CLĐ - VDC

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

D. CÁC DẠNG TOÁN VDC

Dạng 1: Biến cố của con lắc

1.1 Con lắc vướng đinh

Câu 1: [BXĐ] Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động tại nơi có g =  2 = 10 . Biết rằng khi vật qua vị trí cân
bằng day treo vướng vào một cái đinh nằm cách điểm treo một khoảng 75cm. Chu kì dao động nhỏ của hệ đó là.

A. 1 + 0, 5 3 (s ) B. 3 (s ) C. 2 + 3 (s ) D. 1, 5 (s )

Câu 2: [BXĐ] Chiều dài con lắc đơn 1 m. Phía dưới điểm treo O trên phương thẳng đứng có một chiếc đinh đóng
vào điểm O ' cách O một khoảng OO ' =50 cm. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc  = 30 rồi thả
nhẹ. Bỏ qua ma sát. Biên độ cong trước và sau khi vướng đinh là:

A. 5,2cm và 3,7mm. B. 3,0cm và 2,1cm.

C. 5,2cm và 3,7cm. D. 5,3cm và 3,76cm.

Câu 3: [BXĐ] Một con lắc đơn có chiều dài 1,92(m) treo vào điểm T cố
định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc sang bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi
khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ
tại D, vật dao động trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên).
( )
TD=1,28 m và 1 = 2 = 40 . Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g =  2 m / s 2 . Chu kì
dao động của con lắc là:

A. 2,26 s. B. 2,61 s. C. 1,6 s. D. 2,77 s.

1.2 Con lắc đơn va chạm với mặt phẳng

Câu 4: [BXĐ] Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, khối lượng m. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1(rad)
và thả cho dao động không vận tốc đầu. Khi chuyển động qua vị trí cân bằng và sang phía bên kia con lắc va chạm
đàn hồi với mặ phẳng cố định đi qua điểm treo, góc nghiêng của mặt phẳng và phương thẳng đứng là 0, 05 2
(rad ) , lấy gia tốc trọng trường g =  2 = 9, 85 (m / s 2 ) .Bỏ qua ma sát. Chu kì dao động của con lắc là.
A. 1,5 s. B. 1,33 s. C. 1,25 s. D. 1,83 s.

Câu 5: [BXĐ] Một con lắc chỉ có thể dao động theo phương nằm ngang trùng với trục của lò xo có độ cứng 100
(N/m) và quả cầu nhỏ dao động có khối lượng m 1 = 100 g. Con lắc đơn gồm sợi dây dài l = 25(cm ) và quả cầu dao
động m 2 giống hết m 1 . Ban đầu hệ ở vị trí cân bằng, phương dây treo thẳng đứng lò xo không biến dạng và hai

‘’Biển cạn đá mòn không hề sợ - Chỉ sợ tỉnh giấc hết đam mê ‘’ 1


Email : xuandatvlsp@gmail.com ĐT : 0349867830
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

vật m 1 và m 2 tiếp xúc nhau. Kéo m 1 sao cho sợi dây lệch một góc nhỏ rồi buông nhẹ, biết khi qua vị trí cân bằng
( )
m 1 va chạm đàn hồi xuyên tâm với m 2 . Bỏ qua mọi ma sát, lấy g =  2 = 10 m / s 2 . Chu kì dao động của cơ hệ là:

A. 1,02 s B. 0,6 s C. 1,2 s D. 0,81 s

1.3 Con lắc đơn đứt đây.

Câu 6: [BXĐ] Một quả cầu A nhỏ có khối lượng m=50g, được treo dươi một sợi dây mảnh, không dãn có chiều
dài l = 6, 4(m ) , ở vị trí cân bằng O quả cầu cách mặt đất nằm ngang một khoảng h = 0,8m. Đưa quả cầu ra khỏi vị
trí cân bằng O sao cho sợi dây lập với phương thẳng đứng một góc 60 0 , rồi buông nhẹ cho nó chuyển động. Bỏ
qua lực cản môi trường và lấy gia tốc trọng trường 10(m / s 2 ) . Nếu khi qua O dây bị đứt thì vận tốc của quả cầu
khi chạm đất có phương hợp với mặt phẳng ngang một góc

A. 38, 60 B. 30, 60 C. 26, 60 D. 16, 60

Câu 7: [BXĐ] Một quả cầu A có kích thước nhỏ và có khối lượng m = 50 ( g ) , được treo dưới một sợi dây mảnh,
không dãn có chiều dài l = 6, 4(m ) , ở vị trí cân bằng O quả cầu cách mặt đất nằm ngang một khoảng h=0,8 (m).
Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng O sao cho sợi dây lập với phương thẳng đứng một góc 60 0 , rồi buông nhẹ
( )
cho nó chuyển động. Bỏ qua lực cản môi trường và lấy gia tốc trọng lượng 10 m / s 2 . Nếu khi qua O dây bị đứt
thì vận tốc của quả cầu khi chạm đất có độ lớn là

