Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 73

DANH PHÁP CÁC CHẤT VÔ CƠ

1. HỆ THỐNG TÊN NGUYÊN TỐ, ĐƠN CHẤT

Với hệ thống tiếng Anh, cả nguyên tố và đơn chất đều được biểu diễn bằng thuật ngữ
“element”. Tên gọi của nguyên tố và đơn chất theo đó giống nhau.

VD:

Hydrogen Nguyên tố H hoặc đơn chất H2

Oxygen Nguyên tố O hoặc đơn chất O2

Nitrogen Nguyên tố N hoặc đơn chất N2

Fluorine Nguyên tố F hoặc đơn chất F2

Chlorine Nguyên tố Cl hoặc đơn chất Cl2

Bromine Nguyên tố Br hoặc đơn chất Br2

Iodine Nguyên tố I hoặc đơn chất I2

Sulfur Nguyên tố S hoặc đơn chất S8 (thường viết gọn thành S)

Phosphorous Nguyên tố P hoặc đơn chất P4 (thường viết gọn thành P)

Bảng 1: Kí hiệu hóa học và tên gọi các nguyên tố.

Z KÍ HIỆU HÓA HỌC TÊN GỌI PHIÊN ÂM TIẾNG ANH

1 H Hydrogen /ˈhaɪdrədʒən/

2 He Helium /ˈhiːliəm/

3 Li Lithium /ˈlɪθiəm/

4 Be Beryllium /bəˈrɪliəm/

5 B Boron /ˈbɔːrɒn/
/ˈbɔːrɑːn/

/ˈkɑːbən/
6 C Carbon
/ˈkɑːrbən/

7 N Nitrogen /ˈnaɪtrədʒən/

/ˈɒksɪdʒən/
8 O Oxygen
/ˈɑːksɪdʒən/

/ˈflɔːriːn/

/ˈflʊəriːn/
9 F Fluorine
/ˈflɔːriːn/

/ˈflʊriːn/

/ˈniːɒn/
10 Ne Neon
/ˈniːɑːn/

11 Na Sodium /ˈsəʊdiəm/

12 Mg Magnesium /mæɡˈniːziəm/

/ˌæljəˈmɪniəm/
13 Al Aluminium
/ˌæləˈmɪniəm/

14 Si Silicon /ˈsɪlɪkən/

/ˈfɒsfərəs/
15 P Phosphorus
/ˈfɑːsfərəs/

/ˈsʌlfə(r)/
16 S Sulfur
/ˈsʌlfər/
17 Cl Chlorine /ˈklɔːriːn/

/ˈɑːɡɒn/
18 Ar Argon
/ˈɑːrɡɑːn/

19 K Potassium /pəˈtæsiəm/

20 Ca Calcium /ˈkælsiəm/

21 Sc Scandium /ˈskændiəm/

/tɪˈteɪniəm/
22 Ti Titanium
/taɪˈteɪniəm/

23 V Vanadium /vəˈneɪdiəm/

24 Cr Chromium /ˈkrəʊmiəm/

25 Mn Manganese /ˈmæŋɡəniːz/

/ˈaɪən/
26 Fe Iron
/ˈaɪərn/

27 Co Cobalt /ˈkəʊbɔːlt/

28 Ni Nickel /ˈnɪkl/

/ˈkɒpə(r)/
29 Cu Copper
/ˈkɑːpər/

30 Zn Zinc /zɪŋk/

/ˈɑːsnɪk/
33 As Arsenic
/ˈɑːrsnɪk/

34 Se Selenium /səˈliːniəm/
35 Br Bromine /ˈbrəʊmiːn/

/ˈkrɪptɒn/
36 Kr Krypton
/ˈkrɪptɑːn/

37 Rb Rubidium /ruːˈbɪdiəm/

/ˈstrɒntiəm/

/ˈstrɒnʃiəm/
38 Sr Strontium
/ˈstrɑːntiəm/

/ˈstrɑːnʃiəm/

46 Pd Palladium /pəˈleɪdiəm/

/ˈsɪlvə(r)/
47 Ag Silver
/ˈsɪlvər/

48 Cd Cadmium /ˈkædmiəm/

50 Sn Tin /tɪn/

/ˈaɪədiːn/
53 I Iodine
/ˈaɪədaɪn/

/ˈzenɒn/

/ˈziːnɒn/
54 Xe Xenon
/ˈzenɑːn/

/ˈziːnɑːn/

55 Cs Caesium /ˈsiːziəm/

56 Ba Barium /ˈbeəriəm/
/ˈberiəm/

78 Pt Platinum /ˈplætɪnəm/

79 Au Gold /ɡəʊld/

/ˈmɜːkjəri/
80 Hg Mercury
/ˈmɜːrkjəri/

82 Pb Lead /liːd/

87 Fr Francium /ˈfrænsiəm/

88 Ra Radium /ˈreɪdiəm/

2. PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GỌI TÊN MỘT SỐ PHÂN LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

2.1. ION

- Ion dương (Cation):

K potassium K+ potassium ion

Mg magiesium Mg2+ magiesium ion

Al aluminum Al3+ aluminum ion

- Ion âm (Anion):

Cl chlorine Cl- chloride ion

O oxygen O2- oxide ion

N nitrogen N3- nitride ion

2.2. OXIDE
- “oxide” - /ˈɒksaɪd/ hay /ˈɑːksaɪd/

- Đối với oxide của kim loại (hướng đến basic oxide):

TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) + OXIDE

VD:

Na2O: sodium oxide - /ˈsəʊdiəm ˈɒksaɪd/.

MgO: magnesium oxide - /mæɡˈniːziəm ˈɒksaɪd/.

Lưu ý: Hóa trị sẽ được phát âm bằng tiếng Anh, ví dụ (II) sẽ là two, (III) sẽ là three. Đối với
kim loại đa hóa trị thì bên cạnh cách gọi tên kèm hóa trị thì có thể dung một số thuật ngữ tên
thường để ám chỉ cả hóa trị mà kim loại đang mang. Trong đó, đuôi -ic hướng đến hợp chất
mà kim loại thể hiện mức hóa trị cao, còn đuôi -ous hướng đến hợp chất mà kim loại thể hiện
mức hóa trị thấp.

Bảng 2: Tên gọi các oxide.

KIM LOẠI TÊN GỌI VÍ DỤ

Fe (II): ferrous - /ˈferəs/ FeO: iron (II) oxide

ferrous oxide
Iron (Fe)
Fe (III): ferric - / ˈferik/ Fe2O3: iron (III) oxide

ferric oxide

Cu (I): cuprous - /ˈkyü-prəs/ Cu2O: copper (I) oxide

cuprous oxide
Copper (Cu)
Cu (II): cupric - /ˈkyü-prik/ CuO: copper (II) oxide

cupric oxide

Chromium Cr (II): chromous - CrO: chromium (II) oxide


/ˈkrəʊməs/
chromous oxide

Cr (III): chromic - /ˈkrəʊmik/ Cr2O3: chromium (III)


(Cr)
oxide

chromic oxide

- Đối với oxide của phi kim (hoặc acidic oxide – oxit axit của kim loại):

CÁCH 1:

TÊN PHI KIM + (HÓA TRỊ) + OXIDE

CÁCH 2:

SỐ LƯỢNG NGUYÊN TỬ + TÊN NGUYÊN TỐ + SỐ LƯỢNG OXYGEN +


OXIDE

Lưu ý:

+ Số lượng nguyên tử/nhóm nguyên tử được quy ước là mono, di, tri, tetra, penta,…

+ Theo quy tắc giản lược nguyên âm: mono + oxide = monoxide, penta + oxide =
pentoxide.

Bảng 3: Số lượng và phiên âm

SỐ LƯỢNG PHIÊN ÂM TIẾNG ANH VÍ DỤ AUDIO


1 Mono /ˈmɒnəʊ/ mono
2 Di /dɑɪ/ di
3 Tri /trɑɪ/ tri
4 Tetra /ˈtetrə/ tetra
5 Penta /pentə/ penta
6 Hexa /heksə/ hexa
7 Hepta /ˈheptə/ hepta
8 Octa /ˈɒktə/ octa
9 Nona /nɒnə/ nona
10 Deca /dekə/ deca

VD:

SO2: sulfur (IV) oxide hay sulfur dioxide

CO: carbon (II) oxide hay carbon monoxide

P2O5: phosphorus (V) oxide hay diphosphorus pentoxide

CrO3: chromium (VI) oxide hay chromium trioxide

2.3. BASE

- “base” - /beɪs/

- “hydroxide” - /haɪˈdrɒksaɪd/ hay /haɪˈdrɑːksaɪd/

- Cách gọi tên:

TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) + HYDROXIDE

VD:

Ba(OH)2: barium hydroxide

Fe(OH)3: iron (III) hydroxide hay ferric hydroxide

Fe(OH)2: iron (II) hydroxide hay ferrous hydroxide

2.4. ACID

- “Acid” - /ˈæsɪd/

- Một số acid vô cơ:

Bảng 5: Một số gốc và hóa trị.


GỐC HÓA
TÊN GỐC PHIÊN ÂM VÍ DỤ
MUỐI TRỊ

/ˈflɔːraɪd/
NaF: sodium fluoride
F I -fluoride /ˈflʊəraɪd/
SF6: sulfur hexafluoride
/ˈflʊraɪd/

CuCl2: copper (II) chloride

cupric chloride
Cl I -chloride /ˈklɔːraɪd/
HCl(gas): hydrogen chloride

FeBr3: iron (III) bromide


Br I -bromide /ˈbrəʊmaɪd/
ferric bromide

I I -iodide /ˈaɪədaɪd/ AgI: silver iodide

ClO I -hypochlorite /haɪpəʊˈklɔːraɪt/ NaClO: sodium hypochlorite

ClO2 I -chlorite /ˈklɔːraɪt/ NaClO2: sodium chlorite

ClO3 I -chlorate /klɒreɪt/ KClO3: potassium chlorate

ClO4 I -perchlorate /pərˌklɒreɪt/ KClO4: potassium perchlorate

S II -sulfide /ˈsʌlfaɪd/ PbS: lead sulfide

-hydrogen /ˈhaɪdrədʒən
HS I NaHS: sodium hydrogen sulfide
sulfide ˈsʌlfaɪd/

C IV -carbide /ˈkɑːbaɪd/ Al4C3: aluminium carbide

N III -nitride /ˈnaɪtraɪd/ Li3N: lithium nitride

P III -phosphide /ˈfɒsfaɪd/ Zn3P2 : zinc phosphide


/ˈfɑːsfaɪd/

CN I -cyanide /ˈsaɪənaɪd/ KCN: potassium cyanide

SCN I -thiocyanate /ˈθaɪəʊsaɪəneɪd/ KSCN: potassium thiocyanate

SO4 II -sulfate /ˈsʌlfeɪt/ Na2SO4: sodium sulfate

-hydrogen /ˈhaɪdrədʒən KHSO4: potassium hydrogen

HSO4 I sulfate sʌlfeɪt/ sulfate

-bisulfate /baɪˈsʌlfeɪt/ potassium bisulfate

SO3 II -sulfite /ˈsʌlfaɪt/ CaSO3: calcium sulfite

NaHSO3: sodium hydrogen


-hydrogen /ˈhaɪdrədʒən sulfite
HSO3 I
sulfite ˈsʌlfaɪt/

NO3 I -nitrate /ˈnaɪtreɪt/ AgNO3 : silver nitrate

NO2 I -nitrite /ˈnaɪtraɪt/ NaNO2 : sodium nitrite

KmnO4 : potassium
MnO4 I -permanganate /pəˈmæŋɡəˌneɪt/
permanganate

MnO4 II -manganate /mæŋɡəˌneɪt/ K2MnO4 : potassium manganate

CO3 II -carbonate /ˈkɑːbənət/ MgCO3: magnesium carbonate

-hydrogen /ˈhaɪdrədʒən Ba(HCO3)2:

HCO3 I carbonate ˈkɑːbənət/ barium hydrogen carbonate

-bicarbonate /baɪˈ ˈkɑːbənət/ barium bicarbonate

PO4 III -phosphate /ˈfɒsfeɪt/ Ag3PO4 : silver phosphate


/ˈfɑːsfeɪt/

-hydrogen /ˈhaɪdrədʒən (NH4)2HPO4


HPO4 II
phosphate ˈfɒsfeɪt/ ammonium hydrogen phosphate

-dihydrogen /dai ˈhaɪdrədʒən Ca(H2PO4)2


H2PO4 I
phosphate ˈfɒsfeɪt/ calcium dihydrogen phosphate

-dihydrogen /dai ˈhaɪdrədʒən NaH2PO3:


H2PO3 I
phosphite ˈfɒsfaɪt/ sodium dihydrogen phosphite

-hydrogen /haɪdrədʒən Na2HPO3:


HPO3 II
phosphite ˈfɒsfaɪt/ sodium hydrogen phosphite

-
H2PO2 I /haɪpəʊˈfɒsfaɪt/ NaH2PO2: sodium hypophosphite
hypophosphite

CrO2 I -chromite /ˈkrəʊmaɪt/ NaCrO2: sodium chromite

CrO4 II -chromate /ˈkrəʊmeɪt/ K2CrO4: potassium chromate

Cr2O7 II -dichromate /daiˈkrəʊmeɪt/ K2Cr2O7: potassium dichromate

AlO2 I -aluminate /ˌæləˈmɪnieɪt/ NaAlO2: sodium aluminate

ZnO2 II -zincate /zɪŋkeɪt/ Na2ZnO2: sodium zincate

Lưu ý: Phát âm đuôi đúng /t/ và /d/ để phân biệt rõ các chất sodium chloride (NaCl) và
sodium chlorite (NaClO2) tránh tạo ra sự hiểu lầm.

