Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 14

CHƯƠNG I

LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Bài 1. Giả sử độ co dãn của cầu theo thu nhập đối với thực phẩm là 0,5, và độ co dãn
của cầu theo giá là -1,0. Một người phụ nữ chi tiêu 10.000$ một năm cho thực phẩm và
giá thực phẩm là 2$/đv, thu nhập của bà ta là 25.000$.
1. Chính phủ đánh thuế vào thực phẩm làm giá thực phẩm tăng gấp đôi, tính lượng thực
phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm của người tiêu dùng này.
2. Giả sử người ta cho bà ta số tiền cấp bù là 5000$ để làm nhẹ bớt ảnh hưởng của thuế.
Lượng thực phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm của phụ nữ này sẽ thay đổi
như thế nào?
3. Liệu khoản tiền này có đưa bà ta trở lại được mức thoả mãn ban đầu hay không? Hãy
chứng minh (minh họa bằng đồ thị).

Bài 2. Giaû söû moät caù nhaân chæ mua löông thöïc vaø quaàn aùo. Möùc thu nhaäp cuûa
ngöôøi naøy chæ laø 700 USD moät thaùng, vaø haøng thaùng ngöôøi naøy nhaän ñöôïc tem
phieáu löông thöïc trò giaù 300 USD. Caùc tem phieáu löông thöïc khoâng theå söû duïng ñeå
mua quaàn aùo. Nhö vaäy ngöôøi tieâu duøng naøy coù ñöôïc lôïi hôn khi hoï coù ñöôïc möùc
thu nhaäp laø 1000 USD khoâng? Haõy giaûi thích vaø duøng ñoà thò ñeå minh hoïa.

Bài 3. Giaû söû giaù söõa taêng töø 20.000 ñ ñeán 30.000 ñoàng/kg, giaù thòt heo vaãn
khoâng ñoåi laø 40.000ñoàng/ kg . Ñoái vôùi ngöôøi tieâu duøng coù thu nhaäp coá ñònh laø
600.000ñoàng/thaùng, thì ñieàu gì seõ xaûy ra ñoái vôùi tieâu duøng söõa vaø thòt heo. Phaân
tích söï thay ñoåi theo taùc ñoäng thu nhaäp vaø taùc ñoäng thay theá.

Bài 4. Hàm hữu dụng của Kiều có dạng Cobb – Douglas U(x,y) = xy, còn thu nhập của
Kiều là 100 đồng; giá thị trường của hai mặt hàng X và Y lần lượt là P x = 4 đồng và Py =
5 đồng.
1. Hãy tìm điểm tiêu dùng tối ưu của Kiều (X*, Y*)
2. Bây giờ giả sử giá mặt hàng X tăng thành Px = 5 đồng (thu nhập và Py không đổi), hãy
tìm điểm cân bằng tiêu dùng mới của Kiều (X1, Y1).
3. Hãy phân tích cả về mặt định lượng và định tính tác động thay thế và tác động thu
nhập khi giá mặt hàng X tăng từ 4 đồng lên 5 đồng.

1
Bài 5. Thảo có thu nhập hàng tháng là 5 triệu đồng và cô ta có thể sử dụng toàn bộ số
thu nhập này cho 2 mục đích: đóng góp từ thiện (X) và tiêu dùng các hàng hóa khác (Y).
Đơn giá của X là Px = 1000 đồng và đơn giá của Y là Py = 2000 đồng. Hàm hữu dụng
của Thảo là U = X1/3Y2/3.
1. Tìm điểm tiêu dùng tối ưu của Thảo và biểu diễn trên đồ thị. Có phải tại điểm tiêu
dùng tối ưu mọi người đều sẵn sàng đóng góp từ thiện không?
2. Câu trả lời sẽ thay đổi như thế nào nếu ở mức thu nhập 5 triệu đồng/tháng Thảo bị
đánh thuế thu nhập 10%?
3. Nếu Việt Nam học tập các nước có hệ thống tài chính công phát triển và miễn thuế
thu nhập cho các khoản đóng góp từ thiện thì kết quả ở câu số 2 sẽ thay đổi như thế
nào? Minh họa bằng đồ thị.
4. Giả định trong xã hội chỉ có hai người là Thảo và Hiền. Hiền bị thiệt hại bởi thiên tai
còn Thảo thì không. Với tinh thần tương thân tương ái, Thảo quyết định giành một phần
thu nhập của mình để giúp đỡ Hiền (để đơn giản phần tính toán, không giả định Nhà
nước miễn thuế cho các hoạt động từ thiện). Giả định thêm rằng Thảo thấy vui hơn khi
biết rằng với số tiền mình tặng Hiền không phải sống trong cảnh màn trời chiếu đất, và
vì vậy hàm hữu dụng của Thảo bây giờ là U = X 2/3Y2/3. Hãy tìm điểm tiêu dùng tối ưu
mới. So sánh kết quả này với câu 1 anh chị có nhận xét gì?

Bài 6. An có thu nhập ở kỳ hiện tại là 100 triệu đồng và thu nhập ở kỳ tương lai là 154
triệu đồng. Nhằm mục đích đơn giản hóa tính toán, giả định rằng An có thể đi vay và
cho vay với cùng một lãi suất là 10% trong suốt thời kỳ từ hiện tại đến tương lai.
1. Hãy vẽ đường ngân sách, thể hiện rõ mức tiêu dùng tối đa trong hiện tại cũng như
trong tương lai.
2. Giả sử An đang sử dụng những khoản thu nhập của mình đúng với thời gian của
chúng, hãy biểu diễn bằng đồ thị điểm cân bằng tiêu dùng của anh ta.
3. Nếu lãi suất tăng đến 40% thì An có thay đổi quyết định tiêu dùng của mình hay
không? Minh họa bằng đồ thị.
4. Từ câu số 1, giả sử hiện An đang vay 50 triệu đồng để tiêu dùng, anh ta sẽ còn bao
nhiêu tiền để tiêu dùng trong tương lai? Nếu lãi suất tăng từ 10% đến 20% thì anh ta có
thay đổi mức vay này không? Biểu diễn trên đồ thị.

