CHƯƠNG1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

ĐẶNG ANH KHOA

CHƯƠNG1: Các loại


hợp chất vô cơ

1
ĐẶNG ANH KHOA

Tính chất hóa học của oxide


Khái quát về sự phân loại oxide
Bài 1:
I. Tính chất hóa học của oxide
1. Basic oxide có những tính chất hóa học nào ?
a) Tác dụng với nước
Cho barium oxide BaO phản ứng với nước tạo thành dung dịch barium hydroxide Ba(OH)2 thuộc loại base.
BaO (r) + H2O (l) → Ba(OH)2 (dd)
Cho sodium oxide Na2O phản ứng với nước tạo thành dung dịch sodium hydroxide NaOH thuộc loại base.
Na2O (r) + H2O (l) → 2NaOH (dd)
Một số basic oxide khác nhau như: Li2O, CaO, K2O, SrO, Cs2O, … cũng có phản ứng tương tự.
Vậy: một số basic oxide tác dụng với nước tạo thành dung dịch base (kiềm).

b) Tác dụng với acid


Cho một ít bột copper (II) oxide vào dung dịch hydrochloric acid tạo thành dung dịch copper (II) chloride và
nước.
CuO (r) + 2HCl (dd) → CuCl2 (dd) + H2O(l)
Hiện tượng: bột CuO màu đen bị hòa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam.
Cho một tí bột iron (III) oxide vào dung dịch hydrochloric acid tạo thành dung dịch iron (III) chlorine và nước.
Fe2O3 (r) + 6HCl (dd) → 2FeCl3(dd) + 3H2O (l)
Hiện tượng: bột Fe2O3 màu đỏ nâu bị hòa tan tạo thành dung dịch màu nâu sẫm.
Một số basic oxide khác nhau như: MgO, ZnO, FeO, CaO,… cũng có phản ứng tương tự.
Vậy: một số basic oxide tác dụng với acid tạo thành muối và nước.

c) Tác dụng với acidic oxide


Đun nóng sodium oxide với khí sulfur dioxide tạo thành sodium sulfite.
Na2O (r) + SO2 (k) ⃗
o
t Na2SO3 (r)
Đun nóng calcium oxide với khí carbon dioxide tạo thành calcium carbonate.
CaO (r) + CO2 (k) ⃗
o
t CaCO3 (r)
Một số basic oxide tác dụng với acidic oxide tạo thành muối.

Những kiến thức Tính chất Sản phẩm tạo thành


cần nhớ về basic Tác dụng với nước ( một số) dung dịch base ( kiềm)
oxide Tác dụng với acid loãng dung dịch muối và nước
Tác dụng với acidic oxide ( một số) muối

2. Acidic oxide có những tính chất hóa học nào ?


a) Tác dụng với nước
2
ĐẶNG ANH KHOA

(Đốt cháy mẫu phosphorus trong khí oxygen thu được sản phẩm là diphosphorus pentoxide) sản phẩm này cho
nhanh vào nước sau một lúc khói trắng này tan dần tạo thành dung dịch phosphoric acid.
P2O5 (r) + 3H2O (l) → 2H3PO4 (dd)
Thí nghiệm với nhiều acidic oxide khác như: SO2, SO3, N2O5,.. ta cũng thu được những dung dịch acid tương
tự.
* Lưu ý: trừ SiO2 và một số hợp chất khác.
SiO2 + H2O → H2SiO3 ( KHÔNG PHẢN ỨNG)
Do silicon dioxide là chất ở dạng tinh thể, nóng chảy không tan trong nước. Trong tự nhiên, tinh thể chủ yếu ở
dạng khoáng vật thạch anh. Thạch anh chủ yếu tồn tại ở dạng tinh thể lớn, không màu, trong suốt. Cát là có
chứa nhiều tạp chất.
Vậy: một số acidic oxide tác dụng với nước tạo thành dung dịch acid.
b) Tác dụng với base
Trong cuộc sống hằng ngày, nước vôi trong để lâu ngày thì sẽ bị vẩn đục.
Lí do là nước vôi đã phản ứng với CO2 và SO2 có trong không khí.
Ca(OH)2 (dd) + CO2 (k) → CaCO3 ↓ (r) + H2O(l)
Ca(OH)2 (dd) + SO2 (k) → CaSO3 ↓ (r) + H2O(l)
Sục khí SO2 vào dung dịch barium hydroxide tạo thành muối không tan ( tức kết tủa) barium sulfite và nước.
Ba(OH)2 (dd) + SO2 → BaSO3 ↓ (r) + H2O (l)
Ngoài ra còn có các oxide khác như: P2O5, SO3,… cũng có phản ứng tương tự.
Vậy: acidic oxide tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
c) Tác dụng với basic oxide
Từ tính chất ( c) của basic oxide ở trên ta cũng có nhận xét.
Một số acidic oxide tác dụng với basic oxide tạo thành muối.

Những kiến thức Tính chất Sản phẩm tạo thành


cần nhớ về acidic Tác dụng với nước (đa số ) dung dịch acid
oxide Tác dụng với base muối và nước
Tác dụng với basic oxide muối

II. Khái quát về sự phân loại oxide


Căn cứ vào tính chất hóa học của oxide, người ta phân loại như sau:
Các oxide Basic oxide Acidic oxide oxide lưỡng tính oxide trung tính
Tác dụng nước nước dung dịch base Không tác dụng
dung dịch acid dung dịch base dung dịch acid với acid, base và
acidic oxide base oxide nước,…
… ….
VD: Na2O, CuO, SO2, P2O5, SO3,... ZnO, Al2O3, PbO, CO, NO, N2O,..
CaO, MgO, … Cr2O3,,..
PTHH:
Basic oxide Na2O + H2O → 2NaOH
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
K2O + SO2 ⃗
o
t K2SO3
Acidic oxide SO3 + H2O → H2SO4
3
ĐẶNG ANH KHOA

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O


BaO + SO2 t⃗
o
BaSO3

Oxide Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O


lưỡng tính Al2O3 + NaOH ⃗
o o
900 C−1100 C NaAlO2 + H2O

( hiện tượng: aluminium oxide có màu trắng tan dần trong dung dịch)
xt , p , t o
←¿
2NO + 2SO2 ¿→ ¿ ¿ N2 + 2SO2
Oxide trung tính
Fe3O4 + 4CO ⃗
o
t 3Fe + 4CO2
Phương trình minh họa về:
Oxide lưỡng tính: Khi cho dung dịch NaOH đến dư vào Al thì sẽ có hiện tượng như sau:
Trước tiên: màng bảo vệ Al2O3 bị phá hủy trong dung dịch kiềm
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]
Sau đó Al khử H2O: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 3H2 ↑
Và màng Al(OH)3 bị phá hủy trong dung dịch kiềm
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
Quá trình liên tục như vậy cho đến khi Al tan hết. Do đó, ta có thể viết gộp :
2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2 ↑
Na[Al(OH)4] là NaAlO2 trong dung dịch.

BÀI TẬP:
1. Có những oxide sau: BaO, MgO, SO3. Oxide nào có thể tác dụng với:
a) nước b) hydrocholic acid c) sodium hydroxide
* Những chất tác dụng với nước là: basic oxide tan và acidic oxide.
* Những chất tác dụng với acid là: base ( cả tan và không tan).
* Những chất tác dụng với dung dịch base: acidic oxide.
nước BaO + H2O → Ba(OH)2 basic oxide + nước → base
SO3 + H2O → H2SO4 acidic oxide + nước → acid
hydrochloric acid BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O basic oxide + acid → muối + nước
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O basic oxide + acid → muối + nước
sodium hydroxide 2NaOH + SO3 → Na2SO4 + H2O base + acidic oxide → muối + nước

2. Bằng phương pháp hóa học để nhận biết 3 lọ mất nhãn sau: BaO, CuO, K, CrO3.
Trích mẩu thử, hòa tan bốn lọ trên vào nước và sau đó trích quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu có hiện tượng xảy ra, làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: BaO ; BaO +H2O → Ba(OH)2
Mẫu không có hiện tượng gì là: CuO CuO + H2O (không hiện tượng)
Mẫu có hiện tượng xảy ra, làm quỳ tím hóa màu xanh và có khí thoát ra là: K 2K + 2H2O → 2KOH + H2 ↑
Mẫu có hiện tượng xảy ra, làm quỳ tím hóa màu đỏ là: CrO3 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7
ngoài ra còn có: CrO3 + H2O → H2CrO4

3. Từ những chất: potassium oxide, sulfur dioxide, carbon dioxide, zinc oxide, barium, em hãy chọn chất thích
hợp điền vào các sơ đồ phản ứng sau:

4
ĐẶNG ANH KHOA

a) … + sulfuric acid → zinc sulfide + nước


b) … + sodium hydroxide → sodium sufite
c) … + nước → carbonic acid
d) … + nước → barium hydroxide + hydrogen
e) … + nước → potassium hydroxide

a) zinc oxide + sulfuric acid → zinc sulfide + nước


b) sulfur dioxide + sodium hydroxide → sodium sufite + nước
c) carbon dioxide + nước → carbonic acid
d) barium + nước → barium hydroxide + hydrogen
e) potassium oxide + nước → potassium hydroxide

4. Cho những oxide sau viết base hoặc acid tương ứng của chúng. Viết phương trình hóa học minh họa.
a) lithium b) sulfur trioxide c) calcium oxide d) nitrogen monoxide
a) Lithiumm hydroxide. Phương trình hóa học: 2Li + 2H2O → 2LiOH + H2
b) Sulfuric acid. Phương trình hóa học: SO3 + H2O → H2SO4
c) Calcium hydroxide. Phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2
d) Không có acid tương ứng vì nó là oxide trung tính.

