Diung Thuoc Docchat Thucan Diep Guisv4

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

10/25/2022

Dị ứng do thuốc – độc chất – Mục tiêu


thức ăn – đạm sữa (2t) 1. Phân loại và sinh bệnh học các dị ứng do:
1. Thuốc
2. Độc chất
3. Thức ăn
4. Đạm sữa
2. Biểu hiện lâm sàng và các xét nghiệm chẩn đoán các loại dị
ứng trên cùng cách xử trí
TS. Đường Thị Hồng Diệp
Phân môn Hóa sinh
Khoa Y

Dr. Duong Thi Hong Diep 1 Dr. Duong Thi Hong Diep 2

1 2

Key concept – Khái niệm chính Dàn bài


• Thuốc, độc chất, thức ăn, đạm sữa đều có thể là dị nguyên,
kích thích phản ứng quá mẫn hay dị ứng đối với mỗi cá thể. I. Đại cương về miễn dịch học và dị ứng
• Sinh bệnh học là các dị nguyên kích thích một trong 4 loại pư II. Dị ứng thuốc
MD theo phân loại Gell-Coombs. Riêng dị ứng kháng sinh sẽ III. Dị ứng thức ăn
có phân loại dưới nhóm.
IV. Dị ứng đạm sữa ở trẻ nhỏ
• Nguyên nhân gây ra các pư dị ứng với các dị nguyên là
V. Dị ứng độc chất
histamin được phóng thích ra khỏi tb mast khi nó bị kích thích.
VI. Thuốc kháng histamin-kháng thụ thể H1
• Histamin sẽ tác động lên hệ hô hấp, bài tiết, tim mạch, tiêu hóa,
mắt, da, thần kinh và cơ trơn và gây ra các triệu chứng điển
hình của pư dị ứng.

Dr. Duong Thi Hong Diep 3 Dr. Duong Thi Hong Diep 4

3 4
10/25/2022

I. Đại cương về miễn dịch học và dị ứng

Dr. Duong Thi Hong Diep 5 Dr. Duong Thi Hong Diep 6

5 6

Dr. Duong Thi Hong Diep 7 Dr. Duong Thi Hong Diep 8

7 8
10/25/2022

Dr. Duong Thi Hong Diep 9 Dr. Duong Thi Hong Diep 10

9 10

KT monomer, dimer và pentamer MD bẩm sinh, MD thích nghi và dị ứng

• Các tác nhân gây dị ứng, • Hai nhà khoa học người Pháp, Paul
cũng giống như trong miễn Portier và Charles Richet, là người
dịch kháng khuẩn, sẽ được: đầu tiên nhận ra và mô tả hiện tượng
• nhận biết, quá mẫn cảm.

• hấp thu, • Vào đầu thế kỷ XX, như một phần các
nghiên cứu của họ về phản ứng của
• gây mẫn cảm dị ứng, những người tắm ở Địa Trung Hải bị sứa
• kích hoạt viêm và có khả năng chích họ đã chứng minh rằng tác nhân độc
gây bệnh lý nguyên phát tại hệ hại trong vết chích là một protein nhỏ.
thống miễn dịch bẩm sinh • Theo Kuby Immonology 7ed.

Dr. Duong Thi Hong Diep 11 Dr. Duong Thi Hong Diep 12

11 12
10/25/2022

Thí nghiệm của Paul Portier và Charles Richet Dị ứng và quá mẫn
• những con chó không may phản
• Họ cho rằng: ứng ngay lập tức với lần thứ hai
tiêm
Hiện tượng quá mẫn 1. Dị ứng qua trung gian IgE:
• việc tạo ra một phản ứng kháng (hypersensitivity): bao gồm • Phản vệ qua IgE
thể có thể vô hiệu hóa chất độc có • nôn mửa, tiêu chảy, ngạt thở và tử • Hen dị ứng
vong. 1. Quá mẫn: không qua MD
thể dùng để bảo vệ vật chủ. VD:
• Viêm mũi dị ứng
• Richet đặt ra thuật ngữ "sốc phản • quá mẫn với NSAIDS 2. Dị ứng không qua trung gian
• Trước đó: vệ“ - “anaphylaxis ” , bắt nguồn IgE:
• Mày đay với thuốc cản quang
• họ đã tiêm liều lượng thấp chất từ Tiếng Hy Lạp • Red man syndrome • Viêm da tiếp xúc
độc vào những con chó để tạo ra • hay "chống lại sự bảo vệ" để mô • Phản vệ không qua trung gian • AGEP
MD • SJS
phản ứng miễn dịch và theo sau là tả phản ứng thái quá của hệ miễn
tiêm nhắc lại sau đó vài tuần. 2. Dị ứng (allergy): qua trung • TEN
dịch, gian MD
• Tuy nhiên, thay vì tạo ra phản ứng • Richet lần đầu tiên mô tả phản 1. Dị ứng qua trung gian IgE
kháng thể bảo vệ ứng quá mẫn và nhận giải Nobel 2. Dị ứng không qua trung gian
sinh lý/y học năm 1913 IgE

Dr. Duong Thi Hong Diep 13 Dr. Duong Thi Hong Diep 14

13 14

Cơ chế phản ứng dị ứng type I qua trung gian IgE


• Trải qua 2 gđ:
• Gđ 1: khi tx dị nguyên lần 1
• TB trình diện kháng nguyên (APC): bắt
giữ dị nguyên → trình diện KN → hh tb
Tho thành Th1 và Th2 → Th1 tiết IL-4 và
Phản ứng dị ứng:
IL-13, hh B cell sản sinh IgE; Th2 tiết IFN-
γ ức chế B cell
xảy ra thông qua các chất trung gian miễn dịch. Kháng thể đặc hiệu
• B cell cũng bắt giữ dị nguyên → kích hoạt IgE là chất trung gian dẫn tới phản ứng quá mẫn ngay lập tức.
tương bào tiết IgE → IgE gắn lên dưỡng
bào (mast cell) và BC ái toan Tế bào T hoặc chất trung gian non-IgE góp phần tạo nên phản ứng
• Gđ 2: phơi nhiễm lần 2 quá mẫn muộn.
• Các dị nguyên này bám lên IgE trên
dưỡng bào và BC ái toan
• Kích hoạt tb tiết ra trung gian hóa học:
histamin (là chủ yếu), tryptase, Leucotrien,
PG, heparin…
• Các chất hh trung gian này sẽ gây nên các
pư MD type I

Dr. Duong Thi Hong Diep 15 Dr. Duong Thi Hong Diep 16

15 16
10/25/2022

Nguyên nhân dị ứng Histamin


• Cơ thể có:
• Histamine: β imidazolylethylamine • Là sản phẩm khử carboxyl của • Histamin là một trong những
• BT: trong các mô l/k tĩnh điện Histidin dưới sự xúc tác của chất trung gian trong sốc phản
histamine-heparin/protein → không có
hoạt tính decarboxylase. vệ và phản ứng dị ứng.
• Khi có chất lạ vào cơ thể: • Histamin (tích điện (+)) liên kết • Các yếu tố bên ngoài:
• Cắt đứt l/k tĩnh điện với heparin: • Hơi lạnh
• Có tính DT:
• Giải phóng heparin
• Cha mẹ dị ứng thuốc: con 50% cùng
• Histamin – heparin: không có • Bụi không khí
• Tác dụng dược lực lên hệ tuần hoàn: một NN dị ứng hoạt tính • Hóa chất
• Giãn mạch gây tụt huyết áp • Nhân viên y – dược trong BV: • dự trữ trong tb mast ở các mô và  Kích thích: cắt đứt l/k giải phóng
• Làm tim đập nhanh • Nguy cơ dị ứng thuốc: cao hơn 2,5 lần trong các hạt bài tiết của tế bào histamin tự do → gây pư dị ứng
• Gây nhức đầu do bị tăng áp lực nội sọ • Thuốc quá hạn: ưa kiềm ( vì vậy có nhiều trong mô • Một số vi khuẩn, virus gây bệnh
• Làm co thắt khí phế quản gây nghẹt thở • Có thể là nguyên nhân gây dị ứng/độc. phổi, ruột, da, thần kinh và tế bào nguy hiểm khi bị nhiễm vào đường
• Làm co thắt cơ trơn lên hệ tiêu hóa
• Quản lý nguồn thuốc được sản xuất: niêm mạc dạ dày) ruột cũng có thể tạo ra Histamin.
• Các thuốc chống dị ứng thường được • Quan trọng • Sự phân bố histamin: không đồng
gọi chung là nhóm kháng histamine đều giữa các mô

Dr. Duong Thi Hong Diep 17 Dr. Duong Thi Hong Diep 18

17 18

CH histamin trong cơ thể Hisatamin và sự phóng thích histamin từ tb mast

Sự phóng thích histamin từ tb mast: Na+ ngoại


Tổng hợp và thoái hóa hisatamin bào sẽ trao đổi với histamin, tách nó ra khỏi
phức hợp. Tăng cAMP nội bào sẽ ức chế.

Dr. Duong Thi Hong Diep 19 Dr. Duong Thi Hong Diep 20

19 20
10/25/2022

Cơ chế tác dụng của histamin Cơ chế tác dụng của


• Đối với hệ tim mạch: hạ huyết áp, gây co
histamin
• Tác động đối với cơ thể:
• nếu lượng Histamin trong cơ thể vượt ngưỡng thắt tim, giãn mạch. Histamin còn có tác • phát ban: giãn mạch cục bộ

cho phép thì có thể dẫn tới các phản ứng dị dụng trực tiếp đối với cơ tim và thần kinh • Vùng da đỏ xq một sẩn phù (dát phẳng): Làm giãn
mạch các tiểu động mạch xung quanh bởi các cơ
ứng như: nội tại làm tăng co bóp cả tâm nhĩ, tâm chế phản xạ nơ-ron
• Đối với hệ hô hấp: Gây sổ mũi, hen suyễn do thất, chậm dẫn truyền nhĩ thất và chậm • sưng phù: tăng thẩm thấu màng
ảnh hưởng của viêm, phù nề và co thắt khí khử cực nút xoang. • khó thở: Co thắt cơ trơn đường hô hấp, co thắt phế
quản. quản
• Đối với hệ thần kinh: Histamin kích thích • Ngứa, ho: Kích thích thần kinh cảm giác
• Đối với hệ tiêu hóa: Gây tiết quá độ HCl và
pepsin dẫn tới tiêu chảy do co thắt ruột, làm đầu sợi thần kinh ngoại vi gây cảm giác • Tăng tiết chất nhày ở mũi, tiết nước bọt và ở phế
quản
tăng nhu động và bài tiết dịch ruột. ngứa và đau. Trên thần kinh trung ương
• buồn nôn: co thắt cơ trơn đường tiêu hóa
• Đối với hệ bài tiết: Histamin góp phần làm Histamin còn tác động gây ra tình trạng • sốc phản vệ:
tăng bài tiết nước mắt, nước mũi, nước bọt, giảm thân nhiệt, gây mất ngủ, có thể chán • Khi giải phóng một cách có hệ thống,
dịch tụy. ăn, tăng tiết ADH. • histamine gây giãn động mạch và có thể gây ra kết tụ
máu ngoại vi và hạ huyết áp;
• Ảnh hưởng tới mắt: Làm viêm và sưng đỏ kết • Sự giảm protein HTg này gây nên sự gia tăng
mạc mắt.
• Đối với các cơ trơn: Ở người, Histamin • giãn mạch não có thể là nguyên nhân gây đau đầu vận
mạch. bù catecholamine từ các tế bào chromafin của
làm tăng co bóp cơ trơn tử cung (cơ trơn
• Phản ứng trên da: Nổi phát ban, mề đay, • Histamine làm tăng tính thấm mao mạch; sự mất
tuyến thượng thận.
chàm, ngứa, sưng phù trên da. bàng quang, túi mật, niệu đạo ít bị ảnh plasma và protein huyết tương vào khoảng gian mạch
có thể làm tình trạng sốc tuần hoàn trầm trọng hơn.
hưởng).
Dr. Duong Thi Hong Diep 21 Dr. Duong Thi Hong Diep 22

21 22

• Cơ chế gây dị ứng: 3 gđ Sơ đồ phản ứng dị ứng Khi tiếp xúc dị nguyên
• GĐ1: GĐ mẫn cảm
• Tiếp xúc lần đầu
• Khi ở trạng thái bình thường: • Các thuốc kháng Histamin:
• các tế bào chứa Histamin • đều là những thuốc có hiệu quả
thường không có hoạt tính trong việc điều trị các phản ứng
• GĐ 2: GĐ Hóa sinh bệnh dị ứng cấp tính có triệu chứng:
• Khi cơ thể bị dị ứng: phản • sổ mũi, phát ban đỏ, viêm mô
ứng dị ứng từ nhẹ đến trầm liên kết, viêm da, viêm mao
• GĐ 3: GĐ sinh lý bệnh trọng như: mạch dị ứng,...
• phát ban, đỏ da, sưng phù, • Nhóm thuốc kháng Histamin:
khó thở, ngứa, ho, buồn nôn, • có khá nhiều hoạt chất
sốc phản vệ... • thường được phân loại theo:
• Đối với những trường hợp dị • thế hệ
ứng có diễn tiến phức tạp, • hoặc theo cấu trúc hóa học.
người bệnh có thể phải sử
dụng các thuốc kháng histamin
để điều trị.
Dr. Duong Thi Hong Diep 23 Dr. Duong Thi Hong Diep 24

23 24
10/25/2022

Nguyên nhân dị ứng


Triệu chứng và Dấu hiệu • Yếu tố DT:
• liên kết giữa atopy và loci HLA riêng
• Yếu tố môi trường:
• tương tác với các yếu tố di truyền để duy
biệt trì đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế
• tính đa hình của một số gen: bào thông qua tế bào TH2
• Các triệu chứng thông • Các dấu hiệu có thể bao • bao gồm cả các chuỗi beta thụ thể IgE • tế bàoTH2 kích hoạt bạch cầu ái toan,
ái lực cao,
thường của hội chứng dị ứng gồm: • chuỗi alpha-receptor IL-4, IL-4 , IL-13,
thúc đẩy sản xuất IgE, và là tiền dị ứng.
bao gồm: Sự phơi nhiễm thời thơ ấu với vi khuẩn và
• sưng mũi, đau xoang khi CD14, dipeptidyl-peptidase 10
virus và các nội độc tố (như
• Chảy mũi, hắt hơi, và nghẹt chạm, thở khò khè, sung huyết (DPP10),
lipopolysaccharide) có thể thay đổi đáp
mũi (đường hô hấp trên) kết mạc và phù nề, nổi mề đay, • và một domain disintegrin và
ứng bẩm sinh của tế bào TH2 đối với đáp
• Khò khè và khó thở (đường hô phù nề, viêm da, và da bị liken metalloprotease 33 (ADAM33).
• Yếu tố đặc hiệu vùng: ứng T hỗ trợ loại 1 T (TH1) , ức chế tế
hấp dưới) hóa.
• các phân tử kết dính trong biểu mô bào TH2 và do đó ức chế phản ứng dị
• Ngứa (mắt, mũi, da) • Thở rít , thở khò khè, và hạ ứng.
phế quản và da và các phân tử trong
huyết áp là những dấu hiệu đường tiêu hóa định hướng tế bàoTH2 • tế bào T điều hòa (CD4+CD25+Foxp3+;
nguy hiểm đến tính mạng - sốc tới các mô mục tiêu. Treg) (có khả năng đàn áp pư tế bào TH 2
phản vệ. và các tế bào đuôi tiết IL-12 ( dẫn tới đáp
ứng tế bào TH1 ) cũng có thể tham gia.

