Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 76

Điện hóa học-P1

TS. Phạm Phƣớc Điền


4/5/2020 Hóa Lý Dược 1
Nội dung
1. PIN VÀ SỨC ĐIỆN ĐỘNG CỦA PIN

2. THẾ KHUẾCH TÁN

3. ĐIỆN CỰC VÀ ĐIỆN THẾ CỦA ĐIỆN CỰC

4. ỨNG DỤNG

4/5/2020 Hóa Lý Dược 2


1. PIN VÀ SỨC ĐIỆN ĐỘNG CỦA PIN

4/5/2020 Hóa Lý Dược 3


PIN ĐIÊN HÓA

Dòng điện: dòng chuyển dời có hƣớng của các electron. Quá trình hoá học →

điện năng khi có sự trao đổi electron

Cấu tạo của pin điện hoá: dùng để chuyển năng lƣợng của một phản ứng

oxy hoá khử thành điện năng gồm: 2 điện cực, mỗi điện cực cấu tạo bởi 1

thanh kim loại (vật dẫn loại 1) nhúng trong dung dịch chất điện ly (vật dẫn

loại 2).

4/5/2020 Hóa Lý Dược 4


PIN ĐIỆN HÓA
1. Nguyên lý chuyển hóa năng thành điện năng

1.1. Phản ứng oxy hóa khử trực tiếp

4/5/2020 Hóa Lý Dược 5


PIN ĐIỆN HÓA
1. Nguyên lý chuyển hóa năng thành điện năng

Phản ứng oxy hóa khử trực tiếp:

4/5/2020 Hóa Lý Dược 6


PIN ĐIỆN HÓA
1. Nguyên lý chuyển hóa năng thành điện năng

1.1. Phản ứng oxy hóa khử trực tiếp:

Cu2+(aq) + 2e- → Cu(s) [reduction]

Zn(s) → Zn2+(aq) + 2e- [oxidation]

Cu2+(aq) + Zn(s) → Zn2+(aq) + Cu(s)

không tạo ra dòng điện

4/5/2020 Hóa Lý Dược 7


Oxidation Is Loss Reduction Is Gain

8
Oxidation occurs at Anode, and
Reduction occurs at Cathode.

9
Electrons flow from anode to cathode.

10
PIN ĐIỆN HÓA
1. Nguyên lý chuyển hóa năng thành điện năng

1.2. Phản ứng oxy hóa khử gián tiếp: tạo ra dòng điện

Thế điện cực

4/5/2020 Hóa Lý Dược 11


PIN ĐIỆN HÓA
1. Nguyên lý chuyển hóa năng thành điện năng

Phản ứng oxy hóa khử gián tiếp: tạo ra dòng điện

4/5/2020 Hóa Lý Dược 12


PIN ĐIỆN HÓA
1. Nguyên lý chuyển hóa năng thành điện năng

Phản ứng oxy hóa khử gián tiếp: tạo ra dòng điện

Oxidation half-reaction Reduction half-reaction


Zn(s) → Zn2+(aq) + 2e- Cu2+(aq) + 2e- → Cu(s)

Sau một vài giờ, điện Điện cực Cu tăng khối


cực Zn bị giảm khối lƣợng, do Cu2+ bị oxy
lƣợng, do Zn bị oxy hóa hóa thành Cu
thành Zn2+

4/5/2020 Hóa Lý Dược 13


PIN ĐIỆN HÓA
1. Nguyên lý chuyển hóa năng thành điện năng

Cấu tạo

Nguyên tố gồm hai điện cực

Điện cực kẽm Điện cực đồng

Zn/ZnSO4 Cu/ CuSO4

Hai dung dịch sulfat đƣợc chứa trong những dụng cụ riêng biệt và tiếp
xúc với nhau bằng một cầu muối đó là ống thủy tinh chứa đầy dung dịch
chất dẫn điện Na2SO4. Hai thanh kẽm và đồng đƣợc nối với nhau bằng
dây dẫn kim loại.

4/5/2020 Hóa Lý Dược 14


PIN ĐIỆN HÓA
1. Nguyên lý chuyển hóa năng thành điện năng

Hiện tƣợng

 Kim điện kế G chỉ dòng điện đi từ Cu sang Zn.


 Khối lƣợng Zn giảm, khối lƣợng Cu tăng.
 [Zn2+] tăng, [Cu2+] giảm.

