Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 135

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2023 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 8 HHKG - KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG KHÁ – GIỎI MỨC ĐỘ 7+

Dạng 1. Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng


Bài toán 1: Tính khoảng cách từ hình chiếu vuông góc của đỉnh đến một mặt bên
Phương pháp xác định khoảng cách từ hình chiếu của đỉnh đến một mặt phẳng bên.
Bước 1: Xác định giao tuyến d
Bước 2: Từ hình chiếu vuông góc của đỉnh, DỰNG AH  d ( H  d ).
Bước 3: Dựng AI  SH  I  SH  .Khoảng cách cần tìm là AI
Với S là đỉnh, A là hình chiếu vuông góc của đỉnh trên mặt đáy.
Ví dụ điển hình: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy (ABC). Hãy xác khoảng cách từ điểm A
đến mặt bên (SBC).
Ta có BC là giao tuyến của mp (SBC) và (ABC).
Từ hình chiếu của đỉnh là điểm A, dựng AH  BC tại H. Dựng AI  SH tại I
 BC  SA
Vì   BC   SAH    SBC    SAH  .
 BC  AH
Mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (SAH) theo giao tuyến SH có AI  SH
nên AI  mp  SBC   d  A, mp  SBC    AI
Bài toán 2: Tính khoảng cách từ một đểm bất kỳ đến một mặt phẳng
Thường sử dụng công thức sau:

d  M , mp  P   MO
Công thức tính tỉ lệ khoảng cách: 
d  A, mp  P   AO
Ở công thức trên cần tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P).
Câu 1. (Đề minh họa 2022) Cho hình lăng trụ đứng ABC . ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại
B và AB  4 (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ C đến mặt phẳng  ABBA  bằng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 2 2 . B. 2. C. 4 2 . D. 4.
Câu 2. (Mã 104-2022)    
Cho hình lập phương ABCD. A B C D có cạnh bằng 3 (tham khảo hình bên
dưới).

Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  ACC A  bằng


3 2 3
A. 3 . B. 3 2 . C. . D. .
2 2
Câu 3. (Mã 103 - 2022) Cho hình lập phương A BC D . A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng 3 (tham khảo hình bên).
Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  ACC ' A '  bằng

A D

B C

A'
D'

B' C'

3 2 3
A. . B. . C. 3 2 . D. 3 .
2 2

Câu 4. (Mã 101 - 2021 Lần 1) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại
B, AB  2a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( SAB ) bằng
A. 2a . B. 2a . C. a . D. 2 2a .
Câu 5. (Mã 103 - 2021 - Lần 1) Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C , AC  a và
SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SAC ) bằng
1 2
A. a. B. 2a . C. a. D. a .
2 2
Câu 6. (Mã 102 - 2021 Lần 1) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C , AC  3a và
SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SAC  bằng
3 3 2
A. a. B. a. C. 3a . D. 3 2a .
2 2
Câu 7. (Mã 104 - 2021 Lần 1) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB  4 a và
S A vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SAB  bằng

A. 4 a . B. 4 2a . C. 2 2a . D. 2 a .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2023
Câu 8. (Đề Minh Họa 2021) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có độ dài cạnh đáy bằng 2 và độ dài
cạnh bên bằng 3 (tham khảo hình vẽ bên). Khoảng cách từ S đến mặt phẳng ABCD bằng:
S

A
D

O
B C

A. 7. B. 1 . C. 7 . D. 11.
Câu 9. (Sở Lào Cai - 2021) Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc và
OA  OB  2a , OC  a 2 . Khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng  ABC  bằng
a 3a
A. a 2 . B. a . .C. D. .
2 4
Câu 10. (Liên trường Quỳnh Lưu - Hoàng Mai - Nghệ An - 2021) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC
là tam giác vuông tại A , AB  a, AC  a 2 . Biết thể
a3
. Khoảng cách S từ đến mặt phẳng  ABC  bằng
tích khối chóp S . ABC bằng
2
a 2 a 2 3a 2 3a 2
A. . B. . C. . D. .
2 6 4 2
Câu 11. (THPT Hoàng Hoa Thám - Đà Nẵng - 2021) Cho khối chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a .
a3
Gọi M là trung điểm của SA . Biết thể tích của khối chóp đó bằng , khoảng cách từ điểm M đến mặt
2
phẳng  ABC  bằng
a 3
A. a 3 . B. 3a . C. . D. 2a 3 .
3
Câu 12. (THPT Chu Văn An - Thái Nguyên - 2021) Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có tất cả các cạnh
đều bằng a . Gọi M là trung điểm của CC (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ M đến mặt phẳng
 ABC  bằng

21a 2a 21a 2a
A. . B. . C. . D. .
7 4 14 2
Câu 13. (THPT Quảng Xương 1-Thanh Hóa - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình
vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA  a 3 . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC 
bằng
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2a 5 a a 3
A. . B. a 3 . C. . D. .
5 2 2
Câu 14. (THPT Trần Phú - Đà Nẵng - 2021) Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a 3 , I là
trung điểm CD ' (tham khảo hình vẽ). khoảng cách từ I đến mặt phẳng  BDD ' B ' bằng

a 2 a a 6 a 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Câu 15. (Chuyên Tuyên Quang - 2021) Cho hình lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' có tất cả các cạnh bằng
2022. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  BCC ' B ' bằng
A. 1011 3 . B. 2022 3 . C. 2022 2 . D. 1011 2 .
Câu 16. (Cụm Ninh Bình – 2021) Cho hình lăng trụ đứng ABC . A B C  có đáy ABC là tam giác vuông
tại B , AB  a , AA  2 a . Tính theo a khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  ABC  .
2a 3 a 5 a 3 2a 5
A. . B. . C. . D. .
5 3 3 5
Câu 17. (Chuyên ĐHSP - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,
SA   ABCD  . Biết SA  a , AB  a và AD  2a . Gọi G là trọng tâm tam giác SAD . Khoảng cách từ
điểm G đến mặt phẳng  SBD  bằng
a 2a a 2a
A. . B. . C. . D. .
3 9 6 3
Câu 18. (Sở Hòa Bình - 2021) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' BC D có AB  a , AD  2a ( tham khảo
hình vẽ bên dưới).
A' D'

B' C'

D
A

B
C

Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  BDDB  bằng


a 5 a 5 2a 5
A. . B. a 5 . C. . D. .
2 5 5
Câu 19. (Sở Nam Định - 2021) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều có cạnh bằng 3, mặt bên
(SAB) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (tham khảo hình vẽ dưới đây). Khoảng
cách từ đỉnh S đến mặt phẳng ( ABC) bằng
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2023
3 3 3 3
A. . B. . C. 3 . D. .
2 2 2
Câu 20. (Chuyên Vinh - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB  a 3 ,
BC  a , các cạnh bên của hình chóp cùng bằng a 5 . Gọi M là trung điểm của SC . Tính khoảng cách từ
M đến mặt phẳng  ABCD  :
A. 2a . B. a 2 . C. a 3 . D. a.
Câu 21. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Cho lăng trụ đứng ABC . ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và
AA  2a . Gọi M là trung điểm của CC  (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ M đến mặt phẳng  ABC 
bằng

a 5 2 5a 2 57a 57a
A. . B. . C. . D. .
5 5 19 19
Câu 22. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh
a và AA  2a . Gọi M là trung điểm của AA (tham khảo hình vẽ bên). Khoảng cách từ M đến mặt phẳng
 ABC  bằng

57 a 5a 2 5a 2 57 a
A. . B. . C. . D. .
19 5 5 19
Câu 23. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M
là trung điểm của AA (tham khảo hình vẽ).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Khoảng cách từ M đến mặt phẳng  AB C  bằng
a 2 a 21 a 2 a 21
A. . B. . C. . D. .
4 7 2 14
Câu 24. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M
là trung điểm của CC  (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ M đến mặt phẳng  ABC  bằng

21a 2a 21a 2a
A. . B. . C. . D. .
14 2 7 4
Câu 25. (Mã 101 2018) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông đỉnh B , AB  a , SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA  2a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng

2 5a 5a 2 2a 5a
A. B. C. D.
5 3 3 5
Câu 26. (Mã 102 2018) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông đỉnh B , AB  a , SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA  a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SBC  bằng
a 6 a 2 a
A. B. C. D. a
3 2 2
Câu 27. (Mã 103 - 2019) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (minh họa như hình vẽ bên). Khoảng cách
từ D đến mặt phẳng  SAC  bằng

a 2 a 21 a 21 a 21
A. . B. . C. . D. .
2 7 14 28

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2023
Câu 28. (Mã 101 -2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (minh họa như hình vẽ bên). Khoảng cách
từ A đến mặt phẳng  SBD  bằng

21a 21a 2a 21a


A. . B. . C. D. .
14 7 2 28
  60o ,
Câu 29. (Đề Tham Khảo 2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , BAD
SA  a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách tứ B đến  SCD  bằng?
21a 15a 21a 15a
A. . B. . C. . D. .
3 3 7 7
Câu 30. (Mã 102 - 2019) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy ( minh họa như hình vẽ bên). Khoảng cách từ C
đến mặt phẳng (SBD) bằng

21a 2a 21a 21a


A. . B. . C. . D. .
14 2 7 28
Câu 31. (Mã 103 2018) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 3a , SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA  a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng
6a 3a 5a 3a
A. B. C. D.
6 3 3 2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 32. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Tính khoảng cách từ A
đến mặt phẳng  BCD  .
a 6 a 6 3a
A. . B. . C. . D. 2a .
2 3 2
Câu 33. (Chuyên Bắc Giang 2019) Cho hình chóp SABCD có SA   ABCD  , đáy ABCD là hình chữ
nhật. Biết AD  2a , SA  a . Khoảng cách từ A đến  SCD  bằng:
3a 3a 2 2a 2a 3
A. B. C. D.
7 2 5 3
Câu 34. (Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2019) Cho hình chop S. ABC có đáy là tam giác vuông tại A ,
AB  a , AC  a 3 , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  2a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt
phẳng ( SBC ) bằng:
a 57 2a 57 2a 3 2a 38
A. B. C. D.
19 19 19 19
Câu 35. (Hùng Vương Bình Phước 2019) Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a và
chiều cao bằng a 2 . Tính khoảng cách d từ tâm O của đáy ABCD đến một mặt bên theo a .
2a 5 a 3 a 5 a 2
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
3 2 2 3
Câu 36. (Chuyên Trần Phú Hải Phòng 2019) Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông
cạnh a , SA   ABCD  và SA  a 2 . Gọi M là trung điểm cạnh SC . Khoảng cách từ điểm M đến mặt
phẳng  SBD  bằng
a 2 a 10 a 2 a 10
A. B. C. D.
4 10 2 5
Câu 37. (THPT Gang Thép Thái Nguyên 2019) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông
tại A , AB  a , AC  a 3 ; SA vuông góc với đáy, SA  2a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng
 SBC  bằng
2a 3 a 3 a 3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
7 7 19 19
Câu 38. (Chuyên Sơn La 2019) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA  a và
SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SBC  bằng:
2a 3a 21a 15a
A. . B. . C. . D. .
2 7 7 5
Câu 39. (Thpt Lê Văn Thịnh Bắc Ninh 2019) Cho hình chóp đều S. ABCD , cạnh đáy bằng a , góc giữa
mặt bên và mặt đáy là 60 . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng  SCD  .
a a 3 a 3 a
A. B. C. D.
4 4 2 2
Câu 40. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là nửa lục giác đều ABCD nội tiếp
trong đường tròn đường kính AD  2a và có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  với
SA  a 6 . Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SCD  .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2023
a 2 a 3
A. a 2 . B. a 3 . C. . D. .
2 2
Câu 41. (THPT Minh Châu Hưng Yên 2019) Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang
vuông tại A và B , AB  BC  a, AD  2a. Hình chiếu của S lên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H
a 6
của AD và SH  . Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng  SCD  .
2
6a 6a 15a
A. d  B. d  a C. d  D. d 
8 4 5
Câu 42. (Chuyên Quang Trung Bình Phước 2019) Cho tứ diện O. ABC có OA, OB, OC đôi một vuông
góc với nhau OA  OB  OC  3. Khoảng cách từ O đến mp ( ABC ) là
1 1 1
A. B. 1 C. D.
3 2 3

Câu 43. (Thpt Cẩm Giàng 2 2019) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a ,

ABC  60 . Cạnh bên SA vuông góc với đáy, SC  2a . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SCD  là

a 15 a 2 2a 5a 30
A. . B. . C. . D. .
5 2 5 3
Câu 44. (Chuyên Biên Hòa - Hà Nam - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang
vuông tại A và D; AB  AD  2 a; DC  a . Điểm I là trung điểm đoạn AD , hai mặt phẳng  SIB  và
 SIC  cùng vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Mặt phẳng  SBC  tạo với mặt phẳng  ABCD  một góc
60 . Tính khoảng cách từ D đến  SBC  theo a .
a 15 9 a 15 2 a 15 9 a 15
A. . B. . C. . D. .
5 10 5 20
Câu 45. (Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An -2020) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại
A, AC  a, I là trung điểm SC . Hình chiếu vuông góc của S lên  ABC  là trung điểm H của BC . Mặt
phẳng  SAB  tạo với  ABC  một góc 60 . Tính khoảng cách từ I đến mặt phẳng  SAB  .
3a 3a 5a 2a
A. . B. . C. . D. .
4 5 4 3
Câu 46. (Chuyên Hưng Yên - 2020) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác cân, BA  BC  a
  30 . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Gọi D là điểm đối xứng với B qua
và BAC
AC . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SCD  bằng
2a 21 a 2 a 21 a 21
A. . B. . C. . D. .
7 2 14 7
Câu 47. (Chuyên Lam Sơn - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a . Tam
giác ABC là tam giác đều, hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng  ABCD  trùng với trọng tâm
tam giác ABC . Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  ABCD  bằng 30 . Tính khoảng cách từ điểm B
đến mặt phẳng  SCD  theo a .
a 21 2 a 21
A. . B. a 3 C. a . D. .
7 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 48. (Chuyên Lương Văn Chánh - Phú Yên - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình
vuông, AB  a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  2a (minh họa như hình vẽ bên dưới ). Gọi M là
trung điểm của CD , khoảng cách giữa điểm M và mặt phẳng (SBD) bằng

2a a a a
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
Câu 49. (Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Nam - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình
  600 . Đường thẳng SO vuông góc với mặt đáy  ABCD  và SO  3a .
thoi tâm O cạnh a và có góc BAD
4
Khoảng cách từ O đến mặt phẳng  SBC  bằng

3a a a 3 3a
A. . B. . C. . D. .
4 3 4 8
Câu 50. (Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có SA   ABCD  ,

SA  a 6 , ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính AD  2a . Khoảng cách từ điểm B
đến mặt phẳng  SCD  bằng

a 6 a 3 a 2 a 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 4
Câu 51. (Chuyên Lào Cai - 2020) Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a
  SCA
và SBA   900. Biết góc giữa đường thẳng SA và mặt đáy bằng 450. Tính khoảng cách từ điểm B đến
mặt phẳng (SAC).
15 2 15 2 15 2 51
A. a. B. a. C. a. D. a.
5 5 3 5
Câu 52. (Chuyên Vĩnh Phúc - 2020) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA
vuông góc với mặt phẳng  ABC  ; góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ABC bằng 60 . Gọi M là trung
điểm cạnh AB . Khoảng cách từ B đến  SMC  bằng
a 39 a
A. . B. a 3 . C. a . D. .
13 2
Câu 53. (Sở Phú Thọ - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O , cạnh
AB  a, AD  a 2 . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm của đoạn OA .
Góc giữa SC và mặt phẳng  ABCD  bằng 30 . Khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SAB  bằng

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2023
9 22a 3 22a 22a 3 22a
A. . B. . C. . D. .
44 11 11 44
Câu 54. (Sở Ninh Bình) Cho hình chóp S . ABC có SA  a , tam giác ABC đều, tam giác SAB vuông
cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng
 SAC  bằng
a 42 a 42 a 42 a 42
A. . B. . C. . D. .
7 14 12 6
Câu 55. (Bỉm Sơn - Thanh Hóa - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,
AB  a , AD  2a . Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa đường
thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  bằng 45 . Gọi M là trung điểm của SD , hãy tính theo a khoảng cách từ
M đến mặt phẳng  SAC  .

2a 1513 a 1315 2a 1315 a 1513


A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
89 89 89 89
Câu 56. (Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông
tại A và B , AD  2 AB  2 BC  2a , SA vuông góc với đáy, góc giữa SB và mặt phẳng đáy bằng 60 0 . Gọi
H là hình chiếu vuông góc của A lên SB . Khoảng cách từ H đến mặt phẳng  SCD  bằng
3a 30 3a 30 3a 30
A. a 3 . B. . C. . D. .
20 10 40
Câu 57. (THPT Nguyễn Viết Xuân - 2020) Cho hình hộp ABCD. ABCD có đáy ABCD là hình vuông
cạnh a , tâm O . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng  ABCD  trùng với O . Biết tam giác AAC
vuông cân tại A . Tính khoảng cách h từ điểm D đến mặt phẳng  ABBA  .
a 6 a 2 a 2 a 6
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
6 6 3 3
Câu 58. (Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với
AD  2 AB  2a . Cạnh bên SA  2a và vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB và
SD . Tính khoảng cách d từ điểm S đến mặt phẳng  AMN  .

