Chuong 8 - Dong Hoa Hoc

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 83

Động hóa học

TS. Phạm Phƣớc Điền

2/16/2019 Hóa Lý Dược 1


Nội dung

1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG HOÁ HỌC

2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

3. ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG CƠ BẢN

4. ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG PHỨC TẠP

5. ỨNG DỤNG

2/16/2019 Hóa Lý Dược 2


ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG HÓA HỌC

MỤC TIÊU
 Trình bày và giải thích đƣợc đại lƣợng tốc độ phản ứng và bậc phản ứng.

 Trình bày đƣợc biểu thức toán học của các phƣơng trình động học phản
ứng bậc 0,1,2…

 Trình bày đại lƣợng và biểu thức của các hằng số tốc độ phản ứng bậc
0,1,2 và đại lƣợng T1/2 của chúng.
 Trình bày đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng.
 Áp dụng động học phản ứng tính toán tuổi thọ của thuốc..

2/16/2019 Hóa Lý Dược 3


1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG HOÁ HỌC

Xét phản ứng hóa học sau:

A+ B → C + D

 Hóa Vô cơ: xem xét sự hình thành chất C và D là gì, 2 chất A và B có


phản ứng với nhau hay không?, liên kết hình thành là gì?

 Hóa Hữu cơ: xem xét cơ chế của phản ứng này, các đồng phân
của C và D có thể có xảy ra.

 Hóa Lý: xem xét 2 vấn đề: Nhiệt động và động học

2/16/2019 Hóa Lý Dược 4


1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG HOÁ HỌC

Nhiệt động học:

 Nghiên cứu nhiệt của phản ứng này (tức là năng lƣợng hấp thu hay sinh

ra).

 Chiều hƣớng của phản ứng.

Động hóa học:

Nghiên cứu tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ

phản ứng.

2/16/2019 Hóa Lý Dược 5


1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG HOÁ HỌC
ỨNG DỤNG ĐỘNG HOÁ HỌC

Tổng hợp Dƣợc lâm Công nghệ Chiết xuất


Hoá dƣợc sàng bào chế Dƣợc liệu

Chiều hƣớng Dự đoán tuổi Các yếu tố ảnh


Dƣợc động học
phản ứng hiệu thọ, ổn định hƣởng, ổn định
tần suất liều
suất thời gian hoạt chất, dạng hợp chất, xử lí
dùng
kinh tế bào chế chiết xuất

2/16/2019 Hóa Lý Dược 6


1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG HOÁ HỌC

Ðộng học hóa học là một bộ phận của hóa lý, có thể đƣợc gọi tắt là động
hóa học.

Ðộng hóa học là khoa học nghiên cứu về tốc độ phản ứng hóa học.

Tốc độ phản ứng hóa học bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố nhƣ là: nồng độ,
nhiệt độ, áp suất, dung môi, chất xúc tác, hiệu ứng thế, hiệu ứng đồng vị,
hiệu ứng muối.

2/16/2019 Hóa Lý Dược 7


1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG HOÁ HỌC

Ý nghĩa: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ

 Hiểu biết đầy đủ bản chất của các biến hóa xảy ra trong mỗi phản ứng

hóa học.

 Xác lập đƣợc cơ chế phản ứng → lựa chọn các yếu tố thích hợp tác

động lên phản ứng, tính chế độ làm việc tối ƣu của lò phản ứng làm

cho phản ứng có tốc độ lớn, hiệu suất cao, tạo ra sản phẩm theo ý

muốn.

2/16/2019 Hóa Lý Dược 8


1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG HOÁ HỌC
PHÂN LOẠI

Ðộng hóa học hình thức và động hóa học lý thuyết.

 Ðộng hóa học hình thức chủ yếu thiết lập các phƣơng trình liên hệ giữa

nồng độ chất phản ứng với hằng số tốc độ và thời gian phản ứng.

 Động hóa học lý thuyết dựa trên cơ sở cơ học lƣợng tử, vật lý thống kê,

thuyết động học chất khí tính đƣợc giá trị tuyệt đối của hằng số tốc độ

phản ứng. Ðó là thuyết va chạm hoạt động và phức hoạt động.

2/16/2019 Hóa Lý Dược 9


1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG HOÁ HỌC
PHÂN LOẠI

Ðộng hóa học hình thành từ nửa cuối thế kỷ XIX trên cơ sở NGHIÊN CỨU
các PHẢN ỨNG HỮU CƠ trong pha LỎNG.

 Wilamson, Wilhelmi (1812 - 1864) và Guldberg (1836 -1902) và Waage


(1833 - 1900) - tác giả của định luật tác dụng khối lƣợng.

 Van't Hoff và Arrhenuis (1880) – đúc kết ra các phƣơng trình cơ sở của động
hóa học.

→ đƣa ra khái niệm về năng lƣợng hoạt hóa và giải thích ý nghĩa của bậc phản ứng
trên cơ sở của thuyết động học.

2/16/2019 Hóa Lý Dược 10


1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG HOÁ HỌC
Mục tiêu nghiên cứu về Động hoá học
 Nghiên cứu tốc độ phản ứng.

 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng (chất xúc tác, nhiệt độ, áp suất,
nồng độ) và cơ chế phản ứng.

Ví dụ:

H2(k) + ½ O2 (k) → H 2O ΔG0 298K = -54,6 kcal

=> Về mặt nhiệt động học thì phản ứng xảy ra, nhƣng ta thấy nhƣ không xảy ra
(vì phản ứng xảy ra rất chậm). Khi tăng nhiệt độ phản ứng lên 300oC thì phản
ứng xảy ra rất nhanh.

2/16/2019 Hóa Lý Dược 11


1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG HOÁ HỌC
Một ví dụ khác:

Cdiamond + O2 ( khí ) → CO2 ( khí ) Go= - 397 kJ.mol-1

Phản ứng này xảy ra rất rất chậm.

Ngƣợc lại, có các phản ứng xảy ra rất nhanh: phản ứng đốt cháy metan
hay đốt cháy isooctan trong xăng.

CH4 ( khí ) + 2O2 ( khí ) → CO2 ( khí ) + 2H2O ( khí )

C8H18 ( khí ) + 25 O2 ( khí ) → 16 CO2 ( khí ) + 18 H2O ( khí )

2/16/2019 Hóa Lý Dược 12


1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG HOÁ HỌC

Động học phản ứng

Va chạm hiệu quả theo đúng hƣớng.


2/16/2019 Hóa Lý Dƣợc 13
2. VẬN TỐC PHẢN ỨNG

2.1. Định nghĩa:

 Đại lƣợng cho biết diễn biến nhanh, chậm của phản ứng.
 Đƣợc xác định bằng thực nghiệm đo độ giảm số mol chất đầu hoặc độ tăng số mol
sản phẩm trong một đơn vị thời gian.

