Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC

I. Khái niệm và đặc trưng nhà nước


II. Có 02 góc độ tiếp cận phổ biến về khái niệm nhà nước:
1. Khái niệm nhà nước - Chủ thể trong quan hệ quốc tế
Trong quan hệ quốc tế, nhà nước (quốc gia) là chủ thể phổ
biến nhất. Nhà nước được cấu thành bởi 03 yếu tố: lãnh
thổ - dân cư - chính quyền (tổ chức bộ máy nhà nước)
a. Lãnh thổ
Là yếu tố vật chất để xác định vị trí địa lý của nhà nước, gồm:
❖ Vùng đất (địa phận): mặt đất và lòng đất
❖ Vùng trời (không phận): khoảng không gian trên mặt đất
và trên lãnh hải
❖ Vùng biển đảo (hải phận): vùng nước và thềm lục địa
b. Dân cư
-Tập hợp những cá nhân bao gồm công dân (người có quốc
tịch), người nước ngoài, trong đó công dân là phổ biến nhất
-Công dân được hưởng đầy đủ các quyền và nghĩa vụ pháp lý
hơn so với người nước ngoài
c. Chính quyền:
-Là tổ chức đại diện cho dân cư trong lãnh thổ của một quốc
gia trong mối quan hệ với các quốc gia khác
-Tổ chức này được hình thành bằng nhiều cách khác nhau, tuỳ
thuộc vào lịch sử, truyền thống văn hoá, pháp luật… của mỗi
nhà nước
-Chính quyền nắm 03 quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp để
duy trì trật tự xã hội, quản lý dân cư và bảo vệ lãnh thổ.
Khái niệm nhà nước

Nhà nước là một tổ chức chính trị có quyền lực công
cộng đặc biệt, được hình thành và bị quyết định bởi
nhu cầu trấn áp giai cấp và nhu cầu quản lý các công
việc chung của xã hội.
2. Đặc trưng Khái niệm nhà nước dưới góc độ là một thiết chế
quyền lực
Nhà nước được tổ chức ra nhằm quản lý xã hội theo một tự
chung nhất định nên cần phải nắm quyền lực trong tay, tạo ra
khả năng áp đặt ý chí và sự phục tùng lên xã hội.
-Sự tồn tại của nhà nước về không gian được xác định theo yếu
tố lãnh thổ
-Nhà nước có quyền lực hợp pháp và thực tế, tức quyền lực
công cộng đặc biệt
-Nhà nước thực hiện chủ quyền quốc gia
-Nhà nước đặt ra thuế và tổ chức thu thuế
-Nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật
3. Các học thuyết tiêu biểu về nguồn gốc nhà nước

- Thuyết thần quyền

- Thuyết khế ước xã hội

- Học thuyết Macxic


3.1 Thuyết thần quyền
- Nhà nước có nguồn gốc thần thánh, do thượng đế tạo ra.

- Người đứng đầu nhà nước là sự hóa thân của thần thánh
nên phải tôn thờ và được phục tùng tuyệt đối như thần
thánh.

- Thuyết Thần quyền có các trường phái đại diện phổ biến:

• Kitô giáo

• Hồi giáo/ Hindu giáo…

• Nho giáo
Kitô Giáo cho rằng:

- Thượng đế (Đức Chúa trời) là chủ thể tạo ra mọi vật, cả


tự nhiên lẫn con người.

- Trật tự xã hội là do Thượng đế sắp đặt, nhà nước là do


Thượng đế tạo ra để bảo vệ trật tự đó.

“…Mỗi người phải phục tùng chính quyền, vì không


có quyền bính nào mà không bởi Thiên chúa, và những
quyền bình hiện hữu là do Thiên chúa thiết lập…”
(Xem: Kinh Thánh trọn bộ - Cựu ước và Tân ước, Nhà
xuất bản TP.HCM, năm 1998, trang 2119).
- Hindu giáo cho rằng, “Vua được tạo ra từ những phần của
các vị thánh tối cao; Vua là vị thánh tối cao mang hình
người
- Tương tự, Hồi giáo cho rằng, vị thánh tối cao chính là Ala -
Thượng đế tối thượng
- Nho giáo cho rằng, “Trời sinh dân, nuôi dân, thương dân,
đặt ra vua để làm lợi cho dân, chăn nuôi dân, cai trị dân; do
đó có vua tôi. Có vua tôi là có trên dưới, tôn ti. Muốn giữ
cái trật tự có lợi cho dân đó phải đặt ra lễ nghĩa cho dân
theo, theo đúng thì thưởng, không theo đúng thì phạt, do đó
có pháp luật”.
Nhận xét về Thuyết thần quyền
- Mặt tích cực: Điểm hợp lý khi cho rằng, nhà nước xuất hiện
từ nhu cầu quản lý xã hội, bảo vệ lợi ích chung.