Dr. Duong Thi Hong Diep 25 Dr. Duong Thi Hong Diep 26

25 26

Lưu ý
• Ví dụ:
• Tuy nhiên, xu hướng ở các nước phát triển hướng tới: • Một người có IgE biểu hiện được với • với một số xét nghiệm da cho dị ứng
• các gia đình nhỏ hơn có ít trẻ em hơn, một chất gây dị ứng cụ thể được cho thực phẩm
• môi trường trong nhà sạch hơn là "nhạy cảm" với chất gây dị ứng đó. • chỉ có khoảng 50% các xét nghiệm dương
tính là dương tính thực sự.
• và sử dụng kháng sinh sớm hơn có thể hạn chế việc trẻ tiếp xúc với các tác • Cả thử nghiệm da và thử nghiệm • Do đó, các nghiệm pháp thử thách thức
nhân gây bệnh chủ yếu dẫn tới đáp ứng tế bàoTH1; trong ống nghiệm đều được sử dụng ăn thường cần thiết để làm rõ tình trạng dị
• những xu hướng như vậy có thể giải thích sự gia tăng tỷ lệ hiện mắc của một để chứng minh sự nhạy cảm với IgE. ứng của bệnh nhân.
số chứng dị ứng. • Để so sánh: tỷ lệ những người có xét
• Tuy nhiên, một người nhạy cảm chỉ nghiệm da với phấn hoa
• Các yếu tố khác góp phần vào sự phát triển dị ứng bao gồm: được coi là "dị ứng" với chất gây dị • dương tính có phản ứng khi hít phải phấn
• tiếp xúc với dị nguyên mạn tính và mẫn cảm, ứng nếu họ phản ứng với các triệu hoa đó cao hơn.
• chế độ ăn uống chứng đại diện khi tiếp xúc với chất • Do đó, xét nghiệm da dương tính và tiền
• và các chất ô nhiễm môi trường. đó. sử các triệu chứng trong mùa thích hợp là
đủ để chẩn đoán.

Dr. Duong Thi Hong Diep 27 Dr. Duong Thi Hong Diep 28

27 28
10/25/2022

II. Dị ứng thuốc


• việc xác nhận phản ứng là rất quan trọng để đưa ra chẩn đoán II.1. Đại cương
chính xác và điều này quan trọng hơn đối với một số loại dị ứng II.2. Định nghĩa và phân loại
(ví dụ: thực phẩm) hơn những loại khác.
II.3. Cơ chế
II.4. Một số hội chứng lâm sàng
II.5. Một số kỹ thuật chẩn đoán
II.6. Điều trị

Dr. Duong Thi Hong Diep 29 Dr. Duong Thi Hong Diep 30

29 30

Key concept – Khái niệm chính Key concept – Khái niệm chính
 Các phản ứng quá mẫn với thuốc xảy ra ở • Các xn da dự đoán sau khi có phản ứng dị
một nhóm nhỏ dân số (dễ bị tổn thương ứng thuốc cấp tính chủ yếu cho các đại
về miễn dịch học hoặc có các pư đặc trưng phân tử và một số loại thuốc haptenic • Nên làm xn HLA trước khi sử dụng thuốc trong một số trường
riêng). • chủ yếu là kháng sinh nhóm β-lactam. hợp.
 Các đáp ứng miễn dịch đặc hiệu với thuốc • Một số loại thuốc gây ra các phản ứng • Nên làm xn lẩy da và giải mẫn cảm với thuốc khi được chỉ định
phụ thuộc vào các yếu tố vật chủ và vào toàn thân nghiêm trọng trong một nhóm
cấu trúc hóa học và chuyển hóa của nhỏ bệnh nhân mang một loại kháng • Chống chỉ định test lẩy da đối với những bệnh nhân bị bệnh da
thuốc. nguyên bạch cầu người (HLA) loại I. liễu (như tróc da nghiêm trọng và quá mẫn cảm với thuốc).
 Phản ứng quá mẫn không dị ứng (giả dị • Ví dụ như abacavir (liên quan đến
ứng) với thuốc trông giống như bệnh lý
HLA-B * 5701) và carbamazepine
miễn dịch nhưng thường có cơ chế đặc
trưng (liên quan đến HLA-B * 1502 hoặc
A * 3101).
 Các phản ứng với aspirin được nghiên
cứu nhiều nhất.

Dr. Duong Thi Hong Diep 31 Dr. Duong Thi Hong Diep 32

31 32
10/25/2022

II.1. Đại cương dị ứng thuốc


Lịch sử: Tình hình dị ứng thuốc:
• Năm 1902: Charles Richet & Paul • Các pư có hại do thuốc :
• chiếm 3-6% các trường hợp dung thuốc
Portier mô tả tình trạng sốc phản vệ
• 10-15% các bn nằm viện
• Năm 1906: Clemens Von Pirquet mô tả • Dị ứng thuốc: 10% trong số các pư có
bệnh huyết thanh do vaccine hại do thuốc
• Năm 1943: Keefer báo cáo trường hợp • Mỹ: 2% dân số dị ứng sau khi dung
thuốc (1996)
dị ứng penicillin đầu tiên
• VN: cả nước 7,8% năm 2003
• 1956: Lyell mô tả hội chứng loét trợt da
• 1960: tại VN, Võ Văn Hinh báo cáo
trường hợp phản vệ đầu tiên do
penicillin
• Theo PGS. TS. BS. Nguyễn Văn Đoàn.

Dr. Duong Thi Hong Diep 33 Dr. Duong Thi Hong Diep 34

33 34

II.2. Dị ứng thuốc: định nghĩa Lưu ý


Là trường hợp cơ thể không • Dị ứng thuốc:
dung nạp được với thuốc • không phụ thuộc vào liều lượng • Dị ứng thuốc có tính mẫn • Phân biệt dị ứng thuốc thật
uống, chích, thoa vào cơ thể • Thường có tính mẫn cảm chéo cảm chéo: - dị ứng thuốc giả
dẫn đến các biểu hiện phản • x/h triệu chứng và HC LS đặc • người bệnh khi bị dị ứng với • Dị ứng thuốc thật
ứng: trưng: biểu hiện ngoài da và một loại thuốc sẽ tự động dị • Dị ứng thuốc giả
• quá mức, ngứa ứng với các loại thuốc khác là
• bất thường, • Sẽ nặng hơn hoặc tử vong nếu dẫn xuất của nó, hoặc có cấu
• có hại cho cơ thể người khi dùng dùng lại thuốc đã gây dị ứng trúc hóa học tương tự hoặc có
hoặc tiếp xúc với thuốc
• do đã có gđ mẫn cảm • Tùy theo cơ địa: vitamin B1 sản phẩm chuyển hóa gần
Đó là sự kết hợp dị nguyên với tương đương
• Trường hợp dị ứng thuốc
KT dị ứng hoặc tb lympho mẫn nặng:
cảm
• choáng phản vệ
• có thể dẫn đến tử vong.
Dr. Duong Thi Hong Diep 35 Dr. Duong Thi Hong Diep 36

35 36
10/25/2022

II.2. Phân loại dị ứng thuốc


Dị ứng thuốc thật Dị ứng thuốc giả

Là pư quá mức, bất thường, có hại, được Là tình trạng bất thường của cơ thể sau
kích hoạt qua trung gian MD (có sự tham gia dung thuốc, biểu hiện lâm sàng giống dị ứng
của KT hoặc tb lympho T), xuất hiện ở thuốc, ngay từ lần sử dụng đầu tiên
những lần sau ( khoảng từ 7-21 ngày sau sử Thường kg bị ngứa hoặc có biểu hiện ngoài
dụng lần đầu) da. Điều trị như dị ứng thật.
Có gđ mẫn cảm Không có gđ mẫn cảm
Có tính mẫn cảm chéo Không có mẫn cảm chéo
Biểu hiện thường nặng hơn nếu bị dị ứng lại Thường không nặng hơn nếu bị dị ứng lại

Middleton’s Allergy Principle and Practice, 8ed


Nguyễn Văn Đoàn, Dị ứng thuốc. 2022

Dr. Duong Thi Hong Diep 37 Dr. Duong Thi Hong Diep 38

37 38

II.2.1. Phân loại những phản ứng bất lợi của


thuốc: loại A và loại B
A. Phản ứng loại A: B. Phản ứng loại B đại diện cho phản
• chiếm 85 đến 90 % tất cả các phản ứng ứng quá mẫn.
có hại của thuốc.
• 10 - 15 % các phản ứng có hại của thuốc,
• có thể ảnh hưởng đến bất kỳ cá nhân
• xảy ra ở một nhóm bệnh nhân nhạy cảm
nào, được cung cấp đủ liều lượng hoặc
và có các dấu hiệu và triệu chứng khác
tiếp xúc
với tác dụng dược lý của thuốc.
• có thể dự đoán được từ các đặc tính
• Phần lớn: các phản ứng quá mẫn là qua
dược lý đã biết của một loại thuốc.
trung gian của cơ chế miễn dịch và / hoặc
• Ví dụ: tiêu chảy khi phản ứng với thuốc viêm.
kháng sinh, viêm dạ dày liên quan đến
• Ngoài ra: có những phản ứng, được gọi
việc sử dụng lâu dài thuốc chống viêm
là phản ứng thuốc đặc trưng và phản ứng
không steroid (NSAID), hoặc độc tính
nhạy cảm phóng đại, biểu hiện với các
trên thận của aminoglycoside.
triệu chứng không liên quan đến hệ thống
miễn dịch hoặc tế bào viêm.
Dr. Duong Thi Hong Diep 39 Dr. Duong Thi Hong Diep 40

39 40
10/25/2022

A. Pư loại A: xảy ra ở người bt, dùng đủ liều và tg B. Pư loại B: xảy ra ở nhóm nhỏ người quá mẫn với
điều trị - thông thường và dự đoán được thuốc – không đoán trước được
Bất dung nạp thuốc* Ù tai sau khi dùng 1 viên aspirin
Pư thuốc Ví dụ
Đặc ứng ( dược lý di truyền – - Thiếu G6PD: thiếu máu tán huyết sau khi dùng thuốc chống oxy
Quá liều Suy gan ( acetaminophen) pharmacogenetics)# hóa (dapsone)∆
Toan chuyển hóa ( aspirin) - Thiếu TPMT (thiopurine methyltransferase) : độc trong q/tr điều
Tác dụng phụ Buồn nôn, đau đầu (với methylxanthines) trị azathioprine (Azathioprin là một chất chống chuyển hóa có
Nấm miệng, nấm âm đạo ( với glucocorticoids) cấu trúc purine. Thuốc tác dụng chủ yếu là ức chế miễn dịch,
Độc tính trên thận ( với aminoglycoside) chống thải ghép thận). Trên người bệnh ghép thận, azathioprin
Tác động thứ cấp hoặc Tiêu chảy do thay đổi vk đường tiêu hóa sau khi dùng KS. * Side effects at ức chế phản ứng quá mẫn kiểu trung gian tế bào và gây cản trở
subtherapeutic tạo kháng thể. ∆
gián tiếp Một số thuốc/ loại tinh dầu được coi là phototoxic (độc tính quang doses.
học) có nghĩa là chúng làm cho da nhạy cảm hơn bình thường với - Pư giả dị ứng với NSAIDs
# Drug effect
ánh sáng mặt trời và đèn UV (với doxycycline/ lợi tiểu nhóm thiazide) not attributable Phản ứng MD với thuốc (dị - Sốc phản vệ từ KS nhóm beta-lactam
to known ứng) - Phototoxic với quinidine
Tương tác thuốc KS nhóm macrolide làm tăng nồng độ theophylline, digoxin hay statin pharmacologic
trong máu. properties of - Giảm tiểu cầu qua trung gian MD (với heparin)
drug and not - Bệnh huyết thanh (Serum sickness): Là một tai biến dị ứng thuốc
immune-
mediated hay gặp, chủ yếu là do kháng sinh như penicillin, ampicillin,
streptomycin... và một số thuốc khác (thuốc kháng nọc rắn)

Dr. Duong Thi Hong Diep 41 Dr. Duong Thi Hong Diep 42

41 42

Pư loại B: xảy ra ở nhóm nhỏ người quá mẫn với thuốc –


không đoán trước được (tt)
Lưu ý
Pư thuốc Ví dụ
Phản ứng MD với - Viêm mạch (vasculitis) là một tình trạng viêm các mạch máu,
thuốc (dị ứng) (tiếp gây ra những thay đổi tại thành mạch như dày lên, làm suy Phản ứng quá mẫn với thuốc (DHR) là kết quả của các kích
theo) yếu, thu hẹp mạch và gây sẹo hóa. Có rất nhiều loại viêm thích tế bào miễn dịch hoặc viêm bởi thuốc.
mạch. Một số chỉ xảy ra trong thời gian ngắn (cấp tính), trong
khi có những loại lại kéo dài (mãn tính). 6 -10% tất cả các phản ứng có hại của thuốc,
- Viêm mạch quá mẫn cũng có thể bị kích thích bởi nhiễm vi
khuẩn hay virus mạn tính như HIV hay virus viêm gan B, C. nhưng lên đến 10 phần trăm các phản ứng gây tử vong
Những người mắc rối loạn tự miễn như lupus cũng thường
xuất hiện những ban đỏ trên da tương tự như căn bệnh này.
- Tình trạng viêm mạch quá mẫn (vasculitis) chủ yếu là do dị
ứng với thuốc. Một số thuốc gây dị ứng phổ biến nhất bao
gồm: Penicillin, Sulfonamide, một số thuốc hạ huyết áp,
Phenytoin (Dilantin, thuốc chống động kinh)
- HC Stevens Johnson (với trimethoprim – sulphametoxazole)
Δ Đây là những ví dụ
thuộc pư loại B nhưng - HC quá mẫn do thuốc (allopurinol với người có đb HLA-B*58-O1)∆
có thể dự đoán trước.