Bài 7. An có thu nhập I = 120 để mua hai mặt hàng X và Y. Giả sử Py = 1 và MRS =
Y. Anh/chị hãy:
1. Viết phương trình đường giá cả – tiêu dùng và phương trình đường cầu của An về
mặt hàng X.
2
2. Điều gì sẽ xảy ra khi Px = 120? Phương trình đường cầu mà anh/chị lập được có
giá trị đối với các mức giá Px > 120 không? Và nếu không có thì trong khu vực
giá đó phương trình nào đúng?
3. Các kết quả ở câu 1) sẽ thay đổi như thế nào nếu thu nhập của An là I = 150. X có
phải là hàng cấp thấp không?
4. Tại một tỷ giá cho trước, những biến thiên trong thu nhập đã tạo nên một đường
thu nhập tiêu dùng. Nếu tỷ giá khác đi thì ta biết sẽ sinh ra một đường cong khác.
Đối với cùng một người thì hai đường thu nhập tiêu dùng đó có cắt nhau không?
Tại sao?
5. Nếu hai mặt hàng có thể hoàn toàn thay thế cho nhau thì có phải điểm tối ưu của
người tiêu dùng luôn luôn là một giao điểm góc hay không? Hay là không bao giờ
như vậy? Minh họa bằng đồ thị.

Bài 8. Xác định hàm cầu cá nhân và độ co giãn của cầu


Hàng tháng chị Vân trích một khỏan thu nhập I để chi mua trái cây. Hai lọai trái cây
chị Vân mua là cam và táo. Hàm thỏa dụng của chị Vân khi tiêu dùng hai lọai trái cây
này là U(C,T) = c1/3t2/3 . Trong đó c là số kg cam và t là số kg táo. Giá mỗi kg cam là pc,
mỗi kg táo là pt.
a. Anh/Chị hãy viết hàm số cầu mặt hàng cam và táo của chị Vân, với khỏan thu nhập I
là hằng số cho trước.
b. Chị Vân sẽ mua bao nhiêu kg cam, bao nhiêu kg táo mỗi tháng, nếu số tiền chi mua
trái cây là 180 ngàn đồng/tháng và giá mỗi kg cam là 10 ngàn đồng, giá mỗi kg táo là 15
ngàn đồng.
c. Anh/Chị hãy xác định độ co giãn của cầu theo giá và độ co giãn của cầu theo thu nhập
của chị Vân đối với mặt hàng cam.

CHƯƠNG II
LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG CHẮC CHẮN

Bài 1. Kết quả thắng thua của trò chơi tung đồng xu 2 lần được cho như sau:
0 – 0: thắng 20; 0 – P: thắng 9; P – 0: thua 7; P – P: thua 16 (0 – “sấp”, P – “ngửa”).
1. Xác định giá trị kỳ vọng của trò chơi này.
2. Hàm hữu dụng của A là U = , trong đó M – số tiền ban đầu A có. Nếu M = 16 thì
A có nên tham gia trò chơi này không?

Bài 2. B hiện có số tiền M = 49$, B quyết định tham gia trò tung đồng xu. Nếu kết quả
là “sấp” B thắng 15$, nếu “ngửa” B thua 13$. Hàm hữu dụng của B là U = .
1. Xác định giá trị kỳ vọng của trò chơi này
2. Tính hữu dụng kỳ vọng của B. B có nên tham gia trò chơi này không?

3
3. Câu trả lời sẽ thay đổi ra sao nếu số tiền thua trong trường hợp “ngửa” là 15$?

Bài 3. Mai thi đậu vào cùng lúc hai trường đại học A và B. Trường A có những đòi hỏi
khắt khe hơn về kết quả học tập nhưng lại danh tiếng hơn so với trường B. Ngoài ảnh
hưởng đến việc làm trong tương lai thì Mai bàng quan trong việc lựa chọn giữa hai
trường. Chọn học trường B tỏ ra hợp lý hơn đối với Mai vì cô ta có thể chịu đựng được
cường độ học tập ở đây, và sau khi ra trường Mai nhất định có được việc làm khá với
mức lương 69 triệu đồng/năm. Nếu Mai có thể đáp ứng những điều kiện học khắt khe ở
trường A thì khi tốt nghiệp cô ta có khả năng nhận được công việc rất tốt với mức lương
100 triệu đồng/năm (xác suất 0,6). Tuy nhiên, không loại trừ rằng Mai sẽ không thể theo
nổi cường độ học tập căng thẳng, kết quả học của cô ta rất tồi và vì vậy sau khi tốt
nghiệp cô ta chỉ có thể nhận một công việc kém hấp dẫn với mức lương 25 triệu
đồng/năm (xác suất 0,4). Hàm hữu dụng của Mai đối với tiền lương là U = .
1. Mai sẽ chọn học trường nào để tối đa hóa hữu dụng của mình?
2. Công việc khá phải có mức lương là bao nhiêu để cả hai trường có sức hấp dẫn như
nhau đối với Mai?

