Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 148

1

ĐỖ ĐỨC THÁI (Tổng chủ biên kiêm chủ biên)


LÊ TUẤN ANH – ĐỖ TIẾN ĐẠT – NGUYỄN SƠN HÀ
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN – PHẠM SỸ NAM – PHẠM ĐỨC QUANG

TOÁN
Số học sinh
8
TẬP MỘT

9
9
Nữ
8 8 Nam
8
24% 28%

6 6
6
26% 22%
5
5
4 4
4

O Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9 Khối

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


MỤC LỤC

Chương 1. ĐA THỨC NHIỀU BIẾN 1


§1 – ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN.
ĐA THỨC NHIỀU BIẾN 1
A ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................1
B ĐA THỨC NHIỀU BIẾN..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................3
C BÀI TẬP........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................5

§2 – CÁC PHÉP TÍNH VỚI ĐA THỨC NHIỀU BIẾN 7


A CỘNG HAI ĐA THỨC NHIỀU BIẾN....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................7
B TRỪ HAI ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................7
C NHÂN HAI ĐA THỨC NHIỀU BIẾN.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................8
D CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................9
E BÀI TẬP................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................10

§3 – HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 15


A HẰNG ĐẲNG THỨC.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................15
B NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................15
C BÀI TẬP................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................21

§4 – VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC VÀO PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH
NHÂN TỬ 23
A PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ.......................................................................................................................................................................................................................................................23
B VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC VÀO PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN
TỬ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................23
C BÀI TẬP................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................25

§5 – BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I 28


Chương 2. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 32
§1 – PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 32
A KHÁI NIỆM VỀ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ............................................................................................................................................................................................................................................................................................32
MỤC LỤC

B TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC.....................................................................................................................................................................................................................................................................33


C ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC.......................................................................................................................................................36
D BÀI TẬP................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................38

§2 – PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 42


A PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ......................................................................................................................................................................................................................................................................42
B PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.......................................................................................................................................................................................................................................................................................44
C BÀI TẬP................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................46

§3 – PHÉP NHÂN, CHIA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 52


A PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.......................................................................................................................................................................................................................................................................52
B PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.............................................................................................................................................................................................................................................................................54
C BÀI TẬP................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................56

§4 – BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II 60


Chương 3. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ 64
§1 – HÀM SỐ 64
A ĐỊNH NGHĨA.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................64
B GIÁ TRỊ CỦA HÀM SỐ.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................65
C BÀI TẬP................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................65

§2 – MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. ĐỒ THỊ HÀM SỐ 68


A MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................68
B TỌA ĐỘ MỘT ĐIỂM TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ.....................................................................................................................................................................68
C ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................69
D BÀI TẬP................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................70

§3 – HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a ̸= 0) 73


A HÀM SỐ BẬC NHẤT...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................73
B ỨNG DỤNG.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................74
C BÀI TẬP................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................75

§4 – ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a ̸= 0) 78


A ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................78
B VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT.......................................................................................................................................................................................................................................................................................79
C HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a ̸= 0)...........................................................................................................................................................................80
D ỨNG DỤNG CỦA HỆ SỐ GÓC......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................81

Thầy Hóa - 0344.083.670


ii
MỤC LỤC

E BÀI TẬP................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................82

§5 – BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III 85


Chương 4. HÌNH HỌC TRỰC QUAN 90
§1 – HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU 90
A HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................90
B DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU......................................................................................90
C THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU.......................................................................................................................................................................................................................91
D BÀI TẬP................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................91

§2 – HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU 94


A HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................94
B DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU....................................................................................................94
C THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU......................................................................................................................................................................................................................................95
D BÀI TẬP................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................96

§3 – BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV 98


Chương 5. TAM GIÁC. TỨ GIÁC 102
§1 – ĐỊNH LÍ PYTHAGORE 102
A ĐỊNH LÝ PYTHAGORE.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................102
B ĐỊNH LÝ PYTHAGORE ĐẢO...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................102
C BÀI TẬP........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................104

§2 – TỨ GIÁC 108
A TỨ GIÁC....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................108
B TỔNG CÁC GÓC CỦA TỨ GIÁC..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................109
C BÀI TẬP........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................109

§3 – HÌNH THANG CÂN 112


A ĐỊNH NGHĨA.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................112
B TÍNH CHẤT...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................112
C DẤU HIỆU NHẬN BIẾT...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................113
D BÀI TẬP........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................114

§4 – HÌNH BÌNH HÀNH 118


A ĐỊNH NGHĨA.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................118

Thầy Hóa - 0344.083.670


iii
MỤC LỤC

B TÍNH CHẤT...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................118
C DẤU HIỆU NHẬN BIẾT...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................119
D BÀI TẬP........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................120

§5 – HÌNH CHỮ NHẬT − HÌNH VUÔNG 123


A ĐỊNH NGHĨA.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................123
B TÍNH CHẤT...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................123
C DẤU HIỆU NHẬN BIẾT...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................124
D BÀI TẬP........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................126

§6 – HÌNH THOI 129


A ĐỊNH NGHĨA.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................129
B TÍNH CHẤT...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................129
C DẤU HIỆU NHẬN BIẾT...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................130
D BÀI TẬP........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................131

§7 – HÌNH VUÔNG 134


A Định nghĩa.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................134
B TÍNH CHẤT...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................134
C DẤU HIỆU NHẬN BIẾT...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................135
D BÀI TẬP........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................135

§8 – BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V 137

Thầy Hóa - 0344.083.670


iv
Chương 1.

ĐA
ĐATHỨC
THỨCNHIỀU
NHIỀUBIẾN
BIẾN

Chủ đề 1. ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN.


ĐA THỨC NHIỀU BIẾN
A ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN

1 Định nghĩa
c Định nghĩa 1.1. Đơn thức nhiều biến (hay đơn thức) là biểu thức đại số chỉ gồm
một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.

Ví dụ 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

1 1
; x; y; 2x + y; x2 y; −3xy 2 z 3 ; x2 y 2 xz.
4 2

Lời giải.
1 1
Các biểu thức ; x; y; x2 y; −3xy 2 z 3 ; x2 y 2 xz là những đơn thức, còn biểu thức 2x + y không
4 2
phải là đơn thức. □
Luyện tập Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

1
5y; y + 3z; x3 y 2 x2 z.
2

Lời giải.
1
Các biểu thức 5y; x3 y 2 x2 z là những đơn thức, còn biểu thức 2x + y không phải là đơn thức.
2

2 Đơn thức thu gọn
c Định nghĩa 1.2. Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các
biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương và chỉ được
viết một lần.
Số nói trên gọi là hệ số, phần còn lại gọi là phần biến của đơn thức thu gọn.
Ví dụ 2. a) Trong những đơn thức sau, đơn thức nào là đơn thức thu gọn?
√ 1
2; x; y; x2 y 3 ; −5x2 y 3 z 4 ; x2 y 2 xz 3 .
4

b) Thu gọn đơn thức: 2x3 y 5 z 5 z 2 .


Lời giải.
1. ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN.ĐA THỨC NHIỀU BIẾN

√ 1
a) Các đơn thức 2; x; y; x2 y 3 ; −5x2 y 3 z 4 là những đơn thức thu gọn, còn đơn thức x2 y 2 xz 3
4
không phải là đơn thức thu gọn.
b) Ta có 2x3 y 5 z 5 z 2 = 2x3 y 5 · (z 5 · z 2 ) = 2x3 y 5 z 7 .

1
Luyện tập Thu gọn mỗi đơn thức sau: y 3 y 2 z; xy 2 x3 z.
3
Lời giải.
 y 3 y 2 z = y 5 z.
1 2 3 1
 xy x z = x4 y 2 z.
3 3

Chú ý

 Ta cũng coi một số là đơn thức thu gọn.

 Từ nay về sau, khi nói đến đơn thức mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là đơn
thức thu gọn.

3 Đơn thức đồng dạng


c Định nghĩa 1.3. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có
cùng phần biến.
Ví dụ 3. Chỉ ra các đơn thức đồng dạng trong mỗi trường hợp sau
1
a) −x2 y 3 z 4 và − x2 y 3 z 4 . b) 0,5xy 2 và 0,5x2 y.
3
1 √
c) x3 y 5 ; −6x3 y 5 và 3x3 y 5 .
5
Lời giải.
1
a) Hai đơn thức −x2 y 3 z 4 và − x2 y 3 z 4 có hệ số khác 0 và có cùng phần biến nên chúng
3
là hai đơn thức đồng dạng.
b) Hai đơn thức 0,5xy 2 và 0,5x2 y không có cùng phần biến nên chúng không phải là hai
đơn thức đồng dạng.
1 √
c) Những đơn thức x3 y 5 ; −6x3 y 5 và 3x3 y 5 có hệ số khác 0 và có cùng phần biến nên
5
chúng là những đơn thức đồng dạng.

Luyện tập Chỉ ra các đơn thức đồng dạng trong mỗi trường hợp sau:

a) x2 y 4 ; −3x2 y 4 và 5x2 y 4 . b) −x2 y 2 z 2 và −2x2 y 2 z 3 .
Lời giải.
√ 2 4
a) Ba đơn thức x2 y 4 ; −3x2 y 4 và 5x y có cùng phần biến nên ba đơn thức đã cho là ba
đơn thức đồng dạng.
b) Hai đơn thức −x2 y 2 z 2 và −2x2 y 2 z 3 khác phần biến nên hai đơn thức đã cho là hai đơn
thức không đồng dạng.

Thầy Hóa - 0344.083.670


2
1. ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN.ĐA THỨC NHIỀU BIẾN

4 Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng


c Định nghĩa 1.4. Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ)
các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Ví dụ 4. Thực hiện phép tính:

a) 3x2 y 3 + 4x2 y 3 . b) 4x3 y 2 − 7x3 y 2 . c) 8xy 3 + xy 3 .

Lời giải.

a) 3x2 y 3 + 4x2 y 3 = (3 + 4)x2 y 3 = 7x2 y 3 .

b) 4x3 y 2 − 7x3 y 2 = (4 − 7)x3 y 2 = −3x3 y 2 .

c) 8xy 3 + xy 3 = (8 + 1)xy 3 = 9xy 3 .


Luyện tập Thực hiện phép tính

a) 4x4 y 6 + 2x4 y 6 . b) 3x3 y 5 − 5x3 y 5 .

Lời giải.

a) 4x4 y 6 + 2x4 y 6 = (4 + 2)x4 y 6 = 6x4 y 6 .

b) 3x3 y 5 − 5x3 y 5 = (3 − 5)x3 y 5 = −2x3 y 5 .

B ĐA THỨC NHIỀU BIẾN

1 Định nghĩa
c Định nghĩa 1.5. Đa thức nhiều biến (hay đa thức) là một tổng của những đơn
thức.

Chú ý

 Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.

