Bat Dang Thuc Nhung Luu y

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286 GV: Nguyễn Tiến Lâm

LƯU HÀNH NỘI BỘ

Các kỹ thuật với Bất đẳng thức

1 Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức


• Biến đổi tương đương, đưa về các bất đẳng thức luôn đúng, chẳng hạn như A2 + B2 + · · · ≥ 0.
Nếu có thể đưa bất đẳng thức về một biến thì biến đổi tương đương là lợi thế.

• Sử dụng các bất đẳng thức cổ điển. Nếu có mẫu thì có thể khử mẫu, nếu có căn thì khử căn.

• Phương pháp tiếp tuyến-cát tuyến (hệ số bất định). Phương pháp này thường sử dụng cho
bài toán
"Với a, b, c là các số thực thoả mãn a + b + c = k, chứng minh rằng

m
f (a) + f (b) + f (c) ≥ m


trong đó m là một số thực nào đó"
Ta sẽ tìm một đánh giá dạng f (a) − f (t) ≥ n(a − t), trong đó t là giá trị mà tại đó dấu bằng
xảy ra và phải đi tìm n.
Tuỳ thuộc giả thiết bài toán mà tìm đánh giá thích hợp, nếu giả thiết cho a2 + b2 + c2 = k
ến
thì lại tìm đánh giá kiểu f (a) − f (t) ≥ n(a2 − t) để tận dụng giả thiết. Đôi lúc phải đánh giá
sơ bộ trước rồi mới áp dụng được phương pháp nói trên.
Ti
• Phương pháp phản chứng
√ √
 
b+c b+c
• Dồn biến f (a, b, c) ≥ f a, , , f (a, b, c) ≥ f (a, bc, bc).
2 2
ễn

2 Bất đẳng thức AM-GM


uy

• Tạo tổng, tích không đổi hoặc làm xuất hiện hằng đẳng thức

• Chọn điểm rơi, cân bằng hệ số


Ng

• Cauchy ngược dấu

• Ghép cặp
Cần chứng minh A + B +C ≥ X +Y + Z ta có thể nghĩ tới các hướng
+) A + B ≥ 2Y, B +C ≥ 2Y,C + A ≥ 2Z
+) A + X ≥ 2Y, B +Y ≥ 2Z,C + Z ≥ 2X

• Khử mẫu
a3 a+b a+c
Ví dụ để khử mẫu với phân số thì ta cộng thêm các lượng , rồi
(a + b)(a + c) 8 8
AM-GM ba số
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286 GV: Nguyễn Tiến Lâm

√ A+B √ √ A+1 √ √ A+1+1


• Khử căn AB ≤ , A = A.1 ≤ , 3 A = 3 A.1.1 ≤ .
2 2 3
r
A A
Lưu ý là nếu A, B > 0 thì =√ rồi dùng AM-GM cho mẫu số. Nếu đề bài mà cho
B AB
A ≥ 0 thì phải xét trường hợp A = 0 đã.

• Hạ bậc x2 + 1 ≥ 2x, x3 + 1 + 1 ≥ 3x, x3 + x3 + 1 ≥ 3x2 .

3 Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz


• Tạo bình phương kiểu như

2 2 2 2 3 1
(A + B + 1)(1 + 1 +C ) ≥ (A + B +C) , (A + B +C) + B +C ≥ (A + B +C)2
A

m
để khử căn hoặc đưa về chung mẫu.


A2 B2 (A + B)2 A B
• Bất đẳng thức cộng mẫu số + ≥ và dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi = .
x y x+y x y
Chú ý nhìn theo cả chiều xuôi và chiều ngược. Nếu tử số chưa là bình phương thì tạo tử số
là bình phương.
ến
• Khử căn
√ √ √ √ √ √ √ √ √
(A X + B Y +C Z)2 = ( A. AX + B. BY + C. CZ)2 ≤ (A + B +C)(AX + BY +CZ).
Ti
r
A A
Lưu ý là nếu A, B > 0 thì =√ rồi dùng cộng mẫu cho phân số. Nếu đề bài mà cho
B AB
ễn

A ≥ 0 thì phải xét trường hợp A = 0 đã.