Dr. Duong Thi Hong Diep 43 Dr. Duong Thi Hong Diep 44

43 44
10/25/2022

II.3.1. Theo cơ chế MD


II.3. Cơ chế dị ứng thuốc
Các phản ứng miễn dịch phân loại theo
Gell-Coombs:

Theo phân loại quá mẫn của Gell – Coombs năm 1964: 4 cơ 1. Phản ứng quá mẫn type I, phản
ứng tức thì (qua trung gian IgE)
chế
2. Phản ứng quá mẫn type II (các
Phân loại theo thực hành lâm sàng: phản ứng độc tế bào): qua
Các pư dị ứng nhanh: xảy ra trong vòng 1-6h sau lần cuối dung thuốc trung gian IgG
Các pư dị ứng chậm: sau ít nhất 1h, có thể trong nhiều giờ. 3. Phản ứng quá mẫn type III
(phản ứng phức hợp miễn
dịch): qua bổ thể
4. Phản ứng quá mẫn type IV,
phản ứng chậm (qua trung gian
tế bào T-cell)

Dr. Duong Thi Hong Diep 45 Dr. Duong Thi Hong Diep 46

45 46

Các phản ứng miễn dịch phân loại theo Gell-Coombs Theo Gell và Coombs: 4 cơ chế gây dị ứng/mẫn
cảm
I. Qua trung gian IgE: pư type 1, II. Qua trung gian IgG: type 2, quá mẫn
quá mẫn nhanh (dưới 1h) gây độc tế bào phụ thuộc kháng thể:
• là kết quả khi kháng thể liên kết với kháng nguyên
1. Atopy: là phản ứng miễn dịch quá bề mặt tế bào hoặc một phân tử kết hợp với bề
mức qua trung gian IgE ; tất cả các mặt tế bào.
rối loạn atopy là rối loạn quá mẫn • Phức hợp kháng nguyên - kháng thể kích hoạt các
tế bào tham gia vào quá trình gây độc tế bào qua
type I. trung gian tế bào phụ thuộc kháng thể (ví dụ, các
2. Dị ứng: là bất kỳ phản ứng miễn tế bào diệt tự nhiên, bạch cầu ái toan, đại thực
bào), bổ thể, hoặc cả hai. Kết quả là tổn thương tế
dịch phóng đại đối với một kháng bào và mô.
nguyên ngoại lai bất kể cơ chế.
• Các rối loạn liên quan đến phản ứng loại II:
VD: hen , viêm mũi, viêm kết mạc,
• thải tạng ghép mức độ siêu cấp tính, Coombs
HCDU ( phản vệ, phù mạch, nổi mày dương tính bệnh thiếu máu tan máu, Viêm
đay, dị ứng cao su, dị ứng thực tuyến giáp Hashimoto, và các bệnh kháng
phẩm) màng đáy cầu thận (ví dụ, Hội chứng
Goodpasture).

Dr. Duong Thi Hong Diep 47 Dr. Duong Thi Hong Diep 48

47 48
10/25/2022

Phản ứng quá mẫn type I, phản ứng tức thì (qua trung gian Type I: IgE mediated
IgE)
- Ở lần tiếp xúc đầu tiên, các tế bào tua
gắn vào và trung hoà các protein gắn
- Ở lần tiếp xúc tiếp theo, liên kết chéo
penicillin. Sau đó các tế bào tua thông qua
MHC lớp II sẽ trình diện kháng nguyên với penicillin đa hoá trị của các Fc ε
các CD4+ T cell (type 0 helper T cell). receptor sẽ gắn vào các kháng thể IgE,
- Với sự xuất hiện của interleukin-4, naive làm mast cell phóng hạt và giải phóng
T cell phát triển thành type 2 helper T cell các hoá chất trung gian gây viêm như
(Th2 cell) đặc hiệu với penicillin, loại Th2
tryptase, histamin, prostaglandin,
cell này sau đó sản xuất interleukin-4 và
interleukin-13, thúc đẩy sự biệt hoá của B serotonin và leukotriene dẫn đến các
cell thành plasma cell (tương bào). Plasma biểu hiện lâm sàng của phản vệ
cell tiết ra IgE đặc hiệu với penicillin, kháng
(anaphylaxis).
thể này gắn vào các Fc ε receptor ở bề mặt
basophil và mast cell.
Dr. Duong Thi Hong Diep 49 Dr. Duong Thi Hong Diep 50

49 50

Pư MD loại 2: trung
Pư MD loại 1: trung gian IgE gian IgG
• Dị nguyên gắn vào
IgE trên bề mặt tb • Kháng nguyên (dị nguyên) hoặc phức
mast: khởi phát đáp hợp miễn dịch gắn vào các cấu trúc

ứng MD đặc hiệu. màng tế bào của hồng cầu, bạch cầu
và tiểu cầu
• Hình thái lâm sàng:
• IgG lưu hành trong máu sẽ kết hợp dị
• Phản vệ
nguyên trên bề mặt HC, BC, TC: gây
• Mày đay
hoạt hóa bổ thể dẫn đến phá huỷ tế
• Phù mạch
bào
• Các bệnh dị ứng cơ
địa (VMDU, hen PQ • Hình thái lâm sàng điển hình: gây
dị ứng, viêm da cơ thiếu máu tán huyết, giảm BC, tiểu
địa) cầu do thuốc

Dr. Duong Thi Hong Diep 51 Dr. Duong Thi Hong Diep 52

51 52
10/25/2022

Các phản ứng quá mẫn type II và III: KT IgG Type II và Type III: IgG mediated
• Phản ứng quá mẫn type III (loại hình
• Phản ứng quá mẫn type II (các Arthus, loại hình dị ứng phức hợp miễn
phản ứng độc tế bào):
dịch):
• Kháng thể hoặc phức hợp miễn dịch
• Các kháng thể : IgM, IgG1, IgG3
gắn vào các cấu trúc màng tế bào của • KN: HT, hóa chất, thuốc
hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu • các KN (phức hợp penicillin hapten-chất
• IgG lưu hành trong máu sẽ kết hợp dị mang) gắn với KT: tạo nên các phức hợp miễn
dịch hoà tan (khi dư thừa dị nguyên)
nguyên trên bề mặt HC, BC, TC: gây
• Khi KT nhiều hơn: bám KN nhiều hơn → phức
hoạt hóa bổ thể dẫn đến phá huỷ tế bào
hợp MD to hơn
• Hình thái lâm sàng điển hình: gây thiếu • Làm hoạt hóa bổ thể: các thể bổ sung (C5a, C3a)
máu tán huyết, giảm BC, tiểu cầu do • Sự hoạt hoá bổ thể và lắng đọng ở các mạch
thuốc máu nhỏ dẫn đến huy động neutrophil bởi
Fc-IgG receptor → làm giải phóng các
enzyme phân giải protein → gây ra tổn
thương mô và viêm mạch tại chỗ.

Dr. Duong Thi Hong Diep 53 Dr. Duong Thi Hong Diep 54

53 54

Pư MD loại 3: KN-KT-bổ thể Hiện tượng Arthur – điển hình của type III
III. Qua bổ thể: bệnh phức hợp miễn dịch - Giai đoạn sớm:
• Phức hợp KN-KT hình thành do đáp ứng - do dư thừa kháng nguyên trong các phức hợp
MD - gây viêm để phản ứng với các phức hợp miễn dịch kháng nguyên kháng thể nhỏ,
kháng nguyên kháng thể lưu hành lắng đọng trong mạch - nên không kích hoạt bổ thể.
• PHức hợp này có thể bám trên thành mạch,
hoặc mô.
màng đáy của phổi/thận, màng hoạt dịch - GĐ muộn:
khớp - Những phức hợp này có thể kích hoạt hệ thống bổ thể - khi kháng nguyên và kháng thể cân bằng hơn,
hoặc liên kết và kích hoạt các tế bào miễn dịch nhất - các phức hợp miễn dịch lớn hơn và có xu hướng
• Khi nó bám với phân mảnh của bổ thể C3a/ định, kết quả là giải phóng các chất trung gian gây viêm. lắng đọng trong các mô khác nhau (ví dụ cầu thận,
C5a (anaphylatoxins) có thể kích hoạt pư mạch máu),
- Hậu quả của sự hình thành phức hợp miễn dịch phụ
viêm thuộc một phần vào tỷ lệ tương đối của kháng nguyên
- gây ra phản ứng hệ thống:
- sự thay đổi Isotype của các kháng thể gây ra , và
• Khi KN đi vào qua da, bị bắt giữ bởi IgG, và kháng thể trong phức hệ miễn dịch.
sự glycosyl hóa, kích thước, và điện tích của các
phức KN-KT sẽ bám lên phần Fc của thụ thể - Các rối loạn type III: bệnh huyết thanh, SLE, RA thành phần phức tạp tạo ra các biểu hiện lâm
trên hầu hết tb có khả năng phóng hạt kích (viêm khớp dạng thấp), chứng viêm mạch sàng.
thích viêm, lôi kéo các bổ thể và hoạt hóa leukocytoclastic, cryoglobulinemia, cấp viêm phổi - Phản ứng type III tiến triển từ 4 đến 10 ngày
chúng, dẫn đến giải phóng C5a và kích thích quá mẫn, và một số loại viêm cầu thận, ban xuất sau khi tiếp xúc với kháng nguyên, và nếu tiếp
pư viêm, kết tập tiểu cầu và cuối cùng là tắc huyết Schonlein-Henoch (HSP), viêm nút quanh xúc với kháng nguyên tiếp tục, có thể trở thành
mạch và hoại tử. ĐM, xơ cứng bì. mạn tính.

Dr. Duong Thi Hong Diep 55 Dr. Duong Thi Hong Diep 56

55 56
10/25/2022

Type 4 (dị ứng chậm, muộn, qua trung gian tb) Pư loại IV - Các phản ứng qua trung gian tế bào T-cell
IV. Qua trung gian tb T: quá mẫn chậm
- KN: vi khuẩn, virus, hóa chất, nhựa cây
• Các phản ứng này diễn ra lớn hơn 6 giờ • Phản ứng do thuốc kèm tăng eosinophil
- Tb lymphoT mẫn cảm: đóng vai trò KT dị ứng sau khi dùng penicillin hoặc có thể trong (BC ái toan) và các triệu chứng toàn thân
- Các tế bào T, mẫn cảm sau khi tiếp xúc với một kháng khi điều trị nếu đã tiếp xúc nhiều lần. (Drug reaction with eosinophilia and
nguyên cụ thể: antigen specific T cell systemic symptoms, DRESS)
• Tế bào trình diện kháng nguyên sẽ xử lý
- Lần 2 tx KN: tb T được kích hoạt → giải phóng cytokines thuốc và trình diện các peptide (peptide • điển hình diễn ra 2-8 tuần sau khi dùng
- Tb T gây tổn thương mô, tiêu tb bằng các hiệu ứng độc có nguồn gốc từ penicillin) thông qua penicillin
trực tiếp hoặc thông qua phóng thích cytokine, kích hoạt: HLA-1.
• và liên quan đến sốt, bệnh tuyến lympho,
- BC ái toan
• Các peptide này được nhận diện thông tăng eosinophil, tăng số lượng tế bào
- BC mono và đại thực bào,
qua T-cell receptor ở CD4+ hoặc CD8+ T lympho không điển hình và có sự xâm
- BC trung tính hoặc các tế bào diệt tự nhiên.
cell, làm hoạt hoá T cell và giải phóng các nhập eosinophil, CD4+,CD8+ T cell vào
- Bệnh: viêm da tiếp xúc, viêm phổi quá mẫn, thải ghép cytokine và chemokine. da, các cơ quan (gan, thận, phổi, tim,...)
tạng, dị ứng thuốc, pư MD đối với lao, phong.

Dr. Duong Thi Hong Diep 57 Dr. Duong Thi Hong Diep 58

57 58

Type IV: T-cell mediated Một số ví dụ tổn thương cơ quan do các phản ứng
qua trung gian T cell
• Có thể gặp các trường hợp tổn • Hội chứng ngoại ban mủ toàn
thương gan do thuốc và viêm thân cấp tính (Acute generalized
thận mô kẽ liên quan đến penicillin. exanthematous pustulosis, AGEP)
• Hội chứng Stevens–Johnson và thường xảy ra trong 24-72 giờ sau
hoại tử biểu bì nhiễm độc (the khi tiếp xúc với penicillin, biểu hiện
Stevens-Johnson syndrome and sốt, tăng neutrophil, mụn mủ vô
toxic epidermal necrolysis, SJS- trùng trên nền hồng ban lan rộng.
TEN) có tổn thương da đặc trưng
dạng mụn nước và bọng nước
diễn ra 4-28 ngày sau khi dùng
thuốc.

Dr. Duong Thi Hong Diep 59 Dr. Duong Thi Hong Diep 60

59 60
10/25/2022

Phản ứng quá II.4. Những phản ứng bất lợi của thuốc: ví dụ
mẫn qua trung
gian tế bào T
(Gell và Coombs
loại IVa đến IVd)
• IV a: Phản ứng
lao, viêm da tx Tổn thương da do quá mẫn với vancomycin
(với type Ivc), hh
ĐTB
• IV b: Hen pq
mạn, viêm mũi dị
ứng mạn, ban dát
sẩn tang BC ái Hội chứng Stevens-Johnson (Stevens-Johnson syndrome, SJS) và
toan hoại tử thượng bì nhiễm độc (toxic epidermal necrolysis, TEN), gọi
chung là SJS/TEN là những phản ứng do thuốc ít gặp nhưng rất
• IV c: Viêm da tx, nặng, đe dọa tính mạng của người bệnh. Tần suất của bệnh trong
dát sẩn bọng dân số chỉ khoảng 2/1.000.000 người nhưng tỷ lệ tử vong của bệnh
nước, viêm gan rất cao, tới 5-30%. Nguyên nhân chủ yếu của cả SJS và TEN là Ban đỏ nhiễm sắc cố định (fixed drug eruptions): Các
• IV d: AGEP, bệnh thuốc, trong đó các thuốc hay gặp là allopurinol, carbamazepin,
ban này là những tổn thương dạng ban đỏ, hình tròn trên
Behcet, hh BC đa phenytoin, phenobarbital, kháng sinh cotrimoxazol, cephalosporin,
nhân trung tính quinolon, . Khi thuốc vào cơ thể, triệu chứng xuất hiện đầu tiên là da, gây đau hoặc ngứa. Tổn thương xuất hiện trong vòng
ban đỏ, sau đó thương tổn da lan rộng khắp cơ thể, trợt da.
Thương tổn niêm mạc gặp ở hầu hết bệnh nhân, với niêm mạc mắt 30 phút đến 8 giờ sau khi phơi nhiễm với thuốc và sẽ xuất
có thể để lại các di chứng như sẹo, dính kết mạc, loét giác mạc. hiện lại tại cùng vị trí khi tái phơi nhiễm.
Dr. Duong Thi Hong Diep 61 Dr. Duong Thi Hong Diep 62

61 62

II.4. Những phản ứng bất lợi của thuốc: ví dụ

Nổi mày đay do thuốc


Hoại tử thượng bì nhiễm độc (TEN) là một loại phản ứng da Hội chứng ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tính (AGEP):
nghiêm trọng. Cùng với hội chứng Stevens–Johnson (SJS) mụn mủ vô trùng nhỏ phát sinh trên nền hồng ban lan
nó tạo thành nhóm bệnh, với TEN nghiêm trọng hơn. Triệu rộng. Tổn thương thường xuất hiện ở các nếp gấp như
chứng sớm bao gồm sốt và triệu chứng giống cúm. Một vài nách, bẹn và mặt, sau đó có thể lan rộng toàn thân. Triệu
ngày sau, da bắt đầu hình thành bọng và bong hình thành chứng toàn thân thường có là sốt, xét nghiệm máu bạch
những vùng đỏ da chảy máu đau đớn. cầu múi trung tính tăng cao.
Dr. Duong Thi Hong Diep 63 Dr. Duong Thi Hong Diep 64