2.2. Phƣơng trình động học phản ứng

A + B C + D

∆𝑪 ∆𝑨 𝒅𝑪 𝒅𝑨
𝒗= =− 𝒗𝒕 = =−
∆𝒕 ∆𝒕 𝒅𝒕 𝒅𝒕

2/16/2019 Hóa Lý Dược 14


2. VẬN TỐC PHẢN ỨNG

Vận tốc phản ứng


Nghiên cứu thực nghiệm chứng minh

V = k x [A]m x [B]n

Điều quan trọng cần lƣu ý: các số mũ m, n trong phƣơng trình vận tốc trên không
liên quan đến các hệ số cân bằng trong phƣơng trình phản ứng.

2/16/2019 Hóa Lý Dược 15


3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
3.1. Định luật tác dụng khối lƣợng
Năm 1864, C. Guldberg – P. Waage đƣa ra định luật gọi là định luật tác dụng khối
lƣợng. Theo định luật này vận tốc phản ứng tỉ lệ thuận với tích số nồng độ (với số mũ
thích hợp) của các chất tham gia phản ứng:

A+B→C+D A (k) + B (k) → C + D

v = k[A]m[B]n v = k.pAm.pBn

k: hằng số tốc độ phản ứng


m,n đƣợc suy ra từ thực nghiệm, có thể
m: bậc phản ứng theo A
mang giá trị dƣơng, âm, là số nguyên
n: phản ứng theo B
hay số thập phân
(m+n): bậc phản ứng tổng quát

2/16/2019 Hóa Lý Dược 16


3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
3.2. Định luật cơ bản động hóa học

k ở trong phƣơng trình C. Guldberg – P. Waage là một hằng số ở nhiệt độ


không đổi, nó đặc trƣng động học cho phản ứng cho trƣớc. Nếu cách biểu
diễn nồng độ sao cho [A] = [B] = 1 mol/l thì v = k, vậy:

 Hằng số tốc độ phản ứng (k) là tốc độ phản ứng khi nồng độ các chất
phản ứng bằng nhau và bằng đơn vị (= 1).

 Thứ nguyên (đơn vị biểu diễn) của hằng số tốc độ tùy thuộc vào loại
(bậc) của phản ứng.

2/16/2019 Hóa Lý Dược 17


3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
3.3. Phức chất hoạt động (PCHĐ): để phản ứng xảy ra thì phải tạo thành một
“tổ hợp trung gian” gọi là PCHĐ hay trạng thái chuyển tiếp
Ví dụ: H2 + I2 2 HI
H- -H
H--H + I--I

--
--
2 HI
I--I

2/16/2019 Hóa Lý Dược 18


3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

3.4. Chất trung gian (CTG):


OH 
(CH3 )3 CCl  H2O 
(CH3 )3 COH  HCl
Thực tế, phản ứng phải trải qua các giai đoạn:

(CH3 )3 CCl  [(CH3 )3 C   ...Cl   ]  (CH3 )3 C   Cl 


1 2 3
(CH3 )3 C   OH   [  OH ... C(CH3 )3 ]  (CH3 )3 COH
4
4 5
2

3 Chất trung gian là chất có trong thực tế và có


1
∆H<0 thể cô lập đƣợc nếu bền.
5
2/16/2019 Hóa Lý Dược 19
3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

3.5. Phân tử số:

Là số phân tử có thể tham gia trong một phản ứng sơ cấp (phản ứng 1 giai
đoạn).

Ví dụ:
I 2  2I Pts = 1

I 2  H2  2HI Pts = 2

2NO  H2  N 2O  H2O Pts = 3

Phân tử số là số nguyên dƣơng. Trong thực tế, không có số phân tử là 4,


vì số va chạm cùng một lúc chỉ có 1, 2 còn  3 thì xác suất cực kỳ nhỏ.

2/16/2019 Hóa Lý Dược 20


3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

3.6. Bậc của phản ứng


Xét phản ứng: aA + bB → cC + dD
(a, b, c, d: hệ số tỉ lƣợng)

Nếu thực nghiệm cho:


v = k [A]m[B]n[L]l
với: v: vận tốc của phản ứng.
[ ]: nồng độ mol
k: hằng số

thì: m: là bậc riêng của A.


n: là bậc riêng của B .
l: là bậc riêng của L (có thể là chất xúc tác) .

→ Bậc tổng quát của phản ứng = (m + n + l), m, n, l thuộc tập R.

Khi nào thì Hệ số tỉ lƣợng chính là bậc của phản ứng?


2/16/2019 Hóa Lý Dược 21
- 3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
-
3.7. Phƣơng trình tỷ lƣợng (phƣơng trình hợp thức) và phƣơng trình tốc
độ (phƣơng trình động học).

Ta có hai loại phƣơng trình:


Phƣơng trình tỷ lƣợng của phản ứng chỉ mô tả trạng thái đầu và cuối của
phản ứng, không phản ánh sự diễn biến của phản ứng.
Phƣơng trình động học có thể phản ánh cơ chế phản ứng một cách
chung nhất. Các hệ số tỷ lƣợng trong phƣơng trình đƣợc đƣa vào lúc cân
bằng phƣơng trình, trái lại các số lũy thừa (số mũ) của nồng độ trong
phƣơng trình động học đƣợc xác định bằng thực nghiệm, sau khi đã biết rõ
cơ chế phản ứng.

2/16/2019 Hóa Lý Dược 22


3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
3.8. Phản ứng đơn giản và phản ứng phức tạp
Phản ứng đơn giản (phản ứng sơ cấp) là phản ứng xảy ra một giai đoạn.

(bậc phản ứng trùng với hệ số tỉ lƣợng của phản ứng)


Phản ứng phức tạp là phản ứng xảy ra nhiều giai đoạn. (bậc phản ứng là các giá trị
thực nghiệm)
Phản ứng PT vận tốc

2/16/2019 Hóa Lý Dược 23


3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
3.9. Xác định biểu thức vận tốc

Thông qua cơ chế của phản ứng.

Có hai phƣơng pháp để viết đƣợc phƣơng trình động học từ cơ chế của

phản ứng:

 Phƣơng pháp nồng độ ổn định

 Phƣơng pháp cân bằng

2/16/2019 Hóa Lý Dược 24


3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
3.9. Xác định biểu thức vận tốc
Động học của phản ứng đơn giản

3.9.1. Phƣơng pháp nồng độ ổn định (không biết giai đoạn nào là giai

đoạn chậm):

 Các phản ứng qua nhiều giai đoạn thì sẽ qua hợp chất trung gian.

 Xem nồng độ chất trung gian không thay đổi và rất nhỏ.

Lúc này vận tốc của phản ứng = vận tốc của phản ứng tạo ra sản phẩm

=> loại trừ nồng độ của hợp chất trung gian ta tìm ra đƣợc vận tốc của cả

quá trình.
2/16/2019 Hóa Lý Dược 25
3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
3.9. Xác định biểu thức vận tốc

Động học của phản ứng đơn giản

3.9.2. Phƣơng pháp cân bằng

 Xem giai đoạn đầu là gồm các phản ứng cân bằng

 Giai đoạn tiếp theo là giai đoạn chậm.

