Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

3/15/2019

2.1. Không gian mẫu và biến cố


Chương 2: PHÉP TÍNH XÁC SUẤT - Phép thử: là thí nghiệm dự định tiến hành (chưa
được làm xong) và có nhiều (từ 2 trở lên) kết quả
2.1. Không gian mẫu và biến cố khác nhau có thể xảy ra sau nó. Chú ý rằng khi phép
thử kết thúc thì phải có 1, nhưng chỉ 1, trong các kết
2.2. Các tiên đề và tính chất của xác suất quả nói trên xảy ra.
Ví dụ: Gieo một con xúc xắc có 6 mặt khác nhau từng
2.3. Giải tích tổ hợp đôi một, quan sát xem mặt nào của nó sẽ ngửa lên?
Quan sát tuổi thọ của một động cơ.
2.4. Xác suất có điều kiện …
Khi thực hiện phép thử có nhiều kết quả có thể
2.5. Sự độc lập
xảy ra. Có kết quả đơn giản, có kết quả phức tạp.
1 2

- Kết quả của phép thử phải thể hiện chi tiết nhất điều mà
Ví dụ: Gieo một xúc xắc cân bằng, đồng chất lên mặt phẳng
các hành động được thực hiện trong phép thử trả về. Không
ngang, biết xúc xắc có 6 mặt và số lượng chấm trên các mặt lần
có kết quả nào của phép thử được kéo theo bởi một kết quả
lượt là 1, 2, 3, 4, 5, 6. Có:
khác.
- Không gian mẫu : Tập hợp tất cả kết quả của một phép
: “mặt ngửa có 7 chấm” là một biến cố bất khả.
thử, kí hiệu , được gọi là không gian mẫu.
A3: “mặt ngửa có 3 chấm” là một (trong 6) kết quả của phép thử.
- Biến cố: là tập hợp con của không gian mẫu, những kết quả B: “số lượng chấm trên mặt ngửa là số lẻ” là một BCNN.
thuộc về biến cố nếu xảy ra sau phép thử thì sẽ kéo theo biến : “số lượng chấm trên mặt ngửa không nhiều hơn 6” là một
cố xảy ra. Không gian bao gồm tất cả biến cố của một phép biến cố chắc chắn.
thử thường được kí hiệu là F.
- Biến cố chắc chắn: là biến cố luôn xảy ra sau phép thử. Kí hiệu : 
Định nghĩa: Không gian xác suất của một phép thử là cấu trúc
- Biến cố không thể: là biến cố luôn không xảy ra sau phép thử. Kí hiệu :  gồm 3 thành phần (, F, P) với  là không gian
- Biến cố ngẫu nhiên (BCNN): thường kí hiệu bằng chữ in A, mẫu, F là không gian biến cố và P là độ đo xác suất.
B,… là biến cố khác  và cũng khác . 3 4

Các tiên đề về biến cố:


Chú ý: Với bất kỳ A, B, C là các biến cố trong một phép thử thì:
E1/ F
A  A'   ; A  
E2/ AF, A’ = ( \ A)  F. Ta gọi A’ là biến cố đối lập của A và A.A'   ;   A
có thể diễn đạt A’ bởi nội dung đồng nghĩa với “A không xảy ra”.  A  B = B
Khi A  B thì 
 A.B = A
E3/ A, B  F thì (AB)F. Ta có thể diễn đạt (AB) bởi nội
dung đồng nghĩa với “A hoặc B xảy ra” hay “xảy ra ít nhất 1 A.(B  C)  A.B  A.C
trong 2 biến cố A, B”. A   B.C  (A  B).(A  C)
A.A  A  A  A
Hệ quả:
e4/ F Qui tắc De Morgan: (A.B)’ = (A’)  (B’)
e5/ A, B  F thì (AB)F. Ta có thể diễn đạt (AB) bởi nội (AB)’ = (A’).(B’)
dung đồng nghĩa với “A và B xảy ra” hay “xảy ra đồng thời cả 2
biến cố A, B”. Về kí hiệu: (AB)  (A.B)  (AB).
5

1
3/15/2019

2.2. Các tiên đề và tính chất của xác suất: Hệ quả (của các tiên đề về độ đo xác suất):
Độ đo xác suất, kí hiệu P, là ánh xạ đi từ tập biến cố F của
p4/ P(A)  1 P(A')
phép thử vào tập số thực R và xác định tương ứng cho mỗi
p5/ AF thì P(A)  1
biến cố A một giá trị thực P(A) sao cho thỏa mãn các tiên đề
p6/ P()  0
về độ đo xác suất sau đây:
p7/ Với các biến cố A, B mà A B thì P(A)  P(B).
P1/ P(A)  0, AF
p8/ A, B  F thì P(AB) = P(A) + P(B) – P(AB)
P2/ Khi A và B là các biến cố xung khắc trong một
p9/ A, B, C  F thì
phép thử thì P(AB) = P(A) + P(B).
P(ABC) = P(A) + P(B) + P(C) – P(AB)
P3/ P() = 1. – P(AC) – P(BC) + P(ABC)

