Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

CHƢƠNG 1: CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ

CỦA ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT

1.1 Đại cương về sự hình thành của đất

1
1.2 Các thành phần cấu tạo nên đất

1.3 Các chỉ tiêu vật lý của đất

1.4 Phân loại và đánh giá trạng thái của đất

ThS.Nguyễn Tiến Dũng

1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT


1.1 Đại cƣơng về sự hình thành của đất

1.1.1 Quá trình hình thành đất

Phong hóa

Đá Đất

Chuyển rời và trầm tích

1.1.2 Phân loại đất theo gốc phong hóa

 Đất rời: Phong hóa vật lý


 Đất dính: Phong hóa hóa học

1.1.3 Phân loại đất theo hình thức chuyển dời và trầm tích

 Trầm tích lục địa: Đất tàn tích (eluvi), sườn tích (deluvi), bồi tích, phong tích..
 Trầm tích biển và sông biển: sét, sét pha, đất hữu cơ bùn và than bùn.

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 2

1
1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT
1.2 Các thành phần cấu tạo nên đất

1.2.1 Khái niệm


Đất là hỗn hợp của ba thành phần (3 pha): các hạt rắn, nước và khí

- Đất được coi là bão hoà nước khi lỗ rỗng của đất chứa đầy nước, trong
đất lúc này chỉ tồn tại hai pha rắn và lỏng.
- Đất được coi là khô khi lỗ rỗng của đất không có nước mà chỉ có khí,
trong đất lúc này chỉ tồn tại hai pha rắn và khí.
Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 3

1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT


1.2 Các thành phần cấu tạo nên đất

1.2.2 Hạt rắn của đất


Các hạt rắn là hệ những hạt khoáng chất có hình dạng, kích thước, cấu
tạo rất khác nhau tuỳ thuộc vào các tác động phong hoá và quá trình chuyển
dời, trầm tích.
Các tính chất của đất phụ thuộc vào thành phần khoáng chất của chúng.
Thành phần khoáng chất của đất chủ yếu phụ thuộc vào thành phần khoáng
chất của đá gốc và vào mức độ tác dụng của phong hóa đối với các đá gốc ấy.
Đất rời: đất gồm các loại hạt lớn chiếm thành phần chủ yếu (như đất cát,
sỏi) thì tính chất vật lý của chúng phụ thuộc chủ yếu vào mức độ đồng nhất và
mức độ xếp chặt giữa các hạt. Phân loại đất rời dựa vào thành phần hạt.
Đất dính: đất có số lượng hạt sét và hạt keo đủ lớn - hiện tượng tích điện
bề mặt và hoạt tính keo làm các hạt liên kết với nhau và với nước trong lỗ rỗng.
Kích thước khoáng vật ảnh hưởng rất lớn đến tính chất vật lý của đất.

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 4

2
1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT
1.2 Các thành phần cấu tạo nên đất

1.2.3 Nƣớc trong đất

 Nước trong khoáng vật của hạt đất


. Loại nước này ít ảnh hưởng đến tính
chất cơ học của đất.
Nước kết hợp mặt ngoài của đất.
Gồm nước màng(còn gọi là nước liên
kết) và nước tự do.
-Nước màng có ảnh hưởng lớn đến
tính chất của đất, nó làm cho đất có
tính dính, tính dẻo, tính thấm nước.
- Nước tự do gồm nước trọng lực(gây
ra áp lực thủy tĩnh) và nước mao dẫn
(làm tăng độ ẩm, giảm SCT nền)