5. Viết phương trình phản ứng hóa học của KOH tác dụng với:
a) Silicon dioxide b) sulfur trioxide c) carbon dioxide d) phosphorus (V) oxide
a) 2KOH + SiO2 → K2SiO3 +H2O b) 2KOH + SO3 → K2SO4 + H2O
c) 2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O d) 6KOH + P2O5 → 2K3PO4 + 3H2O
KOH + CO2 → KHCO3 Ngoài ra có thể có K2HPO4 và KH2PO4

6. Để hòa tan hoàn toàn 48g Fe2O3 cần V ml dung dịch HCl 2M. Tìm giá trị của V và tính khối lượng muối sau
phản ứng.
Tóm tắt: n
* Đối với dạng bài này đầu tiên ta cần tính số mol Fe 2 O3 sau đó viết PTHH ⇒ nHCl và sau
m Fe O3 =48 g
2 đó áp dụng công thức: V = n/CM và đổi sang ml. Khối lượng muối m = n.M
CM HCl = 2M
48
a) V= ? ml n Fe O = =0,3 (mol )
2 3 160 . PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
mFeCl
b) 3 =? n Fe
a) Ta có: 2 O3 = 0,3 (mol) ⇒ nHCl = 0,3 : 6 = 0,05 (mol)
0 ,05
=0 , 025(l)=25 (ml )
VHCl = = 2
n Fe O n FeCl
b) Ta có: 2 3 = 0,3 (mol) ⇒ 3 = 0,3 . 2 = 0,6 (mol)
mFeCl
3 = n.M = 0,6. 162,5 = 97,5 (g)

7. Cho hỗn hợp khí CO2 và O2. Làm thế nào có thể thu được khí O2 từ hỗn hợp trên? Trình bày cách làm và viết

phương trình hóa học.


{CO 2 ¿ ¿ ¿ ¿
8. Cho 1,6g copper (II) oxide tác dụng vớ 100g dung dịch sulfuric acid có nồng độ 20%. Tính nồng độ của các
chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.

5
ĐẶNG ANH KHOA

Tóm tắt: Với dạng bài này ta cần nhớ công thức mct = từ đó tính số mol = và tính theo yêu cầu đề
mCuO = 1,6g bài cho dựa trên công thức: C% =
m dd =200 g
H2 SO 4

C %H =? 1,6 100 .20 % 20 10


2 SO4 =0,02 (mol) mH SO = =20 g ⇒ nH SO = = (mol )
nCuO = 80 2 4 100 % 2 4 98 49
C% các dung dịch CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
sau phản ứng = ? nCuO n H SO 0 , 02
10

và 2 4
⇒ < 49
1 1 1 1
Lập tỉ lệ phương trình, ta có: Vậy H2SO4 dư. Tính theo CuO.
Dung dịch sau phản ứng là: dung dịch H2SO4 dư và dung dịch CuSO4.
nH SO 4 ( p/ u) và nCuSO =0 , 02 ( mol ) nH SO 4 ( du )
nCuO = 0,02 ⇒ 2 4 ⇒ 2 = ( mol)
mCuSO mH ( du )
4 = 0,02. 160 = 3,2 (g) ; 2 SO 4 = 0,18 . 98 = 17,64 (g)
mdung dịch sau phản ứng = mCuO chất tan + m dung dịch H SO = 1,6 + 100 = 101,6 (g)
2 4

17 , 64
C %H SO (du )= .100 %=17 , 36 %
2 4 101 , 6
3,2
C % CuSO = . 100 %=3 ,14 %
4 101 , 6

9. Cho 15,3g oxide của kim loại hóa trị II vào nước thu được 200g dung dịch base có nồng động 8,55%. Hãy
xác định công thức của oxide trên và gọi tên chúng cho biết base tương ứng của chúng.
Đặt CTHH của oxide kim loại hóa trị II trên lên là: MO
MO + H2O → M(OH)2
200. 8 , 55 % 17 ,1 15 , 3
mM ( OH ) = =17 , 1 g ⇒ nM (OH ) = ( mol ) n MO = ( mol)
2 100 % 2 M +34 ; M +16
17 , 1 15 ,3
n M ( OH )
Vì 2 = ⇒ M +34 = M+16  M = 137 ( barium) (Ba)
n MO

Vậy CTHH của oxide trên là: BaO (barium oxide) , tên base tương ứng: Ba(OH)2

10. Cho 38,4g một acidic oxide có hóa trị IV tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 400g dung dịch
muối có nồng độ 18,9%. Xác định CTHH của oxide trên, gọi tên và cho biết tên acid tương ứng.
Đặt CTHH của oxide trên là: XO2.
2NaOH + XO2 → Na2XO3 + H2O
400. 18 ,9 % 75 , 6 38 , 4
mNa 2 XO 3 = =75 , 6 ( g)⇒ n Na 2 XO3= (mol ) n XO2 = ( mol)
100 % 94 + X ; X+32
75,6 38 ,4
n Na XO =n XO 94+ X
Vì 2 ⇒3 2 = +32  X= 32 ( sulfur) (S)
X
Vậy công thức hóa học của oxide trên là: SO2 (sulfur dioxide). Acid là: H2SO3 ( sulfurous acid)

6
ĐẶNG ANH KHOA

Một số oxide quan trọng

Bài 2:
A. Calcium oxide
Calcium oxide có công thức hóa học là CaO, tên thường gọi là vôi sống. Calcium oxide thuộc loại basic oxide.

I. Calcium oxide có những tính chất nào ? Ứng dụng ?


Khái quát Calcium oxide là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao ( khoảng 25850C).
+ Tác dụng với nước tạo thành base, calcium hydroxide Ca(OH)2.
Hiện tượng: phản ứng mãnh liệt và tỏa nhiều nhiệt.
PTHH: CaO(r) + H2O(l) → Ca(OH)2 (dd) . Phản ứng trên được gọi là phản ứng tôi vôi.
CaO: vôi sống ; Ca(OH)2 vôi tôi.
Ca(OH)2 là chất ít tan trong nước, phần tan tạo thành dung dịch base.
Tính chất + Tác dụng với acid tạo thành muối và nước.
(CaO là basic Hiện tượng: CaO tan dần, phản ứng tỏa nhiệt và sinh ra CaCl2 tan trong nước.
oxide) PTHH: CaO(r) + 2HCl (dd) → CaCl2 (dd) + H2O (l)
+ Tác dụng với acidic oxide tạo thành muối.
Hiện tượng: tạo thành chất rắn màu trắng là calcium carbonate.
PTHH: CaO(r) + CO2 (k) → CaCO3 (r)
+ CaO có tính hút ẩm mạnh nên được dùng làm khô nhiều chất.
+ CaO được dùng để khử chua đất trồng trột, xử lí nước thải của nhiều nhà máy hóa chất, sát
Ứng dụng đời trùng, diệt nấm,..
sống + CaO sẽ giảm chất lượng nếu lưu giữ lâu ngày trong tự nhiên vì CaO phản ứng với hơi nước,
CO2,.. có trong không khí.
+ CaO được dùng trong công nghiệp luyện kim ( chủ yếu làm gang và thép) và làm nguyên
liệu cho công nghiệp hóa học.

II. Sản xuất calcium oxide như thế nào ?


Nguyên liệu Là đá vôi CaCO3 ( hay calcium carbonate)
Lò nung vôi thủ Nhược điểm: + Dung tích lò nhỏ.
công + Ô nhiễm môi trường (nhiệt, bụi, khí độc,..).
+ Ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe con người.
Giải thích: trong quá trình đốt lò làm sinh ra khí carbon monoxide CO và khí carbon dioxide
nếu lò vận hành liên tục trong thời gian dài hai khí này sẽ đẩy lên miệng lò tuy nhiệt nhiệt
của lò không đủ mạnh cho nên hai loại khí này lại xuống cửa lò, khi hít phải hai loại khí này
với nồng độ cao người lao động có thể tử vong.

7
ĐẶNG ANH KHOA

Do vậy để đảm bảo an toàn, người ta nung vôi trong lò công nghiệp.
- Trước hết, than cháy trong không khí tạo ra khí carbon dioxide, phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
C + O2 ⃗
o
t CO2
- Nhiệt sinh ra phân hủy đá vôi thành vôi sống:
CaCO3 t⃗ CaO + CO2 ↑ ( > 900oC )
o

Nhận biết CaO: tác dụng với nước, tác dụng với acid không tạo ra khí, tác dụng được với acidic oxide,…
BÀI TẬP:
Bài 1: Phân biệt hai lọ chất rắn mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: CaO và CaCO3
Trích mẩu thử cho nước vào hai lọ trên lọ nào tan thì lọ đó chứa CaO. Lọ nào không tan là CaCO3.
CaO + H2O → Ca(OH)2

Bài 2: Hòa tan 5,6g CaO vào dung dịch HCl 14,6%. Tính khối lượng dung dịch HCl.
Tóm tắt: Dạng bài này đầu tiên tính số mol CaO từ đó suy ra khối lượng HCl và sau đó tính khối
mCaO = 5,6g lượng dung dịch HCl theo công thức: mdd =
C%HCl = 14,6%
5,6
mdung dịch HCl = ? =0,1 (mol )
56
nCaO =
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
nCaO = 0,1 ⇒ nHCl = 0,1 . 2 = 0,2 (mol) ⇒ mHCl =0,1. 36,5 = 7,3 (g)
7,3 . 100 %
m = =50( g )
d
2
HCl 14 , 6 %

Bài 3: Để thu được 5,6g kg vôi sống với hiệu suất 95%. Khối lượng CaCO3 cần dùng là bao nhiêu kg ?
Tóm tắt: Dạng bài này quy đổi về khối lượng sau đó chia hiệu suất vì tính từ sản phẩm ngược qua
mCaO = 5,6kg chất ban đầu.
CaCO3 ⃗
H = 95% t o CaO + CO2 ↑
m CaCO
3 (tt) = ? kg Cứ 56 (kg) CaO → 100 (kg) CaCO3
5,6 . 100
=10(kg )
5,6( kg ) CaO → x (kg) CaCO3  x = 56
m CaCO
Mà hiệu suất 95% ⇒ 3 thực tế = 10 : 95% = 10,526 (kg)