 Đa thức A = x2 − 2x + 3 của biến x, kí hiệu A(x).

 Đa thức của hai biến x, y, kí hiệu P (x, y).

 Đa thức Q = x3 + y 3 + z 3 − 3xyz của ba biến x, y, z, kí hiệu là Q(x, y, z).

Ví dụ 5. Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức

1 x+y
2x + y + x2 y; −3xy 2 z 3 + x2 y 2 z; .
2 x−y

Lời giải.
1 x+y
Các biểu thức 2x + y + x2 y; −3xy 2 z 3 + x2 y 2 z là đa thức, còn biểu thức không phải là
2 x−y
đa thức. □

Thầy Hóa - 0344.083.670


3
1. ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN.ĐA THỨC NHIỀU BIẾN

Luyện tập Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức

1 x2 + y 2
y + 3z + y 2 z; .
2 x+y

Lời giải.
1 x2 + y 2
Biểu thức y + 3z + y 2 z là đa thức, còn biểu thức không phải là đa thức. □
2 x+y
2 Đa thức thu gọn
c Định nghĩa 1.6. Thu gọn đa thức nhiều biến là làm cho trong đa thức đó không
còn hai đơn thức nào đồng dạng.
Ví dụ 6. Thu gọn đa thức: Q = x2 + y 2 + z 2 + xy + xy + yz + yz + 2zx.
Lời giải.
Ta có Q = x2 + y 2 + z 2 + xy + xy + yz + yz + 2zx □
= x2 + y 2 + z 2 + (xy + xy) + (yz + yz) + 2zx
= x2 + y 2 + z 2 + 2xy + 2yz + 2zx.
Luyện tập Thu gọn đa thức: R = x3 − 2x2 y − x2 y + 3xy 2 − y 3 .
Lời giải.
Ta có R = x3 − 2x2 y − x2 y + 3xy 2 − y 3 □
= x3 + −2x2 y − x2 y + 3xy 2 − y 3


= x3 − 3x2 y + 3xy 2 − y 3 .

3 Giá trị của đa thức


c Nhận xét 1.1. Để tính giá trị của một đa thức tại những giá trị cho trước của các biến,
ta thay những giá trị cho trước đó vào biểu thức xác định đa thức rồi thực hiện các phép
tính.
Ví dụ 7. Tính giá trị của đa thức P = x2 − 2xy + y 2 tại x = 1; y = 1.
Lời giải.
Giá trị của đa thức P tại x = 1; y = 1 là

12 − 2 · 1 · 1 + 12 = 1 − 2 + 1 = 0.


Luyện tập Tính giá trị của đa thức Q = x3 − 3x2 y + 3xy 2 − y 3 tại x = 2; y = 1.
Lời giải.
Giá trị của đa thức Q tại x = 2; y = 1 là

23 − 3 · 22 · 1 + 3 · 2 · 12 − 13 = 8 − 12 + 6 − 1 = 1.


4 Bậc của đơn thức, đa thức
 Bậc của đơn thức (thu gọn) có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong
đơn thức đó.

 Bậc của đa thức là bậc cao nhất của các đơn thức trong dạng thu gọn của đa thức đó.

Thầy Hóa - 0344.083.670


4
1. ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN.ĐA THỨC NHIỀU BIẾN

Chú ý

 Khi tìm bậc của đa thức, ta phải thu gọn đa thức đó.

 Quy ước: số thực khác 0 là đa thức bậc không. Số 0 là đa thức không có bậc.

C BÀI TẬP
L Bài 1.
a) Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

1 2 3 3 1 2 3
3 − 2x3 y 2 z; − x4 yxz 2 ; x y − z3 .

xy z ;
5 2 2

b) Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức?

1 x−y 1
2 − x + y; −5x2 yz 3 + xy 2 z + x + 1; ; + 2y − 3z.
3 xy 2 x

Lời giải.
1 2 3 3 4
a) Các biểu thức xy z ; − x yxz 2 là các đơn thức.
5 2
1
b) Các biểu thức 2 − x + y; −5x2 yz 3 + xy 2 z + x + 1 là các đa thức.
3

L Bài 2. Thu gọn mỗi đơn thức sau:
1 2
a) x yxy 3 . b) 0,5x2 yzxy 3 .
2
Lời giải.
1 2 1
a) x yxy 3 = x3 y 4 . b) 0,5x2 yzxy 3 = 0,5x3 y 4 z.
2 2

L Bài 3. Chỉ ra các đơn thức đồng dạng trong mỗi trường hợp sau:
1 √
a) x3 y 5 ; − x3 y 5 và 3x3 y 5 . b) x2 y 3 và x2 y 7 .
6
Lời giải.
1 √
a) Các đơn thức x3 y 5 ; − x3 y 5 và 3x3 y 5 là các đơn thức đồng dạng vì có cùng phần biến.
6
b) Các đơn thức x2 y 3 và x2 y 7 không phải là đơn thức đồng dạng vì khác phần biến.

L Bài 4. Thực hiện phép tính:
a) 9x3 y 6 + 4x3 y 6 + 7x3 y 6 . b) 9x5 y 6 − 14x5 y 6 + 5x5 y 6 .

Thầy Hóa - 0344.083.670


5
1. ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN.ĐA THỨC NHIỀU BIẾN

Lời giải.

a) 9x3 y 6 + 4x3 y 6 + 7x3 y 6 = (9 + 4 + 7)x3 y 6 = 20x3 y 6 .

b) 9x5 y 6 − 14x5 y 6 + 5x5 y 6 = (9 − 14 + 5)x5 y 6 = 0.


L Bài 5. Thu gọn mỗi đa thức sau:

a) A = 13x2 y + 4 + 8xy − 6x2 y − 9.

b) B = 4,4x2 y − 40,6xy 2 + 3,6xy 2 − 1,4x2 y − 26.

Lời giải.

a) A = 13x2 y + 4 + 8xy − 6x2 y − 9.


= 13x2 y − 6x2 y + 4 + 8xy − 9
= 7x2 y + 4 + 8xy − 9

b) B = 4,4x2 y − 40,6xy 2 + 3,6xy 2 − 1,4x2 y − 26


= 4,4x2 y − 1,4x2 y − 40,6xy 2 + 3,6xy 2 − 26
= 3x2 y − 37xy 2 − 26.

L Bài 6. Tính giá trị của mỗi đa thức sau

a) P = x3 y − 14y 3 − 6xy 2 + y + 2 tại x = −1; y = 0,5.

b) Q = 15x2 y − 5xy 2 + 7xy − 21 tại x = 0,2; y = −1,2.

Lời giải.

a) Giá trị của đa thức P tại x = −1; y = 0,5 là

(−1)3 · 0,5 − 14 · (0,5)3 − 6 · (−1) · (0,5)2 + 0,5 + 2


= −0,5 − 1,75 + 1,5 + 2,5
= 1,25.

b) Giá trị của đa thức P tại x = 0,2; y = −1,2 là

15 · (0,2)2 · (−1,2) − 5 · 0,2 · (−1,2)2 + 7 · 0,2 · (−1,2) − 21


= −0,72 − 1,44 − 1,68 − 21
= −24,84.

Thầy Hóa - 0344.083.670


6
2. CÁC PHÉP TÍNH VỚI ĐA THỨC NHIỀU BIẾN

Chủ đề 2. CÁC PHÉP TÍNH VỚI ĐA THỨC NHIỀU BIẾN


A CỘNG HAI ĐA THỨC NHIỀU BIẾN

Chú ý

Để cộng hai đa thức theo hàng ngang, ta có thể làm như sau

 Viết tổng hai đa thức theo hàng ngang;

 Nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau;

 Thực hiện phép tính trong từng nhóm, ta được tổng cần tìm.

Ví dụ 8. Tính tổng của hai đa thức


P = x3 + 3x2 y + 3xy 2 + y 3 và Q = x3 − 3x2 y + 3xy 2 − y 3 .
Lời giải.
P + Q = x3 + 3x2 y + 3xy 2 + y 3 + x3 − 3x2 y + 3xy 2 − y 3
 

= x3 + x3 + 3x2 y − 3x2 y + 3xy 2 + 3xy 2 + y 3 − y 3
   

= 2x3 + 6xy 2 .
Ví dụ 9. Bác Huỳnh muốn sơn bề mặt của hai khối gỗ có dạng hình hộp chữ nhật. Hình
hộp chữ nhật thứ nhất có ba kích thước là x (cm), 2y (cm), z (cm). Hình hộp chữ nhật thứ
hai có ba kích thước là 2x (cm), 2y (cm), 3z (cm). Viết đa thức biểu thị tổng diện tích bề
mặt của hai khối gỗ mà bác Huỳnh cần sơn.
Lời giải.
Tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật thứ nhất là

2 [x · 2y + x · z + 2y · z] = 4xy + 2xz + 4yz cm2 .




Tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật thứ hai là

2 [2x · 2y + 2x · 3z + 2y · 3z] = 8xy + 12xz + 12yz cm2 .




Đa thức biểu thị tổng diện tích bề mặt của hai khối gỗ mà bác Huỳnh cần phải sơn là

(4xy + 2xz + 4yz) + (8xy + 12xz + 12yz) = 4xy + 2xz + 4yz + 8xy + 12xz + 12yz
= (4xy + 8xy) + (2xz + 12xz) + (4yz + 12yz)
= 12xy + 14xz + 16yz cm2 .


B TRỪ HAI ĐA THỨC NHIỀU BIẾN

Chú ý

Để trừ đa thức P cho đa thức Q theo hàng ngang, ta có thể làm như sau

 Viết hiệu P − Q theo hàng ngang, trong đó đa thức Q được đặt trong dấu ngoặc;

 Sau khi bỏ dấu ngoặc và đổi dấu mỗi đơn thức của đa thức Q, nhóm các đơn thức

Thầy Hóa - 0344.083.670


7
2. CÁC PHÉP TÍNH VỚI ĐA THỨC NHIỀU BIẾN

đồng dạng với nhau;

 Thực hiện phép tính trong từng nhóm, ta được hiệu cần tìm.

Ví dụ 10. Cho ba đa thức: A = x2 − 2xy + y 2 ; B = 2x2 − y 2 ; C = x2 − 3xy. Tính:

a) A − B. b) A − C.

Lời giải.

a) Ta có A − B = x2 − 2xy + y 2 − 2x2 − y 2
 

= x2 − 2xy + y 2 − 2x2 + y 2
= x2 − 2x2 + y 2 + y 2 − 2xy
 

= −x2 + 2y 2 − 2xy.

b) Ta có A − C = x2 − 2xy + y 2 − x2 − 3xy
 

= x2 − 2xy + y 2 − x2 + 3xy
= x2 − x2 + (−2xy + 3xy) + y 2


= xy + y 2 .

