Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

Chương 5

Xoắn Thuần Túy


Trần Đình Long
Nội Dung
• Định nghĩa
• Biến dạng xoắn của trục
• Ứng suất trên thanh mặt cắt ngang tròn
• Các bài toán liên quan đến bài toán bền và cứng
• Ứng suất và biến dạng trên mặt cắt nghiêng
• Trục siêu tĩnh chịu xoắn
• Thế năng đàn hồi của trục chịu xoắn
5.1. Định nghĩa

Hình 5.1 Mô men xoắn từ tay Hình 5.2 Thanh mặt cắt ngang
tác động để bắt vít tròn chịu tác dụng bởi ngẫu lực
P1, P2
Thanh chịu xoắn thuần túy khi ngoại lực chỉ là các mô mem xoắn

Thanh mặt cắt ngang tròn chịu xoắn thuần túy gọi là trục
5.2. Biến dạng xoắn của trục

Hình 5.3 Biến dạng xoắn của thanh mặt cắt ngang tròn

Biểu diến véc tơ cong thành véc tơ thẳng theo quy tắc bàn tay phải
φ: Góc xoắn của thanh
φ(z) góc xoắn biến thiên bậc nhất khi mô mem xoắn M là hằng số
trên chiếu dài của thanh.
Biến dạng góc ở mặt ngoài
bb ' r.dϕ
γ max
= =
dz dz

Góc xoắn tỉ đối = góc Hình 5.4 Biến dạng của một phần tử có
chiều dài dz cắt ra từ thanh chịu xoắn
xoắn trên đơn vị dài
dϕ ϕ
θ = (5.1) Xoắn thuần túy θ =
dz L
r.ϕ
γ max = r.θ (5.2) γ max = (5.3)
L
ρ
=γ ρ= .θ .γ max (5.4)
r
5.3 Ứng suất trên thanh mặt cắt ngang tròn
Định luật Hooke cho trạng
thái trượt thuần túy
τ = G.γ (5.5)
τ = G.ρ .θ (5.6)
Ứng suất tiếp biến thiên bậc
nhất trong mặt cắt ngang

Hình 5.5 Ứng suất tiếp trong thanh


τ max = G.r.θ (5.7) chịu xoắn thuần túy
Ứng suất tiếp trong trục σ
τ τ
450
τ
τ τ
σ
τ
τ
450
τ
Hình 5.7 Ứng suất trên mặt phẳng nghiêng
Cân bằng của phần tử
σ . A1 2τ . A.cos 45
= = 
⇒σ τ
Hình 5.6 Ứng suất tiếp dọc trục và
vuông góc với trục của thanh tròn
chịu xoắn Hình 5.8 Ứng suất kéo và nén trên thanh
chịu xoắn
Thiết lập công thức ứng suất
dM z = ρ .τ .dF (5.8)
τ = G.ρ .θ (5.6)
Hình 5.9 Ứng suất tiếp trên
dM z = ρ Gθ .dF
2
(5.9) phân tố của mặt cắt ngang

τ
M z ∫=dM z Gθ ∫ ρ= θ .J P
.dF G=
2
JP (5.10)
F F
ρ
M
τ= zρ J P = ∫ ρ 2 .dF (5.12)
JP
(5.11) F

JP : Mô men quán tính độ cực


Mô men quán tính độ cực
Mặt cắt ngang của ống tròn
Mặt cắt ngang tròn đặc

Hình 5.10 Mặt cắt ngang tròn đặc Hình 5.11 Mặt cắt ngang của
ống trong
π r4 π D4 π ( r24 − r14 ) π ( d 24 − d14 )
=
JP = (5.13)
= J = (5.15)
2 32 P
2 32
Mz
Mz 16T τ max = .r2 (5.16)
τ max
= = .r (5.14) JP
JP πd3
Mz
τ min = .r1 (5.17)
JP
Góc xoắn
Góc xoắn: Từ (5.6) và (5.11) ta có
Mz
θ = (5.18)
GJ P
Góc xoắn của thanh xoắn thuần túy (Mz = const)

MzL
ϕ θ=
= .L (5.19) GJP/L : độ cứng xoắn
GJ P
Góc xoắn của thanh có mô men xoắn và mặt cắt biến thiên

Mz ( z) L Mz ( z)
dϕ= θ .dz=
GJ P ( z )
dz ⇒ ϕ= ∫
0 GJ P ( z )
dz (5.20)
Ví dụ 5.1 Một trục bằng thép ABCDE (hình ví dụ 5.1) có đường kính d =
30 mm quay tự do trên các ổ bi tại điểm A và E. Trục được truyền mô men
tại bánh răng C, với mô men dẫn M2 = 450 Nm theo phương như hình vẽ.
Bánh răng bị dẫn B và D trên trục mang các mô men cản M1 = 275 Nm và
M3 = 175 Nm theo phương ngược lại với bánh răng chủ động C. Chiều
dài các đoạn BC và CD lần lượt là LBC = 500 mm và LCD = 400 mm, và
trục có mô đun trượt G = 80 GPa.
Xác định ứng suất tiếp lớn nhất trên mỗi đoạn và góc xoay giữa bánh
răng B và D.

