Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 134

ĐỀ SỐ 1 ÔN TẬP TC SINH - THPT QUỐC GIA

Câu 81. Cho biết gen trội là trội hoàn toàn, không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho
đời con có 1 kiểu gen và 1 kiểu hình?
A. AA x Aa B. Aa x aa C. Aa x Aa D. AA x aa
A. AA x Aa = 1AA : 1Aa → 2KG : 1KH trội)
B. Aa x aa = 1Aa : 1aa → 2KG : 2KH (1 trội : 1 lặn)
C. Aa x Aa = 1AA : 2Aa : 1aa → 3KG : 2KH (3 trội : 1 lặn)
D. AA x aa = 100%Aa → 1KG : 1KH trội
Câu 82. Theo lý thuyết, cơ thể mang kiểu gen X AXaBb giảm phân bình thường sẽ không sinh ra loại giao tử
nào?
A. XAB B. XAXab C. Xab D. XaB
XAXa giảm phân cho XA và Xa
Bb giảm phân cho B và b
→ XAXaBb giảm phân cho
XA Xa
B XAB XaB
b XAb Xab
Câu 83. Khi nói về chiều di chuyển của dòng máu trong cơ thể người bình thường, phát biểu nào sau đây
sai?
A. Máu từ tâm thất vào động mạch B. Máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
C. Máu từ tĩnh mạch về tâm nhĩ. D. Máu từ động mạch về tâm nhĩ.
- Tâm thất là tâm đẩy máu qua động mạch
- Tâm nhĩ là tâm nhận máu về từ tĩnh mạch
- Đường đi của máu: Tim → Động mạch → Mao mạch
→ Tĩnh Mạch → Tim
- Đi TRÁI về PHẢI
- Thất phải ---> Phổi
- Vòng tuần hoàn nhỏ:
tâm thất phải → qua động mạch phổi → mao mạch
phổi →  tĩnh mạch phổi →  trở về tâm nhĩ trái. 
- Vòng tuần hoàn lớn:
tâm thất trái → động mạch chủ→ tới các mao mạch
phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể →
qua tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới → trở
về tâm nhĩ phải.

Câu 84. Các cây hoa cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng khi trồng ở các vùng đất khác nhau thì có thể ra
hoa có màu hồng, tím hoặc màu trắng sữa. Nguyên nhân là do:
A. pH khác nhau B. Ánh sáng khác nhau
C. Nhiệt độ khác nhau D. Lượng nước khác nhau
Câu 85. Một phân tử ADN nằm ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli có một mạch chứa toàn N 14 và một mạch
chứa toàn N15. Khi vi khuẩn phân đôi 3 lần trong môi trường hoàn toàn chỉ chứa N 14 thì số phân tử ADN có 1
mạch chứa N14 và 1 mạch chứa N15 là:
A. 2 B. 1 C. 6 D. 8
Sau 3 lần nhân đôi từ 1 phân tử ADN ban đầu tạo ra được a. 2k = 1. 23= 8 ADN con
Sau 3 lần nhân đôi từ 1 phân tử ADN ban đầu tạo ra được a. 2k - 2 = 1. 23 - 2 = 6 ADN con chứa 2 mạch
đều là mạch mới được tổng hợp từ môi trường
1/134
(Từ 1 phân tử ADN sau k lần nhân đôi thì luôn có 2ADN con có chứa 1 mạch cũ từ mạch gốc của ADN gốc
ban đầu)
Mỗi lần nhân đôi thì ADN con tạo thành có 1 mạch cũ của mẹ, 1 mạch mới (từ Nu của môi trường)

Câu 86. Tính trạng màu da ở người do 3 cặp gen (Aa, Bb và Dd) nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng
khác nhau tương tác theo kiểu cộng gộp quy định, mỗi alen trội đều làm tăng một lượng melanin như nhau.
Nội dung phát biểu nào sau đây đúng về kết quả của sự di truyền tính trạng màu da?
A. Trong kiểu gen chỉ có 1 alen trội thì sẽ có màu da trắng nhất (Không alen trội)
B. Người có da đen nhất là người có 5 alen trội trong kiểu gen (6 alen trội)
C. Khi hai người có kiểu gen 3 cặp dị hợp kết hôn với nhau thì tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử 3 cặp chiếm cao
nhất.
D. Có 6 kiểu hình khác nhau về tính trạng màu da (7 kiểu hình: 0 alen trội - 1,2,3,4,5,6 alen trội)
Người trắng nhất có kiểu gen aabbdd → Người tắng nhất có 6 alen lặn
Người đen nhất có kiểu gen AABBDD → Người đen nhất có 6 alen trội
Càng nhiều alen trội màu da càng đậm (nâu, đen)

Các tính trạng về màu da


Câu 87. Cấu trúc nào của nhiễm sắc thể có đường kính 30 nm?
A. siêu xoắn B. sợi cơ bản C. Cromatit D. Sợi nhiễm sắc
Nucleoxom → Sợi cơ bản (11nm) → Sợi nhiễm sắc (30 nm) → Siêu xoắn (300nm)
→ Cromatit (700nm)

2/134
Câu 88. Ở ruồi giấm, xét 3 cặp gen: A,a; B,b và M, m; mỗi cặp gen quy định 1 cặp tính trạng, các alen trội

là trội hoàn toàn. Phép lai cho F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả ba tính trạng là
1,25%. Tính theo lí thuyết, thì tỉ lệ kiểu hình trội về cả 3 tính trạng là:
A. 32,75%. B. 27,5%. C. 43,85%. D. 41,25%.

Ruồi giấm chỉ có HVG ở giới cái.


XMXm x XMY ---> 1XMXM : 1XMXm : 1XMY : 1XmY (1/4XMXM : 1/4XMXm : 1/4XMY : 1/4XmY)
AB 1
Giới đực → cho giao tử AB = ab = (liên kết hoàn toàn, không có hoán vị gen)
ab 2
tỉ lệ kiểu hình lặn về cả ba tính trạng là 1,25%
ab m ab 1 ab
→ X Y=1,25% → . = 1,25% → = 5%
ab ab 4 ab
Cơ thể có kiểu hình trội cả 3 tính trạng có kiểu gen: A_B_ (1/4XMXM : 1/4XMXm : 1/4XMY)
Áp dụng cách giải nhanh: Trội - Trội = 50% + lặn - lặn
A_B_ = 50% + aabb = 50 + 5 = 55%
3
→ Trội 3 tính trạng = 55% . = 41,25%
4
Câu 89. Mạch 1 của gen A có tỉ lệ A: T: G: X = 2: 3: 4: 2 và có chiều dài là 0,561 µm. Gen bị đột biến điểm
làm giảm 1 liên kết hydro. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I). Số nucleotit mỗi loại của mạch 1 lúc chưa đột biến là 300 A, 450 T, 600 G và 300 X.
II). Số nucleotit loại G của gen lúc chưa đột biến là 900
III). Số liên kết hydro của gen đột biến là 4199
IV). Số nucleotit loại G của gen đột biến là 899
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
3/134
2L 2. 5610
L = 0,561 µm = 5610 A0 → N = = = 3300
3,4 3,4
→ 1 mạch số 1 của gen A có N/2 = 3300: 2 = 1650
Mạch 1 của gen A có tỉ lệ A1: T1: G1: X1 = 2: 3: 4: 2
2 .1650 3 .1650 4 . 1650
→ A1 = X1 = = 300 → T1 = = 450 → G1 = = 600
2+ 3+4 +2 2+ 3+4 +2 2+ 3+4 +2
→ I đúng
- Số Nu loại G của gen A lúc chưa đột biến
G = G1 + G2 = G1 + X1 = 600 + 300 = 900
(vì theo nguyên tắc bổ sung A=T, G=X hay A1 = T2, T1 = A2, G1= X2, X1= G2)
→ II đúng
Số Nu loại A lúc chưa đột biến: A = A1+A2 = A1 + T1 = 300 + 450 = 750
Số liên hết Hidro trước lúc đột biến H = 2A + 3G = 2 . 750+ 3 . 900 = 4200
Sau đột biến bị giảm 1 liên kết H = 4200 - 1 = 4199
→ III đúng
Giảm 1 liên kết ---> Thay thế 1 cặp GX (3 liên kết) thành 1 cặp AT (2 liên kết)
----> G giảm 1 còn 900 - 1 = 899
→ VI đúng
Câu 90. Bằng phương pháp nhân bản vô tính, từ cừu cho trứng có kiểu gen AaBb và cừu cho nhân tế bào có
kiểu gen Aabb có thể tạo ra cừu con có kiểu gen:
A. AaBb B. Aabb C. aabb D. aaBb
Nhân tế bào mang vật chất di truyền ---> Giống con cho nhân
Sử dụng 3 con cừu để tạo ra 1 con cừu Doli. Quy trình nhân bản vô tính cừu Dolly thực hiện theo thứ tự
(1) Lấy trứng của cừu cho trứng ra khỏi cơ thể.
(2) Loại bỏ nhân của tế bào trứng.
(3) Lấy nhân của tế bào tuyến vú của con cừu cho nhân.
(4) Tiêm nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân.
(5) Nuôi trứng đã được cấy nhân trong ống nghiệm thành phôi.
(6) Cấy phôi vào tử cung của con mang thai hộ.

Câu 91. Khi nói về đặc điểm di truyền của các gen trong tế bào, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hai gen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thì luôn xảy ra sự trao đổi chéo.
B. Các gen trong tế bào chất thường tồn tại thành cặp alen.
C. Các gen lặn ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X thường biểu hiện chủ yếu ở giới
XX.
4/134
D. Hai gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau thì phân li độc lập trong quá trình hình
thành giao tử.
*Trường hợp gen không tồn tại thành cặp alen:
- Gen nằm trong tế bào chất (trong ti thể hoặc lục lạp)
- Gen ở sinh vật nhân sơ (do gen ở sinh vật nhân sơ là ADN vòng)
- Gen nằm trên NST giới tính X ở vùng không tương đồng.
- Gen nằm trên NST giới tính Y ở vùng không tương đồng.
Các gen lặn ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X (chỉ nằm ở X) thường biểu hiện chủ yếu
ở giới XY, tỉ lệ XX ít hơn
Các gen lặn ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính Y (chỉ nằm ở Y) chỉ biểu hiện ở giới XY.
Câu 92. Giả sử ở một quần thể đang chịu tác động của chọn lọc theo hướng chống lại alen trội và bảo tồn
alen lặn. Kết quả chọn lọc tự nhiên theo hướng này sẽ dẫn tới:
A. làm tăng tỷ lệ kiểu hình lặn
B. làm giảm tỷ lệ kiểu gen dị hợp và tăng tỷ lệ kiểu gen đồng hợp trội
C. làm giảm tỷ lệ kiểu gen đồng hợp trội và tăng tỷ lệ kiểu gen dị hợp
D. làm giảm tỷ lệ kiểu hình lặn
Câu 93. Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong khoảng chống chịu, sinh vật sinh sản tốt nhất.
B. Ngoài giới hạn sinh thái khả năng sinh trưởng phát triển của sinh vật kém
C. Trong khoảng thuận lợi, sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
D. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài đều giống nhau

- Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho loài sinh vật thực
hiện các chức năng sống tốt nhất.
- Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.
- Trong giới hạn sinh thái có điểm giới hạn trên (max), điểm giới hạn dưới (min), khoảng cực thuận (khoảng
thuận lợi) và các khoảng chống chịu. Vượt ra ngoài các điểm giới hạn, sinh vật sẽ chết.
- Giới hạn sinh thái của các loài khác nhau về các nhân tố sinh thái là khác nhau
Câu 94. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Trong tế bào thể tam bội của loài này có số nhiễm
sắc thể là:
A. 36 B. 17 C. 27 D. 19
2n = 18 ---> n = 9 ---> Tam bội 3n = 3 . 9 = 27
Câu 95. Loại bằng chứng trực tiếp chứng minh quá trình tiến hóa của sinh vật là:
A. Giải phẫu so sánh. B. Hóa thạch. C. Tế bào học. D. Sinh học phân tử.
Câu 96. Một loài động vật, biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không
xảy ra đột biến. Phép lai: AaBbDdEe x AabbDdee, thu được F1. Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở F1, loại cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về 4 cặp gen chiếm 3/64
B. Ở F1, loại kiểu hình có 1 tính trạng trội chiếm 5/8
5/134
C. F1 có số loại kiểu hình bằng số loại kiểu gen
D. Ở F1, loại kiểu hình có 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 3/8
Với bài toán này áp dụng tách cặp tính tỉ lệ riêng
Kết quả Tỉ lệ Trội - lặn Số loại Số loại KH
KG
Aa x Aa 1AA : 2Aa : 1aa 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa 3/4 trội A_ : 1/4 lặn aa 3 2
Bb x bb 1Bb : 1bb 1/2Bb : 1/2bb 1/2 trội B_ : 1/2 lặn bb 2 2
Dd x Dd 1DD : 2Dd : 1dd 1/4DD : 2/4Dd : 1/4dd 3/4 trội D_ : 1/4 lặn dd 3 2
Ee x ee 1Ee : 1ee 1/2Ee : 1/2ee 1/2 trội Ee_ : 1/2 lặn ee 2 2
Tổng số kiểu gen = 3.2.3.2 = 36
Tổng số kiểu hình = 2.2.2.2 = 8 ---> C sai
- Kiểu gen đồng hợp lặn về 4 cặp: aabbddee = 1/4 aa . 1/2bb . 1/4dd . 1/2 ee = 1/32 --> A sai
- Kiểu hình có 1 tính trạng trội chiếm (trội A lặn b,d,e hoặc trội B lặn a,d,e hoặc trội D lặn a,b,e hoặc trội E
lặn a,b,d)
3/4 A_ . 1/2bb . 1/4dd . 1/2ee = 3/64
1/2B_ . 1/4aa .1/4dd . 1/2 ee = 1/64
3/4 D_ . 1/2aa . 1/4bb . 1/2ee = 3/64
1/2E_ . 1/4aa .1/2bb . 1/4dd = 1/64
---> 3/64 + 1/64 + 3/64 + 1/64 = 8/64 = 1/8 ---> B sai
- Tỉ lệ cơ thể mang 3 tính trạng trội:
Trội A, B, D, lặn e = 3/4 . 1/2 . 3/4 . 1/2 = 9/64
Trội A, B, E lặn d = 3/4 . 1/2 . 1/2 . 1/4 = 3/64
Trội A, D, E lặn b = 3/4 . 3/4 . 1/2 . 1/2 = 9/64
Trội B, D, E lặn a = 1/2 . 3/4. 1/2 . 1/4 = 3/64
---> 9/64 + 3/64 + 9/64 + 3/64 = 24/64 = 3/8 ---> D đúng
Câu 97. Một alen dù có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể dưới tác động của nhân tố tiến hóa:
A. các yếu tố ngẫu nhiên. B. chọn lọc tự nhiên.
C. đột biến. D. giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 98. Trong ống tiêu hóa của người, quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở:
A. dạ dày. B. ruột non. (hấp thụ) C. thực quản. D. ruột già.
Câu 99. Cho lai 2 cây bí tròn với nhau thu được đời con gồm 270 cây bí quả tròn : 180 cây bí quả bầu dục :
30 cây bí quả dài. Sự di truyền tính trạng hình dạng quả tuân theo quy luật:
A. Tương tác cộng gộp. B. Tương tác bổ sung.
C. Gen đa hiệu. D. Liên kết hoàn toàn.
Tròn x tròn ---> 270 cây bí quả tròn : 180 cây bí quả bầu dục : 30 cây bí quả dài (9: 6: 1)
Tỉ lệ tương tác bổ sung: (9:3:3:1) hoặc (9:6:1) hoặc (9:3:4) hoặc (9:7)
Tỉ lệ tương tác cộng gộp: (15 :1) hoặc (1: 4 : 6 : 4 : 1)

6/134
Câu 100. Khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây sai?
A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên alen, qua nhiều thế hệ sẽ chọn lọc được kiểu gen.
B. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội làm thay đổi tần số alen nhanh hơn chọn lọc chống lại alen lặn.
C. Chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng tiến hoá của sinh giới.
Chọn lọc tự nhiên: nhân tố định hướng tiến hóa
CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp lên kiểu gen (alen)
Câu 101. Số liên kết hydro trong gen giảm đi 1 sau khi xảy ra loại đột biến gì?
A. Thay thế một cặp A-T thành một cặp G-X B. Mất một cặp A-T
C. Thay thế một cặp G-X thành một cặp A-T D. Thêm một cặp G-X
A liên kết với T bằng 2 liên kết
G liên kết với X bằng 3 liên kết
A. Thay thế một cặp A-T thành một cặp G-X: tăng 1 liên kết
B. Mất một cặp A-T: giảm 2 liên kết
C. Thay thế một cặp G-X thành một cặp A-T: giảm 1 liên kết
D. Thêm một cặp G-X: tăng 3 liên kết
Câu 102. Một cơ thể có 2 cặp gen dị hợp giảm phân bình thường sinh ra các loại giao tử, trong đó có
20%AB và 30%aB. Kiểu gen của cơ thể này là:

A. AaBb B. C. D.
AB = 20% < 25 ---> Giao tử hoán vị (nằm ở 2 vị trí khác nhau)
aB = 30% > 25 ---> giao tử liên kết (nằm cùng vị trí tử hoặc mẫu)
Nếu là AaBb thì cho 4 loại giao tử tỉ lệ bằng nhau AB = Ab = aB = ab = 1/4 (25%)
Nếu là AB/Ab cho 2 loại AB = Ab = 1/2 (50%) không cho aB
Câu 103. Một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc lập tương tác bổ sung
quy định. Khi trong kiểu gen có cả A và B thì quy định quả đỏ, chỉ có A hoặc B thì quy định quả vàng,
không có A và B thì quy định quả xanh. Một quần thể đang cân bằng di truyền có tần số A là 0,3 và b là 0,4.
Biết không xảy ra đột biến, theo lý thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I). Số loại kiểu gen của quần thể là 9
II). Tỷ lệ kiểu hình của quần thể là 42,84% quả vàng: 49,32% quả đỏ: 7,84% quả xanh.
III). Trong quần thể, loại kiểu gen chiếm tỉ lệ cao nhất là AaBb.
IV). Lấy ngẫu nhiên một cây quả vàng, xác suất thu được cây thuần chủng là 53/137.
V). Trong số các cây quả đỏ thì số cây quả đỏ dị hợp chiếm tỷ lệ 110/119.
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
A = 0,3 --> a = 0,7 b = 0,4 ---> B = 0,6

7/134
A_B_: đỏ A_bb/ aaB_: vàng aabb: xanh

I). Số loại kiểu gen của quần thể là 9 --> I đúng tính nhanh A,a có 3 kiểu AA-Aa-aa và B,b có 3 kiểu BB,
Bb, bb ---> 3 x 3 = 9
(AABB/ AaBB/ AABb/ AaBb/ Aabb/ AAbb/ aaBB/ aaBb/ aabb)
II). Tỷ lệ kiểu hình của quần thể là 42,84% quả vàng: 49,32% quả đỏ: 7,84% quả xanh.
Kiểu hình quả xanh: aabb = aa. bb = 0,72 . 0,42= 7,84%
Kiểu hình quả đỏ A_B_ = A_ . B_ = (1- aa) . (1 - bb) = (1 - 0,72) . (1- 0,42) = 42,84%
Kiểu hình quả vàng A_bb + aaB_ = 100% - đỏ - xanh = 100% - 42,84% - 7,84% = 49,32%
--> II sai
III). Trong quần thể, loại kiểu gen chiếm tỉ lệ cao nhất là AaBb.
aa=0,49 > AA, Aa
Bb = 2 . 0,6 . 0,4 = 0,48 > BB, bb
---> aaBb có tỉ lệ lớn nhất ---> III sai
IV). Lấy ngẫu nhiên một cây quả vàng, xác suất thu được cây thuần chủng là 53/137.
Cây quả vàng = 49,32%
Cây quả vàng thuần chủng = AAbb + aaBB = 0,32 . 0,42 + 0,72 . 0,62 = 19,08%
---> Lấy ngẫu nhiên cây vàng được 1 cây thuần chủng có tỉ lệ 19,08% / 49,32% = 53/137 ---> IV đúng
V). Trong số các cây quả đỏ thì số cây quả đỏ dị hợp chiếm tỷ lệ 110/119.
Cây đỏ = 42,84%
Cây đỏ thuần chủng = AABB = 0,32 . 0,62 = 3,24%
---> Đỏ dị hợp = đỏ - đỏ thuần chủng = 42,84% - 3,24% = 39,6%
Trong số cây đỏ thì số đỏ dị hợp chiếm 39,6%/ 42,84% = 110/119 ---> V đúng
Câu 104. Khi nói về đột biến cấu trúc NST, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đột biến lặp đoạn NST có thể làm cho 2 gen alen cùng nằm trên 1 NST.
B. Đột biến mất đoạn NST có thể làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể
Chắc chắn làm giảm nên để chọn 1 đáp án đúng mà chặt chẽ thì chọn A. Với ý này được hiểu trường hợp có
thể đổi thì sẽ có trường hợp không thay đổi số lượng gen
C. Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi hình dạng NST.
Đảo đoạn có tâm động sẽ làm thay đổi hình dạng NST
D. Đột biến chuyển đoạn trên 1 NST có thể làm tăng số lượng gen trên NST.
Chuyển đoạn trên 1 NST không làm đổi số lượng gen (Như kiểu chuyển chỗ ngồi HS trong lớp)
Chuyển đoạn giữa 2 NST có thể tăng, giảm, không đổi tùy trường hợp.
Câu 105. Phả hệ dưới đây mô phỏng sự di truyền của bệnh “P” và bệnh “Q” ở người. Hai bệnh này do hai
alen lặn nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau gây ra.

Cho rằng không có đột biến mới phát sinh. Alen a gây bệnh bệnh p, alen b gây bệnh Q. Các alen trội
tương ứng là A, B không gây bệnh (A, B trội hoàn toàn so với a và b). Nhận định nào sau đây đúng?
A. Có 6 người trong phả hệ này xác định được chính xác kiểu gen.
B. Có 3 người trong phả hệ này đã chắc chắn mang một cặp gen dị hợp tử.
C. Xác suất để người vợ ở thế hệ III mang kiểu gen dị hợp cả hai cặp gen là 2/9
D. Xác suất để con của cặp vợ chồng ở thế hệ III mang alen gây bệnh là 38/45

8/134
A. Có 5 người trong phả hệ này xác định được chính xác kiểu gen.
B. Có 2 người trong phả hệ này đã chắc chắn mang một cặp gen dị hợp tử.
C. Người vợ số III có bố mẹ II chắc chắn kiểu gen AaBb x AaBb
---> dị 2 cặp AaBb = Aa . Bb = 2/3 . 2/3 = 4/9 # 2/9
* Xét người vợ số III chắc chắn có cặp Bb dị hợp và có bố mẹ Aabb x A_B_
Chồng II có kiểu 1AA : 2Aa ---> (4A : 2a) hay (2A:1a)
---> Vợ III = (1A : 1a) (2A:1a) --> 2AA : 3Aa tỉ lệ có kiểu Aa = 3/5 # 2/9
--> C sai
D. Đúng
Con của cặp A_B_ x aabb ở thế hệ thứ III chắc chắn mang gen gây bệnh vì bố kiểu gen aabb
Con của cặp A_Bb x A_Bb ở thế hệ thứ III mang gen bệnh = 1 - không mang gen (AABB)

Câu 106. Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Men Đen là:
A. Lai phân tích B. Lai và phân tích cơ thể lai
C. Lai xa D. Lai thuận nghịch
Câu 107. Ví dụ nào sau đây thuộc loại cách li sau hợp tử?
A. Hai loài sinh sản vào hai mùa khác nhau nên không giao phối với nhau.
B. Hai loài có tập tính giao phối khác nhau nên không giao phối với nhau.
C. Hai loài phân bố ở hai khu vực khác nhau nên không giao phối với nhau.
D. Ngựa giao phối với lừa sinh ra con la bị bất thụ.
Cách li trước hợp tử: không giao phối hoặc có giao phối nhưng giao tử đực không gặp được giao tử cái
Nguyên nhân cách li trước hợp tử do khác nhau về: Tập tính, cơ học (cấu tạo cơ quan sinh sản), thời gian
mùa vụ, sinh thái)
Cách li sau hợp tử: có giao phối tạo hợp tử (hợp tử có thể chết hoặc sống nhưng tạo con lai bất thụ - vô sinh)
Câu 108. Sinh vật nào sau đây sống trong môi trường đất?
A. Thỏ. B. Cá chép. C. Giun đất. D. Mèo rừng.
Câu 109. Loại tế bào nào sau đây là tế bào trần?
A. Tế bào bị mất tế bào chất B. Tế bào bị mất nhân
C. Tế bào bị mất thành xenlulôzơ D. Tế bào bị mất màng tế bào
Câu 110. Trong các phương pháp tạo giống mới, phương pháp nào sau đây thuộc công nghệ tế bào?
A. Gây đột biến, sau đó chọn lọc để được giống mới.
B. Dung hợp tế bào trần khác loài tạo ra thể song nhị bội.
C. Cho lai hai dòng thuần chủng để tạo ưu thế lai.
D. Chuyển gen từ tế bào của người vào tế bào vi khuẩn.
A. Gây đột biến, sau đó chọn lọc để được giống mới. PP gây đột biến
B. Dung hợp tế bào trần khác loài tạo ra thể song nhị bội.
C. Cho lai hai dòng thuần chủng để tạo ưu thế lai. PP lai
D. Chuyển gen từ tế bào của người vào tế bào vi khuẩn. Công nghệ gen
Câu 111. Ở thực vật, hô hấp hiếu khí xảy ra mạnh ở:
A. Lá. B. Hạt đang nảy mầm C. Cánh hoa D. Hạt khô

9/134
Câu 112. Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, các gen phân li độc lập và
không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I). Cho cây thân cao, hoa đỏ lai phân tích, nếu đời con có 4 kiểu hình thì sẽ có 4 kiểu gen.
II). Cho 2 cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với nhau, thu được F1. Nếu F1 có 4 loại kiểu gen thì có thể có 2
kiểu hình.
III). Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng, thu được F1. Nếu F1 có 1 loại
kiểu gen thì chứng tỏ số cây thân cao, hoa trắng F1 chiếm 50%.
IV). Cho một cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn, thu được F1. Nếu F1 có 2 loại kiểu hình thì F1 có thể có 4
loại kiểu gen.
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
A: cao; a: thấp B: đỏ; b: trắng
cây thân cao, hoa đỏ lai phân tích AaBb x aabb = (AB : Ab : aB: ab) (ab) = AaBb : Aabb : aaBb : aabb
---> I đúng
2 cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với nhau
4 loại kiểu gen = 2 x 2
AABB x AaBb = (1AA : 1Aa) (1BB : 1Bb) = 1AABB : 2AABb : AAbb
Câu 113. Trong một khu rừng rộng 100 ha có một quần thể voi gồm 20 con. Mật độ cá thể của quần thể voi
này là:
A. 5 con/ha. B. 2 con/ha. C. 0,2 con/ha. D. 0,5 con/ha.
Mật độ = Kích thước/ Diện tích (thể tích) = 20 / 100 = 0,2
Câu 114. Bộ ba nào không phải là bộ ba kết thúc?
A. 5’UAA3’ B. 5’UGA3’ C. 5’UUA3’ D. 5’ UAG3’
3 bộ kết thúc: 5’UAA3’ - 5’UAG3’ - 5’UGA3’ --> Không mã hóa axit amin nào
1 bộ mở đầu: 5’AUG3’ mã hóa Met (sv nhân thực) - mã hóa f.Met (sv nhân sơ)
Câu 115. Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen Aa và Bb. Cho 2 cây (P) giao phấn với nhau, thu được F 1. Ở F1,
loại kiểu hình có 2 tính trạng trội có 3 kiểu gen quy định và kiểu gen đồng hợp lặn về 2 cặp gen chiếm tỉ lệ
9%. Biết rằng không xảy ra đột biến và nếu có hoán vị thì tần số hoán vị ở 2 giới là như nhau. Theo lý
thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I). Kiểu gen có 1 alen trội ở F1 chiếm tỉ lệ 25%
II). Kiểu gen có 2 alen trội ở F1 chiếm tỉ lệ 32%
III). Kiểu gen có 4 alen trội ở F1 chiếm tỉ lệ 4%
IV). Kiểu gen có 3 alen trội ở F1 chiếm tỉ lệ 9%
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 116. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá Rô phi Việt Nam là từ:
A. 00C – 400C B. 5,60C – 420C C. 20C – 440C D. 200C – 350C

10/134
Câu 117. Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đột biến lệch bội thường tạo ra con lai sinh sản hữu tính bình thường.
B. Đột biến lệch bội thường làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm sắc thể.
C. Đột biến lệch bội thể ba có số nhiễm sắc thể là 2n - 1
D. Đột biến lệch bội có thể xảy ra trong giảm phân hoặc nguyên phân.
A. Đột biến lệch bội thường tạo ra con lai sinh sản hữu tính bình thường. Không sinh sản bình thường,
Toocno XO, Đao, Siêu nữ XXX, Claiphento XXY vô sinh
B. Đột biến lệch bội thường làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm sắc thể. Thay đổi số lượng NST
C. Đột biến lệch bội thể ba có số nhiễm sắc thể là 2n - 1 2n + 1
D. Đột biến lệch bội có thể xảy ra trong giảm phân hoặc nguyên phân.
Câu 118. Trong quần thể, sự phân bố ngẫu nhiên của các cá thể có ý nghĩa là:
A. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể Phân bố đồng đều
B. Làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.
C. Giúp sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường
D. Giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường Phân bố theo nhóm

A. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể Ngẫu nhiên xảy ra khi không có cạnh
tranh
B. Làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể. Không
C. Giúp sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường
D. Giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường Đây là ý nghĩa của pahan bố
theo nhóm

Câu 119. Một quần thể thực vật đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số kiểu gen aa là 0,16. Theo lý
thuyết tần số alen A của quần thể này là:
A. 0,32. B. 0,4. C. 0,48. D. 0,6.
Quần thể CBDT có aa = 0,16 ---> khai căn a = 0,4
---> A = 1 - a = 0,6
Câu 120. Khi nói về quá trình quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Pha tối của quang hợp không cần ánh sáng nhưng xảy ra phụ thuộc vào pha sáng
B. Sản phẩm đầu tiên của TV C3 là hợp chất Ribulozo 1,5 diphotphat
C. Sản phẩm pha tối là ATP và NADPH được dùng làm nguyên liệu cho pha sáng.
D. Hiệu suất quang hợp của thực vật C3 luôn cao hơn thực vật C4.
B. Sản phẩm đầu tiên của TV C3 là hợp chất APG (axit photpho glixeric)
C. Sản phẩm sáng là ATP và NADPH được dùng làm nguyên liệu cho pha tối.
D. Hiệu suất quang hợp của thực vật C4 luôn cao hơn thực vật C3. (C3 có hô hấp sáng khi nồng độ oxi
cao hơn CO2 khoảng 10 lần)

11/134
------ HẾT ------

ĐỀ SỐ 2 ÔN TẬP TC SINH - THPT QUỐC GIA

Câu 81. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, một alen có lợi cũng có thể bị loại hoàn toàn khỏi quần thể bởi tác động
của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Đột biến. B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên. D. Các yếu tố ngẫu nhiên
Câu 82. Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n. Cây tứ bội được phát sinh từ loài này có bộ NST là
A. 4n. B. n. C. 3n. D. 2n.
Câu 83. Theo lý thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaBBDd tạo ra tối đa bao nhiêu
loại giao tử?
A. 8. B. 2. C. 4. D. 6.
Có 2 cặp dị hợp (Aa, Dd) ---> Số loại giao tử tối đa = 2 n = 22 = 4
Câu 84. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, lưỡng cư và côn trùng phát sinh ở kỉ nào sau
đây?

12/134
A. Kỉ Silua. B. Kỉ Đêvôn. C. Kỉ Pecmi. D. Kỉ Ocđôvic.
Câu 85. Quan hệ giữa cây phong lan sống trên cây thân gỗ và cây thân gỗ là quan hệ
A. hội sinh. B. kí sinh. C. ức chế - cảm nhiễm. D. cộng sinh.
Câu 86. Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,16AA : 0,48Aa ; 0,36aa. Tần số alen a của quần thể này là
bao nhiêu?
A. 0,3. B. 0,4. C. 0,6. D. 0,5.
Cách 1: QT ở trạng thái CBDT ---> khai căn 0,36aa --> a= 0,6
Cách 2: a = đồng aa + dịAa/ 2 = 0,36 + 0,48/2 = 0,6
Câu 87. Trong phân tử mARN không có loại đơn phân nào sau đây?
A. Xitôzin. B. Uraxin. C. Timin. D. Ađênin.
Câu 88. Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây chỉ xuất hiện ở nữ giới?
A. Hội chứng Tơcnơ. B. Hội chứng AIDS. C. Hội chứng Đao. D. Hội chứng Claiphentơ.
A. Hội chứng Tơcnơ. XO
B. Hội chứng AIDS. Cả 2 giới
C. Hội chứng Đao. Thừa 1 nhiễm sắc thể ở cặp số 21 - cả 2 giới
D. Hội chứng Claiphentơ. XXY - chỉ ở nam giới
Câu 89. Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi ban đầu?
A. Lai tế bào sinh dưỡng. B. Gây đột biến nhân tạo.
C. Nhân bản vô tính. D. Cấy truyền phôi.
Câu 90. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố đột biến có vai trò nào sau đây?
A. Quy định chiều hướng tiến hóa. CLTN
B. Làm thay đổi tần số alen mà không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. Giap phối k ngẫu
nhiên
C. Tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
D. Cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa. Đột biến cung cấp nguồn nguyên liệu sơ
cấp, Biến dị tổ hợp = nguyên liệu thứ cấp
Câu 91. Số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể được gọi là
A. mật độ cá thể của quần thể.
B. kích thước tối thiểu của quần thể.
C. kiểu phân bố của quần thể.
D. kích thước tối đa của quần thể.
Câu 92. Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. Trong chuỗi thức
ăn này, loài nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp cao nhất?
A. Cây ngô. B. Nhái. C. Diều hâu. D. Sâu ăn lá ngô.
Câu 93. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên có chung đặc điểm nào sau
đây?
A. Luôn dẫn đến hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật. CLTN
B. Làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một chiều hướng nhất định. Các yếu tố ngẫu nhiên
C. Cung cấp nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hóa. Biến dị tổ hợp (do Giao phối)
D. Có thể làm giảm tính đa dạng tính di truyền của quần thể.
Câu 94. Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách ly địa lý, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hình thành loài bằng con đường cách ly địa lý thường xảy ra ở các loài động vật ít di chuyển. Sai, hình
thành loài mới bằng con đường cách ly địa lí thường xảy ra ở thực vật và động vật ít di chuyển
B. Cách ly địa lý góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể
được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.
C. Cách ly địa lý luôn dẫn đến cách ly sinh sản và hình thành nên loài mới. Cách ly địa lí không dẫn đến
cách ly sinh sản.
D. Cách ly địa lý trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. cách ly địa lý
giúp góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen, thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân
tố tiến hóa
Câu 95. Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN pôlimeraza. ARN pôlimeraza
B. Trong quá trình phiên mã có sự tham gia của ribôxôm. ribôxôm tham dịch mã
C. Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.
D. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. (Không có NT này)
Câu 96. Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không
xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ 2 ruồi cái mắt đỏ
: 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng?
13/134
A. XAXA x XaY. B. XaXa x XAY.C. XAXa x XaY.D. XAXa x XAY.
A. X X x X Y.
A A a
Mẹ luôn cho XA ---> con 100% đỏ (đực, cái)
B. XaXa x XAY. = (1XAXa : 1XaY = (1cái đỏ : 1 đực trắng)
C. XAXa x XaY. (1XAXa: 1XaXa ): 1XAY : 1XaY = (1 cái đỏ: 1 cái trắng : 1 đực đỏ : 1 đực trắng)
D. XAXa x XAY. = (1XAXA: 1XAXa ): 1XAY : 1XaY = (2 cái đỏ: 1 đực đỏ : 1 đực trắng)

Câu 97. Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây sai?
A. Quần xã sinh vật có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.
B. Trong lưới thức ăn, một loài sinh vật có thể là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn.
C. Lưới thức ăn của quần xã rừng mưa nhiệt đới thường phức tạp hơn lưới thức ăn của quần xã thảo
nguyên.
D. Trong chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng cao nhất luôn có sinh khối lớn nhất. (bậc dinh dưỡng thấp nhất)
Câu 98. Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh. Sai - SV ăn thịt -
con mồi
II. Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
III. Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
IV. Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô.
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 99. Hệ sinh thái nào sau đây thường có độ đa dạng loài cao nhất?
A. Rừng lá rụng ôn đới. B. Rừng mưa nhiệt đới.
C. Rừng lá kim phương Bắc. D. Đồng rêu hàn đới.

Câu 100. Phép lai P: x , thu được F1. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn
toàn, không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 40%. Theo lý thuyết, F 1 có số cá thể mang kiểu
hình trội về cả hai tính trạng chiếm tỉ lệ
A. 30%. B. 40%. C. 10%. D. 20%.
Có f = 40% ---> Giao tử hoán vị AB = f/2 = 20%
---> Cơ thể có kiểu hình trội cả 2 tính trạng AB/ab = AB . ab = 20% . 1 = 20%
B.
Câu 101. Ví dụ nào sau đây minh họa cho kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kỳ?
A. Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh sau cháy rừng vào năm 2002.
B. Ở Việt Nam, số lượng cá thể của quần thể ếch đồng tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô.
C. Số lượng sâu hại lúa trên một cánh đồng lúa bị giảm mạnh sau một lần phun thuốc trừ sâu.
D. Số lượng cá chép ở Hồ Tây bị giảm mạnh do ô nhiễm môi trường nước vào năm 2016.
Câu 102. Phép lai P: ♀XAXa x ♂XaY, thu được F1. Biết rằng trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cái,
cặp NST giới tính không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; quá trình giảm phân hình
thành giao tử đực diễn ra bình thường. Theo lý thuyết, trong số các cá thể F 1, có thể xuất hiện cá thể có kiểu gen
nào sau đây?
A. XAXAY. B. XAXAXa. C. XaXaY. D. XAXaXa.
Cơ thể cái ♀X X giảm phân không phân ly ở GPI cho giao tử ♀X X và 0
A a A a

Cơ thể đực ♂XaY giảm phân bình thường cho giao tử Xa và Y


Kiểu gen có thể xuất hiện ở F1
XAXa 0
Xa
X XX
A a a
Xa 0
Y XAXaY Y0
Câu 103. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến gen có thể tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
B. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đế một số cặp nuclêôtit trong gen.
C. Trong tự nhiên, đột biến gen thường phát sinh với tần số thấp.
D. Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen.

Câu 104. Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?

14/134
A. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt
vong.
B. Kích thước quần thể thường dao động từ giá trị tốt thiểu đến giá trị tối đa.
C. Nếu kích thước quần thể vượt quá mức tối đa thì cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng cao.
D. Các quần thể cùng loài luôn có kích thước quần thể giống nhau.

Câu 105. Nuôi cấy hạt phấn của một cây có kiểu gen AaBbDDee để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó xử lý các
mô đơn bội này bằng cônsixin để gây lưỡng bội hóa, thu được 80 cây lưỡng bội. Cho biết không xảy ra đột biến
gen và đột biến cấu trúc NST. Theo lý thuyết, khi nói về 80 cây này, phát biểu nào sau đây sai?
A. Mỗi cây giảm phân bình thường chỉ cho 1 loại giao tử.
B. Trong các cây này, có cây mang kiểu gen AAbbDDee.
C. Các cây này có kiểu gen đồng hợp tử về cả 4 cặp gen trên.
D. Các cây này có tối đa 9 loại kiểu gen.

Câu 106. Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được ký hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Cho biết loài
A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn.


II. Có 2 loài tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn.
III. Loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
IV. Loài F tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài G.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 107. Khi nói về opêrôn Lac ở vi khuẩn E. côli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêrôn Lac.
II. Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
III. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã.
IV. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 12 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 12 lần.
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

15/134
Câu 108. Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen A, a và B, b quy định. Tính trạng chiều cao cây do
một gen có 2 alen D, d quy định. Cho cây hoa đỏ, thân cao (P) tự thụ phấn, thu được F 1 có kiểu hình phân ly theo
tỉ lệ: 9 cây hoa đỏ, thân cao : 3 cây hoa hồng, thân cao : 3 cây hoa hồng, thân thấp : 1 cây hoa trắng, thân thấp.
Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, F 1 có bao nhiêu loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, thân
cao?
A. 9. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 109. Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy
định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, kiểu gen Bb quy định hoa hồng; hai cặp gen
này phân ly độc lập. Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ (P), thu được F 1 gồm 100%
cây thân cao, hoa hồng. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến.Theo lý thuyết, phát
biểu nào sau đây sai?
A. F2 có 2 loại kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa hồng.
B. Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F2, số cây thuần chủng chiếm 25%.
C. F2 có 18,75% số cây thân cao, hoa trắng.
D. F2 có 12,5% số cây thân thấp, hoa hồng.

Câu 110. Một loài sinh vật ngẫu phối, xét một gen có 2 alen nằm trên NST thường, alen A trội hoàn toàn so với
alen a. Bốn quần thể của loài này đều đang ở trạng thái cân bằng di truyền và có tỉ lệ các cá thể mang kiểu hình
trội như sau:
Quần thể I II III IV
Tỉ lệ kiểu hình trội 96% 64% 75% 84%
Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tần số kiểu gen Aa của quần thể I lớn hơn tần số kiểu gen Aa của quần thể II.
B. Quần thể IV có tần số kiểu gen Aa lớn gấp 2 lần tần số kiểu gen aa.
16/134
C. Quần thể III có tần số kiểu gen AA bằng tần số kiểu gen aa.
D. Tần số kiểu gen Aa của quần thể III nhỏ hơn tần số kiểu gen Aa của quần thể II.

Câu 111. Một loài động vật có 4 cặp NST được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ NST sau
đây, có bao nhiêu thể ba?
I. AaaBbDdEe.
II. ABbDdEe.
III. AaBBbDdEe.
IV. AaBbDdEe.
V. AaBbDdEEe.
VI. AaBbDddEe.
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 112. Một loài thực vật, cho cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong
đó số cây thân thấp, quả chua chiếm 4%. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn
toàn; không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần
số bằng nhau. Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Hai cặp gen đang xét cùng nằm trên một cặp NST.
B. Trong quá trình giảm phân của cây P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.
C. Trong tổng số cây thân cao, quả chua ở F 1, số cây có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 4/7.
D. F1 có 10 loại kiểu gen.

Câu 113. Giả sử 4 quần thể của một loài thú được ký hiệu là A, B, C, D có diện tích khu phân bố và mật độ cá
thể như sau:
Quần thể A B C D
Diện tích khu phân bố (ha) 25 240 193 195
Mật độ (cá thể/ha) 10 15 20 25
Cho biết diện tích khu phân bố của 4 quần thể đều không thay đổi, không có hiện tượng xuất cư và nhập cư. Theo
lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quần thể A có kích thước nhỏ nhất.
II. Kích thước quần thể B lớn hơn kích thước quần thể C.
17/134
III. Nếu kích thước quần thể B và quần thể D đều tăng 2%/năm thì sau một năm, kích thước của 2 quần thể
này sẽ bằng nhau.
IV. Thứ tự sắp xếp của các quần thể từ kích thước nhỏ đến kích thước lớn là: A, C, B, D.
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 114. Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng,
kiểu gen Aa quy định hoa hồng. Nghiên cứu thành phần kiểu gen của quần thể này qua các thế hệ, người ta thu
được kết quả ở bảng sau:
Thế hệ P F1 F2 F3
Tần số kiểu gen AA 2/5 9/16 16/25 25/36
Tần số kiểu gen Aa 2/5 6/16 8/25 10/36
Tần số kiểu gen aa 1/5 1/16 1/25 1/36
Cho rằng quần thể này không chịu tác động của các nhân tố đột biến, di- nhập gen và các yếu tố ngẫu nhiên. Phân
tích bảng số liệu trên, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cây hoa đỏ không có khả năng sinh sản và quần thể này giao phấn ngẫu nhiên.
B. Cây hoa trắng không có khả năng sinh sản và quần thể này giao phấn ngẫu nhiên.
C. Cây hoa hồng không có khả năng sinh sản và quần thể này tự thụ phấn nghiêm ngặt.
D. Cây hoa trắng không có khả năng sinh sản và quần thể này tự thụ phấn nghiêm ngặt.

Câu 115. Một quần thể lưỡng bội, xét một gen có 2 alen nằm trên NST thường, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ
xuất phát (P) có tổng số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 80% tổng số cá thể của quần thể. Qua ngẫu phối, thế hệ
F1 có số cá thể mang kiểu hình lặn chiếm 6,25%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến
hóa. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thế hệ P đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
II. Thế hệ P có số cá thể mang kiểu gen đồng hợp tử chiếm 70%.
III. Trong tổng số cá thể mang kiểu hình trội ở thế hệ P, số cá thể có kiểu gen dị hợp tử chiếm 12,5%.
IV. Cho tất cả các cá thể mang kiểu hình trội ở thế hệ P giao phối ngẫu nhiên, thu được đời con có số cá thể
mang kiểu hình lặn chiếm tỉ lệ 1/256.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

18/134
Câu 116. Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen quy định. Cho hai cây đều có hoa hồng giao phấn
với nhau, thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F 1 tự thụ phấn,thu được F 2 có kiểu hình phân ly theo tỉ
lệ: 56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lý
thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong tổng số cây hoa hồng ở F2, số cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 2/3.
II. Các cây hoa đỏ không thuần chủng ở F2 có 3 loại kiểu gen.
III. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F 2 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F 2, thu được F3 có số cây hoa đỏ
chiếm tỉ lệ 11/27.
IV. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được F 3 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2
cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 117. Một gen có 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của
gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có A/G = 15/26.
II. Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 19/41.
III. Mạch 2 của gen có A/X = 2/3.
IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 5/7.
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

19/134
Câu 118. Một loài thú, cho cá thể cái lông quăn, đen giao phối với cá thể đực lông thẳng, trắng (P) thu được F 1
gồm 100% cá thể lông quăn, đen. Cho F 1 giao phối với nhau, thu được F 2 có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ: 50% cá
thể cái lông quăn, đen ; 20% cá thể đực lông quăn, đen : 20% cá thể đực lông thẳng, trắng : 5% cá thể đực lông
quăn, trắng : 5% cá thể đực lông thẳng, đen. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và không xảy ra đột biến.
Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các gen quy định các tính trạng đang xét đều nằm trên NST giới tính.
II. Trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở F 1 đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.
III. Nếu cho cá thể đực F1 giao phối với cá thể cái lông thẳng, trắng thì thu được đời con có số cá thể cái lông
quăn, đen chiếm 50%.
IV. Nếu cho cá thể cái F 1 giao phối với cá thể đực lông thẳng, trắng thì thu được đời con có số cá thể đực lông
quăn, trắng chiếm 5%.
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 119. Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định
cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy

định mắt trắng. Phép lai P: XDXd x XDY, thu được F1. Trong tổng số ruồi F1, số ruồi thân xám, cánh cụt,
mắt đỏ chiếm 3,75%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen trong quá trình phát sinh giao tử
cái. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 có 40 loại kiểu gen.
II. Khoảng cách giữa các gen A và gen B là 20 cM.
20/134
III. F1 có 10% số ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt đỏ.
IV. F1 có 25% số cá thể cái mang kiểu hình trội về 2 tính trạng.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 120. Phả hệ ở hình bên mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người: Bệnh P do một trong hai alen của một gen quy
định; bệnh M do một trong 2 alen của một gen nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X quy định.
Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Xác định được chính xác kiểu gen của 9 người trong phả hệ.
B. Xác suất sinh con thứ nhất bị cả 2 bệnh của cặp 12-13 là 1/24.
C. Người số 7 không mang alen quy định bệnh P.
D. Xác suất sinh con thứ nhất là con gái và không bị bệnh của cặp 12-13 là 5/12.

. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Phép lai P: XDXd x XDY, thu
được F1. Trong tổng số ruồi F1, số ruồi thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm 3,75%. Biết rằng không xảy ra đột biến
nhưng xảy ra hoán vị gen trong quá trình phát sinh giao tử cái. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. F1 có 40 loại kiểu gen.
II. Khoảng cách giữa các gen A và gen B là 20 cM.
III. F1 có 10% số ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt đỏ.
IV. F1 có 25% số cá thể cái mang kiểu hình trội về 2 tính trạng.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

21/134
******HẾT*****
https://luyenthidaminh.vn/de-va-dap-an-mon-sinh-1030/

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
ĐỀ THI THAM KHẢO Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
(Đề thi có 04 trang) Môn thi thành phần: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
--------------------------

Họ, tên thí sinh:…………………………………………………………………………


Số báo danh:....................................................................................................................  

Câu 81: Trong cơ thể thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là thành phần của prôtêin? 
A. Nitơ.  B. Kẽm.  C. Đồng.  D. Kali.
Câu 82: Động vật nào sau đây hô hấp bằng hệ thống ống khí?
A. Thỏ.  B. Thằn lằn.  C. Ếch đồng. D. Châu chấu.
Câu 83: Trong tế bào, nuclêôtit loại timin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. rARN.  B. Prôtêin.  C. mARN.  D. ADN.
Câu 84: Theo giả thuyết siêu trội, phép lai nào sau đây cho đời con có ưu thế lai cao nhất?
A. AABB AABB. B. AAbb aabb. C. aabb AABB. D. aaBB AABB.
Câu 85: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lạc ở vi khuẩn E. coli, prôtêin nào sau đây được tổng hợp
ngay cả khi môi trường không có lactôzơ? 
A. Prôtêin ức chế. B. Prôtêin Lac A. C. Prôtêin Lac Y. D. Prôtêin Lac Z.
Câu 86: Dạng đột biến NST nào sau đây làm thay đổi cấu trúc NST?
A. Lệch bội. B. Chuyển đoạn. C. Đa bội.  D. Dị đa bội.
Câu 87: Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?
A. Chim sâu. B. Ánh sáng.  C. Sâu ăn lá lúa. D. Cây lúa
Câu 88: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp 2 cặp gen?
A. AAbb.  B. AaBb.  C. AABb.  D. AaBB.
Câu 89: Trong quần xã sinh vật, quan hệ sinh thái nào sau đây thuộc quan hệ hỗ trợ giữa các loài?
A. Kí sinh.  B. Ức chế - cảm nhiễm.
C. Cạnh tranh.  D. Cộng sinh.
Câu 90: Ở ruồi giấm, xét 1 gen nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X có 2 alen là A và a. Theo lí
thuyết, cách viết kiểu gen nào sau đây sai?
A. XAXa.  B. XAY.  C. XaXa.  D. XAYA
22/134
Câu 91: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây định hướng quá trình tiến hóa?
A. Giao phối không ngẫu nhiên.  B. Đột biến.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên.  D. Chọn lọc tự nhiên.
Câu 92: Một quần thể thực vật, xét 1 gen có 2 alen là A và a. Nếu tần số alen A là 0,4 thì tần số alen a của quần
thể này là
A. 0,5.  B. 0,3.  C. 0,6.  D. 0,4.
Câu 93: Nuôi cấy các hạt phấn có kiểu gen Ab trong ống nghiệm tạo nên các mô đơn bội, sau đó gây lưỡng bội
hóa có thể tạo được các cây có kiểu gen 
A. AAbb.  B. AABB.  C. aabb.  D. aaBB.
Câu 94: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần
thể? 
A. Giao phối không ngẫu nhiên.  B. Đột biến.
C. Chọn lọc tự nhiên.  D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 95: Vào mùa sinh sản, các cá thể cái trong quần thể cò tranh giành nhau nơi thuận lợi để làm tổ. Đây là ví dụ
về mối quan hệ
A. cạnh tranh cùng loài.  B. hỗ trợ cùng loài.
C. hội sinh.  D. hợp tác.
Câu 96: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở đại
A. Tân sinh.  B. Nguyên sinh. C. Trung sinh. D. Cổ sinh. 
Câu 97: Một loài thực vật, xét 2 cặp NST kí hiệu là A, a và B, b. Cơ thể nào sau đây là thể một?
A. AaB.  B. AaBb.  C. AaBbb.  D. AaBB.
Câu 98: Đặc trưng nào sau đây là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật?
A. Thành phần loài. B. Loài ưu thế. C. Loài đặc trưng. D. Cấu trúc tuổi.
Câu 99: Có thể sử dụng nguyên liệu nào sau đây để chiết rút diệp lục?
A. Củ nghệ.  B. Quả gấc chín. C. Lá xanh tươi. D. Củ cà rốt.
Câu 100: Một gen tác động đến sự biểu hiện của 2 hay nhiều tính trạng khác nhau được gọi là
A. phân li độc lập. B. liên kết gen. C. liên kết giới tính. D. gen đa hiệu.
Câu 101: Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Theo lí thuyết, số nhóm gen liên kết của loài này là
A. 24.  B. 8.  C. 12.  D. 6.
Câu 102: Theo lí thuyết, quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen nào sau đây tạo ra 1 loại giao tử?
A. AaBB.  B. aaBb. C. aaBB.  D. AABb.
Câu 103: Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa Sâu ăn lá lúa Ếch đồng Rắn hổ mang Diều hâu. Trong chuỗi
thức ăn này, sinh vật nào thuộc nhóm sinh vật tiêu thụ bậc 3?
A. Diều hâu. B. Ếch đồng. C. Sâu ăn lá lúa. D. Rắn hổ mang.
Câu 104: Trong hệ mạch của thú, vận tốc máu lớn nhất ở
A. động mạch chủ. B. mao mạch. C. tiểu động mạch. D. tiểu tĩnh mạch. 
Câu 105: Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể ba?
A. Giao tử n kết hợp với giao tử n + 1. B. Giao tử n kết hợp với giao tử n - 1.
C. Giao tử 2n kết hợp với giao tử 2n. D. Giao tử n kết hợp với giao tử 2n.
Câu 106: Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau
đây cho đời con có nhiều loại kiểu hình nhất? 
A. AaBb AaBb. B. AaBb AABb. C. AaBb AaBB. D. AaBb AAbb.
Câu 107: Trong các phương thức hình thành loài mới, hình thành loài khác khu vực địa lí
A. thường diễn ra chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
B. không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.
C. chỉ gặp ở các loài động vật ít di chuyển.
D. không liên quan đến quá trình hình thành quần thể thích nghi.
Câu 108: Có bao nhiêu biện pháp sau đây giúp bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
I. Hạn chế sử dụng và xả thải túi nilon ra môi trường.
II. Tăng cường sử dụng các nguồn tài nguyên không tái sinh.
III. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên.
IV. Chống xói mòn và chống xâm nhập mặn cho đất. 
A. 2.  B. 4.  C. 1.  D. 3.