C NHÂN HAI ĐA THỨC NHIỀU BIẾN

1 Nhân hai đơn thức


Chú ý

Tương tự như đối với đơn thức một biến, để nhân hai đơn thức nhiều biến ta có thể làm
như sau:

 Nhân các hệ số với nhau và nhân phần biến với nhau.

 Thu gọn đơn thức nhận được ở tích.

Ví dụ 11. Tính tích

a) 3x2 y 3 · 8x4 y 6 ; b) 3x2 y 3 z · 9x3 y 3 z 2 .

Lời giải.

a) 3x2 y 3 · 8x4 y 6 = (3 · 8) (x2 · x4 ) (y 3 · y 6 ) = 24x6 y 9 ;

b) 3x2 y 3 z · 9x3 y 3 z 2 = (3 · 9) (x2 · x3 ) (y 3 · y 3 ) (z · z 2 ) = 27x5 y 6 z 3 .


2 Nhân đơn thức với đa thức
Chú ý

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức đó với từng đơn thức của
đa thức rồi cộng các kết quả với nhau.

Ví dụ 12. Tính tích

Thầy Hóa - 0344.083.670


8
2. CÁC PHÉP TÍNH VỚI ĐA THỨC NHIỀU BIẾN
Å ã
2 1
a) (xy ) (x + y + xy); b) − xy (6x3 − 9xy + 3y 3 ).
3
Lời giải.
a) (xy 2 ) (x + y + xy) = xy 2 x + xy 2 y + xy 2 xy = x2 y 2 + xy 3 + x2 y 3 ;
Å ã Å ã Å ã Å ã
1 1 1 1
b) − xy 6x − 9xy + 3y = − xy · 6x − − xy · 9xy + − xy · 3y 3
3 3 3

3 3 3 3
Å ã Å ã Å ã
1 1 1
= − · 6 xyx − − · 9 (xyxy) + − · 3 xyy 3
3
 
3 3 3
4 2 2 4
= −2x y + 3x y − xy .

3 Nhân hai đa thức
Chú ý

Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi đơn thức của đa thức này với
từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các kết quả với nhau.

Ví dụ 13. Tính tích


a) (x + y)2 ; b) (x + y) (x − y).
Lời giải.

a) (x + y)2 = (x + y) (x + y) = x2 + xy + yx + y 2 = x2 + 2xy + y 2 ;

b) (x + y) (x − y) = x2 − xy + yx − y 2 = x2 − y 2 .

Ví dụ 14. Một mảnh vườn có dạng hình chữ nhật với độ dài hai cạnh là 2x + y (m) và
2x − y (m).
a) Viết đa thức biểu thị diện tích của mảnh vườn trên theo x và y.

b) Tính diện tích mảnh vườn khi x = 3; y = 2.


Lời giải.

a) Đa thức biểu thị diện tích của mảnh vườn là

(2x + y) (2x − y) = 4x2 − 2xy + 2yx − y 2 = 4x2 − y 2 m2 .




b) Với x = 3 và y = 2, diện tích của mảnh vườn là

4 · 32 − 22 = 36 − 4 = 32 m2 .


D CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC

1 Phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức

Thầy Hóa - 0344.083.670


9
2. CÁC PHÉP TÍNH VỚI ĐA THỨC NHIỀU BIẾN

Chú ý

Tương tự như trường hợp một biến, ta nói đơn thức nhiều biến A là chia hết cho đơn
thức nhiều biến B (B ̸= 0) nếu tìm được đơn thức Q sao cho A = B · Q.
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B (B ̸= 0) khi mỗi biến của B đều là biến của A với
số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết B), ta có thể làm như
sau:

 Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.

 Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.

 Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.

Ví dụ 15. Tìm thương trong phép chia đơn thức 16x4 y 5 z 6 cho đơn thức 8x3 y 2 .
Lời giải.
Ta có
(16x4 y 5 z 6 ) : (8x3 y 2 ) = (16 : 8) (x4 : x3 ) (y 5 : y 2 ) z 6 = 2xy 3 z 6 .
Vậy thương trong phép chia đơn thức 16x4 y 5 z 6 cho đơn thức 8x3 y 2 là 2xy 3 z 6 . □
2 Phép chia hết một đa thức cho một đơn thức
Chú ý

Tương tự như trên, ta nói đa thức nhiều biến A là chia hết cho đơn thức nhiều biến B
(B ̸= 0) nếu tìm được đơn thức Q sao cho A = B · Q.
Đa thức A chia hết cho đơn thức B (B ̸= 0) khi mỗi đơn thức của A đều chia hết cho
đơn thức B.
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết B), ta chia mỗi đơn thức
của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.

Ví dụ 16. Tìm thương trong phép chia đa thức 15x3 y 2 − 20x2 y 3 + 25x4 y 4 cho đơn thức
5x2 y 2 .
Lời giải.
Ta có
15x3 y 2 − 20x2 y 3 + 25x4 y 4 : 5x2 y 2
 

= 15x3 y 2 : 5x2 y 2 − 20x2 y 3 : 5x2 y 2 + 25x4 y 4 : 5x2 y 2


     

= 3x − 4y + 5x2 y 2 .
Vậy thương trong phép chia đa thức 15x3 y 2 − 20x2 y 3 + 25x4 y 4 cho đơn thức 5x2 y 2 là 3x −
4y + 5x2 y 2 . □

E BÀI TẬP
L Bài 7. Thực hiện phép tính
Å ã
2 1 2 2
a) (−xy) (−2x y + 3xy − 7x); b) x y (−0,3x2 y − 0,4xy + 1);
6

c) (x + y) (x2 + 2xy + y 2 ); d) (x − y) (x2 − 2xy + y 2 ).

Lời giải.

Thầy Hóa - 0344.083.670


10
2. CÁC PHÉP TÍNH VỚI ĐA THỨC NHIỀU BIẾN

a) (−xy) −2x2 y + 3xy − 7x




= (−xy) −2x2 y + (−xy) (3xy) − (−xy) (7x)




= 2x3 y 2 − 3x2 y 2 + 7x2 y.


Å ã
1 2 2
−0,3x2 y − 0,4xy + 1

b) xy
6
Å ã Å ã Å ã
1 2 2 2
 1 2 2 1 2 2
= xy −0,3x y − x y (0,4xy) + xy
6 6 6
−1 4 3 1 1
= x y − x3 y 3 + x2 y 2 .
20 15 6
c) (x + y) x2 + 2xy + y 2


= x · x2 + x · 2xy + x · y 2 + y · x2 + y · 2xy + y · y 2
= x3 + 2x2 y + xy 2 + x2 y + 2xy 2 + y 3
= x3 + 3x2 y + 3xy 2 + y 3 .

d) (x − y) x2 − 2xy + y 2


= x · x2 − x · 2xy + x · y 2 − y · x2 + y · 2xy − y · y 2
= x3 − 2x2 y + xy 2 − x2 y + 2xy 2 − y 3
= x3 − 3x2 y + 3xy 2 y 3 .

L Bài 8. Thực hiện phép tính
Å ã Å ã
5 7 2 2 2 1 3 2 5 4 1 2 2
a) (39x y ) : (13x y); b) x y + x y − x y : xy .
6 2

Lời giải.
a) (39x5 y 7 ) : (13x2 y) = (39 : 13) (x5 : x2 ) (y 7 : y) = 3x3 y 6 ;
Å ã Å ã
2 2 1 3 2 5 4 1 2 2
b) x y + x y − x y : xy
6 2
Å ã Å ã Å ã Å ã
2 2
 1 2 2 1 3 2 1 2 2 5 4
 1 2 2
= xy : xy + xy : xy − xy : xy
2 6 2 2
1
= 2 + x − 2x3 y 2 .
3

L Bài 9. Rút gọn biểu thức
a) (x − y) (x2 + xy + y 2 ); b) (x + y) (x2 − xy + y 2 );
Å ã
4
c) (4x − 1) (6y + 1) − 3x 8y + ; d) (x + y) (x − y) + (xy 4 − x3 y 2 ) : (xy 2 ).
3
Lời giải.
a) (x − y) x2 + xy + y 2


= x · x2 + x · xy + x · y 2 − y · x2 − y · xy − y · y 2
= x3 + x2 y + xy 2 − x2 y − xy 2 − y 3
= x3 − y 3 .

Thầy Hóa - 0344.083.670


11
2. CÁC PHÉP TÍNH VỚI ĐA THỨC NHIỀU BIẾN

b) (x + y) x2 − xy + y 2


= x · x2 − x · xy + x · y 2 + y · x2 − y · xy + y · y 2
= x3 − x2 y + xy 2 + x2 y − xy 2 + y 3
= x3 + y 3 .
Å ã
4
c) (4x − 1) (6y + 1) − 3x 8y +
3
4
= 4x · 6y + 4x · 1 − 6y · 1 − 1 · 1 − 3x · 8y − 3x ·
3
= 24xy + 4x − 6y − 1 − 24xy − 4x
= −6y − 1.

d) (x + y) (x − y) + xy 4 − x3 y 2 : xy 2
 

= x · x − x · y + x · y − y · y + xy 4 : xy 2 − x3 y 2 : xy 2
   

= x2 − xy + xy − y 2 + y 2 − x2
= 0.

L Bài 10.

a) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức

P = 5x2 − 2xy + y 2 − x2 + y 2 − 4x2 − 5xy + 1


  

khi x = 1,2 và x + y = 6,2.


b) Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:

x2 − 5x + 4 (2x + 3) − 2x2 − x − 10 (x − 3) .
 

Lời giải.

a) Ta có P = 5x2 − 2xy + y 2 − x2 + y 2 − 4x2 − 5xy + 1


  

= 5x2 − 2xy + y 2 − x2 − y 2 − 4x2 + 5xy − 1


= 5x2 − x2 − 4x2 + (−2xy + 5xy) + y 2 − y 2 − 1
 

= 3xy − 1.
Với x = 1,2 và x + y = 6,2 suy ra y = 4, thay vào P ta được P = 3 · 1,2 · 4 − 1 = 13, 4.
b) x2 − 5x + 4 (2x + 3) − 2x2 − x − 10 (x − 3)
 

= 2x3 + 3x2 − 10x2 − 15x + 8x + 6 − 2x3 − 6x2 − x2 + 3x − 10x + 30




= 2x3 − 2x3 + 3x2 − 10x2 + 6x2 + x2 + (−15x + 8x − 3x + 10x) + (6 − 30)


 

= −24.
Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến x.

L Bài 11.

a) Chứng minh rằng biểu thức P = 5x (2 − x) − (x + 1) (x + 9) luôn nhận giá trị âm với
mọi giá trị của biến x.

Thầy Hóa - 0344.083.670


12
2. CÁC PHÉP TÍNH VỚI ĐA THỨC NHIỀU BIẾN

b) Chứng minh rằng biểu thức Q = 3x2 + x (x − 4y) − 2x (6 − 2y) + 12x + 1 luôn nhận giá
trị dương với mọi giá trị của biến x.