4. Cho 200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20g hỗn hợp hai oxide CuO và Fe2O3. Tính
thành phần phần trăm khối lượng của mỗi oxide có trong hỗn hợp ban đầu.
Tóm tắt: Đầu tiên tính số mol dung dịch HCl: n = CM. V ( nhớ V đơn vị là “ lít ” )
VHCl = 200ml m +m =20 g
Ta phải hiểu ở đây 20g này chính là: CuO Fe2 O3
CM HCl = 3,5M
Và số mol dung dịch HCl là tổng số mol của cả hai phương trình cộng lại. Sau đó tính
mhỗn hợp =20g
thành phần phần trăm dựa vào khối lượng chất đó chia cho khối lượng hỗn hợp nhân 100%
%m CuO = ?
%m Fe2O3 = ?
Sơ đồ hóa:
{ CuO ¿ ¿ ¿¿
Đổi : 200ml = 0,2 (l). nHCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 (mol)
Gọi số mol CuO và Fe2O3 lần lượt là: x ; y (mol)
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

8
ĐẶNG ANH KHOA

x → 2x (mol)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
y → 6y (mol)

Vậy ta có hệ phương trình:


{ 80 x+160 y=20¿ ¿¿¿
4
mCuO=0 ,05 . 80=4 (g )⇒%mCuO = .100 %=20 % ⇒ %mFe O =100 %−20 %=80 %
20 2 3

4. Biết 2,479(l) khí CO2 ( 25oC, 1 bar) tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm thu được là
BaCO3 và nước.
a) Tính nồng động mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng
b) Tính khối lượng kết tủa thu được
c) Dẫn ½ (l) khí CO2 trên qua 0,015 mol dung dịch Ca(OH)2 thu được muối X. Tính khối lượng chất X ?
Tóm tắt: Dạng bài này đầu tiên tính số mol CO2 sau đó theo PT ⇒ số mol Ba(OH)2 so sánh
V CO =2 , 479( l) dư thiếu tính theo cái nào và từ đó tính CM Ba(OH)2 =. Tính khối lượng kết tủa ở
V Ba( OH ) =200 ml=0,2(l) đây là BaCO3. Câu C chúng ta tính số mol CO2 trên, lập tỉ lệ Xem ra muối nào và
2

2 tính.
a )C M =? ( M ) 2,479
Ba( OH )
2 nCO 2 = =0,1(mol)
b )m BaCO =? ( g ) 24 ,79
3
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
c )m X=? ( g )
nCO =nBa (OH ) =n BaCO =0,1( mol )
2 2 3

n 0,1
CM = = =0,5 ( M )
a) Ba (OH )
2 V 0,2
mBaCO =0,1 .197=19 , 7( g)
b) 3

1 1 ,2395
V CO2 '=2 ,479. =1 ,2395 ⇒n CO2 '= =0 ,05 (mol)
c) 2 24,79
nOH− 0 , 015. 2
= =0,6 ⇒Ca( HCO 3 )2
n CO ' 0 , 05
Xét tỉ lệ, ta có: 2 và CO2 dư, tính theo Ca(OH)2
Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
nCa ( OH ) =nCa( HCO ) =0 , 015 (mol )⇒ mCa ( HCO =0, 015 . 162=2, 43( g )
Ta có: 2 3 2 )
3 2

5. Người ta cho 1 tấn đá vôi CaCO3 sau khi nhiệt phân thu được 7,5 tấn CaO. Tính hiêu suất phản ứng trên.
Tóm tắt: Dạng bài này quy đổi về khối lượng sau đó áp dụng công thức: hiệu suất =
mCaCO
= 1 tấn
3

CaCO3 ⃗ CaO + CO2 ↑


o
t
mCaO = 7,5 tấn
Tính hiêu suất Cứ 100 (kg) CaCO3 → 56 (kg) CaO
0,56
.100%=7,5 %
1 (tấn) CaCO3 → x (tấn) CaO  x = = 0,56 (tấn) ⇒ H = 7,5
Hoặc có thể làm CaCO3 ⃗ CaO + CO2 ↑
o
t
cách này: Cứ 100 (kg) CaCO3 → 56 (kg) CaO
x (tấn) CaCO3 → 7,5 (tấn) CaO

9
ĐẶNG ANH KHOA

1
.100 %=7,5 %
7,5 . 100 375 375
=
 x = 56 28 (tấn) ⇒ H = 28

B. Sulfur dioxide.

III. Sulfur dioxide có những tính chất gì ? Ứng dụng ?


Khái quát Là chất khí không màu, mùi hắc, độc (gây ho, viêm đường hô hấp,…), d
( )
64
SO =
nặng hơn không khí, là một trong những nguyên nhân gây mưa acid.
2 29
KK

+ Tác dụng với nước


Cho nước vào khí SO2
Hiện tượng: giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ → dung dịch thu được đó chính là acid.
PTHH: SO2 (k) + H2O(l) → H2SO3 (dd) ( sulfurous acid)
+ Tác dụng với base.
Cho sulfur dioxide tác dụng với dung dịch calcium hydroxide Ca(OH)2
Hiện tượng: xuất hiện vẩn đục màu trắng. CaSO3 calcium sulfite.
Tính chất PTHH: Ca(OH)2 (dd) + SO2 (k) → CaSO3(r) ↓ + H2O(l)
* Chú ý nếu cho sulfur dioxide đến dư thì:
SO2 (k) + CaSO3 (r) ↓ + H2O(l) → Ca(HSO3)2 (dd)
hoặc: Ca(OH)2 (dd) + SO2 (k) → Ca(HSO3)2 (dd)
+ Tác dụng với basic oxide. ( Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O,)
Cho sodium oxide tác dụng với khí SO2 → muối sulfite.
PTHH: CaO (r) + SO2 (k) ⃗
to CaSO3 (r) calcium sulfite.
- Làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu SO2 + H2O → H2SO3
đỏ.
Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 ↓ + H2O
- Làm vẩn đục nước vôi trong.
Dấu hiệu nhận
biết SO2 - Làm mất màu nâu đỏ của dung dịch SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
Bromine.
- Làm mất màu dung dịch thuốc tím. KMnO4 + 5SO2 + 2H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
- Làm mất màu cánh hoa hồng.
Ứng dụng đời - Phần lớn SO2 được dùng sản xuất H2SO4.
sống - Làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy.
- Làm chất chống ắm mốc lương thực, thực phẩm

IV. Cách điều chế sulfur dioxide.


1. Điều chế trong phòng thí nghiệm
Phương pháp: Cho muối sulfite tác dụng với acid ( HCl, H2SO4 loãng,…)
PTHH: Na2SO3 (r) + HCl (dd) → 2NaCl(dd) + SO2 (k) ↑ + H2O(l)
Ngoài ra: cho Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc.

10
ĐẶNG ANH KHOA

2. Sản xuất trong công nghiệp

- Đốt lưu huỳnh trong không khí


S +O 2 t⃗o SO 2
- Đốt quặng pirit sắt ( FeS2) 4FeS2 + 11O2 ⃗
to 2Fe2O3 + 8SO2 ↑

BÀI TẬP:
Bài 1: Hãy phân biệt khí SO2 và CO2 bằng phương pháp hóa học.
Dẫn lần lượt từng khí vào lọ bình đựng dung dịch Bromine.
Nếu dung dịch bị mất màu → SO2. PTHH: SO2 + H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4
Nếu không có hiện tượng: → CO2

Bài 2: Viết phương trình hóa học xảy ra cho mỗi chuyển đổi sau:
a) S → SO2 → Na2SO3 → CaSO3 → SO2
b) FeS2 → SO2 → H2O → H2 → Cu → CuSO4
a) b)
S + O2 ⃗ 4FeS2 + 11O2 ⃗
o
t SO2 t o 2Fe2O3 + 8SO2
Na2O + SO2 → Na2SO3 SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
Na2SO3 + CaCl2 → CaSO3 ↓ + 2NaCl 2H2O ⃗ dien. phan 2H2 + O2

H2 + CuO ⃗
CaSO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + SO2 t o Cu + H2O

Cu + 2H2SO4 (đặc nóng) ⃗


t o CuSO4 + SO2 + 2H2O

Bài 3: Cho 12,6g Na2SO3 phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl. Tính thể tích khí SO2 và khối lượng
NaCl.
Tóm tắt: Đầu tiên tính số mol của Na2SO3 → số mol SO2 và NaCl → Thể tích SO2 và khối lượng
mNa SO =12 , 6( g )
2 3
NaCl
12, 6
V SO =?(l ) n Na SO = =0,1 (mol )
2
2 3 126
mNaCl = ? Na2SO3 + 2HCl → NaCl + SO2 + H2O
n =n =n =0,1
Ta có: Na 2 SO 3 SO 2 NaCl (mol)
V SO
2 = 0,1 . 24,79 = 2,479 (l)

mNaCl = 0,1. 58,5 = 5,85 (g)

Bài 4: Dẫn 1,2395 lít (25oC, 1 bar) khi SO2 đi qua 700 ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 0,1M. Tính khối
lượng muối thu được sau phản ứng.
Tóm tắt: Tính số mol SO2 và số mol Ca(OH)2 sau đó lập tỉ lệ dư, đủ và tính muối theo chất đủ.
V SO 2 =1,2395(l) 1 ,2395
n SO = =0, 05(mol ) nCa( OH ) =0,1 . 0,7=0 ,07 (mol )
2 24 , 79 ; 2

VCa(OH )2 Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O


0 ,05 0 , 07
mmuối = ? < ⇒
Ta có: 1 1 Ca(OH)2 dư, tính theo SO2
n SO = nCaSO =0 , 05 (mol )⇒mCaSO
2 3 3 = 0,05. 120= 6(g)