ÔN TẬP ĐẦU NĂM


I Kiến thức cần nhớ
1/ Phân loại các hợp chất vô cơ quan trọng:
* Oxide : CTHH chung RxOy
VD : Basic oxide: Na2O, K2O, CaO, BaO, MgO,ZnO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Al2O3,
CuO,HgO…
Acid oxide: H2O,CO2,CO,SO2, SO3 ,NO2, N2O, N2O5, P2O3, P2O5…..
* Acid: CTHH chung HxA VD : H2SO4 , H2S , HCl, HNO3, H2CO3, H3PO4…..
* Base: CTHH chung M(OH)x VD : Fe(OH)3 , NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Zn(OH)2,
Fe(OH)3, Al(OH)3…..
* Muối : CTHH chung MxAy VD : KHCO3 ,Mg(NO3)2 , CuSO4
2/ Các công thức thường dùng :
m m
a/ n = => m = n . M => M =
M n
nkhí = v/24,79 V = n . 24,79 (điều kiện chuẩn áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 độ C)
n
n
b/ CM = ==> n = CM . V => V = CM
V

mct
C% = mdd . 100% => mct = =>mdd =

III. Ôn lại một số dạng bài tập cơ bản ở lớp 8


Bài tập 1: Em hãy viết công thức hoá học của các chất sau đây và phân loại chúng
TT Tên gọi Công thức Phân loại
1. Nitric acid
2. Copper (II) hydroxide
3. Sulfur trioxide
4. Sulfuric acid
5. Sodium oxide
6. Sodium hydroxide
7. Magnesium chloride
8. Iron (III) hydroxide
9. Barium sulfate
10. Carbon đioxide

Bài tập 1: Cho các chất sau: Fe2O3, SO3, MgCl2, KOH, H2SO4, HCl, Al(OH)3, KHCO3. Phân
loại, gọi tên các chất trên?
Oxide: …………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………….
Acid: …………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Base: …………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Muối: …………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Bài tập 2:Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết các phản ứng đó thuộc loại phản
ứng gì?
1. Na2O + H2O → NaOH
2. KClO3 → KCl + O2
3. Al + HCl → AlCl3 + H2
4. H2 + Fe2O3 → H2O + Fe
Bài tập 3 Bài toán tính theo phương trình hóa học
3.1. Hòa tan 2,8g Iron (Fe) bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ.
a. Tính thể tích dung dịch HCl? b. Tính thể tích khí sinh ra ở đkc?
c. Nồng độ mol/lít của dung dịch sau phản ứng( thể tích dung?
Biết Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
3.2. Cho 2,3 g Na tác dụng hoàn toàn với nước.
a, Viết phương trình phản ứng.
b, Tính khối lượng NaOH tạo thành? tính thể tích H2 tạo thành (ở đkc).
Biết Na = 23, O = 16, H=1
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
3.3Hoà tan m1 g bột Zn cần vừa đủ m2g dung dịch HCl có nồng độ14,6%. Phản ứng kết thúc
thu được 0,896 lit H2 (đktc).
a, Tính m1, m2. b, Tính C% của dung dịch sau phản ứng. Biết Zn = 65, H=1,Cl= 35,5
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
3.4: Cho 11,2g Fe tác dụng với 500 ml dung dịch hydrochloric acid (HCl)
a) Tính nồng độ mol của dung dịch hydrochloric acid (HCl)
b) Tính thể tích khí Hydrogen(H2) thu được ở đkc? Biết Fe = 56, H= 1, Cl= 35,5
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
3.5 Đốt 24 gam khí methanol CH4 trong không khí thu được khí CO2 và hơi nước.
a. Tính khối lượng khí CO2 thu được
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng. Biết C = 12, H = 1, O = 16
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
CHƯƠNG 1 - CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
CHỦ ĐỀ OXIDE
Bài 1. TÍNH CHẤT CỦA OXIDE - KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIDE.
I.Đinh nghĩa: Oxide là hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác
Công thức hóa học chung của oxide : RxOy
Tên gọi : Tên nguyên tố + oxide
Lưu ý : Kim loại nhiều hóa trị nhớ thêm hóa trị vào trước chữ oxide
Phi kim nhiều hóa trị nhớ thêm tiền tố váo trước tên nguyên tố và oxide nếu có
(2=đi,3=tri,4=tetra,5=penta)
II.Phân loại
1. Basic oxide( Oxit bazơ): ………………………………………………………
2. Acidis oxide(Oxit axit): ……………………………………………………….
3.Oxide lưỡng tính: ………………………………………………………………
4.Oxide trung tính: …………………………………………………………………
III. Tính chất hóa học
1. Tính chất hóa học của basis oxide
a. Tác dụng với nước (Li2O,Na2O, CaO, K2O, BaO)
TN : Cho nước vào 2 ống nghiệm chứa CuO và CaO
HT: Ống nghiệm 1: .................................................................................................
Ống nghiệm 2: ................................................................................................
Kết luận : MỘT SỐ BASIS OXIDE + H2O  dd BASE
PTHH : Na2O + H2O  ..................................

Li2O + H2O  ..................................

K2O + H2O  ..................................

BaO + H2O  ..................................

CaO + H2O ..................................


b. Tác dụng với acid
TN: : Cho một ít dd HCl vào hai ống nghiệm chứa CuO, CaO.
HT: ……………………………………………………………………………….
PTHH CuO + HCl  ............................................................

CaO + HCl ............................................................


Với những basis oxide khác cũng tác dụng với acid tạo thành muối và nước
Na2O + HCl  ..........................................................

MgO + H2SO4  .......................................................

BaO + HCl  ............................................................

Al2O3 + H2SO4  ............................................................


Kết luận : BASIS OXIDE + ACID  MUỐI + H2O
c. Tác dụng với acidis oxide :Bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được rằng : Những
basic oxide như (Lì2O,Na2O, CaO, K2O, BaO).tác dụng với acid oxide (CO2,SO2, SO3, N2O5,
P2O5) tạo thành muối
PTHH: CO2 + Na2O .................................

SO3 + BaO  .................................

N2O5 + K2O  .................................


Kết luận: MỘT SỐ BASIS OXIDE + ACIDIS OXIDE  MUỐI
3. Tính chất hóa học của
a. Tác dụng với nước (CO2,SO2, SO3, N2O5, P2O5)
TN: : Đốt P sau đó đưa nhanh vào lọ , cho vào lọ 1 ít nước , lắc nhẹ và thử bằng quỳ tím
HT………………………………………………………………………………..
PTHH: P2O5 + H2O  ..................................
Kết luận: NHIỀU ACIDIS OXIDE + H2O  ACIDE
PTHH : : CO2 + H2O  ..................................

SO2 + H2O  ..................................

N2O5 + H2O  ..................................

SO3 + H2O  ..................................


b. Tác dụng với dung dịch base (CO2,SO2, SO3, N2O5, P2O5)
TN: Thổi khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2
HT ………………………………………………………..
PTHH: CO2 + Ca(OH)2  .........................................
Kết luận : MỘT SỐ ACIDIS OXIDE + DD BASE  MUỐI + H2O

P2O5 + NaOH  ..................................

SO2 + KOH  ..................................

N2O5 + NaOH  ..................................


SO3 + Ba(OH)2 ..................................
c. Tác dụng với basis oxide (tương tự phần 1.c)
Kết luận : ACIDIS OXIDE + MỘT SỐ BASIS OXIDE  MUỐI
PTHH : CO2 + CaO  ..................................

SO2 + BaO  ..................................

P2O5 + Na2O ..................................


BÀI 2 :MỘT SỐ OXIDE QUAN TRỌNG

A. CALCIUM OXIDE (CaO = 56)


a.Tính chất vật lí: Calcium oxide là chất rắn màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao ( 25850C)
b. Tính chất hoá học
.*Tác dụng với nước tạo thành calcium hydroxide
TN: Cho mẩu CaO vào ống nghiệm sau đó nhỏ từ từ nước vào ống nghiệm .
Hiện tượng : Có khói bốc lên, phản ứng toả nhiệt, đồng thời có chất rắn màu trắng lắng xuống
đáy ống nghiệm, dd trong suốt.
PTHH: CaO + H2O  …………………
*. Tác dụng với acid. (HCl, H2SO4....) tạo thành muối và nước
TN: Cho mẩu CaO vào ống nghiệm sau đó nhỏ vài giọt dd HCl vào ống nghiệm.
Hiện tượng : Bột CaO tan ra tạo thành dung dịch không màu, đồng thời ống nghiệm nóng lên,
chứng tỏ phản ứng tỏa nhiệt.
PTHH: CaO + HCl  …………………………………….
*. Tác dụng với acidic oxide tạo thành muối
PTHH: : CaO + CO2  ………………………………………………
CaO + N2O5 ……………………………………………
Vậy calcium oxide là một basis oxide
c. Ứng dụng của Calcium oxide: Dùng trong công nghiệp luyện kim, nguyên liệu trong công
nghiệp hoá học.Khử chua đất trồng, sát trùng, diệt nấm.
d. Sản xuất calcium oxide
*. Nguyên liệu: Đá vôi ( CaCO3) , chất đốt.
*. Các phản ứng hoá học xảy ra. …………………………………………………………
B. SULFUR ĐIOXIDE (SO2)
I. Tính chất của sulfur đioxide (SO2)
a- Tính chất vật lý; Là chất khí không màu , mùi hắc, độc, nặng hơn không khí ( d = 64 / 29).
b-Tính chất hoá học. SO2 là một acidic oxide
* . Tác dụng với nước.
TN : Dẫn khí SO2 vào cốc nước cất đựng sẵn 1 mẩu giấy quỳ tím.
HT:Khí tan vào ống nghiệm chứa nước làm hồng giấy quỳ tím
PTHH: SO2+ H2O ………………
SO2 là chất gây ô nhiễm không khí, gây mưa acid.
* Tác dụng với dung dịch base
TN: Dẫn 1 ít khí SO2 vào cố đựng dung dịch nước vôi trong Ca(OH2.
HT: Có kết tủa màu trắng đục xuất hiện, đó là kết tủa CaSO3
PTHH: : SO2 + Ca(OH)2 …………………
*Tác dụng với basic oxide tạo thành muối (Na2O, CaO,BaO,K2O, Li2O)
SO2 + CaO  ..................................

SO2 + BaO  ..................................

SO2 + Na2O ..................................


Vậy SO2 là một acidic oxide.
II. Ứng dụng của SO2: Dùng để sản xuất sulfuric acid. Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong
công nghiệp giấy. ( Vì SO2 có tính tẩy màu). Dùng làm chất diệt nấm mốc.
Tác hại của SO2: SO2 là chất gây ô nhiễm không khí là một trong những nguyên nhân gây ra
mưa acid .Mưa acid đốt cháy khu rừng, làm tăng độ phèn của đất, cây cối kém phát triển.
III. Điều chế SO2
1. Trong phòng thí nghiệm.
a. Cho muối sulfite tác dụng với acid (HCl, H2SO4)
Na2SO3 + H2SO4 ...............................................
b. Đun nóng H2SO4 đặc với Cu
2. Trong công nghiệp.
-Đốt sulfur trong không khí. S + O2 ....................
- Đốt quặng pirit : 4FeS2 + 11 O2 ...............................................
……………………………………………………..
Bài 3 .TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ACID
1) Dung dịch Acid làm đổi màu giấy quỳ tím thành .........
TN: nhỏ một giọt acid lên giấy quỳ tím, yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét?
HT: Dd axit làm quỳ tím chuyển sang màu…………….
2) Acid tác dụng với kim loại (Mg,Al, Zn,Fe,Ne,Sn,Pb)
TN: Cho 2ml dung dịch Hydrochloric acid HCl vào 2 ống nghiệm chứa Al và Cu . Quan sát
hiện tượng quan sát, nhận xét hiện tượng. Viết PTPƯ
HT: Bọt khí thoát ra, kim loại Al hoà tan dần .Cu không phản ứng với acid
PTPƯ: HCl + Al
Kết luận : MỘT SỐ KIM LOẠI + ACID  MUỐI + H2
HCl + Zn ……………………………..
HCl + Fe ……………………………….
H2SO4 + Al …………………………….
H2SO4 + Fe ……………………………..
H2SO4 + Mg ……………………………..
* Lưu ý : HNO3, H2SO4 đậc tác dụng với nhiều kim loại không giải phóng khí hiđro
3)Tác dụng với base
TN: Cho Cu(OH)2 + H2SO4, lắc nhẹ.Cho 1 2 ml dd NaOH vào ống nghiệm 2, nhỏ tiếp hai
giọt phênolphtalêin dd vào dd màu đỏ; cho tiếp 2ml dd H2SO4 vào quan sát thí nghiệm,
nhận xét.
HT: Cu(OH)2 hoà tan tạo thành dung dịch có màu xanh.
PTPU: Cu(OH)2 + H2SO4 …………………………………
CuSO4 + NaOH …………………………………
Kết luận :ACID + BASE  MUỐI + H2O
4)Tác dụng với basis oxide
TN: Cho vào ống nghiệm 1 ít bột Fe2O3, thêm 1 - 2 ml dung dịch acid HCl, lắc nhẹ.
HT: Fe2O3 tan trong acid tạo ra dung dịch có màu nâu đỏ
PTPƯ : HCl + Fe2O3 ……………………………..
H2SO4 + MgO ……………………………..
H2SO4 + CuO ……………………………..
H2SO4 + Na2O ……………………………..
Kết luận : ACID + BASIS OXIDE  MUỐI + H2O
5.Tác dụng với muối . ACID + MUỐI MUỐI MỚI + ACID MỚI
II. Acid mạnh và acid yếu
Acid mạnh: HCl ; H2SO4 ; HNO3 …….
Acid yếu: H2SO3 ; H2S ; H2CO3…….
………………………………………………………………
Bài 4 : MỘT SỐ ACID QUAN TRỌNG
A. SULFURIC ACID H2SO4 =98
I. Tính chất vật lí :
- Chất lỏng sánh, không màu, nặng gấp hai lần nước, không bay hơi, dễ tan trong nước và tỏa
nhiều nhiệt.
- Muốn pha loãng sulfuric acid ta rót từ từ ……………….. vào lọ đựng sẵn …………. rồi
khuấy đều. Làm ngược lại sẽ gây nguy hiểm vì sulfuric acid đặc rất háo nước.
II. Tính chất hóa học
1. Sulfuric acid loãng có tính chất hóa học của acid
a. H2SO4 làm quỳ tím chuyển thành ..................
b. ddH2SO4 + Kim loại  Muối sulfate + H2 .
Al + H2SO4  .................................
c. ddH2SO4 + Base  Muối sulfate + H2O.
H2SO4 + 2NaOH  ......................................
d. ddH2SO4 + Basic oxide  Muối sunfate + H2O.
H2SO4+ ZnO  .......................................
e. ddH2SO4 + Muối  Muối sulfate + acid mới.
H2SO4+ BaCl2  .......................................
2. Sulfuric acid đặc :H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng
a. Tác dụng với kim loại
TN: Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 1 lá đồng nhỏ, rót vào ống nghiệm 1 khoảng 1ml
H2SO4 loãng, ống nghiệm 2 khoảng 1ml H2SO4 đặc đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm, quan sát
hiện tượng
HT: Ở ống nghiệm 1 không có hiện tượng  Chứng tỏ H2SO4 loãng không t/dụng với Cu. Ở
ống nghiệm 2 có khí không màu, mùi hắc thoát ra. Cu bị tan tạo thành dd màu xanh lam
PTHH : Cu + 2H2SO4 (đặc nóng ) ...............................................
H2SO4(đ,nóng ) tác dụng với hầu hết các kim loại ( trừ Au và Pt) tạo thành muối nhưng không giải
phóng khí hydrogen.
Chú ý: H2SO4(đ,nguội ) không tác dụng với một số kim loại hoạt đông như Fe, Al, Cr,...Ngoài ra,
H2SO4(đ,nóng ) còn tác dụng với một số phi kim rắn như S, C, …
b Tính háo nước :
TN: Rót dd H2SO4(đ) vào cốc đựng 1 ít đường
HT: Màu trắng của đường chuyễn thành màu vàng =>nâu=>đen. Ph/ứng toả nhiệt.
Nhận xét: Chất màu đen là carbon do H2SO4(đ) đã loại đi 2 nguyên tố là H và O. Sau đó 1 phần
C sinh ra lại bị H2SO4 đặc oxi hoá tạo thành các chất khí CO2, SO2 gây sủi bọt làm C dâng
lên.Do đó khi sử dụng H2SO4 đặc phải hết sức cẩn thận.