63 64
10/25/2022

Thuốc như một chất gây MD


II.5. Các loại dị ứng thuốc thường gặp Cơ chế Ví dụ Loại phản
ứng
Dị nguyên hoàn chỉnh (complete allergen)
Mọi loại thuốc đều có thể gây
ra các pư dị ứng Đại pt ngoại sinh 1. Protein tái tổ hợp (cetuximab, rituximab) Type I
• Ví dụ: 2. Insulin và các hormone khác
Tuy nhiên nhóm thuốc có tỷ 3. Enzyme và protamin
lệ cao gây dị ứng: • Kháng sinh 4. Huyết thanh MD
• KS • Vitamin dạng tiêm 5. Vacxin
• Thuốc chống co giật • Paracetamol Hóa chất chức năng đa hóa trị: 1. Thuốc ngăn chặn thần kinh cơ amoni bậc Type I
• Thuốc gây tê Quaternary ammonium bốn là thuốc gây tê được các bác sĩ gây mê sử
• Thuốc kháng viêm không
compounds (eg, dụng chủ yếu để làm tê liệt bệnh nhân trong
steroid • Thuốc gây ngủ
neuromuscular-blocking quá trình phẫu thuật. ... Thuốc trong danh mục
• Thuốc đ/tr gout • Thuốc dãn cơ agents, such as này bao gồm các hợp chất nổi tiếng như
• Một số nội tiết tố,... succinylcholine) succinylcholine, tubocurarine (curare), và
pancuronium.
2. Carboxymethyl cellulose: chất tạo nhũ, làm
Dr. Duong Thi Hong Diep 65 đặc, làmDr.nước
Duong Thimắt nhân tạo
Hong Diep 66

65 66

Thuốc như một chất gây MD (tt)


Thuốc như một chất gây MD (tt)
Cơ chế Ví dụ Loại phản Cơ chế Ví dụ Loại phản
ứng ứng
Hapten hóa trực tiếp ( direct haptenation) Kích thích trực tiếp các thụ thể MD ( theo kiếu P- i)

Penicillin là một hapten, không 1. Beta-lactam antibiotics Type I 1. Sulfamethoxazole Type IV


gây pư MD, nhưng khi vào cơ 2. Penicillamine Type II 2. Abacavir
thể Penicillin + protein v/c = dị 3. Heavy metals (gold, cisplatinum) Type III 3. Lidocaine, mepivacaine
nguyên. Type IV 4. Carbamazepine, lamotrigine
5. Flucloxacillin§
CH để tạo thành dạng hapten* 6. Allopurinol/oxypurinol
Chú giải các dấu đặc biệt
*Việc tạo ra các dạng haptenic Sulfonamides¶ Type I
không được biết chắc chắn là có AcetaminophenΔ Type II Chất trung gian được công Sulfonamides¶
liên quan đến cơ chế bệnh sinh Phenacetin¶ Type III nhận: AcetaminophenΔ
của các phản ứng quá mẫn với các Procainamide¶ Type IV
loại thuốc này. ¶ Hydroxylamine. Phenacetin¶
Halothane◊ Δ Quinone imine. Procainamide¶
◊ Radicals, acyl halides. Halothane◊
Dr. Duong Thi Hong Diep 67 Dr. Duong Thi Hong Diep 68
§ có thể t/d như một hapten Flucloxacillin§

67 68
10/25/2022

II.5. Nguyên nhân dị ứng thuốc Cơ chế dị ứng


thuốc
• Cơ thể có:
• Histamine: β imidazolylethylamine
• BT: trong các mô l/k tĩnh điện • KT: là các Ig MD do
histamine-heparin/protein → không có
hoạt tính lympho B và tb mast
• Khi có chất lạ vào cơ thể:
sản sinh, có 5 loại Ig
• Cắt đứt l/k tĩnh điện
(IgA, IgG, IgM, IgD,
• Giải phóng heparin
• Có tính DT: IgE)
• Cha mẹ dị ứng thuốc: con 50% cùng
• Tác dụng dược lực lên hệ tuần hoàn: một NN dị ứng • IgG: 70% các Ig
• Giãn mạch gây tụt huyết áp • Nhân viên y – dược trong BV:
• Làm tim đập nhanh • Nguy cơ dị ứng thuốc: cao hơn 2,5 lần • Có 4 loại IgG: 1,2,3,4
• Gây nhức đầu do bị tăng áp lực nội sọ
• Làm co thắt khí phế quản gây nghẹt thở
• Thuốc quá hạn: • IgE: Kt dị ứng quan
• Có thể là nguyên nhân gây dị ứng/độc.
• Làm co thắt cơ trơn lên hệ tiêu hóa
• Quản lý nguồn thuốc được sản xuất:
trọng nhất.
• Các thuốc chống dị ứng thường được • Quan trọng • 0.05-0.4 mg/L (trong
gọi chung là nhóm kháng histamine HT)

Dr. Duong Thi Hong Diep 69 Dr. Duong Thi Hong Diep 70

69 70

II.6. Biểu hiện lâm sàng của dị ứng thuốc Các biểu hiện lâm sàng thường gặp của dị ứng
thuốc
I.6.1. Phân loại dị ứng thuốc • Các phản ứng dị ứng muộn Vị trí Biểu hiện lâm sàng

theo LS: • xảy ra hơn 1 giờ sau lần dùng Toàn thân SPV, sốt, viêm mạch, sƣng hạch, bệnh huyết thanh...
thuốc cuối cùng cùng.
• Các phản ứng dị ứng Da Mày đay, phù mạch, sẩn ngứa, viêm da tiếp xúc, mẫn cảm ánh sáng, đỏ
• Biểu hiện lâm sàng chủ yếu:
nhanh: da toàn thân, hồng ban nhiễm sắc cố định, hội chứng Stevens-Johnson,
• ban dạng dát sẩn, mày đay, phù Lyell.
• xảy ra trong vòng 1 giờ sau lần mạch, hồng ban nhiễm sắc dạng
dùng thuốc cuối cùng, cố định, hồng ban đa dạng, đỏ da Phổi Khó thở, viêm phế nang
• Biểu hiện lâm sàng: mày đay, toàn thân, viêm da bong vảy, hội
Gan Viêm gan, tổn thƣơng tế bào gan
chứng AGEP, DRESS, hội chứng
phù mạch, VMDƯ, co thắt phế Stevens-Johnson và hội chứng Tim Viêm cơ tim
quản và SPV. hoại tử tiêu thƣợng bì nhiễm độc Thận Viêm cầu thận, hội chứng thận hư
(hội chứng Lyell).
Máu Ban xuất huyết giảm tiểu cầu, thiếu máu tán huyết, giảm bạch cầu trung
tính.

Dr. Duong Thi Hong Diep 71 Dr. Duong Thi Hong Diep 72

71 72
10/25/2022

Thực tế lâm sàng Hình ảnh dị ứng thuốc

Dị ứng kháng sinh

Dr. Duong Thi Hong Diep 73 Dr. Duong Thi Hong Diep 74

73 74

II.7. Dấu hiệu dị ứng thuốc I.7. Dấu hiệu dị ứng thuốc (tt)
Nổi mề đay Nổi mẩn, ban đỏ
• Thường gặp và là triệu chứng ban đầu của phần • Trên da xuất hiện nổi mẩn hoặc dạng ban sẩn
lớn các trường hợp dị ứng thuốc, trong đó có hoặc ban dạng sởi, nhỏ như đầu đinh ghim ở • Kích thước phù Quincke • Phù Quincke
những dị ứng thuốc rất nặng. thân mình và có thể liên kết lại với nhau tạo • thường to, có khi bằng bàn tay, nếu ở • còn biểu hiện ở họng, thanh quản - đây
thành mảng, gây ngứa... gần mắt có thể làm mắt híp lại, ở môi
• Tất cả các loại thuốc đều có thể gây nên tình là tình trạng bệnh gây nguy hiểm nhất
trạng nổi mề đay • Ban đỏ có thể xuất hiện sau dùng thuốc làm môi sưng to biến dạng. cho bệnh nhân gây khó thở, ho khan,
khoảng 1 tuần và tồn tại đến một vài tuần. mặt mất máu và tím tái.
• đa số là dị ứng thuốc kháng sinh, vắc-xin, huyết • Màu da phù Quincke bình thường
thanh, thuốc chống viêm, giảm đau, hạ sốt... Phù Quincke: • Bệnh nghiêm trọng có thể làm co thắt
hoặc hồng nhạt, đôi khi phối hợp với
• Xuất hiện sau dùng thuốc: • Phù Quincke là một dạng mề đay khổng lồ với khí quản khiến bệnh nhân bị nghẹt thở,
mày đay...
• 5-10 phút các biểu hiện sưng phù cục bộ dưới da, có thể có thể tử vong nếu không được cấp
• vài ngày tuỳ theo từng loại thuốc gây dị ứng và cơ gây ngứa và đau nhức. Nguyên nhân có thể • Phù Quincke biểu hiện ở mặt, cứu và chữa trị nhanh chóng
địa người bệnh. do dị ứng thuốc kháng sinh, huyết thanh, hạ
thường khiến người mắc sưng to 2 • Phù Quincke đường tiêu hóa còn khiến
• Người bệnh có cảm giác nóng bừng, ngứa, trên da sốt, chống viêm, giảm đau...
nổi ban cùng sẩn phù này. Trường hợp nặng kèm mí mắt, môi và da mặt, kèm theo bệnh nhân tiêu chảy, nôn ói dữ dội.
• Sau khi dùng thuốc, phù Quincke thường xuất
theo với mề đay có thể đau bụng, đau khớp, chóng
mặt, buồn nôn, đau đầu, mệt mỏi, sốt cao... hiện ở những vùng da mỏng, môi, cổ, quanh triệu chứng đau đầu, buồn nôn.
mắt, bụng, các chi, bộ phận sinh dục...
Dr. Duong Thi Hong Diep 75 Dr. Duong Thi Hong Diep 76

75 76
10/25/2022

Dr. Duong Thi Hong Diep 77 Dr. Duong Thi Hong Diep 78

77 78

Dr. Duong Thi Hong Diep 79 Dr. Duong Thi Hong Diep 80

79 80
10/25/2022

Dr. Duong Thi Hong Diep 81 Dr. Duong Thi Hong Diep 82

81 82

Dr. Duong Thi Hong Diep 83 Dr. Duong Thi Hong Diep 84

83 84
10/25/2022

II.7. Dấu hiệu dị ứng thuốc (tt)


Hội chứng hồng ban đa dạng có bọng Hội chứng hoại tử tiêu thượng bì nhiễm độc
nước (Hội chứng Stevens - Johnson): (Hội chứng Lyell):
• Đây là phản ứng dị ứng nặng, nguy hiểm. Hội • Hội chứng Lyell cũng là một trong những phản
chứng này có thể xuất hiện sau khi dùng thuốc ứng dị ứng thuốc nặng, có thể xuất hiện vài
vài giờ đến nhiều ngày sau đó. giờ đến vài tuần sau khi dùng thuốc.
• Người bệnh thấy mệt mỏi, ngứa khắp người, có • Người bệnh cảm thấy mệt mỏi, mất ngủ, sốt
cảm giác nóng ran, sốt cao, nổi ban đỏ, nổi các cao, ngứa khắp người, trên da xuất hiện các
bọng nước trên da, các hốc tự nhiên như mắt, mảng đỏ, đôi khi có các chấm xuất huyết, vài
miệng, họng, bộ phận sinh dục dẫn tới viêm loét, ngày sau, lớp thượng bì tách khỏi da, khẽ
hoại tử niêm mạc các hốc này động tới là trợt ra từng mảng
• Có thể kèm theo tổn thương gan thận, thể nặng • Có thể gây viêm gan, thận, tình trạng người
có thể gây tử vong. bệnh thường rất nặng, nhanh dẫn tới tử vong.

Dr. Duong Thi Hong Diep 85 Dr. Duong Thi Hong Diep 86

85 86

AGEP: hiếm gặp, mặt , ngực,mụn mủ li ti , 3-5 ngày sau dùng


thuốc

Dr. Duong Thi Hong Diep 87 Dr. Duong Thi Hong Diep 88

87 88
10/25/2022

II.8. Xử trí dị ứng thuốc và phòng ngừa


Chẩn đoán dị ứng thuốc
• Ngừng ngay thuốc đang tiêm, uống, • Phòng ngừa dị ứng thuốc:
bôi, nhỏ mắt, mũi,... • Tình trạng dị ứng đối với một loại
• Để chẩn đoán dị ứng thuốc cần
thuốc xảy ra ở những lần sau đều
• Chẩn đoán xác định
• Nếu dị ứng nhẹ: dùng các thuốc trầm trọng hơn lần trước.
phải trả lời 3 câu hỏi sau: (1) Đó a. Dựa vào lâm sàng:
chống dị ứng • Việc dùng thuốc chống dị ứng chỉ
có phải là một phản ứng dị ứng
thuốc không? (2) Theo cơ chế - Chẩn đoán SPV
• Trường hợp nặng: như khó thở, rối mang tính chất tạm thời chứ không
giải quyết được căn nguyên dị ứng, nào? (3) Thuốc nào gây nên phản - Đối với các dạng dị ứng thuốc
loạn tiêu hóa, tức ngực, phát ban ứng dị ứng?
• Cách tốt nhất không để bị dị ứng và khác: cần dựa vào các dấu
khắp người... cấp cứu kịp thời
phải dự phòng. • Có các triệu chứng, hội chứng của hiệu sau:
• Người bệnh phải ghi nhớ loại thuốc dị ứng thuốc, lƣu ý có triệu chứng - Có quá trình tiếp xúc với dùng
gây ra dị ứng cho cơ thể mình trên da và ngứa sau tiếp xúc với thuốc (hít, bôi, uống,
thuốc. tiêm,truyền...)
• Hỏi BN loại thuốc mình đã từng bị dị • Có tiền sử dị ứng đặc biệt là tiền - Có biểu hiện bất thƣờng sau
ứng, không chỉ định uống thuốc đó, sử dị ứng thuốc tiếp xúc với thuốc
sử dụng thuốc khác thay thế
Dr. Duong Thi Hong Diep 89 Dr. Duong Thi Hong Diep 90

89 90

Xác định thuốc gây dị ứng


Chẩn đoán dị ứng thuốc
a.Đối với những phản ứng dị ứng nhanh: b. Đối với những phản ứng dị ứng
b. Dựa vào xét nghiệm: • Đối với những phản ứng dị ứng - Test kích thích với thuốc gây dị ứng (tiêu chuẩn vàng). muộn:
khác: - Test lẩy da và test trong da đều có thể thực hiện. • Test áp da:
• Đối với SPV:
• Xét nghiệm công thức máu: - Test penicillin: sử dụng rộng rãi. • thường dùng trong chẩn đoán nguyên
• Định lượng nồng độ tryptase huyết - Các tinh chất (amoxicillin) cũng được làm. nhân của viêm da tiếp xúc, MPE,
• có thể thấy bạch cầu lympho kích thích
thanh trong vòng từ 2 đến 4 giờ sau - Độ nhạy của các xét nghiệm này trên 70%.
DiHS/DRESS và AGEP,
và bạch cầu ưa acid (gần 40% ngƣời
khi SPV. • độ nhạy khoảng gần 50% và phụ
bệnh MPE, gần 30% ngƣời bệnh AGEP - Các thuốc khác có thể dùng xét nghiệm test lẩy da hoặc test thuộc vào bệnh.
• Việc định lƣợng nồng độ tryptase đặc kết hợp với giảm bạch cầu, và trên 70% trong da, nhưng tỷ lệ dương tính giả cao (quinolon).
• Đây là một test đáng tin cậy để chẩn
biệt quan trọng nếu nghi ngờ SPV ngƣời bệnh DiHS hoặc DRESS). - Định lượng kháng thể IgE đặc hiệu: đoán dị ứng abacavir.
trong quá trình gây mê, khi mà những • Xét nghiệm sinh hóa máu: định lượng - có độ nhạy khá thấp khoảng 40%, • Xét nghiệm chuyển dạng tế bào
dấu hiệu của SPV có thể gây nên
các enzyme của gan (ALT, AST, ALP - nhưng có giá trị trong chẩn đoán và phân biệt với những phản lympho (LTT): có giá trị chẩn đoán
ngừng tim và không có các triệu
chứng ở da. và GGT) nhằm phát hiện tổn thương ứng giả dị ứng (phản ứng giả dị ứng độ nhạy lên tới 70% đối
cao nhưng khó thực hiện
với NSAIDs).
gan trong các hội chứng nặng do • Độ nhạy của LTT phụ thuộc vào cơ
thuốc: hội chứng DiHS hoặc DRESS chế sinhbệnh học của phản ứng dị
ứng thuốc, thường > 90% đối với
hoặc viêm gan hoặc viêm đường mật, DiHS hoặc DRESS, nhƣng lại thấp
SJS, TEN... hơn đối với SJS hoặc TEN.