 Giai đoạn tiếp theo là các giai đoạn nhanh.

Lúc này vận tốc của phản ứng = vận tốc của giai đoạn chậm

=> loại trừ nồng độ của hợp chất trung gian → tìm ra đƣợc vận tốc của cả

quá trình
2/16/2019 Hóa Lý Dược 26
4. ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN
4.1. PHẢN ỨNG 1 CHIỀU BẬC 0
A → sản phẩm
𝑑𝐴
𝑣=− =𝑘
𝑑𝑡

𝑡 𝐴
𝑘 𝑑𝑡 = 𝑑𝐴
𝑡=0 𝐴 0

𝑘𝑡 = 𝐴 0 − 𝐴

𝟏
𝒌= 𝑨 𝟎 − 𝑨
𝒕
Phản ứng bậc 0 là phản ứng mà tốc độ v không thay
đổi theo thời gian, còn nồng độ chất phản ứng thay đổi Thứ nguyên k: giây-1.mol.l-1
theo quy luật tuyến tính với thời gian t. Tốc độ phản ứng
không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng. 𝑨 = −𝒌𝒕 + 𝑨 𝟎
2/16/2019 Hóa Lý Dược 27
4. ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN
4.1. PHẢN ỨNG 1 CHIỀU BẬC 0
A → sản phẩm

[A]0
𝑨 = −𝒌𝒕 + 𝑨 𝟎
C

α
𝟏
𝒌= 𝑨 𝟎 − 𝑨
O B 𝒕

2/16/2019 Hóa Lý Dược 28


4. ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN
4.1. PHẢN ỨNG 1 CHIỀU BẬC 0

Chu kỳ bán hủy của phản ứng (half-life)

1 𝐴0
𝑘= 𝐴 0− 𝐴 ; 𝐴 =
𝑡 2

𝐴0
𝑇1 =
2 2𝑘

Chu kỳ bán hủy 𝑇1 2 của phản ứng bậc 0 phụ thuộc vào nồng độ ban đầu của
chất tham gia phản ứng.

2/16/2019 Hóa Lý Dược 29


4. ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN
4.2. PHẢN ỨNG 1 CHIỀU BẬC 1

A sản phẩm
t0 : a 0
t a-x x
𝑡 𝐴
𝑑𝐴 𝑑𝐴 𝑑𝐴
v=− =𝑘 𝐴 − = 𝑘𝑑𝑡 𝑘 𝑑𝑡 = −
𝑑𝑡 𝐴 𝑡=0 𝐴 𝐴
0

𝑘𝑡 = 𝑙𝑛 𝐴 0 − 𝑙𝑛 𝐴 𝑙𝑛 𝐴 = −𝑘𝑡 + 𝑙𝑛 𝐴 0 𝐴 = 𝐴 0 𝑒 −𝑘𝑡

1 𝐴0 2.303 𝐴0
𝑘= 𝑙𝑛 𝑘= 𝑙𝑜𝑔
𝑡 𝐴 𝑡 𝐴

2.303 𝑎
𝑘= 𝑙𝑜𝑔 Thứ nguyên của k: s-1 hoặc ph-1
𝑡 𝑎−𝑥

2/16/2019 Hóa Lý Dược 30


4. ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN
4.2. PHẢN ỨNG 1 CHIỀU BẬC 1

A sản phẩm
t0 : a 0
t a-x x
2.303 𝐴0 𝑘
𝑘= 𝑙𝑜𝑔 𝑙𝑔 𝐴 = − 𝑡 + 𝑙𝑔 𝐴 0
𝑡 𝐴 2.303

2/16/2019 Hóa Lý Dược 31


4. ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN
4.2. PHẢN ỨNG 1 CHIỀU BẬC 1
Chu kỳ bán hủy của phản ứng (half-life)

A → B
t = t1/2 a-x = a/2 x = a/2

1 𝑎 1 𝑎 1 0.693
Ta có 𝑡= 𝑙𝑛 ⇔ 𝑡1 = 𝑙𝑛 = 𝑙𝑛2 =
𝑘 𝑎−𝑥 2 𝑘 𝑎−𝑎 𝑘 𝑘
2
Là thời gian cần thiết để cho tác chất biến đổi một nửa lƣợng của nó, lúc đó lƣợng
chất còn lại cũng đúng bằng một nửa.

1 𝑎 1 0.693
𝑡 = 𝑡3 ⇒ 𝑙𝑛 = 𝑙𝑛22 = 2 = 2. 𝑡1
4 𝑘 𝑎 − 3𝑎 𝑘 𝑘 2
4
2/16/2019 Hóa Lý Dược 32
4. ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN
4.2. PHẢN ỨNG 1 CHIỀU BẬC 1

2.303𝑙𝑔2 0.693
𝑡1 = =
2 𝑘 𝑘

Thời gian bán huỷ của phản vào


nồng độ ban đầu (a) → thời gian
để nồng độ giảm từ a → a/2 đúng
bằng thời gian để giảm từ a/2 →
a/4…

Phản ứng bậc nhất để nồng độ hiện


tại bất kỳ giảm đi ½ thì thời gian cần
thiết luôn bằng t1/2.
2/16/2019 Hóa Lý Dược 33
4. ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN
4.3. PHẢN ỨNG 1 CHIỀU BẬC 2

A + B → X + Y

Trƣờng hợp 1: [A]o = [B]o = a thì [A] = [B] = a - x tại thời điểm t.

A + B → SP
t=0 a a
t a-x a-x

𝑡 𝐴 1 1
𝑑𝐴 𝑑𝐴
− = 𝑘𝑑𝑡 𝑘 𝑑𝑡 = − 𝑘𝑡 = −
𝐴2 𝑡=0 𝐴 𝐴2 𝐴 𝐴0
0

1 1 1
𝑘= −
𝑡 𝐴 𝐴0

2/16/2019 Hóa Lý Dược 35


4. ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN
4.3. PHẢN ỨNG 1 CHIỀU BẬC 2

𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 𝒙
𝒌= − ⟹𝒌=
𝒕 𝑨 𝑨𝟎 𝒕 𝒂(𝒂 − 𝒙)

Thứ nguyên của k : thời gian-1. nồng độ-1

1 1 1 1
Thay x = (a-x) = a/2 → C = 1/a → 𝑡1 = (𝑎 − ) ⟹ 𝑡1 2 =
2 𝑘 2 𝑎 𝑎.𝑘

2/16/2019 Hóa Lý Dược 36


4. ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN
4.3. PHẢN ỨNG 1 CHIỀU BẬC 2

1 2
Thời gian để nồng độ a/2 → a/4: → 𝑡1 2 = 𝑎 = = 2𝑡1 2
𝑘.( 2 ) 𝑘𝑎

Tính từ t =0 thì : t½ + 2 t½ = 3 t½

t(3/4) = 3 t(1/2) → Phản ứng bậc 2

𝟏 𝟒
Thời gian để nồng độ a/4 → a/8: → 𝒕𝟏 𝟐 = 𝒂 = = 𝟒𝒕𝟏 𝟐
𝒌.(𝟒) 𝒌𝒂

Tính từ t =0 thì : 3t½ + 4t½ = 7t½

2/16/2019 Hóa Lý Dược 37


4. ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN
4.3. PHẢN ỨNG 1 CHIỀU BẬC 2

Thời gian tổng quát diễn ra phản ứng bậc 2 lâu hơn phản ứng bậc 1.
Tƣơng tự: phản ứng bậc 3 lâu hơn phản ứng bậc 2.