Bài 5: Hãy tách từng khí riêng ra khỏi khỏi hỗn hợp gồm: SO2, khí HCl và khí O2

11
ĐẶNG ANH KHOA

Bài 6: Cho 1,2395(l) (25oC, 1 bar) khí SO2 đi qua 50ml dung dịch NaOH có nồng độ 1M. Tính tổng khối lượng
muối thu được sau phản ứng.
Tóm tắt: Tính số mol SO2 và số mol NaOH sau đó lập tỉ lệ dư, đủ và tính muối theo chất đủ.
V SO =1, 12(l) 1 ,2395
2 n SO = =0 , 05(mol )
V NaOH =50(ml )=0 , 05(l ) 2 24, 79 ; nNaOH = 1. 0,05 = 0,05 (mol)
CM NaOH =1 M 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
0 ,05 0 , 05
mmuối = ? < ⇒
Ta có : 2 1 SO2 dư, tính theo NaOH.
n m
Ta có: nNaOH = 0,05 ⇒ Na 2 SO 3 = 0,025 (mol) ⇒ Na2 SO 3 = 0,025 . 126 = 3,15(g)
n SO n SO n SO
2 dư = 2 ban đầu - 2 phản ứng = 0,05 – 0,025 = 0,025 (mol)

Na2SO3 + SO2 dư + H2O → 2NaHSO3


n n m
Ta có: SO2 = 0,025 ⇒ NaHSO 3 = 0,025. 2= 0,05 (mol) ⇒ NaHSO 3 = 0,05.104 = 5,2 (g)

Bài 7: Calcium oxide tiếp xúc lâu ngày với không khí sẽ bị giảm chất lượng. Hãy giải thích hiện tượng này và
minh họa phương trình hóa học.
Vì CaO có thể tác dụng với ngoài môi trường như: hơi nước, khí CO2, khí SO2,…
CaO + CO2 → CaCO3 ↓
CaO + SO2 → CaSO3 ↓

Bài 8: Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học theo sơ đồ sau:
Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CaO → CaCl2 → Ca(NO3)2
Ca + O2 ⃗t o CaO
CaO + H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O
CaCO3 ⃗ t o CaO + CO2
CaCl2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgCl ↓

Bài 9: Phân biệt hai lọ chất rắn màu trắng mất nhãn là CaO và P2O5. Em hãy phân biệt bằng phương pháp hóa
học.
Trích mẩu thử và cho quỳ tím ẩm vào:
Mẫu nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là CaO PTHH: CaO + H2O → Ca(OH)2
Mẫu nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là P2O5 PTHH: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

Bài 10: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3. Nung 1 tấn đá vôi loại này có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống
CaO, nếu hiệu suất 85%.
Tóm tắt: Đầu tiên tính số gam CaCO3 có trong đá vôi đó. Dùng quy đổi khối lượng → mCaO nhân
80% CaCO3 hiệu suất → mCaO thực tế
CaCO3 t⃗ CaO + CO2 ↑
o
1 tấn CaCO3

12
ĐẶNG ANH KHOA

H = 85% 80
mCaCO =1 . =0,8
mCaO (tt) = ? (kg) 3 100 (tấn) = 800 (kg)
Cứ 100 (kg) CaCO3 → 56 (kg) CaO
800 (kg) → x (kg) CaO  x = = 448 (kg)
mCaO (tt) = 448 . 85%= 380,8(kg)

Bài 11: Để vôi tôi, người ta đã dùng một lượng nước bằng 70% khối lượng vôi sống. Hãy cho biết khôi lượng
nước đã dùng lớn hơn bao nhiêu lần so với khối lượng nước tính theo phương trình hóa học ?
Tóm tắt: Viết PTHH, mối quan hệ khối lượng giữa khối lượng vôi sống và khối lượng nước
mH O=70 % mCaO → khối lượng nước thực tế → lấy khối lượng nước thực tế chia khối lượng nước đề bài.
2

mH2O (tt) > ? CaO + H2O → Ca(OH)2


Cứ 56g CaO sẽ tác dụng với 18g nước
mH2O(pt)
mH O
2 (thực tế) = 70% . 56 = 39,2 (g)

mH O( tt ) 39 ,2
2
= =2 ,18
mH O 18
Tỉ lệ: 2

Bài 12:Cho 8g sulfur trioxide tác dụng với nước thu được 250ml dung dịch sulfuric acid H2SO4. Tính nồng độ
mol của dung dịch acid thu được.
Tóm tắt: Tính số mol SO3 → số mol H2SO4 → CM của H2SO4 CM =
mSO =8(g )
3

VH =250 ml=0 , 25(l)


SO3 + H2O → H2SO4
2 SO4
8 0,1
CM n SO = =0,1(mol )⇒ nSO =n H SO =0,1(mol )⇒ CM H SO = =0,4( M )
H 2 SO 4 = ? (M) 3 80 3 2 4 2 4 0 ,25

Bài 13: Dẫn 1,2395(l) khí sulfur dioxide (25oC, 1 bar) đi qua 700ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M. Tính khối lượng
muối sau phản ứng.
Tóm tắt: Tính số mol SO2 và số mol Ca(OH)2 xem chất nào dư, nếu SO2 dư tạo ra Ca(HSO3)2
V SO =1, 2395(l)
1 ,2395
2

V Ca( OH ) =700(ml )=0,7 (l) n SO = =0, 05(mol )


2
2 24 , 79 nCa( OH ) =0,7 . 0,1=0 ,07 (mol )
CM Ca (OH ) =0,1( M ) ; 2
2
Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O
mmuối= ?
0,5 0,7
< ⇒
Ta có: 1 1 Ca(OH)2 dư, tính theo SO2
n SO2 =nCaSO 3 =0 , 05(mol )⇒mCaSO3 =0 , 05. 120=6( g)

Bài 14: Nung nóng 13,1 gam một hỗn hợp gồm Mg, Zn, Al trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được
20,3 gam hỗn hợp gồm MgO, ZnO, Al2O3 Hoà tan 20,3 gam hỗn hợp oxide trên cần dùng V lít dung dịch HCl
0,4M.
a)  Tính V.
b)  Tính khối lượng muối chloride tạo ra.
Tóm tắt: Sử dụng bảo toàn khối lượng, xét thấy số mol O trong oxide như thế nào với nước rồi
mhh KL= 13,1(g) lập mối liên hệ, số mol nước như nào số mol acid.

13
ĐẶNG ANH KHOA

{ Mg¿ { Zn ¿¿¿¿¿
mhhoxide = 20,3 (g)
CM HCl =0,4M
a) VHCl = ? (l)
b) mmuối = ?
Sơ đồ hóa:
mhh KL + mO2 =mhh oxide ⇔13 , 1+mO 2 =20 , 3⇔ mO 2 =7,2(g )
Bảo toàn khối lượng:
2Mg + O2 ⃗t o 2MgO MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

2Zn + O2 ⃗t o 2ZnO ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O

4Al + 3O2 ⃗t o 2Al2O3 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O


7,2
nO = =0 , 45 n
Ta thấy: mO (trong oxide) = mO = 7,2g ⇒ 16 (mol) ⇒ H 2 O = 0,45 ( mol)
0,9
=2, 25( M )
⇒ nHCl = 0,45 .2 = 0,9 (mol) ⇒ VHCl = 0,4
mH O=18 . 0 , 45=8,1( g)
b) 2 ; mHCl = 0,9 . 36,5 = 32,85(g)
Bảo toàn khối lượng:
mhhoxide +mHCl =mmuôi +m H O ⇔20 , 3+32 , 85=mmuôi +8,1 ⇔mmuôi =45 , 05( g)
2

Bài 15: Một loại đá vôi chứa 90% CaCO3. Nung một tấn đá vôi loại này có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống
CaO. Biết hiệu suất nung vôi là 80%
Tóm tắt: Đầu tiên tính số gam CaCO3 có trong đá vôi đó. Dùng quy đổi khối lượng → mCaO nhân
90% CaCO3 hiệu suất → mCaO thực tế
CaCO3 t⃗ CaO + CO2 ↑
o
1 tấn CaCO3
H = 80% 90
mCaCO =1 . =0,9
3 100 (tấn) = 900 (kg)
mCaO (tt) = ? (kg)
Cứ 100 (kg) CaCO3 → 56 (kg) CaO
900 (kg) CaCO3 → x (kg) CaO  x = = 504 (kg)
mCaO thực tế = 504 . 80% = 403,2 (kg)

Bài 16: Có 30g hỗn hợp CuO và Fe2O3 hòa tan hết trong 600ml dung dịch HCl 3,5M. Sau phản ứng trung hòa
acid còn dư bằng 500ml dung dịch NaOH 2,1M. Tính khối lượng của mỗi oxide có trong hỗn hợp ban đầu.
Tóm tắt: Tính số mol dung dịch HCl → gọi số mol CuO và Fe2O3. Có hệ phương trình→ giải
mhh oxide = 30g Ta hiểu mhỗn hợp oxide: 30g =mCuO + mFe2O3 = (nCuO. 80) + (nFe2O3 + 160)
CM HCl = 3,5M nHCl phản ứng = nHCl phản ứng trong CuO+ nHCl phản ứng trong Fe2O3
VHCl = 600ml = 0,6 (l) nHCl = 3,5 . 0,6 = 2,1 (mol) ; nHCl dư = nNaOH = 0,5. 2,1 = 1,05 (mol)
VNaOH = 500ml = 0,5 (l) nHCl phản ứng = 2,1 – 1,05 = 1,05 (mol)
CM NaOH = 2,1M Gọi số mol CuO và Fe2O3 lần lượt là: x, y (mol)
mCuO = ? CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
x → 2x (mol)
Fe2O3 +6 HCl → 2FeCl3 + 3H2O
y → 6x (mol)

Ta có hệ phương trình:
{ 80 x+160 y=30¿ ¿¿¿
mFe O3 =30−6=24 ( g)
mCuO = 0,075 . 80 = 6(g) ; 2

14
ĐẶNG ANH KHOA

Bài 17: Nêu phương pháp tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp gồm CaO và Fe2O3.
{ CaO ¿ ¿ ¿¿
Bài 18: Người ta dùng khí SO2 để tẩy uế. Tính lượng lưu huỳnh cần dùng để điều chế lượng khí SO2 đủ tẩy uế
một căn phòng có chiều dài 6m, rộng 4m, cao 3m nếu trung bình mỗi m3 cần dùng 1,6g SO2.
Tóm tắt: Tính thể tích căn phòng → Khối lượng SO2 → số mol SO2 → tính theo PT.
mSO =1,6 g
2 S+O ⃗ t o SO
2 2

mSO
CD = 6m Thể tích căn phòng là: 6. 4. 3 = 72 m3 ⇒ 2 = 72. 1,6 = 115,2(g)
115 , 2
n SO = =1,8(mol )
CR = 4m ⇒ 2 64 ⇒ nS = 1,8 (mol) ⇒ mS = 1,8. 32 = 57,6 (g)

CC = 3m

mS = ?

