Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH


Môn học: QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ

Chương 2
KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ

TS. Vũ Hùng Phương

1
MỤC TIÊU

Sau khi học xong chương 2, chúng ta sẽ:


 Trình bày được khái niệm quản lý công nghệ ở tầm
vĩ mô và vi mô. Lý giải tại sao lại phải QLCN, liên hệ
với thực tiễn.
 Trình bày phạm vi của quản lý công nghệ
 Phân tích vai trò của công nghệ đối với sự phát
triển kinh tế xã hội

2
Quản trị là gì?
 Quản trị là thiết kế và duy trì một môi trường mà trong đó các
cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành
các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định (Koontz và O’Donnell)
 Quản trị là một tiến trình bao gồm việc hoạch định, tổ chức,
quản trị con người và kiểm tra các hoạt động trong một đơn vị
một cách có hệ thống nhằm hoàn thành các mục tiêu của đơn vị
đó (Stoner và Robbins)
 Quản trị là hoàn thành công việc thông qua người khác. Định
nghĩa này đã đưa ra cách thức tiến hành các hoạt động quản trị
thông qua người khác, quản trị là hoạt động có mục đích và
mang tính tập thể (Mary Parker Follet)

3
Quản lý là gì?

 Quản lý là sự tác động định hướng bất kỳ lên một hệ thông


nào đó nhằm trật tự hóa và hướng nó phát triển phù hợp
với những quy luật nhất định.
Quan niệm này không những phù hợp với hệ thống máy
móc thiết bị, cơ thể sống, mà còn phù hợp với một tập thể
người, một tổ chức hay một cơ quan nhà nước

4
5
QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ LÀ GÌ?

TL:Quản lý là gì?

(1) Góc độ vi mô:


QLCN là một bộ môn khoa khọc liên ngành, kết hợp với KH-
CN và các tri thức quản lý để hoạch định, triển khai và hoàn
thiện năng lực CN nhằm xây dựng và thực hiện các mục tiêu
của một tố chức.

6
QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ LÀ GÌ (tiếp)?

(2) Góc độ vĩ mô:

QLCN là một hệ thống kiến thức liên quan đến việc thiết lập
và thực hiện chính sách phát triển, sử dụng CN và tác động
của CN đối với XH, với các tổ chức, cá nhân và tự nhiên,
nhằm thúc đẩy đổi mới, tạo tăng trưởng kinh tế và tăng
cường trách nhiệm trong sử dụng CN đối với lợi ích của nhân
loại.

7
TẠI SAO PHẢI QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ?

Có 4 lý do chính: TL: CN Internet?

Thứ hai: Thứ tư:


Thứ nhất: Đối với các QLCN là
nước phát Thứ ba: phương tiện
QLCN để
triển, QLCN Đối với các để đáp ứng
chống lại sự
để phát nước đang thoả đáng
lạm dụng công
triển đất phát triển, nhu cầu giữa
nghệ nhằm
nước dựa QLCN để hỗ người sản
phát huy
trên nền tảng trợ tích cực xuất và người
những mặt tích
phát triển cho quá trình tiêu dùng.
cực và hạn chế
công nghệ. CNH-HĐH
những mặt tiêu
cực của CN. đất nước.

8
MỤC TIÊU CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ

Hai mục tiêu


chính

(1) Nâng cao (2) Phát triển


mặt bằng khoa tiềm lực khoa học
học và dân trí - công nghệ

9
PHẠM VI CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ

Sáu yếu tố ảnh hưởng tới phát triển CN

(1) Mục tiêu phát triển CN: (6) Cơ chế để phát triển CN

(2) Tiêu chuẩn chọn lựa CN: (5) Các hoạt động CN

(3) Kế hoạch cho CN : (4) Các ràng buộc đối với


phát triển CN:

VN?
TL: Kế hoạch? Ràng buộc?

10
PHẠM VI CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ (tiếp)

Sáu yếu tố ảnh hưởng tới phát triển CN (tiếp)


(1) Mục tiêu phát triển CN:
Đáp ứng các yêu cầu thiết yếu;
Tăng năng suất, nâng cao chất lượng SP;
Tự lực và độc lập về công nghệ, vv.

(2) Tiêu chuẩn chọn lựa CN:


Max lợi ích; Min bất lợi
(3) Kế hoạch cho CN :
Ngắn hạn (1-3 năm); trung hạn (3-5 năm) và dài hạn (7-10)
11
PHẠM VI CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ (tiếp)

Sáu yếu tố ảnh hưởng tới phát triển CN


(4) Các ràng buộc đối với phát triển CN:
 Ràng buộc về nguồn lực
 Ràng buộc về trình độ khoa học
 Ràng buộc về thông tin, năng lực quản lý.
 Ràng buộc về sự bắt đầu muộn, môi trường
 Vv.