3a a 6
A. d  2a . B. d  . C. d  . D. d  a 5 .
2 3
Câu 59. (Kìm Thành - Hải Dương - 2020) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại
A , biết SA   ABC  và AB  2a , AC  3a , SA  4a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SBC  bằng
2a 6a 29 12a 61 a 43
A. d  . B. d  . C. d  . D. .
11 29 61 12
Câu 60. (Trường VINSCHOOL - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, cạnh
AB  2 AD  a . Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy  ABCD  . Khoảng cách từ
điểm A đến mặt phẳng  SBD  bằng
a 3 a 3 a
A. . B. . C. . D. 2a .
4 2 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 61. (Thanh Chương 1 - Nghệ An - 2020) Cho hình chóp SABC , có đáy là tam giác vuông tại A ,
  30 và  SAB    ABC  . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng
AB  4a , AC  3a . Biết SA  2a 3 , SAB
 SBC  bằng

3 7a 8 7a 6 7a 3 7a
A. . B. . C. . D. .
14 3 7 2
Câu 62. (Tiên Lãng - Hải Phòng - 2020) Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có AB  a , AC  2a ,
  1200 . Gọi M là trung điểm cạnh CC  thì BMA
BAC   900 . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng
 BMA .
a 7 a 5 a 5 a 5
A. . B. . C. . D. .
7 3 7 5

Dạng 2. Khoảng cách của đường thẳng với đường thẳng b


Ta có các trường hợp sau đây: a
a) Giả sử a và b là hai đường thẳng chéo nhau và a  b B
- Ta dựng mặt phẳng ( ) chứa a và vuông góc với b tại B . A
- Trong ( ) dựng BA  a tại A , ta được độ dài đoạn AB là
khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b .
b) Giả sử a và b là hai đường thẳng chéo nhau nhưng không vuông góc với nhau. b M
Cách 1: B
- Ta dựng mặt phẳng ( ) chứ a và song song với b .
s
- Lấy một điểm M tùy ý trên b dựng MM '  ( ) tại M ' . b'
A M'
- Từ M ' dựng b '/ / b cắt a tại A .
- Từ A dựng AB / / MM ' cắt b tại B , độ dài đoạn AB là
khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b .
Cách 2: a b
- Ta dựng mặt phẳng ( )  a tại O , ( ) cắt b tại I . A
B
- Dựng hình chiếu vuông góc của b là b ' trên ( ) . b'
O
- Trong mặt phẳng ( ) , vẽ OH  b ' , H  b ' .
H
- Từ H dựng đường thẳng song song với a cắt b tại B .
I
- Từ B dựng đường thẳng song song với OH cắt a tại A .
- Độ dài đoạn thẳng AB là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b .
Câu 1. (Mã 101-2022) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AB  a , BC  2a và AA  3a (tham
khảo hình bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và AC  bằng
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2023

A. a . B. 2a . C. 2a . D. 3a .
Câu 2. (Mã 102 - 2022) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB  a , BC  2a và AA '  3a
(tham khảo hình bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và A ' C ' bằng

A. 2a . B. 2a . C. 3a . D. a .
Câu 3. (Đề Tham Khảo 2018) Cho lập phương ABCD . AB C D  có cạnh bằng a ( tham khảo hình vẽ
bên ).Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và A  C  bằng

3a
A. B. 2a C. 3a D. a
2
Câu 4. (Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông
tâm O cạnh a , SO vuông góc với mặt phẳng  ABCD  và SO  a . Khoảng cách giữa SC và AB bằng:
2a 3 2a 5 a 5 a 3
A. . B. . C. . D. .
15 5 5 15
Câu 5. (Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An - 2021) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a,
O là tâm của mặt đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SO và CD bằng
a 2a
A. . B. a . C. . D. 2a .
2 2
Câu 6. (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh
bằng 2a , cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD bằng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. a 2 . B. 2a . C. a . D. a 3 .
Câu 7. (Chuyên Long An - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có SA   ABCD  , đáy ABCD là hình chữ
nhật với AC  a 5 và AD  a 2 . Tính khoảng cách giữa SD và BC .
3a a 3 2a
A. a 3 . B. . C. . D. .
4 2 3
Câu 8. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại A , AB  2a ,
AC  4a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a (hình minh họa). Gọi M là trung điểm của AB .
Khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và BC bằng

2a 6a 3a a
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 2
Câu 9. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang, AB  2a ,
AD  DC  CB  a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  3a (minh họa như hình bên). Gọi M là
trung điểm của AB . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và DM bằng

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2023
3a 3a 3 13a 6 13a
A. . B. . C. . D. .
4 2 13 13
Câu 10. (Mã 101 – 2020 Lần 2) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A .
AB  a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a 3 . Gọi M là trung điểm của BC (tham khảo hình
bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SM bằng

a 2 a 39 a a 21
A. . B. . C. . D. .
2 13 2 7
Câu 11. (Mã 101 - 2018) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là ình chữ nhật, AB  a , BC  2a , SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SA  a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB bằng
6a 2a a a
A. B. C. D.
2 3 2 3
Câu 12. (Mã 103 2018) Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau, và
OA  OB  a , OC  2a . Gọi M là trung điểm của AB . Khoảng cách giữa hai đường thẳng OM và AC
bằng
2 5a 2a 2a 2a
A. B. C. D.
5 2 3 3
Câu 13. (THPT Việt Đức Hà Nội 2019) Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông
tại A với AC  a 3 . Biết BC  hợp với mặt phẳng  AAC C  một góc 30o và hợp với mặt phẳng đáy góc
6
 sao cho sin   . Gọi M , N lần lượt là trung điểm cạnh BB và AC  . Khoảng cách giữa MN và
4
AC  là:
a 6 a 3 a 5 a
A. B. C. D.
4 6 4 3
Câu 14. (Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2019) Cho hình chóp S.ABC , có SA  SB  SC , đáy là tam giác
a3 3
đều cạnh a . Biết thể tích khối chóp S. ABC bằng . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC
3
bằng:
4a 3 13a 6a a 3
A. B. C. D.
7 13 7 4
Câu 15. (Mã 102 2018) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  a , BC  2a , SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD , SC bằng
4 21a 2 21a a 30 a 30
A. B. C. D.
21 21 12 6
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 16. (Mã 104 2018) Cho tứ diện O. ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau, OA  a và
OB  OC  2a . Gọi M là trung điểm của BC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng OM và AB bằng
6a 2 5a 2a
A. B. a C. D.
3 5 2
Câu 17. (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị 2019) Cho hình chóp S. ABCD có SA   ABCD  , đáy
ABCD là hình chữ nhật với AC  a 5 và BC  a 2 . Tính khoảng cách giữa SD và BC .
a 3 2a 3a
A. . B. a 3 . C. . D. .
2 3 4
Câu 18. (Chuyên Vĩnh Phúc Năm 2019) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a ,
AC  a . Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng AD và SC , biết góc giữa đường thẳng SD và mặt đáy bằng 60 .
a 906 a 609 a 609 a 600
A. B. C. D.
29 29 19 29
Câu 19. (THPT Lê Quy Đôn Điện Biên 2019) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bẳng
4 , góc giữa SC và mặt phẳng  ABC  là 45 . Hình chiếu của S lên mặt phẳng  ABC  là điểm H thuộc
cạnh AB sao cho HA  2 HB . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC .

4 210 210 4 210 2 210


A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
45 5 15 15
Câu 20. (Sở Ninh Bình 2019) Cho hình chóp S . ABC có tam giác ABC vuông tại B , C   60 , AC  2 ,
SA   ABC  , SA  1 . Gọi M là trung điểm của AB . Khoảng cách d giữa SM và BC là
21 2 21 21 2 21
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
7 7 3 3
Câu 21. (THCS - THPT Nguyễn Khuyến 2019) Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có thể tích bằng
2
ab
với AB  a . Gọi G là trọng tâm của tam giác SCD , trên các cạnh AB, SD lần lượt lấy các điểm E , F
3
sao cho EF song song BG . Khoảng cách giữa hai đường thẳng DG và EF bằng
2ab ab a 2b ab
A. . B. . C. . D. .
3 2b 2  a 2 2b 2  a 2 3 2b 2  a 2 3 2b 2  a 2
Câu 22. (THPT Hoàng Hoa Thám Hưng Yên 2019) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác
đều cạnh 2 a 3 , mặt bên SAB là tam giác cân với 
ASB  120 và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.
Gọi M là trung điểm của SC và N là trung điểm của MC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM ,
BN .

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2023

2 327 a 237 a 2 237 a 5 237 a


A. . B. . C. . D. .
79 79 79 316
Câu 23. (Chuyên Bắc Ninh 2019) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3 cm. Gọi M là trung điểm của
CD . Khoảng cách giữa AC và BM là:
2 11 3 22 3 2 2
A. cm . B. cm . C. cm D. cm .
11 11 11 11
Câu 24. (THCS - THPT Nguyễn Khuyến 2019) Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC , AD vuông góc
với nhau đôi một và AD  2 AC  3 AB  a . Gọi  là đường thẳng chứa trong mặt ( BCD ) sao cho khoảng
cách từ điểm A đến  là nhỏ nhất và khoảng cách lớn nhất giữa hai đường thẳng  và AD là d . Khẳng
định nào sau đây là đúng?.
14 3a 4a
A. d  a . B. 3 a  d  4 a. C. d  . D. d  4 a .
14 14 7
Câu 25. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A ,
AB  a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA  2a , M là trung điểm của BC . Khoảng cách giữa AC và
SM là

a a 2 2a 17 2a
A. . B. . C. . D.
2 2 17 3
Câu 26. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,
AB = a . SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Gọi M là trung điểm của BC . Khoảng cách giữa hai
đường thẳng AC và SM bằng
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3a 2a a 5a
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 5
Câu 27. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,
AB  a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  2a . Gọi M là trung điểm của BC (tham khảo hình
vẽ). Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SM bằng

10 a a 2a 2a
A. . B. . C. . D. .
5 2 3 2
Câu 28. (Chuyên KHTN - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật AB  a, AD  2a , SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Gọi M là trung điểm của AD . Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng BM và SD .

a 6 a 2 2a 5 a 6
A. . B. . C. . D. .
3 2 5 6
Câu 29. (Chuyên Lương Văn Tỵ - Ninh Bình - 2020) Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác
vuông cân tại A, mặt bên (SBC ) là tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt
phẳng đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng
a 3 a 2 a 5 a 3
A. . B. . C. . D.
4 4 4 3

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2023
Câu 30. (Chuyên Thái Bình - 2020) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với
AB  2 a , BC  a , tam giác đều SAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách giữa BC và
SD là
3 2 5 5
A. 3a . B. a. C. a. D. a.
2 5 5
Câu 31. (Chuyên Bắc Ninh - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,
SA  a và SA vuông góc với mặt đáy. M là trung điểm SD . Tính khoảng cách giữa SB và CM .
a 3 a 2 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
6 3 2 3
Câu 32. (Chuyên Bến Tre - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,
SA  2a và vuông góc với  ABCD  . Gọi M là trung điểm của SD . Tính khoảng cách d giữa hai đường
thẳng SB và CM.
a a 2 2a a
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
3 2 3 6
Câu 33. (Chuyên Hùng Vương - Gia Lai - 2020) Cho lăng trụ đứng tam giác ABC . ABC  có đáy là một
tam giác vuông cân tại B , AB  AA  2a, M là trung điểm BC (minh họa như hình dưới). Khoảng cách
giữa hai đường thẳng AM và B C bằng

a 2a a 7
A. . B. . C. . D. a 3
2 3 7
Câu 34. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định - 2020) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi
M là trung điểm của cạnh AD . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CM .
a 33 a a a 22
A. . B. . C. . D. .
11 33 22 11
Câu 35. (Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An - 2020) Cho hình lăng trụ đều ABC. A’B’C’ có tất cả các
cạnh có độ dài bằng 2 (tham khảo hình vẽ). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC’ và A’B.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

2 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
5 2 2 5
Câu 36. (Đại Học Hà Tĩnh - 2020) Cho lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy là tam giác vuông và
AB  BC  a , AA  a 2 , M là trung điểm của BC . Tính khoảng cách d của hai đường thẳng AM và
BC .
a 6 a 2 a 7 a 3
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
6 2 7 3
Câu 37. (ĐHQG Hà Nội - 2020) Cho lăng trụ đứng ABCA/ B / C / có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là
trung điểm của AA/ . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và B / C .
3 3 3 3
A. a. B. a. C. a. D. a
5 10 2 2 7
Câu 38. (Sở Phú Thọ - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Hình chiếu
vuông góc của S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm của cạnh AB , góc giữa mặt phẳng  SAC  và đáy
bằng 45 . Gọi M là trung điểm của cạnh SD . Khoảng cách giữa hai đường AM và SC bằng
a 2 a 5 a 5
A. a . B. . C. . D. .
4 10 5
Câu 39. (Sở Hà Tĩnh - 2020) Cho tứ diện ABCD có AB , AC , AD đôi một vuông góc với nhau và
AD  2 , AB  AC  1 . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng BC , khoảng cách giữa hai đường thẳng AI và
BD bằng
3 2 5 2
A. . B. . C. . D. .
2 5 2 3
Câu 40. (Sở Yên Bái - 2020) Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B ,
biết AB  BC  a , AA  a 2 , M là trung điểm của BC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và
BC .
a 7 2a 5 a 6 a 15
A. . B. . C. . D. .
7 5 2 5
Câu 41. (Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - 2020) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2a ,
cạnh SA tạo với mặt phẳng đáy một góc 30o . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD bằng
2 15a 3 14a 2 10a 4 5a
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2023
Câu 42. (Kim Liên - Hà Nội - 2020) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , SA vuông
góc với mặt phẳng đáy, góc giữa mặt phẳng  SBC  và mặt phẳng đáy là 60 (minh họa như hình dưới đây).
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, AC .

Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và MN bằng


3a a 6 3a
A. . B. . C. . D. a 6 .
8 2 4
Câu 43. (Liên trường Nghệ An - 2020) Cho tứ diện ABCD có

ABC  ADC  
ACD  900 , BC  2a, CD  a , góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng  BCD  bằng 60 0 .
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BD .
a 6 2a 6 2a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
31 31 31 31
Câu 44. (Lý Nhân Tông - Bắc Ninh - 2020) Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với
nhau và OA  OB  a , OC  2a . Gọi M là trung điểm của AB . Khoảng cách giữa hai đường thẳng OM
và AC bằng
2a 2 5a 2a 2a
A. . B. . C. . D. .
3 5 2 3
Câu 45. (Nguyễn Huệ - Phú Yên - 2020) Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại A ,
AB  a , AC  2 a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  2a . Gọi G là trọng tâm của ABC . Khoảng
cách giữa hai đường thẳng SG và BC bằng
2a a 6 2a 6 4a
A. . B. . C. . D. .
7 3 9 7
Câu 46. (Nguyễn Trãi - Thái Bình - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và
SA  SB  SC  11, góc SAB  30, góc SBC  60, góc SCA  45 . Tính khoảng cách d giữa hai
đường thẳng AB và SD .
22
A. 2 22 . B. 22 . C. . D. 4 11 .
2
Câu 47. (Tiên Du - Bắc Ninh - 2020) Cho hình lăng trụ tam giác ABC . ABC  có cạnh bên bằng a 2 ,
đáy ABC là tam giác vuông tại B, BC  a 3, AB  a . Biết hình chiếu vuông góc của đỉnh A lên mặt đáy
 
là điểm M thoả mãn 3AM  AC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA và BC bằng
a 210 a 210 a 714 a 714
A. . B. . C. . D. .
15 45 17 51

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 48. (Hải Hậu - Nam Định - 2020) Cho hình chóp đều S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh
9a 2
a 2 . Biết rằng bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng , độ dài cạnh bên lớn hơn độ dài cạnh
8
đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SD bằng
2a 17 4a 17 4a 34 2a 34
A. . B. . C. . D. .
17 17 17 17
Câu 49. (Lương Thế Vinh - Hà Nội - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với
AB  2a , AD  3a (tham khảo hình vẽ). Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
mặt đáy; góc giữa mặt phẳng  SCD  và mặt đáy là 45 . Gọi H là trung điểm cạnh AB . Tính theo a
khoảng cách giữa hai đoạn thẳng SD và CH .

3 11a 3 14a 3 10a 3 85a


A. . B. . C. . D. .
11 7 109 17

Dạng 3. Khoảng cách của đường với mặt, mặt với mặt
Ở dạng toán này chúng ta đều quy về dạng toán 1
Cho đường thẳng  và mặt phẳng   song song với nhau. Khi đó khoảng cách từ một điểm
bất kì trên  đến mặt phẳng   được gọi là khoảng cách giữa đường thẳng  và mặt phẳng
  .
M

α H

d   ,     d  M ,    , M   .
Cho hai mặt phẳng   và    song song với nhau, khoảng cách từ một điểm bất kì trên mặt
phẳng này đến mặt phẳn kia được gọi là khoảng cách giữa hai mặt phẳng   và    .

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG 2023
N
M
α

N'
β M'
d    ,      d  M ,      d  N ,     , M    , N     .

Câu 1. (Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Nam - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là
hình thang vuông tại A và D , AB  3a, AD  DC  a . Gọi I là trung điểm của AD , biết hai mặt phảng
 SBI  và  SCI  cùng vuông góc với đáy và mặt phẳng  SBC  tạo với đáy một góc 600 . Tính theo a
khoảng cách từ trung điểm cạnh SD đến mặt phẳng  SBC  .
a 17 a 6 a 3 a 15
A. . B. . C. . D. .
5 19 15 20
Câu 2. (THPT Lê Xoay Vĩnh Phúc 2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A
và D , SD vuông góc với mặt đáy  ABCD  , AD  2a, SD  a 2 . Tính khoảng cách giữa đường thẳng
CD và mặt phẳng  SAB 
a 2a a 3
A. . B. a 2. C. . D. .
2 3 2

Câu 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và
SA  2a . Gọi M là trung điểm của SD . Tính khoảng cách d giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  ACM 
3a 2a a
A. d  B. d  a C. d  D. d 
2 3 3
Câu 4. (THPT Lương Đắc Bằng - Thanh Hóa - 2018) Cho hình chóp O. ABC có đường cao
2a
OH  . Gọi M và N lần lượt là trung điểm OA và OB . Khoảng cách giữa đường thẳng MN và
3
 ABC  bằng:
a a 3 a a 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2
Câu 5. (Chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp - 2018) Cho hình lập phương ABCD. AB C D 
cạnh a . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của BC và AD . Tính khoảng cách d giữa hai mặt phẳng  AIA 
và  CJC   .

5 a 5 3a 5
A. d  2a . B. d  2a 5 . C. d  . D. d  .
2 5 5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Chuyên đề 8 KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN

TÀI LIỆU DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH KHÁ – GIỎI MỨC ĐỘ 7+

Dạng 1. Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng


Bài toán 1: Tính khoảng cách từ hình chiếu vuông góc của đỉnh đến một mặt bên
Phương pháp xác định khoảng cách từ hình chiếu của đỉnh đến một mặt phẳng bên.
Bước 1: Xác định giao tuyến d
Bước 2: Từ hình chiếu vuông góc của đỉnh, DỰNG AH  d ( H  d ).
Bước 3: Dựng AI  SH  I  SH  .Khoảng cách cần tìm là AI
Với S là đỉnh, A là hình chiếu vuông góc của đỉnh trên mặt đáy.
Ví dụ điển hình: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy (ABC). Hãy xác khoảng cách từ điểm A
đến mặt bên (SBC).
Ta có BC là giao tuyến của mp (SBC) và (ABC).
Từ hình chiếu của đỉnh là điểm A, dựng AH  BC tại H. Dựng AI  SH tại I
 BC  SA
Vì   BC   SAH    SBC    SAH  .
 BC  AH
Mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (SAH) theo giao tuyến SH có AI  SH
nên AI  mp  SBC   d  A, mp  SBC    AI
Bài toán 2: Tính khoảng cách từ một đểm bất kỳ đến một mặt phẳng
Thường sử dụng công thức sau:

d  M , mp  P   MO
Công thức tính tỉ lệ khoảng cách: 
d  A, mp  P   AO
Ở công thức trên cần tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P).
Câu 1. (Đề minh họa 2022) Cho hình lăng trụ đứng ABC . ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân
tại B và AB  4 (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ C đến mặt phẳng  ABBA  bằng

Trang 1
A. 2 2 . B. 2. C. 4 2 . D. 4.
Lời giải
Chọn D

Ta có:
CB  BB
  CB   ABBA  tại B . Vậy d  C;  ABBA    CB  AB  4 .
CB  AB 
Câu 2. (Mã 104-2022) Cho hình lập phương ABCD. ABCD có cạnh bằng 3 (tham khảo hình
bên dưới).

Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  ACC A  bằng


3 2 3
A. 3 . B. 3 2 . C. . D. .
2 2
Lời giải
Chọn C

Trang 2
Gọi O là tâm hình vuông ABCD .
Do ABCD là hình vuông nên BD  AC tại O .
Do ABCD.ABC D là hình lập phương nên AA   ABCD   AA  BD .
1 3 2
 BO   ACC A  tại O  d  B;  ACC A    BO  BD  .
2 2
Câu 3. (Mã 103 - 2022) Cho hình lập phương AB C D . A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng 3 (tham khảo hình
bên). Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  ACC ' A '  bằng

3 2 3 A D
A. . B. .
2 2 H

B
C
C. 3 2 . D. 3 .

Lời giải
A'
D'
Chọn A
Gọi H là trung điểm của A C . B' C'

Vì A BC D . A ' B ' C ' D ' là hình lập phương nên BH   ACC ' A ' 

1
  B;  ACC ' A '   BH  AC
2

Mà A BC D là hình vuông cạnh 3 nên AC  3 2

3 2
  B;  ACC ' A '  
2

Câu 4. (Mã 101 - 2021 Lần 1) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại
B , AB  2a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng
( SAB ) bằng
A. 2a . B. 2a . C. a . D. 2 2a .
Lời giải
Chọn B

Trang 3
Vì SA   ABC  suy ra CB  SA .
Tam giác ABC vuông tại B, nên CB  AB (2).
Từ (1) và (2), ta suy ra CB   SAB  nên khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( SAB ) bằng CB.
Mà tam giác ABC vuông cân tại B , suy ra AB  BC  2a
Vậy d ( C ; ( SAB ))  CB  2a.

Câu 5. (Mã 103 - 2021 - Lần 1) Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C , AC  a
và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SAC ) bằng
1 2
A. a. B. 2a . C. a. D. a .
2 2
Lời giải
Chọn D

Ta có: SA vuông góc với mặt đáy suy ra SA  BC

Tam giác ABC vuông cân tại C suy ra BC  a và AC  BC

Trang 4
 SA  BC
Do đó ta có:   BC  ( SAC ) .
CA  BC

Vậy khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SAC ) bằng BC  a .

Câu 6. (Mã 102 - 2021 Lần 1) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C , AC  3a
và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SAC  bằng
3 3 2
A. a. B. a. C. 3a . D. 3 2a .
2 2
Lời giải
Chọn C

Ta có ABC vuông cân tại C nên BC  AC 1 và AC  BC  3a .