- Hạn chế:

• Biện minh cho sự bất bình đẳng, sự nô dịch và thống trị con
người trong xã hội, coi đó như một điều tự nhiên, tất yếu.

• Triệt tiêu sự phản kháng (từ nhận thức đến hành động) để
bảo đảm quyền lực của nhà nước tồn tại vĩnh cửu và bất khả
xâm phạm; tạo sự lệ thuộc hoàn toàn vào nhà nước

➔ Đêm trường trung cổ


3.2 Thuyết Khế ước xã hội
(Jean-Jacques Rousseau)

- Cho rằng, nhà nước là một bản khế ước (hợp đồng) được ký
kết giữa các thành viên trong xã hội (trạng thái tự do
nguyên thủy).

- Đại diện cho học thuyết này gồm:

* Mông-te-xki-ơ (1689-1755)

* Vontaire (1694 – 1777)

* Jean-Jacques Rousseau (Rút-Xô) (1712-1778)


Mông-te-xki-ơ (1689-1755)
Jean-Jacques Rousseau
(1712-1778)
Nguyễn Thị Thanh
Mở đầu tác phẩm khế ước xã hội, Rút-Xô viết:

“Người ta sinh ra tự do, nhưng rồi đâu đâu con người cũng
sống trong “xiềng xích”… Khi nhân dân bị cưỡng bức mà lại
biết phục tùng, họ làm thế là phải; nhưng nếu có thể hất cái
ách áp bức đó thì còn hay hơn nữa; vì thế là họ giành lại tự do
mà họ vốn có quyền được hưởng, có quyền giành lại và không
ai được tước đoạt tự do của họ.
Trật tự xã hội là một thứ quyền thiêng liêng làm nền tảng cho
mọi thứ quyền khác. Nhưng trật tự xã hội không phải tự nhiên
mà có, nó được xác lập trên cơ sở những công ước. Vậy phải
tìm hiểu công ước đó là gì?
Câu hỏi gợi ý: bạn hiểu như thế nào về thuật ngữ “xiềng
xích”???
Bối cảnh ra đời tác phẩm

- Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế Pháp trước
sự xuất hiện của lực lượng tư sản;

- Mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc;

- Quyền lực của giáo hội Thiên Chúa còn ảnh hưởng rất nặng
nề trong giai cấp cầm quyền phong kiến Pháp

➔Xã hội đầy bất ổn, lũng đoạn; nhân quyền bị chà đạp
➔ Duy trì tình trạng bất bình đẳng và không thừa nhận tự do
➔Nổ ra các cuộc đấu tranh bạo lực, tư tưởng để giải quyết mâu
thuẫn
Nội dung cơ bản của thuyết “Khế ước xã hội”

- Người ta sinh ra tự do nhưng cần phải một trật tự xã hội để duy trì
tự do và ổn định xã hội;
- Trật tự xã hội không phải tạo hóa ban cho mà được thiết lập bởi
sự tự nguyện cam kết của mọi người trong xã hội;
- Cam kết này trở thành một hợp đồng (khế ước) để thiết lập trật tự
và quyền lực chung;
- Một trong những cách thức thiết lập trật tự chung là cần có một tổ
chức đại diện cho toàn xã hội – đó là nhà nước
Nhà nước có mấy tính chất sau:

- Nhà nước do nhân dân (không phân biệt tầng lớp, giai cấp)
lập ra nên quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân;
- Nhà nước có nhiệm vụ bảo vệ và phục vụ lợi ích của người
dân theo nguyên tắc bình đẳng;
- Nhà nước không bảo vệ hoặc phản bội cam kết thì:
* “Khế ước” đó đương nhiên mất hiệu lực;
* Người dân tiến hành lật đổ nhà nước;
* Đồng thời thiết lập một bản khế ước mới, một nhà nước
mới được ra đời.
Nhận xét về học thuyết “Khế ước xã hội”

