Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

Khái niệm cơ bản

Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu:


- Sức bền vật liệu (Strengths of Materials) hay Cơ học
vật liệu (Mechanics of Materials) nghiên cứu sự chịu
lực của vật thể dưới tác dụng của ngoại lực.
- Vật thể được làm bằng vật liệu chịu lực, cụ thể như: kim
loại (thép, nhôm, đồng…), phi kim loại (nhựa, gỗ, gạch
đá…), vật liệu kết hợp (bê tông cốt thép, vật liệu
composite nền nhựa cốt sợi…)

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Khái niệm cơ bản

Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu:


- Vật thể là các chi tiết máy, máy… (trong cơ khí); là kết cấu
nhà, cầu, đường… (trong xây dựng, giao thông).
- Câu hỏi đặt ra là: Làm sao tính toán được sự chịu lực
của vật thể? Khi nào vật thể làm việc được (bền,
cứng)? Khi nào vật thể bị phá hủy?
- SBVL sẽ cung cấp các phương pháp tính toán độ bền,
độ cứng của kết cấu và chi tiết máy dưới các dạng
chịu tải khác nhau: kéo (nén), cắt, uốn (bẻ cong),
xoắn và kết hợp các dạng chịu lực

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Khái niệm cơ bản

Minh họa các dạng chịu lực: kéo (nén), cắt, uốn (bẻ
cong), xoắn, kết hợp các dạng chịu lực
KÉO

KÉO UỐN

KÉO

NÉN

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Khái niệm cơ bản

Minh họa các dạng chịu lực: kéo (nén), cắt, uốn (bẻ
cong), xoắn, kết hợp các dạng chịu lực
KÉO

UỐN +
NÉN

CẮT
CẮT CẮT

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Khái niệm cơ bản

Minh họa các dạng chịu lực: kéo (nén), cắt, uốn (bẻ
cong), xoắn, kết hợp các dạng chịu lực

XOĂN

XOĂN

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Khái niệm cơ bản

Minh họa các dạng chịu lực: kéo (nén), cắt, uốn (bẻ
cong), xoắn, kết hợp các dạng chịu lực

UỐN + NÉN

XOĂN

KÉO

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Khái niệm cơ bản

Minh họa các dạng chịu lực: kéo (nén), cắt, uốn (bẻ
cong), xoắn, kết hợp các dạng chịu lực

UỐN + XOẮN

UỐN + KÉO

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Khái niệm cơ bản
Ứng suất (Stress) và biến dạng (Deformations) phát sinh
trong vật thể chịu lực:
- Khi vật thể chịu lực bên ngoài (ngoại lực – External
forces) → hình dạng và kích thước vật thể thay đổi rất
nhỏ (biến dạng - Deformations) → đồng thời bên
trong vật thể sinh ra lực chống lại (nội lực – Internal
forces)
F3
F1
VẬT THỂ CHƯA BIẾN
DẠNG

VẬT THỂ ĐÃ BIẾN DẠNG

F2
F4

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Khái niệm cơ bản

Ứng suất và biến dạng phát sinh trong vật thể chịu lực:
- Tiếp tục tăng ngoại lực → biến dạng tiếp tục tăng →
nội lực cũng tăng theo để chống lại ngoại lực → nếu
vượt quá giới hạn bền của vật liệu → vật thể phá hủy

Phá hủy

F3
F1
VẬT THỂ CHƯA BIẾN
DẠNG

VẬT THỂ ĐÃ BIẾN DẠNG

F2
F4

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Khái niệm cơ bản

Ứng suất và biến dạng phát sinh trong vật thể chịu lực:
- Để biểu diễn nội lực bên trong → phải dùng mặt cắt tưởng
tượng → tách rời vật thể ra hai phần.
Mặt cắt
tưởng
tượng
F3
F1

Tiết diện

F2
F4

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Khái niệm cơ bản
Ứng suất và biến dạng phát sinh trong vật thể chịu lực:
- NỘI LỰC chính là lực liên kết do vật liệu tạo ra nhằm
chống lại (cân bằng) NGOẠI LỰC bên ngoài.