Ví dụ: Cho mạch điện như hình sau Định nghĩa 2.2.3: (Độ đo xác suất theo số lượng kết quả đồng khả năng)
A B
Nếu không gian mẫu  của một phép thử bao gồm các kết quả có sự thuận
+ – lợi như nhau để xảy ra sau phép thử thì không gian xác suất của phép thử
được tạo thành với  đó được gọi là không gian xác suất đồng khả năng. Độ
C đo xác suất trong không gian xác suất đồng khả năng là:
Đặt A, B, C lần lượt là biến cố công tắc A, công tắc B, công tắc C được bật
n  A
(tức là cho dòng điện đi qua). Hãy biểu diễn các xác suất sau đây theo xác suất P  A 
của các biến cố A, B, C hoặc biến cố hợp, biến cố giao, biến cố đối lập của
n
chúng. Với n là tổng số lượng kết quả đồng khả năng trong không gian mẫu  của
a) Xác suất có dòng điện đi qua mạch. phép thử;
n(A) là số lượng kết quả đồng khả năng thuộc về biến cố A (tức là, kéo
b) Xác suất có công tắc không được bật nhưng vẫn có dòng điện đi qua mạch.
theo sự xảy ra của biến cố A).
c) Xác suất có công tắc được bật nhưng không có dòng điện đi qua mạch. 10

2.3. Giải tích tổ hợp: Tổ hợp: Mỗi nhóm gồm k phần tử phân biệt được chọn ngẫu nhiên từ n
phần tử phân biệt (k  n) được gọi là một tổ hợp chập k của n.
Quy tắc nhân: Nếu phép thử T bao gồm k phần việc là V 1, V 2 , …, V k
Số lượng cách (khác nhau) để chọn ra k phần tử phân biệt từ n phần tử phân
được làm lần lượt hoặc làm cùng lúc độc lập và phần việc Vi thì có số lượng
biệt (tức là, tạo tổ hợp chập k của n) là:
cách (khác nhau) để hoàn thành là ni (i = 1, 2, …, k) thì số lượng cách (khác
nhau) để hoàn thành toàn bộ phép thử T là n = n1.n2.….nk. n k n!
 k   nCk  C n  n  k !.k!
   
Ví dụ: Tính số lượng dãy thứ tự khác nhau có thể sắp xếp cho n phần tử kí hiệu
khác nhau từng đôi một (nghĩa là nếu chỉ đổi chỗ 2 phần tử khác nhau bất
kỳ thì làm thay đổi ngay thứ tự đã xếp trước đó). Ví dụ: Áp dụng công thức số lượng tổ hợp, hãy tính số lượng từ khác
Giải: n.(n – 1)…..2.1 = n! nhau (không nhất thiết là từ có nghĩa) có thể tạo ra bằng cách sắp xếp các
chữ cái A, A, A, B, B, C. Lưu ý là chỉ dùng nhưng phải dùng hết các chữ
Nhắc: 0! = 1. cái được cho.
11 12

2
3/15/2019

2.4. Xác suất có điều kiện Ví dụ 1: Gieo một xúc xắc: A là biến cố thấy mặt 1 chấm; B là
biến cố thấy mặt có số chấm lẻ.

Xác suất có điều kiện là xác suất xảy ra một biến cố mà Tính xác suất thấy mặt 1 chấm khi (với giả thiết là) thấy mặt có
được tính với điều kiện (hay còn gọi là giả thiết) là một biến số chấm lẻ.
cố khác đã xảy ra : P(AB) P(A) 1/ 6 1
P(A|B)    
P(B) P(B) 3 / 6 3
P(AB)
P(A|B) 
P(B)
Cũng có thể tính P(A|B) bằng cách đếm số lượng kết quả đồng
(Xác suất xảy ra A với điều kiện B đã xảy ra) khả năng của phép thử như sau:
n(AB) 1
P(A|B)  
n(B) 3
13 14

Ví dụ 2: Lớp có 20 sv trong đó có 17 sv giỏi toán; 8 sv giỏi Công thức nhân:


anh ; trong đó có 5 sv giỏi cả hai môn. Với giả thiết chọn
P(AB)  P(A) . P(B|A)
được một sinh viên giỏi toán, tính xác suất để sinh viên đó
cũng giỏi anh. hay P(AB)  P(B) . P(A|B)
Giải
Mở rộng :
A là biến cố chọn được sinh viên giỏi toán;
P(ABC)  P(A) . P(B|A) . P(C|AB)
B là biến cố chọn được sinh viên giỏi anh.
P(A1A 2 …A n )=P(A1 ) . P(A 2 |A1 ) . P(A 3 |A1A 2 )…P(A n |A1A 2 …A n-1 ) (*)
P(BA) C 51 / C20
1
5
P(B|A)   1 1