Lời giải.

a) P = 5x (2 − x) − (x + 1) (x + 9)
= 10x − 5x2 − x2 + 9x + x + 9


= 10x − 5x2 − x2 − 10x − 9 = −6x2 − 9.


Vì x2 ⩾ 0 nên −6x2 ⩽ 0 với mọi x. Do đó −6x2 − 9 < 0 với mọi giá trị của biến x.
Vậy biểu thức P luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến x.

b) Q = 3x2 + x (x − 4y) − 2x (6 − 2y) + 12x + 1


= 3x2 + x2 − 4xy − 12x + 4yx + 12x + 1
= 4x2 + 1.
Vì x2 ⩾ 0 nên 4x2 ⩾ 0 với mọi x. Do đó 4x2 + 1 > 0 với mọi giá trị của biến x.
Vậy biểu thức Q luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của biến x.

L Bài 12.
Bạn Hạnh dự định cắt một miếng bìa có dạng tam giác
vuông với độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 6 (cm), x (cm)
8 (cm). Sau khi xem xét lại, bạn Hạnh quyết định tăng
độ dài cạnh góc vuông 6 (cm) thêm x (cm) và tăng độ
dài cạnh góc vuông 8 (cm) thêm y (cm) (Hình 2). Viết đa
6 (cm)
thức biểu thị diện tích phần tăng thêm của miếng bìa theo
x và y.

8 (cm) y (cm)
Hình 2
Lời giải.
1
Diện tích tam giác vuông bạn Hạnh dự định cắt là · 8 · 6 = 24 (cm2 ).
2
1
Diện tích tam giác vuông bạn Hạnh cắt là · (8 + y) · (6 + x) (cm2 ).
2
Diện tích của phần tăng thêm là
1 1
· (8 + y) · (6 + x) − 24 = · (48 + 6y + 8x + xy) − 24
2 2
xy
= 24 + 3y + 4x + − 24
2
xy
= 3y + 4x + .
2
xy
Vậy đa thức biểu thị diện tích phần tăng thêm của miếng bìa theo x và y là 3y+4x+ (cm2 ).
2

L Bài 13.

Thầy Hóa - 0344.083.670


13
2. CÁC PHÉP TÍNH VỚI ĐA THỨC NHIỀU BIẾN

Khu vườn nhà bác Xuân có dạng hình vuông. 15 (m)


Bác Xuân muốn dành một mảnh đất có dạng
hình chữ nhật ở góc khu vườn để trồng rau
Mảnh
(Hình 3). Biết diện tích của mảnh đất trồng rau
đất
bằng 150 m2 . Tính độ dài cạnh x (m) của khu
trồng
vườn đó. rau

10 (m)

x (m)
Hình 3
Lời giải.
Chiều dài của mảnh đất trồng rau là x − 10 (m).
Chiều rộng của mảnh đất trồng rau là x − 15 (m).
Vì diện tích của mảnh đất trồng rau là 150m2 nên (x − 10) (x − 15) = 150.
Ta có x2 − 10x − 15x + 150 = 150
x2 − 25x = 0
x (x − 25) = 0
⇒ x = 25 (vì x > 0).
Vậy độ dài cạnh của khu vườn là 25 (m). □

Thầy Hóa - 0344.083.670


14
3. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

Chủ đề 3. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ


A HẰNG ĐẲNG THỨC

c Định nghĩa 3.1. Nếu hai biểu thức P và Q nhận giá trị như nhau với mọi giá trị
của biến thì ta nói P = Q là một đồng nhất thức hay là một hằng đẳng thức.
Ví dụ 17. Chứng minh rằng xy(x + y) − xy 2 = x2 y.
Lời giải.
Ta có xy(x + y) − xy 2 = x2 y + xy 2 − xy 2 = x2 y.
Vậy xy(x + y) − xy 2 = x2 y. □
Luyện tập Chứng minh rằng x(xy 2 + y) − y(x2 y + x) = 0.
Lời giải.
Ta có V T = x(xy 2 + y) − y(x2 y + x) = x2 y 2 + xy − x2 y 2 − xy = 0. □

B NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC

1 Bình phương của một tổng, một hiệu

Định lí 3.1. Với hai biểu thức A; B tuỳ ý, ta có

a) (A + B)2 = A2 + 2AB + B 2 . b) (A − B)2 = A2 − 2AB + B 2 .

Ví dụ 18. Tính
a) (x + 2)2 . b) (x − 1)2 . c) (2x − 3y)2 .
Lời giải.
a) (x + 2)2 = x2 + 2 · x · 2 + 22 = x2 + 4x + 4.

b) (x − 1)2 = x2 − 2 · x · 1 + 12 = x2 − 2x + 1.

c) (2x − 3y)2 = (2x)2 − 2 · (2x) · (3y) + (3y)2 = 4x2 − 12xy + 9y 2 .



Luyện tập Tính
1 2
Å ã
a) x + . b) (2x + y)2 .
2
c) (3 − x)2 . d) (x − 4y)2 .
Lời giải.
a) Ta có
1 2
Å ã Å ã2
2 1 1 1
x+ =x +2·x· + = x2 + x + .
2 2 2 4

b) Ta có
(2x + y)2 = (2x)2 + 2 · 2x · y + y 2 = 4x2 + 4xy + y 2 .

c) Ta có
(3 − x)2 = 32 − 2 · 3 · x + x2 = 9 − 6x + x2 .

Thầy Hóa - 0344.083.670


15
3. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

d) Ta có
(x − 4y)2 = x2 − 2 · x · 4y + (4y)2 = x2 − 8xy + 16y 2 .


Ví dụ 19. Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu
a) a2 + 2a + 1. b) 4 + 12a + 9a2 . c) a2 + 4b2 − 4ab.
Lời giải.
a) a2 + 2a + 1 = a2 + 2 · a · 1 + 12 = (a + 1)2 .
b) 4 + 12a + 9a2 = 22 + 2 · 2 · (3a) + (3a)2 = (2 + 3a)2 .
c) a2 + 4b2 − 4ab = a2 − 4ab + 4b2 = a2 − 2 · a · (2b) + (2b)2 = (a − 2b)2 .

Luyện tập Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu
1
a) y 2 + y + . b) y 2 + 49 − 14y.
4
Lời giải.
a) Ta có
Å ã2 Å
1 2
ã
2 1 2 1 1
y +y+ =y +2·y· + = y+ .
4 2 2 2

b) Ta có
y 2 + 49 − 14y = y 2 − 2 · y · 7 + 72 = (y − 7)2 .


Ví dụ 20. Tính nhanh 992 .
Lời giải.
Ta có
992 = (100 − 1)2 = 1002 − 2 · 100 · 1 + 12 = 10000 − 200 + 1 = 9801.

2 Hiệu hai bình phương

Định lí 3.2. Với hai biểu thức A; B tuỳ ý, ta có

A2 − B 2 = (A − B)(A + B).

Luyện tập Tính nhanh 492 .


Lời giải.
Ta có
492 = (50 − 1)2 = 502 − 2 · 50 · 1 + 12 = 2500 − 100 + 1 = 2401.

Ví dụ 21. Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng tích
a) x2 − 4 b) 4y 2 − 9.
Lời giải.

Thầy Hóa - 0344.083.670


16
3. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

a) x2 − 4 = x2 − 22 = (x − 2)(x + 2).

b) 4y 2 − 9 = (2y)2 − 32 = (2y − 3)(2y + 3).


Luyện tập Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng tích

a) 9x2 − 16. b) 25 − 16y 2 .

Lời giải.

a) Ta có
9x2 − 16 = (3x)2 − 42 = (3x − 4)(3x + 4).

b) Ta có
25 − 16y 2 = 52 − (4y)2 = (5 − 4y)(5 + 4y).


Ví dụ 22. Tính

a) (x + 1)(x − 1). b) (2a − 3b)(2a + 3b).

Lời giải.

a) (x + 1)(x − 1) = x2 − 12 = x2 − 1.

b) (2a − 3b)(2a + 3b) = (2a)2 − (3b)2 = 4a2 − 9b2 .


Luyện tập Tính

a) (a − 3b)(a + 3b). b) (2x + 5)(2x − 5). c) (4y − 1)(4y + 1).

Lời giải.

a) Ta có
(a − 3b)(a + 3b) = a2 − (3b)2 = a2 − 9b2 .

b) Ta có
(2x + 5)(2x − 5) = (2x)2 − 52 = 4x2 − 25.

c) Ta có
(4y − 1)(4y + 1) = (4y)2 − 12 = 16y 2 − 1.


Ví dụ 23. Tính nhanh 98 · 102.
Lời giải.
Ta có
98 · 102 = (100 − 2)(100 + 2) = 1002 − 22 = 10000 − 4 = 9996.

3 Lập phương của một tổng, một hiệu

Thầy Hóa - 0344.083.670


17
3. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

Định lí 3.3. Với hai biểu thức A; B tuỳ ý, ta có

a) (A + B)3 = A3 + 3A2 B + 3AB 2 + B 3 . b) (A − B)3 = A3 − 3A2 B + 3AB 2 − B 3 .

Luyện tập Tính nhanh 48 · 52.


Lời giải.
Ta có
48 · 52 = (50 − 2)(50 + 2) = 502 − 22 = 2500 − 4 = 2496.

Ví dụ 24. Tính

a) (x + 1)3 . b) (2x + y)3 . c) (x − 3y)3 .

Lời giải.

a) Ta có (x + 1)3 = x3 + 3 · x2 · 1 + 3 · x · 12 + 13 = x3 + 3x2 + 3x + 1.

b) Ta có (2x + y)3 = (2x)3 + 3 · (2x)2 · y + 3 · (2x) · y 2 + y 3 = 8x3 + 12x2 y + 6xy 2 + y 3 .

c) (x − 3y)3 = x3 − 3 · x2 · (3y) + 3 · x · (3y)2 − (3y)3 = x3 − 9x2 y + 27xy 2 − 27y 3 .


Luyện tập Tính

a) (3 + x)3 . b) (a + 2b)3 . c) (2x − y)3 .

Lời giải.

a) Ta có
(3 + x)3 = 33 + 3 · 32 · x + 3 · 3 · x2 + x3 = 27 + 27x + 9x2 + x3 .

b) Ta có

(a + 2b)3 = a3 + 3 · a2 · 2b + 3 · a · (2b)2 + (2b)3 = a3 + 6a2 b + 12ab2 + 8b3 .

c) Ta có

(2x − y)3 = (2x)3 − 3 · (2x)2 · y + 3 · 2x · y 2 − y 3 = 8x3 − 12x2 + 6xy 2 − y 3 .


Ví dụ 25. Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu

a) x3 + 6x2 + 12x + 8. b) x3 − 6x2 y + 12xy 2 − 8y 3 .

