Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS

HÀ NAM NĂM HỌC 2016 - 2017


ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Môn: HOÁ HỌC

Nội dung Điểm


Câu 1 1 a. C¬m cã thµnh phÇn chÝnh lµ tinh bét, thùc chÊt ®ã lµ mét
(2,0 đ) polisaccarit. Khi ta ¨n c¬m, ®Çu tiªn tinh bét sÏ bÞ thuû ph©n mét 0,5
phÇn bëi c¸c enzim trong tuyÕn níc bät. Sau ®ã chóng l¹i tiÕp tôc
bÞ thuû ph©n khi ®i vµo trong d¹ dµy vµ ruét. V× vËy nÕu ta nhai
cµng l©u th× qu¸ tr×nh thuû ph©n bëi enzim sÏ triÖt ®Ó h¬n do ®ã
n¨ng lîng ®îc cung cÊp nhiÒu h¬n, v× vËy ta c¶m thÊy no l©u h¬n.
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
b. Khi ®Ó ®Êt ®Ìn ngoµi kh«ng khÝ, nã cã thÓ t¸c dông víi h¬i níc 0,5
trong kh«ng khÝ t¹o thµnh C2H2. C2H2 cã t¸c dông kÝch thÝch tr¸i
c©y mau chÝn. Ngoµi ra, ph¶n øng gi÷a ®Êt ®Ìn víi h¬i níc lµ
ph¶n øng to¶ nhiÖt còng gãp phÇn gióp tr¸i c©y mau chÝn.
CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2 0,5
c. Men rîu ho¹t ®éng kh«ng cÇn oxi kh«ng khÝ, nã chuyÓn ho¸ ®-
êng thµnh rîu vµ khÝ cacbonic.

Men giÊm cÇn oxi kh«ng khÝ ®Ó oxi ho¸ rîu thµnh giÊm.

d. CÆn v«i díi ®¸y lµ canxi cacbonat. Muèn khö cÆn, ta ph¶i chuyÓn 0,5
canxi cacbonat thµnh hîp chÊt tan. Dïng giÊm ¨n lµ dung dÞch cã chøa
axit axetic (CH3COOH) cã ph¶n øng:
CaCO3 + 2CH3COOH  ( CH3COO)2Ca + CO2 + H2O.

2 Các phương trình phản ứng: (một pt 0,25 đ)


(1,5 đ) NaHS + NaOH   Na2S + H2O
Na2S + HCl  2NaCl + H2S

2H2S + 3O2 
 2SO2 + 2H2O
V2O5
2SO2 + O2 

t 2SO3
0

SO3 + H2O  H2SO4



H2SO4 + Ba(OH)2   BaSO4  + 2H2O
Câu 2 1 - X lµ NaCl; Y lµ Cl2 (mét pt 0,25 ®iÓm)
(1,5 đ) MnO2 + 2H2SO4 + 4NaCl MnCl2 + Cl2 + 2Na2SO4+ 2H2O
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
2Cl2 + 2Ca(OH)2 Ca(ClO)2 + CaCl2 + 2H2O

Trang 1/2
- CO2 + NaClO + H2O NaHCO3 + HClO
CO2 + Ca(ClO)2 + H2O CaCl2 + CaCO3 + 2HClO
-2 KMnO4 + 16HCl 2 KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 +8H2O
2 TN 1: Đổ rất từ từ dung dịch B vào dung dịch A, lúc đó xảy ra các
(2,0 đ) phản ứng:
Na2CO3 + HCl NaCl + NaHCO3 (1)
NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 (2)
Theo (1) thì nHCl = +nNa2CO3 = 0,1 mol
Như vậy tổng số mol NaHCO3 = 0,1 + 0,15 = 0,25 mol
Số mol HCl còn lại sau phản ứng (1) là: 0,25 – 0,1 = 0,15
Vậy theo phản ứng (2): nCO2 = nHCl = 0,15 mol
Do đó VCO2 = 0,15 x 22,4 = 3,36 (l) 0,5