Dr. Duong Thi Hong Diep 91 Dr. Duong Thi Hong Diep 92

91 92
10/25/2022

Xét nghiệm

Khuyên BN: • Xét nghiệm máu: bác sĩ sẽ lấy một mẫu máu
từ tĩnh mạch hoặc cánh tay của bệnh nhân,
• Kiểm tra sức khỏe tổng thể
sau đó gửi đến phòng xét nghiệm để chẩn
• bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân thực hiện thêm đoán.
các xét nghiệm bổ sung để đảm bảo độ chính
• Test lẩy da và test trong da: bác sĩ sẽ tiêm một
xác của việc chẩn đoán bệnh.
lượng nhỏ kháng sinh trên cánh tay của bệnh
• Các xét nghiệm đưa ra sẽ phụ thuộc vào tình nhân và theo dõi các phản ứng xảy ra sau đó.
trạng bệnh của mỗi người.
• Test áp bì: bác sĩ sẽ đặt một lượng nhỏ kháng
• Một số xét nghiệm chẩn đoán dị ứng kháng sinh lên da của bệnh nhân, sau đó sử dụng
sinh thường được sử dụng, bao gồm: một miệng dán bao phủ lên vùng da được
thực hiện xét nghiệm và giữ nguyên trong
vòng 2 ngày. Bác sĩ sẽ dựa trên các phản ứng
dị ứng xuất hiện trên da để đưa ra kết luận
chính xác.

Dr. Duong Thi Hong Diep 93 Dr. Duong Thi Hong Diep 94

93 94

Dr. Duong Thi Hong Diep 95 Dr. Duong Thi Hong Diep 96

95 96
10/25/2022

Dr. Duong Thi Hong Diep 97 Dr. Duong Thi Hong Diep 98

97 98

Dr. Duong Thi Hong Diep 99 Dr. Duong Thi Hong Diep 100

99 100
10/25/2022

Dr. Duong Thi Hong Diep 101 Dr. Duong Thi Hong Diep 102

101 102

II.9. Điều trị dị ứng thuốc


Khuyên bệnh nhân
• Điều trị SPV: • Liều adrenalin truyền tĩnh mạch
khởi đầu: 0,1μg/kg/phút (khoảng
• Chỉ nên dùng thuốc điều trị • Khi đã bị dị ứng loại thuốc nào • Nguyên tắc: Khẩn cấp, tại chỗ, dùng
ngay adrenalin 0,3mg/giờ ở ngƣời lớn), điều chỉnh
bệnh theo đúng toa chỉ định của thì tuyệt đối không được dùng
a. Xử trí cấp cứu ban đầu: thực hiện tốc độ truyền theo huyết áp, nhịp
bác sĩ và sử dụng thuốc đúng loại thuốc đó nữa. đồng thời, linh hoạt tim và SpO2 đến liều tối đa 2 -
theo sự hướng dẫn của bác sĩ • Khi đi khám bệnh ở bác sĩ hoặc b. Xử trí tiếp theo
điều trị. 4mg/giờ cho ngƣời lớn.
đến nhà thuốc mua thuốc: - Adrenalin truyền tĩnh mạch: nếu tình
• Không tự ý mua thuốc để tự • phải thông báo cho bác sĩ hoặc
trạng huyết động vẫn không cải thiện • Ví dụ cách dùng adrenalin:
sau 3 lần tiêm bắp adrenalin (có thể sau • Adrenalin (1mg/ml) 2 ống + 500ml dd
điều trị cũng như giới thiệu dược sĩ biết những loại thuốc mà liều tiêm bắp adrenalin thứ hai).
mình đã bị dị ứng trước đây glucose 5% (dung dịch adrenalin
thuốc điều trị cho người khác vì 4μg/ml). Tốc độ truyền với liều
đơn giản nghĩ rằng họ có bệnh • và những loại thuốc hiện đang
adrenalin 0,1 μg/kg/phút theo hướng
dùng để được hướng dẫn sử
lý giống mình. dẫn
dụng thuốc hợp lý, an toàn.
Dr. Duong Thi Hong Diep 103 Dr. Duong Thi Hong Diep 104

103 104
10/25/2022

II.9. Điều trị dị ứng thuốc II.9. Điều trị dị ứng thuốc
• Glucocorticoid: methylprednisolon,
• Thuốc giãn phế quản phối hợp, nếu Điều trị một số thể lâm sàng
• Đảm bảo tuần hoàn, hô hấp còn co thắt phế quản hoặc khó thở
mazipredon, betamethason,
khác (mày đay, phù Quincke,
• Ép tim ngoài lồng ngực, bóp bóng không cải thiện sau dùng adrenalin dexamethason, prednisolon... Liều
bệnh huyết thanh, đỏ da toàn
Ambu có oxy nếu ngừng tuần • Kháng histamin H2: Ranitidin 50mg dùng phụ thuộc vào thể lâm sàng và
thân, các loại hồng ban...).
hoàn. tiêm tĩnh mạch chậm ở ngƣời lớn. Ở loại thuốc glucocorticoid: liều ban đầu
• Mở khí quản ngay nếu có phù nề trẻ em dùng liều 1mg/kg. Ngừng ngay việc tiếp xúc tƣơng đƣơng prednisolon 1- 2
thanh môn (da xanh tím, thở rít). • Các thuốc co mạch: có thể dùng phối với thuốc (tiêm, uống, nhỏ mg/kg/24 giờ.
hợp thêm trong một số trƣờng hợp mắt và nhỏ, xịt mũi...).
• Các thuốc khác tụt huyết áp không đáp ứng với • Kháng histamin H1: có thể sử dụng
• Diphenhydramin (dimedrol): ống adrenalin. Hai loại thuốc chính để điều một trong các thuốc diphenhydramin,
10mg, tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh • Glucagon: sử dụng trong trƣờng hợp trị các hội chứng này: levocetirizin, desloratadin, fexofenadin,
mạch. Có thể tiêm nhắc lại mỗi 4- tụt huyết áp và nhịp chậm không đáp • Glucocorticoid cetirizin, loratadin, chlopheniramin,
6 giờ. ứng với adrenalin (ngƣời bệnh đang • Kháng histamin H1 phenergan... Liều dùng tùy theo tuổi và
dùng thuốc chẹn beta giao cảm)
cân nặng.

Dr. Duong Thi Hong Diep 105 Dr. Duong Thi Hong Diep 106

105 106

II.10. Thuốc kháng Histamin H1 thường dùng Một số thuốc kháng histamin H1
đóng vai trò là đối kháng cạnh tranh • Các ethylendiamin: • Các piperazine:
với thụ thể histamin tại tế bào đích,
• Là các chất đối kháng chọn lọc của thụ • Có tác dụng làm dịu và chống nôn như:
histamin không gắn được với thụ thể • Thuốc kháng histamin H1: thể H1. cyclizine, meclizine, hydroxyzine,
nên không có tác dụng trên tế bào. • Thường dùng các thuốc dạng tổng hợp cetirizine.
• có khả năng phân bố khắp các tổ chức
của cơ thể kể cả hệ thần kinh trung như: Pyrilamine và tripelennamine. • Tuy nhiên, không có tác dụng an thần
Có 2 loại thuốc kháng histamin tương và chống tiết cholin.
ương, gây ức chế hệ thần kinh trung • Có tác dụng an thần và gây tê tại chỗ,
ứng với 2 loại thụ thể, đó là: được sử dụng trong điều trị nhiều loại dị • Thường được dùng để điều trị dị ứng
ương ngay ở liều điều trị, làm chậm
 Thuốc kháng histamin H1: được sử chạp, mơ màng, giảm sự tỉnh táo. ứng thức ăn hoặc dị ứng thuốc, phản đường hô hấp, viêm mũi dị ứng dai
dụng trong điều trị dị ứng. ứng sau khi tiêm huyết thanh. dẳng mạn tính hoặc theo mùa, các
 Thuốc kháng histamin H2: là thuốc chỉ • Thuốc kháng histamin H1 thế hệ 1: bệnh ngoài da ngứa hoặc mề đay mạn
• Cũng như tất cả các thuốc kháng
cạnh tranh với histamin tại thụ thể H2 • cũng có tác dụng kháng cholinergic histamin H1 khác, thuốc này gây buồn tính.
của tế bào thành dạ dày làm giảm tiết ngay ở liều điều trị nên được dùng tốt ngủ, tránh sử dụng khi vận hành máy
dịch vị nên được sử dụng trong điều trị để chống nôn, chống say tàu xe, nhưng móc, làm việc trên cao, lái tàu xe. Tuyệt
loét dạ dày - tá tràng. lại gây khô miệng, họng và mũi. đối không uống rượu khi dùng thuốc.

Dr. Duong Thi Hong Diep 107 Dr. Duong Thi Hong Diep 108

107 108
10/25/2022

Một số thuốc kháng histamin H1(tt) Một số thuốc kháng histamin H1


• Các phenothiazin:
• Các alkylamin: • Các piperidin:
• Là thuốc kháng histamin H1 • Tất cả các thuốc kháng histamin
• Tác dụng chống dị ứng nhẹ rất • có tác dụng làm dịu ở mức trung bình H1:
tổng hợp mạnh nhất hiện nay.
hay được sử dụng như: và có tác dụng chọn lọc cao với các
• đều có nhiều tác dụng phụ nên khi
rompheniramin,chlopheniramin. • Nó còn có tác dụng gây ngủ, thụ thể H1,
dùng đúng quy định về liều lượng và
giảm đau, an thần, giảm lo âu • một số dạng piperidine thường được
thời gian dùng thuốc.
• Hoạt chất có thể được sử dụng sử dụng như: astemizol,
và chống nôn. • Chú ý các đối tượng dùng thuốc, đặc
riêng rẽ hoặc phối hợp với các levocabastine, loratadin, azatadine,
chất giảm đau, hạ sốt, chống viêm • Cách dùng: cycloheptadin, terfenadin. biệt như: trẻ em, phụ nữ có thai, cho
• chú ý dạng thuốc tiêm có chứa • Đây là các thuốc kháng histamin H1 con bú, người cao tuổi.
khác. có rất nhiều tên biệt dược, được sử
chất sulfit nên có thể gây sốc
• Thuốc kháng histamin H1 loại này phản vệ. dụng trong nhiều bệnh dị ứng khác
cần lưu ý không được dùng cho nhau.
• Không được tiêm dưới da và
• Chú ý các dạng thuốc kháng histamin
người có tiền sử bị bệnh tim tuyệt đối không dùng cho trẻ em H1 này có tác dụng nhanh và kéo dài
mạch, cao huyết áp, phụ nữ có dưới 2 tuổi vì có thể gây ngừng nên mỗi ngày chỉ dùng 1 lần.
thai hoặc đang cho con bú. thở đột ngột.

Dr. Duong Thi Hong Diep 109 Dr. Duong Thi Hong Diep 110

109 110

Thụ thể histamin là họ protein xuyên màng 7 lần gắn với Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng histamin H1
G-protein – có 4 thụ thể H1-H4
• Thuốc kháng histamin H1: • Các thuốc kháng histamin H1
• chỉ giúp điều trị triệu chứng dị ứng thế hệ 1 (clorpheniramin
(ho, ngứa, nổi mề đay...)
maleat...)
• không điều trị được nguyên nhân
nên không giúp BN khỏi bệnh • hay được sử dụng trong các chế
được hoàn toàn. phẩm điều trị triệu chứng cảm
• Cần phải tìm ra và loại trừ các tác cúm, ho, sổ mũi,
nhân gây dị ứng (thuốc, mỹ phẩm, • có tác dụng không mong muốn là
bụi, thời tiết, thức ăn...) mới có thể ức chế thần kinh trung ương,
trị được bệnh. • do vậy chống chỉ định khi sử dụng
• Việc dùng thuốc phải kéo dài, khi đang lái tàu xe, làm việc trên
Trên tb TK biểu hiện H1-H3.Thụ thể histamin ảnh hưởng
dùng nhiều đợt mới hạn chế được cao, công việc cần sự tỉnh táo.
lên TK: H1, H2 là thụ thể kích thích hđ TK, H3: thụ thể ức tái phát.
chế hđ TK (làm giảm hđ cAMP). H4 biểu hiện trên tb MD.

Dr. Duong Thi Hong Diep 111 Dr. Duong Thi Hong Diep 112

111 112
10/25/2022

Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng histamin H1


III. Dị ứng thức ăn
• Thuốc kháng histamin H1:
• có thể dùng như chỉ định chính trong trường hợp • Tất cả các thuốc kháng histamin H1 đều
mất ngủ.
có nhiều tác dụng phụ
• Nhưng chỉ nên dùng thuốc trong thời gian ngắn,
• phải dùng đúng liều lượng và thời gian, theo
• đặc biệt không được dùng kéo dài cho trẻ vì có thể
gây mệt mỏi, ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ ở trẻ. chỉ định của bác sĩ,
• Trong thời kỳ mang thai, khoảng 1/3 phụ nữ có • không nên lạm dụng thuốc, đặc biệt chú ý ở
tình trạng viêm mũi dị ứng, hen phế quản, mày các đối tượng phụ nữ mang thai và trẻ em.
đay hay chàm nặng lên • Trong trường hợp dị ứng nặng (như sốc
• do vậy vẫn cần phải sử dụng thuốc chống dị ứng.
phản vệ)
• Nhưng phụ nữ trong thời kỳ này chỉ nên sử dụng
những thuốc có đầy đủ bằng chứng về độ an toàn. • histamin giải phóng ồ ạt
• Tuyệt đối không uống rượu khi đang điều trị các • nếu chỉ sử dụng thuốc kháng histamin H1
thuốc kháng histamin H1 nói chung. không thể giải quyết được
• Đặc biệt lưu ý, thuốc kháng histamin H1 chỉ nên • phải phối hợp thêm với các biện pháp hồi
dùng trong thời gian ngắn, khi các triệu chứng dị sức cấp cứu, thuốc trợ tim mạch (adrenalin),
ứng đã giảm thì nên ngừng thuốc, không nên kèm thở oxy để hỗ trợ hô hấp.
dùng kéo dài, tránh tình trạng lệ thuộc vào thuốc.

