Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

8/17/2023

Mục tiêu
Trình bày được các điều kiện cần thiết đối với
CHƯƠNG 4 
sinh trưởng của VSV
 Trình bày được đặc trưng sinh trưởng phát
SINH TRƯỞNG triển 4 pha của VSV.
 Trình bày được các sản phẩm chính của VSV
VÀ PHÁT TRIỂN  Trình bày được cơ chế tác dụng của các kháng

CỦA VSV sinh và tính kháng kháng sinh của VSV


 Trình bày được các tác nhân sát khuẩn hóa học
và vật lý.

Sinh trưởng và phát triển 1. Điều kiện cho sinh trưởng vi sinh vật
+ Sinh trưởng là sự gia tăng kích Ngoài chất dinh dưỡng còn có các điều kiện ngoại cảnh...
1.1. Độ ẩm
thước và khối lựong tế bào Đa số VSV ưa nước
+Phát triển (hoặc sinh sản là sự Một số xạ khuẩn thuộc nhóm ưa khô,
tăng trưởng về số lượng tế bào. Chịu được điều kiện khô vd. Mycobacterium tuberculosis.
1.2. Nhiệt độ môi trường
+Sinh trưởng bao gồm phát triển 3 mức nhiệt độ để VSV sinh trưởng được
và ngược lại Nhiệt độ tối thiểu sinh trưởng được
Nhiệt độ sinh trưởng tối thích
Nhiệt độ cực đại có thể sinh trưởng được
Phân nhóm VSV theo nhiệt độ sinh trưởng: ưa lạnh, ưa ấm, ưa
nóng

1
8/17/2023

1.3. Áp suất, thẩm áp, áp suất thủy tĩnh


Dung dịch muối 10-15%, đường 50-80% làm
co sinh chất của VSV. Đa số VSV phát triển
tốt trong MT có nồng độ muối ít hơn 2%, chịu
được nồng độ muối cao đến 30%.
Ưa đường, ưa thẩm áp, ưu muối.
1.4. Khí quyển
+Hiếu khí bắt buộc
+Hiếu khí không bắt buộc
+Vi hiếu khí
+Kỵ khí chịu dưỡng
+Kỵ khí

2
8/17/2023

1.5. pH môi trường


Đa số vi khuẩn sinh trưởng tốt nhất ở pH
6-8
Một số loài sinh trưởng ở pH 9-11
(Vibrio cholerae, Bacillus sp)
Vi khuẩn lactic trong muối chịu được pH
3-4
Nấm mốc, nấm men có khoảng pH sinh
trưởng rộng hơn VK, nhưng pH tối thích
là 5-6.

3
8/17/2023

2. Sinh sản của vi khuẩn

+ Đa số VK sinh sản bằng con


đường vô tính
+ Một số VK ví dụ như
Rhodopseudomonas acidophia,
Mycobacterium tuberculosis sinh
sản bằng nẩy chồi giống như nấm
men

• Thời gian thế hệ được xác định bằng cách


3. Sinh trưởng và phát triển của sau:
quần thể vi khuẩn - Tại thời điểm t0 = 0, sinh khối vi sinh vật là x0,
Do VK rất nhỏ bé nên khi đề cập đến sinh trëng vµ - Sau 1 thế hệ t1, sinh khối là: x1 = 2x0
ph¸t triÓn của VK là nói sinh trëng vµ ph¸t triÓn lîng
- Sau 2 thế hệ t2, ta có : x2 = 2x1 = 2 2 x0
lín tÕ bµo cña cïng mét loµi
- Và sau n thế hệ tn ta có : xn = 2 n x0
3.1. ThÕ hÖ sinh trëng cña vi sinh vËt
(Với x là sinh khối khô hay số tế bào VSV).
Thêi gian thÕ hÖ (tg), hay thêi gian béi ®«i ( td ), Lấy logarit 2 vế đối với :
tg = t* lg2 / ( lg xn - lg x0 ) (3.5) lgxn = nlg2 + lgx0
Mà n = tn/tg, với t = tn là thời gian nuôi cấy. Thay n vào
ta có :
tg = t* lg2 / ( lg xn - lg x0 )
Thời gian thế hệ (tg) thu được ở đây là giá trị
trung bình

4
8/17/2023

3.2. Các pha sinh trưởng phát triển của VK


Pha lag (pha tiềm tàng), pha log, pha dừng và
pha suy tàn .
3.2.1. Pha lag (pha thích ứng)
+ Trong khoảng thời gian đầu số tế bào không
thay đổi (ko tăng), nhưng thành phần tế bào thay
đổi mạnh mẽ.
+VSV thích nghi với môi trường mới
+ Trạng thái sinh lý của giống có ý nghĩa quyết
định. (giống là các VSV thể sinh dưỡng, giống là
các tế bào dạng không phát triển (bào tử, đính
bào tử, VSV từ môi trường nghèo).

