Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Kỹ năng sống: Dạy trẻ cách sơ cứu khi chảy máu cam

Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện về chủ đề.


I.Mục đích – yêu cầu
1.Kiến thức :
- Trẻ biết cách sơ cứu khi bị chảy máu cam
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kĩ năng xử lý kịp thời khi bị chảy máu cam
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết nguyên nhân, và cách sơ cứu khi trẻ bị chảy máu cam
II.Chuẩn bị :
1.Đồ dùng của giáo viên và trẻ :
- Dụng cụ y tế: Bông, đá lạnh
- Tranh ảnh minh họa
III.Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ


1. Ổn định tổ chức
- Hát: Mùa hè của em - Trẻ hát
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết ngày hôm nay - Trẻ trả lời
- Hỏi trẻ “” Hôm nay các con cảm thấy như thế nào?”
2.Tổ chức các hoạt động
a. Hoạt động 1: Giúp trẻ nhận biết biểu hiện và
nguyên nhân “ Chảy máu cam” -
- Cho trẻ xem tranh (Bức tranh em bé bị chảy máu cam) - Trẻ quan sát, lắng nghe
- “ Các con có biết em bé trong bức tranh đang gặp phải
vấn đề gì không?”
- Lớp chúng mình đã có bạn nào bị chảy máu mũi hay - Trẻ lắng nghe
chảy máu cam giống như bạn nhỏ trong bức tranh - Trẻ trả lời
không ạ?
- Các con có biết nguyên nhân vì sao mà chúng ta bị
chảy máu cam không ạ?
+ Nguyên nhân 1: Do chúng ta ở trong nhiệt độ quá - Trẻ lắng nghe
lạnh hoặc quá nóng ( ở trong điều hòa hay máy sưởi)
khiến cho niêm mạc mũi của chúng ta bị khô dễ vỡ gây
chảy máu
+ Nguyên nhân 2: Do chúng ta ăn quá nhiều đồ nóng,
cũng là nguyên nhân khiến chúng ta bị chảy máu cam
đó các bạn ạ
+ Nguyên nhân 3: Do chúng mình hay cho tay lên mũi,
ngoáy mũi sẽ khiến cho chúng ta bị rách mũi gây chảy
máu (kết hợp cho trẻ xem tranh
b. Hoạt động 2: Cô hướng dẫn trẻ cách sơ cứu khi
trẻ bị chảy máu cam
-  Sơ cứu chảy máu cam ( Cô vừa giới thiệu vừa thực - Trẻ lắng nghe
hiện bằng hành động kết hợp cho trẻ xem tranh)
1. Tư thế ngồi, đầu hơi cúi về phía trước. Ở tư thế
ngồi, áp lực máu trong tĩnh mạch ở
vùng mũi giảm, giúp máu không chảy thêm.
Ngồi ngả người về phía trước nhằm tránh máu
chảy xuống họng gây nôn.
2. Bóp cánh mũi. Dùng ngón cái và ngón trỏ bóp
chặt hai cánh mũi trong vòng 10 đến 15 phút, thở
bằng miệng.
- Trẻ thực hành,
quan sát nhận xét
c. Hoạt động 3: Thực hành sơ cứu khi bị chảy máu
cam
- Cô mời từng trẻ lên thực hiện và mơi trẻ nhận xét
3. Kết thúc:
- Nhắc lại tên bài.
- Giáo dục trẻ.
- Tuyên dương – Khen trẻ

* Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đềnổi bật về tình trạng sức khỏe,
trạng thái cảm xúc,thái độ và hành vi của trẻ :kiến thức, kỹ năng của trẻ)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
............................
Thứ ngày tháng năm 2020

Tên hoạt động:


Bài thơ “Thời trang”
Hoạt động bổ trợ: Trò chơi
Trình diễn thời trang
I.Mục đích – yêu cầu :
1.Kiến thức :
- Trẻ nhớ bài thơ
2. Kỹ năng:
- Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm
3. Thái độ:
- Trẻ chăm chú nghe cô đọc
- Biết mặc quần áo gọn gàng
II.Chuẩn bị :
1.Đồ dùng của giáo viên và trẻ :
- Bài thơ: Thời trang

Bé đi trình diễn
Thời trang mùa hè
Lúc thì váy xòe
Khi mặc áo cộc.
Bé đến một chốc
Trình diễn tự tin
Cố gắng hết mình
Mang về giải nhất
Thanh Hương

2. Địa điểm tổ chức :


- Lớp học sạch sẽ.
III.Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

1. Ổn định:
- Cô cho trẻ hát “Mùa hè đến”
- Cô trò chuyện cùng trẻ - Trẻ lắng nghe trả lời
- Cô mở nhạc cho trẻ vận động tại chỗ. Đi theo vòng
tròn vừa đi vừa nhún nhảy
- Vâng ạ
- Cô dẫn dă
b. Hoạt động 2: Đàm thoại
-Cô đọc lần : cô Tóm tắt nội dung bài thơ
- Đàm thoại - Trẻ nghe
+ Cô vừa đọc bài thơ có tên là gì?
+ Bài thơ nói về chủ đề gì?
c. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc bài thơ:
- Bài thơ rất quen thuộc chúng ta cùng nhau đọc bài thơ - Trẻ đọc
này
+Cho cả lớp đọc 2 lần( cô chú ý sửa sai)
+ Đọc luân phiên
+ Lớp đọc với đạo cụ âm nhạc.
+ Giỏi quá các con cùng đọc nữa đi nào?
+ Cô thấy lớp mình đọc bài thơ rất hay, bây giờ bạn nào - Trẻ chơi
đại diện cho cả lớp đọc bài thơ này.( Cho 1 trẻ đọc).
- Vừa rồi lớp mình học rất giỏi cô tặng các con 1 trò
chơi : Chim đổi lồng
Cách chơi: các con vừa đi vừa hát khi bản nhạc dừng lại
thì những chú chim mau chạy về lồng nếu chú chim nào
o có lồng thì nhảy lò cò…
+ Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
3. Kết thúc:
- Nhắc lại tên bài.
- Giáo dục trẻ.
- Tuyên dương – Khen trẻ

* Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đềnổi bật về tình trạng sức khỏe,
trạng thái cảm xúc,thái độ và hành vi của trẻ :kiến thức, kỹ năng của trẻ)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Lê đức an 3-4.5

Lê Hà Vy 3-4.5

Hoàng Đức thành 3-4.5

Octopusclass.16@sakuramontessori.edu.vn

You might also like