Năng Lực Giao Tiếp Liên Văn Hóa Cho Sinh Viên

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

NGHIÊN cứu KHOA HỌC

NÂNG CAO NĂNG LỤC GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA


CHO SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI vụ HÀ NỘI
THỜI HỘI NHẬP
ThS. Trịnh Thị Thu Hằng
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ toàn cầu, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác
nhau bởi nhiều người đến từ những nền văn hoá khác nhau và được ví như tấm vé thông
hành, câu nôi giúp sinh viên dê dàng có một công việc ôn định với mức lương cao hơn.
Đặc biệt là trong thời đại cuộc cách mạng 4.0 đang diên ra hiện nay, Tiêng Anh lại càng
đóng vai trò quan trọng trong cuộc sông. Vì vậy, người học tiêng Anh không chỉ phát
triên năng lực ngôn ngữ mà còn phải phát triên năng lực liên văn hoá đê có thê giao
tiếp thành công trong bối cảnh quốc te. Như vậy, nâng cao năng lực giao tiếp liên văn
hóa trong giảng dạy ngoại ngữ là một trong những yêu câu câp bách đôi vói tât cả các
trường đại học bao gôm trường Đại học Nội vụ Hà Nội (ĐHNVHN). Trong bài viêt này,
tôi tập trung tìm hiêu khái niệm năng lực giao tiêp liên văn hoá trong quá trình học và
dạy ngoại ngữ, thực trạng vê việc đào tạo năng lực giao tiêp liên văn hóa (NLGTLVH)
tại trường ĐHNVHN, từ đó đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao NLGTLVH cho sinh
viên của Trường.

I. ĐẶT VẤN ĐÈ sự chú trọng đến phát triển NLGTLVH cho


Trong bối cảnh chủ trương tự chủ đổi sinh viên, hậu quả là mặc dù có vôn tù’ vựng
với lĩnh vực giáo dục đang được triên khai phong phủ và kiên thức ngữ pháp chăc
quyết liệt, việc đổi mới phương thức và nội nhưng các em không thành công trong môi
dung giảng dạy ngoại ngữ đê đáp ứng yêu trường làm việc có yêu câu sử dụng tiêng
cầu của thời đại mới. Một trong sổ đó là yêu Anh. Điều này hạn chế hiệu quả công việc,
cầu hỏi học sinh phải có năng lực giao tiếp ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế xã
liên văn hóa nhàt định. Năng lực giao tiêp hội trong quá trinh hội nhập.
liên vãn hóa (NLGTLVH) là yêu tô quan Trong lĩnh vực nghiên cứu năng lực giao
trọng ảnh hưởng đên khả năng sử dụng tiêp liên văn hóa, có thê nói Byram (1997)
ngoại ngừ, khả năng giao tiêp xã hội và là một trong những người tiên phong. Ông
khả năng điêu chỉnh, thích nghi của người cho răng năng lực giao tiêp liên văn hóa
học trong ngữ cảnh giao tiêp đa văn hóa được tạo nên trên nên tảng nhận thức, thái
(Burwitz-Melzer, 2001). Theo nhiêu nghiên độ và hành vi. Theo đó, mô hình giao tiêp
cứu cho thây ở Việt Nam, việc dạy và học liên vãn hóa bao gồm 4 nhóm: kiến thức, kỹ
ngoại ngữ tại các trường đại học chưa thực năng, thái độ và tư duy phê phán.

