Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA: CÔNG NGHỆ HÓA


-----------------------------------------------

BÁO CÁO NHÓM


MÔN: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

NHÓM: 3

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Nguyễn Phương Thảo


Sinh viên: Trần Thị Như Xuân (Nhóm trưởng)
Nguyễn Ngọc Nhi Vũ Thị Dung
Chử Thành Hưng Nguyễn Minh Thu
Nguyễn Hoàng Phạm Ngọc Ánh
Trần Thị Lài Nguyễn Ngọc Quỳnh
Trần Thị Ngọc Ánh Trần Hoài Thương
Phạm Trần Ngọc Ánh Trần Thị Nhung
Đỗ Tiến Hoàn Nguyễn Ngọc Mai
Phạm Thị Kim Huệ

Lớp: 2021DHHTP01
Khóa: 16
Hà Nội- Năm 2022
MỤC LỤC

PHẦN 1. MỞ ĐẦU…………………………………………………… Trang…

PHẦN 2. NỘI DUNG……………………………………………………Trang…

PHẦN 3. KẾT LUẬN……………………………………………………Trang…

CHỦ ĐỀ I: ỨNG DỤNG CỦA MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO

Ứng dụng 1: Sử dụng thực tiễn, giải bài toán thực tế

Ví dụ 1: Lớp điện 7 có 10 bạn điểm kiểm tra cao nhất gồm các điểm 8,9,10. Biết rằng
tổng số điểm của 10 bạn là 87 và tổng số bạn có điểm 9 và 10 bằng tổng số bạn có
điểm 8. Hỏi có bao nhiêu bạn được điểm 8, bao nhiêu bạn được điểm 9, bao nhiêu bạn
được điểm 10.
Giải:
Gọi số bạn được điểm 10 là a
Số bạn được điểm 9 là b
Số bạn được điểm 10 là c
Theo đề bài ta có hệ phương trình:

{
10 a+9 b+ 8 c=87
a+b+ c=10 (*)
a+b=c

Từ (*) ta có:

[ ] [] [ ]
10 9 8 a 87
A= 1 1 1 ; X= b ; B= 10
1 1 −1 c 0
⇒ (*) trở thành A.X = B (1)
Det (A) = -2 ≠ 0 ⇒ Tồn tại A−1

[ ]
a11 a21 a31
¿
Ta có: A = a12 a22 a32
a13 a23 a33

a 11= (−1)1+1 . Det ( M 11 ¿ = [ 11 −11 ] = -2


a 12=(−1)
1+2
. Det ( M )=
12 [11 −11 ]=2
a 12=(−1)
1+3
. Det ( M )=
13 [11 11]=0
Tương tự ta tính được:
a 21=17 a 31=1
a 22=−18 a 32=−2
a 23=−1 a 33 =1

[ ]
−2 17 1
⇒ A ¿= 2 −18 −2
0 −1 1
Ta có:
−1 1 ¿
A = .A
Det ( A )

[
1 −2 17
][ ]
1 1 −8,5 −0,5
⟺ A−1 = . 2 −18 −2 = −1 9 1
−2
0 −1 1 0 0,5 −0,5
Nhân A−1 vào cả hai vế của phương trình (1) ta được:
−1 −1
⇒ A . A . X= A . B

[ ][ ] [ ]
1 −8,5 −0,5 87 2
⟺ X =A−1 . B= −1 9 1 . 10 = 3
0 0,5 −0,5 0 5

{
a=2
⇒ b=3
c=5
Kết luận: có 2 bạn điểm 10; 3 bạn điểm 9; 5 bạn điểm 8.