Dr. Duong Thi Hong Diep 113 Dr. Duong Thi Hong Diep 114

113 114

III.1. Đại cương

• Phản ứng bất lợi do thức ăn được đĩnh nghĩa là tất cả các phản
ứng xảy ra sau ăn: dị ứng hoặc không dung nạp
• Pư dị ứng:
- do đáp ứng bất thường của hệ miễn dịch với thành phần của thức ăn,
- có thể thông qua IgE,
- không IgE
- hoặc phối hợp cả hai.
• Không dung nạp thức ăn:
• là các phản ứng xảy ra sau ăn không thông qua cơ chế miễn dịch.

Dr. Duong Thi Hong Diep 115 Dr. Duong Thi Hong Diep 116

115 116
10/25/2022

Dr. Duong Thi Hong Diep 117 Dr. Duong Thi Hong Diep 118

117 118

Dr. Duong Thi Hong Diep 119 Dr. Duong Thi Hong Diep 120

119 120
10/25/2022

Dr. Duong Thi Hong Diep 121 Dr. Duong Thi Hong Diep 122

121 122

III.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng (tt)


III.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
a. Lâm sàng - Viêm mũi/ VKM dị ứng: triệu chứng • Biểu hiện tại đường tiêu hóa: • SPV do thức ăn:
- Biểu hiện rất đa dạng và phức tạp, nhanh VKM, viêm mũi thường xuất hiện kèm
theo các triệu chứng toàn thân, ít xảy ra
dạ dày, ruột (qua trung gian IgE) • chiếm tới 50% các truờng hợp
- phụ thuộc: tuổi, loại thức ăn, cơ chế bệnh • buồn nôn, nôn, đau bụng, SPV tại phòng cấp cứu,
đơn độc.
sinh.
- Bệnh nhân thường có ngạt mũi, ngứa • thuờng xuất hiện sau một vài phút • thường gặp do: đậu phộng, các
- phản ứng nhanh loại I: qua trung gian tới 2 giờ sau ăn, loại đậu, thủy hải sản.
mũi, chảy nước mũi, ho, thay đổi giọng
IgE. • triệu chứng của đuờng tiêu hóa
nói, đôi khi có cả tiếng rít khi thở, đỏ mắt, • SPV do thức ăn có thể xuất hiện
- TG: ngứa mắt, chảy nước mắt, một vài phút dưới: tiêu chảy hai pha:
- từ một vài phút tới 2 giờ sau ăn, tới 1 giờ sau ăn. • thường xuất hiện muộn hơn từ 2 • các biểu hiện: tụt huyết áp, rối loạn
- khoảng 4-6 giờ. - Một số công nhân làm việc tại xưởng sản đến 6 giờ nhịp tim, mày đay, ban đỏ, phù
- Triệu chứng thường gặp: mày đay, phù xuất thức ăn sẽ xuất hiện bệnh nghề Quincke, khó thở..., có thể gây tử
mạch, VMDƯ, SPV. vong nếu không được phát hiện và
nghiệp như VMDƯ, HPQ. điều trị kịp thời.
- Hiếm gặp: mày đay mạn

Dr. Duong Thi Hong Diep 123 Dr. Duong Thi Hong Diep 124

123 124
10/25/2022

III.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng (tt) III.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng (tt)
• Hội chứng miệng dị ứng do thức ăn:
• SPV do thức ăn sau hoạt động
thể lực: • gặp ở 40 % người bệnh VMDƯ do phấn
• Viêm da dị ứng: • Biểu hiện lâm sàng các phản ứng
hoa,
• gặp nhiều ở người trưởng thành, dị ứng thức ăn không qua trung
• nguyên nhân: Do các protein bị cắt đứt bởi • có liên quan mật thiết với dị ứng
• phần lớn liên quan tới một hoặc
nhiệt trong quá trình nấu chín thức ăn và có
gian IgE:
hai loại thức ăn cụ thể: bột mỳ, thức ăn, 40% trẻ em viêm da dị
hải sản. phản ứng chéo với các dị nguyên phấn hoa. • thường là các phản ứng dị ứng bán
ứng có mẫn cảm với thức ăn. cấp hoặc mạn tính, triệu chứng chủ
• Người bệnh sẽ xuất hiện triệu • Triệu chứng: ngứa trong khoang miệng,
chứng sốc nếu hoạt động thể lực yếu biểu hiện tại đường tiêu hóa.
sưng môi, sưng lưỡi, cổ họng đau, ngứa • HPQ: thường gặp ở những
sau ăn 15-30 phút, sau ăn thức ăn tươi, hoa quả, rau củ chưa • Viêm ruột do thức ăn: thường gặp ở
• sẽ không có triệu chứng nếu nấu chín… người làm việc lâu dài tại các trẻ nhỏ dưới 9 tháng tuổi, nhất là 1
không có hoạt động thể lực. tuần – 3 tháng. với các triệu chứng
• xuất hiện chỉ một vài phút sau khi ăn. nhà máy sản xuất thực phẩm. mạn tính: nôn, tiêu chảy, phân đen,
• Khoảng 10% ngƣời bệnh có triệu chứng kém hấp thu sau ăn sữa bò, đậu
toàn thân, trong đó, 1- 2% có SPV. nành, ít gặp ở trẻ nuôi bằng sữa mẹ.
Phần lớn trẻ bị bệnh sẽ dung nạp với
• Triệu chứng lâm sàng thường không xuất
thức ăn sau 3 tuổi.
hiện khi ăn thức ăn được nấu chín.

Dr. Duong Thi Hong Diep 125 Dr. Duong Thi Hong Diep 126

125 126

III.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng (tt)


• Viêm trực tràng do thức • Các loại ngũ cốc: lúa mì, lúa mạch, và lúa • Bệnh phổi nhiễm sắt do • Các biểu hiện lâm sàng rối
ăn: mạch đen chứa nhiều gluten là những loạn đường tiêu hóa:
• thường gặp ở tháng đầu thức ăn (hội chứng Heiner):
nguyên nhân thƣờng gặp nhất. • tăng bạch cầu ái toan: đặc
sau sinh, biểu hiện chủ yếu • hiếm gặp, biểu hiện viêm phổi
là có hồng cầu trong phân, • Bệnh biểu hiện chủ yếu tại đƣờng tiêu ở trẻ nhỏ tái diễn nhiều lần, trưng bởi các triệu chứng rối
gây ra do sữa bò, đậu
nành, hiếm khi do thức ăn hóa: đau bụng, rối loạn tiêu hóa, kém hấp giảm sắt huyết thanh, tăng loạn chức năng đường tiêu hóa
khác. thu, tiêu chảy, nôn, đi ngoài ra máu. thâm nhiễm sắt tại phổi. sau ăn kèm theo tăng BC ái
• Bệnh Celiac: đặc trưng
• Sữa bò là nguyên nhân hay toan tại đường tiêu hóa trên mô
bởi tình trạng ruột non • Ngƣời bệnh cũng có thể bị chậm phát triển bệnh học.
nhạy cảm với gluten có hặp nhất.
trong thức ăn do yếu tố di về thể chất và trí tuệ, bất thƣờng vệ hệ
truyền, khởi phát muộn từ răng, xƣơng, viêm khớp, tăng men gan,
10- 40 tuổi, gặp ở khoảng
0.5-1% dân số. thiếu sắt... Bệnh có biểu hiện lâm sàng đa
dạng nhƣng không đặc hiệu nên thƣờng
khó chẩn đoán.
Dr. Duong Thi Hong Diep 127 Dr. Duong Thi Hong Diep 128

127 128
10/25/2022

Cận lâm sàng


• Viêm thực quản tăng bạch cầu • Viêm dạ dày- ruột tăng bạch • Xét nghiệm lẩy da với dị nguyên
• Xét nghiệm cơ bản: Đánh thức ăn:
ái toan: cầu ái toan:
giá toàn trạng và các bệnh • Đây là phƣơng pháp đơn giản
• Bệnh gặp ở trẻ với biểu hiện • gặp ở mọi lứa tuổi với biểu hiện thƣờng đƣợc sử dụng để đánh giá
nôn, đau bụng, tiêu chảy, kém hấp lý phối hợp các dị nguyên thức ăn nghi ngờ gây
nôn, khó nuốt, đau bụng, thất thu, giảm cân, đa số ngƣời bệnh • Xét nghiệm đặc hiệu: Xác dị ứng qua trung gian kháng thể IgE,
bại khi điều trị bằng các thuốc có các bệnh lý dị ứng kèm theo
định nguyên nhân dị ứng • xét nghiệm này rất có giá trị nếu âm
chống bài tiết acid, một số ngƣời nhƣ VDDƢ, HPQ, VMDƢ. tính vì giá trị xét nghiệm âm tính rất
bệnh có bệnh lý dị ứng kèm theo thức ăn và mức độ nghiêm cao trên 95%,
nhƣ VDDƢ, VMDƢ. trọng của bệnh. • tuy nhiên giá trị xét nghiệm dƣơng
tính lại khá thấp khoảng 50%,
• Thức ăn hay gặp: sữa bò, đậu • do đó không thể chẩn đoán xác định
nành, ngô, lúa mì, và thịt bò. khi chỉ dựa vào xét nghiệm lẩy da
dƣơng tính với thức ăn nghi ngờ.

Dr. Duong Thi Hong Diep 129 Dr. Duong Thi Hong Diep 130

129 130

Cận lâm sàng CHẨN ĐOÁN


• Định lượng IgE đặc hiệu với dị • Xét nghiệm áp với dị nguyên
nguyên thức ăn: • Chẩn đoán xác định
thức ăn:
• Đây là xét nghiệm sàng lọc dị ứng • Tiền sử:
• xét nghiệm này nhằm đánh giá các dị
thức ăn rất có ý nghĩa trên lâm sàng, nguyên thức ăn nghi ngờ gây dị ứng • Tiền sử ngƣời bệnh dị ứng thức ăn đƣợc xem là công cụ chẩn đoán hữu hiệu nhất trong chẩn đoán dị
tuy nhiên chi phí cao. không qua trung gian IgE. ứng thức ăn, bác sỹ hỏi bệnh để làm sáng tỏ tình trạng dị ứng thức ăn của ngƣời bệnh dƣa vào các câu
• Cũng giống nhƣ xét nghiệm lẩy da, hỏi nhƣ:
giá trị xét nghiệm âm tính rất cao, có ý • Xét nghiệm kích thích với thức • Thời gian xảy ra phản ứng dị ứng, hay chậm sau ăn, thời gian cụ thể?
nghĩa trong việc chẩn đoán loại trừ dị ăn: • Phản ứng xảy thƣờng kết hợp với loại thức ăn nào?
ứng thức ăn, • xét nghiệm kích thích mù đôi, có đối
• Trong cùng bữa ăn đó có bao nhiều ngƣời có phản ứng tƣơng tự, hay chỉ có ngƣời bệnh có
• nhƣng giá trị chẩn đoán dƣơng tính chứng vẫn đƣợc xem là tiêu chuẩn
triệu chứng?
lại thấp, độ nhạy của xét nghiệm này vàng trong chẩn đoán dị ứng thức ăn.
thấp hơn xét nghiệm lẩy da. • Ngƣời bệnh xuất hiện phản ứng tƣơng tự bao nhiêu lần trƣớc khi đến khám, mức độ phản
• Nồng độ IgE đặc hiệu có tƣơng quan ứng có phụ thuộc vào lƣợng thức ăn không?
với mức độ biểu hiện lâm sàng. • Thức ăn sau khi ăn gây ra phản ứng dị ứng là thức ăn chín hay thức ăn vẫn còn tƣơi, sống?

Dr. Duong Thi Hong Diep 131 Dr. Duong Thi Hong Diep 132

131 132
10/25/2022

Điều trị
• Điều trị triệu chứng do phản • Kháng histamine H1 thế hệ 1:
• Dựa vào xét nghiệm: ứng dị ứng với thức ăn: diphenhydramine, hydroxyzine,
• Có nhiều loại thuốc để điều trị loratadine, fexofenadine,
• Sau khi hỏi tiền sử, thông tin chi tiết về chế độ ăn liên quan tới các phản ứng
dị ứng, chế độ ăn loại bỏ thức ăn nghi ngờ mà vẫn chƣa chẩn đoán xác định
triệu chứng do phản ứng dị ứng desloratadine... (Liều dùng tham
với thức ăn, tuy thuộc vào mức độ khảo bài Các thuốc kháng
đƣợc thức ăn gây ra phản ứng dị ứng, nghiêm trọng của phản ứng dị
• bác sỹ có thể sử dụng các xét nghiệm hỗ trợ trong chẩn đoán nhƣ xét nghiệm ứng, loại phản ứng dị ứng.
histamin H1)
trên da, định lƣợng IgE đặc hiệu với thức ăn trong máu, và có thể cân nhắc • Kháng histamine: là thuốc quan • Kháng histamine H2: raniditine
làm xét nghiệm kích thích với thức ăn. trọng điều trị các triệu chứng lâm 1-2mg/kg/ lần liều tối đa 75-150
sàng nhƣ ngứa, mày đay- phù mg, uống hoặc tiêm tĩnh mạch.
Quincke, triệu chứng viêm mũi-
kết mạc, triệu chứng của dạ dày

Dr. Duong Thi Hong Diep 133 Dr. Duong Thi Hong Diep 134

133 134

DỰ PHÒNG
• Corticosteroid đường toàn thân: • Thuốc giãn phế quản • Trẻ em phải đƣợc nuôi bằng • Xây dựng và cung cấp cho
• Salbutamol MDI trẻ em 4-8 nhát xịt, sữa mẹ ít nhất 4-6 tháng tuổi. ngƣời bệnh, gia đình ngƣời
• được chỉ định trong những trường người lớn 8 nhát xịt
hợp phản ứng dị ứng nặng, có thể • Hoặc dạng khí dung trẻ em 1.5ml, • Tiêm vác xin an toàn ở trẻ dị bệnh danh sách thức ăn dị ứng.
dùng đường uống hoặc đường tĩnh người lớn 3ml, nhắc lại sau mỗi 20
phút nếu cần ứng thức ăn. • Phát hiện và điều trị các bệnh dị
mạch liều methylprednisolone 0,5-1 ứng kèm theo nhƣ hen, VMDƢ,
mg/kg/ ngày, liều tối đa là 80mg, giảm • Các thuốc co mạch khác khi • Giáo dục cho ngƣời bệnh, và
điều trị thất bại với Adrenaline: gia đình cũng nhƣ thầy cô tại dị ứng thuốc.
liều khi triệu chứng cải thiện.
• Glucagon có thể đƣợc sử dụng với trƣờng học của ngƣời bệnh • Hƣớng dẫn cách sử dụng thuốc
• Adrenaline: liều 20-30 μg /kg ở trẻ em, 1-5mg
hoặc truyền tĩnh mạch liều 5-15 μg/ thông tin về bệnh, cách phòng epinephrine dạng bơm tiêm tự
• là thuốc quan trọng nhất trong điều trị phút ở ngƣời lớn. tránh và điều trị cấp cứu ban động cho ngƣời bệnh, gia đình
SPV do thức ăn. • Thở oxy khi có suy hô hấp đầu khi có phản ứng dị ứng xảy ngƣời bệnh nếu có phản ứng
• Truyền dịch ra. SPV xảy ra.
Dr. Duong Thi Hong Diep 135 Dr. Duong Thi Hong Diep 136