2/16/2019 Hóa Lý Dược 38


4. ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN
4.3. PHẢN ỨNG 1 CHIỀU BẬC 2

Xác định k bằng 2 cách


Cách 1: Tính k tại mỗi thời điểm rồi lấy k trung bình.
Cách 2: Dùng đồ thị →đƣờng thẳng => Phƣơng trình bậc 2

2/16/2019 Hóa Lý Dược 39


4. ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN
4.3. PHẢN ỨNG 1 CHIỀU BẬC 2

Trƣờng hợp 2: nồng độ ban đầu của A và B không bằng nhau và lần lƣợt là [A]o = a,
[B]o = b thì:

A + B → SP
t=0 a b [A] = a - x : nồng độ thời điểm t
t (a-x) (b-x) [B] = b - x : nồng độ thời điểm t

𝑑𝐴 𝑑 𝑎−𝑥
v=− =− = 𝑘 𝐴 [𝐵] = 𝑘 𝑎 − 𝑥 (b − x)
𝑑𝑡 𝑑𝑡

1 𝑎−𝑥 𝑏 Thứ nguyên của k: là thời gian-1.nồng độ-1),


𝑘𝑡 = 𝑙𝑛 .
𝑎−𝑏 𝑏−𝑥 𝑎 đơn vị: s-1.M-1.

2/16/2019 Hóa Lý Dược 40


4. ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN
4.3. PHẢN ỨNG 1 CHIỀU BẬC 2

Xác định k bằng 2 cách:


– Cách 1: Tính k tại mỗi t, rồi lấy k trung bình 1 𝑎−𝑥 𝑏
𝑘𝑡 = 𝑙𝑛 .
– Cách 2: Dùng đồ thị  là đƣờng thẳng 𝑎−𝑏 𝑏−𝑥 𝑎

Phƣơng trình bậc 2

x 1
a(a  x) (a  x)
tgα = k
tgα = k hoặc
1
a
t t
2/16/2019 Hóa Lý Dược 41
4. ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN
4.3. PHẢN ỨNG 1 CHIỀU BẬC 2
Trƣờng hợp 2: nồng độ ban đầu của A và B không bằng nhau và lần lƣợt là [A]o = a,
[B]o = b thì:
A + B → SP
t=0 a b [A] = a - x : nồng độ thời điểm t
T (a-x) (b-x) [B] = b - x : nồng độ thời điểm t

1 𝑎−𝑥 𝑏
𝑘𝑡 = 𝑙𝑛 . Nếu b >> a thì: a – b ≈ -b; b – x ≈ b
𝑎−𝑏 𝑏−𝑥 𝑎

1 𝑎−𝑥 𝑏 𝑎−𝑥 𝑎−𝑥


𝑘𝑡 = 𝑙𝑛 . ⟹ −𝑏𝑘𝑡 = 𝑙𝑛 , đặ𝑡 𝑏𝑘 = 𝑘′ − 𝑘′𝑡 = 𝑙𝑛
−𝑏 𝑏 𝑎 𝑎 𝑎

Ðây là phƣơng trình động học của phản ứng bậc 1 → đối với phản ứng bậc 2, khi sử
dụng nồng độ của chất này rất lớn hơn chất kia ( b >> a) thì phản ứng sẽ giảm từ bậc 2
xuống bậc 1.
2/16/2019 Hóa Lý Dược 42
4. ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN
4.4. PHẢN ỨNG 1 CHIỀU BẬC 3

𝑑𝐴 3 , 𝑘ℎ𝑖
v= − =𝑘 𝐴 𝑎=𝑏=𝑐
𝑑𝑡
A + B + C → SP
𝑑𝐴
v= − = 𝑘 𝐴 2[𝐵] , 𝑘ℎ𝑖 𝑎 = 𝑏 ≠ 𝑐
𝑑𝑡

𝑑𝐴
v= − = 𝑘 𝐴 [𝐵][𝐶] , 𝑘ℎ𝑖 𝑎 ≠ 𝑏 ≠ 𝑐
𝑑𝑡

Trƣờng hợp 1: A + B + C → SP
t=0 a a a 1
= 𝑘. 𝑡 + 𝐶
T a-x a-x a-x 2 𝑎−𝑥 2

𝑑𝐴
v= − =𝑘 𝐴 3
Khi t = 0, x = 0 1 1 1 3
𝑑𝑡 − = 𝑘𝑡 𝑡1 =
thì C = 1/2a2 2 𝑎−𝑥 2 𝑎2 2 2𝑎2
𝑑 𝑎−𝑥
v= − = −𝑘(𝑎 − 𝑥)3
𝑑𝑡
2/16/2019 Hóa Lý Dược 43
4. ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN
4.4. PHẢN ỨNG 1 CHIỀU BẬC 3

A + B + C → SP
1 1 1 1 𝑎−𝑥 𝑏
Trƣờng hợp 2: 𝑎 = 𝑏 ≠ 𝑐 − + 𝑙𝑛 . = 𝑘𝑡
𝑏−𝑎 𝑎−𝑥 𝑎 𝑏−𝑎 2 𝑏−𝑥 𝑎

1 2𝑏 − 𝑎 2𝑥 𝑎 − 2𝑥 𝑏
Hoặc + 𝑙𝑛 . = 𝑘𝑡
2𝑏 − 𝑎 2 𝑎(𝑎 − 2𝑥) 𝑏−𝑥 𝑎
𝑑𝐴
Trƣờng hợp 3: 𝑎 ≠ 𝑏 ≠ 𝑐 ⇒v=− = 𝑘 𝐴 [𝐵][𝐶]
𝑑𝑡

1 (𝑎 − 𝑥) (𝑏 − 𝑐) (𝑐 − 𝑥)
𝑘𝑡 = 𝑏 − 𝑐 𝑙𝑛 + 𝑐 − 𝑎 𝑙𝑛 + 𝑎 − 𝑏 𝑙𝑛
(𝑎 − 𝑏)(𝑏 − 𝑐)(𝑐 − 𝑎) 𝑎 𝑏 𝑐

2/16/2019 Hóa Lý Dược 44


4. ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN
4.4. PHẢN ỨNG 1 CHIỀU BẬC 3