Tính chất hóa học của acid

Bài 3:
Acid là hợp chất, phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid.
I. Tính chất hóa học.
1. Acid làm đổi màu chất chỉ thị.
- Dung dịch acid làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
2. Acid tác dụng với base.
- Acid tác dụng với base tạo thành muối và nước.
Ví dụ: Cu(OH)2 (dd) + H2SO4 (dd) → CuSO4 (dd) + 2H2O (l)
NaOH (dd) + HNO3 (dd) → NaNO3 (dd) + H2O (l)
⇒ Phản ứng xảy ra với dung dịch acid mạnh và base mạnh gọi là phản ứng trung
hòa.
3. Acid tác dụng với kim loại
kim loại (trước H, trừ Pb) + aicd (loãng) → muối + H2 ↑

Ví dụ: PTHH: Zn (r) + H2SO4 (dd) → ZnSO4 (dd) + H2 (k) ↑


PTHH: Fe (r) + 2HCl (dd) → FeCl2 (dd) + H2 (k) ↑

K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb (H) Cu Hg Ag Pt Au

15
ĐẶNG ANH KHOA

4. Tác dụng với muối


BaCl2 (dd) + H2SO4 (dd) → BaSO4 (r) ↓ + 2HCl (dd)
Na2CO3 (dd) + 2HCl(dd) →2NaCl(dd) + CO2 (k) ↑ + H2O(l)
⇒ acid + muối → muối mới + acid mới
II. Phân loại
- Căn cứ vào độ mạnh của aicd, người ta có thể chia acid thành hai loại:
+ Acid mạnh: HCl , H2SO4, HNO3,…
+ Acid yếu: H2SO3, H2CO3, H2S,…
- Căn cứ vào kim loại, có thể chia acid thành hai loại:
+ Aicd thường: giải phóng khí H2 như HCl, H2SO4 loãng
+ Acid đặc biệt: không giải phóng khí H2 như HNO3, H2SO4 đặc nóng/ nguội.
- Căn cứ vào thành phần nguyên tố trong hợp chất, có thể phân thành hai loại:
+ Acid không chứa oxygen: HI, HF, HBr, HCl,…
+ Aicd có chứa oxygen: HNO3, HNO2, H3PO4, H2SO4,..

CTHH Tên gọi CTHH Tên gọi


HCl hydrochloric acid H2SO4 sulfuric acid
HBr hydrobromic acid H2SO3 sulfurous acid
HF hydrofluouric acid H2CO3 carbonic acid
HI hydroiodic acid H2SiO3 silicic acid
H2S hydrosulfuric aicd H3PO4 phosphoric acid
H2SiF6 fluorosilicic acid H3PO3 phosphonic acid
HNO2 nitrous acid

ĐÂY LÀ MỘT SỐ ACID PHỔ BIẾN THƯỜNG GẶP


BÀI TẬP:
Câu 1: Từ Mg, MgO, Mg(OH)2 và dung dịch hydrochloric acid, hãy viết các phương trình hóa học của phản
ứng điều chế magnesium chloride.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

16
ĐẶNG ANH KHOA

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O


Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
Câu 2: Có những chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3. Hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng
với dung dịch HCl sinh ra:
a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
b) Dung dịch có màu xanh lam
c) Dung dịch có màu vàng nâu
d) Dung dịch không có màu.
Viết các phương trình hóa học.
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2O
b) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
2Fe(OH)3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
d) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2O

Câu 3: Hãy viết các phương trình hoá học của các phản ứng trong mỗi trường hợp sau:
a) magnesium oxide và nitric acid b) copper (II) oxide và hydrochloric acid
c) aluminium oxide và sulfuric aicd loãng d) zinc và hydrochloic acid
e) sodium và sulfuric aicd loãng f) calcium carbonate và sulfuric acid

a) MgO + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O


b) CuO + HCl → CuCl2 + H2O
c) Al2O3 + 3H2SO4 (loãng) → Al2(SO4)3 + 3H2O
d) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
e) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
f) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 +H2O

Câu 4: Hòa tan 4,6g Na vào H2O thu được dung dịch X. Tính thể tích (ml) dung dịch HCl 1M cẩn để phản ứng
hết với dung dịch X.
Tóm tắt: Tính số mol Na → nNaOH → nHCl → VHCl (đổi sang ml)
nNa = 4,6 (g) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
VHCl = ? (ml) NaOH + HCl → NaCl + H2O
4,6 0,2
n Na = =0,2(mol ) =0,2(l)=200( ml)
23 ⇒ nNaOH = nHCl = 0,2 (mol) → VHCl = 1 .

Câu 5: Cho 11,2g calcium oxide tác dụng với 500ml dung dịch hydrochloric acid 1M. Tính khối lượng muối
thu được.
Tóm tắt: Tính số mol CaO, số mol HCl → so sánh nào dư, đủ → tính theo chất đủ → m muối
mCaO = 11,2(g) Đổi: 500ml = 0,5 (l)
VHCl = 500 (ml) 11 ,2
nCaO = =0,2 (mol )
56 ; nHCl = 0,5. 1= 0,5 (mol)
CM HCl = 1(M)
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
mmuối = ? (g)

17
ĐẶNG ANH KHOA

0,2 0,5
< ⇒
Ta có: 1 2 acid dư, CaO hết, tính theo CaO.
nCaO =nCaCl 2 =0,2 (mol )⇒ mCaCl 2 =0,2 .111=22, 2 ( g )
.

Câu 6: Cho 8,8g hỗn hợp hai kim loại copper và iron tác dụng với dung dịch sulfuric acid loãng dư, sau phản
ứng thu được 2,479 (l) (25oC, 1 bar) khí H2 . Xác định % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Tóm tắt: Chú ý: vì Cu không tác dụng với H2SO4 loãng nên chỉ lượng khí H2 này là của Fe → tính
mhh = 8,8 (g) số mol H2 ⇒ nFe ⇒mFe ⇒ %mFe ⇒ %mCu = 100% - %mFe
VH Cu không tác dụng với dung dịch sulfuric acid loãng, mà chỉ Fe tác dụng.
2 = ? (l)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
%mFe = ? % 2, 479
nH =
%mCu = ? % 2 24 , 79 = 0,1 (mol) ⇒ nFe =0,1 (mol)
5,6
.100 %=63 ,64 %
mFe = 0,1. 56 = 5,6g ⇒ %mFe = 8,8
⇒ %mCu = 100% – 63,64% = 36,36%

Câu 7: Để hoà tan vừa hết 4,48 gam Fe phải dùng bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và H2SO4 0,75M?
Tóm tắt: số mol Fe ⇒ Gọi thể tích hỗn hợp ⇒ nFe = nHCl + nH2SO4 ⇒ giải
mFe = 4,48 (g) 4 , 48
=0 ,08
CM HCl = 0,5 (M) nFe = 56 (mol)
CM Gọi V (l) là thể tích hỗn hợp trên.
H 2 SO 4 = 0,75(M) V H SO
VHCl = 0,5V (mol) ; 2 4 = 0,75V (mol)

Vhỗn hợp = ? (ml) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2


0,25V  ← 0,5V (mol)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
0,75V   ← 0,75V (mol)
Tổng số mol Fe là 0,8 (mol) ⇒ 0,25V + 0,75V = 0,08  V = 0,08 (l) = 80 (ml)

Câu 8:  Lấy 200 ml dung dịch BaCl2 0,6M tác dụng với 400 ml dung dịch H2SO4 0,5M thu được m gam kết tủa.
Tính giá trị của m.
Tóm tắt: Tính số mol BaCl2 và H2SO4, xem chất nào dư đủ tính theo chất đủ. ⇒ m kết tủa
V BaCl Đổi 200 ml = 0,2 l , 400 ml = 0,4 l
2 = 200ml

CM n BaCl n
BaCl = 0,6 M
2 = 0,2 . 0,6 = 0,12 (mol) ; H 2 SO 4 = 0,4 . 0,5 = 0,2 (mol)
2

V H SO BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl


2 4 = 400ml
0 ,12 0,2
CM < ⇒
H 2 SO 4 = 0,5 M Ta có: 1 1 H2SO4 dư, BaCl2 hết, tính theo BaCl2 .
m kết tủa =?g n BaCl n BaSO m
2 = 4 = 0,12 (mol) ⇒ BaSO 4 = 0,12 . 233 = 27,96 (g)

Câu 9: Hoà tan 4,88g hỗn hợp A gồm MgO và FeO trong 200ml dung dịch H 2SO4 0,45M (loãng) thì phản ứng
vừa đủ, thu được dung dịch B.
a) Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp A.