135 136
10/25/2022

III. Dị ứng sữa Lưu ý


• Là pư MD của cơ thể với đạm • TG: • Đôi khi bị nhầm lẫn với không • Mức độ phổ biến:
sữa • xuất hiện từ vài phút đến vài dung nạp lactose • Sữa bò
• alpha protein S1-casein: chủ giờ sau khi uống sữa. • vì chúng có các triệu chứng • là nguyên nhân hàng đầu gây ra
yếu tương tự nhau. phản ứng dị ứng
• Các dấu hiệu và triệu chứng • là một trong 8 loại thực phẩm chịu
• Sữa bò: là nguyên nhân thường
dị ứng sữa: • Tuy nhiên, hai tình trạng này lại trách nhiệm cho 90% các ca dị
gặp rất khác biệt.
• từ nhẹ đến nặng: thở khò khè, ứng ở trẻ nhỏ.
• sữa cừu, dê, trâu hoặc các động
vật có vú khác cũng có thể gây ra nôn, phát ban và các vấn đề về • Không dung nạp lactose xảy ra
phản ứng này. tiêu hóa. khi cơ thể thiếu enzyme
(lactase) để chuyển hóa đường
• Đôi khi: gây sốc phản vệ – một
lactose trong ruột – một loại
phản ứng nghiêm trọng có thể đường có trong sữa.
đe dọa đến tính mạng.

Dr. Duong Thi Hong Diep 137 Dr. Duong Thi Hong Diep 138

137 138

Dị ứng với sữa vs không dung nạp sữa III.1.Triệu chứng


có thể xuất hiện ngay sau khi một số triệu chứng khác phải
tiêu thụ sữa (vài phút – vài mất nhiều thời gian hơn để
• Không dung nạp protein sữa hoặc • Các dấu hiệu và triệu chứng phát triển như:
không dung nạp lactose khác với thường gặp của không dung nạp giờ), bao gồm:
 Phân lỏng, có thể có máu
dị ứng sữa protein sữa hoặc không dung  Phát ban
 Tiêu chảy
• chúng thường không liên quan đến nạp lactose bao gồm:  Thở khò khè
hệ miễn dịch.  Bụng co thắt
• các vấn đề về tiêu hóa:  Ói mửa
 Ho hoặc thở khò khè
• Không dung nạp sữa • đầy hơi, có thể khác nhau giữa người  Chảy nước mũi
• gây ra các triệu chứng khác nhau • xì hơi
• đòi hỏi điều trị khác với dị ứng sữa. • hoặc tiêu chảy sau khi tiêu thụ sữa
này và người khác  Chảy nước mắt
và các sản phẩm có chứa sữa.  Nổi mẩn ngứa trên da, thường ở
quanh miệng
 Đau quặn bụng ở trẻ sơ sinh

Dr. Duong Thi Hong Diep 139 Dr. Duong Thi Hong Diep 140

139 140
10/25/2022

Sốc phản vệ

• Dị ứng sữa có thể gây sốc • Các triệu chứng: • Các xét nghiệm có thể giúp
phản vệ • Co thắt đường hô hấp, cổ họng xác định xem liệu BN có thật
sưng lên gây khó thở
• một phản ứng nguy hiểm đe • Mặt đỏ bừng
sự bị dị ứng với sữa hay
dọa đến tính mạng, • Ngứa không
• làm thu hẹp đường hô hấp và • Sốc và giảm huyết áp đáng kể • có thể tránh được các phản
ngăn chặn đường thở. • Sốc phản vệ là trường hợp ứng tồi tệ hơn trong tương lai.
• Sữa là thực phẩm gây sốc khẩn cấp
phản vệ phổ biến nhất sau đậu • đòi hỏi phải được đưa đi cấp cứu
phộng và các loại hạt. • điều trị: tiêm epinephrine
(adrenaline) ngay lập tức.

Dr. Duong Thi Hong Diep 141 Dr. Duong Thi Hong Diep 142

141 142

III.2. Nguyên nhân gây dị ứng sữa Hội chứng viêm ruột do thực phẩm chứa
protein
• Trục trặc trong hệ thống miễn dịch. • Có hai loại protein chính trong sữa có thể
gây ra phản ứng dị ứng:
• Dị nguyên: protein sữa
• Casein: được tìm thấy trong phần rắn của • Một chất gây dị ứng thực • hội chứng này thường tự hết
• HT MD cơ thể: sản xuất kháng thể sữa phẩm cũng có thể gây ra dị theo thời gian.
immunoglobulin E (IgE) để trung hòa các • Whey: được tìm thấy trong phần chất lỏng
protein có trong sữa (chất gây dị ứng). còn lại sau khi sữa lắng cục
ứng thực phẩm chậm. • Không giống như một số dị ứng
• Mọi thực phẩm: có thể kích thực phẩm
• Lần sau khi BN tiếp xúc với các protein • BN có thể bị dị ứng với một hoặc cả hai
này loại protein trên. hoạt phản ứng dị ứng
• kháng thể IgE nhận ra dị nguyên • Những protein này cũng có trong một số loại • Sữa: phổ biến nhất.
• báo hiệu cho hệ thống miễn dịch thực phẩm chế biến. • Phản ứng thường là nôn mửa
• Với các dị ứng sữa điển hình:
• giải phóng histamine • Hầu hết những người phản ứng với sữa bò và tiêu chảy, xảy ra trong vòng • tránh sử dụng sữa và các sản
• và các hóa chất khác. cũng sẽ phản ứng với sữa cừu, dê và sữa
vài giờ sau khi ăn. phẩm từ sữa.
• gây ra một loạt dấu hiệu và triệu chứng dị ứng. trâu.
• ngăn chặn phản ứng viêm ruột
• Người dị ứng sữa bò ít bị dị ứng với sữa
đậu nành.

Dr. Duong Thi Hong Diep 143 Dr. Duong Thi Hong Diep 144

143 144
10/25/2022

III.3. Yếu tố nguy cơ III.4. Chẩn đoán & điều trị


Hỏi bệnh sử: chích da:
• Các dị ứng khác. • Đã ăn gì? • chất lỏng chứa sữa hoặc protein chiết
• Nhiều trẻ dị ứng với sữa cũng bị các loại dị ứng khác. • Triệu chứng mà BN đã gặp phải? xuất từ sữa được bôi lên cẳng tay hoặc
• Dị ứng sữa thường xuất hiện đầu tiên. lưng.
• TG kéo dài các triệu chứng
• Da của BN được chích bằng một cái
• Viêm da dị ứng. • BN đã làm gì để giảm bớt chúng
tăm nhỏ và vô trùng,
• Những trẻ bị viêm da dị ứng (một loại viêm da mãn tính thường gặp) có nhiều khả năng phát Các xét nghiệm dị ứng phổ biến nhất:
triển dị ứng thực phẩm. • giúp chất lỏng thấm vào da.
• chích da • Nếu một lằn sưng, hơi đỏ to dần lên
• Bệnh sử gia đình.
• xét nghiệm máu. • xuất hiện trong vòng 15 đến 20 phút
• Nguy cơ bị dị ứng thực phẩm gia tăng nếu bố mẹ bị dị ứng thực phẩm hoặc một loại dị ứng
khác như sốt cỏ khô, hen suyễn, mề đay hoặc chàm. • Cả hai nhằm tìm kiếm sự hiện diện của trên da,
kháng thể IgE • đó có thể là dấu hiệu của phản ứng dị
• Tuổi tác. • một chất được tạo ra khi cơ thể tiếp xúc ứng.
• Dị ứng sữa phổ biến hơn ở trẻ em. với chất mà nó nhạy cảm.
• Xét nghiệm mẫu máu để tìm sự hiện
• Tuổi càng tăng, hệ thống tiêu hóa càng trưởng thành hơn và các cơ quan sẽ ít phản ứng với • Những kháng thể này kích hoạt các chất
gây ra triệu chứng dị ứng.
diện của kháng thể IgE.
sữa hơn.
• Các kết quả được báo cáo theo giá trị
số.
Dr. Duong Thi Hong Diep 145 Dr. Duong Thi Hong Diep 146

145 146

Các nghiên cứu III.5. Điều trị dị ứng sữa


Nghiên cứu cho thấy một số loại Một thử nghiệm về dị ứng khác: là thử
nghiệm thực phẩm. • Cách duy nhất: • Nếu BN vô tình tiêu thụ sữa
protein sữa:
• tránh tiêu thụ sữa và các protein từ sữa. • các loại thuốc như thuốc kháng histamin có
• Casein • Dưới sự giám sát y tế
thể làm giảm dấu hiệu và triệu chứng của
• Whey: 2 loại • BN sẽ ăn một lượng nhỏ thực phẩm • Điều này có thể khó khăn vì sữa là một phản ứng dị ứng mức độ nhẹ.
chứa sữa hoặc sữa bột để xem có phản thành phần phổ biến trong nhiều loại thực • Uống thuốc kháng histamin ngay sau khi tiếp
• alpha-lactalbumin
ứng dị ứng xuất hiện hay không. phẩm. xúc với sữa, có thể giúp BN giảm bớt sự khó
• beta-lactalbumin
• Do BN có thể gặp phải các phản ứng • Một số người bị dị ứng với sữa vẫn có thể chịu.
• có nhiều khả năng gây ra các phản
ứng nghiêm trọng. nghiêm trọng, sử dụng được sữa dưới một số hình thức • Nếu BN gặp sốc phản vệ:
• nên xét nghiệm này chỉ được thực hiện tại khác • Điều trị cấp cứu.
Một loại xét nghiệm máu mới hơn: phòng dị ứng hoặc tại một trung tâm thử
• sữa đun nóng khi nướng bánh hoặc một số
• được gọi là xét nghiệm thành phần,
nghiệm thực phẩm với trang thiết bị cấp • Trong trường hợp BN có nguy cơ mắc
cứu và thuốc sẵn có. thực phẩm chế biến như sữa chua.
phản ứng nghiêm trọng
• có thể giúp xác định nguy cơ bị phản • Nếu bị dị ứng với sữa: BN cần tham khảo ý
ứng dị ứng nghiêm trọng bằng cách thử kiến bác sĩ về những loại thực phẩm cần • BN có thể cần phải mang theo epinephrine
tránh. tiêm bất cứ lúc nào.
nghiệm phản ứng với những protein
đặc biệt. • Bác sĩ hoặc dược sĩ sẽ hướng dẫn cách BN
chuẩn bị cho trường hợp khẩn cấp.

Dr. Duong Thi Hong Diep 147 Dr. Duong Thi Hong Diep 148

147 148
10/25/2022

III.6. Lời khuyên bệnh nhân Những thực phẩm


thay thế
• Những thói quen sinh hoạt:
• Nên trò chuyện với những
• hạn chế tiêu thụ các loại thực
phẩm gây dị ứng. người có cùng hoàn cảnh để
• Nếu biết mình hoặc người thân bị học hỏi thêm kinh nghiệm
dị ứng với sữa, hãy tránh sử dụng
sữa hoặc các sản phẩm chế biến
• Hỏi thông tin về các nhóm hỗ
từ sữa. trợ trong khu vực BN sinh sống.
• Đọc kỹ thông tin trên bao bì thực
phẩm trước khi sử dụng.
• Casein có thể được tìm thấy trong
một số loại thực phẩm: cá ngừ
đóng hộp hoặc xúc xích.
• Đặt các câu hỏi về thành phần của
món ăn khi ăn ở nhà hàng.

Dr. Duong Thi Hong Diep 149 Dr. Duong Thi Hong Diep 150

149 150

IV. Dị ứng do côn trùng đốt Triệu chứng sốc do ong đốt
Ngày 9/5/2022, tại Quảng ninh:
• Bệnh nhân nam 54 tuổi, trú Uông Bí, khó
thở, lơ mơ, tím tái sau khi bị ong vò vẽ • Các triệu chứng sốc phản vệ:
đốt, phải nhập viện đặt ống nội khí quản. • Ong vò vẽ, ong bắp cày là loài có độc tính
• mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt,
• Các bác sĩ Bệnh viện Việt Nam - Thụy cao. • khó thở, tức ngực,
Điển Uông Bí ngày 9/5 thông tin, nạn • mạch nhanh, huyết áp tụt,
nhân nhập viện trong tình trạng tím tái • Sốc phản vệ do ong đốt có thể xảy ra rất
• vật vã kích thích,
toàn thân, lơ mơ, kích thích, đại tiểu tiện sớm trong vòng 1-2 phút hoặc sau vài
không tự chủ, thở rít. Các bác sĩ chẩn • có thể có tiếng thở rít,
đoán người bệnh bị sốc phản vệ độ III giờ. • rối loạn ý thức, hôn mê, thậm chí tử vong.
do ong đốt. • Nọc ong gây tổn thương tế bào cơ thể:
• Lưu ý ngay khi có biểu hiện bất thường:
• Xử trí: mẩn ngứa, khó thở, đau bụng, nôn, tiêu • tiêu cơ, hoại tử cơ vân cấp,
• suy thận cấp,
chảy, tụt huyết áp, choáng váng..., nạn • tổn thương đa cơ quan...
• cấp cứu sốc phản vệ theo phác đồ, tiêm
nhân cần được đưa đến cơ sở y tế gần
adrenalin, truyền dịch, đặt ống nội khí
nhất để được cấp cứu kịp thời, tuyệt đối
quản... Sau 12 giờ, tình trạng ổn định,
không tự ý dùng thuốc chống dị ứng,
người bệnh được rút ống nội khí quản, tự
tránh biến chứng.
thở, tinh thần tỉnh táo, tiếp xúc tốt.