Bài 4. Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn


Giả sử bạn được giao 100 triệu đồng trong vòng 1 tháng và dứng trước ba cơ hội đầu
tư như sau:
 Đầu tư chứng khoán: giả sử bạn có thể đa dạng hoá rủi ro sao cho giá trị danh
mục đầu tư của bạn tương quan hoàn toàn với chỉ số VN-Index. Hiện nay chỉ số
VN-Index là 450 điểm. Giả sử trong vòng 1 tháng VN-Index có thể tăng lên 500
với xác suất 0,4 và giảm xuống 400 với xác xuất 0,6.
 Đầu tư vào đồng đôla Mỹ: tại thời điểm hiện tại, giá trên thị trường là 1USD =
16.500 VND. Giả sử trong vòng 1 tháng, tỷ giá này có thể tăng lên thành 17.000
với xác suất 0,7 và giảm xuống 16.000 với xác suất 0,3.
 Gửi tiết kiệm: Lãi suất tiết kiệm bằng tiền đồng hiện nay là 1.5%/tháng. Tuy
nhiên lãi suất này có thể tăng lên 1,6% hay giảm xuông 1,4% trong vòng một
tháng với cùng xác suất là 0,5.
1. Nếu chỉ được chọn một hình thức đầu tư thì bạn sẽ chọn hình thức đầu tư nào? Hãy
giải thích cho sự lựa chọn của bạn.
2. Nếu được chọn một số hình thức đầu tư thì bạn sẽ chọn những hình thức đầu tư nào?
Hãy giải thích cho sự lựa chọn của bạn.
3. Bây giờ giả sử. bạn có thể gửi tiết kiệm bằng USD với lãi suất 0,5%/tháng. Quyết
định đầu tư trong câu 1 và 2 của bạn có thay đổi không? Hãy giải thích tại sao?
4. Giả định thêm rằng lạm phát tiếp tục duy trì ở mức trung bình 2%/tháng. Quyết định
đầu tư trong câu 1 và 2 của bạn có thay đổi không? Hãy giải thích tại sao?
5. Bạn hãy thử đặt mình vào vị trí của người điều hành chính sách vĩ mô của nhà nước,
bạn rút ra được những nhận xét (bài học/bình luận) gì từ ví dụ đơn giản này.

4
CHƯƠNG III. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

Bài 1. Trong cuộc nói chuyện với sinh viên kinh tế hai trường đại học Texas và Đại học
Emory, khi được hỏi về “Những sai lầm và hối tiếc lớn nhất của cuộc đời ông?”, tỷ phú
Warren Buffett đã nói: “Bị khoa kinh tế trường Đại học Havard từ chối là một trong những
điều tốt nhất xảy ra trong cuộc đời tôi, đôi khi vận xui hóa ra lại là điềm tốt”.
Anh/chị hãy lý giải câu nói trên trên góc độ kinh tế học.

Bài 2. Cho hàm sản xuất Q = 2K(L – 2). Giá của máy móc là P K = 600, giá của lao động
là PL = 300.
1. Xác định tổ hợp vốn và lao động để sản xuất sản lượng tối đa với chi phí
cho trước là TC = 15.000. Sản lượng này bằng bao nhiêu?
2. Xác định chi phí tối thiểu để sản xuất sản lượng Q = 900.

CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH

Bài 1. Thị trường sản phẩm X ở quốc gia A – là một nước nhỏ, không có buôn bán với
thế giới – có các đường cầu và đường cung như sau:
QD = 1300 – 2P và QS = 700 + 4P
trong đó: P – giá, đvtt/đvsp; Q – số lượng, đvsp.
1. Xác định giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm X. Bạn nhận xét gì về độ co dãn
của cầu, cung tại mức giá cân bằng này? Nếu có biến động giá của sản phẩm X, thì thu
nhập của người sản xuất sẽ thay đổi như thế nào?
2. Chính phủ muốn hỗ trợ để tăng thu nhập cho người sản xuất. Có 2 giải pháp được đưa
ra: a- Đặt ra mức giá sàn Pmin= 110 và hứa mua hết sản phẩm thừa
b- Không can thiệp vào thị trường nhưng hứa cấp bù cho người sản xuất 10 đvtt/đvsp
Anh chị hãy phân tích hậu quả của 2 chính sách trên trên quan điểm của người sản
xuất, người tiêu dùng, chính phủ và toàn xã hội.
3. Giả sử giá thế giới là Pw= 80 đvtt/đvsp và Quốc hội thông qua chính sách thương mại
tự do, sẽ có bao nhiêu đvsp X được nhập khẩu? Bạn có ủng hộ chính sách này không?
Vì sao?
4. Từ câu 3, giả sử do sức ép của các nhà sản xuất trong nước, Chính phủ xem xét chính
sách hạn chế nhập khẩu và hiện đang cân nhắc giữa 2 giải pháp:
a- Đánh thuế nhập khẩu 10đvtt/đvsp
b- Quy định hạn ngạch nhập khẩu 60 đvsp.
Ở vai trò của nhà tư vấn, bạn sẽ khuyên các nhà hoạch định chính sách của Chính
phủ thực hiện chính sách nào? Vì sao?