A + B + C → SP
1 𝑎−𝑥 𝑏
Nếu c >> a, c >> b thì: 𝑘′𝑡 ≈ 𝑙𝑛 .
𝑎−𝑏 𝑏−𝑥 𝑎

Đối với phản ứng bậc ba mà a  b  c, khi sử dụng nồng độ của một chất này rất lớn
hơn của một chất kia, thì làm giảm bậc của phản ứng từ bậc ba xuống bậc hai.

có thể sử dụng phƣơng pháp dùng nồng độ của một chất này lớn hơn nồng
độ của chất kia để làm giảm bậc của phản ứng

2/16/2019 Hóa Lý Dược 45


4. ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN
4.5. PHẢN ỨNG 1 CHIỀU BẬC n

A + B + C +… +N → SP
t=0 a a a
T a-x a-x a-x

𝑑𝐴 𝑑 𝑎−𝑥
v= − =− =𝑘 𝐴 𝑛 =𝑘 𝑎−𝑥 𝑛
𝑑𝑡 𝑑𝑡

1
= 𝑘𝑡 + 𝐶
𝑛 − 1 (𝑎 − 𝑥)𝑛−1

1 1 1 1
Khi t = 0, x = 0 thì 𝐶= ⟶ 𝑘𝑡 = −
(𝑛 − 1)𝑎𝑛−1 𝑛 − 1 (𝑎 − 𝑥)𝑛−1 𝑎 𝑛−1

2𝑛−1 − 1 −(𝑛−1) 𝑛−1 −1


𝑡1 = , 𝑘 = 𝑚𝑜𝑙 𝑙 𝑠
2 𝑛 − 1 𝑘𝑎𝑛−1
2/16/2019 Hóa Lý Dược 46
5. TÓM TẮT

2/16/2019 Hóa Lý Dược 47


6. Phương pháp xác định vận tốc phản ứng

6.1. Phƣơng pháp xác định hằng số tốc độ

 Phƣơng pháp đồ thị

 Phƣơng pháp thế

 Phƣơng pháp chu kỳ bán hủy

2/16/2019 Hóa Lý Dược 48


Phương pháp xác định vận tốc phản ứng

Phƣơng pháp đồ thị


Nguyên tắc: xây dựng đồ thị sự phụ thuộc của nồng độ vào thời gian C = f (t ) . Tìm
xem dạng nào của hàm số cho đƣờng biểu diễn là đuờng thẳng, thì bậc của phản
ứng phải tìm ứng với dạng hàm số đó.
𝑘 1 1
𝑨 = −𝒌𝒕 + 𝑨 𝟎 𝑙𝑔 𝐴 = − 𝑡 + 𝑙𝑔 𝐴 0
= 𝑘𝑡 +
2.303 𝐴 𝐴0

2/16/2019 Hóa Lý Dược 49


Phương pháp xác định vận tốc phản ứng

Phƣơng pháp thế

Tiến hành phản ứng với các nồng độ ban đầu của các chất đã biết, sau từng
khoảng thời gian thích hợp (vd: 2, 4, 6, 8 phút), xác định nồng độ còn lại [A]
của các chất phản ứng. Có [A], [A]0, t sẽ tìm đƣợc k2, k4, k6, k8... Tính kTB

𝑨 = −𝒌𝒕 + 𝑨 𝟎

𝒌
𝒍𝒈 𝑨 = − 𝒕 + 𝒍𝒈 𝑨 𝟎
𝟐. 𝟑𝟎𝟑

𝟏 𝟏
= 𝒌𝒕 +
𝑨 𝑨𝟎

2/16/2019 Hóa Lý Dược 50


6. Phương pháp xác định vận tốc phản ứng

6.1. Phƣơng pháp xác định hằng số tốc độ


6.1.1. Phƣơng pháp thế

Nếu vận tốc phụ thuộc vào nhiều chất

v = k[ A]m [B]n [C] p

Xác định m thì cho [A] thay đổi, [B] và [C] cố định.
Xác định n thì cho [B] thay đổi, [A] và [C] cố định.
Xác định p thì cho [C] thay đổi, [A] và [B] cố định.

2/16/2019 Hóa Lý Dược 51


6. Phương pháp xác định vận tốc phản ứng
6.1. Phƣơng pháp xác định hằng số tốc độ
6.1.2. Phƣơng pháp chu kỳ bán hủy
Đối với phản ứng bậc 1:
Ở t = const, t1/2 không đổi. Nếu ta xác định chu kỳ bán hủy của một phản ứng nào đó,
thấy trị số thực nghiệm thu đƣợc luôn không đổi thì phản ứng đó là phản ứng bậc 1.
Trƣờng hợp phản ứng có bậc khác 1 (n ≠ 1)
𝟎. 𝟔𝟗𝟑
𝒕𝟏 = = 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕
𝟐 𝒌

2𝑛−1 − 1 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 Chia 2 vế của 2 PT cho nhau


𝑡1 = = ,
2 𝑛 − 1 𝑘𝑎𝑛−1 𝑎𝑛−1
𝑡1 𝑛−1 𝑙𝑔𝑡1 − 𝑙𝑔𝑡′1
2 𝑎′ 2 2
2𝑛−1−1 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 = ⇒𝑛−1=
𝑡′1 = = 𝑡′1 𝑎 𝑙𝑔𝑎′ − 𝑙𝑔𝑎
2 𝑛 − 1 𝑘𝑎′𝑛−1 𝑎′𝑛−1 2

2/16/2019 Hóa Lý Dược 52


6. Phương pháp xác định vận tốc phản ứng
6.1. Phƣơng pháp xác định hằng số tốc độ
6.1.2. Phƣơng pháp chu kỳ bán hủy
Mối liên hệ giữa giá trị t1/2 với t3/4.

t3/4= 2.t1/2 => Phản ứng bậc 1


t3/4= 3.t1/2 => Phản ứng bậc 2
t3/4= 5.t1/2 => Phản ứng bậc 3
2t3/4= 3.t1/2 => Phản ứng bậc 0

2/16/2019 Hóa Lý Dược 53


6. Phương pháp xác định vận tốc phản ứng

6.2. Phƣơng pháp xác định bậc phản ứng

 Phƣơng pháp thử sai (phƣơng pháp thế)

Bằng thực nghiệm khảo sát vận tốc phản ứng: thu đƣợc kết quả sự biến đổi

hàm lƣợng của chất khảo sát theo thời gian. Thay các số liệu thu đƣợc vào

phƣơng trình động học bậc không, bậc 1, bậc 2 …Nếu các giá trị hàm lƣợng

và thời gian tƣơng thích với phƣơng trình có bậc nào thì bậc ấy chính là của

phản ứng thực nghiệm trên

2/16/2019 Hóa Lý Dược 54


6. Phương pháp xác định vận tốc phản ứng

6.2. Phƣơng pháp xác định bậc phản ứng

 Phƣơng pháp dựa vào chu kỳ bán hủy

𝑨𝟎
 Bậc 0, T1/2 tỷ lệ thuận nồng độ ban đầu chất tham gia, 𝑻𝟏 𝟐 =
𝟐𝒌

𝟎.𝟔𝟗𝟑
 Bậc 1, T1/2 không phụ thuộc vào nồng độ chất tham gia, 𝑻𝟏 𝟐 =
𝒌

𝟏
 Bậc 2, T1/2 tỷ lệ nghịch với nồng độ chất tham gia, 𝑻𝟏 𝟐 =
𝒌𝑨𝟎

2/16/2019 Hóa Lý Dược 55


6. Phƣơng pháp xác định vận tốc phản ứng
6.2. Phƣơng pháp xác định bậc phản ứng

Bài tập 1: Cho số liệu thực nghiệm của phản ứng

Xác định bậc riêng phần và toàn phần của phản ứng trên ?

