Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Chương 3

Đường Lorenz và hệ số Gini (Giáo trình)


Kiến thức cần ghi nhớ
- Các bước xây dựng đường Lorenz: Xem slide số 9 trong bài giảng GV dùng trên lớp (đã gửi email qua lớp trưởng đến cho SV)
- Công thức tính hệ số GINI: G = 2A
Một quốc gia có 10 người, với mức thu nhập hàng năm của họ (tính bằng triệu đồng) lần lượt là 3, 6, 2, 8, 4, 9, 1, 7, 10 và 5.
Lập bảng phân nhóm thu nhập theo ngũ phân vị (5 nhóm dân cư, Xem slide số 10 trong bài giảng GV dùng trên lớp (đã gửi email qua lớp
mỗi nhóm 20% dân số) cho quốc gia trên. trưởng đến cho SV)
Vẽ đường Lorenz tương ứng với phân phối thu nhập đó. Giải thích Xem slide số 11, 12 trong bài giảng GV dùng trên lớp (đã gửi email qua lớp
vì sao đường Lorenz không thể nằm trên đường phân giác. Tính hệ trưởng đến cho SV)
số Gini của phân phối thu nhập này. Lưu ý khi tính hệ số GINI:
1. Tính diện tích B bằng cách tính các diện tích tam giác và hình thang
2. Khi tính diện tích B cần phải qui đổi các số tương đối (%) về số tuyệt
đối
3. Sau khi tính được diện tích B cần lưu ý tính diện tích A = ½- diện tích
B, tiếp đó mới thay vào công thức tính hệ số GINI = 2A
Nếu quốc gia đó xác định ngưỡng nghèo là 4 triệu đồng/năm, và tiến - Xác định số tiền thuế thu được
hành đánh thuế đồng loạt 1 triệu đồng/người/năm với những người - Xác định số tiền cần phải trợ cấp cho các đối tượng có thu nhập thấp
trên ngưỡng nghèo để chuyển giao cho những người nghèo thì chính hơn ngưỡng nghèo
sách đó có xoá được toàn bộ diện nghèo hay không? (Giả sử không - So sánh giữa số tiền thuế và tổng số tiền cần trợ cấp để được các đối
có thất thoát khi phân phối lại thu nhập). Tính hệ số Gini cho phân tượng có thu nhập thấp hơn ngưỡng nghèo
phối thu nhập sau khi phân phối lại và so sánh với hệ số Gini ban - Tính lại hệ số GINI và so sánh với hệ số GINI ban đầu
đầu.
Thuyết vị lợi và thuyết cực đại
Kiến thức cần ghi nhớ
Thuyết Ralws Thuyết Vị lợi

Cách tính phúc lợi xã hội: W= minimum (U1…Un) W= U1+U2+…Un

Điều kiện phân phối tối ưu Ua=Ub MUa=MUb

Dạng 1: Giả sử một xã hội chỉ có hai cá nhân R và S cùng chia nhau một mức thu nhập quốc dân là 100 đôla. Hàm lợi ích của hai bên cá nhân này lần lượt
như sau:
MUR = 400 - 2lR và MUS = 400-6lS. Trong đó, MU là độ thỏa dụng biên theo thu nhập của từng người và I là mức thu nhập của họ.

- Theo đầu bài: lR + lS = 100 (1)


a. Phân phối thu nhập tối ưu theo thuyết vị lợi giản
- Điều kiện phân phối tối ưu theo thuyết Vị Lợi là: MUR=MUS (2)
đơn là gì? - Giải hệ phương trình (1) và (2) => tính được lR và lS

- Nếu xã hội chỉ quan tâm đến lợi ích của một người điều đó có nghĩa là sẽ phân phối thu
b. Phân phối thu nhập tối ưu của xã hội sẽ như thế
nhập cho đến khi nào lợi ích biên của cá nhân đó bằng không
nào nếu xã hội chỉ quan tâm đến lợi ích của R? - Nếu chỉ quan tâm lợi ích của R thì MUR = 400 - 2lR = 0 (3) => Tính được lR và sau đó tính
Chỉ quan tâm đến lợi ích của S? được lS
- Nếu chỉ quan tâm lợi ích của S thì MUS = 400-6lS = 0 (4) => Tính được ls và sau đó tính
được lR
c. Câu trả lời của bạn thay đổi như thế nào nếu Khi MUR = MUS = 400 khi đó đường MU là đường nằm ngang. Việc phân phối thu nhập không
MUR = MUS = 400? làm tăng phúc lợi xã hội do khi chuyển 1 đồng từ R sang S (hoặc ngược lại) thì lợi ích của R giảm
đi cũng bằng lợi ích của S tăng lên.
Dạng 2: Giả sử xã hội có 2 cá nhân A và B. Tổng thu nhập của xã hội là 20. Hai cá nhân này có hàm thoả dụng biên như sau:
MUA = 90 – 6I; MUB = 126 – 7I. Biết rằng khi MUA = 0 thì UA = 1085, MUB = 0 thì UB = 1234.
Bước 1: Xác định UA và UB - MUA = 90 – 6I (1); MUA = 0 thì UA = 1085 (2)
Từ (1) và (2) => UA = 410 – 3 IA2 + 90 IA (3)
- MUB = 126 – 7I (4); MUB = 0 thì UB = 1234 (5)
Từ (4) và (5) => UB =100 – 3,5 IB2 + 126 IB (6)
Bước 2: tính toán theo các yêu câu
a. Phân phối thu nhập tối ưu theo thuyết IA + IB = 20 (7)
Vị lợi giản đơn thì thu nhập của A, B (1) = (4)  MUA = MUB (8)
và tổng phúc lợi xã hội là bao nhiêu? Từ (7) và (8) tính được IA = 8; và IB = 12; => W= 2046