SỐ251-THÁNG 5/2022
57
TẠP CHÍ VIỆT NAM HỘI NHẬP

Thomas (2003) cho rằng năng lực giao ngoại ngữ nói chung cũng như tại trường
tiếp liên văn hóa giúp những người thuộc ĐHNVHN nói riêng đóng vai trò then chôt
nhiêu nên văn hóa, nhiêu ngôn ngừ mẹ đẻ trong việc phát trien NLGTLVH của sinh
khác nhau có thể tương tác với nhau trong viên. Tuy nhiên, sô lượng giáo viên ngoại
quá trình giao tiếp, tránh được hiểu lầm, từ ngữ của Trường khá mỏng trong khi khôi
đó họp tác giải quyết vấn đề có hiệu quả. lượng công việc lại rât lớn. Điêu này đặt ra
nhiều thách thức cho đội ngũ giáo viên khi
Zhang Hongling (2007) cũng đã chỉ
ra răng năng lực giao tiêp liên văn hóa là vừa thực hiện nhiệm vụ dạy học ngoại ngữ
vừa kết họp đào tạo nhằm nâng cao năng
khả năng sử dụng một cách hiệu quả và phù
họp những kiên thức ngôn ngữ và văn hóa lực giao tiếp liên văn hóa cho sinh viên.
để tham gia thực hành giao tiếp với các đối Hơn nữa, đội ngũ giảng viên của Trường
tượng thuộc những nên văn hóa khác. Đây chưa có yếu tố người bản xứ. Mặc dù giáo
cũng chính là nhân tố quyết định trong các viên có đủ năng lực giao tiêp liên văn hóa
hoạt động giao tiêp liên văn hóa. Đê đánh không nhất thiết phải là người bản xứ Anh,
giá người học sử dụng thành thạo ngôn ngữ, Mỹ, ủc... và cũng không nhất thiết phải có
người ta thường tập trung đánh giá ở khả kinh nghiệm sinh sông và làm việc ở nước
năng giao tiêp liên văn hóa. Do đó, năng lực ngoài (Byram et al., 2002) nhưng đây cũng
này chính là mục tiêu cao nhất để bồi dưỡng là một trong những hạn chế khiến việc nâng
nhân tài ngoại ngừ. cao năng lực liên văn hóa cho sinh viên gặp
Tóm lại, có thể nói năng lực giao tiếp nhiều trở ngại.
liên văn hóa được coi như khả năng tương 2. về sinh viên
tác hiệu quả và phù hợp với các thành viên
đến từ các nền văn hóa khác nhau nhằm
Ngày nay, yêu cầu của xã hội đặt ra về
đạt được một mục đích giao tiếp, họp tác khả năng ngôn ngữ cho những người trẻ
tuổi rất cao nhưng năng lực ngoại ngữ của
chung.
sinh viên tại trường ĐHNVHN lại khá hạn
Hiện nay, cụm từ “đào tạo năng lực che và chưa đáp ứng được yêu cầu đó.
giao tiếp liên văn hóa trong giảng dạy ngoại
Thứ nhất là thông qua điểm thi tiếng
ngữ” không còn quá xa lạ đôi với giới học
giả trong nước và quôc tê cũng như nhận Anh trong kỳ thi tôt nghiệp tiling học phô
được sự quan tâm sâu săc của đa sô giáo thông, đa sổ sinh viên chỉ đạt trình độ AI
viên ngoại ngữ. Hầu hết các nhà nghiên cứu đến A2 theo Khung tham chiếu Trình độ
đều xuất phát từ những góc độ khác nhau, ngôn ngữ chung Châu Âu (CEFR). Như
nội dung nghiên cứu cũng mang tính đa vậy, sinh viên cần nhiều thời gian đê đạt
dạng, trong đó những giải pháp nhăm nâng được trình độ B1 - yêu cầu bắt buộc để xét
cao NLGTLVH cho người học là một trong tốt nghiệp cho sinh viên cũng như là trình
những nội dung được đặc biệt quan tâm tìm độ mà rât nhiêu doanh nghiệp đang coi là
hiêu. mức tối thiểu để họ chấp nhận hồ sơ. Đặc
biệt trong thời đại toàn cầu hóa, khi mà các
II. THựC TRANG VIỆC ĐÀO TẠO doanh nghiệp nước ngoài đang tăng lên
GIAO TIỂP LIẾN VĂN HÓA CHO nhiều thì những đòi hỏi về nhân lực có khả
SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC năng vê ngoại ngữ lại càng cao hơn.
NỘI VỤ HÀ NỘI
Thứ hai là trình độ của sinh viên không
1. về đội ngũ giáo viên đồng đều và có sự khác biệt khá lớn về năng
Ở Việt Nam, Tiếng Anh là một ngoại lực tiêng anh. Mặc dù các lớp này đã được
ngữ (không phải là ngôn ngữ thứ hai). Do phân loại xêp lớp vào đâu năm học nhưng
đó nhìn từ lớp học, có thê nói đại đa sô trong quá trình học, việc ngại giao tiêp băng
người học trong cùng một lớp cùng quôc tiêng Anh và kiên thức cơ bản hạn chê,
tịch, cùng văn hóa bản địa. Vì vậy, giáo viên không theo kịp lượng kiến thức của chương