18
ĐẶNG ANH KHOA

b) Để tác dụng vừa đủ với 2 muối trong dung dịch B cần dùng V(lit) dung dịch NaOH 0,2M, thu được kết tủa
gồm 2 hydroxide kim loại. Lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m
gam chất rắn khan(phản ứng hoàn toàn). Tính V và m.
Tóm tắt: hỗn hợp oxide = mMgO + mFeO . Tính số mol H2SO4 (số
Gọi số mol từng oxide trong hỗn hợp, m
mhỗn hợp A = 4,88(g)
n =n ( MgO )+n H2 SO4 ( FeO )
V H SO mol này là cả tác dụng với MgO và FeO tức: H 2 SO 4 H 2 SO 4
2 4 = 200 (ml)

CM Có hệ phương trình giải ra và tìm lần lượt số mol của từng oxide.
H SO = 0,45 (M)
2 4

Câu b tác dụng với dd NaOH thu được kết tủa là Mg(OH)2 và Fe(OH)2, đem lọc kết tủa
a) mMgO = ? (g)
m = ? (g) nung trong không khí thì Fe2+ sẽ lên Fe3+ và MgO và giải theo phương trình bình
FeO

b) VNaOH = ? (l) thường.


mrắn = ? (g) Đổi: 200ml = 0,2 (l)
Gọi số mol MgO và FeO lần lượt là x, y (mol)
n H SO
2 4 = 0,2 . 0,45 = 0,09 (l)

MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O


x → x (mol)
FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
y→ y (mol)

Ta có hệ phương trình :
{ 40 x+72 y=4 ,88 ¿ ¿¿¿
a) nMgO = 0,05 ⇒ mMgO = 0,05. 40 = 2 (g)
mFeO = m hỗn hợp – mMgO = 4,88 – 2 = 2,88 (g)
b)
n n
nMgO = MgSO 4 = 0,05 (mol) ; nFeO = FeSO 4 = 0,04 (mol)
MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + Na2SO4 (1)
0,05 → 0,1 0,05 (mol)
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + Na2SO4 (2)
0,04 → 0,08 0,04 (mol)
0,1 0,08
=0,5 =0,4
VNaOH (1) = 0,2 (l) ; VNaOH (2) = 0,2 (l)
∑ V NaOH = 0,5 + 0,4 = 0,9 (l)

2Fe(OH)2 + O2 t⃗o Fe2O3 + 3H2O


0,04 → 0,02 (mol)
Mg(OH)2 ⃗
t o MgO + H2O
0,05 → 0,05 (mol)
mFe O
2 3 = 0,02 . 160 = 3,2 (g)
mMgO = 0,05 . 40 = 2 (g)
∑ m rắn ( gồm Fe2 O3 và MgO ) = 3,2 + 2 = 5,2 (g)
19
ĐẶNG ANH KHOA

Câu 10: Cho 6,72 (g) Fe vào dung dịch H2SO4 đặc chứa 0,3 (mol) đun nóng ( giả sử SO2 là sản phẩm khử duy
nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được những sản phẩm nào ? Tính khối lượng những sản phẩm đó.
Tóm tắt: Tính số mol Fe, viết PT ⇒ so sánh chất nào dư,đủ và tính theo chất đủ ⇒ xem chất còn dư
mFe = 6,72(g) có tác dụng với sản phẩm không (nếu có thì tính tiếp tục).
nH 6 ,72
SO 4
= 0,3 (mol)
nFe = 56 = 0,12 (mol)
2

sản phẩm ? 0 ,12 0,3


> ⇒
msản phẩm = ? Ta có: 2 6 Fe dư, H2SO4 hết, tính theo H2SO4
2Fe + 6H2SO4 (đặc) ⃗ t o Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,1 ← 0,3 → 0,05 (mol)
nFe dư = 0,12 – 0,1 = 0,02 (mol)
Fe tiếp tục tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
0,02 → 0,02 0,06 (mol)
n Fe ( SO )
2 4 3 (còn lại) = 0,05 – 0,02 = 0,03 (mol)

Vậy sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được : FeSO4 và Fe2(SO4)3
mFeSO =0 , 06 . 152 = 9 , 12 (g )
4

mFe =0 , 03 . 400 =12(g )


2 ( SO 4 )3

Câu 11: hãy tìm công thức hóa học của những acid có thành phần khối lượng như sau:
a) H : 2,1% ; N : 29,8% ; O : 68,1%.
b) H : 2,4% ; S : 39,1% ; O : 58,5%.
c) H : 3,7% ; P : 37,8% ; O : 58,5%.

a) Đặt CTHH là: HxNyOz


2,1 29,8 68 ,1
: :
Ta có: x : y : z = 1 14 16 = 2,1: 2,1: 4,2 = 1:1 :2
Vậy CTHH là: HNO2 ( nitrous acid).
b) Đặt CTHH là: HxSyOz
2,4 39 ,1 58,5
: :
Ta có: x : y : z = 1 32 16 = 2,4 : 1,2 : 3,7 = 2 : 1 : 3
Vậy CTHH là: H2SO3 ( sulfurous acid).
c) Đặt CTHH là: HxPyOz
3,7 37 , 8 58 , 5
: :
Ta có: x : y : z = 1 31 16 = 3,7 : 1,2 : 3,7 = 3 : 1 : 3
Vậy CTHH là: H3PO3 ( phosphonic acid).

Câu 12: Ngâm 21,6(g) hỗn hợp ba kim loại Zn, Fe, Cu trong dung dịch H 2SO4 loãng dư. Phản ứng xong thu
được 3g chất rắn không tan và 7,437(l) khí ở (25oC, 1 bar). Xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại
trong hỗn hợp trên.
Tóm tắt: Chú ý ba kim loại có tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng không. Đặt số mol →
mhh 3 KL= 21,6(g) giải hệ phương trình → tính % khối lượng từng kim loại.

20
ĐẶNG ANH KHOA

mrắn không tan = 3(g) Chất rắn không tan ở đây là Cu vì Cu không tác dụng với H2SO4 loãng.
VH 3
= 7,437 (l) .100 %=13,9%
%mCu = 21,6
2

%mZn = ? % m hỗn hợp gồm Zn và Fe = 21,6 – 3 = 18,6(g)


%mFe = ? % 7 , 437
nH = =0,3
%mCu = ? % 2 24 , 79 (mol)
Gọi số mol Zn và số mol Fe lần lượt là: x, y (mol)
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
x→ x (mol)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
y → y (mol)

Ta có hệ phương trình:
{65x+56 y=18,6¿¿¿¿
mZn = 0,2 . 65 = 13 (g)
13
.100 %=60,2 %
%mZn = 21,6
%mFe = 100% – 60,2% – 13,9% = 25,9%
Câu 13: Cần dùng bao nhiêu gam dung dịch acid HCl 3,65% để trung hòa 200g dung dịch NaOH 10% ?
Tóm tắt: Tính khối lượng NaOH → số mol NaOH → theo PT, từ nNaOH → nHCl.
C%HCl = 3,65% Tính mHCl → mdung dịch
mdd = 200g mct = ; mdd =
C%NaOH = 10% 200 .10 % 20
=20 =0,5
mNaOH = 100 % (g) ⇒ nNaOH = 40 (mol)
mdung dịch HCl = ? NaOH + HCl → NaCl + H2O
0,5 → 0,5 (mol)
mHCl = 0,5 . 36,5 = 18,25 (g)
18,25 .100 %
=500
mdung dịch HCl = 3,65 % (g)

Câu 14: Trung hòa 200ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%
a) Tính số gam dung dịch NaOH cần dùng.
b) Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH thì phải dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 5,6% ( D =
1,045g /ml) để trung hòa acid đã cho ?
Tóm tắt: Đầu tiên tính số mol sau đó tính mct suy ra mdd
V H SO b) Tính mdd KOH, sau đó tính VKOH
2 4
= 200 (ml) mct = mdd = V =
CM =1(M )
Đổi 200 (ml) = 0,2 (l)
H 2 SO 4
n H SO
2 4 = 0,2 . 1 = 0,2 (mol)
a) mdd NaOH = ?
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
(g) 0,4 ← 0,2 (mol)
a) mNaOH = 0,4 . 40 = 16 (g)
b) VNaOH = ?

21
ĐẶNG ANH KHOA

16.100 %
(ml) =80
m dung dịch NaOH = 20% (g)
b)
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
0,4 ← 0,2 (mol)
mKOH = 0,4 . 56 = 22,4 (g)
22, 4 .100 %
=400
m dung dịch KOH = 5,6% (g)
400
=382,78
VKOH = 1, 045 (ml)

Câu 15: Có 200ml dung dịch HCl 0,2M.


a) Để trung hòa dung dịch acid này cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,1M ? Tình nồng độ mol của dung dịch
muối sinh ra.
b) Trung hòa dung dịch acid trên bằng dung dịch Ca(OH)2 5%. Hãy tính khối lượng dung dịch Ca(OH)2 cần
dùng và nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng ( giả thiết khối lượng riêng của dung dịch HCl là
1g / ml).
Tóm tắt:
VHCl = 200ml Đổi 200 (ml) = 0,2 (l)
CM HCl = 0,2M nHCl = 0,2 . 02 = 0,04 (mol)
a) VNaOH = ? (ml) a)
CM NaCl = ? NaOH + HCl → NaCl + H2O
b) mCa(OH) = ? (g)
2 nHCl = nNaOH = nNaCl 0,04 (mol)
C%CaCl = ? (%) 0,04
=0,4
2

VNaOH = 0,1 (l) = 400(ml)