PTPƯ: C12H22O11 H2SO4 ,t0 ...................................................................


III. Ứng dụng của sulfuric acid
*Khói bụi mù mịt của núi lửa phun trào là một trong những nguyên nhân gây ra mưa axit
Sơ đồ tạo thành mưa acid
Cột khói từ vụ nổ lò phản ứng ở nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi của Nhật
III. Sản xuất H2SO4 :
a) Nguyên liệu: Sulfur (S) hoặc Quặng Pyrit iron (FeS2)
b) Các công đoạn chính:
- Sản xuất sulfur dioxide: S + O2 ..........
Hoặc FeS2 + O2 ......................................
- Sản xuất sulfur trioxide: SO2 + O2 . .................
- Sản xuất H2SO4: SO3 + H2O  .....................
IV. Nhận biết sulfuric acid và muối sulfate
TN: Lấy 2 ống nghiệm lần lượt cho vào 2ml ddH2SO4 và 2ml dd Na2SO4 . Sau đó nhỏ vào
mỗi ống 2 giọt dd BaCl2 → quan sát hiện tượng? Viết PTPƯ?
HT: …… …………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
PTHH : ……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
Kết luận : Để nhận biết H2SO4 và muối sulfate ta dùng thuốc thử là dung dịch .......
(hoặc ............. , ................ ) cho kết tủa màu ................... (................. )
Chú ý: để phân biệt H2SO4 và muối sulfate ta có thể dùng quỳ tím hoặc 1 số kim loại như Mg,
Zn, Al, Fe...
B . HDROCHLOHYDRIC ACID HCl (Các em đọc tham khảo )
1/Tính chất :HCl có đầy đủ 5 tính chất hóa học của acid
- Làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
- Tác dụng với kim loại :2Al ( r) + 6HCl (dd)  2 AlCl3 (dd) + 3H2 (k)
- Tác dụng với Base:Cu(OH)2(r)+2HCl(dd)  CuCl2(dd)+ 2H2O(l)
- Tác dụng với basic oxide: CuO (r) + 2HCl (dd)  CuCl2(dd) + H2O
- Tác dụng với muối: tạo thành muối chloride và acid mới
2/Ưng dụng : Dùng để điều chế các muối chloride ,làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn ,tẩy
rỉ kim loại trước khi sơn, tráng, mạ kim loại ,chế biến thực phẩm ,dược phẩm.
DẶN DÒ VỀ NHÀ : Học kĩ bài ,,làm bài tập về nhà,chuẩn bị bài thực hành
Bài 5: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
I . Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hóa học của oxide
- Oxide là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxygen.
- Oxide có 2 loại: acidic oxide, basic oxide.
- Acidic oxide : CO2 , SO2 , P2O5 …
- Basic oxide: Na2O , CaO, BaO…
Basic oxide + H2O  Base
Basic oxide + Acid  Muối + H2O
Basic oxide + acidic oxide  Muối

Acidic oxide + H 2O  Acid


Acidic oxide + Base  Muối + H2O
Acidic oxide + Basic oxide  Muối
2. Tính chất hóa học của acid
- Acid là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử H liên kết với gốc acid.
- VD: H2SO4 ,HCl, HNO3 …
- HS nêu nhận xét.
- TCHH của axit.
Axit làm quì tím hóa đỏ.
Axit + Kim loại  Muối + H2
Axit + Oxit bazơ  Muối + H2O
Axit + Bazơ  Muối + H2O
II. Bài tập
Bài 1. Cho những oxide sau: SO2, CuO, Na2O, CO2. Hãy cho biết những oxide nào tác dụng
được với
a. nước? b. hydrochloric acid (HCl)?c. sodium hydroxide (NaOH)?
Viết các phương trình hóa học.
Bài 2: Có 4 lọ không nhãn mỗi lọ chứa 1 dung dịch không màu là: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4.
Hãy nhận biết dung dịch đưọng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học.→ Viết PTPƯ?→
Nêu cách nhận biết?( - Dùng quỳ tím nhận được 2 nhóm (I): HCl, H2SO4; (II): NaCl, Na2SO4
Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 1,55 gam sodium oxide (Na2O) vào nước thì thu được 200 cm3 dung
dịch A.
a. Viết phương trình hóa học. Na =23, O = 16, H = 1
b. Tính nồng độ mol /lit của dung dịch thu được.
Bài 4. Trung hòa hết 200ml dung dịch HCl 0,2M cần Vml dung dịch NaOH 0,1M.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính giá trị của V.
c. Tính nồng độ mol/ lít của dung dịch muối sinh ra.Na =23, O = 16, H = 1
DẶN DÒ VỀ NHÀ :Ôn kỉ bài để kiểm tra đạt kết quả tốt nhé .
CHỦ ĐỀ BASE
BÀI 7: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BASE
1. Tác dụng của dung dịch base với chất chỉ thị màu.
TN: Nhỏ một giọt ddNaOH lên mẫu giấy quì tím . Nhỏ 1 giọt ddphenolphtalein (không
màu)vào ống nghiệm có sẵn 1-2ml ddNaOH .Quan sát hiện tượng
HT : giấy quì tím chuyển sang………………………………….
Dung dịch phenolphtalein (không màu) chuyển sang …………………………
Kết luận : Đổi màu quỳ tím thành xanh. Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu
hồng.
2. Tác dụng của dung dịch base với acidic oxide
dd base + acidic oxide → muối + nước
PTHH : NaOH + CO2 →……………………….
Ca(OH)2 + SO3→…………………….
*Lưu ý: Chỉ base tan (dung dịch kiềm) mới tác dụng với acidic oxide và làm đổi màu chất chỉ
thị.
3. Tác dụng của base với acid
Cả base tan và base không tan đều phản ứng với acid
Base + acid → muối + nước (Phản ứng trung hòa)
PTHH: NaOH + H2SO4 -->……………………………
Ca(OH)2 + HCl --> …………………………
Fe(OH)2 + H2SO4 --> …………………………
Al(OH)3 + HCl --> …………………………
4. Base không tan bị nhiệt phân huỷ.
TN. Trước tiên tạo Cu(OH)2 bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào hõm sứ có chứa dung dịch
CuSO4 . Tách lấy Cu(OH)2 .Nung nóng Cu(OH)2 trên đèn cồn. nhận xét sự biến đổi màu sắc
của chất?
HT : Tạo ra chất rắn có màu đen là CuO
Kết luận : Một số base không tan bi nhiệt phân hủy tạo thành basic oxide + nước
PTHH: Cu(OH)2 to
→………………….
to
Fe(OH)3 → ………………….
5. Dung dịch base tác dụng với dung dịch muối.
dd Base + dd muối → muối mới + base mới
PTHH: CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + NaCl
Dặn dò : Học bài ,làm bài tập vào vở, chuẩn bị bài 8

Bài 8: MỘT SỐ BASE QUAN TRỌNG


A. SODIUM HYDROXIDE NaOH
I . Tính chất vật lí: Chất rắn, không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước, tỏa nhiệt
- Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải giấy, làm mòn da. khi sử dụng cần cẩn thận.
II . Tính chất hoá học NaOH là base tan và có những tính chất hóa học của một base tan.
- Đổi màu chất chỉ thị: Làm quỳ tím chuyển sang màu …….., dd phenolphthalein không màu
thành màu ………….
- Tác dụng với acid(tạo thành………..và nước)

Vd: NaOH + HCl ---> ………………………………..


NaOH + H2SO4---> ………………………………..
- Tác dụng với acidic oxide (tạo thành ………….và nước)
Vd: NaOH + CO2 ---> ………………………………….
NaOH + SO3 ---> ………………………………….
- Tác dụng với dung dịch muối (học trong bài 9)
c) Ứng dụng: Có nhiều ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp và đời sống
- Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt, tơ nhân tạo, giấy
- Chế biến dầu mỏ
- Dùng nhiều trong ngành công nghiệp hóa chất khác
d) Sản xuất NaOH:
Phương pháp: điện phân dung dịch NaCl bão hòa, thùng điện phân có màng ngăn giữa 2 cực.
2NaCl + 2H2O (đpdd) ……………. + ……… + ………
(có màng ngăn)

B.CALCIUM HYDROXIDE (nước vôi trong): Ca(OH)2


a) Pha chế dung dịch Ca(OH)2:
Tiến hành hòa tan 1 ít vôi tôi Ca(OH)2 trong nước, ta được nước vôi (hay còn gọi vôi sữa), lọc
vôi nước thu được chất lỏng trong suốt, không màu là dung dịch Ca(OH)2.
b) Tính chất hóa học: Ca(OH)2 có những tính chất hóa học của một dung dịch base tan.
- Đổi màu chỉ thị: quỳ tím chuyển thành màu………, phenolphtalein thành màu ………...
- Tác dụng với acid (tạo ra ………. và nước)
Vd: Ca(OH)2 + HCl ---> ……………………
Ca(OH)2 + H2SO4---> ……………………
- Tác dụng với acidic oxide (tạo ra………… và nước)
Vd: Ca(OH)2 + SO2 ---> ………………………….
Ca(OH)2 + CO2 ---> ………………………….
c) Ứng dụng:
- Làm vật liệu trong xây dựng
- Khử chua đất trồng trọt
- Khử độc các chất thải công nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt và xác chết động vật…
3. Thang pH:
- Nếu pH ….7 --> Dung dịch trung tính (không có tính acid, không có tính base)
- Nếu PH ….7 --> Dung dịch có tính acid, pH càng nhỏ, độ acid càng lớn.
- Nếu pH …. 7 --> Dung dịch có tính base. pH càng lớn, độ base càng mạnh.
DẶN DÒ VỀ NHÀ: Học thuộc nội dung bài . Làm bài tập về nhà . Soạn bài 9
CHỦ ĐỀ MUỐI
BÀI 9: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I . Tính chất hoá học của muối
1. Muối tác dụng với kim loại
TN: Ngâm một dây đồng vào ống nghiệm có chứa 2 ml dung dịch AgNO3 . Quan sát hiện
tượng.
HT:Ag sinh ra bám vào dây đồng và dd có màu xanh của Cu(NO3)2.

PTHH: Cu +2AgNO3 --> ……………………………………….


Kết luận :Muối + Kim loại ---> Muối mới + Kim loại mới
Lưu ý : Mg>Al>Zn>Fe>Pb>H>Cu>Ag kim loại trước + muối kim loại sau mới xảy ra phản
ứng hóa học
2. Muối tác dụng với axit
TN : Nhỏ 1- 2 giọt dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm ống có sẵn 1ml dung dịch
BaCl2.Quan sát hiện tượng . . Kết luận
HT: Xuất hiện kết tủa ……………………………………
PTHH : H2SO4 + BaCl2 --> ……………………………………………………
Nhiều muối khác cũng tác dụng với acid tạo thành muối mới và acid mới
Kết luận : Muối + Acid ---> Muối mới + Acid mới
Lưu ý : Muối sinh ra kết tủa, acid sinh ra phải yếu hơn axit trước phản ứng
3. Muối tác dụng với muối
TN: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm có sẵn 1ml dung dịch NaCl.
HT: Xuất hiện kết tủa …………………………..
PTHH: .AgNO3 + NaCl --> ……………………………………….
Kết luận: Muối + Muối ---> 2 Muối mới
Lưu ý: Phải có 1 muối sinh ra kết tủa
4. Muối tác dụng với bazơ
TN: Nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH nêu hiện
tượng.
HT: Xuất hiện kết tủa màu ……………………………..
PTHH: .CuSO4 + NaOH --> …………………………………………
Kết luận: Muối + Bazơ ---> Muối mới + Bazơ mới
Lưu ý chỉ những muối tan mới phản ứng được với dung dịch bazơ tan, ngoài ra nhiều dung
dịch muối tác dụng với nhiều dung dịch bazơ.
5. Phản ứng phân hủy muối
Nhiều muối bị phân huỷ ở to cao như: KClO3; KMnO4, CaCO3; MgCO3…
KClO3 --> ………………………………….
CaCO3 --> ………………………………….
KMnO4 --> ………………………………….
II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH:
1. Phản ứng trao đổi:
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
a) Khái niệm: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng
trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
Tổng quát: AB + CD --> AD + BC
VD: NaCl + AgNO3 ---> …………………..
b) Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:
Sản phẩm tạo thành phải có chất không tan (kết tủa) hoặc nước (H2O).
Chú ý: Phản ứng trung hòa thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn luôn xảy ra.
PTHH: ....................................................................................................
.................................................................................................................
...............................................................................................................…
Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
1. Muối Sodium chloride: (NaCl=58,5)
a) Trạng thái tự nhiên:
- Sodium chloride tồn tại ở dạng hòa tan trong nước biển. Nước biển bay hơi thu được chất rắn
là hỗn hợp của nhiều muối, thành phần chính là NaCl. (1 m3 nước biển chứa 27 kg NaCl, 5 kg
MgCl2, 1 kg CaSO4 và một khối lượng nhỏ những muối khác)
- Trong lòng đất cũng chứa một khối lượng muối Sodium chloride kết tinh gọi là muối mỏ.
b) Cách khai thác:
- Nơi có biển/ hồ nước mặn: khai thác NaCl từ nước mặn trên
Cho nước mặn bay hơi từ từ --> Muối kết tinh
- Nơi có mỏ muối:
Đào hầm/ giếng sâu qua các lớp đất đá --> Đem muối mỏ nghiền nhỏ --> Tinh chế được muối
sạch.
c) Ứng dụng:
- Làm gia vị và bảo quản thực phẩm. Muối iod là muối ăn NaCl có trộn thêm một ít KIO3 + KI
- Làm nguyên liệu để sản xuất: Na, NaOH, H2, Cl2, Na2CO3, nước Javen (NaClO)…
2. Muối Potassium nitrate: (KNO3=101)
Tên gọi khác là Diêm tiêu
a) Tính chất:
- KNO3 là chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nước, khi tan thu nhiệt.
- KNO3 bị nhiệt phân: 2KNO3 t0 2KNO2 + O2
b) Ứng dụng:
- Dùng chế tạo thuốc nổ
- Làm phân bón (cung cấp nitrogen và potassium cho cây trồng)
- Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp
Bài 11 :PHÂN BÓN HÓA HỌC
1. Phân bón đơn.
Là phân bón chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng là đạm (N); lân (P); kali (K)
a, Phân đạm:
+Urê: CO(NH2)2 tan trong nước chứa 46%N.
+Amoni nitrate: NH4NO3 tan trong nước chứa 35%N.
+Amoni sulfate: (NH4)2SO4 tan trong nước chứa 21%N.
b, Phân lân:
+Phosfate tự nhiên: Ca3(PO4)2 không tan trong nước, tan trong đất chua.
+Supe phosfate: Ca(H2PO4)2 tan trong nước.
c, Phân kali: KCl, K2SO4 dễ tan trong nước.
2. Phân bón kép:

- Có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng N,K,P.