Ví dụ 2:Một nhà nông dân chăn nuôi tổng 100 con gia súc gồm 3 loại: lợn, gà ,ngan.
Biết rằng tổng số chân của ba loại là 220, tổng số gà gấp 2 lần tổng số ngan. Hỏi mỗi
loại có bao nhiêu con?
Giải:
Gọi số lợn, gà, ngan lần lượt là: x,y,z
Theo bài ra ta có hệ phương trình:

{
x+ y + z =100
4 x +2 y +2 z=220 (*)
y=2 x

Từ (*) ta có:

[ ] [] [ ]
1 1 1 x 100
A= 4 2 2 ; X= y ; B= 220
0 1 −2 z 0
⇒ ( ¿ ) trở thành: A.X = B (1)
Det (A) = 6≠0 ⇒tồn tại A−1
Ta có:
[ ]
a11 a 21 a31
¿
A = a12 a 22 a32
a13 a23 a33

[ ]
a 11= (−1 )1+1 . Det ( M 11) = 2 2 =−6
1 −2

. Det ( M ) =[
0 −2 ]
1+2 4 2
a 12= (−1 ) 12 =8

a 13=(−1 )
1+3
. Det ( M )=
[ 40 21]=4
13

Tương tự ta có: a 21=3; a31=0


a 22=−2; a32=2
a 23=−1; a33=−2

[ ]
−6 3 0
⇒ A ¿= 8 −2 2
4 −1 −2
−1 1 ¿
Có A = .A
Det ( A )

[ ]
1
−1 0

[ ]
2
−6 3 0
1 4 −1 1
⟺ A−1 = . 8 −2 2 =
6 3 3 3
4 −1 −2
2 −1 −1
3 6 3

Nhân A−1 vào bên trái của 2 vế phương trình (1) ta có:
−1 −1
⇒ A . A . X= A . B

[ ]
1
−1 0
2

[ ][ ]
100 10
4 −1 −1 1
⟺ X =A . B= . 220 = 60
3 3 3
0 30
2 −1 −1
3 6 3

{
x=10
⇒ y=60
z=30
Vậy số con lợn là 10 con; số con gà là 60 con; số con ngan là 30 con.

Ví dụ 3: Một nhóm cùng nhau du lịch. Địa điểm là ở 2 nơi khác nhau với khoảng cách
khá xa. Khi xuất phát đến địa điểm thứ nhất, họ đi bằng tàu hỏa, chi phí 1 triệu/1 trẻ
em, 2triệu/ thanh thiếu niên, 3triệu/ người lớn và tổng chi phí là 57 triệu. Khi tới địa
điểm thứ 2 họ đi bằng ô tô với chi phí 4 triệu/ trẻ em, 1 triệu/ thanh niên, 2 triệu/người
lớn và tổng chi phí là 63 triệu. Khi đi về, họ đi bằng máy bay với chi phí 2 triệu/ trẻ em,
5 triệu/ thanh niên, 8 triệu/ người lớn và tổng chi phí là 141 triệu. Sử dụng ma trận
nghịch đảo hãy tìm số lượng trẻ em, số lượng thanh niên và người lớn trong nhóm đó ?

Giải
Gọi x là số trẻ em trong nhóm
y là số thanh thiếu niên trong nhóm
z là số người lớn trong nhóm
Theo giả thuyết đề bài cho ta có phương trình sau:

. = (1); ;
 Phương trình (1) trở thành A.X=B => X=A-1.B

Det(A)=8+8+30-10-34-10=-4 0
Nên tồn tại A-1

. ;
Tương tự ta có:

.
Vậy trong nhóm có 9 trẻ em, 15 thanh niên, 6 người lớn.

Ứng dụng 2: Dùng để bảo mật, mã hóa thông tin


Ví dụ 1:

| |
1 2 3
Cho ma trận A= 2 5 3 và một sự tương ứng giữa các kí tự và số như sau
1 0 8

-87 -65 -9 2 4 15 20 26 25
A H T N D C ! O U
Một bạn trai muốn gửi tin nhắn đến bạn gái. Để đảm bảo bí mật, anh ta dùng bảng
tương ứng trên chuyển tin nhắn của mình thành một dãy số này thành ma trận B theo
nguyên tắc: lần lượt từ trái sang phải, mỗi chữ số là một vị trí trên các dòng của B. Sau
khi tính D = B×A và chuyển D về dãy số thì tìm được dãy 1 2 1 2 0 3 3 1 4. Hãy giải
mã thông tin trên.