Lời giải.

a) Ta có x3 + 6x2 + 12x + 8 = x3 + 3 · x2 · 2 + 3 · x · 22 + 23 = (x + 2)3 .

b) Ta có x3 − 6x2 y + 12xy 2 − 8y 3 = x3 − 3 · x2 · (2y) + 3 · x · (2y)2 − (2y)3 = (x − 2y)3 .

Thầy Hóa - 0344.083.670


18
3. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

Luyện tập Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của một hiệu

8x3 − 36x2 y + 54xy 2 − 27y 3 .

Lời giải.
Ta có

8x3 − 36x2 y + 54xy 2 − 27y 3 = (2x)3 − 3 · (2x)2 · 3y + 3 · 2x · (3y)2 − (3y)3 = (2x − 3y)3 .


Ví dụ 26. Tính nhanh 993 + 3 · 992 + 3 · 99 + 1.
Lời giải.
Ta có

993 + 3 · 992 + 3 · 99 + 1 = 993 + 3 · 992 · 1 + 3 · 99 · 12 + 13 = (99 + 1)3 = 1003 = 1 000 000.


Luyện tập Tính nhanh 1013 − 3 · 1012 + 3 · 101 − 1.
Lời giải.
Ta có

1013 − 3 · 1012 + 3 · 101 − 1


= 1013 − 3 · 1012 · 1 + 3 · 101 · 12 − 13
= (101 − 1)3
= 1003
= 1 000 000.


4 Tổng, hiệu hai lập phương

Định lí 3.4. Với hai biểu thức A; B tuỳ ý, ta có

a) A3 + B 3 = (A + B) (A2 − AB + B 2 ). b) A3 − B 3 = (A − B) (A2 + AB + B 2 ).

Ví dụ 27. Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng tích

a) x3 + 8. b) 8x3 − 27y 3 .

Lời giải.

a) x3 + 8 = x3 + 23 = (x + 2) (x2 − x · 2 + 22 ) = (x + 2) (x2 − 2x + 4).

b) Ta có

8x3 − 27y 3 = (2x)3 − (3y)3


= (2x − 3y) (2x)2 + (2x) · (3y) + (3y)2
 

= (2x − 3y) 4x2 + 6xy + 9y 2 .




Thầy Hóa - 0344.083.670


19
3. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

Luyện tập Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng tích
a) 27x3 + 1. b) 64 − 8y 3 .
Lời giải.
a) Ta có

27x3 + 1 = (3x)3 + 13 = (3x + 1)[(3x)2 − 3x · 1 + 12 ] = (3x + 1)(9x2 − 3x + 1).

b) Ta có

64 − 8y 3 = 43 − (2y)3 = (4 − 2y)[42 + 4 · 2y + (2y)2 ]


= (4 − 2y)(16 + 8y + 4y 2 ).


Ví dụ 28. Giá trị của biểu thức E = (x − 1) (x2 + x + 1) − (x + 1) (x2 − x + 1) có phụ thuộc
vào giá trị của biến x hay không? Vì sao?
Lời giải.
Ta có

(x − 1) x2 + x + 1 − (x + 1) x2 − x + 1
 
E =
(x − 1) x2 + x · 1 + 12 − (x + 1) x2 − x · 1 + 12
 
=
x3 − 13 − x3 + 13
 
=
= x3 − 1 − x3 − 1
= −2.

Vậy giá trị của biểu thức E không phụ thuộc vào giá trị của biến x. □
Ví dụ 29. Tính nhanh (0,76)3 + (0,24)3 + 3 · 0,76 · 0,24.
Lời giải.
Ta có

(0,76)3 + (0,24)3 + 3 · 0,76 · 0,24


(0,76 + 0,24) (0,76)2 − 0,76 · 0,24 + (0,24)2 + 3 · 0,76 · 0,24
 
=
= (0,76)2 − 0,76 · 0,24 + (0,24)2 + 3 · 0,76 · 0,24
= (0,76)2 + 2 · 0,76 · 0,24 + (0,24)2
= (0,76 + 0,24)2
= 12
= 1.


Ví dụ 30. Bác Ngọc dự định gấp một khối lập phương có cạnh là 5 cm. Sau khi xem
xét lại, bác Ngọc quyết định tăng độ dài cạnh của khối lập phương thêm x cm. Viết đa thức
biểu thị phần thể tích tăng thêm của khối lập phương mới so với khối lập phương dự định
gấp ban đầu theo x.
Lời giải.
Do cạnh của khối lập phương mới là x + 5 cm nên thể tích của khối lập phương mới là
(x + 5)3 cm3 .

Thầy Hóa - 0344.083.670


20
3. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

Thể tích của khối lập phương dự định gấp ban đầu là 53 cm3 .
Vậy đa thức biểu thị phần thể tích tăng thêm của khối lập phương mới so với khối lập
phương dự định gấp ban đầu là

(x + 5)3 − 53 = x3 + 3 · x2 · 5 + 3 · x · 52 + 53 − 53 = x3 + 15x2 + 75x cm3 .




C BÀI TẬP
L Bài 14. Viết mỗi biểu thức sau duởi dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu

a) 4x2 + 28x + 49. b) 4a2 + 20ab + 25b2 .

c) 16y 2 − 8y + 1. d) 9x2 − 6xy + y 2 .

Lời giải.

a) 4x2 + 28x + 49 = (2x)2 + 2 · 2x · 7 + 72 = (2x + 7)2

b) 4a2 + 20ab + 25b2 = (2a)2 + 2 · 2a · 5b + (5b)2 = (2a + 5b)2 .

c) 16y 2 − 8y + 1 = (4y)2 − 2 · 4y · 1 + 12 = (4y − 1)2 .

d) 9x2 − 6xy + y 2 = (3x)2 − 2 · 3x · y + y 2 = (3x − y)2 .


L Bài 15. Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu

a) a3 + 12a2 + 48a + 64. b) 27x3 + 54x2 y + 36xy 2 + 8y 3 .

c) x3 − 9x2 + 27x − 27. d) 8a3 − 12a2 b + 6ab2 − b3 .

Lời giải.

a) a3 + 12a2 + 48a + 64 = a3 + 3 · a2 · 4 + 3 · a · 42 + 43 = (a + 4)3 .

b) 27x3 + 54x2 y + 36xy 2 + 8y 3 = (3x)3 + 3 · (3x)2 · 2y + 3 · 3x · (2y)2 + (2y)3 = (3x + 2y)3 .

c) x3 − 9x2 + 27x − 27 = x3 − 3 · x2 · 3 + 3 · x · 32 − 33 = (x − 3)3 .

d) 8a3 − 12a2 b + 6ab2 − b3 = (2a)3 − 3 · (2a)2 · b + 3 · 2a · b2 − b3 = (2a − b)3 .


L Bài 16. Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng tích

a) 25x2 − 16. b) 16a2 − 9b2 . c) 8x3 + 1.

d) 125x3 + 27y 3 . e) 8x3 − 125. f) 27x3 − y 3 .

Lời giải.

a) 25x2 − 16 = (5x)2 − 42 = (5x − 4)(5x + 4).

b) 16a2 − 9b2 = (4a)2 − (3b)2 = (4a − 3b)(4a + 3b).

c) 8x3 + 1 = (2x)3 + 13 = (2x + 1)(4x2 − 2x + 1).

Thầy Hóa - 0344.083.670


21
3. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

d) 125x3 + 27y 3 = (5x)3 + (3y)3 = (5x + 3y)(25x2 − 15xy + 9y 2 ).


e) 8x3 − 125 = (2x)3 − 53 = (2x − 5)(4x2 + 10x + 25).
f) 27x3 − y 3 = (3x)3 − y 3 = (3x − y)(9x2 + 3xy + y 2 ).

L Bài 17. Tính giá trị của mỗi biểu thức
a) A = x2 + 6x + 10 tại x = −103.
b) B = x3 + 6x2 + 12x + 12 tại x = 8.
Lời giải.
a) A = x2 + 6x + 10 = x2 + 2 · x · 3 + 9 + 1 = (x + 3)2 + 1.
Thay x = −103 vào biểu thức A, ta được

A = (−103 + 3)2 + 1 = 10000 + 1 = 10001.

b) B = x3 + 6x2 + 12x + 12 = x3 + 3 · x2 · 2 + 3 · x · 22 + 23 + 4 = (x + 2)3 + 4.


Thay x = 8 vào biểu thức B, ta được

B = (8 + 2)3 + 2 = 1000 + 2 = 1002.


L Bài 18. Chứng minh giá trị của mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến
x
a) C = (3x − 1)2 + (3x + 1)2 − 2(3x − 1)(3x + 1).
b) D = (x + 2)3 − (x − 2)3 − 12 (x2 + 1).
c) E = (x + 3) (x2 − 3x + 9) − (x − 2) (x2 + 2x + 4).
d) G = (2x − 1) (4x2 + 2x + 1) − 8(x + 2) (x2 − 2x + 4).
Lời giải.
a) C = (3x − 1)2 + (3x + 1)2 − 2(3x − 1)(3x + 1) = (3x − 1 − 3x − 1)2 = (−2)2 = 4.
Vậy giá trị của biểu thức C không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
b) D = (x + 2)3 − (x − 2)3 − 12 (x2 + 1) = x3 + 6x2 + 12x + 8 − x3 + 6x2 − 12x + 8 − 12x2 − 12 = 4.
Vậy giá trị của biểu thức D không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
c) E = (x + 3) (x2 − 3x + 9) − (x − 2) (x2 + 2x + 4) = x3 − 33 − x3 + 23 = −19.
Vậy giá trị của biểu thức E không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
d) Ta có

(2x − 1) 4x2 + 2x + 1 − 8(x + 2) x2 − 2x + 4


 
G =
= (2x)3 − 1 − 8(x3 + 23 )
= 8x3 − 1 − 8x3 − 64
= −65.

Vậy giá trị của biểu thức G không phụ thuộc vào giá trị của biến x.

Thầy Hóa - 0344.083.670


22
4. VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC VÀO PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

Chủ đề 4. VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC VÀO PHÂN


TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
A PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của
những đa thức.

Ví dụ 31. Trong các phép biến đổi sau đây, phép biến đổi nào là phân tích đa thức thành
nhân tử?

a) 4x2 − 9y 2 = (2x − 3y)(2x + 3y). b) 2x2 + 2x = 2x(x + 1).

c) x + 1 = (2x − 4) − (x − 5).

Lời giải.

a) Phép biến đổi 4x2 − 9y 2 = (2x − 3y)(2x + 3y) là phân tích đa thức thành nhân tử vì
phép biến đổi đó đã viết đa thức 4x2 − 9y 2 thành tích của hai đa thức.

b) Phép biến đổi 2x2 + 2x = 2x(x + 1) là phân tích đa thức thành nhân tử vì phép biến
đổi đó đã viết đa thức 2x2 + 2x thành tích của hai đa thức.

c) Phép biến đổi x + 1 = (2x − 4) − (x − 5) không là phân tích đa thức thành nhân tử vì
phép biến đổi đó đã viết đa thức x + 1 thành hiệu của hai đa thức.

B VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC VÀO PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH
NHÂN TỬ
1 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp vận dụng trực tiếp hằng
đẳng thức
Ví dụ 32. Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:

a) 4x2 − 9. b) 49x2 − 81y 2 . c) 8y 3 + 1.

Lời giải.

a) 4x2 − 9 = (2x)2 − 32 = (2x − 3)(2x + 3).

b) 49x2 − 81y 2 = (7x)2 − (9y)2 = (7x − 9y)(7x + 9y).

c) 8y 3 + 1 = (2y)3 + 13 = (2y + 1) (4y 2 − 2y + 1).


Chú ý

Cách làm như ví dụ trên được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức.

Luyện tập Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:

a) (x + 2y)2 − (2x − y)2 . b) 125 + y 3 . c) 27x3 − y 3 .

Thầy Hóa - 0344.083.670


23
4. VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC VÀO PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

Lời giải.

a) (x + 2y)2 − (2x − y)2 = (x + 2y − 2x + y)(x + 2y + 2x − y) = (−x + 3y)(3x + y).

b) 125 + y 3 = 53 + y 3 = (5 + y) (25 − 5y + y 2 ).

c) 27x3 − y 3 = (3x)3 − y 3 = (3x − y) (9x2 + 3xy + y 2 ).


2 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp vận dụng hằng đẳng thức
thông qua nhóm số hạng và đặt nhân tử chung
Ví dụ 33. Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:

a) x3 + y 3 + x + y. b) x3 + 4x2 y + 4xy 2 − 9x.

Lời giải.

a) x3 + y 3 + x + y = (x + y) (x2 − xy + y 2 ) + (x + y) = (x + y) (x2 − xy + y 2 + 1).

b)

x3 + 4x2 y + 4xy 2 − 9x = x x2 + 4xy + 4y 2 − 9 = x (x + 2y)2 − 32


  

= x(x + 2y − 3)(x + 2y + 3).


Chú ý

Cách làm như ví dụ trên được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm số hạng và đặt nhân tử chung.

Luyện tập Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:

a) 3x2 − 6xy + 3y 2 − 5x + 5y. b) 2x2 y + 4xy 2 + 2y 3 − 8y.

Lời giải.

a)

3x2 − 6xy + 3y 2 − 5x + 5y = 3 x2 − 2xy + y 2 − 5(x − y) = 3(x − y)2 − 5(x − y)




= (x − y)(3x − 3y − 5).

b)

2x2 y + 4xy 2 + 2y 3 − 8y = 2y x2 + 2xy + y 2 − 4 = 2y (x + y)2 − 22


  

= 2y(x + y − 2)(x + y + 2).


Ví dụ 34.

Thầy Hóa - 0344.083.670


24
4. VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC VÀO PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

Từ một miếng bìa có dạng hình tròn với bán kính R (cm), bạn Hạnh
khoét một hình tròn ở giữa có bán kính r (cm) (0 < r < R) như hình
bên.
r
a) Viết công thức tính diện tích phần còn lại của miếng bìa dưới
R
dạng tích.

b) Tính diện tích phần còn lại của miếng bìa, biết tổng hai bán
kính là 8 cm và hiệu hai bán kính là 2,5 cm.
Lời giải.

a) Diện tích miếng bìa hình tròn có bán kính R là πR2 (cm2 ).
Diện tích miếng bìa hình tròn bị khoét đi có bán kính r là πr2 (cm2 ).
Diện tích phần còn lại của miếng bìa là

πR2 − πr2 = π R2 − r2 = π(R − r)(R + r) (cm2 ).




b) Diện tích phần còn lại của miếng bìa là π(R − r)(R + r) = π · 2,5 · 8 = 20π (cm2 ).

C BÀI TẬP
L Bài 19. Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:

a) 4x2 − 12xy + 9y 2 . b) x3 + 6x2 + 12x + 8. c) 8y 3 − 12y 2 + 6y − 1.

d) (2x + y)2 − 4y 2 . e) 27y 3 + 8. f) 64 − 125x3 .

Lời giải.

a) 4x2 − 12xy + 9y 2 = (2x)2 − 12xy + (3y)2 = (2x − 3y)2 .

b) x3 + 6x2 + 12x + 8 = (x + 2)3 .

c) 8y 3 − 12y 2 + 6y − 1 = (2y)3 − 12y 2 + 6y − 1 = (2y − 1)3 .

d) (2x + y)2 − 4y 2 = (2x + y)2 − (2y)2 = (2x + y − 2y)(2x + y + 2y) = (2x − y)(2x + 3y).

e) 27y 3 + 8 = (3y)3 + 23 = (3x + 2) (9x2 − 6x + 4).

f) 64 − 125x3 = 43 − (5x)3 = (4 − 5x) (16 + 20x + 25x2 ).


L Bài 20. Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:

a) x2 − 25 − 4xy + 4y 2 . b) x3 − y 3 + x2 y − xy 2 . c) x4 − y 4 + x3 y − xy 3 .

Lời giải.

a) x2 − 25 − 4xy + 4y 2 = x − 4xy + (2y)2 − 25 = (x − 2y)2 − 52 = (x − 2y − 5)(x − 2y + 5).

b)

x3 − y 3 + x2 y − xy 2 = (x − y) x2 + xy + y 2 + xy(x − y) = (x − y) x2 + 2xy + y 2
 

= (x − y)(x + y)2 .

Thầy Hóa - 0344.083.670


25
4. VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC VÀO PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

c)
2 2
x4 − y 4 + x3 y − xy 3 = x2 − y2 + xy x2 − y 2 = x2 − y 2 x2 + y 2 + xy x2 − y 2
   

= x2 − y 2 x2 + xy + y 2
 

= (x − y)(x + y) x2 + xy + y 2 .



L Bài 21. Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
a) A = x4 − 2x2 y − x2 + y 2 + y biết x2 − y = 6.
b) B = x2 y 2 + 2xyz + z 2 biết xy + z = 0.
Lời giải.
2 2
a) A = (x2 ) − 2x2 y + y 2 − (x2 − y) = (x2 − y) − (x2 − y) = (x2 − y) (x2 − y − 1).
Thay x2 − y = 6 vào A, ta có A = 6(6 − 1) = 30.
b) B = (xy)2 + 2xyz + z 2 = (xy + z)2 .
Thay xy + z = 0 vào B, ta có B = 02 = 0.

L Bài 22. Chứng minh rằng:
a) M = 322023 − 322021 chia hết cho 31.
b) N = 76 + 2 · 73 + 82022 + 1 chia hết cho 8.
Lời giải.
a) M = 322021 (322 − 1) = 322021 (32 − 1)(32 + 1) = 322021 · 31 · 33.
Vậy M chia hết cho 31.
b)
2 2
N = 76 + 2 · 73 + 1 + 82022 = 73 + 2 · 73 + 1 + 82022 = 73 + 1 + 82022
2
= (7 + 1)2 72 − 7 · 1 + 12 + 82022
= 82 · 1849 + 82022
= 82 1849 + 82020 .


Vậy N chia hết cho 8.



L Bài 23. Bác Hoa gửi tiết kiệm a đồng kì hạn 12 tháng ở một ngân hàng với lãi suất
x%/năm.
a) Viết công thức tính số tiền bác Hoa có được sau 12 tháng dưới dạng tích, biết bác Hoa
không rút tiền ra khỏi ngân hàng trong 12 tháng đó.
b) Sau kì hạn 12 tháng, tiền lãi của kì hạn đó được cộng vào tiền vốn, rồi bác Hoa tiếp
tục đem gửi cho kì hạn 12 tháng tiếp theo. Viết công thức tính tổng số tiền mà bác
Hoa nhận được sau khi gửi 24 tháng trên dưới dạng tích, biết trong 24 tháng đó, lãi
suất ngân hàng không thay đổi và bác Hoa không rút tiền ra khỏi ngân hàng.

Thầy Hóa - 0344.083.670


26
4. VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC VÀO PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

Lời giải.

a) Số tiền bác Hoa có được sau 12 tháng là a + a · x% = a(1 + x%).

b) Số tiền bác Hoa có được sau 24 tháng là

a(1 + x%) + a(1 + x%) · x% = a(1 + x%)(1 + x%) = a(1 + x%)2 .

Thầy Hóa - 0344.083.670


27
5. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I

Chủ đề 5. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I


L Bài 24. Cho hai đa thức: A = 4x6 − 2x2 y 3 − 5xy + 2; B = 3x2 y 3 + 5xy − 7.

a) Tính giá trị của mỗi đa thức A, B tại x = −1; y = 1.

b) Tính A + B; A − B.

Lời giải.

a) Thay x = −1, y = 1 vào biểu thức A ⇒ A = 4 · (−1)6 − 2 · (−1)2 · 13 − 5 · (−1) · 1 + 2 = 9.


Thay x = −1, y = 1 vào biểu thức B ⇒ B = 3 · (−1)2 · 13 + 5 · (−1) · 1 − 7 = −9.

b) Ta có A + B = 4x6 − 2x2 y 3 − 5xy + 2 + 3x2 y 3 + 5xy − 7


= 4x6 − 2x2 y 3 + 3x2 y 3 − 5xy + 5xy + 2 − 7
= 4x6 + x2 y 3 − 5.
A − B = 4x6 − 2x2 y 3 − 5xy + 2 − 3x2 y 3 − 5xy + 7
= 4x6 − 2x2 y 3 − 3x2 y 3 − 5xy − 5xy + 2 + 7
= 4x6 − 5x2 y 3 − 10xy + 9.


L Bài 25. Thực hiện phép tính:
1
a) − a2 b (−6ab2 − 3a + 9b3 ); b) (a2 + b2 ) (a4 − a2 b2 + b4 );
3
Å ã
3 2 15 2
c) (−5x y z) : xy z ; d) (8x4 y 2 − 10x2 y 4 + 12x3 y 5 ) : (−2x2 y 2 ).
2

Lời giải.
1
− a2 b −6ab2 − 3a + 9b3

a)
3
1 2 1 1
= − a b · (−6ab2 ) − a2 b · (−3a) − a2 b · (9b3 )
3 3 3
= 2a3 b3 + a3 b − 3a2 b4 .

a2 + b 2 a4 − a2 b 2 + b 4
 
b)
= a6 − a4 b 2 + a2 b 4 + a4 b 2 − a2 b 4 + b 6
= a6 + b 6 .
Å ã
3 2
 15 2
c) −5x y z : xy z
2
2
= −5 · · x2
15
2
= − x2 .
3
8x4 y 2 − 10x2 y 4 + 12x3 y 5 : −2x2 y 2
 
d)
= −4x2 + 5y 2 − 6xy 3 .