5
5. Từ câu 1, giả sử giá thế giới hiện là P w= 120 đvtt/đvsp. Nếu Chính phủ cho phép
thương mại tự do thì sẽ có bao nhiêu đvsp X được xuất khẩu? Chính sách này tác động
đến người sản xuất, người tiêu dùng trong nước như thế nào?
6. Từ câu 5, giả sử do sức ép của các nước nhập khẩu hàng X, Chính phủ buộc phải đề
ra chính sách hạn chế xuất khẩu, hoặc bằng một biểu thuế 10đvtt/đvsp, hoặc bằng một
hạn ngạch xuất khẩu là 60 đvsp.Theo bạn chính sách nào nên được áp dụng? Vì sao?
Ghi chú: các câu trả lời dựa trên sự phân tích số thay đổi trong thặng dư của người
sản xuất, thặng dư của người tiêu dùng và chi phí của Chính phủ trong mỗi chính sách.

Bài 2. Ñöôøng cung vaø caàu cuûa saûn phaåm Y ñöôïc theå hieän bôûi caùc phöông
trình sau :
PS = (1/8)QS + 2 vaø PD = (-1/10)QD + 20.
a. Hieän taïi haøng Y khoâng ñöôïc pheùp trao ñoåi ngoaïi thöông. Haõy veõ hai
ñöôøng cung, caàu leân cuøng moät ñoà thò vaø xaùc ñònh traïng thaùi caân baèng.
b. Möùc giaù treân thò tröôøng theá giôùi cuûa maët haøng naøy laø 16$ moät ñôn vò.
Neáu haïn cheá ngoaïi thöông ñöôïc baõi boû thì löôïng xuaát khaåu laø bao nhieâu?
c. Khi coù trao ñoåi ngoaïi thöông, ngöôøi tieâu duøng trong nöôùc ñöôïc lôïi hay maát?
Taïi sao? Möùc thay ñoåi veà löôïng caàu laø bao nhieâu?
d. Anh/chò haõy tính möùc thay ñoåi veà thaëng dö ngöôøi tieâu duøng.
e. Khi coù trao ñoåi ngoaïi thöông, caùc nhaø saûn xuaát ñöôïc hay maát? Tính möùc
thay ñoåi veà löôïng cung.
f. Anh/chò haõy tính möùc thay ñoåi veà thaëng dö nhaø saûn xuaát.
g. Toång taùc ñoäng ñoái vôùi xaõ hoäi cuûa vieäc baõi boû haïn cheá ngoaïi thöông laø
gì?

Baøi 3. (Tieáp theo baøi 2)


Trong keá hoaïch taêng thu ngaân saùch vaø haïn cheá xuaát khaåu haøng thoâ, chính
phuû ñaùnh thueá xuaát khaåu maët haøng Y vôùi möùc 2 $ / ñôn vò.
a. Möùc thay ñoåi veà löôïng caàu, löôïng cung laø bao nhieâu? Toång taùc ñoäng ñoái
vôùi löôïng xuất khẩu laø bao nhieâu?
b. Anh/chò haõy tính möùc thay ñoåi veà thaëng dö nhaø saûn xuaát vaø thaëng dö
ngöôøi tieâu duøng.
c. Anh/chò haõy tính soá tieàn thueá chính phuû thu ñöôïc töø maët haøng Y.
d. Toång taùc ñoäng ñoái vôùi phuùc lôïi xaõ hoäi cuûa chính saùch thueá naøy laø gì ?

CHƯƠNG V. ĐỊNH GIÁ VỚI THẾ LỰC THỊ TRƯỜNG

Bài 1. Một doanh nghiệp độc quyền có hai nhà máy A và B. Hàm số tổng chi phí của
hai nhà máy như sau:
- Tổng chi phí của nhà máy A: TCA= Q2A + 40QA + 200

6
- Tổng chi phí của nhà máy B: TCB= Q2B + 25QB + 300
- Chi phí quản lý chung đã được phân bổ vào tổng chi phí của hai nhà máy.
Hiện tại doanh nghiệp chỉ bán hàng cho thị trường trong nước có hàm số cầu là
PN = - QN + 150.
1. Thiết lập hàm chi phí biên MCt của doanh nghiệp.
2. Xác định mức giá và sản lượng doanh nghiệp cung cấp ra thị trường.
3. Xác định sản lượng từng nhà máy sản xuất.
4. Xác định tổng lợi nhuận doanh nghiệp thu được.
Việc nghiên cứu thị trường cho thấy doanh nghiệp có khả năng xuất khẩu cho một thị
trường nước ngoài có hàm số cầu về sản phẩm của doanh nghiệp là:
PM = -2QM + 230
5. Hãy thiết lập hàm doanh thu biên của doanh nghiệp trong trường hợp này.
6. Xác định tổng sản lượng mà doanh nghiệp cung cấp cho cả 2 thị trường.
7. Xác định mức giá và sản lượng doanh nghiệp bán ra trên từng thị trường.

Bài 2. Một doanh nghiệp độc quyền có hàm số cầu về sản phẩm là: P = 120 – Q D/10.
Doanh nghiệp cũng có thể bán sản phẩm ra thị trường thế giới cạnh tranh nhiều hơn theo
giá PW = 80 không phụ thuộc vào lượng sản phẩm xuất khẩu Q W. Tổng chi phí của
doanh nghiệp là TC = 50Q + Q2/20 + 1500 (với Q = QD + QW).
a. Xác định giá, sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trong trường hợp doanh nghiệp chỉ
bán hàng cho thị trường trong nước. Tính tổng lợi nhuận này.
b. Cũng câu hỏi trên nhưng cho trường hợp doanh nghiệp bán hàng cho cả hai thị
trường: trong nước và xuất khẩu.
c. So sánh giá cả và độ co dãn của cầu theo giá ở thị trường trong nước và trên thế
giới.