Giải:
D = B×A  B = A-1×D
Mà A-1 cỡ 3×3
 D có 3 cột, mà dãy số có 9 phần tử
 Mỗi cột D có 3 phần tử  D cỡ 3×3

| | | |
1 2 1 1 2 3
D= 2 0 3 ; A= 2 5 3
3 1 4 1 0 8

 det (A) = 40 + 6 – 15 – 32 = -1 ≠ 0

|5 3|
A11 = (-1)1+1. Det (M11) = 1 × 0 8 = 40

Tương tự  A12 = -13, A13 = -5


A21 = -16, A22 = 5, A23 = 2
A31 = -9, A32 = 3, A33 = 1

| |
40 −16 −9
A* ¿ −13 5 3
−5 2 1

| |
−40 16 9
1
 A = ×A*  A-1 =
-1
13 5 −3
−1
5 −2 −1

| || |
1 2 1 −40 16 9
B = D× A ¿ 2 0 3 × 13 −5 −3
-1

3 1 4 5 −2 −1

| |
−9 4 2
B= −65 25 15
−87 35 20
-9 4 2 -65 26 15 -87 35 20
T O N H O C A U !

Vậy mã thông tin cần tìm là :”TO NHO CAU!”

Ví dụ 2:

| |
0 2 1
Cho ma trận A ¿ 1 1 0 và bảng kí tự
1 0 1

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
B N D A K H I G O C

Một bạn sinh viên muốn gửi 1 dòng mật khẩu cho 1 người bạn, để đảm bảo bí mật bạn
sinh viên đã dùng bảng trên để chuyển dòng mật khẩu này thành dãy số và viết dãy số
này thành ma trận B. Theo nguyên tắc lần lượt từ trái qua phải mỗi chữ số là một vị trí
trên các dòng của B. Sau khi tính C = A×B và C chuyển về dãy số ta được
14 21 18 7 16 10 3 10 13
Giải mã dòng ma trận trên?

Giải:
Ta có: C = A× B  B = A-1 × C

| |
14 21 18
C¿ 7 16 10
3 10 13

Det (A) = 0 – 1 – 2 = -3 ≠ 0  tồn tại A-1

|1 0|
AM = (-1)1+1. Det (MM) = 1× 0 1 = 1

Chứng minh tương tự, ta có:


A12 = -1, A22 = -1, A32 = 1
A13 = -1, A23 = 2, A33 = -2
A21 = -2, A31 = -1

| |
1 −2 −1
 A = −1 −1 1
*

−1 2 −2

| |
1 1 −2 −1
−1
A =
-1
.A =
*
. −1 −1 1
det (A ) 3
−1 2 −2

| || || |
1 −2 −1 14 21 18 1 7 5
−1
Ta có: B = A × C =
-1
. −1 −1 1 . 7 16 10 = 6 9 5
3
−1 2 −2 3 10 13 2 3 8

Vậy mã số là 175695238

CHỦ ĐỀ II: ỨNG DỤNG CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Ứng dụng 1: Giải bài toán tính cường độ dòng điện 1 chiều

Ví dụ 1: Cho hệ mạch điện như hình vẽ. Biết E1= 50V; E2= 25V; E3= 25V;
R1= R2=R3=R4=R5=5 ôm . Tìm i1; i2; i3; i4.

Giải:
Áp dụng định luật kirchhoff 2 cho mạch điện ta được:
[
i 1 . R1 + ( i 1−i 2 ) . R 2=E1
( i 1−i2 ) . R 2−( i 2−i3 ) . R 3=E2
( i 3−i4 ) . R 4 −( i2−i 3 ) . R3=E 2
( i3−i 4 ) . R4 −i 4 . R 5=E3

[
10 i 1−5 i 2=50
thay số 5 i1 −10i 2 +5 i 3=25
→ −5i 2 +10 i 3−5 i 4=25
5 i3 −10i 4 =25

Biến đổi hệ số ma trận mở rộng:

[ |] [ |]
10 −5 0 0 50 10 −5 0 0 50
5 −10 5 0 25 d −2 d 0 15 −10 0 0
A= 0 −5 10 −5 1 2
0 −5 10 −5
25 → 25
0 0 5 −10 25 0 0 5 −10 25

[ |] [ |]
10 −5 0 0 50 10 −5 0 0 50
0 15 −10 0 0 0 15 −10 0 0
d 1 +3 d 3 d −4 d
→ 0 0 20 −15 75 3 → 4 0 0 20 −15 75
0 0 5 −10 25 0 0 0 25 25

[ [
10 i 1−5 i2 =50 i 4=−1
15 i2 −10i 3=0 i =3
⟶ ⟶ 3
20i 3 −15i 4 =75 i 2=2
25 i 4=−25 i 1=6

i 4 mang dấu âm⇒ i 4 ngược chiều quy ước.