Dr. Duong Thi Hong Diep 151 Dr. Duong Thi Hong Diep 152

151 152
10/25/2022

Ca lâm sàng 2 Sốc phản vệ


• Phản ứng phản vệ xảy ra khá
• 1/12/2021: Người phụ nữ • Các bác sĩ Khoa Cấp cứu - đa dạng:
ngoài 40 tuổi, bị ong đốt chi Bệnh viện Trung ương Thái • có thể do thuốc hoặc hóa chất
chít vào đầu mặt cổ, toàn Nguyên, ngày 1/12/2021 cho điều trị, dị ứng thức ăn, hóa mỹ
thân, choáng váng, được đưa biêt: phẩm và côn trùng đốt.
vào viện trong tình trạng lơ • da bệnh nhân nổi vân tím, đau • Bệnh diễn biến nhanh, phức
mơ. nhức vật vã, sưng đỏ vị trí đốt, tạp, khó lường và dễ tử vong
• Sau điều trị theo phác đồ • huyết áp khó đo, nếu không được cấp cứu kịp
sốc phản vệ, người bệnh tỉnh • khoảng 60 vết ong đốt trên cơ thời.
thể, chủ yếu ở đầu, mặt, cổ.
táo, tự thở được, sức khỏe ổn
định. • Bệnh nhân được các bác sĩ sơ
cứu, phải thở oxy, xét nghiệm
máu, chẩn đoán sốc phản vệ
độ 3 do ong đốt.
Dr. Duong Thi Hong Diep 153 Dr. Duong Thi Hong Diep 154

153 154

Ca lâm sàng 3 Ca lâm sàng 4


• 16/9/2021: Người phụ nữ 30 tuổi bị ong đốt, • Sau khi được điều trị tích cực, tình trạng người
nhập viện trong tình trạng sốc tim, mạch bệnh dần cải thiện,
nhanh, nguy cơ ngừng tim.
• được cai ECMO sau 5 ngày và rút ống nội khí
• 6/5/2022: Bé trai 13 tuổi, giấu
• Người bệnh được đưa đến cơ sở y tế địa quản sau 7 ngày. người nhà mua ba con rắn lục
phương sơ cứu sau đó chuyển lên Bệnh viện về nuôi, trong lúc thay chuồng
• Đến ngày 16/9, sau một tuần điều trị, tình
Trung ương Quân đội 108.
trạng người bệnh tiến triển tốt và dần ổn định thì bị con vật cắn vào ngón tay.
• Khi vào khoa Hồi sức nội và chống độc, bệnh trở lại.
nhân trong tình trạng sốc tim, mạch nhanh, rối • Bé được đưa đến Bệnh viện Nhi
loạn nhịp phức tạp, có lúc rung thất; huyết áp
hạ sâu, siêu âm tim thấy giảm vận động toàn Trung ương cấp cứu, bác sĩ Lê
bộ thành tim. Ngọc Duy, Trưởng khoa Cấp
• Bệnh nhân được chẩn đoán sốc phản vệ cứu Chống độc, ngày 6/5 cho
mức độ nguy kịch do ong đốt, viêm cơ tim
cấp biến chứng sốc tim. Các bác sĩ sử dụng
biết bệnh nhân mệt mỏi, bàn tay
ECMO (oxy hóa máu quang màng ngoài cơ phải sưng nề, thâm tím và ngón
thể) nhằm cứu sống bệnh nhân.
trỏ chảy máu, đau nhức.
Dr. Duong Thi Hong Diep 155 Dr. Duong Thi Hong Diep 156

155 156
10/25/2022

Bé trai bị rắn lục cắn Lưu ý và xử trí khi bị rắn cắn


• Nhận định bé bị rắn lục đuôi đỏ
• Nạn nhân gặp các hiện tượng như: • Rắn là loài ăn thịt sống, thường mắc • Khi bị rắn độc cắn hoặc nghi ngờ rắn
cắn, các bác sĩ truyền huyết thanh
• chảy máu khó cầm, rối loạn đông các bệnh về ký sinh trùng như giun, độc cắn, cần thực hiện các biện pháp
kháng nọc rắn lục, chống viêm...
máu, sán, ve, bệnh nấm da, nấm miệng rất sơ cứu ban đầu như sau:
• Sau một ngày điều trị tích cực, sức dễ lây sang người khi tiếp xúc hàng • Gọi số khẩn cấp của bệnh viện gần
• vết cắn thường bị chảy máu nhiều và
khỏe trẻ đang dần ổn định, tiếp tục ngày. nhất để được cấp cứu bằng huyết
sưng rất nhanh. thanh kháng nọc rắn đặc hiệu,
theo dõi. • phù nề, hoại tử, • Ngoài ra, thức ăn của rắn là thạch
• đặc biệt khi vết thương có dấu răng
• Rắn lục đuôi đỏ là một trong các loài rắn có • trụy tim mạch, có thể tử vong nhanh sùng, chuột..., là những động vật nanh hoặc dấu hiệu đổi màu, bắt đầu
nọc độc cực mạnh, chỉ sau rắn hổ mang chóng (do phản vệ) hoặc để lại di trung gian gây bệnh cho người như sưng đau.
chúa. chứng nặng nề. bệnh dịch hạch nguy hiểm. • di chuyển nạn nhân khỏi tầm hoạt động
• Khi mang thai, rắn mẹ có nọc độc cao hơn • Đặc biệt, nuôi những loài rắn có nọc của con rắn;
bình thường.
độc như rắn lục đuôi đỏ... có thể bị
• Trong nọc rắn lục đuôi đỏ có hơn 20 thành cắn, đe dọa tính mạng.
phần khác nhau,

Dr. Duong Thi Hong Diep 157 Dr. Duong Thi Hong Diep 158

157 158

Lưu ý và xử trí khi bị rắn cắn Ca lâm sàng 5


• HÒA BÌNH 28/4/2022: Người đàn
• giữ bình tĩnh và hạn chế cử động, tốt nhất • Làm sạch vết thương bằng xà ông 28 tuổi, đang lấy củi ở vườn
là bất động chi bị cắn bằng nẹp để làm phòng và nước muối sinh lý; dùng thì bị rắn hổ mang bành cắn vào
một miếng gạc khô và sạch để
chậm sự lây lan của nọc độc. băng kín vùng bị cắn. ngón tay, sau đó xuất hiện khó thở,
• Tháo bỏ đồ trang sức và nới lỏng quần áo vết thương bị hoại tử.
• Không nên sử dụng băng garo
chật, nhằm tránh gây chèn ép khiến vết chặt vùng bị cắn, cách này vừa • Bác sĩ Hoàng Công Tình, Khoa Hồi
thương sưng lên. làm đau nạn nhân vừa cản trở sức Tích cực Chống độc, Bệnh
• Điều chỉnh tư thế sao cho vùng bị cắn máu lưu thông đến các chi gây viện Đa khoa Hòa Bình, ngày 28/4
nằm thấp hơn vị trí tim, chẳng hạn nằm
hoại tử. cho biết sau khi bị rắn cắn, bệnh
xuống, kể cả trong lúc được vận chuyển • Không tùy tiện chườm lạnh, bôi nhân đau nhiều nhưng vẫn đập
đến bệnh viện. hóa chất, đắp lá cây... lên vết chết con vật và chụp lại hình ảnh.
thương.
• Anh nhập viện trong tình trạng mệt
• Ghi nhớ màu sắc con rắn để bác sĩ mỏi, khó thở, đau nhiều và vùng
có thể dễ dàng nhận biết loại rắn
nhằm dùng đúng huyết thanh ngón tay rắn cắn bị phù nề, hoại
kháng độc. tử.

Dr. Duong Thi Hong Diep 159 Dr. Duong Thi Hong Diep 160

159 160
10/25/2022

Hai ngày tiếp nhận 4 trường hợp rắn cắn Ca lâm sàng 6
• TP HCM, Bệnh viện Chợ rẫy,
• Trường hợp nặng thứ hai là • Hai bệnh nhân bị rắn độc cắn (rắn 7/10/2021: 2 em bé tử vong do
người đàn ông 38 tuổi, trong lúc hổ mang bành, rắn lục) được điều không có HT kháng nọc rắn hoa cổ
kéo đường lưới điện đã bị rắn trị tích cực, hiện qua cơn nguy đỏ ( “rắn học trò” )
lục ở trên cây cắn vào tay. Bệnh kịch, song vẫn cần theo dõi sát
toàn trạng. • nghiên cứu huyết thanh tốn kém
nhân đau, chảy máu nhiều, rơi trong khi nhu cầu sử dụng quá ít.
vào nguy kịch, nhanh chóng • Tùy mức độ bệnh, các bác sĩ sẽ • mỗi năm bệnh viện tiếp nhận
được nhập viện. điều trị chuyên sâu, như: sử dụng khoảng 800-1.000 ca rắn độc
huyết thanh trung hòa độc tố, nhiều người cho rằng loài rắn không độc
• Bệnh nhân thứ ba và thứ 4 vô thở máy, lọc máu, kháng sinh... cắn, trong đó 7-10 ca bị rắn hoa
cổ đỏ cắn (2-3 ca rất nặng). nên thường cho trẻ em nuôi chơi.
tình bị rắn cắn khi đi làm ruộng
nhưng may mắn đó chỉ là rắn • Tỷ lệ tử vong ca nặng cao hơn rắn hoa cổ đỏ đặc biệt ở chỗ răng chứa chất độc nằm sâu
nước (lành tính), nên không ảnh 50% vì không có huyết thanh bên trong hàm chứ không phải ở răng nanh hay răng hàm
hưởng tính mạng. kháng nọc rắn đặc hiệu. phía trước như các loài rắn khác. Nhiều người bị rắn này
cắn, song do chỉ bị răng bên ngoài, không chạm tới răng
độc nên không nhiễm độc.
Dr. Duong Thi Hong Diep 161 Dr. Duong Thi Hong Diep 162

161 162

Nọc rắn chứa gì? Những enzyme tìm thấy trong nọc rắn
• Chất độc trong nọc rắn được gọi • Khi gan của rắn sản xuất protein, chúng là
chung là zootoxin (độc động vật). những protein bình thường,
• Thành phần nọc gồm: nước, các • chỉ những protein di chuyển đến tuyến
muối vô cơ, flavonoid, alkaloid,
dưới hàm chúng mới được định hình tạo
protein, enzyme.
• Alkaloid: của rắn có vị đắng gồm ra độc tố.
những hợp chất chứa ni-tơ có hoạt • Các enzyme làm nhiệm vụ xúc tác cho các
tính sinh học rất mạnh.
• Protein rắn khác protein người và các phản ứng sinh tổng hợp các protein độc.
động vật khác nên khi vào cơ thể sẽ • phospholipase nồng độ thấp có tác dụng
gây dị ứng dữ dội. kềm chế quá trình đông máu khiến nạn nhân
• Nọc độc có hàng ngàn protein chảy máu không cầm được, phospholipase
khác nhau, mỗi loại gây dị ứng mỗi nồng độ cao lại phá hủy hồng cầu làm nạn
kiểu. nhân ngạt thở chết rất nhanh.

Dr. Duong Thi Hong Diep 163 Dr. Duong Thi Hong Diep 164

163 164
10/25/2022

Nọc rắn chứa gì?


• Theo y học cổ truyền: "Thịt rắn có vị ngọt,
• Nọc độc của rắn được chia làm 3 nhóm chính: mặn, tính ôn, quy kinh can, có tác dụng trừ
• cytotoxin,
• neurotoxin phong thấp, định kinh giản, giảm đau, tiêu độc“
• và hemotoxin.
• Trong điều trị: nọc rắn
• Khi tấn công con mồi, rắn thường để con mồi • Có tác dụng giảm đau mạnh như morphine lại
chạy thoát hoặc giãy giụa.
không có tác dụng phụ". Nếu morphine đi vào não
• Nhờ những chuyển động này mà chất độc lan tỏa
nhanh theo dòng máu. dễ gây nghiện thì nọc rắn lại ngăn chặn các cơn
• Neurotoxin sẽ làm tê liệt thần kinh, đau bằng cách ức chế ASICs (Axit-Sensings Ion
• hemotoxin phá hủy tế bào hồng cầu, Channel) của hệ thần kinh trung ương và ngoại
• còn cytotoxin ức chế các enzyme hô hấp tế bào. biên.
• Con mồi ngất ngư là lúc rắn chỉ việc há cơ hàm và • Nọc rắn làm giảm huyết áp: Những bệnh nhân
nuốt trọn.
cao huyết áp được uống thuốc ức chế men
• Nọc độc của 1 con rắn có thể giết chết chừng chuyển có tên thông dụng là captopril nhưng ít
100 người. người biết rằng thuốc này được bào chế từ nọc
rắn lục (Bothrops jararaca).
• Chữa ung thư: Các nhà khoa học thuộc Ðại học
Nam Australia đứng đầu là tiến sĩ Tony Woods đã
tách được một hợp chất từ nọc rắn có tác dụng
phá hủy màng của tế bào mạch máu nuôi khối ung
thư.

Dr. Duong Thi Hong Diep 165 Dr. Duong Thi Hong Diep 166

165 166

Tóm lại
• Sốc phản vệ do côn trùng đốt xảy ra ở 3% • Các xét nghiệm cần để CĐ chính
người lớn và 1%trẻ em, và ngay cả phản ứng
đầu tiên có thể gây tử vong. xác:
• Test da với nọc rắn
• Phản ứng toàn thân ở da thường gặp nhất ở
trẻ em • IgE HT đặc hiệu : xn bổ sung quan
trọng
• Sốc hạ huyết áp thường gặp nhất ở người lớn
• Triệu chứng hô hấp xảy ra như nhau ở trẻ em và • Mức độ nhạy cảm trên da hoặc xét
người lớn nghiệm huyết thanh không dự đoán
• phản ứng toàn thân là thấp ở những người bị được mức độ nghiêm trọng của
phản ứng cục bộ mạnh mẽ với vết chích và ở trẻ phản ứng dị ứng với vết chích
em có các phản ứng ngoài da nhẹ
• Tiền sử quan trọng
• tỷ lệ thay đổi từ 25% đến 70% ở người lớn,tùy
thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các phản
ứng toàn thân với lần bị chích trước đó.

Dr. Duong Thi Hong Diep 167 Dr. Duong Thi Hong Diep 168

167 168
10/25/2022

Tóm lại
Tài liệu tham khảo
• Bệnh nhân được xuất viện sau cấp • Cần có các thử nghiệm tốt hơn để:
cứu do sốc phản vệ nên được giáo • xác định tính nhạy cảm của nạn nhân
dục tốt về cách sử dụng bộ kit bị chích (ví dụ: xác định những người 1. Bài giảng Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng. Nguyễn Văn Đoàn. NXB Y học.
epinephrine và nên hiểu rằng việc có nguy cơ cao bị sốc phản vệ với 2022
nọc độc)
sử dụng bộ kit không thể thay thế 2. Middleton’s Allergy Principle and practice. 8ed
• các dấu hiệu khả năng đáp ứng MD
cho trường hợp khẩn cấp chăm (ví dụ: xác định ai có thể ngừng liệu
sóc y tế. pháp MD nọc độc một cách an toàn).
• Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị CÁC BỆNH VỀ DỊ ỨNG – MIỄN DỊCH
• Tư vấn dị ứng và điều trị phòng LÂM SÀNG (ban hành kèm theo Quyết định số 3942/QĐ-BYT ngày
ngừa 02/10/2014). Hà Nội
• Liệu pháp miễn dịch bằng nọc độc
có hiệu quả ngăn ngừa từ 75%
đến 98% sốc phản vệ,

Dr. Duong Thi Hong Diep 169 Dr. Duong Thi Hong Diep 170

169 170

You might also like