Baøi 3. Coâng ty PLC laø nhaø cung öùng ñoäc quyeàn phuï tuøng ñoäng cô maùy bay cho
nhieàu haõng haøng khoâng treân theá giôùi vaø haõng naøy ñaët taïi Anh Quoác. Haøm toång
chi phí saûn xuaát caùc phuï tuøng naøy laø TC=30Q+20. Haøm soá caàu veà phuï tuøng ôû
thò tröôøng trong nöôùc vaø treân theá giôùi nhö sau:
Thò tröôøng trong nöôùc: Q1 = 20 – 0,4P1
Thò tröôøng nöôùc ngoøai: Q2 = 5,5 – 0,05P2
Vôùi P laø giaù moãi phuï tuøng; Q laø ngaøn saûn phaåm.
Vôùi ñieàu kieän caàu khaùc nhau, coâng ty quyeát ñònh phaân bieät giaù giöõa 2 thò tröôøng
ñeå toái ña hoùa nhuaän.
1. Haõy tính giaù vaø saûn löôïng ñeå toái ña hoùa lôïi nhuaän treân moãi thò tröôøng vaø
toång lôïi nhuaän töø chính saùch naøy.
2. Neáu coâng ty baùn cuøng moät möùc giaù treân hai thò tröôøng naøy, thì möùc giaù vaø
saûn löôïng seõ laø bao nhieâu ñeå ñaït lôïi nhuaän toái ña. So saùnh lôïi nhuaän ñaït ñöôïc
vôùi tröôøng hôïp treân.
3. Haõy trình baøy nhöõng ñieàu kieän ñeå chính saùch phaân bieät giaù thaønh coâng.

7
CHƯƠNG VI

LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH

Bài 1. Ma trận trò chơi quảng cáo của hai hãng sản xuất môtô như sau:
Hãng 1
Không quảng cáo Quảng cáo
П1 = 500 П1 = 750
Không quảng cáo
П2 = 500 П2 = 0
Hãng 2 П1 = 0 П1 = 250

Quảng cáo П2 = 750 П2 = 250

1. Chiến lược có ảnh hưởng chi phối của 2 hãng là gì. Xác định thế cân bằng này.
2. Giả sử ma trận được thay đổi lại như sau:
Hãng 1
Không quảng cáo Quảng cáo
П1 = 500 П1 = 750
Không quảng cáo
П2 = 400 П2 = 0
Hãng 2 П1 = 0 П1 = 300

Quảng cáo П2 = 300 П2 = 200

Hãng nào có chiến lược có ảnh hưởng chi phối? Hãng nào không có? Xác định thế
cân bằng Nash.

Bài 2. Hãng 1 và hãng 2 cùng sản xuất xe vận tải. Mỗi hãng có sự lựa chọn: hoặc sản
xuất xe lớn, hoặc sản xuất xe nhỏ. Kết quả của các phương án có thể được cho bởi ma
trận thưởng phạt như sau:
Hãng 1
Xe lớn Xe nhỏ
П1 = 400 П1 = 800
Xe lớn
П2 = 400 П2 =1000
Hãng 2 П1 =1000 П1 = 500

Xe nhỏ П2 = 800 П2 = 500

8
1. Có hãng nào có chiến lược có ảnh hưởng chi phối hay không?
2. Xác định thế cân bằng Nash.
3. Giả sử Hãng 1 là người hành động trước, Hãng 2 căn cứ vào hành động của Hãng 1
để đề ra quyết định. Hãy vẽ “cây trò chơi” cho trò chơi tuần tự này và chỉ ra đâu là thế
cân bằng Nash.

Bài 3. Hai hãng độc quyền tay đôi dứng trước đường cầu thị trường : P = 30 – Q, trong
đó Q – tổng sản lượng sản xuất của 2 hãng: Q = Q1 + Q2.
Cả 2 hãng đều có chi phí biên MC = 0.
1. Xác định đường phản ứng của mỗi hãng.
2. Xác định thế cân bằng Cournot, sản lượng mỗi hãng sản xuất và giá thị trường.
3. Nếu các hãng cạnh tranh với nhau giống như trong cạnh tranh hoàn hảo, mức sản
lượng mỗi hãng sản xuất và giá cả thị trường sẽ là bao nhiêu?
5. Mô hình Stackelberg: Giả sử hãng 1 ấn định đầu ra trước và hãng 2 xem như mức đầu
ra của Hãng 1 là cố định rồi mới quyết định sản xuất. Mỗi hãng sẽ sản xuất và thu được
lợi nhuận bao nhiêu? Giá thị trường sẽ như thế nào?

Bài 4. Moät doanh nghieäp ñoäc quyeàn saûn xuaát saûn phaåm vôùi chi phí trung bình vaø
chi phí bieân: AC = MC = 5. Ñöờng caàu ñoái dieän vôùi doanh nghieäp treân thò tröôøng Q=
53 –P.
1. Tính möùc giaù vaø saûn löôïng ñeå toái ña hoùa lôïi nhuaän cuûa nhaø ñoäc quyeàn.
2. Giaû söû coù moät doanh nghieäp thöù hai ñi vaøo thò tröôøng. Goïi Q1 laø saûn löôïng
cuûa doanh nghieäp 1, vaø Q2 laø saûn löôïng cuûa doanh nghieäp 2. Caàu thò tröôøng aây
giôø laø Q1 + Q2 = 53– P
Giaû thieát raèng doanh nghieäp thöù hai coù chi phí gioáng nhö doanh nghieäp 1, haõy vieát
lợi nhuaän cuûa moãi doanh nghieäp theo phöông trình Q1 vaø Q2.
3. Giaû ñònh (theo moâ hình Cournot) moãi doanh nghieäp löïa choïn möùc saûn löôïng gia
taêng ñeå toái ña hoaù lôïi nhuaän döôùi giaû ñònh raèng saûn löôïng cuûa doanh nghieäp
caïnh tranh laø coá ñònh. Tìm ñöôøng phaûn öùng cuûa moãi doanh nghieäp.
4. Xaùc ñònh theá caân baèng Cournot. Giaù thò tröôøng vaø lôïi nhuaän cuûa moãi doanh
nghieäp laø gì?
5. Giả sử doanh nghiệp thứ nhất là người lãnh đạo Stackelberg (tức quyết định đầu ra trước
H2), mỗi hãng sẽ sản xuất bao nhiêu và lợi nhuận sẽ như thế nào?