2/16/2019 Hóa Lý Dược 56


6. Phƣơng pháp xác định vận tốc phản ứng
6.2. Phƣơng pháp xác định bậc phản ứng

Bài tập 2: Cho số liệu thực nghiệm của phản ứng

Nồng độ bắt đầu các chất ban đầu phản ứng


Thứ tự thí nghiệm Vận tốc (M. s-1) [H2O2] (M) [I-] (M)
Thí nghiệm 1 2,3 x 107 1,0 x 10-2 2,0 x 10-3
Thí nghiệm 2 4,6 x 107 2,0 x 10-2 2,0 x 10-3
Thí nghiệm 3 6,9 x 107 3,0 x 10-2 2,0 x 10-3
Thí nghiệm 4 4,6 x 107 1,0 x 10-2 4,0 x 10-3
Thí nghiệm 5 6,9 x 107 1,0 x 10-2 6,0 x 10-3

Xác định bậc riêng phần và chung của phản ứng trên ?

2/16/2019 Hóa Lý Dược 57


ĐỘNG HOÁ HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC TẠP

Phản ứng phức tạp là phản ứng trong đó đồng thời ít nhất là hai biến hóa
diễn ra một cách thuận nghịch, nối tiếp, song song nhau. Ta thƣờng gặp
các loại phản ứng phức tạp sau:

 Phản ứng thuận nghịch

 Phản ứng nối tiếp

 Phản ứng song song

 Phản ứng liên hợp

2/16/2019 Hóa Lý Dược 58


ĐỘNG HOÁ HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC TẠP

Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng phức tạp


Các quy luật chung
 Không có sự phù hợp giữa phƣơng trình tỷ lƣợng và phƣơng trình tốc độ.
 Bậc phản ứng thay đổi.
 Trong quá trình phản ứng thƣờng tạo ra sản phẩm trung gian.
 Ðƣờng cong biểu diễn sự phụ thuộc giữa nồng độ của sản phẩm vào thời
gian có dạng hình chữ S...

2/16/2019 Hóa Lý Dược 59


ĐỘNG HOÁ HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC TẠP

Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng phức tạp


Phản ứng phức tạp bao gồm nhiều phản ứng thành phần diễn ra đồng thời.
Theo nguyên lý độc lập mỗi phản ứng thành phần diễn ra tuân theo quy luật
động học một cách độc lập, riêng rẽ, không phụ thuộc vào các phản ứng
thành phần khác. Biến đổi nồng độ tổng quát của hệ bằng tổng đại số các
biến đổi nồng độ của các thành phần.

[A] + [B] + [C] = a

2/16/2019 Hóa Lý Dược 60


ĐỘNG HOÁ HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC TẠP
PHẢN ỨNG THUẬN NGỊCH
𝐚𝐀 + 𝐛𝐁 ⇆ 𝒀
Theo nguyên lý độc lập trong phản ứng thuận nghịch, phản ứng thuận và phản ứng
nghịch xảy ra độc lập nhau
→ phƣơng trình tốc độ tuân theo PTĐH của nó.
Phản ứng thuận nghịch bậc 1
Trƣờng hợp có một lƣợng sản phẩm B ([B] = b) từ trƣớc.
A ⇆ B
t=0 a b
t a-x b+x

Tốc độ phản ứng thuận: vt = k1(a-x)


Tốc độ phản ứng nghịch: vn = k2(b+x)
2/16/2019 Hóa Lý Dược 61
ĐỘNG HOÁ HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC TẠP

Lúc này, vận tốc chung của phản ứng:

𝑑𝑥
𝑣 = 𝑣1 − 𝑣2 = = 𝑘1 𝐴 1 − 𝑘2 𝐴 2 − = 𝑘1 𝑎 − 𝑥 − 𝑘2(𝑏 + 𝑥)
𝑑𝑡

𝑑𝑥 𝑘1𝑎 − 𝑘2𝑏
= 𝑘1 𝑎 − 𝑥 − 𝑘2 𝑏 + 𝑥 = (𝑘1 + 𝑘2) −𝑥
𝑑𝑡 𝑘1 + 𝑘2

A ⇆ B
t=0 a b
t a-x b+x

𝑘1𝑎 − 𝑘2𝑏
Đặt: k = k1 + k2 =𝐿
𝑘1 + 𝑘2

2/16/2019 Hóa Lý Dược 62


ĐỘNG HOÁ HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC TẠP

Khi cân bằng, phƣơng trình tốc độ trở thành:


𝑑𝑥𝑐𝑏
= 𝑘1 𝑎 − 𝑥 − 𝑘2 𝑏 + 𝑥 = 0
𝑑𝑡

𝑘1 𝑎 − 𝑥𝑐𝑏
⇒ 𝑘1 𝑎 − 𝑥𝑐𝑏 = 𝑘2 𝑥𝑐𝑏 ⇒ 𝑘2 =
𝑥𝑐𝑏

𝑑𝑥𝑐𝑏 𝑑𝑥 𝑘1 𝑎
= 𝑘1 𝑎 − 𝑥 − 𝑘2 𝑏 + 𝑥 ⇒ = (𝑥 − 𝑥)
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑥𝑐𝑏 𝑐𝑏

𝑡 𝑡
𝑘1 𝑎 𝑑𝑥 𝑘1 𝑎 1 𝑥𝑐𝑏
𝑑𝑡 = ⇒ = 𝑙𝑛
𝑥𝑐𝑏 𝑡=0 𝑥
𝑡=0 𝑐𝑏 − 𝑥 𝑥𝑐𝑏 𝑡 𝑥𝑐𝑏 − 𝑥

2.303 − 𝑥𝑐𝑏 𝑥𝑐𝑏


𝑘1 = 𝑙𝑔
𝑎. 𝑡 𝑥𝑐𝑏 − 𝑥
2/16/2019 Hóa Lý Dược 64
ĐỘNG HOÁ HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC TẠP