Mặt khác SA   ABC   SA  BC  2  .
Từ 1 và  2 suy ra BC   SAC   d  B,  SAC    BC  3a .
Vậy khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SAC  bằng 3a .

Câu 7. (Mã 104 - 2021 Lần 1) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB  4 a
và S A vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SA B  bằng
A. 4 a . B. 4 2a . C. 2 2a . D. 2 a .
Lời giải
Chọn A

Trang 5
 BC  AB  gt 

Ta có:  BC  SA  do SA   ABC    BC   SAB  tại B .

Trong mp  SAB  : AB  SA  A
Suy ra d  C ,  SAB    CB .
Xét  A B C vuông cân tại B có: BC  AB  4 a .
Vậy d  C ,  SAB    4 a .

Câu 8. (Đề Minh Họa 2021) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có độ dài cạnh đáy bằng 2 và độ
dài cạnh bên bằng 3 (tham khảo hình vẽ bên). Khoảng cách từ S đến mặt phẳng ABCD bằng:
S

A
D

O
B C

A. 7. B. 1 . C. 7 . D. 11.
Lời giải
Chọn A
Gọi O là tâm đáy ABCD . Vì S . ABCD là hình chóp đều nên SO là đường cao khối chóp.
Khi đó d  S ; ABCD   SO.
1 1
Ta có AO  AC  AB 2  AC 2  2  SO  SA2  AO 2  32  2  7.
2 2

Câu 9. (Sở Lào Cai - 2021) Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc và
OA  OB  2a , OC  a 2 . Khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng  ABC  bằng
a 3a
A. a 2 . B. a . C. . D. .
2 4
Lời giải
Chọn B

Trang 6
Xét hệ trục tọa độ Oxyz như sau điểm O là gốc tọa độ OA  Oz ; OB  Ox và OC  Oy . Khi


đó ta có O  0;0;0  ; A  0;0;2a  ; B  2a;0;0  và C 0; a 2;0 .
x y z
Phương trình mặt phẳng  ABC  là    1  x  2 y  z  2a  0 .
2 a a 2 2a

0  2.0  0  2a
Khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng  ABC  là d  O,  ABC     a.
1 2 1

Câu 10. (Liên trường Quỳnh Lưu - Hoàng Mai - Nghệ An - 2021) Cho hình chóp S . ABC có đáy
ABC là tam giác vuông tại A , AB  a, AC  a 2 . Biết thể
a3
tích khối chóp S . ABC bằng . Khoảng cách S từ đến mặt phẳng  ABC  bằng
2
a 2 a 2 3a 2 3a 2
A. . B. . C. . D. .
2 6 4 2
Lời giải
Chọn D

a3
2
3V 3.
1 a 2 3a 2
 Ta có SABC  AB. AC   d  S ,  ABC    S . ABC  2 2  .
2 2 SABC a 2 2
2

Trang 7
Câu 11. (THPT Hoàng Hoa Thám - Đà Nẵng - 2021) Cho khối chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng
a3
a . Gọi M là trung điểm của SA . Biết thể tích của khối chóp đó bằng , khoảng cách từ
2
điểm M đến mặt phẳng  ABC  bằng
a 3
A. a 3 . B. 3a . C. . D. 2a 3 .
3
Lời giải
Chọn B

2
Ta có S ABC 
1 a 3.
AB. AC .sin BAC
2 4

1 3V
Mà VS . ABC  S ABC .d  S ,  ABC    d  S ,  ABC    S . ABC  2a 3 .
3 S ABC

1
Khi đó d  M ,  ABC    d  S ,  ABC    a 3 .
2

Câu 12. (THPT Chu Văn An - Thái Nguyên - 2021) Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có tất cả các
cạnh đều bằng a . Gọi M là trung điểm của CC (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ M
đến mặt phẳng  ABC  bằng

21a 2a 21a 2a
A. . B. . C. . D. .
7 4 14 2
Lời giải
Chọn C
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A lên BC và AH .

Trang 8
1 1 1
Ta có d  M ,  ABC    d  C ,  ABC    d  A,  ABC    AK .
2 2 2
a 3 AH . AA a 21
Mà AH  ; AA  a nên AK   .
2 2
AH  AA 2 7
a 21
Vậy d  M ;  ABC    .
14
Câu 13. (THPT Quảng Xương 1-Thanh Hóa - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình
vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA  a 3 . Khoảng cách từ A đến mặt
phẳng  SBC  bằng
2a 5 a a 3
A. . B. a 3 . C. . D. .
5 2 2
Lời giải
Chọn D

Kẻ AH  SB *
Ta có BC  AB ( Do ABCD là hình vuông )
BC  SA ( Do SA   ABCD  )
Suy ra BC   SAB 
Suy ra BC  AH **
Từ * , ** suy ra AH   SBC  . Suy ra d  A,  SBC    AH
1 1 1 1 1 4
2
 2
 2
 2
 2

AH AB SA a 3a 3a 2

Trang 9
a 3
Suy ra AH 
2

Câu 14. (THPT Trần Phú - Đà Nẵng - 2021) Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a 3 , I
là trung điểm CD ' (tham khảo hình vẽ). khoảng cách từ I đến mặt phẳng  BDD ' B ' bằng

a 2 a a 6 a 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn C

d  I ,  BDD ' B '  ID ' 1


Do CI   BDD ' B '  D ' nên ta có   .
d  C ,  BDD ' B '  CD ' 2
AC 6a
Gọi M   BD  AC . Khi đó CM   .
2 2
1 CM 6a
Vậy d  I ,  BDD ' B '    d  C ,  BDD ' B '     .
2 2 4
Câu 15. (Chuyên Tuyên Quang - 2021) Cho hình lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' có tất cả các cạnh bằng
2022. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  BCC ' B ' bằng
A. 1011 3 . B. 2022 3 . C. 2022 2 . D. 1011 2 .
Lời giải

Chọn A

Trang 10
A' C'

B'

A C

H
B

Gọi H là trung điểm của BC .

 AH  BC
Ta có   AH   BB ' C ' C 
 AH  BB '

 d  A,  BCC ' B '    AH  1011 3

Câu 16. (Cụm Ninh Bình – 2021) Cho hình lăng trụ đứng ABC . A B C  có đáy ABC là tam giác
vuông tại B , AB  a , AA  2 a . Tính theo a khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng
 ABC  .
2a 3 a 5 a 3 2a 5
A. . B. . C. . D. .
5 3 3 5
Lời giải
A' C'

B'

H
A C

Vẽ AH  A ' B  AH   A ' BC   d  A ,  A ' BC    AH .


AA '. AB 2a.a 2a 5
Ta có: AH    .
2
 AA '   AB 
2 2
4a  a 2 5

Câu 17. (Chuyên ĐHSP - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,
SA   ABCD  . Biết SA  a , AB  a và AD  2a . Gọi G là trọng tâm tam giác SAD .
Khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng  SBD  bằng

Trang 11
a 2a a 2a
A. . B. . C. . D. .
3 9 6 3
Lời giải
Chọn B

GM 1
Gọi M là tring điểm SD  d  G ;  SBD    d  A ;  SBD    d  A ;  SBD   .
AM 3

Mà SA ; AB ; AD đôi một vuông góc

1 1 1 1 2a
 2
 2
 2
 2
 d  A ;  SBD   
 d  A ;  SBD    SA AB AD 3

1 2a
Vậy khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng  SBD  là: d  G ;  SBD    d  A ;  SBD    .
3 9

Câu 18. (Sở Hòa Bình - 2021) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' BC D có AB  a , AD  2a ( tham
khảo hình vẽ bên dưới).
A' D'

B' C'

D
A

B
C

Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  BDDB  bằng

a 5 a 5 2a 5
A. . B. a 5 . C. . D. .
2 5 5
Lời giải
Chọn D

Trang 12
A' D'

B' C'

A D

H
B
C

Nhận thấy  BDDB   ABCD  .

Trong mặt phẳng  ABCD  kẻ AH  BD  H  BD   AH   BDDB 

 d  A,  BDDB   AH .

1 1 1 1 1 5 2a 5
2
 2
 2
 2  2  2  AH  .
AH AB AD a 4a 4a 5

2a 5
 d  A,  BDDB    .
5

Câu 19. (Sở Nam Định - 2021) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều có cạnh bằng 3, mặt bên
(SAB) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (tham khảo hình vẽ dưới
đây). Khoảng cách từ đỉnh S đến mặt phẳng ( ABC) bằng
3 3 3 3
A. . B. . C. 3 . D. .
2 2 2

Lời giải
Chọn B

Trang 13
3 3
Gọi H là trung điểm của AB  SH  AB và SH  (do SAB là tam giác đều có cạnh
2
bằng 3)
(SAB)  ( ABC)

Ta có (SAB)  ( ABC)  AB  SH  ( ABC) .
 SH  AB

3 3
Khoảng cách từ đỉnh S đến mặt phẳng ( ABC) bằng SH  .
2
Câu 20. (Chuyên Vinh - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB  a 3 ,
BC  a , các cạnh bên của hình chóp cùng bằng a 5 . Gọi M là trung điểm của SC . Tính
khoảng cách từ M đến mặt phẳng  ABCD  :
A. 2a . B. a 2 . C. a 3 . D. a.
Lời giải
Chọn D
S

A B

O
H
D C

Gọi O là giao của hai đường chéo.


Dễ thấy cạnh bên của hình chóp bằng nhau nên chân đường cao của hình chóp chính là tâm của
đáy.
1
Ta có AC  AB 2  BC 2  3a 2  a 2  2a  AO  AC  a .
2
Khi đó ta có SO  SA2  AO2  5a2  a 2  2a .
Gọi H là chân đường cao hạ từ M xuống AC  d  M ;  ABCD    MH .

Trang 14
Mặt khác M là trung điểm của SC nên MH là đường trung bình của SOC
1
 MH  SO  a
2
Vậy d  M ;  ABCD    a .

Câu 21. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Cho lăng trụ đứng ABC . ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh a
và AA  2a . Gọi M là trung điểm của CC  (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ M đến
mặt phẳng  ABC  bằng

a 5 2 5a 2 57a 57a
A. . B. . C. . D. .
5 5 19 19
Lời giải
Chọn D
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A lên BC và AH .

1 1 1
Ta có d  M ,  ABC    d  C ,  ABC    d  A,  ABC    AK .
2 2 2
a 3 AH . AA 2a 57
Mà AH  ; AA  2a nên AK   .
2 2
AH  AA 2 19
a 57
Vậy d  M ;  ABC    .
19

Trang 15
Câu 22. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác đều
cạnh a và AA  2a . Gọi M là trung điểm của AA (tham khảo hình vẽ bên). Khoảng cách từ
M đến mặt phẳng  ABC  bằng

57 a 5a 2 5a 2 57 a
A. . B. . C. . D. .
19 5 5 19
Lời giải
Chọn A

Gọi I  BM  AB và K là trung điểm AC .


d  M ,  ABC   MI MA 1 1 BH
Ta có     d  M ,  ABC    d  B,  ABC    .
d  B,  ABC   BI BB 2 2 2

1 1 1 1 1 2 57a
Xét tam giác BBK có 2
 2
 2
 2
 2
 BH  .
BH 
BB BK  2a   a 3  19
 
 2 
BH 57 a
Vậy d  M ,  ABC    
2 19
Câu 23. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng a . Gọi
M là trung điểm của AA (tham khảo hình vẽ).

Trang 16
Khoảng cách từ M đến mặt phẳng  AB C  bằng

a 2 a 21 a 2 a 21
A. . B. . C. . D. .
4 7 2 14
Lời giải
Chọn D

Trong  ABBA  , gọi E là giao điểm của BM và AB . Khi đó hai tam giác EAM và EBB
d  M ,  ABC   EM MA 1 1
đồng dạng. Do đó     d  M ,  ABC     d  B,  ABC   .
d  B,  ABC   EB BB 2 2
a 3
Từ B kẻ BN  AC thì N là trung điểm của AC và BN  , BB   a .
2
BB  BN a 21
Kẻ BI  BN thì d  B,  ABC    BI   .
2
BB  BN 2 7
1 a 21
Vậy d  M ,  ABC     d  B,  ABC    .
2 14
Câu 24. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Cho hình lăng trụ đứng ABC . ABC  có tất cả các cạnh bằng a . Gọi
M là trung điểm của CC  (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ M đến mặt phẳng  ABC 
bằng

21a 2a 21a 2a
A. . B. . C. . D. .
14 2 7 4

Trang 17
Lời giải
Chọn A.

d  M ,  ABC   C M 1
C M   ABC   C , suy ra   .
d  C ,  ABC   CC 2

1 1 1 a 2 3 a3 3
V
Ta có C. ABC  V ABC . ABC   .C C.S ABC  .a.  .
3 3 3 4 12
a2 7
Lại có AB  a 2 , CB  a , AC  a 2  S ABC  .
4
a3 3
3.
3VC. ABC a 21
Suy ra d  C ,  ABC     2 12  .
SABC a 7 7
4
1 1 a 21 a 21
Vậy d  M ,  ABC    d  C ,  ABC    .  .
2 2 7 14
Câu 25. (Mã 101 2018) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông đỉnh B , AB  a , SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SA  2a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng

2 5a 5a 2 2a 5a
A. B. C. D.
5 3 3 5
Lời giải
Chọn A
S

2a

A C

 BC  AB
Ta có   BC   SAB  .
 BC  SA

Trang 18
Kẻ AH  SB . Khi đó AH  BC  AH   SBC 
 AH là khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  .

1 1 1 1 1 5 2 4a 2 2 5a
Ta có 2
 2
 2
 2
 2
 2
 AH   AH  .
AH SA AB 4a a 4a 5 5
Câu 26. (Mã 102 2018) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông đỉnh B , AB  a , SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SBC  bằng
a 6 a 2 a
A. B. C. D. a
3 2 2
Lời giải
Chọn B
S

H
A C

B
Kẻ AH  SB trong mặt phẳng  SBC 
 BC  AB
Ta có:   BC   SAB   BC  AH
 BC  SA
 AH  BC 1 a 2
Vậy   AH   SBC   d  A,  SBC    AH  SB  .
 AH  SB 2 2

Câu 27. (Mã 103 - 2019) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (minh họa như hình vẽ bên).
Khoảng cách từ D đến mặt phẳng  SAC  bằng

a 2 a 21 a 21 a 21
A. . B. . C. . D. .
2 7 14 28
Lời giải
Chọn B

Trang 19
* Gọi O  AC  BD và G là trọng tâm tam giác ABD , I là trung điểm của AB ta có
d  D;  SAC   DG
SI   ABCD  và   2  d  D;  SAC    2.d  I ;  SAC   .
d  I ;  SAC   IG
* Gọi K là trung điểm của AO , H là hình chiếu của I lên SK ta có IK  AC; IH   SAC 
 d  D;  SAC    2.d  I ;  SAC    2.IH

a 3 BO a 2
* Xét tam giác SIK vuông tại I ta có: SI  ; IK  
2 2 4
1 1 1 4 16 28 a 3
2
 2  2  2  2  2  IH 
IH SI IK 3a 2a 3a 2 7
a 21
 d  D;  SAC    2.d  I ;  SAC    2.IH  .
7
Câu 28. (Mã 101 -2019) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (minh họa như hình vẽ bên).
Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBD  bằng

21a 21a 2a 21a


A. . B. . C. D. .
14 7 2 28
Lời giải
Chọn B

Trang 20
Gọi H là trung điểm của AB. Khi đó, SH   ABCD  .
Gọi O là giao điểm của AC và BD suy ra AC  BD . Kẻ HK  BD tại K ( K là trung
điểm BO ).
Kẻ HI  SH tại I. Khi đó: d  A,  SBD    2 d  H ,  SBD    2 HI .

a 3 1 a 2
Xét tam giác SHK , có: SH  , HK  AO  .
2 2 4
1 1 1 28 a 21
Khi đó: 2
 2
 2
 2  HI  .
HI SH HK 3a 14
a 21
 
Suy ra: d A,  SBD   2 HI 
7
.

Câu 29. (Đề Tham Khảo 2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , BAD   60o ,
SA  a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách tứ B đến  SCD  bằng?
21a 15a 21a 15a
A. . B. . C. . D. .
3 3 7 7
Lời giải
Chọn C
S

H
A
D

B C

M
CÁCH 1:
Ta có AB / / CD  d  B;  SCD    d  A;  SCD   .

Trang 21
Kẽ MA  CD  M  CD  ,kẽ AH  SM  SH   SCD   d  A,  SCD    SH .
2 S ACD S ABCD a 3 1 1 1 21
SA  a ; AM    2
 2 2
 SM  a
CD CD 2 SH SA AM 7
3VS . BCD 3VS .A BCD 21a
CÁCH 2: Ta có AB / / CD  d  B;  SCD    d  A;  SCD      .
S SCD 2S SCD 7
( SCD; SD  a 2; SC  2 a; CD  a )

Câu 30. (Mã 102 - 2019) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy ( minh họa như hình vẽ bên).
Khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD) bằng

21a 2a 21a 21a


A. . B. . C. . D. .
14 2 7 28
Lời giải
Chọn C

Gọi H là trung điểm của AB  SH  AB  SH  ( ABCD).


Từ H kẻ HM  BD , M là trung điểm của BI và I là tâm của hình vuông.
 BD  HM
Ta có:   BD  (SHM)
 BD  SH
Từ H kẻ HK  SM  HK  BD ( Vì BD  (SHM) )

Trang 22
 HK  (SBD)  d(H;(SBD))  HK.
AI AC 2a 3a
Ta có: HM    . SH  .
2 4 4 2
2a 3a
.
HM .HS 4 2 21a
HK    .
2
HM  HS 2 2
 2a   3a 
2 14
   
 4   2 
21a 21a
d (C ;( SBD))  d ( A;( SBD ))  2d ( H ; ( SBD ))  2 HK  2.  .
14 7
21a
Vậy: d (C;(SBD))  .
7

Câu 31. (Mã 103 2018) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 3a , SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SA  a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng
6a 3a 5a 3a
A. B. C. D.
6 3 3 2
Lời giải
Chọn D

 BC  AB
Ta có:   BC   SAB 
 BC  SA
  SAB    SBC 
 
 SAB    SBC   SB
Trong mặt phẳng  SAB  : Kẻ AH  SB  AH  d  A;  SBC  
1 1 1 1 1 4
2
 2 2
 2 2  2.
AH SA AB a 3a 3a
3a
 d  A;  SBC    AH  . Chọn D
2
Câu 32. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Tính khoảng cách từ A
đến mặt phẳng  BCD  .
a 6 a 6 3a
A. . B. . C. . D. 2a .
2 3 2
Lời giải:
Chọn B
Gọi E , F , G lần lượt là trung điểm của BD, CD và trọng tâm tam giác BCD

Trang 23
BC 3 a 3
Tam giác BCD đều nên suy ra CE  
2 2
2 a 3
CG  CE 
3 3
a 2 2a 2 a 6
Tam giác ACG vuông tại G nên ta có AG 2  AC 2  CG 2  a 2    AG 
3 3 3
a 6
Vậy d  A,  BCD    AG 
3

Câu 33. (Chuyên Bắc Giang 2019) Cho hình chóp SABCD có SA   ABCD  , đáy ABCD là hình chữ
nhật. Biết AD  2a , SA  a . Khoảng cách từ A đến  SCD  bằng:
3a 3a 2 2a 2a 3
A. B. C. D.
7 2 5 3
Lời giải
Chọn C

Gọi H là hình chiếu của A lên SD ta chứng minh được AH   SCD 


1 1 1 2a
2
 2 2
 AH 
AH SA AD 5
Câu 34. (Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2019) Cho hình chop S. ABC có đáy là tam giác vuông tại A ,
AB  a , AC  a 3 , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  2a . Khoảng cách từ điểm A
đến mặt phẳng ( SBC ) bằng:
a 57 2a 57 2a 3 2a 38
A. B. C. D.
19 19 19 19
Lời giải
Chọn B

Trang 24
1 1 1 1 1 1 1 1 1 19
Ta có 2
 2
 2
 2
 2
 2
 2 2 2  .
AK AH AS AB AC AS a 3a 4a 12a 2
2a 3 2a 57
Suy ra AK  hay d ( A, ( SBC ))  .
19 19

Câu 35. (Hùng Vương Bình Phước 2019) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a
và chiều cao bằng a 2 . Tính khoảng cách d từ tâm O của đáy ABCD đến một mặt bên theo
a.
2a 5 a 3 a 5 a 2
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
3 2 2 3
Lời giải
S

A K

O H

B
C

S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên ABCD là hình vuông và SO   ABCD  .
a
Vẽ OH vuông góc với CD tại H thì H là trung điểm CD , OH  .
2
Dễ thấy CD   SOH    SCD    SOH  nên kẻ OK vuông góc với SH tại K thì
OK   SCD  .  d O,  SCD    OK .

a
a 2.
OS .OH
2 a 2.
Tam giác vuông SOH có OK là đường cao nên OK  
2
OS  OH 2
a2 3
2a 2 
4

Trang 25
a 2
Vậy d O,  SCD    .
3
Câu 36. (Chuyên Trần Phú Hải Phòng 2019) Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông
cạnh a , SA   ABCD  và SA  a 2 . Gọi M là trung điểm cạnh SC . Khoảng cách từ điểm
M đến mặt phẳng  SBD  bằng
a 2 a 10 a 2 a 10
A. B. C. D.
4 10 2 5
Lời giải

1 1
Do M là trung điểm SC nên d  M ;  SBD    d  C;  SBD    d  A;  SBD  
2 2
Gọi H là hình chiếu của A lên mp  SBD   d  A;  SBD    AH
Lại có AS , AB, AD đôi một vuông góc nên
1 1 1 1 1 1 1 5
2
 2
 2
 2
 2 2 2

2a 2
AH AS AB AD a a a 2  
a 10 a 10
 AH   d  M ;  SBD    .
5 10
Câu 37. (THPT Gang Thép Thái Nguyên 2019) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác
vuông tại A , AB  a , AC  a 3 ; SA vuông góc với đáy, SA  2a . Khoảng cách từ điểm A
đến mặt phẳng  SBC  bằng
2a 3 a 3 a 3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
7 7 19 19
Lời giải

Trang 26
S

A C

H
B
Ta có
SA   ABC  
  SA  BC .
BC   ABC  
Trong  ABC  , kẻ AH  BC , mà BC  SA  BC   SAH   BC  SH .
Trong  SAH  , kẻ AK  SH , mà SH  BC  AK   SBC  hay d  A;  SBC    AK .