Bài 5. Mô hình Cournot trong cạnh tranh về giá.


Giả sử 2 hãng độc quyền tay đôi có các hàm cầu như sau:
Cầu của hãng 1: Q1 = 12 – 2P1 + P2
Cầu của hãng 2: Q2 = 12 – 2P2 + P1
Cả hai hãng có các hàm chi phí giống nhau là TC1 = TC2 = 20.
1. Xây dựng đường phản ứng theo giá của mỗi hãng. Xác định thế cân bằng Cournot và
tính lợi nhuận mỗi hãng thu được tại thế cân bằng này.

9
2. Xác định thế cân bằng cấu kết. Xác định giá cả, sản lượng và lợi nhuận mỗi hãng thu
được tại thế cân bằng cấu kết.
3. Từ câu 2) nếu hãng 1 định giá cấu kết nhưng hãng 2 bội ước và đặt giá là $4 thì lợi
nhuận mỗi hãng thu được sẽ là bao nhiêu? Ngược lại nếu h. 2 đinh giá cấu kết nhưng h.
1 bội ước?
4. Lập ma trận thưởng phạt để thấy lợi nhuận mỗi hãng thu được trong trò chơi này. Đâu
là kết cục của trò chơi?

CHƯƠNG VII. HIỆU QUẢ

Bài 1. Jane có 8 lít đồ uống nhẹ và 2 bánh xăng uých; Bob có 2 lít đồ uống nhẹ và 4
bánh xăng uých. Tỉ lệ thay thế biên của 2 thứ hàng này đối với Jane là 1/3, đối với Bob
là 1. Hãy dựng một đồ thị hộp Edgeworth để biểu thị sự phân phối các tài sản như vậy
có hiệu quả hay không. Nếu có, hãy giải thích tại sao? Nếu không, những cách trao đổi
nào sẽ làm cả hai bên trở nên khấm khá hơn?

Bài 2. Giả sử vàng và bạc thay thế được cho nhau và cả hai đều được dùng làm hàng rào
chống lạm phát. Cũng giả định rằng cung cấp cả vàng và bạc đều cố định trong ngắn
hạn: Qg = 50 và Qs = 200. Cầu về vàng và bạc được biểu thị bằng các phương trình sau:
Pg = 850 – Qg + 0,5Ps và Ps = 540 – Qs + 0,2Pg.
1. Xác định giá cả cân bằng của vàng và bạc.
2. Giả sử việc mới phát hiện ra vàng làm cho cung tăng: Qg = 85 đơn vị. Việc phát hiện
ấy sẽ tác động như thế nào đến giá cả của vàng và bạc?

Bài 3. Giả sử tỷ lệ thay thế biên trong tiêu dùng của cá thể A là MRSa=Ya/Xa; đối với
B là: MRSb = Yb/Xb. Tại điểm phân bổ nguồn lực ban đầu A có 10 đơn vị X và 100
đơn vị Y, B có 50 đơn vị X và 20 đơn vị Y. Biết Py = 1.
1. Xây dựng phương trình đường cầu về hàng X của cá thể A, cá thể B và tổng cầu của
xã hội. Xác định giá cân bằng cạnh tranh của X là Px.
2. Hãy xác định sự phân bổ cân bằng cạnh tranh của 2 hàng hóa giữa A và B trong hộp
Edgeworth .

Bài 4. Đường khả năng sản xuất của Robinson Crusoe được cho trước bằng phương
trình f2/2 + g = 150, trong đó f là khối lượng cá và g là khối lượng lúa gạo ông ta có thể
có tùy theo cách ông ta phân chia thời gian và nỗ lực của mình. Cho rằng g được biểu
thị trên trục tung và f được biểu thị trên trục hoành. Tỉ lệ thay thế biên trong tiêu dùng
của Robinson là MRS =g/f.
1. Tìm điểm tối ưu về sản xuất và tiêu dùng R* của Robinson.
2. Giả sử Robinson được thị trường thế giới phát hiện ra, trong đó P f =5 và Pg =1, xác
định điểm tối ưu về sản xuất Q* và tiêu dùng C*.
3. Dùng đồ thị để chứng minh rằng ông ta thích C* hơn so với R* là đúng.