A. 6 m/s. B. 4 3 m/s. C. 4 m/s. D. 4 5 m/s.

Câu 8: [BXĐ] Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ và sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 1,5 (m). Kéo quả cầu lẹnh
ra khỏi vị trí cân bằng O một góc 60 0 rồi buông nhẹ cho nó dao động trong mặt phẳng thăng đứng. Bỏ qua mọi
( )
ma sát và lấy gia tốc trọng trường là 10 m / s 2 . Khi quả cầu lên đến vị trí có li độ góc 30 0 thì dây bị tuột ra rồi
sau đó quả cầu chuyển đến độ cao cực đại so với O là

A. 0,32 m B. 0,14 m C. 0,34 m D. 0,75 m

Câu 9: [BXĐ] Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ và sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 2,5 (m). Kéo quả cầu lệch
ra khỏi vị trí cân bằng O một góc 60 0 rồi buông nhẹ cho nó dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. Chọn mốc thế
( )
năng ở vị trí cân bằng, bỏ qua ma sát và lấy gia tốc trọng trường là 10 m / s 2 . Khi quả cầu đi lên đến vị trí có lí
độ góc là 45 0 thì dây bị tuột ra. Sau khi dây tuột, tính góc hợp bởi vecto vận tốc của quả cầu so với phương ngang
khi thế năng của nó bằng không.

A. 38, 80 . B. 48, 60 . C. 42, 4 0 . D. 62, 90 .

Dạng 2: Con lắc đơn chịu tác dụng của Ngoại lực F

‘’Biển cạn đá mòn không hề sợ - Chỉ sợ tỉnh giấc hết đam mê ‘’ 2


Email : xuandatvlsp@gmail.com ĐT : 0349867830
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 1 [BXĐ] Một con lắc đơn gồm vật nhỏ bằng sắt nặng m= 10g đang dao động điều hòa. Đặt trên con lắc một
nam châm thì vị trí cân bằng của con lắc không thay đổi. Biết lực hút của nam châm tác dụng lên vật nhỏ là 0,02
( )
(N), lấy g = 10 m / s 2 . Chu kì dao động bé của con lắc tăng hay giảm bao nhiêu % so với lúc ban đầu

A. tăng 11,8 % B. giảm 11 % C. tăng 8,7 % D. giảm 8,7 %

Câu 2: [BXĐ] Một con lắc đơn gồm vật nhỏ bằng sắt nặng m= 10g đang dao động điều hòa. Đặt trên con lắc một
nam châm thì vị trí cân bằng của con lắc không thay đổi nhưng chu kì bé của con lắc thay đổi 0,1 % so với lúc
( )
không có nam châm, lấy g = 10 m / s 2 . Lực hút của nam châm tác dụng lên vật nhỏ xấp xỉ bằng.

A. 2.10−3 ( N ) B. 2.10−4 ( N ) C. 0,2 (N) D. 0,02 (N)

Câu 3: [BXĐ] Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi nhất định với chu kì T . Nếu tại đó có thêm trường
ngoại lực không đổi có hướng thẳng đứng từ trên xuống thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 1,15s. nếu đổi
chiều ngược lại của ngoại lực thì chu kì dao động là 1,99s. Chu kì T gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,58s B. 1,41s C. 1,15s D. 1,99s

Câu 4: [BXĐ] Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích
q = 5.10−6 (C ) được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vecto cường độ

( )
điện trường có độ lớn E = 10000(V / m ) và hướng thẳng đứng xuống dưới, lấy g = 10 m / s 2 và  = 3,14 . Chu kì
dao động bé của con lắc gần giá trị nào nhất.

A. 0,58s B. 1,40s C. 1,15s D. 1,99s

Câu 5: [BXĐ] Một con lắc đơn, khối lượng vật nặng tích điện Q, treo trong một điện trường đều có phương thẳng
7
đứng. Tỉ số chu kì dao động nhỏ khi điện trường của con lắc hướng lên và hướng xuống là . Điện tích Q mag giá
6
trị.

A. dương B. âm

C. dương hoặc âm D. không xác định được

Câu 6: [BXĐ] Một con lắc đơn có chu kì dao động nhỏ T = 2(s ) , khi dao động trong chân không, quả lắc làm bằng
( )
hợp kim có khối lượng riêng 8670 g / dm 3 . Tính chu kì của con lắc khi nó dao động trong không khí khi quả lắc

( )
chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet, khối lượng riêng của không khí là 1,3 g / dm 3 . Bỏ qua ma sát.