Câu 109: Phép lai P: thu được F1. Cho biết quá trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết,
F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
A. 8.  B. 2.  C. 6.  D. 4.

23/134
Câu 110: Một loài thực vật, alen A bị đột biến thành alen a, alen b bị đột biến thành alen B. Cho biết mỗi gen
quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Hai cơ thể có kiểu gen nào sau đây đều được gọi là thể đột
biến?
A. Aabb, AaBb. B. AAbb, Aabb. C. AABB, aabb. D. aaBB, AAbb.
Câu 111: Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là 0,64 AA : 0,27 Aa : 0,09 aa. Cho biết cặp
gen này quy định 1 tính trạng và alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau
đây đúng về quần thể này?
I. Nếu không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì tần số các kiểu gen không thay đổi qua tất cả các thế hệ.
II. Nếu có tác động của chọn lọc tự nhiên thì tần số kiểu hình trội có thể bị thay đổi.
III. Nếu có tác động của đột biến thì tần số alen A có thể bị thay đổi.
IV. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể. 
A. 2.  B. 1.  C. 4.  D. 3. 
Câu 112: Một lưới thức ăn gồm các loài sinh vật được mô tả ở hình bên. Cho biết loài A và loài B là sinh vật sản
xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về lưới thức ăn này?

I. Các loài C, G, F, D thuộc cùng một bậc dinh dưỡng.


II. Nếu loài E bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần xã thì số lượng cá thể của loài F chắc chắn tăng lên.
III. Lưới thức ăn này có 7 chuỗi thức ăn.
IV. Số chuỗi thức ăn mà loài M tham gia bằng số chuỗi thức ăn mà loài B tham gia.
A. 2.  B. 3.  C. 1.  D. 4.
Câu 113: Gen D ở sinh vật nhân sơ có trình tự nuclêôtit như sau: 
- Mạch không làm khuôn 5’... ATG ... GTG XAT ... XGA ... GTA TAA ... 3’
- Mạch làm khuôn  3'... TAX ... XAX GTA ... GXT ... XAT ATT ... 5’
Số thứ tự nuclêôtit trên mạch làm khuôn 1 150 151 181 898
Biết rằng axit amin valin chỉ được mã hóa bởi các côđon: 5'GUU3’, 5'GUX3’, 5'GUA3’, 5'GUG3’; axit amin
histiđin chỉ được mã hóa bởi các côđon: 5'XAU3’, 5’XAX3’; chuỗi pôlipeptit do gen D quy định tổng hợp có 300
axit amin. Có bao nhiêu dạng đột biến điểm sau đây tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit giống với
chuỗi pôlipeptit do gen D quy định tổng hợp?
I. Đột biến thay thế cặp G - X ở vị trí 181 bằng cặp A - T.
II. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit ở vị trí 150.
III. Đột biến thay thế cặp G - X ở vị trí 151 bằng cặp X - G.
IV. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit ở vị trí 898. 
A. 1.  B. 3.  C. 2.  D. 4.
Câu 114: Một loài động vật, tính trạng màu mắt được quy định bởi 1 gen nằm trên NST thường có 4 alen, các
alen trội là trội hoàn toàn. Tiến hành các phép lai sau: 
Phép lai Thế hệ P Tỉ lệ kiểu hình ở F1 (%)
Đỏ Vàng Nâu Trắng
1 Cá thể mắt đỏ Cá thể mắt nâu 25 25 50 0
2 Cá thể mắt vàng Cá thể mắt vàng 0 75 0 25
Cho cá thể mắt nâu ở thế hệ P của phép lai 1 giao phối với 1 trong 2 cá thể mắt vàng ở thế hệ P của phép lai 2,
thu được đời con. Theo lí thuyết, đời con có thể có tỉ lệ
A. 50% cá thể mắt nâu : 25% cá thể mắt vàng : 25% cá thể mắt trắng.
B. 25% cá thể mắt đỏ : 25% cá thể mắt vàng :25% cá thể mắt nâu : 25% cá thể mắt trắng.
C. 100% cá thể mắt nâu.
D. 75% cá thể mắt nâu : 25% cá thể mắt vàng.
Câu 115: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí.
II. Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới.
III. Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ NST song nhị bội.
IV. Quá trình hình thành loài mới có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. 
24/134
A. 3.  B. 4.  C. 2.  D. 1.
Câu 116: Một loài thực vật, xét 3 cặp gen A, a; B, b và D, d nằm trên 2 cặp NST, mỗi gen quy định 1 tính trạng,
các alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: 2 cây đều dị hợp 3 cặp gen giao phấn với nhau, thu được F 1 có 12 loại
kiểu gen. Theo lí thuyết, cây có 1 alen trội ở F 1 chiếm tỉ lệ 
A. 50,00%.  B. 12,50%.  C. 31,25%.  D. 18,75%. 
Câu 117: Một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng; alen B quy
định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài; 2 gen này trên 2 cặp NST. Trong 1 quần thể đang ở
trạng thái cân bằng di truyền có 27% cây hoa vàng, quả tròn; 9% cây hoa vàng, quả dài; còn lại là các cây hoa đỏ,
quả tròn và các cây hoa đỏ, quả dài. Theo lí thuyết, trong số cây hoa đỏ, quả tròn của quần thể này, tỉ lệ cây đồng
hợp 1 cặp gen là
A. 1/12.  B. 5/12  C. 2/3.  D. 1/2.
Câu 118: Cho sơ đồ phả hệ sau: 

Cho biết bệnh M do 1 trong 2 alen của 1 gen nằm trên NST thường quy định; bệnh N do 1 trong 2 alen của 1 gen
nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X quy định; Người 11 có bố và mẹ không bị bệnh M nhưng có
em gái bị bệnh M. Theo lí thuyết, xác suất sinh con trai đầu lòng không bị bệnh M và bị bệnh N của cặp 10 -11 là
A. 1/36.  B. 7/144.  C. 1/18.  D. 1/144.
Câu 119: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định
cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; 2 cặp gen này nằm trên NST thường; alen D quy định
mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng, cặp gen này nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới
tính X. Phép lai P: Ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ Ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ, thu được F 1 có 17,5%
ruồi thân xám, cánh dài, mắt trắng. Theo lí thuyết, trong tổng số ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F 1, số ruồi
không thuần chủng chiếm tỉ lệ
A. 6/7.  B. 4/21.  C. 3/10.  D. 7/20.
Câu 120: Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen A, a và B, b phân li độc lập cùng quy định; chiều cao cây do 1
gen có 2 alen là D và d quy định. Phép lai P: Cây hoa đỏ, thân cao Cây hoa đỏ, thân cao, thu được F 1 có tỉ lệ 6
cây hoa đỏ, thân cao : 5 cây hoa hồng, thân cao : 1 cây hoa hồng, thân thấp : 1 cây hoa trắng, thân cao : 3 cây hoa
đỏ, thân thấp. Theo lí thuyết, số loại kiểu gen ở F 1 có thể là trường hợp nào sau đây?
A. 12.  B. 6.  C. 30.  D. 24. 
-------------------------- HẾT -------------------------

BẢNG ĐÁP ÁN
81.A 92.D 93.D 84.C 85.A 86.B 87.B 88.A 89.D 90.D
91.D 92.C 93.A 94.A 95.A 96.A 97.A 98.D 99.C 100.D
101.C 102.C 103.D 104.A 105.A 106.A 107.A 108.D 109.D 110.C
111.D 112.A 113.A 114.A 115.B 116.B 117.B 118.C 119.A 120.A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 81 (NB):
Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là thành phần của prôtêin (SGK Sinh 11 trang 25).
Chọn A.
Câu 82 (NB):
Thỏ, thằn lằn hô hấp bằng phổi.
Ếch đồng hô hấp bằng phổi và da.
Châu chấu hô hấp bằng hệ thống ống khí. 
Chọn D.
Câu 83 (NB):
25/134
Timin là đơn phân cấu tạo nên ADN. Trong ARN không có timin. 
Chọn D.
Câu 84 (NB):
Theo giả thuyết siêu trội kiểu gen càng có nhiều cặp gen dị hợp thì càng có ưu thế lai cao.
Vậy phép lai aabb AABB AaBb có ưu thế lai cao nhất.
Chọn C.
Câu 85 (NB):
Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở vị khuẩn E. coli, prôtêin ức chế được tổng hợp hợp ngay cả
khi môi trường không có lactôzơ. 
Các protein Lac A, Lac Y, Lac Z chỉ được tổng hợp khi môi trường có lactose.
Chọn A.
Câu 86 (NB):
Đột biến cấu trúc NST sẽ làm thay đổi cấu trúc NST.
Trong các dạng đột biến trên thì chuyển đoạn là đột biến cấu trúc NST.
Chọn B. 
Câu 87 (NB):
Nhân tố sinh thái vô sinh là ánh sáng.
Các nhân tố còn lại là hữu sinh. 
Chọn B.
Câu 88 (NB):
Phương pháp:
Cơ thể đồng hợp 2 cặp gen là cơ thể mang các alen giống nhau của 2 gen đó.
Cách giải:
Cơ thể đồng hợp 2 cặp gen là: AAbb.  
Chọn A. 
Câu 89 (NB):
Mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài là cộng sinh (cả 2 loài đều được lợi).
Các mối quan hệ còn lại thuộc nhóm đối kháng.
Chọn D.
Câu 90 (NB):
Gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X không có trên Y Các viết sai là
Chọn D.
Câu 91 (NB):
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên có vai trò định hướng quá trình tiến hóa (SGK Sinh 12  trang
115). 
Chọn D.
Câu 92 (NB):
Phương pháp:
Tổng tần số alen của một gen trong quần thể bằng 1.
Cách giải:
Ta có A = 0,4 tần số alen a = 1 – 0,4 = 0,6.
Chọn C.
Câu 93 (NB):
Nuôi cấy hạt phấn sau đó đa bội hóa ta thu được dòng thuần gồm các alen có trong hạt phấn.
Ab → AAbb. 
Chọn A.
Câu 94 (NB):
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
Các nhân tố còn lại đều làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen của quần thể.
Chọn A. 
26/134
Câu 95 (NB):
Vào mùa sinh sản, các cá thể cái trong quần thể có tranh giành nhau nơi thuận lợi để làm tổ. Đây là ví dụ về mối
quan hệ cạnh tranh cùng loài, các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau về nguồn sống.
Chọn A.
Câu 96 (NB):
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở đại Tân sinh (kỉ Đệ tứ - SGK
Sinh 12 trang 142). 
Chọn A.
Câu 97 (NB):
Phương pháp:
Thể một có dạng 2n – 1 (thiếu 1 NST ở cặp nào đó)
Cách giải:
Kiểu gen của thể một là: AaB.
B, D thể lưỡng bội.
C: thể ba. 
Chọn A.
Câu 98 (NB):
Đặc trưng của quần thể sinh vật là: cấu trúc tuổi. Các đặc trưng còn lại là của quần xã sinh vật. 
Chọn D.
Câu 99 (TH):
Ta có thể chiết rút diệp lục từ lá xanh tươi vì có nhiều diệp lục, các mẫu vật còn lại ít diệp lục, nhiều carotenoid. 
Chọn C.
Câu 100 (NB):
Một gen tác động đến sự biểu hiện của 2 hay nhiều tính trạng khác nhau được gọi là gen đa hiệu.
Chọn D.
Câu 101 (NB):
Phương pháp:
Số nhóm gen liên kết của loài bằng bộ NST đơn bội. 
Cách giải:
2n = 24, số nhóm gen liên kết của loài này là 12
Chọn C.
Câu 102 (NB):
Phương pháp:
Cơ thể đồng hợp giảm phân cho 1 loại giao tử
Cách giải: 
Cơ thể có kiểu gen aaBB giảm phân tạo ra 1 loại giao tử.
Chọn C.
Câu 103 (TH):
Rắn hổ mang thuộc nhóm sinh vật tiêu thụ bậc 3.
Chọn D.
Câu 104 (TH):
Phương pháp:
Càng gần tim thì vận tốc máu càng lớn 
Cách giải:
Trong hệ mạch của thú, vận tốc máu lớn nhất ở động mạch chủ
Chọn A.
Câu 105 (TH): 
Giao tử n kết hợp với giao tử n + 1 tạo ra hợp tử 2n + 1 là thể ba. 
Chọn A.
Câu 106 (TH): 
A: AaBb AaBb cho đời con 4 loại kiểu hình. 
27/134
B: AaBb AABb cho đời con 2 loại kiểu hình.
C: AaBb AaBB cho đời con 2 loại kiểu hình.
D: AaBb AAbb cho đời con 2 loại kiểu hình.
Chọn A.
Câu 107 (TH):
Hình thành loài khác khu vực địa lí thường diễn ra chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
B, C, D đều sai, hình thành loài khác khu vực địa lí có chịu tác động của chọn lọc tự nhiên, liên quan đến sự hình
thành quần thể thích nghi và gặp ở cả thực vật hay các loài sinh vật khác. 
Chọn A. 
Câu 108 (NB): 
Các biện pháp bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là: I, III, IV. 
Chọn D.
Câu 109 (TH): 

giảm phân có hoán vị cho 4 loại giao tử. 

giảm phân chỉ cho 1 loại giao tử 


F1 có tối đa 4 loại kiểu gen
Chọn D.
Câu 110 (TH):
Phương pháp: 
Thể đột biến là cơ thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.
Cách giải:
Alen A bị đột biến thành alen a thể đột biến phải mang cặp aa
Alen b bị đột biến thành alen B thể đột biến phải mang cặp BB hoặc Bb
AABB là thể đột biến của gen B, aabb là thể đột biến của gen a
Chọn C.
Câu 111 (VD): 
Phương pháp:
Bước 1: Xét thành phần kiểu gen của các thế hệ có cân bằng hay chưa.
Quần thể có thành phần kiểu gen: xAA:yAa:zaa

Quần thể cân bằng di truyền thoả mãn công thức: (Biến đổi từ công thức: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1)
Bước 2: Xét các phát biểu.
Cách giải:
I sai, Quần thể chưa đạt trạng thái cân bằng, kể cả không có nhân tố tiến hóa tác động, thì sự giao phối ngẫu
nhiên vẫn sẽ làm thay đổi tần số kiểu gen ở thế hệ tiếp theo.
II đúng, CLTN có thể làm thay đổi cả tần số alen và thành phần kiểu gen thay đổi tần số kiểu hình trội.
III đúng
IV đúng, các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ bất kì alen nào ra khỏi quần thể.
Chọn D.
Câu 112 (VD):
I đúng, các loài C, G, F, D đều ăn sinh vật sản xuất nên đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
II sai, có thể số cá thể của loài F không tăng, do các mối quan hệ khác trong quần xã.
III đúng, 3 chuỗi xuất phát từ loài A, 4 chuỗi xuất phát từ loài B.
IV sai, loài M tham gia tất cả các chuỗi thức ăn còn loài B tham gia vào 4 chuỗi. 
Chọn A.
Câu 113 (VD):
Phương pháp:
28/134
Xác định codon đột biến có quy định cùng loại axit amin với codon ban đầu không.
Cách giải:
I. Đột biến thay thế cặp G - X ở vị trí 181 bằng cặp A – T triplet GXT AXT thay codon XGA
UGA thay đổi axit amin
II. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit ở vị trí 150.
Đột biến thay codon GUG GUX/GUA/GUU giữ nguyên axit amin
III. Đột biến thay codon XAU GAU thay đổi axit amin
IV. Đột biến thay codon GUA thành bất cứ codon nào không bắt đầu bằng G đều làm thay đổi axit amin 
Chọn A. 
Câu 114 (VD):  
Phương pháp:
Bước 1: Xét tỉ lệ kiểu hình của từng phép lai thứ tự trội lặn.
Bước 2: Xác định kiểu hình P của các phép lai.
Bước 3: Xét các trường hợp có thể xảy ra.
Cách giải:
Mắt vàng mắt vàng 3 vàng :1 trắng vàng trội so với trắng
Mắt đỏ mắt nâu mắt vàng Mắt đỏ, mắt nâu trội so với mắt vàng, mắt nâu trội so với mắt đỏ
Gọi alen quy định kiểu hình nấu> đỏ> vàng> trắng theo thứ tự là A 1 > A2 > A3 > A4
kiểu gen của 2 phép lai là
1. A2A4 × A1A3 hoặc A2A3 A1A4
2. A3A4 A3A4
Cho cá thể mắt nâu ở thế hệ P của phép lai 1 giao phối với 1 trong 2 cá thể mắt vàng ở thế hệ P của phép lai 2, ta
có: 
TH1: A1A3 A3A4 2 nâu : 2 vàng
TH2: A1A4 A3A4 2 nâu :1 vàng :1 trắng 
Chọn A.
Câu 115 (TH):
I đúng
II dúng, đảo đoạn thuộc nhân tố tiến hóa đột biến
III đúng
IV đúng 
Chọn B.
Câu 116 (VD):
3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST có 2 cặp nằm trên 1 NST.
Giả sử cặp Aa và Bb nằm trên cùng 1 NST, cặp Dd nằm trên NST khác
Phép lai 2 cây dị hợp 3 cặp gen thu được F 1 có 12 loại kiểu gen.
Cặp Dd Dd tạo ra 3 loại kiểu gen 
Số loại kiểu gen của 2 cặp Aa, Bb là 12/3 = 4 loại 

kiểu gen P của 2 cặp này là liên kết hoàn toàn 

Tỷ lệ F1 có 1 len trội là:


Chọn B.
Câu 117 (VD): 
Phương pháp: 
Bước 1: Tính tỉ lệ aa tần số alen a, A
Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 

29/134
tần số alen b, B
Bước 2: Viết cấu trúc di truyền của quần thể.
Bước 3: Tình yêu cầu của đề bài.
Cách giải:

Ta có aaB- = 0,27; aabb = 0,09 aa = 0,27 + 0,09 = 0,36 tần số alen a = = 0,6 tần số alen A =
0,4
Thay ngược aa = 0,36 vào aabb bb = 0,25 B- = 0, 75.
Cấu trúc di truyền của quần thể: (0,16AA:0,48Aa:0,36aa)(0,25BB:0,5Bb:0,25bb)
A-B- = (1-0,36aa) 0,75 = 0,48
Trong số cây hoa đỏ, quả tròn của quần thể này, tỉ lệ cây đồng hợp 1 cặp gen là:

Chọn B.
Câu 118 (VD):
Xét người số 10:
+ Người số 7 bị bệnh N, người số 4, 2 đều có kiểu gen X NXn,
+ Người số 5 có kiểu gen: XNXN : XNXn
+ Người số 10 có kiểu gen 3 XNXN : 1 XNXn
+ Người số 9 bị bệnh M (mm) bố mẹ đều mang gen lặn người số 10 có kiểu gen : 1MM : 2Mm 
Kiểu gen người số 10 là: (1MM: 2Mm)(3XNXN : 1XNXn)
Xét người số 11:
+ Bố mẹ mang gen lặn do em gái bị bệnh M kiểu gen người số 11 là: 1MM : 2Mm
+ Không bị bệnh N nên kiểu gen là: XNY
Kiểu gen người số 11 là: (1MM: 2Mm) XNY
Ta có 10x11
P: (1MM : 2Mm)( 3 XNXN : 1 XNXn) (1MM : 2Mm) XNY
G: (2M:1m)(7XN : 1 Xn) x (2M:1m)(1XN : 1Y) 

Xác xuất sinh con trai đầu lòng không bị bệnh M và bị bệnh N là:
Chọn C.
Câu 119 (VDC):
Phương pháp:
Ở ruồi giấm không có HVG.
Bước 1: Tính tỉ lệ A-B- : A-BXDX-
Bước 2: Tính tỉ lệ AB/ABXDXD 
Bước 3: Tính yêu cầu của đề bài.
Cách giải: 
Ta có

F1 có 17,5% ruồi thân xám, cánh dài, mắt trắng (A-B-X dY)
 

Tỉ lệ

30/134
Trong tổng số ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F 1, số ruồi không thuần chủng chiếm tỉ lệ: 

Chọn A.
Câu 120 (VDC):
Phương pháp:
Bước 1: Xét tỉ lệ kiểu hình của từng tính trạng, tìm quy luật di truyền
Bước 2: Xét riêng từng cặp NST ở các trường hợp có thể xảy ra. 
Cách giải:
Ta xét tỉ lệ hoa đỏ: hoa hồng: hoa trắng = 9:6:1 tương tác bổ sung.
Thân cao/thân thấp = 3/1
P dị hợp 3 cặp gen.
Nếu các gen PLĐL thì đời con sẽ phân li (9:6:1)(3:1) đề cho 1 trong 2 gen quy định màu hoa cùng nằm
trên 1 cặp NST với cặp gen quy định chiều cao. 
Giả sử Aa và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST.
Đời con không xuất hiện cây trắng thấp (aabbdd) ít nhất 1 bên P không có HVG (cơ thể không có HVG có

kiểu gen ) 
Ta có Bb Bb 1BB:2Bb:1bb Có 3 kiểu gen.
Xét cặp NST còn lại, ta có các trường hợp:
+ Nếu có HVG ở 1 bên thì cho tối đa 7 kiểu gen đời F1 có 7 3 = 21 kiểu gen. 

+ Nếu không có HVG ở cả 2 bên 


Vậy đời con có thể có 12 loại kiểu gen.
Chọn A. 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ MINH HỌA Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: SINH HỌC
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “ người phiên dịch”? A. ADN.
B. tARN. C. rARN. D. mARN.
Câu 2. Đặc điểm chung của quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là
A. đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN của nhiễm sắc thể.
B. đều được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.
C. đều có sự tham gia của ADN pôlimeraza. D. đều diễn ra trên cả hai mạch của gen.
Câu 3: Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen?
A. AAbb. B. AaBb. C. AABb. D. aaBB.
Câu 4. Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau: Cỏ → Sâu → Gà → Cáo →
Hổ. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc ba là

31/134
A. cáo. B. gà. C. thỏ. D. hổ.
Câu 5. Một quần thể gồm 2000 cá thể trong đó có 400 cá thể có kiểu gen DD, 200 cá thể có kiểu gen Dd và 1400
cá thể có kiểu gen dd. Tần số alen D trong quần thể này là
A. 0,30. B. 0,40. C. 0,25. D. 0,20.
Câu 6. Phương pháp nào sau đây có thể tạo được giống cây trồng mới mang bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác
nhau?
A. Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng thực vật. B. gây đột biến nhân tạo.
C. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh. D. Lai xa kèm theo đa bội hoá.
Câu 7. Một cơ thể có kiểu gen AaBb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, số dòng thuần chủng tối đa có thể được tạo ra là
A. 8. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 8. Ở người, bệnh mù màu đỏ - xanh lục do một alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể
giới tính X quy định, alen trội tương ứng quy định nhìn màu bình thường. Một người phụ nữ nhìn màu bình
thường có chồng bị bệnh này, họ sinh ra một người con trai bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục. Theo lí thuyết, người
con trai này nhận alen gây bệnh từ ai? A. Bố. B. Mẹ. C. Bà nội. D. Ông nội.
Câu 9. Theo Đacuyn, đối tượng bị tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là
A. cá thể. B. quần thể. C. quần xã. D. hệ sinh thái.
Câu 10. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố có vai trò định hướng quá trình tiến hóa là A. đột biến.
B. giao phối không ngẫu nhiên.
C. chọn lọc tự nhiên. D. các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 11. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên
A. kiểu gen. B. alen. C. kiểu hình. D. gen.
Câu 12. Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở kỉ
A. Than đá. B. Đệ tứ. C. Phấn trắng. D. Đệ tam.
Câu 13. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp cây cỏ đang sinh sống trên một cánh đồng cỏ.
B. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây.
C. Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng Cúc phương.
D. Tập hợp chim đang sinh sống trong rừng Amazôn.
Câu 14. Trong quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử
ADN tách nhau tạo nên chạc hình chữ Y. Khi nói về cơ chế của quá trình nhân đôi ở chạc hình chữ Y, phát biểu
nào sau đây sai?
A. Trên mạch khuôn 3’ → 5’ thì mạch mới được tổng hợp liên tục.
B. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’.
C. Trên mạch khuôn 5’ → 3’ thì mạch mới được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn.
D. Enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5’ → 3’.
Câu 15. Loại đột biến nào sau đây làm tăng số loại alen của một gen nào đó trong vốn gen của quần thể sinh vật?
A. Đột biến điểm. B. Đột biến dị đa bội. C. Đột biến tự đa bội. D. Đột biến lệch bội. Câu 16. Hình 1 là
ảnh chụp bộ nhiễm sắc thể bất thường ở một người. Người mang bộ nhiễm sắc thể này
A. mắc hội chứng Claiphentơ.
B. mắc hội chứng Đao.
C. mắc hội chứng Tớcnơ.
D. mắc bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.
Câu 17. Kiểu phân bố nào sau đây chỉ có trong quần xã
sinh vật?
A. Phân bố đều.
B. Phân bố theo nhóm.
C. Phân bố theo chiều thẳng đứng.
D. Phân bố ngẫu nhiên.
Câu 18. Cho biết các gen phân li độc lập, các alen trội là
trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết,
phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo
tỉ lệ 1:1:1:1? A. Aabb × aaBb. B. AaBb × AaBb. C.
AaBB × AABb. D. AaBB × AaBb.
Câu 19. Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây là mối quan hệ kí sinh?
A. Cây tầm gửi và cây thân gỗ. B. Cá ép sống bám trên cá lớn và cá lớn.
C. Hải quỳ và cua. D. Chim mỏ đỏ và linh dương.
Câu 20. Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sự không phân li của 1 nhiễm sắc thể trong nguyên phân của tế bào xôma ở một cơ thể luôn tạo ra thể ba.
32/134
B. Thể lệch bội có hàm lượng ADN trong nhân tế bào tăng lên gấp bội.
C. Sử dụng cônsixin để ức chế quá trình hình thành thoi phân bào có thể gây đột biến đa bội ở thực vật.
D. Các thể đa bội đều không có khả năng sinh sản hữu tính.
Câu 21: Hình 2 minh họa cơ chế di truyền ở sinh vật nhân sơ, (1) và (2) là kí hiệu các quá trình của cơ chế này.
Phân tích hình này, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?
A. (1) và (2) đều xảy ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc
bán bảo toàn.
B. Hình 2 minh họa cơ chế truyền thông tin di truyền qua các
thế hệ tế bào.
C. Thông qua cơ chế di truyền này mà thông tin di truyền
trong gen được biểu hiện thành tính trạng.
D. (1) và (2) đều chung một hệ enzim.
Câu 22. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, phép lai nào
sau đây có thể cho đời con có nhiều loại kiểu gen nhất?

A. Dd × Dd. B. DD × dd. C. Dd × dd. D. Dd × dd.


Câu 23. Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X; alen
A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời
con có tất cả các ruồi đực đều mắt đỏ?
A. X aX a × XAY. B. X AX A × XaY. C. X AX a × XaY. D. X AX a × XAY.
Câu 24. Ở một loài thực vật, màu hoa được quy định bởi hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập; Khi trong kiểu
gen có cả hai loại alen trội A và B thì cho hoa đỏ, các kiểu gen còn lại đều cho hoa trắng. Biết rằng không xảy ra
đột biến và không tính phép lai thuận nghịch. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai giữa hai cây có kiểu hình khác
nhau đều cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 : 1? A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 25. Ở một loài thực vật giao phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng.
Alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Để xác định các gen này phân li độc
lập hay di truyền liên kết, từ một cây hoa đỏ, thân thấp và một cây hoa trắng, thân cao; một nhóm học sinh đã đưa
ra các dự đoán sau đây:
(1) Để xác định được các gen này phân li độc lập hay di truyền liên kết cần thực hiện tối thiểu 2 phép lai.
(2) Lai hai cây ban đầu với nhau, nếu đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1 thì các gen này phân
li độc lập.
(3) Lai hai cây ban đầu với nhau, thu được F1 có cây hoa đỏ, thân cao. Cho các cây hoa đỏ, thân cao này
giao phấn với nhau, nếu ở đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:2:1 thì các gen này di truyền liên kết.
(4) Lai hai cây ban đầu với nhau thu được F1 có cây hoa đỏ, thân cao. Cho các cây hoa đỏ, thân cao này
giao phấn với nhau, nếu thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1 thì các gen này phân li độc lập.
Biết rằng không xảy ra đột biến và trao đổi chéo; loài thực vật này chỉ ra hoa, kết quả một lần trong đời.
Trong các dự đoán trên, có bao nhiêu dự đoán đúng?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 26. Ở một quần thể sinh vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen là A và a. Trong trường hợp không xảy ra đột
biến, quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể này 5 loại kiểu gen thuộc về gen trên. Theo lí thuyết, phép lai
nào sau đây giữa hai cá thể của quần thể này cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1?
A. AA × Aa. B. Aa × aa. C. X AX A × XaY. D. X AX a × XAY.
Câu 27. Theo định luật Hacđi - Vanbec, có bao nhiêu quần thể sinh vật ngẫu phối sau đây đang ở trạng thái cân
bằng di truyền? (1) 0,5AA : 0,5aa. (2) 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa. (3) 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa. (4) 0,75AA : 0,25aa.
(5) 100% AA. (6) 100% Aa.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 28. Một quần thể sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Giả sử
dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, cấu trúc di truyền của quần thể này ở các thế hệ như sau:
Thế hệ Cấu trúc di truyền Thế hệ Cấu trúc di truyền
P 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1 F3 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1
F1 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1 F4 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = 1
F2 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1
Phát biểu nào sau đây đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?
A. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.
B. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu hình trội.
C. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu gen đồng hợp tử.
D. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu hình lặn.

33/134
Câu 29. Khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Quan hệ cạnh tranh làm cho số lượng và sự phân bố của các cá thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn
tại và phát triển.
B. Quan hệ hỗ trợ giúp quần thể khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh
sản của các cá thể.
C. Cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao dẫn đến quần thể bị diệt vong.
D. Cạnh tranh cùng loài góp phần nâng cao khả năng sống sót và thích nghi của quần thể.
Câu 30. Đường cong tăng trưởng của một quần thể sinh vật được biểu diễn ở hình 3. Phân tích hình 3, hãy cho
biết phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đây là đường cong tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của quần thể.
B. Trong các điểm trên đồ thị, tại điểm C quần thể có tốc độ tăng trưởng cao nhất.
C. Tốc độ tăng trưởng của quần thể tại điểm E cao hơn tốc độ tăng trưởng của quần thể tại điểm D.
D. Sự tăng trưởng của quần thể này không bị giới hạn bởi các điều kiện môi trường.

Hình 3
Câu 31. Cho các thông tin ở bảng dưới đây: Bậc dinh dưỡng Năng suất sinh học
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng Cấp 1 2,2 × 106 calo
cấp 2 so với bậc dinh dưỡng cấp 1 và
giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 so với bậc Cấp 2 1,1 × 104 calo
dinh dưỡng cấp 3 lần lượt là: Cấp 3 1,25 × 103 calo
A. 0,5% và 4%. B. 2% và 2,5%. Cấp 4 0,5 × 102 calo
C. 0,5% và 0,4%. D. 0,5% và 5%.
Câu 32. Khi trong một sinh cảnh cùng tồn tại nhiều loài gần nhau về nguồn gốc và có chung nguồn sống thì sự
cạnh tranh giữa các loài sẽ
A. làm cho chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái.
B. làm cho các loài này đều bị tiêu diệt.
C. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh.
D. làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài.
Câu 33. Những biện pháp nào sau đây góp phần phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên? (1) Duy trì đa dạng
sinh học. (2) Lấy đất rừng làm nương rẫy. (3) Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh. (4) Kiểm soát sự
gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường. (5) Tăng cường sử dụng các loại phân bón
hoá học trong sản xuất nông nghiệp. A. (1), (2), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (2), (4),
(5).
Câu 34. Khi nói về các chu trình sinh địa hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Việc sử dụng quá nhiều
nhiên liệu hóa thạch có thể làm cho khí hậu Trái Đất nóng lên. (2) Tất cả lượng cacbon của quần xã được trao đổi
liên tục theo vòng tuần hoàn kín. (3) Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn phản nitrat hóa luôn
làm giàu nguồn dinh dưỡng khoáng nitơ cung cấp cho cây. (4) Nước trên Trái Đất luôn luân chuyển theo vòng
tuần hoàn. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 35. Bảng dưới đây cho biết trình tự nuclêôtit trên một đoạn ở vùng mã hóa của mạch gốc của gen quy định
prôtêin ở sinh vật nhân sơ và các alen được tạo ra từ gen này do đột biến điểm:
Gen ban đầu: Alen đột biến 1:
Mạch gốc: 3'… TAX TTX AAA XXG…5' Mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA XXA…5'
Alen đột biến 2: Alen đột biến 3:
Mạch gốc: 3'…TAX ATX AAA XXG…5' Mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA TXG…5'
Biết rằng các côđon mã hóa các axit amin tương ứng là: 5’AUG3’: Met; 5’AAG3’: Lys; 5’UUU3’: Phe;
5’GGX3’ và 5’GGU3’: Gly; 5’AGX3’: Ser.
Phân tích các dữ liệu trên, hãy cho biết dự đoán nào sau đây sai?
A. Chuỗi pôlipeptit do alen đột biến 1 mã hóa không thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã hóa.
B. Các phân tử mARN được tổng hợp từ alen đột biến 2 và alen đột biến 3 có các côđon bị thay đổi kể từ điểm
xảy ra đột biến.
C. Alen đột biến 2 gây hậu quả nghiêm trọng cho quá trình dịch mã.
D. Alen đột biến 3 được hình thành do gen ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit.
Câu 36. Lai hai cá thể (P) đều dị hợp về 2 cặp gen, thu được F1. Trong tổng số cá thể F1, số cá thể có kiểu gen
đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Cho biết hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể
thường và không xảy ra đột biến. Dự đoán nào sau đây phù hợp với phép lai trên?
A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%.
B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%.
C. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 10%.
34/134
D. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 30%.
Câu 37. Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy
định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục. Các cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm
sắc thể thường. Cho cây H thuộc loài này lần lượt giao phấn với 2 cây cùng loài, thu được kết quả sau:
- Với cây thứ nhất, thu được đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 150 cây
thân cao, quả bầu dục; 30 cây thân thấp, quả tròn.
- Với cây thứ hai, thu được đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 30 cây thân
cao, quả bầu dục; 150 cây thân thấp, quả tròn.
Cho biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, kiểu gen của cây H là

A. B. C. D.
Câu 38. Một quần thể thực vật, xét một gen có hai alen, alen A là trội hoàn toàn so với alen a. Thế hệ xuất phát
(P) của quần thể này có tỉ lệ các kiểu gen là 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. Cho biết quần thể không chịu tác động của
các nhân tố tiến hóa khác. Qua tự thụ phấn, theo lí thuyết ở thế hệ nào của quần thể thì số cá thể có kiểu hình trội
chiếm tỉ lệ 47,5%?
A. Thế hệ F3. B. Thế hệ F2. C. Thế hệ F4. D. Thế hệ F5. 5
Câu 39. Cho biết gen mã hóa cùng một loại enzim ở một số loài chỉ khác nhau ở trình tự nuclêôtit sau đây: Phân
tích bảng dữ liệu trên, có thể dự đoán về mối quan hệ họ hàng giữa các loài trên là
Trình tự nuclêôtit khác nhau của
A. A và C là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi Loài
gen mã hóa enzim đang xét
nhất, B và D là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất. Loài A XAGGTXAGTT
B. B và D là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi Loài B XXGGTXAGGT
nhất, B và C là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất.
C. A và B là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi Loài C XAGGAXATTT
nhất, C và D là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất. Loài D XXGGTXAAGT
D. A và D là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi
nhất, B và C là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất.
Câu 40. Cho phả hệ về sự di truyền một bệnh ở người
do 1 trong 2 alen của 1 gen quy định:

Cho biết không phát sinh đột biến ở tất cả những người trong phả hệ. Phân tích phả hệ trên, có bao nhiêu suy
luận sau đây đúng?
(1) Bệnh do alen trội nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định.
(2) Có thể xác định được chính xác tối đa kiểu gen của 10 người trong phả hệ.
(3) Xác suất sinh con không bị bệnh này của cặp vợ chồng ở thế hệ III là 1/2.
(4) Có ít nhất 5 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử.
(5) Những người không bị bệnh ở thế hệ I và III đều có kiểu gen giống nhau.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

----------------Hết--------------

35/134
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM
ĐỀ THI CHÍNH THỨC 2022
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: SINH HỌC
Mã đề:

Câu 81: Nếu mạch 1 của gen có ba loại nucleotit A, T, X thì trên mạch 2 của gen này không có loại nucleotit
nào sau đây?
A. A. B. T. C. G. D. X.
Câu 82: Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A. Ốc sên. B. Rắn hổ mang. C. Giun đốt. D. Cá rô đồng.
Câu 83: Dạng đột biến điểm nào sau đây làm tăng số liên kết hidro của gen?
A. Thay thế một cặp G - X bằng một cặp X - G. B. Thay thế một cặp A - T bằng một cặp T - A.
C. Mất một cặp A - T. D. Thêm một gặp G - X.
Câu 84: Khi thiếu thức ăn, ở một số loài động vật, các cá thể trong một quần thể ăn thịt lẫn nhau. Hiện
tượng này thể hiện mối quan hệ sinh thái nào sau đây?
A. Cạnh tranh khác loài. B.Cạnh tranh cùng loài. C .Hội sinh. D. Kí sinh
Câu 85: Phát biểu nào sau đây đúng về hoá thạch?
A.Hoá thạch cung cấp những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hoá của sinh giới.
B.Qua xác định tuổi các hoá thạch, có thể xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau.

C.Phân tích đồng vị phóng xạ cacbon 14 (14C) để xác định tuổi của hoá thạch lên đến hàng tỉ năm.
D.Các hoá thạch không cung cấp bằng chứng về mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật.

Câu 86: Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaXBY tạo ra tối đa bao nhiêu
loại giao tử?
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 87: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra đời con có kiểu gen aa chiếm tỉ lệ 25%?
A. aa × aa. B. AA × Aa. C.Aa × Aa. D.Aa × aa.
Câu 88: Theo quan điểm của Đacuyn, nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là
A. Thường biến. B. Biến dị tổ hợp. C. Đột biến gen. D.Biến dị cá thể.
Câu 89: Cho sơ đồ minh hoạ về sự truyền năng lượng qua các bậc dinh dưỡng như sau: Mặt Trời → Sinh
vật a → Sinh vật b → Sinh vật c → Sinh vật d. Sinh vật nào sau đây thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2?
A. Sinh vật a. B.Sinh vật b. C. Sinh vật d. D. Sinh vật c.
Câu 90: Trong hệ sinh thái đồng cỏ, nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái hữu sinh?
A. Mùn hữu cơ. B. Nhiệt độ. C.Sâu ăn cỏ. D. Ánh sáng.
Câu 91: Cho các dòng thuần chủng có kiểu gen như sau: (I): AAbb; (II): aaBB; (III): AABB; (IV): aabb.
Theo lí
thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra đời con có ưu thế lai cao nhất?
A. Dòng (II) × dòng (IV). B. Dòng (I) × dòng (III).
C.Dòng (I) × dòng (II). D . Dòng (II) × dòng (III).
Câu 92: Theo lí thuyết, phép lai P: AB/AB x aB/aB tạo ra F1 có bao nhiêu loại kiểu gen?
36/134
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 93: Sự biến động số lượng cá thể của quần thể diễn ra theo chu kì mùa có thể do nguyên nhân nào sau
đây?
A. Sóng thần. B.Cháy rừng. C. Động đất. D.Khí hậu.
Câu 94: Trong kĩ thuật chuyển gen vào vi khuẩn E. coli, để nhận biết tế bào chứa ADN tái tổ hợp hay chưa,
các nhà khoa học phải chọn thể truyền có
A. Gen đánh dấu. B. Gen ngoài nhân. C. Gen điều hoà. D. Gen cần chuyển.
Câu 95: Hai loài cá sống trong một ao, cùng sử dụng một loài thực vật thuỷ sinh làm thức ăn. Giữa hai loài
cá này có mối quan hệ sinh thái nào sau đây?
A. Hợp tác. B.Cộng sinh. C. Hội sinh. D.Cạnh tranh.
Câu 96: Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau là hiện tượng di truyền nào
sau đây?
A. Di truyền phân li độc lập. B. Tương tác cộng gộp. C.Tác động đa hiệu của gen. D. Tương tác bổ
sung.
Câu 97: Một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen: 0,2 AA : 0,2 Aa : 0,6 aa. Theo lí thuyết, tần số alen
A của quần thể này là
A. 0,2. B. 0,4. C. 0,5. D.0,3
Câu 98: Ở người, dạng đột biến nào sau đây gây hội chứng Đao?
A. Thể ba NST số 23. B.Thể một NST số 23. C.Thể ba NST số 21. D.Thể một NST số 21.
Câu 99: Cơ quan tương tự ở các loài khác nhau có đặc điểm nào sau đây?
A. Có chức năng hoàn toàn khác nhau. B. Là bằng chứng tiến hoá trực tiếp.
C. Không được bắt nguồn từ một nguồn gốc. D. Là bằng chứng tế bào học.
Câu 100: Theo lí thuyết, trường hợp nào sau đây ở thú, tính trạng do gen quy định chỉ biểu hiện ở giới đực?
A.Gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X.
B.Gen nằm trong tế bào chất và gen nằm trên NST thường.
C.Gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y.
D.Gen nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y.
Câu 101: Dạng đột biến cấu trúc NST sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch?
A. Lặp đoạn. B. Chuyển đoạn. C. Đảo đoạn. D.Mất đoạn.
Câu 102: Cơ quan nào sau đây của cây bàng hấp thụ ion khoáng từ đất?
A. Rễ. B. Lá. C. Thân. D. Hoa.
Câu 103: Phát biểu nào sau đây về dòng năng lượng trong hệ sinh thái là sai?
A.Bậc dinh dưỡng phía sau tích luỹ khoảng 90% năng lượng nhận từ bậc dinh dưỡng liền kề thấp hơn.
B.Trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao.
C.Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ phần trăm (%) chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ
sinh thái.
D.Năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.
Câu 104: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra
đời con có cây thân thấp, hoa trắng chiếm tỉ lệ 12,5%?

37/134
A. AaBb × AaBb. B. Aabb × aaBb. C. AABb × AaBb. D.AaBb × Aabb.
Câu 105: Người ta làm thí nghiệm trên giống thỏ Himalaya như sau: Cạo một phần lông trắng trên lưng
thỏ và buộc vào đó một cục nước đá; sau một thời gian, tại vị trí này, lông mọc lên lại có màu đen. Phát
biểu nào sau đây đúng khi giải thích về hiện tượng này?
A.Nhiệt độ thấp làm bất hoạt các enzim cần thiết để sao chép các gens quy định màu lông.
B.Nhiệt độ thấp làm cho alen quy định lông trắng bị biến đổi thành alen quy định lông đen.
C.Nhiệt độ thấp gây ra đột biến làm tăng hoạt động của gen quy định lông đen.
D.Nhiệt độ thấp làm thay đổi biểu hiện của gen quy định màu lông thỏ.
Câu 106: Theo thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại, các yếu tố ngẫu nhiên
A.luôn làm tăng độ đa dạng di truyền của quần thể.
B.làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định.
C.có thể loại bỏ hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể.
D.chỉ làm thay đổi tần số alen trội của quần thể có kích thước nhỏ.
Câu 107: Tiến hành lai xa giữa hai loài thực vật có kiểu gen: aaBb và DdEe tạo ra F1. Theo lí thuyết, tiếp tục
đa bội hoá các hợp tử F1 thì tạo ra kiểu gen nào sau đây?
A. aaBbDdEe. B. AAbbDDEE. C. aaBbDDEe. D.aaBBddEE.
Câu 108: Phát biểu nào sau đây về đột biến gen là sai?
A.Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.
B.Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn làm thay đổi chức năng của prôtêin.
C.Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính đối với thể đột biến.
D.Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen.
Câu 109: Phát biểu nào sau đây đúng về tiêu hoá ở động vật?
A.Ruột khoang có ống tiêu hoá và chỉ có tiêu hoá ngoại bào.
B.Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
C.Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá.
D.Động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống có ống tiêu hoá.
Câu 110: Phát biểu nào sau đây về ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp là sai?
A.Thực vật C4 có điểm bão hoà ánh sáng cao hơn thực vật C3.
B.Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp các axit amin, protein.
C.Khi nhiệt độ môi trường tăng thì luôn dẫn tới cường độ quang hợp tăng.
D.Thực vật C4 có điểm bù CO2 thấp hơn thực vật C3.
Câu 111: Ở thực vật, xét hai cặp gen: A, a và B, b quy định hai tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Loài (I): Giao phấn giữa hai cây dị hợp hai cặp gen (P) tạo ra F1. Ở F1, các cây chứa hai tính trạng trội có
kiểu gen dị hợp luôn chiếm tỷ lệ 50%.
II.Loài (II): Giao phấn giữa hai cây dị hợp hai cặp gen (P) có kiểu gen khác nhau thì có thể tạo ra
F1 có 10 loại kiểu gen.
III.Loài (III): Giao phấn giữa hai cây dị hợp hai cặp gen (P) tạo ra F1. Ở F1, các cây chứa một tính trạng trội
có tỉ lệ tối đa là 50%.
IV.Loài (IV): Giao phấn giữa hai cây dị hợp hai cặp gen (P) tạo ra F1. Cho các cây chứa hai tính trạng trội

38/134
ở F1 giao phấn ngẫu nhiên tạo ra F2 có loại kiểu gen chứa hai alen lặn chiếm tối đa là 50%.
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 112: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AB/ab Dd đang giảm phân, trong đó cặp NST chứa hai cặp gen
A, a
và B, b không phân li ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; cặp D, d và các cặp NST khác phân li
bình thường. Biết các gen không xảy ra hoán vị. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Kết thúc quá trình giảm phân tạo ra 4 giao tử đột biến.
II.Giao tử được tạo ra có thể có kiểu gen AB hoặc abDd.
III.Các giao tử được tạo ra có bộ NST là (n + 1) và (n - 1).
IV.Số loại giao tử tối đa được tạo ra là 2.
A. 3. (1,3,4) B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 113: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ổ sinh thái của các loài?
I.Ổ sinh thái của một loài biểu hiện cách sinh sống còn nơi ở chỉ nơi cư trú.
II.Chim ăn sâu và chim ăn hạt sống trên cùng một cây thì có cùng nơi ở nhưng ổ sinh thái khác nhau.
III.Cạnh tranh là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự hình thành các ổ sinh thái.
IV.Nhờ có sự phân hoá ổ sinh thái nên giảm bớt sự cạnh tranh về thức ăn và nơi ở.
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 114:Trong một quần thể chuột, alen A trên NST thường quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen a
quy định lông xám. Ở thế hệ (P), số con lông xám bằng số con lông đen dị hợp và chiếm 20%; các con cái
có tỉ lệ kiểu gen: 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Trong mỗi thế hệ ngẫu phối, tỉ lệ phôi bị chết ở các kiểu gen AA;
Aa; aa lần lượt là 25%; 50%; 0%. Biết tỉ lệ giới tính là 1 : 1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I.Tần số alen A tăng dần từ P tới F2.
II.Ở F1, số chuột lông đen chiếm 29/33.
III.Tỉ lệ phôi bị chết khi F1(33,4%) sinh sản lớn hơn tỉ lệ phôi bị chết khi P (34%) sinh sản.
IV.Ở F2, các cá thể có kiểu gen aa chiếm tỉ lệ nhỏ nhất.
A. 2. B. 4. C. 3.(1,2,4) D. 1.
Câu 115: Ở một loài động vật, xét hai gen phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội
là trội hoàn toàn và cả hai gen đều biểu hiện ở cả hai giới. Cho biết ở loài này có cặp NST giới tính là XX
và XY. Nếu không xét tính đực và tính cái thì quần thể có tối đa sáu loại kiểu hình về hai tính trạng này;
số loại kiểu gen ở giới đực gấp hai lần số loại kiểu gen ở giới cái. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây
đúng?
A.Trong quần thể, số loại giao tử cái nhiều hơn số loại giao tử đực .
B.Trong quần thể có tối đa 378 kiểu phép lai về hai gen trên.
C.Hai gen này nằm trên hai cặp NST thường khác nhau.
D.Một cá thể giảm phân tạo ra tối đa 8 loại giao tử về hai gen trên.
Câu 116: Một nhóm nghiên cứu thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng mô hình nhân đôi ADN ở vùng
nhân của tế bào nhân sơ. Họ đã nuôi một số vi khuẩn E.coli trong môi trường chỉ có nitơ đồng vị nặng
(15N). Sau đó họ chuyển vi khuẩn sang nuôi tiếp năm thế hệ ở môi trường chỉ có nitơ đồng vị nhẹ
(14N). Biết số lần nhân lên của vi khuẩn E.coli trong các ống nghiệm là như nhau. Tách ADN sau

39/134
mỗi thế hệ và thu được kết quả như hình dưới đây. Cho biết X là vị trí của ADN chứa cả hai mạch 15N;
Y là vị trí của ADN chứa cả mạch 14N và mạch 15N; Z là vị trí của ADN chứa cả hai mạch 14N.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Thí nghiệm trên đã kiểm chứng quá trình nhân đôi
ADN theo nguyên tắc bán bảo toàn.
II.Nếu một vi khuẩn E. coli được nuôi với các điều
kiện thí nghiệm như trên thì luôn có hai mạch ADN
chứa 15N ở mỗi thế hệ.
III.Ở thế hệ thứ 4 , tỉ lệ ADN ở vị trí Y không thay
đổi so với thế hệ thứ 3.
IV.Ở thế hệ thứ 5, tỉ lệ ADN ở vị trí Y so với ADN ở
vị trí Z là 1/15.
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 117: Hình dưới đây minh hoạ tốc độ sinh trưởng giả định của ba loài cây ngập mặn thân gỗ lâu
năm kí hiệu là loài (I), (II) và
(III) tương ứng với các điều
kiện độ mặn khác nhau. Số liệu
trong bảng dưới đây cho biết
độ mặn cao nhất tại ba bãi lầy
ven biển A, B và C của địa
phương H. Giả sử các điều kiện
sinh thái khác của ba bãi lầy
này là tương đồng nhau, không
ảnh hưởng đến sức sống của các
loài cây này và sự sai khác về
độ mặn giữa các vị trí trong mỗi
bãi lầy là không đáng kể. Các cây con của ba loài này khi trồng không thể sống được ở các dải độ mặn
có tốc độ sinh trưởng bằng 0.
Địa phương H có kế hoạch trồng các loài cây (I), (II) và (III) để phục hồi rừng ngập mặn ở ba bãi lầy
A, B và
C.Dựa vào thông tin trong hình và bảng, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng giúp địa phương H lựa
chọn các loài cây này cho phù hợp?
I.Loài (I) có khả năng chịu độ mặn cao nhất trong ba loài.
II.Tốc độ sinh trưởng của loài (II) tỉ lệ nghịch với độ mặn của cả ba bãi lầy.
III.Bãi lầy B và C trồng xen được hai loài (I) và (II), bãi lầy A trồng xen được cả ba loài.
IV.Loài (III) có tốc độ sinh trưởng lớn hơn loài (I) và loài (II) ở độ mặn từ 22,5‰ đến 35‰.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 118: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép
lai giữa hai cây dị hợp hai cặp gen (P) tạo ra F1 có tỉ lệ kiểu hình chứa hai tính trạng trội là 50%; tỉ lệ kiểu
gen chứa một alen trội là 16%. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.F1 có tỉ lệ kiểu gen chứa ba alen trội là 8%.
II.F1 có tỉ lệ kiểu hình chứa ít nhất một tính trạng lặn là 50%.
III.F1 có tỉ lệ kiểu gen đồng hợp là 34%.