3.2.2. Pha log ( pha lũy thừa ) 3.2.2. Pha log ( pha luü thõa )
Nếu ta gọi x là nồng độ sinh khối khô của VSV trong - Khi dinh dưỡng cạn dần, nghiên cứu về
dịch lên men thì dx/dt là tốc độ tăng trưởng sinh
sinh trưởng và phát triển của VSV,
khối trong một đơn vị thời gian. Gọi  tốc độ tăng
trưởng sinh khối riêng của VSV ta có: Monod thấy rằng tốc độ sinh trưởng
= *
1 dx riêng  phụ thuộc vào nồng độ các chất
x dt ức chế
Giả sử x = không đổi ( const. ), ta có:
 = m*S/(KS + S )
t
dx
 x   dt
x0 0
 ln x = μt + ln x0 - Khi có nhiều chất dinh dưỡng bị cạn kiệt
 x  x0 * et  = m*(k1S1/(K S1+ S1)+ k2S2/(K S2+
S2)+...+ kjSj/(KSj + Sj))/ kj
- Hiện tượng sinh trưởng kép.

5
8/17/2023

3.2.3. Pha dừng hay pha ổn định 4. Các sản phẩm trao đổi chất của VSV
Trong pha dừng này rất nhiều sản phẩm Có thể là có haị đối vớiâmcon người, nhưng
trao đổi chất có giá trị ( kháng sinh, cũng có thể là sản phẩm hữu ích.
vitamin, v.v...) được tạo thành 4.1. Độc tố
3.2.4. Pha suy tàn Ngoại độc tố
Nội độc tố
Đặc trưng của pha này là các chất dinh
4.2. ChÊt g©y sèt
dưỡng bị cạn kiệt, năng lượng của tế bào
Pyrogen Chất gây sốt không bị nhiệt độ phân
giảm đến tối thiểu.Tế bào chết đi theo quy hủy. Để loại bỏ chất gây sốt lọc qua phếu lọc
luật khi tăng trưởng trong chu kỳ sinh thủy tinh G5 hay màng lọc amiăng. Nước dùng
trưởng. pha tiêm nhất thiết không được phép chứa chất
gây sốt.

4.4. CÁC KHÁNG SINH


4.3. Các vitamin
Nhiều loài VSV có khả năng sinh tổng hợp Định nghĩa kháng sinh
được vitamin + Kháng sinh là những sản phẩm trao
+ Ergocalciferol (Vitamin D) có nhiều trong đổi chất tù nhiên được các VSV tạo ra,
nấm men (Sac. carlsbergensis)
có tác dụng ức chế phát triển hoặc
+ Thiamin (Vitamin B1) có trong Ps.
fluorescens,
tiêu diệt chọn lọc đối với các VSV
+ Pyridoxin (Vitamin B6) có trong Aerobacter khác.
aerogenes,
+ Vitamin B2 (riboflavin) (A.g), VB12 do …

6
8/17/2023

4.4. CÁC KHÁNG SINH Các đích tác động chính của kháng sinh
Định nghĩa kháng sinh
Tất cả các hợp chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc
tổng hợp có tác dụng ức chế hoặc tiêu diệt chọn
lọc đối với các VSV nhiễm sinh (cũng như cả TB
ung thư) ở nồng độ thấp, mà không có tác dụng
hoặc tác dụng yếu lên người, động vật hoặc
thực vật bằng con đường cung cấp chung.