A. 2,000024s B. 2,000015s C. 2,000012s D. 2,000013s

‘’Biển cạn đá mòn không hề sợ - Chỉ sợ tỉnh giấc hết đam mê ‘’ 3


Email : xuandatvlsp@gmail.com ĐT : 0349867830
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 7: [BXĐ] Một con lắc đơn treo ở trần một thang máy . Khi thang máy đứng yên , con lắc dao động điều hòa
g
với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng chậm dần đều với gia tốc a = thì con lắc dao động với chu kì T’
5
là.

A. 2T B. T/2 C. T/ D. T /2

Câu 8: [BXĐ] Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy . Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên
nhanh dần đều với gia tốc a thì thì chu kì dao động là T 1 = 2, 56 (s ) . Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên
chậm dần đều cũng với gia tốc a thì chu kì dao động của con lắc là T 2 = 3,18 (s ) . Khi thang máy đứng yên thì chu
kì dao động của con lắc là.

A. 2,96s B. 2,82s C. 2,61s D. 2,78s

Câu 9: [BXĐ] Khảo sát dao động điều hòa của một con lắc đơn, vật nặng 200g tích điện q = −400 C tại nơi có gia
( )
tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Khi chưa có điện trường thì chu kì dao động điều hòa là T. Khi có điện trường
đều phương thẳng đứng thì chu kì dao động điều hòa của con lắc khi đó là 2T. Véc tơ cường độ điện trường có
đặc điểm

A. hướng xuống và độ lớn 7,5 kV/m B. hướng lên và độ lớn 7,5 kV/m

C. hướng xuống và độ lớn 3,75 kV/m D. hướng lên và độ lớn 3,75kV/m

Câu 10: [BXĐ] Trong một điện trường đều có hướng ngang treo một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài (m),
quả nặng có khối lượng 100g được tích điện q(C ). Khi ở vị trí cân bằng, phương dây treo lệch so với phương
( )
thẳng đứng một góc 30 0 . lấy g = 10 m / s 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa trong
10
mặt phẳng thẳng đứng với cơ năng E = (mJ ) ( mốc thế năng tại vị trí cân bằng). Biên độ góc của con lắc là
3

A. 0,1(rad) B. 0,082 (rad) C. 0,12 (rad) D. 0,09 (rad)

Câu 11: [BXĐ] Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích
q = 5 C , được coi là điện tích điểm ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng của trọng lực. Khi con lắc có li độ
bằng 0 tác dụng điện trường đều mà vecto cường độ điện trường có độ lớn 10000(V/m) và hướng thẳng đứng
( )
xuống dưới, lấy g = 10 m / s 2 . Biên độ góc của con lắc sau khi tác dụng điện trường thay đổi như thế nào.

A. Giảm 33% B. tăng 33 % C. tăng 18,35 % D. giảm 18,35 %

Câu 12 [BXĐ] Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 100g, mang điện tích đang dao động điều hòa
( )
với biên độ góc 60 , lấy g = 10 m / s 2 Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng người ta đột ngột thiết lập một điện

‘’Biển cạn đá mòn không hề sợ - Chỉ sợ tỉnh giấc hết đam mê ‘’ 4


Email : xuandatvlsp@gmail.com ĐT : 0349867830
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

trường đều theo phương thẳng đứng, hướng lên với độ lớn 25 (kV/m), sau đó con lắc dao động với biên độ góc

0 0
A. 60 B. 30 C. 6 2 D. 4 3

Câu 13: [BXĐ] Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm Và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích
q = 5 C được coi là điện tích điểm ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng của trọng lực. Khi con lắc có vận tốc
bằng 0 tác dụng điện trường đều mà vecto cường độ điện trường có độ lớn 10000(V/m) và hướng thẳng đứng
( )
xuống dưới lấy g = 10 m / s 2 . Cơ năng của con lắc thay đổi như thế nào

A. giảm 20% B. tăng 20% C. tăng 50% D. giảm 50%

Câu 14: [BXĐ] Một con lắc đơn với vật nhỏ có khối lượng m mang điện tích q  0 được coi là điện tích điểm . Ban
đầu con lắc dao động dưới tác dụng của trọng lực với biên độ góc là . Khi con lắc ở li độ góc  = 0, 5 0 ta tác
dụng điện trường đều mà vecto cường độ điện trường có độ lớn E và hướng thẳng đứng xuống dưới (biết
qE=mg). Cơ năng của con lắc sau khi tác dụng điện trường thay đổi như thế nào.