4/5/2020 Hóa Lý Dược 15


PIN ĐIỆN HÓA
1. Nguyên lý chuyển hóa năng thành điện năng

Quá trình làm việc

Ở điện cực kẽm (cực âm): xảy ra quá trình oxy hóa

Zn Zn+2 + 2e
Ở điện cực đồng (cực dƣơng): xảy ra quá trình khử

Cu+2 + 2e Cu

Tổng phản ứng

Cu+2 + Zn = Cu + Zn2+

4/5/2020 Hóa Lý Dược 16


PIN ĐIỆN HÓA
2. Một số đặc điểm của pin Voltaic và điện phân

4/5/2020 Hóa Lý Dược 18


PIN ĐIỆN HÓA
2. Một số khái niệm:

Cực (-): xảy ra quá trình oxy hoá

Cực (+): xảy ra quá trình khử

Phản ứng điện cực: là quá trình cho/ nhận electron xảy ra tại một

điện cực.

Phản ứng tổng quát: là tổng hợp các quá trình phản ứng xảy ra tại hai

điện cực.

4/5/2020 Hóa Lý Dược 19


PIN ĐIỆN HÓA
2. Một số khái niệm:

Ví dụ: Pin Daniels-Jacoby

Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu

(-) Zn(s) | Zn2+(aq) || Cu2+(aq) | Cu(s) (+)

Khái niệm PIN

Pin là một hệ biến đổi hoá năng thành


điện năng nhờ phản ứng oxy hóa – khử
xảy ra trên điện cực.

4/5/2020 Hóa Lý Dược 20


PIN ĐIỆN HÓA
2. Một số khái niệm:

2.1. Điện cực hoạt động và điện cực không hoạt động

Điện cực hoạt động (active electrode) là điện cực tham gia vào bán phản

ứng, là tác chất hoặc sản phẩm của phản ứng tổng quát cuối cùng.

Điện cực không hoạt động (inactive electrode) là điện cực cung cấp bề

mặt cho phản ứng điện hóa và hoàn chỉnh mạch điện hóa. Không tham gia

vào phản ứng tổng quát cuối cùng. Thƣờng dùng là graphite hoặc platinum

4/5/2020 Hóa Lý Dược 21


PIN ĐIỆN HÓA
2. Một số khái niệm:
2.1. Điện cực hoạt động (active electrode)

4/5/2020 Hóa Lý Dược 22


PIN ĐIỆN HÓA
2. Một số khái niệm:
Một vài mô hình về Pin điện hóa

(-) Cu/ Cu2+(aq)//Ag+(aq)/Ag (+)


4/5/2020 Hóa Lý Dược 23
PIN ĐIỆN HÓA
2.2. Điện cực không hoạt động (inactive electrode)

4/5/2020 Hóa Lý Dược 24


PIN ĐIỆN HÓA
2.2. Điện cực không hoạt động (inactive electrode)

(-)Pt|Fe2+(0.10 M),Fe3+(0.20 M)||Ag+(1.0 M)|Ag(+)

4/5/2020 Hóa Lý Dược 25


PIN ĐIỆN HÓA
2.3. Điện cực khí

Khi chất tham gia phản ứng là chất khí → dùng 1 lá Pt đƣợc phủ 1 lớp Pt đen nhúng
trong dung dịch rồi sục khí tạo nên điện cực khí.

4/5/2020 Hóa Lý Dược 26


PIN ĐIỆN HÓA
2.3. Điện cực khí (Standard Hydrogen Electrod-SHE)

4/5/2020 Hóa Lý Dược 27


PIN ĐIỆN HÓA
2.3. Điện cực khí (Standard Hydrogen Electrod-SHE)
The Zinc-SHE electrode

Oxidation half-reaction Reduction half-reaction


Zn(s) → Zn2+(aq) + 2e− 2H3O+(aq) + 2e- → H2(g) + 2H2O(l)
Overall (cell) reaction
Zn(s) + 2H3O+(aq) → Zn2+(aq) + H2(g) + 2H2O(l)
4/5/2020 Hóa Lý Dược 28
PIN ĐIỆN HÓA
2.3. Điện cực khí (Standard Hydrogen Electrod-SHE)

The Copper-SHE electrode

4/5/2020 Hóa Lý Dược 29


PIN VÀ SỨC ĐIỆN ĐỘNG CỦA PIN
3. Sự hình thành lớp điện kép (electrical double layer)
 Khi thanh kim lọai tiếp xúc với nƣớc,
các phân tử của nƣớc có cấu trúc lƣỡng
cực sẽ tƣơng tác trên bề mặt kim lọai,
một bộ phận kim lọai bị các lƣỡng cực có
năng lƣợng đủ lớn phá vỡ liên kết lƣới
kim loại, tạo thành ion rời khỏi kim lọai và
đƣợc dung môi solvat hóa phân tán vào
pha lỏng.
 Kết quả là trong dung dịch, ion kim lọai
(+), bề mặt kim loại còn lại các electron (
–)
 Còn ion kim lọai khi chuyển động trong
dung dịch do tác động nhiệt có khuynh
hƣớng khuếch tán vào pha lỏng nhƣng
một mặt do lực hút tĩnh điện của lớp điện
tích âm trên bề mặt kim loại có xu hƣớng
thu hút ion kim loại đến sát gần bề mặt
kim loại tạo nên lớp điện kép.
4/5/2020 Hóa Lý Dược 30
THẾ KHUẾCH TÁN

4. Sự hình thành thế khuếch tán

Khái niệm: là điện thế hình thành do:

 Tốc độ khuếch tán của các cation và anion khác nhau, hoặc khi hai dung
dịch có cùng thành phần nhƣng khác nhau về nồng độ tiếp xúc nhau.