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 5

1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT


1.2 Các thành phần cấu tạo nên đất

1.2.4 Khí trong đất

Trong đất luôn chứa một lượng khí gồm không khí, hơi nước và các loại
hơi khác, tồn tại ở các dạng sau :
- Khí kín: làm cho tính đàn hồi của đất tăng lên và tính thấm của đất giảm đi
- Khí tự do: thoát vào khí trời khi nhiệt độ, áp suất thay đổi nên không có
ảnh hưởng gì đến tính chất của đất
- Khí hoà tan: hoà tan trong nước lỗ rỗng gây ra các quá trình ôxi hóa trong
đất
 Nhìn chung, trừ một số trƣờng hợp đặc biệt, ảnh hƣởng của khí đối với
các tính chất của đất là không đáng kể và ngƣời ta thƣờng bỏ qua vai trò
của khí trong đất

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 6

3
1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT
1.3 Các chỉ tiêu vật lý của đất

1.3.1 Khái niệm

Là các chỉ tiêu mà dựa vào đó người ta phân loại được đất và đánh giá
được trạng thái của đất.
Trong thực tế người ta chia chỉ tiêu vật lý của đất thành 2 nhóm :

+ Nhóm các chỉ tiêu cơ bản: các chỉ


tiêu được xác định trực tiếp từ các mẫu đất,
gồm có: , s, W.
+ Nhóm chỉ tiêu tính toán: được tính
toán từ các phép biến đổi các chỉ tiêu cơ bản,
gồm có: k, , n, e, đn, G

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 7

1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT


1.3 Các chỉ tiêu vật lý của đất

1.3.2 Các chỉ tiêu vật lý của đất


1.3.2.1 Trọng lượng riêng tự nhiên
Trọng lượng riêng tự nhiên của đất là trọng lượng của một đơn vị thể tích
đất ở trạng thái tự nhiên, (kN/m 3). Xác định theo TCVN 8729 : 2012.
Q

V

Dụng cụ thí nghiệm xác định trọng


lượng riêng tự nhiên của đất bằng
phương pháp dao vòng
(AASHTO T204)
Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 8

4
1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT
1.3 Các chỉ tiêu vật lý của đất

1.3.2 Các chỉ tiêu vật lý của đất


1.3.2.2 Trọng lượng riêng của hạt đất
Trọng lượng riêng của hạt đất là trọng lượng của một đơn vị thể tích hạt
rắn của đất, (kN/m 3). Xác định theo TCVN 4195-2012.
Qs
s 
Vs

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 9

1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT


1.3 Các chỉ tiêu vật lý của đất

1.3.2 Các chỉ tiêu vật lý của đất


1.3.2.3 Độ ẩm của đất
Độ ẩm là tỷ số giữa trọng lượng nước chứa trong lỗ rống của đất với trọng
lượng hạt rắn của đất (tính theo %). Xác định theo TCVN 4196 -1995.
Qw
W .100 (%)
Qs

Phương pháp sấy

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 10

5
1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT
1.3 Các chỉ tiêu vật lý của đất

1.3.2 Các chỉ tiêu vật lý của đất


1.3.2.4 Trọng lượng riêng khô
Trọng lượng riêng khô là trọng lượng của hạt đất trong một đơn vị thể tích
đất, (kN/m 3).
Qs 
k  
V 1  0,01W
1.3.2.5 Tỷ trọng của đất
Là tỷ số giữa trọng lượng riêng hạt và trọng lượng riêng của nước
s

w
1.3.2.6 Độ rỗng của đất
Là thể tích lỗ rỗng trên một đơn vị thể tích đất
Vr 
n 1 k
V s

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 11

1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT


1.3 Các chỉ tiêu vật lý của đất

1.3.2 Các chỉ tiêu vật lý của đất


1.3.2.7 Hệ số rỗng
Là tỷ số giữa thể tích lỗ rỗng và thể tích hạt đất
Vr n  . W (1  0,01W)
e   s 1  1
Vh 1  n  k 
1.3.2.8 Độ bão hoà nước
Vw 0,01W.
G 
Vr e

1.3.2.9 Trọng lượng riêng đẩy nổi của đất


Là tỉ số giữa trọng lượng nổi của phần thể tích rắn trong khối đất với thể
tích khối đất đó , (kN/m 3).
Qs  Vs  w  w (  1)
 dn     nn   w
Ví dụ: V 1 e
Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 12

