Chương 9 - Trạng Thái Ứng Suất Thuyết Bền

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

SỨC BỀN VẬT LIỆU

(Mechanics Of Materials)
Le Bao Quynh, MsC.
Email: quynh.le@ut.edu.vn
Office: Room E1-309 – High-Tech Center Bld.

Faculty of Mechanical Engineering,


HCMC University of Technology and Education
#1 Võ Văn Ngân Str., Thủ Đức Dist., HCM City, 720-214,
Việt Nam

Fall 2021

ThS. Lê Bảo Quỳnh


CHƯƠNG 3:
Trạng thái ứng suất – Lý thuyết bền

2
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Outline

1 KHÁI NIỆM CÁC TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT

2 ĐỊNH LUẬT HOOK TỔNG QUÁT

3 KHÁI NIỆM VỀ LÝ THUYẾT BỀN VÀ CÁC THUYẾT BỀN CƠ BẢN

4 BÀI TẬP
3
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
1 KHÁI NIỆM

❖ Ứng suất:
• Điểm K(x,y,z)
• Mặt cắt (pháp tuyến n)
❖ Mặt cắt bất kỳ đi qua K
• Ứng suất pháp :𝜎
• Ứng suất tiếp: 𝜏
❖ Qua K: có vô số mặt cắt
❖ Trạng thái ứng suất tại một điểm là tập hợp tất cả
các thành phần ứng suất trên tất cả các mặt đi qua
điểm đó
4
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
1 KHÁI NIỆM

5
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
1 KHÁI NIỆM

Tổng quát: có 9 thành phần ứng suất

𝝈𝒙 𝝉𝒙𝒚 𝝉𝒙𝒛
𝝉𝒚𝒙 𝝈𝒚 𝝉𝒚𝒛
𝝉𝒛𝒙 𝝉𝒛𝒚 𝝈𝒛
Trong đó:

𝝉𝒙𝒚 = −𝝉𝒚𝒙
𝝉𝒙𝒛 = −𝝉𝒛𝒙
𝝉𝒚𝒛 = −𝝉𝒛𝒚
6
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
1 KHÁI NIỆM

Mặt chính - Ứng suất chính - Phương chính


• Mặt có ứng suất tiếp = 0 → mặt chính
• Phương pháp tuyến của mặt chính → phương chính
• Ứng suất pháp trên mặt chính → ứng suất chính
• Phân tố chính: ứng suất tiếp trên các mặt bằng 0

7
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
1 KHÁI NIỆM

Trạng thái ứng suất đơn

8
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
1 TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT PHẲNG

❖Ứng suất chính: 𝝈𝒛 = 𝟎


❖Chỉ tồn tại các thành phần ứng suất trong Oxy

9
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
1 TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT PHẲNG

a. Ứng suất trên mặt phẳng nghiêng


𝜎𝑥 + 𝜎𝑦 𝜎𝑥 − 𝜎𝑦
𝜎𝑢 = + cos 2 𝛼 − 𝜏𝑥𝑦 𝑠in2𝛼
2 2
𝜎𝑥 − 𝜎𝑦
𝜏𝑢𝑣 = sin 2 𝛼 + 𝜏𝑥𝑦 cos2𝛼
2
𝝈𝒖
𝜏𝑥𝑦 𝛼

𝜎𝑥 𝝉𝒖𝒗

𝜏𝑦𝑥
𝜎𝑦
Cách xác định góc 𝜶: là góc hợp bởi phường ngang quay ngược chiều
kim đồng tới 𝜎𝑢
10
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
1 TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT PHẲNG

11
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
1 TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT PHẲNG

b. Ứng suất pháp cực trị là các ứng suất chính

𝜎𝑥 + 𝜎𝑦 𝜎𝑥 − 𝜎𝑦 2
2
𝜎𝑚𝑎𝑥 = 𝜎1 = + + 𝜏𝑥𝑦
2 2

𝜎𝑥 + 𝜎𝑦 𝜎𝑥 − 𝜎𝑦 2
2
𝜎𝑚𝑖𝑛 = 𝜎2 3 = − + 𝜏𝑥𝑦
2 2

12
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
1 TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT PHẲNG

c. Ứng suất tiếp cực trị

𝜎𝑥 − 𝜎𝑦 2
2
𝜏𝑚𝑎𝑥 = + 𝜏𝑥𝑦
2

𝜎𝑥 − 𝜎𝑦 2
2
𝜏𝑚𝑖𝑛 = − + 𝜏𝑥𝑦
2

➢ Mặt có ứng suất tiếp cực trị hợp với mặt chính góc 𝟒𝟓𝟎 𝒗à − 𝟒𝟓𝟎

13
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
212 ĐỊNH LUẬT HOOK TỔNG QUÁT