 Phát sinh ở chỗ tiếp xúc của hai dung dịch có nồng độ nhƣ nhau nhƣng
khác nhau về thành phần.

 Quá trình khuếch tán là bất thuận nghịch.

 Dấu của Ekt có thể âm hoặc dƣơng.

4/5/2020 Hóa Lý Dược 31


PIN VÀ SỨC ĐIỆN ĐỘNG CỦA PIN
5. Thế Oxy Hóa Khử
Đại lƣợng đặc trƣng cho mức độ biến hóa lẫn nhau mạnh yếu giữa dạng oxy
hóa và khử.
Kí hiệu là: Oxh/Kh hay Ox/Red
Ví dụ: 2 cặp oxy hóa khử
Cặp 1: Fe+3/Fe+2 1 = + 0,771 volt

Cặp 2: Zn2+/Zn 2 = - 0,760 volt


Cho 2 cặp này tiếp xúc nhau,sẽ xảy ra phản ứng:
2Fe+3 + Zn 2Fe+2 + Zn+2

 càng dƣơng  Mn+ có tính oxy hoá càng mạnh


 M có tính khử càng yếu
 càng âm  M có tính khử càng mạnh

 Mn+ có tính oxyhoá càng yếu


4/5/2020 Hóa Lý Dược 32
PIN ĐIỆN HÓA

Mô tả cấu tạo của pin bằng kí hiệu:

(-) Zn(s) | Zn2+(aq) || Cu2+(aq) | Cu(s) (+)

 Anod và các thông số liên quan viết bên trái cầu muối.
 Cathod và các thông số liên quan viết bên phải cầu muối.
 Dấu (+) và (-): chỉ dấu của điện cực.
 Cực (-): viết phía bên trái
 Gạch | : chỉ ranh giới phân cách giữa pha rắn và dung dịch
 Gạch || : chỉ ranh giới phân cách 2 dung dịch

4/5/2020 Hóa Lý Dược 33


PIN VÀ SỨC ĐIỆN ĐỘNG CỦA PIN
(-) Zn | ZnSO4 (dd) || CuSO4 (dd) | Cu (+)
anode cathode

Sự xuất hiện dòng điện đi từ cực đồng sang cực kẽm chứng tỏ rằng có sự chênh lệch
điện cực nói trên, tức là trên mỗi điện cực đã xuất hiện một thế điện cực nhất định.
Hiệu điện thế lớn nhất giữa hai điện cực Epin, tức là hiệu của thế điện cực dƣơng
(Ecathode) với thế điện cực âm (Eanode) đƣợc gọi là sức điện động của pin điện hóa.

Epin = Ecathode - Eanode

4/5/2020 Hóa Lý Dược 34


PIN VÀ SỨC ĐIỆN ĐỘNG CỦA PIN

Khi pin đƣợc thiết lập, sức điện động của pin điện hóa luôn là số dƣơng và
phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm điện cực, nồng độ dung dịch và
nhiệt độ.
Sức điện động của pin điện hóa khi nồng độ ion kim loại đều bằng 1M (ở
25 oC) gọi là sức điện động chuẩn, kí hiệu là Eopin.

Eopin = Eocathode – Eoanode

Ví dụ: Đối với pin điện hóa Zn Cu, ta có:

Eopin = EoCu2+/Cu – EoZn2+/Zn

4/5/2020 Hóa Lý Dược 35


5. PHÂN LOẠI PIN ĐIỆN HÓA

5. 1. Pin có vận chuyển và pin không có vận chuyển

Pin có vận chuyển: pin có 2 pha dung dịch điện ly ngăn cách nhau bằng
màng ngăn. Ví dụ: pin Daniels-Jacoby.

Pin không có vận chuyển: pin chỉ có 1 dung dịch điện ly.

Loại pin này đƣợc áp dụng trong xác định hệ số hoạt độ của các chất và
đƣợc dùng làm nguồn dự trữ điện năng (ắc quy).