58 sô 251-THÁNG 5/2022
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

trình sẽ gây nhiều khó khan khiến giáo viên trình hiện nay đang bị thiếu nội dung đối
khó có thể quán xuyến hết tất cả sinh viên, chiếu yếu tố văn hóa bản địa và văn hóa của
từ đó gây trở ngại cho cả việc dạy và học. ngôn ngữ đích, tạo ra sự thiếu hụt nghiêm
Thứ ba là sinh viên chủ yếu chỉ có thể trọng đổi với kiến thức ngôn ngữ văn hóa
nắm chắc ngữ pháp tiếng Anh, nhưng lại của sinh viên.
không thể biển chúng thành công cụ để giao 4. về CO’ sở hạ tầng và thiết bị hỗ trọ’
tiếp được. Hậu quả là, trong các kỳ thi, sinh học ngoại ngữ
viên có thê đạt được diêm kỳ năng Nghe- Do quá trình dạy và học ngoại ngữ có
Đọc-Viêt khá cao nhưng diêm kỹ năng Nói tính chuyên biệt nên những yêu cầu về cơ
rất thấp dẫn đến số lượng sinh viên thi lại,
sở hạ tầng và thiết bị hỗ trợ cũng có những
học lại rất cao. Khi được hỏi những càu hỏi
yêu cầu khắt khe hơn. Hơn nữa, khoa học
liên quan đến những kiến thức về xã hội,
công nghệ ngày càng phát triển hỗ trợ tích
liên văn hóa, hầu hết sinh viên đều lúng
cực cho phương thức giảng dạy. Với xu thê
túng, thậm chí không thể liên hệ với thực
công nghệ thông tin ngày càng phát triên,
tiễn đê đưa ra câu trà lời.
đặc biệt là xu thê công nghệ sô và cuộc
Thứ tư là khả năng học tập độc lập của Cách mạng công nghiệp 4.0 với những
sinh viên rất hạn chế, các em chì sử dụng thành tựu to lớn, tác động đên mọi mặt đời
tiếng Anh trong giờ học bắt buộc, còn hầu sống kinh tế xã hội, các hoạt động đào tạo
như bị bỏ quên trong các hoạt động khác. nói chung và phương thức giảng dạy ngoại
Do đó, những kiến thức về xã hội, liên văn ngữ nói riêng tại các trường đại học sẽ phải
hóa còn rất hạn chế dẫn đến những kỹ năng thay đổi.
phản xạ, giao tiếp khó có thể đáp ứng được
Trong xu thế cạnh tranh chung, Trường
yêu câu của nhà tuyên dụng sau khi sinh
ĐHNVHN ngày càng quan tâm, chú trọng
viên ra trường.