40/134
IV.Quá trình giảm phân của một trong hai cây ở P đã xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa
hai trong bốn crômatit của cặp NST kép tương đồng chứa hai gen trên.
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 119: Ở sinh vật nhân sơ, mạch khuôn của đoạn gen B có trình tự các nuclêôtit trong vùng mã hoá như
sau: Gen B: 3’...TAX ATG AXX AGT TXA AGT AAT TTX TAG XAT ATT...5’.
Do đột biến điểm làm xuất hiện ba alen mới có trình tự các nuclêôtit tương ứng là:
Alen B1: 3’...TAX ATG AXX AGX TXA AGT AAT TTX TAG XAT ATT...5’.
Alen B2: 3’...TAX ATG AXX AGT TXA AGT AAT TAX TAG XAT ATT...5’.
Alen B3: 3’...TAX ATG AXX AGT TXA AGT AXT TAX TAG XAT ATT...5’.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A.mARN được tạo ra từ alen B2 dịch mã cần môi trường cung cấp 2 axit amin foocmin mêtiônin.
B.Các đoạn pôlipeptit được tạo ra từ các alen đột biến có số axit amin bằng nhau.
C.Alen B1 được tạo ra từ gen ban đầu do đột biến thay thế một cặp T - A thành cặp A - T.
D.Sơ đồ xuất hiện các alen đột biến từ gen B là B3 ← B → B2 → B1.

Câu 120: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa
do hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập cùng
quy định theo sơ đồ sinh hoá sau:
Các alen lặn a và b không tạo được enzim A và B
tương ứng do đó quy định kiểu hình màu trắng.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I.Trong quần thể, kiểu hình hoa đỏ do nhiều loại kiểu gen quy định nhất, kiểu hình hoa trắng do ít loại
kiểu gen quy định nhất.
II.Phép lai giữa một cây hoa vàng với một cây hoa tím tạo ra đời con có tối đa 4 loại kiểu hình.
III.Dựa vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con của phép lai tự thụ phấn, có thể xác định chính xác kiểu gen của một
cây bất kì.
IV.Nếu cặp phép lai thuận - nghịch chỉ được tính là một kiểu phép lai thì có tối đa 20 kiểu phép lai khác
nhau tạo ra đời con không có sự phân li kiểu hình.
A.3. B. 1. C. 4. D. 2.
HẾT

ĐÁP ÁN
81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100
D A D B B C C D B C C B D A D C D C C C
101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120
A A A D D C D B D C A A A C A A A D A C

GỢI Ý GIẢI
Câu 81: Nếu mạch 1 của gen có ba loại nucleotit A, T, X thì trên mạch 2 của gen này không có loại nucleotit
nào sau đây?
A. A. B. T. C. G. D. X.
Câu 82: Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A. Ốc sên. B. Rắn hổ mang. C. Giun đốt. D. Cá rô đồng.
41/134
Câu 83: Dạng đột biến điểm nào sau đây làm tăng số liên kết hidro của gen?
A. Thay thế một cặp G - X bằng một cặp X - G. B. Thay thế một cặp A - T bằng một cặp T - A.
C. Mất một cặp A - T. D. Thêm một gặp G - X.
Câu 84: Khi thiếu thức ăn, ở một số loài động vật, các cá thể trong một quần thể ăn thịt lẫn nhau. Hiện
tượng này thể hiện mối quan hệ sinh thái nào sau đây?
A. Cạnh tranh khác loài. B.Cạnh tranh cùng loài. C .Hội sinh. D. Kí sinh
Câu 85: Phát biểu nào sau đây đúng về hoá thạch?
A.Hoá thạch cung cấp những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hoá của sinh giới.
B.Qua xác định tuổi các hoá thạch, có thể xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau.

C.Phân tích đồng vị phóng xạ cacbon 14 (14C) để xác định tuổi của hoá thạch lên đến hàng tỉ năm.
D.Các hoá thạch không cung cấp bằng chứng về mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật.

Câu 86: Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaXBY tạo ra tối đa bao nhiêu
loại giao tử?
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 87: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra đời con có kiểu gen aa chiếm tỉ lệ 25%?
A. aa × aa. B. AA × Aa. C.Aa × Aa. D.Aa × aa.
Câu 88: Theo quan điểm của Đacuyn, nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là
A. Thường biến. B. Biến dị tổ hợp. C. Đột biến gen. D.Biến dị cá thể.
Câu 89: Cho sơ đồ minh hoạ về sự truyền năng lượng qua các bậc dinh dưỡng như sau: Mặt Trời → Sinh
vật a → Sinh vật b → Sinh vật c → Sinh vật d. Sinh vật nào sau đây thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2?
A. Sinh vật a. B.Sinh vật b. C. Sinh vật d. D. Sinh vật c.
Câu 90: Trong hệ sinh thái đồng cỏ, nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái hữu sinh?
A. Mùn hữu cơ. B. Nhiệt độ. C.Sâu ăn cỏ. D. Ánh sáng.
Câu 91: Cho các dòng thuần chủng có kiểu gen như sau: (I): AAbb; (II): aaBB; (III): AABB; (IV): aabb.
Theo lí
thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra đời con có ưu thế lai cao nhất?
A. Dòng (II) × dòng (IV). B. Dòng (I) × dòng (III).
C.Dòng (I) × dòng (II). D . Dòng (II) × dòng (III).
Câu 92: Theo lí thuyết, phép lai P: AB/AB x aB/aB tạo ra F1 có bao nhiêu loại kiểu gen?
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 93: Sự biến động số lượng cá thể của quần thể diễn ra theo chu kì mùa có thể do nguyên nhân nào sau
đây?
A. Sóng thần. B.Cháy rừng. C. Động đất. D.Khí hậu.
Câu 94: Trong kĩ thuật chuyển gen vào vi khuẩn E. coli, để nhận biết tế bào chứa ADN tái tổ hợp hay chưa,
các nhà khoa học phải chọn thể truyền có
A. Gen đánh dấu. B. Gen ngoài nhân. C. Gen điều hoà. D. Gen cần chuyển.
Câu 95: Hai loài cá sống trong một ao, cùng sử dụng một loài thực vật thuỷ sinh làm thức ăn. Giữa hai loài
cá này có mối quan hệ sinh thái nào sau đây?
A. Hợp tác. B.Cộng sinh. C. Hội sinh. D.Cạnh tranh.

42/134
Câu 96: Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau là hiện tượng di truyền nào
sau đây?
A. Di truyền phân li độc lập. B. Tương tác cộng gộp. C.Tác động đa hiệu của gen. D. Tương tác bổ
sung.
Câu 97: Một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen: 0,2 AA : 0,2 Aa : 0,6 aa. Theo lí thuyết, tần số alen
A của quần thể này là
A. 0,2. B. 0,4. C. 0,5. D.0,3
Câu 98: Ở người, dạng đột biến nào sau đây gây hội chứng Đao?
A. Thể ba NST số 23. B.Thể một NST số 23. C.Thể ba NST số 21. D.Thể một NST số 21.
Câu 99: Cơ quan tương tự ở các loài khác nhau có đặc điểm nào sau đây?
A. Có chức năng hoàn toàn khác nhau. B. Là bằng chứng tiến hoá trực tiếp.
C. Không được bắt nguồn từ một nguồn gốc. D. Là bằng chứng tế bào học.
Câu 100: Theo lí thuyết, trường hợp nào sau đây ở thú, tính trạng do gen quy định chỉ biểu hiện ở giới đực?
A.Gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X.
B.Gen nằm trong tế bào chất và gen nằm trên NST thường.
C.Gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y.
D.Gen nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y.
Câu 101: Dạng đột biến cấu trúc NST sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch?
A. Lặp đoạn. B. Chuyển đoạn. C. Đảo đoạn. D.Mất đoạn.
Câu 102: Cơ quan nào sau đây của cây bàng hấp thụ ion khoáng từ đất?
A. Rễ. B. Lá. C. Thân. D. Hoa.
Câu 103: Phát biểu nào sau đây về dòng năng lượng trong hệ sinh thái là sai?
A.Bậc dinh dưỡng phía sau tích luỹ khoảng 90% năng lượng nhận từ bậc dinh dưỡng liền kề thấp hơn.
B.Trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao.
C.Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ phần trăm (%) chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ
sinh thái.
D.Năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.
Câu 104: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra
đời con có cây thân thấp, hoa trắng chiếm tỉ lệ 12,5%?
A. AaBb × AaBb. B. Aabb × aaBb. C. AABb × AaBb. D.AaBb × Aabb.
Câu 105: Người ta làm thí nghiệm trên giống thỏ Himalaya như sau: Cạo một phần lông trắng trên lưng
thỏ và buộc vào đó một cục nước đá; sau một thời gian, tại vị trí này, lông mọc lên lại có màu đen. Phát
biểu nào sau đây đúng khi giải thích về hiện tượng này?
A.Nhiệt độ thấp làm bất hoạt các enzim cần thiết để sao chép các gens quy định màu lông.
B.Nhiệt độ thấp làm cho alen quy định lông trắng bị biến đổi thành alen quy định lông đen.
C.Nhiệt độ thấp gây ra đột biến làm tăng hoạt động của gen quy định lông đen.
D.Nhiệt độ thấp làm thay đổi biểu hiện của gen quy định màu lông thỏ.
Câu 106: Theo thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại, các yếu tố ngẫu nhiên
A.luôn làm tăng độ đa dạng di truyền của quần thể.

43/134
B.làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định.
C.có thể loại bỏ hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể.
D.chỉ làm thay đổi tần số alen trội của quần thể có kích thước nhỏ.
Câu 107: Tiến hành lai xa giữa hai loài thực vật có kiểu gen: aaBb và DdEe tạo ra F1. Theo lí thuyết, tiếp tục
đa bội hoá các hợp tử F1 thì tạo ra kiểu gen nào sau đây?
A. aaBbDdEe. B. AAbbDDEE. C. aaBbDDEe. D.aaBBddEE.
Câu 108: Phát biểu nào sau đây về đột biến gen là sai?
A.Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.
B.Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn làm thay đổi chức năng của prôtêin.
C.Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính đối với thể đột biến.
D.Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen.
Câu 109: Phát biểu nào sau đây đúng về tiêu hoá ở động vật?
A.Ruột khoang có ống tiêu hoá và chỉ có tiêu hoá ngoại bào.
B.Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
C.Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá.
D.Động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống có ống tiêu hoá.
Câu 110: Phát biểu nào sau đây về ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp là sai?
A.Thực vật C4 có điểm bão hoà ánh sáng cao hơn thực vật C3.
B.Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp các axit amin, protein.
C.Khi nhiệt độ môi trường tăng thì luôn dẫn tới cường độ quang hợp tăng.
D.Thực vật C4 có điểm bù CO2 thấp hơn thực vật C3.
Câu 111: Ở thực vật, xét hai cặp gen: A, a và B, b quy định hai tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Loài (I): Giao phấn giữa hai cây dị hợp hai cặp gen (P) tạo ra F1. Ở F1, các cây chứa hai tính trạng trội có
kiểu gen dị hợp luôn chiếm tỷ lệ 50%. (AB/ab)* (AB/ab) liên kết hoàn toàn→1AB/AB: 2AB/ab: 1ab/ab.
II.Loài (II): Giao phấn giữa hai cây dị hợp hai cặp gen (P) có kiểu gen khác nhau thì có thể tạo ra
F1 có 10 loại kiểu gen. (AB/ab)*(Ab/aB) hoán vị 2 bên; P) kiểu gen giống nhau cũng cho 10 loại KG.
III.Loài (III): Giao phấn giữa hai cây dị hợp hai cặp gen (P) tạo ra F1. Ở F1, các cây chứa một tính trạng
trội có tỉ lệ tối đa là 50%. (AB/ab)* (Ab/aB) liên kết hoàn toàn→2A-B-: 1A-bb: 1aaB-
IV.Loài (IV): Giao phấn giữa hai cây dị hợp hai cặp gen (P) tạo ra F1. Cho các cây chứa hai tính trạng trội
ở F1 giao phấn ngẫu nhiên tạo ra F2 có loại kiểu gen chứa hai alen lặn chiếm tối đa là 50%.
(Sai F1(Ab/aB)* (Ab/aB)→F2 100% KG chứa 2 alen lặn.
A. 3. (1,2,3) B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 112: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AB/ab Dd đang giảm phân, trong đó cặp NST chứa hai cặp gen
A, a
và B, b không phân li ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; cặp D, d và các cặp NST khác phân li
bình thường. Biết các gen không xảy ra hoán vị. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Kết thúc quá trình giảm phân tạo ra 4 giao tử đột biến.
II.Giao tử được tạo ra có thể có kiểu gen AB hoặc abDd. (D,d phân li bình thường)
III.Các giao tử được tạo ra có bộ NST là (n + 1) và (n - 1).

44/134
IV.Số loại giao tử tối đa được tạo ra là 2.
A. 3. (1,3,4) B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 113: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ổ sinh thái của các loài?
I.Ổ sinh thái của một loài biểu hiện cách sinh sống còn nơi ở chỉ nơi cư trú.
II.Chim ăn sâu và chim ăn hạt sống trên cùng một cây thì có cùng nơi ở nhưng ổ sinh thái khác nhau.
III.Cạnh tranh là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự hình thành các ổ sinh thái.
IV.Nhờ có sự phân hoá ổ sinh thái nên giảm bớt sự cạnh tranh về thức ăn và nơi ở.
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 114: :*** Trong một quần thể chuột, alen A trên NST thường quy định lông đen trội hoàn toàn so với
alen a quy định lông xám. Ở thế hệ (P), số con lông xám bằng số con lông đen dị hợp và chiếm 20%; các
con cái có tỉ lệ kiểu gen: 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Trong mỗi thế hệ ngẫu phối, tỉ lệ phôi bị chết ở các kiểu
gen AA; Aa; aa lần lượt là 25%; 50%; 0%. Biết tỉ lệ giới tính là 1 : 1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?
I.Tần số alen A tăng dần từ P tới F2. (0,7 → 0,712→ 0,7…)
II.Ở F1, số chuột lông đen chiếm 29/33.
III.Tỉ lệ phôi bị chết khi F1(33,4%) sinh sản lớn hơn tỉ lệ phôi bị chết khi P (34%) sinh sản.
IV.Ở F2, các cá thể có kiểu gen aa chiếm tỉ lệ nhỏ nhất.
A. 2. B. 4. C. 3.(1,2,4) D. 1.
Hướng dẫn:
P) A=0,7 a=0,3 AA= 0,6 Aa = 0,2 aa=0,2
♀P) A=0,6 a=0,4 0,4 0,4 0,2
♂P) A=0,8 a=0,2 0,8 0 0,2
Hợp tử F1 0,48 0,44 0,08
Cá thể F1 0,36/0,66 0,22/0,66 0,08/0,66
F1 A= 47/66 = Lông đen F1= 58/66=29/33
0,7121↑ I. đúng II. đúng
Chết phôi P→F1 1- 0,66 = 0,34
Tính lại giao tử F1 A= 47/66 = 0,7121… a=19/66
Hợp tử F2 AA=2209/4356 Aa=1786/4356 aa=361/4356
Cá thể F2 2209/5808=38% 893/4356= 361/4356=8,29 %
20,5% →IV đúng
Chết phôi F1→F2 Tính gần đúng = 1-(0,38+0,205+0,083)= 0,334..< 0,34→III sai
Câu 115: Ở một loài động vật, xét hai gen phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội
là trội hoàn toàn và cả hai gen đều biểu hiện ở cả hai giới. Cho biết ở loài này có cặp NST giới tính là XX
và XY. Nếu không xét tính đực và tính cái thì quần thể có tối đa sáu loại kiểu hình về hai tính trạng này;
số loại kiểu gen ở giới đực gấp hai lần số loại kiểu gen ở giới cái. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây
đúng?
A.Trong quần thể, số loại giao tử cái (2*4 = 8 loại) nhiều hơn số loại giao tử đực ( 2*3= 6 loại).
B.Trong quần thể có tối đa 378 kiểu phép lai về hai gen trên. (sai:18*9 = 162 Kiểu lai)
C.Hai gen này nằm trên hai cặp NST thường khác nhau. (sai)

45/134
D.Một cá thể giảm phân tạo ra tối đa 8 loại giao tử về hai gen trên.
Hướng dẫn:
Giả sử (A,a trên NST thường; B1,B2,B3. trên NST X vì trội hoàn toàn nên A-: aa: 2KH * B1,B2,B3= 3KH)
Về giới tính :♂XX 3*6 = 18KG ; ♀XY: 3*3 = 9KG)
Câu 116: Một nhóm nghiên cứu thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng mô hình nhân đôi ADN ở vùng
nhân của tế bào nhân sơ. Họ đã nuôi một số vi khuẩn E.coli trong môi trường chỉ có nitơ đồng vị nặng
(15N). Sau đó họ chuyển vi khuẩn sang nuôi tiếp năm thế hệ ở môi trường chỉ có nitơ đồng vị nhẹ
(14N). Biết số lần nhân lên của vi khuẩn E.coli trong các ống nghiệm là như nhau. Tách ADN sau
mỗi thế hệ và thu được kết quả như hình dưới đây.
Cho biết X là vị trí của ADN chứa cả hai mạch
15N; Y là vị trí của ADN chứa cả mạch 14N và

mạch 15N; Z là vị trí của ADN chứa cả hai mạch


14N.

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


(Áp dụng 2K-2)
I.Thí nghiệm trên đã kiểm chứng quá trình nhân đôi ADN theo nguyên tắc bán bảo toàn. (bán bảo tồn)
II.Nếu một vi khuẩn E. coli được nuôi với các điều kiện thí nghiệm như trên thì luôn có hai mạch ADN
chứa 15N ở mỗi thế hệ.
III.Ở thế hệ thứ 4 (2/14 = 1/7), tỉ lệ ADN ở vị trí Y không thay đổi so với thế hệ thứ 3 (2/6 = 1/3). (Sai)
IV.Ở thế hệ thứ 5, tỉ lệ ADN ở vị trí Y so với ADN ở vị trí Z là 1/15.(2/30)
A. 3. (1,2,4) B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 117: (ĐGNL) Hình dưới đây minh hoạ tốc độ sinh trưởng giả định của ba loài cây ngập mặn
thân gỗ lâu năm kí hiệu là loài
(I), (II) và (III) tương ứng với
các điều kiện độ mặn khác
nhau. Số liệu trong bảng dưới
đây cho biết độ mặn cao nhất
tại ba bãi lầy ven biển A, B và
C của địa phương H. Giả sử các
điều kiện sinh thái khác của ba
bãi lầy này là tương đồng nhau,
không ảnh hưởng đến sức sống
của các loài cây này và sự sai
khác về độ mặn giữa các vị trí
trong mỗi bãi lầy là không đáng kể. Các cây con của ba loài này khi trồng không thể sống được ở các
dải độ mặn có tốc độ sinh trưởng bằng 0. (loài III chết ở 25%, loài II chết ở 35%)
Địa phương H có kế hoạch trồng các loài cây (I), (II) và (III) để phục hồi rừng ngập mặn ở ba bãi lầy A, B

C.Dựa vào thông tin trong hình và bảng, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng giúp địa phương H lựa
chọn các loài cây này cho phù hợp?
I.Loài (I) có khả năng chịu độ mặn cao nhất trong ba loài. (35% vẫn ↑)
II.Tốc độ sinh trưởng của loài (II) tỉ lệ nghịch với độ mặn của cả ba bãi lầy. (0-20%↑;20-35%↓)
46/134
III.Bãi lầy B và C trồng xen được hai loài (I) và (II), bãi lầy A trồng xen được cả ba loài.
(sai 25% loài III chết)
IV.Loài (III) có tốc độ sinh trưởng lớn hơn loài (I) và loài (II) ở độ mặn từ 22,5‰ đến 35‰.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 118: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép
lai giữa hai cây dị hợp hai cặp gen (P) tạo ra F1 có tỉ lệ kiểu hình chứa hai tính trạng trội là 50%; tỉ lệ kiểu
gen chứa một alen trội là 16%. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.F1 có tỉ lệ kiểu gen chứa ba alen trội là 8%. SAI = 16%
II.F1 có tỉ lệ kiểu hình chứa ít nhất một tính trạng lặn là 50%.
III.F1 có tỉ lệ kiểu gen đồng hợp là 34%.
IV.Quá trình giảm phân của một trong hai cây ở P đã xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa
hai trong bốn crômatit của cặp NST kép tương đồng chứa hai gen trên. (Đột biến mất đoạn+ lặp đoạn)
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. (2,3)
Hướng dẫn: (Ab/aB) f= 0,32*(Ab/aB) không hoán vị.
AB= 0,16 Ab= 0,34 aB=0,34 ab=0,16
Ab= AB/Ab Ab/Ab Ab/aB Ab/ab
0,5
aB= 0,5 AB/aB Ab/aB aB/aB aB/ab

Câu 119: Ở sinh vật nhân sơ, mạch khuôn của đoạn gen B có trình tự các nuclêôtit trong vùng mã hoá như
sau: Gen B: 3’...TAX ATG AXX AGT TXA AGT AAT TTX TAG XAT ATT...5’.
Do đột biến điểm làm xuất hiện ba alen mới có trình tự các nuclêôtit tương ứng là:
Alen B1: 3’...TAX ATG AXX AGX TXA AGT AAT TTX TAG XAT ATT...5’. (T-A→X-G)
Alen B2: 3’...TAX ATG AXX AGT TXA AGT AAT TAX TAG XAT ATT...5’.
Alen B3: 3’...TAX ATG AXX AGT TXA AGT AXT TAX TAG XAT ATT...5’. (B2→B3)
Phát biểu nào sau đây đúng?
A.mARN được tạo ra từ alen B2 dịch mã cần môi trường cung cấp 2 axit amin foocmin mêtiônin.
B.Các đoạn pôlipeptit được tạo ra từ các alen đột biến có số axit amin bằng nhau. AXT→UGA mã KT
C.Alen B1 được tạo ra từ gen ban đầu do đột biến thay thế một cặp T - A thành cặp A - T.
D.Sơ đồ xuất hiện các alen đột biến từ gen B là B3 ← B → B2 → B1.

Câu 120: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa
do hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập cùng
quy định theo sơ đồ sinh hoá sau:
Các alen lặn a và b không tạo được enzim A và B
tương ứng do đó quy định kiểu hình màu trắng.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I.Trong quần thể, kiểu hình hoa đỏ do nhiều loại kiểu gen quy định nhất, kiểu hình hoa trắng do ít loại
kiểu gen quy định nhất.(Đỏ: 4 kiểu A-B- : trắng: 1 kiểu aabb)
II.Phép lai giữa một cây hoa vàng với một cây hoa tím tạo ra đời con có tối đa 4 loại kiểu hình.
(Aabb*aaBb)

47/134
III.Dựa vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con của phép lai tự thụ phấn, có thể xác định chính xác kiểu gen của một
cây bất kì.
IV.Nếu cặp phép lai thuận - nghịch chỉ được tính là một kiểu phép lai thì có tối đa 20 kiểu phép lai khác
nhau tạo ra đời con không có sự phân li kiểu hình.A-B-(3*3)=9+2+2(đổi chỗ dị hợp)+A-bb (3 PL) +
aaB- (3PL) =20
A.3. B. 1. C. 4. D. 2.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2022
ĐỀ THI THAM KHẢO BÀI THI: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 81. Trong tế bào, phân tử nào sau đây mang bộ ba đối mã đặc hiệu (anticôđon)?
A. MARN. B. rARN. C. tARN. D. ADN.
Câu 82. Trong công nghệ tế bào thực vật, tế bào trần là tế bào bị loại bỏ thành phần nào sau đây?
A. Nhân tế bào. B. Lưới nội chất.
C. Màng sinh chất. D. Thành tế bào.
Câu 83. Một loài thực vật, phép lai : aaBB aabb, tạo ra F 1. Theo lí thuyết, F 1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu
P ×
hình?
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Câu 84. Các con trâu rừng đi kiếm ăn theo đàn giúp nhau cùng chống lại thú ăn thịt tốt hơn các con trâu rừng đi
kiếm ăn riêng lẻ. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. cộng sinh. B. cạnh tranh cùng loài.
C. hội sinh. D. hỗ trợ cùng loài.
Câu 85. Giả sử một quần thể có cấu trúc di truyền là 100 % Ee. Theo lí thuyết, tần số alen E của quần thể này là
A. 0,2 . B. 0,5 . C. 0,1 . D. 1,0 .
Câu 86. Trong quá trình tiến hóa, giọt côaxecva được hình thành trong giai đoạn nào sau đây?
A. Tiến hóa nhỏ. B. Tiến hóa hóa học.
C. Tiến hóa tiền sinh học. D. Tiến hóa sinh học.
Câu 87. Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây là sinh vật tự dưỡng?
A. Động vật ăn thực vật. B. Động vật kí sinh.
C. Động vật ăn động vật. D. Thực vật.
Câu 88. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo (đèn nêon, đèn sợi đốt) trong nhà có mái che, có thể đem lại tối đa bao
nhiêu lợi ích sau đây trong sản xuất nông nghiệp?
I. Khắc phục được điều kiện bất lợi của thời tiết.
II. Giúp tăng năng suất cây trồng.
III. Hạn chế tác hại của sâu, bệnh.
IV. Bảo đảm cung cấp rau, củ, quả tươi cho con người vào cả mùa đông giá lạnh.
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Câu 89. Trong quá trình dịch mã, phân tử mARN có chức năng
A. vận chuyển axit amin tới ribôxôm.
B. kêt hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm.
C. làm khuôn cho quá trình dịch mã.
D. kết hợp với tARN tạo nên ribôxôm.
Câu 90. Xét về phương diện lí thuyết, nguyên nhân nào sau đây làm cho sự tăng trưởng của quần thể sinh vật bị
giới hạn?
A. Điều kiện khí hậu thuận lợi.
B. Không gian cư trú của quần thể không giới hạn.
C. Nguồn thức ăn trong môi trường dồi dào.
D. Số lượng kẻ thù tăng lên.
Câu 91. Trong tạo giống cây trồng, hóa chất cônsixin được sử dụng vào mục đích nào sau đây?
A. Gây đột biến đa bội. B. Lai tế bào sinh dưỡng.
C. Gây đột biến gen. D. Tạo ADN tái tổ hợp.
Câu 92. Ở đại mạch, gen quy định màu xanh của lá di truyền theo dòng mẹ. Gen quy định tính trạng này nằm ở
bào quan nào sau đây?
A. Ribôxôm. B. Lục lạp. C. Perôxixôm. D. Không bào.

48/134
Câu 93. Một loài thực vật có bộ NST 2n, do đột biến dẫn đến phát sinh các thể đột biến. Thể đột biến nào sau
đây có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng giảm so với thể lưỡng bội thuộc loài này?
A. Thể tứ bội. B. Thể một. C. Thể tam bội. D. Thể ba.
Câu 94. Trên đồng cỏ châu Phi, cá sấu bắt linh dương đầu bò để ăn. Mối quan hệ giữa cá sấu và linh dương đầu
bò thuộc quan hệ
A. cạnh tranh. B. sinh vật này ăn sinh vật khác.
C. hợp tác. D. ức chế - cảm nhiễm.
Câu 95. Sinh vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở mang?
A. Voi. B. Chim bồ câu. C. Nai. D. Cá trắm cỏ.
Câu 96. Mức độ giống nhau về ADN giữa loài người với một số loài được thể hiện ở bảng sau:
Các loài Tinh tinh Vượn Gibbon Khi Vervet Khi Capuchin
% giống nhau so với ADN người 97,6 94,7 90,5 84,2

Dựa vào các thông tin ở bảng trên, loài nào có quan hệ họ hàng gần nhất với loài người?
A. Khỉ Vervet. B. Tinh tinh. C. Vượn Gibbon. D. Khỉ Capuchin.
Câu 97. Giả sử loài thực vật A có bộ NST 2 n=14 , loài thực vật B có bộ NST 2 n=14 . Theo lí thuyết, tế bào
sinh dưỡng của thể song nhị bội được tạo ra từ 2 loài này có số lượng NST là
A. 14 . B. 16 . C. 32 . D. 28 .
Câu 98. Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố hữu sinh?
A. Độ ẩm không khí. B. Khí O2.
C. Ánh sáng. D. Sâu ăn lá lúa.
Câu 99. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra đời con có tỉ lệ kiểu gen là 1 :2: 1 ?
A. Aa × Aa. B. AA ×a . C. AA × Aa. D. Aa× a a.
Ab
Câu 100. Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối
aB
đa được tạo ra là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 101. Cắt các mầm của 1 củ khoai tây đem trồng trong những điều kiện môi trường khác nhau. Theo lí
thuyết, tập hợp các kiểu hình khác nhau của các cây khoai tây phát triển từ các mầm nói trên được gọi là
A. biến dị tổ hợp. B. đột biến gen.
C. mức phản ứng. D. đột biến NST.
Câu 102. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể?
A. Các cơ chế cách li. B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Đột biến.
Câu 103. Khi nói về quá trình nhân đôi ADN trong tế bào, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3' →5' .
B. Trong một chạc tái bản, chỉ một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp liên tục.
C. Quá trình nhân đôi ADN chỉ diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
D. Enzim ADN pôlimeraza tham gia tháo xoăn.
Câu 104. Theo lí thuyết, khi nói về sự di truyền của các gen ở thú, phát biểu nào sau đây sai?
A. Các cặp gen trên các cặ̣ NST khác nhau phân li độc lập trong quá trình giảm phân.
B. Các alen lặn ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X thường biểu hiện kiểu hình ở giới đực nhiều
hơn ở giới cái.
C. Các gen trên cùng 1 NST tạo thành 1 nhóm gen liên kết và có xu hướng di truyền cùng nhau.
D. Các gen ở tế bào chất chỉ biểu hiện kiểu hình ở giới cái mà không biểu hiện kiểu hình ở giới đực.
Câu 105. Sau vụ cháy rừng vào tháng 3 năm 2002, quần thề cây tràm cừ ờ rừng Ming cá thể dẫn đến thay đổi
đột ngột tần số các alen của quần thể. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, đây là ví dụ về tác động của nhân tố nào sau
đây?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Đột biến.
C. Các cơ chế cách li. D. Di - nhập gen.
Câu 106. Cà chua lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Theo lí thuyết, thể một thuộc loài này có số lượng NST
trong tế bào sinh dưỡng là
A. 11 . B. 23 . C. 12. D. 24 .
Câu 107. Ở người, sau khi vận động thể thao, nồng độ glucôzơ trong máu giảm, tuyến tụy tiết ra loại hoocmôn
nào sau đây để chuyển glicôgen ở gan thành glucôzơ đưa vào máu làm cho nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên
dẫn đến duy trì ở mức ổn định?
49/134
A. Glucagôn. B. Insulin. C. Ơstrôgen. D. Tirôxin.
Câu 108. Khi nói về mối quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần xã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong quan hệ đối kháng, loài được lợi sẽ thắng thế và phát triển, loài bị hại luôn bị diệt vong.
II. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm thuộ̣c nhóm quan hệ đối kháng.
III. Quan hệ cạnh tranh chỉ xảy ra ở động vật mà không xảy ra ở thực vật.
IV. Sử dụng thiên địch để phòng trừ sậu hại là ứng dụng của hiện tượng khống chế sinh học.
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Câu 109. Khi nói về hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hô hấp ở thực vật là quá trình ôxi hóa sinh học dưới tác động của enzim.
II. Nguyên liệu hô hấp thường là glucôzơ.
III. Toàn bộ năng lượng giải phóng ra được tích lũy trong ATP.
IV. Hô hấp tạo ra nhiều sản phẩm trung gian cho quá trình tổng hợp các chất hữu cơ.
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Câu 110. Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen: A , a và B , b phân li độc lập cùng quy định. Kiểu gen có alen
trội A và alen trội B quy định hoạ đỏ, kiểu gen chỉ có alen trội A quy định hoa hồng, kiểu gen chỉ có alen trội B
quy định hoa vàng, kiểu gen aabb quy định hoa trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra đời con có 4 loại
kiểu hình?
A. AaBB × AaBb . B. AaBb × AABb . C. AaBb × aabb. D. AABB × aabb.
Câu 111. Phép lai P: Cây cải củ (2 n=18 RR)× Cây cải bắp (2 n=18 BB), tạo ra cây lai F 1. Theo lí thuyết, phát
biểu nào sau đây đúng?
A. Trong tế bào sinh dưỡng của cây F 1, các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng.
B. Phép lai này tạo ra thể tự đa bội lẻ.
C. Cây lai F 1 bât thụ vì mang 2 bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau.
D. Tế bào sinh dưỡng của cây F 1 có số lượng NST là 36 R RR.
Câu 112. Giả sử lưới thức ăn trong 1 hệ sinh thái được mô tả ở hình bên.

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về lưới thức ăn này?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 mắt xích.
II. Cóc có thể thuộ̣c bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc bậc dinh dưỡng cấp 4 .
III. Có 3 loài thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 2
IV. Rắn hổ mang có thể tham gia tối đa vào 4 chuỗi thức ăn.
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 113. Một loài thực vật lưỡng bội, xét 3 gen trên 2 cặp NST, mỗi gen quy định 1 tính trạng và mỗi gen đều có
2 alen, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P :2 cây giao phấn với nhau, tạo ra F 1 gồm 8 loại kiểu hình, trong đó
các cây có kiểu hình trội về 3 tính trạng có 5 loại kiểu gen. Theo lí thuyết, các cây có 2 alen trội ơ F 1 có tối đa
bao nhiêu loại kiểu gen?
A. 6 . B. 8 . C. 9 . D. 5 .
Câu 114. Một quần thể thực vật tự thụ phấn, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Thế hệ P của quần thể này có thành
phẩn kiểu gen là 0,3 AABb :0,4 AaBb:0,2 Aabb : 0,1 aabb . Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F 2 có tối đa 9 loại kiểu gen.
II. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần qua các thế hệ.
III. F 3 và F 4 đều có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về 1 tính trạng.
IV. Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F 2, có 4 /55 số cây có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen.
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
Câu 115. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về các cơ chế cách li, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các cá thể khác loài có tập tính giao phối riêng nên chúng thường không giao phối với nhau.
II. Các cá thể khác loài sinh sản vào những mùa khác nhau nên chúng thường không giao phối với nhau.
50/134
IIII. Các cơ chế cách li ngăn cản các loài trao đổi vốn gen cho nhau.
IV. Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản các cá thể giao phối với nhau.
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 116. Phả hệ sau đây mô tả sự di truyền bệnh A và bệnh B. Biết rằng: mỗi bệnh đều do 1 trong 2 alen của 1
gen quy định; các gen phân li độc lập; alen trội là trội hoàn toàn; người I.1 không mang alen gây bệnh B.

Theo lí thuyết, xác suất sinh con đầu lòng là con trai không bị bệnh A và không bị bệnh B của cặp vợ chồng III. 2
và III.3 là
A. 51/160. B. 119/320 . C. 3/ 40. D. 17 /80 .
Câu 117. Một loài thực vật lưỡng bội, xét 3 cặp gen: A , a ; B ,b và D , d trên 3 cặp NST cùng quy định màu hoa;
kiểu gen có alen A , alen B và alen D quy định hoa tím; kiểu gen chỉ có alen A và alen B quy định hoa đỏ; các
kiểu gen còn lại quy định hoa trắng. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phép lai P : Cây hoa trắng dị hợp 2 cạp̣ gen × Cây hoa trắng đồng hợp 2 cặp gen, tạo ra F 1 có tỉ lệ 3 cây
hoa đỏ : 5 cây hoa trắng.
B. Phép lai P: Cây hoa tím dị hợp 1 cặp gen × Cây hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen, tạo ra F 1 không thể có 3 loại kiểu
hình.
C. Phép lai P: Cây hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen × Cây hoa đỏ dị hợp 1 cặp gen, tạo ra F 1 có tỉ lệ 1 cây hoa đỏ : 3
cây hoa trắng.
D. Phép lai P : Cây hoa đỏ dị hợp 1 cặp gen × Cây hoa trắng dị hợp 2 cặp gen, tạo ra F 1 có 9 loại kiểu gen.
Câu 118. Một loài thực vật lưỡng bội, xét 1 gen có 2 alen; alen B có 1200 nuclêôtit và mạch 1 của gen này có
A :T :G : X =1:2 :3 :4 . Alen B bị đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit tạo thành alen b . Theo lí thuyết, có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ ( A+T ) : (G+ X ) của alen b bằng tỉ lệ (G+ A):(T + X ) của alen B.
II. Nếu alen b phát sinh do đột biến thêm 1 cặ̣p G − X thì alen b có 421 nuclêôtit loại G .
III. Nếu alen b phát sinh do đột biến xảy ra ngay sau mã mở đầu thì chuỗi pôlipeptit do alen b quy định giống với
chuỗi pôlipeptit do alen B quy định.
IV. Nếu alen b phát sinh do đột biến xảy ra trong giảm phân thì alen b có thể di truyền cho đời sau.
A. 2. B. 4 . C. 1. D. 3 .
Câu 119. Một công trình nghiên cứu đã khảo sát sự biến động số lượng cá thể của hai quần thể thuộc hai loài
động vật ăn cỏ (loài A và loài B ) trong cùng một khu vực sinh sống từ năm 1992 đến năm 2020. Hình sau đây
mô tả sự thay đổi số lượng cá thể của hai quần thể A , B trước và sau khi loài động vật săn mồi C xuất hiện trong
môi trường sống của chúng. Biết rằng ngoài sự xuất hiện của loài C , điều kiện môi trường sống trong toàn bộ
thời gian nghiên cứu không có biến động lớn.

51/134
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Sự giảm kích thước quần thể A là do sự săn mồi của loài C cũng như sự gia tăng kích thước của quần thể B đã
tiêu thụ một lượng lớn cỏ.
II. Sự biến động kích thước quần thể A và quần thể B cho thấy loài C chỉ ăn thịt loài A .
III. Có sự trùng lặp ổ sinh thái về dinh dưỡng giữa quần thể A và quần thể B.
IV. Trong 5 năm đầu khi có sự xuất hiện của loài C , sự săn mồi của loài C tập trung vào quần thể A , do đó làm
giảm áp lực săn mồi lên quần thể B giúp tăng tỉ lệ sống sót của con non trong quần thể B.
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Câu 120. Một loài thực vật, xét 3 cặp gen: A , a ; B ,b và D , d trên 2 cặp NST, mỗi gen quy định 1 tính trạng, các
alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P :2 cây giao phấn với nhau, tạo ra F 1 có tỉ lệ kiểu hình là 6 :3 :3 :2: 1 :1. Cho
biết không xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây phù hợp với P ?
A. A a Bd BD
bD × A abd . B. A a BD BD
bd × A abD . C. A a BD BD
bd × A abd . D. A a Bd BD
bD × A A bd .

------ HẾT ------


ĐÁP ÁN

81. C 82. D 83.D 84. D 85. B 86. C 87. D 88. C 89. C 90. D

91. A 92. B 93. B 94. B 95. D 96. B 97. D 98. D 99. A 100. D

101. C 102. D 103. B 104. D 105. A 106. B 107. A 108. A 109. C 110. C

111. C 112. D 113. A 114. B 115. B 116. A 117. B 118. C 119. C 120. A

GIẢI CHI TIẾT


Câu 1 (NB):
Phương pháp:
Phân loại: Có 3 loại ARN
+ mARN – ARN thông tin, làm khuôn cho quá trình dịch mã.
+ tARN – ARN vận chuyển: vận chuyển axit amin tới riboxom để tổng hợp chuỗi polipeptit, mang anticodon.
+ ARN – ARN riboxom: Kết hợp với prôtêin để tạo nên ribôxôm. Riboxom thực hiện dịch mã để tổng hợp
protein.
Cách giải:
Trong tế bào, phân tử tARN mang bộ ba đối mã đặc hiệu (anticôđon).
Chọn C.
Câu 2 (NB):
52/134
Trong công nghệ tế bào thực vật, tế bào trần là tế bào bị loại bỏ thành tế bào.
Chọn D.
Câu 3 (NB):
Phương pháp:
Để có số loại kiểu hình tối đa thì 1 gen quy định 1 tính trạng, trội không hoàn toàn. Viết sơ đồ lai. 
Cách giải: 
P : AaBb  aabb  1AaBb :1Aabb : laaBb : laabb. 
Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng sẽ có tối đa 4 loại kiểu hình. 
Chọn B. 
Câu 4 (NB):
Phương pháp:
Nhận biết mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Cách giải:
Các con trâu rừng đi kiếm ăn theo đàn giúp nhau cùng chống lại thú ăn thịt tốt hơn các con trâu rừng đi kiếm ăn
riêng lẻ. Đây là ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.
Chọn D.
Câu 5 (NB):
Phương pháp: 
Quần thể có thành phần kiểu gen : xAA:yAa:zaa
y y
pA  x  ; qa  z  ; pA  qa  1
Tần số alen 2 2
Cách giải:
P: 100%Ee → tần số alen E = tần số alen e = 0,5. 
Chọn B.
Câu 6 (NB):
Phương pháp:
Coaxecva biểu hiện một số đặc tính sơ khai của sự sống như phân đội, trao đổi chất với môi trường.
Cách giải:
Coaxecva tương tự tế bào sơ khai, được hình thành trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học. 
Chọn C.
Câu 7 (NB):
Phương pháp:
Cấu trúc HST
+ Sinh vật sản xuất: Thực vật, VSV tự dưỡng. 
+ Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật
+ Sinh vật phân giải: Vi khuẩn, nấm, SV ăn mùn bã 
Cách giải:
Trong hệ sinh thái, thực vật là sinh vật tự dưỡng vì chúng có khả năng quang hợp.
Chọn D.
Câu 8 (NB):
Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo (đèn neon, đèn sợi đốt) trong nhà có mái che, có thể đem lại các lợi ích:
I. Khắc phục được điều kiện bất lợi của thời tiết.
II. Giúp tăng năng suất cây trồng.
III. Hạn chế tác hại của sâu, bệnh.
IV. Bảo đảm cung cấp rau, củ, quả tươi cho con người vào cả mùa đông giá lạnh. 
Chọn C.
Câu 9 (NB):
Phương pháp:
Phân loại: Có 3 loại ARN
+ mARN – ARN thông tin, làm khuôn cho quá trình dịch mã.
53/134
+ tARN – ARN vận chuyển: vận chuyển axit amin tới riboxom để tổng hợp chuỗi polipeptit, mang anticodon.
+ ARN – ARN riboxom: Kết hợp với prôtêin để tạo nên ribôxôm. Riboxom thực hiện dịch mã để tổng hợp
protein.
Cách giải: 
Trong quá trình dịch mã, phân tử mARN có chức năng làm khuôn cho quá trình dịch mã. 
Chọn C.
Câu 10 (TH):
Phương pháp:
Sự tăng trưởng của quần thể sinh vật bị giới hạn do:
+ Điều kiện sống không hoàn toàn thuận lợi
+ Hạn chế về khả năng sinh sản
+ Biến động số lượng cá thể do xuất cư theo mùa
+ Số lượng kẻ thù tăng
+ Nguồn thức ăn giảm,....
Cách giải:
Xét về phương diện lí thuyết, số lượng kẻ thù tăng lên làm cho sự tăng trưởng của quần thể sinh vật bị giới hạn.
Các phương án A,B,C đều là điều kiện để quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.
Chọn D.
Câu 11 (TH):
Phương pháp:
Conxixin gây ức chế hình thành thoi vô sắc trong quá trình phân bào → NST không phân li về tế bào con.
Cách giải:
Trong tạo giống cây trồng, hóa chất cônsixin được sử dụng vào mục đích gây đột biến đa bội. 
Chọn A. 
Câu 12 (NB): 
Phương pháp:
Gen ngoài nhân ở ĐV (trong ti thể) ở thực vật (trong ti thể, lạp thể).
Cách giải:
Ở đại mạch, gen quy định màu xanh của lá di truyền theo dòng mẹ. Gen quy định tính trạng này nằm ở lục lạp.
Chọn B.
Câu 13 (NB): 
Phương pháp:
Dựa vào bộ NST của các dạng đột biến
Dạng đột biến Thể một Thể ba Thể tam bội Thể tứ bội
Bộ NST 2n - 1 2n +1 3n 4n
Cách giải:
Một loài thực vật có bộ NST 2n, do đột biến dẫn đến phát sinh các thể đột biến. Thể một (2n – 1) có số lượng
NST trong tế bào sinh dưỡng giảm so với thể lưỡng bội thuộc loài này.
Chọn B.
Câu 14 (NB):
Phương pháp: 
Hỗ trợ Đối kháng
(Không có loài nào bị hại) (Có ít nhất 1 loài bị hại)

Cộng sinh  Hợp tác  Hội sinh  Cạnh tranh Kí sinh Ức chế Sinh vật ăn
cảm nhiễm  sinh vật  

++ ++ +0 -- +- 0- +-
Chặt chẽ 
(+): Được lại, (-) bị hại 

54/134
Cách giải:
Trên đồng cỏ châu Phi, cá sấu bắt linh dương đầu bò để ăn → Đây là mối quan hệ sinh vật ăn sinh vật. 
Chọn B.
Câu 15 (NB):
Phương pháp:
Hình thức hô hấp
+ Qua bề mặt cơ thể: ruột khoang, giun tròn, giun dẹp, lưỡng cư.
+ Bằng ống khí: Côn trùng.
Ống khí phân nhánh và tiếp xúc trực tiếp với tế bào để đưa khí đến tế bào
+ Bằng mang: Trai, ốc, tôm, cua, cá
+ Bằng phổi: Lưỡng cư, Bò sát, chim, thú
Cách giải:
Cá trắm cỏ có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở mang. Các loài còn lại hô hấp
bằng phổi.
Chọn D.
Câu 16 (NB):
Phương pháp: 
% giống nhau của ADN càng cao thì mối quan hệ họ hàng càng gần gũi.
Cách giải:
Tinh tinh có % giống nhau so với ADN người cao nhất nên có quan hệ họ hàng gần nhất với loài người. 
Chọn B.
Câu 17 (TH):
Phương pháp:
Thể song nhị bội: Tăng số bộ đơn bội của 2 loài khác nhau
VD: 2nA + 2nB
Cách giải:
Loài A: 2n = 14
Loài B: 2n = 14 
→ tế bào sinh dưỡng của thể song nhị bội có 14 + 14 = 28 NST.
Chọn D.
Câu 18 (NB):
Phương pháp:
Nhân tố sinh thái
Vô sinh: Ánh sáng nhiệt độ, độ ẩm...
+ Hữu sinh: Sinh vật, các mối quan hệ.
Cách giải:
Sâu ăn lá lúa là nhân tố hữu sinh, các nhân tố còn lại là nhân tố vô sinh.
Chọn D.
Câu 19 (NB):
Phương pháp:
Đời con có 4 tổ hợp → P dị hợp 1 cặp gen.
Cách giải:
Aa  Aa  1AA : 2Aa :1aa. 
Chọn A.
Câu 20 (NB):
Phương pháp:
AB
Một cơ thể có kiểu gen ab giảm phân: Có HVG với tần số f tạo 4 loại giao tử: 
1 f f
AB  ab  ; Ab  aB 
GT liên kết 2 GT hoán vị: 2
55/134
Cách giải: 
AB
Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen ab đã xảy ra hoán vị gen tạo ra 4 loại giao tử. 
Chọn D.
Câu 21 (TH):
Phương pháp:
Mức phản ứng: Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen trong các môi trường khác nhau.
Xác định mức phản ứng của 1 kiểu gen:
+ Tạo ra các cá thể có kiểu gen giống nhau
+ Đưa vào các môi trường khác nhau. 
Cách giải:
Cắt các mầm của 1 củ khoai tây đem trồng trong những điều kiện môi trường khác nhau – Các cây khoai tây có
kiểu gen giống nhau. 
→ tập hợp các kiểu hình khác nhau của các cây khoai tây phát triển từ các mầm nói trên được gọi là mức phản 
úng. 
Chọn C.
Câu 22 (NB):
Phương pháp:
Đột biến: Thay đổi tần số alen rất chậm, làm xuất hiện alen mới, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp, tăng đa dạng di
truyền.
Chọn lọc tự nhiên: Giữ lại kiểu hình thích nghi, loại bỏ kiểu hình không thích nghi, làm thay đổi tần số alen,
thành phần kiểu gen theo một hướng xác định. Là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa. 
Giao phối không ngẫu nhiên: Không làm thay đổi tần số alen, chỉ thay đổi thành phần kiểu gen.
Các cơ chế cách li: Ngăn các cá thể giao phối với nhau.
Cách giải:
Đột biến có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.
Chọn D.
Câu 23 (TH):
Phương pháp:
- Nguyên tắc:
+ Bổ sung: A = T; G = X
+ Bán bảo toàn: Mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ
Chiều tổng hợp mạch mới: 5’ → 3’.
- Quá trình nhân đôi cần nhiều loại enzim, trong đó enzim ADN polimeraza không có khả năng tháo xoắn
ADN mẹ. 
Cách giải:
A sai, enzim ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 5’ → 3’.
B đúng, vì ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 5’ → 3’ nên trên mạch khuôn 5’ → 3’
được tổng hợp liên tục còn trên mạch khuôn 5’ → 3’ được tổng hợp gián đoạn.
C sai, quá trình nhân đôi ADN được diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
D sai, ADN polimeraza không tham gia tháo xoắn ADN, đây là nhiệm vụ của các enzyme tháo xoắn.
Chọn B.
Câu 24 (TH):
Phương pháp:
Các cặp gen trên các cặp NST khác nhau phân li độc lập trong quá trình giảm phân
Các gen trên cùng 1 NST tạo thành 1 nhóm gen liên kết và có xu hướng di truyền cùng nhau.
Ở thú: XX là con cái, XY là con đực.
Cách giải:
A đúng, vì sự phân li NST trong giảm phân là ngẫu nhiên, tổ hợp tự do.
B đúng vì ở giới XY (đực) chỉ cần mang 1 alen lặn đã biểu hiện ra kiểu hình.
56/134
C đúng. 
D sai, các gen ở tế bào chất biểu hiện ở cả giới đực và giới cái.
Chọn D.
Câu 25 (TH): 
Phương pháp:
Đột biến: Thay đổi tần số alen rất chậm, làm xuất hiện alen mới, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp, tăng đa dạng di
truyền. 
Di nhập gen: Tăng hoặc giảm tần số alen, mang lại alen mới cho quần thể, làm tăng hoặc giảm sự đa dạng di 
truyền. 
Chọn lọc tự nhiên: Giữ lại kiểu hình thích nghi, loại bỏ kiểu hình không thích nghi, làm thay đổi tần số alen, |
thành phần kiểu gen theo một hướng xác định. Là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa. 
Các yếu tố ngẫu nhiên: có thể loại bỏ bất kì alen nào, làm thay đổi tần số alen, thành p hần kiểu gen mạnh, không
theo một hướng xác định.
Cách giải:
Ta thấy sau khi cháy rừng số lượng cá thể giảm mạnh dẫn đến thay đổi đột ngột tần số các alen của quần thể –
quần thể đã chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
Chọn A.
Câu 26 (TH):
Phương pháp:
Bước 1: Xác định bộ NST lưỡng bội của loài
Số nhóm gen liên kết bằng số NST có trong bộ đơn bội của loài
Bước 2: Xác định bộ NST của thể một: 2n - 1
Cách giải:
Số nhóm gen liên kết bằng số NST có trong bộ đơn bội của loài → Có 12 nhóm gen liên kết → 2n = 24
Thể một có 2n – 1 = 23 NST. 
Chọn B. 
Câu 27 (NB): 
Phương pháp:
Dựa vào vai trò của các loại hormone:
+ Glucagôn: Chuyển hóa glicogen → glucose
+ Insulin: Chuyển hóa glucose → glicogen
+ Ostrogen: Hình thành các đặc điểm sinh dục nữ,...
+ Tirôxin: Đảm bảo các quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường
Cách giải:
Ở người, sau khi vận động thể thao, nồng độ glucôzơ trong máu giảm, tuyến tụy tiết ra glucagon để chuyển
glicogen ở gan thành glucôzơ đưa vào máu làm cho nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên dẫn đến duy trì ở mức
ổn định. 
Chọn A.
Câu 28 (TH):
Phương pháp: 
Hỗ trợ Đối kháng
(Không có loài nào bị hại) (Có ít nhất 1 loài bị hại)

Cộng sinh  Hợp tác  Hội sinh  Cạnh tranh Kí sinh Ức chế Sinh vật ăn
cảm nhiễm  sinh vật  

++ ++ +0 -- +- 0- +-
Chặt chẽ 
(+): Được lại, (-) bị hại 
Cách giải:

57/134
I sai, loài bị hại có thể bị diệt vong hoặc chúng phải di cư đi.
II đúng. 
III sai, ở cả động vật và thực vật đều xảy ra cạnh tranh 
VD: Các loài cây cạnh tranh nhau ánh sáng, nước. 
IV đúng. 
Chọn A.
Câu 29 (TH):
Phương pháp:
Hô hấp ở thực vật là quá trình oxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp đến sản phẩm cuối cùng là CO2, H2O, một
phần năng lượng được tích lũy trong ATP.
Phương trình tổng quát của hô hấp:
Cách giải: 
I đúng.
II đúng.
III sai, dựa vào phương trình hô hấp: C6H2O6 + 6O2 → 6 CO2 + 6H2O + ATP + nhiệt → năng lượng có ở
ATP, nhiệt. 
IV đúng. 
Chọn A.
Câu 30 (TH):
Phương pháp:
Biện luận dựa vào số loại kiểu hình của đời con. 
Cách giải:
Đời con có 4 loại kiểu hình → P phải mang alen a và b.
Phép lại thỏa mãn là AaBb  aabb  1AaBb :1Aabb :1aaBb : laabb. 
Chọn C.
Câu 31 (TH):
Phương pháp:
Bước 1: Viết sơ đồ lai kiểu gen của con lai.
Bước 2: Xét các phát biểu.
Cách giải:
Phép lai P: Cây cải củ (2n = 18 RR) x Cây cải bắp (2n = 18 BB) → giao tử: 9R x 9B → F1: 18 RB.
A sai, trong tế bào sinh dưỡng của cây F1 các NST không tồn tại thành từng cặp tương đồng.
B sai, đây là thể dị đa bội.
C đúng.
D sai, tế bào sinh dưỡng của cây F1 có số lượng NST là 18 RB.
Chọn C.
Câu 32 (VD):
I đúng, chuỗi thức ăn dài nhất là Lúa → Sâu → Ong mắt đỏ → Cóc → Rắn hổ mang → Chim cắt.
II đúng, trong chuỗi thức ăn: Cỏ → châu chấu → cóc →... thì các thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức
ăn: Lúa → Sâu → Ong mắt đỏ → Cóc → ... thì các thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.
III đúng, các loài thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 2 là: Chim cắt, Ong mắt đỏ, cóc.
IV đúng. 