3. Phân bón vi lượng.
Có chứa 1 số nguyên tố B,Zn,Mn dưới dạng hợp chất, cần thiết cho sự phát triển của cây
Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ

BASIC OXIDE ACIDIC OXIDE

1 2

3 4 5

6 7 MUỐI 8 9

BASE ACID
Chuyển hoá (1) : BASIC OXIDE --> MUỐI
Chuyển hoá (2) : ACIDIC OXIDE --> MUỐI
Chuyển hoá (3) : BASIC OXIDE --> BASE
Chuyển hoá (4) : BASE KHÔNG TAN --> BASIC OXIDE
Chuyển hoá (5) : ACIDIC OXIDE --> ACID
Chuyển hoá (6) : BASE --> MUỐI
Chuyển hoá (7) :MUỐI ---> BASE
Chuyển hoá (8) : MUỐI -->ACID
Chuyển hoá (9) : ACID --> MUỐI
Các PTHH chứng minh
1) MgO + ………….. --> MgSO4 + H2O
2) ………………. + SO3 --> Na2SO4 + H2O
3) ……………… + H 2O --> 2NaOH
4) 2Al(OH)3 --> ………….. + 3H2O
5) ……….. + 3H2O --> 2H3PO4
6) KOH + ………. -->  KNO3 + H2O
7) …………… + 2KOH --> Cu(OH)2 + 2KCl
8) AgNO3 + …………….. -->  AgCl + HNO3
9) Al2O3 + …………. -->  Al2(SO4)3 + 3H2O
Bài 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1:CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. Kiến thức cần nhớ
1. Phân loại các hợp chất vô cơ

CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ


oxide acid base muối

Basic Acidic Acid Acid base base muối muối


oxide oxide có không tan không acid trung
oxygen có tan hoà
oxygen
2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ

Basic oxide Acidic oxide


Nhiệt phân hủy

+ Acidic oxide + Base

+ Acid + Basic oxide

+ H2O Muối + H2O

+ Base + Acid
+ KL
+ Acidic oxide
Base + Base Acid
+ Acid
+ Basic oxide
+ Muối
+ Muối

DẶN DÒ : Học bài, làm bài tập .Chuẩn bị bài thực hành
>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>
Bài 14 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BASE VÀ MUỐI
I . Hóa chất dụng cụ
1) Dụng cụ:ống nghiệm ,đũa khuấy ,giá ống nghiệm ,kẹp ống nghiệm ,ống nhỏ giọt ,giấy
ráp .
2) Hoá chất: Dung dịch NaOH ,dd Na2SO4, dd CuSO4, dd HCl , dd BaCl2, dd
phenolphtalein , đinh iron (hoặc dây thép nhỏ )
II. Tiến hành thí nghiệm
1. Tính chất hoá học của base.
a. Thí nghiệm 1: sodium hydroxide tác dụng với muối.
Nhỏ 1 vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml dd FeCl3 lắc nhẹ . Quan sát hiện tượng.
Kết luận, viết PTPƯ?
* Hiện tượng: ....................................................................................
* Kết luận : ....................................................................................

* PTPƯ: ....................................................................................
b. Thí nghiệm 2: copper (II) hydroxide tác dụng với acid.
Lấy 2ml dd CuSO4 vào đế sứ, cho từ từ dd NaOH vào gạn lấy kết tủa.Cho vài giọt dd HCl vào
kết tủa → quan sát hiện tượng? Kết luận, viết PTPƯ?
* Hiện tượng: ....................................................................................
* Kết luận: ....................................................................................

* PTPƯ: ....................................................................................
2. Tính chất hoá học của muối
a. Thí nghiệm 3: CuSO4 tác dụng với kim loại.
Lấy 2ml dd CuSO4 vào lỗ nhỏ đế sứ , nhúng đinh sắt đã làm sạch vào → quan sát hiện tượng?
Kết luận, viết PTPƯ?
* Hiện tượng: ....................................................................................
* Kết luận: ....................................................................................

* PTPƯ: ....................................................................................
b. Thí nghiệm 4: Barium chloride tác dụng với muối.
Lấy 1ml dd Na2SO4 nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào lỗ đế sứ có chữa Na2SO4 → Quan sát hiện
tượng?Kết luận, viết PTPƯ?
* Hiện tượng: ....................................................................................
* Kết luận: ....................................................................................

* PTPƯ: ....................................................................................
c.Thí nghiệm 5: BaCl2 tác dụng với acid
Lấy 1ml dd H2SO4 vào lỗ nhỏ đế sứ, nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào → quan sát hiện tượng? Kết
luận, viết PTPƯ?
* Hiện tượng : ....................................................................................
* Kết luận: ....................................................................................

* PTPƯ: ....................................................................................
Chương 2 : CHỦ ĐỀ KIM LOẠI
Bài 15 : TÍNH CHẤT VẬT LÍ KIM LOẠI
I . Tính dẻo.Tính dẻo của kim loại do các nguyên tử kim loại xếp thành từng lớp lên nhau, liên
kết với nhau và có thể trượt lên nhau nên gây ra tính dẻo của kim loại.
II. Tính dẫn điện: Các kim loại thường được dùng làm dây dẫn điện như: cupper , iron,
aluminium…….Do dây điện làm bằng kim loại dẫn được điện nên bóng đèn mới sáng được.
Vậy kim loại có thể dẫn được điện. Kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau.
III. Tính dẫn nhiệt. Các kim loại khác nhau thì có khả năng dẫn điện khác nhau .
IV . Ánh kim :Kim loại có ánh kim.Ứng dụng :Sử dụng làm đồ trang sức …..
DẶN DÒ : Em hãy đọc phần “em có biết’’ Làm bài tập về nhà ;soạn bài 16

Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI


I. Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Kim loại tác dụng với oxygen
TN : Đốt dây Iron (Fe) trong Oxygen. Nêu hiện tượng và viết ptpư.
HT: Dây Iron nóng đỏ đốt trong lọ chứa oxygen thì cháy sáng, bắn tung toé những hạt nhỏ
màu ……………….. ra xung quanh (Iron II,III oxide Fe3O4).
PTHH : Fe + O2 ………………………
Nhiều KL khác như Al, Zn, Cu... tác dụng với oxygen tạo thành các basic oxide Al 2O3,
ZnO,CuO...
Cu + O2 →…………………..
Zn + O2 → …………………….
Al + O2 → ……………………
2. Kim loại tác dụng với các phi kim khác
a. Kim loại tác dụng với chlorine(Cl2)
TN . Cho mẫu Na vào thìa đốt , hơ trên đèn cồn cho Na nóng chảy, đưa nhanh vào bình khí
chlorine. Nêu hiện tượng và viết ptpư.
HT: Na nóng chảy cháy trong khí chlorine tạo thành …………………
PTHH : Na + Cl2 …………………..
*Ở nhiệt độ cao nhiều kim loại khác cũng tác dụng với khí khác Cl2 tạo ra muối chloride
Ba + Cl2 -->………………… ,
Fe + Cl2 --> ……………………….
Cu + Cl2 --> ……………………………….
K + Cl2 -->……………………………
b. Kim loại tác dụng với sulfur (S)
Ở nhiệt độ cao nhiều kim loại tác với lưu huỳnh tạo ra muối sunfua
Fe + S --> ………….,
Al + S --> …………….
Tóm lại : * Kim loại (trừ Au, Ag, Pt)+ O2 ở to thường hoặc to cao Basic oxide
* Kim loại + phi kim khác ( ở to cao) Muối
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch acid
Một số kim loại tác dụng với dung dịch acid ( H2SO4 loãng và HCl...) tạo thành muối và khí H2
( Cu ,Hg,Ag không có phản ứng )
Ví dụ :
Zn + HCl --> ……………………

Al + H2SO4 -->………………………
Lưu ý * Kim loại phản ứng với dd acid đặc nóng không giải phóng khí H2
* Kim loại tác dd acid HNO3 không giải phóng khí H2
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
TN .Cho dây Cu vào ống nghiệm 1chứa 2 ml dung dịch AgNO3. Cho dây Ag vào ống
nghiệm 2 chứa 2 ml dung dịch Cu(NO3)2
HT : ở ống nghiệm thứ nhất có chất rắn màu trắng bám vào dây Cu, dung dịch dần chuyển
sang màu xanh. Ống nghiệm thứ hai có chất rắn màu đỏ bám vào thanh kẽm, đồng thời dung
dịch nhạt màu xanh dần.
+ Chất rắn bám ở dây Cu là ……., ở thanh Zn là………..
PTHH : Cu + AgNO3 ……………………………………
Zn + CuSO4 ……………………………………..
Vì ……….. có độ hoạt động hóa học mạnh hơn ………… nên đẩy ………ra khỏi muối của
nó, tương tự như vậy ………có độ hoạt động mạnh hơn …… nên đẩy ….. ra khỏi muối của nó
Tóm lại . Các kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn ( trừ Na , K , Ca …) , có thể đẩy được
kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối , tạo thành muối mới và kim loại mới .
DẶN DÒ VỀ NHÀ :Học thuôc bài . Làm bài tập về nhà .Soạn bài 17
Bài 17 : DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI.
I .DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ
NÀO
Thí nghiệm Cách tiến hành
Thí nghiệm 1 - Cho một mẩu sodium Na vào cốc nước cất có thêm vài giọt
phenolphtalein
- Cho chiếc đinh iron Fe vào cốc 2 cũng đựng nước cất có thêm vài
giọt phenolftlein
Thí nghiệm 2 - Cho một chiếc đinh iron vào ống nghiệm 1 đựng 2ml ddCuSO4
- Cho một mẩu dây copper vào ống nghiệm 2 đựng 2ml ddFeSO4
Thí nghiệm 3 - Cho một mẩu dây copper vào ống nghiệm 1 đựng 2ml ddAgNO3
- Cho một mẩu dây silver vào ống nghiệm 2 đựng 2ml ddCuSO4
Thí nghiệm 4 - Cho một chiếc đinh iron vào ống nghiệm 1 đựng 2ml dd HCl
- Cho một lá copper vào ống nghiệm 2 đựng
ml dd HCl
Kết quả thí nghiệm
STT Hiện tượng Nhận xét PTHH Kết luận
TN1 Ống nghiệm1: * iron đẩy Fe+ CuSO4
Chất rắn màu đỏ iron hđhh……….
bám ngoài đinh hơn copper. Ta
iron copper ra khỏi xếp: ……………..
Ống nghiệm 2: dd muối đồng --> …………………
Ko có hiện tượng

ở ống nghiệm 1
có kết tủa trắng
xám bám vào Cu hđhh
Cu đẩy Ag ra
dây đồng, đồng ………….hơn Ag.
khỏi dd muối. Cu + 2AgNO3
thời dung dịch Ta xếp ……………
TN2 Ag không đẩy
chuyển màu
được Cu --> ……………………..
xanh .
Ở ống nghiệm 2
không có hiện
tượng gì.
ở ống nghiệm
chứa đinh iron Iron đẩy được
có hiện tượng hyđrogen ra
bọt khí nổi lên, khỏi dd Ta xếp:
đồng thời đinh acid.coppet Fe + HCl ………………..
TN3 sắt bị ăn mòn không đẩy
dần . được --> ……………………
Còn ống nghiệm hyđrogen ra
chứa lá copper khỏi dd acid
không có hiện
tượng gì xảy ra.
TN4 : Cốc nước có Na td với nước Na + H2O
mẫu Na thấy có tạo thành dd
khí bay lên, base .Fe ko td --> .……………………
đồng thời Na
phản ứng mãnh
liệt với nước, với nước Xếp : Na, Fe
chạy quay không → Na, Fe, H, Cu,
có hiện tượng gì Ag
xảy ra.
Vậy Dãy hđhh của KL: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au
II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào ?
1. Mức độ hđhh của các Kl giảm dần từ trái qua phải
2. KL đứng trước Mg pư với nước ở đk thường tạo thành kiềm và giải phóng hiđrô K, Na,
3. KL đứng trước H pư với 1số dd axit giải phóng khí hydrogen. K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,
4. KL đứng trước(trừ Na, K ..) đẩy KL đứng sau ra khỏi dd muối.Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu,
Ag, Au
DẶN DÒ VỀ NHÀ Học thuộc dãy HĐHH của kim loại , ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại
.Làm Bài tập về nhà
>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>
Bài 18 .ALUMINIUM (Al = 27)
I. Tính chất vật lí :aluminium là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt
tốt, nóng chảy ở 6600C, có tính dẻo.
II. II. Tính chất hóa học
1. Aluminium có những tính chất hóa học của kim loại không ?
a. Aluminium tác dụng với oxygen
TN : Đốt cháy bột aluminium trên ngọn lửa đèn cồn
HT :Bột aluminium cháy bắn tung toé những hạt màu …………….

