Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

- Bài học này trình bày cấu trúc rẽ nhánh IF: là cấu trúc điều khiển

được sử dụng trong quá trình lựa chọn nhánh hành động dựa trên
kết quả của việc kiểm tra điều kiện.
- Sau bài học này, người học có thể:
+ Sử dụng cấu trúc lệnh if, if else, if elif trong chương trình.
+ Tạo ứng dụng tìm số lớn nhất (nhỏ nhất).
+ Tạo ứng dụng tính số ngày trong tháng khi nhập tháng và năm).
Bài toán: Giả sử ta cần xây dựng một chương trình
máy tính thực hiện yêu cầu sau:
- Nhập vào tên và điểm cuối năm của một học sinh.
- Hiển thị thông tin về kết quả học sinh trượt hoặc đỗ
biết rằng học sinh trượt nếu điểm cuối năm nhỏ hơn 5
và đỗ nếu điểm cuối năm lớn hơn hoặc bằng 5.
* Xác định yêu cầu bài toán:
- Đầu vào: Tên học sinh và Điểm.
- Đầu ra: Hiển thị thông tin học sinh và kết quả đổ hay trượt.
- Thuật toán: (Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh để giải quyết)
+ Tạo hai biến Tên học sinh và điểm.
+ Nếu Điểm >=5 thì Đỗ
+ Ngược lại Trượt
- Xuất: Tên học sinh và đỗ hay trượt
* Cài đặt thuật toán trên Python
*Chú ý:
If...else... Cấu trúc rẽ nhánh để xét điểm và đưa ra
kết quả trượt hoặc đỗ. Các lệnh con sau If và sau
else được viết thụt lùi dịch sang phải cùng một
khoảng trống so với từ khóa If và từ khóa else.
Một biểu thức lô-gíc luôn cho kết quả trả về là một
trong hai giá trị đúng (True) hoặc sai (False).
So sánh hai toán hạng (số hạng)
Ở ví dụ trên, chúng ta có thể dựa vào thứ tự ưu tiên của các toán tử,
đầu tiên máy sẽ lấy 5 so sánh với 10 kết quả bằng False; tiếp đến lấy
7 so sánh với 4 kết quả được True; tiếp đến lấy 10 so sánh với 90 kết
quả được True. Sau đó máy tính thực hiện đến phép toán and (và),
lấy False và với True ta được False, cuối cùng lấy False hoặc (or) với
True ta được giá trị của biểu thức bằng True.
IF là từ chỉ sự bắt đầu của một cấu trúc câu điều kiện
trong tiếng Anh, nghĩa tiếng Việt là “Nếu", "giá mà”,..

- Nếu tôi thi đỗ đại học thì tôi sẽ chọn học ngành Công nghệ
Thông tin.
- Nếu hôm nay trời mưa thì tôi sẽ mặc áo mưa.
- Nếu m lớn hơn 0 thì m là số dương,...
- <điều kiện>: Luôn cho kết quả trả về là một trong hai giá trị đúng (True)
hoặc sai (False).
- <khối lệnh ¡ƒ]: Bao gồm một hoặc nhiều lệnh được chạy khi biểu thức
logic có giá trị đúng (True), các câu lệnh trong khối lệnh lệch sang bên phải
một khoảng trống so với câu lệnh if.
Kiểm tra số a là số có lớn hơn 10 hay không.
Nếu có thì in giá trị a ra màn hình
- <điều kiện>: Luôn cho kết quả trả về là một trong hai giá trị đúng (True) hoặc
sai (False).
- <khối lệnh ¡ƒ]: Bao gồm một hoặc nhiều lệnh được chạy khi biểu thức logic có
giả trị đúng (True), các cầu lệnh trong khối lệnh lệch sang bên phải một khoảng
trống so với câu lệnh if.
- <khối lệnh else]: Là khối lệnh được chạy khi biểu thức lô-gic có giá trị sai
(False), các câu lệnh trong khối lệnh vào một khoảng trống so với câu lệnh else.
Kiểm tra số a là số chẵn hay số lẻ và in số a
ra màn hình.
Ngoài If else ta cũng có thể sử dụng if lồng nhau.
Bài toán kiểm tra giá trị a có phải là số dương hay số âm.
Trong đó:
- <điều kiện 1, 2,... n>: Là các biểu thức logic chỉ điều kiện cho
kết quả là đúng (True) hoặc sai (False).
- Khối lệnh 1, 2,... n: Là khối lệnh được chạy khi biểu thức logic
tương ứng 1, 2,...n có giá trị đúng (True), các câu lệnh trong khối
lệnh sang phải một khoảng trống so với câu lệnh if hoặc elif.
- [khối lệnh n+1]: Là khối lệnh được chạy khi tắt cả biểu thức
logic từ 1 đến n có giá trị sai (False), các câu lệnh trong khối thụt
vào một khoảng trồng so với câu lệnh else.
Bài toán kiểm tra giá trị a có phải là số dương hay số âm.
Trong bài học, người học cần nắm được:
- Bài học này tìm hiểu về cầu trúc điều khiển rẽ nhánh của ngôn
ngữ lập trình Python.
- Nhìn chung, cú pháp câu lệnh và nguyên lý hoạt động của câu
trúc giống với ngôn ngữ lập trình C, Java hay C#.
- Cấu trúc là một câu trúc điều khiển rất quan trọng mà ngôn ngữ
lập trình nào cũng sử dụng.

You might also like