đầu tư cơ sở vật chất phục vụ tốt hơn cho
3. về giáo trình, tài liệu giảng dạy công tác giảng dạy. Hiện nay, Trường đã và
Giáo trình chính là tài liệu giảng dạy đang cô găng đâu tư nguôn lực đê xây dựng,
cốt lõi, là phưomg tiện để truyền bá vãn hóa hoàn thiện cơ sở vật chât phục vụ tôt nhât
bản địa và văn hóa của ngôn ngữ đích. Tuy cho việc giảng dạy và học tập, đẩy mạnh
nhiên, giáo trình tiếng Anh hiện nay trong chất lượng đào tạo, khẳng định thương hiệu,
chương trình học của Trư ong ĐHNVHN qua đó thu hút sinh viên ưong bôi cảnh tự
đang chú trọng nhiều tới yếu tố ngữ pháp, chủ và cạnh tranh ngày càng quyết liệt hiện
từ vựng và rèn luyện các kỹ năng tiêng. Đây nay.
là mục tiêu đào tạo mà hầu hết các trường Tuy nhiên, hệ thống kỳ thuật thông
đại học đang hướng tới nhằm biến chúng tin truyền thông hồ trợ học ngoại ngữ tại
thành công cụ đế giao tiếp phục vụ công Trường còn nhiêu hạn chê. Trong đó, thiêt
việc trong tương lai của sinh viên. bị giảng dạy chưa thực sự phát huy hiệu quả
Yếu tố liên văn hóa như đã nêu trên đê đáp ứng với nhu câu giảng dạy và học
là một trong những yểu tố then chốt giúp tập do thực tê hiện nay tuôi đời sản phâm
người học có khả năng sử dụng ngoại ngừ, của các thiết bị này thường rất ngắn nên
khả năng giao tiếp xã hội và khả năng điều cũng nhanh chóng bị hỏng. Hơn nữa, hầu
chỉnh, thích nghi trong ngữ cảnh giao tiêp hết các phòng học thường bô trí theo kiêu
đa văn hóa. Trong nhiêu thập kỷ qua, giới phòng học thụ động, theo đó sinh viên phải
nghiên cún và giảng dạy đã và đang chú học tại những phòng quá rộng, nhiêu bàn
trọng rất lớn tới tri thức văn hóa của ngôn ghê... không phù hợp cho những buôi học
ngữ đích. Tuy nhiên, đáng buôn thay yêu kỹ năng cân sự tập trung cao. Đường truyên
tô văn hóa bản địa lại bị coi nhẹ và chưa Internet hay Wifi đã được thiêt kê đê phục
được quan tâm đúng mức. Cụ thê là, giáo vụ việc học tập nhưng lại khá chậm.