Cơ chế kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn


Cơ chế tác động của kháng sinh * Kháng thuốc là hiện tưởng VSV mất đi tính nhạy
 Tổng hợp thành tế bào: β -lactam cảm ban đầu của nó trong một thời gian hay vĩnh
viễn với tác dụng của kháng sinh hay hóa trị liệu.
 Màng tế bào: valicomycin * Những hạn chế khi xác định sự nhạy cảm của
 ADN: Actinomycin VK với KS.
 Tổng hợp protein: Aminoglycosid + Khảo sát độ nhạy kháng sinh rất khó khăn
+ Vấn đề sử dụng kháng sinh hiện nay
 Trao đổi chất hô hấp: antimycin
 Trao đổi chất folat: Sulfamid

7
8/17/2023

Kháng thuốc -Đề kháng giả


Kháng thuốc Vi khuẩn có biểu hiện đề kháng nhưng không do
Kháng thuốc tự nhiên: nguồn gốc di truyền.
+ Là đặc trưng của từng nòi VSV nhất định đối VD: +Vi khuẩn nằm tại các ổ apxe lớn hoặc các
với 1 số KS nhất định nào đó tổ chức hoại tử bao bọc => KS không thấm vào
+ Tính chất này đã có sẵn từ trước khi sử dụng ổ viêm.
KS đó. +Vi khuẩn ở trạng thái nghỉ (không phát
Kháng thuốc mới nhận: triển, không chuyển hóa) => KS ức chế quá
VSV phát triển với hàm lượng cao đáng kể so với trình tổng hợp chất ko có tác dụng.
VSV mà nó bắt nguồn + Hệ thống MD suy giảm or chức năng của
Đại thực bào bị hạn chế =>cơ thể không đủ loại
bỏ VK bị KS ức chế, hết KS VK phục hồi và
phát triển trở lại.

CƠ CHẾ DI TRUYỀN HỌC TÍNH KHÁNG CƠ CHẾ SINH HÓA KHÁNG THUỐC
THUỐC MỚI NHẬN
• Thay đổi tính thấm thành tế bào
Kháng thuốc do đột biến nhiễm sắc thể :
Enzym chịu trách nhiệm tính thấm thay đổi, do
+ Kiểu streptomycin ( xuất hiện mạnh mẽ ) đó KS không qua được thành tế bào.
+ Kiểu penicillin ( từ từ nhiều bước ) • Vô hiệu hóa KS bằng enzym
Kháng thuốc plasmid ( phổ biến chiếm 90 % + β - lactamase phá vỡ vòng lactam của β-lactam
sốVSV kháng thuốc)
+ Adenylase và phosphorylase tác dụng lên cấu
+ Cơ chế di truyền biến nạp, tải nạp, tiếp hợp trúc của Aminosid.
+ Hiện tượng kháng chéo Thay đổi phân tử đich
Hoạt hóa con đường trao đổi chất thay thế khác

8
8/17/2023

VÞ trÝ cña β-lactamase Vô hiệu hoá các kháng sinh bằng enzym

Phosphoryl hoá
Acetyl hóa

H OH
H H2N
OH
R CH3 R CO N S
CO N S OH
O NH2
CH3 HO O
N OH
N O R' H2N
O O
COOH HO O
O
COOH H2N NH2 Acetyl hoá

Vô hiệu hoá các Cloramphenicol bằng


enzym acetyltransferase
O

C CHCl2

H NH2

O 2N C C CH2OH
H
OH

Acetyl hóa

9
8/17/2023

Cơ chế lan truyền đề kháng 5. Các tác nhân sát khuẩn


Trong TB: gen đề kháng có thể truyền từ phân tử
5.1. Các tác nhân vật lý
ADN này sang phân tử ADN khác trong cùng
một TB Nhiệt ẩm, khô
Giữa các TB: Thông qua các hình thức tiếp hợp, UV, tia gama
tải nạp, biến nạp 5.2. Các tác nhân hoá học
Trong quần thể VSV: Thông qua chọn lọc dưới  Phenol, etanol
tác dụng của KS=> VK có gen kháng phát triển  Các chất chứa Halogen hoạt động: cloramin B
Trong quần thể đại sinh vật: VK đề kháng lây  Các chất chứa oxy hoạt động: H2O2, KMnO4
truyền từ người này sang người khác qua con  Chứa kim loại nặng: Hg2Cl2, timerosel
đường trực tiếp hoặc gián tiếp.  Các chất tẩy rửa, formaldehyd

10
8/17/2023

11

You might also like