A. giảm 25% B. tăng 25% C. tăng 50% D. giảm 50%

Câu 15: [BXĐ] Một con lắc đơn dao động điều hòa trong một thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc
( )
g = 9, 8 m / s 2 . Với năng lượng là 150 (mJ). Thang máy bắt đầu chuyển động chậm dần đều lên trên với gia tốc

( )
bằng 2,5 m / s 2 . Biết thời điểm thang máy bắt đầu chuyển động là lúc con lắc có li độ bằng một nửa biên độ.
Con lắc sẽ tiếp tục dao động với năng lượng bằng bao nhiêu

A. 140,4 (mJ ) B. 188 (mJ ) C. 112 (mJ ) D. 159,6 (mJ )

Câu 16: [BXĐ] Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 0,5 m , quả cầu có khối lượng 100g, vật treo con lắc đang
( )
ở vị trí cân bằng ta tác dụng một ngoại lực có độ lớn 1 N có hướng từ trái sang phải, lấy g = 10 m / s 2 . Sau đó
kéo con lắc sang phải 1 góc 54 0 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ tính tốc độ cực đại của vật trong quá trình
dao động

A. 0,42 (m / s ) B. 0,35 (m / s ) C. 2,03 (m / s ) D. 2,41 (m / s )

Câu 17: [BXĐ] Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 0,5 m , quả cầu có khối lượng 100g khi tác dụng một
ngoại lực có độ lớn 1 N có hướng thẳng đứng xuống dưới . Kéo con lắc sang phải 1 góc rồi thả nhẹ tính vận
tốc cực đại của vật.

A. 0,417 m/s B. 0,496 m/s C. 2,871 m/s D. 2,48 m/s

‘’Biển cạn đá mòn không hề sợ - Chỉ sợ tỉnh giấc hết đam mê ‘’ 5


Email : xuandatvlsp@gmail.com ĐT : 0349867830
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

Câu 18: [BXĐ] Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng 200g mang điện tích 10−5 (C ) đang dao động điều hòa

( )
tại nơi có g = 10 m / s 2 . Với chu kì T = 2(s ) và biên độ góc 80 chọn chiều dương từ trái qua phải. Khi con lắc ở
biên dương thì thiết lập một điện trường đều với vecto cường độ điện trường hướng theo phương ngang chiều
từ trái qua phải và có độ lớn 40000(V/m). Tìm tốc độ cực đại của vật nhỏ sau khi có điện trường.

A. 0,184 (m / s ) B. 0,6 (m / s ) C. 1,87 (m / s ) D. 0,3 (m / s )

Câu 19: [BXĐ] Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng 200g mang điện tích 10−5 (C ) đang dao động điều hòa

( )
tại nơi có g =  2 = 10 m / s 2 chu kì T = 2s và biên độ góc 80 chọn chiều dương từ trái qua phải. Khi con lắc ở biên
dương thì thiết lập một điện trường đều với vecto cường độ điện trường hướng theo phương ngang chiều từ
phải qua trái và có độ lớn 40000 (V/m). Tìm tốc độ cực đại của vật nhỏ sau khi có điện trường

A. 0,184 (m / s ) B. 0,6 (m / s ) C. 2,21 (m / s ) D. 1,071 (m / s )

Câu 20: [BXĐ] Một con lắc đơn có chiều dài 95cm, vật nhỏ có khối lượng 250g và mang điện tích q = 2, 5.10−7 (C )

( )
được treo trong điện trường đều có cường độ E = 2.106 (V / m ) hướng ngang, lấy g = 10 m / s 2 . Khi con lắc đang
ở vị trí cân bằng, độ ngột đổi chiều điện trường (độ lớn vẫn như cũ), sau đó tốc độ cực đại của vật trong quá trình
dao động gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 1,220 (m / s ) B. 1,221 (m / s ) C. 1,212 (m / s ) D. 0,972 (m / s )