so 251-THÁNG 5/2022
59
TẠP CHÍ VIỆT NAM HỘI NHẬP

ni. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT Giáo viên cần cải tiến phương thức
LƯỢNG ĐÀO TẠO GIAO TIẾP LIÊN truyền đạt kiến thức, không tư duy lổi mòn
VẰN HÓA CHÒ SINH VIÊN TẠI hay áp dụng những phương pháp giảng dạy
TRƯỜNG ĐHNVHN truyền thông. Thay vì đê sinh viên thụ động
1. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo tiếp thu kiến thức, giáo viên chỉ nên đóng
vai trò là người hướng dẫn và để sinh viên
viên ngoại ngữ
là trung tâm của giờ học, giúp sinh viên
Giáo viên ngoại ngữ cần dành nhiều nhận ra răng sự chủ động tham gia học tập
thời gian tìm hiên, bồi dường và nâng cao sẽ đem lại hiệu quả cao trong việc cải thiện
không chỉ kiên thức vê chuyên môn mà còn kêt quả học tập. Tùy theo mục tiêu và nội
cả kiến thức văn hóa của cả ngôn ngữ nguồn dung giảng dạy mà giáo viên chủ động lựa
và ngôn ngữ đích. chọn những phương pháp sư phạm khác
Thứ nhất là giáo viên cần không ngừng nhau như thảo luận nhóm, học sinh hướng
nâng cao kiên thức giao thoa văn hóa và khả dẫn lân nhau, làm bài tập, tham gia hoạt
năng giao tiếp liên văn hóa của bàn thân, từ động trò chơi và các vai diễn... Cùng với
đó giúp sinh viên nhận ra được tâm quan đó, giảng viên nên lồng ghép các hoạt động
trọng của năng lực giao tiếp liên văn hóa. mang tính chất tương tác trên lớp tạo cơ hội
Giáo viên ngoại ngữ cần nhận thức được cho sinh viên tham gia vào bài học một cách
răng việc giảng dạy ngoại ngữ chính là đưa tích cực. Như vậy, nội dung bài học sẽ trở
văn hóa của ngôn ngữ nguôn và ngôn ngữ nên thực tê, mang tính sáng tạo, tạo hứng
đích có cơ hội tương tác với nhau. Hơn nữa, thú học tập và thu được sự phản hồi kịp thời
giáo viên cần phải coi trọng và hiểu biết đầy từ phía học sinh. Đê tạo sự hứng khởi trong
đủ về các nền văn hóa khác nhau đê có thế các giờ học, giáo viên cần khuyến khích
vừa tiếp cận được với vãn hóa nước ngoài, sinh viên tích cực tham gia vào các hoạt
vừa có thô truyên bá văn hóa bản địa. động.
Trong giảng dạy ngoại ngữ, giáo viên Hơn nữa, với vai trò là dần dắt giờ học,
không chỉ cân đáp ứng nhu câu tìm hiêu giáo viên còn đóng vai trò là người quan
văn hóa của học sinh, mà còn cần đáp ứng sát. Từ đó, có thê nắm băt được mọi động
nhu cầu giao tiếp liên văn hóa của học sinh, thái học tập của sinh viên, thu thập và phản
đông thời dạỵ cho sinh viên cách sừ dụng hôi thông tin một cách kịp thời, tạo húng
ngoại ngừ đê bày tỏ quan diêm của bản thú học tập cho học sinh, dựa theo thông
thân và thê hiện bản săc văn hóa dân tộc. tin phản hồi từ phía học sinh để điều chỉnh
Trên lớp, giáo viên cần tích cực giới thiệu nội dung giảng dạy, cải tiến phương pháp
vãn hóa bản địa và văn hóa của ngôn ngữ giảng dạy.
đích, ngoài giờ học, giáo viên cũng có thế Ngoài ra, nội dung và phương pháp
giao các bài tập về nhà liên quan đến chủ đề giảng dạy hợp lý cũng cân được giáo viên
đối chiểu văn hóa, giúp học sinh có the hấp chú trọng. Đe có một bài giảng hoàn hảo,
thụ và hiêu sâu hơn vê phương thức biêu giáo viên cân đâu tư thời gian soạn bài một
đạt của ngôn ngữ văn hóa tiếng mẹ đẻ và cách kỹ lưỡng, không đê toàn bộ thời gian
ngôn ngữ đích. Nâng cao NLGTLVH cho tiêt học chỉ dành cho việc cung câp kiên
sinh viên là nhiệm vụ lâu dài và khó khăn thức từ phía giáo viên. Thay vào đó, luôn
nên không thể chỉ qua một vài bài giảng là cần có một khoảng thời gian để ngỏ dành
có thể truyền thụ hết kiến thức. Sinh viên cho sinh viên nhăm giải đáp những thăc
cần có môi trường ngoại ngữ đa văn hóa mắc của sinh viên trong quá trình học tập,
đê đăm mình vào đó, hòa trộn vào đó nhăm hay giúp học sinh sửa các lồi sai nhằm tạo
tiếp cận, thực hành và luyện tập. Nhiệm vụ ra tương tác và thu hẹp dan khoảng cách
này chính là trách nhiệm của những người giữa thầy và trò để có môi trường học tập
làm công tác giảng dạy ngoại ngữ cần làm. thoải mái, thân thiện hơn.