Ví dụ: (-) Pt, H2 (k) | HCl (dd) | AgCl, Ag (+)

Phản ứng điện hoá: ½H2 (k) + AgCl (r) → HCl (dd) + Ag (r)

4/5/2020 Hóa Lý Dược 37


5. PHÂN LOẠI PIN ĐIỆN HÓA

5. 2. Pin thuận nghịch và pin không thuận nghịch

Pin thuận nghịch: pin mà phản ứng điện hoá dễ dàng xảy ra theo chiều
nghịch khi tác động vào 2 cực pin một điện
Ví dụ: pin Daniels-Jacoby làm nguồn tích lũy, dự trữ điện năng (ắc quy).

Pin không thuận nghịch: pin sau khi kết thúc quá trình phóng điện thì
không thể dùng nguồn điện bên ngoài để chuyển pin quay lại trạng thái
ban đầu.
Ví dụ: pin khô Lalange, pin oxyd bạc, pin clorid bạc…

4/5/2020 Hóa Lý Dược 38


5. PHÂN LOẠI PIN ĐIỆN HÓA

4/5/2020 Hóa Lý Dược 39


5. PHÂN LOẠI PIN ĐIỆN HÓA

4/5/2020 Hóa Lý Dược 40


5. PHÂN LOẠI PIN ĐIỆN HÓA

4/5/2020 Hóa Lý Dược 41


5. PHÂN LOẠI PIN ĐIỆN HÓA

Anode (oxidation):
Pb(s) + HSO4-(aq) → PbSO4(s) + H+(aq) + 2e-
Cathode (reduction):
PbO2(s) + 3H+(aq) + HSO4-(aq) + 2e- →
PbSO4(s) + 2H2O(l)

Overall (cell) reaction (discharge):


PbO2(s) + Pb(s) + H2SO4(aq) → 2PbSO4(s) +
2H2O(l) Ecell=2.1V

Overall (cell) reaction (recharge):

2PbSO4(s) + 2H2O(l) → PbO2(s) + Pb(s) +


H2SO4(aq)
4/5/2020 Hóa Lý Dược 42
5. PHÂN LOẠI PIN ĐIỆN HÓA

4/5/2020 Hóa Lý Dược 43


5. PHÂN LOẠI PIN ĐIỆN HÓA

4/5/2020 Hóa Lý Dược 44


5 PHÂN LOẠI PIN ĐIỆN HÓA
5. 3. Pin nhiên liệu (fuel cell / flow cell)

Là pin có vật liệu làm điện cực khi bị tiêu hao đƣợc liên tục bổ sung.
Ví dụ: pin nhiên liệu hydro – oxy
(-) C(graphit), H2 | NaOH (dd) | O2, C(graphit) (+)

Hydro đƣợc liên tục dẫn qua điện cực graphit xốp (âm cực), oxy đƣợc dẫn
qua điện cực graphit khác (dƣơng cực)

4/5/2020 Hóa Lý Dược 45


5. PHÂN LOẠI PIN ĐIỆN HÓA
5. 3. Pin nhiên liệu (fuel cell / flow cell)

Là pin có vật liệu làm điện cực khi bị tiêu hao đƣợc liên tục bổ sung.
Tác chất đi vào pin và sản phẩm đi ra, sinh ra điện năng thông qua việc kiểm
soát sự đốt cháy
Ví dụ: pin nhiên liệu hydro – oxy
(-) C(graphit), H2 | NaOH (dd) | O2, C(graphit) (+)

Hydro đƣợc liên tục dẫn qua điện cực graphit xốp (âm cực), oxy đƣợc dẫn
qua điện cực graphit khác (dƣơng cực).

4/5/2020 Hóa Lý Dược 46


5. PHÂN LOẠI PIN ĐIỆN HÓA
5. 3. Pin nhiên liệu (fuel cell / flow cell)

4/5/2020 Hóa Lý Dược 47


5. PHÂN LOẠI PIN ĐIỆN HÓA
5. 3. Pin nhiên liệu (fuel cell / flow cell)

4/5/2020 Hóa Lý Dược 48


5. PHÂN LOẠI PIN ĐIỆN HÓA
5. 3. Pin nhiên liệu (fuel cell / flow cell)

4/5/2020 Hóa Lý Dược 49


5. PHÂN LOẠI PIN ĐIỆN HÓA
5. 4. Pin nồng độ

Đƣợc cấu tạo từ 2 điện cực có thành phần hoá học giống nhau ngâm trong
dung dịch muối của chúng nhƣng có nồng độ khác nhau → xuất hiện dòng
điện trong pin.

Pin nồng độ loại 1: hai điện cực có thành phần hoá học giống nhau
nhưng khác nhau về nồng độ đƣợc ngâm vào cùng một dung dịch muối
của nó. Ví dụ: pin hỗn hống. (-) Hg(Na) a1 | NaCl | nồng độ a2 (Na)Hg (+)

Pin nồng độ loại 2: hai điện cực có thành phần hoá học giống nhau ngâm
vào dung dịch muối của chúng có nồng độ khác nhau.