Câu 21: [BXĐ] Một con lắc đơn là một quả cầu nhỏ khối lượng m, tích điện q, được treo vào một đầu sợi dây
mảnh, nhẹ , không dãn, cách điện, dài l=50 cm đầu trên của sợi dây cố định. ở vùng không gian treo quả cầu có
một điện trường đều cường độ E có thể thay đổi được cả về hướng và độ lớn. Thay đổi hướng và độ lớn của
điện trường sao cho quả cầu cân bằng phương sợi dây không thay đổi, hợp với phương thẳng đứng một góc 
khi cường độ điện trường có độ lớn nhỏ nhất là E 1 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T. Nếu giữ nguyên
độ lớn cường độ điện trường là E 1 nhưng đổi hướng điện trường theo chiều ngược lại thì chu kì dao động điều

hòa của con lắc là


T
2
( )
lấy g =  2 = 10 m / s 2 . Giá trị của T xấp xỉ bằng

A. 2,30s B. 1,63s C. 1,15s D. 0,86s

Câu 22: [BXĐ] Một con lắc đơn có vật nhỏ mang điện tích dương được treo ở một nơi trên mặt đất trong điện
trường đều có cường độ điện trường E . Khi E hướng thẳng đứng xuống dưới thì con lắc dao động điều hòa với
chu kì T 1 . Khi E có phương nằm ngang thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T 2 . Biết trong hai trường hợp,
T2
độ lớn cường độ điện trường bằng nhau. Tỉ số có thể nhận giá trị nào sau đây?
T1

‘’Biển cạn đá mòn không hề sợ - Chỉ sợ tỉnh giấc hết đam mê ‘’ 6


Email : xuandatvlsp@gmail.com ĐT : 0349867830
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

A. 0,89 B. 1,23 C. 0,96 D. 1,15

Câu 23: [BXĐ] Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với
phương ngang là  , lấy gia tốc trọng trường là g(m / s 2 ) . Treo trên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo có
chiều dài l(m ) nối với một quả cầu nhỏ. Khi xe trượt xuống dốc thì chu kì dao động của con lắc đơn treo trên xe
là.

l l l l
A. 2 B. 2 C. 2 D. 2
g sin  g cos  g t an  g cot 

Câu 24: [BXĐ] Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với mặt
phẳng nằm ngang là 310 . Lấy gia tốc trọng trường g = 10(m / s 2 ) . Treo trên trần tòa xe một con lắc đơn gồm dây
treo dài 1,8(m) nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe trượt xuống, chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn
gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 2,88 (s) B. 2,05 (s) C. 2,135 (s) D. 1,61 (s)

Câu 25: [BXĐ] Một chiếc xe xuống dốc nhanh dần đều với gia tốc a = 3(m / s 2 ) , lấy g = 10(m / s 2 ) . Trong xe có
một con lắc đơn treo trên trần xe, dốc nghiêng 30 0 so với mặt phẳng ngang. Khi xe chuyển động vị trí cân bằng
của con lắc đơn lệch so với phương thẳng đứng một góc  . Góc  gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 9,10 B. 9, 50 C. 10 0 D. 8,7 0

Câu 26: [BXĐ] Một xe xuống dốc nhanh dần đều với gia tốc a = 0, 5(m / s 2 ) ,lấy g = 10(m / s 2 ) . Trong xe có một con
lắc đơn, khối lượng vật năng là 200g. Dây treo dài 1m, dốc nghiêng 30 0 so với mặt phẳng ngang. Tìm chu kì dao
động nhỏ của con lắc?

A. 1,6(s) B. 1,9(s) C. 2,03(s) D. 1,61 (s)

BTVN (Chữa khô máu tất)


Câu 1: [BXĐ] Một con lắc đơn sợi dây dài 1m, vật nặng có khối lượng 0,2 kg được treo vào điểm Q của một giá
đỡ , O là vị trí cân bằng của con lắc kéo con lắc đến vị trí lệch so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho con
lắc dao động, Trên QO gắn một chiếc đinh tại điểm B ( BO=2BQ). Lực căng của dây treo ngay trước và sau khi
vướng đinh là

A. 4 N và 4N B. 6N và 8N C. 4N và 6 N D. 4 N và 5 N

Câu 2: [BXĐ] Một con lắc đơn gồm vật nặng m chiều dài dây treo là l(m ) , treo tại nơi có gia tốc trọng trường là
g(m / s 2 ) . Ban đầu kéo vật đến vị trí lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 60 0 rồi thả nhẹ khi dây treo hợp với

‘’Biển cạn đá mòn không hề sợ - Chỉ sợ tỉnh giấc hết đam mê ‘’ 7


Email : xuandatvlsp@gmail.com ĐT : 0349867830
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

phương thẳng đứng một góc 10 0 thì dây treo bị vướng đinh tại điểm I cách điểm cố định l / 4(m ) Sau khi vướng
đinh góc lêch cực đại của con lắc gần giá trị nào nhất.
0 0 0 0
A. 63 B. 22 C. 36 D. 44