Hình ví dụ 5.1 Trục thép chịu xoắn.


Nội lực trên các mặt cắt ngang

MCD= MBC =

JP =

Hình ví dụ 5.1-1 Nội lực trên


các mặt cắt ngang τBC = 51.9 MPa
τCD = 33.0 Mpa
MzL φBC = -0.0216 rad
ϕ= φCD = 0.0110 rad
GJ P φBD = φBC + φCD = - 0.0106 rad
5.4 Các bài toán liên quan đến bài toán bền và cứng
Bài toán bền Bài toán cứng
 Mz
θ=
max ≤ [θ ]
Mz GJ p
τ= ≤ [τ ] ( 5.21 )  ( 5.22)

max
Wp MzL
ϕ=max ≤ [ϕ ]
 GJ p
Bài toán tải trọng cho phép Bài toán tải trọng cho phép
M z ≤ [θ ].GJ P
[ M z ] = [τ ] .WP ( 5.23 )
( 5.24 )

Bài toán mặt cắt ngang cho phép Bài toán mặt cắt ngang cho phép
Mz
[ WP ] =
Mz
[JP ] =
[τ ]
( 5.25 ) G [θ ] ( 5.26 )
Ví dụ 5.2 Trục thép AE có đường kính D =30 mm chịu tác dụng của các mô
mem xoắn và độ dài các đoạn như mô tả trên hình ví dụ 5.2. Trục có mô đun
trượt G = 80 GPa, xác định ứng suất lớn nhất và góc xoắn tỷ đối lớn nhất
trên trục AE.
M1 = 30 Nm M3 = 100 Nm

A B C D E
Biểu đồ mô men xoắn M2 = 50Nm M4 = 50Nm
500 500 400 500mm
ME = 30 Nm
20
(Nm) +
Tại vị trí có mô men xoắn − (Mz)
biểu đồ có bước nhảy 30
− 30
bằng cường độ của mô
80
men.
Hình ví dụ 5.2 Ngoại lực và nội lực trên trục
Ví dụ 5.3 Trục tròn mang bánh răng truyền mô men xoắn như hình vẽ 5.11. Ứng suất
cho phép của trục bằng 70 MPa.

900 Nm 1. Xác định đường kính cho phép nếu trục có


mặt cắt ngang hình tròn đặc
2200 Nm 2. Xác định đường kính ngoài cho phép nếu
trục có mặt cắt ngang hình tròn rỗng đường
500 Nm kính trong d = 2,5 cm

800 Nm

Hình 5.11 Trục tròn mang bốn bánh răng


chịu xoắn
1300Nm 800Nm 1. Mặt cắt ngang hình tròn đặc
Mz
+ M max = 1300 Nm [ D] =
0, 2 [τ ]
3

1300
[ D]
(M )
− =
z
=
3 0, 0453 ( m )
0, 2.70.106
900Nm
[ D ] = 4, 53 ( cm )
2. Mặt cắt ngang hình tròn rỗng

M max 0, 2 ( D 4 − d 4 ) M max
[ WP ] = ⇒ =
[ ]
τ D [τ ]
(
0, 2 D 4 − ( 0, 025 )
4
)≥ 1300
⇒ [ D] =
0, 0467 ( m ) [ D ] = 4, 67 ( cm )
D 70.106
Ví dụ 5.4. Một trục thép có mặt cắt ngang hình tròn đường kính D = 5,5 cm
chịu tác dụng của các momen xoắn M1 = 1800 Nm, M2 = 1400 Nm, M3 =
2000 Nm và M4=493,33 Nm.

1. Vẽ biểu đồ mô men M1=1800Nm M2=1400Nm M4=493,33Nm


xoắn.
D
2. Kiểm tra bền khi trục A B C M3=2000Nm E
có ứng suất tiếp cho 2m 3m 4m 6m
phép [τ] = 60 MPa
Hình ví dụ 5.4
3.Vẽ biểu đồ góc xoắn biết G= 80 GPa.