PTHH : Al + O2 ………………………………………..
Phản ứng của aluminium với nhiều phi kim khác như (Cl2,S...) tạo thành muối aluminium

Al + Cl2 → ……………………………….

Al + S → ………………………………………..
b. tác dụng với dung dịch acid
Aluminium phản ứng với một dung dịch acid ( H2SO4 loãng và HCl...) tạo thành muối
aluminium và khí H2
Ví dụ : Al + HCl → ……………………………….

Al + H2SO4 → ……………………………….
*Lưu ý . Al + H2SO4 đặc, nóng và HNO3 đặc nóng  muối nhưng không giải phóng H2.
Al không pư với H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc nguội vì vậy có thể dùng bình nhôm để chở 2 axit này
ở dạng
c.Phản ứng của aluminium với dung dịch muối
TN : Cho một sợi dây alumiium vào ống nghiệm 1 đựng dung dịch CuSO4..Cho một sợi dây
aluminium vào ống nghiệm 2 có chứa dung dịch AgNO3.
HT : Ống 1 có kim loại màu đỏ bám vào dây aluminium . Ống 2 có kim loại màu trắng bạc
bám vào dây aluminium
Tóm lai ,aluminium phản ứng được với nhiều dung dịch muối của kim loại yếu hơn tạo
ra ....................và ................
PTHH :Al + CuSO4 → ……………………………………………….

Al + AgNO3 → ……………………………………………….

Al + FeSO4 → ……………………………………………….

Al + CuCl2 → ……………………………………………….
2. Aluminium có những tính chất hóa học riêng nào ?
TN : Cho dây iron và dây aluminium vào 2 ống nghiệm riêng biệt đựng ddNaOH.
HT : Aluminium tan dần, bọt khí ……………………… thoát ra.
Kl: Aluminium tdụng với dd kiềm
Không sử dụng đồ dùng bằng aluminium để đựng kiềm : ( vôi , NaOH...)
III.Ứng dụng :Làm đồ dùng gia đình, dây dẫn điện, vật liệu xây dựng.-Dùng trong công
nghiệp chế tạo máy bay, ô tô, tàu vũ trụ...
IV . Sản xuất aluminium
Nguyên liệu dùng để sản xuất aluminium là ..........................................có thành phần chủ yếu
là........................................................................................................................................................
………………………………………………………………….
Điện phân hổn hợp nóng chảy của ....................................................................................................

PTHH ...............................................................................................................................................

Liên hệ tác hại của bùn đỏ


DẶN DÒ VỀ NHÀ : học thuộc bài học ,làm bài tập về nhà .Soạn bài 19 Iron Fe
Bài 19 IRON Fe = 56
I. Tính chất vật lí :Iron là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt,có tính
dẻo, có tính nhiễm từ, là kim loại nặng( kl riêng = 7,86 g/cm), nóng chảy ở nhiệt độ 1539 0C ,
là kim loại nặng.
II. Tính chất hóa học
Iron có những tính chất hóa học của kim loại không ?
1. Tác dụng với phi kim
a. Iron tác dụng với oxygen
TN :Đốt cháy Iron có quấn cục than ngoài không khí rồi đưa vào bình chứa khí oxygen
HT: Iron cháy trong oxygen tạo ra các hạt màu …………………….là Iron II.III oxide ……..
PTHH : Fe + O2 …………………………………………….
b. Iron tác dụng với chlorine
TN :Đốt cháy Iron trong khí chlorine
HT: Iron cháy sáng tạo thành khói màu …………….. là Iron III chloride …………..
PTHH : Fe + Cl2 ……………………………………………….
Ở nhiệt độ cao sắt tác dung với nhiều phi kim khác như S,Br2 ... tạo thành muối .......………
Fe + S ……………………………………………….
Fe + Br2 ……………………………………………….
Vậy Iron tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxide hoặc muối
b. Tác dụng với dung dịch acid
Iron phản ứng với một dung dịch acid ( H2SO4 loãng và HCl...) tạo thành muối Iron II và khí
H2
Ví dụ : Fe + HCl → ……………………………………………….

Fe + H2SO4 → ……………………………………………….
*Lưu ý .Fe không tác dụng với H2SO4 đặc nguội,HNO3 đặc nguội
c.Tác dụng với dung dịch muối Mg Al Zn Fe Pb Hg Cu Ag
Fe phản ứng được với nhiều dung dịch muối của kim loại yếu hơn tạo ra muối Fe II và kim
loại mới

Fe + CuCl2 → ……………………………………………….

Fe + CuSO4 →……………………………………………….

Fe + AgNO3 → ……………………………………………….
* Iron có tính chất hóa học của kim loại nói chung, là kim loại có nhiều hóa trị(II,III)
DẶN DÒ VỀ NHÀ Làm bài tập về nhà , học thuộc bài sắt . Soạn bài 20 .
>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>
Bài 20 HỢP KIM IRON : GANG ,THÉP
I. Hợp kim của Iron
Gang Thép
Định Là hợp kim của ………. với Là hợp kim của ……… với
nghĩa carbon và 1 số nguyên tố khác carbon và 1 số nguyên tố
trong đó hàm lượng carbon khác trong đó hàm lượng
từ………………………….. carbon dưới ……….
Tính ….…….. hơn Iron, không rèn ….………………., cứng, ít
chất không dát mỏng được bị ăn mòn..
Ứng Gang trắng dùng để luyện ……… Chế tạo chi tiết máy, vật
dụng Gang xám dùng để đúc bệ máy, dụng, dụng cụ lao động, vật
ống dẫn nước... liệu xd, chế tạo phương
tiện giao thông.

II./ Sản xuất gang thép


1./ Sản xuất gang như thế nào ?
- Nguyên liệu : Quặng manhetit, hematit, than cốc, không khí giàu oxygen, một số chất phụ gia
như đá vôi ....
- Nguyên tắc sản xuất Dùng C để khử quặng sắt trong lò cao.
- Quá trình sản xuất : Nguyên liệu được đưa vào lò, than và quặng xen kẽ nhau. Không khí
được đưa vào lò từ hai bên lò ở dưới lên.
Trong lò xảy ra các phản ứng : C + O2 ………. CO2 + C ……..
CO + Fe2O3 ……………………..
2. Sản xuất thép như thế nào ?
- Nguyên liệu : Gang, thép phế liệu, khí oxygen…...
- Nguyên tắc sản xuất : Oxygen hóa một số kim loại, phi kim để loại ra khỏi gang phần lới
các nguyên tố C, Si, Mn.....
- Quá trình sản xuất: Thổi khí oxygen vào lò luyện thép đã nung nóng chảy gang ở nhiệt độ
cao, khí oxygen oxi hóa iron thành iron III, sau đó FeO oxygen hóa các nguyên tố có trong
gang. PTHH : FeO + C ……………………………
Sản phẩm thu được là thép.
DẶN DÒ VỀ NHÀ .Học bài ,LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ .Soạn bị bài 2

BàI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại
Sự ăn mòn kim loại, hợp kim do tác dụng ………………… trong môi trường được gọi là sự
ăn mòn kim loại.
- Kim loại bị ăn mòn do kim loại tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường
(Ví dụ như nước, không khí, đất…)
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại
1. Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường.
2.Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sư ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn
Từ việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại nên có các biện pháp bảo vệ
kim loại như sau:
1/ Ngăn không cho KL tiếp xúc với môi trường: Sơn, mạ...
2/ Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: I nox….
BÀI TẬP CŨNG CỐ
DẶN DÒ VỀ NHÀ : Học bài .Soan bài “ Luyện tập chương II” Hoàn thành phần kiến thức
cần nhớ ở nhà
>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>
Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
1. Tính chất hoá học của kim loại :
Theo chiều giảm dần độ hoạt động của kim loại:
K, Na, Ca,Ba, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại:
- Mức độ họat động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải.K---> Au
- Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước ở điều kiện thường  kiềm và khí hyđrogen.
Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dd acid (HCl, H2SO4 loãng, …)  khí H2.
- Kim loại đứng trước (trừ Na, K…) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
2/ Tính chất hoá học của kim loại Al và Fe có gì giống và khác nhau
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Bài23 . THƯC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC ALUMINIUM Al , IRON Fe
I Dụng cụ và hóa chất
- Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, kẹp gỗ, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm.
- Hóa chất: Bột aluminium, bột iron, bột sulfur, dd NaOH
II. Thực hành
Thí nghiệm 1: Tác dụng của Al với O2
Lấy 1 ít bột Al mịn vào tờ bìa, khum tờ bìa chứa bột Al, rắc bột Al trên ngọn lửa đèn cồn
HT .....................................................................................................................................................
NX....................................................................................................................................................
PTHH...........................................................................................
Thí nghiệm 2: Tác dụng của iron với sulfur:
- Lấy một thìa nhỏ hỗn hợp bột Fe và bột S ( Theo tỷ lệ 7 : 4 về khối lượng)
- Đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn
HTquan sát được :……………………………………………………………………
NX....................................................................................................................................................
PTHH...........................................................................................
Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại Al và Fe đựng trong 2 lọ không dán nhãn:
- Lấy mỗi kim loại một ít làm thuốc thử cho vào 2 ống nghiệm.
- Nhỏ vào 2 ống nghiệm 2-3 ml dd NaOH.
Kết quả ..............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
DẶN DÒ .ôn tập lại chương kim loại . Soạn bài TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>
Chương 3 PHI KIM -
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I. Phi kim có những tính chất vật lí nào?
Không có ......................
Phần lớn các nguyên tố phi kim ........................................................
Nhiệt độ nóng chảy ..........Một số phi kim ........như ..........................
II. Phi kim có những tính chất hóa học nào?
1.Phi kim tác dụng với kim loại
Nhiều phi kim ........................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................
Oxygen tác dụng với kim loại tạo thành .................
........................................................................................................................................................
........................................................................................
Nhận xét :
Phi kim .........................................................................................................
........................................................................................................................
2. Phi kim tác dụng với hydrogen
a. Oxygen tác dụng với hydrogen
Khí oxygen tác dụng với khí hydrogen tạo thành .................
PTHH………………………………………………………………………….
b.Chlorine tác dụng với hydrogen
TN : Đưa hydrogen đang cháy vào lọ đựng khí chlorine
HT ...............................................................................................................
Nhận xét: Khí chlorine ...........................................tạo thành ..............................
Khí này .................................thành ....................và làm giấy quỳ tím ........
PTHH:................................................................................
Ngoài ra ,....................................................................................................
....................................................................................Phi kim phản ứng .....
hydrogen.............................................
3. Tác dụng với oxygen
Ví dụ : N2 + O2 --> ……………………
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Nhận xét ............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim
Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim đươc xét
- Căn cứ vào .......................................................với .............và ..............
......................là những phi kim ................................................................
......................là những phi kim .............................................................…
>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>
Bài 26. CHLORINE (Cl2= 71)
I. Tính chất vật lí ..............................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
II. Tính chất hóa học
1. Chlorine có những tính chất hóa học của phi kim không?
a) Tác dụng với kim loại
VD. Cl2 + Fe → ...................
Cl2 + Na → ...................
Cl2 + Cu → ...................
Cl2 + Ba → ...................
Nhận xét : ..........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
b) Tác dụng với hydrogen:
Chlorine dễ dàng phản ứng với hydrogen tạo thành .....................................
0
Cl2  ................
t
PTHH: H2 +
- Khí hyrochloric tan nhiều trong nước ...........................
 Kết luận : Chlorine .................................................... Chlorine là ......................

2. Chlorine còn có tinh chất nào khác ?


a) Tác dụng với nước :
TN......................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
HT......................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
NX : Phản ứng của chlorine với nứơc xảy ta theo 2 chiều ngược nhau ( phản ứng thuận
nghịch )


Cl2 + H2O 

.....................................................................
Nước chlorine là dung dịch hổn hợp các chất : ...................................... nên có
màu ........................., mùi ............ của khí chlorine .
Lúc đầu dung dịch acid làm quỳ tím ......................................... , nhưng nhanh chóng
bị ............................... do acid ..................... là chất có tính oxy hóa mạnh
b) Chloride tác dụng với dung dịch NaOH
TN : Dẫn khí chlorine vào dd NaOH . Nhỏ 2 giọt sản phẩm lên giấy quỳ tím
HT : ..................................................................................................................................................
NX: Cl2 đã phản ứng với NaOH theo phản ứng ................................................................................
...........................................................................................................................................................
Dung dịch hổn hợp 2 muối ................. và ..............được gọi là nước .............(nước tẩy trắng )
III. Ứng dụng của chlorine..............................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
IV . Điều chế khí chlorine
1. Trong phòng thí nghiệm
Hóa chất ............................................................................................................................................
TN .....................................................................................................................................................
HT .....................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
PTHH: ...............................................................................................................................................
2. Điều chế trong công nghiệp
Khí chlorine được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch ...................... bão hòa
có ...............
PTHH..........................................................................................................
Cực âm thu được ...............................
Cực dương thu được ...............................
Dung dịch là ……………………………
Ở nước ta khí clo được sản xuất ở nhà máy hóa chất Việt Trì ,nhà máy giấy Bãi Bằng và nhiều
nhà máy khác >>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>
Bài 27 : CARBON ( C = 12)
I. Các dạng thù hình của carbon
1. Dạng thù hình là gì?
Dạng thù hình của nguyên tố là .........................................................................................................
...........................................................................................................................................................
2. Cacbon có những dạng thù hình nào ? ......................................................................................
...........................................................................................................................................................
Trong các dạng thù hình của carbon, carbon .....................................................................................
...........................................................................................................................................................
II. Tính chất của carbon
1. Tính hấp thụ
TN: ....................................................................................................................................................
HT: ....................................................................................................................................................
NX: Than gỗ có................................................................................................................................
*Than hoạt tính là than gỗ ,than xương ................................ mới điều chế có tính..........................
Than hoạt tính dùng làm ...................................................................................................................
2.Tính chất hóa học
Carbon có những tính chất hóa học của phi kim ...............................................................................
...........................................................................................................................................................
Điều kiện để phản ứng hóa học của carbon với ....................... và ............................... là rất khó
khăn .