Vì ABC vuông tại A nên BC  AB 2  AC 2  2a .


AB. AC 3a
Mặt khác có AH là đường cao nên AH   .
BC 2
19a
Vì SAH vuông tại A nên SH  SA2  AH 2  .
2
SA. AH 2a 3
Vậy có AK là đường cao AK   .
SH 19
Nhận xét. Trong thực hành làm toán trắc nghiệm ta nên áp dụng bài toán sau:
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và H là hình chiếu của O lên
1 1 1 1
mặt phẳng  ABC  . Khi đó 2
   .
OH OA OB OC 2
2 2

Câu 38. (Chuyên Sơn La 2019) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA  a
và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SBC  bằng:
2a 3a 21a 15a
A. . B. . C. . D. .
2 7 7 5
Lời giải

Gọi M là trung điểm BC . Kẻ AH  SM tại H .


Ta có AM  BC và SA  BC nên BC   SAM   BC  AH 1 .

Trang 27
Mà AH  SM  2  .
Từ 1 và  2  suy ra AH   SBC  .
Do đó d  A,  SBC    AH .
Xét tam giác SAM vuông tại A , có
1 1 1 1 1 7 3 21a
2
 2
 2
 2
 2  2  AH  a  .
AH AM AS a 3 a 3a 7 7
 
 2 
Câu 39. (Thpt Lê Văn Thịnh Bắc Ninh 2019) Cho hình chóp đều S.ABCD , cạnh đáy bằng a , góc
giữa mặt bên và mặt đáy là 60 . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng  SCD  .
a a 3 a 3 a
A. B. C. D.
4 4 2 2
Lời giải
Chọn C
d  B;  SCD   BD
* Ta có:   2  d  B;  SCD    2.d  O;  SCD    2OH . Trong đó H là
d  O;  SCD   OD
hình chiếu vuông góc của O lên  SCD  .

* Gọi I là trung điểm của CD ta có:


 SCD    ABCD   CD

 SI  CD    SCD  ;  ABCD     OI ; SI   S
IO  60 .
OI  CD

a 3
Xét tam giác SOI vuông tại O ta có: SO  OI .tan 60  .
2
1 1 1 4 4 16
Xét SOI , ta có 2
 2 2
 2 2  2
OH OI OS a 3a 3a
a 3 a 3
 OH   d  B;  SCD    .
4 2
Câu 40. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Cho hình chóp S .ABCD có đáy là nửa lục giác đều ABCD nội
tiếp trong đường tròn đường kính AD  2a và có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy
 ABCD  với SA  a 6 . Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SCD  .
a 2 a 3
A. a 2 . B. a 3 . C. . D. .
2 2
Lời giải

Trang 28
Chọn C

AD
Từ giả thiết suy ra: AB  BC  CD   a , AC  a 3 .
2
Gọi E  AB  CD , suy ra tam giác ADE đều.
Khi đó C là trung điểm của ED và AC  ED .
Dựng AH  SC thì AH   SCD  , suy ra d  A,  SCD    AH .
Xét tam giác SAC vuông tại A , có AH là đường cao
1 1 1
Suy ra: 2
 2  AH  2a
AH SA AC 2
1 1 a 2
Mà d  B,  SCD   d  A,  SCD    AH  .
2 2 2
Câu 41. (THPT Minh Châu Hưng Yên 2019) Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang
vuông tại A và B , AB  BC  a, AD  2a. Hình chiếu của S lên mặt phẳng đáy trùng với
a 6
trung điểm H của AD và SH  . Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng  SCD  .
2
6a 6a 15a
A. d  B. d  a C. d  D. d 
8 4 5
Lời giải
Chọn C

Gọi M là trung điểm của CD , K là hình chiếu của H lên SM

Trang 29
a 2
Tam giác HCD vuông tại H có CD  a 2 và HM 
2
Ta có BH / / CD  d  B,  SCD    d  H ,  SCD    HK

HM .HS a 6
Tam giác SHM vuông tại H có HK  
2
HM  HS 2 4
a 6
Vậy d  B,  SCD   
4
Câu 42. (Chuyên Quang Trung Bình Phước 2019) Cho tứ diện O. ABC có OA, OB, OC đôi một
vuông góc với nhau OA  OB  OC  3. Khoảng cách từ O đến mp ( ABC ) là
1 1 1
A. B. 1 C. D.
3 2 3
Lời giải
Chọn B

Gọi A ' là chân đường cao kẻ từ A lên BC , C ' là chân đường cao kẻ từ C lên AB.
Gọi H là giao của AA’ với CC’ suy ra H là trực tâm của tam giác ABC. Ta dễ dàng chứng
minh được OH  ( ABC ).
Do đó: d (O; ( ABC ))  OH . Tính OH .
1 1 1
Ta có: Tam giác OAA ' vuông tại O, có OH là đường cao. Suy ra : 2
  (1)
OH OA OA '2
2

1 1 1
Lại có: Tam giác OBC vuông tại B, có OA ' là đường cao. Suy ra: 2
  (2)
OA ' OB OC 2
2

1 1 1 1
Từ (1) và (2) suy ra: 2
   . Thay OA  OB  OC  3 vào, ta được:
OH OA OB OC 2
2 2

1 1 1 1
2
    1  OH  1.
OH 3 3 3
Vậy d (O; ( ABC ))  OH  1.

Trang 30
Câu 43. (Thpt Cẩm Giàng 2 2019) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a ,

ABC  60 . Cạnh bên SA vuông góc với đáy, SC  2a . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng
 SCD  là
a 15 a 2 2a 5a 30
A. . B. . C. . D. .
5 2 5 3
Lời giải

Cách 1: Sử dụng kiến thức ở lớp 11.


ABCD là hình thoi cạnh a , 
ABC  60  ABC , ACD là các tam giác đều cạnh a .
Xét SAC vuông tại A có: SA  SC 2  AC 2  4a 2  a 2  a 3 .
Vì AB // CD nên AB //  SCD  . Do đó d  B,  SCD    d  A,  SCD   .
a 3
Kẻ AH  CD  H  CD  . Suy ra H là trung điểm của cạnh CD , AH  .
2
Kẻ AK  SH  K  SH  1
CD  AH
Ta có:   CD   SAH   CD  AK  2
CD  SA
Từ (1) và (2) suy ra: AK   SCD   d  A,  SCD    AK .
1 1 1 4 1 5 a 15
Xét SAH vuông ở A : 2
 2
 2  2  2  2  AK  .
AK AH SA 3a 3a 3a 5
a 15
Vậy d  B,  SCD    .
5
Cách 2: Tính khoảng cách thông qua tính thể tích.
ABCD là hình thoi cạnh a , 
ABC  60  ABC , ACD là các tam giác đều cạnh a .
Xét SAC vuông tại A có: SA  SC 2  AC 2  4a 2  a 2  a 3 .
3VSACD
Vì AB // DC nên AB //  SDC  . Do đó d  B,  SCD    d  A,  SCD    .
S SCD
1 1 a 2 3 a3
VSACD  SA.S ACD  a 3.  .
3 3 4 4
  SAD
Xét SAC và SAD có: AD  AC  a , SA chung, SAC   90
.
Do đó SAC  SAD  SC  SD  SCD cân tại S .
Gọi H là trung điểm CD  SH  CD .

Trang 31
a 2 a 15
Xét SHC vuông ở H : SH  SC 2  CH 2  4a 2   .
4 2
1 1 a 15 a 2 15
S SCD  SH .CD  . .a  .
2 2 2 4
a3
3.
a 15
d  A,  SCD    2 4  .
a 15 5
4
a 15
Vậy d  B,  SCD    .
5
Câu 44. (Chuyên Biên Hòa - Hà Nam - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang
vuông tại A và D; AB  AD  2 a; DC  a . Điểm I là trung điểm đoạn AD, hai mặt phẳng
 SIB  và  SIC  cùng vuông góc với mặt phẳng ABCD  . Mặt phẳng  SBC  tạo với mặt
phẳng  ABCD  một góc 60 . Tính khoảng cách từ D đến  SBC  theo a .
a 15 9 a 15 2 a 15 9a 15
A. . B. . C. . D. .
5 10 5 20
Lời giải
Chọn A

Theo đề ta có SI   ABCD  .
Gọi K là hình chiếu vuông góc của I trên BC .
Suy ra: Góc giữa hai mặt phẳng     60
SBC  ,  ABCD   SKI 
Gọi E là trung điểm của AB, M  IK  DE.
Do BCDE là hình bình hành nên DE //  SBC 
 d  D,  SBC    d  DE ,  SBC    d  M ,  SBC  
Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên SK . Suy ra d  M ,  SCD    MH
1 1 1
Dễ thấy: IM  AU  KN  MK
2 2 2
1 5
IN  IM  MK  KN  MK  MK  MK  MK
2 2

Trang 32
2 2 2a 5
Suy ra: MK  IN  ID 2  DN 2  .
5 5 5
a 15
Trong tam giác MHK , ta có: MH  MK .sin 60 
5
Câu 45. (Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An -2020) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại
A, AC  a, I là trung điểm SC . Hình chiếu vuông góc của S lên  ABC  là trung điểm H của
BC . Mặt phẳng  SAB  tạo với  ABC  một góc 60 . Tính khoảng cách từ I đến mặt phẳng
 SAB  .
3a 3a 5a 2a
A. . B. . C. . D. .
4 5 4 3
Lời giải.
Chọn A

Gọi M là trung điểm cạnh AB thì MH là đường trung bình của tam giác ABC nên
a
MH  , MH //AC  MH  AB .
2
Mặt khác, do SH   ABC  nên  SMH   BC . Suy ra góc giữa  SAB  và  ABC  là góc giữa
 . Từ giả thiết suy ra SMH
SM và MH ; lại có SH  MH nên góc này bằng góc SMH   60 .
Gọi K là hình chiếu của H lên SM thì HK   SAB  .
a 3 a a 3
Xét tam giác vuông SMH , SH  MH .tan 60  , MH   HK  .
2 2 4
Gọi khoảng cách từ I , C, H đến mặt phẳng  SAB  lần lượt là
d  I ,  SAB   , d  C,  SAB   , d  H ,  SAB   .
Cách 1:
 1
d  I ,  SAB   = 2 d  C ,  SAB   a 3
Ta có   d  I ,  SAB    d  H ,  SAB    .
d  H ,  SAB    1 d  C ,  SAB   4
 2
Cách 2:
IH là đường trung bình của tam giác SBC nên IH //SB  IH //  SAB 

Trang 33
a 3
 d  I ,  SAB    d  H ,  SAB   
4
Câu 46. (Chuyên Hưng Yên - 2020) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân, BA  BC  a
  30 . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Gọi D là điểm đối
và BAC
xứng với B qua AC . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SCD  bằng
2a 21 a 2 a 21 a 21
A. . B. . C. . D. .
7 2 14 7
Lời giải
Chọn D

  30 và D đối xứng với B qua AC nên tứ giác ABCD là


Tam giác ABC cân tại B có BAC
hình thoi có 
ADC  
ABC  120 .
Trong mặt phẳng  ABC  , kẻ AH vuông góc với đường thẳng CD tại H . Khi đó CD  AH
và CD  SA nên CD   SAH  . Do đó  SCD    SAH  .

Trong mặt phẳng  SAH  , kẻ AK  SH tại K . Khi đó, AK   SCD  và AK  d  A,  SCD   .

a 3
Ta có AH  AD.sin 60  .
2
1 1 1 7
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAH , ta có 2
 2
 2  2 . Từ đó,
AK AH SA 3a
a 21
AK  .
7
a 21
Vì AB //  SCD  nên d  B,  SCD    d  A,  SCD    AK  .
7
Câu 47. (Chuyên Lam Sơn - 2020) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a . Tam
giác ABC là tam giác đều, hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng  ABCD  trùng với
trọng tâm tam giác ABC . Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  ABCD  bằng 30 . Tính
khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng  SCD  theo a .
a 21 2 a 21
A. . B. a 3 C. a . D. .
7 3
Lời giải

Trang 34
Chọn A
Gọi H là trọng tâm tam giác ABC , O là tâm của hình thoi ABCD .
   30 .
Do SH   ABCD  : SD 
,  ABCD   SDH 
  30 ; HD  2 BD  4 BO  4 . a 3  2a 3 .
Xét tam giác SDH vuông tại H có: SDH
3 3 3 2 3
SH   SH  HD.tan SDH   2a 3 . tan 30  2a .
 tan SDH
HD 3 3
Từ H hạ HI  SC tại I .
HI  SC 

HI  CD  CD   SHC   
Ta có:   HI   SCD 
SC , CD   SCD  
SC  CD  C  

Từ đó, khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng  SCD  : d  H ,  SCD    HI .
Xét tam giác SHC vuông tại H , đường cao HI :
2a a 3
.
HS .HC 3 3 2a 21
HI    .
2
HS  HC 2 2 2 21
 2a   a 3 
   
 3   3 
d  B,  SCD   DB 3
Mặt khác:   .
d  H ,  SCD   DH 2
Vậy khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng  SCD  :
3 3 3 2a 21 a 21
d  B,  SCD    d  H ,  SCD    HI  .  .
2 2 2 21 7
Cách khác:
Thể tích khối chóp S.BCD :
3
1 1 1   1 . 2a . 1 .a.a. 3  a 3 (đvtt).
VS .BCD  SH .SBCD  SH . .CB.CD.sin BCD
3 3 2 3 3 2 2 18
SH 4a a 7
Xét tam giác SCD có: SD   ; CD  a; SC  SH 2  HC 2  .
sin 30 3 3

Trang 35
a2 7
Diện tích tam giác SCD : SSCD  p  p  SC  p  SD  p  CD   (đvdt).
6
SC  SD  CD
(p là nửa chu vi tam giác SCD ).
2
Vậy khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng  SCD  :
a3 3
3.
3.VB.SCD 3.VS .BCD a 21
d  B,  SCD      2 18  .
SSCD SSCD a 7 7
6
Câu 48. (Chuyên Lương Văn Chánh - Phú Yên - 2020) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình
vuông, AB  a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  2a (minh họa như hình vẽ bên dưới
). Gọi M là trung điểm của CD , khoảng cách giữa điểm M và mặt phẳng (SBD) bằng

2a a a a
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
Lời giải
Chọn D

Gọi I là giao điểm của AM và BD , O là tâm hình vuông ABCD .


1
Ta có d ( M , ( SBD)  d ( A, ( SBD)) .
2
Dựng AH vuông góc với SO tại H . Ta có

Trang 36
BD  SA 
  BD  ( SAO)  BD  AH .
BD  AO 
AH  SO 
  AH  ( SBD) nên d ( A,(SBD))  AH .
AH  BD 
1 1 1 1 1 1 1 9 2a
2
 2
 2
 2
 2  2  2  2  AH  .
AH AS AB AD 4a a a 4a 3
a
Vậy, d ( M , ( SBD)  .
3
Câu 49. (Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Nam - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình
  600 . Đường thẳng SO vuông góc với mặt đáy  ABCD 
thoi tâm O cạnh a và có góc BAD
3a
và SO  . Khoảng cách từ O đến mặt phẳng  SBC  bằng
4
3a a a 3 3a
A. . B. . C. . D. .
4 3 4 8
Lời giải
Chọn D

  600 suy ra tam giác BCD là tam giác đều


Ta có: tứ giác ABCD là hình thoi cạnh a có BAD
cạnh a .
a 3
Gọi M là trung điểm cạnh BC . Suy ra DM  BC và DM  .
2
1 a 3
Kẻ OK / / DM ,  K  BC   OK  BC và OK  DM  .
2 4
Vì SO   ABCD   BC  SO  BC   SOK  .
Kẻ OH  SK ,  H  SK   OH   SBC  .

Trang 37
a 3 3a
.
OK .SO 4 4 3a
Từ đó ta có: d  O,  SBC    OH    .
2
OK  SO 2 2
 a 3   3a  2 8
   
 4   4 

Câu 50. (Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có SA   ABCD  ,

SA  a 6 , ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính AD  2a . Khoảng cách
từ điểm B đến mặt phẳng  SCD  bằng

a 6 a 3 a 2 a 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 4
Lời giải
Chọn C

Gọi I là trung điểm AD và H là trung điểm SD suy ra HI //SA  HI   ABCD  .


Do ABCD là nửa lục giác đều và I là trung điểm AD nên BI //CD .
  
Suy ra d B,  SCD   d I ,  SCD  . 
Do ABCD là nửa lục giác đểu nên dễ thấy ICD là tam giác đều.
Gọi M là trung điểm CD suy ra CD   HIM  .
Trong  IHM  kẻ IK  HM .
 IK  HM
Ta có:   IK   SCD  .
 IK  CD CD   HIM  
 
 d I ,  SCD   IK .

1 1 1 1 1 2
Xét IHM có: 2
 2 2
 2
 2
 2.
IK IH IM a 6 a 3 a
   
 2   2 
   
a 2 a 2
 IK 
2

. Vậy d B,  SCD   2
.

Trang 38
Câu 51. (Chuyên Lào Cai - 2020) Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh
  SCA
2a và SBA   900. Biết góc giữa đường thẳng SA và mặt đáy bằng 450. Tính khoảng
cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC).
15 2 15 2 15 2 51
A. a. B. a. C. a. D. a.
5 5 3 5
Lời giải
Chọn B

Gọi I là trung điểm của SA.