4/5/2020 Hóa Lý Dược 50


5. PHÂN LOẠI PIN ĐIỆN HÓA
5. 4. Pin nồng độ

4/5/2020 Hóa Lý Dược 51


6. ĐIỆN CỰC VÀ ĐIỆN THẾ CỦA ĐIỆN CỰC
6.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Điện cực: dùng để chỉ 1 nửa pin (half cell, electrode) gồm :
1 pha rắn là kim loại hay graphit (vật dẫn loại 1) tiếp xúc với dung dịch điện
ly và cho phản ứng điện hoá trên điện cực.
kim loại / graphit | Dung dịch điện ly
(vật dẫn loại 1) (vật dẫn loại 2)
Tên điện cực: dựa vào 2 dạng oxy hoá và dạng khử của quá trình oxy hoá
khử xảy ra trên điện cực.
Phản ứng điện cực: luôn viết dạng oxy hoá nằm bên trái
Dạng oxy hoá + ne- → dạng khử (hoặc Ox + ne- → Kh)
Điện thế của điện cực: theo phƣơng trình Nernst.
4/5/2020 Hóa Lý Dược 52
6. ĐIỆN CỰC VÀ ĐIỆN THẾ CỦA ĐIỆN CỰC
6.2. PHƯƠNG TRÌNH NERST

Xét bán phản ứng: a Ox + ne- → b Kh


Thế của bán pin (ở 25oC):
Eo: thế điện cực chuẩn
𝑹𝑻 𝑶𝒙 𝒂
R: hằng số khí (R = 8,314 J/K.mol)
𝐄 = 𝑬𝟎 + 𝒍𝒏
𝒏𝑭 𝑲𝒉 𝒃
T: nhiệt độ tuyệt đối (298K)
F: hằng số Faraday (F = 9,649.104 C/mol)
n: số electron trao đổi

𝟎. 𝟎𝟓𝟗𝟏𝟔 𝑶𝒙 𝒂
𝐄 = 𝑬𝟎 + 𝒍𝒐𝒈
𝒏 𝑲𝒉 𝒃

4/5/2020 Hóa Lý Dược 53


6. ĐIỆN CỰC VÀ ĐIỆN THẾ CỦA ĐIỆN CỰC
6.2. PHƯƠNG TRÌNH NERST

Xét toàn bộ phản ứng:

n2Ox1 + n1Kh2 ↔ n1Ox2 + n2Kh1

Thế của toàn phản ứng:

Epin = E+ - E- và Eopin = Eo+ - Eo-

𝒏𝟏 𝒏𝟐
𝟎. 𝟎𝟓𝟗𝟏𝟔 𝑶𝒙𝟐 𝑲𝒉𝟏 𝟎. 𝟎𝟓𝟗
𝑬𝒑𝒊𝒏 = 𝑬𝟎+ − 𝑬𝟎− − 𝒍𝒈 𝒏𝟐 𝒏𝟏
= 𝐄𝟎 − 𝐥𝐠𝐐
𝒏𝟏𝒏𝟐 𝑶𝒙𝟏 𝑲𝒉𝟐 𝒏𝟏𝒏𝟐

4/5/2020 Hóa Lý Dược 56


6. ĐIỆN CỰC VÀ ĐIỆN THẾ CỦA ĐIỆN CỰC
6.2. PHƯƠNG TRÌNH NERST

Ví dụ: Cho pin Cu – Fe ở điều kiện chuẩn (nồng độ = 1M)

Cu2+ + 2e- → Cu(r) 0.339 V

Fe2+ + 2e- → Fe(r) -0,440 V

Phản ứng Galvanic: Cu2+(dd) + Fe(r) → Cu(r) + Fe2+(dd)

Fe|Fe2+(1M) || Cu2+(1M)|Cu

Eopin = Eo+ - Eo- = 0,339 + 0,440 = 0,779 V

4/5/2020 Hóa Lý Dược 57


6. ĐIỆN CỰC VÀ ĐIỆN THẾ CỦA ĐIỆN CỰC
6.2. PHƢƠNG TRÌNH NERST

Phản ứng Galvanic: Fe | Fe2+ (1 M) || Cu2+ (1 M) | Cu


Cu2+(dd) + Fe(r) ↔ Cu(r) + Fe2+(dd) ; Epin = 0,779 V
E > 0 → phản ứng của pin xảy ra tự nhiên theo chiều thuận
E < 0 → phản ứng của pin xảy ra tự nhiên theo chiều nghịch
Nếu pin chạy trong thời gian dài:
 Chất phản ứng bị tiêu thụ
 Sản phẩm đƣợc hình thành
 Phản ứng đạt đến cân bằng
 Epin → 0: lý do hết pin
 E = 0 → phản ứng của pin đạt cân bằng