TN 2: Đổ rất từ từ dung dịch A vào B thì lúc đầu cả hai chất


Na2CO3, NaHCO3 cùng phản ứng hết (do HCl dư):
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 (1)
NaHCO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 (2)
Và hai phản ứng đó xảy ra đồng thời cho tới hết HCl. Gọi a là số
mol của Na2CO3 và NaHCO3 được thêm vào tới vừa hết HCl, ta có:
0,1 x a x 2 + 0,15 x a x 1 = 0,25
Giải ra được a = 0,25: 0,35 = 25 : 35
Do đó số mol CO2 bay ra bằng:
0,5
0,1 x a + 0,15 x a = 0,15 x (25 : 35) + 0,15 x (25 : 35) = 1,25 : 7
Vậy CO2 = 1,25 : 7 x 22,4 = 4 (l)

TN 3: Khi trộn nhanh 2 dung dịch thì không thể biết được chất nào
phản ứng trước, chất nào phản ứng sau. Do đó ta phải giả thiết như
sau:
*) Giả sử Na2CO3 phản ứng trước, NaHCO3 phản ứng sau:
Khi đó:
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 (1)
NaHCO3 + 2HCl NaCl + H2O + CO2 (2)
Thì nCO2 bay ra ở (1) bằng nNa2CO3 = 0,15 mol và lượng HCl còn lại
cho phản ứng 0,5
(2) là: 0,25 – 2 x 0,1 = 0,05 mol do đó lượng CO2 cũng là 0,05mol.
Vậy tổng thể tích khí CO2 = ( 0,1 + 0,05) x 22,4 = 3,36 (l)
*) Nếu giả sử phản ứng với NaHCO3 trước:
Khi đó số mol CO2 bay ra bằng số mol Na 2CO2 = 0,15 mol và lượng
HCl còn: 0,25 – 0,15 = 0,1 mol cho phản ứng với Na 2CO3, khi đó 0,5
tạo ra 0,1: 2 = 0,05 mol CO2 .
Vậy VCO2 = (0,15 + 0,05) x 22,4 = 4,48 (l)

Trang 2/2
Như vậy lượng CO2 nằm trong khoảng 3,36 < VCO2 < 4,48

Câu 3 1 Một pt 0,25đ


(1,5 đ)
CaCO3 CaO + CO2
CaO+3C CaC2+CO
CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2
3 CH CH C6H6 (Benzen)
2CH CH CH2=CH- C CH
CH2 = CH - C CH + H2 CH2 = CH - CH = CH2
nCH2 = CH- CH = CH2 (- CH2 - CH = CH - CH2 -)n
(Caosubuna)
2 HS viết pt cho 0,5đ 0,5
(1,5 đ) + Đặt x, y, z lần lượt là số mol Cl-; HCO3- và CO32- ta có: 0,25
y + 2z = 0,1.4,5; x + 0,45 = 0,65 và y + z = 0,35
 x =0,2 mol; y = 0,25 mol và z = 0,1 mol  V = 22,4.(y+z)=7,84 0,25
lít
 Số mol NaCl = 0,2 mol; NaHCO3 = 0,25 mol; Na2CO3 = 0,1 mol.
Gọi n là số mol nước ta có:
0,2.58,5 + 0,25.84 + 0,1.106 + 18.n = 61,3  n = 1 mol. 0,5
 có khả năng là: NaCl.5H2O; NaHCO3.4H2O và
Na2CO3.10H2O
Câu 4 1 Gọi số mol C2H2 và H2 là a mol
(1,5 đ) Ta có: X (C2H2 ,H2) Y (C2H4 , C2H6 và C2H2 và H2)
m( C2H6 và H2) = 16.0,2 =3,2 gam 0,5
m( C2H2 và C2H4) = 10,8 gam
Bảo toàn khối lượng 28a = 10,8+3,2=14 gam
a=0,5 0,5
C2H2 + 2,5O2 2CO2 + H2O
0,5 1,25
H2 + 0,5O2 H 2O
0,5 0,25
VO2 = 1,5 .22,4 = 33,6 lít. 0,5
2
(1,5 đ) + CO  4,784 gam B (Fe, Fe2O3, FeO,

Fe3O4) tương ứng với số mol là: a, b, c, d (mol).