Tam giác SAB và SAC là các tam giác vuông tại B, C  IS  IA  IB  IC .
Gọi G là trọng tâm tam giác đều ABC  IG   ABC 
Trong SAG kẻ SH / / IG  H  CG   SH   ABC 
Dễ thấy khi đó IG là đường trung bình của tam giác SAH  SH  2 IG
2 2a 3 2a 3
Tam giác ABC đều cạnh = 2a  AG 
. 
3 2 3
 SA, AH  SAH
Ta có:  SA,  ABC       450  AIG vuông cân tại G
2a 3 4a 3
 IG  AG   SH  2 IG 
3 3
2
1 1 4 a 3  2a  3 4a 3
 VS . ABC  SH .S ABC  . . 
3 3 3 4 3
Ta có: GA  GB  GC , GA  GH ( IG là đường trung bình của tam giác SAH)
 GA  GB  GC  GH  G là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABHC.
 AH là đường kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABHC   ACH  900 (góc nội tiếp chắn
nửa đường tròn)
4a 3 2a
Ta có: AH  2 AG   CH  AH 2  AC 2 
3 3
2 2
2
 4 a 3   2a 
2 2 15a
 SC  SH  HC      
 3   3 3
1 1 2 15a 2 15a 2
S SAC  SC. AC  . .2a 
2 2 3 3

Trang 39
4a 3
3.
3VS . ABC 3  2a 15

Vậy d B,  SAC   S SAC

2 15a 2 5
3
Câu 52. (Chuyên Vĩnh Phúc - 2020) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA
vuông góc với mặt phẳng  ABC  ; góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ABC bằng 60 .
Gọi M là trung điểm cạnh AB . Khoảng cách từ B đến  SMC  bằng
a 39 a
A. . B. a 3 . C. a . D. .
13 2
Lời giải
Chọn A

  60  SA  tan 60.a  a 3 .


Ta có  SB,  ABC   SBA
Vì M là trung điểm của AB  d  B,  SMC   d  A,  SMC  .
1 a
Dựng AH vuông góc với SM tại H  d  A,  SMC   AH mà AM  AB  .
2 2
1 1 1 1 4 13 a 39
Xét tam giác vuông SAM ta có: 2
 2
 2
 2
 2  2  AH  .
AH SA AM 3a a 3a 13
Câu 53. (Sở Phú Thọ - 2020) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O , cạnh
AB  a, AD  a 2 . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm của
đoạn OA . Góc giữa SC và mặt phẳng  ABCD  bằng 30 . Khoảng cách từ C đến mặt phẳng
 SAB  bằng
9 22a 3 22a 22a 3 22a
A. . B. . C. . D. .
44 11 11 44
Lời giải
Chọn B

Trang 40
Gọi H là trung điểm AO , ta có SH   ABCD  .
 bằng 30 .
Góc giữa SC và  ABCD  bằng SCH
Ta có CA  4 HA , suy ra d  C ,  SAB    4d  H ,  SAB   .
Kẻ HI  AB , HK  SI , ta suy ra HK   SAB  .
d  H ,  SAB    HK .
1 a 2
HI  AD  .
4 4
3 3 3a
CH  AC 
4 4
3a
Suy ra SH  CH .tan 30  .
4
Xét tam giác SHI vuông tại H có HK là đường cao.
1 1 1 16 16
Suy ra 2
 2
 2
 2 2
HK HS HI 9a 2a
3a
HK  .
2 22
3a 3 22a
d  C ,  SAB    4d  H ,  SAB    4.  .
2 22 11
Câu 54. (Sở Ninh Bình) Cho hình chóp S . ABC có SA  a , tam giác ABC đều, tam giác SAB vuông
cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt
phẳng  SAC  bằng
a 42 a 42 a 42 a 42
A. . B. . C. . D. .
7 14 12 6
Lời giải
Chọn A

Trang 41
Gọi H , M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , AC , AM .
Do tam giác SAB vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy
 SH   ABC  .
Kẻ HK  SN 1 .
 AC  HN
Ta có:   AC   SHN   AC  HK  2 .
 AC  SH
Từ 1 và  2   HK   SAC   d  H ;  SAC    HK .
Ta có d  B ;  SAC    2d  H ;  SAC   .
 AB  a 2

Do tam giác SAB vuông cân tại S và SA  a   a 2.
 SH 
 2
 a 6
 BM 
 2 .
Do tam giác ABC đều  
 HN  a 6
 4
SH . HN 42
Xét tam giác vuông SHN , ta có HK   a.
2
SH  HN 2 14
42
Vậy d  B ;  SAC    2d  H ;  SAC    2 HK  a.
7
Câu 55. (Bỉm Sơn - Thanh Hóa - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,
AB  a , AD  2a . Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc
giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  bằng 45 . Gọi M là trung điểm của SD , hãy
tính theo a khoảng cách từ M đến mặt phẳng  SAC  .
2a 1513 a 1315 2a 1315 a 1513
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
89 89 89 89
Lời giải
Chọn D

Trang 42
Gọi H là trung điểm của AB  SH  AB ( SAB cân tại S ).
 SAB    ABCD   AB

Ta có  SAB    ABCD   SH   ABCD  .

 SH  AB  cmt 
Vì SH   ABCD  , nên hình chiếu vuông góc của đường thẳng SC lên mặt phẳng  ABCD  là
  45.
HC , suy ra  SC ,  ABCD     SC , HC   SCH
2 2
 AB  a 2 a 17
HBC vuông tại B , có HC  HB 2  BC 2   2
  BC      2a   .
 2  2 2
a 17
SHC vuông cân tại H , suy ra SH  HC  .
2
d  M ,  SAC   MS 1 1 1
Ta có    d  M ,  SAC    d  D ,  SAC    d  B ,  SAC   .
d  D ,  SAC   DS 2 2 2
d  B ,  SAC   BA
Mặt khác   2  d  B ,  SAC    2d  H ,  SAC   .
d  H ,  SAC   HA
Từ đó d  M ,  SAC    d  H ,  SAC   .
Trong mặt phẳng  SAC  , kẻ HI  AC và kẻ HK  SI .
 AC  HI  gt 
Ta có   AC   SHI   AC  HK .
 AC  SH  SH   ABCD  
 HK  SI  gt 
Ta có   HK   SAC   d  H ,  SAC    HK .
 HK  AC  cmt 
2
ABC vuông tại B , có AC  AB 2  BC 2  a 2   2a   a 5.

AI IH AH BC. AH BC. AB 2a.a a 5


AIH  ABC     IH     .
AB BC AC AC 2 AC 2.a 5 5
a 17 a 5
.
SH .HI 2 5 a 1513
SHI vuông tại H , có HK    .
2
SH  HI 2 2
 a 17   a 5 
2 89
   
 2   5 

Trang 43
Câu 56. (Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông
tại A và B , AD  2 AB  2 BC  2a , SA vuông góc với đáy, góc giữa SB và mặt phẳng đáy
bằng 60 0 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SB . Khoảng cách từ H đến mặt phẳng
 SCD  bằng
3a 30 3a 30 3a 30
A. a 3 . B. . C. . D. .
20 10 40
Lời giải
Chọn D

Kẽ HK / / SC  HK / /  SCD  . Khi đó d  H ,  SCD    d  K ,  SCD   .


  a. tan 
Ta có SA  AB. tan SBA SB;  ABCD    a. tan 600  a 3 .

 SB  SA2  AB 2  2a .
BH AB 2 1 BK 1 a 3a
Mà AB 2  BH .SB   2
 . Vì HK / / SC nên   BK   KC  .
SB SB 4 BC 4 4 4
d  K ;  SCD   KC 3 3
Vì KC / / AD nên    d  K ;  SCD    d  A;  SCD   .
d  A;  SCD   AD 8 8
Gọi F là hình chiếu vuông góc của A lên SC .
 AC  DC
Do   DC   SAC   DC  AF .
SA  DC
 AF  SC
Vì   AF   SCD  nên
 AF  DC
SA. AC a 30
d  A;  SCD    AF   , với AC  AB 2  BC 2  a 2 .
SA2  AC 2 5
3 3a 30
Vậy d  H ;  SCD    d  K ;  SCD    d  A;  SCD    .
8 40

Trang 44
Câu 57. (THPT Nguyễn Viết Xuân - 2020) Cho hình hộp ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình
vuông cạnh a , tâm O . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng  ABCD  trùng với O .
Biết tam giác AAC vuông cân tại A . Tính khoảng cách h từ điểm D đến mặt phẳng
 ABBA .
a 6 a 2 a 2 a 6
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
6 6 3 3
Lời giải
Chọn D

Ta có: AC  AB 2  BC 2  a 2  a 2  a 2 .
AC a 2
Vì tam giác AAC vuông cân tại A nên ta có: AO   .
2 2
Gọi M là trung điểm của AB . Suy ra OM  AB .
Trong mặt phẳng  AOM  : kẻ OH  AM .
Ta có: AB   AOM  (vì AB  OM và AB  AO ). Suy ra AB  OH .
OH  AM
Vì   OH   ABBA  . Do đó: d  O;  ABBA    OH .
OH  AB
Do D , O , B thẳng hàng và DB  2OB nên d  D;  ABBA    2d  O;  ABBA    2OH .
a 2 a
.
AO.OM 2 2 a 6
Ta có: OH    .
2
AO  OM 2 2
 a 2   a 2 6
   
 2  2
a 6
Vậy d  D;  ABBA    h  2OH  .
3
Câu 58. (Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với
AD  2 AB  2a . Cạnh bên SA  2a và vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của SB và SD . Tính khoảng cách d từ điểm S đến mặt phẳng  AMN  .

3a a 6
A. d  2a . B. d  . C. d  . D. d  a 5 .
2 3

Trang 45
Lời giải
Chọn C

Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại H , ta có:


 BD   SAH 
  MN   SAH    AMN    SAH 
 MN / / BD
Mặt khác  AMN    SAH   SE , suy ra: d  S ;  AMN    d  S ; AE  .
AB. AD a.2a 2a 5
Xét tam giác vuông SAH có: AH    .
BD 2
a  4a 2 5
20a 2 2a 30
SH  SA2  AH 2  4a 2   .
25 5
Vì MN là đường trung bình của tam giác SBD nên E là trung điểm của SH , suy ra:
1 a 30
AE  SH  .
2 5
2 S SAE SSAH AS . AH 2a.2a 5 a 6
d  S ; AE       .
AE AE 2. AE a 30 3
2.5.
5
Câu 59. (Kìm Thành - Hải Dương - 2020) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại
A , biết SA   ABC  và AB  2a , AC  3a , SA  4a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng
 SBC  bằng
2a 6a 29 12a 61 a 43
A. d  . B. d  . C. d  . D. .
11 29 61 12
Lời giải
Chọn C

Trang 46
S

A C

H
B
Ta có
SA   ABC  
  SA  BC .
BC   ABC  
Trong  ABC  , kẻ AH  BC , mà BC  SA  BC   SAH   BC  SH .
Trong  SAH  , kẻ AK  SH , mà SH  BC  AK   SBC  hay d  A;  SBC    AK .

Vì ABC vuông tại A nên BC  AB 2  AC 2  13a .


AB. AC 6a 13
Mặt khác có AH là đường cao nên AH   .
BC 13
2a 793
Vì SAH vuông tại A nên SH  SA2  AH 2  .
13
SA. AH 12a 61
Vậy có AK là đường cao AK   .
SH 61
Câu 60. (Trường VINSCHOOL - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, cạnh
AB  2 AD  a . Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy  ABCD  .
Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SBD  bằng
a 3 a 3 a
A. . B. . C. . D. 2a .
4 2 2
Lời giải
Chọn A

Trang 47
Gọi H là trung điểm của AB . Từ giả thiết suy ra SH   ABCD  .
Từ H kẻ HG  BD tại G , kẻ HI  SG tại I .
Suy ra HI   SBD   d  H ,  SBD    HI .

a2 a 5 a 3
Ta có BD  AB 2  AD 2  a 2   , SH  .
4 2 2
a a
.
HG BH AD.BH 2 2 a 5
Lại có BGH đồng dạng với BAD nên   HG    .
AD BD BD a 5 10
2
1 1 1 1 1
Khi đó    
HI 2 SH 2 HG 2  a 3 2  a 5 2
   
 2   10 
a 3
Suy ra HI  .
8
a 3 a 3
Lại có d  A,  SBD    2d  H ,  SBD    2.HI  2.  .
8 4
Câu 61. (Thanh Chương 1 - Nghệ An - 2020) Cho hình chóp SABC , có đáy là tam giác vuông tại A ,
  30 và  SAB    ABC  . Khoảng cách từ A đến
AB  4a , AC  3a . Biết SA  2a 3 , SAB
mặt phẳng  SBC  bằng

3 7a 8 7a 6 7a 3 7a
A. . B. . C. . D. .
14 3 7 2
Lời giải
Chọn C

Trang 48
Gọi SH là đường cao của khối chóp  SH là đường cao của tam giác SAB .
  30 , SHA
SAH có SAH   90  AH  SA.cos 30  3a  SH  a 3
 d  A ;  SBC    4d  H ;  SBC   .
Tính khoảng cách từ H đến mặt phẳng  SBC  :
Từ H kẻ HK  BC tại K , kẻ HI  SK tại I
 d  H ;  SBC    HI
BH HK BH .CA 3
Mà HBK  CBA    HK   a
BC CA BC 5
1 1 1 28 3a 7
     HI 
HI 2 SH 2 HK 2 9a 2 14
6 7a
 d  A ;  SBC    .
7
Câu 62. (Tiên Lãng - Hải Phòng - 2020) Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có AB  a , AC  2a ,
  1200 . Gọi M là trung điểm cạnh CC  thì BMA
BAC   900 . Tính khoảng cách từ điểm A
đến mặt phẳng  BMA .

a 7 a 5 a 5 a 5
A. . B. . C. . D. .
7 3 7 5
Lời giải
Chọn B

Trang 49
  a 2   2a 2  2.a.2a.cos1200  7 a 2 .
Ta có: BC 2  AB 2  AC 2  2. AB. AC.cos BAC
Đặt CC   2 x  CM  MC  x .
Vì ABC. ABC  là hình lăng trụ đứng nên ta có tam giác BCM vuông tại C và tam giác
ACM vuông tại C .
2
Ta có: BM 2  BC 2  CM 2  7 a 2  x 2 ; AM 2  AC 2  C M 2   2a   x 2  4a 2  x 2 ;
AB 2  AA2  AB 2  4 x 2  a 2 .
  900 nên tam giác BMA vuông tại M , do đó:
Vì BMA
AB 2  BM 2  AM 2  4 x 2  a 2  7 a 2  x 2  4 a 2  x 2  x 2  5a 2  x  a 5 .
1   1 . AB.d  C , AB   d  C , AB   a 3 .
Ta có: S ABC  AB. AC.sin BAC
2 2
Lại có: d  M ,  ABA    d  C ,  ABA    d  C , AB  ( vì CC  / /  ABA  và  ABC    ABA ).
Suy ra.
1 1
Ta có: S ABA  AB. AA  a 2 5 ; S MBA  MB.MA  3 3a 2 .`
2 2
1 1 a 5
VAABM  .S ABA .d  M ,  ABA    .S MBA .d  A,  BMA    d  A,  BMA    .
3 3 3

Trang 50
Dạng 2. Khoảng cách của đường thẳng với đường thẳng b
Ta có các trường hợp sau đây: a
B
a) Giả sử a và b là hai đường thẳng chéo nhau và a  b
A
- Ta dựng mặt phẳng ( ) chứa a và vuông góc với b tại B .
- Trong ( ) dựng BA  a tại A , ta được độ dài đoạn AB là
khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b .
b) Giả sử a và b là hai đường thẳng chéo nhau nhưng không vuông góc với nhau. b M
Cách 1: B
- Ta dựng mặt phẳng ( ) chứ a và song song với b . s
b'
- Lấy một điểm M tùy ý trên b dựng MM '  ( ) tại M ' . A M'
- Từ M ' dựng b '/ / b cắt a tại A .
- Từ A dựng AB / / MM ' cắt b tại B , độ dài đoạn AB là
khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b .
Cách 2: a b
- Ta dựng mặt phẳng ( )  a tại O , ( ) cắt b tại I . A
B
- Dựng hình chiếu vuông góc của b là b ' trên ( ) . b'
O
- Trong mặt phẳng ( ) , vẽ OH  b ' , H  b ' . H
- Từ H dựng đường thẳng song song với a cắt b tại B . I

- Từ B dựng đường thẳng song song với OH cắt a tại A .


- Độ dài đoạn thẳng AB là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b .
Câu 1. (Mã 101-2022) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AB  a , BC  2a và AA  3a
(tham khảo hình bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và AC  bằng

A. a . B. 2a . C. 2a . D. 3a .

Lời giải

Chọn D

AC    ABC D  ,


BD //  ABC D   d  BD, AC    d  BD,  ABC D    d  B,  ABC D    BB  3a .
1
Câu 2. (Mã 102 - 2022) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB  a , BC  2a và AA '  3a
(tham khảo hình bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và A ' C ' bằng

A. 2a . B. 2a . C. 3a . D. a .

Lời giải

Chọn C

d  BD, A ' C '  d  BD,  A ' B ' C ' D '   d  B,  A ' B ' C ' D '   BB '  3a .

Câu 3. (Đề Tham Khảo 2018) Cho lập phương ABCD . AB C D  có cạnh bằng a ( tham khảo hình vẽ
bên ).Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và A  C  bằng

3a
A. B. 2a C. 3a D. a
2
Lời giải

Chọn D

Ta có khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau BD và A  C  bằng khoảng cách giữa mặt
phẳng song song  ABCD và  ABCD thứ tự chứa BD và A  C  . Do đó khoảng cách giữa
hai đường thẳng BD và A  C  bằng a .

Câu 4. (Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông
tâm O cạnh a , SO vuông góc với mặt phẳng  ABCD  và SO  a . Khoảng cách giữa SC và
AB bằng:
2a 3 2a 5 a 5 a 3
A. . B. . C. . D. .
15 5 5 15
Lời giải

Chọn B
2
SN

B a C
a
O a

A a D

 AB / / CD ⇒ d  AB; SC   d  AB;  SCD    d  A;  SCD    2.d  O;  SCD   (*)

 Hình chóp O.SCD là tam diện vuông tại O :

1 1 1 1 1 1 1 5 a 5
    2   2 ⇔ d  O;  SCD   
d  O;  SCD   OS
2 2
OC 2
OD 2 2
a a 2 a 2 2
a 5
   
 2   2 

2a 5
(*) ⇔ d  AB; SC   2.d  O;  SCD    .
5

Câu 5. (Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An - 2021) Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng
a, O là tâm của mặt đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SO và CD bằng
a 2a
A. . B. a . C. . D. 2a .
2 2
Lời giải

Chọn A

Vì S. ABCD là hình chóp tứ giác đều nên ABCD là hình vuông và SO   ABCD  .

Gọi M là trung điểm của CD.


3
Khi đó OM  SO (do SO   ABCD  và OM   ABCD  ).

Mà OM  CD (do OCD là tam giác cân tại O ).

AD a
Suy ra d  SO, CD   OM   .
2 2

Câu 6. (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh
bằng 2a , cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD
bằng

A. a 2 . B. 2a . C. a . D. a 3 .
Lời giải

Chọn A

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD , ta có AO  BD .

Mặt khác SA   ABCD   SA  AO .

Vậy AO là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng SA và BD nên
1
d  SA; BD   AO  AC  a 2 .
2

Câu 7. (Chuyên Long An - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có SA   ABCD  , đáy ABCD là hình chữ
nhật với AC  a 5 và AD  a 2 . Tính khoảng cách giữa SD và BC .
3a a 3 2a
A. a 3 . B. . C. . D. .
4 2 3
Lời giải

Chọn A
4
S

B
A

D C

Có BC // AD  BC //  SAD   d  BC , SD   d  BC ,  SAD    d  B,  SAD  

 BA  AD
Có   BA   SAD   d  B,  SAD    BA
 BA  SA

Tam giác ABC vuông tại B  AB  AC 2  BC 2  5a 2  2a 2  a 3

 d  B,  SAD    AB  a 3  d  SD, BC   a 3 .

Câu 8. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A , AB  2a
, AC  4a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a (hình minh họa). Gọi M là trung điểm
của AB . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và BC bằng

2a 6a 3a a
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 2
Lời giải

Chọn A

5
Gọi N là trung điểm của AC , ta có: MN //BC nên ta được BC //  SMN  .

Do đó d  BC , SM   d  BC ,  SMN    d  B,  SMN    d  A,  SMN    h .

Tứ diện A.SMN vuông tại A nên ta có:

1 1 1 1 1 1 1 9 2a
2
 2 2
 2
 2  2  2  2 h .
h AS AM AN a a 4a 4a 3

2a
Vậy d  BC , SM   .
3

Câu 9. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang, AB  2a ,
AD  DC  CB  a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  3a (minh họa như hình bên).
Gọi M là trung điểm của AB . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và DM bằng

3a 3a 3 13a 6 13a
A. . B. . C. . D. .
4 2 13 13
Lời giải

Chọn A

6
Ta có M là trung điểm của AB .

Theo giả thiết suy ra ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính AB

    60
ACB  90; ABC

 AC  a 3

Vì DM //BC  DM //  SBC 

1 1
Do đó d  DM , SB   d  DM ,  SBC    d  M ,  SBC    d  A,  SBC   (vì MB  AB )
2 2

Kẻ AH  SC .