Câu 3: [BXĐ] Một con lắc đơn treo trên trần một xe oto, xe oto đang chuyển động thẳng đều bất ngờ xe
đột ngột giảm tốc độ để xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a . Chọn gốc thời gian là lúc hãm phanh,
chiều dương ngược chiều chuyển động của xe. Biết rằng sau khi hãm phanh con lắc dao động điều hòa
với phương trình li độ góc  =  0 cos (t +  )(rad ) . Chọn đáp án đúng

| ma | 
A.  =  (rad ) B.  = 0 (rad ) C. t an  = D.  = (rad )
P 2

Câu 4: [BXĐ] Một con lắc đơn có chiều dài 30 cm, vật dao động nặng 150g và mang điện tích q = 2.10−4 (C ) . Treo
con lắc giữa hai bản kim loại thẳng đứng, song song, cách nhau 30 cm. Đặt vào hai bản tụ hiệu điện thế 90 V. Khi
con lắc cân bằng đột ngột hoán đổi hai cực của hiệu điện thế đặt vào hai bản kim loại, sau đó con lắc sẽ dao động
với biên độ góc gần với giá trị nào sau đây?

A. 4, 580 B. 2, 290 C. 7, 280 D. 9, 30

Câu 5: [BXĐ] Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m tích điện q >0 được coi là điện tích điểm. Ban đầu
con lắc da động dưới tác dụng của trọng trường thì có biên độ góc là  max . Khi con lắc có li độ góc 0,25  max , tác
dụng điện trường đều mà vecto cường độ điện trường có độ lớn E và hướng thẳng đứng xuống dưới. Biết qE=mg.
Cơ năng của con lắc thay đổi như thế nào sau khi tác dụng điện trường.

A. giảm 25% B. tăng 2,5% C. tăng 6,25% D. giảm 6,25%

Câu 6: [BXĐ] Một con lắc đơn dây treo có chiều dài 0,5m, quả cầu có khối lượng 100(g), tại nơi có thêm trường
ngoại lực có độ lớn 0,5N có hướng thẳng đứng hướng lên. Lấy g = 10(m / s 2 ) . Kéo con lắc sang phải và lệch so với

phướng thẳng đứng một góc 90 rồi thả nhẹ. Tính tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động

A. 0,417 m/s B. 0,496 (m/s) C. 2,03 (m/s) D. 0,248 (m/s)

Câu 7: [BXĐ] Một con lắc đơn treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên. Con lắc đơn dao động điều
3g
hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều vơi gia tốc có độ lớn thì con lắc dao động
4
với chu kì bằng

‘’Biển cạn đá mòn không hề sợ - Chỉ sợ tỉnh giấc hết đam mê ‘’ 8


Email : xuandatvlsp@gmail.com ĐT : 0349867830
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

A. 2T B. T/2 C. T 2 D. T / 2

Câu 8: [BXĐ] Treo một con lắc đơn vào trần một thag máy. Khi thang máy chuyển động đều thì chu kỳ của con
lắc là 1(s). Cho thang máy chuyển động chậm dần đều xuống dưới với gia tốc 2g ( g là gia tốc rơi tự do ) thì chu
kì mới của con lắc là.

A. 0,5(s) B. 1(s) C. 1/ 2 (s) D. 1/ 3 (s)

Câu 9: [BXĐ] Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng 100g, tích điện q = 10−4C , được treo
vào một sợi dây mảnh dài 0,5m trong điện trường đều có phương ngang có độ lớn 5000 V/m , tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 10(m / s 2 ) . Chu kì dao động nhỏ của con lắc trong điện trường là.

A. 1,35(s) B. 1,51 (s) C. 2,97 (s) D. 2,26 (s)

Câu 10: [BXĐ] Một con lắc đơn gồm quả cầu nặng 10g, tích điện dương 10 C , buộc vào một sợi dây mảnh cách
điện dài 25 cm. Con lắc đơn được treo trong điện trường đều của một tụ điện phẳng có các bản tụ đặt thẳng đứng
cách nhau 2,2 cm. Hiệu điện thế đặt vào hai bản là 88 V, tại nơi có g = 10(m / s 2 ) . Chu kì dao động nhỏ của con lắc
trong điện trường là.

A. 0,938(s) B. 0,398 (s) C. 0,659 (s) D. 0,957 (s)

Câu 11: [BXĐ] Một con lắc đơn gồm quả cầu tích điện dương 1 C , khối lượng 100g buộc vào một sợi dây mảnh
cách điện dài 1m. Con lắc được treo trong điện trường đều có cường độ 10kV/m của một tụ điện phẳng có các
bản nghiêng góc 30 0 ( bản điện tích dương nàm trên ) , tại nơi có g = 9, 8(m / s 2 ) . Chu kì dao động nhỏ của con lắc
trong điện trường là.