Thầy Hóa - 0344.083.670


28
5. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I

L Bài 26. Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương, lập phương của một tổng hoặc
một hiệu:
1 1
a) x2 + x + ; b) 25x2 − 10xy + y 2 ;
2 16
c) x3 + 9x2 y + 27xy 2 + 27y 3 ; d) 8x3 − 12x2 y + 6xy 2 − y 3 .

Lời giải.
1 1
a) x2 + x +
2 16
Å ã2
2 1 1
=x +2·x· +
4 4
Å ã2
1
= x+ .
4
b) 25x2 − 10xy + y 2
= (5x)2 − 2 · 5x · y + y 2
= (5x − y)2 .

c) x3 + 9x2 y + 27xy 2 + 27y 3


= x3 + 3 · x2 · 3y + 3 · x · (3y)2 + (3x)3
= (x + 3y)3 .

d) 8x3 − 12x2 y + 6xy 2 − y 3


= (2x)3 − 3 · (2x)2 · y + 3 · (2x) · y 2 − y 3
= (2x − y)3 .

L Bài 27. Chứng minh giá trị của mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
Å ã
1 2 2
a) A = 0,2(5x − 1) − x + 4 + (3 − x);
2 3 3
b) B = (x − 2y) (x2 + 2xy + 4y 2 ) − (x3 − 8y 3 + 10);

c) C = 4(x + 1)2 + (2x − 1)2 − 8(x − 1)(x + 1) − 4x.

Lời giải.
Å ã
1 2 2
a) A = 0,2(5x − 1) − x+4 + (3 − x)
2 3 3
1 2
= x − 0,2 − x − 2 + 2 − x
3 3
1 2
= x − x − x − 2 + 2 − 0,2
3 3
= −0,2.

b) B = (x − 2y) x2 + 2xy + 4y 2 − x3 − 8y 3 + 10
 

= x3 − 8y 3 − x3 + 8y 3 − 10
= −10.

Thầy Hóa - 0344.083.670


29
5. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I

c) C = 4(x + 1)2 + (2x − 1)2 − 8(x − 1)(x + 1) − 4x


= 4 x2 + 2x + 1 + 4x2 − 4x + 1 − 8(x2 − 1) − 4x


= 4x2 + 8x + 4 + 4x2 − 4x + 1 − 8x2 + 8 − 4x


= 4x2 + 4x2 − 8x2 + 8x − 4x − 4x + 4 + 1 + 8
= 13.

L Bài 28. Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:
a) (x + 2y)2 − (x − y)2 ; b) (x + 1)3 + (x − 1)3 ;
c) (2y − 3)x + 4y(2y − 3); d) 10x(x − y) − 15x2 (y − x);
e) x3 + 3x2 + 3x + 1 − y 3 ; f) x3 − 2x2 y + xy 2 − 4x.
Lời giải.

a) (x + 2y)2 − (x − y)2
= (x + 2y + x − y) (x + 2y − x + y)
= (2x + y) · 3y.

b) (x + 1)3 + (x − 1)3
î ó
= (x + 1 + x − 1) (x + 1)2 − (x + 1) (x − 1) + (x − 1)2
= 2x x2 + 2x + 1 − x2 + 1 + x2 − 2x + 1


= 2x 2x2 + 3 .


c) (2y − 3)x + 4y(2y − 3)


= (2y − 3) (x + 4y) .

d) 10x(x − y) − 15x2 (y − x)
= (x − y) 10x + 15x2


= (x − y) · 5x · (2 + 3x) .

e) x3 + 3x2 + 3x + 1 − y 3
= (x + 1)3 − y 3
î ó
= (x + 1 − y) (x + 1)2 + (x + 1)y + y 2 .

f) x3 − 2x2 y + xy 2 − 4x
= x x2 − 2xy + y 2 − 4

î ó
= x (x − y)2 − 22
= x (x − y − 2) (x − y + 2) .

L Bài 29. Một mảnh vườn có dạng hình chữ nhật với chiều rộng là x (m), chiều dài là y
(m).
a) Viết đa thức biểu thị diện tích của mảnh vườn.
b) Nếu tăng chiều rộng lên 2 m và giảm chiều dài đi 3 m thì được mảnh vườn mới. Viết
đa thức biểu thị diện tích của mảnh vườn mới.

Thầy Hóa - 0344.083.670


30
5. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I

c) Viết đa thức biểu thị phần diện tích lớn hơn của mảnh vườn mới so với mảnh vườn
ban đầu.

Lời giải.

a) Diện tích hình chữ nhật là S = x · y (m2 ).

b)  tăng chiều rộng thêm 2 m suy ra x + 2 (m).


 giảm chiều dài đi 3 m suy ra y − 3 (m).
Vậy diện tích mới là S ′ = (x + 2)(y − 3) (m2 ).

c) Diện tích mới lớn hơn so với diện tích cũ là S ′ − S = (x + 2)(y − 3) − xy


= xy − 3x + 2y − 6 − xy
= −3x + 2y − 6.
′′
Vậy biểu thức phần diện tích lớn hơn là S = −3x + 2y − 6 (m2 ).

Thầy Hóa - 0344.083.670


31
Chương 2.

PHÂN
PHÂNTHỨC
THỨCĐẠI
ĐẠISỐ
SỐ

Chủ đề 1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ


A KHÁI NIỆM VỀ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

1 Định nghĩa
c Định nghĩa 1.1. Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu
P
thức có dạng , trong đó P , Q là những đa thức và Q khác đa thức 0.
Q
P được gọi là tử thức (hay tử), Q được gọi là mẫu thức (hay mẫu).

Chú ý

Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1. Đặc biệt, mỗi số thực
cũng là một phân thức đại số.

Ví dụ 1. Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức?
1
2x + 1 xy
a) . b) . c) 2 x .
x+4 x + 2y x +1

Lời giải.

2x + 1
a) Do 2x + 1 và x + 4 là các đa thức và đa thức x + 4 khác đa thức 0 nên biểu thức
x+4
là phân thức.
xy
b) Do xy và x + 2y là các đa thức và đa thức x + 2y khác đa thức 0 nên biểu thức
x + 2y
là phân thức.
1
1
c) Do biểu thức không phải là đa thức nên biểu thức 2 x không phải là phân thức.
x x +1

Luyện tập Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức?

x2 y + xy 2 x2 − 2
a) . b) 1 .
x−y
x
Lời giải.
1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

a) Do x2 y + xy 2 và x − y là các đa thức và đa thức x − y khác đa thức 0 nên biểu thức


x2 y + xy 2
là phân thức.
x−y
1 x2 − 2
b) Do biểu thức không phải là đa thức nên biểu thức 1 không phải là phân thức.
x
x

2 Hai phân thức bằng nhau
A C
c Định nghĩa 1.2. Cho hai phân thức và .
B D
A C A C
Hai phân thức và được gọi là bằng nhau, viết là = nếu A · D = B · C.
B D B D
Ví dụ 2. Mỗi cặp phân thức sau có bằng nhau không? Vì sao?
x x2 − x 3+x 1
a) và . b) và .
5 5x − 5 3 + 2x 2
Lời giải.

a) Ta có: x · (5x − 5) = 5x2 − 5x và 5 · (x2 − x) = 5x2 − 5x nên x · (5x − 5) = 5 · (x2 − x).


x x2 − x
Vậy = .
5 5x − 5
b) Ta có: (3 + x) · 2 = 6 + 2x và (3 + 2x) · 1 = 3 + 2x. Do 6 + 2x ̸= 3 + 2x nên hai phân thức
3+x 1
và không bằng nhau.
3 + 2x 2

Luyện tập Mỗi cặp phân thức sau có bằng nhau không? Vì sao?
x+y 1 x 1
a) và . b) và .
x −y
2 2 x−y x2 −1 x−1
Lời giải.

a) Ta có: (x + y) · (x − y) = x2 − y 2 và (x2 − y 2 ) · 1 = x2 − y 2
x+y 1
nên (x + y) · (x − y) = (x2 − y 2 ) · 1. Vậy 2 = .
x −y 2 x−y
b) Ta có: x · (x − 1) = x2 − 1 và (x2 − 1) · 1 = x2 − 1
x 1
nên x · (x − 1) = (x2 − 1) · 1. Vậy 2 = .
x −1 x−1

B TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC

1 Tính chất cơ bản


 Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì
được một phân thức bằng phân thức đã cho.

P P ·M
= với M là một đa thức khác đa thức 0
Q Q·M
Thầy Hóa - 0344.083.670
33
1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

 Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được
một phân thức bằng phân thức đã cho.
P P :N
= với N là một nhân tử chung của P và Q.
Q Q:N

Ví dụ 3. Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết:
3 −3 x−y y−x
a) = . b) = .
4−x x−4 xy − x x − xy
Lời giải.
3 3 · (x − y) −3 3 −3
a) Ta có: = = . Vậy = .
4−x (4 − x) · (−1) x−4 4−x x−4
x−y (x − y) · (−1) y−x x−y y−x
b) Ta có: = = . Vậy = .
xy − x (xy − x) · (−1) x − xy xy − x x − xy

Chú ý

Nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì ta được một phân thức bằng phân
P −P P −P
thức đã cho: = ; = .
Q −Q −Q Q

3x2 x2
Ví dụ 4. Bạn Hà viết = và giải thích bạn đã chia cả tử và mẫu của phân
3x2 + 3 x2 + 1
3x2 x2
thức 2 cho 3 để được phân thức 2 .
3x + 3 x +1
2
3x 1 1
Bạn Liên lại viết 2 = = và giải thích bạn đã chia cả tử và mẫu của phân thức
3x + 3 1+3 4
3x2 2
cho 3x để được kết quả như vậy. Hỏi bạn nào làm đúng, bạn nào làm chưa đúng?
3x2 + 3
Vì sao?
Lời giải.
3x2 3x2 x2
a) Ta có: = = . Vậy bạn Hà làm đúng.
3x2 + 3 3 (x2 + 1) x2 + 1
b) Bạn Liên làm chưa đúng vì 3x2 không phải là nhân tử chung của tử và mẫu của phân
3x2
thức 2 .
3x + 3

3x + y
Luyện tập Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết: =
y
3xy + y 2
.
y2
Lời giải.
Nhân cả tử và mẫu của phân thức đã cho với đa thức y khác 0 ta được:
3x + y (3x + y) · y 3xy + y 2
= = .
y y·y y2
3x + y 3xy + y 2
Vậy ta có thể viết: = . □
y y2
Thầy Hóa - 0344.083.670
34
1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

2 Ứng dụng
a) Rút gọn phân thức
Khi chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng để được
phân thức mới (đơn giản hơn) thì cách làm đó được gọi là rút gọn phân thức.
Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức, ta có thể làm như sau:

Bước 1. Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần).