JJQ sô 251 -THÁNG5/2022


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

2. Nhấn mạnh ý thúc học ngoại ngữ giao tiếp liên văn hóa vừa phải hiểu được
cho sinh viên nền văn hóa của ngôn ngữ đích nhưng cũng
Những nhân tài ngoại ngữ có kiến thức đông thời phải hiêu được nên văn hóa bản
địa, cả hai nhân tố quan trọng này phải cùng
tôt về văn hóa chính là những đại sứ giao
được tồn tại như một điều kiện tất yếu.
lưu văn hóa, họ có thể nhìn nhận và giải
thích một cách khách quan về các nền văn Do đó, chúng ta cần tiến hành cải cách
hóa, đồng thời giao lưu họp tác một cách tài liệu giảng dạy ngoại ngữ, một mặt cân
bình đăng với các nên văn hóa khác. Trên nhắc đến yếu tố văn hóa mà người học sẽ
thực tê, sinh viên thường có suy nghĩ là chỉ phải sử dụng giao tiếp trong tưong lai, một
cần nói thông thạo ngoại ngữ là có thể làm mặt cân nhăc đên yêu tô văn hóa bản địa,
việc được trong môi trường sử dụng ngoại từ đó đưa thêm vào nhiêu hơn nữa các nội
ngữ. Suy nghĩ này không sai nhưng khi làm dung liên quan đển văn hóa ngôn ngữ bản
việc trong môi trường đa văn hóa, sinh viên địa và văn hóa ngôn ngữ đích, đây chính là
cần nhận thức răng giỏi ngoại ngữ thôi chưa một trong những giải pháp quan trọng đê
đủ mà coi nhẹ tầm quan trọng của việc trang bù đăp cho những thiêu hụt trong giảng dạy
bị kiên thức, năng lực giao tiêp liên văn hóa ngoại ngừ đào tạo năng lực giao tiêp liên
là một sai lâm lớn. Người học ngoại ngừ văn hóa.
cần chú ý đến sự khác biệt và tính nhạy cảm Việc giới thiệu các nội dung văn hóa
về văn hóa giữa tiếng mẹ đẻ và ngôn ngữ truyền thong của tiếng mẹ đẻ và văn hóa
đích, từ đó nâng cao nhận thức của bản thân tuyên thông của ngôn ngừ đích trong các
về giao tiếp liên văn hóa, sử dụng ngoại ngữ giáo trình dạy ngoại ngừ cân được đưa vào
làm câu nôi đê thúc đây giao lưu văn hóa hai một cách tuân tự từ nông đên sâu, từ văn
chiều giữa tiếng mẹ đẻ và ngôn ngữ đích. hóa bề mặt đến văn hóa chiêu sâu, từ phong
Sinh viên cần có ý thức nâng cao kiến tục tập quán đến giá trị quốc gia, tâm lý và
thức văn hóa của chính mình, chù động sắc thái tình cảm dân tộc... Giáo trình ngoại
tham gia các hoạt động trên cũng như ngoài ngữ có thể do giáo viên dạy chuyên ngành
lớp học. Thêm vào đó, các em cân vượt qua của tiếng mẹ đẻ và giáo viên dạy chuyên
sức ỳ của bản thân, tránh ngại nói vì sợ sai, ngành của ngôn ngữ đích cùng phôi hợp
sợ bị chê cười đê không khép mình trong biên soạn, như vậy có thể đảm bảo nắm bắt
các giờ học Tiếng Anh. chính xác nội dung kiến thức văn hóa, đồng
Theo đó, nhà Trường cần chú trọng thời có thể mở rộng tầm nhìn, cải thiện
thúc đẩy việc thành lập các câu lạc bộ và chuyên ngành giảng dạy ngoại ngữ.
xây dựng các hoạt động nhóm có liên quan 4. Cải tiến hệ thống kỹ thuật thông
đến sử dụng tiêng Anh. Giáo viên ngoại ngữ tin truyền thông hỗ trợ học ngoại ngữ
hay những người đứng đâu câu lạc bộ có Hệ thống e-leaming sẽ giúp thầy và trò
thể liên ket với các trung tâm tiếng Anh hay thực hiện các hoạt động dạy và học ngoại
các trường đại học khác, mời các giáo viên ngữ sinh động hơn, vậy nên công nghệ
hay bạn bè người nước ngoài đe tạo ra môi thông tin hiện đại phải được phát huy tác
trường đa văn hóa, đa săc tộc giúp các sinh dụng trong việc giảng dạy, việc ứng dụng
viên tương tác với nhau. công nghệ thông tin hiện đại và khai thác
3. Phát triển hệ thống sách giáo trình sử dụng mạng internet trong giảng dạy cân
phù họp để đào tạo năng lực giao tiêp được quan tâm cải thiện.
liên văn hóa Theo đó, nguồn lực tài chính xây dựng
Nhân tài ngoại ngữ không chỉ là cầu cơ sở hạ tâng, điêu kiện giảng dạy, học tập,
nôi liên kêt giao lưu ngôn ngữ quôc tê mà hô trợ giảng dạy cho các giảng viên cân
còn phải gánh vác sứ mệnh trên bá vãn hóa được tiep tục đầu tư. Cụ thể là, các phòng
truyền thong của dân tộc mình. Quá trình học cần có mạng internet để phục vụ cho