A. 0,938 s B. 1,99 s C. 0,659 s D. 1,51 s

Câu 12: [BXĐ] Treo một con lắc đơn vào trần một toa xe khi xe chuyển động thẳng đều thì chu kì dao động nhỏ

( )
của con lắc là 2s. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Nếu xe chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng

ngang thì khi ở vị trí cân bằng dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc 30 0 . Gia tốc của xe và chu kì
dao động của con lắc khi xe chuyển động nhanh dần đều lần lượt là

‘’Biển cạn đá mòn không hề sợ - Chỉ sợ tỉnh giấc hết đam mê ‘’ 9


Email : xuandatvlsp@gmail.com ĐT : 0349867830
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

A. 2, 6(m / s 2 ) và 1,47(s) B. 5, 8(m / s 2 ) và 1,9(s)

C. 1, 5(m / s 2 ) và 1,27 (s) D. 2, 5(m / s 2 ) và 1,17 (s)

Câu 13: [BXĐ] Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với mặt

( )
phẳng ngang là 30 0 . Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 Treo trên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo

có chiều dài 1(m) nối với một quả cầu nhỏ . Trong thời gian xe trượt xuống dốc, chu kì dao động nhỏ của con lắc
đơn là.

A. 1,6(s) B. 1,9(s) C. 2,135(s) D. 1,61(s)

Câu 14: [BXĐ] Một con lắc đơn dây dài 3 ( m ) treo trên trần một chiếc xe lăn không ma sát xuống một cái dốc

có góc nghiêng 30 0 so với mặt phẳng ngang thì vị trí cân bằng của con lắc là vị trí dây treo hợp với phương thẳng
đứng một góc 30 0 , lấy g = 10(m / s 2 ) . Nếu cho con lắc dao động thì chu kì của nó bằng

A. 2,8(s) B. 2,4(s) C. 2,2(s) D. 2,3(s)

Câu 15: [BXĐ] Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ và sợi dây nhẹ không dãn. Lúc đầu người ta giữ quả cầu ở độ
cao so với vị trí cân bằng O là H rồi buông nhẹ cho nó dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. Khi quả cầu đi lên
đến vị trí coa tốc độ bằng nửa tốc độ cực đại thi dây bị tuột ra rồi sau đó quả cầu chuyển đến độ cao cực đại so
với O là h. Nếu bỏ qua mọi ma sát thì

A. h=H B. h>H C. h<H D.H<h<2H

Câu 16: [BXĐ] Hai con lắc đơn giống hệt nhua mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở một nơi
trên trái đất. Trong vùng không gian chứa mối con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng
cường độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ hai con lắc ở các vị trí các dây treo có phương thẳng
đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với cùng biên độ góc 80 và có chu kì
tương ứng là T 1 và T 2 và T 2 = T 1 + 0, 3(s ) . Giá trị của T 2 là

A. 1,645 (s) B. 1,895(s) C. 1,974 (s) D. 2,274(s)

Câu 17: [BXĐ] Một quả cầu có kích thước nhỏ và có khối lượng m =50(g), được treo dưới một sợi dây mảnh,
không dãn có chiều dài l = 6, 4(m ) , ở vị trí cân bằng O đưa quả cầu cách mặt đất nằm ngang một khoảng h =0,8(m) .

Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng O sao cho sợi dây lập với phương thẳng đứng một góc 60 0 , rồi buông nhẹ cho

‘’Biển cạn đá mòn không hề sợ - Chỉ sợ tỉnh giấc hết đam mê ‘’ 10


Email : xuandatvlsp@gmail.com ĐT : 0349867830
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

nó chuyển động. Bỏ qua lực cản môi trường và lấy g = 10(m / s 2 ) . Nếu khi đi qua O dây bị đứt thì quả cầu chạm
đất ở điểm C cách O bao nhiêu?

A. 0,3 (m) B. 0,5 (m) C. 6, 4 3 (m ) D. 0, 8 17 (m )

Câu 18: [BXĐ] Treo con lắc đơn có chiều dài 0,25(m) trong xe chuyển động nhanh dần đều xuống dốc, dốc
nghiêng 30 0 so với phương ngang với gia tốc 1,5 (m / s 2 ) , lấy g = 10(m / s 2 ) . Tìm chu kì dao động nhỏ của con lắc
trong xe

A. 1,121(s) B. 1,028(s) C. 0,867 (s) D. 0,981 (s)

Câu 19: [BXĐ] Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 2,5(m). Kéo quả cầu lệch
ra khỏi vị trí cân bằng O một góc 60 0 rồi buông nhẹ cho nó dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. Bỏ qua ma sát
và lấy gia tốc trọng trường là 10(m / s 2 ) . Khi quả cầu đi qua vị trí có li độ góc 45 0 thì dây bị tuột ra rồi sau đó quả
cầu chuyển đến độ cao cực đại so với O là.