V dung dịch NaCl = VHCl + V NaOH = 0,2 + 0,4 = 0,6 (l)
0,04 1
=
CM NaCl = 0,6 15 (M)
b)
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
0,02 ← 0,04 → 0,02 (mol)
m Ca( OH )
2 = 0,02 . 74 = 1,48 (g)
1 ,48 . 100%
=29 ,6
m dung dịch Ca( OH )2 = 5% (g)
m dung dịch HCl = 1 . 200 = 200(g)
m dung dịch CaCl2 = m dung dịch Ca(OH )2 + m dung dịch HCl = 29,6 + 200 = 229,6 (g)
mCaCl
2 = 0,02 . 111 = 2,22 (g)

2,22
.100 %
C% CaCl2 = 229,6 = 0,97%

Câu 16: Trộn 10ml dung dịch H2SO4 với 10 ml dung dịch HCl rồi chia dung dịch thu được thành hai phần bằng
nhau.
22
ĐẶNG ANH KHOA

- Phần thứ nhất cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 6,99(g) kết tủa.
- Phần thứ hai cho tác dụng với Na2CO3 dư tạo ra 991,6 ml khí nặng hơn không khí ở (25oC, 1 bar).
Xác định nồng độ của mỗi acid trước khi trộn.
Tóm tắt:
Đổi : 10ml = 0,01 (l)
6 ,99
n BaSO = =0 , 03
4 233 (mol)
BaCl2 không phản ứng với dung dịch HCl.
* Phần thứ nhất:
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl (1)
0,03 ← 0,03 (mol)
0,03
CM =3
¿ = 0,01 (M)
* Phần thứ hai:
Đổi 991,6 ml = 0,9916 (l)
0,9916
nCO = =0 ,04
2 (tổng)
24 ,79 (mol)
nH SO 4(1 ) =n H 2 SO¿
Vì chia thành hai phần bằng nhau nên: 2 = 0,03 (mol)
nCO
⇒ 2(2 ) = 0,03 (mol)
nCO nCO nCO
Ta có: 2(2 ) + 2(3 ) = 2 (tổng)

nCO
 0,03 + 2(3 ) = 0,04
nCO
 = 0,01 (mol) ⇒ nHCl = 0,01 . 2 = 0,02 (mol)
2(3 )

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O (2)


Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O (3)
0 , 03
CM = =3
¿
0 ,01 (M)
Vì chia thành hai phần bằng nhau nên: nHCl = 0,02 . 2 = 0,04 (mol)
∑ C M H SO 2 4 =
CM ¿ +
CM ¿ = 3 + 3 = 6 (M)
0 , 04
CM = =4 (M )
HCl 0 , 01

Câu 17: Lấy 100ml dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 cho tác dụng vơi dung dịch AgNO3 lấy vừa đủ. Sau phản
ứng thu được 4,305 (g) kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, nước lọc tác dụng được với 40 ml dung dịch NaOH 2M ( vừa
đủ). Xác định nồng độ mol của các acid trong hỗn hợp ban đầu.
Tóm tắt:
Đổi: 100ml = 0,1 l ; 40 ml =0,04 l
AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3

23
ĐẶNG ANH KHOA

4,305 0,03
=0,03 CM =0,3
nAgCl = 143 ,5 (mol) ⇒ n HCl = 0,03 (mol) ⇒ HCl = 0,1 ( M)
nNaOH = 2. 0,04 = 0,08 (mol)
0 ,08 0 , 03
> ⇒
Ta có: 1 1 NaOH dư, HNO3 đủ, tính theo HNO3
NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O (2)
HNO3 ban đầu : 0,08 – 0,03 = 0,05 (mol)

Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 20,4 (g) oxide kim loại A, hóa trị III trong 300ml dung dịch acid H 2SO4 thì thu được
68,4 (g) muối khan. Tìm công thức hóa học của oxide trên.
Tóm tắt:
A2O3 + 3H2SO4 → A2(SO4)3 + 3H2O
20 , 4
nA =
2 O3 2 A+48 (mol)
68 , 4
n A ( SO ) =
2 4 3 2 A+288 (mol)
20 , 4 68 , 4
nA O n A ( SO )
Vì 2 3 = 2 4 3 ⇒ 2 A+48 = 2 A+288  A = 27 ( Aluminium) (Al)

Vậy CTHH của oxide trên là: Al2O3

Câu 19: Để hòa toàn hoàn toàn 6,4(g) oxide của kim loại hóa trị III cần vừa đủ 800 ml dung dịch HNO 3 3M.
Tìm công thức hóa của oxide trên.
Tóm tắt: Tính số mol acid →số mol oxide → M
Đổi: 800 (ml) = 0,8 (l)
n HNO
3 = 0,8 . 0,3 = 0,24 (mol)

Đặt CTHH của oxide cần tìm là: M2O3


M2O3 + 6HNO3 → 2M(NO3)3 + 3H2O
0,04 ← 0,24 (mol)
6,4
Ta có: 2M + 16.3 = 0,04  M = 56 ( iron) (Fe)
Vậy CTHH của oxide trên là: Fe2O3

Câu 20: Khi hoà tan một lượng của một oxide kim loại hoá trị II vào một lượng vừa đủ dung dịch acid H 2SO4
4,9%, người ta thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,88%. Xác định công thức của oxide trên.
Tóm tắt: Giả sử 1 mol → Khối lượng giả sử của 1 mol đó, tính md2 H2SO4→
mdd sau = mct + mdd H2SO4
Gọi CTHH của oxide đó là: XO
Giả sử: XO = 1 (mol)
XO + H2SO4 → XSO4 + H2O
1→ 1 1 1 (mol)
(X+ 16) 98 (X+96) 18 (g)
24
ĐẶNG ANH KHOA

98. 100 %
mdd H SO 4= =2000
2 4,9 % (g)
m dd
m dung dịch XSO 4 = mXO + H 2 SO 4
= 2000 + X + 16 = X + 2016 (g)
X+96
. 100 %=5 , 88 %
C% XSO 4 = X +2016  X = 24 ( Magnesium) (Mg)
Vậy CTHH của oxide trên là: MgO.

Câu 21: Hoà tan hoàn toàn một oxide kim loại hoá trị II bằng dung dịch H 2SO4 14% vừa đủ thì thu được một
dung dịch muối có nồng độ 16,2%. Xác định công thức của oxide trên.

Tóm tắt:
Gọi CTHH của oxide đó là: XO
Giả sử: XO = 1 (mol)
XO + H2SO4 → XSO4 + H2O
1→ 1 1 1 (mol)
(X+ 16) 98 (X+96) 18 (g)
98. 100 %
mdd H SO 4= =700
2 14 % (g)
m dd
m dung dịch XSO 4 = mXO + H 2 SO 4
= X + 16 + 700 = 716 + X (g)
X+96
. 100 %=16 , 2%
C% XSO 4 = X +716  X = 24 (Magnesium) (Mg)
Vậy CTHH của oxide trên là: MgO.

Một số acid quan trọng

Bài 4:
I. Hydrochloric acid. ( HCl = 36,5 đvC)
- Dung dịch khí hydro chloride trong nước gọi là hydrochloric acid.
- Dung dịch hydrochloric acid đậm đặc là dung dịch bão hòa hydro chloride, có nồng độ
Khái quát khoảng 37%.
- Dung dịch hydrochloric acid đặc bốc khói trong không khí ẩm.
- Hydrochloric acid có những tính chất hóa học của một acid mạnh.
Làm quỳ tím hóa đỏ.
Tác dụng với nhiều kim loại ( Mg, Al, Zn, …) tạo thành muối chloride ( -Cl) và giải

25
ĐẶNG ANH KHOA

phóng khí H2.


Mg(r) + 2HCl (dd) → MgCl2 (dd) + H2 (k) ↑
2Al(r) + 6HCl (dd) → 2AlCl3 (dd) + 3H2 (k) ↑
Trừ Cu, Ag, Au, Hg, Pt,.. không phản ứng với dung dịch HCl.
Kim loại nhiều hóa trị + HCl → muối hóa trị thấp + H2
Tác dụng với base tạo thành muối chloride và nước.
Tính chất NaOH (dd) + HCl (dd) → NaCl (dd) + H2O (l)
Fe(OH)2 (r) + 2HCl (dd) → FeCl2 (dd) + 2H2O (l)
Tác dụng với basic oxide tạo tạo thành muối chloride và nước.
CuO (r) + 2HCl(dd) → CuCl2 (dd) + H2O (l)
Fe3O4 (r) + 8HCl(dd) → FeCl2 (dd) + 2FeCl3 (dd) + 4H2O (l)
Tác dụng với muối tạo thành muối mới và acid mới.
Điều kiện xảy ra phản ứng: có kết tủa hoặc có chất khí.
CaCO3 (r) + 2HCl (dd) → CaCl2 (dd) + CO2 (k) ↑ + H2O (l)
AgNO3 (dd) + HCl (dd) → AgCl (r) ↓ + HNO3 (dd)
* Trong phòng thí nghiệm
NaCl (r) + H2SO4 (đặc)

¿ 250o C NaHSO4 (dd) + HCl ↑ (k)
Điều chế 2NaCl (r) + H2SO4 (đặc)

¿ 400o C Na2SO4 (dd) + 2HCl ↑ (k)

* Trong công nghiệp


H2 + Cl2 ⃗ t o 2HCl ↑
Hydrochloric acid được dùng để:
- Điều chế các muối cholride ( KCl, NH4Cl (phân bón) , BaCl2 ( thuốc trừ sâu) , …)
Ứng dụng - Làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn.
- Tẩy gỉ kim loại trước khi sơn, tráng, mạ kim loại.
- Chế biến thực phẩm, dược phẩm ( C2H5Cl) ,…