sô 251-THÁNG 5/2022
61
TẠP CHÍ VIỆT NAM HỘI NHẬP

các buôi trao đổi, thảo luận hoặc thực hành IV. KẾT LUẬN
kỹ năng đạt chất lượng, hiệu quả cao, dễ Đối với người học, năng lực ngoại ngữ
dàng hồ trợ người dạy trong việc tìm kiếm không chỉ là năng lực giao tiêp ngôn ngữ,
các ví dụ minh họa cụ thề, thiết thực trên mà còn là năng lực giao tiêp liên văn hóa.
mạng internet. Hoc một ngoại ngữ không chỉ là quá trình
Như vậy, công nghệ thông tin, mạng tiêp thu các kỹ năng cơ bản của ngôn ngữ,
xã hội, thành tựu của cuộc Cách mạng công mà còn là quá trình tiếp thu các kiến thức về
nghiệp 4.0 mới phát huy được tác dụng tối những nên văn hóa khác nhau, mở rộng tư
duy và nâng cao tố chất nhân văn trong mỗi
đa trong công tác giảng dạy. Việc sir dụng
người. Nói cách khác, học ngoại ngừ chính
các công nghệ, các phương thức hồ trợ công
là con đường giúp chúng ta có thê tiêp xúc,
nghệ hiện đại bằng sự tương tác trực tiếp sẽ
cảm thụ một cách trực quan và toàn diện
hỗ không chỉ giúp sinh viên học hỏi nhanh với các nền văn hóa khác nhau. Bài viết
dễ dàng mà giảng viên cũng sẽ không áp này, trên cơ sở tìm hiểu khái quát khái niệm
lực nhiều về giáo án. Chẳng hạn, khi trao năng lực giao tiêp liên văn hoá trong quá
đổi về một vấn đề lao động việc làm trên trình học và dạy ngoại ngừ, thực trạng về
thế giới, thông qua hình thức livestream với việc đào tạo năng lực giao tiêp liên văn hóa
một chuyên gia, một người dân bất kỳ (có (NLGTLVH) tại trường ĐHNVHN, từ đó
thể là bạn bè qua mạng của giáo viên hoặc bước đầu đe xuất một sỗ giải pháp thực tiễn
sinh viên) để trao đổi trực tiếp về vấn đề đó, nhăm nâng cao NLGTLVH cho sinh viên
vừa sinh động, vừa thực tế hơn rất nhiều. của Trường./.

02 sô'251- tháng 5/2022

You might also like