NỘI LỰC NỘI LỰC


NGOẠI LỰC
NGOẠI LỰC

F3
F1

F2
F4

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Khái niệm cơ bản
Ứng suất và biến dạng phát sinh trong vật thể chịu lực:
- Ứng suất là cường độ nội lực đo trên một đơn vị diện tích
mặt cắt có đơn vị lực/diện tích (Đơn vị chuẩn N/m2 = Pa;
Đơn vị thường dùng 1 N/mm2 = 106 N/m2 = 1 MPa ;
KN/cm2…)
- Nếu nội lực vuông góc với mặt cắt, được gọi là ứng suất
pháp (Normal stress), gây kéo nén, kí hiệu 𝛔 (đọc là
xích ma).
- Nếu nội lực trùng với mặt cắt, được gọi là ứng suất tiếp
(Shear stress), gây cắt (trượt), kí hiệu 𝝉 (đọc là tô).
- Xuất hiện ứng suất pháp hay ứng suất tiếp phụ thuộc ngoại
lực gây kéo (nén), cắt, uốn, xoắn…

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Khái niệm cơ bản
Các thành phần nội lực tổng hợp trên mặt cắt:
- Nếu thu gọn (tổng hợp) hệ nội lực trên mặt cắt về trọng
tâm C của mặt cắt ta được các thành phần nội lực có
chiều dương qui ước như hình vẽ.
Mx Các thành phần nội lực trên
Mz (hay T) mặt cắt phần đối diện đổi
chiều và giữ nguyên trị số
(theo định luật 3 Newton)
F3
Nz (hay P)
F1

Vx (hay Qx) z

C (trọng tâm)
F2 x
Vy (hay Qy) F4
My y

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Khái niệm cơ bản
Các thành phần nội lực tổng hợp trên mặt cắt:
- Các thành nội lực tổng hợp trên mặt cắt có tên gọi như sau:
* Nz (hay P) : Lực dọc trục (Axial Forces – Normal
Force)
* Vx, Vy (hay Qx, Qy): Lực cắt (Shear Forces) theo phương
x, y
* Mz (hay T): Mô men xoắn (Torsional moments)
* Mx, My: Mô men uốn (Bending moments) quanh trục x,
y
- Tùy theo hướng đặt ngoại lực → sẽ có các thành phần nội
lực tương ứng.
- Chon phần vật thể phù hợp để nhìn thấy các thành phần
nội lực (chưa biết) cân bằng với các ngoại lực (đã
biết).

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Khái niệm cơ bản
Các thành phần nội lực tổng hợp trên mặt cắt:
- Đối với bài toán vật chịu tác dụng nằm trong mặt phẳng
yOz (bài toán phẳng) ta được các thành phần nội lực.
Các thành phần nội lực trên
mặt cắt phần đối diện đổi
chiều và giữ nguyên trị số
(theo định luật 3 Newton)
F3
F1 Qy
Mx
Nz z Mx
Nz
C (trọng tâm)
F2 x Qy F4
y

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Khái niệm cơ bản
Các thành phần nội lực tổng hợp trên mặt cắt:
- Sử dụng các phương trình cân bằng trong Cơ kỹ thuật để
tính các thành phần nội lực chưa biết theo ngoại lực đã biết.
σ 𝐹𝑥 = 0 ; σ 𝐹𝑦 = 0 ; σ 𝐹𝑧 = 0
σ 𝑀𝑥 = 0 ; σ 𝑀𝑦 = 0 ; σ 𝑀𝑧 = 0

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Khái niệm cơ bản
Giới hạn nghiên cứu:
- Chỉ nghiên cứu bài toán tĩnh (Static problems):
* Vật thể chịu lực đứng yên.
* Lực có điểm đặt, hướng, trị số không đổi.
- Chỉ nghiên cứu đối tượng chịu lực (Objects) là:
* Vật thể có dạng thanh (có kích thước chiều dài lớn hơn
nhiều so với hai kích thước tiết diện ngang).
* Vật liệu trong vật thể làm việc trong giới hạn đàn hồi
(Elastic limit). Phân biệt đàn hồi (Elasticity) và dẻo (Plasticity).

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Khái niệm cơ bản
Tính ứng suất pháp trung bình và ứng suất tiếp trung
bình (Average normal stress and average shear
stress):
- Ứng suất pháp trung bình và ứng suất tiếp trung bình được
tính theo công thức:
𝐍 𝐕
𝛔= ;𝛕= (chia đều)
𝐀 𝐀
N là lực dọc trên mặt cắt (nội lực). N
V là lực cắt trên mặt cắt (nội lực).
A là diện tích mặt cắt ngang. N
σ

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Khái niệm cơ bản
Tính ứng suất pháp trung bình và ứng suất tiếp trung
bình (Average normal stress and average shear
stress):
- Ứng suất pháp trung bình và ứng suất tiếp trung bình được
tính theo công thức: N
N
𝐍 𝐕
𝛔= ; 𝛕 = (chia đều)
𝐀 𝐀
N là lực dọc trên mặt cắt (nội lực).
V là lực cắt trên mặt cắt (nội lực).
A là diện tích mặt cắt ngang.