Chọn D.
58/134
Câu 33 (VD):
Phương pháp:
Biện luận số kiểu gen có thể có ở cặp NST mang 2 cặp gen 
AB AB AB Ab AB
; ; ; ;
A-B- có 5 kiểu gen là tối đa khi P dị hợp 2 cặp gen: ab AB Ab aB aB  
Cách giải:
F1 có 8 loại kiểu hình = 2 x 4 → P không có cặp gen đồng hợp trội nào.
Giả sử 3 cặp gen đó là: Aa, Bb, Dd; Aa, Bb nằm trên 1 cặp NST
A-B-D- có 5 kiểu gen = 5 x 1
Hay A-B- có 5 kiểu gen → P dị hợp 2 cặp gen, có HVG. 
D- có 1 kiểu gen → Dd x dd.
AB AB
Dd  dd
Kiểu gen của P có thể là:  ab ab
 Ab AB aB Ab 
 ; ; ;  dd
 Ab ab aB aB 
  6KG
  Ab aB 
; Dd
 ab ab 
→ cây có 2 alen trội gồm:   
Chọn A. 
Câu 34 VD):
Phương pháp:
P: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có thành phần kiểu gen

x

y 1  1/ 2 n  AA : y Aa : z  y 1  1/ 2  aa
n

2 2n 2
Cách giải:
P: 0,3 AABb : 0,4 AaBb : 0,2 Aabb : 0,1 aabb.
I đúng, vì kiểu gen AaBb tự thụ đã cho tối đa 9 loại kiểu gen.
II đúng, vì tự thụ làm giảm tỉ lệ dị hợp, tăng tỉ lệ đồng hợp.
III đúng, kiểu hình trội về 1 cặp tính trạng có 4 loại kiểu gen: AAbb, Aabb, aaBB, aaBb.
IV đúng.
Cây thân cao, hoa đỏ được tạo ra nhờ sự tự thụ của: 0,3 AABb : 0,4 AaBb 
 1  1/ 2 2  3
0,3 AABb  AAB   0,3  (1  bb)  0,3  1  bb  
 2  16
0, 4 AaBb  A  B   0, 4  (1  aa)(1  bb)
 1  1/ 2 2   1  1/ 2 2  5
 0, 4   1  aa   1  bb  
 2  2  32
3 5 11
 
→ tổng tỉ lệ thân cao, hoa đỏ là:  16 32 32
1 1 1
AaBb  0, 4  2
Aa  2 Bb 
Cây thân cao, hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen: 2 2 40
1/ 40 4

→ Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F2, có 11/ 32 55 số cây có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen. 
Chọn B.
Câu 35 (TH):
Các phát biểu đúng về các cơ chế cách li là I,II,III.
Ý IV sai, cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ. 
59/134
Chọn B.
Câu 36 (VD): 
Phương pháp:
Bước 1: Xác định gen gây bệnh là gen lặn hay trội → quy ước gen.
Bước 2: Biện luận kiểu gen của người III.2; III. 3
Bước 3: Tính xác suất sinh con đầu lòng là con trai không bị bệnh A và B.
Cách giải:
Xét bệnh A: bố mẹ bình thường sinh con gái bị bệnh → Gen gây bệnh là gen lặn trên NST thường
Xét bệnh B: Bố mẹ bình thường sinh con trai bị bệnh, người I.1 không mang gen gây bệnh B mà con trai II.1 bị
bệnh → Gen gây bệnh là gen lặn trên NST X.
Quy ước:
A- không bị bệnh A; a- bị bệnh A.
B- không bị bệnh B; b- bị bệnh
B. Người III. 3: Có bố II.5 bị bệnh A → người III.3: AaX BY.
Người III. 2
+ Bệnh A:
Người II. 2: Aa; người II. 3 có em gái II.4 bị bệnh → II. 3: 1AA:2Aa
II.2  II. 3 : Aa  1AA : 2Aa   1A : la  x 2A : la  
Xét cặp người III. 2: 2AA:3Aa
B b B
+ Bệnh B: Có em trai bị bệnh → Bố me: X X  X Y  Người III. 2: (1XBXB:1XBXb)

Xét cặp vợ chồng:



III.2  III. 3 : (2AA : 3Aa ) X B X B :1X BX b   AaX Y
B

  
 (7A : 3a) 3X B :1X b  (1A :1a) 1X B :1Y 
→ xác suất sinh con đầu lòng là con trai không bị bệnh A và B: 
 3 1  3  51
A  X BY  (1  aa) X BY   1  a  a    X B  1Y  
 10 2  4  160
Chọn A.
Câu 37 (VD): 
Phương pháp:
Bước 1: Tính %, số lượng nucleotit của mỗi loại trong gen B 
%A1  %T1 %G1  %X1
%AADN  ;%GADN 
2 2
Bước 2: Xét các phát biểu 
Cách giải:
A-B-D-: tím 
A-B-dd: đỏ
Còn lại: trắng
Xét các phát biểu:
A sai. P: Cây hoa trắng dị hợp 2 cặp gen x Cây hoa trắng đồng hợp 2 cặp gen.
VD: AabbDd x AAbbDD → Không tạo được hoa đỏ.
B đúng. Phép lai P: Cây hoa tím dị hợp 1 cặp gen x Cây hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen.
VD: AABBDd x AaBbdd → chỉ tạo được kiểu hình hoa đỏ và hoa tím. 
C sai. Phép lai P: Cây hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen x Cây hoa đỏ dị hợp 1 cặp gen
VD: AaBbdd x AaBBdd → (3A-:laa)B-dd → 3 đỏ: 1 trắng.
D sai. Phép lai P: Cây hoa đỏ dị hợp 1 cặp gen x Cây hoa trắng dị hợp 2 cặp gen
VD: AaBBdd x AaBbDd → số kiểu gen: 4.
Chọn B.
Câu 38 (VD):
Phương pháp:
60/134
Bước 1: Tính %, số lượng nucleotit của mỗi loại trong gen B
%A1  %T1 %G1  %X1
%AADN  ;%GADN 
2 2
Bước 2: Xét các phát biểu
Cách giải:
Alen B có B có 1200 nuclêôtit → tổng số nucleotit: N = 2 x 1200 = 2400 nucleotit.
Mạch 1 của gen này có A : T : G : X  1: 2 : 3 : 46  A : T : G : X  10% : 20%  30% : 40% 
%A1  %T1 %G1  %X1
 %AB  %TB   15%;%GB  %X B   35%
2 2
Vậy số lượng nucleotit mỗi loại: A = T = 360; G = X = 840.
Xét các phát biểu: 
AT GA
Alenb:   AlenB 1
I sai, GX TX
II sai, nếu alen b phát sinh do đột biến thêm 1 cặp G - X thì alen b có 840 + 1 = 841 nucleotit.
III sai, nếu alen b phát sinh do đột biến xảy ra ngay sau mã mở đầu thì trình tự nucleotit trên mARN cũng bị thay
đổi → trình tự axit amin thay đổi.
IV đúng.
Chọn C.
Câu 39 (TH):
I đúng.
II đúng, ta thấy kích thước của quần thể B tăng từ khi có C → C chỉ ăn A → giảm áp lực cạnh tranh với B →
quần thể B tăng số lượng.
III đúng, vì A và B đều ăn cỏ.
IV sai, loài C không ăn loài B, kích thước của quần thể B tăng từ khi có C+C chỉ ăn A+ giảm áp lực cạnh tranh
với B → quần thể B tăng số lượng.
Chọn C.
Câu 40 (TH):
Phương pháp:
Phân tích tỉ lệ kiểu hình thành các tỉ lệ quen thuộc → Biện luận kiểu gen. 
Cách giải: 
F1 có tỉ lệ kiểu hình là 6 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1 = (1:2:1)(3:1) → P dị hợp về 3 cặp gen và không có HVG → Loại B,D. 
AB Ab AB AB aB Ab
 1 :1 :1 :1  KH :1: 2 :1
Tỉ lệ 1:2:1 là của phép lai: ab aB Ab aB ab ab
Bd BD
 P : Aa  Aa
bD bd
AB AB AB AB ab
 1 :2 :1  KH : 3 :1
Ý C: ab ab AB ab ab
Chọn A. 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020
ĐỀ THI THAM KHẢO Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1 (NB): Rễ cây có thể hấp thụ nitơ ở dạng nào sau đây?
A. N2 B. N2O C. NO D. NH4+
Câu 2 (NB): Động vật nào sau đây có tim 2 ngăn?
61/134
A. Ếch đồng. B. Cá chép. C. Mèo. D. Thỏ
Câu 3 (NB): Phân tử nào sau đây được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã?
A. ADN. B. tARN. C. mARN. D. tARN.
Câu 4 (NB): Một loài thực vật, xét 2 cặp NST kí hiệu là D, d và E, e. Cơ thể có bộ NST nào sau đây là thể một?
A. DEE. B. DDdEe. C. Ddeee. D. DdEe.
Câu 5 (NB): Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi trình tự phân bố các gen nhưng không làm thay đổi chiều
dài của NST?
A. Đảo đoạn NST. B. Mất đoạn NST.
C. Thêm 1 cặp nuclêôtit. D. Mất 1 cặp nuclêôtit.
Câu 6 (NB): Ở tế bào động vật, bào quan nào sau đây chứa gen di truyền theo dòng mẹ?
A. Ti thể B. Ribôxôm C. Không bào D. Lưới nội chất.
Câu 7 (NB): Cho biết alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Theo lí thuyết,
phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 3:1?
A. Bb × Bb. B. Bb × bb. C. BB × Bb. D. BB × bb.
Câu 8 (NB): Cơ thể có kiểu gen nào sau đây gọi là thể dị hợp 2 cặp gen?
A. aaBb. B. AaBb. C. Aabb. D. AAbb.
Câu 9 (NB): Một loài thực vật có 12 nhóm gen liên kết. Theo lí thuyết, bộ NST lưỡng bội của loài này là
A. 2n = 12 B. 2n = 24 C. 2n = 36 D. 2n = 6
Câu 10 (NB): Theo lí thuyết, quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen nào sau đây tạo ra giao tử ab?
A. AaBB. B. Aabb. C. AAbb. D. aaBB.
Câu 11 (TH): Một quần thể thực vật gồm 400 cây có kiểu gen AA, 400 cây có kiểu gen Aa và 200 cây có kiểu
gen aa. Tần số kiểu gen Aa của quần thể này là
A. 0,4 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,2
Câu 12 (TH): Từ cây có kiểu gen aaBbDD, bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn trong ống nghiệm có thể tạo ra
dòng cây đơn bội có kiểu gen nào sau đây?
A. aBD. B. aBd. C. Abd. D. ABD.
Câu 13 (NB): Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể tạo ra các alen mới cho quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Đột biến.
Câu 14 (NB): Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây làm thay đổi tần số alen của quần thể theo
hướng xác định?
A. Đột biến. B. Di – nhập gen. C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên.
Câu 15 (NB): Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật có hạt xuất hiện ở đại nào?
A. Đại Tân sinh. B. Đại Trung sinh. C. Đại Cổ sinh. D. Đại Nguyên sinh.
Câu 16 (NB): Quần thể sinh vật không có đặc trưng nào sau đây?
A. Thành phần loài. B. Kích thước quần thể.
C. Mật độ cá thể. D. Nhóm tuổi (còn gọi là cấu trúc tuổi).
Câu 17 (NB): Ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp voọc mông trắng ở khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long.
B. Tập hợp cây cỏ trên đồng cỏ.
C. Tập hợp chim trong vườn bách thảo.
D. Tập hợp cá trong Hồ Tây.
Câu 18 (NB): Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây là sinh vật tự dưỡng?
A. Thực vật. B. Nấm hoại sinh. C. Vi khuẩn phân giải. D. Giun đất.
Câu 19 (TH): Sự phân tầng của thực vật trong quần xã rừng mưa nhiệt đới chủ yếu là do sự khác nhau về nhu
cầu
A. ánh sáng. B. nước.
C. các nguyên tố khoáng. D. không khí.
Câu 20 (TH): Trong một chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất, sinh vật nào sau đây thuộc bậc dinh
dưỡng cấp 2?
A. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 B. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.
C. Sinh vật sản xuất. D. Sinh vật tiêu thụ bậc 3.
Câu 21 (TH): Ôxi được giải phóng trong quá trình quang hợp ở thực vật có nguồn gốc từ phân tử nào sau đây?
A. C6H12O6. B. H2O. C. CO2. D. C5H10O5.
Câu 22 (NB): Thói quen nào sau đây có lợi cho người bị huyết áp cao?
A. Thường xuyên tập thể dục một cách khoa học.
B. Thường xuyên ăn thức ăn có nồng độ NaCl cao.
C. Thường xuyên ăn thức ăn có nhiều dầu mỡ.
62/134
D. Thường xuyên thức khuya và làm việc căng thẳng.
Câu 23 (NB): Trong quá trình nhân đôi ADN, nuclêôtit loại A trên mạch khuôn liên kết với loại nuclêôtit nào ở
môi trường nội bào?
A. G B. T C. X D. A
Câu 24 (NB): Ở thực vật, thể ba mang bộ NST nào sau đây?
A. 2n - 1 B. n C. 2n + 1 D. 3n
Câu 25 (TH): Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào
sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:1:1:1?
A. AaBb × AaBb. B. Aabb × AaBb. C. Aabb × aaBb. D. AaBb × aaBb.
Câu 26 (TH): Hiện tượng nào sau đây chắc chắn không làm thay đổi tần số alen của 1 quần thể?
A. Có sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể.
B. Có sự trao đổi các cá thể giữa quần thể đang xét với 1 quần thể lân cận cùng loài.
C. Có sự đào thải những cá thể kém thích nghi trong quần thể.
D. Có sự tấn công của 1 loài vi sinh vật gây bệnh dẫn đến giảm kích thước quần thể.
Câu 27 (NB): Một loài cá chỉ sống được trong khoảng nhiệt độ từ 5°C đến 42°C. Đối với loài cá này, khoảng
nhiệt độ từ 5°C đến 42°C được gọi là
A. giới hạn sinh thái về nhiệt độ. B. khoảng thuận lợi.
C. khoảng chống chịu. D. giới hạn dưới về nhiệt độ.
Câu 28 (TH): Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô →Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu.
Trong chuỗi thức ăn này, loài nào là sinh vật tiêu thụ bậc 3?
A. Cây ngô B. Sâu ăn lá ngô C. Nhái D. Rắn hổ mang
Câu 29 (VD): Phép lai P: cây tứ bội Aaaa cây tứ bội Aaaa, thu được F 1. Cho biết cây tứ bội giảm phân chỉ cho
giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, ở F 1 kiểu gen AAaa chiếm tỉ lệ
A. 1/2 B. 3/4 C. 2/3 D. 1/4
Câu 30 (TH): Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên, alen A bị đột biến thành alen a, alen B bị đột biến thành
alen b. Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là
thể đột biến?
A. aaBB. B. AaBB. C. AABb. D. AaBb.
Câu 31 (TH): Alen M bị đột biến điểm thành alen m. Theo lí thuyết, alen M và alen m
A. chắc chắn có số nuclêôtit bằng nhau.
B. luôn có số liên kết hiđrô bằng nhau.
C. có thể có tỉ lệ (A + T)/(G+X) bằng nhau.
D. luôn có chiều dài bằng nhau.

Câu 32 (VD): Phép lai P : thu được F1 . Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là
trội hoàn toàn và xảy ra hoán vị gen với tần số 40%. Theo lí thuyết, ở F 1 số cá thể dị hợp 3 cặp gen chiếm tỉ lệ
A. 37,5% B. 25,0% C. 12,5% D. 17,5%
Câu 33 (VD): Một loài thực vật, xét 1 gen có 3 alen: alen A quy định hoa đỏ, alen A 2 quy định hoa vàng, alen A3
quy định hoa trắng. Phép lai P: cây hoa đỏ 1 cây hoa vàng, thu được F 1 có 50% cây hoa đỏ : 25% cây hoa vàng :
25% cây hoa trắng. F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2. Theo lí thuyết, ở F2 số cây hoa vàng chiếm tỉ lệ
A. 5/16 B. 3/4 C. 1/2 D. 3/16
Câu 34 (TH): Một loài thực vật, xét 2 cặp gen (A, a và B, b), mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội
hoàn toàn. Phép lai P: 2 cây có kiểu hình trội về 2 tính trạng và đều dị hợp 1 cặp gen giao phấn với nhau, thu
được F1 chỉ có 1 loại kiểu hình. Theo lí thuyết, ở F 1 số cây có 3 alen trội chiếm tỉ lệ
A. 1/2 B. 1/4 C. 3/4 D. 1/8
Câu 35 (VD): Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Cho phép lai P:

thu được F1 có số cá thể mang kiểu hình lặn về 3 tính trạng chiếm 1,25%. Theo lí thuyết, ở
F1 số cá thể có kiểu hình trội về 3 tính trạng chiếm tỉ lệ
A. 37,50% B. 41,25% C. 25,00% D. 52,50%
Câu 36 (VD): Ở gà, màu lông do 1 gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: gà trống lông
đen x gà mái lông vằn, thu được F1 có tỉ lệ 1 gà trống lông vằn : 1 gà mái lông đen. F 1 giao phối ngẫu nhiên, thu
được F2, F2 giao phối ngẫu nhiên, thu được F3. Theo lí thuyết, trong tổng số gà trống lông vằn ở F 3, số gà có kiểu
gen đồng hợp chiếm tỉ lệ
A. 25% B. 50% C. 20% D. 75%
Câu 37 (VDC): Một loài thực vật có bộ NST 2n = 6. Xét 3 cặp gen (A, a; B, b và D, d) phân li độc lập. Cho các
phát biểu sau:
63/134
I. Các thể lưỡng bội của loài này có thể có tối đa 27 loại kiểu gen.
II. Các thể ba của loài này có thể có các kiểu gen: AaaBbDd, AABBbDd, aaBBDdd.
III. Các thể tam bội phát sinh từ loài này có tối đa 125 loại kiểu gen.
IV. Các thể một của loài này có tối đa 108 loại kiểu gen.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên?
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 38 (VDC): Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen
a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Thế hệ P của quần
thể này có thành phần kiểu gen là 0,4 AaBb : 0,6 aaBb. Cho biết các giao tử có 2 alen lặn không có khả năng thụ
tinh và quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, ở F 1 số cây thân cao, hoa đỏ
chiếm tỉ lệ
A. 17/36 B. 2/3 C. 9/16 D. 19/36
Câu 39 (VDC): Một loài thực vật, màu hoa do 1 gen có 2 alen quy định; hình dạng quả do 2 cặp gen phân li độc
lập cùng quy định. Phép lai P: hai cây giao phấn với nhau, thu được F 1 có 40,5% cây hoa đỏ, quả tròn : 34,5%
cây hoa đỏ, quả dài : 15,75% cây hoa trắng, quả tròn : 9,25% cây hoa trắng, quả dài. Cho biết hoán vị gen xảy ra
ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. F1 có thể có 3% số cây hoa đỏ, quả dài đồng hợp 3 cặp gen
B. F1có tối đa 11 loại kiểu gen quy định cây hoa đỏ, quả dài.
C. F1có 6 loại kiểu gen quy định cây hoa trắng, quả dài.
D. Tần số hoán vị gen có thể là 20%.
Câu 40 (VDC): Cho phả hệ sau:

Cho biết mỗi bệnh đều do 1 trong 2 alen của 1 gen quy định; gen quy định bệnh P nằm trên NST thường; gen quy
định bệnh Q nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X; người số 7 không mang alen gây bệnh P và
không mang alen gây bệnh Q. Cho các phát biểu sau:
I. Xác định được tối đa kiểu gen của 3 người.
II. Người số 3 và người số 8 có thể có kiểu gen giống nhau.
III. Xác suất sinh con đầu lòng là con trai chỉ bị bệnh P của cặp 10 - 11 là 1/32.
IV. Xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây bệnh P và không mang alen gây bệnh Q của cặp 10 - 11 là
5/16.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên?
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2

Đáp án
1-D 2-B 3-C 4-A 5-A 6-A 7-A 8-B 9-B 10-B
11-A 12-A 13-D 14-D 15-C 16-A 17-A 18-A 19-A 20-A
21-B 22-A 23-B 24-C 25-C 26-A 27-A 28-D 29-D 30-A
31-C 32-C 33-A 34-A 35-B 36-C 37-D 38-D 39-C 40-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án D
Rễ cây có thể hấp thụ nitơ ở dạng NH4+ và NO3–.
Câu 2: Đáp án B
Cá có tim 2 ngăn (1 tâm thất, 1 tâm nhĩ)
Ếch đồng có tim 3 ngăn (1 tâm thất, 2 tâm nhĩ)
Mèo và thỏ có tim 4 ngăn (2 tâm thất, 2 tâm nhĩ)
Câu 3: Đáp án C
mARN là khuôn cho quá trình dịch mã (SGK Sinh 12 trang 11)
Câu 4: Đáp án A
Thể một có dạng 2n –1  = 3 NST
64/134
Vậy kiểu gen thể một là DEE.
Câu 5: Đáp án A
Dạng đột biến đảo đoạn NST làm thay đổi trình tự phân bố các gen nhưng không làm thay đổi chiều dài của NST.
Các dạng đột biến còn lại đều làm thay đổi chiều dài của NST.
Mất đoạn : Là đột biến mất một đoạn nào đó của NST
Đảo đoạn : Là đột biến làm cho một đoạn nào đó của NST đứt ra, đảo ngược 180° và nối lại.
Câu 6: Đáp án A
Ở tế bào động vật, ti thể chứa gen di truyền theo dòng mẹ.
Câu 7: Đáp án A
Phép lai Bb × Bb → 1BB:2Bb:1bb
Cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 3:1
Câu 8: Đáp án B
Cơ thể dị hợp 2 cặp gen có kiểu gen là AaBb.
Câu 9: Đáp án B
Số nhóm gen liên kết bằng số NST trong bộ NST đơn bội của loài, hay n = 12
Vậy thể lưỡng bội: 2n = 24.
Câu 10: Đáp án B
Trong các kiểu gen A. AaBB, B. Aabb,C. AAbb,D. aaBB thì chỉ có kiểu gen Aabb giảm phân cho giao tử ab.
Câu 11: Đáp án A

Tần số kiểu gen Aa =


Câu 12: Đáp án A
Cây có kiểu gen aBbDD sẽ hình thành hạt phấn có kiểu gen aBD hoặc abD.
Khi nuôi cấy hạt phấn sẽ được dòng đơn bội có kiểu gen aBD hoặc abD.
Câu 13: Đáp án D
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố đột biến có thể tạo ra các alen mới cho quần thể
Câu 14: Đáp án D
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể theo hướng xác định.
Câu 15: Đáp án C
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật có hạt xuất hiện ở đại Cổ sinh (SGK Sinh 12
trang 142).
Câu 16: Đáp án A
Quần thể không có đặc trưng về thành phần loài, đây là đặc trưng của quần xã.
Câu 17: Đáp án A
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoáng không gian nhất định, ở một
thời điếm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Tập hợp voọc mông trắng ở khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long là một quần thể sinh vật.
Đáp án B,C,D đều gồm nhiều loài khác nhau.
Câu 18: Đáp án A
Trong hệ sinh thái, thực vật là sinh vật tự dưỡng.
B,C,D là sinh vật phân giải.
Câu 19: Đáp án A
Sự phân tầng của thực vật trong quần xã rừng mưa nhiệt đới chủ yếu là do sự khác nhau về nhu cầu ánh sáng
Câu 20: Đáp án A
Trong một chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2
Câu 21: Đáp án B
Ôxi được giải phóng trong quá trình quang hợp ở thực vật có nguồn gốc từ phân tử nước (H 2O) thông quá quá
trình quang phân li nước trong pha sáng.
Câu 22: Đáp án A
Thói quen tập thể dục một cách khoa học có lợi cho người bị huyết áp cao.
Các thói quen còn lại đều có hại đối với hệ tuần hoàn.
Câu 23: Đáp án B
Trong quá trình nhân đôi ADN, nuclêôtit loại A trên mạch khuôn liên kết với nuclêôtit T ở môi trường nội bào
Câu 24: Đáp án C
Ở thực vật, thể ba mang bộ NST 2n + 1
Câu 25: Đáp án C
Aabb × aaBb cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:1:1: 1

65/134
Câu 26: Đáp án A
Sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
Câu 27: Đáp án A
Đối với loài cá này, khoảng nhiệt độ từ 5°C đến 42°C được gọi là giới hạn sinh thái về nhiệt độ.
Câu 28: Đáp án D
Rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ bậc 3.
Câu 29: Đáp án D
Cơ thể Aaaa giảm phân tạo 1/2Aa:1/2aa.

Câu 30: Đáp án A


Thể đột biến là cơ thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.
Alen A bị đột biến thành alen a → thể đột biến mang: aa
Alen B bị đột biến thành alen b → thể đột biến mang: bb.
Thể đột biến có kiểu gen: aaBB. Biểu hiện đột biến ở tính trạng do cặp Aa quy định
Câu 31: Đáp án C
Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan tới 1 cặp nucleotit.
Có thể xảy ra: thêm, mất hoặc thay thế 1 cặp nucleotit.
A sai, nếu đột biến là thêm hoặc mất 1 cặp nucleotit thì số nucleotit của gen sẽ thay đổi.
B sai, số liên kết hidro của gen có thể bị thay đổi.
C đúng, nếu xảy ra dạng đột biến: thay A–T bằng T–A hoặc thay G–X bằng X–G
D sai, nếu đột biến là thêm hoặc mất 1 cặp nucleotit thì chiều dài của 2 gen là khác nhau.
Câu 32: Đáp án C
Giao tử liên kết = (1–f)/2; giao tử hoán vị = f/2

Câu 33: Đáp án A


Phương pháp giải:
Bước 1: Xác định quan hệ trội, lặn giữa các alen.
Bước 2: Xác định kiểu gen của 2 cây đem lai
Bước 3: Tính tỉ lệ giao tử ở F1.
Bước 4: Cho F1 ngẫu phối rồi tính tỉ lệ hoa vàng.
Giải chi tiết:
Cây hoa đỏ × cây hoa vàng → cây hoa trắng → đỏ; vàng >> trắng; hai cây này dị hợp tử.
Do tỉ lệ đỏ > vàng → A1>>A2
Thứ tự trội lặn: A1>>A2>>A3
P: A1A3 × A2A3 → F1: A1A2:A1A3:A2A3:A3A3 → Tần số alen: 1A1:1A2:2A3
Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, tỉ lệ cây hoa vàng là:

Câu 34: Đáp án A


Ta có P đều dị hợp về 1 cặp gen, mang 2 tính trạng trội, F 1 chỉ có 1 loại kiểu hình → P có kiểu gen khác nhau
(hay dị hợp về các cặp gen khác nhau) → P: AaBB × AABb → F 1: AABb:AaBb:AABb:AABB
Vậy cây có 3 alen trội chiếm 1/2.
Câu 35: Đáp án B
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức :A–B– = 0,5 + aabb; A–bb/aaB – = 0,25 – aabb; A–B–+ A–bb/aaB–=0,75
Giao tử liên kết = (1–f)/2; giao tử hoán vị: f/2
66/134
Bước 1: Xác định tỉ lệ A–B–;
Bước 2: Tỉnh tỉ lệ A–B–D–
Ở ruồi giấm, con đực không có HVG.
Giải chi tiết:

P:
Phép lai XDXd × XDY → XDXD:XDXd:XDY:XdY → XD–=0,75
Vậy tỉ lệ kiểu hình trội về 3 cặp tính trạng là: 0,55 × 0,75 =41,25%
Câu 36: Đáp án C
Ở gà XX là con trống, XY là con mái.
♂ lông đen × ♀ lông vằn → ♂ lông vằn: ♀ lông đen → Phân li kiểu hình ở 2 giới khác nhau → tính trạng do gen
nằm trên NST giới tính X quy định.
Quy ước A– lông vằn; a– lông đen.
P: ♂XaXa × ♀XAY → F1: ♂XAXa × ♀XaY → F2: ♂ (XAXa:XaXa) × ♀ (XAY:XaY)
Tỉ lệ giao tử: (1XA:3Xa) × (1XA:1Xa:2Y)
→ Gà trống lông vằn: XAXA: 4XAXa
Vậy trong tống số gà trống lông vằn ở F1 thì gà có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ: 1/5 = 20%.
Câu 37: Đáp án D
Phương pháp giải:
Xét 1 cặp gen có 2 alen: A, a
Thể 2n về cặp này có 3 kiểu gen: AA,Aa,aa
Thể 2n +1 về cặp này có 4 kiểu gen: AAA, Aaa, Aaa, aaa
Thể 2n –1 về cặp này có 2 kiểu gen: A, a
Tương tự với các cặp Bb và Dd
Giải chi tiết:
Loài có 2n = 6 → có 3 cặp NST
I đúng. Mỗi cặp gen cho 3 kiểu gen → 3 cặp gen cho 3 3 = 27 kiểu gen
II đúng. Các kiểu gen: AaaBbDd, AABBbDd, aaBBDdd đều là thể 3 của loài, do thừa 1 alen ở 1 cặp
III sai. Thể tam bội có bộ NST 3n
Ở 1 cặp NST có 3 chiếc thì có số kiểu gen là 4: ví dụ AAA, Aaa, Aaa, aaa
→ 3 cặp NST có số kiểu gen là: 43 = 64 kiểu gen
IV sai. Các thể 1 mất đi 1 NST ở 1 cặp. mỗi cặp NST đột biến có 2 kiểu gen, các cặp con lại có 3 kiểu gen.
Số kiểu gen là: kiểu gen (3C1 là đột biến thể một có thể ở 1 trong 3 cặp NST, 2 là số kiểu gen
thể một ở cặp NST đó, 3 là số kiểu gen ở NST còn lại)
Có 2 ý đúng
Câu 38: Đáp án D
P: 0,4 AaBb : 0,6 aaBb
Gp: 0,1AB : 0,1Ab : 0,4aB : 0,4ab (loại ab vì không có khả năng thụ tinh)
→ Gp

Số thân cao hoa đỏ ở F1 là: A–B– =


Câu 39: Đáp án C
Ta xét tỉ lệ phân li của từng tính trạng:
Đỏ/ trắng = 3/1 → P dị hợp về cặp gen quy định tính trạng này: Dd × Dd
Quả tròn/ quả dài = 9/7 → P dị hợp 2 cặp gen quy định tính trạng này: AaBb × AaBb
Nếu các gen PLĐL thì tỉ lệ kiểu hình phải là: (9:7)(3:1) ≠ đề bài → 1 trong 2 gen quy định hình dạng quả liên kết
với gen quy định màu hoa.
Giả sử cặp gen Aa và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST.
Ta có tỉ lệ đỏ, tròn:

Vậy có thể xảy ra 2 TH:


TH1:

67/134
TH2:
A đúng
Ý D đúng.

Hoa đỏ quả dài có các kiểu gen: → B đúng.

Cây hoa trắng quả dài có các kiểu gen: → Ý C sai
Câu 40: Đáp án C
Xét bệnh P: Bố mẹ bình thường sinh con bị bệnh → Bệnh do gen lặn.
A– không bị bệnh P; a–không bị bệnh P
Xét bệnh Q: Bố bị bệnh sinh con gái bình thường →  bệnh do gen lặn.
B– không bị bệnh Q; b– bị bệnh Q

I đúng.Vậy có thể xác định kiểu gen của 3 người: 2,7,9


II đúng, người 3: A–XBX–; người 8: A–XBXb, hai người này có thể có kiểu gen giống nhau.
III đúng
Xét bên người 10:
+ Người (6) có bố mẹ dị hợp: Aa × Aa → người (6): 1AA:2Aa
+ Người (7) không mang alen gây bệnh: AA
(6) – (7): (1AA:2Aa) × AA → (2A:1a) × A → Người 10: (2AA:1Aa)X BY
Người 11 có bố bị bệnh P nên có kiểu gen Aa.
Người (8) có kiểu gen XBXb × người 9: XBY → Người 11: XBXB:XBXb
Cặp vợ chồng 10 – 11: (2AA:1Aa) XBY × Aa(XBXB:XBXb)→ (5A:1a)(XB:Y) × (1A:1a)(3XB:1Xb)

Xác suất sinh con đầu lòng là con trai và chỉ bị bệnh P là: → III đúng.

IV đúng, xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây bệnh P và Q là:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2020
ĐỀ THI THAM KHẢO Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Lần 2 Môn thi thành phần: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:............................................................
Số báo danh:.................................................................
Câu 1: Cơ quan nào sau đây của thực vật sống trên cạn có chức năng hút nước từ đất?.
A. Rễ. B. Thân. C. Lá. D. Hoa.
Câu 2: Động vật nào sau đây hô hấp bằng mang?
A. Thằn lằn. B. Ếch đồng. C. Cá chép. D. Sư tử.
Câu 3: Axit amin là nguyên liệu để tổng hợp nên phân tử nào sau đây?
A. mARN. B. tARN. C. ADN. D. Protein.
Câu 4: Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số lượng gen trên NST?
A. Đa bội. B. Đảo đoạn NST. C. Lặp đoạn NST. D. Lệch bội.
Câu 5: Ở sinh vật lưỡng bội, thể đột biến nào sau đây mang bộ NST 3n?
A. Thể tam bội. B. Thể ba. C. Thể tứ bội. D. Thể một.
Câu 6: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, prôtêin ức chế do gen nào sau đây
mã hóa?
A. Gen điều hòa. B. Gen cấu trúc Z. C. Gen cấu trúc Y. D. Gen cấu trúc A.
68/134
Câu 7: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát cổ ngự trị ở đại
A. Trung sinh. B. Tân sinh. C. Cổ sinh. D. Nguyên sinh.
Câu 8: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là cơ thể không thuần chủng?
A. AAbb. B. AaBb. C. AABB. D. aaBB.
Câu 9: Quan hệ giữa lúa và cỏ trong một ruộng lúa thuộc quan hệ
A. hợp tác. B. cộng sinh. C. kí sinh. D. cạnh tranh.
Câu 10: Động vật nào sau đây có NST giới tính ở giới cái là XX và ở giới đực là XO?
A. Thỏ. B. Châu chấu. C. Gà. D. Ruồi giấm.
Câu 11: Đối tượng được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền liên kết gen là
A. đậu Hà Lan. B. ruồi giấm. C. lúa. D. gà.
Câu 12: Hệ tuần hoàn của động vật nào sau đây không có mao mạch?
A. Tôm sông. B. Cá rô phi. C. Ngựa. D. Chim bồ câu.
Câu 13: Trong chọn giống, người ta có thể sử dụng phương pháp nào sau đây để tạo ra các cây con có kiểu gen
giống cây mẹ?
A. Gây đột biến. B. Lai khác dòng. C. Công nghệ gen. D. Giâm cành.
Câu 14: Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể được gọi là
A. nhóm tuổi. B. mật độ cá thể. C. tỉ lệ giới tính. D. kích thước quần thể.
Câu 15: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô  Sâu ăn lá ngô  Nhái  Rắn hổ mang  Diều hâu.
Trong chuỗi thức ăn này, nhái thuộc bậc dinh dưỡng
A. cấp 2. B. cấp 4. C. cấp 1. D. cấp 3.
Câu 16: Coren phát hiện ra hiện tượng di truyền ngoài nhân nhờ phương pháp
A. lai thuận nghịch. B. gây đột biến. C. lai phân tích. D. phân tích bộ NST.
Câu 17: Nhân tố nào sau đây có thể làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một
hướng xác định?
A. Di - nhập gen. B. Giao phối ngẫu nhiên,
C. Chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến.
Câu 18: Tập hợp sinh vật nào sau đây là 1 quần thể sinh vật?
A. Tập hợp cây trong rừng Cúc Phương. B. Tập hợp cá trong hồ Gươm.
C. Tập hợp chim trên 1 hòn đảo. D. Tập hợp cây thông nhựa trên
Câu 19: Nhân tố nào sau đây cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Đột biến. D. Chọn lọc tự nhiên
Câu 20: Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là
A. đột biến gen. B. đột biến cấu trúc NST.
C. thường biến. D. đột biến số lượng NST.
Câu 21: Nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú thêm vốn gen của quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Di - nhập gen. D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 22: Hoạt động nào sau đây của con người làm giảm nồng độ CO 2 trong khí quyển, góp phần giảm hiệu ứng
nhà kính?
A. Trồng rừng và bảo vệ rừng. B. Sử dụng than đá làm chất đốt.
C. Sử dụng dầu mỏ làm chất đốt. D. Đốt các loại rác thải nhựa.
Câu 23: Có bao nhiêu biện pháp sau đây được sử dụng để tăng năng suất cây trồng?
I. Bón phân, tưới nước hợp lí. II. Chọn giống có cường độ quang hợp cao.
III. Trồng cây với mật độ thích hợp. IV. Trồng cây đúng mùa vụ.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24: Một quần thể gồm toàn cá thể có kiểu gen Aa. Theo lí thuyết, tần số alen a của quần thể này là
A. 0,1. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,5.
Câu 25: Trong quá trình dịch mã, phân tử tARN có anticodon 3’XUG5’ sẽ vận chuyển axit amin được mã hóa
bởi triplet nào trên mạch khuôn?
69/134
A. 3’XTG5’ . B. 3’XAG5’. C. 3’GTX5’. D. 3’GAX5’.
Câu 26: Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình hô hấp hiếu khí ở thực vật, phát biểu
nào sau đây sai?
A. Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật.
B. Các loại hạt khô như hạt thóc, hạt ngô có cường độ hô hấp thấp.
C. Nồng độ CO2 cao có thể ức chế quá trình hô hấp.
D. Trong điều kiện thiếu ôxi, thực vật tăng cường quá trình hô hấp hiếu khí.
Câu 27: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được 1 cá thể thuộc loài
này có bộ NST gồm 9 chiếc, trong đó có 1 cặp gồm 3 chiếc. Cá thể này thuộc thế đột biến nào?
A. Thể một. B. Thể tứ bội. C. Thể ba. D. Thể tam bội.
Câu 28: Khi nói về tiêu hóa ở động vật nhai lại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Động vật nhai lại có dạ dày 4 ngăn.
B. Dạ múi khế tiết ra enzim pepsin và HCl để tiêu hóa prôtêin.
C. Xenlulozo trong cỏ được biến đổi nhờ hệ vi sinh vật cộng sinh ở dạ cỏ.
D. Dạ tổ ong được coi là dạ dày chính thức của nhóm động vật này.
Câu 29: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định
hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cây thuần chủng thân cao, hoa đỏ có kiểu gen nào sau
đây?
A. AABB. B. AaBb. C. AaBB. D. AABb.
Câu 30: Biết rằng mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau
đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 3 : 1?

A. B. C. D.
Câu 31: Một gen ở sinh vật nhân sơ gồm 1200 cặp nuclêôtit trong đó có 480 nuclêôtit loại ađênin. Trên mạch 1

của gen có ađênin chiếm 10% số nuclêôtit của mạch, trên mạch 2 có 300 nuclêôtit loại guanin. Tỉ lệ của
mạch 2 là
A. 1/3. B. 2/3. C. 5/7. D. 7/13.
Câu 32: Một loài thực vật, hình dạng quả do 2 cặp gen A, a và B, b cùng quy định. Phép lai P: cây quả dẹt  cây
quả dẹt, thu được F1 có tỉ lệ 9 cây quả dẹt : 6 cây quả tròn : 1 cây quả dài. Cho 2 cây quả tròn F 1 giao phấn với
nhau, thu được F2. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F 2 có thể là
A. 1 cây quả dẹt : 2 cây quả tròn : 1 cây quả dài.
B. 1 cây quả dẹt : 1 cây quả dài.
C. 2 cây quả dẹt : 1 cây quả tròn : 1 cây quả dài.
D. 1 cây quả tròn : 1 cây quả dài.
Câu 33: Một loài thực vật, màu hoa do cặp gen A, a quy
định, kiểu gen AA quy định hoa đỏ, kiểu gen Aa quy định
hoa hồng, kiểu gen aa quy định hoa vàng; hình dạng quả do
cặp gen B, b quy định. Phép lai P: cây hoa đỏ, quả bầu dục
 cây hoa vàng, quả tròn, thu được F1 gồm 100% cây hoa
hồng, quả tròn. Cho 1 cây F1 giao phấn với cây M cùng loài, thu được F 2 có 12,5% cây hoa đỏ, quả tròn : 25%
cây hoa hồng, quả tròn : 25% cây hoa hồng, quả bầu dục : 12,5% cây hoa vàng, quả tròn : 12,5% cây hoa vàng,
quả bầu dục : 12,5% cây hoa đỏ, quả bầu dục. Cho cây F 1 giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục, thu được đời
con. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là
A. 1:1: 1:1. B. 9:3:3: 1. C. 3: 3: 1:1. D. 3:1.
Câu 34: Hình bên mô tả một giai đoạn của 2 tế bào cùng loài đang trong quá trình giảm phân. Giả sử tế bào sinh
trứng có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân 1, giảm phân 2 bình thường; tế bào sinh tinh giảm phân bình
thường. Hợp tử được tạo ra do sự kết hợp giữa các loại giao tử của 2 tế bào này có thể có bao nhiêu NST?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 8.
Câu 35: Một loài thực vật, xét 2 gen nằm trên cùng 1 NST, mỗi gen quy định 1 tính trạng và mỗi gen đều có
2 alen, các alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: cây dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn, thu được F1. Cho

70/134
biết hoán vị gen xảy ra ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái. Theo lí thuyết, khi nói về F 1, phát biểu
nào sau đây sai?
A. Mỗi tính trạng đều có tỉ lệ kiểu hình là 3 : 1.
B. Kiểu hình trội 2 tính trạng luôn chiếm tỉ lệ lớn nhất.
C. Kiểu hình trội 1 trong 2 tính trạng có 5 loại kiểu gen.
D. Có 2 loại kiểu gen dị hợp 2 cặp gen.
Câu 36: Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng, kiểu gen Hh quy định có sừng
ở cừu đực và không sừng ở cừu cái; gen này nằm trên NST thường. Cho các cừu đực không sừng lai với các cừu
cái có sừng, thu được F1. Cho các cừu đực F1 giao phối với các cừu cái có sừng, thu được F 2. Theo lí thuyết, tỉ lệ
kiểu hình ở F2 là
A. 75% cừu có sừng : 25% cừu không sừng. B. 100% cừu có sừng.
C. 50% cừu có sùng : 50% cừu không sừng. D. 100% cừu không sừng.

Câu 37: Giả sử 1 tế bào sinh tinh có kiểu gen giảm phân tạo ra 4 loại giao tử. Biết rằng cặp Dd không
phân li trong giảm phân 1, giảm phân 2 diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, các loại giao tử có thể được tạo ra từ
quá trình giảm phân của tế bào trên là
A. ABDd, AbDd, aB, ab hoặc AB, Ab, aBDd, abDd.
B. ABDD, AbDD, aB, ab hoặc AB, Ab, aBdd, abdd.
C. ABDd, Ab, AB, abDd hoặc AB, AbDd, ABDd, ab.
D. ABDd, AbDd, aBD, abd hoặc ABd, AbD, aBDd, abDd.