Phản ứng thuận nghịch bậc 2: A + B ⇆ C + D

Trƣờng hợp a  b:
k1
𝐴 + 𝐵 ⇌ 𝐶 + 𝐷
k2
t=0 a b 0 0
t a-x b-x x x

𝑑𝐴 𝑑𝑥
v= − = = 𝑘1 𝐴 𝐵 − 𝑘2[𝐶][𝐷]
𝑑𝑡 𝑑𝑡

𝑑𝑥
v= 𝑑𝑡
= 𝑘1 (𝑎 − 𝑥) 𝑏 − 𝑥 − 𝑘2𝑥2
1 𝑘1 𝑥0
𝐾= = =
𝐾′ 𝑘2 (𝑎 − 𝑥0)(𝑏 − 𝑥0)

2/16/2019 Hóa Lý Dược 65


ĐỘNG HOÁ HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC TẠP

Phản ứng thuận nghịch bậc 2: A + B ⇆ C + D

Trƣờng hợp a = b:
𝑥0 𝑥 𝑎 − 2𝑥0 + 𝑎𝑥0
𝑘𝑡 = 𝑙𝑛
2𝑡𝑎(𝑎 − 𝑥0) 𝑎(𝑥0 − 𝑥)

2/16/2019 Hóa Lý Dược 66


7. Ảnh hƣởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng

Với mỗi loại phản ứng khác nhau thì sự ảnh hƣởng của nhiệt độ cũng thể hiện khác
nhau

I – Đa số phản ứng
II – Phản ứng kết thúc bằng sự nổ
III – Phản ứng xúc tác men
IV – Phản ứng oxy hoá carbon
V – Phản ứng 2NO + O2 →2NO2

Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng theo nhiệt độ

2/16/2019 Hóa Lý Dược 67


7. Ảnh hƣởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng

Một quy luật định lƣợng đơn giản đƣợc đƣa ra từ thực nghiệm:
“Ở khoảng nhiệt độ gần nhiệt độ phòng, nếu tăng nhiệt độ phản ứng thêm 10 oC thì
tốc độ phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần”. (QUY TẮC VAN’T HOFT)
Hệ số Van’t Hoff chỉ đúng trong khoảng nhiệt độ nhất định.

10 = 2  4
𝑲𝑻+𝟏𝟎 kT: hằng số tốc độ phản ứng ở nhiệt độ T
𝜸𝟏𝟎 =
𝑲𝑻 kT+10: hằng số tốc độ phản ứng ở nhiệt độ T+10

Lƣu ý: Phản ứng trong hệ dị thể, phản ứng sinh học tăng 10 oC vận tốc tăng 10 lần.
𝑛 𝑇 − 𝑇1
𝐾𝑇 = 𝐾𝑇1 . 𝛾10 𝑛=
10
Theo công thức Van't Hoff cho biết γ = 3. Khi tăng nhiệt độ lên 100 độ thì tốc độ phản
ứng tăng lên bao nhiêu lần?
2/16/2019 Hóa Lý Dược 68
7. Ảnh hƣởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng

Quy tắc Arrhenius


Một quy luật có tính định lƣợng hơn đƣợc đƣa ra bằng phƣơng trình

𝑬𝒂
−𝑹.𝑻
𝑬𝒂 . 𝟏
𝒌 = 𝑨. 𝒆 𝐥𝐧 𝒌 = − + 𝐥𝐧𝐀
𝑹. 𝑻

Để tiện cho tính toán phƣơng trình chuyển sang logarit thập phân

𝑬𝒂 𝟏
𝐥𝐠 𝒌 = − . + 𝐥𝐠𝐀
𝟐. 𝟑𝟎𝟑. 𝑹 𝑻

Trong đó R là hằng số khí R= 8,314 J/mol.K hoặc R = 1,987 cal/mol.K

2/16/2019 Hóa Lý Dược 69


7. Ảnh hƣởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng

lgk

𝑬𝒂
𝒕𝒈𝜶 =
𝟐. 𝟑𝟎𝟑. 𝑹

1
T

2/16/2019 Hóa Lý Dược 70


7. Ảnh hƣởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng

Khi dựa vào phƣơng trình đẳng áp Van’t Hoff của phản ứng hóa học thì có thể xác
định đƣợc mối quan hệ giữa hằng số tốc độ với nhiệt độ một cách chính xác
hơn:
𝑑𝑙𝑛𝐾 Δ𝐻 𝑑 𝑙𝑛𝑘1 − 𝑑 𝑙𝑛𝑘2 𝐸1 − 𝐸2 𝑑 𝑙𝑛𝑘1 𝐸1
= ⇔ = = +𝐵
𝑑𝑇 𝑅. 𝑇2 𝑑𝑇 𝑅. 𝑇2 𝑑𝑇 𝑅. 𝑇2
𝑑 𝑙𝑛𝑘1 𝑑 𝑙𝑛𝑘2 𝐸1 𝐸2 𝑑 𝑙𝑛𝑘2 𝐸2
⇔ − = − = +𝐵
𝑑𝑇 𝑑𝑇 𝑅. 𝑇2 𝑅. 𝑇2 𝑑𝑇 𝑅. 𝑇2

Gọi T1 là nhiệt độ khảo sát ở điều kiện ứng với hằng số tốc độ phản ứng k1
Gọi T2 là nhiệt độ khảo sát ở điều kiện ứng với hằng số tốc độ phản ứng k2

𝑘2 𝐸𝑎 𝑇2 − 𝑇1
𝑙𝑔 =
𝑘1 2.303. 𝑅. 𝑇2 . 𝑇1

2/16/2019 Hóa Lý Dược 71


7. Ảnh hƣởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng

Năm 1889, Svante Arrhenius dựa trên các kết quả thực nghiệm để chứng minh đƣợc
hệ số B = 0, do đó phƣơng trình đƣợc đƣa về dạng tổng quát:
𝑑 𝑙𝑛𝑘1 𝐸1
= +𝐵
𝑑𝑇 𝑅. 𝑇2
𝑑 𝑙𝑛𝑘2 𝐸2
= +𝐵
𝑑𝑇 𝑅. 𝑇2
PHƢƠNG TRÌNH ARRHENIUS

𝑑 𝑙𝑛𝑘 𝐸1 𝑑 𝑙𝑛𝑘 𝐸𝑎
= ℎ𝑎𝑦 =
𝑑𝑇 𝑅. 𝑇2 𝑑𝑇 𝑅. 𝑇2 −
𝐸𝑎
𝐸𝑎 𝐸𝑎 . 1 ⇔ 𝑘 = 𝐴. 𝑒 𝑅.𝑇
⇔ ln 𝑘 = − + 𝑙𝑛𝐴 = − + lnA
𝑅. 𝑇 𝑅. 𝑇

A: hệ số lệ thuộc vận tốc va chạm và hệ số định hƣớng không gian.