 BC  AC
Ta lại có   BC   SAC   AH  BC .
 BC  SA

 AH  SC
Khi đó   AH   SBC   d  A,  SBC    AH .
 AH  BC

Xét tam giác SAC vuông tại A , ta có


2

AH 2 AC 2 .SA2

 
a 3 .  3a 

2
9a 2 3
 AH  a .
2 2 2
AC  SA
 
a 3   3a 
2 4 2

1 1 3a
Vậy d  DM , SB   d  A,  SBC    AH  .
2 2 4

Câu 10. (Mã 101 – 2020 Lần 2) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A .
AB  a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a 3 . Gọi M là trung điểm của BC (tham
khảo hình bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SM bằng

7
a 2 a 39 a a 21
A. . B. . C. . D. .
2 13 2 7
Lời giải

Chọn B

Cách 1 (Phương pháp hình học cổ điển):

Gọi N là trung điểm của AB , khi đó MN //AC .

Gọi H là hình chiếu của A lên SN . Dễ dàng chứng minh được AH   SMN  .

Suy ra d  AC , SM   d  AC ,  SMN    d  A ,  SMN    AH .

1 1 1
Trong tam giác SAN vuông tại A có: 2
 2
 , trong đó AS  a 3 ,
AH AS AN 2
1 a
AN  AB  .
2 2

a 39 a 39
Suy ra AH  . Vậy d  AC , SM   .
13 13

Cách 2 (Phương pháp tọa độ hóa):

8
Chọn a  1 , gắn bài toán vào hệ trục tọa độ Axyz , trong đó A  0;0;0  , B 1;0;0 , C  0;1;0  ,
1 1
S 0;0; 3 , M  ; ; 0  .
 2 2 
  
 SM , AC  . AS
    1 1   
Ta có: d  SM , AC    
 SM , AC  2 2 

với SM   ; ;  3  , AC   0;1;0  , AS  0;0; 3 
 
.

39 a 39
Suy ra d  SM , AC   , hay d  SM , AC   .
13 13

Câu 11. (Mã 101 - 2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là ình chữ nhật, AB  a , BC  2 a , SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SA  a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB bằng
6a 2a a a
A. B. C. D.
2 3 2 3
Lời giải
Chọn B
S

A B

O
x
D C

Từ B kẻ Bx //AC  AC //  SB, Bx 
Suy ra d  AC , SB   d  AC ,  SB, Bx    d  A,  SB, Bx  
Từ A kẻ AK  Bx  K  Bx  và AH  SK

9
 AK  Bx
Do   Bx   SAK   Bx  AH
 SA  Bx
Nên AH   SB, Bx   d  A,  SB, Bx    AH
  BAC
Ta có BKA đồng dạng với ABC vì hai tam giác vuông có KBA  (so le trong
AK AB AB.CB a.2a 2 5a
Suy ra   AK    .
CB CA CA a 5 5
1 1 1 1 5 9 2a
Trong tam giác SAK có 2
 2
 2
 2  2  2  AH  .
AH AS AK a 4a 4a 3
2a
Vậy d  AC , SB   .
3

Câu 12. (Mã 103 2018) Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau, và
OA  OB  a , OC  2a . Gọi M là trung điểm của AB . Khoảng cách giữa hai đường thẳng
OM và AC bằng
2 5a 2a 2a 2a
A. B. C. D.
5 2 3 3
Lời giải

Chọn C
Gọi N là trung điểm của BC suy ra MN //AC  AC//  OMN 

 d  OM ; AC   d  C;  OMN    d  B;  OMN   .

1 1 1
VA.OBC  . a.a.2a  a 3 .
3 2 3

VM .OBC d  M ;  ABC   SOBN 1 1 1 1


 .  .   VM .OBC  a 3 .
VA.OBC d  A;  ABC   SOBC 2 2 4 12

1 2
Xét tam giác vuông cân AOB : OM  AB  a.
2 2
10
1 1 2 5
Xét tam giác vuông BOC : ON  BC   2a   a2  a.
2 2 2

1 1 2 2 5
Xét tam giác BAC : MN  AC  a   2a   a.
2 2 2

3 2
Trong tam giác cân OMN , gọi H là trung điểm của OM ta có NH  NM 2  HM 2  a.
4

1 3
Suy ra SOMN  OM .NH  a 2 .
2 8

3VM .OBN 2
Vậy d  B; OMN    a.
SOMN 3

Câu 13. (THPT Việt Đức Hà Nội 2019) Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông
tại A với AC  a 3 . Biết BC  hợp với mặt phẳng  AAC C  một góc 30o và hợp với mặt
6
phẳng đáy góc  sao cho sin   . Gọi M , N lần lượt là trung điểm cạnh BB và AC  .
4
Khoảng cách giữa MN và AC  là:
a 6 a 3 a 5 a
A. B. C. D.
4 6 4 3
Lời giải

Chọn A


+) Ta có:  BC ,  AA C C    BC A  30o


+) Mặt khác  BC ,  ABC    C BC  

3  3a 2  x 2 
+) Gọi AB  x  BC  3a 2  x 2  CC   BC .tan  
5
 AC  AB.cot 30o  3x

11
+) Mặt khác ta có: AC 2  CC2  AC2  x  a 2  CC  a 3  AC '  a 6

+) Gọi P là trung điểm của BC , ta có: Do mặt phẳng  MNP  / /  ABC   nên

1
d  MN , AC    d  MN ,  ABC     d  N ,  ABC     d  A,  ABC   
2

1 a 6
+) Kẻ AH  AC   AH   ABC   d  A,  ABC     AH 
2 2

a 6
 d  MN , AC   
4

Câu 14. (Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa 2019) Cho hình chóp S. ABC , có SA  SB  SC , đáy là tam
a3 3
giác đều cạnh a . Biết thể tích khối chóp S. ABC bằng . Khoảng cách giữa hai đường thẳng
3
SA và BC bằng:
4a 3 13a 6a a 3
A. B. C. D.
7 13 7 4
Lời giải
Chọn C

Do hình chóp S.ABC đều nên SG là đường cao của hình chóp ( G là trọng tâm tam giác đều
ABC ). Kẻ MH  SA tại H thì MH là đoạn vuông góc chung của SA và BC .

Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng MH .

1 a2 3 a3 3 a 3
Ta có VS . ABC  SG   SG  4a , AG  ,
3 4 3 3
3a 2 7a 3
SA  AG 2  SG 2   16a 2  . Ta có
9 3
SG. AM 3.4a.a 3 6a
SA.MH  SG. AM  MH   
SA 2.7 a 3 7

12
Câu 15. (Mã 102 2018) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  a , BC  2a , SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD , SC bằng
4 21a 2 21a a 30 a 30
A. B. C. D.
21 21 12 6
Lời giải

Chọn B

Gọi O là tâm hình chữ nhật và M là trung điểm SA , ta có: SC //  BMD  .

Do đó d  SC , BD   d  SC ,  BMD    d  S ,  BMD    d  A,  BMD    h

Ta có: AM , AB , AD đôi một vuông góc nên

1 1 1 1 4 1 1
2
 2
 2
 2
 2  2  2
h AM AB AD a a 4a

2a 21
Suy ra: h  .
21

Câu 16. (Mã 104 2018) Cho tứ diện O. ABC có OA, OB , OC đôi một vuông góc với nhau, OA  a và
OB  OC  2a . Gọi M là trung điểm của BC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng OM và AB
bằng
6a 2 5a 2a
A. B. a C. D.
3 5 2
Lời giải

Chọn A

13
Ta có OBC vuông cân tại O , M là trung điểm của BC

 OM  BC

OM / / BN
Dựng hình chữ nhật OMBN , ta có   OM / /  ABN 
 BN   ABN 

 d  AB, OM   d  OM ,  ABN    d  O,  ABN  

Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên AN ta có:

 BN  ON
  BN   OAN   OH  BN mà OH  AN
 BN  OA

 OH   ABN   d  O,  ABN    OH

OAN vuông tại O , đường cao OH

1 1 1 1 1 1 4 1 4
    2
 2
   
OH 2
OA 2
ON 2
OA BM OA 2
BC 2
OA OB  OC 2
2 2

1 4 3 2a 2 a 6 a 6
 2
 2 2
 2
 OH 2
  OH   d  AB, OM   OH 
a 4a  4a 2a 3 3 3

Nhận xét:

14
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ, khi đó O  0;0;0 , B  2a;0;0  , C  0; 2a;0  , A  0;0; a 

M là trung điểm của BC  M  a; a;0 


  
Ta có OM   a; a;0  ; OB   0; 2a; 0  ; AB   2a;0; a 

  


  OM , AB  .OB
  2a 3 a 6
 OM , AB     a 2 ; a 2 ; 2a 2   d  AB, OM      
OM , AB  a 4  a 4  4a 4 3
 

Câu 17. (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị 2019) Cho hình chóp S.ABCD có SA   ABCD  , đáy
ABCD là hình chữ nhật với AC  a 5 và BC  a 2 . Tính khoảng cách giữa SD và BC .
a 3 2a 3a
A. . B. a 3 . C. . D. .
2 3 4
Lời giải

15
 BC / / AD
Ta có   BC / /  SAD   d  BC , SD   d  BC ,  SAD    d  B ,  SAD   .
 BC   SAD 

Có SA   ABCD   SA  AB .

 BA  AD

Ta có  BA  SA  BA   SAD   d  B,  SAD    BA .
 SA  AD  A

Xét tam giác vuông BAC , BA  AC 2  BC 2  5a 2  2a 2  a 3 .

Vậy d  B,  SAD    a 3  d  BC , SD   a 3 .

Câu 18. (Chuyên Vĩnh Phúc Năm 2019) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a ,
AC  a . Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính
khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC , biết góc giữa đường thẳng SD và mặt đáy bằng
60 .
a 906 a 609 a 609 a 600
A. B. C. D.
29 29 19 29
Lời giải

Chọn B

Không mất tính tổng quát, giả sử a  1 .

Gọi H là trung điểm của AB . Kẻ HM  BC  M  BC  ; HN  SM  N  SM  .


Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy nên SH   ABCD  .

16
1 1 1 7
Áp dụng định lý hàm số cos : DH 2  DA2  AH 2  2 DA. AH .cos120  1   2.1.    
4 2 2 4
7
 DH 
2

  60  SH  DH .tan 60  7 . 3  21


Theo đề bài: SDH
2 2

1 3 3
Lại có: HM  HB.sin 60  .  .
2 2 4

1 1 1 116
Ngoài ra: BC   SHM   BC  HN  HN   SBC  ;  2
 2
 2

HN SH HM 21
609
 HN  .
58

Chú ý rằng AD //  SCB  nên khoảng cách giữa AD và SC là khoảng cách giữa A và mặt
609
phẳng  SBC  , bằng 2 lần khoảng cách từ H (theo định lý Ta-let), d  2 HN 
29

Câu 19. (THPT Lê Quy Đôn Điện Biên 2019) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bẳng
4 , góc giữa SC và mặt phẳng  ABC  là 45 . Hình chiếu của S lên mặt phẳng  ABC  là điểm
H thuộc cạnh AB sao cho HA  2 HB . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC .

4 210 210 4 210 2 210


A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
45 5 15 15
Lời giải

Chọn B

17
  45
SC ;  ABC   SCH
1 4
Ta có: BH  AB 
3 3

   4   4 2  2. 4 .4.cos 60  4 7


2

CH  BH 2  BC 2  2 BH .BC.cos HBC  
 3 3 3

2 34
 SH  CH .tan 45 
3

Dựng hình thoi ACBD (với D là đỉnh thứ 4 của hình thoi)

 AD / / BC  BC / / SAD

3
Vậy d SA; BC  d  BC ; SAD  d  B; SAD  d  H ; SAD
2

Gọi M là trung điểm của AD  BM  AD ( ΔDAB đều).

Từ H dựng HI / / BM  HI  AD

 AD  HI

Ta có: 
  AD  SIH   SAD  SIH 

 AD  SH

Từ H dựng HK  SI  HK  SAD

Vậy d  H ; SAD  HK

8
2 3.
AH HI BM. AH 34 3
Ta có: HI / / BM    HI  
AB BM AB 4 3

18
4 7 4 3
.
SH.IH SH.IH 3 3 2 210
 HK    
SI SH 2  HI 2  4 7   4 3 
2 2 15
    
 3   3 
   

3 210
 d SA; BC  HK 
2 5

Câu 20. (Sở Ninh Bình 2019) Cho hình chóp S . ABC có tam giác ABC vuông tại B , C   60 , AC  2
, SA   ABC  , SA  1 . Gọi M là trung điểm của AB . Khoảng cách d giữa SM và BC là
21 2 21 21 2 21
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
7 7 3 3
Lời giải

Ta có

BC  SA 
BC  AB 

  BC   SAB  .
SA, AB   SAB  
SA  AB  A 

Trong  SAB  , dựng BH  SM và cắt SM ở H .

Ta có

BH  SM 
  d  SM , BC   BH  d  BH .
BH  BC 

BH BM SA  BM
Ta có BMH ∽ SMA    BH  1 .
SA SM SM

 AB
Xét ABC vuông tại B có sin B CA   AB  sin 60 0  2  3 .
AC

19
3
 AM  BM  .
2
2
2
 3 7
2 2 2 7
Xét SAM vuông ở A có SM  SA  AM  1      SM  .
 2  4 2

3
1
SA  BM 2  3  21 .
Thế vào 1 , ta có BH  
SM 7 7 7
2

Cách 2:

Nhận xét: Các dạng toán về khoảng cách nếu có thể thì nên sử dụng các quan hệ song song và
tỉ lệ để đưa về tính khoảng cách từ chân đường cao của hình chóp.

Gọi N là trung điểm của AC .

Ta có BC //  SMN   d  BC , SM   d  BC ,  SMN    d  B,  SMN    d  A,  SMN   .

Kẻ AH  SM , H  SM , ta có AH   SMN   d  A,  SMN    AH .

  2.sin 60  3  AM  3 .
Ta có AB  AC .sin C
2

SA. AM 21
Xét tam giác SAM vuông tại A có AH là đường cao, suy ra AH   .
SA2  AM 2 7

21
Vậy d  BC , SM   .
7

Câu 21. (THCS - THPT Nguyễn Khuyến 2019) Cho khối chóp tứ giác đều S. ABCD có thể tích bằng
a 2b
với AB  a . Gọi G là trọng tâm của tam giác SCD , trên các cạnh AB, SD lần lượt lấy các
3
điểm E , F sao cho EF song song BG . Khoảng cách giữa hai đường thẳng DG và EF bằng

20
2 ab ab a 2b ab
A. . B. . C. . D. .
3 2b 2  a 2 2b 2  a 2 3 2b 2  a 2 3 2b 2  a 2
Lời giải

Gọi M là trung điểm CD , O là trung điểm BD . Do S.ABCD là khối chóp tứ giác đều nên
ABCD là hình vuông và SO   ABCD  .

S ABCD .SO a 2 .SO a 2b


Do VS . ABCD     SO  b .
3 3 3

Ta có


BE // CD  BE //  SCD

  BE // GF mà BE// CD  GF // CD .
 BEFG  SCD  GF 

SG 2 GF SF SG 2
Do G là trọng tâm SCD nên  mà GF //CD nên    .
SM 3 DM SD SM 3

2
Trên tia đối của tia DC lấy điểm N sao cho DN  GF  DM . Từ đó ta có DNFG và
3
BEND là hai hình bình hành và  BDG  //  NEF  .

KD DF 1
Trên đoạn thẳng OD lấy điểm K sao cho   , từ đó ta có FK //SO mà
OD SD 3
SO   ABCD  suy ra FK  ( ABCD) .

Hạ KP  EN và KH  PF , do FK  ( ABCD ) nên FK  KP .

21
EN  KP 
Do   EN   FKP   EN  KH mà KH  PF suy ra KH   NEF  .
EN  FK 

Khi đó: d  DG, EF   d  DG,  NEF    d   BDG  ,  NEF    d  K ,  NEF    KH .

2 2 CD CD a
Ta có: BE  GF  MD  .  
3 3 2 3 3

FK DF 1 1 b
Do FK //SO nên   , suy ra FK  SO  .
SO DS 3 3 3

a 2 a 2
Hạ EJ  BD . Do EN //BD, KP  EN , EJ  BD  KP  EJ  BE.sin 45  .  .
3 2 6

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông FKP với đường cao KH ta có:

1 1 1 1 1 9  2b 2  a 2  ab
2
 2
 2
 2
 2
 2 2
 KH 
KH KF KP b a 2  ab 3 2b 2  a 2
  
 3   6 

ab
Vậy d  DG , EF   .
3 2b 2  a 2

Câu 22. (THPT Hoàng Hoa Thám Hưng Yên 2019) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác
đều cạnh 2 a 3 , mặt bên SAB là tam giác cân với 
ASB  120 và nằm trong mặt phẳng vuông
góc với đáy. Gọi M là trung điểm của SC và N là trung điểm của MC . Tính khoảng cách giữa
hai đường thẳng AM , BN .

2 327 a 237 a 2 237 a 5 237 a


A. . B. . C. . D. .
79 79 79 316
Lời giải

Cách 1:

22
Gọi H là trung điểm AB .

Vì  SAB    ABC  nên SH   ABC  .

Chọn hệ trục tọa độ Oxyz , với O  H , HB  Ox , HC  Oy , HS  Oz .

AH
Ta có: HC  AC 2  AH 2  3a ; SH  a.
tan ASH

 3a a 
   
Khi đó: H  0; 0; 0  , S  0; 0; a  , A a 3 ;0;0 , B a 3 ; 0;0 , C  0;3a ;0  , M  0; ;  ,
 2 2
 9a a 
N  0; ;  .
 4 4

  3a a    9a a  


 2 2  4 4

Suy ra: AM   a 3 ; ;  , BN    a 3 ; ;  , AB  2a 3 ;0;0 , 
   3a 2 3 3a 2 15 3a 2 
 AM , BN    
   4 ;  4 ; 4  .
 

Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM , BN là


   3 3a 3
 AM , BN  . AB 2 237 a
  2
d  AM , BN      2
 .
 AM , BN  711a 79
 
4

Cách 2:

23
Gọi P là trung điểm của AC , G là trọng tâm tam giác ABC .

Kẻ NK / / SH , K  HC ; EK / / AC , E  BP .

Suy ra: NP / / AM  AM / /  NPB   d  AM , BN   d  M ,  NPB    d  C ,  NPB   .

 1 a
 NK  SH 
NK KC CN 1  4 4.
Ta có: NK / / SH nên    
SH CH CS 4  GK 5

 GC 8

EK GK 5 5 5 3a
EK / / AC nên    EK  PC  .
PC GC 8 8 8

a 79
NE  NK 2  EK 2  ; BP  HC  3a .
8

 KN  BP
Vì:   BO   NPB   BP  EN .
 KE  BP

1 3 79a
Diện tích tam giác NBP là: S NBP  NE.BP  .
2 16

Thể tích tứ diện N .CPB là:


1 1 1 1 1 3a 3
VN .CPB  d  N ,  ABC   .S CBP  . .SH . .BP.PC  .a .3a .a 3  .
3 3 4 2 24 8

3VN .CPB 2 237 a


Khoảng cách từ C đến  NBP  là: d  C ,  NBP     .
S NBP 79

2a 237
Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng AM , BN là .
79

Cách 3:

24
Kẻ KI  NE , I  NE .

Khi đó:
8
NP / / AM  AM / /  NPB   d  AM , BN   d  M ,  NPB    d  C ,  NPB    d  K ,  NPB  
5
.

 KI  NE
Ta có:   KI   NPB   d  K ,  NPB    KI .
 KI  BP

8
Suy ra: NP / / AM  AM / /  NPB   d  AM , BN   KI .
5

Trong tam giác vuông NKE ta có:


1 1 1 1264 5 237 a 2 237 a
2
 2
 2
 2
 KI   d  AM , BN   .
KI KN KE 75a 316 79

Câu 23. (Chuyên Bắc Ninh 2019) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3 cm. Gọi M là trung điểm của
CD . Khoảng cách giữa AC và BM là:
2 11 3 22 3 2 2
A. cm . B. cm . C. cm D. cm .
11 11 11 11
Lời giải

Gọi I , G lần lượt là trung điểm của AC và trọng tâm của tam giác ABC .