6
1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT
1.4 Phân loại và đánh giá trạng thái của đất

1.4.1 Đối với đất dính


1.4.1.1 Phân loại đất dính (thí nghiệm trong phòng)
Dùng chỉ số dẻo là hiệu số giữa giới hạn nhão và giới hạn dẻo
(TCVN 4197-2012) I p  WL  Wp

Bộ dụng cụ xác định Wp Bộ dụng cụ xác định WL (kiểu Vaxiliep )

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 13

1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT


1.4 Phân loại và đánh giá trạng thái của đất

1.4.1 Đối với đất dính


1.4.1.1 Phân loại đất dính (thí nghiệm trong phòng)
Dùng chỉ số dẻo là hiệu số giữa giới hạn nhão và giới hạn dẻo
(TCVN 4197-2012) I p  WL  Wp

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 14

7
1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT
1.4 Phân loại và đánh giá trạng thái của đất

1.4.1 Đối với đất dính


1.4.1.2 Đánh giá trạng thái đất dính (thí nghiệm trong phòng)
Để xác định xem đất dính ở trạng thái thái nào người ta dùng chỉ tiêu độ sệt IL :
(TCVN 4197-2012)

W  Wp
IL 
WL  Wp

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 15

1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT


1.4 Phân loại và đánh giá trạng thái của đất

1.4.1 Đối với đất dính


1.4.1.2 Đánh giá trạng thái đất dính (thí nghiệm hiện trƣờng)
Trạng thái của đất dính còn có thể xác định bằng thí nghiệm xuyên tĩnh (TCVN
9352_2012) hoặc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT (TCVN 9351_2012)

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 16

8
1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT
1.4 Phân loại và đánh giá trạng thái của đất

1.4.2 Đối với đất rời


1.4.2.1 Phân loại đất rời (thí nghiệm trong phòng)
Dựa vào thành phần hạt (TCVN 9362-2012 )

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 17

1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT


1.4 Phân loại và đánh giá trạng thái của đất

1.4.2 Đối với đất rời


1.4.2.2 Đánh giá trạng thái đất rời
Dựa chỉ tiêu độ chặt để đánh giá
 Trong phòng thí nghiệm:
emax  e
Dựa vào chỉ tiêu độ chặt tương đối của cát: I D 
emax  emin

Khi việc lấy mẫu đất nguyên dạng để làm thí nghiệm trong phòng thường
gặp khó khăn. Do vậy, có thể dùng các phương pháp thí nghiệm hiện trường để
xác định độ chặt của đất cát, trong thực tế thường dùng thí nghiệm xuyên tĩnh
(TCVN 9352_2012) và thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT (TCVN 9351_2012).
Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 18

9
1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT
1.4 Phân loại và đánh giá trạng thái của đất

1.4.2 Đối với đất rời


1.4.2.2 Đánh giá trạng thái đất rời
 Thí nghiệm hiện trường

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 19

1 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT


Câu hỏi ôn tập chƣơng 1:
1. Môn học cơ học đất nghiên cứu những vấn đề gì. Hãy nêu khái niệm về sự
hình thành đất và các thành phần của đất.
2. Các thành phần cấu tạo nền đất và ảnh hưởng của các thành phần đó tới
tính chất của đất?
3. Nêu cách phân loại và đánh giá trạng thái của đất dính?
4. Nêu cách phân loại và đánh giá trạng thái của đất rời?
5. Đường cong cấp phối hạt cho chúng ta biết điều gì? Làm thí nghiệm cơ học
đất nào thì cho kết quả này?
6. Nêu các chỉ tiêu cơ bản của đất.
7. Trên thực tế làm sao để chúng ta phân loại và đánh giá được trạng thái của
đất rời?

Ths. Nguyễn Tiến Dũng Bộ môn Địa Kỹ Thuật 20

10

You might also like