10
Bài 5. Giả sử một nền kinh tế gồm có 2 cá thể A và B, tiêu dùng 2 sản phẩm X và Y.
Tại điểm phân bổ nguồn lực ban đầu A có X1 = 30 đv., Y1 = 120 đv.; B có X2 = 180 đv.,
Y2 = 90đv. Hàm lợi ích của họ tương ứng là U1 = X1Y1 và U2 = X2Y2.
1. Vẽ hộp Edgeworth cho nền kinh tế này.
2. Viết các phương trình các đường bàng quan của A và B mà đi qua điểm phân bổ
nguồn lực ban đầu và biểu diễn chúng trên đồ thị.
3. Hãy tô đậm vùng thể hiện sự cải thiện Pareto so với sự phân bổ nguồn lực ban đầu
của hai cá thể này.
4. Xây dựng phương trình đường hợp đồng cho nền kinh tế này và biểu diễn lên đồ thị
hộp Edgeworth.
5. Tìm tọa độ những giao điểm của đường hợp đồng với các đường bàng quan đi qua
điểm phân bổ nguồn lực ban đầu của A và B và biểu diễn chúng lên đồ thị.
6. Giả sử A và B có thể trao đổi các sản phẩm X và Y với nhau để tăng lợi ích của
mình. Giá của X và Y là Px = 1 và Py = 2.
a. A và B mỗi người sẽ mua bao nhiêu đơn vị X hoặc Y? Thị trường có thỏa mãn được
yêu cầu của họ không? Tổ hợp hàng hóa này có phải là hiệu quả không?
b. Nếu giá của X tăng lên: Px = 3/2 và giá của Y giảm xuống: Py = 3/2 trong khi thu
nhập của các cá thể vẫn không thay đổi thì lượng cầu và cung trên thị trường có được
thỏa mãn hay không? Kết cục thì sự phân bổ các nguồn lực là có hiệu quả hay không?
Vì sao?
c. Sự thay đổi từ điểm phân bổ nguồn lực ban đầu đến cuối cùng có phải là sự cải thiện
Pareto hay không?

CHƯƠNG VIII. NGOẠI TÁC VÀ HÀNG HÓA CÔNG

Bài 1. Đánh bắt tôm ở Louisiana.


Trong những năm gần đây, tôm đã trở thành một món ăn được ưa thích ở các
khách sạn. Nếu vào năm 1950 mức thu hoạch tôm ở khu vực sông Atchafalaya ở
Louisiana ở mức trên 1 triệu pao, thì năm 1981 con số này là 28,1 triệu pao. Vì đại bộ
phận tôm sinh trưởng ở các nơi mà những người đánh bắt có quyền lui tới không hạn
chế, một vấn đề tài nguyên sở hữu chung đã nảy sinh – quá nhiều tôm đã bị đánh bắt,
làm cho quần thể tôm giảm xuống dưới mức có hiệu quả. Vấn đề ấy nghiêm trọng như
thế nào? Đặc biệt chi phí của xã hội ra sao do có sự lui tới không bị hạn chế của những
người đánh bắt? Có thể tìm ra câu trả lời bằng cách ước tính chi phí của tư nhân để
đánh bắt tôm (MC), chi phí biên của xã hội (MSC) và cầu (lợi ích biên) của xã hội.
Gọi Q là lượng tôm đánh bắt được tính bằng triệu pao mỗi năm (biểu thị trên trục
hoành), và các chi phí tính bằng đôla một pao biểu thị trên trục tung.
Cầu về tôm: P = 0,401 – 0,0064Q
Chi phí biên của tư nhân: MC = - 0,357 + 0,0573Q
Chi biên của xã hội: MSC = - 5,645 + 0,6509Q
Hãy xác định:
11
1. Lượng đánh bắt tôm hiện tại.
2. Lượng đánh bắt có hiệu quả về mặt xã hội.
3. Thiệt hại xã hội do đánh bắt quá mức.
4. Giả sử cầu về tôm tiếp tục gia tăng và đường cầu là: P = 0,50 – 0,0064Q. Sự thay đổi
này tác động thế nào đến lượng đánh bắt tôm hiện nay, lượng đánh bắt có hiệu quả và
thiệt hại xã hội do đánh bắt quá mức? (Giả sử các chi phí không thay đổi).

Bài 2. Giả sử khu nuôi ong được đặt ngay cạnh vườn táo, chủ sở hửu của chúng là
những người khác nhau. Cả khu nuôi ong lãn vườn táo đều hoạt động trong điều kiện thị
trường cạnh tranh hoàn hảo.
Tổng chi phí để sản xuất mật: TC1 = Q / 100
Tổng chi phí để trồng táo: TC2 = Q / 100 – Q1
Giá mật: P1 = 2 đơn vị tiền tệ/ đơn vị sản phẩm, giá táo P2 = 3đvtt/đvsp.
1. Xác định sản lượng cân bằng của mật và táo nếu các hãng sản xuất này hành động
độc lập với nhau.
2. Giả sử người nuôi ong và người trồng táo liên kết với nhau. Sản lượng mật và táo tối
đa hóa lợi nhuận liên doanh này sẽ là bao nhiêu?
3. Sản lượng mật có hiệu quả về mặt xã hội là bao nhiêu? Nếu các hãng này hoạt động
độc lập với nhau thì cần trợ cấp bao nhiêu cho người sản xuất mật để họ có thể sản xuất
sản lượng mật có hiệu quả về mặt xã hội?

Bài 3. Giả sử một trang trại nuôi thỏ được đặt cạnh một trang trại trồng bắp cải. Thỏ
thường chạy sang trại bên cạnh để ăn bắp cải.
Tổng chi phí để nuôi thỏ: TC1 = 0,1Q + 5Q1 – 0,1 Q
Tổng chi phí để trồng bắp cải: TC2 = 0,2Q + 7Q2 + 0,025 Q
Giá một đơn vị sản phẩm của hai trang trại: P1 = P2 = 15 đvtt. Cả hai trang trại đều hoạt
động trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Mỗi trang trại đều nỗ lực tối đa hóa lợi nhuận
của mình.
1. Xác định sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của mỗi trang trại nếu chúng hoạt động độc
lập với nhau. Tính lợi nhuận mỗi hãng thu được.
2. Giả sử nhà nước điều chỉnh các ngoại tác bằng thuế và trợ cấp. Xác định số thuế
và/hoặc trợ cấp tối ưu trên mỗi đơn vị sản phẩm.
3. Giả sử hai trang trại này được hợp nhất lại. Sản lượng tối ưu và lợi nhuận thu được sẽ
là bao nhiêu? So sánh với trường hợp các trang trại hoạt động độc lập với nhau.