A √
r r
A
Ngoài ra cũng chú ý = C. rồi dùng C-S.
B BC
uy

4 Các bất đẳng thức khác


Ng

• Bất đẳng thức 8-9

8
(a + b)(b + c)(c + a) ≥ (a + b + c)(ab + bc + ca).
9
• Bất đẳng thức Schur

a(a − b)(a − c) + b(b − c)(b − a) + c(c − a)(c − b) ≥ 0


và các dạng tương đương
+) a3 + b3 + c3 + 3abc ≥ ab(a + b) + bc(b + c) + ca(c + a).
+) (a + b + c)3 + 9abc ≥ 4(a + b + c)(ab + bc + ca)
4(a + b + c)(ab + bc + ca) − (a + b + c)3
suy ra abc ≥ .
9
+) (a + b − c)(b + c − a)(c + a − b) ≤ abc.
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286 GV: Nguyễn Tiến Lâm

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c hoặc trong ba số a, b, c có hai số bằng nhau, một
số bằng 0.
Lưu ý. Bất đẳng thức Schur giúp ta đánh giá abc ≥ . Ngoài dùng Schur ra thì cũng có thể
dùng Dirichlet để đánh giá, kiểu như trong ba số a − m, b − m, c − m sẽ có hai số cùng dấu,
giả sử là (a − m)(b − m) ≥ 0 kéo theo c(a − m)(b − m) ≥ 0.

• Bất đẳng thức Holder: với a, b, c, d, e, f ≥ 0 thì

(a3 + b3 )(c3 + d 3 )(e3 + f 3 ) ≥ (ace + bd f )3


và dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a : c : e = b : d : f .

• Bất đẳng thức Minscowsky

p p q
A2 + B2 + C2 + D2 ≥ (A +C)2 + (B + D)2

m
A B
và dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi = đồng thời AC + BD ≥ 0.
C D


Có thể tổng quát
p p p q
A2 + B2 + C + D + E + F ≥ (A +C + E)2 + (B + D + F)2 .
2 2 2 2
ến
Ngoài ra, ta cũng có
p p q
Ti
3 3
A + B + C + D ≥ 3 (A +C)3 + (B + D)3 .
3 3 3 3

• Dồn biến √ √ √ √
n+A+ n+B ≥ n+ n+A+B
ễn


uy

1 1 1 1
+ ≤ +
n+A n+B n n+A+B
với mọi n, A, B ≥ 0. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi A = 0 hoặc B = 0.
Ng

• Nếu đề cho x, y, z ∈ [a, b] thì có thể có các đánh giá (x − a)(x − b) ≤ 0, (x − a)(y − a)(z − a) ≥ 0
và (x − k)2 (x − a) ≥ 0 với k ∈ R, ...

• Phép nhóm abel


+) ax + by = a(x − y) + (a + b)y.
+) ax + by + cz = a(x − y) + (a + b)(y − z) + (a + b + c)z.
Kinh nghiệm là nhìn bài toán hai bộ (A, B,C) và (X,Y, Z) với dấu bằng đạt được khi A =
X, B = Y,C = Z.
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286 GV: Nguyễn Tiến Lâm

5 Một số điều kiện đặc biệt


• 2a + b + c = a + a + b + c = (a + b) + (a + c)

• Nếu a + b + c = 1 thì a + bc = a.1 + bc = a(a + b + c) + bc = (a + b)(a + c), ...


Nếu ab + bc + ca = 1 thì a2 + 1 = (a + b)(a + c) và
q
(1 + a2 )(1 + b2 )(1 + c2 ) = (a + b)(b + c)(c + a).

1 1 1 a b c
• ab + bc + ca + abc = 4 ⇔ + + =1⇔ + + =1
a+2 b+2 c+2 a+2 b+2 c+2
x y z
hoặc có thể đổi biến a = ,b = ,c = .
y+z z+x x+y
4 − ab

m
Ngoài ra có thể rút c theo a, b cụ thể hơn c = .
a + b + ab
• ab + bc + ca + 2abc = 1 ⇔ (2a).(2b) + (2b).(2c) + (2c).(2a) + 2.(2a).(2b).(2c) = 4 đưa về


trường hợp trên.
1 1 1 1
• a + b + c + 2 = abc ⇔ + + +2 = 1 đưa về trường hợp trên.
ab bc ca abc
ến
• a2 + b2 + c2 + abc = 4 ⇔ (a + b + c − 2)2 = (2 − a)(2 − b)(2 − c) hoặc có thể đổi biến a =
√ √ √
xy, b = yz, c = zx với x, y, z là các số thực dương.
Ti
Ngoài ra có thể coi a2 + b2 + c2 + abc − 4 = 0 là phương trình bậc hai ẩn a, giải tìm a theo
b, c ta được
p
−bc + (4 − b2 )(4 − c2 )
ễn

a= .
2
• a2 + b2 + c2 + 2abc = 1 ⇔ (2a)2 + (2b)2 + (2c)2 + 2.(2a).(2b).(2c) = 4 rồi đưa về trường hợp
uy

trên.

• a2 + b2 + c2 = 2(ab + bc + ca) ⇔ (a + b − c)2 = 4ab.


Ng

a+b b+c c+a c+a a+b


• . . + . = −1.
a−b b−c c−a c−a a−b
a+b b+c c+a
(Đặt x = ,y = ,z = thì (x + 1)(y + 1)(z + 1) = (x − 1)(y − 1)(z − 1).)
a−b b−c c−a

You might also like