1 9 2
Ta có DG   ABC  và VABCD  DG.S ABC  .
3 4

Gọi N là trung điểm của AD  MN || AC  AC ||  BMN  .

 d  AC, BM   d  AC ,  BMN    d  A,  BMN    d  N ,  BMN    h .

1 1 9 11
Gọi K là trung điểm của MN , ta có S BMN  .BK .MN  BM 2  MK 2 .MN  .
2 2 16

25
VDACB DA DC DB 1 9 2 1
Ta có:  . .  2.2.1  4  VDACB  VDBMN   .h.S BMN .
VDNMB DN DM DB 4 16 3

9 2 1 9 11 3 22
  .h. h .
16 3 16 11

Câu 24. (THCS - THPT Nguyễn Khuyến 2019) Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC , AD vuông
góc với nhau đôi một và AD  2 AC  3 AB  a. Gọi  là đường thẳng chứa trong mặt ( BCD )
sao cho khoảng cách từ điểm A đến  là nhỏ nhất và khoảng cách lớn nhất giữa hai đường
thẳng  và AD là d . Khẳng định nào sau đây là đúng?.
14 3a 4a
A. d  a . B. 3a  d  4 a. C. d  . D. d  4 a .
14 14 7
Lời giải

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên ( BCD). Khi đó ta có H là trực tâm của tam giác
BCD .

Với mọi đường thẳng  nằm trong ( BCD ) thì d ( A;  )  AH . Do đó đường thẳng  thỏa mãn
phải đi qua điểm H .

Kẻ HK  AD( K  AD) khi đó H , K là hai điểm cố định lần lượt nằm trên  & AD .

Hiển nhiên, khoảng cách giữa  & AD là độ dài đoạn vuông góc chung của chúng nên
d (; AD)  HK . Dấu bằng xảy ra khi HK   .

1 1 1 1 1 1 1 14 a
Ta có 2
 2
 2
 2
   2  2  AH  .
AH AB AC AD a 2 a 2 a a 14
( ) ( )
3 2

 AH 1   a 13 .
  13  HK  HA.sin HAK
Ta có: cos HAK   sin HAK
AD 14 14 14

3a 4a
 d  .
14 7

26
Câu 25. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A ,
AB  a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA  2a , M là trung điểm của BC . Khoảng cách
giữa AC và SM là

a a 2 2a 17 2a
A. . B. . C. . D.
2 2 17 3
Lời giải

Chọn C

Gọi N là trung điểm của AB nên MN / / AC

Nên AC / /  SMN   d  AC; SM   d  AC;  SMN    d  A;  SMN  

Ta có MN / / AC  MN   SAB 

Trong mặt phẳng  SAB  kẻ AH  SN tại H nên AH   SMN 

27
AN . AS 2a 17
Nên d  A;  SMN    AH  
AN  AS2 2 17

Câu 26. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,
AB = a . SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Gọi M là trung điểm của BC . Khoảng
cách giữa hai đường thẳng AC và SM bằng
3a 2a a 5a
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 5
Lời giải

Chọn D

Cách 1:

Gọi N là trung điểm AB, ta có AC / / MN

Suy ra AC / /  AMN   d  AC, SM   d  AC,( SMN 

 d  A,  SMN  .

 SAB   SMN  ( MN   SAB



  AH   SMN 
Ta có  SAB   SMN   SN 


AH  SN 

Suy ra AH  d  A,  SMN  .

a
a.
AS . AN 2 5a
AH    .
AS 2  AN 2  a 
2 5
a 2   
 2 

Cách 2: (Tọa độ hóa)

Chọn hệ Oxyz sao cho O  A , các tia Ox, Oy, Oz lần lượt đi qua B , C , S .

28
Chọn a  2 , ta có A 0; 0; 0 , B 2;0;0, C 0; 2;0, S 0;0; 2 . Suy ra M 1;1;0 .


AC  0; 2;0 



 
Ta có     AC , SM   4;0; 2
SM  1;1; 2
  


   
AM  1;1;0   AC , SM  . AM  4.1  0.1  2.0  4 .
 
  
 AC , SM  . AM
  4
Vậy d  AC , SM     
2 5a
    .
 AC , SM  4 
2
 0 2
 2
2
5 5
 

Câu 27. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,
AB  a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  2a . Gọi M là trung điểm của BC (tham
khảo hình vẽ). Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SM bằng

10a a 2a 2a
A. . B. . C. . D. .
5 2 3 2
Lời giải

Chọn C

Gọi N là trung điểm AB .

3VS . AMN
Suy ra: AC //  SMN  nên d  AC , SM   d  AC ,  SMN    d  A,  SMN    .
S SMN

1 a2 1 2a 3
Dễ thấy: S AMN  S ABC   VS . AMN  S AMN .SA  .
4 8 3 24

29
3a AC a 10a
Ta có: SN  SA2  AN 2  , MN   và SM  SA2  AM 2  .
2 2 2 2

1 a
Suy ra: p 
2 4

 SM  SN  MN   4  10 
3a
Và S SMN  p  p  SM  p  SN  p  MN   .
8

3VS . AMN 2a
Vậy d  A,  SMN     .
S SMN 3

Cách 2: Gọi N là trung điểm AB .

Suy ra: AC //  SMN  nên d  AC , SM   d  AC ,  SMN    d  A,  SMN  

Kẻ AH  SN tại H .

Vì MN  AC , AC  AB  MN  AB , mà MN  SA  MN   SAN   MN  AH

 AH  SN
Ta có:   AH   SMN   AH  d  A,  SMN  
 AH  MN

1 1 1 1 1 9
Xét tam giác vuông SAN vuông tại A ta có: 2
 2 2
 2 2  2
AH SA AN 2a a 2a
4

a 2 a 2
 AH   d  AC , SM   .
3 3

Câu 28. (Chuyên KHTN - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật AB  a, AD  2a ,
SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Gọi M là trung điểm của AD . Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng BM và SD .

30
a 6 a 2 2a 5 a 6
A. . B. . C. . D. .
3 2 5 6
Lời giải

Chọn D

Gọi I là trung điểm của BC .

Vì BM // DI nên BM //  SDI  .

Do đó d  BM , SD   d  BM ,  SDI    d  M ,  SDI   .
31
1
Vì AD   SDI   D và M là trung điểm của AD nên d  M ,  SDI    d  A,  SDI   .
2

Trong  ABCD  , kẻ AK  DI  K  DI  , AK  BM  J .

Trong  SAK  , kẻ AH  SK  H  SK  .

 DI  AK
Vì   DI   SAK  mà AH   SAK   DI  AH .
 DI  SA

Suy ra AH   SDI   d  A,  SDI    AH .

Ta có BM // DI  JM // DK và M là trung điểm của AD nên AK  2 AJ .

1 1 1 1 1 2
Lại có 2
 2
 2
 2 2 2.
AJ AB AM a a a

a 2
Suy ra AJ   AK  a 2 .
2

1 1 1 1 1 3 a 6
Mặt khác 2
 2
 2  2  2  2  AH  .
AH AK SA 2a a 2a 3

1 a 6
Do đó d  M ,  SDI    . AH  .
2 6

Cách khác:

32
Gọi E  DI  AB thì AE  2 AB  2a .

1
d  BM , SD   d  B,  SDI    d  A,  SDE   .
2

Vì S . ADE là tứ diện vuông tại A nên đặt h  d  A,  SDE   thì ta có

1 1 1 1 1 1 1 3 a 6
2
 2 2
 2
 2  2  2  2 h .
h SA AD AE a 4a 4a 2a 3

h a 6
Suy ra d  BM , SD    .
2 6

Câu 29. (Chuyên Lương Văn Tỵ - Ninh Bình - 2020) Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác
vuông cân tại A, mặt bên (SBC ) là tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc
với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng
a 3 a 2 a 5 a 3
A. . B. . C. . D.
4 4 4 3
Lời giải

Chọn A

Gọi H là trung điểm của BC. Khi đó SH   ABCD  . Do tam giác ABC vuông cân tại A nên
a
AH  BC và AH  .
2

Dựng điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.

 
Khi đó d  SA, BC   s BC ,  SAD   d H ,  SAD   
a 3 a
.
Kẻ HI  SA  d  H ,  SAD    HI  2 2 a 3.
a 4

33
Câu 30. (Chuyên Thái Bình - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật với
AB  2a , BC  a , tam giác đều SAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách giữa
BC và SD là
3 2 5 5
A. 3a . B. a. C. a. D. a.
2 5 5
Lời giải

Chọn A

 BC //AD

Ta có  AD   SAD   BC //  SAD  , do đó d  BC , SD   d  BC ,  SAD    d  B,  SAD   .

 BC   SAD 

Tam giác SAB đều, gọi H là trung điểm SA thì BH  SA (1).

 SAB    ABCD 


Ta có   AD   SAB    SAB    SAD  (2).
 AD  AB

2a 3
Từ (1) và (2) suy ra BH   SAD  , do đó d  B,  SAD    BH  a 3.
2

Câu 31. (Chuyên Bắc Ninh - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,
SA  a và SA vuông góc với mặt đáy. M là trung điểm SD . Tính khoảng cách giữa SB và
CM .
a 3 a 2 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
6 3 2 3
Lời giải

Chọn D

34
Cách 1

Gọi E là điểm đối xứng với D qua A , N là trung điểm của SE và K là trung điểm của BE

Ta có các tứ giác NMCB và ACBE là các hình bình hành.

Có CM //  SBE  nên d  CM , SB   d  CM ,  SBE    d  C,  SBE    d  A,  SBE   .

a 2
ABE vuông cân tại A có AB  a nên AK  BE và AK  .
2

Kẻ AH  SK , H  S K .

 BE  AK
Có   BE   SAK   BE  AH .
 BE  SA

 AH  BE
Có   AH   SBE   d  A,  SBE    AH .
 AH  SK

a 2
a 2 2 2 a 3 SA. AK a. 2 a 3
Ta có AK  , SK  SA  AK  ; AH    .
2 2 SK a 3 3
2

a 3
Vậy d  CM , SB   .
3

Cách 2:

35
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho: A  0;0;0  , B  a;0;0 , D  0; a;0 , S  0;0; a   C  a; a;0 ,
 a a
M  0; ;  .
 2 2

    a a     a 2 a 2 a 2 


Ta có SC   a; a;  a  , SB   a;0;  a  , MC   a; ;     SB, MC    ;  ; .
 2 2  2 2 2 

Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CM là:

   a3 a 3 a 3


 SB, MC  .SC  
  2 2 2 a 3
d  SB, CM       .
 SB, MC  a 4
a 4
a 4 3
   
4 4 4

a 3
Vậy d  CM , SB   .
3

Câu 32. (Chuyên Bến Tre - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,
SA  2a và vuông góc với  ABCD  . Gọi M là trung điểm của SD . Tính khoảng cách d giữa
hai đường thẳng SB và CM.
a a 2 2a a
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
3 2 3 6
Lời giải
Chọn C

36
S

K
A D
H
I
O

B C

Gọi O  AC  BD .
Vì ABCD là hình vuông cạnh a nên O là trung điểm của BD mà M là trung điểm của SD nên
OM / / SB suy ra SB / /  ACM  .
Do đó d  SB, CM   d  SB,  ACM    d  B,  ACM    d  D,  ACM   .
Gọi H là trung điểm của AD nên MH / / SA  MH   ABCD  .
 d  SB, CM   d  D,  ACM    2d  H ,  ACM   .
Kẻ HI  AC   MHI    MAC  theo giao tuyến MI , kẻ HK  MI  HK   ACM  hay
d  H ,  ACM    HK .
1 1 1 a 2 1
Có HI  OD  BD  AB 2  AD 2  , MH  SA  a .
2 4 4 4 2
1 1 1 1 1 1 1 9 a
Suy ra 2
 2
 2  2
 2 2
 2
 2  HK  .
HK HM HI HK a a 2 HK a 3
 
 4 
2a
Vậy d  SB, CM   2d  H ,  ACM    2 HK  .
3
Câu 33. (Chuyên Hùng Vương - Gia Lai - 2020) Cho lăng trụ đứng tam giác ABC . ABC  có đáy là
một tam giác vuông cân tại B , AB  AA  2a, M là trung điểm BC (minh họa như hình dưới).
Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B C bằng

37
a 2a a 7
A. . B. . C. . D. a 3
2 3 7
Lời giải

Chọn B

Gọi N là trung điểm BB  MN / / BC  BC / /  AMN  .


Khi đó d  AM , BC   d  BC,  AMN    d  C,  AMN   .
Ta có BC   AMN   M và MB  MC nên d  C ,  ABM    d  B,  ABM   .
Gọi h là khoảng cách từ B đến mặt phẳng  ABM  . Tứ diện BAMN có BA, BM , BN đôi một
1 1 1 1 1
vuông góc nên: 2
 2
 2
 2

h BH BA BM BN 2
AB  2a  BC .
1 1 2a
BN  BB  AA   a.
2 2 2
1
BM  BC  a .
2
1 1 1 1 9 2 4a 2 2a
Suy ra 2
 2
 2
 2
 2
 h  h .
h 4a a a 4a 9 3
38
2a
Vậy khoảng cách giũa hai đường thẳng AM và B C bằng .
3

Câu 34. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định - 2020) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi
M là trung điểm của cạnh AD . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CM .
a 33 a a a 22
A. . B. . C. . D. .
11 33 22 11

Lời giải

Chọn C

a3 3 VABCD 1 a3 2
Ta có: VABCD  ;   VABCM 
12 VABCM 2 24

1
VABCM  AB.CM .d ( AB, CM ).sin( AB, CM )
6

     a2 a2



cos( AB, CM ) 
AB.CM


AB. AM  AC  4 2

3
AB.CM AB.CM 3 6
a.a
2

1 11 6VABCM a 22
 sin( AB, CM )  1   .Vậy d ( AB, CM )   .
12 12 AB.CM .sin( AB, CM ) 11

Câu 35. (Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An - 2020) Cho hình lăng trụ đều ABC. A’B’C’ có tất cả các
cạnh có độ dài bằng 2 (tham khảo hình vẽ). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC’ và A’B.

39
2 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
5 2 2 5
Lời giải

Chọn A

Gọi D là điểm đối xứng của C qua A ta có tứ giác ADAC  là hình bình hành do đó AD //AC 
, suy ra khoảng cách d ( AC , BA)  d ( AC , ( ABD ))  d ( A, ( ABD )) .

Theo giả thiết ABC. ABC  là lăng trụ đều nên AA  ( ABC ) hay AA  ( ABCD ) suy ra
AA  BD (1) .

Ta có ABD có AB  AD nên là tam giác cân tại A , gọi I là trung điểm BD ta có


AI  BD (2) .

1
Xét tam giác BCD có A, I lần lượt là trung điểm của DC , DB nên AI  BC  1 .
2

Trong mặt phẳng ( A ' AI ) dựng AH  AI ; H  AI (3) .

Từ (1) và (2) suy ra BD  ( A ' AI )  BD  AH (4) .

Từ (3) và (4) suy ra AH  ( A ' BD) do đó khoảng cách d ( A, ( SBD))  AH .

40
AI . AA ' 2
Trong tam giác A ' AI vuông tại A ta có AH   .
AI 2  ( AA ')2 5

Từ đây chọn đáp án A.

Câu 36. (Đại Học Hà Tĩnh - 2020) Cho lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy là tam giác vuông và
AB  BC  a , AA  a 2 , M là trung điểm của BC . Tính khoảng cách d của hai đường thẳng
AM và BC .
a 6 a 2 a 7 a 3
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
6 2 7 3
Lời giải

Chọn C

Cách 1:

B C

A
N
K
M
B C
H

Do ABC vuông và có AB  BC nên ABC vuông cân tại B .

Gọi N là trung điểm của BB , ta có: BC //  AMN  .

Khi đó: d  AM , BC   d  BC ,  AMN    d  C ,  AMN    d  B,  AMN   .

Kẻ BH  AM tại H và kẻ BK  NH tại K .

Ta có: BH  AM , BN  AM  AM   NBH   BK  AM .

Do BK  NH , BK  AM nên BK   AMN  .

Suy ra: d  B,  AMN    BK .

BM .BA 5a BH .BN a 7
Mặt khác: BH   ; BK   .
2
BM  BA 2 5 2
BH  BN 2 7

a 7
Vậy d  AM , BC   d  B,  AMN    BK  .
7

Cách 2:

41
z

B C

A

M C y
OB

A
x

Do ABC vuông và có AB  BC nên ABC vuông cân tại B .

Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ. Không mất tính tổng quát, ta giả sử a  1 .

 1 
 
Ta có: A 1; 0;0  , M  0; ;0  , B 0;0; 2 , C  0;1;0  .
 2 

  1       2 


 2 
 
AM   1; ; 0  , BC  0;1;  2 , AC   1;1; 0  ;  AM , BC    
   2 ;  2; 1 .
 

   2


 AM , BC  . AC  2 0
  2 7
Khi đó: d  AM , BC       .
 AM , BC  1 7
   2 1
2

a 7
Trong trường hợp tổng quát, ta có: d  AM , BC   .
7

Câu 37. (ĐHQG Hà Nội - 2020) Cho lăng trụ đứng ABCA / B / C / có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là
trung điểm của AA/ . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và B / C .
3 3 3 3
A. a. B. a. C. a. D. a
5 10 2 2 7
Lời giải
Chọn B

42
Gọi O và I lần lượt là trung điểm của B/C/, BC. Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho:

 3 1
O (0; 0; 0); A/  Ox  A/ ( ; 0; 0); C /  Oy  C / (0; ; 0); I  Oz  I (0; 0;1)
2 2

1 1 1  3  3 1
 B / (0; ; 0); C (0; ;1); B (0; ;1); A( ;0;1); M ( ; 0; )
2 2 2 2 2 2

   3 1 1   3  3


 B / C  (0;1;1); BM  ( ; ; )   BM , B / C   (1; ; )
2 2 2   2 2

 BC  (0;1;0)

Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và B / C là:

    3


BC.  BM , B / C 
/   2 3
d ( BM ; B C )     
 BM , B C 
/ 3 3 10 nên chọn đáp án B
  1 
4 4

Câu 38. (Sở Phú Thọ - 2020) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Hình chiếu
vuông góc của S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm của cạnh AB , góc giữa mặt phẳng
 SAC  và đáy bằng 45 . Gọi M là trung điểm của cạnh SD . Khoảng cách giữa hai đường AM
và SC bằng
a 2 a 5 a 5
A. a . B. . C. . D. .
4 10 5
Lời giải
Chọn D

43
Gọi H là trung điểm cạnh AB , I là trung điểm cạnh AO . Suy ra SH   ABCD  ,

   45 . Do đó 1 a 2
SAC  ,  ABCD   SIH SH  IH  BO  .
2 4
Gọi N là trung điểm cạnh CD , khi đó HN  AB .
Chọn hệ trục tọa độ trong không gian như hình vẽ, ta có tọa độ các điểm
 a   a 2  a  a a a 2  a 
H  0;0;0  , A  0;  ; 0  ;S  0;0;  ; D  a;  ;0  ; M  ;  ;
  ; C  a; ;0 
.
 2   4   2  2 4 8   2 
  a a a 2    a a 2  
 2 4 8  ; SC   a; 2 ;  4  ; AC   a; a;0 
Nên AM   ; ; .
   
Khoảng cách giữa hai đường AM và SC là
  
 AM , SC  . AC a 5
 
d  AM , SC      .
 AM , SC  5
 
Câu 39. (Sở Hà Tĩnh - 2020) Cho tứ diện ABCD có AB , AC , AD đôi một vuông góc với nhau và
AD  2, AB  AC  1 . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng BC , khoảng cách giữa hai đường
thẳng AI và BD bằng
3 2 5 2
A. . B. . C. . D. .
2 5 2 3
Lời giải

Chọn D

44
Vì tứ diện ABCD có AB , AC , AD đôi một vuông góc với nhau, nên ta chọn hệ trục tọa độ
Axyz như hình vẽ (với A là gốc tọa độ, đường thằng AC nằm trên trục Ax , AD nằm trên
trục Ay và AB nằm trên trục Az ).