Câu 38: Môt loài thú, phép lai ♀ ♂ thu được F1. Trong tổng số cá thể F1 có 0,25% số cá thể có
kiểu hình lặn 3 tính trạng. Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, hoán vị gen xảy
ra ở cả quả trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, số cá thể có kiểu hình
trội 2 trong 3 tính trạng ở F1 chiếm tỉ lệ
A. 38,25%. B. 36,00%. C. 30,75%. D. 48,75%.
Câu 39: Một quần thể động vật giao phối, màu cánh do 1 gen có 4 alen nằm trên NST thường quy định. Alen A 1
quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen A 2, A3, A4; alen A2 quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen A 3,
A4; alen A3 quy định cánh vàng trội hoàn toàn so với alen A 4 quy định cánh trắng. Khi quần thể đạt trạng thái cân
bằng di truyền có 51% cá thể cánh đen : 13% cá thể cánh xám : 32% cá thể cánh vàng : 4% cá thể cánh trắng.
Cho các cá thể cánh xám của quần thể này giao phối ngẫu nhiên, thu được đời con. Theo lí thuyết, trong tổng số
cá thể thu được ở đời con có
A. 12/169 số cá thể cánh vàng. B. 122/169 số cá thể cánh đen.
C. 133/169 số cá thể cánh xám. D. 16/169 số cá thể cánh trắng.
Câu 40: Cho phả hệ sau:

Cho biết mỗi bệnh do 1 trong 2 alen của 1 gen quy định, 2 gen này đều nằm ở vùng không tương đồng trên NST
giới tính X và các gen liên kết hoàn toàn. Cho các phát biểu về phả hệ như sau:
I. Xác định được tối đa kiểu gen của 12 người.
II. Người số 1 và người số 14 có thể có kiểu gen giống nhau.
III. Xác suất sinh con trai đầu lòng chỉ bị bệnh M của cặp 13 - 14 là 25%.
IV. Người số 6 có thể có kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
71/134
1-A 2-C 3-D 4-C 5-A 6-A 7-A 8-B 9-D 10-B
11-B 12-A 13-D 14-C 15-D 16-A 17-C 18-D 19-C 20-C
21-C 22-A 23-D 24-D 25-A 26-D 27-C 28-D 29-A 30-C
31-D 32-A 33-A 34-B 35-C 36-A 37-A 38-D 39-C 40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án A
Rễ có chức năng hút nước từ đất
Câu 2: Đáp án C
Cá chép hô hấp bằng mang
Câu 3: Đáp án D
Axit amin là nguyên liệu để tổng hợp nên phân tử prôtêin.
Câu 4: Đáp án C
Lặp đoạn NST làm tăng số lượng gen trên NST.
Câu 5: Đáp án A
Ở sinh vật lưỡng bội, thể tam bội mang bộ NST 3n
Câu 6: Đáp án A
Trong cơ thể điều hòa hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E. coli, prôtêin ức chế do gen điều hòa mã hóa
Câu 7: Đáp án A
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát cổ ngự trị ở đại Trung sinh.
Câu 8: Đáp án B
Cơ thể có kiểu gen AaBb là cơ thể không thuần chủng
Câu 9: Đáp án D
Quan hệ giữa lúa và cỏ trong một ruộng lúa thuộc quan hệ cạnh tranh.
Câu 10: Đáp án B
Châu chấu có NST giới tính ở giới cái là XX và ở giới đực là XO.
Câu 11: Đáp án B
Đối tượng được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền liên kết gen là ruồi giấm.
Câu 12: Đáp án A
Hệ tuần hoàn của  tôm không có mao mạch, vì tôm có hệ tuần hoàn hở.
Câu 13: Đáp án D
Trong chọn giống, người ta có thể giâm cành để tạo ra các cây con có kiểu gen giống cây mẹ.
Giâm cành là hình thức sinh sản vô tính.
Câu 14: Đáp án C
Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể được gọi là tỉ lệ giới tính của quần thể.
Câu 15: Đáp án D
Trong chuỗi thức ăn: Cây ngô →  Sâu ăn lá ngô →Nhái →Rắn hổ mang → Diều hâu.
Trong chuỗi thức ăn này, nhái thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
Câu 16: Đáp án A
72/134
Coren phát hiện ra hiện tượng di truyền ngoài nhân nhờ phương pháp lai thuận nghịch.
Câu 17: Đáp án C
Chọn lọc tự nhiên có thể làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định
Câu 18: Đáp án D
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thế cùng loài, sinh sống trong một khoáng không gian nhất định, ở một
thời điếm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Ví dụ về quần thể sinh vật là: Tập hợp cây thông nhựa trên 1 đổi thông.
Câu 19: Đáp án C
Đột biến cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
Câu 20: Đáp án C
Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là thường
biến.
Câu 21: Đáp án C
Di - nhập gen có thể làm phong phú thêm vốn gen của quần thể.
Câu 22: Đáp án A
Trồng rừng và bảo vệ rừng làm giảm nồng độ CO 2 trong khí quyển, góp phần giảm hiệu ứng nhà kính.
Câu 23: Đáp án D
Tất cả các biện pháp đều được sử dụng để tăng năng suất cây trồng:
I. Bón phân, tưới nước hợp lí.
II. Chọn giống có cường độ quang hợp cao.
III. Trồng cây với mật độ thích hợp.
IV, Trồng cây đủng mùa vụ.
Câu 24: Đáp án D
Tần số alen a của quần thể là 0,5.
Câu 25: Đáp án A
Trong quá trình dịch mã, phân tử tARN có anticôđon 3'XUG5' sẽ vận chuyển axit amin được mã hóa bởi triplet
3'XTG5' trên mạch khuôn
Câu 26: Đáp án D
Phát biểu sai là: D. Trong điều kiện thiếu ôxi, thực vật tăng cường quá trình hô hấp hiếu khí.
Trong điều kiện thiếu ôxi, thực vật không thể tăng hô hấp hiếu khí.
Câu 27: Đáp án C
Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8.
Cá thể có bộ NST gồm 9 chiếc, trong đó có 1 cặp gồm 3 chiếc -> thuộc thể ba (2n+1).
Câu 28: Đáp án D
Phát biểu sai là: D. Dạ tổ ong được coi là dạ dày chính thức của nhóm động vật này.
Dạ dày chính thức của nhóm động vật nhai lại là dạ múi khế vì ở đây thức ăn cùng với vi sinh vật chịu tác dụng
của HCl và enzim trong dịch vị, protein được tiêu hóa hóa học.
Câu 29: Đáp án A
Quy ước gen:
73/134
A - thân cao >>  a - thân thấp;
B - hoa đỏ >>  b - hoa trắng
Cây thuần chủng thân cao, hoa đỏ có kiểu gen: AABB.
Câu 30: Đáp án C

Phép lai cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 3:1 là:


Sơ đồ lai:

Kiểu hình: 3A-B- : 1 aB/ab


Câu 31: Đáp án D
Gen có 1200 cặp nuclêôtit = 2400 nuclêôtit
Trong đó có:
A = 480 nuclêôtit
A1 = 10% mạch = 0,1x1200 = 120 nuclêôtit
G2 = 300 nuclêôtit
Từ đó, ta có:
T2 = A1 = 120 nuclêôtit
A2 = A – A1 = 480 – 120 = 360 nuclêôtit
X2 = 1200 – A2 – T2 – G2 = 1200 – 360 – 120 – 300 = 420 nuclêôtit

→ Tỷ lệ
Câu 32: Đáp án A
9:6:1 là tỉ lệ đặc trưng của tương tác bổ sung.
Quy ước: A-B- dẹt; A-bb/aaB-: tròn, aabb dài.
Cây quả tròn có thể có các kiểu gen: AAbb, Aabb, aaBB, aaBb
Cho 2 cây quả tròn giao phấn với nhau có thể xảy ra trường hợp: Aabb × aaBb → 1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb
Kiểu hình: 1 cây quả dẹt 2 cây quả tròn :1 cây quả dài
Câu 33: Đáp án A
P: hoa đỏ, quả bầu dục x hoa vàng, quả tròn
F1: 100% hoa hồng, quả tròn
→ F1 dị hợp 2 cặp gen.
F1 giao phấn với cây M
F2 phân li theo tỷ lệ: 1:2:2:1:1:1
- Hoa: 1 đỏ : 2 hồng : 1 vàng
- Quả: 1 tròn : 1 bầu dục
Mặt khác tỷ lệ chung 1:2:2:1:1:1 = (1 đỏ : 2 hồng : 1 vàng) x (1 tròn : 1 bầu dục)

74/134
→ Các gen phân li độc lập
Cho F1 giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục (aabb) ta có:
F1: AaBb x aabb
G: (AB, Ab, aB, ab) x ab
Fb: AaBb : Aabb : aaBb : aabb
Kiểu hình: 1 : 1 : 1 :1
Câu 34: Đáp án B
Giả sử tế bào sinh trứng có cặp Aa không phân li trong giảm phân 1:
→ 2 tế bào con tạo ra là: AAaaBB và bb
Giảm phân 2 bình thường, giao tử sẽ là: AaB (dạng n+1) và b (dạng n-1)
Tế bào sinh tinh giảm phân bình thường, giao tử tạo ra là: AB và ab (dạng n)
Hợp tử tạo ra thuộc 2 trường hợp:
TH1:
Giao tử: (n+1) x n
Hợp tử: 2n+1 → có 5 NST
TH2:
Giao tử: (n-1) x n
Hợp tử: n – 1 → có 3 NST
Câu 35: Đáp án C
P dị hợp 2 cặp gen, hoán vị ở cả 2 giới
A đúng, do gen chỉ có 2 alen, gen trội là trội hoàn toàn so với gen lặn, theo quy luật phân li, mỗi tính trạng có tỷ
lệ kiểu hình 3: 1.
B đúng, do hoán vị xảy ra ở cả 2 giới
→ Kiểu hình trội 2 tính trạng A-B- = 0,5 + aabb sẽ luôn lớn nhất.

C sai, kiểu hình trội 1 trong 2 tính trạng chỉ có 4 kiểu gen:

D đúng, có 2 loại kiểu gen dị hợp 2 cặp gen là dị hợp đều và dị hợp chéo
Câu 36: Đáp án A
Cừu đực: HH, Hh: có sừng; hh: không sừng
Cừu cái: HH: có sừng, Hh,hh: không sừng
P: ♂hh × ♀HH
F1: Hh
♂ F1  × ♀HH
F2:
♂: 1HH:1Hh → 100% có sừng
♀: 1HH:1Hh → 50% có sừng: 50% không sừng
Vậy tỉ lệ kiểu hình chung là: 75% có sừng: 25% không sừng.
Câu 37: Đáp án A
75/134
Tế bào có kiểu gen
Cặp NST 1 có thể xảy ra HVG tạo : AB, ab, aB, Ab
Cặp NST số 2: cặp Dd không phân li trong GP I, GPII bình thường tạo giao tử Dd và O
Có 2 trường hợp có thể xảy ra khi giảm phân
+ TH1: ABDd, AbDd, aB, ab (NST kép AB Ab đi với Dd, aB ab đi với O)
+ TH2: AB, Ab, aBDd, abDd ((NST kép AB Ab đi với O, aB ab đi với Dd)
Câu 38: Đáp án D

♂ ×♀ →

Tỉ lệ kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng là:

Câu 39: Đáp án C

Quần thể cân bằng di truyền, ta có cánh trắng = 4%

Cánh trắng + cánh vàng =

Cánh trắng + cánh vàng + cánh xám =


Vậy A1 = 0,3.
Các con cánh xám có tỉ lệ kiểu gen: 0,01A 2A2+ 0,08A2A3 + 0,04A2A4

Tần số alen:

Tỉ lệ cánh trắng là → D sai


Loại được B vì không có alen A1 nên không có kiểu hình cánh đen.

Tỉ lệ cánh vàng: → A sai.

Tỉ lệ cánh xám là: → C đúng.


Câu 40: Đáp án D
Tất cả người nam đều xác định được kiểu gen: 2,4,5,8,10,11,13,15 (8 người)
Người nữ xác định được kiểu gen của
+ (7): XMNXmN (vì nhận XMN của bố (2), và sinh con (12) bị bệnh M)
+ (9): XMnXmN (vì nhận XmN  của bố, sinh con (15) bị bệnh N nên phải mang X Mn)

76/134
+ (12): XmNXmN(vì bị bệnh M mà cơ thể 7 có kiểu gen XMNXmN  nên chỉ có thể nhận thêm XmN)
+ (3): XMNXMn (Vì sinh con 11 mang XMN, sinh ra con (9) XMnXmN )
Xét các phát biểu
I đúng, có 12 người xác định được kiểu gen
II đúng,
III sai, xét cặp (13) – (14): XMNY × XMN(XMn:XmN) vì người mẹ (9) cho 2 loại giao tử: 1X Mn :1XmN

Vậy xác suất sinh con trai chỉ bị bệnh M là:


IV đúng, người (6) nhận XMN của bố, người (1) chưa biết chính xác kiểu gen nên cũng có thể cho giao tử X MN.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2020
ĐỀ CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN: SINH HỌC
---------------- Ngày thi: 10/08/2020
(Đề thi có 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
-------------------------------------------

Mã đề: 213
Họ và tên thí sinh: ..........................................................
Số báo danh: ...................................................................

Câu 81: Gen B ở vi khuẩn gồm 2400 nuclêôtit, trong đó có 500 ađênin. Theo lí thuyết, gen B có 500
nuclêôtit loại
A. uraxin. B. timin C. xitozin. D. guanin.
Câu 82: Menđen phát hiện ra các quy luật di truyền khi nghiên cứu đối tượng nào sau đây? 
A. Ruồi giấm. B. Vi khuẩn E. coli. C. Đậu Hà Lan. D. Khoai tây.
Câu 83: Trong tế bào, nuclêôtit loại timin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây? 
A. ADN. B. tARN. C. mARN. D. rARN.
Câu 84: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? 
A. Tập hợp cá chép ở hồ Tây. B. Tập hợp thú ở rừng Cúc Phương.
C. Tập hợp bướm ở rừng Nam Cát Tiên. D. Tập hợp chim ở rừng Bạch Mã.
Câu 85: Quần thể sinh vật có đặc trưng nào sau đây? 
A. Tỉ lệ giới tính. B. Thành phần loài. C. Loài đặc trưng. D. Loài ưu thế.
Câu 86: Ở ruồi giấm, xét 1 gen nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X có 2 alen là B và b.
Cách viết kiểu gen nào sau đây đúng? 
A. XYb B. XBY C. XBYb D. XbYB
Câu 87: Trong chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng 
A. cấp 1. B. cấp 3. C. cấp 2. D. cấp 4.
Câu 88: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể loại bỏ hoàn toàn 1 alen có lợi ra khỏi
quần thể? 
A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Giao phối ngẫu nhiên. D. Đột biến.
Câu 89: Một loài thực vật có bộ NST 2n, hợp tử mang bộ NST (2n – 1) có thể phát triển thành thể đột biến
nào sau đây? 
A. Thể tam bội. B. Thể ba. C. Thể một. D. Thể tứ bội.

77/134
Câu 90: Xét 2 cặp gen phân li độc lập, alen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng, alen B quy định
quả tròn, alen b quy định quả dài. Cho biết sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường, cây hoa
đỏ, quả tròn thuần chủng có kiểu gen nào sau đây? 
A. aabb. B. aaBB. C. AABB. D. AAbb.
Câu 91: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa? 
A. Đột biến. B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Di - nhập gen. D. Giao phối ngẫu nhiên.
Câu 92: Trong cơ thể thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là thành phần của
prôtêin? 
A. Đồng. B. Nito. C. Kali D. Kẽm.
Câu 93: Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 gen có 2
alen là A và a; tần số alen A là p và tần số alen a là q. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen AA của quần thể này là 
A. 2p. B. 2pq. C. q. D. p2.

Câu 94: Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, 2 loại giao tử
mang gen hoán vị là 
A. AB và ab. B. AB và aB. C. Ab và aB. D. Ab và ab.
Câu 95: Theo lí thuyết, nếu phép lai thuận là ♂Cây thân cao × ♀Cây thân thấp thì phép lai nào sau đây là
phép lai nghịch? 
A. ♂ Cây thân cao × ♀ Cây thân cao. B. ♂ Cây thân thấp × ♀ Cây thân thấp.
C. ♂ Cây thân cao × ♀ Cây thân thấp. D. ♂ Cây thân thấp × ♀ Cây thân cao.
Câu 96: Dạng đột biến NST nào sau đây làm thay đổi cấu trúc NST? 
A. Đa bội. B. Lệch bội. C. Dị đa bội. D. Lặp đoạn.
Câu 97: Trong hệ sinh thái, sinh vật vào sau đây là sinh vật sản xuất? 
A. Nấm hoại sinh. B. Thực vật. C. Lưỡng cư. D. Vi khuẩn hoại
sinh.
Câu 98: Động vật nào sau đây hô hấp bằng hệ thống ống khí? 
A. Châu chấu. B. Ếch đồng. C. Thỏ. D. Thằn lằn.
Câu 99: Lai tế bào xôma của loài 1 có kiểu gen Aa với tế bào xôma của loài 2 có kiểu gen Bb, có thể thu
được tế bào lai có kiểu gen 
A. aaBb. B. AaBb. C. Aabb. D. AABB.
Câu 100: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, lưỡng cư phát sinh ở đại
A. Cổ sinh. B. Tân sinh. C. Nguyên sinh. D. Thái cổ.
Câu 101: Để tưới nước hợp lí cho cho cây trồng, cần dựa vào bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Đặc điểm của loài cây. II. Đặc điểm của đất.
III. Đặc điểm của thời tiết. IV. Đặc điểm pha sinh trưởng và phát triển của
cây. 
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 102: Một bệnh nhân bị bệnh tim được lắp máy trợ tim có chức năng phát xung điện cho tim. Máy trợ
tim này có chức năng tương tự cấu trúc nào trong hệ dẫn truyền tim? 
A. Bó His. B. Nút xoang nhĩ. C. Mạng Puôckin. D. Nút nhĩ thất.
Câu 103: Tính trạng màu mắt ở cá kiếm do 1 gen có 2 alen quy định. Một nhóm học sinh tiến hành thí
nghiệm và ghi lại kết quả ở bảng sau: 
Thế hệ Phép lai thuận Phép lai nghịch
P P ♀Cá mắt đen × ♂Cá mắt đỏ ♀Cá mắt đỏ × ♂Cá mắt đen
F1 100% cá ♀, ♂ mắt đen 100% cá ♀, ♂mắt đen
F2 75% cá ♀, ♂ mắt đen : 25% cá ♀, ♂ mắt đỏ 75% cá ♀, ♂ mắt đen : 25% cá ♀, ♂mắt
đỏ
Trong các kết luận sau đây mà nhóm học sinh rút ra từ kết quả thí nghiệm trên, kết luận nào sai? 
78/134
A. F2 có tỉ lệ kiểu gen là 1: 2: 1.
B. Gen quy định tình trạng màu mắt nằm trên NST thường.
C. Trong tổng số cá mắt đen ở F2, có 50% số cá có kiểu gen dị hợp.
D. Alen quy định mắt đen trội hoàn toàn so với alen quy định mắt đỏ.
Câu 104: Có bao nhiêu biện pháp sau đây giúp phòng tránh dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới
của virut Corona (COVID - 19) gây ra?
I. Đeo khẩu trang đúng cách. II. Thực hiện khai báo y tế khi ho, sốt.
III. Hạn chế đưa tay lên mặt, mũi và miệng. IV. Rửa tay thường xuyên và đúng cách. 
Α. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 105: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, chất cảm ứng lactôzơ làm bất
hoạt prôtên nào sau đây? 
A. Prôtêin Lac Z. B. Prôtêin Lac A. C. Prôtêin ức chế. D. Prôtêin Lac Y.
Câu 106: Ba loài thực vật có quan hệ họ hàng gần gũi kí hiệu là loài A, loài B và loài C. Bộ NST của loài A
là 2n = 26, của loài B là 2n = 24 và của loài C là 2n = 26. Các cây lai giữa loài A và loài B được đa bội hóa
tạo ra loài D. Các cây lai giữa loài C và loài D được đa bội hóa tạo ra loài E. Theo lí thuyết, bộ NST của loài
E có bao nhiêu NST? 
A. 52. B. 88. C. 50. D. 76. 
Câu 107: Trong 1 khu vườn, người ta trồng xen các loài cây với nhau. Kĩ thuật trồng xen này đem lại bao
nhiêu lợi ích sau đây?
I. Tận dụng diện tích gieo trồng.
II. Tận dụng nguồn sống của môi trường.
III. Thu được nhiều loại nông phẩm trong 1 khu vườn.
IV. Rút ngắn thời gian sinh trưởng của tất cả các loài cây. 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 108: Đột biến điểm làm thay thế 1 nuclêôtit ở vị trí bất kì của triplet nào sau đây đều không xuất hiện
côđôn kết thúc? 
A. 3’AGG5’. B. 3’AXX5’. C. 3’AXA5’. D. 3’AAT5’.
Câu 109: Loại nông phẩm nào sau đây thường được phơi khô để giảm cường độ hô hấp trong quá trình bảo
quản? 
A. Cây mía. B. Hạt cà phê. C. Quả cam. D. Quả dưa hấu.
Câu 110: Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập, alen A quy định thần có trội hoàn toàn so với alen
a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn tuần so với alen b quy định hoa trắng. Phép lai P: Cây
thân cao, hoa đỏ × Cây thân cao, hoa đỏ, thu được F1. Theo lý thuyết, nếu F1 xuất hiện kiểu hình thân cao,
hoa đỏ thì tỉ lệ kiểu hình này có thể là 
A. 18,75%. B. 75,00%. C. 6,25%. D. 12,50%.
Câu 111: Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên, xét 4 cặp gen A, a; B, b; D, d; E, e; C, c; E, e. Bốn cặp
gen này nằm trên 4 cặp NST, mỗi cặp gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoản toàn. Giả sử do đột
biến, trong loài đã xuất hiện các dạng thể ba tương ứng với các cặp NST đang xét, các thể ba đều có khả
năng sống và không phát sinh các dạng đột biến khác. Theo lí thuyết, trong loài này các thể ba mang kiểu
hình của cả 3 loại len trội là A, B, E và kiểu hình của alen lặn d có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen? 
A. 48. B. 81. C. 24. D. 44.
Câu 112: Một loài thực vật, xét 2 cặp gen A, a, B, b quy định 2 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn,
Phép lai P: 2 cây thuần chủng có kiểu hình khác nhau về 2 tính trạng giao phấn với nhau, thu được F1. Cho
F1 giao phấn với cây M trong loài, thu được đời com có tỉ lệ kiểu hình là 3: 3: 1: 1. Theo lý thuyết, số loại
kiểu gen ở đời con có thể là trường hợp nào sau đây? 
A. 4. B. 8. C. 9. D. 5.
Câu 113: Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, 2 cặp gen này phân li độc lập. Phép lai P:
Cây thân cao, hoa đỏ × Cây thân cao, hoa đỏ, thu được F1 gồm 75% cây thân cao, hoa đỏ và 25% cây thân
cao, hoa trắng. Cho các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2 có 4 loại kiểu hình. Theo lý thuyết, số cây
có 2 alen trội ở F2 chiếm tỉ lệ 

79/134
A. 11/32. B. 3/8. C. 7/16. D. 1/4.
Câu 114: Một loài thực vật, xét 3 cặp gen: A, a B, b; D, d; mỗi cặp gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là
trội hoàn toàn. Phép lai P: 2 cây đều có kiểu hình trội về 3 tính trạng giao phấn với nhau, thu được F1 có tỉ lệ
kiểu hình là 6: 3: 3: 2: 1: 1 và có số cây mang 1 alen trội chiếm 12,5%. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?
I. F1 không xuất hiện kiểu gen đồng hợp 3 cặp gen.
II. F1 có 50% số cây dị hợp 1 cặp gen.
III. F1 có 3 loại kiểu gen dị hợp 2 cặp gen.
IV. F1 có 5 loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về 3 tính trạng. 
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 115: Một quần thể thú ngẫu phối, xét 4 gen: gen 1 và gen 2 cũng nằm trên 1 NST thường, gen 3 và gen
4 cùng nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X. Cho biết quần thể này có tối đa 8 loại giao tử
thuộc gen 1 và gen 2; tối đa 5 loại tinh trùng thuộc gen và gen 4 (trong đó có cả tinh trùng mang NST X
và tinh trùng mang NST Y). Theo lí thuyết, quần thể này có tối đa bao nhiều loại kiểu gen thuộc các gen
đang xét?
A. 169. B. 360 C. 720. D. 504.
Câu 116: Cho sơ đồ phả hệ sau: 

Cho biết mỗi bệnh do 1 trong 2 alen của 1 gen quy định, người số 10 không mang alen gây bệnh A, người số
8 mang alen gây bệnh H và các gen phân li độc lập. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Xác định được tối đa kiểu gen của 8 người trong phả hệ.
II. Xác suất sinh con trai đầu lòng không bị bệnh A và không bị bệnh B của cặp 12 – 13 là 63/160.
III. Xác suất sinh con gái đầu lòng không mang alen gây bệnh A và không mang alen gây bệnh B của cặp 12
– 13 là 49/240.
IV. Người số 4, 6, 7, 13 và 14 có thể có kiểu gen giống nhau. 
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 117: Một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Phép lai
P: Cây hoa đỏ × Cây hoa đỏ, thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Cho các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu
được F2 có cả cây hoa đỏ và cây hoa trắng. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 
A. 3: 1. B. 7: 1. C. 15: 1. D. 5: 3.

Câu 118: Một tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen giảm phân, cặp NST thường không phân li
trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, cặp NST giới tính phân li bình thường, Theo lý thuyết,
nếu tế bào này tạo ra số loại giao tử tối đa thì tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra có thể là trường hợp nào sau
đây? 
A. 3: 1. B. 2: 1: 1. C. 2: 2: 1: 1. D. 1: 1: 1: 1.
Câu 119: Một gen ở sinh vật nhân sơ, trên mạch 1 có %A – %X = 10% và %T – %X = 30%; trên mạch 2 có
%X – %G = 20%. Theo lý thuyết, trong tổng số nuclêôtit trên mạch 2, số nuclêôtit loại G chiếm tỉ lệ 
A. 10%. B. 40%. C. 20%. D. 30%.
Câu 120: Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen: A, a; B, b phân li độc lập cùng quy định; kiểu gen có cả
2 loại alen trội A và B quy định hoa đỏ; kiểu gen chỉ có 1 loại alen trội A quy định hoa vàng; kiểu gen chỉ có
1 loại alen trội B quy định hoa hồng; kiểu gen aabb quy định hoa trắng; hình dạng quả do cặp gen D, d quy
định. Thế hệ P: Cây hoa đỏ, quả dài tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ 56,25% cây hoa đỏ, quả dài : 18,75%

80/134
cây hoa vàng, quả dài : 18,75% cây hoa hồng, quả ngắn : 6,25% cây hoa trắng, quả ngắn. Cho cây ở thế hệ P
thụ phấn cho các cây khác nhau trong loài, đời con của mỗi phép lai đều thu được 25% số cây hoa vàng, quả
dài. Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu phép lai phù hợp? 
A. 6. B. 4. C. 9. D. 7. 
---------------- HẾT----------------

BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC THPTQG MÔN SINH ĐỢT 1 MÃ 213

81B 82C 83A 84A 85A 86B 87C 88A 89C 90C
91D 92B 93D 94C 95D 96D 97B 98A 99B 100A
101C 102B 103C 104D 105C 106D 107C 108A 109B 110B
111D 112B 113A 114C 115D 116D 117C 118C 119A 120D

LỜI GIẢI ĐỀ CHÍNH THỨC THPTQG MÔN SINH ĐỢT 1 MÃ 213


Câu 81: Đáp án B. Vì A = T, G = X nên ta có 500A = 500T.
Câu 82: Đáp án C. Cụ Menden đã giành cả thanh xuân để đếm đậu Hà Lan
Câu 83: Đáp án A. Timin là đơn phân của ADN.
Câu 84: Đáp án A. Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng khôn gian xác định,
vào 1 thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo ra thế hệ mới.
Câu 85: Đáp án A. Tỉ lệ giới tính là một đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật.
Loài ưu thế, Loài đặc trưng, Thành phần loài là các đặc trưng cơ bản của quần xã.
Câu 86: Đáp án B. Vì là gen nằm trên vùng ko tương đồng của NST giới tính X. Nên trên Y sẽ không có
alen của gen này.
Câu 87: Đáp án C. Trong một chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1 thuộc
bậc dinh dưỡng cấp 2.
Câu 88: Đáp án A. Các yếu tỗ ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó (có thể loại bỏ alen có
lợi, có thể loại bỏ alen có hại) khỏi quần thể.
Câu 89: Đáp án C. Thể một (2n – 1): tế bào lưỡng bội bị mất 1 NST của 1 cặp NST nào đó.
Câu 90: Đáp án C. Kiểu gen hoa đỏ, quả tròn thuần chủng là AABB.
Câu 91: Đáp án D. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố không phải là nhân tố tiến hóa là giao phối ngẫu
nhiên vì giao phối ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
Câu 92: Đáp án B. Nitơ là nguyên tố khoáng thiết yếu đóng vai trò trong thành phần của prôtêin, axit
nuclêic, ....
Câu 93: Đáp án D. Theo công thức Hecdi – Vanbec thì tần số gen AA của quần thể này là p2.

Câu 94: Đáp án C. Quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen xảy ra hoán vị gen tạo ra 2 loại giao tử
hoán vị là Ab và aB.
Câu 95: Đáp án D. Vì phép lai nghịch là phép lai ngược của phép lai thuận.
Câu 96: Đáp án D. Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn đều làm
thay đổi cấu trúc NST.
Câu 97: Đáp án B. Sinh vật sản xuất phần lớn đều là thực vật.
Câu 98: Đáp án A. Động vật hô hấp bằng hệ thống ống khí là châu chấu. 

81/134
Câu 99: Đáp án B. Lai tế bào xôma (hay dung hợp tế bào trần) là dung hợp hai loại tế bào sinh dưỡng với
nhau.
Câu 100: Đáp án A. Kiến thức trong SGK
Câu 101: Đáp án C.
I. Đúng vì khi biết đặc điểm của loài cây đó thì chúng ta sẽ tưới nước một cách hợp lí. 
II. Đúng vì đất cũng là nhân tố ảnh hưởng tới sự hấp thụ nước và muối khoáng của rễ.
III. Đúng vì thời tiết trời trưa nắng mà tưới nước thì cây sẽ bị héo hoặc chết.
IV. Đúng vì mỗi giai đoạn sinh trưởng phát triển cần lượng nước khác nhau.
Câu 102: Đáp án B.
Nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện. Nên khi một bệnh nhân được lắp máy hỗ trợ tim có chức năng
phát xung điện cho tim thay thế cho nút xoang nhĩ.
Câu 103: Đáp án C.
Câu này đề ghi thêm giới tính đực, cái vào khá là “lừa tình” có thể khiến cho một số bạn nhầm lẫn là gen này
nằm trên NST giới tính.
Ở đây khi nhìn vào các đời con F1, F2 thì ta thấy tỉ lệ kiểu hình ở 2 giới là như nhau, phép lai thuận và
nghịch cho kết quả giống nhau
Gen này nằm trên NST thường và không chịu ảnh hưởng bởi giới tính; gen này nằm trong nhân, không
nằm trong tế bào chất B đúng
Ở thế hệ P, đen × đỏ → F1 toàn mắt đen đen trội hoàn toàn so với đỏ. ⇒ D đúng
Quy ước: A: đen >> a: đỏ
Dễ dàng nhận thấy kiểu gen của P là AA × aa → F1: Aa → F1 × F1: Aa × Aa → F2: 1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4
aa ⇒ A đúng
Vậy C sai, trong tổng số con mắt đen ở F1 thì có 2/3 số cá có KG dị hợp
Câu 104: Đáp án D.
Quá rõ ràng rồi nhỉ
Câu 105: Đáp án C. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. Coli, chất cảm ứng
lactôzơ làm bất hoạt prôtêin ức chế.
Câu 106: Đáp án D.
Bộ NST của loài D là 2nA + 2nB = 26 + 24 = 50. Của loài E là 2nC + 2nD = 26 + 50 = 76.
Câu 107: Đáp án C.
Kỹ thuật này áp dụng đối với những loài cây có ổ sinh thái khác nhau để cùng sống trong một nơi cư trú,
nhằm tiết kiệm diện tích, thời gian thu hoạch
I. Đúng vì khi trồng xen kẽ thì sẽ tận dụng được diện tích gieo trồng của các loài cây.
II. Đúng vì khi trồng xen kẽ sẽ tận dụng được môi trường sống để cây có thể phát triển và sinh trưởng.
III. Đúng vì khi trồng xen kẽ thì tổng sinh khối của các cây trong vườn sẽ lớn hơn và đều thu hoạch được
nông phẩm trong vườn.
IV. Sai, cách này không “động chạm” gì tới sự sinh trưởng và phát triển của các loài cây cả.
Câu 108: Đáp án A.
Triplet 3’AGG5’ có codon trên mARN là 5’UXX3’, có đột biến điểm kiểu gì cũng không xuất hiện côđôn
kết thúc được
Câu 109: Đáp án B.
Hạt cà phê khi phơi khô sẽ làm giảm cường độ hô hấp trong quá trình bảo quản và giữ được hương vị tự
nhiên của hạt cà phê.
Câu 110: Đáp án B.
A cao > a thấp; B đỏ > b trắng. hai gen phân li độc lập.
(P): cao, đỏ x cao, đỏ = A_B_ x A_B_.
Với cặp A có 2 trh
TH1: AA x AA/ AA x Aa => F1: 100%A_
TH2: Aa x Aa => F1: 75% A_ : 25% aa.

82/134
Tương tự với cặp B:
TH1: BB x BB/ BB x Bb => F1: 100% B_
TH2: Bb x Bb => F1: 75% B_ : 25% bb.
Vậy A_B_ (F1) có thể bằng 
TH1 = 100% x 100% = 100%.
TH2 = 75% x 100% = 100% x 75% = 75%.
TH3= 75% x 75% = 56,25%.
Câu 111: Đáp án D.
Thể ba:
TH1: thể ba ở gen E: 
A_ B_ D_ Ee Tổng
Số kiểu gen AA/Aa (2) 2 2 Eee (1) 8
TH2 Thể ba ở gen A: 
A_ B_ D_ ee Tổng
Số kiểu gen AAA 2 2 Ee (1) 12
AAa
Aaa (3)
Tương tự với gen B và D.

Ta có tổng số kiểu gen thể ba biểu hiện kiểu hình của A_,B_,D_,ee là kiểu gen.
Câu 112: Đáp án A.
Ta có:
P thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản => F1 dị hợp hai cặp gen.
TH1: hai gen A và B phân li độc lập
Tỉ lệ kiểu hình chung 3 : 3 : 1 : 1 = (3:1)(1:1)
Như vậy ta có phép lai AaBb x Aabb/aaBb. => số loại kiểu gen = 3x2 = 6. (không thỏa mãn)
TH2: Hai gen A và B cùng nằm trên một nhiễm sắc thể.
Ta có : P dị hợp hai cặp,
ab/ab = 1/8 = 1/4x1/2 => một P sinh giao tử ab bằng 1/2 => dị hợp một cặp gen.
Và một P sinh ab bằng 1/4 => dị đều hoặc chéo, f = 50%.

Vậy P có thể là
Số loại kiểu gen = 7. (không thỏa mãn).

ab/ab = 1/8 = 1/8x1 => một P sinh giao tử ab bằng 1 => 1 P có kiểu gen là
=> Phép lai phân tích.
một P sinh ab bằng 1/8 => dị chéo, f = 25%.

Vậy P có thể là
Số loại kiểu gen = 4. (thỏa mãn).
Câu 113: Đáp án A.
A cao > a thấp; B đỏ > b trắng. hai gen phân li độc lập.
P: Cây thân cao, hoa đỏ × Cây thân cao, hoa đỏ
F1: 75% cao, đỏ : 25% cao, trắng.
Như vật F1: 100% A_ ; => P: AA x AA / AA x Aa.
F1 (gen B): 75% B_ : 25% bb. => P: Bb x Bb

83/134
Mà F1 giao phấn ngẫu nhiên thu được F1 có 4 loại kiểu hình = 2 x2. Hay cặp A tạo ra 2 loại kiểu hình, tức là
cây A_ ở F1 có cây Aa.
Vậy P phải là (AA x Aa)(Bb x Bb).
F1: (1/2 AA : 1/2 Aa)(1/4 BB : 2/4 Bb : 1/4 bb).
F2: (9/16 AA : 6/16 Aa : 1/16 aa)(1/4 BB : 2/4 Bb : 1/4 bb). 
Tỉ lệ cây mang 2 alen trội = 9/16x1/4+ 6/16x2/4 + 1/16x1/4 = 22/64 = 11/32.
Câu 114: Đáp án C.
Ta có: 6 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1 = (3:1)(1:2:1).
Như vậy, có hai gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể và một gen nằm trên nhiễm sắc thể khác.
Giả sử gen A và B cùng nằm trên một NST, gen D phân li độc lập.
Vì trội hoàn toàn nên gen D không thể sinh ra tỉ lệ kiểu hình 1 : 2: 1
=> gen D sinh tỉ lệ kiểu hình 3 : 1 (P: Dd x Dd);
hai cặp gen A và B sinh tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 :1.

=> P:

Với P là ta thấy không thể tạo ra cây mang 1 alen trội (trái với đề bài) => loại. 

Với P là

=> Tỉ lệ cây mang 1 alen trội (thỏa mãn)

Vậy
I đúng. Không thể tạo kiểu gen đồng hợp 3 cặp gen.

II đúng. Số cây dị hợp một cặp gen

III sai. Số kiểu gen dị hợp hai cặp gen kiểu gen.

IV sai. Kiểu hình trội về 3 tính trạng A_B_D_ kiểu gen.


Câu 115: Đáp án D.
Gọi số alen của gen 1 là a, Số alen của gen 2 là b, Số alen của gen 3 là c, Số alen của gen 4 là d.
Ta có: Quần thể có tối đa 8 loại giao tử về gen 1 và 2 => a.b = 8.
Số loại tinh trùng X = c.d
Số loại tinh tùng Y = 1.
Theo bài ra, tổng số loại tinh trùng là 5 => c.d + 1 = 5 => c.d = 4.
Số loại kiểu gen trong quần thể = (NST thường)(XX + XY)

Câu 116: Đáp án D. 

84/134
Xét bệnh A:
Người số 10 không mang alen quy định bệnh A có kiểu hình bình thường => bệnh A do gen lặn quy định. 
Bệnh xuất hiện chủ yếu ở nam, tất cả gia đình có bố bình thường sinh con gái đều bình thường (biểu hiện di
truyền chéo)
=> Bệnh A do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X tại vùng không tương đồng quy định.
Xét bệnh B:
Bố mẹ 5 và 6 bình thường sinh con gái 11 bị bệnh => bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy
định.
Quy ước gen: A: bình thường; a: bị bệnh A. B: bình thường; b: bị bệnh B.
Kiểu gen của các thành viên trong phả hệ: 
1. XaYB_ 2. XAX_B_ 3. XAYBb 4. XAXaBb
5. XAYBb 6. XAXaBb 7. XAX_B_ 8. XAYBb 9. XAXabb 10. XAYBb
11. XAX_bb 12. XAYB_ 13. XAX_B_ 14. XAX_B_ 15. XAX_bb 16. XaYBb
Xác định được kiểu gen của 7 người trong phả hệ gồm người số 3,4,5,6,8,9,10,16._ I sai.
Người số 12 là con của người số 5 và 6 ( tương đương XAY Bb x XAXa Bb).
=> Tỉ lệ kiểu gen người số 12 là (1/2 XAXA : 1/2 XAXa)(1/3 BB : 2/3 Bb).
Tỉ lệ kiểu gen của người số 7 là (1/2 XAXA : 1/2 XAXa) )(1/3 BB : 2/3 Bb).
Tỉ lệ kiểu gen của người số 13 (con của 7 và 8) là
(3/4 XAXA : 1/2 XAXa )(2/5 BB : 2/5 Bb).
Xác suất sinh con trai đầu lòng không bị bệnh A không bị bệnh B là (7/8x1/2)(1 – 1/3x3/10) = 63/160._II
đúng.
Xác suất sinh con gái đầu lòng không mang alen bệnh A và không mang alen quy định bệnh B (XAXABB)
là (7/8x1/2)(7/10x2/3)= 49/240._ III đúng.
Người số 4,6,11,13,14 có thể có kiểu gen giống nhau._ IV đúng.
Câu 117: Đáp án C.
A đỏ > a trắng.
P: đỏ x đỏ => F1: 100% đỏ.
=> P : AA x AA / AA x Aa.
F1 : đỏ x đỏ => cả đỏ lẫn trắng. tức là P có tồn tại cây hoa đỏ có kiểu gen Aa.
Vậy P là Aa x AA => F1 : 1/2 AA : 1/2 Aa.
F1 x F1: F2: 9/16 AA : 6/16 Aa : 1/16 aa = tỉ lệ kiểu hình 15 : 1.
Câu 118: Đáp án C.

RỐI LOẠN PHÂN LI CẶP GEN CỦA MỘT TẾ BÀO SINH TINH
TH1: rối loạn phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường và không HVG. 

85/134
Như vậy, kết thúc quá trình sẽ tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ 1: 1 
TH2: rối loạn phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường và có HVG. 

(đây là một trường hợp về cách sắp xếp nhiễm sắc thể, vẫn còn TH khác)
Như vậy, kết thúc quá trình thu được 3 loại giao tử với tỉ lệ 2 : 1 : 1.
Kết hợp với kiểu gen XDXd, ta thấy kết thúc quá trình giảm phân 1, mỗi nhiễm sắc thể X trong cặp sẽ đi về
một tế bào con và tạo ra ở mỗi tế bào con 2 giao tử giống nhau.
Vậy, kết thúc quá trình sẽ thu được tỉ lệ giao tử là 1 : 1 hoặc 1 : 2 : 1.
Câu 119: Đáp án A.
Ta có:
%T1 - %X1 = 30% hay %T1 = %X1 + 30%.
%A1 - %T1 = 10% hay % A1 = %X1 + 10% ,
%X2 - %G2 = 20% hay %G1 - %X1 = 20% hay %G1 = %X1 + 20%.
Ta có: A1 + T1 + G1 + X1 = 100%
Hay (%X1 + 10%) + (%X1 + 30%) + (%X1 + 20%) + %X1 = 100% = 4.%X1 + 60%= 100%.
Vậy %X1 = 10%.
Trong tổng số nuclêôtit trên mạch 2, số nuclêôtit loại G chiếm tỉ lệ = %G2 = %X1 = 10%.
Câu 120: Đáp án D
F1: 9/16 đỏ, dài: 3/16 vàng, dài: 3/16 hồng, ngắn: 1/16 trắng, ngắn.
=> aabbdd = 1/16 chứng tỏ có liên kết gen, và ở đây giả sử như A liên kết D thì ta có = 1/16: 1/4bb.

=> Kiểu gen P là không có hoán vị gen xảy ra.


P × cây khác => 25% hoa vàng, quả dài.
Thấy rằng 0,25 A-D-bb = 1A-D- × 1/4bb (1) hoặc = 1/2A-D- × 1/2bb (2).
TH (1):
- 1/4bb tạo ra từ phép lai.
- 1A-D- tạo ra từ các phép lai.

86/134
=> Có 1 phép lai.
TH (2):
- 1/2bb tạo ra từ.

- 1/2A-D- tạo ra từ các phép lai hoặc hoặc hoặc hoặc


=> Có 6 phép lai.
Tổng có 7 phép lai. 

ĐỀ THI THỬ THPT MÔN SINH 2023 PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA-ĐỀ 5

Câu 81: Theo lí thuyết, phép lai cho đời con có 50% kiểu gen đồng hợp tử trội?
A. AA × Aa. B. AA × AA. C. Aa × Aa. D. Aa × aa.
Câu 82: Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 20% số nuclêôtit loại A. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại G của
phân tử này là
A. 10%.                     B. 30%. C. 20%.     D. 40%.
Câu 83: Ở vi khuẩn E. coli, thành phần tổng hợp protein ức chế là
A. vùng vận hành. B. các gen cấu trúc. C. gen điều hòa. D. vùng khởi động.
Câu 84: Quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,30AA: 0,40Aa: 0,30aa. B. 0,50AA: 0,40Aa: 0,10aa.
C. 0,25AA: 0,50Aa: 0,25aa. D. 0,10AA: 0,40Aa: 0,50aa.
Câu 85: Trong dạ dày bốn ngăn của trâu, không có
A. dạ lá sách. B. dạ múi khế. C. manh tràng. D. dạ tổ ong.
Câu 86: Ví dụ minh họa cho mối quan hệ cạnh tranh trong quần xã là
A. Chim bắt chấy rận trên cơ thể trâu, bò.
B. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
C. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh.
D. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên đồng cỏ.
Câu 87: Trong một hệ sinh thái, nhóm sinh vật được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1 là
A. Động vật ăn thực vật. B. Động vật ăn thịt. C. Thực vật. D. Động vật ăn mùn hữu cơ.
Câu 88: Ưu điểm của phương pháp lai tế bào (dung hợp tế bào trần) là
A. tạo giống cây lưỡng bội đồng hợp các gen.
B. tạo cây trồng có thêm các đặc điểm quý hiếm.
C. tạo giống mới mang bộ NST của hai loài.
D. nhân nhanh giống cây trồng quý hiếm.
Câu 89: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hiện tượng liên kết gen?
A. Liên kết gen (liên kết hoàn toàn) thường làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
B. Các gen trên cùng một nhiễm sắc thể không di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm gen liên kết.
C. Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể
lưỡng bội của loài đó.
D. Liên kết gen (liên kết hoàn toàn) thường hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
Câu 90: Cho một số thao tác cơ bản trong quy trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp
kháng nguyên trong sản xuất vacxin nhờ công nghệ gen như sau:
(1) Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa kháng nguyên.
(2) Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hóa kháng nguyên từ mầm bệnh.
(3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa kháng nguyên vào tế bào vi khuẩn.
(4) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa kháng nguyên.
Trình tự đúng của các thao tác trên là
A. (2)  (4)  (3)  (1). B. (1)  (2)  (3)  (4).
C. (1)  (4)  (3)  (2). D. (2)  (1)  (3)  (4).
Câu 91: Phân tử có chức năng vận chuyển axit amin là 
A. tARN.  B. rARN.  C. mARN.  D. ADN.
Câu 92: Nhận định nào sau đây sai khi nói về mức phản ứng và thường biến? 
A. Các kiểu gen khác nhau có mức phản ứng khác nhau.
87/134
B. Mức độ mềm dẻo kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen.
C. Thường biến di truyền được. 
D. Thường biến là những biến đổi kiểu hình không liên quan đến biến đổi kiểu gen.
Câu 93: Xét 2 cặp gen phân li độc lập, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho biết sự biểu hiện của gen
không phụ thuộc vào môi trường, cây có kiểu gen aaBB có kiểu hình
A. thân thấp, hoa đỏ. B. thân cao, hoa trắng. C. thân thấp, hoa trắng. D. thân cao, hoa đỏ.
Câu 94: Số lượng cá thể lớn nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống
của môi trường được gọi là
A. kích thước tối đa. B. kích thước của quần thể. C. mật độ cá thể. D. kích thước tối thiểu.
Câu 95: Ở sinh vật nhân thực, cấu trúc được tạo ra từ sự liên kết giữa phân tử ADN và protein histon được
gọi là
A. Nhiễm sắc thể. B. mARN. C. tARN. D. Gen.
Câu 96: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình
tiến hóa? 
A. Di - nhập gen. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. C. Đột biến.  D. Giao phối ngẫu nhiên.
Câu 97: Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là
A. sự phát triển và sinh sản của những kiểu gen thích nghi hơn.
B. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.
D. củng cố ngẫu nhiên những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại.
Câu 98: Môi trường bao gồm mặt đất và lớp khí quyển được gọi là
A. môi trường đất. B. môi trường trên cạn. C. môi trường nước D. môi trường sinh vật.
Câu 99: Theo lý thuyết, bằng phương pháp gây đột biến tự đa bội, từ tế bào thực vật có kiểu gen Aa có thể
tạo ra được tế bào tứ bội có kiểu gen là
A. AAAA B. aaaa C. AAaa D. Aaaa
Câu 100: Ví dụ nào sau sau đây là cơ quan tương tự?
A. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.
B. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy.
C. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân.
D. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.

Câu 101: Trong quá trình giảm phân của một loài động vật có kiểu gen đã xảy ra hoán vị với tần số
20%. Theo lý thuyết, giao tử AB của cá thể này có tỉ lệ là
A. 10%. B. 40%. C. 50%. D. 20%.
Câu 102: Ở cơ thể thực vật, thành phần chính của dịch mạch gỗ là
A. glucôzơ và saccarôzơ. B. axit amin và vitamin.
C. xitôkinin và ancaloit. D. nước và các ion khoáng.
Câu 103: Khi nói về quá trình chuyển hóa nitơ, nhận định sai là
A. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối khoáng như amôn (NH4+), nitrat (NO3-).
B. Vi khuẩn lam cộng sinh trong bèo hoa dâu có khả năng cố định nitơ (N2) trong không khí thành NH4+.
C. Trồng cây họ Đậu góp phần cải tạo đất, làm tăng hàm lượng đạm trong đất và nâng cao năng suất cây
trồng.
D. Vi khuẩn phản nitrat hóa là vi khuẩn có lợi cho thực vật.
Câu 104: Khi nói về hệ tuần hoàn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở tất cả các loài, hệ tuần hoàn đều làm nhiệm vụ vận chuyển O2 và CO2.
B. Ở hệ tuần hoàn của lưỡng cư, áp lực máu ở động mạch đi nuôi cơ thể thấp.
C. Nhịp tim của trẻ em thường thấp hơn người trưởng thành.
D. Tim có tính tự động là do hệ dẫn truyền tim.
Câu 105: Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái:
(1) Động vật ăn động vật. (2) Động vật ăn thực vật. (3) Sinh vật sản xuất.
Sơ đồ thể hiện đúng thứ tự truyền của dòng năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là
A. (1) →(2) →(3). B. (1) →(3) →(2). C. (3) →(2) →(1). D. (2) →(3) →(1).
Câu 106: Gen nằm trên vùng không tương đồng trên X có đặc điểm di truyền là
A. chỉ biểu hiện ở cơ thể có nhiễm sắc thể giới tính XX.
88/134
B. chỉ biểu hiện ở cơ thể có nhiễm sắc thể giới tính XY.
C. biểu hiện ở cả cơ thể có nhiễm sắc thể giới tính XX và XY với tỉ lệ bằng nhau.
D. biểu hiện ở cả cơ thể có nhiễm sắc thể giới tính XX và XY với tỉ lệ không bằng nhau.
Câu 107: Sơ đồ bên mô tả quá trình hình thành quần thể.
Khi nói về quá trình này, phát biểu đúng là
A. Số 1 là phát tán, số 2 là CLTN, số 3 là quan hệ sinh thái.
B. Số 1 là CLTN, số 2 là phát tán, số 3 là quan hệ sinh thái.
C. Số 1 quan hệ sinh thái, số 2 là CLTN, số 3 là phát tán.
D. Số 1 là phát tán, số 2 là quan hệ sinh thái, số 3 là CLTN.
Câu 108: Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một hướng xác định.
B. Di - nhập gen chỉ làm thay đổi tần số alen của các quần thể có kích thước nhỏ.
C. Giao phối không ngẫu nhiên luôn dẫn đến trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
Câu 109: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, một đột biến xảy ra tại vùng
khởi động của operon. Khi nói về operon này, phát biểu đúng là
A. trong môi trường không có lactôzơ, gen cấu trúc Z, Y, A thực hiện phiên mã.
B. trong môi trường có lactôzơ, gen cấu trúc Z, Y, A không thực hiện phiên mã.
C. trong môi trường không có lactôzơ, gen điều hòa không tổng hợp prôtêin ức chế.
D. trong môi trường có lactôzơ, gen cấu trúc Z, Y, A thực hiện phiên mã.
Câu 110: Ví dụ thể hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là
A. Bồ nông xếp thành hàng đi kiếm ăn bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
B. Ở cá, nhiều loài khi hoạt động chúng di cư theo đàn có số lượng rất động nhờ đó chúng giảm lượng tiêu
hao oxi, tăng cường dinh dưỡng, chống lại các tác nhân bất lợi.
C. Ở loài khỉ, khi đến mùa sinh sản các con đực đánh nhau để tìm ra con khoẻ nhất, các con đực yếu hơn sẽ
phải di cư đến một nơi khác, chỉ có con đực khoẻ nhất được ở lại đàn.
D. Ở thực vật, tre lứa thường có xu hướng quần tụ với nhau giúp chúng tăng khả năng chống chịu với gió
bão, giúp chúng sinh trưởng phát triển tốt hơn.
Câu 111: Hình dưới đây mô tả đường cong tăng trưởng của quần thể sinh vật:
Khi nói về đồ thị bên, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đường cong A là đường cong tăng trưởng thực
tế.
B. Đường cong B là đường cong tăng trưởng theo
tiềm năng sinh học.
C. Đường cong A xảy ra khi môi trường không bị
giới hạn.
D. Đường cong B là đường cong tăng trưởng hình
chữ J.