Carbon là phi kim hoạt động hóa học................................................................................................


a) Carbon tác dụng với oxide kim loại
TN: ....................................................................................................................................................
HT: ....................................................................................................................................................
NX: ...................................................................................................................................................
PTHH: ...............................................................................................................................................
Ngoài ra ở nhiệt độ cao carbon còn ...............................một số oxide kim loại

như .......................tạo thành .................................. Trong công nghiệp

Luyện kim ,người ta sử dụng tính chất này của carbon để .....................................
III. Ứng dụng của carbon
Tùy thuộc vào tính chất mỗi dạng thù hình ,người ta sử dụng carbon trong
Sản xuất ............................................................................................................................................
Đời sống............................................................................................................................................
Kỉ thuật …………………………………………………………………………………..
Bài 28: CÁC OXIDE CỦA CARBON
I. Carbon oxide : CO = 28
1. Tính chất vật lí ............................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
2.Tính chất hóa học
a) CO là oxide ...............................

Ở điều kiện thường CO không ........................................................................


b)CO là oxide ...................................................................................................................................
Ở nhiệt độ cao CO khử được ............................................................................................................
VD: ...................................................................................................................................................
CO khử oxide iron trong lò cao : ......................................................................

CO cháy trong không khí với ngọn lủa màu ................tỏa ...........................
...........................................................................................................................................................
3.Ứng dụng ......................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
II. Carbon dioxide : CO2 = 44
1. Tính chất vật lí
………………………………………………………………………………………
...........................................................................................................................................................
2.Tính chất hóa học
a)Tác dụng với nước
TN: ....................................................................................................................................................
HT......................................................................................................................................................
NX: CO2 có phản ứng với nước tạo thành ..................làm quỳ tím ,H2SO3 là

hợp chất không bền ,dễ bị phân hủy thành ............và ..........khi đun nóng

dung dịch thu được sẽ lại làm quỳ tím ..................................................

PTHH................................................................................................................................................
b) Tác dụng với dung dịch base
Khí CO2 tác dụng với dd NaOH tạo thành .........................và ........................

PTHH: ...............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tùy vào thuộc tỉ lệ số mol giữa CO2 và NaOH mà có thể thu
được ................................................................................. (lưu ý khi giải toán )
c) Tác dụng với basic oxide
CO2 + CaO --> ..................
Kết luận : Vậy CO2 có những.............................................................................................................

ÔN TẬP HÓA VÔ CƠ.


CẦN NHỚ MÔN HÓA
1. Kim loại : Na(Sodium ), K(Potassium), Ag(Silver) hóa trị 1
Fe(Iron) hóa trị 2,3. Al (Aluminium)hóa trị 3
Mg(magnesium),Zn(Zinc),Pb(Lead),Hg(Mercury),Cu(Copper),Ca(Calcium),Ba(Barium) hóa
trị 2

2.Phi kim : H(Hydrogen), Cl(Chlorine), F(Fluorine) hóa trị 1.


O(Oxygen) hóa trị 2, C(Carbon) hóa trị 2,4. P(Phosphorus) hóa trị 3,5.
S(Sulfur) hóa trị 4,6. N(nitrogen) hóa trị 1,2,3,4,5.

3. Các gốc acid và nhóm: OH(hydroxide) của hợp chất base hóa trị 1.
Các gốc acid :Cl(chloride), NO3(nitrate) hóa trị 1 .
, CO3(carbonate),SO3(sulfite),SO4 (sulfate) hóa trị 2, PO4(phosphate) hóa trị 3
Ngoài ra còn có HCO3 (hydrogen carbonate), HSO4 (hydrogen sulfate), HSO3(hydrogen
sulfite) , H2PO4( dihydrogen phosphate)hóa trị 1. HPO4 (hydrogen phosphate) hóa trị 2.(Các
gốc acid này liên kết với kim loại sẽ tạo ra muối acid)

4. Basic oxide tan trong nước :Na2O sodium oxide, K2O potassium oxide, BaO barium oxide
,CaOcalcium oxide, Li2O lithium oxide
Basic oxide khôg tan trog nước: MgO magnesium oxide, ZnO zinc oxide, PbO laed II oxide,
FeO iron II oxide, Fe2O3 iron III oxide,Fe3O4 iron II,III oxide, Al2O3aluminium oxide, CuO
copper II oxide,HgO mercury oxide

5. Acidic oxide :CO2 carbon đioxide,N2O5dinitrogen pentoxide,P2O5diphosphorus pentoxide,


SO2 sulfur dioxide ,SO3 sulfur trioxide là những acidic oxide tan trong nước tạo ra acid
Các acidic oxide trung tính: NO (nitrogen monoxide), CO ( carbon monoxide)

6. Acid: HCl Hydrochloric acid, HBr Hydrobromic acid , H2S Hydrosulfuric acid
HNO3 nitric acid, H2SO4 sulfuric acid ,H2CO3carbonic acid ,H3PO4phosphoric acid

7.Base tan trong nước (dd kiềm ) : NaOH sodium hydroxide, KOH potassium hydroxide
,Ba(OH)2 barium hydroxide,Ca(OH)2 calcium hydroxide, LiOH lithium hydroxide

Base khôg tan trog nước : Mg(OH)2 magnesium hydroxide , Zn(OH)2 zinc hydroxide,
Fe(OH)2 Iron II hydroxide, Fe(OH)3 Iron III hydroxide, Al(OH)3 aluminium hydroxide
,Cu(OH)2 copper II hydroxide

8. Muối
Muối chloride : NaCl sodium chloride , KCl potassium chloride, BaCl2 barium chloride
,CaCl2 cacium chloride, MgCl2 magnesium chloride, ZnCl2 zinc chloride , AlCl3 aluminium
chloride, FeCl2 iron II chloride , FeCl3 iron III chloride , HgCl2 mercury II chloride ,CuCl2
copper II chloride, AgCl silver chloride
Muối nitrate: NaNO3 sodium nitrate , KNO3 potassium nitrate, Ba(NO3)2 barium nitrate ,
Ca(NO3)2 calcium nitrate, Mg(NO3)2 magnesium nitrate, Zn(NO3)2 zinc nitrate ,
Al(NO3)3aluminium nitrate, Fe(NO3)2 iron II nitrate , Fe(NO3)3 iron III nitrate ,
Hg(NO3)2mercury II nitrate , Cu(NO3)2 copper II nitrate , AgNO3 silver nitrate

Muối sulfate : Na2SO4 sodium sulfate, K2SO4 potassium sulfate,BaSO4barium sulfate , CaSO4
calcium sulfate,MgSO4magnesium sulfate ,ZnSO4zinc sulfate ,Al2(SO4)3 aluminium
sulfate,FeSO4 iron II sulfate, Fe2(SO4)3 iron III sulfate, HgSO4 mercury II sulfate, CuSO4
copper II sulfate , Ag2SO4 selver sulfate

Muối sulfite : Na2SO3 sodium sulfite , K2SO3 potassium sulfite, BaSO3 baruim sulfate, CaSO3
calcium sulfite, MgSO3 magnesium sulfite, ZnSO3 zinc sulfite,Al2(SO3)3 aluminium sulfite,
FeSO3 iron II sulfite, Fe2(SO3)3 iron III sulfite, HgSO3 mercury II sulfite, CuSO3 copper II
sulfite, Ag2SO3 silver sulfite
Muối carbonate: Na2CO3 sodium carbonate, K2CO3 potassium carbonate, BaCO3 barium
carbonate, CaCO3 calcium carbonate ,MgCO3magnesium carbonate ,ZnCO3 zinc carbonate,
Al2(CO3)3 aluminium carbonate, FeCO3 iron II carbonate , Fe2(CO3)3 iron III carbonate,
HgCO3 mercury carbonate, CuCO3 copper carbonate, Ag2CO3 silver carbonate

Muối sulfide: Na2S sodium sulfide,K2S potassium sulfide ,BaS barium sulfade, CaS
calcium sulfide, MgS magnesium sulfide,ZnS zinc sulfide,Al2S3 aluminium sulfide, FeS iron II
sulfide ,HgS mercury II sulfide,CuS copper II sulfide,Ag2S silver sulfide

Muối phosphate: : Na3PO4 sodium phosphate , K3PO4 potassium phosphate ,Ba3(PO4)2 barium
phosphate , Ca3(PO4)2 calcium phosphate , Mg3(PO4)2 magnesium phosphate, Zn3(PO4)2 zinc
phosphate, Al2(SO4)3 aluminium phosphate,
Fe3(PO4)2 iron III phosphate ,FePO4 iron II phosphate, Hg3(PO4)2 aluminium
phosphate,Cu(PO4)2copper phosphate, Ag3PO4 silver phosphate

Các muối có chứa H trong gốc acid gọi là muối acid : các em thêm hydrogen sau tên
nguyên tố
Ví dụ : NaHCO3 sodium hydrogen carbonate
Ca(HSO4)2 calcium hydrogen phosphate
KH2PO4 potassium dihydro phosphate

9. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA 4 LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ


*Tính chất hóa học của oxide (5 tính chất )
- 1số basic oxide + H2O  dd base (Na2O, K2O,BaO,CaO)
- Nhiều acidic oxide + H2O  dd acid (CO2,N2O5,P2O5,SO2,SO3,P2O5)
- Basic oxide + Acid  muối + H2O
- Nhiều Acidic oxide + base  muối + H2O
- Nhiều Acidic oxide + 1 số basic oxide  Muối
*Tính chất hóa học của acid (5 tính chất)
- Dd Acid làm cho quỳ tím  đỏ
- Acid + Kim Loại  Muối + H2 (Hg,Cu,Ag không có phản ứng)
- Acid + basic oxide  Muối + H2O
- Acid + base  Muối + H2O ( pư trung hòa)
- Acid + muối  Muối mới + Acid mới
Nhận biết H2SO4 và muối sulfate :Dùng thuốc thử là dung dịch BaCl2; Ba(NO3)2 hoặc
dung dịch Ba(OH)2 (tạo ra chất rắn màu trắng BaSO4)

* Tính chất hóa học của base (5 tính chất)


- Base + acid  muối + nước (lưu ý cân bằng H2O)
- dd Kiềm làm đổi màu chất chỉ thị: Làm quỳ tím  xanh. Làm dd phenolphtalein không
màu  hồng
- dd Kiềm(NaOH,KOH,Ba(OH)2,Ca(OH)2 ) + acidic oxide  muối + nước
- dd Kiềm (NaOH,KOH,Ba(OH)2,Ca(OH)2 ) + dd muối  Muối mới + Base mới
- Base không tan bị nhiệt phân  basic oxide + nước
(Mg(OH)2,Zn(OH)2,Fe(OH)2,Fe(OH)3,Al(OH)3,Cu(OH)2)

* Tính chất hóa học của muối (5 tính chất )


-Muối + acid  muối mới + acid mới
- dd muối + dd base ( kiềm )  muối mới + base mới
- dd muối + Kim loại  Muối mới + kim loại mới (Na,K,Ba,Ca không phản ứng )
- dd muối + dd muối  2 muối mới
- Một số muối bị nhiệt phân hủy

* Tính chất hóa học của kim loai


-Kim loại + O2  basic oxide
-Kim loại + Cl2  Muối chloride ;
-Kim loại + S  Muối sulfide
-acid + Kim loại  Muối + H2
-dd muối + Kim loại  Muối mới + kim loại mới
*Tính chất hóa học của phi kim
Phi kim + Kim Loại  Muối,
Phi kim + O2  acidic oxide
Phi kim + H2  hợp chất khí

DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI.


K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
(Khi Nào May Aó Záp Sắt Phải Hỏi Cụ Bạc Vàng)

CÁC CÔNG THỨC TÍNH CẦN THUỘC


Công thức Chú thích

 V= n.24,79 n: số mol (mol)


 CM= n/V V: thể tích (lít)
CM: nồng độ mol (M)
C%: nồng độ phần trăm (%)
 mdd= D. Vdd m ct: khối lượng chất tan (g)
 Vkhôngkhí= 5.Voxi m dd: khối lượng dung dịch (g)
 m ddsaupứ = m chấtthamgia – m kếttủa – m khí  n= m/M
 n= V/24,79
 n= CM .V

A. PHẦN BÀI TẬP

BÀI TẬP CƠ BẢN CHƯƠNG 1:CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

I/ Dạng 1 : Hoàn thành các PTHH hoặc chuỗi phản ứng

(Áp dụng tính chất hóa học và phương trình điều chế các chất để làm bài )

Na2O + H2O  a)Na2O → NaOH → Na2SO4 → NaCl.

Mg + H2SO4  b)CuO→ Cu(OH)2 → CuCl2→ Cu(NO3)2


Fe + H2SO4  c)P2O5 → H3PO4 → Na3PO4 → NaCl.

H2SO4 + KOH  d)SO3 → H2SO4 → HCl → HNO3

H2SO4 + BaO 

.BaCl2 + Na2SO4 → e) Ca(OH)2


CaCO3 → CaO CaCl2
CuSO4 + NaOH →
Ca(NO3)2
Al + AgNO3 →
CaCO3
Na2CO3 + H2SO4 →

Al + H2SO 
f) FeS2 SO2 K2SO3 SO2
H2SO4 + Zn(OH)2 

H2SO4 + CaO 
SO3 H2SO4 HCl
Fe + HCl →
g) CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaO
H2SO4 + BaCl2 →

KOH + MgCl2→
CaCl2
FeS + O2→

K2O + H2O 
h) H2SO4 SO2 Na2SO3 NaCl
CaO + H2O 
P2O5 + H2O 
CO2 + H2O  Na2SO4
SO2 + H2O 
c)
N2 O5 + H 2 O 
SO3 + H2O 
ZnO + HCl  Ck)CO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3
CaO + HCl
K2O + HCl 
FeO + H2SO4  CaCl2 Ca(NO3)2
BaO + HCl 
l). Zn → ZnSO4 → ZnCl2 → Zn(NO3)2 → Zn(OH)2 → ZnO
Fe2O3 + H2SO4  ,
CuO + HNO3  m) Fe FeSO4 FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 FeO Fe
MgO + H3PO4 
n).CuSO4  CuCl2  Cu(OH)2  CuO  Cu
CuO + HCl
o). K2O → KOH → K2SO4 → KCl → KNO3
Na2O + H2SO4 
CuO + H2SO4  p)Fe(OH)3 → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 →
CaO + HCl  Fe2(SO4)
Al2O3 + H2SO4  q)Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 FeCl2
SO2 + K2O  Fe(NO3)2 Fe
SO3 + CaO 
N2O5 + Na2O 
SO2 + Na2O 
r/Al Al2O3 Al2(SO4)3 AlCl3 Al(NO3)3
SO3 + K2O 
Al(OH)3 Al2O3
P2O5 + K2O 
s/Al AlCl3 Al(OH)3 Al2(SO4)3 AlCl3
CO2 + CaO 
P2O5 + BaO  Al(NO3)3 Al

N2O5 + BaO  t/Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 FeCl3

P2O5 + CaO  Fe(NO3)3 Fe


CO2 + Ba(OH)2 
P2O5 + KOH 
SO2 + NaOH 
N2O5 + Ca(OH)2 
SO3 + Ca(OH)2
CO2 + NaOH 
P2O5 + Ca(OH)2 
SO2 + NaOH 
P2O5 + NaOH 
SO2 + Ba(OH)2
N2O5 + Ba(OH)2 
N2O5+ Ba(OH)2

Dạng 2 Nhận biết các chất vô cơ


1.Có 2 lọ đựng hai chất khí không màu SO2 và O2. Làm thế nào để phân biệt hai lọ trên

2. Trình bày phương pháp để nhận biết các chất sau:

a.CaO, P2O5, SiO2

b. BaO và K2O
c.CaO, P2O5
d. SO2, O2
3.Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 hoá chất không màu sau: H 2SO4, Ba(OH)2, HCl.Trình bày phương
pháp hoá học để nhận ra từng chất trong mỗi lọ(Chỉ được dùng giấy quỳ tím).