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Khái niệm cơ bản
Ứng suất pháp trung bình và ứng suất tiếp trung bình
(Average normal stress and average shear stress):
- Ứng suất pháp trung bình và ứng suất tiếp trung bình được
tính theo công thức: MẶT
TRƯỢT MẶT
𝐍 𝐕 TRƯỢT
𝛔= ;𝛕= (chia đều)
𝐀 𝐀
N là lực dọc trên mặt cắt (nội lực).
V là lực cắt trên mặt cắt (nội lực).
A là diện tích mặt cắt.

𝑉
𝑉

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Ví dụ áp dụng

Ví dụ 1: Thanh có chiều rộng 35 mm và chiều dày 10 mm


không đổi chịu lực như hình vẽ. Hãy xác định ứng suất pháp
trung bình lớn nhất phát sinh trong thanh.

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Ví dụ áp dụng
Đặt các mặt cắt trên các đoạn thanh AB, BC, CD

PAB – 12 = 0 → PAB = 12 kN (Xét phần trái)


PBC – 12 – 9.2 = 0 → PBC = 30 kN (Xét phần trái)
-PCD + 22 = 0 → PCD = 22 kN (Xét phần phải)
Suy ra đoạn BC chịu lực lớn nhất. Ứng suất pháp trung bình
𝑃 30000 𝑁 𝑁
lớn nhất là: 𝜎𝑚𝑎𝑥 = 𝜎𝐵𝐶 = 𝐵𝐶 = = 85,7 2 = 85,7𝑀𝑃𝑎
𝐴 35 𝑚𝑚.10 𝑚𝑚 𝑚𝑚

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Ví dụ áp dụng

Ví dụ 2: Đèn có khối lượng 80 kg được treo nhờ hai thanh AB


và BC như hình vẽ. Thanh AB có đường kính tiết diện 10
mm, thanh BC có đường kính 8 mm. Xác định ứng suất
pháp trung bình trong mỗi thanh. Lấy g = 9,81 m/s2

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Ví dụ áp dụng
Đặt các mặt cắt trên các thanh AB và BC. Xét cân bằng
phần thanh nối với đèn (không xét phần thanh nối
móc) FBA F BC

FBA và FBC là nội lực trong hai thanh


Ứng suất pháp trung bình trong hai thanh:
(80.9,81)N
𝐹𝐵𝐴 632,4 𝑁 CHƯA =784,8 N
𝜎𝐵𝐴 = = 2 = 8,05 𝑀𝑃𝑎 BIẾT
𝐴𝐵𝐴 10
3,14. 𝑚𝑚2
4
𝐹𝐵𝐶 395,2 𝑁
𝜎𝐵𝐶 = = = 7,86 𝑀𝑃𝑎 CHƯA
𝐴𝐵𝐶 82 BIẾT
3,14. 𝑚𝑚2
4 FBA FBC
Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Ví dụ áp dụng

Ví dụ 3: Thanh ngang AC chịu lực thẳng đứng 3 kN như hinh


vẽ. Xác định khoảng cách x của lực sao cho ứng suất nén
trung bình trong trụ đỡ tại C bằng ứng suất kéo trung bình
trong thanh treo AB. Biết tiết diện ngang thanh treo và trụ
đỡ tương ứng là 400 mm2 và 650 mm2.

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Ví dụ áp dụng
Đặt các mặt cắt trên các thanh treo và trụ đỡ. Xét cân bằng
phần thanh treo với trụ đỡ nối với thanh ngang AC. Vì thanh
treo chịu kéo nên nội lực hướng ra mặt cắt, trụ đỡ chịu
nén nên nội lực hướng vào mặt cắt.

FAB

Vì ứng suất kéo trong thanh treo


bằng ứng suất nén trong trụ đỡ
nên:

FC
(3)
Từ (1) và (3) suy ra:

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Ví dụ áp dụng
Thay FAB và FC vào (2) suy ra:

* Chú ý: Nên chọn phần vật thể chịu tác dụng trực tiếp
của ngoại lực để có thể tính được nội lực.