4/5/2020 Hóa Lý Dược 58


ĐIỆN CỰC VÀ ĐIỆN THẾ CỦA ĐIỆN CỰC
PHƢƠNG TRÌNH NERST
Khi pin đạt đến cân bằng (ở 25 oC): Epin = 0

𝟎. 𝟎𝟓𝟗𝟏𝟔 𝑶𝒙𝟐 𝒏𝟏 𝑲𝒉𝟏 𝒏𝟐 𝟎. 𝟎𝟓𝟗


𝑬𝒑𝒊𝒏 = 𝑬𝟎+ − 𝑬𝟎− − 𝒍𝒈 𝒏𝟐 𝒏𝟏
= 𝐄𝟎 − 𝐥𝐠𝐐
𝒏𝟏𝒏𝟐 𝑶𝒙𝟏 𝑲𝒉𝟐 𝒏𝟏𝒏𝟐

𝟎. 𝟎𝟓𝟗
𝑬𝒑𝒊𝒏 = 𝐄𝟎 − 𝐥𝐠𝐊 = 𝟎
𝒏𝟏𝒏𝟐
𝟎
→ 𝑲 = 𝟏𝟎𝒏𝟏𝒏𝟐𝑬 /𝟎.𝟎𝟓𝟗𝟏𝟔

Eo > 0 → K > 1

Eo < 0 → K <1

4/5/2020 Hóa Lý Dược 59


6. ĐIỆN CỰC VÀ ĐIỆN THẾ CỦA ĐIỆN CỰC
6.2. PHƯƠNG TRÌNH NERST

4/5/2020 Hóa Lý Dược 60


6. ĐIỆN CỰC VÀ ĐIỆN THẾ CỦA ĐIỆN CỰC
6.2. PHƯƠNG TRÌNH NERNST
Một số điều cần lưu ý

[Ox]([Kh]) là nồng độ cân bằng của dạng oxy hoá (dạng khử)
𝑪𝒆 +𝟒
𝟎. 𝟎𝟓𝟗𝟏𝟔
Ce+4 + 1e  Ce+3 𝐄 = 𝑬𝟎 + 𝒍𝒐𝒈
𝟏 𝑪𝒆+𝟑

Với chất khí : hoạt độ a là áp suất riêng phần (atm)

𝟐 +
𝟎. 𝟎𝟓𝟗𝟏𝟔 𝑯
H+ + 2e  H2 (k) 𝐄 = 𝑬𝟎 + 𝒍𝒐𝒈
𝟏 𝑷𝑯𝟐

4/5/2020 Hóa Lý Dược 61


ĐIỆN CỰC VÀ ĐIỆN THẾ CỦA ĐIỆN CỰC
PHƢƠNG TRÌNH NERNST
Một số điều cần lưu ý
Tạo thành chất rắn/lỏng tinh khiết trong bán phản ứng/dung môi hoạt độ
không đổi  đƣa vào hằng số Eo
𝟎. 𝟎𝟓𝟗𝟏𝟔
Sn+2 + 2e  Sn(r) 𝐄= 𝑬𝟎 + 𝒍𝒐𝒈 𝑺𝒏𝟐+
𝟐

Đối với một kim loại trơ (nhƣ Pt): thế phụ thuộc vào pH dung dịch:

Cr2O7-2 + 14H+ + 6e  2Cr+3 + H2O

−𝟐 + 𝟏𝟒
𝟎
𝟎. 𝟎𝟓𝟗𝟏𝟔 𝑪𝒓 𝟐 𝑶 𝟕 𝑯
𝐄=𝑬 + 𝒍𝒐𝒈
𝟔 𝑪𝒓+𝟑 𝟐

4/5/2020 Hóa Lý Dược 62


6. ĐIỆN CỰC VÀ ĐIỆN THẾ CỦA ĐIỆN CỰC
6.3. THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN

4/5/2020 Hóa Lý Dược 63


6. ĐIỆN CỰC VÀ ĐIỆN THẾ CỦA ĐIỆN CỰC

6.4. Những yếu tố ảnh hưởng thế oxy hoá khử:

Ảnh hưởng của nồng độ acid - pH môi trường:


Cr2O7-2 +14H+ + 6e  2Cr+3 + H2O
−𝟐 + 𝟏𝟒
𝟎
𝟎. 𝟎𝟓𝟗𝟏𝟔 𝑪𝒓 𝟐 𝑶𝟕 𝑯
𝐄=𝑬 + 𝒍𝒐𝒈
𝟔 𝑪𝒓+𝟑 𝟐
Ở điều kiện [Cr2O7-2] = [Cr+3] và pH = 2 tức [H+] =10-2
𝟎. 𝟎𝟓𝟗𝟏𝟔
𝐄 = 𝟏. 𝟑𝟑 + −𝟐𝒙𝟏𝟒 = 𝟏. 𝟎𝟓𝟒𝑽
𝟔
pH = 3 tức [H+] =10-3 𝟎. 𝟎𝟓𝟗𝟏𝟔
𝐄 = 𝟏. 𝟑𝟑 + −𝟑𝒙𝟏𝟒 = 𝟎. 𝟗𝟏𝟔𝑽
𝟔