4. Trình bày pp hóa học để nhận biết các lọ hóa chất bị mất nhãn đựng các dd

không màu sau: H2SO4 , K2SO4 , KOH , KCl.

5. Có các lọ mất nhãn đựng hoá chất không màu sau Trình bày phương pháp hoá học để nhận
ra từng chất trong mỗi lọ.

a.HCl, KOH, KCl.

b. H2SO4, NaOH, Na2SO4.

c. HCl, H2SO4, Na2SO4.

d.K2SO4, KOH, KCl, H2SO4

e. HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4.

f/ HCl,Na2SO4, NaNO3
g/ H2SO4,HCl, NaNO3

h/ KOH, KCl, K2SO4

i/ NaCl, NaOH, Na2SO4

k/ HCl, K2SO4, KOH, KCl

Bài 6. Chỉ dùng quỳ tím nhận biết 4 dd mất nhãn sau: HCl, H2SO4,Ba(OH)2, NaOH

Bài 7. Có những khí ẩm có lẩn hơi nước :carbon dioxide, hydro,oxygen, sulfur doxide. Khí
nào có thể được làm khô bằng calcium oxide? Giải thích

Dạng 3 : Xác định hiện tượng và viết PTHH

a. Nhỏ 1 giọt dung dịch hydrochloric acid vào giấy quỳ tím

b.Thả viên ZinC vào ống nghiệm chứa 2ml dung dịch sulfuric acid

c Nhỏ vài giọt dung dịch phenol phtalêin vào dung dịch sodium hydroxide NaOH

d.Thả cây đinh iron vào dung dịch copper sulfate CuSO4

e. Nhỏ vài giọt dung dịch sodium hydroxide NaOH vào giấy quỳ tím

f.Nhỏ vài giọt dung dịch silver nitrate AgNO3 vào ống nghiệm có sẳn 1ml dung dịch sodium
chloride NaCl vào dung dịch copper sulfate CuSO4

Dạng 4 : Bài toán

1. Cho 3,2 gam copper II oxide tác dụng với 200 gam dung dịch sulfuric acid 10%

a. Viết PTHH

b. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch khi phản ứng kết thúc.
2. Cho 8 gam magnessium oxide tác dụng với 150 gam dung dịch sulfuric acid 19,6%

a. Viết PTHH

b. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch khi phản ứng kết thúc.
3. Cho gam Iron III oxide tác dụng với 200 gam dung dịch hydrochloric acid 14,6%
a. Viết PTHH

b. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch khi phản ứng kết thúc.
4. Cho 40g CaO tác dụng hoàn toàn với 200g dd H2SO4. Tính nồng độ % của dd H2SO4 và
khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng

5. Cho 38,25g BaO tác dụng hoàn toàn với 100g dd H2SO4. Tính nồng độ % của dd H2SO4 và
khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng

6. Cho 32g ZnO tác dụng hoàn toàn với 150g dd HCl. Tính nồng độ % của dd HCl và khối
lượng kết tủa thu được sau phản ứng

7. Hòa tan 3,1g Na2O vào nước để được 2 lit dung dịch.

a.Cho biết nồng độ mol/lít của dd thu được.


b.Muốn trung hòa dd trên cần bao nhiêu gam dd H2SO4 20%.
8. Hòa tan 38,8g K2O vào nước để được 800ml dung dịch.
a.Cho biết nồng độ mol của dd thu được.
b.Muốn trung hòa dd trên cần bao nhiêu gam dd H2SO4 20%. 9. Hòa tan 32 g CaO vào nước
để được 500 ml dung dịch.
a.Cho biết nồng độ mol của dd thu được.
b.Muốn trung hòa dd trên cần bao nhiêu gam dd HCl 14,6%.
10. Hòa tan hoàn toàn 0,56 g Iron bằng 200ml dd H2SO4 loãng 19,6% vừa đủ
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính thể tích khí hydrogen thoát ra ( ở đktc) và khối lượng muối tạo thành
c. Cần bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 loãng nói trên để hòa tan hết Iron
d. Nếu dùng 100 gam dung dịch H2SO4 trên trung hòa Vml dung dịch Ba(OH)2 2M . Tính V?
11. Hòa tan hoàn toàn 13 g ZinC bằng 300ml dd H2SO4 loãng 9,8% vừa đủ
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính thể tích khí hydrogen thoát ra ( ở đktc) và khối lượng muối tạo thành
c. Cần bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 loãng nói trên để hòa tan hết ZinC
d. Nếu dùng 50 gam dd H2SO4 trên trung hòa Vml dung dịch Ba(OH)2 2M . Tính V?
12. Hòa tan hoàn toàn 8,1 g Aluminium bằng 200ml dd HCl loãng 14,6% vừa đủ
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính thể tích khí hiđro thoát ra ( ở đktc) và khối lượng muối tạo thành
c. Cần bao nhiêu gam dung dịch HCl loãng nói trên để hòa tan hết Aluminium
d. Nếu dùng 100 gam dd HCl trên trung hòa Vml dung dịch Ca(OH)2 3M . Tính V
13. Dẫn 112 ml khí SO2 (đktc) đi qua 700ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 0,01M sản phẩm
là muối calcium sulfite
a. Viết PTHH b. Tính khối lượng các chất sau phản ứng
14. Dẫn 4,48 lít khí CO2 (đktc) đi qua 800ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 0,02M sản phẩm
là muối calcium carbonate
a. Viết PTHH b. Tính khối lượng các chất sau phản ứng
15. Dẫn 672 ml khí SO2 (đkc) đi qua 400ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 0,2M sản phẩm là
muối calcium sulfite
a. Viết PTHH b. Tính khối lượng các chất sau phản ứng
16. Cho 12,1 gam hỗn hợp Zn và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu
được 4,48 lit H2( đkc).

a, Viết phương trình. b, Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại ban đầu,

c. Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng đủ để hòa tan hết hổn hợp trên.

17. Cho 1,41 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản
ứng thu được 1,568 lit H2( đkc).

a, Viết phương trình. b, Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại ban đầu,

c. Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng đủ để hòa tan hết hổn hợp trên.

18. Cho 0,83 gam hỗn hợp aluminium và Iron tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng dư,
sau phản ứng thu được 0,56 lit H2(đkc).

a, Viết phương trình. b, Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại ban đầu,

c. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,1M cần dùng đủ để hòa tan hết hổn hợp trên.

19. Hòa tan 9,2 g hỗn hợp gồm Mg, MgO cần vừa đủ m(g) dd HCl 14,6%. Sau phản ứng thu
được 1,12 lít khí(đkc)

a. Tính % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu? b.Tính m
20.Cho 1,12 lít khí CO2(đkc) tác dụng vừa hết với 100ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm là
BaCO3 và H2O.

a.Viết phương trình hóa học xảy ra.b.Tính nồng độ mol/lit của dd Ba(OH)2 đã dùng.

c.Tính khối lượng chất kết tủa thu được

21. Cho 4, 48 lít khí CO2(đktc) tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch Ca(OH)2, sản phẩm
là CaCO3 và H2O.

a. Viết phương trình hóa học .b.Tính nồng độ mol/lit của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng.
c.Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
3. Hòa tan 1,2g Mg bằng 50ml dung dịch HCl 3M.
a. Viết PTPƯ? b. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)c. Tính CM của dung dịch sau phản
ứng (Vdd thay đổi không đáng kể)

22 .Hoà tan 13g ZinC bằng 400ml dd HCl 0,3M a.Tính V khí thoát ra ( đktc )

b.Tính nồng độ mol/lit của dd thu được sau pư ( Vdd không thay đổi )

23. Hòa tan hoàn toàn 16,8g Iron bằng 300ml dung dịch HCl
a. Viết phương trình hóa học . b. Tính thể tích khí hidrogen thoát ra ( ở đtc)

c. Tính nồng độ mol/lit dung dịch HCl đã phản ứng


d. Nếu dùng 50ml dd HCl trên trung hòa Vml dung dịch Ca(OH)2 2M .Tính V?
24. Để trung hoà 50 g dd H2SO4 19,6 % cần vừa đủ 25 g dd NaOH
a) Tính C% của dd NaOH đã đùng b) Tính C % của dd thu được sau pư ?

5. Trộn 75 g dd KOH 5,6 % với 50 g dd MgCl2 9,5 %

a) Tính m kết tủa thu được ? b) Tính C% của dd thu được sau khi lọc bỏ kết tủa

25. Trộn 200 ml dung dịch CuCl2 2M vào 300 ml dung dịch KOH 1,5M .Sau khi phản ứng
xong thu được kết tủa và nước lọc .Đem kết tủa đi nung đến khối lượng không đổi .

a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra .b.Tính khối lượng thu được sau khi nung.
c.Tính nồng độ mol của các chất trong nước lọc .Biêt rằng thể tích của dung dịch thay đổi
không đáng kể
26. Trộn 300 gam dung dịch CuCl 2 20% vào 200gam dung dịch KOH 5,6% .Sau khi phản ứng
xong thu được kết tủa và nước lọc .Đem kết tủa đi nung đến khối lượng không đổi .

a.Viết phương trình phản ứng hóa học .b.Tính khối lượng thu được sau khi nung.
c.Tính nồng độ phần trăm của các chất trong nước lọc .
27. Trộn 40 ml dung dịch chứa 1,35 gam CuCl2 vào 60 ml dung dịch có chứa 0,4 gam NaOH
.Sau khi phản ứng xong thu được kết tủa và nước lọc .Đem kết tủa đi nung đến khối lượng
không đổi .

a.Viết phương trình phản ứng hóa học. B.Tính khối lượng thu được sau khi nung.
c.Tính nồng độ mol của các chất trong nước lọc .Biêt rằng thể tích của dung dịch thay đổi
không đáng kể
28. Trôn 30ml dung dịch có chứa 4,25 gam AgNO3 với 200ml dung dịch có chứa 11,7 gam
NaCl . a.Viết PTHH của phản ứng . b. Tính khối lượng chất rắn thu được

c. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng . Cho rằng thể tích dung dịch
thay đổi không đáng kể.

29/Cho 250 g dung dịch CuCl2 13.5 % tác dụng với 200g dung dịch KOH 11,2 %.

a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành b.Tính C% của chất tạo thành sau phản ứng

30/ Cho 5,4g aluminium vào 100ml dd H2SO4 0,5M.

a.Tính thể tích khí H2 sinh ra (đkc)?b.Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản
ứng?.( Cho rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể).

31 Trộn 30ml dung dịch có chứa 27g CuCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 28g KOH. a.Tính
khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?b.Tính nồng độ mol các chất tan có trong dung
dịch sau phản ứng? (Cho rằng thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể)

32.Trộn 200ml dd MgCl2 0,5M với 300ml dd NaOH 1M phản ứng vừa đủ. Sau phản ứng lọc
kết tủa nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn:a. Tính m

b. Tính CM của các chất có trong dd sau khi lọc kết tủa (coi V không đổi).

33Trộn 40ml dung dịch có chứa 16g CuSO4 với 60 ml dung dịch có chứa 12g NaOH.
a.Viết phương trình phản ứng ? b.Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?

c.Tính nồng độ mol/lit các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng?

(Cho rằng thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể)

34/ Cho 15.5g Sodium oxide tác dụng với nước thu được 0.5 l dd base.

a/ Tính nồng độ mol/lit của các chất có trong dd

b/Tính thể tích dd sulfuric acid 20% có khối lượng riêng là 1.14 g/ml cần dùng để trung hòa
base trên

35Trộn 30ml dd có chứa 2.22g CaCl2 với 70 ml dd chứa 1.7g AgNO3

a/ Tính khối lượng chất rắn sinh ra

b/ Tính nồng độ mol/ lit các chất có trong dd sau phản ứng

36Trộn dd có hòa tan 100gdd CuCl2 27% với dd có hòa tan 20 g NaOH. Lọc kết tủa nung kết
tủa đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn sau khi nung và nồng độ % các chất
sau phản ứng.

37.Cho10,4 g hh Mg,Fe tác dụng vớ dd HCl 7,3 % thu được 6,72 lít khí ở Đktc

a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

b/ Tính khối lượng dd HCl 7,3 % đã dùng.

38.Hòa tan 12,1 g hh bột CuO và ZnO cần 100ml dd HCl 3M

a/ Viết các PTHH b.Tính phần trăm kl mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

c Tính khối lượng dd H2SO4 nồng độ 20 % để hòa tan hoàn toàn hổn hợp oxit trên

39.Hòa tan 12,1 g hh bột CuO và ZnO cần 100ml dd HCl 3M

a/ Viết các PTHH b.Tính phần trăm kl mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

c Tính khối lượng dd H2SO4 nồng độ 20 % để hòa tan hoàn toàn hổn hợp oxit trên

40.Hòa tan 12,1 g hh bột CuO và ZnO cần 100ml dd HCl 3M


a/ Viết các PTHH b.Tính phần trăm kl mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

c Tính khối lượng dd H2SO4 nồng độ 20 % để hòa tan hoàn toàn hổn hợp oxit trên

CHƯƠNG 2 : KIM LOẠI

Dạng 1 : Lập PTHH và hoàn thành chuỗi phản ứng

Bài 1.Lập các PTHH sau

1.Zn + S → 2.Al + Cl2 → 3.Al+ HCl → 4. Al + AgNO3 →

5.AgNO3 + Mg → 6.Al + CuSO4 → 7.Mg + O2 → 8. Fe + CuSO4 →

Bài 2. Cho các KL sau : Mg ; Al ; Ag ; Pb ; Cu Kim loại nào td được với dd HCl ? với dd
CuSO4 ? với dd AgNO3 ? viết các ptpư xảy ra ?