Câu 112: Một loài thực vật lưỡng bội, xét hai gen có kí hiệu A, a và B, b; mỗi gen quy định một tính trạng
và mỗi gen đều có hai alen, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P các cây dị hợp về hai cặp gen giao phấn với
nhau, tạo ra F1 có tỉ lệ kiểu hình là 9: 3: 3: 1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 chỉ có thể cho 9 loại kiểu gen.
II. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp về hai cặp gen luôn là 0,25.
III. Kiểu hình mang cả hai tính trạng trội F1 có thể có 5 loại kiểu gen.
IV. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp về một cặp gen ở F1 có thể là 3/4.
A. 1 B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 113: Một quần thể ngẫu phối (P) có tỉ lệ kiểu gen như sau: 0,5 AA: 0,5 aa. Theo quan niệm của thuyết
tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có đột biến, không có di – nhập gen thì quần thể không thể xuất hiện kiểu gen mới.
II. Nếu quần thể trên chuyển đến môi trường sống mới thì chọn lọc tự nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn alen A
ra khỏi quần thể.
III. Nếu không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì quần thể đạt trạng thái cân bằng sau một thế hệ.
IV. Nếu từ F1 môi trường sống thay đổi làm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trước tuổi trưởng thành thì
tần số alen a ở F4 sẽ giảm đi so với tần số alen a ở F1 là 0,2.
89/134
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 114: Hình vẽ bên mô tả môi trường sống của nhiều loài sinh vật.
Khi nói về hình vẽ này, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
I. Môi trường sống của cây, nhím, chim, chuồn chuồn, thỏ là môi
trường đất.
II. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài cá thường khác nhau.
III. Ổ sinh thái của các loài trong hình có thể trùng nhau một phần.
IV. Tập hợp các cây rau mác trong ao là một quần thể.
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

Câu 115: Hai loài cá hồi sinh sống trong các suối ở một vùng núi. Kết quả nghiên cứu hoạt tính của một loại
enzim ở hai loài dưới tác động của nhiệt độ được trình bày ở hình bên. Khi nói về hai loài cá này, có bao
nhiêu phát biểu đúng?
I. Loài 1 có khả năng chịu lạnh tốt hơn loài 2.
II. Nếu nuôi chung 2 loài với số lượng tương đương ở nhiệt độ 120C thì loài 1 có khả năng sống sót tốt hơn.
III. Ở môi trường tự nhiên, tần suất hai loài này sống tách biệt thấp hơn sống chung trong một khu vực suối.
IV. Do biến đổi khí hậu, nhiệt độ ở vùng núi đã tăng lên. Trong một số thập niên tới, loài 2 có thể di chuyển
lên vùng cao hơn.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 116: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do hai cặp gen Aa và Bb cùng quy định. Trong kiểu
gen có cả alen A và B cho kiểu hình thân cao, các kiểu gen còn lại cho kiểu hình thân thấp. Lai hai cây đều
thuần chủng lưỡng bội thân thấp với nhau thu được F 1. Xử lý F1 bằng cônsixin, sau đó cho giao phấn ngẫu
nhiên với nhau được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 98,64% thân cao và 1,36% thân thấp. Cơ thể tứ bội chỉ sinh ra
giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, hiệu quả việc xử lí hóa chất gây đột biến lên F 1 đạt tỉ
lệ là
A. 60%. B. 40%. C. 80%. D. 20%.
Câu 117: Cho cây hoa đỏ P có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ 27 cây hoa đỏ : 37 cây hoa
trắng. Khi nói về F1 của phép lai trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 19 kiểu gen quy định cây hoa trắng ở F1.
II. Trong tổng số cây hoa đỏ F1, cây dị hợp có tỉ lệ là 8/27.
III. Cho các cây hoa đỏ F1 tự thụ, xác suất thu được cây hoa trắng ở F2 là 1/216.
IV. Lấy ngẫu nhiên 2 cây hoa trắng ở F1, xác suất có một cây hoa trắng đồng hợp 2 cặp gen là 684/1369.
A. 1.  B. 2.  C. 3.  D. 4.
Câu 118: Một quần thể tự thụ phấn, thế hệ xuất phát (P) có tỉ lệ kiểu gen: 0,1AABb : 0,4AaBb : 0,2Aabb :
0,2aaBb : 0,1aabb. Biết rằng hai cặp gen Aa và Bb tương tác bổ sung, trong đó A và B quy định hoa đỏ; kiểu
gen chỉ có 1 alen trội A hoặc B thì quy định hoa vàng, kiểu gen aabb quy định hoa trắng. Theo lí thuyết, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có tác động của các nhân tố làm thay đổi tần số alen thì tần số alen A của quần thể P là 0,4.
II. Giả sử ở quần thể P xảy ra đột biến gen thì tần số alen có thể không bị thay đổi.
III. Nếu ở F2 tỉ lệ hoa đỏ là 7/32 thì có thể nói quần thể P không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa.
III. Nếu quần thể P không chịu tác dộng của nhân tố tiến hóa thì ở F2 tỉ lệ hoa đỏ là 7/32.
IV. Loại bỏ hoàn toàn hoa trắng của quần thể P thì tỉ lệ hoa trắng ở thế hệ tiếp theo là 5/36.
A. 1 B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 119: Bệnh Alkan niệu là bệnh di truyền hiếm gặp do 1 gen có 2 alen quy định, alen D quy định không
bị bệnh trội hoàn toàn so với alen d quy định bị bệnh. Gen gây bệnh Alkan niệu liên kết hoàn toàn với gen I
mã hóa cho hệ nhóm máu ABO (nhóm máu A có kiểu gen IAIA, IAIO; nhóm máu B có kiểu gen IBIB, IBIO;
nhóm máu O có kiểu gen IOIO; nhóm máu A có kiểu gen IAIB). Theo dõi sự di truyền của các tính trạng này
trong một gia đình người ra lập được sơ đồ phả hệ sau:

90/134
Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ và cặp vợ chồng số 3 - 4 có cùng
nhóm máu. Có thể xác định được chính xác kiểu gen của bao nhiêu người trong phả hệ?
A. 8. B. 9. C. 10. D. 11.
Câu 120: Vùng mã hóa của một gen ở vi khuẩn E. coli có trình tự mạch mã hóa như sau:

Người ta tìm thấy 4 đột biến khác nhau xảy ra ở vùng mã hóa của gen này, cụ thể:
Đột biến 1: Nuclêôtit X tại vị trí 13 bị thay thế bởi T.
Đột biến 2: Nuclêôtit A tại vị trí 16 bị thay thế bởi T.
Đột biến 3: Nuclêôtit T tại vị trí 31 bị thay thế bởi A.
Đột biến 4: Thêm 1 nuclêôtit loại T giữa vị trí 36 và 37.
Giả sử axit amin mở đầu không bị cắt khỏi chuỗi polipeptit.
Khi nói về những đột biến gen ở trên, có bao nhiêu phân tích dưới đây đúng?
I. Đột biến 1 làm chuỗi polipeptit sau đột biến có 4 axit amin.
II. Đột biến 3 không làm thay đổi số lượng axit amin của chuỗi polipeptit.
III. Có một đột biến làm thay đổi một axit amin của chuỗi polipeptit.
IV. Có hai đột biến đều làm chuỗi polipeptit được tổng hợp bị ngắn lại.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

ĐÁP ÁN
81 82 83 84 85 86 87 88 89 90
A B C C C D A C D D
91 92 93 94 95 96 97 98 99 100
A C A A A D B A C C
101 102 103 104 105 106 107 108 109 110
B D D D C D A A B C
111 112 113 114 115 116 117 118 119 120
C B B C B A B D A C

Câu 81: Theo lí thuyết, phép lai cho đời con có 50% kiểu gen đồng hợp tử trội?
A. AA × Aa. B. AA × AA. C. Aa × Aa. D. Aa × aa.
Câu 82: Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 20% số nuclêôtit loại A. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại G của
phân tử này là
A. 10%.                     B. 30%. C. 20%.     D. 40%.
Câu 83: Ở vi khuẩn E. coli, thành phần tổng hợp protein ức chế là
A. vùng vận hành. B. các gen cấu trúc. C. gen điều hòa. D. vùng khởi động.
Câu 84: Quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,30AA: 0,40Aa: 0,30aa. B. 0,50AA: 0,40Aa: 0,10aa.
C. 0,25AA: 0,50Aa: 0,25aa. D. 0,10AA: 0,40Aa: 0,50aa.
Câu 85: Trong dạ dày bốn ngăn của trâu, không có
A. dạ lá sách. B. dạ múi khế. C. manh tràng. D. dạ tổ ong.
Câu 86: Ví dụ minh họa cho mối quan hệ cạnh tranh trong quần xã là
A. Chim bắt chấy rận trên cơ thể trâu, bò.
B. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
C. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh.
91/134
D. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên đồng cỏ.
Câu 87: Trong một hệ sinh thái, nhóm sinh vật được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1 là
A. Động vật ăn thực vật. B. Động vật ăn thịt. C. Thực vật. D. Động vật ăn mùn hữu cơ.
Câu 88: Ưu điểm của phương pháp lai tế bào (dung hợp tế bào trần) là
A. tạo giống cây lưỡng bội đồng hợp các gen.
B. tạo cây trồng có thêm các đặc điểm quý hiếm.
C. tạo giống mới mang bộ NST của hai loài.
D. nhân nhanh giống cây trồng quý hiếm.
Câu 89: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hiện tượng liên kết gen?
A. Liên kết gen (liên kết hoàn toàn) thường làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
B. Các gen trên cùng một nhiễm sắc thể không di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm gen liên kết.
C. Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể
lưỡng bội của loài đó.
D. Liên kết gen (liên kết hoàn toàn) thường hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
Câu 90: Cho một số thao tác cơ bản trong quy trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp
kháng nguyên trong sản xuất vacxin nhờ công nghệ gen như sau:
(1) Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa kháng nguyên.
(2) Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hóa kháng nguyên từ mầm bệnh.
(3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa kháng nguyên vào tế bào vi khuẩn.
(4) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa kháng nguyên.
Trình tự đúng của các thao tác trên là
A. (2)  (4)  (3)  (1). B. (1)  (2)  (3)  (4).
C. (1)  (4)  (3)  (2). D. (2)  (1)  (3)  (4).
Câu 91: Phân tử có chức năng vận chuyển axit amin là 
A. tARN.  B. rARN.  C. mARN.  D. ADN.
Câu 92: Nhận định nào sau đây sai khi nói về mức phản ứng và thường biến? 
A. Các kiểu gen khác nhau có mức phản ứng khác nhau.
B. Mức độ mềm dẻo kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen.
C. Thường biến di truyền được. 
D. Thường biến là những biến đổi kiểu hình không liên quan đến biến đổi kiểu gen.
Câu 93: Xét 2 cặp gen phân li độc lập, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho biết sự biểu hiện của gen
không phụ thuộc vào môi trường, cây có kiểu gen aaBB có kiểu hình
A. thân thấp, hoa đỏ. B. thân cao, hoa trắng. C. thân thấp, hoa trắng. D. thân cao, hoa đỏ.
Câu 94: Số lượng cá thể lớn nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống
của môi trường được gọi là
A. kích thước tối đa. B. kích thước của quần thể. C. mật độ cá thể. D. kích thước tối thiểu.
Câu 95: Ở sinh vật nhân thực, cấu trúc được tạo ra từ sự liên kết giữa phân tử ADN và protein histon được
gọi là
A. Nhiễm sắc thể. B. mARN. C. tARN. D. Gen.
Câu 96: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình
tiến hóa? 
A. Di - nhập gen. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. C. Đột biến.  D. Giao phối ngẫu nhiên.
Câu 97: Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là
A. sự phát triển và sinh sản của những kiểu gen thích nghi hơn.
B. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.
D. củng cố ngẫu nhiên những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại.
Câu 98: Môi trường bao gồm mặt đất và lớp khí quyển được gọi là
A. môi trường đất. B. môi trường trên cạn. C. môi trường nước D. môi trường sinh vật.
Câu 99: Theo lý thuyết, bằng phương pháp gây đột biến tự đa bội, từ tế bào thực vật có kiểu gen Aa có thể
tạo ra được tế bào tứ bội có kiểu gen là
A. AAAA B. aaaa C. AAaa D. Aaaa
Câu 100: Ví dụ nào sau sau đây là cơ quan tương tự?
A. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.
92/134
B. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy.
C. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân.
D. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.

Câu 101: Trong quá trình giảm phân của một loài động vật có kiểu gen đã xảy ra hoán vị với tần số
20%. Theo lý thuyết, giao tử AB của cá thể này có tỉ lệ là
A. 10%. B. 40%. C. 50%. D. 20%.
Câu 102: Ở cơ thể thực vật, thành phần chính của dịch mạch gỗ là
A. glucôzơ và saccarôzơ. B. axit amin và vitamin.
C. xitôkinin và ancaloit. D. nước và các ion khoáng.
Câu 103: Khi nói về quá trình chuyển hóa nitơ, nhận định sai là
A. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối khoáng như amôn (NH4+), nitrat (NO3-).
B. Vi khuẩn lam cộng sinh trong bèo hoa dâu có khả năng cố định nitơ (N2) trong không khí thành NH4+.
C. Trồng cây họ Đậu góp phần cải tạo đất, làm tăng hàm lượng đạm trong đất và nâng cao năng suất cây
trồng.
D. Vi khuẩn phản nitrat hóa là vi khuẩn có lợi cho thực vật.
Câu 104: Khi nói về hệ tuần hoàn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở tất cả các loài, hệ tuần hoàn đều làm nhiệm vụ vận chuyển O2 và CO2.
B. Ở hệ tuần hoàn của lưỡng cư, áp lực máu ở động mạch đi nuôi cơ thể thấp.
C. Nhịp tim của trẻ em thường thấp hơn người trưởng thành.
D. Tim có tính tự động là do hệ dẫn truyền tim.
Câu 105: Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái:
(1) Động vật ăn động vật. (2) Động vật ăn thực vật. (3) Sinh vật sản xuất.
Sơ đồ thể hiện đúng thứ tự truyền của dòng năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là
A. (1) →(2) →(3). B. (1) →(3) →(2). C. (3) →(2) →(1). D. (2) →(3) →(1).
Câu 106: Gen nằm trên vùng không tương đồng trên X có đặc điểm di truyền là
A. chỉ biểu hiện ở cơ thể có nhiễm sắc thể giới tính XX.
B. chỉ biểu hiện ở cơ thể có nhiễm sắc thể giới tính XY.
C. biểu hiện ở cả cơ thể có nhiễm sắc thể giới tính XX và XY với tỉ lệ bằng nhau.
D. biểu hiện ở cả cơ thể có nhiễm sắc thể giới tính XX và XY với tỉ lệ không bằng nhau.
Câu 107: Sơ đồ bên mô tả quá trình hình thành quần thể.
Khi nói về quá trình này, phát biểu đúng là
A. Số 1 là phát tán, số 2 là CLTN, số 3 là quan hệ sinh thái.
B. Số 1 là CLTN, số 2 là phát tán, số 3 là quan hệ sinh thái.
C. Số 1 quan hệ sinh thái, số 2 là CLTN, số 3 là phát tán.
D. Số 1 là phát tán, số 2 là quan hệ sinh thái, số 3 là CLTN.
Câu 108: Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một hướng xác định.
B. Di - nhập gen chỉ làm thay đổi tần số alen của các quần thể có kích thước nhỏ.
C. Giao phối không ngẫu nhiên luôn dẫn đến trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
Câu 109: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, một đột biến xảy ra tại vùng
khởi động của operon. Khi nói về operon này, phát biểu đúng là
A. trong môi trường không có lactôzơ, gen cấu trúc Z, Y, A thực hiện phiên mã.
B. trong môi trường có lactôzơ, gen cấu trúc Z, Y, A không thực hiện phiên mã.
C. trong môi trường không có lactôzơ, gen điều hòa không tổng hợp prôtêin ức chế.
D. trong môi trường có lactôzơ, gen cấu trúc Z, Y, A thực hiện phiên mã.
Câu 110: Ví dụ thể hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là
A. Bồ nông xếp thành hàng đi kiếm ăn bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
B. Ở cá, nhiều loài khi hoạt động chúng di cư theo đàn có số lượng rất động nhờ đó chúng giảm lượng tiêu
hao oxi, tăng cường dinh dưỡng, chống lại các tác nhân bất lợi.
C. Ở loài khỉ, khi đến mùa sinh sản các con đực đánh nhau để tìm ra con khoẻ nhất, các con đực yếu hơn sẽ
phải di cư đến một nơi khác, chỉ có con đực khoẻ nhất được ở lại đàn.
D. Ở thực vật, tre lứa thường có xu hướng quần tụ với nhau giúp chúng tăng khả năng chống chịu với gió
bão, giúp chúng sinh trưởng phát triển tốt hơn.
93/134
Câu 111: Hình dưới đây mô tả đường cong tăng trưởng của quần thể sinh vật:
Khi nói về đồ thị bên, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đường cong A là đường cong tăng trưởng thực
tế.
B. Đường cong B là đường cong tăng trưởng theo
tiềm năng sinh học.
C. Đường cong A xảy ra khi môi trường không bị
giới hạn.
D. Đường cong B là đường cong tăng trưởng hình
chữ J.

Hướng dẫn giải: C


A: Đường cong hình chữ J; B: đường cong hình chữ S  A là tăng trưởng theo tiềm năng sinh học, B là tăng
trưởng thực tế  A,B, D sai.
Câu 112: Một loài thực vật lưỡng bội, xét hai gen có kí hiệu A, a và B, b; mỗi gen quy định một tính trạng
và mỗi gen đều có hai alen, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P các cây dị hợp về hai cặp gen giao phấn với
nhau, tạo ra F1 có tỉ lệ kiểu hình là 9: 3: 3: 1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 chỉ có thể cho 9 loại kiểu gen.
II. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp về hai cặp gen luôn là 0,25.
III. Kiểu hình mang cả hai tính trạng trội F1 có thể có 5 loại kiểu gen.
IV. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp về một cặp gen ở F1 có thể là 3/4.
A. 1 B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải:
Hai cặp gen Aa, Bb có thể xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau:
- TH1: phân li độc lập
- TH2: hoán vị 2 bên với f = 50%
- TH3: hoán vị 1 bên với tần số 25%.
I. Sai vì theo trường hợp 2: F1 có 10 loại kiểu gen; TH3 có 7 loại kiểu gen.
II. Sai vì trong TH3 tỉ lệ kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen là 12,5%.
III. Đúng vì theo TH2 thì A-B- có 5 loại kiểu gen.
IV. Đúng vì theo TH3 thì kiểu gen về 1 cặp ở F1 ( Aa, BB + Aa, bb + AA, Bb + aa, Bb)
= (3/8 + 3/8) x (1/2 + ½) = 3/4
Câu 113: Một quần thể ngẫu phối (P) có tỉ lệ kiểu gen như sau: 0,5 AA: 0,5 aa. Theo quan niệm của thuyết
tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có đột biến, không có di – nhập gen thì quần thể không thể xuất hiện kiểu gen mới.
II. Nếu quần thể trên chuyển đến môi trường sống mới thì chọn lọc tự nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn alen A
ra khỏi quần thể.
III. Nếu không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì quần thể đạt trạng thái cân bằng sau một thế hệ.
IV. Nếu từ F1 môi trường sống thay đổi làm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trước tuổi trưởng thành thì
tần số alen a ở F4 sẽ giảm đi so với tần số alen a ở F1 là 0,2.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Hướng dẫn giải: B
I. sai vì giao phối ngẫu nhiên có thể làm xuất hiện kiểu gen mới là kiểu gen Aa.
II. Đúng vì nếu A là alen quy định kiểu hình có hại trong môi trường sống mới.
III. Đúng vì P. 0,5 AA : 0,5 aa ngẫu phối  F1: 0,25 AA : 0,50 Aa: 0,25 aa  Quần thể cân bằng.
IV. Sai vì F1: 0,25 AA : 0,50 Aa: 0,25 aa  Tần số a = 0,5  aa chết trước tuổi trưởng thành từ F1 thì tần số
alen a ở F4 = qo/(1+nqo) trong đó qo là tần số alen a ở F1; n là số thế hệ ngẫu phối = 0,5 /(1 + 3 x 0,5) = 0,2
 tần số alen a giảm: 0,5 – 0,2 = 0,3.
Câu 114: Hình vẽ bên mô tả môi trường sống của nhiều loài sinh vật.
Khi nói về hình vẽ này, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
I. Môi trường sống của cây, nhím, chim, chuồn chuồn, thỏ là môi
trường đất.
II. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài cá thường khác nhau.
III. Ổ sinh thái của các loài trong hình có thể trùng nhau một phần.
IV. Tập hợp các cây rau mác trong ao là một quần thể.
94/134
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
Giải:
I. Sai vì đó là môi trường trên cạn
II. Đúng
III. Đúng
IV. Đúng
Câu 115: Hai loài cá hồi sinh sống trong các suối ở một vùng núi. Kết quả nghiên cứu hoạt tính của một loại
enzim ở hai loài dưới tác động của nhiệt độ được trình bày ở hình bên. Khi nói về hai loài cá này, có bao
nhiêu phát biểu đúng?
I. Loài 1 có khả năng chịu lạnh tốt hơn loài 2.
II. Nếu nuôi chung 2 loài với số lượng tương đương ở nhiệt độ 120C thì loài 1 có khả năng sống sót tốt hơn.
III. Ở môi trường tự nhiên, tần suất hai loài này sống tách biệt thấp hơn sống chung trong một khu vực suối.
IV. Do biến đổi khí hậu, nhiệt độ ở vùng núi đã tăng lên. Trong một số thập niên tới, loài 2 có thể di chuyển
lên vùng cao hơn.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Hướng dẫn giải:
I. đúng vì loài 1 có nhiệt độ thích hợp nhất để hoạt tính của enzim cao nhất là 4 đến 5 0C còn loài 2 là 15 đến
170C.
II. Sai vì loài 2 có khả năng sống sót cao hơn do ở 120C hoạt tính của enzim của loài 2 cao hơn.
III. Đúng vì trùng lặp ổ sinh thái ít nên có xu hướng sống tách biệt cao hơn sống chung.
IV. Đúng vì khi nhiệt độ tăng lên loài 2 sẽ di chuyển lên vùng núi cao hơn nới có nhiệt độ thấp hơn.
Câu 116: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do hai cặp gen Aa và Bb cùng quy định. Trong kiểu
gen có cả alen A và B cho kiểu hình thân cao, các kiểu gen còn lại cho kiểu hình thân thấp. Lai hai cây đều
thuần chủng lưỡng bội thân thấp với nhau thu được F 1. Xử lý F1 bằng cônsixin, sau đó cho giao phấn ngẫu
nhiên với nhau được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 98,64% thân cao và 1,36% thân thấp. Cơ thể tứ bội chỉ sinh ra
giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, hiệu quả việc xử lí hóa chất gây đột biến lên F 1 đạt tỉ
lệ là
A. 60%. B. 40%. C. 80%. D. 20%.
Hướng dẫn giải: A
P. AAbb x aaBB  F1: AaBb được tứ bội hóa không thành công
với tỉ lệ là x và thành công là y.
 x + y = 1 (1)  F1 sau tứ bội hóa: x AaBb + y AAaaBBbb
F1 x F1: x AaBb + y AAaaBBbb x x AaBb + y
AAaaBBbb
G ¼ x ab + 1/36 y aabb x ¼ x ab + 1/36 y
aabb
F2 thân thấp = (¼ x + 1/36 y)2 = 1,36% (2)
Từ (1) và (2) ta có x = 0,4 và y = 0,6

Câu 117: Cho cây hoa đỏ P có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn, thu
được F1 có tỉ lệ 27 cây hoa đỏ : 37 cây hoa trắng. Khi nói về F1 của
phép lai trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 19 kiểu gen quy định cây hoa trắng ở F1.
II. Trong tổng số cây hoa đỏ F1, cây dị hợp có tỉ lệ là 8/27.
III. Cho các cây hoa đỏ F1 tự thụ, xác suất thu được cây hoa trắng ở F2 là 1/216.
IV. Lấy ngẫu nhiên 2 cây hoa trắng ở F1, xác suất có một cây hoa trắng đồng hợp 2 cặp gen là 684/1369.
A. 1.  B. 2.  C. 3.  D. 4.
Hướng dẫn giải:
P: AaBbDd AaBbDd Hoa đỏ chiếm 27/64 = (3/4)3
Quy ước gen: A-B-D-: hoa đỏ; còn lại hoa trắng. 
I. Đúng vì số loại kiểu gen quy định hoa trắng = số loại kiểu gen F1 – số loại kiểu gen của hoa đỏ = 33 – 23 =
19 kiểu gen.
II. Sai vì cây hoa đỏ dị hợp trong tổng số hoa đỏ = 1 – đỏ đồng hợp/đỏ = 1 – 1/27 = 26/27
III. Sai vì đỏ F1 tự thụ : 8/27 AaBbDd + 2/27 AaBBDD + 2/27 AABbDD + 2/27 AABBDd
+ 4/27 AaBbDD + 4/27AaBBDd + 4/27AABbDd + 8/27AaBbDd tự thụ  F2 trắng đồng hợp =
95/134
2/27 x ¼ x 3 + 4/27 x 7/16 x 3 + 8/27 x 1/64 = 55/216.

IV. Đúng vì ở F1 cây hoa trắng đồng hợp 2 cặp gen là:
(VD: Aa(BBdd; bbDD; bbdd) mà có 3 trường hợp của cặp gen dị hợp nên có 3 3)
 tỉ lệ cây hoa trắng đồng hợp 2 cặp gen/tổng số cây hoa trắng = 9/32 : 37/64 = 18/37.
 Lấy ngẫu nhiên 2 cây hoa trắng ở F1, xác suất có một cây hoa trắng đồng hợp 2 cặp gen là
= 18/37 x (1- 18/37) x C12 = 684/1369.
Câu 118: Một quần thể tự thụ phấn, thế hệ xuất phát (P) có tỉ lệ kiểu gen: 0,1AABb : 0,4AaBb : 0,2Aabb :
0,2aaBb : 0,1aabb. Biết rằng hai cặp gen Aa và Bb tương tác bổ sung, trong đó A và B quy định hoa đỏ; kiểu
gen chỉ có 1 alen trội A hoặc B thì quy định hoa vàng, kiểu gen aabb quy định hoa trắng. Theo lí thuyết, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có tác động của các nhân tố làm thay đổi tần số alen thì tần số alen A của quần thể P là 0,4.
II. Giả sử ở quần thể P xảy ra đột biến gen thì tần số alen có thể không bị thay đổi.
III. Nếu ở F2 tỉ lệ hoa đỏ là 7/32 thì có thể nói quần thể P không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa.
III. Nếu quần thể P không chịu tác dộng của nhân tố tiến hóa thì ở F2 tỉ lệ hoa đỏ là 7/32.
IV. Loại bỏ hoàn toàn hoa trắng của quần thể P thì tỉ lệ hoa trắng ở thế hệ tiếp theo là 5/36.
A. 1 B. 2. C. 3. D. 4.
Giải:
I. đúng vì A = 0,1 + 0,6/2 = 0,4
II. đúng vì nếu tỉ lệ đột biến thuận = tỉ lệ đột biến nghịch thì tần số alen có thể không thay đổi.
III. đúng vì khi không có nhân tố tiến hóa thì

P. 0,1 (AA x AA) x (Bb x Bb) + 0,4 (Aa x Aa) x (Bb x Bb)

F2: A-B- = 0,1 x 1 x ( 1- (1 - 1/22)/2) + 0,4 x (1- (1 - 1/22)/2)2 = 7/32


IV. Đúng vì loại bỏ hoa trắng thì P. 0,1AABb : 0,4AaBb : 0,2Aabb : 0,2aaBb chia lại tỉ lệ
1/9 AABb : 4/9AaBb : 2/9Aabb : 2/9aaBb tự thụ  F1: aabb = 4/9 x 1/16 + 2/9 x ¼ x2 = 5/36
Câu 119: Bệnh Alkan niệu là bệnh di truyền hiếm gặp do 1 gen có 2 alen quy định, alen D quy định không
bị bệnh trội hoàn toàn so với alen d quy định bị bệnh. Gen gây bệnh Alkan niệu liên kết hoàn toàn với gen I
mã hóa cho hệ nhóm máu ABO (nhóm máu A có kiểu gen IAIA, IAIO; nhóm máu B có kiểu gen IBIB, IBIO;
nhóm máu O có kiểu gen IOIO; nhóm máu A có kiểu gen IAIB). Theo dõi sự di truyền của các tính trạng này
trong một gia đình người ra lập được sơ đồ phả hệ sau:

Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ và cặp vợ chồng số 3 - 4 có cùng
nhóm máu. Có thể xác định được chính xác kiểu gen của bao nhiêu người trong phả hệ?
A. 8. B. 9. C. 10. D. 11.

Hướng dẫn giải: A


* Xét nhóm máu:
- Mẹ số 1a có nhóm máu AB (I AIB) và bố số 2a có nhóm máu O (I oIo)  Con số 3 có thể có nhóm máu A
hoặc B.
- Mẹ số 1b có nhóm máu A (IAI-) và bố số 2b có nhóm máu O (IoIo)  Con số 4 có thể có nhóm máu A hoặc
O.
Và theo bài ra người số 3, 4 có cùng nhóm máu  Nhóm máuc của người 3, 4 chỉ có thể là nhóm máu A và
có kiểu gen IAIO.
- Xét bệnh Alkan niệu:
96/134
Người số 3 bình thường nhưng có bố bị bệnh  Người số 3 có kiểu gen Dd.
Người số 4 bị bệnh có kiểu gen dd.
Và gen gây bệnh và nhóm máu liên kết với nhau
 Kiểu gen của người số vì có bố số 2a nhóm máu O và bị bệnh (IodIod) chắc chắn cho con giao tử Iod.
 Người số 4 có kiểu gen: IAdIod.
1a: chưa xác 2a: IodIod 1b chưa xác 2b I0DIod
định được định được
3I I
AD od
4 I I
Ad od
5 chưa xđ được 6 chưa xđ được 7 IAdIod
8 IAdIBd 9 chưa xđ được 10 chưa xđ 11 IAdIod 12 IodIod
được

Câu 120: Vùng mã hóa của một gen ở vi khuẩn E. coli có trình tự mạch mã hóa như sau:

Người ta tìm thấy 4 đột biến khác nhau xảy ra ở vùng mã hóa của gen này, cụ thể:
Đột biến 1: Nuclêôtit X tại vị trí 13 bị thay thế bởi T.
Đột biến 2: Nuclêôtit A tại vị trí 16 bị thay thế bởi T.
Đột biến 3: Nuclêôtit T tại vị trí 31 bị thay thế bởi A.
Đột biến 4: Thêm 1 nuclêôtit loại T giữa vị trí 36 và 37.
Giả sử axit amin mở đầu không bị cắt khỏi chuỗi polipeptit.
Khi nói về những đột biến gen ở trên, có bao nhiêu phân tích dưới đây đúng?
I. Đột biến 1 làm chuỗi polipeptit sau đột biến có 4 axit amin.
II. Đột biến 3 không làm thay đổi số lượng axit amin của chuỗi polipeptit.
III. Có một đột biến làm thay đổi một axit amin của chuỗi polipeptit.
IV. Có hai đột biến đều làm chuỗi polipeptit được tổng hợp bị ngắn lại.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải:
- Trình tự mARN được tổng hợp từ gen này giống với mạch ADN đã chọn nhưng vị trí của T được
thay bởi U, cụ thể:

- Đột biến 1: Thay X ở vị trí 13 bằng T sẽ tạo ra mARN là

→Xuất hiện mã kết thúc sớm, đoạn peptit tổng hợp có 4 axit amin, do đó nó sẽ bị phân giải.
- Đột biến 2: Thay A ở vị trí 16 bởi T sẽ tạo ra mARN là

→Xuất hiện mã kết thúc sớm, đoạn peptit tổng hợp có 5 axit amin, do đó nó sẽ bị phân giải.
- Đột biến 3: Thay T ở vị trí 31 tạo ra mARN là:

→ Bộ ba UUG mã hóa Leu được thay bởi AUG mã hóa cho Met.
Chuỗi peptit được tổng hợp không thay đổi số lượng axit amin mà chỉ thay đổi thành phần 1 axit
amin.
- Đột biến 4: Thêm T vào vị trí giữa nuclêôtit 36 và 37 thì mARN là:

→Xuất hiện mã kết thúc sớm ở vị trí bộ ba thứ 13, làm cho chuỗi peptit tổng hợp có 12 axit amin.
 I, II, III đúng
IV. Sai vì có 3 đột biến làm chuỗi polipeptit ngắn lại.

97/134
ĐỀ THI THỬ THPT MÔN SINH 2023 PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA-ĐỀ 4
Câu 81. Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch?
A. Lặp đoạn. B. Mất đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn.
Câu 82. Ở tế bào lá của thực vật, bào quan nào thực hiện quá trình quang hợp?
A. Không bào. B. Perôxixôm. C. Ti thể. D. Lục lạp.
Câu 83. Một axit amin có triplet tương ứng là 3’AGT5’. Theo lý thuyết, triplet mã hóa codon nào sau đây?
A. 5’AGU3’. B. 5’UXA3’. C. 3’UXX5’. D. 3’XXU5’.
Câu 84. Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, cromatit có đường kính bao nhiêu nm?
A. 300nm. B. 11nm. C. 30nm. D. 700nm.
Câu 85. Trong số các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với các dạng
còn lại là?
A. Lặp đoạn. B. Mất đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn.
Câu 86. Ở thỏ hoang dại, đa số cá thể bị bệnh Mytomatosis do virus Myxoma gây ra thường chết trong
vòng 14 ngày. Tác dụng của virus này lên quần thể thỏ hoang dại có thể xem là tác động của nhân tố tiến hóa
nào?
A. Đột biến. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Di nhập gen . D. Yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 87. Động vật nào sau đây có cả hình thức tiêu hóa nội bào và ngoại bào?
A. Trùng roi. B. Cá chép. C. Giun đất. D. Thủy tức.
Câu 88. Giả định rằng một quần xã là một tập hợp trong toán học, thì mỗi quần thể trong đó sẽ là một tập
hợp con. Các phần tử trong tập con ấy tương ứng với thành phần nào sau đây?
A. Hệ sinh thái B. Cá thể. C. Sinh cảnh. D. Loài.
Câu 89. Trong quần thể, mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể được thể hiện qua đặc điểm nào?
A. Hiệu quả nhóm. B. Mức cạnh tranh.
C. Số lượng cá thể. D. Mức độ sử dụng nguồn sống.
Câu 90. Khi mật độ quần thể tăng cao vượt quá sức chứa của môi trường, đặc trưng nào của quần thể sẽ
nhanh chóng bị suy giảm thông số?
A. Tỉ lệ tử. B. Tỉ lệ sinh. C. Tỉ lệ nhập cư. D. Tỉ lệ các nhóm tuổi.
Câu 91. Cấu trúc nào sau đây nhiều khả năng là một hệ sinh thái nhân tạo?
A. Rừng nguyên sinh. B. Rạn san hô. C. Ruộng lúa. D. Đồng rêu.
Câu 92. Cá rô phi nuôi ở nước ta bị chết khi nhiệt độ xuống dưới 5,6°C hoặc khi cao hơn 42°C và sinh
sống tốt ở nhiệt độ 30°C. Khoảng giá trị về nhiệt độ từ 5,6°C đến 42°C được gọi là
A. khoảng chống chịu. B. khoảng thuận lợi. C. ổ sinh thái. D. giới hạn sinh thái.
Câu 93. Trong những cơ quan sau đây ở người: (1) Trực tràng, (2) Ruột già, (3) Ruột thừa, (4) Răng khôn,
(5) Xương cùng, (6) Tai, tổ hợp cơ quan thoái hóa gồm:
A. 1, 3, 5. B. 4, 5, 6. C. 2, 4, 5. D. 3, 4, 5.
Câu 94. Ở người, dạng đột biến nào sau đây gây hội chứng Đao? 
A. Thể ba ở NST số 23. B. Thể một ở NST số 23. 
C. Thể ba ở NST số 21. D. Thể một ở NST số 21. 
Câu 95. Ở một loài động vật, tính trạng màu lông (gồm có vàng, xám, đen, trắng) do một gen nằm trên
NST thường quy định và biểu hiện không phụ thuộc vào môi trường. Khi thực hiện cấy nhân tế bào của cá thể
lông vàng vào trứng đã loại bỏ nhân lấy từ cá thể lông đen. Sau đó, đem trứng cấy vào tử cung cá thể lông xám.
Cá thể nhân bản vô tính tạo ra sẽ có màu lông nào?
A. Màu xám. B. Màu đen. C. Màu vàng. D. Màu trắng.
98/134
Câu 96. Ở đậu Hà Lan, alen quy định kiểu hình hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen quy định kiểu hình
hạt nhăn. Khi lai giống đậu Hà Lan đời con không thể xuất hiện tỉ lệ kiểu hình
A. 100% hạt nhăn. B. 75% hạt trơn: 25 % hạt nhăn.
C. 25% hạt trơn:75% hạt nhăn. D. 100% hạt trơn
Câu 97. Tiến hóa nhỏ là quá trình
A. hình thành các đơn vị phân loại trên loài. C. biến đổi các đơn vị tổ chức sống.
B. làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể. D. diễn ra hàng triệu năm.
Câu 98. Điều nào sau đây đúng khi nói về nguyên tắc bổ sung giữa các nuclêôtit trong phân tử ADN?
A. G liên kết với A bằng 3 liên kết hidro. B. X liên kết với G bằng 2 liên kết hidro.
C. A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro. D. T liên kết với X bằng 2 liên kết hidro.
Câu 99. Tập hợp các loài sinh vật hiện đang sinh sống tại rừng Bến En của huyện Như Thanh, tỉnh Thanh
Hóa được gọi là
A. quần xã sinh vật. B. hệ sinh thái.
C. quần thể sinh vật. D. hệ động thực vật.
Câu 100. Ở ruồi giấm, xét một gen có 2 alen M và m, trong đó, alen M trội hoàn toàn so với alen m. Khi
thực hiện phép lai P: XMXm XmY tạo ra F1. Theo lí thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu hình?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 101. Ở Trường Đại học Y Dược Huế, có những hàng cây lộc vừng trên con đường từ Thư viện đến các
giảng đường. Cứ đến mùa thay lá, gần như toàn bộ lá cây chuyển sang màu đỏ, màu vàng sau đó lá rụng và bộ lá
mới được hình thành. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
I. Diệp lục ở lá bị phân hủy, cây chuyển sang giai đoạn ra hoa, tạo quả.
II. Đây là 1 hiện tượng thường biến và cây đã hoàn thành một chu kì sinh trưởng và phát triển.
III. Cây chuyển sang giai đoạn nghỉ đông để tránh mất nước.
IV. Tăng tích lũy carotenoid và tổng hợp chất ức chế sinh trưởng.
A.1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 102. Trong tiến hoá, đột biến gen có vai trò
A. tạo ra các kiểu gen mới cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.
B. tạo ra các gen mới cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.
C. tạo ra các kiểu hình mới cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.
D. tạo ra các alen mới, cung cấp nguyên liệu sơ cấp của qúa trình tiến hóa.
Câu 103. Dưới đây là một số ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể :
1. Đợt lũ vào tháng 11 năm 2022 khiến hàng trăm hecta lúa ở các tỉnh Thừa Thiên Huế chết hàng loạt.
2. Mật độ tảo ở Sông Hương tăng lên vào ban ngày và giảm xuống vào ban đêm.
3. Số lượng cá thể muỗi tăng lên vào mùa xuân nhưng lại giảm xuống vào mùa đông.
4. Đợt rét đậm, rét hại vào những ngày trước Tết Bính Thân 2016 đã làm hàng loạt cây mai tại các cơ sở trồng
mai ở tỉnh Thừa Thiên Huế chết vào dịp tết nguyên đán.
Tổ hợp ví dụ nào trên đây là biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì?
A. 1 và 3. B. 1 và 4. C. 2 và 3. D. 1 và 2.
Câu 104. Các biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả đều nhằm mục đích giảm thiểu tối đa
cường độ hô hấp. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là cơ sở của các biện pháp đó?
I. Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ.
II. Hô hấp làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản.
III. Hô hấp làm tăng độ ẩm.
IV. Hô hấp làm thay đổi thành phần không khí trong môi trường bảo quản.
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 105. Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá nên khó bị chim ăn sâu phát
hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm này được hình thành do
A. CLTN tích lũy các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể.
B. CLTN tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.
99/134
C. sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường sống.
D. ảnh hưởng trực tiếp của lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu.
Câu 106. Các nhân tố làm tăng kích thước cá thể của quần thể là
A. mức độ sinh sản và nhập cư. B. mức độ tử vong và xuất cư.
C. mức sinh sản và tử vong. D. mức độ sinh sản và xuất cư.
Câu 107. Sơ đồ mô tả ổ sinh thái về kích thước thức ăn của 2 loài A và B được thể hiện ở hình 1, 2 và 3 sau
đây:

Loài A và loài B sẽ cạnh tranh gay gắt về thức ăn (khi ổ sinh thái về kích thước thức ăn của) được thể hiện ở
A. hình 1. B. hình 2. C. hình 1 và 2. D. hình 3.
Câu 108. Sự hình thành các tế bào sơ khai (protobiont) trên Trái Đất diễn ra ở giai đoạn
A. tiến hoá hoá học. B. tiến hoá nhỏ.
C. tiến hoá sinh học. D. tiến hoá tiền sinh học.

Câu 109. Một gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 4080 , trong đó A = T = 480 nuclêôtit. Gen bị đột biến
điểm mất đi 2 liên kết hidro. Số lượng nuclêôtit loại G, X ở gen đột biến là
A. G = X = 720. B. G = X = 719. C. G = X = 718. D. G = X = 721.
Câu 110. Một nuclêôxôm trong nhiễm sắc thể chứa
A. một đoạn ADN gồm 146 cặp nuclêôtit và 8 phân tử prôtêin.
B. một phân tử ADN và nhiều phân tử prôtêin histôn.
C. một đoạn ADN gồm 148 cặp nuclêôtit và 8 phân tử prôtêin.
D. một phân tử ARN và nhiều phân tử prôtêin histôn.
Câu 111. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua nhiều thế hệ liên tiếp sẽ
A. đa dạng phong phú về kiểu gen.
B. có tần số tương đối của các alen thay đổi theo hướng tăng alen trội và giảm alen lặn.
C. phân hóa thành các dòng thuần với các kiểu gen khác nhau.
D. có tỉ lệ thể dị hợp ngày càng tăng.
Câu 112. Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen, mỗi gen có hai alen trội lặn hoàn toàn tương tác với
nhau cùng quy định. Cho cây dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F 1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 9 hoa đỏ : 6 hoa
vàng : 1 hoa trắng. Theo lý thuyết, các cây hoa vàng F 1 có tỉ lệ kiểu gen nào trong các tỉ lệ sau?
A. 1 : 2 : 2 : 2. B. 2 : 2 : 2 : 4. C. 1 : 2 : 1 : 2. D. 1 : 2 : 2 : 4.
Câu 113. Hình vẽ bên minh họa một tế bào đang tiến hành phân bào bình thường. Theo
lý thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Tế bào trên đang ở kì giữa của nguyên phân.
II. Tế bào trên có bộ NST lưỡng bội 2n = 4.
III. Tế bào trên có thể là tế bào soma.
IV. Kết thúc lần phân bào trên, các tế bào con tạo ra mang lượng ADN nhân tương
đương tế bào 2n.
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 114. Xét mối quan hệ giữa các loài trong các ví dụ dưới đây:
(1) Kiến sống trong cây kiến và cây kiến.
(2) Rận sống trên da linh dương và linh dương.

100/134
(3) Chim mỏ đỏ bắt rận trên lưng linh dương và linh dương.
(4) Lúa và cỏ gấu trong một ruộng lúa.
(5) Cá ép (sống bám trên cá lớn) và cá chủ.
(6) Ong mắt đỏ kí sinh và diệt bọ dừa.
Trong các mối quan hệ trên có bao nhiêu mối quan hệ có ít nhất 1 loài bị hại
A.3 B.4. C. 5 D. 6
Câu 115. Ở một loài thực vật, màu hoa do 2 gen phân ly độc lập (gồm các alen A, a và B, b) quy định.
Trong đó, kiểu gen có 2 alen trội bất kì trở lên thì có hoa đỏ, có ít hơn 2 alen trội thì cho hoa trắng. Đem một
cây hoa đỏ (P) tự thụ phấn, F1 thu được cả hoa đỏ và hoa trắng. Đem các cây hoa trắng F 1 ngẫu phối, thu được F2.
Theo lý thuyết, F2 thu được tỉ lệ hoa đỏ là
A. 0%. B. 11%. C. 21%. D. 16%.
Câu 116. Ở một loài động vật mà con đực là giới đồng giao tử, màu mắt do một gen có 3 alen trội lặn hoàn
toàn nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định. Ở thế hệ P, khi lấy con đực mắt đỏ giao
phối với con cái mắt trắng, thu được F1 có tỉ lệ 1 con cái mắt đỏ: 1 con cái mắt nâu: 1 con đực mắt đỏ: 1 con đực
mắt nâu. Theo lý thuyết, nếu không có đột biến, có bao nhiêu phát biểu sau đúng?
I. Cả 2 cơ thể P đã cho tổng cộng 3 loại giao tử khác nhau chứa NST X.
II. Nếu lấy con đực mắt nâu lai con cái mắt trắng, đời con không xuất hiện mắt đỏ.
III. Những cá thể mắt đỏ có tối đa 5 kiểu gen khác nhau.
IV. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, trong những con mắt nâu của F 2, tỉ lệ đực: cái sẽ là 3: 2.
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 117. Độ đa dạng di truyền của một quần thể có thể được xác định bằng tính đa hình của các gen. Trong
quần thể có nhiều hơn một alen của một gen thì quần thể được coi là đa hình về gen đó. Nếu chỉ có alen của gen
đó thì quần thể là không đa hình. Xét một quần thể loài A sống trên một hòn đảo cách bờ 100 km. Sự di cư của
loài A đến đảo đã xảy ra vào thời điểm khoảng 40 000 năm trước. Trong một nghiên người ta xác định tỉ lệ đực
cái, tỉ lệ cá thể cái đang nuôi con và xác định tính đa hình của 15 gen khác nhau. Kết qua được thể hiện ở bảng
dưới đây.
Quần thể Đảo Đất liền

Tỉ lệ đực: cái 1:3,5 1:2,5

Phần trăm cá thể cái đang nuôi 55 90


con
Ti lệ gen đa hình. 1: 15 10: 15

(1) Khoảng cách là nguyên nhân trực tiếp gây nên tính đa hình của các gen.
(2)Quần thể trên đất liền dễ bị tuyệt chủng hơn nếu môi trường bị biến động mạnh do biến đổi khí hậu.
(3)Tỉ lệ kiểu gen đa hình và kích thước quần thể cũng ảnh hưởng đến phần trăm cá thể cái đang nuôi con quần
thể trên đảo và trên đất liền.
(4) Tỉ lệ cá thể đực cái khác nhau ở 2 khu vực là một
trong những nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt giữa tỉ lệ cái
đang nuôi con ở hai quần thể trên đảo và trên đất liền.

A. 1 B. 2.
C. 3. D. 4.
Câu 118. Núi lửa St Helens nằm ở phía Tây Nam
bang Washington (Mỹ) phun trào ngày 18 tháng 5 năm
1990. Sự phun trào này đã tạo ra vùng đất có hàm lượng
dinh dưỡng thấp, khô hạn và di chuyển bề mặt. Các ô thí
nghiệm cố định được thiết lập ở một vài vị trí phía trước
vành đai cây bao quanh núi lửa để theo dõi sự phục hồi sau
khi núi lửa phun trào. Hình dưới đây thể hiện số loài và tỉ lệ

101/134
phần trăm che phủ tại một trong số các điểm từ năm 1981 đến năm 1998. Quan sát hình ảnh và cho biết trong các
phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
I. Đây là quá trình diễn thế nguyên sinh
II. Từ năm 1980- 1982 có nhiều loài xâm nhập hơn so với những năm về sau.
III. Một trạng thái ổn định của quần xã thực vật gồm 20 loài đạt được tại vị trí nghiên cứu đã chứng tỏ rằng
giai đoạn đỉnh cực trong diễn thế sinh thái.
III. Sự che phủ bởi thực vật trên vùng này tăng lên tương đối chậm do điều kiện khắc nghiệt của tro bụi núi
lửa.
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 119. Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao; B quy định hoa đỏ; D quy định quả trơn; A bị đột biến
thành a; B bị đột biến thành b; D không bị đột biến. Các alen đột biến đều là alen lặn, trong đó a quy định thân
thấp; b quy định hoa trắng và các cặp gen phân li độc lập với nhau. Một quần thể của loài này đang cân bằng về
di truyền, có tổng cá thể mang alen đột biến chiếm 34,39%. Biết rằng các alen đột biến có tần số bằng nhau và
quần thể không phát sinh alen mới. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quần thể có tối đa 8 kiểu gen đột biến.
II. Cây thân thấp, hoa trắng, quả trơn chiếm 0,02%.
III. Trong quần thể, số cây dị hợp 1 cặp gen chiếm 29,52%.
IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa đỏ, quả trơn, xác suất thu được cây thuần chủng là 81/121.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 120. Bảng dưới đây mô tả các mẫu DNA được lấy từ ba loài khác nhau và được sử dụng để xác định trình tự
axit amin cho một phần của một loại protein cụ thể. Các axit amin sau đó được so sánh để xác định loài nào có
liên quan chặt chẽ nhất. Trong đó “*” là kí hiệu các axit amin chưa biết tên.