𝜎
➢ Trạng thái ứng suất đơn: 𝜀 =
𝐸

1
➢ Trạng thái ứng suất khối: 𝜀𝑥 = 𝜎𝑥 − 𝜇 𝜎𝑦 + 𝜎𝑧
𝐸
1
𝜀𝑦 = 𝜎𝑦 − 𝜇 𝜎𝑥 + 𝜎𝑧
𝐸
1
𝜀𝑧 = 𝜎𝑧 − 𝜇 𝜎𝑥 + 𝜎𝑦
𝐸
➢ Trạng thái ứng suất trượt thuần túy:

𝜏 𝜏
𝛄= = 𝐸
𝐺
2 1+𝜇
14
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
KHÁI NIỆM VỀ LÝ THUYẾT BỀN VÀ CÁC THUYẾT BỀN CƠ BẢN

a. Thuyết bền 1 – Thuyết bền ứng suất pháp lớn nhất


( Galileo Galilei)

➢ Nguyên nhân vật liệu bị phá hoại là do ứng suất pháp lớn
nhất của phân tố ở trạng thái ứng suất phức tạp đạt tới
ứng suất pháp nguy hiểm của phân tố ở trạng thái ứng
suất đơn.
𝜎𝑡𝑏1 = 𝜎1 ≤ 𝜎 𝑘 ; 𝜎𝑡𝑏1 = 𝜎3 ≤ 𝜎
➢ Điều kiện bền: 𝑛

➢ Hạn chế: Chỉ phù hợp với vật liệu giòn, và TTƯS đơn
15
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
KHÁI NIỆM VỀ LÝ THUYẾT BỀN VÀ CÁC THUYẾT BỀN CƠ BẢN

b. Thuyết bền 2 – Thuyết bền biến dạng dài tương đối lớn
nhất( Mariotte)
➢ Nguyên nhân vật liệu bị phá hoại là do biến dạng dài tương đối lớn
nhất của phân tố ở trạng thái ứng suất phức tạp đạt tới biến dạng
dài tương đối ở trạng thái nguy hiểm của phân tố ở trạng thái ứng
suất đơn.
➢ Điều kiện bền:
𝜎𝑡𝑏2 = 𝜎1 − 𝜇 𝜎2 + 𝜎3 ≤ 𝜎 𝑘

𝜎𝑡𝑏2 = 𝜎3 − 𝜇 𝜎1 + 𝜎2 ≤ 𝜎 𝑛

➢ Chỉ phù hợp với vật liệu giòn


16
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
KHÁI NIỆM VỀ LÝ THUYẾT BỀN VÀ CÁC THUYẾT BỀN CƠ BẢN

c. Thuyết bền 3 – Thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất


( Tresca – Saint Venant)

➢ Nguyên nhân vật liệu bị phá hoại là do ứng suất tiếp lớn nhất của
phân tố ở trạng thái ứng suất phức tạp đạt tới ứng suất tiếp nguy
hiểm của phân tố ở trạng thái ứng suất đơn.
➢ Điều kiện bền:

𝜎𝑡𝑏3 = 𝜎1 − 𝜎3 ≤ 𝜎

➢ Chỉ phù hợp với vật liệu dẻo. Thường sử dụng trong nghành cơ khí
17
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
KHÁI NIỆM VỀ LÝ THUYẾT BỀN VÀ CÁC THUYẾT BỀN CƠ BẢN

d. Thuyết bền 4 – Thuyết bền thế năng biến đổi hình


dáng cực đại( Hunber-Von Mises)
➢ Nguyên nhân vật liệu bị phá hoại là do thế năng biến đổi hình dáng
của phân tố ở trạng thái ứng suất phức tạp đạt tới thế năng biến đổi
hình dáng ở trạng thái nguy hiểm của phân tố ở trạng thái ứng suất
đơn.
➢ Điều kiện bền:

𝜎𝑡𝑏4 = 𝜎12 + 𝜎22 + 𝜎32 − 𝜎1 𝜎2 − 𝜎2 𝜎3 − 𝜎3 𝜎1 ≤ 𝜎 𝑘

➢ Phù hợp với vật liệu dẻo. Thường sử dụng trong nghành cơ khí chế
tạo và kỹ thuật xây dựng. 18
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
KHÁI NIỆM VỀ LÝ THUYẾT BỀN VÀ CÁC THUYẾT BỀN CƠ BẢN

e. Thuyết bền 5 – Thuyết bền Mohr


➢ Dựa vào kết quả thí nghiệm
→ Vẽ vòng tròng ứng suất giới hạn →Vẽ đường bao
→ Xác định miền an toàn của vật liệu

➢ Điều kiện bền:

𝜎 𝑘
𝜎𝑡𝑏5 = 𝜎1 − . 𝜎3 ≤ 𝜎 𝑘
𝜎 𝑛

➢ Chỉ phù hợp với vật liệu giòn


19
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
KHÁI NIỆM VỀ LÝ THUYẾT BỀN VÀ CÁC THUYẾT BỀN CƠ BẢN

e. Thuyết bền 5 – Thuyết bền Mohr

20
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
KHÁI NIỆM VỀ LÝ THUYẾT BỀN VÀ CÁC THUYẾT BỀN CƠ BẢN

e. Thuyết bền 5 – Thuyết bền Mohr

21
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
KHÁI NIỆM VỀ LÝ THUYẾT BỀN VÀ CÁC THUYẾT BỀN CƠ BẢN

e. Thuyết bền 5 – Thuyết bền Mohr

22
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Phương pháp giải Trạng thái ứng suất
B1: Theo quy ước chiều của ứng suất trên mặt cắt ta có:𝜎𝑥 =
+, −? ; 𝜎𝑦 = +, −? ; 𝜏𝑥𝑦 =? ; 𝛼 =?
B2: ứng suất mặt có pháp tuyến u (ứng suất mặt phẳng nghiêng)
𝜎𝑥 + 𝜎𝑦 𝜎𝑥 − 𝜎𝑦
𝜎𝑢 = + 𝑐𝑜𝑠2𝛼 − 𝜏𝑥𝑦 𝑠𝑖𝑛2𝛼
2 2
𝜎𝑥 − 𝜎𝑦
𝜏𝑢 = 𝑠𝑖𝑛2𝛼 + 𝜏𝑥𝑦 𝑐𝑜𝑠2𝛼
2
B3: ứng suất lớn nhất và nhỏ nhất

B4: Phương chính


2𝜏𝑥𝑦
𝑡𝑎𝑛2𝛼 = − → 2𝛼 → 𝛼 → 𝛼1 = 𝛼; 𝛼2 = 900 + 𝛼;
𝜎𝑥 −𝜎𝑦

23
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 1: Cho phân tố ở trạng thái ứng suất phẳng với các ứng suất
như hình. Xác định ứng suất trên mặt cắt nghiêng có pháp tuyến u hợp
với phương ngang một góc 300 như hình a. Xác định phương chính và
trị số của các ứng suất chính như hình .
𝜎𝑦 = 40𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝜏𝑦𝑥
𝑢
𝜎𝑥 = 60𝑘𝑁/𝑐𝑚2 𝜎𝑢 300
𝜎𝑥 𝑥
𝜏𝑥𝑦 = 25𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝜏𝑢𝑣
𝜏𝑥𝑦