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Ví dụ áp dụng

Ví dụ 4: Cho mối ghép gỗ chịu tải như hình vẽ. Biết chiều
dày tấm gỗ 150 mm (đo theo phương vuông góc mặt
phẳng hình vẽ). Hãy xác định ứng suất tiếp trung bình
phát sinh trên các mặt phẳng trượt a-a và b-b.

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Ví dụ áp dụng
Để tính ứng suất tiếp trên mặt cắt a-a, xét cân bằng của
phần mối ghép có hai mặt trượt như hình vẽ:
Va

6 𝑘𝑁 − 2. 𝑉𝑎 = 0 Suy ra 𝑉𝑎 = 3 𝑘𝑁
𝑉𝑎 3000 𝑁 Va
Suy ra 𝜏𝑎 = = = 0,2 𝑀𝑃𝑎
𝐴𝑎 100.150 𝑚𝑚2

Để tính ứng suất tiếp trên mặt


cắt b-b, xét cân bằng của Vb
phần mối ghép có hai mặt
trượt như hình vẽ: Vb

6 𝑘𝑁 − 2. 𝑉𝑏 = 0 Suy ra 𝑉𝑏 = 3 𝑘𝑁
𝑉𝑏 3000 𝑁
Suy ra 𝜏𝑏 = = = 0,16 𝑀𝑃𝑎
𝐴𝑏 125.150 𝑚𝑚2

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Ví dụ áp dụng

Ví dụ 5: Xác định ứng suất tiếp trung bình phát sinh trong
chốt tại A có đường kính 20 mm và trong chốt tại B có
đường kính 30 mm liên kết với dầm như hình vẽ.

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Ví dụ áp dụng
Xét cân bằng dầm chịu tác dụng các lực như hình vẽ:

FA

VB

Vì chốt B chỉ có một mặt trượt nên VB = FB = 12,5 kN


𝑉𝐵 12500 𝑁
Suy ra 𝜏𝐵 = = 302
= 34 𝑀𝑃𝑎
𝐴𝑏 3,14. 𝑚𝑚2
4

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Ví dụ áp dụng

FA FA
VA
VA VB

Tổng hợp lực tác dụng lên chốt A:

𝐹𝐴 21,36
Vì chốt A có hai mặt trượt nên 𝑉𝐴 = = = 10,68 𝑘𝑁
2 2
𝑉𝐴 10680 𝑁
Suy ra 𝜏𝐴 = = 202
= 17,7 𝑀𝑃𝑎
𝐴𝐴 3,14. 4 𝑚𝑚2

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Ví dụ áp dụng

Ví dụ 6: Tay đòn được lắp chặt với trục nhờ chốt AB có đường
kính 6 mm. Tay đòn chịu tác dụng của ngẫu lực như hình
vẽ. Hãy xác định ứng suất tiếp trung bình phát sinh trong
chốt.

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Ví dụ áp dụng
Xét cân bằng phần chốt (có hai mặt trượt) nối với tay đòn :

V
V

σ 𝑀 = 0 → 20 N. 500 mm – V.12 mm = 0 → V = 833 N


𝑉 833 𝑁
Suy ra 𝜏 = = 62
= 29, 5 𝑀𝑃𝑎
𝐴 3,14. 4 𝑚𝑚2

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Khái niệm cơ bản
Ứng suất cho phép (Allowable stress):
- Ứng suất cho phép là ứng suất lớn nhất mà vật liệu có
thể làm việc không xảy ra hỏng hóc trong môi trường
thực tế, kí hiệu σallow hoặc [σ] (đối với ứng suất pháp),
τallow hoặc [τ] (đối với ứng suất tiếp).
- Điều kiện bền khi vật chịu ứng suất pháp: σ ≤ [σ]
- Điều kiện bền khi vật chịu ứng suất tiếp: τ ≤ [τ]
𝑁 𝑉
Với 𝜎 = ;𝜏=
𝐴 𝐴
- Ứng suất cho phép phụ thuộc vào bản chất vật liệu, được
𝜎𝑓𝑎𝑖𝑙 𝜏𝑓𝑎𝑖𝑙
tính theo công thức: 𝜎 = ; 𝜏 =
𝑛 𝑛
𝝈𝒇𝒂𝒊𝒍 và 𝝉𝒇𝒂𝒊𝒍 là ứng suất pháp và tiếp lớn nhất của vật
liệu, được đo trong phòng kiểm nghiệm. (Failure stress)
n là hệ số an toàn - factor of safety (F.S.), được chọn
theo kinh nghiệm (n > 1) → để làm gì???????
Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Khái niệm cơ bản
Ứng suất cho phép (Allowable stress):
- Ba bài toán cơ bản trong Sức bền vật liệu:
* Kiểm tra bền
* Xác định kích thước nhỏ nhất của tiết diện ngang.
* Xác định tải trọng lớn nhất (tải cho phép)