Ea: năng lƣợng hoạt hóa
2/16/2019 Hóa Lý Dược 73
8. Ảnh hƣởng của xúc tác

Chất xúc tác là những chất có khả năng làm thay đổi vận tốc phản ứng.
Chất xúc tác tham gia hoặc không tham gia vào phản ứng, nhƣng sau phản
ứng đƣợc hoàn nguyên, không bị biến đổi về lƣợng và chất.
Phân loại chất xúc tác
 Xúc tác đồng thể: có cùng pha với chất tham gia phản ứng.
 Xúc tác dị thể: không cùng pha với chất tham gia phản ứng, phản
ứng hoá học xảy ra trên bề mặt chất xúc tác.
 Xúc tác enzym.

2/16/2019 Hóa Lý Dược 74


8. Ảnh hƣởng của xúc tác

 Chất xúc tác làm tăng vận tốc của phản ứng thƣờng gọi là
chất xúc tác dƣơng hay gọi chung chất xúc tác

 Các chất làm giảm vận tốc của phản ứng gọi chất xúc tác
âm hay là chất ức chế.

2/16/2019 Hóa Lý Dược 75


8. Ảnh hƣởng của xúc tác

 Xúc tác đồng thể: có cùng pha với chất tham gia phản ứng. Ví dụ nhƣ

acid, base, muối của các kim loại chuyển tiếp…

 Xúc tác dị thể: không cùng pha với chất tham gia phản ứng, phản

ứng hoá học xảy ra trên bề mặt chất xúc tác. Ví dụ nhƣ chất xúc tác dị

thể nhƣ kim loại chuyển tiếp, zeolite, oxide..

 Xúc tác enzym.

2/16/2019 Hóa Lý Dược 76


8. Ảnh hƣởng của xúc tác

 Không làm thay đổi nhiệt động.

 Chất xúc tác chỉ làm tăng vận tốc của phản ứng có G < 0.

 Làm giảm năng lƣợng hoạt hóa của phản ứng.

 Chất xúc tác không làm thay đổi cân bằng của phản ứng nhƣng làm cho

cân bằng đạt đƣợc nhanh hơn.

 Xúc tác có tính chọn lọc → chất xúc tác giúp phản ứng tạo sản phẩm mong

muốn.

2/16/2019 Hóa Lý Dược 77


8. Ảnh hƣởng của xúc tác

Chất xúc tác làm tăng vận tốc phản ứng bằng cách làm giảm năng lƣợng
hoạt hóa.

2/16/2019 Hóa Lý Dược 78


8. Ảnh hƣởng của xúc tác

8.1. Xúc tác đồng thể

Thuyết hợp chất trung gian (Spitalki-1926)

 Chất xúc tác sẽ kết hợp với một số chất tham gia phản ứng tạo ra hợp

chất trung gian.

 Giai đoạn tạo ra hợp chất trung gian xảy ra rất nhanh và là một quá trình

thuận nghịch.

Phƣơng trình động học phụ thuộc vào nồng độ hợp chất trung gian.

2/16/2019 Hóa Lý Dược 79


8. Ảnh hƣởng của xúc tác

8.1. Xúc tác dị thể

Khuếch Quá trình xúc tác dị thể qua các


tán giai đoạn
Hấp
phụ

Chuyển
Phản
chất
ứng
Bề mặt Giải
hấp

2/16/2019 Hóa Lý Dược 80


9. Năng lƣợng hoạt hóa (Ea)

Để phản ứng xảy ra:

 Phân tử va chạm có hiệu quả, không phải tất cả phân tử đều va chạm hiệu

quả.

 Va chạm theo đúng hƣớng.

 Năng lƣợng tạo ra từ liên kết mới bù đắp năng lƣợng cần bẻ gãy liên kết cũ.

 Trƣớc khi chất phản ứng chuyển thành sản phẩm, năng lƣợng tự do của hệ

cần vƣợt qua năng lƣợng hoạt hóa.

2/16/2019 Hóa Lý Dược 81


9. Năng lƣợng hoạt hóa (Ea)
EI năng lƣợng chất phản ứng (A, B)
EII năng lƣợng sản phẩm phản ứng (X, Y)
E* là năng lƣợng của chất phản ứng ở
trạng thái hoạt động thì:
E1 = E* – EI năng lƣợng hoạt động hóa
phản ứng thuận
E2 = E* – EII năng lƣợng hoạt động hóa
phản ứng nghịch
ΔH = – 𝒬 = EII – EI hiệu ứng nhiệt của
phản ứng

Năng lƣợng tối thiểu mà chất phản ứng cần phải có thêm so với trạng thái ban đầu
để tạo phản ứng hoá học đƣợc gọi năng lƣợng hoạt hoá.
2/16/2019 Hóa Lý Dược 82
10. ỨNG DỤNG

1. TỔNG HỢP HÓA DƢỢC


2. KIỂM NGHIỆM THUỐC
3. DƢỢC ĐỘNG LỰC HỌC
- Tuổi thọ
- Hạn dùng
- Đƣờng dùng thuốc

2/16/2019 Hóa Lý Dược 83


10. XÁC ĐỊNH TUỔI THỌ CỦA THUỐC

XÁC ĐỊNH TUỔI THỌ CỦA THUỐC

Một trong những ứng dụng của động học là nghiên cứu độ ổn định của thuốc.

- Việc nghiên cứu độ ổn định có thể xác định tuổi thọ của thuốc trong điều

kiện bảo quản.

- Xác định độ bền tƣơng đối của sản phẩm khi gặp điều kiện khắc nghiệt.

- Thông thƣờng bậc phản ứng phân hủy là bậc 1.

2/16/2019 Hóa Lý Dược 84


10. XÁC ĐỊNH TUỔI THỌ CỦA THUỐC

Phƣơng pháp thử dài hạn

 Xác định trong điều kiện thƣờng.

 Điều kiện thử gắn liền với điều kiện thực tế lƣu hành thuốc.

 Nƣớc ta theo quy định là khí hậu vùng IV điều kiện bảo quản là 30 ± 2 oC

và độ ẩm tƣơng đối là 75 ± 5%.

 Thời điểm kiểm tra thông thƣờng ở năm đầu tiên là mỗi 3 tháng, năm thứ

2 mỗi 6 tháng, từ năm thứ 3 là 12 tháng.

2/16/2019 Hóa Lý Dược 85


10. XÁC ĐỊNH TUỔI THỌ CỦA THUỐC

Phƣơng pháp thử cấp tốc.

 Để hạn chế thời gian thực hiện nhất đoạn là trong giai nghiên cứu.

 Điều kiện cấp tốc là 40± 2oC và độ ẩm tƣơng đối là 75 ± 5%.

 Công thức ƣớc tính tuổi thọ ở điều kiện thƣờng từ điều kiện cấp tốc.

𝑛 𝑇 − 𝑇1
𝐾𝑇 = 𝐾𝑇1 . 𝛾10 𝑛=
10

2/16/2019 Hóa Lý Dược 86

You might also like