Dựa vào thông tin được cho trong bảng trên, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
I. Codon AGA mã hóa cho axit amin Ser.
II.  Codon AGX mã hóa cho axit amin Thr.
    III. Trình tự axit amin chính xác của loài X là  Leu – Thr – Glu – Val – Thr.
IV. Trong chuỗi axit amin đang xét, loài X có nhiều hơn loài Z một loại axit amin.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
BẢNG ĐÁP ÁN
1A 2D 3B 4D 5B 6D 7D 8B 9A 10B 11C 12D 13D 14C 15C
16C 17B 18C 19A 20C 21A 22D 23B 24B 25B 26A 27A 28D 29A 30A
31C 32C 33A 34A 35D 36B 37B 38A 39D 40D
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 81. Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch?
A. Lặp đoạn. B. Mất đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn.
Hướng dẫn giải
Đáp án A
Câu 82. Ở tế bào lá của thực vật, bào quan nào thực hiện quá trình quang hợp?
102/134
A. Không bào. B. Perôxixôm. C. Ti thể. D. Lục lạp.
Hướng dẫn giải
Phương pháp:
Quá trình quang hợp được thực hiện ở bào quan có chứa chất diệp lục.
Trong lục lạp có nhiều diệp lục.
Cách giải:
Ở tế bào lá của thực vật, lục lạp thực hiện quá trình quang hợp.
Chọn D
Câu 83. Một axit amin có triplet tương ứng là 3’AGT5’. Theo lý thuyết, triplet mã hóa codon nào sau đây?
A. 5’AGU3’. B. 5’UXA3’. C. 3’UXX5’. D. 3’XXU5’.
Hướng dẫn giải
Đáp án B
Câu 84. Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, cromatit có đường kính bao nhiêu nm?
A. 300nm. B. 11nm. C. 30nm. D. 700nm.
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Câu 85. Trong số các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với các dạng
còn lại là?
A. Lặp đoạn. B. Mất đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn.
Hướng dẫn giải
Đáp án B

Câu 86. Ở thỏ hoang dại, đa số cá thể bị bệnh Mytomatosis do virus Myxoma gây ra thường chết trong
vòng 14 ngày. Tác dụng của virus này lên quần thể thỏ hoang dại có thể xem là tác động của nhân tố tiến hóa
nào?
A. Đột biến. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Di nhập gen . D. Yếu tố ngẫu nhiên.
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Câu 87. Động vật nào sau đây có cả hình thức tiêu hóa nội bào và ngoại bào?
A. Trùng roi. B. Cá chép. C. Giun đất. D. Thủy tức.
Hướng dẫn giải
Phương pháp:
Tiêu hóa ở ĐV đơn bào: Tiêu hóa nội bào
Tiêu hóa ở ĐV có túi tiêu hóa: Tiêu hóa nội bào + ngoại bào
Ở ruột khoang, giun dẹp, VD: Thủy tức
Tiêu hóa ở ĐV có ống tiêu hóa: Tiêu hóa ngoại bào
Cách giải:
Thủy tức tiêu hóa bằng túi tiêu hóa và có hình thức tiêu hóa nội bào + ngoại bào.
Trùng roi: tiêu hóa nội bào
Cá chép, giun đất tiêu hóa ngoại bào.
Chọn D
Câu 88. Giả định rằng một quần xã là một tập hợp trong toán học, thì mỗi quần thể trong đó sẽ là một tập
hợp con. Các phần tử trong tập con ấy tương ứng với thành phần nào sau đây?
A. Hệ sinh thái B. Cá thể. C. Sinh cảnh. D. Loài.
Hướng dẫn giải
Đáp án B
Câu 89. Trong quần thể, mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể được thể hiện qua đặc điểm nào?
A. Hiệu quả nhóm. B. Mức cạnh tranh.
103/134
C. Số lượng cá thể. D. Mức độ sử dụng nguồn sống.
Hướng dẫn giải
Đáp án A
Câu 90. Khi mật độ quần thể tăng cao vượt quá sức chứa của môi trường, đặc trưng nào của quần thể sẽ
nhanh chóng bị suy giảm thông số?
A. Tỉ lệ tử. B. Tỉ lệ sinh. C. Tỉ lệ nhập cư. D. Tỉ lệ các nhóm tuổi.
Hướng dẫn giải
Đáp án B
Câu 91. Cấu trúc nào sau đây nhiều khả năng là một hệ sinh thái nhân tạo?
A. Rừng nguyên sinh. B. Rạn san hô. C. Ruộng lúa. D. Đồng rêu.
Hướng dẫn giải
Đáp án C
Câu 92. Cá rô phi nuôi ở nước ta bị chết khi nhiệt độ xuống dưới 5,6°C hoặc khi cao hơn 42°C và sinh
sống tốt ở nhiệt độ 30°C. Khoảng giá trị về nhiệt độ từ 5,6°C đến 42°C được gọi là
A. khoảng chống chịu. B. khoảng thuận lợi. C. ổ sinh thái. D. giới hạn sinh thái.
Hướng dẫn giải
Phương pháp:
Giới hạn sinh thái: Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể
tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
Cách giải:
Khoảng giá trị về nhiệt độ từ 5,6°C đến 42°C được gọi là giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi.
Chọn D
Câu 93. Trong những cơ quan sau đây ở người: (1) Trực tràng, (2) Ruột già, (3) Ruột thừa, (4) Răng khôn,
(5) Xương cùng, (6) Tai, tổ hợp cơ quan thoái hóa gồm:
A. 1, 3, 5. B. 4, 5, 6. C. 2, 4, 5. D. 3, 4, 5.
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Câu 94. Ở người, dạng đột biến nào sau đây gây hội chứng Đao? 
A. Thể ba ở NST số 23. B. Thể một ở NST số 23. 
C. Thể ba ở NST số 21. D. Thể một ở NST số 21. 
Hướng dẫn giải
Đáp án C
Câu 95. Ở một loài động vật, tính trạng màu lông (gồm có vàng, xám, đen, trắng) do một gen nằm trên
NST thường quy định và biểu hiện không phụ thuộc vào môi trường. Khi thực hiện cấy nhân tế bào của cá thể
lông vàng vào trứng đã loại bỏ nhân lấy từ cá thể lông đen. Sau đó, đem trứng cấy vào tử cung cá thể lông xám.
Cá thể nhân bản vô tính tạo ra sẽ có màu lông nào?
A. Màu xám. B. Màu đen. C. Màu vàng. D. Màu trắng.
Hướng dẫn giải
Đáp án C
Câu 96. Ở đậu Hà Lan, alen quy định kiểu hình hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen quy định kiểu hình
hạt nhăn. Khi lai giống đậu Hà Lan đời con không thể xuất hiện tỉ lệ kiểu hình
A. 100% hạt nhăn. B. 75% hạt trơn: 25 % hạt nhăn.
C. 25% hạt trơn:75% hạt nhăn. D. 100% hạt trơn
Hướng dẫn giải
Đáp án C
Câu 97. Tiến hóa nhỏ là quá trình
A. hình thành các đơn vị phân loại trên loài. C. biến đổi các đơn vị tổ chức sống.
B. làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể. D. diễn ra hàng triệu năm.
Hướng dẫn giải
104/134
Phương pháp:
Tiến hoá nhỏ có các đặc điểm:
Diễn ra trên quy mô quần thể
Diễn biến không ngừng dưới tác động của nhân tố tiến hoá
Biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
Kết quả: hình thành loài mới
Cách giải:
Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
A sai, tiến hóa nhỏ hình thành loài mới.
C sai, biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
Chọn B
Câu 98. Điều nào sau đây đúng khi nói về nguyên tắc bổ sung giữa các nuclêôtit trong phân tử ADN?
A. G liên kết với A bằng 3 liên kết hidro. B. X liên kết với G bằng 2 liên kết hidro.
C. A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro. D. T liên kết với X bằng 2 liên kết hidro.
Hướng dẫn giải
Phương pháp:
Nguyên tắc bổ sung trong ADN
A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro.
G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro.
Cách giải:
Trong phân tử ADN, A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro.
Chọn C
Câu 99. Tập hợp các loài sinh vật hiện đang sinh sống tại rừng Bến En của huyện Như Thanh, tỉnh Thanh
Hóa được gọi là
A. quần xã sinh vật. B. hệ sinh thái.
C. quần thể sinh vật. D. hệ động thực vật.
Hướng dẫn giải
Phương pháp:
Quần thể sinh vật là một tập hợp cá thể trong cùng một loài, cùng sống trong một môi trường, tại một thời
điểm, có tính tự nhiên.
Quần xã sinh vật là một tập hợp quần thể thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một môi trường, tại một
thời điểm xác định.
Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định, bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống
của quần xã.
Cách giải:
Tập hợp các loài sinh vật hiện đang sinh sống tại rừng Ben En của huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa được
gọi là quần xã sinh vật.
Chọn A
Câu 100. Ở ruồi giấm, xét một gen có 2 alen M và m, trong đó, alen M trội hoàn toàn so với alen m. Khi
thực hiện phép lai P: XMXm XmY tạo ra F1. Theo lí thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu hình?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Hướng dẫn giải
Phương pháp:
Viết sơ đồ lai, xét cả tính trạng giới tính.
Cách giải:
P: XMXm XmY 1XMXm: 1XmXm: 1XMY: 1XmY Có tối đa 4 kiểu hình (tính cả giới tính).
Chọn C
Câu 101. Ở Trường Đại học Y Dược Huế, có những hàng cây lộc vừng trên con đường từ Thư viện đến các
giảng đường. Cứ đến mùa thay lá, gần như toàn bộ lá cây chuyển sang màu đỏ, màu vàng sau đó lá rụng và bộ lá
mới được hình thành. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
105/134
I. Diệp lục ở lá bị phân hủy, cây chuyển sang giai đoạn ra hoa, tạo quả.
II. Đây là 1 hiện tượng thường biến và cây đã hoàn thành một chu kì sinh trưởng và phát triển.
III. Cây chuyển sang giai đoạn nghỉ đông để tránh mất nước.
IV. Tăng tích lũy carotenoid và tổng hợp chất ức chế sinh trưởng.
A.1. B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải
Đáp án A
Ý III đúng và đây là hiện tượng thường biến đúng nhưng cây đã hoàn thành một chu kì sinh trưởng và phát
triển là sai
Câu 102. Trong tiến hoá, đột biến gen có vai trò
A. tạo ra các kiểu gen mới cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.
B. tạo ra các gen mới cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.
C. tạo ra các kiểu hình mới cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.
D. tạo ra các alen mới, cung cấp nguyên liệu sơ cấp của qúa trình tiến hóa.
Hướng dẫn giải
Trong tiến hoá, đột biến gen có vai trò tạo ra các alen mới, là nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa.
Chọn D
Câu 103. Dưới đây là một số ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể :
1. Đợt lũ vào tháng 11 năm 2022 khiến hàng trăm hecta lúa ở các tỉnh Thừa Thiên Huế chết hàng loạt.
2. Mật độ tảo ở Sông Hương tăng lên vào ban ngày và giảm xuống vào ban đêm.
3. Số lượng cá thể muỗi tăng lên vào mùa xuân nhưng lại giảm xuống vào mùa đông.
4. Đợt rét đậm, rét hại vào những ngày trước Tết Bính Thân 2016 đã làm hàng loạt cây mai tại các cơ sở trồng
mai ở tỉnh Thừa Thiên Huế chết vào dịp tết nguyên đán.
Tổ hợp ví dụ nào trên đây là biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì?
A. 1 và 3. B. 1 và 4. C. 2 và 3. D. 1 và 2.
Hướng dẫn giải
Đáp án B
Câu 104. Các biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả đều nhằm mục đích giảm thiểu tối đa
cường độ hô hấp. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là cơ sở của các biện pháp đó?
I. Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ.
II. Hô hấp làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản.
III. Hô hấp làm tăng độ ẩm.
IV. Hô hấp làm thay đổi thành phần không khí trong môi trường bảo quản.
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Hướng dẫn giải
Phương pháp:
Phương trình tổng quát của hô hấp:C6H2O6 + 6O2 6 CO2 + 6H2O+ATP + nhiệt.
Cách giải:
Dựa vào phương trình tổng quát của hô hấp ta thấy hô hấp làm:
+ Tiêu hao chất hữu cơ
+ Tăng nhiệt độ, độ ẩm môi trường bảo quản
+ Tăng CO2 giảm O2.
Chọn B
Câu 105. Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá nên khó bị chim ăn sâu phát
hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm này được hình thành do
A. CLTN tích lũy các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể.
B. CLTN tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.
C. sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường sống.

106/134
D. ảnh hưởng trực tiếp của lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu.
Hướng dẫn giải
Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá nên khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu
diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm này được hình thành do CLTN tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều
thế hệ.
Chọn B
Câu 106. Các nhân tố làm tăng kích thước cá thể của quần thể là
A. mức độ sinh sản và nhập cư. B. mức độ tử vong và xuất cư.
C. mức sinh sản và tử vong. D. mức độ sinh sản và xuất cư.
Hướng dẫn giải
Phương pháp:
Số lượng cá thể tăng lên = Sinh sản + nhập cư - (tư vong + xuất cư)
Cách giải:
Các nhân tố làm tăng số lượng cá thể của quần thể là mức độ sinh sản và nhập cư.
Chọn A
Câu 107. Sơ đồ mô tả ổ sinh thái về kích thước thức ăn của 2 loài A và B được thể hiện ở hình 1, 2 và 3 sau
đây:

Loài A và loài B sẽ cạnh tranh gay gắt về thức ăn (khi ổ sinh thái về kích thước thức ăn của) được thể hiện ở
A. hình 1. B. hình 2. C. hình 1 và 2. D. hình 3.
Hướng dẫn giải
Phương pháp:
Ổ sinh thái trùng nhau càng nhiều thì sự cạnh tranh càng gay gắt.
Chọn D
Câu 108. Sự hình thành các tế bào sơ khai (protobiont) trên Trái Đất diễn ra ở giai đoạn
A. tiến hoá hoá học. B. tiến hoá nhỏ.
C. tiến hoá sinh học. D. tiến hoá tiền sinh học.
Hướng dẫn giải
Phương pháp:
Tiến hóa hóa học
+ Khí quyển của trái đất nguyên thuỷ chưa có O 2
+ Ngày nay, không diễn ra tiến hoá hoá học vì thiếu những điều kiện lịch sử cần thiết.
+ Vật chất di truyền đầu tiên được lưu trữ trên ARN.
+ Thí nghiệm của Milơ (1953) chứng minh: Hợp chất hữu cơ có thể được hình thành từ chất vô cơ theo
phương thức hóa học.
Tiến hóa tiền sinh học
+ Hình thành nên các tế bào sơ khai, sau đó hình thành nên những tế bào sống đầu tiên
Tiến hóa sinh học: Hình thành các loài sinh vật như ngày nay
Cách giải:
Sự hình thành các tế bào sơ khai (protobiont) trên Trái Đất diễn ra ở giai đoạn tiến hoá tiền sinh học.
Chọn D

Câu 109. Một gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 4080 , trong đó A = T = 480 nuclêôtit. Gen bị đột biến
107/134
điểm mất đi 2 liên kết hidro. Số lượng nuclêôtit loại G, X ở gen đột biến là
A. G = X = 720. B. G = X = 719. C. G = X = 718. D. G = X = 721.
Hướng dẫn giải
Phương pháp:
Bước 1: Tính số nucleotit của gen và số nucleotit từng loại
Tính số nucleotit của đoạn ADN dựa vào công thức liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit

Giải hệ phương trình:


Bước 2: Tính số nucleotit của gen đột biến
Đột biến điểm là loại đột biến chỉ liên quan tới 1 cặp nucleotit.
A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro.
G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro.
Cách giải:

Số nucleotit của gen là:

Ta có
Đột biến điểm làm giảm 2 liên kết hidro là đột biến mất 1 cặp

Số nucleotit của gen đột biến là:


Chọn A
Câu 110. Một nuclêôxôm trong nhiễm sắc thể chứa
A. một đoạn ADN gồm 146 cặp nuclêôtit và 8 phân tử prôtêin.
B. một phân tử ADN và nhiều phân tử prôtêin histôn.
C. một đoạn ADN gồm 148 cặp nuclêôtit và 8 phân tử prôtêin.
D. một phân tử ARN và nhiều phân tử prôtêin histôn.
Hướng dẫn giải
Một nuclêôxôm trong nhiễm sắc thể chứa một đoạn ADN gồm 146 cặp nuclêôtit và 8 phân tử prôtêin.
Chọn A
Câu 111. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua nhiều thế hệ liên tiếp sẽ
A. đa dạng phong phú về kiểu gen.
B. có tần số tương đối của các alen thay đổi theo hướng tăng alen trội và giảm alen lặn.
C. phân hóa thành các dòng thuần với các kiểu gen khác nhau.
D. có tỉ lệ thể dị hợp ngày càng tăng.
Hướng dẫn giải
Phương pháp:
Tự phối làm tăng tỉ lệ đồng hợp, giảm tỉ lệ dị hợp.
Cách giải:
Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua nhiều thế hệ liên tiếp sẽ phân hóa thành các dòng thuần với các
kiểu gen khác nhau.
Chọn C
Câu 112. Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen, mỗi gen có hai alen trội lặn hoàn toàn tương tác với
nhau cùng quy định. Cho cây dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F 1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 9 hoa đỏ : 6 hoa
vàng : 1 hoa trắng. Theo lý thuyết, các cây hoa vàng F 1 có tỉ lệ kiểu gen nào trong các tỉ lệ sau?
108/134
A. 1 : 2 : 2 : 2. B. 2 : 2 : 2 : 4. C. 1 : 2 : 1 : 2. D. 1 : 2 : 2 : 4.
Hướng dẫn giải
Đáp án C
Câu 113. Hình vẽ bên minh họa một tế bào đang tiến hành phân bào bình thường. Theo
lý thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Tế bào trên đang ở kì giữa của nguyên phân.
II. Tế bào trên có bộ NST lưỡng bội 2n = 4.
III. Tế bào trên có thể là tế bào soma.
IV. Kết thúc lần phân bào trên, các tế bào con tạo ra mang lượng ADN nhân tương
đương tế bào 2n.
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Hướng dẫn giải
Đáp án A
Ý II và IV đúng
Các NST kép xếp hai hàng nên đang ở kì giữa giảm phân I
Kết thúc lần giảm phân I, các tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào con mang n kép  bộ NST lưỡng bội 2n (IV
đúng)
Câu 114. Xét mối quan hệ giữa các loài trong các ví dụ dưới đây:
(1) Kiến sống trong cây kiến và cây kiến.
(2) Rận sống trên da linh dương và linh dương.
(3) Chim mỏ đỏ bắt rận trên lưng linh dương và linh dương.
(4) Lúa và cỏ gấu trong một ruộng lúa.
(5) Cá ép (sống bám trên cá lớn) và cá chủ.
(6) Ong mắt đỏ kí sinh và diệt bọ dừa.
Trong các mối quan hệ trên có bao nhiêu mối quan hệ có ít nhất 1 loài bị hại
A.3 B.4. C. 5 D. 6
Hướng dẫn giải
Phương pháp:
Xác định các mối quan hệ trong quần xã
Hỗ trợ Đối kháng
(Không có loài nào bị hại) (Có ít nhất 1 loài bị hại)
Ức chế cảm Sinh vật ăn
Cộng sinh Hợp tác Hội sinh Cạnh tranh Kí sinh
nhiễm sinh vật
++ ++ +0 -- +- 0- +-
Chặt chẽ
(+): Được lợi; (-) bị hại
Cách giải:
(1) - Cộng sinh: + +
(2) - Kí sinh - vật chủ: + -
(3) - Hợp tác: + +
(4) - cạnh tranh: - -
(5) - Hội sinh: 0 +
(6) - Sinh vật ăn sinh vật: + -
Chọn A
Có 3 mối quan hệ đó là 2,4 ,6

109/134
Câu 115. Ở một loài thực vật, màu hoa do 2 gen phân ly độc lập (gồm các alen A, a và B, b) quy định.
Trong đó, kiểu gen có 2 alen trội bất kì trở lên thì có hoa đỏ, có ít hơn 2 alen trội thì cho hoa trắng. Đem một
cây hoa đỏ (P) tự thụ phấn, F1 thu được cả hoa đỏ và hoa trắng. Đem các cây hoa trắng F 1 ngẫu phối, thu được F2.
Theo lý thuyết, F2 thu được tỉ lệ hoa đỏ là
A. 0%. B. 11%. C. 21%. D. 16%.
Hướng dẫn giải
Đáp án D.
- Theo đề, các kiểu gen AABB, AaBB, AABb, AaBb cho hoa đỏ; các kiểu gen Aabb, aaBb, aabb cho hoa
trắng. Khi cho cây hoa đỏ tự thụ phấn, đời con thu được hoa trắng, chứng tỏ kiểu gen phải là AaBb (các kiểu gen
khác tự thụ cho 100% hoa đỏ).
 P: AaBb x AaBb, do đó hoa trắng F1 gồm 2/16Aabb + 2/16aaBb + 1/16aabb.
Các cây hoa trắng này cho giao tử gồm 3/5ab + 1/5Ab + 1/5aB
 Tỉ lệ hoa trắng F2 được thể hiện trong bảng Punnet sau:
3/5ab 1/5Ab 1/5aB
3/5ab
1/5Ab 1/25 1/25
1/5aB 1/25 1/25
Tức hoa đỏ chiếm 4/25 = 16%.
Câu 116. Ở một loài động vật mà con đực là giới đồng giao tử, màu mắt do một gen có 3 alen trội lặn hoàn
toàn nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định. Ở thế hệ P, khi lấy con đực mắt đỏ giao
phối với con cái mắt trắng, thu được F1 có tỉ lệ 1 con cái mắt đỏ: 1 con cái mắt nâu: 1 con đực mắt đỏ: 1 con đực
mắt nâu. Theo lý thuyết, nếu không có đột biến, có bao nhiêu phát biểu sau đúng?
I. Cả 2 cơ thể P đã cho tổng cộng 3 loại giao tử khác nhau chứa NST X.
II. Nếu lấy con đực mắt nâu lai con cái mắt trắng, đời con không xuất hiện mắt đỏ.
III. Những cá thể mắt đỏ có tối đa 5 kiểu gen khác nhau.
IV. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, trong những con mắt nâu của F 2, tỉ lệ đực: cái sẽ là 3: 2.
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Hướng dẫn giải
Đáp án B (I, II, IV).
- P: Đực đỏ x cái trắng  1 con cái mắt đỏ: 1 con cái mắt nâu: 1 con đực mắt đỏ: 1 con đực mắt nâu. Nâu xuất
hiện, chứng tỏ đỏ >> nâu, và không có trắng, chứng tỏ nâu >> trắng.
Từ đây thấy rằng Đỏ >> nâu >> trắng, giả sử A 1  đỏ >> A2  nâu >> A3  trắng.
- Lúc này, P xảy ra phép lai ♂X A1XA2 x ♀XA3Y  F1 có: 1/4XA1XA3: 1/4XA2XA3: 1/4XA1Y: 1/4XA2Y.
+ I đúng, vì đực P cho XA1, XA2 và con cái P cho XA3.
+ II đúng, vì đỏ trội hơn nâu và trắng, cho nên nâu x trắng không cho ra đỏ.
+ III sai, những con cái mắt đỏ có 1 kiểu gen X A1Y và những con đực mắt đỏ có 3 kiểu gen là X A1X A1; XA1X
2; X 1X 3.
A A A

+ IV đúng, khi F1 x F1:


Những con cái cho giao tử gồm 1/2Y: 1/4XA1: 1/4XA2
Những con đực cho giao tử gồm 1/2XA3: 1/4XA1: 1/4XA2.
1/2Y 1/4XA1 1/4XA2
1/2XA3 XXnâu
1/4X A
1

1/4XA2 XYnâu XXnâu


 Trong những con nâu F2, tỉ lệ giới tính là (1/8 + 1/16)XX: 1/8XY = 3 đực: 2 cái.
Câu 117. Độ đa dạng di truyền của một quần thể có thể được xác định bằng tính đa hình của các gen. Trong
quần thể có nhiều hơn một alen của một gen thì quần thể được coi là đa hình về gen đó. Nếu chỉ có alen của gen
đó thì quần thể là không đa hình. Xét một quần thể loài A sống trên một hòn đảo cách bờ 100 km. Sự di cư của
loài A đến đảo đã xảy ra vào thời điểm khoảng 40 000 năm trước. Trong một nghiên người ta xác định tỉ lệ đực
cái, tỉ lệ cá thể cái đang nuôi con và xác định tính đa hình của 15 gen khác nhau. Kết qua được thể hiện ở bảng
dưới đây.
110/134
Quần thể Đảo Đất liền

Tỉ lệ đực: cái 1:3,5 1:2,5

Phần trăm cá thể cái đang nuôi 55 90


con
Ti lệ gen đa hình. 1: 15 10: 15

(1) Khoảng cách là nguyên nhân trực tiếp gây nên tính đa hình của các gen.
(2)Quần thể trên đất liền dễ bị tuyệt chủng hơn nếu môi trường bị biến động mạnh do biến đổi khí hậu.
(3)Tỉ lệ kiểu gen đa hình và kích thước quần thể cũng ảnh hưởng đến phần trăm cá thể cái đang nuôi con quần
thể trên đảo và trên đất liền.
(4) Tỉ lệ cá thể đực cái khác nhau ở 2 khu vực là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt giữa tỉ lệ
cái đang nuôi con ở hai quần thể trên đảo và trên đất liền.

A. 1 B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải

Đáp án B

(1) Sai. Khoảng cách không phải là nguyên nhân trực tiếp. Nguyên nhân trực tiếp là các nhân tố tiến hoá, còn
khoảng cách góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen, tần số kiểu gen do các nhân tố tiến hoá tạo ra.

(2) Sai. Quần thể trên đảo dễ bị tuyệt chủng hơn vì quần thể trên đảo có độ đa dạng di truyền thấp hơn khả
năng thích ứng với sự thay đổi môi trường sống là kém hơn.

(3) Đúng Tỷ lệ kiểu gen đa hình ở đảo thấp hơn ở đất liền → ở đảo có độ đa dạng di truyền kém hơn →tỷ lệ
các cá thể con được thụ tinh thành công thấp hơn → phần trăm cả thể cái đang nuôi con là ít hơn.

+ Trên đảo có kích thước nhỏ hơn → nguồn sống hạn hẹn hơn → sự cạnh tranh giành nguồn sống khốc liệt
hơn → các con cái nuôi con có sức cạnh tranh thấp bị loại bỏ → phần trăm cá thể đang nuôi con thấp hơn.

(4) Đúng. Do tỷ lệ đực : cái — ở quần thể đảo có tỷ lệ đực cái thấp hơn ở đất liền → cá thể đực khó gặp cá thể
cái để giao phối hơn → tỷ lệ cả thể cái đang nuôi con thấp.
Câu 118. Núi lửa St Helens nằm ở phía Tây Nam
bang Washington (Mỹ) phun trào ngày 18 tháng 5 năm
1990. Sự phun trào này đã tạo ra vùng đất có hàm lượng
dinh dưỡng thấp, khô hạn và di chuyển bề mặt. Các ô thí
nghiệm cố định được thiết lập ở một vài vị trí phía trước
vành đai cây bao quanh núi lửa để theo dõi sự phục hồi sau
khi núi lửa phun trào. Hình dưới đây thể hiện số loài và tỉ lệ
phần trăm che phủ tại một trong số các điểm từ năm 1981
đến năm 1998. Quan sát hình ảnh và cho biết trong các phát
biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
I. Đây là quá trình diễn thế nguyên sinh
II. Từ năm 1980- 1982 có nhiều loài xâm nhập hơn so
với những năm về sau.
III. Một trạng thái ổn định của quần xã thực vật gồm 20
loài đạt được tại vị trí nghiên cứu đã chứng tỏ rằng giai
đoạn đỉnh cực trong diễn thế sinh thái.
III. Sự che phủ bởi thực vật trên vùng này tăng lên tương
đối chậm do điều kiện khắc nghiệt của tro bụi núi lửa.
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Hướng dẫn giải
Đáp án A

111/134
Ý I,II,III đúng
Câu 119. Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao; B quy định hoa đỏ; D quy định quả trơn; A bị đột biến
thành a; B bị đột biến thành b; D không bị đột biến. Các alen đột biến đều là alen lặn, trong đó a quy định thân
thấp; b quy định hoa trắng và các cặp gen phân li độc lập với nhau. Một quần thể của loài này đang cân bằng về
di truyền, có tổng cá thể mang alen đột biến chiếm 34,39%. Biết rằng các alen đột biến có tần số bằng nhau và
quần thể không phát sinh alen mới. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quần thể có tối đa 8 kiểu gen đột biến.
II. Cây thân thấp, hoa trắng, quả trơn chiếm 0,02%.
III. Trong quần thể, số cây dị hợp 1 cặp gen chiếm 29,52%.
IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa đỏ, quả trơn, xác suất thu được cây thuần chủng là 81/121.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Hướng dẫn giải
Có 3 phát biểu đúng,  Đáp án D
Tổng cá thể mang alen đột biến = 1 - AABBDD = 34,39%. Suy ra, AABBDD = 1 - 0,3439 = 0,6561.
Bài toán cho biết tần số các alen đột biến bằng nhau, có nghĩa là tần số a = tần số b. Do đó, suy ra tần số A =
tần số B. Cho nên ta gọi x là tần số alen A thì kiểu gen AABB = x 4 = 0,6561. Suy ra x = 0,9.
I đúng. Vì quần thể có 9 kiểu gen, trong đó có 1 kiểu gen không đột biến (AABBDD); nên số kiểu gen đột
biến = 32 - 1 = 8 kiểu gen.
II sai. Vì cây thân thấp, hoa trắng, quả to (aabbDD) = 0,0001 = 0,01%.
III đúng. Trong quần thể, số cây dị hợp 1 cặp gen (Aa)(BB+bb)DD + (AA + aa)BbDD = Aa(l-Bb) + (l-Aa)Bb
= 0,18x0,82 + 0,82x0,18 = 29,52%.

IV đúng. Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa đỏ, qua to, xác suất thu được cây thuần chủng là = =

Câu 120. Bảng dưới đây mô tả các mẫu DNA được lấy từ ba loài khác nhau và được sử dụng để xác định trình tự
axit amin cho một phần của một loại protein cụ thể. Các axit amin sau đó được so sánh để xác định loài nào có
liên quan chặt chẽ nhất. Trong đó “*” là kí hiệu các axit amin chưa biết tên.

Dựa vào thông tin được cho trong bảng trên, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
I. Codon AGA mã hóa cho axit amin Ser.
II.  Codon AGX mã hóa cho axit amin Thr.
    III. Trình tự axit amin chính xác của loài X là  Leu – Thr – Glu – Val – Thr.
IV. Trong chuỗi axit amin đang xét, loài X có nhiều hơn loài Z một loại axit amin.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Hướng dẫn giải
Đáp án D.
Dựa vào bảng trên, ta dựa vào nguyên tắc bổ sung để suy ra được:
112/134
Trình tự ADN GAX TGA XTX XAX TGA
Loài X
Trình tự axit amin Leu Thr Glu Val Thr
Trình tự ADN GAX AGA XTT XAX TGA
Loài Y
Trình tự axit amin Leu Ser ----- Val Thr
Trình tự ADN GAX TGX XAX XTX AGA
Loài Z
Trình tự axit amin Leu Thr Val Glu Ser
I Sai. Loài Z nhiều hơn loài X một loại axit amin, đó là Z có Ser mà X không có.
II Sai. Triplet AGA tương ứng sẽ là codon UXU mã hóa cho axit amin Ser.
III Sai. Dựa vào bảng thì có 2 triplet mã hóa Thr là TGA và TGX tương ứng 2 codon là AXU, AXG.
IV Đúng.

ĐỀ THI THỬ THPT MÔN SINH 2023 PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA-ĐỀ 1

Câu 81: Đơn phân nào cấu tạo nên protein?


A. nucleotit B. codon C. axit amin D. anticodon.
Câu 82: Trong công nghệ tế bào thực vật, phương pháp nào có thể tạo ra giống mới lưỡng bội đồng hợp tử về tất
cả gen? 
A. Lai tế bào sinh dưỡng. B. Nuôi cấy hạt phấn.
C. Tự thụ phấn.  D. Lai xa và đa bội hóa.
Câu 83: Nội dung nào dưới đây là không đúng về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?
A. Sự thay đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen trước các môi trường khác nhau được gọi là thường biến.
B. Bố mẹ không truyền cho con tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền đạt một kiểu gen. 
C. Khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường do ngoại cảnh quyết định.
D. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Câu 84: Cho các hoạt động của con người sau đây, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững
tài nguyên thiên nhiên?
(1) Giảm đến mức thấp nhất sự khánh kiệt tài nguyên không tái sinh.
(2) Sử dụng lại và tái chế các nguyên vật liệu, khai thác tối đa các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh (đất,
nước, sinh vật).
(3) Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh.
(4) Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng, làm nương rẫy.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Câu 85: Một quần thể thực vật giao phấn ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 gen có hai alen là A và a, trong đó
tần số alen A là 0,3. Theo lí thuyết, tần số alen a của quần thể là
A. 0,81. B. 0,09 . C. 0,70. D. 0,42.
Câu 86: Sự sống đầu tiên xuất hiện trong môi trường
A. trong nước đại dương. B. khí quyển nguyên thủy.
C. trong lòng đất. D. trên đất liền.
Câu 87: Tính đa dạng về loài của quần xã thể hiện ở:
A. độ phong phú về số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã.
B. mật độ cá thể của từng loài trong quần xã.
C. tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát.
D. số loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
Câu 88: Ý nào sau đây không đúng khi nói về sự giống nhau trong quá trình cố định CO 2 ở thực vật C4 và thực vật
CAM?
113/134
A. Đều diễn ra vào ban ngày.  B. Tiến trình gồm 2 giai đoạn (2 chu trình).
C. Sản phẩm quang hợp đầu tiên.  D. Chất nhận CO2.
Câu 89: Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi nhóm gen liên kết?
A. Đột biến lệch bội. B. Đột biến tự đa bội. C. Đột biến dị đa bội. D. Đột biến chuyển đoạn.
Câu 90: Hệ sinh thái nào sau đây có cấu trúc lưới thức ăn phức tạp nhất?
A. Rừng mưa nhiệt đới. B. Thảo nguyên. C. Đồng rêu hàn đới. D. Rừng taiga.
Câu 91: Mỗi gen cấu trúc có 3 vùng trình tự nucleotit gồm
A. vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng nhân đôi. B. vùng điều hòa, vùng nhân đôi, vùng kết thúc.
C. vùng điều hòa, vùng mã gốc, vùng nhân đôi. D. vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.
Câu 92: Với 2 cặp gen không alen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng, thì cách viết kiểu gen nào
dưới đây là không đúng?
AB Ab
ab ab
A. B. C. D. .
Câu 93: Ở một loài thực vật, xét 2 cặp nhiễm sắc mang 2 cặp gen (A, a) và (B, b). Cơ thể nào sau đây là thể ba
nhiễm?
A. AaaBbb. B. AABb. C. AaaBB. D. aBB.
Câu 94: Xét các trường hợp sau:
(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
(2) Các cá thể đánh nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.
(3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau.
(4) Thực vật tự tia thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể.
Số trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 95: Ở thú ăn thịt, quá trình tiêu hóa hóa học chủ yếu diễn ra ở
A. ruột già B. miệng C. dạ dày D. ruột non.
Câu 96: Tiến hóa hóa học là quá trình tổng hợp
A. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học.
B. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học.
C. các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hóa học.
D. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.
Câu 97: Trong trường hợp không phát sinh đột biến, phương pháp nào sau đây không tạo ra được giống mới?
A. Nuôi cấy mô tế bào thành mô sẹo, mô sẹo phát triển thành cơ thể.
B. Nuôi cấy hạt phấn, sau đó lưỡng bội hoá để tạo dòng lưỡng bội thuần chủng.
C. Dung hợp tế bào trần tạo ra tế bào lai, nuôi cấy tế bào lai phát triển thành cơ thể.
D. Chọn dòng tế bào xoma có biến dị, sau đó nuôi cấy thành cơ thể và nhân lên thành dòng.
Câu 98: Thí nghiệm của Milơ và Urây chứng minh điều gì? 
A. Tiến hóa hóa học hình thành các chất hữu cơ phức tạp từ các chất hữu cơ đơn giản.
B. Tiến hóa tiền sinh học hình thành các chất hữu cơ phức tạp từ các chất vô cơ.
C. Tiến hóa hóa học hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ. 
D. Tiến hóa tiền sinh học hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ.
Câu 99: Một loài có 2n = 4 phát sinh đột biến tứ bội. Số NST trong tế bào sinh dưỡng của thể đột biến này là bao
nhiêu?
A. 12 B. 4 C. 6 D. 8.
Câu 100: Nhóm các nhân tố vô sinh của môi trường gồm
A. yếu tố vật lí và sinh vật sản xuất. B. yếu tố vật lí và hóa học, sinh vật.
C. yếu tố vật lí và hóa học, xác sinh vật. D. yếu tố hóa học và sinh vật.

114/134
Câu 101: Ta có chuỗi thức ăn sau: Cỏ  sâu  chim ăn sâu  rắn  đại bàng. Giả sử năng lượng đồng hóa của
các loài lần lượt là: cỏ (36.10 6 kcal), sâu (55.105 kcal), chim ăn sâu (6,7.10 5 kcal), rắn (7,5.104 kcal), đại bàng
(7,2.103 kcal). Hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng nào cao nhất?
A. Bậc 5 B. Bậc 3 C. Bậc 4 D. Bậc 2.
Câu 102: Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là
A. cá thể. B. quần thể. C. loài. D. phân tử.
Câu 103: Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại A, U và G. Nhóm các bộ ba nào sau đây có thể có trên mạch bổ
sung của gen đã phiên mã ra mARN nói trên? 
A. ATX, TAG, GXA, GAA.  B. AAG, GTT, TXX, XAA.
C. TAG, GAA, AAT, ATG.  D. AAA, XXA, TAA, TXX.
Câu 104: Trong quá trình ôn thi THPT Quốc Gia môn Sinh học năm 2020, một học sinh khi so sánh sự giống và
khác nhau giữa các đặc điểm gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính. Ở ruồi
giấm đã lập bảng tổng kết sau:
Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường Gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính
(1) Số lượng nhiều (2) Số lượng nhiều.
(3) Có thể bị đột biến (4) Không thể bị đột biến
(5) Tồn tại thành từng cặp gen alen (6) Không tồn tại thành từng cặp gen alen
(7) Có thể quy định giới tính (8) Có thể quy định tính trạng thường
(9) Phân chia đồng đều trong phân bào (10) Không phân chia đồng đều trong phân bào.
Số thông tin mà học sinh trên đã nhầm lẫn khi lập bảng tổng kết là:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 105: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể giao phối qua 4 thế hệ liên tiếp thu được
kết quả như trong bảng sau:
Thành phần kiểu gen Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Thế hệ F4
AA 0,64 0,64 0,2 0,2
Aa 0,32 0,32 0,4 0,48
aa 0,04 0,04 0,4 0,36
Dưới đây là các kết luận rút ra từ quần thể trên:
(1) Đột biến là nhân tố gây ra sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở F 3.
(2) Các yếu tố ngẫu nhiên đã gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở F 3.
(3) Tất cả các kiểu gen đồng hợp tử lặn đều vô sinh nên F 3 có cấu trúc di truyền như vậy.
(4) Tần số các alen A trước khi chịu tác động của nhân tố tiến hóa là 0,8.
Những kết luận đúng là:
A. (1) và (2). B. (2) và (3) C. (3) và (4) D. (2) và (4).
Câu 106: Ở ngô, các gen liên kết ở NST số II phân bố theo trật tự bình thường như sau: gen bẹ lá màu xanh nhạt
- gen lá láng bóng - gen có lông ở lá - gen màu socola ở lá bì. Người ta phát hiện ở một dòng ngô đột biến có trật
tự như sau: gen bẹ lá màu xanh nhạt - gen có lông ở lá - gen lá láng bóng - gen màu socola ở lá bì . Dạng đột biến
nào đã xảy ra?
A. chuyển đoạn. B. mất đoạn. C. đảo đoạn. D. lặp đoạn.
Câu 107: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hô hấp ở động vật?
A. Phổi của chim được cấu tạo từ nhiều phế nang.
B. Sự thông khí ở phổi của lưỡng cư chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của lồng ngực.
C. Bò sát trao đổi khi qua cả phổi và da.
D. Chim là động vật trên cạn trao đổi khí hiệu quả nhất.
Câu 108: Ở quần đảo Hawai, trên những cánh đồng mía loài cây cảnh (Lantana) phát triển mạnh làm ảnh hưởng
đến năng suất cây mía; Chim sáo chủ yếu ăn quả của cây cảnh, ngoài ra còn ăn thêm sâu hại mía; để tăng năng
suất cây mía người ta nhập một số loài sâu bọ kí sinh trên cây cảnh. Khi cây cảnh bị tiêu diệt năng suất mía vẫn
không tăng. Nguyên nhân của hiện tượng này là do
A. mía không phải là loài ưu thế trên quần đảo. B. môi trường sống thiếu chất dinh dưỡng.
C. số lượng sâu hại mía tăng. D. môi trường sống bị biến đổi khi cây cảnh bị tiêu diệt.

115/134
Câu 109: Khi làm thí nghiệm trồng cây trong chậu đất nhưng thiếu một nguyên tố khoáng thì triệu chứng thiếu
hụt khoáng thường xảy ra trước tiên ở những lá già. Nguyên tố khoáng đó là
A. nitơ. B. canxi. C. sắt. D. lưu huỳnh.
Câu 110: Đâu là phép lai phân tích?
A. Aa x aa B. Aa x Aa C. Aa x AA D. AA x AA
Câu 111: Ở gà, tính trạng màu lông do 2 gen không alen tương tác với nhau quy định. Cho gà trống lông đen
giao phối với gà mái lông trắng thu được F 1 100% gà lông đen. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F 2 với tỉ lệ
phân li kiểu hình 6 gà trống lông đen: 2 gà trống lông xám: 3 gà mái lông đen: 3 gà mái lông đỏ: 1 gà mái lông
xám: 1 gà mái lông trắng. Cho gà lông xám F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau đời con thu được:
A. 12,5% gà mái lông trắng. B. tỉ lệ phân li kiểu gen là 1: 2:1.
C. 100% gà trống lông xám có kiểu gen đồng hợp. D. 100% gà lông xám.
Câu 112: Khi đánh bắt ngẫu nhiên một loài cá ở ba vùng khác nhau người ta thống kê được tỉ lệ (%) các loại cá
theo độ tuổi (tính theo năm) ở từng vùng như sau:
Tuổi 2 Tuổi 3 Tuổi 4 Tuổi 5 Tuổi 6 Tuổi 7 Tuổi 8 Tuổi 9 Tuổi 10
Vùng A 13 43 27 9 8 0 0 0 0
Vùng B 13 15 23 31 16 7 5 0 0
Vùng C 1 3 4 6 18 39 21 8 0
Một số nhận xét được rút ra từ lần đánh bắt này như sau. Nhận xét nào đúng?
A. Quần thể ở vùng A đang có mật độ cá thể cao nhất trong ba vùng.
B. Quần thể ở vùng C đang có tốc độ tăng trưởng kích thước quần thể nhanh nhất.
C. Vùng B đang được khai thác một cách hợp lý.
D. Nên thả thêm cá con vào vùng C để giúp quần thể phát triển ổn định.
Câu 113: Cơ thể đực có kiểu AaBbXDY, cơ thể cái có kiểu AaBbXDXd, Ở cơ thể đực, trong giảm phân I, một số
tế bào sinh tinh có cặp NST mang gen Aa không phân li, các cặp khác vẫn phân li bình thường, giảm phân II diễn
ra bình thường. Ở cơ thể cái, trong giảm phân I, một số tế bào sinh trứng có cặp NST mang gen Bb không phân
li, các cặp khác vẫn phân li bình thường, giảm phân II diễn ra bình thường. Về mặt lí thuyết thì số loại kiểu gen
nhiều nhất có thể được tạo ra ở đời con là:
A. 64. B. 132. C. 96. D. 196.
Câu 114: Ở một loài động vật alen A quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định chân thấp. Gen qui
định chiều cao chân nằm trên NST thường. Một quần thể của loài này ở thế hệ xuất phát P có cấu trúc di truyền
0,3AA: 0,6Aa: 0,1aa. Giả sử ở quần thể này, những cá thể có cùng chiều cao chân chỉ giao phối ngẫu nhiên với
nhau. Theo lí thuyết tỉ lệ cá thể chân cao ở F 1 là
A. 0,2.  B. 0,1.  C. 0,81.  D. 0,9.
Câu 115: Nhận định nào sau đây đúng với quan niệm của Đacuyn? 
A. Quần thể sinh vật có xu hướng duy trì kích thước không đổi trừ khi có những biến đổi bất thường về môi
trường. 
B. Biến dị có thể được phát sinh do đột biến và sự tổ hợp lại vật chất di truyền của bố mẹ. 
C. Khi điều kiện sống thay đổi, tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể cũng thay đổi.
D. Các biến dị cá thể và các biến đổi đồng loạt trên cơ thể sinh vật đều di truyền được cho thế hệ sau.
Câu 116: Phả hệ sau mô tả sự di truyền 2 bệnh: bệnh P do 1 trong 2 alen của gen quy định, bệnh M do gen lặn
nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định.

116/134
Xác suất sinh con bình thường về cả 2 tính trạng của cặp vợ chồng số 11-12 là bao nhiêu?
A. 7/12 B. 5/24 C. 3/36. D. 1/9.
Câu 117: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen không alen phân li độc lập cùng quy định, tính
trạng độ chín của quả do một gen quy định, mỗi gen nói trên đều có 2 alen. Lai giữa cây hoa tím, chín muộn với
cây hoa trắng, chín sớm thu được F1 toàn cây hoa tím, chín sớm. Lấy F1 ngẫu phối thu được 38,25% hoa tím,
chín sớm: 18% hoa tím, chín muộn: 36,75% hoa trắng, chín sớm: 7% hoa trắng, chín muộn. Trong các nhận định
sau có bao nhiêu nhận định không đúng?
I. Kiểu gen của F1 là dị hợp tử 3 cặp gen.
II. Ở F2, số kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng, chín sớm nhiều hơn số kiểu gen quy định hoa tím, chín sớm.
III. Tỉ lệ cây hoa tím, chín muộn có kiểu gen thuần chủng ở F2 chiếm 2,5%.
IV. Đem các cây hoa tím, chín muộn ở F2 lai phân tích thu được F3 có tỉ lệ hoa tím, chín muộn chiếm 10/27.
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2.
Câu 118: Một cơ thể đực có kiểu gen AaBbDdEe, các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân bình thường,
không xảy ra đột biến. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể được tạo ra từ 2 tế bào của cơ thể này lần lượt

A. 2 và 4.  B. 1 và 16. C. 2 và 8.  D. 2 và 16.
Câu 119: Nai sừng xám (một loại hươu) và bò bison (một loại bò rừng hoang dã lớn) đều là động vật ăn cỏ tìm
kiếm thức ăn trong cùng một khu vực. Hình dưới đây mô tả những thay đổi trong quần thể của hai loài này trước
và sau khi sói xuất hiện (loài săn mồi) trong môi trường sống của chúng.

Trong số các nhận xét được cho dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Sự giảm kích thước của quần thể nai là kết quả của sự săn mồi của những con sói cũng như sự gia tăng kích
thước của quần thể bò rừng đã tiêu thụ một phần lớn nguồn thức ăn trong đồng cỏ.
II. Sự biến động kích thước quần thể nai và bò rừng cho thấy những con sói chỉ ăn thịt nai sừng xám.
III. Có thể đã xảy ra sự trùng lặp ổ sinh thái về dinh dưỡng giữa quần thể nai và bò rừng.
IV. Trong những năm đầu tiên có sự xuất hiện của sói, sự săn mồi cao của những con sói tập trung vào quần thể
nai, do đó làm giảm áp lực săn mồi lên quần thể bò và làm tăng tỷ lệ sống sót của con non.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
117/134
Câu 120: Một loài động vật giao phối ngẫu nhiên có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Xét 4 cặp gen A, a; B, b;
D, d; E, e. Các gen phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn. Giả sử do
đột biến trong loài đã xuất hiện các dạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể và các thể ba này đều có sức
sống và khả năng sinh sản. Cho biết không xảy ra các dạng đột biến khác, ở loài này. Theo lý thuyết phát biểu
sau đây đúng?
A. Các thể ba có tối đa 108 kiểu gen.  B. Các cây bình thường có tối đa 64 kiểu gen.
C. Có tối đa 172 loại kiểu gen. D. Các cây con sinh ra có tối đa 16 loại kiểu hình.
-------------------------HẾT------------------------
ĐÁP ÁN
81. C 82. D 83. C 84. C 85. C 86. A 87. A 88. A 89. D 90. A
91. D 92. C 93. C 94. D 95. D 96. D 97. A 98. C 99. D 100. C
101. D 102. B 103. C 104. C 105. D 106. C 107. D 108. C 109. A 110. A
111. A 112. C 113. 114. C 115. A 116. B 117. D 118. A 119. A 120. D

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 81: Chọn C
Đơn phân cấu tạo nên protein: axit amin.
Câu 82: Chọn D
Lai tế bào sinh dưỡng: tạo ra tế bào lại mang bộ NST của 2 tế bào đem lai → có thể không đồng hợp về tất cả các
gen.
Nuôi cấy hạt phấn: tạo dòng đơn bội.
Tự thụ phấn: không tạo ra giống mới.
Lai xa và đa bội hóa: có thể tạo ra giống mới lưỡng bội đồng hợp tử về tất cả gen.
Câu 83: Chọn C
Phát biểu sai về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình là C, khả năng phản ứng của cơ thể trước
môi trường do kiểu gen quyết định.
Câu 84: Chọn C
Các hoạt động của con người góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là: (1), (3), (4).
Câu 85: Chọn C
A = 0,3  a = 1-A = 1 – 0,3 = 0,7
Câu 86: Chọn A
Câu 87: Chọn A
Câu 88: Chọn A
Phát biểu sai về sự giống nhau của quá trình cố định CO 2 ở thực vật C4 và thực vật CAM là A, ở thực vật CAM
quá trình này diễn ra vào ban đêm, khi khí khổng mở còn ở C 4 diễn ra vào ban ngày. 
Câu 89: Chọn D
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
Đột biến chuyển đoạn có thể làm thay đổi nhóm gen liên kết.
Các đột biến còn lại ảnh hưởng tới số lượng NST trong tế bào.
Câu 90: Chọn A
Hệ sinh thái nào có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn càng phức tạp.
Câu 91: Chọn D
Mỗi gen cấu trúc có 3 vùng trình tự nucleotit gồm: vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.
Câu 92: Chọn C
Câu 93: Chọn C
Câu 94: Chọn D
Câu 95: Chọn D
Câu 96: Chọn D
Tiến hóa hóa học là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.
Câu 97: Chọn A
Nuôi cấy mô tế bào thành mô sẹo, mô sẹo phát triển thành cơ thể KHÔNG tạo ra được giống mới vì các cá thể
sinh ra từ nuôi cấy mô có kiểu gen giống với cá thể ban đầu.
Câu 98: Chọn C
Phương pháp: 
Thí nghiệm của Milơ và Urây:
118/134
Tạo ra môi trường có thành phần hóa học giống như khí quyển của trái đất nguyên thủy trong một bình thủy tinh
5 lít.
Trong bình có chứa hỗn hợp khí CH4, NH3, H2 và hơi nước.
Phóng tia lửa điện liên tục suốt 7 ngày
Kết quả thu được một số chất hữu cơ đơn giản trong đó có axit amin.
Cách giải:
Thí nghiệm của Milơ và Urây chứng minh: Tiến hóa hóa học hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô
cơ. 
Câu 99: Chọn D
Một loài có 2n = 4 phát sinh đột biến tứ bội = 4n = 8
Câu 100: Chọn C
Nhóm các nhân tố vô sinh của môi trường gồm yếu tố vật lí và hóa học, xác sinh vật.
Câu 101: Chọn D
Ta có chuỗi thức ăn sau: Cỏ  sâu  chim ăn sâu  rắn  đại bàng.
Giả sử năng lượng đồng hóa của các loài lần lượt là: cỏ (36.10 6 kcal), sâu (55.105 kcal), chim ăn sâu (6,7.105 kcal),
rắn (7,5.104 kcal), đại bàng (7,2.103 kcal).
Hiệu suất sinh thái của bậc n = năng lượng bậc n : năng lượng bậc (n-1)
+ Bậc 2 (sâu) = 15,28%
+ Bậc 3 (chim ăn sâu) = 12,18%
+ Bậc 4 (rắn) = 11,19%
+ Bậc 5 (đại bàng) = 9,6%
 Hiệu suất của bậc 2 cao nhất.
Câu 102: Chọn B
Câu 103: Chọn D
Trên mARN chỉ có A, U, G  trên mạch gốc chỉ có T, A, X => trên mạch bổ sung của gen chỉ có A, T, G =>
không có X
Câu 104: Chọn C
Ý (4) sai, tất cả các gen đều có khả năng bị đột biến.
Ý (6) sai, gen nằm trên NST giới tính ở giới XX hoặc gen nằm trên NST giới tính ở vùng tương đồng của giới
XY đều tồn tại thành từng cặp gen alen.
Ý (7) sai, trên NST thường không mang gen quy định giới tính.
Ý (10) sai, các gen nằm trong nhân tế bào đều phân chia đồng đều trong phân bào.
Câu 105: Chọn D
Phương pháp giải:
- Đột biến làm thay đổi tần số alen rất chậm
- Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen nhanh, đột ngột
Giải chi tiết:
(1) sai, sự thay đổi tần số kiểu gen ở quần thể F3 rất mạnh → không thể do đột biến.
(2) đúng, sự thay đổi tần số kiểu gen ở quần thể F3 rất mạnh → có thể do các yếu tố ngẫu nhiên.
(3) sai, nếu aa vô sinh thì tỉ lệ aa ở F3 không thể cao như đề cho.
(4) đúng, F1, F2 có cấu trúc di truyền giống nhau và đạt cân bằng di truyền (Quần thể có thành phần kiểu gen:
xAA:yAa:zaa 

Quần thể cân bằng di truyền thoả mãn công thức: )