Khi pH tăng, thế tiêu chuẩn giảm, làm khả năng oxy hoá của Cr2O7-2 giảm

4/5/2020 Hóa Lý Dược 64


6. ĐIỆN CỰC VÀ ĐIỆN THẾ CỦA ĐIỆN CỰC

6.4. Những yếu tố ảnh hưởng thế oxy hoá khử:

Ảnh hưởng của phản ứng kết tủa:


Cu2+ + e  Cu+ EoCu+2 /Cu+ = 0,17 V

𝑪𝒖 +𝟐
𝟎. 𝟎𝟓𝟗𝟏𝟔 TCuI = 10-12
𝐄 = 𝑬𝟎 + 𝒍𝒐𝒈
𝟏 𝑪𝒖+
𝐶𝑢+2 1
Cu+ + I- → CuI↓ = =
𝐶𝑢+ 𝑇𝐶𝑢𝐼
Cu2+ + I- + e- → CuI↓
ở [Cu+2][I-] =1 tức là
𝟎. 𝟎𝟓𝟗𝟏𝟔 𝟏
𝐄 = 𝟎. 𝟏𝟕 + 𝒍𝒐𝒈 = 𝟎. 𝟏𝟕 − 𝒍𝒈 𝟏𝟎−𝟏𝟐 = 𝟎. 𝟖𝟕𝟗𝑽
𝟏 𝑻𝑪𝒖𝑰

Khi có mặt I-, khả năng oxy hoá của Cu2+ tăng lên rất nhiều
4/5/2020 Hóa Lý Dược 65
6. ĐIỆN CỰC VÀ ĐIỆN THẾ CỦA ĐIỆN CỰC
6.5. ĐIỆN CỰC HYDRO CHUẨN

Sức điện động chuẩn, tức là hiệu các thế điện cực của các điện cực chuẩn
nhƣng không thể đo được giá trị tuyệt đối thế điện cực của các điện cực
chuẩn.

Để giải quyết khó khăn này, ngƣời ta đƣa ra một điện cực so sánh và chấp
nhận một cách quy ƣớc rằng thế điện cực bằng không → điện cực hydro
chuẩn (SHE).

4/5/2020 Hóa Lý Dược 67


6. ĐIỆN CỰC VÀ ĐIỆN THẾ CỦA ĐIỆN CỰC
6.5. ĐIỆN CỰC HYDRO CHUẨN

Cấu tạo
Một tấm platin đƣợc phủ muội platin, nhúng trong dung dịch acid có nồng
độ ion H+ là 1 M.
Bề mặt điện cực hấp phụ khí hydro, đƣợc thổi liên tục vào dung dịch
dƣới áp suất 1 atm.
Trên bề mặt điện cực hydro xảy ra cân bằng oxy hóa - khử của cặp oxy
hóa - khử:
2H+/H2: H2
2H+ + 2e- Pt|H2(g,1 atm)|2H+(a=1)
→ Eo 2H+/H2=0 V

4/5/2020 Hóa Lý Dược 68


7. PIN ĐIỆN HÓA
7.1. Điện cực khí (Standard Hydrogen Electrod-SHE)

Eo 2H+/H2=0 V

4/5/2020 Hóa Lý Dược 71


7. PIN ĐIỆN HÓA
7.1. Điện cực khí (Standard Hydrogen Electrod-SHE)

The Zinc-SHE electrode

Oxidation half-reaction Reduction half-reaction


Zn(s) → Zn2+(aq) + 2e− 2H3O+(aq) + 2e- → H2(g) + 2H2O(l)
Overall (cell) reaction
Zn(s) + 2H3O+(aq) → Zn2+(aq) + H2(g) + 2H2O(l)
4/5/2020 Hóa Lý Dược 72
8. THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN
Điện cực kim loại mà nồng độ ion kim loại trong dung dịch bằng 1 M đƣợc gọi
là là điện cực chuẩn.
Để xác định thế điện cực chuẩn của kim loại nào đó, ta thiết lập một pin điện
hóa (Galvanic) gồm: điện cực chuẩn của kim loại cần xác định với điện
cực hydro chuẩn. 𝑬𝒐𝒁𝒏𝟐+ /𝒁𝒏 = −𝟎. 𝟕𝟔𝟑𝑽

𝑬𝒐𝑪𝒖𝟐+ /𝑪𝒖 = 𝟎. 𝟑𝟒𝑽

4/5/2020 Hóa Lý Dược 73


8. THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN

Sơ đồ mạch Galvanic của sắt clorur với điện cực hydro

Pt | H2, 2H+ || Fe2+, Fe3+ | Pt

hay SHE || Fe2+, Fe3+ | Pt

→ Hiệu số thế trên các cực của mạch Galvanic = +0,771 V.