Từ đó suy ra: A  0;0;0  , B  0;0;1 vì B  Az , C 1;0;0  vì C  Ax , D  0; 2;0  vì D  Ay .

1 1
Vì I là trung điểm của BC nên I  ; 0;  .
2 2

Từ đó, ta quay về bài toán tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau trong hệ tọa độ
không gian Axyz .

  1 1      1  


Ta có AI   ;0;  , BD   0; 2; 1   AI , BD    1; ;1 và AB   0;0;1 .
2 2  2 

   1


 AI , BD  . AB  1 .0  .0  1.1
2
  2
Ta có d  AI , BD       .
 AI , BD  2 1
2 3
   1     12
2

Câu 40. (Sở Yên Bái - 2020) Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B ,
biết AB  BC  a , AA  a 2 , M là trung điểm của BC . Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng AM và BC .
a 7 2a 5 a 6 a 15
A. . B. . C. . D. .
7 5 2 5
Lời giải

Chọn A

45
Kẻ MN // BC  BC //  AMN 
 d  d  BC, MN   d  BC ,  AMN    d  C,  AMN    d  B,  AMN   .
Ta có tứ diện BAMN là tứ diện vuông
1 1 1 1 1 1 1 7 a 7
 2
 2
 2
 2
 2 2
 2
 2 d  .
d BA BM BN a a a 2 a 7
  
 2   2 

Câu 41. (Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - 2020) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng
2a , cạnh SA tạo với mặt phẳng đáy một góc 30o . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và
CD bằng
2 15a 3 14a 2 10a 4 5a
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải

Chọn C

Gọi O là tâm của mặt đáy, M là trung điểm của AB , H là hình chiếu của O trên SM .
  30o  SO  AO tan 30o  a 2 .
  SAO
Ta có  SA,  ABCD     SA, OA  SAO
3
Ta có AB  OM , AB  SO  AB   SOM   AB  OH , mà SM  OH  OH   SAB  .
Tam giác SOM vuông tại O và có đường cao OH nên
1 1 1 3 1 5 10a
2
 2
 2
 2  2  2  OH  .
OH SO OM 2a a 2a 5
2 10a
Vì CD //AB  d  CD, SA  d  CD,  SAB    d  C ,  SAB    2d  O,  SAB    2OH  .
5

46
Câu 42. (Kim Liên - Hà Nội - 2020) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , SA vuông
góc với mặt phẳng đáy, góc giữa mặt phẳng  SBC  và mặt phẳng đáy là 60 (minh họa như hình
dưới đây). Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, AC .

Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và MN bằng

3a a 6 3a
A. . B. . C. . D. a 6 .
8 2 4
Lời giải

Chọn A

Gọi E là trung điểm của BC , vì tam giác ABC đều  AE  BC , lại có


SA  BC  BC  SE
  60 .
Mặt khác  SBC    ABC   BC    SBC  ,  ABC    SEA
Gọi P là trung điểm của SA  SB // MP, MP   MNP   SB //  MNP 
 d  SB, MN   d  SB,  MNP    d  B,  MNP    d  A,  MNP  
  SEA
Gọi AE  MN  I  PIA   60 và AI  MN
Ta có MN  AI , MN  PI  MN   API    PMN    API 
Mà  PMN    API   PI , kẻ AH  PI  AH   PMN   d  A,  PMN    AH .
1 a 3 a 3 3 3a
Xét API có  AIP  60, AI  AE   AH  AI .sin 
AIP  .  .
2 4 4 2 8
3a
Vậy d  SB, MN   .
8

47
Câu 43. (Liên trường Nghệ An - 2020) Cho tứ diện ABCD có

ABC  
ADC  
ACD  900 , BC  2a, CD  a , góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng  BCD 
bằng 60 0 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BD .
a 6 2a 6 2a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
31 31 31 31
Lời giải
Chọn C

Gọi H là chân đường cao của tứ diện ABCD .


 BC  AB
Ta có:   BC  HB 1 .
 BC  AH
CD  AD
Lại có:   CD  HD  2  .
CD  AH
  90 .
Mà BCD
Từ đây ta suy ra HBCD là hình chữ nhật.
Mặt khác:  AB,  BCD   
 
ABH  60 . Suy ra: AH  HB.tan 60  a 3 .
Chọn hệ trục Oxyz  H .DBA như hình vẽ.

 
Ta có: H  0;0;0  , A 0;0; a 3 , B  0; a;0  , C  2a; a;0  , D  2a;0;0  .
  
  
AC  2a; a;  a 3 , BD   2a; a; 0  , AB  0; a;  a 3 . 
  
 AC , BD  . AB 2a 3 3 2a 93
Vậy d  AC , BC      
   .
 AC , BD  2 2 2 31
 
2
  
 a 3   2 a 3   4 a 
2
 2

Câu 44. (Lý Nhân Tông - Bắc Ninh - 2020) Cho tứ diện OABC có OA, OB , OC đôi một vuông góc với
nhau và OA  OB  a , OC  2a . Gọi M là trung điểm của AB . Khoảng cách giữa hai đường
thẳng OM và AC bằng
2a 2 5a 2a 2a
A. . B. . C. . D. .
3 5 2 3
Lời giải

Chọn D

48
C

H
O
B
E
K M
A

Dựng AE //OM , khi đó OM //  CAE  . Do đó d  OM , AC   d  OM , (CAE )   d  O, (CAE ) 

Dựng OK  AE , ta có:

 AE  OK
  AE   COK 
 AE  OC Vì CO   ABC  

Mà AE   CAE  nên  CAE    COK  .

Ta có  CAE    COK   CK . Kẻ OH  CK , khi đó OH   COK  . Suy ra


d  O, (CAE )   OH

Xét tam giác OAB ta có : AB  OA2  OB 2  a 2 .

AB a 2
Dễ thấy OKAM là hình chữ nhật nên OK  AM   .
2 2

Xét tam giác COK ta có :

1 1 1 1 1 1 2
2
 2
 2
 2
 2
 2
 OH  a .
OH OK OC OH  a 2   2a  3
 
 2 

Câu 45. (Nguyễn Huệ - Phú Yên - 2020) Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại A ,
AB  a , AC  2 a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  2a . Gọi G là trọng tâm của ABC
. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SG và BC bằng
2a a 6 2a 6 4a
A. . B. . C. . D. .
7 3 9 7
Lời giải

Chọn A

49
3
Gọi M là trung điểm của BC . Trong mp  SAM  dựng S M / / SG . Suy ra S A  SA  3a
2

Do đó d  SG, BC   d  SG,  S BC    d  G,  S BC   .

1
Vì AM  3GM nên d  G,  S BC    d  A,  S BC   .
3

Kẻ AH  BC ta có BC   S AH  .

Kẻ AK  S H  AK  d  A,  S BC   .

1 1 1 2a 1 1 1 6a
Ta có 2
 2
 2
 AH  . Suy ra 2
 2
 2
 AK  .
AH AB AC 5 AK S A AH 7

1 2a
Do đó d  G ,  S BC    AK  .
3 7

Câu 46. (Nguyễn Trãi - Thái Bình - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành
và SA  SB  SC  11, góc SAB  30, góc SBC  60, góc SCA  45 . Tính khoảng cách
d giữa hai đường thẳng AB và SD .
22
A. 2 22 . B. 22 . C. . D. 4 11 .
2
Lời giải

Chọn B

50
Trong tam giác SAB ta có SB 2  SA2  AB 2  2SA. AB.cos30  AB  11 3 .

Trong tam giác SBC ta có SB  SC  11, SBC  60 nên SBC đều suy ra BC  11 .

Trong tam giác SCA ta có SC  SA  11, SCA  45 nên SCA vuông cân tại S suy ra
AC  11 2 .

Xét tam giác ABC có BC 2  AC 2  AB 2 do vậy ABC vuông tại C .

Gọi I là hình chiếu của S lên mặt phẳng ( ABCD ) vì SA  SB  SC nên I là tâm của đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC , vì ABC vuông tại C nên I là trung điểm của AB và
SI  ( ABCD)  SI  CD (1) . Vẽ IK  CD (2), IH  SK (3) .

Từ (1) và (2) suy ra CD  ( SIK )  CD  IH (4) .

Từ (3) và (4) suy ra IH  ( SCD) do đó khoảng cách d ( I , ( SCD))  IH .

Ta lại có AB //CD suy ra khoảng cách d ( AB, SD)  d ( AB, ( SCD))  d ( I , ( SCD))  IH .

CA.CB 11 6
Trong mặt phẳng đáy vẽ CJ  AB ta suy ra IK  CJ   .
AB 3

AB 2 11
Trong tam giác SAB cân tại S có SI  SA2   .
4 2

IK .SI
Trong tam giác SIK vuông tại I ta có IH   22 .
IK 2  SI 2

Câu 47. (Tiên Du - Bắc Ninh - 2020) Cho hình lăng trụ tam giác ABC . ABC  có cạnh bên bằng a 2 ,
đáy ABC là tam giác vuông tại B, BC  a 3, AB  a . Biết hình chiếu vuông góc của đỉnh A
 
lên mặt đáy là điểm M thoả mãn 3AM  AC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA và BC
bằng
a 210 a 210 a 714 a 714
A. . B. . C. . D. .
15 45 17 51

51
Lời giải
Chọn A

Dựng hình bình hành ABCD , vì tam giác ABC là tam giác vuông tại B nên ABCD là hình chữ
nhật.
Suy ra BC / / AD  BC / /  AAD  .
Do đó d  BC , AA   d  BC ,  AAD    d  C ,  AAD   .
 
Mà 3AM  AC nên d  C ,  AAD    3d  M ,  AAD   .
Kẻ MH  AD   AMH    AAD   AH .
Kẻ MK  AH  MK   AAD   MK  d  M ,  AAD   .
1 2a a 14
Mặt khác ta có AC  AB 2  BC 2  2a  AM 
AC   AM  AA2  AM 2  .
3 3 3
MH AM 1 1 1 a
Và MH / / CD     MH  CD  AB  .
CD AC 3 3 3 3
1 1 1 1 1 1 1 135 a 210
Suy ra 2
 2
 2
 2
 2
 2
 2
 2
 MK  .
MK 
AM MH MK  a 14   a  MK 14a 45
  3
 3   
a 210 a 210
Vậy d  BC , AA   d  C ,  AAD    3d  M ,  AAD    3MK  3  .
45 15
Câu 48. (Hải Hậu - Nam Định - 2020) Cho hình chóp đều S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh
9a 2
a 2 . Biết rằng bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng , độ dài cạnh bên lớn hơn độ
8
dài cạnh đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SD bằng
2a 17 4a 17 4a 34 2a 34
A. . B. . C. . D. .
17 17 17 17
Lời giải

Chọn D

52
Gọi O  AC  BD , M là trung điểm SC .
Trong tam giác SAC , dựng đường trung trực của đoạn thẳng SC cắt SO tại I , I là tâm mặt cầu
9a 2
ngoại tiếp hình chóp S. ABCD , bán kính R  SI  .
8
Vì độ dài cạnh bên lớn hơn độ dài cạnh đáy nên tâm I của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp thuộc
đoạn SO .
Gọi x là độ dài cạnh bên của hình chóp.
Ta có SOC đồng dạng với SMI .
9a 2 x
SI SM
Suy ra   8  2
SC SO x x2  a2
9a 2 x2
 x2  a2   9a x 2  a 2  2 2 x 2  81a 2  x 2  a 2   8 x 4
8 2
 x  2
2    9
 x2   x a
 8 x  81a x  81a  0  8  2   81   81  0  
4 2 2 4

a  a  2
 x   9
 a  8
2
x 9
   không thỏa vì x  a 2 .
a 8
2
x
   9  x  3a .
a
2
Suy ra SO 2   3a   a 2  8a 2
d  AB; SD   d  AB,  SDC    d  A;  SCD    2d  O;  SCD   .
Gọi E là trung điểm CD , kẻ OH  SE , khi đó d  O,  SCD    OH .
1 1 1 1 2 2 2a
2
 2
 2
 2  2  OH 
OH SO OE 8a a 17
.
4 34 a
d  AB; SD   2OH  .
17

Câu 49. (Lương Thế Vinh - Hà Nội - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật
53
với AB  2a , AD  3a (tham khảo hình vẽ). Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với mặt đáy; góc giữa mặt phẳng  SCD  và mặt đáy là 45 . Gọi H là trung điểm
cạnh AB . Tính theo a khoảng cách giữa hai đoạn thẳng SD và CH .

3 11a 3 14a 3 10a 3 85a


A. . B. . C. . D. .
11 7 109 17
Lời giải

Chọn B

Cách 1:

 SAB    ABCD 

Ta có:  SAB    ABCD   SH   ABCD  .

 SH  AB; SH   SAB 

Kẻ HK  CD ( K là trung điểm của CD )

 CD   SHK   CD  SK .

 
 SCD  ;  ABCD       45
SK ; HK   SKH

 SHK vuông cân tại H  SH  HK  3a .

Kẻ d qua D song song với HC cắt AB tại E  ED  HC  a 10 .

54
 d  CH ; SD   d  CH ;  SED    d  H ;  SED   .

Kẻ HF  ED  ED   SHF  .

Kẻ HG  SF  HG   SED   d  H ;  SED    HG .

1 1 AD.EH 3a.2a 3 10a


Ta có: SHED  AD.EH  HF .ED  HF    .
2 2 ED a 10 5

Xét tam giác SHF vuông tại H ta có:

3 10a
3a.
1 1 1 SH .HF 5 3 14a
2
 2
  HG    .
HG SH HF 2 SH 2  HF 2 2 18a 2 7
9a 
5

3 14a
 d  CH ; SD   .
7

Cách 2:

 SAB    ABCD 

Ta có:  SAB    ABCD   SH   ABCD  .

 SH  AB; SH   SAB 

Kẻ HK  CD ( K là trung điểm của CD )

 CD   SHK   CD  SK .

 
 SCD  ;  ABCD       45
SK ; HK   SKH

 SHK vuông cân tại H  SH  HK  3a .

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ H  O , tia Ox chứa HK , tia Oy chứa HA , tia Oz chứa HS
Khi đó: H  0;0;0  ; C  3a;  a ;0  ; D  3a; a;0  ; S  0;0;3a  .
  
Ta có: HC   3a;  a ; 0  , SD   3a; a;  3a  , SH   0 ; 0 ;  3a  .

55
 
  HC ; SD    3a 2 ;9a 2 ;6a 2 
  
SH .  HC ; SD  6a 2 .  3a  3 14a
 d  CH ; SD       .
 HC ; SD  2 2 2 2 2 2 7
   3a    9a    6a 
Dạng 3. Khoảng cách của đường với mặt, mặt với mặt
Ở dạng toán này chúng ta đều quy về dạng toán 1

Cho đường thẳng  và mặt phẳng   song song với nhau. Khi đó khoảng cách từ một điểm
bất kì trên  đến mặt phẳng   được gọi là khoảng cách giữa đường thẳng  và mặt phẳng
  .

α H

d   ,     d  M ,    , M   .

Cho hai mặt phẳng   và    song song với nhau, khoảng cách từ một điểm bất kì trên mặt
phẳng này đến mặt phẳn kia được gọi là khoảng cách giữa hai mặt phẳng   và    .

N
M
α

N'
β M'

d    ,      d  M ,      d  N ,     , M     , N     .

Câu 1. (Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Nam - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD
là hình thang vuông tại A và D , AB  3a, AD  DC  a . Gọi I là trung điểm của AD , biết
hai mặt phảng  SBI  và  SCI  cùng vuông góc với đáy và mặt phẳng  SBC  tạo với đáy một
góc 600 . Tính theo a khoảng cách từ trung điểm cạnh SD đến mặt phẳng  SBC  .
a 17 a 6 a 3 a 15
A. . B. . C. . D. .
5 19 15 20
Lời giải

Chọn B

56
Kẻ IK  BC  K  BC     SBC  ;  ABCD    S
KI  600

MD 1 a
Gọi M  AD  BC . Ta có   MD 
MA 3 2

IK MI a 2 5
Ta có MIK đồng dạng với MBA nên suy ra   
BA MB 2  3a 
2 15
 3a   
 2 

2 5 2a 5
 IK  .3a 
15 5

Gọi N là trung điểm của SD .

1 1
Ta có d  N ,  SBC    d  D ,  SBC    d  I ,  SBC  
2 4

a 15 a 15
Từ I kẻ IH  SK suy ra IH  d  I ,  SBC    IK .sin 600   d  N ,  SBC   
5 20

Câu 2. (THPT Lê Xoay Vĩnh Phúc 2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A
và D , SD vuông góc với mặt đáy  ABCD  , AD  2a, SD  a 2 . Tính khoảng cách giữa
đường thẳng CD và mặt phẳng  SAB 
a 2a a 3
A. . B. a 2. C. . D. .
2 3 2
Lời giải

57
 AB  AD
Ta có:  nên AB   SAD  .
 AB  SD

Kẻ DH  SA tại H . Do DH   SAD  nên AB  DH .

 DH  SA
Ta có:   DH   SAB  .
 DH  AB

Do DC / / AB nên DC / /  SAB  .

Vậy khoảng cách giữa đường thẳng CD và mặt phẳng  SAB  là DH .

1 1 1 1 1 3
Xét SAD vuông tại D có:    2
 2
 .
2 2 2
 2a  4a 2
DH SD AD

a 2 
2a 2a
 DH  . Khoảng cách giữa đường thẳng CD và mặt phẳng  SAB  là .
3 3

Câu 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và
SA  2a . Gọi M là trung điểm của SD . Tính khoảng cách d giữa đường thẳng SB và mặt
phẳng  ACM 
3a 2a a
A. d  B. d  a C. d  D. d 
2 3 3
Lời giải

Chọn C

58
Gọi O là tâm hình vuông. Ta có: MO / / SB  SB / /( ACM )

 d ( SB , ( ACM ))  d ( B , ( ACM ))  d ( D, ( ACM )) ( vì O là trung điểm BD )

 MI / / SA  MI  ( ABCD)
Gọi I là trung điểm AD  
d ( D, ( ACM ))  2d ( I , ( ACM ))

Trong ( ABCD ) kẻ IK  AC tại K

Trong ( MIK ) kẻ IH  MK tại H (1)

Ta có: AC  MI , AC  IK  AC  ( MIK )  AC  IH (2)

Từ (1) & (2)  IH  ( ACM )  d ( I , ( ACM ))  IH

IM.IK
Trong tam giác MIK ta có: IH=
IM 2 +IK 2

a 2
a
SA OD BD a 2 4 a
Biết MI   a, IK     IH 
2 2 4 4 a2 3
a2 
8

2a
Vậy: d ( SB,( ACM )) 
3

2a
Câu 4. (THPT Lương Đắc Bằng - Thanh Hóa - 2018) Cho hình chóp O. ABC có đường cao OH 
3
. Gọi M và N lần lượt là trung điểm OA và OB . Khoảng cách giữa đường thẳng MN và
 ABC  bằng:
a a 3 a a 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2
Lời giải
59
Ta có: MN //  ABC   d  MN ;  ABC    d  M ;  ABC   .

AM 1 d  M ;  ABC   1 1 a 3
Mà    d  M ;  ABC    d  O;  ABC    OH  .
AO 2 d  O;  ABC   2 2 3
Câu 5. (Chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp - 2018) Cho hình lập phương ABCD. AB C D 
cạnh a . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của BC và AD . Tính khoảng cách d giữa hai mặt
phẳng  AIA  và  CJC   .

5 a 5 3a 5
A. d  2a . B. d  2a 5 . C. d  . D. d  .
2 5 5
Lời giải

 AA // CC 
 AI // CJ

Ta có:     AIA  //  CJC   .
 AA  AI  A
 AA, AI   AIA 

 d   AIA  ,  CJC     d  I ,  CJC    .
Kẻ IK  CJ 1 .
CC   IK

Lại có CC   CJ  C 2 .
CC , CJ  CJC 
  
Từ 1 ,  2  suy ra IK   CJC   hay d  I ,  CJC     IK .

60
1 1 1 1 1 1
Xét tam giác CJI vuông tại I : 2
 2  2  2
 2
 2
IK IC IJ IK a a
 
2
a2 a 5
 IK 2   IK  .
5 5

61

You might also like