TNKTDT của nhật

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ SỐ

HỌ VÀ TÊN: Lê Minh Nhật


LỚP : 19ĐHĐT-01
MSSV : 1953020036
GIẢNG VIÊN: TRIỆU VĂN TRUNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


I. KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN
1. Khái niệm OP-AMP
Mạch khuếch đại thuật toán (tiếng Anh: operational amplifier), thường được
gọi tắt là op-amp là một mạch khuếch đại "DC-coupled" (tín hiệu đầu vào
bao gồm cả tín hiệu BIAS) với hệ số khuếch đại rất cao, có đầu vào vi sai, và
thông thường có đầu ra đơn. Trong những ứng dụng thông thường, đầu ra
được điều khiển bằng một mạch hồi tiếp âm sao cho có thể xác định độ lợi
đầu ra, tổng trở đầu vào và tổng trở đầu ra. Ngoài ra Opamp khuếch đại
thuật toán là thiết bị tuyến tính có tất cả các đặc tính cần thiết để khuếch đại
DC gần như lý tưởng, do đó nó được sử dụng rộng rãi trong điều hòa tín
hiệu, lọc hoặc để thực hiện các phép toán như cộng, trừ, nhân, chia.

2. Cấu tạo của OP-AMP


Khối 1: Đây là dạng tầng khuếch đại vi sai có nhiệm vụ khuếch đại độ sai
lệch tín hiệu giữa 2 ngõ vào v+ và v-. Nó thường hội đủ mọi ưu điểm của bộ
phận mạch khuếch đại vi sai như: khuếch đại tín hiệu biến thiên chậm, tổng
trở ngõ vào lớn, độ miễn nhiễu cao.
Khối 2: Là tầng khuếch đại trung gian với nhiều tầng khuếch đại vi sai được
mắc nối tiếp với nhau nhằm tạo nên một mạch khuếch đại có hệ số lớn. Từ
đó, gia tăng độ nhạy cho Op-Amps. Ở tầng này còn có một tầng dịch mức
DC giúp đặt mức phân cực DC ngõ ra.
Khối 3: Tầng này là khuếch đại đệm, chúng giúp làm tăng dòng cung cấp ra
tải. Từ đó, làm giảm tổng trở ngõ ra giúp cho Op-Amps phối hợp với những
tải khác dễ dàng hơn.

Op-Amps thực tế vẫn có một số khác biệt so với Op-Amps lý tưởng. Nhưng
để dễ dàng trong việc tính toán trên Op-Amps người ta thường tính trên Op-
Amps lý tưởng, sau đó dùng các biện pháp bổ chính (bù) giúp Op-Amps
thực tế tiệm cận với Op-Amps lý tưởng. Do đó để thuận tiện cho việc trình
bày nội dung trong chương này có thể hiểu Op-Amps nói chung là Op-Amps
lý tưởng sau đó sẽ thực hiện việc bổ chính sau.
3. Nguyên lý hoạt động của OP-AMP
Op-amp dựa vào ký hiệu để đáp ứng các tín hiệu ngõ ra V0 dựa theo cách
đưa tín hiệu ngõ vào như sau:
Đưa tín hiệu ngõ vào đảo, ngõ vào không đảo bằng các nối mass:
Vout=Avo.V+
Tín hiệu ngõ vào không đảo, ngõ vào đảo nối mass: Vout= Av0.V_
Đưa các tín hiệu vào cùng một lúc trên hai ngõ vào: Vout= Av0.(V+-V_)=
Av0. (ΔVin)
Để việc khảo sát mang tính tổng quan, xét trường hợp tín hiệu vào vi sai so
với mass (lúc này chỉ cần cho một trong hai ngõ vào nối mass ta sẽ có hai
trường hợp kia). Op-Amps có đặc tính truyền đạt như hình sau.
4. Đặc tuyến vào/ra của OP-AMP

*Trên đặc tính thể hiện rõ 3 vùng:


Vùng khuếch đại tuyến tính: trong vùng này điện áp ngõ ra Vo tỉ lệ với
tín hiệu ngõ vào theo quan hệ tuyến tính. Nếu sử dụng mạch khuếch đại
điện áp vòng hở (Open Loop) thì vùng này chỉ nằm trong một khoảng rất
bé.
Vùng bão hoà dương: bất chấp tín hiệu ngõ vào ngõ ra luôn ở +Vcc.
Vùng bão hoà âm: bất chấp tín hiệu ngõ vào ngõ ra luôn ở -Vcc.
*Đặc tính truyền đạt khi có hồi tiếp âm (vòng kín)
Đặc tính này nằm ở 2 góc phần tư đó là số 1 và số 3 với ∆ V i =+V i − V i âm
Thực trạng: Trong thực tế rất ít khi sử dụng mạch opamp làm việc ở trạng thái
vòng hở vì tuy hệ số khuếch đại áp AV 0 rất lớn nhưng tầm điện áp ngõ vào mà Op-
Amps khuếch đại tuyến tính là quá bé (khoảng vài chục đến vài trăm micro Volt).
Chỉ cần một tín hiệu nhiễu nhỏ hay bị trôi theo nhiệt độ cũng đủ làm điện áp ngõ ra
ở ±Vcc. Do đó mạch khuếch đại vòng hở thường chỉ dùng trong các mạch tạo
xung, dao động.
II. CÁC MẠCH ỨNG DỤNG OP-AMP
1. Mạch khuếch đại đảo

*Điện áp ra được tính : V out =A V ∗V ¿


−R
f
*Hệ số khuếch đại được tính: AV = R
1

2. Mạch khuếch đại không đảo


V 1 ∗(R2 + Rf )
*Điện áp ra được tính : V out = R2

V out
*Hệ số khuếch đại được tính: AV =
V¿

3. Mạch khuếch đại đệm


*Điện áp ra được tính : V out = V ¿
f R
*Hệ số khuếch đại được tính: AV = 1+ R
1

* Vì đầu ra và đầu vào đảo ngược được rút ngắn nên Rf = 0.


*Vì không có R1 để tiếp đất nên nó có thể được coi là mạch hở và do đó R1 = 0
=>Hệ số khuếch đại được coi như bằng 1
4. Mạch khuếch đại vi sai(mạch trừ)

Rf
*Điện áp ra được tính V out = V *(V B − V A ¿
¿

5.Mạch cộng
*Dùng phương pháp xếp chồng
Rf
V O 1=− V
R1 i1

Rf
V O 2=− V
R2 i1

Rf
V O 3 =− V
R3 i3

Rf R
V 0 =−¿ V i 1 +
R2
V i 1 + f V i 3)
R3

*Nếu chọn R1=R 2=R3=R


Rf
 => V 0 =−
R1
¿ ¿ V i 1 +¿ V i 3)

*Và nếu R f =R

V 0 =− ¿ ¿ V i 1 +¿ V i 3)

6. Mạch trừ

*Khi V i 2=0
R2
V i= V
R 1+ R 3 i 1

*Khi V i 1=0
R4
V O 2= - V
R3 i 2

 Điện áp ngõ ra: V O =V i 1+V i2


R2 R4
Hay V O =¿)*( R + R ¿ V i 1- R V i 2
1 3 3

6. Mạch tích phân

*Dòng điện đi qua tụ được tính:


dv
i c =C dt

 i=−C dvdt
1
 dV 0=−
C
idt
1
 V 0=− ∫ idt
C
Vi
Mặt khác nếu i =
R
1
 V 0=−
RC
∫ V i dt
7. Mạch vi phân

*Dòng đi qua tụ:


dV i
i c =C
dt
V0
*Mặt khác i= - R
d Vi V
=> C =¿- 0
dt R
dVi
=> V 0 =− RC
dt

8. Mạch so sánh
*Hệ số khuếch đại : Av = 1 + (Rf / R1)

* Điện áp ngõ ra: V out =A V (V+V-)

You might also like