Bài 4. Giả sử hàm tổng chi phí của hai hãng sản xuất cùng một loại sản phẩm lần lượt
là: TC1 = 2Q + 20Q1 – 2Q1 Q2
TC2 = 3Q + 60Q2
Giả sử các hãng hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo và giá thị trường của
sản phẩm là P = 240.
1. Xác định sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của mỗi hãng (MC = P).

12
2. Xác định sản lượng tối ưu về mặt xã hội của mỗi hãng (MSC =P).
3. Xác định khoản trợ cấp có khả năng điều chỉnh các ngoại tác.

Bài 5. Giả sử ngành giấy là ngành cạnh tranh hoàn hảo. Trên thị trường có 1000 nhà sản
xuất giấy, hàm chi phí biên của mỗi nhà máy là MC = 20 + 40Q, trong đó Q là số lượng
giấy sản xuất hàng tuần (ngàn tấn).
1. Xác định giá và sản lượng cân bằng của giấy trên thị trường nếu biết đường cầu thị
trường của giấy là QD = 3500 – 15P.
2. Giả sử có một quy định mới yêu cầu ngành giấy phải áp dụng những phương pháp
mới giảm ô nhiễm nước. Quy định này làm chi phí trong sản xuất giấy tăng 25%. Xác
định giá cả và sản lượng cân bằng của giấy sau khi thực hiện quy định này.

Bài 6. Nhu cầu về hàng hóa công cộng của Robinson là MU 1 = 80 – 2Q = P1 và của Thứ
Sáu là MU2 = 30 – Q = P2. Chi phí biên để sản xuất hàng hóa này:
MC1 = 2 + 4Q1 và MC2 = 2 + 6Q2 .
Tìm tập hợp giá cả và khối lượng tiêu dùng có hiệu quả.

Bài 7. Giả sử có ba nhóm người trong một cộng đồng. Những đường cầu của họ về số
giờ chương trình vô tuyến truyền hình công cộng trong một giờ (T) được cho bởi các
phương trình :
MU1 = 150 –T , MU2 = 200 – 2T , MU3 = 250 –T
Giả sử vô tuyến truyền hình công cộng là một hàng hóa công cộng thuần túy mà người
ta có thể sản xuất với chi phí biên không đổi là 200 đôla một giờ.
1. Con số có hiệu quả của những giờ phát vô tuyến truyền hình là bao nhiêu ?
2. Một thị trường tư nhân có sức cạnh tranh sẽ phát bao nhiêu giờ vô tuyến
truyền hình công cộng ?

Bài 8. Trong một ngôi làng có 1000 người dân. Họ chỉ quan tâm đến những buổi bắn
pháo hoa và rượu vôtka. Pháo hoa chỉ được trình diễn vào dịp năm mới. Để bắn thêm
một cây pháo hoa mỗi người cần từ bỏ một lít vôtka. Tất cả những người dân trong làng
đều có cùng sở thích (cùng hàm hữu dụng ). Hàm hữu dụng của mỗi người dân được
cho bởi chương trình :
TU( X,Yi ) = X1/2/ 20 + Yi,
Trong đó X – số cây pháo hoa được bắn trong dịp năm mới ;
Yi – số lít vôtka mà một người dân tiêu dùng trong một năm. X được đo trên
trục hoành và Yi – trục tung. Việc người dân tự ý đốt pháo hoa bị cấm.
Số lượng pháo hoa có hiệu quả Pareto là bao nhiêu ?

Bài 9. Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo các doanh nghiệp sẵn sàng cung cấp bất kì
số lượng nào của một dịch vụ với chi phí biên không đổi MC = 4. Giả sử có 2 người tiêu
dùng dịch vụ này có các hàm số cầu :
Qa = 40 – 2P và Qb = 20 – P
13
Tìm số lượng có hiệu quả của dịch vụ này nếu nó là :
1. Hàng hóa cá nhân.
2. Hàng hóa công cộng.
Biểu diễn các câu trả lời trên đồ thị.

Bài 10. Trong một căn phòng của kí túc xá có 2 sinh viên cùng sống – An và Bình. Họ
chi tiêu thu nhập của mình vào hàng hóa cá nhân, ví dụ thức ăn, quần áo, và ‘‘hàng hóa
công’’ – ví dụ tivi, tủ lạnh, là những thứ họ cùng sử dụng và cùng chi tiền.
Hàm lợi ích của An : TUa = Ya.X, của Bình : TUb = Yb.X ;
trong đó: Ya và Yb – lượng tiền mà An và Bình chi tiêu vào hàng hóa cá nhân;
X – lượng tiền được chi cho ‘‘hàng hóa công’’.
An và Bình có chung khoản thu nhập là 8000 đơn vị tiền tệ. X được đo trên trục
hoành và Yi được đo trên trục tung.
Hãy tìm sự phân bổ có hiệu quả Pareto khoản tiền này giữa các hàng hóa cá nhân và
‘‘hàng hóa công’’.

14

You might also like