Ta thu được nghiệm (i1 ;i 2 ; i 3 ;i 4 ¿=(6 ; 2; 3 ; 1)

Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ, biết: E = 20V; r = 1 ôm;


R1=R 2=5 ôm; R3 =R 4 =3 ôm; R5=6 ôm. Bỏ qua điện trở của dây dẫn, tính cường độ dòng
điện chạy qua mỗi điện trở.
Giải:
Áp dụng dụng định luật kirckoff I tại nút A ta có:
I1 = I3 + I4 (1)
Áp dụng định luật kirckoff II ta có:

{ I 1 R1 + I 1 R2 + I 3 R3 + I 1 r −E=0
I 1 R1+ I 1 R 2+ I 4 R 4 + I 4 R 5+ I 1 r−E=0
(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ:

{
I 1−I 3−I 4=0
I 1 ( R1 + R2 +r ) + I 3 R 3=E
I 1 ( R1 + R2 +r ) + I 4 ( R4 + R 5 )=E

{ {
I 1 −I 3−I 4 =0 I 1−I 3−I 4=0
⟺ I 1 (5+ 5+1 )+ 3 I 3=20 ⟺ 11 I 1 +3 I 3=20 (*)
I 1 (5+ 5+1 ) + I 4 ( 3+ 6 )=20 11 I 1+ 9 I 4 =20
Chuyển thành ma trận ta có:

[ ] [ ]
1 −1 −1 0 1 −1 −1 0
−11 d 1+ d 2 → d 2
11 3 0 20 0 14 11 20
11 0 3 20 −11 d 1 + d 3 → d 3 0 11 20 20

[ ]

1 −1 −1 0
−11 0 14 11 20
d 2 +d 3 → d 3
14 159 30
→ 0 0
14 7
Hệ (*) trở thành:

{ {
20
I1 =
I 1−I 3−I 4=0 53
14 I 3 +11 I 4=20 ⟺ 60
I3 =
159 30 53
I 4=
14 7 80
I 4=
53
80 80 60 20 20
Vậy cường độ dòng điện đi qua R1; R2; R3; R4; R5 lần lượt là ; ; ; ; .
53 53 53 53 53
Ứng dụng 2: Trong giải hệ phương trình nhiều ẩn trong 1 bài toán hóa học

Ví dụ 1:
Cần 3 thành phần khác nhau A, B, C để sản xuất một lượng hợp chất hóa học nào đó.
A, B, C phải được hòa tan trong H2O một cách riêng biệt trước khi chúng kết hợp lại để
tạo ra hợp chất hóa học. Biết rằng nếu kết hợp dung dịch chứa A với tỉ lệ 1,5 g/ cm 3 thì
tạo ra 25,07 g hợp chất hóa học. Nếu tỉ lệ của A, B, C trong phương án này thay đổi
thành tương ứng 2,5; 4,3; 2,4 g/cm3 (trong khi thể tích là giống nhau) khi đó 22,36g
chất hóa học sẽ được tạo ra. Cuối cùng, nếu tỉ lệ tương ứng là 2,7; 5,5 và 3,2 g/cm 3 thì
sẽ tạo ra 28,14 g hợp chất. Vậy thể tích của dung dịch chứa A, B, C là bao nhiêu?

Giải:
Gọi x, y, z là thể tích của phương án chứa A, B, C (cm3)
Khi đó 1,5x là khối lượng của A trong trường hợp đầu
3,6y là khối lượng của B trong trường hợp đầu
5,3z là khối lượng của C trong trường hợp đầu
Theo bài ra ta có: 1,5x + 3,6y + 5,3z = 25,07 (1)
Tương tự với phương án 2: 2,5x + 4,3y + 2,4z = 22,36 (2)
Với phương án 3: 2,7x + 5,5y +3,2z = 28,14 (3)
Từ (1) (2) (3) ta có hệ PT:

{
1,5 x+ 3,6 y+5,3 z=25,07
2,5 x + 4,3 y+2,4 z=22,36
2,7 x +5,5 y+ 3,2 z=28,14

Ma trận bổ sung của hệ A này là:


¿
−2,5 d 1+1,5 d 2
¿
−2,7 d 1+1,5 d 3

−1,47 d 1+2,55 d 3 ¿
Ta có hệ PT:

{
1,5 x +3,6 y +5,3 z=25,07
−2,55 x−9,65 z=−29,135
−10,065 z=−22,143

{
x=1,5
y=3,1
z=2,2
Vậy thể tích của A, B, C lần lượt là 1,5; 3,1; 2,2

Ví dụ 2: Cân bằng phương trình hóa học có dạng như sau


CO2 + H2O C6H12O6 + O2

Giải: Đặt phương trình hóa học có dạng như sau:

xCO2 + yH2O zC6H12O6 + tO2


Bảo toàn nguyên tố C, H, O ta có
C x = 6z x – 6x = 0 (1)

O 2x + y = 6z + 2t 2x – y – 6z – 2t = 0 (2)

H 2y = 12z y – 6z = 0 (3)

Từ hệ (1) (2) (3) ta có hệ phương trình:


x – 6x = 0
2x – y – 6z – 2t = 0 (I)
y – 6z = 0

Đưa hệ về ma trận:
1 0 -6 0 0
A= 2 1 -6 -2 0
0 1 -6 0 0

-2d1 + d2 d2 1 0 -6 0 0 -d2 + d3 d3 1 0 -6 0 0
0 1 6 -2 0 0 1 6 -2 0
0 1 -6 0 0 0 0 -12 2 0

Hệ phương trình (I) chuyển thành:

x – 6z = 0
y + 6z = 0 (II) (hệ phương trình bậc thang)
-12z + 2t = 0

Đặt t = α, với α ϵ R
x – 6z = 0 x=α
y + 6z = 2α y=α
α
-12 = 2α z=
6
α
Vậy tập nghiệm của phương trình (α, , α)
6
Thay nghiệm vào (*) có phương trình hóa học:

α
αCO2 + αH2O C H O + αO2
6 6 12 6
Rút về dạng tối giản nhất thì α = 1. Phương trình cân bằng cần tìm là:
CO2 + H2O 1/6C6H12O6 + O2

Ứng dụng 3: Ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính trong đời sống
Ví dụ 1: Một nhà máy sản xuất ba loại sản phẩm A, B,C. Mỗi sản phẩm phải trải qua ba
công đoạn : Cắt, lắp ráp và đóng gói. Với thời gian yêu cầu của mỗi công đoạn được
liệt kê ở bảng dưới đây:

Sản phầm A Sản phẩm B Sản phẩm C


Cắt 0.6h 1h 1.5h
Lắp ráp 0.6h 0.9h 1.2h
Đóng gói 0.2h 0.3h 0.5h

Các bộ phận cắt, lắp ráp và đóng gói có giờ công nhiều nhất trong mỗi tuần lần lượt là
380; 330 và 120 giờ công. Hỏi nhà máy sản cần sản xuất số lượng mỗi loại sản phẩm là
bao nhiêu theo mỗi tuần để hoạt động hết năng suất ?

Giải:

Gọi lần lượt là số lượng sản phẩm A; B; C nhà máy cần sản xuất (cái).

Điều kiện :

Thời gian cắt để sản xuất sản phẩm là : (giờ)

Thời gian lắp ráp để sản xuất sản phẩm là : (giờ)

Thời gian đóng gói để sản xuất sản phẩm là : (giờ)


Để nhà máy hoạt động hết năng suất cần điều kiện là :

Ta có :
=> Số ẩn =3
Hệ phương trình có duy nhất nghiệm:

Vậy số lượng sản phẩm A; B; C nhà máy cần sản xuất lần lượt là: 50; 200; 100 (cái).

Ví dụ 2: Thị trường có 2 loại hàng hóa. Hàng cung và hàng cấu của 3 loại trên:

;
Tìm giá trị tại điểm cân bằng thị trường

Giải
Xét hệ:

Vậy giá trị tại điể cân bằng (10;15;20)

You might also like