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Ví dụ áp dụng

Ví dụ 7: Khớp truyền động được dùng để truyền mô men xoắn


T = 3 kN.m . Xác định đường kính nhỏ nhất của chốt chịu
cắt A. Biết chốt được làm bằng vật liệu có 𝜏𝑓𝑎𝑖𝑙 = 150 MPa.
Dùng hệ số an toàn n = 3.

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Ví dụ áp dụng
Xét cân bằng phần chốt (có hai mặt trượt) nối với trục nằm
bên phải:

Ứng suất tiếp cho phép được tính:


𝜏𝑓𝑎𝑖𝑙 150
𝜏 = = = 50 𝑀𝑃𝑎
𝑛 3
𝑉 30.103
Điều kiện bền: 𝜏 = = 𝑑2
≤ 𝜏 = 50
𝐴 3,14. 4
Suy ra : d ≥ 27,6 mm
Suy ra: dmin = 27,6 mm

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Ví dụ áp dụng
Ví dụ 8: Ba sợi dây thép được dùng để chịu tải P như hình vẽ.
Biết ba sợi dây thép có ứng suất cho phép [σ] = 165 MPa.
Dây AB có đường kính 6 mm, dây BC có đường kính 5 mm,
dây BD có đường kính 7 mm.

a. Cho P = 5 kN, hãy kiểm tra


bền ba sợi dây. (Chỉ rõ dây
nào bền, dây nào không
bền).
b. Xác định Pmax để ba dây đều
bền.

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Ví dụ áp dụng
Đặt các mặt cắt vào ba dây. Xét cân bằng các phần dây như
hình vẽ:
FAB FBC
a. Xét trường hợp P = 5 kN F BD

FBD – P kN = 0 Suy ra FBD = P kN

Giải hệ (1) và (2) suy ra:


Với P = 5 kN suy ra FBD = 5 kN; FAB = 0,8966.5 = 4,48 kN ;
FBC = 0,7321.5 = 3,66 kN

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Ví dụ áp dụng
𝑃𝐴𝐵 4,48.103
Điều kiện bền: 𝜎𝐴𝐵 = = 62
≤ 𝜎 = 165 . Hay 158 < 165.
𝐴𝐴𝐵 3,14. 4
Dây AB bền
𝑃𝐵𝐶 3,66.103
𝜎𝐵𝐶 = = 52
≤ 𝜎 = 165 . Hay 186 > 165. Dây BC không
𝐴𝐵𝐶 3,14. 4
bền
𝑃𝐵𝐷 5.103
𝜎𝐵𝐷 = = 72
≤ 𝜎 = 165 . Hay 130 < 165. Dây BD bền
𝐴𝐵𝐷 3,14.
4

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Ví dụ áp dụng
b. Pmax = ? để ba dây đều bền
𝑃𝐴𝐵 0,8966𝑃
𝜎𝐴𝐵 = = 62
≤ 𝜎 = 165 . Suy ra 𝑃 ≤ 5203,42 𝑁 (1)
𝐴𝐴𝐵 3,14. 4
𝑃𝐵𝐶 0,7321𝑃
𝜎𝐵𝐶 = = 52
≤ 𝜎 = 165 . Suy ra 𝑃 ≤ 4425,6 𝑁 (2)
𝐴𝐵𝐶 3,14.
4
𝑃𝐵𝐷 𝑃
𝜎𝐵𝐷 = = 72
≤ 𝜎 = 165 . Suy ra 𝑃 ≤ 6349,94 𝑁 (3)
𝐴𝐵𝐷 3,14. 4

Kết hợp (1), (2) và (3) suy ra 𝑃 ≤ 4425,6 𝑁. Hay Pmax = 4,42 kN

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Các bài tập tương tự

Bài tâp 1: Một trục bao gồm hai đoạn AB và BC nối với nhau
chịu tải như hình vẽ. Đoạn AB rỗng có đường kính trong và
ngoài lần lượt là 20 mm và 28 mm. Đoạn BC đặc có đường
kính 12 mm. Xác định ứng suất pháp trung bình phát sinh
tại điểm D và E. Hãy cho biết ứng suất pháp nào gây kéo,
ứng suất pháp nào gây nén?