Hoà tan B bằng dung dịch HCl dư thu được mol.
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,5
 a = 0,028 mol. (1)
Trang 3/2
Theo đầu bài:  (2)
Tổng mB là: (56.a + 160.b + 72.c + 232.d) = 4,78 gam. (3)
Số mol nguyên tử Fe trong hỗn hợp A bằng số mol nguyên tử
Fe trong hỗn hợp B. Ta có:
nFe (A) = 0,01 + 0,032 = 0,07 mol
nFe (B) = a + 2b + c + 3d 0,5
 a + 2b + c + 3d = 0,07 (4)
Từ (1, 2, 3, 4)  b = 0,006 mol
c = 0,012 mol 0,5
d = 0,006 mol.
Câu 5 (3,5 đ) Đặt A là RCOOH (x mol), A1 : , C : R1OH
Este B : (y mol)

*
0,5
x x
(R+67)x = 1,92 (1)
*

x x

y y y
*Ta có:
+ (2)

* 0,5
0,5
Từ (2) ta được:
* Khi nung hỗn hợp 2 muối:

Ta có:

Hay:
(3)
Từ (1) và (3):
(4)
Từ (4): n = 0 (HCOOH) R<0 (loại)
n=2 R = 29 ;
Trang 4/2
x = 0,02 1,0
Vậy:
a. X gồm: A: C2H5COOH, A1: CH3COOH, C: C2H5OH,
0,5
B:
b. a = (74 . 0,02) + (88 . 0,03) = 4,12 (gam)
0,5
Câu 6 1 Các phương trình phản ứng:
(3,5 đ)
3FexOy + 2yAl 3xFe + yAl2O3 (1)
Cho phần 1 vào dung dịch NaOH dư có khí, suy ra trong chất rắn có
Al dư. Vì Al còn dư, mà phản ứng xảy ra hoàn toàn nên FexOy hết.
Vậy thành phần của Y có: Al2O3, Fe và Al dư.
Phần 1: tác dụng với dung dịch NaOH dư:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (2)
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 (3)
0,5
12,6 gam chất rắn không tan là Fe
Phần 2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư:
Al2O3 + 3H2SO4(đ) Al2(SO4)3 + 3H2O (4)

2Al + 6H2SO4(đ) Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (5)

2Fe + 6H2SO4(đ) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (6)


Từ pư(3) có nAl = 2/3.nH = 0,1 mol
Lại có: nFe = 25,2/56 = 0,45 mol
Vậy trong phần 1 có ( Al2O3, Fe (0,45 mol), Al(0,1 mol)) 0,5
- Giả sử phần 2 có khối lượng gấp a lần phần 1. Từ đó suy ra trong
phần 2 có:
( Al2O3, Fe(0,45a mol) và Al (0,1a mol)
Từ pư (5) và (6) suy ra:

nSO = 3/2.(nAl + nFe) = 3/2.(0,1a + 0,45a) =55,44 /22,4= 2,475 .


Từ đó tính được a = 3. 0,5
Suy ra trong phần 2 có: 1,35 mol Fe và 0,3 mol Al
0,5
Mặt khác, tổng khối lượng muối sunfat = m +m =
526,5 gam (7)
Theo pư (4), (5): n =n + ½. nAl = n + 0,15

Theo pư (6): n = ½.nFe = 0,675 mol

Trang 5/2
Thay các số mol vào pt(7) sẽ tính được n = 0,6 mol 0,5

Vậy khối lượng của phần 2 là: mphần 2 = m + mFe + mAl = 0,6.102
+ 1,35.56 + 0,3.27 = 144,9 gam
=> khối lượng của phần 1 là: mphần 1 = 144,9/3 = 48,3 gam 0,5

Từ đó tính được m = mphần 1 + m phần 2 = 193,2 gam


* Tìm oxit:
Xét phần 2: từ pt (1) có:
0,5
3x : y = nFe : n = 1,35 : 0,6 => x : y = 3: 4
Vậy oxit là Fe3O4

Thí sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

Trang 6/2

You might also like