→ Giá trị dƣơng cho biết tính oxy hoá của Fe3+ > H+.

→ Thế đo đƣợc với điện cực hydro chuẩn khi nồng độ của các ion = 1 M,

nhiệt độ 25oC gọi là thế chuẩn (Eo).

4/5/2020 Hóa Lý Dược 74


8. THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN

Xác định thế điện cực chuẩn của cặp Zn2+/Zn


Cho pin điện hóa Zn H2 nhƣ hình. Điện kế cho biết dòng điện đi từ điện cực hyđro
chuẩn sang điện cực kẽm chuẩn và Epin = 0,76V (kí hiệu Eo = 0,76 V).

4/5/2020 Hóa Lý Dược 75


8. THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN

Xác định thế điện cực chuẩn của cặp Zn2+/Zn


Cho pin điện hóa Zn H2 nhƣ hình. Điện kế cho biết dòng điện đi từ điện cực hyđro
chuẩn sang điện cực kẽm chuẩn và Epin = 0,76V (kí hiệu Eo = 0,76 V).
Phản ứng xảy ra trên điện cực (-):
Zn → Zn2+ + 2e-
Phản ứng xảy ra trên điện cực (+):
2H+ + 2e- → H2
Phản ứng oxy hóa - khử xảy ra trong pin điện hóa:
Zn + 2H+ → Zn2+ + H2
Pt | Zn, Zn2+ (dd) || SHE

4/5/2020 Hóa Lý Dược 76


8. THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN

Ý NGHĨA CỦA THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN

8.1. So sánh tính oxi hóa - khử: Trong dung môi nƣớc, thế điện cực chuẩn

của kim loại EoMn+/M | càng lớn thì tính oxy hóa của cation Mn+ càng mạnh và

tính khử của kim loại M càng yếu. Ngƣợc lại, Eo | càng nhỏ thì tính oxy hóa

của cation Mn+ càng yếu và tính khử của kim loại M càng mạnh.
tính oxy hóa +

tính khử +
4/5/2020 Hóa Lý Dược 79
8. THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN

4/5/2020 Hóa Lý Dược 80


8. THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN

4/5/2020 Hóa Lý Dược 81


8. THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN

Ý NGHĨA CỦA THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN

8.2. Xác định chiều của phản ứng oxy hóa - khử
KL của cặp oxy hóa - khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn khử đƣợc cation
kim loại của cặp oxy hóa - khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn.
Cặp oxy hóa - khử có thế điện cực chuẩn nhỏ viết bên trái, cặp oxy hóa -
khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn viết bên phải, rồi viết phƣơng trình phản
ứng oxy hóa - khử theo quy tắc α.

Ví dụ: EoFe2+/Fe| = -0,44 V; EoCu2+/Cu| = +0,34 V;

4/5/2020 Hóa Lý Dược 82


8. THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN

Ý NGHĨA CỦA THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN

8. 2. Xác định chiều của phản ứng oxy hóa - khử

Ví dụ: EoFe2+/Fe| = -0,44 V; EoCu2+/Cu| = +0,34 V;

4/5/2020 Hóa Lý Dược 83


8. THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN

Ý NGHĨA CỦA THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN

8. 3. Xác định sức điện động chuẩn của pin điện hóa
Sức điện động chuẩn của pin điện hóa (Eopin|) bằng thế điện cực

Sức điện động của pin điện hóa luôn là số dƣơng.

Ví dụ:
Hãy tính sức điện động chuẩn của pin điện hóa Zn /Cu?

Hãy tính sức điện động chuẩn của pin điện hóa Zn/Pb?

4/5/2020 Hóa Lý Dược 84


8. THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN

Ý NGHĨA CỦA THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN

8.4. Xác định thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa - khử
Thế điện cực chuẩn của cặp oxy hóa - khử khi biết sức điện động
chuẩn của pin điện hóa (Eopin) và thế điện cực chuẩn của cặp oxy hóa -
khử còn lại.

Ví dụ: Xác định thế điện cực chuẩn của cặp oxy hóa-khử Ni2+/ Ni
(Eo Ni2+/Ni). Biết Eo Ni2+/Cu =0,60 V; Eo Cu2+/Cu = +0,34 V. Cực (+) là cực
đồng.

4/5/2020 Hóa Lý Dược 86

You might also like