II. Sulfuric acid. (H2SO4 = 98 đvC)


là chất lỏng, sánh như dầu, không bay hơi, không màu.
có khối lượng riêng là d = 1,83 g / cm3 ( ứng C% = 98% )
Khái quát tan dễ dàng trong nước, tỏa rất nhiều nhiệt
* Pha loãng : rót từ từ acid đặc vào lọ đựng sẵn nước rồi khuấy đều.
TUYỆT ĐỐI không được làm ngược lại.
Làm quỳ tím hóa đỏ.
Tính Tác dụng với nhiều kim loại ( Mg, Al, Zn, …) tạo thành muối sulfate ( = SO4) và giải
chất phóng khí H2.
Fe(r) + H2SO4 (dd) → FeSO4 (dd) + H2 (k) ↑
2Al(r) + 3H2SO4 (dd) → Al2(SO4)3 (dd) + 3H2 (k) ↑
Trừ Cu, Ag, Au, Hg, Pb, Pt,.. không phản ứng với dung dịch H2SO4 .
Tác dụng với base tạo thành muối sulfate và nước.
H2SO4 2KOH (dd) + H2SO4 (dd) → K2SO4 (dd) + 2H2O (l)
loãng Mg(OH)2 (r) + H2SO4 dd) → MgSO4 (dd) + 2H2O (l)
Tác dụng với basic oxide tạo tạo thành muối sulfate và nước.
26
ĐẶNG ANH KHOA

CuO (r) + H2SO4 (dd) → CuSO4 (dd) + H2O (l)


Al2O3 (r) + 3H2SO4 (dd) → Al2(SO4)3 (dd) + 3H2O (l)
Tác dụng với muối tạo thành muối mới và acid mới.
Điều kiện xảy ra phản ứng: có kết tủa hoặc có chất khí.
BaCl2 (dd) + H2SO4 (dd) → BaSO4 ↓ (r) + 2HCl (dd)
Na2SO3 (dd) + H2SO4 (dd) → Na2SO4 (dd) + SO2 (k) ↑ + H2O(l)
2KHCO3 (dd) + H2SO4 (dd) → K2SO4 (dd) + 2CO2 (k) ↑ + 2H2O (l)
Pb(NO3)2 (dd) + H2SO4 (dd) → PbSO4 ↓ (r) + 2HNO3 (dd)
Dung dịch H2SO4 có những tính chất hóa học riêng.
Làm quỳ tím hóa đỏ
Tác dụng với nhiều kim loại ( Mg, Al, Zn, …) tạo thành muối sulfate ( = SO4) , chất khử và
nước.
2Fe (r) + 6H2SO4 (đặc nóng) ⃗
t o Fe2(SO4)3 (dd) + 3SO2 (k) ↑ + 6H2O (l)
4Zn (r) + 5H2SO4 (đặc) → 4ZnSO4 (dd) + H2S (k) ↑ + 4H2O (l)
3Cr (r) + 4H2SO4 (đặc nóng) ⃗
t o 3CrSO4 (dd) + S(r) ↓ + 4H2O (l)
H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại (trừ Pt, Au) không giải phóng khí H2.
Với kim loại có nhiều hóa trị + H2SO4 → muối hóa trị cao nhất + chất khử + H2O.
H2SO4
đặc Al, Fe, Cr không phản ứng với H2SO4 đặc nguội ( thụ động hóa trong H2SO4 đặc nguội).
Tác dụng với các phi kim
C (r) + H2SO4 (đặc nóng) ⃗o
t CO2 (k) ↑ + SO2 (k) ↑ + H2O (l)

S (r) + H2SO4(đặc nóng) ⃗o


t 3SO2 (k) ↑ + 2H2O (l)
Tác dụng với một số acid
8HI (dd) + H2SO4(đặc nóng) ⃗
t o 4I2 (r) + H2S (k) ↑ + 4H2O (l)
Tính háo nước
Sulfuric acid đặc có tính háo nước và tỏa nhiều nhiệt nên khi pha loãng phải cho từ từ acid
đặc vào nước mà không làm ngược lại vì H2SO4 có thể gây bỏng nặng.
Vì có đặc tính háo nước nên H2SO4 còn có khả năng hút nước, làm than hóa các hợp chất
hữu cơ.

C12H22O11(r) H2 SO4 ( đ ) 12C (r) + 11H2O (hơi)
Sau đó một phần C sinh ra lại bị H2SO4 đặc oxit oxi hóa tạo thành CO2 và SO2
C(r) + H2SO4 (đặc nóng) ⃗
t o CO2↑ (k) + SO2↑ (k) + H2O(hơi)
H2SO4 đặc làm khô được những khí sau: Cl2, NO2, CO2, SO2, O3
không làm khô được: NH3, CO, H2S, NO
* Trong phòng thí nghiệm
H2SO4 trong phòng thí nghiệm được điều chế bằng rất nhiều cách, có thể liệt kê như:
H2O2 + SO2 ⟶ H2SO4
H2S + CuSO4 ⟶ CuS + H2SO4
H2 + Ag2SO4 ⟶ 2Ag + H2SO4
H2S2O7 ⟶ H2SO4 + SO3(khí)
HCl + Ag2SO4 ⟶ AgCl + H2SO4
Điều chế 2H2O + I2 + SO2 ⟶ H2SO4 + 2HI
Br2 + H2O + H2SO3 ⟶ H2SO4 + 2HBr
27
ĐẶNG ANH KHOA

4Br2 + 4H2O + H2S ⟶ H2SO4 + 8HBr


Cl2 + H2O + H2SO3 ⟶ H2SO4 + 2HCl
2KMnO4 + 5H2SO3 ⟶ 3H2O + 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4
* Trong công nghiệp
Sulfuric acid được sản xuất bằng phương pháp tiếp xúc.
Nguyên liệu: lưu huỳnh ( hoặc quặng pirit), không khí và nước.
S + O2 ⃗
+ Sản xuất SO2 t o SO2

4FeS2 + 11O2 ⃗
to 2Fe2O3 + 8SO2
+ Sản xuất SO3 ⃗ o
2SO2 + O2 t , V 2 O5 2SO3
+ Sản xuất H2SO4 SO3 + H2O → H2SO4
[ FeS 2
[→SO 2 →SO 3 → H 2 SO 4
Tóm tắt quá trình: [ S
Để nhận biết sulfuric acid và dung dịch muối sulfate, ta dùng thuốc thử là dung dịch muối
như BaCl2, Ba(NO3)2 … hoặc dùng Ba(OH)2. Phản ứng tạo thành kết tủa trắng.
BaSO4 không tan trong nước và trong acid
Cách nhận biết
Ví dụ:
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl

Ứng dụng

BÀI TẬP
Bài 1: Cho các chất sau: Al, Cu, MgO, Zn(OH)2, 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
K2CO3, Ag. Cu không tác dụng với dung dịch HCl
Những chất nào tác dụng được với acid HCl.Viết các MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
phương trình hóa học minh họa. Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + 2H2O
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O
Ag không tác dụng với dung dịch HCl

Bài 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau: HCl, HNO3, NaCl chứa trong lọ mất nhãn.
HCl HNO3 NaCl
Đánh số thứ tự các lọ, trích mỗi lọ vào:
Quỳ tím đỏ đỏ không đổi màu
dung dịch AgNO3 có kết tủa trắng Không hiện tượng x
28
ĐẶNG ANH KHOA

x là đã nhận biết từ trước.


AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3

Bài 3: Hoàn thành dãy chuyển hóa sau :

S + O2 ⃗
1 t o SO2
2 SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr

S + H2SO4 (đặc nóng) ⃗


3 t o 3SO2 + 4H2O
4 Ca(OH)2 + SO2 ⟶ CaSO3↓ + H2O
5 H2O ⃗
dp H2 + O2
6 t⃗o
H2 + Cl2 ánh sáng 2HCl
7 KMnO4 + HCl → KCl +MnCl2 + Cl2 + H2O
8 SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
9 Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O
10 ⃗
o
2SO2 + O2 t , V 2 O5 2SO3
11 SO3 + H2O → H2SO4
12 H2SO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O

Bài 3: Cho một lượng bột iron dư vào 50 ml dung dịch HCl. Kết thúc thu được 3,7185 (l) khí ở (25oC, 1 bar)
b) Tính khối lượng bột iron đã tham gia phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.

Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 12,1 (g) hỗn hợp CuO và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M. Hãy tính phần trăm theo
khối lượng của mỗi oxide trong hỗn hợp ban đầu.

Bài 5: Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 12,395 (l) khí ở (25oC, 1 bar)
và 53g muối. Tìm khối lượng hỗn hợp X.
Tóm tắt:

Sơ đồ hóa:
{ Al ¿ {Fe¿¿¿¿
Bài 6: Viết các PTHH của sơ đồ chuyển đổi hóa học sau:

Bài 7: Kim loại nào trong số các kim loại cho dưới đây khi tác dụng với 1 mol H2SO4 đặc, nóng thì hu được
12,395(l) ở (25oC, 1 bar)

29
ĐẶNG ANH KHOA

A. Cu B. Zn C. Ag D. cả 3 kim loại đã cho

Bài 8: Có một dung dịch sulfuric acid, trong đó số mol H2SO4 bằng số mol H2O. Nồng độ H2SO4 là bao nhiêu ?
Bài 9: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ đựng dung dịch không màu là HCl, H2SO4 và Na2SO4.
Bài 10:
a) Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 98% ( D = 1,84 g/ml) để điều chế 5 (l) dung dịch H2SO4 4M
b) Đốt cháy hoàn toàn a (g) photpho được chất X. Hòa tan hoàn toàn X vào 500ml H2O được dung dịch acid có
nồng độ 24,5%. Tính a ( biết khối lượng riêng H2O là D = 1 g/ml).
Bài 11: Cho một lụng bột sắt dư vào 500 ml dung dịch H2SO4, thu được 33,6 lít khí H2 ở (25oC, 1 bar)
a)Tính khối lượng bột sắt đã tham gia phản ứng
b) Làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được FeSO4.7H2O . Tính khối lượng muối thu được.
c) Xác định nồng độ của dung dịch H2SO4 đã dùng.

30

You might also like