Tần số alen A = √0,64 =0,8.
Câu 106: Chọn C
Số lượng gen không đổi và ta thấy thứ tự gen bị thay đổi vị trí của gen gen lá láng bóng và gen có lông ở lá.
Đây là đột biến đảo đoạn.
Câu 107: Chọn D
A sai, phổi của chim được cấu tạo từ nhiều ống khí.
B sai, sự thông khí ở phổi của lưỡng cư chủ yếu nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng (SGK Sinh 11
trang 74)
C sai, bò sat không trao đổi khí qua da.
119/134
D đúng, vì chim có hệ thống túi khí.
Câu 108: Chọn C
Cây cảnh bị tiêu diệt hết → chim sáo giảm vì thiếu thức ăn → sâu hại mía phát triển mạnh → năng suất mía
giảm.
Câu 109: Chọn A
Câu 110: Chọn A
Phép lai phân tích: Aa x aa.
Câu 111: Chọn A
Phương pháp giải:
Bước 1: Xác định quy luật di truyền chi phối.
Bước 2: Xác định kiểu gen của F1, F2
Bước 3: Viết sơ đồ lai giữa xám F2 × xám F2 và tính yêu cầu đề bài.
Giải chi tiết:
P: Trống lông đen × mái lông trắng → F1: 100% lông đen
F1 ×  F1 → F2:
Trống : 6 đen : 2 xám
Mái : 3 đen : 3 đỏ : 1 xám : 1 trắng
Tỉ lệ kiểu hình ở F2 khác nhau giữa 2 giới ×  Gen nằm trên NST giới tính
F2 có 16 tổ hợp lai → F1 phải cho 4 tổ hợp giao tử
Vậy, từ 2 điều trên, F1: AaXBXb × AaXBY → (1AA:2Aa:1aa)(1XBXB:1XBXb:1XBY:1XbY)
Ở gà XX là con trống, XY là con mái.
F2: Trống 3A-XBXB : 3A-XBXb : 1aaXBXB : 1aaXBXb
Mái: 3A-XBY : 3A-XbY : 1aaXBY : 1aaXbY
Mái: 3 đen : 3 đỏ : 1 xám : 1 trắng
→  A-B- = đen; A-bb = đỏ; aaB- = xám; aabb = trắng
Trống: 6 đen : 2 xám
            A-B- = đen
            aaB- = xám
Xám F2 × xám F2 :  (1aaXBXB : 1aaXBXb) ×  aaXBY ↔ a(3XB:1Xb) × a(1XB:1Y)
Đời con:
+ trống : 3aaXBXB : 1 aaXBXb → 100% xám
+ mái : 3aaXBY : 1 aaXbY → 3 xám:1 trắng
Tỉ lệ chung: 7 xám : 1 trắng
→ B,C,D sai.
→ gà mái lông trắng chiếm tỉ lệ 1/8 = 12,5%.
Câu 112: Chọn C
Các mẻ lưới đánh bắt ở từng vùng phản ánh tình trạng quần thể cá hiện tại.
Quần thể ở vùng A có dạng tháp tuổi trẻ, đại diện cho quần thể đang phát triển.
Quần thể ở vùng B có dạng tháp tuổi ổn định.
Quần thể ở vùng C có dạng tháp tuổi suy thoái.
A sai, vì quần thể ở vùng C phải là quần thể có mật độ cao nhất do tỉ lệ nhóm trước sinh sản rất ít, nhóm sau sinh
sản rất đông chứng tỏ sức sinh sản của quần thể giảm. Điều này thường xảy ra khi mật độ quần thể quá cao.
B sai vì quần thể ở vùng C là dạng suy thoái nên tốc độ tăng trưởng thường chậm nhất trong 3 vùng.
C đúng, vùng B đang được khai thác một cách hợp lý, do đó, quần thể có dạng tháp ổn định.
D sai, vì mật độ cá thể trong quần thể vùng C cao nên muốn giúp quần thể ở vùng C phát triển ổn định cần đánh
bắt các con ở độ tuổi trưởng thành để làm giảm mật độ chứ không nên thả thêm cá vào, sẽ càng tăng sự cạnh
tranh giữa các cá thể.
Câu 113: Chọn D
Phương pháp giải:
Tính số kiểu gen tối đa khi có đột biến
+ Xét từng cặp gen, tính số kiểu gen đột biến và bình thường
+ Tính tích các kết quả thu được
120/134
Giải chi tiết:
P: ♂AaBbXDY × ♀AaBbXDXd
Khi không có đột biến:
+ Cặp Aa và Bb mỗi cặp cho 3 kiểu gen bình thường (VD: Aa × Aa → 1AA:2Aa:1aa)
→ có 3 × 3 × 2 = 18 kiểu gen
Khi có đột biến
Xét cặp Aa (tương tự với Bb)
+ giới cái tạo: Aa và O
+ giới đực tạo: A và a
→ có 4 kiểu gen đột biến, 3 kiểu gen bình thường (VD: Aa × Aa → 1AA:2Aa:1aa)
+ Cặp NST giới tính: XDY × XDXd → XDXD: XDY: XDXd: XdY → 4 kiểu gen
Số kiểu gen tối đa là: 7 × 7 × 4 = 196.
Câu 114: Chọn C
P: 0,9 thân cao: 0,1 thân thấp
Chỉ có các cá thể chân cao giao phối với nhau: tỉ lệ thân cao ở đời con là: 
0,9 − 0,6Aa × 0,6Aa × 0,25 = 0,81
Câu 115: Chọn A
Nhận định đúng với quan điểm của Dacuyn là: Quần thể sinh vật có xu hướng duy trì kích thước không đổi trừ
khi có những biến đổi bất thường về môi trường. 
B, C sai, Dacuyn chưa biết tới các khái niệm: đột biến, tổ hợp, tần số alen, tần số kiểu gen.
D sai, biến dị có thể mới có khả năng di truyền còn biến đổi đồng loạt trên cơ thể sinh vật không di truyền.
Câu 116: Chọn B
(11) 1/3 AA + 2/3 Aa
(12) Aa
 sinh con bình thường về bệnh P = 1-aa = 5/6
(11) XbY x (12) XBXb  sinh con bình thường về bệnh M = 1/4
Bình thường về cả 2 bệnh = 5/6 x 1/4 = 5/24
Câu 117: Chọn D
Xét riêng:
+ Tím : trắng = 9: 7  phép lai là: AaBb x AaBb
Quy ước: A-B-: tím
A-bb, aaB-, aabb: trắng
+ Chín sớm : chín muộn = 3: 1  phép lai: Dd x Dd
Quy ước: D- chín sớm ; d chín muộn
Mà tỉ lệ xét chung ≠ đề bài  có liên kết gen và hoán vị gen, A liên kết D
P: Ad/Ad BB x aD/aD bb
F1: Ad/aD Bb  I đúng
F1 x F1: Ad/aD Bb x Ad/aD Bb
Xét hoa tím, chín sớm = 38,25% = A-B-D-  A-D- = 0,51  aadd = 0,01 = 0,1ad x 0,1ad
 f = 0,2
II. Ở F2, số kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng, chín sớm nhiều hơn số kiểu gen quy định hoa tím, chín sớm.
 đúng
Các KG quy định hoa trắng, chín sớm = A-D- bb + aaD- B- + aaD- bb = 5x1 + 2x2 + 2x1 = 11
(AD/AD bb, AD/aD bb, AD/Ad bb, AD/ad bb, Ad/aD bb, aD/aD BB, aD/ad BB, aD/aD Bb, aD/ad Bb, aD/aD bb,
aD/ad bb)
Các KG quy định hoa tím, chín sớm = A-D- B- = 5x2 = 10
(AD/AD BB, AD/aD BB, AD/Ad BB, AD/ad BB, Ad/aD BB, AD/AD Bb, AD/aD Bb, AD/Ad Bb, AD/ad Bb,
Ad/aD Bb)
III. Tỉ lệ cây hoa tím, chín muộn có kiểu gen thuần chủng ở F2 chiếm 2,5%.  sai
Tỉ lệ hoa tím, chín muộn thuần chủng = Ad/Ad BB = 0,4 x 0,4 x 0,25 = 4%
IV. Đem các cây hoa tím, chín muộn ở F2 lai phân tích thu được F3 có tỉ lệ hoa tím, chín muộn chiếm 5/18. 
sai
Các cây tím, chín muộn F2 lai phân tích:
(0,16 Ad/Ad : 0,08 Ad/ad) (1BB: 2Bb)  tính lại tỉ lệ: (2/3 Ad/Ad: 1/3 Ad/ad) (1/3BB: 2/3Bb) lai phân tích 
F3: hoa tím, chín muộn = A-dd B- = 5/6 x 2/3 = 5/9
121/134
Có 2 ý sai.
Câu 118: Chọn A
Một tế bào sinh tinh giảm phân không có HVG tạo 2 loại giao tử
2 tế bào sinh tinh giảm phân không có HVG tạo tối đa 4 loại giao tử (sự phân li của các NST kép khác nhau); tối
thiểu 2 loại (sự phân li của các NST kép giống nhau). 
Câu 119: Chọn A
I sai. Sự giảm kích thước quần thể nai không phải là kết quả của sự gia tăng quần thể bò.
II sai. Sói ăn cả nai và bò rừng.
III đúng.
IV sai. Những năm đầu có sự xuất hiện của sói, quần thể nai và bò đều giảm.
Câu 120: Chọn D
A sai, số kiểu gen của thể là
B sai, các cây bình thường có số kiểu gen là 3 4 = 81
C sai, số kiểu gen tối đa là 432 +27 = 513
D đúng, số kiểu hình là 24 = 16.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
ĐỀ THI THAM KHẢO Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 81: Trên một NST thường, khoảng cách giữa hai gen A và B là 34 cM. Theo lí thuyết, tần số hoán vị giữa
hai gen này là 
A. 33%. B. 17%. C. 66%. D. 34%.
Câu 82: Ở người, bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây thuộc dạng thể một? 
A. Hội chứng Tớc nơ. B. Bệnh máu khó đông. C. Bệnh phêninkêtô niệu. D. Hội chứng Đao. 
Câu 83: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN
được gọi là 
A. prôtêin. B. enzim. C. pôlixôm. D. gen. 
Câu 84: Trong quần thể người, gen quy định nhóm máu A, B, AB và O có 3 alen là I A, IB, IO. Tần số alen IA là
0,3; tần số alen IB là 0,5. Theo lí thuyết, tần số alen I O là 
A. 0,2. B. 0,6. C. 0,4. D. 0,5. 
Câu 85: Nhóm thực vật nào sau đây xảy ra quá trình hô hấp sáng? 
A. Thực vật C3 và C4. B. Thực vật C3. C. Thực vật C4 và CAM. D. Thực vật C4. 
Câu 86: Trong nông nghiệp, sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại là ứng dụng của hiện tượng 
A. hiệu quả nhóm. B. ăn thịt đồng loại. C. cộng sinh. D. khống chế sinh học. 
Câu 87: Phát biểu nào sau đây đúng về chu trình cacbon? 
A. Phần lớn cacbon ra khỏi chu trình và không được tái sử dụng. 
B. Chỉ thực vật mới có khả năng sử dụng cacbon điôxit (CO 2). 
C. Các động vật không tham gia chuyển hoá cacbon. 
D. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon điôxit (CO 2). 
Câu 88: Trong phép lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở
thế hệ 
A. F4. B. F3. C. F2. D. F1. 
Câu 89: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng, gen trên vùng
không tương đồng của NST giới tính X. Cơ thể mang kiểu gen X aXa có kiểu hình là 
A. con cái mắt trắng. B. con đực mắt trắng. C. con đực mắt đỏ. D. con cái mắt đỏ. 
Câu 90: Các bước trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp gồm 
(1) Cắt thể truyền và gen cần chuyển.  (2) Tách thể truyền và ADN mang gen cần chuyển. 
(3) Nối gen cần chuyển với thể truyền tạo ADN tái tổ hợp.  Trình tự các bước thực hiện đúng là 
A. 1→ 3→ 2. B. 2 →1→ 3. C.1→2→ 3. D. 3→1 →2. 
Câu 91: Nếu mạch làm khuôn của gen chứa bộ ba 3'ATG5' thì bộ ba tương ứng trên phân tử mARN được phiên
mã từ gen này là 
A. 3'TAX5'. B. 5'TAX3'. C. 5'UAX3'. D. 3'UAX5'. 

122/134
Câu 92: Ở đậu thơm (Lathynus odoratus), lai hai dòng thuần chủng cây hoa đỏ và cây hoa trắng (P) tạo ra F 1 toàn
cây hoa đỏ. Cho F1 giao phấn tạo ra F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. Theo lí thuyết , tính
trạng màu sắc hoa được chi phối bởi quy luật di truyền 
A. tương tác cộng gộp. B. tương tác bổ sung. C. hoán vị gen. D. tác động đa hiệu của gen. 
Câu 93: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã? 
A. Phức hợp aa - tARN. B. Ribôxôm. C. mARN. D. Gen. 
Câu 94: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát
triển ổn định theo thời gian được gọi là 
A. giới hạn sinh thái. B. ổ sinh thái. C. nhân tố sinh thái. D. nơi ở. 
Câu 95: Theo mô hình của F. Jacôp và J. Mônô, thành phần nào sau đây không nằm trong cấu trúc của opêron
Lac ở vi khuẩn E. coli? 
A. Gen cấu trúc Y. B. Gen cấu trúc Z. C. Gen điều hoà R. D. Gen cấu trúc A. 
Câu 96: Bằng chứng tiến hoá nào sau đây là bằng chứng giải phẫu so sánh? 
A. Tất cả các loài sinh vật đều có cấu tạo từ tế bào. 
B. Sự tương đồng về cấu trúc giữa chi trước của mèo và cánh dơi. 
C. Các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền. 
D. Prôtêin của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 20 loại axit amin. 
Câu 97: Cá thể của hai loài thân thuộc có thể giao phối với nhau tạo ra con lai không có sức sống, phương thức
này thuộc cơ chế cách li 
A. tập tính. B. nơi ở. C. sau hợp tử. D. cơ học. 
Câu 98: Số lượng cá thể lớn nhất mà quần thể có thể đạt được phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của
môi trường được gọi là 
A. mật độ cá thể. B. kích thước tối thiểu. C. kích thước tối đa. D. kích thước trung bình. 
Câu 99: Ở sinh vật nhân thực, NST được cấu tạo bởi hai thành phần chủ yếu là 
A. ARN và prôtêin histon. B. ADN và prôtêin histôn. C. ADN và mARN. D. ADN và tARN. 
Câu 100: Trong quá trình tiến hoá của sự sống trên Trái Đất, giai đoạn đầu tiên là 
A. tiến hoá hoá học. B. tiến hoá tiền sinh học. C. tiến hoá văn hoá. D. tiến hoá sinh học. 
Câu 101: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra F 1 có một loại kiểu gen? 
A. Aa × aa. B. Aa × Aa. C. AA × Aa. D. aa × aa. 
Câu 102: Trong ống tiêu hóa của chó, quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở 
A. ruột già. B. ruột non. C. thực quản. D. dạ dày.
Câu 103: Phát biểu nào sau đây về tuần hoàn máu ở người bình thường là sai? 
A. Tổng tiết diện mao mạch lớn hơn tổng tiết diện động mạch. 
B. Vận tốc máu trong động mạch chậm hơn trong mao mạch. 
C. Huyết áp đạt cực đại (huyết áp tâm thu) ứng với lúc tim co. 
D. Huyết áp ở động mạch chủ cao hơn huyết áp ở tĩnh mạch chủ. 
Câu 104: Phát biểu nào sau đây đúng về quang hợp ở thực vật? 
A. Pha tối của quang hợp chỉ diễn ra trong điều kiện không có ánh sáng. 
B. Điểm bù CO2 của thực vật C3 thấp hơn thực vật C4. 
C. Nguyên liệu của quá trình quang hợp là CO 2 và H2O. 
D. Pha sáng của quang hợp sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp glucôzơ. 
Câu 105: Phát biểu nào sau đây đúng về các thành phần hữu sinh của hệ sinh thái? 
A. Sinh vật tiêu thụ bậc 2 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1. 
B. Vi khuẩn lam thuộc nhóm sinh vật sản xuất. 
C. Thực vật và tất cả các loài vi khuẩn thuộc nhóm sinh vật sản xuất. 
D. Sinh vật kí sinh và hoại sinh đều là sinh vật phân giải. 
Câu 106: Phát biểu nào sau đây về gen quy định tính trạng nằm trong ti thể là sai? 
A. Tính trạng chỉ biểu hiện ở một giới.  B. Được di truyền theo dòng mẹ. 
C.Kết quả của phép lai thuận khác phép lai nghịch.  D.Được mẹ truyền cho con qua tế bào chất của giao tử ♀. 
Câu 107: Có bao nhiêu phát biểu sau đây về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã sinh vật
là sai? 
I. Trong một chuỗi thức ăn, vật ăn thịt và con mồi không thuộc cùng một bậc dinh dưỡng. 
II. Số lượng cá thể vật ăn thịt luôn nhiều hơn số lượng cá thể con mồi. 
III. Theo thời gian, con mồi sẽ dần bị vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn. 
IV. Mỗi loài vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi làm thức ăn. 
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 
Câu 108: Phả hệ sau đây mô tả sự di truyền bệnh phêninkêtô niệu ở người do một trong hai alen của một gen quy
định. Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu người trong phả hệ sau xác định được chính xác kiểu gen? 
123/134
A. 10. B. 6. C. 9. D. 11. 
Hướng dẫn: I3*I4 → II4 ( bệnh do gen lặn quy định ; gen bệnh không nằm trênY) _ II 5*II6 → III4 (gen bệnh
không nằm trên X → bệnh do gen lặn trên NST thường / (quy ước aa: bệnh)
Con bệnh → bố mẹ đều có gen bệnh; bố hoặc mẹ bệnh → truyền gen bệnh cho con.
Xác định chính xác KG 10 cá thể trừ 4 TH I2 ; II3 ; III1; III2.

Câu 109: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng về cách li địa lí? 
A. Cách li địa lí trực tiếp tạo ra các kiểu gen thích nghi trong quần thể. 
B. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. 
C. Cách li địa lí là nhân tố tạo alen mới trong quần thể.  D. Cách li địa lí thực chất là cách li sinh sản. 
Câu 110: Phát biểu nào sau đây đúng về đột biến đảo đoạn? 
A. Làm thay đổi nhóm gen liên kết.  B. Luôn làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến. 
C. Luôn làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên một NST. D. Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên một NST. 
Câu 111: Hình dưới đây biểu thị sự biến động về nhiệt độ giả định cao nhất và thấp nhất theo tháng ở một vùng.
Thời gian sinh trưởng từ khi bắt đầu nuôi trong môi trường tự nhiên đến khi xuất chuồng của các giống vật nuôi
A, B, C và D tối thiểu là 160 ngày. Bảng dưới đây cho biết giới hạn sinh thái về nhiệt độ của bốn giống vật nuôi
này. Giả sử các điều kiện sinh thái khác của mỗi trường không ảnh hưởng đến sức sống của các giống vật nuôi
đang nghiên cứu. Khi nhiệt độ môi trường thấp hơn giới hạn dưới hoặc cao hơn giới hạn trên của mỗi giống vật
nuôi thì chúng sẽ bị chết. 

Dựa vào thông tin trong hình và bảng, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng để lựa chọn các giống vật nuôi A, B,
C và D chăn thả tại vùng này cho phù hợp? 
I. Giống A phù hợp để chăn thả ở vùng này. Sai giống A chết ở tháng 6 t0 = 32.50
II. Có thể nuôi giống D từ tháng hai để đảm bảo năng suất khi xuất chuồng là cao nhất. 
Sai Nuôi giống D từ tháng hai đến tháng 5 chưa đủ 160 ngày.
III. Để đảm bảo đủ thời gian xuất chuồng, giống C là phù hợp nhất chăn thả ở vùng này. 
Đúng: giống C có thể nuôi từ tháng 5 đến giữa tháng 11 trước khi nhiệt độ xuống quá thấp.
IV. Không thể nuôi được giống B trong 160 ngày để xuất chuồng ở vùng này.
Đúng: giống B chỉ nuôi được từ tháng 3 đến giữa tháng 5, chưa đủ 160 ngày.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. 
Câu 112: Ở bí ngô, tính trạng hình dạng quả do hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập cùng quy định theo sơ đồ
chuyển hóa sau: 
Cho biết kiểu gen aabb quy định quả dài. Theo lí thuyết, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng? 
I. Trong quần thể, kiểu hình quả dẹt do nhiều loại kiểu gen
quy định hơn kiểu hình quả tròn. 

124/134
I. Sai quả dẹt có 4 KG – quả tròn cũng có 4 KG.

II. Kiểu hình quả dẹt là kết quả của sự tương tác qua lại giữa sản phẩm của alen A và của alen B. Đúng
III. Có bốn phép lai giữa hai cây có kiểu hình khác nhau đều tạo ra F1 có ba loại kiểu hình.
III.Sai chỉ có 3 phép lai giữa 2 cây có KH khác nhau cho F1 có đủ 3 loại KH.
IV. Cho ba cây quả tròn dị hợp giao phấn với một cây quả dẹt dị hợp hai cặp gen luôn tạo ra F 1 có tỉ lệ kiểu hình
là 4 cây quả dẹt : 3 cây quả tròn : 1 cây quả dài. 
IV.Sai F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 cây quả dẹt : 4 cây quả tròn : 1 cây quả dài. 
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. 

Câu 113: Khi nghiên cứu cấu trúc di truyền của một quần thể ở một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên qua 4 thế
hệ, thu được bảng số liệu sau: 

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 


I. Từ thế hệ F2 sang thế hệ F3, quần thể có thể chịu tác động của yếu tố ngẫu nhiên. I. Đúng
II. Ở thế hệ F4, quần thể có tần số alen A=0,24.  II. Sai A= 0.325 : a= 0.675.
III. Ở thế hệ F1 và F2, quần thể không tiến hóa. 
IV. Từ thế hệ F3 sang thế hệ F4 có thể đã xảy ra hiện tượng tự thụ phấn. 
Nếu hệ số nội phối < 1 thì ý IV. đúng.→ câu này nên chọn đáp án D.
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. 
Câu 114: Xét phép lai P: ♀ AaBB × ♂ AaBb. Biết ở một số tế bào trong quá trình phát sinh giao tử của cơ thể ♂,
cặp NST chứa cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các quá trình khác diễn ra bình thường. Kiểu gen
nào sau đây không có ở F1?  (♂ không cho giao tử aa nên không có KG aaaBB)
A. AaaBb. B. AaaBB. C. aaaBB. D. AAaBb. 
Câu 115: Ở loài chuột, tính trạng màu lông được quy định bởi 1 gen có 4 alen trên NST thường, các alen trội là
trội hoàn toàn. Cho 6 con P (kí hiệu là a, b, c, d, e, f) thuộc loài này thực hiện các phép lai sau: 
- Phép lai 1 (P): ♂ lông đen (a) × ♀ lông đen (b) tạo ra F1 có 75% con lông đen : 25% con lông nâu. 
- Phép lai 2 (P): ♂ lông vàng (c) × ♀ lông trắng (d) tạo ra F1 có 100% con lông vàng. 
- Phép lai 3 (P): ♂ lông nâu (e) × ♀ lông vàng (f) tạo ra F1 có 25% con lông trắng : 25% con lông vàng : 50%
con lông nâu.  Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 
I. Có 2 kiểu gen quy định kiểu hình lông nâu. Sai: có 3KG quy định KH lông nâu.
II. Nếu chỉ dựa vào tỉ lệ kiểu hình F 1 tạo ra từ các phép lai trên, xác định chính xác kiểu gen của 4 trong 6 con
P. Đúng: Xác định được KG của (c); (d) ; (e) ; (f).
III. Cho con (d) giao phối với con (e) tạo ra đời con có tỉ lệ kiểu gen giống tỉ lệ kiểu hình. 
IV. Cho con (a) giao phối với con (f), đời con có thể có tỉ lệ 50% con lông đen : 50% con lông vàng. 
A. 2. B. 1. C. 3. (II, III, IV) D. 4. 
Hướng dẫn: Xác định quan hệ trội lặn và quy ước gen: A 1(đen) > A2(nâu)> A3 (vàng)> A4( trắng)
Câu 116: Hình sau biểu diễn sự tăng trưởng của 2 quần thể động vật A và B. Phân tích đồ thị này, phát biểu nào
sau đây đúng? 
A. Quần thể B tăng trưởng theo tiềm năng sinh học. 
B. Quần thể A tăng trưởng trong điều kiện môi trường không bị giới hạn. 
C. Quần thể B luôn có kích thước lớn hơn quần thể A. 
D. Quần thể A luôn có mức sinh sản lớn hơn quần thể B. 

Câu 117: Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 
I. Đột biến và các yếu tố ngẫu nhiên đều cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa. 
II. Tốc độ hình thành quần thể thích nghi ở vi khuẩn chậm hơn so với các loài sinh vật lưỡng bội. 
III. Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên đều làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen
của quần thể. 

125/134
IV. Di - nhập gen và giao phối không ngẫu nhiên đều có thể làm nghèo vốn gen của một quần thể. 
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 
Câu 118: Trong chăn nuôi, người ta sử dụng tối đa bao nhiêu biện pháp dưới đây để tăng hiệu quả kinh té? 
I. Luôn đảm bảo tỉ lệ giữa số lượng con đực và số lượng con cái là 1/1. (Sai)
II. Điều chỉnh mật độ đàn vật nuôi phù hợp. 
III. Nuôi ghép các loài vật nuôi có ổ sinh thái khác nhau về thức ăn. 
IV. Cung cấp đầy đủ lượng thức ăn cần thiết. 
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 
Câu 119: Phát biểu nào sau đây về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật là sai? 
A. Quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau. 
B. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành thức ăn, nơi ở, ánh sáng, ... 
C. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể chỉ xảy ra ở các quần thể động vật. 
D. Nhờ cạnh tranh mà số lượng các cá thể được duy trì ở mức độ phù hợp. 
Câu 120: Cho biết các côđon mã hoá các axit amin trong bảng sau đây: 

Triplet mã hoá là các bộ ba ứng với các côđon mã hoá axit amin và triplet kết thúc ứng với côđon kết thúc trên
mARN. Giả sử một đoạn gen ở vi khuẩn tổng hợp đoạn mARN có triplet mở đầu và trình tự các nuclêôtit
như sau: 

Biết rằng, mỗi đột biến điểm dạng thay thế một cặp nuclêôtit trên đoạn gen này tạo ra một alen mới. Theo lí
thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 
I. Có tối đa ba triplet mã hóa khi xảy ra đột biến thay thế cặp nuclêôtit bất kì tại vị trí thứ ba không làm thay đổi
loại axit amin trong chuỗi pôlipeptit.(Đúng) 
II. Có một triplet mã hóa khi xảy ra đột biến tại vị trí thứ ba luôn làm thay đổi loại axit amin trong chuỗi
pôlipeptit. (Sai 5’UGG 3’ thay = 5’UGA 3’→ Mã kết thúc)
III. Có hai triplet mã hóa khi xảy ra đột biến tại vị trí thứ ba làm xuất hiện cô đon kết thúc sớm. 
(Sai : chỉ có 1 triplet AXX→ UGG thay bởi AXT → UGA )
IV. Có một triplet mã hóa khi xảy ra đột biến tại vị trí thứ ba dẫn đến không làm xuất hiện cô đon mở đầu trên
mARN được tạo ra từ gen này. 
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. (ý I.)
IV. Sai : Nếu xác định gen đã cho có 1 bộ ba mở đầu + 5 bộ ba mã hóa + 1 bộ ba kết thúc thì không có bộ ba mã
hóa nào phù hợp.

HẾT

SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KÌ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TN THPT QUỐC GIA
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC 2022 – 2023 – LẦN 1
Môn thi: Sinh học
Ngày thi: 11/01/2023
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi: Gốc
Câu 1 (NB): Trong cơ thể thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng nào sau đây là thành phần cấu tạo của
prôtêin? 
A. Đồng. B. Nitơ. C. Kali D. Kẽm.
Câu 2 (NB). Sắc tố quang hợp nào tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành
năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH?
A. Diệp lục a trung tâm phản ứng. B. Diệp lục b.
C. Xantophyl. D. Carôten.
Câu 3 (TH): Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hô hấp hiếu khí ở thực vật?
A. Nếu không có O2 thì không xảy ra hô hấp hiếu khí.
126/134
B. Quá trình hô hấp hiếu khí luôn tạo ra ATP và nhiệt.
C. Phân tử O2 tham gia tất cả các giai đoạn của quá trình hô hấp hiếu khí.
D. Quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra ở ti thể.
Câu 4 (VDT). Quan sát hình dưới đây về mối quan hệ giữa cường độ quang hợp của thực vật C 3, C4 với cường
độ ánh sáng và nhiệt độ.

Kết luận nào sau đây là đúng?


A. Đồ thị II, IV biểu diễn cường độ quang hợp của thực vật C 3.
B. Đồ thị I, IV biểu diễn cường độ quang hợp của thực vật C 4.
C. Đồ thị II, III biểu diễn cường độ quang hợp của thực vật C 4.
D. Đồ thị I, III biểu diễn cường độ quang hợp của thực vật C 3.
2. Trao đổi chất và năng lượng ở động vật
Câu 5. Côn trùng có hình thức hô hấp
A. bằng mang. B. qua bề mặt cơ thể. C. bằng phổi. D. bằng hệ thống ống khí.
Câu 6. Trong hệ tuần hoàn kín máu trao đổi chất với dịch mô qua thành của
A. mạch bạch huyết. B. mao mạch. C. động mạch. D. tĩnh mạch
Câu 7 (TH): Khi nói về cơ quan tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Thủy tức có túi tiêu hóa. B. Giun đất có ống tiêu hóa.
C. Ngựa có dạ dày đơn phát triển. D. Sư tử có manh tràng phát triển.
Câu 8 (VD). Trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi ở người bị tiêu chảy, phát biểu nào sau đây sai?
A. Hệ hô hấp tham gia duy trì ổn định độ pH trong máu.
B. Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp bằng cách làm giảm nhịp tim.
C. Tăng cường uống nước để góp phần duy trì huyết áp.
D. Thận giúp duy trì huyết áp bằng cách giảm bài tiết nước tiểu.

3. Cơ chế di truyền, biến dị


Câu 9 (NB): Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân của ARN? 
A. Ađênin.  B. Xitôzin.  C. Timin.  D. Uraxin.
Câu 10 (NB): Hai mạch đơn của một phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết 
A. peptit.  B. photphodieste.  C. cộng hóa trị. D. hiđrô.
Câu 11 (NB): Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối các đoạn Okazaki với nhau là 
A. ligaza. B. ARN polimeraza.
C. ADN polimeraza. D. restrictaza.
Câu 12 (NB): Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi chất nhiễm sắc có đường kính 
A. 300 nm.  B. 11 nm.  C. 30 nm.  D. 700nm.
Câu 13 (TH): Đoạn mạch gốc của gen có trình tự các đơn phân là: 3’...ATGXTAG...5’.Trình tự các đơn phân
tương ứng trên đoạn mạch của phân tử mARN do gen này tổng hợp là: 
A. 5'...TAXGATX...3'. B. 5'...UAXGAUX...3'.
C. 3'...TAXGATX...5'. D. 3’...UAXGAUX...5’. 
Câu 14 (TH): Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân sơ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mỗi riboxom có thể dịch mã bất kỳ loại mARN nào.
B. Mỗi axit amin đã được hoạt hóa có thể liên kết với bất kỳ tARN nào để tạo thành phức hợp axit amin – tARN.
C. Mỗi tARN có thể vận chuyển nhiều loại axit amin khác nhau.
D. Trên mỗi mARN chỉ có một riboxom hoạt động.
Câu 15 (TH): Alen A bị đột biến thành alen a, alen b bị đột biến thành alen B. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây
được gọi là thể đột biến về cả 2 gen trên? 
A. AAbb.  B. AaBB.  C. aaBb.  D. Aabb.

127/134
Câu 16 (TH): Hình vẽ dưới đây mô tả bộ NST trong một tế bào sinh dưỡng của một thể đột biến. Đây là dạng
đột biến thể

A. một nhiễm. B. ba nhiễm.


C. không nhiễm. D. bốn nhiễm.
Câu 17 (VDT): Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một gen nếu bị đột biến 4 lần thì sẽ tạo ra tối đa 4 alen mới.
B. Đột biến gen xảy ra ở mọi vị trí của gen đều không làm ảnh hưởng tới phiên mã.
C. Đột biến làm tăng tổng số liên kết hiđrô của gen thì luôn làm tăng chiều dài của gen.
D. Ở gen đột biến, hai mạch của gen không liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.
Câu 18 (VDT): Bảng dưới đây mô tả các mẫu ADN được lấy từ ba loài khác nhau và được sử dụng để xác định
trình tự axit amin cho một phần của một loại prôtêin cụ thể. Trong đó “*” là kí hiệu các axit amin chưa biết tên.
Loài X Trình tự ADN 3’-GAXTGAXTXXAXTGA-5’
Trình tự axit amin Leu – Thr – * – Val – *
Loài Y Trình tự ADN 3’-GAXAGAXTTXAXTGA-5’
Trình tự axit amin Leu – * – * – Val – Thr
Loài Z Trình tự ADN 3’-GAXTGXXAXXTXAGA-5’
Trình tự axit amin Leu – Thr – Val – Glu – Ser

Dựa vào thông tin được cho trong bảng trên, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong chuỗi axit amin đang xét, loài Z có nhiều hơn loài X một loại axit amin.
B. Codon AGA mã hóa cho axit amin Ser.
C. Codon GAG mã hóa cho axit amin Glu.
D. Trình tự axit amin chính xác của loài X là Leu – Thr – Glu – Val – Thr.
Hướng dẫn:
Dựa vào bảng trên, ta dựa vào nguyên tắc bổ sung để suy ra được:
Loài Trình tự ADN GAX TGA XTX XAX TGA
X Trình tự axit amin Leu Thr Glu Val Thr
Loài Trình tự ADN GAX AGA XTT XAX TGA
Y Trình tự axit amin Leu Ser ----- Val Thr
Trình tự ADN GAX TGX XAX XTX AGA
Loài Z
Trình tự axit amin Leu Thr Val Glu Ser
A đúng. Loài Z nhiều hơn loài X một loại axit amin, đó là Z có Ser mà X không có.
B sai. Triplet AGA  tương ứng sẽ là codon UXU mã hóa cho axit amin Ser.
C đúng. Dựa vào bảng thì Glu tương ứng với triplet là XTX nên có codon mã hóa là GAG.
D. đúng.
Câu 19 (VDT). Sơ đồ sau đây mô tả quá trình điều hoà hoạt động của Opêron Lac ở vi khuẩn E.coli khi môi
trường không có đường lactose. Hãy quan sát hình và cho biết trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai?

128/134
A. Prôtêin điều hoà bám vào vùng vận hành (O), ngăn cản ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi động (P) để tiến
hành phiên mã nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
B. Nếu vùng vận hành (O) bị đột biến thì prôtêin điều hoà có thể không liên kết được với vùng này, do đó nhóm
gen cấu trúc (Z, Y, A) vẫn có thể được phiên mã.
C. Do môi trường không có đường lactose nên gen điều hoà (R) mới tổng hợp được prôtêin ức chế ngăn cản quá
trình phiên mã của nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
D. Ở vi khuẩn E.coli, gen điều hoà không thuộc cấu trúc của Opêron Lac nhưng nằm trên cùng 1 phân tử ADN
với Opêron Lac.
Câu 20 (VDC): Ở một loài động vật, quan sát quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh, diễn biến của nhiễm
sắc thể ở một giai đoạn được vẽ lại như hình dưới đây. Các chữ cái A, a, B, b, D, d biểu diễn cho các gen nằm
trên các nhiễm sắc thể. Ngoài các sự kiện được vẽ lại như trong hình bên dưới thì các sự kiện khác diễn ra bình
thường.

Trong số các nhận xét dưới đây về sự giảm phân của tế bào sinh tinh này, có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Kết quả của quá trình giảm phân trên sẽ tạo ra cả loại giao tử bình thường và giao tử đột biến.
II. Trong quá trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen giữa gen B và b.
III. Các loại tinh trùng được tạo ra sau quá trình giảm phân là ABDd, aBDd, Ab và ab.
IV. Nếu khoảng cách giữa gen A và B là 20 cM thì tỉ lệ giao tử aBDd là 10%.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Hướng dẫn:
I sai. Tế bào sinh tinh này tạo được 4 loại tinh trùng đều là tinh trùng đột biến số lượng NST.
II sai. Trong quá trình sinh tinh đã xảy ra hoán vị gen giữa các gen A và a.
III đúng. Tế bào sinh tinh giảm phân cho 4 loại tinh trùng khác nhau là: ABDd; aBDd; Ab, ab.
IV sai. Đề bài chỉ xét 1 tế bào nên tỉ lệ giao tử không tính theo tần số hoán vị gen.
4. Quy luật di truyền
Câu 21 (NB): Cơ thể có kiểu gen nào sau đây khi giảm phân bình thường có thể tạo ra nhiều loại giao tử nhất? 
A. Aabb.  B. AaBB.  C. AABb.  D. AaBb.
Câu 22 (NB): Phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn
được gọi là 
A. lai xa.  B. lai phân tích. C. tự thụ phấn.  D. lai thuận nghịch. 
Câu 23 (NB): Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi
là 
A. biến dị tổ hợp. B. thường biến. C. đột biến.  D. mức phản ứng.
Câu 24 (TH): Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hiện tượng di truyền liên kết gen hoàn toàn?
A. Ở tất cả các loài động vật, liên kết gen chỉ có ở giới đực mà không có ở giới cái.
B. Liên kết gen làm tăng biến dị tổ hợp. 
129/134
C. Số nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng NST trong bộ NST đơn bội của loài đó.
D. Các gen nằm trên cùng một NST luôn di truyền liên kết hoàn toàn. 
Câu 25 (TH): Nhận định nào sau đây sai khi nói về NST giới tính ở người? 
A. Có ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.
B. Trong mỗi tế bào lưỡng bội bình thường có 1 cặp NST giới tính.
C. Trên NST giới tính ngoài các gen quy định giới tính còn có các gen quy định tính trạng thường. 
D. Trên cặp NST giới tính XY các gen tồn tại ở trạng thái đơn alen.

Câu 26 (TH): Phép lai P: thu được F1. Cho biết quá trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen. Theo lý
thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen? 
A. 4.  B. 6.  C. 7. D. 8.
Câu 27 (TH). Ở bí ngô, kiểu gen: A-B- cho quả dẹt; A-bb hoặc aaB- cho quả tròn; aabb cho quả dài. Theo lí
thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỷ lệ 3 dẹt : 4 tròn: 1 dài?
A. AaBb x aaBb. B. AABb x Aabb.
C. AABb x aaBb. D. AaBb x AaBB.
Câu 28 (VDT): Cho phép lai: AabbDdEe AABbddEe. Theo lí thuyết, ở đời con số cá thể mang 5 alen trội
trong kiểu gen chiếm tỉ lệ 
A. 5/16  B. 3/16  C. 5/32  D. 3/32
Câu 29 (VDT): Một loài thực vật xét hai cặp gen: A, a; B, b quy định 2 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn.
Cho lai giữa cây thuần chủng về 2 tính trạng trội với cây thuần chủng về 2 tính trạng lặn (P), thu được các cây F 1.
Cho F1 tự thụ phấn, thu được các cây F2. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây về các cây F 1 sai? 
A. Tỉ lệ kiểu hình lặn về 2 tính trạng có thể bằng 4%.
B. Tỉ lệ cây mang 4 alen trội bằng tỉ lệ cây mang 4 alen lặn.
C. Tỉ lệ cây dị hợp 2 cặp gen luôn bằng tỉ lệ cây đồng hợp 2 cặp gen. 
D. Kiểu hình trội về 2 tính trạng luôn chiếm tỉ lệ lớn nhất.
Câu 30 (VDT): Ở một loài động vật, con đực XY có kiểu hình thân đen, mắt trắng giao phối với con cái có kiểu
hình thân xám, mắt đỏ được F1 gồm 100% cá thể thân xám, mắt đỏ. Cho F 1 giao phối tự do được F2 có tỉ lệ 500 cá
thể cái thân xám, mắt đỏ : 200 cá thể đực thân xám, mắt đỏ: 200 cá thể đực thân đen, mắt trắng : 50 cá thể đực
thân xám, mắt trắng : 50 cá thể đực thân đen, mắt đỏ. Biết rằng các tính trạng đơn gen chi phối. Kết luận nào
dưới đây sai?
A. Trong loài có 5 kiểu gen quy định kiểu hình thân xám, mắt đỏ.
B. Có hiện tượng di truyền liên kết với giới tính.
C. Đã xuất hiện hiện tượng hoán vị gen với tần số 20%.
D. Con cái F1 có kiểu gen XABXab.

Câu 31 (VDT). Ba tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen giảm phân bình thường, trong đó có 1 tế bào
xảy ra hoán vị giữa alen D và alen d. Theo lí thuyết, kết thúc giảm phân có thể tạo ra
A. tối đa 8 loại giao tử. B. loại giao tử mang 3 alen lặn chiếm tỉ lệ 1/4.
C. 6 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau D. 4 loại giao tử với tỉ lệ 2 : 2 : 1 : 1.
Hướng dẫn.
1 tế bào hoán vị tạo ra 4 loại giao tử với số lượng: 1:1:1:1 trong đó có 1 giao tử abd.
1 tế bào không xảy ra hoán vị giảm phân tạo ra 2 loại tử liên kết với số lượng: 2 : 2 trong đó có 2 giao tử abd.
1 tế bào không xảy ra hoán vị còn lại giảm phân tạo ra 2 loại tử liên kết khác.
 Kết thúc giảm phân có thể tạo ra loại giao tử abd với tỉ lệ 3/12 = 1/4.
Câu 32 (VDC): Chiều cao cây được di truyền theo kiểu tương tác cộng gộp, mỗi gen có 2 alen và các gen phân ly
độc lập với nhau. Ở một loài cây, chiều cao cây dao động từ 6 cm đến 36 cm. Người ta tiến hành lai cây cao 6 cm
với cây cao 36 cm cho đời con đều cao 21 cm. Ở F 2 cây có chiều cao 6 cm chiếm tỉ lệ 1/64. Theo lí thuyết, có bao
nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Có 3 cặp gen quy định chiều cao cây.
II. F2 có 6 loại kiểu hình khác nhau.
III. Ở F2, tỉ lệ cây cao 11 cm bằng tỉ lệ cây cao 26 cm.
IV. Ở loài này, số phép lai mà kết quả thu được ở đời con có 5 kiểu hình là 33 phép lai khác nhau (không tính đến
vai trò của bố và mẹ).
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn:
(I) đúng: F2 có cây cao 6cm chiếm tỉ lệ 1/64 → F 2 có 64 tổ hợp → F 1 dị hợp 3 cặp gen quy định cây cao 21cm.
Mỗi gen trội làm cây cao thêm 5 cm.
130/134
(II) Sai: F2 có 7 loại kiểu hình
(III) Sai: Tỉ lệ cây cao 11cm ở F2 là C16/43, còn tỉ lệ cây cao 26cm là C46/43
(IV) đúng: Để có 5 loại kiểu hình thì phải là phép lai mà ở cả bố và mẹ có tổng 4 cặp gen dị hợp. Như vậy có 2
trường hợp là 1 bên dị hợp 3 cặp gen x 1 bên dị hợp 1 cặp gen và trường hợp cả 2 bên đều dị hợp 2 cặp gen.
Trường hợp 1: 1 bên dị hợp 3 cặp gen có 1 kiểu gen, còn 1 bên dị hợp 1 cặp gen có số kiểu gen là C 31 x 1 x 2 x 2
= 12 kiểu gen
→ số phép lai là 1 x 12 = 12 phép lai.
Trường hợp 2: cả 2 bên đều dị hợp 2 cặp gen. Số kiểu gen dị hợp 2 cặp gen là:
C23 x 1 x 1 x 2 = 6.
→ Số phép lai giữa 2 cơ thể dị hợp 2 cặp gen là: 6 + C 26 = 21.
→ tổng số phép lai là 12 + 21 = 33 phép lai.
Câu 33 (VDC): Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc do 2 cặp gen không alen (A, a; B, b) phân li độc lập quy
định. Kiểu gen có mặt của hai loại alen trội A và B quy định kiểu hình hoa đỏ, kiểu gen chỉ có 1 loại alen trội (A
hoặc B) quy định kiểu hình hoa hồng, kiểu gen không có hai loại alen trội A và B quy định kiểu hình hoa trắng.
Tính trạng chiều cao thân do 1 gen có 2 alen (D, d) quy định, kiểu gen có mặt của alen trội D quy định kiểu hình
thân cao, kiểu gen không có alen trội D quy định kiểu hình thân thấp. Cho cây hoa đỏ, thân cao dị hợp tử về 3 cặp
gen trên (cây X) giao phấn với cây hoa hồng, thân cao (cây Y), ở thế hệ F 1 thu được: 30% cây hoa đỏ, thân cao :
7,5% cây hoa đỏ, thân thấp : 36,25% cây hoa hồng, thân cao : 13,75% cây hoa hồng, thân thấp : 8,75% cây hoa
trắng, thân cao : 3,75% cây hoa trắng, thân thấp. Biết không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của tính trạng không
phụ thuộc vào môi trường. Theo lí thuyết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Cây X có kiểu gen là Ad//aD Bb và hoán vị gen xảy ra với tần số 40%.
II. Cho cây Y tự thụ phấn, ở đời con tỉ lệ các cá thể mang kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 1/4.
III. Cho cây X lai phân tích, ở đời con kiểu gen đồng hợp tử lặn về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 3/20.

IV. Trong tổng số cây hoa hồng, thân cao ở F 1, cây mang kiểu gen dị hợp tử 1 cặp gen chiếm tỉ lệ
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn:
Qui định gen: A-B-: đỏ, A-bb, aaB- : hồng, aabb: trắng; D: cao, d: thấp.
P giao phấn: Cao, đỏ x Cao, hồng; F1 ≠ (3 đỏ : 4 hồng : 1 trắng) (3 cao : 1 thấp) ≠ di truyền liên kết →P (cây X)
dị hợp 3 cặp gen, nằm trên 2 cặp NST khác nhau, có hoán vị gen.
KG P: AaBb, Dd (cây X) x Aabb, Dd (cây Y) hoặc AaBb, Dd (cây X) x aaBb, Dd (cây Y). Vì vai trò A và B
ngang nhau, nên ta chỉ xét một trường hợp là KG P: AaBb, Dd (cây X) x Aabb, Dd (cây Y)
* Giả sử ở P, 2 cặp gen Aa và Dd nằm trên cùng 1 cặp NST. P: AaDd, Bb (cây X) x AaDd, bb (cây Y).
- F1 có đỏ, cao: (A-B-D-) = 0,3 A-D- = 0,6 A-dd = aaD- = 0,15, aadd = 0,1.

→ theo lí thuyết F1 có hồng, cao (A-D-bb + aaD-B-) = (khác đề bài cho tỉ lệ hồng cao là
36,25%) Loại trường hợp 2 cặp gen Aa và Dd nằm trên cùng 1 cặp NST → I sai.
* Giả sử ở P, 2 cặp gen Bb và Dd nằm trên cùng 1 cặp NST. P: Aa, BbDd (cây X) x Aa, bbDd (cây Y)
F1 có cao, đỏ (A-B-D-) = 0,3 B-D- = 0,4 B-dd = 0,1; bbD- = 0,35; bbdd = 0,15.
(B- D- = 0,25 + x; B-dd = 0,25 – x; bbD- = 0,5 – x; bbdd = x)

→ theo lí thuyết F1 có hồng, cao (A-bbD- + aaB-D-) = (đúng đề bài)


→ 2 cặp gen Bb và Dd nằm trên cùng 1 cặp NST.

bbdd = 0,15 = 0,3 bd x 0,5 bd KG (P) là Aa (f = 0,4) (cây X) x Aa (cây Y).

* Cho cây Y tự thụ phấn, Aa (cây Y) x Aa (cây Y) ở đời con tỉ lệ các cá thể mang kiểu gen đồng hợp tử

(AA + AA + aa + aa )= II đúng.

131/134
* Cho cây X lai phân tích, Aa (f = 0,4) (cây X) x aa ở đời con kiểu gen đồng hợp tử lặn về 3 cặp gen (aa

) = 1/2 x 0,3 x 1 = 3/20 III đúng.


* Trong tổng số cây hoa hồng, thân cao ở F1, cây mang kiểu gen dị hợp tử 1 cặp gen

(AA + Aa + aa )= IV sai.

5. DTH quần thể


Câu 34 (NB): Một quần thể thực vật có cấu trúc di truyền là: 0,2BB : 0,5Bb : 0,3bb. Theo lí thuyết, tần số tương
đối của alen B và b lần lượt là
A. 0,5; 0,5. B. 0,4; 0,6. C. 0,25; 0,75. D. 0,45; 0,55.
Câu 35 (TH). Điều nào dưới đây là sai khi nói về quần thể ngẫu phối?
A. Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng.
B. Có sự đa dạng về kiểu gen tạo nên sự đa dạng về kiểu hình.
C. Quá trình giao phối là nguyên nhân dẫn đến sự đa hình của quần thể.
D. Tần số kiểu gen đồng hợp ngày càng tăng và kiểu gen dị hợp ngày càng giảm.
Câu 36 (VDC): Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc lông do một gen nằm trên nhiễm sắc thể
thường có 3 alen quy định. Alen quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen quy định lông xám và alen quy định
lông trắng; alen quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen quy định lông trắng. Một quần thể đang ở trạng thái
cân bằng di truyền có kiểu hình gồm: 75% con lông đen; 24% con lông xám; 1% con lông trắng. Theo lí thuyết,
có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Tần số tương đối của alen quy định màu lông đen là 0,4.
II. Tổng số con lông đen dị hợp tử và con lông trắng của quần thể chiếm 51%.
III. Nếu cho các con lông xám của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 35 con lông xám
: 1 con lông trắng.
IV. Nếu cho các con lông đen của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình lông xám thuần chủng chiếm 16%.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Đáp án A
- I: sai:
A1: lông đen > A2: lông xám > A3: lông trắng
75% con lông đen; 24% con lông xám; 1% con lông trắng
 75% A1_: 24% A2_ : 1% A3A3

 A3 =
Gọi tỉ lệ alen A2 là y (y>0), quần thể đang cân bằng  y2+2y x 0,1 = 0,24
 y = 0,4 = A2  A1 = 0,5
II: Đúng:
Số con lông đen có kiểu gen đồng hợp tử trong quần thể chiếm tỉ lệ: 0,5 x 0,5 = 0,25 →số con lông đen dị hợp là
0,75 – 0,25 = 0,5
→ tổng số con lông đen dị hợp và con lông trắng là 0,5 + 0,01 = 0,51 = 51%.
III: Đúng:

A2A2 = = → A2A3 =  thu được giao tử A3 =  A3A3 = ; A2 _ =


IV: sai.
Các con lông đen có tỉ lệ:

A1A1 : A1A2 : A1A3 = A1A1 : A1A2 : A1A3

 tạo giao tử A2=  lông xám thuần chủng A2A2 ≈ 7,1%

6. Ứng dụng DTH ( 2 câu )

132/134
Câu 37 (NB): Trong công tác tạo giống, muốn tạo một giống vật nuôi có thêm đặc tính của một loài khác,
phương pháp nào sau đây được cho là có hiệu quả nhất?
A. Gây đột biến. B. Lai tạo.
C. Công nghệ gen. D. Công nghệ tế bào.
Câu 38 (TH): Khi nói về phương pháp cấy truyền phôi ở bò để tạo ra các con bê con. Theo lí thuyết, phát biểu
nào sau đây đúng?
A. Những con bê con có thể khác nhau về giới tính.
B. Những con bê con có thể khác nhau về kiểu gen.
C. Những con bê con có nhóm máu giống nhau.
D. Những con bê con có kiểu hình hoàn toàn giống nhau.
7. Di truyền học người ( 2 câu )
Câu 39 (NB): Bệnh di truyền người nào dưới đây do đột biến gen gây ra?
A. Đao. B. Claiphentơ. C. Bạch tạng. D. Ung thư máu.
Câu 40 (VDC). Ở người, bệnh M và N là hai bệnh do đột biến gen lặn nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm
sắc thể giới tính X quy định, khoảng cách giữa hai gen này là 20 cM. Cho sơ đồ phả hệ sau:

Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?
I. Biết được chính xác kiểu gen của 9 người.
II. Người số 7 và số 11 có kiểu gen giống nhau.
III. Nếu người số 13 có vợ không bị bệnh nhưng bố của vợ bị cả hai bệnh thì xác suất sinh con gái bị bệnh
là 30%.
IV. Cặp vợ chồng III11 – III12 trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa con đầu lòng bị cả hai bệnh là 8%.
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Hướng dẫn:
Có 3 phát biểu đúng đó là (1), (3) và (4) → Đáp án A.
(I) đúng. Vì có 8 người nam và người nữ số 5. Người nữ số 5 không bị bệnh, sinh con bị cả hai bệnh nên người
số 5 phải có alen a và b. Mặt khác người số 5 là con của người số 2 nên có kiểu gen X ABY nên người số 5 phải có
kiểu gen XABXab.
Người số 7 sinh con bị cả hai bệnh nên người số 7 có thể có kiểu gen X ABXab hoặc XAbXaB.
(II) sai. Vì người số 7 có kiểu gen dị hợp còn người số 13 chưa biết kiểu gen nên không thể khẳng định kiểu gen
của họ giống nhau.
(III) đúng. Vì người số 13 có kiểu gen X abY, vợ của người này có kiểu gen X ABXab nên xác suất sinh on gái bị
bệnh = 0,5 - xác suất sinh con gái không bị bệnh. Con gái không bị bệnh có kiểu gen X ABXab có tỉ lệ  → Xác suất
sinh con gái bị bệnh = 0,5 – 0,2 = 0,3.
(IV) đúng. Người số 5 có kiểu gen X ABXab; người số 6 có kiểu gen X ABY nên người số 11 có kiểu gen
XABXAB hoặc XABXab hoặc XABXAb hoặc XABXaB với tỉ lệ:
0,4XABXAB : 0,4XABXab : 0,1XABXAb : 0,1XABXaB
Cặp vợ chồng số 11, 12 sinh con bị cả hai bệnh nến người 11 có kiểu gen X ABXab. Khi đó, xác suất sinh con bị cả
hai bệnh: 0,4x0,4x0,5 = 0,08 = 8 %.

133/134
134/134

You might also like