-Ưu điểm:
•Đả phá các học thuyết thần học, công kích sự độc tài, chuyên
quyền của lực lượng phong kiến;
• Coi người dân là chủ thể của quyền lực nhà nước và đặt nền
tảng cho dân chủ, công bằng xã hội; qua đó chống lại tình
trạng nô dịch, bất công.
•Không thừa nhận tính bất biến, vĩnh cửu của nhà nước và
quyền lực nhà nước;
•Học thuyết trở thành “vũ khí lụận” sắc bén và cổ xúy cho
phong trào cách mạng dân chủ đang phát triển
Nhận xét về học thuyết “Khế ước xã hội”

-Hạn chế
•Chưa lý giải thấu đáo sự ảnh hưởng của các điều kiện khách
quan (nhất là các điều kiện vật chất, giai cấp) dẫn đến sự ra đời
của nhà nước;
•Chưa đánh giá quy luật cho sự ra đời, phát triển của nhà nước;
chưa phân tích bản chất nhà nước;
• Coi sự ra đời của nhà nước hoàn toàn trên cơ sở ý muốn chủ
quan của các bên tham gia khế ước nên học thuyết mang tính
chất duy tâm chủ quan
a. Xã hội công xã/ cộng sản nguyên thuỷ (thị tộc/bộ lạc)
• 3 chung:
-Lao động chung (bầy đàn): nam săn bắt và nữ hái lượm
-Sở hữu chung: cộng sản
-Sống chung: quần hôn mẫu hệ
• 3 không:
-Không nhà nước, pháp luật và giai cấp
-Không giàu nghèo
-Không chiếm đoạt, bóc lột
➔ Xã hội đại đồng
b. Sự tan rã của xã hội CXNT và nhà nước ra đời
Quá trình này diễn ra thông qua 03 lần phân công
lao động xã hội:
• Chăn nuôi, trồng trọt xuất hiện và tách khỏi săn bắt, hái
lượm
• Thủ công nghiệp xuất hiện
• Thương nghiệp ra đời
 Sau ba lần phân công LĐXH:
- Số lượng người bị bần cùng hóa ngày càng tăng
- Những nô lệ đầu tiên xuất hiện
- Mâu thuẫn giữa chủ nô – nô lệ ngày càng khốc liệt
Bản đồ vị trí biển Đại Trung Hải - cơ sở địa lý phân định
phương Đông với phương Tây
Xã hội bị khủng hoảng nghiêm trọng :

 Hình thành 2 giai cấp: thống trị (chủ nô) – bị trị (nô lệ)
Đấu tranh giai cấp bùng nổ và xã hội đứng trước nguy cơ
triệt tiêu nhau
Cần có một tổ chức quy mô và mạnh hơn thị tộc để :
• Thiết lập lại và điều hòa trật tự xã hội;
• Xoa dịu các cuộc đấu tranh giai cấp
Nhà nước ra đời.
Vậy nhà nước do giai cấp nào lập ra?
NHÀ NƯỚC (xuất hiện)
Xã hội: xuất hiện 2 giai cấp:
Thống trị (chủ nô) >< bị trị (nô lệ)
Lần 3: thương nhân >< thợ thủ công, dân nghèo
(bóc lột)
Lần 2: giới chủ >< thợ thủ công
Lần 1: người giàu >< người nghèo
Kinh tế: xuất hiện chế độ tư hữu (nhất là ruộng đất)
(Lưu ý: mâu thuẫn (><) ngày càng gia tăng)
II. Chức năng nhà nước (tự nghiên cứu)

III. Hình thức và BMNN (tự nghiên cứu)


IV. Tổ chức BMNN CHXHCN Việt Nam
4.1 . Khái niệm BMNN là hệ thống các cơ quan Nhà nước từ
trung ương xuống địa phương, được tổ chức và họat động
theo pháp luật Việt Nam, tạo thành một cơ chế đồng bộ để
thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.

b. Hệ thống các cơ quan trong BMNN


- Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước: QH & HĐND
- Hệ thống cơ quan hành pháp: CP, các Bộ và UBND
- Hệ thống cơ quan tư pháp: TAND
- Hệ thống cơ quan giám sát hoạt động tư pháp VKSND
CTN
Quốc hội
Chính phủ TANDTC VKSNDTC

TACC VKSCC

UBND HĐND 1 VKSND


TAND

UBND HĐND TAND VKSND


2

UBND HĐND 3

Cử tri (nhân dân)


Sơ đồ tổ chức Quốc hội Việt Nam
Thủ tướng

Phó T.Tg Phó T.Tg Phó T.Tg Phó T.Tg

Bộ CA Bộ QP Bộ TC Bộ NG Bộ YT Bộ …

Sơ đồ tổ chức Chính phủ Việt Nam

You might also like