𝜏𝑦𝑥 𝜎𝑦
24
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:
B1: Theo quy ước chiều của ứng suất trên mặt cắt ta có:
𝜎𝑥 = 60𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ; 𝜎𝑦 = −40𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ; 𝜏𝑥𝑦 = −25𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ;𝛼 = 300
B2: ứng suất trên mặt cắt nghiêng
𝜎𝑥 + 𝜎𝑦 𝜎𝑥 − 𝜎𝑦
𝜎𝑢 = + 𝑐𝑜𝑠2𝛼 − 𝜏𝑥𝑦 𝑠𝑖𝑛2𝛼 =
2 2
𝜎𝑥 − 𝜎𝑦
𝜏𝑢𝑣 = 𝑠𝑖𝑛2𝛼 + 𝜏𝑥𝑦 𝑐𝑜𝑠2𝛼 =
2
2𝜏𝑥𝑦
B3: Phương chính: 𝑡𝑎𝑛2𝛼 = − → 2𝛼 = 26,560
𝜎𝑥 −𝜎𝑦
→ 𝛼1 = 13,280 ; 𝛼2 = 900 + 13,280 = 103,280
B4: ứng suất lớn nhất và nhỏ nhất
x + y   x − y 
2

 max,min =    +  2
xy = 10 kN / cm 2
 55,9 kN / cm 2

2  2 
25
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 2: Ứng suất toàn phần trên mặt cắt m-m đi qua một điểm của
vật thể trong trạng thái ứng suất phẳng p =3000N/cm2 có phương tạo
thành một góc 600 với mặt cắt. Trên mặt vuông góc với mặt cắt này chỉ
có ứng suất tiếp (hình a). Tính ứng suất pháp và ứng suất tiếp trên mặt
cắt tạo thành góc 450 so với mặt cắt m-m. Tính ứng suất lớn nhất tại
điểm đó. 𝜏 𝑚 𝜏𝑦𝑥 𝑚

𝑝 𝜏𝑥𝑦
600
𝑎. b.

450 450 𝜎𝑥 𝑥

𝜎𝑢 𝜏𝑢𝑣
𝑚 𝑢
26
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:
B1: Theo quy ước chiều của ứng suất trên mặt cắt ta có:
𝜎𝑥 = +𝑝𝑥 = 𝑝. 𝑐𝑜𝑠300 = 2598,1𝑁/𝑐𝑚2 ; 𝜎𝑦 = 0𝑁/𝑐𝑚2 ;
𝜏𝑥𝑦 = −𝑝𝑦 = −𝑝. 𝑐𝑜𝑠600 = −1500𝑁/𝑐𝑚2 ;𝛼 = 2250
B2: ứng suất trên mặt cắt nghiêng

𝜎𝑥 + 𝜎𝑦 𝜎𝑥 − 𝜎𝑦
𝜎𝑢 = + 𝑐𝑜𝑠2𝛼 − 𝜏𝑥𝑦 𝑠𝑖𝑛2𝛼 = 𝑁/𝑐𝑚2
2 2
𝜎𝑥 − 𝜎𝑦
𝜏𝑢𝑣 = 𝑠𝑖𝑛2𝛼 + 𝜏𝑥𝑦 𝑐𝑜𝑠2𝛼 = 𝑁/𝑐𝑚2
2
B3: ứng suất lớn nhất 𝜎𝑥 + 𝜎𝑦 𝜎𝑥 − 𝜎𝑦 2
2
𝜎𝑚𝑎𝑥 = + + 𝜏𝑥𝑦 = N/cm2
2 2
27
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 3: Trên một phân tố lấy từ vật thể chịu lực có tác dụng ứng
suất σ = 30𝑘𝑁/𝑐𝑚2 và 𝜏 = 15 𝑘𝑁/𝑐𝑚2. Xác định biến dạng dài tuyệt
đối của đường chéo AB và biến dạng góc của góc nghiêng (hình a).
Cho E =2.104 kN/cm2;µ=0.28
𝑚
𝜏
𝐵 𝑛 𝐵
𝜏 𝜏
𝜎 𝜏 𝜎 𝜏
25𝑐𝑚
25𝑐𝑚

300 300
𝐴 𝐴 𝜏
𝜏

28
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:

Xét phân tố có pháp tuyến bề mặt theo phương m và n như hình b ta có:
𝜎𝑥 = 30𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ; 𝜎𝑦 = 0𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ; 𝜏𝑥𝑦 = −15𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ; 𝛼𝑚 = 300 ; 𝛼𝑛
= 1200
ứng suất trên phân tố:

𝜎𝑥 + 𝜎𝑦 𝜎𝑥 − 𝜎𝑦
𝜎𝑚 = + cos 2 𝛼𝑚 − 𝜏𝑥𝑦 𝑠in2𝛼𝑚 = 35,49𝑘𝑁/𝑐𝑚2
2 2
𝜎𝑥 + 𝜎𝑦 𝜎𝑥 − 𝜎𝑦
𝜎𝑛 = + cos 2 𝛼𝑛 − 𝜏𝑥𝑦 𝑠in2𝛼𝑛 = −5,49𝑘𝑁/𝑐𝑚2
2 2
𝜎𝑥 − 𝜎𝑦
𝜏𝑚𝑛 = sin 2 𝛼𝑚 + 𝜏𝑥𝑦 cos2𝛼𝑚 = 5,49𝑘𝑁/𝑐𝑚2
2
29
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:

Theo định luật Hooke ta có:

1 1 −3
𝜀𝑚 = 𝜎𝑚 − 𝜇𝜎𝑛 = 35,49 − 0,28(−5,49) = 1,85.10
𝐸 2.104
Biến dạng dài tuyệt đối của cạnh AB:
Δ𝐴𝐵 = 𝜀𝑚 . AB = 1,85.10−3 . 25/ sin 3 00 = 0,093cm
Biến dạng góc nghiêng:

𝜏𝑚𝑛 𝜏𝑚𝑛 5,49.2(1 + 0,28) −4 𝑅𝑎𝑑


𝛾𝑚𝑛 = = = = 7,027.10
𝐺 𝐸/2 1 + 𝜇 2.104

30
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 4: Cho phân tố chịu ứng suất trên các mặt như hình. Hãy kiểm
tra bền cho các phân tố theo các lý thuyết bền thứ ba, thứ tư và lý
thuyết bền Mohr. Cho biết [ϭ ]=13Kn/cm2; ϭ0k/ ϭ0n=0.7
𝑦 𝜎𝑦 = 5𝑘𝑁/𝑐𝑚2

𝜏𝑦𝑥 = 3𝑘𝑁/𝑐𝑚2

𝜎𝑥 = 2𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝑥

𝜎𝑧 = 6𝑘𝑁/𝑐𝑚2
𝑧
31
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:
Có một ứng suất chính theo phương z là: 𝜎𝑧 = 6𝑘𝑁/𝑐𝑚2
Hai ứng suất còn lại nằm trong mặt phẳng vuông góc với phương z:
2 2
𝜎𝑥 + 𝜎𝑦 𝜎𝑥 − 𝜎𝑦 2
−2 − 5 −2 + 5
𝜎𝑚𝑎𝑥 = 𝜎1 = ± + 𝜏𝑥𝑦 = ± + 32
2 2 2 2

⇒ 𝜎1 = 6𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ; 𝜎2 = −0,146𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ; 𝜎3 = −6,85𝑘𝑁/𝑐𝑚2 ;


Theo thuyết bền thứ 3: 𝜎𝑡𝑏3 = 𝜎1 − 𝜎3 = 12,85𝑘𝑁/𝑐𝑚2

Theo thuyết bền thứ 4: 𝜎𝑡𝑏4 = 𝜎12 + 𝜎22 + 𝜎32 − 𝜎1 𝜎2 − 𝜎2 𝜎3 − 𝜎3 𝜎1 = 11,13𝑘𝑁/𝑐𝑚2

Theo thuyết bền thứ 5: 𝜎𝑡𝑏5 = 𝜎1 − 𝜎𝜎0𝑘 . 𝜎3 = 6 − 0,7. −6,85 = 10,80𝑘𝑁/𝑐𝑚2


0𝑛

Kết luận: khi kiểm tra bằng thuyết bền thứ 3, 4 và thứ 5 thì phân tố đủ bền
32
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Exercise 5: Các thành phần của
ứng suất phẳng tại một điểm tới
hạn trên một vỏ thép mỏng như
hình vẽ. Xác định nếu thất bại
(năng suất) đã xảy ra trên cơ sở
lý thuyết năng lượng-phân bổ cực
đại. Ứng suất chảy của thép là
𝜎𝑌 = 650𝑀𝑃𝑎

33
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
Solution:

34
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh
35
October 20th , 2021 ThS. Lê Bảo Quỳnh

You might also like