Đáp số:

Chú thích: (C) – Compression – nén ; (T) – Tension – kéo

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Các bài tập tương tự

Bài tâp 2: Xác định ứng suất pháp trung bình phát sinh trong
thanh AB khi kết cấu chịu tải treo có khối lượng 50 kg. Biết
thanh AB có đường kính tiết diện 8 mm. Lấy g = 9,81 m/s2.

Đáp số: 𝜎𝐴𝐵 = 13 𝑀𝑃𝑎

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Các bài tập tương tự

Bài tâp 3: Một dầm đồng chất nằm ngang nhờ hai thanh treo
AB và CD chịu tải phân bố như hình vẽ. Thanh AB và CD có
diện tích tiết diện ngang tương ứng là 10 mm2 và 15 mm2.
Xác định cường độ lớn nhất của lực phân bố wmax sao cho
ứng suất pháp trung bình trong cả hai thanh AB và CD
không vượt quá 300 kPa.

Đáp số: wmax = 2,25 N/m

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Các bài tập tương tự

Bài tâp 4: Các tấm gỗ hình tam


giác được dán bằng keo vào mặt
ngoài của mối ghép góc giữa hai
tấm gỗ. Cùm chữ C được dùng
để ép vào mối ghép thông qua
hai tấm gỗ tam giác như hình
vẽ. Biết lực ép F = 900 N, hãy
xác định ứng suất tiếp trung
bình phát sinh tại mặt phẳng
dán keo.
Hướng dẫn: Xét cân
bằng của tấm gỗ tam
giác.
Đáp số: 𝜏 = 0,509 𝑀𝑃𝑎

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Các bài tập tương tự

Bài tâp 5: Cho kết cấu chịu lực như hình vẽ. Biết P = 20 kN,
hãy xác định ứng suất tiếp trung bình phát sinh trong chốt
A và chốt C. Mỗi chốt đều có hai mặt trượt, và có đường
kính 18 mm.

Đáp số:
𝜏𝐴 = 𝜏𝐶 = 78,6 𝑀𝑃𝑎

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Các bài tập tương tự

Bài tâp 6: Mối nối chịu tác dụng lực dọc trục P = 9 kN. Xác
định ứng suất tiếp trung bình phát sinh trong mỗi bu lông
và thanh gỗ. Biết mỗi bu lông có đường kính 6 mm và có
hai mặt trượt. Mỗi thanh gỗ có bốn mặt trượt như hình vẽ.

Đáp số:
𝜏𝑏𝑢𝑙ô𝑛𝑔 = 79,6 𝑀𝑃𝑎
𝜏𝑔ỗ = 0,225 𝑀𝑃𝑎

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Các bài tập tương tự

Bài tâp 7: Chốt làm bằng vật liệu có 𝜏𝑓𝑎𝑖𝑙 = 100 𝑀𝑃𝑎 , chịu tải
như hình vẽ. Xác định đường kính nhỏ nhất của chốt (lấy
tròn đơn vị mm). Lấy hệ số an toàn n = 2,5.

Đáp số: d = 36 mm

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Các bài tập tương tự

Bài tâp 8: Tay đòn được lắp với trục A nhờ then có chiều rộng
d và chiều dài 25 mm. Biết trục A được giữ cố định, tay đòn
chịu tải vuông góc, trị số 200 N như hình vẽ. Xác định kích
thước nhỏ nhất dmin . Cho ứng suất tiếp cho phép vật liệu
làm then là 𝜏 = 35 𝑀𝑃𝑎.

Đáp số: dmin = 5,71 mm

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Các bài tập tương tự

Bài tập 9: Khớp truyền động được dùng để truyền mô men


xoắn . Xác định mô men xoắn lớn nhất Tmax mà khớp có thể
truyền. Biết chốt A có đường kính 25 mm và được làm
bằng vật liệu có 𝜏𝑓𝑎𝑖𝑙 = 150 MPa. Dùng hệ số an toàn n = 3.

Đáp số:
Tmax = 2,45 kN.m

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Các bài tập tương tự
Bài tập 10: Ba sợi dây thép được dùng để chịu tải P=6 kN
như hình vẽ. Biết ba sợi dây thép có ứng suất cho phép [σ]
= 165 MPa. Hãy xác định đường kính cần thiết của mỗi dây
thép (đường kính tối thiểu) lấy tròn hoặc lẻ 0,5 mm.

Đáp số:

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.
Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd
R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.

You might also like