Bài 3 .Cho các kim loại Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au, → Kim loại nào có thể tác dụng được với
a. dung dịch H2SO4 loãng b. dung dịch FeCl2

c. dung dịch AgNO3 . Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Bài 4 .Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau


Viết các ptpư biểu diễn những chuyển đổi hóa học sau :

a)Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al → Al2S3

b) Al →Al2O3→ Al2(SO4)3→ Al(OH)3 →AlCl3

c)

FeCl2 → Fe(OH)2 → FeSO4 → Fe(NO3)2

Fe Fe

FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3

d./Mg→ Mg→O → MgCl2→ Mg(NO3)2 → Mg(OH)2 →MgO →MgSO4→ MgCl2

e/ Zn→ ZnO ZnCl2→ Zn(NO3)2→ Zn(OH)2 → ZnO→ ZnSO4→ ZnCl2

f/ Cu→ CuO→ CuSO4 →CuCl2→ Cu(OH)2→ CuO → CuCl2→Cu(NO3)2


g/ Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → FeO→ FeSO4 → FeCl2→ Fe(NO3)2

Bài 5 .Hãy xét xem pư nào sau đây xảy ra ? pư nào không xảy ra ? Viết ptpư xảy ra (nếu
có)Al & CuCl2 ,Zn & H2SO4 ,Cu & Pb(NO3)2 ,Ag & CuCl2 ,Cu & AgNO3

Cu & H2SO4lỏang ,Al & Mg(NO3) ,Al & ZnCl2 ,Fe & HCl

Dạng 2 Nhận biết các kim loại và làm sạch kim loại . Bài tập dãy hoạt động hóa học kim
loại

Bài 1. Làm thế nào để tách riêng từng kim loại sau ra khỏi hổn hợp gồm 3 kim loại :Fe,Al,Cu

Bài 2.Có 3 kim loại: Al, Ag, Fe hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại trên?

Bài 3.Làm thế nào để tách Fe ra khỏi hổn hợp gồm Fe và Al

Bài 4. Ag dạng bột có lẫn tạp chất Cu, Al . Bằng phương pháp hóa học , làm thế nào để thu
được Ag tinh khiết . Các hóa chất coi như đủ.

Bài 5: a.Hãy nêu các làm sạch dung dịch ZnSO4 có lẫn dung dịch CuSO4

b.Hãy nêu các làm sạch dung dịch FeSO4 có lẫn dung dịch CuSO4

c.Hãy nêu các làm sạch dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn dung dịch AgNO3

d.Hãy nêu các làm sạch dung dịch AlCl3 có lẫn dung dịch CuCl2

e. Có bột kim loại Fe lẫn tạp chất Al . Hãy nêu phương pháp làm sạch Fe

Bài 6 .a Sắp xếp các kim loại sau theo chiều họat đông hoá học tăng dần:K,Mg,Cu,Al,Zn,Fe.

b. Sắp xếp các kim loại sau theo chiều họat động hóa học giảm dần:Mg,Cu,Na,Fe,Zn,Al,Ag.

Dạng 3 : Xác định hiện tượng và viết PTHH

1. Cho dây Cuvào dd bạc AgNO3

2.Cho đinh Fe vào CuSO4

3.Cho dây Zn vào CuSO4

4.Nhỏ dd axit clohydric vào dd bariclorua


5.Nhỏ dd AgNO3 vào dd NaCl

6. Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm chứa dd AgNO3

7. Đốt Na trong khí Cl2

8. Cho đinh Fe vào dung dịch ZnCl2

9. Cho viên Zn vào dung dịch FeSO4

10. Cho dây Cu vào dung dịch AgNO3

11. Đốt Fe trong khí Cl2

12. Cho đinh Fe vào dung dịch CuCl2

13. Cho viên Zn vào dung dịch CuSO4

14. Khi cho mảnh Al vào dung dịch MgSO4

15.Cho Zn vào dung dịch AgNO3

16. Cho Al vào dung dịch HCl

Dạng 4: Bài toán

Bài1.Cho 6 g hh gồm dd Cu và Fe vào 100 ml dd HCl 1,5M , pư kết thúc thu được 1,12 l khí
(ở đkc ) a.Viết ptpư xảy ra ? b.Tính m mỗi kl trong hh ban đầu ?

c. Tính CM của dd thu được sau pư (coi Vdd sau pư thay đổi không đáng kể so với V dd HCl
đã dùng )

Bài 2. Cho 10.5g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào 250ml dd H2SO4 0,5M người ta thu được
2.24l khí (đkc)
a. Viết PTHH?
b. Tính m mỗi kl trong hh ban đầu ?
c. Tính CM của dd thu được sau pư (coi Vdd sau pư thay đổi không đáng kể so với V dd H2SO4
đã dùng )
Bài 3. Cho 1,96 gam bột Fe vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml
a. Viết phương trình hóa học

b.Xác định nồng độ mol/lit của các chất trong dung dịch sau khi kết thúc phản ứng . Giả thiết
rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể

Bài 4. Cho 3,6 gam Mg vào 200ml dung dịch FeSO4 15% có khối lượng riêng là 1,12g/ml
a. Viết phương trình hóa học

b.Xác định nồng độ mol/lit của các chất trong dung dịch sau khi kết thúc phản ứng . Giả thiết
rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể

Bài 5. Cho 8,1 gam bột Al vào 250ml dung dịch CuSO4 20% có khối lượng riêng là 1,12g/ml
a. Viết phương trình hóa học

b.Xác định nồng độ mol/lit của các chất trong dung dịch sau khi kết thúc phản ứng . Giả thiết
rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể

Bài 6. Cho 1,66 g hh gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư . Sau khi phản ứng
kết thúc thu được 6,1975 lít khí ở đkc a/ Viết các phương trình hóa học

b/ Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

Bài 7. Cho 14,9 g hh gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư . Sau khi phản ứng
kết thúc thu được 17,353 lít khí ở đkc a/ Viết các phương trình hóa học

b/ Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

Bài 8. Cho 1,41 g hh gồm Al và Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư . Sau khi phản
ứng kết thúc thu được 1,7353lít khí ở đkc a/ Viết các phương trình hóa học

b/ Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

Bài 9.Cho 8 g hỗn hợp Zn và ZnO tan hòan tòan trong 1 dd HCl dư ở đktc thu được 2,4 79 lít
khí a. Viết PTHH; b.Tính khối lượng mỗi trong hh ?

c.Phải dùng bao nhiêu ml dd HCl 2M để hòa tan 8 g hỗn hợp trên ?

Bài 10. Cho10,4 g hh Mg,Fe tác dụng vớ dd HCl 7,3 % thu được 7,437 lít khí ở Đktc
a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu b/ Tính k.lượng dd HCl 7,3 % đã dùng.

Bài 11. Cho 10,8 gam một kim lọai có hóa trị III tác dụng với chlorine sau phản ứng thu được
53,4 gam muối .Xác định tên kim lọai

Bài 12. Cho 9,2 gam một kim lọai A phản ứng với chlorine dư tạo thành 23,4 gam muối .Xác
định kim lọai A, biết rằng A hóa trị I

Bài 13. Cho 10,8 gam một kim lọai coí hóa trị III tác dụng với chlorine sau phản ứng thu được
53,4 gam muối .Xác định tên kim lọai

Bài 14. Ngâm bột Fe dư trong 10ml dung dịch CuSO4 1M .Sau khi phản ứng kết thúc thu được
chất rắn A và dung dịch B
a. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư . Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng
b. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn dung dịch B
Bài 15. Ngâm bột Fe dư trong 200ml dung dịch CuSO4 1,5 M .Sau khi phản ứng kết thúc thu
được chất rắn A và dung dịch B
a. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư . Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng
b. Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M vừa đủ để kết tủa hoàn dung dịch B
Bài 16. Ngâm bột Zn dư trong 100ml dung dịch CuSO4 0,5M .Sau khi phản ứng kết thúc thu
được chất rắn A và dung dịch B
a. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư . Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng
b. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2M vừa đủ để kết tủa hoàn dung dịch B
Bài 17. Bỏ miếng Al vào dd HCl dư thu được 3,8985 l khí hydrogen. Tính khối lượng Al tham
gia phản ứng.
Bài 18.Cho 11,2 gam Fe vào 300ml dung dịch HCl 2M
a.Tính thể tich khí H2 thu được b.Tính CM của muối thu được

c.Nếu cho quỳ tím vào dd sau phản ứng thì quỳ tím sẽ thay đổi như thế nào?Vì sao

Bài 20.Cho sắt tác dụng với 200ml dung dịch axit sunfuric ta thu được 2,479 lí khí đkc.

a. Tính khối lượng Fe tham gia phản ứng . b. Tính khối lượng muối tạo thành .

c. Tính nồng độ mol/ lít của dung dịch acid đã dùng.


CHƯƠNG 3 : PHI KIM

Dạng 1: Lập PTHH và hoàn thành các chuổi phản ứng

Bài 1. Thực hiện dãy chuyển hóa sau:

H2 S

a.S → SO2 →SO3 →H2SO4→K2SO4→BaSO4

FeS → H2S

NaHCO3

b.C CO2 NaCl

Na2CO3 BaCO3

c.C →CO2→CaCO3→CO2 →NaHCO3

Na2SiO3
Si SiO3 CaSiO3

BaSiO3

Bài 2.Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra:
a. HCl + NaOH NaCl + H2O
b. HCl Na2S H2S + NaCl
c. 2HCl + FeSO4 FeCl2 + H2SO4
d. 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
Bài 3:Đồng có thể tác dụng được với những chất nào trong các chất sau:
a. Khí Cl2 b. Dd HCl đặc nóng
c. Dd HCl nguội d. a, b, c đều được.
Bài 4.Cho sơ đồ chuyển đổi sau:
Phi kim acidic oxide acidic oxide acid muối sulfate tan muối sulfate
không tan.
a. Tìm công thức hóa học thích hợp. b. Viết các phương trình hóa học.
Bài 5. Viết PTHH của chlorine với khí florine ,aluminium , iron, dd sodium hydroxide
Bài 6 .Hoàn thành thành chuỗi PƯHH sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
Cl2 + A B , B + Fe C + H2

C + E F + NaCl ,F + B C + H2O

Bài 7.Những cặp chất nào có thể tác dụng với nhau:
A. SiO2 + CO2
B. SiO2 + H2O
C. SiO2 + H2SO4
D. SiO2 + NaOH
Dạng 2 : Nhận biết

Bài 1.Có 3 khí đựng trong 3 lọ riêng biệt là : Chlorine, hydrogen, oxygen. Nêu PPHH để nhận
biết từng khí trên?
Bài 2.Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất khí không màu đựng trong bình
riêng biệt bị mất nhãn :CO, CO2, H2

Bài 3.Trình bày phương pháp nhận biết các chất bột: CaCO3, NaHCO3,Ca(HCO3)2, NaCl.

Dạng 3: Nêu hiện tương ,viết PTHH


Bài 1.Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi đưa khí hiyrogen đang cháy vào lọ
đựng khí chlorine .Sau phản ứng cho một ít nước vào lọ rồi dùng giấy quỳ tím để thử

Dạng 4 : Bài tập bảng tuần hoàn


1.Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết cấu tạo và tính chất kim loại hay phi kim của các
nguyên tố có số hiệu nguyên tử 7,12,16,11

2.Biết cấu tạo nguyên tử .Hãy suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố đó

a. Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau : điện tích hạt nhân là 11+ , 3 lớp electron,lớp ngoài
cùng có 1 electron.

b.Biết Y có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 16,3 lớp electron,lớp ngoài cùng
có 5 electron.

Dạng 5 : Bài toán


Bài 1. Tính thể tích dd NaOH 1M để tác dụng hoàn toàn với 1,12 lít khí chlorine ở đkc. Tinh
nồng độ mol/ lít các chất sau phản ứng? Giả thiết thể tích dd thay đổi không đáng kể.
Bài 2. Tính thể tích dd Ca(OH)2 0,05M để tác dụng hoàn toàn với 3,09875 lít khí chlorine ở
đkc. Tinh nồng độ mol các chất sau phản ứng? Giả thiết thể tích dd thay đổi không đáng kể.
Bài 3. Cho 15,66 gam MnO2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl đặc dư và đun nhẹ . Dẫn
toàn bộ khí chlorine sinh ra qua 200ml dung dịch KOH 2M. Biết thể tích dung dịch thay đổi
không đáng kể . Tính nồng độ mol /lit của cac chất trong dung dịch sau phản ứng .
Bài 4. Nung nóng 38,3g hỗn hợp PbO và CuO với một lượng carbon vừa đủ trong môi trường
không có oxygen. Toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, phản ứng xong
người ta thu được 15g kết tủa màu trắng. Tính phần trăm khối lượng của mỗi oxit kim loại
trong hổn hợp ban đầu .

Bài 5.Dẩn từ từ 17,353 lít khí CO2(đkc) vào 600ml dung dịch Ca(OH)2 1M .Tính khối lượng
kết tủa thu được.

Bài 6.Dẩn từ từ 7,437 lít khí CO2(đkc) vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M .Tính khối lượng
kết tủa thu được.

Bài 7.Dẩn từ từ 17,353 lít khí CO2(đkc) vào 300ml dung dịch KOH 0,6M .Tính nồng độ mol
của dung dịch thu được.

Bài 8.Cho 19g hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 td với 100g dd HCl , sinh ra 4,958 l khí (đktc) a,
Tính m mỗi muối trong hỗn hợp ? b, Tính C% của dd HCl cần dùng ?

Bài 9.Cho 10,4 gamhỗn hợp gồm:MgO, MgCO3, hòa tan hoàn toàn trong

dd HCl.Toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dd Ca(OH)2 dư, thấy thu được10g kết
tủa.

Bài 10. Tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy
có dd chứa 980g H2SO4 tác dụng hết với dd NaHCO3.

You might also like