Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

CHƯƠNG 4 GIÁ TRỊ CỦA TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

Các khái niệm

• Lợi tức:

Đối với người cho vay hay nhà đầu tư vốn, lợi tức là số tiền tăng thêm trên số
vốn đầu tư ban đầu trong một giai đọan thời gian nhất định. Đối với người đi
vay hay người sử dụng vốn, lợi tức là số tiền mà ngừơi đi vay phải trả cho
người cho vay (là người chủ sở hữu) để được sử dụng vốn trong một thời gian
nhất định.

• Lãi suất đơn:

Là tiền lãi chỉ tính trên số vốn vay hoặc vốngốcbanđầutrong suốt thời gian vay (
hoặc đầu tư), hay tiềnlãi saumỗikỳ trong thời gian vay (hoặc đầu tư) không
đượccộngvàovốn gốc để sinh lãi cho kỳ tiếp theo.

Công thức tính lãi đơn

Vđ = V0 + V0 * i + V0 * i + …+ V0 * I = V0 + n * V0 * I = V0 * (1 + n * i)

Trong đó:

V0: Vốn (cho) vay ban đầu;


i: lãi suất (cho) vay;
n: Thời gian (cho) vay (số kỳ);
I: Lợi tức theo lãi đơn;
Vđ: Vốn gốc + lợi tức theo lãi đơn
• Lãi kép:
Lãi kép là phương pháp tính lãi mà tiền lãi sau mỗi kỳ đầu tư được nhập vào
vốn gốc để tính tiền lãi cho kỳ sau. Lãi kép phản ánh giá trị tiền tệ theo thời
gian của vốn gốc và lợi tức phát sinh.
Công thức tính lãi kép
Vk = V0 * (1+i)n
Lưu ý (1 + i)n gọi là thừa số của lãi suất.
Trong đó:
V0: Vốn (cho) vay ban đầu;
i: lãi suất (cho) vay;
n: Thời gian (cho) vay (số kỳ);
I: Lợi tức theo lãi kép;
Vk: Vốn gốc + lợi tức theo
So sánh giữa lãi đơn và lãi kép
Theo lãi đơn ta có:
Vđ = V0 * (1 + n * i)
Theo lãi kép ta có:
Vk = V0 * (1+i)n
- Nếu n = 1, ta có (1+n*i) = (1+i)n
Vđ = Vk ↔ Iđ = Ik => giá trị đạt được cả lãi đơn và lãi kép sẽ bằng nhau nếu
thời gian đầu tư là 1 năm.
- Nếu n > 1, ta có (1+n*i) < (1+i)n
Vđ < Vk ↔ Iđ < Ik => giá trị đạt được của lãi đơn sẽ thấp hơn của lãi kép nếu
thời gian đầu tư trên 1 năm.
- Nếu 0 < n < 1, ta có (1+n*i) > (1+i)n
Vđ > Vk ↔ Iđ > Ik => giá trị đạt được của lãi đơn sẽ cao hơn của lãi kép nếu
thời gian đầu tư dưới 1 năm.
• Lãi suất thực:
Lãi suất thực tế (lãi suất hiệu quả) là lãi suất màbạnthựcsựthu được từ một
khoản đầu tư hoặc phải trả cho một khoản vay sau khi tính đến tác động của lãi
suất ghép.

Trong đó:
Ie là lãi suất thực.
In là lãi suất danh nghĩa.
n là số chu kỳ gộp lãi.
Ứng dụng mô hình chiết khấu dòng tiền
• Định giá tài sản
• Tài sản hữu hình
• Tài sản tài chính – Trái phiếu – Cổ phiếu
• Phân tích và ra quyết định đầu tư
• Dự án
• Thuê tài chính
• Lựa chọn nguồn tài trợ ngắn hạn
• Nên mua chịu hay vay ngân hàng
• Nên vay ngân hàng hay phát hành tín phiếu
Giá trị tương lai và giá trị hiện tại của một số tiền

Trong đó:
i = Lãi suất hàng năm (%/năm)
n = Số năm
PV = Giá trị hiện tại
FV = Giá trị tương lai
Công thức tính giá trị tương lai và giátrị hiệntại của một số tiền
Giá trị tương lai là giá trị ở một thời điểm nào đó trong tương lai của một số tiền
hiện tại dựa theo một mức lãi suất đã biết.
Công thức:
FVn = PV * ( 1+i )n
Giá trị hiện tại là giá trị quy về thời điểmhiện tại của một sốtiềntrongtương lai
dựa theo một mức lãi suất đã biết.
Công thức:
PV = FVn /(1+i)n = FVn * (1+i)(-n)
• Chuỗi tiền tệ
- Khái niệm: Chuỗi tiền tệ là một lọat các khỏan tiền phát sinhđịnhkỳtheonhững
khỏang cách thời gian bằng nhau
- Một chuỗi tiền tệ hình thành khi đã xác định được:
• Số kỳ phát sinh: n
• Số tiền phát sinh mỗi kỳ (thu hoặc chi): C
• Lãi suất tính cho mỗi kỳ: i
• Độ dài của kỳ là khỏang cách thời gian cố định giữa hai kỳ trả (năm, quý,
tháng…)
- Phân lọai
Theo số tiền phát sinh mỗi kỳ:
• Chuỗi tiền tệ cố định: số tiền phát sinh trong mỗi kỳ bằng nhau.
• Chuỗi tiền tệ biến đổi: số tiền phát sinh trong mỗi kỳ không bằng nhau.
Biểu diễn các loại dòng tiền

Giá trị tương lai của dòng tiền cuối kì


Giá trị hiện tại của dòng tiền cuối kì
Dòng tiền đầu kì
Dòng tiền đều vô hạn

Dòng tiền không đều

You might also like