b. Phân phối thu nhập tối ưu theo thuyết (3) = (6)  UA = UB (9)
Cực đại thấp nhất thì thu nhập của A, Từ (7) và (9) tính được I = 10; và IB = 12; => W= 1010
A
B và tổng phúc lợi xã hội là bao nhiêu?
Dạng 3: Một nền kinh tế giả định gồm hai cá nhân A và B cùng tiêu dùng một mức tổng thu nhập quốc dân Y = 24 triệu đồng.
Lợi ích của mỗi cá nhân đều được xác định theo mức thu nhập của họ. Hàm tổng lợi ích của A là U A = 120 + 12 IA - IA2 và của B là UB =
72 + 20 IB - IB2 với IA, IB lần lượt là thu nhập của từng người tính bằng triệu đồng, còn UA, UB tính bằng đơn vị lợi ích.
 Bước 1: Xác định MUA và -
UA = 120 + 12 IA - IA2
MUB  MUA (1)
-
UB = 72 + 20 IB - IB2
 MUB (2)

a. Phân phối thu nhập tối ưu theo - Tính lA và IB


thuyết Vị lợi giản đơn thì thu Ta có IA + IB = 24 (3)
nhập của A, B và tổng phúc lợi Điều kiện phân phối tối ưu theo thuyết VỊ lợi: cho (1) = (2)  MUA = MUB (4)
xã hội là bao nhiêu? -
Từ (3) và (4) tính được IA và IB
Tổng phúc lợi xã hội (W) = UA + UB
Thay IA vào UA = 120 + 12 IA - IA2 tính được UA
Thay IB vào UB = 72 + 20 IB - IB2 tính được UB
b. Phân phối thu nhập tối ưu theo - Tính IA và IB
thuyết Cực đại thấp nhất thì thu Ta có IA + IB = 24 (3)
nhập của A, B và tổng phúc lợi Điều kiện phân phối tối ưu theo thuyết Cực đại thấp nhất: UA = UB (5)
xã hội là bao nhiêu?
Từ (3) và (5) tính được IA và IB
-
Tổng phúc lợi xã hội (W) = UA = UB
Thay IA vào UA = 120 + 12 IA - IA2 tính được UA Hoặc thay IB vào UB = 72 + 20 IB - IB2 tính được UB
Chương 6

Kiến thức cần nhớ


PD - PS = t
Trước thuế: t = 0 => PD = PS
Sau thuế: PD - t = PS

Dạng 1: Thông tin về thị trường cạnh tranh hoàn hảo của chiếc quạt như sau:

Q 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300


PS 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40
PD 34 32 30 28 26 24 22 20 18 16

trong đó: Q là sản lượng trao đổi trên thị trường, đơn vị nghìn chiếc
PS là mức giá người sản xuất sẵn sàng bán ứng với mỗi mức sản lượng
PD là mức giá người tiêu dùng sẵn sàng mua ứng với mỗi mức sản lượng
Mức giá đều được tính theo đơn vị nghìn đồng/chiếc
Nhà nước quyết định đánh thuế 6.000 đồng/chiếc vào bên bán sản phẩm này trên thị trường

a. Cân bằng thị trường trước và sau thuế. - Cân bằng trước thuế
Trước thuế: t = 0 => PD = PS = P0 = 24 (ngàn đồng/chiếc)
=> Q0= 180 (ngàn chiếc)
- Cân bằng sau thuế: PD - t = PS
=> PD = 26 = P1; PS = 20 = P2 => Q1= 150
Lưu ý: SV nên vẽ hình để thể hiện các điểm cân bẳng trước và sau
thuế để tiện lợi cho việc làm các yêu cầu tiếp theo của bài.

b. Doanh thu thuế của chính phủ, gánh nặng thuế về phía người - Doanh thu thuế chính phủ (T)
T = t * Q1 = 6 * 150
sản xuất và người tiêu dùng. - Gánh nặng của thuế về phía người tiêu dùng
GNtd = (P1 - P0) * Q1 = ( 26-24) *150
- Gánh nặng của thuế về phía người sản xuất
GNsx = (P0 – P2) * Q1 = ( 24-20) *150

Lưu ý: Doanh thu thuế chính phủ (T) = GNtd +GNsx. Tuy nhiên,
nếu dùng công thức này thì cần đảm bảo các kết quả tính GNtd và
GNsx không bị sai vì nếu sai thì mất điểm tính doanh thu thuế
chính phủ.
c. Tổn thất vô ích do thuế gây ra? Tổn thất về phía người sản xuất Tổn thất vô ích do thuế gây ra
W = ½ t * (Q0- Q1)
và tiêu dùng? Tổn thất về phía người tiêu dùng
Wtd = 1/2(P1 - P0) * (Q0- Q1)
Tổn thất về phía người sản xuất
Wsx = ½ (P0 – P2) * (Q0- Q1)
Dạng 2: Đường cầu về cặp xách trong một địa phương nhỏ là QD = 600 – 2P, còn đường cung là QS = 300 + 4P
trong đó Q tính bằng nghìn chiếc, còn P tính bằng nghìn đồng. Chính phủ quyết định đánh thuế 6.000 đồng/cặp xách vào người tiêu dùng.

Bước 1: Xác định PD và PS từ hàm cầu và hàm cung QD = 600 – 2P => PD


QS = 300 + 4P => PS

Bước 2: Vận dụng kiến thức cần nhớ để xác định được điểm cân băng trước và sau thuế => vẽ đồ thi minh họa các điểm cân bẳng trước
và sau thuế
Bước 3: Quay về bài toán dạng 1

You might also like