Tai Mau Khung Vien Bia 2021 Dep Mau So 2

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT CẦN THƠ



TIỂU LUẬN MÔN ĐÀN NGUYỆT

Nhạc cụ dân tộc truyền thống Việt Nam

Họ và tên: Huỳnh Thị Cẩm Vân


MSSV: CE181461
Mã môn học: ĐNG102
Môn: ÐNG102.5.H2.SU23
GV hướng dẫn: Nguyễn Đức Anh

1
Câu 1: Trình bày 3 loại nhạc cụ truyền thống:

Cấu tạo đàn tranh:


1. Đàn tranh:

Đàn tranh còn có tên gọi khác như: Đàn Thập Lục, Thập Lục Huyền Cầm.

a/ Cấu tạo đàn tranh bao gồm:

Dù được biến tấu thành 16 dây hay 19 dây, đàn tranh có dạng hình
hộp dài với phần khung đàn tranh thiết kế hình thang có chiều dài dao động từ
110cm – 120cm chủ yếu được làm bằng gỗ.
- Đàn có 2 đầu:
Đầu lớn của đàn rộng khoảng 25–30 cm đây là là phần đầu đàn có
thanh chốt đàn có tác dụng mắc dây và cao khoảng 5 – 7cm.
Đầu nhỏ của đàn rộng khoảng 15–20 cm có gắn khoảng 16 tới 25 khóa

Mặt đàn làm bằng các loại gỗ khác nhau có độ dày khoảng 0,05 cm
được uốn thành hình vòm.
Ngựa đàn (còn có tên gọi khác là con nhạn) được đặt ở giữa đàn có tác

2
dụng gác dây có thể di chuyển để điều chỉnh âm thanh.
Dây dàn tranh có nhiều loại khác nhau, nhưng chủ yếu là làm bằng kim
loại với kích cỡ khác nhau. Ngày xưa khi kim loại còn quý hiếm, đàn dùng
dùng dây tơ. Nghệ nhân sử dụng các móng đàn riêng biệt đeo vào ba ngón
cái, ngón trỏ và ngón giữa của bên tay phải có tác dụng gẩy khi biểu diễn.
Phụ kiện đàn tranh móng gẩy có thể được làm bằng nhiều chất liệu khác
nhau như móng đồi mồi, móng kim loại, móng làm từ sừng.

You might also like