MA = 1693,33 Nm,
1. Biểu đồ nội lực 106,67 +
1506,67
+
-
2. Kiểm tra bền -
493,33
1693,33
Mzmax = 1693,33 Nm,
Mz(Nm)
M z max
τ max
= ≤ [τ ]
Wp

1693, 33
τ max = −2 3
=
50,89.10 6
Pa 50,89 MPa
0, 2.(5, 5.10 )

τ max < [τ ] Trục thỏa mãn điều kiện bền


3. Biểu đồ góc xoay Mz(Nm)
106,67 +
1506,67
+
GJ p =
80.10 .0,1. ( 5,5.10 ) 73205 Nm
9 −2 4 2
-
-
ϕA = 0 1693,33 493,33
φ(rad)
−1693,33 × 2
ϕ B = ϕ AB = = −0, 0463rad
73205 0,0404
106, 67 × 3 -0,0463 −0,0419
ϕ BC = 0, 0044rad
73205 ϕC =
ϕ AC =
ϕ AB + ϕ BC =
−0.0419rad
1506, 67 × 4
ϕCD = 0, 0823rad ϕ D = ϕ AD = ϕ AC + ϕCD = 0.0404rad
73205
−493,33 × 6
ϕ DE = = −0, 0404rad ϕ E = ϕ AE = ϕ AD + ϕ DE = 0rad
73205
5.5 Ứng suất và biến dạng trên mặt cắt nghiêng

Hình 5.12 Ứng suất tiếp trên Hình 5.13 Ứng suất trên phương
trục chịu xoắn nghiêng

σ θ = −τ .sin 2θ τ θ = −τ .cos 2θ ( 5.27 )


Hình 5.14 Ứng suất trên phân tố Hình 5.15 Biến dạng của phân
có góc nghiêng θ = 0° và θ = 45° tố có góc nghiêng θ = 0° và θ =
45°
Phương nghiêng θ = 45° σ max = τ σ min = −τ
Maximum tension/compression normal strain
γ max γ max
ε max = ( 5.28 ) ε min = − ( 5.29 )
2 2
Mối quan hệ giữa công suất và mô men xoắn
P = M z .ω ( 5.30 ) P công suất (w); ω vận tốc góc (rad/s)
Động cơ cho vận tốc n vòng/phút
2π nM z =
30 P
= 9,55
P
P= ( 5.31 ) Mz ( 5.32 )
60 π n n
Ví dụ 5.5 A Một trục bằng thép ABC có
đường kính bằng 50 mm như hình ví dụ 5.5
được truyên công suất tại A bởi một mô tơ
có công suất 50 kW trên trục với tần số 10
Hz. Bánh răng B và C truyền công suất cho
các máy lần lượt là 35 kW và 15 kW. Xác
định ứng suất tiếp lớn nhất max trên trục và
góc xoắn giữa mô tơ tại A và bánh rang tại Hình ví dụ 5.5
C. (G = 80 GPa.) Trục thép chịu xoắn
d= 50 mm; PA = 50 kW f= 10 Hz; PB = 35 kW; PC = 15 kW,
τmax =? ; φAC = ? ; G = 80 GPa

TA = TB = TC =

TAB = TBC = φ AB = φBC =

τmax = 32.4 Mpa; φAC = 0.0220 rad


5.6 Trục siêu tĩnh chịu xoắn

Phương trình cân bằng


M z1 + M z 2 =
M
Phương trình tương thích biến dạng
ϕ AB ,1 = ϕ AB ,2

M z ,1 L M z ,2 L
= =
(M z ,1 + M z ,2 ) L
G1 J P1 G2 J P 2 G1 J P1 + G2 J P 2
Hình 5.16 Trục siêu tĩnh chịu xoắn

G1 J P1 G2 J P 2
M z ,1 = .M M z ,2 = .M
G1 J P1 + G2 J P 2 G1 J P1 + G2 J P 2
Phương trình cân bằng
MA + MB =
M0
Phương trình tương thích biến dạng

ϕA =
ϕ B =⇒
0 ϕ AB =
ϕ AC + ϕCB =0

M A LA − M B LB
+ =
0
G A J PA GB J PB
Hình 5.17 Trục bậc siêu tĩnh chịu xoắn

MA MB M0
= =
GA J PA GB J PB GA J PA G J
+ B PB
LA LB LA LB
5.7 Thế năng đàn hồi của trục chịu xoắn


U= A= ( 5.30 )
2
M z2L
U = ( 5.31 )
2GJ P

Với trục có mô men và mặt cắt biến thiên


Hình 5.18 Biểu đồ mô men
xoắn – góc xoay của trục chịu L M z2 ( z )
xoắn thuần túy. U =∫ dz ( 5.32 )
0 2GjP ( z )
Ví dụ 5.6 Một thanh mặt cắt ngang tròn đặc AB có chiều dài L chịu liên kết
như hình ví dụ 5.6. Môt men xoắn Ma và Mb tác dụng lên thanh tại các điếm
B và C như trên hình.
Xác định công thức tính thế năng đàn hồi của thanh. Tính giá trị thế năng đó
với số liệu như sau: Ma = 100 Nm, Mb = 150 Nm, L = 1.6 m, G = 80 GPa,
and JP = 79.52 ×103 mm4.

Hình ví dụ 5.6 Thế năng đàn hồi của


U = 4.56 ( J )
trục chịu đồng thời hai mômen.
BTVN: 5.1; 5.2; 5.3; 5.5; 5.6; 5.9; 5.15;
5.16; 5.17

You might also like