A. 0,89 (m) B. 0,99 (m) C. 0,34 (m) D. 0,75 (m)

Câu 20: [BXĐ] Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 64cm và 81cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song
song. Lấy gia tốc trọng trường là g =  2 (m / s 2 ) . Tại thời điểm t = 0 hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng
chiều. Xác định thời điểm gần nhất mà hiện tượng trên tái diễn.

A. 14,4s B. 16 s C. 28,8 s D. 7,2 s

Câu 21: [BXĐ] Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 64cm và 81cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song
song. Lấy gia tốc trọng trường g =  2 (m / s 2 ) . Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng chiều lúc t =0. Gọi t 1

và t 2 lần lượt là thời điểm gần nhau nhất mà hai con lắc cùng đi qua vị trí cân bằng theo cùng chiều và ngược

chiều. Giá trị của t 1 và t 2 lần lượt là.

A. 14,4s và 7,2s B. 7,2s và 14,4s C. 28,8s và 7,2s D. 7,2s và 28,8s

Câu 22: [BXĐ] Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 64cm và 81cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song
song nhau. Lấy gia tốc trọng trường là g =  2 (m / s 2 ) . Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng chiều lúc t =

‘’Biển cạn đá mòn không hề sợ - Chỉ sợ tỉnh giấc hết đam mê ‘’ 11


Email : xuandatvlsp@gmail.com ĐT : 0349867830
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

0. Kể từ lúc t = 0 đến thời điểm t=110s thì số lần mà cả hai vật da động cùng đi qua vị trí cân bằng nhưng ngược
chiều nhau là.

A. 7 lần B. 8 lần C. 15 lần D. 16 lần

Câu 23: [BXĐ] Một viên đạn khooisluowjng 1(kg) bay theo phương ngang với tốc độ 10m/s đến găm vào một
quả cầu bằng gỗ khối lượng 1kg được treo bằng một sợi dây hẹ, mềm và không dãn dài 2m. Kết quả làm cho sợi
dây bị lệch đi một góc tối đa so với phương thẳng đứng là  . Lấy g = 10(m / s 2 ) . Hãy xác định  .

A. 63 0 B. 30 0 C. 68 0 D. 60 0

Câu 24: [BXĐ] Một con lắc đơn gồm vật A nặng 200g. Con lắc đang đứng yên tại vị trí cân bằng thì bị một viên
đạn có khối lượng 300g bay ngang với tốc độ 400cm/s đến va chạm vào A. Sau khi va chạm hai vật dính vào nhau

( )
và cùng chuyển động. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Tìm chiều cao cực đại của A so

với vị trí cân bằng.

A. 28,8 cm B. 10cm C. 12,5cm D. 7,5cm

Câu 25: [BXĐ] Một con lắc đơn gồm vật nhỏ dao động có khối lượng m, dao động với biên độ góc  . Khi vật dao
động đi qua vị trí cân bằng thì nó va chạm với vật nhr có khối lượng 3kg đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật
dính vào nhau và cùng dao động với biên độ góc  ' . Nếu cos  = 0, 2 và cos  ' = 0, 8 thì giá trị của m là.

A. 0,3(kg) B. 9 (kg) C. 1(kg) D. 3(kg)

Câu 26: [BXĐ] Một con lắc đơn gồm sợi dây dài 100cm vật nhỏ dao động có khối lượng 100g, dao động với biên
độ góc 30 0 . Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật nhỏ có khối lượng 50g
đang nằm yên ở đó. Lấy gia tốc trọng trường 9, 8(m / s 2 ) . Li độ góc cực đại của con lắc sau khi va chạm là.

A. 18 0 B. 15 0 C. 9, 90 D. 11, 50

ĐÁP ÁN

1-D 2- 3- 4- 5-C 6-D 7-A 8-D 9-A 10-D

11-D 12-B 13-C 14-A 15-C 16 17-D 18-B 19-B 20-A

‘’Biển cạn đá mòn không hề sợ - Chỉ sợ tỉnh giấc hết đam mê ‘’ 12


Email : xuandatvlsp@gmail.com ĐT : 0349867830
CỬU ÂM CHÂN KINH VẬT LÍ 12 BÙI XUÂN ĐẠT

21-A 22-B 23-C 24-A 25-D 26-C

‘’Biển cạn đá mòn không hề sợ - Chỉ sợ tỉnh giấc hết đam mê ‘’ 13


Email : xuandatvlsp@gmail.com ĐT : 0349867830

You might also like