P(A) C17 / C 20 17 Chú ý: Để việc tính các xác suất ở vế phải công thức (*) thuận lợi thì
A1, A2, …, An trong công thức (*) là các biến cố có sự xảy ra phụ thuộc
1
 n(B.A) C 5 lần lượt vào từng phần việc sẽ được làm theo thứ tự từ trước tới sau
 hay P(B|A) 
5
   1 trong tiến trình thực hiện phép thử.
 n(A) C 17  17 15 16

Ví dụ 3: Một lô hàng gồm 20 sản phẩm trong đó có 2 phế phẩm. Người ta Công thức xác suất toàn phần:
lần lượt lấy mỗi lần một sản phẩm để kiểm tra và không hoàn lại cho
đến khi phát hiện đủ 2 phế phẩm thì dừng. Khi {A ,A ,…,A } là hệ đầy đủ và biết được
1 2 n
a/ Tính xác suất để việc kiểm tra dừng ở lần thứ hai.
b/ Tính xác suất để việc kiểm tra dừng ở lần thứ ba. P ( Ai ) ; P ( B | Ai ) ; i  1, n
thì ta có thể tính P(B) bằng công thức xác suất toàn phần như sau:
Giải: Ai là biến cố phát hiện được phế phẩm ở lần thứ i .
a/ Xác suất để việc kiểm tra dừng ở lần thứ hai:
n
2 1 1 P ( B)   P ( Ai ) P( B | Ai )  P ( A1 ) P( B | A1 )   P( An ) P ( B | An )
P(A1 .A 2 )  P(A1 ). P(A2 A1 )  . 
20 19 190 i 1

b/ Xác suất để việc kiểm tra dừng ở lần thứ ba: Công thức Bayes:
P(A1.A 2c .A 3  A1c .A 2 .A 3 ) = P(A1.A 2c .A 3 ) + P(A1c .A 2 .A 3 )
2 18 1 1 P ( Ak .B) P( A ) P ( B | Ak )
P(A1.A 2c .A 3 ) = P(A1 ). P(A c2 A1 ).P(A3 A1 Ac2 )  . .  P ( Ak B )   n k k  1, 2,..., n
20 19 18 190 P ( B)
Tương tự P(A1c .A 2 .A 3 ) 
1
 Xác suất cần tìm là:
1
.  P ( Ai ) P ( B | Ai )
i 1
190 95 17
18

3
3/15/2019

Ví dụ 1:Một nhà máy sản xuất giày xuất khẩu, làm việc 3 ca sáng,
Ví dụ 2: Một thùng có 3 túi I và 5 túi II. Mỗi túi I có 3 bi xanh
chiều, tối. Có 40% sản phẩm được sản xuất ở ca sáng, 40% sản phẩm và 4 bi đỏ, mỗi túi II có 5 bi xanh và 7 bi đỏ. Chọn ngẫu
nhiên một túi từ thùng, sau đó lấy 2 bi từ túi vừa chọn.
được sản xuất ở ca chiều, 20% sản phẩm được sản xuất ở ca tối. Cho
a/ Tính xác suất lấy được 2 bi xanh.
biết tỷ lệ phế phẩm ở các ca sáng, chiều, tối tương ứng là 5%, 10%,
20%. b/ Giả sử lấy được 2 bi xanh, tính xác suất túi đã chọn là túi I.

Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm để kiểm tra.


a/ Tính xác suất sản phẩm được kiểm tra là phế phẩm.
b/ Tính xác suất phế phẩm được kiểm tra là do ca tối sản xuất.
c/ Tính xác suất phế phẩm được kiểm tra là do ca sáng sản xuất.
19 20

2.5. Sự độc lập (giữa các biến cố):

Định nghĩa 2.5.1: Hai biến cố A và B gọi là độc lập với Ví dụ: Bắn 3 viên đạn độc lập vào một bia. Xác suất trúng bia
P(A|B)  P(A) của mỗi viên đạn lần lượt là 0,6 ; 0,9 ; 0,7. Tính xác suất:
nhau khi và chỉ khi 
P(B|A)  P(B) a/ Cả ba viên đều trúng bia.
b/ Không viên nào trúng bia.
 Mệnh đề 2.5.2: Khi các biến cố A và B độc lập, thì:
P(AB)  P(A) P(B) c/ Có một viên trúng bia.
d/ Có ít nhất 1 viên trúng bia.

21 22

You might also like