12
PHẠM VI CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ (tiếp)

Sáu yếu tố ảnh hưởng tới phát triển CN

(5) Cơ chế để phát triển CN: (6) Các hoạt


Tạo dựng nền văn hoá công động CN:
nghệ;  Dự báo, đánh
Xây dựng nền giáo dục giá và hoạch
hướng về công nghệ; định;
Xây dựng chính sách khoa  Chuyển giao và
học và công nghệ; thích nghi;
Xây dựng cơ quan nghiên  Nghiên cứu và
cứu và triển khai; triển khai;
Hỗ trợ tài chính và quyền sử  Kiểm tra và
dụng đất, vv. giám sát.
13
PHẠM VI CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ (tiếp)

* Quốc gia:

Thứ nhất, QLCN chú trọng tới việc xây dựng, ban hành các
chính sách về KHCN và tạo điều kiện phát triển KHCN.

Thứ hai, ngăn ngừa các tác động xấu của CN tới con người,
môi trường sống, vv.

14
PHẠM VI CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ (tiếp)

* Doanh nghiệp:

Thứ nhất là sản sinh ra sp: Nghiên cứu, triển khai, thiết kế và
chế tạo.
 Thứ hai là phân phối: Bán hàng, phân phối sản phẩm, dịch vụ
khách hàng, vv.
Thứ ba là quản trị: Quản trị nguồn lực, quản trị tài chính, sản
xuất, vv.
Thứ tư là các hoạt động hỗ trợ: Các mối quan hệ với khách
hàng, với nhà cung cấp, vv.

15
THAM KHẢO:

Các nước đang phát triển dần tìm ra những lợi thế để phát
huy, đồng thời xác định những bất lợi để ngăn ngừa, hạn
chế và khắc phục nhằm tháo gỡ những khó khăn trong quá
trình phát triển công nghệ như:
Vay vốn ODA, thu hút FDI
Hợp tác quốc tế về đào tạo, KH-CN
Phát triển thị trường tài chính, chứng khoán
Xây dựng và phát triển các quĩ đầu tư mạo hiểm
Phát triển thị trường công nghệ.
Vv
16
VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ

 Lịch sử phát triển của CN gắn với lịch sử phát triển


kinh tế xã hội  Tiến bộ CN là động lực phát triển XH
loài người.
 CN cải thiện các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của
một quốc gia: chỉ số HDI, chỉ số sáng tạo, vv.
 CN nâng cao vị thế cạnh tranh của DN và quốc gia trên
trường quốc tế.

17
Công nghệ và sự tăng trưởng kinh tế
 Sự phát triển công nghệ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
 Mỹ: tăng năng suất 87-90% từ 1909-1949 nhờ vào phát triển công
nghệ
 Anh: (1950-1962) tăng 10% sản lượng/người nhờ tăng nhân lực +
vật liệu; 45% do kiến thức; 45% do trình độ lực lượng lao động

 Các bùng nổ công nghệ kéo theo các chu kỳ tăng trưởng kinh tế
 Làn sóng thứ nhất – quyền lực đất đai (đất đai – công cụ thô sơ)
 Làn sóng thứ hai – quyền lực công nghiệp, tk17 (Máy cơ khí – năng
lượng)
 Làn sóng thứ ba – (computer – network, tk20)
 Làn sóng thứ tư – Trí tuệ nhân tạo – Công nghệ khai thác ý tưởng
mới, cuối tk20)

CAD: Computer Aided Design CAM: Computer Aided Manufacturing


CIM: Computer Intergrated Manufacturing (hệ thống SX tích hợp có trợ giúp)
FMS: Flexible Manufacturing System (hệ thống SX linh hoạt) 18
VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ (tiếp)

Tác động tới chuyển dịch cơ cấu ngành nghề

Lao 100%
động
(%) Nông Công
nghiệp nghiệp

Thông tin
Dịch vụ

Thủ công Cơ giới hoá Tự động hoá Tin học hoá Trình độ CN

19
VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ (tiếp)

Tác động tới nguồn tài nguyên quốc gia

Tài
Ngưỡng đói nghèo
nguyên

Ngưỡng
sinh thái
Thấp Cao Rất cao
Phát triển CN

20
VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ (tiếp)

Tác động tới hệ thống chính trị - kinh tế

Chính sách
Hệ
Phát triển
Tăng trưởng thống Năng suất Hệ
chính thống
Nguồn lực
trị, công
kinh tế Phương tiện tiên tiến nghệ Bền vững
Ổn định

Định hướng phát triển

21
THẢO LUẬN

 Thảo luận về một trong các ràng buộc đối với sự


phát triển công nghệ ở VN?
 Thảo luận về tính hai mặt của một CN ở DN mà
bạn đang làm việc (hoặc DN bạn quan tâm). Phân
tích tiêu chuẩn lựa chọn CN ở đây là gì?

22

You might also like