Bước 2. Tìm nhân tử chung của tử và mẫu rồi chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
đó.
Ví dụ 5. Rút gọn mỗi phân thức sau:

x2 + 2x x2 y − xy 2
a) ; b) .
x2 + 4x + 4 x2 − y 2

Lời giải.

x2 + 2x x · (x + 2) x
a) 2
= 2 = .
x + 4x + 4 (x + 2) x+2
x2 y − xy 2 xy · (x − y) xy
b) = = .
x −y
2 2 (x + y) · (x − y) x+y


Luyện tập Rút gọn mỗi phân thức sau:

82 + 4x x3 − xy 2
a) ; b) .
1 − 4x2 2x2 + 2xy

Lời giải.

82 + 4x 4x · (2x + 1) 4x
a) = = .
1 − 4x 2 (1 − 2x) · (1 + 2x) 1 − 2x
x3 − xy 2 x · (x2 − y 2 ) x · (x − y) · (x + y) x−y
b) = = = .
2
2x + 2xy 2x · (x + y) 2x · (x + y) 2

b) Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức


Khi biến đổi các phân thức đã cho thành các phân thức mới bằng nó và các phân
thức mới này có cùng mẫu thức thì cách biến đổi đó được gọi là quy đồng mẫu thức
nhiều phân thức.
Nhận xét: Mẫu thức chung (MTC) chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho.
Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, ta có thể làm như sau:

Bước 1. Phân tích mẫu của mỗi phân thức thành nhân tử rồi tìm MTC.
Bước 2. Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức (bằng cách chia MTC cho từng mẫu).
Bước 3. Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức đã cho với nhân tử phụ tương ứng.
1 2 3
Ví dụ 6. Quy đồng mẫu thức các phân thức: , và .
3x − 6 3x + 6 4 − x2
Lời giải.

Thầy Hóa - 0344.083.670


35
1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

3 −3
Ta có: = 2 ; Chọn MTC là: 3 (x − 2) (x + 2).
4−x 2 x −4
3x − 6 = 3 (x − 2) ;
3x + 6 = 3 (x + 2) ;
x2 − 4 = (x − 2) (x + 2) .
Nhân tử phụ của các mẫu thức trên lần lượt là: x + 2 ; x − 2 ; 3.
1 1 x+2
Vậy: = = ; □
3x − 6 3 (x − 2) 3 (x − 2) (x + 2)
2 2 2 (x − 2)
= = ;
3x + 6 3 (x + 2) 3 (x − 2) (x + 2)
3 −3 −3 −9
= = = .
4 − x2 x2 − 4 (x − 2) (x + 2) 3 (x − 2) (x + 2)
Luyện tập Quy đồng mẫu thức các phân thức trong mỗi trường hợp sau:
5 3 3 2
a) và ; b) và 2 .
2
2x y 3 xy 4 2x2 − 10x x − 25

Lời giải.

a) Ta chọn MTC là 2x2 y 4 . Khi đó:


5 5·y 5y
= 2 3 = 2 4.
2
2x y 3 2x y · y 2x y
3 3 · 2x 6x
= 4 = 2 4.
xy 4 xy · 2x 2x y
b) Ta có: 2x2 − 10x = 2x · (x − 5) và x2 − 25 = (x − 5) · (x + 5).
Ta chọn MTC là 2x · (x − 5) · (x + 5). Khi đó:
3 3 3 · (x + 5) 3x + 15
= = = .
2x − 10x
2 2x · (x − 5) 2x · (x − 5) · (x + 5) 2x · (x − 5) · (x + 5)
2 2 2 · 2x 4x
= = = .
x − 25
2 (x − 5) · (x + 5) (x − 5) · (x + 5) · 2x 2x · (x − 5) · (x + 5)

C ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC


Điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0 được gọi là điều kiện để giá
trị của phân thức được xác định.
Ví dụ 7. Viết điều kiện của biến để giá trị của mỗi phân thức sau được xác định:

2x + 1 x2 y
a) ; b) .
x+4 x + 2y

Lời giải.

2x + 1
a) Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là x + 4 ̸= 0.
x+4

x2 y
b) Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là x + 2y ̸= 0.
x + 2y

Thầy Hóa - 0344.083.670


36
1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

P P
Cho phân thức đại số . Giá trị của biểu thức tại những giá trị cho trước của các biến
Q Q
P
để giá trị của mẫu thức khác 0 được gọi là giá trị của phân thức tại những giá trị cho
Q
trước của các biến đó.
4x + y
Ví dụ 8. Cho phân thức .
x+y

a) Viết điều kiện của biến để giá trị của phân thức trên được xác định.

b) Tính giá trị của phân thức trên tại x = −1 ; y = 2.

Lời giải.
4x + y
a) Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là x + y ̸= 0.
x+y
4 · (−1) + 2 −2
b) Giá trị của phân thức đã cho tại x = −1 ; y = 2 là = = −2.
(−1) + 2 1

2
x + 2x + 1
Ví dụ 9. Cho phân thức .
x2 − 1
a) Viết điều kiện của x để giá trị của phân thức trên được xác định.
x+1
b) Chứng tỏ phân thức rút gọn của phân thức đã cho là .
x−1
c) Để tính giá trị của phân thức đã cho tại x = 2 và tại x = −1, bạn Ngân đã làm như sau:
2+1
 Với x = 2, phân thức đã cho có giá trị là = 3.
2−1
(−1) + 1 0
 Với x = −1, phân thức đã cho có giá trị là = = 0.
(−1) − 1 −2
Cách làm của bạn Ngân là đúng hay sai? Vì sao?

d) Với những giá trị nào của biến thì có thể tính được giá trị của phân thức đã cho bằng
cách tính giá trị của phân thức rút gọn?

Lời giải.

x2 + 2x + 1
a) Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là x2 − 1 ̸= 0.
x2 − 1
x2 + 2x + 1 (x + 1)2 x+1
b) Ta có: = = .
x −1
2 (x + 1) (x − 1) x−1

x2 + 2x + 1 x+1
c)  Với x = 2 thì giá trị của cả hai phân thức và đều được xác định.
x −1
2 x−1
22 + 2 · 2 + 1 9
Hơn nữa, phân thức đã cho có giá trị là = = 3, trong khi đó phân
2 −1
2 3
x+1 2+1
thức có giá trị là = 3. Vậy bạn Ngân đã tính đúng giá trị của phân
x−1 2−1
thức đã cho tại x = 2.

Thầy Hóa - 0344.083.670


37
1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

 Với x = −1 ta thấy x2 − 1 = (−1)2 − 1 = 0. Vì thế, giá trị của phân thức đã cho
không được xác định khi x = −1. Vậy bạn Ngân đã sai khi tính giá trị của phân
thức đã cho tại x = −1.
x2 + 2x + 1 x+1
d) Giá trị của phân thức bằng giá trị của phân thức rút gọn tại những
x2 − 1 x−1
2
x + 2x + 1
giá trị của biến mà giá trị của phân thức được xác định. Vậy giá trị của
x2 − 1
x2 + 2x + 1 x+1
phân thức bằng giá trị của phân thức rút gọn khi x2 − 1 ̸= 0.
x2 − 1 x−1

x+1
Luyện tập Cho phân thức 2 .
x +x
a) Viết điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.

b) Tính giá trị của phân thức tại x = 10 và tại x = −1.

Lời giải.
x+1
a) Điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định là x2 + x ̸= 0.
x2 + x
10 + 1 11 1
b)  Với x = 10, phân thức đã cho có giá trị là = = .
102 + 10 110 10
 Với x = −1, ta có (−1)2 − 1 = 0 nên x = −1 làm cho phân thức đã cho không xác
định. Vậy không tồn tại giá trị của phân thức đã cho tại x = −1.

D BÀI TẬP
L Bài 1. Viết điều kiện xác định của mỗi phân thức sau:
y 4x x+y
a) ; b) ; c) .
3y + 3 x2 + 16 x−y
Lời giải.
y
a) Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là 3y + 3 ̸= 0.
3y + 3
4x
b) Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là x2 + 16 ̸= 0.
x2 + 16
x+y
c) Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là x − y ̸= 0.
x−y

L Bài 2. Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
3x 15xy 3x − 3y −3 x2 − x + 1 x3 + 1
a) = ; b) = ; c) = .
2 10y 2y − 2x 2 x x · (x + 1)

Lời giải.

Thầy Hóa - 0344.083.670


38
1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

3x 15xy
a) Ta có: 3x · 10y = 30xy và 2 · 15xy = 30xy nên 3x · 10y = 2 · 15xy. Vậy = .
2 10y

b) Ta có: (3x − 3y) · 2 = 6x − 6y và (2y − 2x) · (−3) = 6x − 6y


3x − 3y −3
nên (3x − 3y) · 2 = (2y − 2x) · (−3). Vậy = .
2y − 2x 2

x2 − x + 1 x3 + 1
c) Ta có: (x2 − x + 1) · x · (x + 1) = x · (x3 + 1) nên = .
x x · (x + 1)

L Bài 3. Rút gọn mỗi phân thức sau:

24x2 y 2 6x − 2y
a) ; b) .
16xy 3 9x2 − y 2

Lời giải.

24x2 y 2 3x
a) 3
= .
16xy 2y

6x − 2y 2 · (3x − y) 2
b) = = .
9x − y
2 2 (3x − y) · (3x + y) 3x + y

L Bài 4. Quy đồng mẫu thức các phân thức trong mỗi trường hợp sau:

2 3 7 13
a) và ; b) và 2 .
x − 3y x + 3y 4x + 24 x − 36

Lời giải.

a) Ta chọn MTC là (x − 3y) · (x + 3y). Khi đó:


2 2 · (x + 3y)
= .
x − 3y (x − 3y) · (x + 3y)
3 3 · (x − 3y)
= .
x + 3y (x − 3y) · (x + 3y)

b) Ta có: 4x + 24 = 4 · (x + 6) và x2 − 36 = (x − 6) · (x + 6).
Ta chọn MTC là 4 · (x − 6) · (x + 6). Khi đó:
7 7 7 · 4 (x − 6) 28 · (x − 6)
= = = .
4x + 24 4 · (x + 6) 4 · (x − 6) · (x + 6) 4 · (x − 6) · (x + 6)
13 13 13 · 4 52
= = = .
x − 36
2 (x − 6) · (x + 6) 4 · (x − 6) · (x + 6) 4 · (x − 6) · (x + 6)

L Bài 5. Cho hình chữ nhật ABCD và M N P Q như hình vẽ (các số đo trên hình tính theo
đơn vị centimét).

Thầy Hóa - 0344.083.670


39
1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

A B

M N

x x+1

Q P
x+1
D C
x+3

a) Viết phân thức biểu thị tỉ số diện tích của hình chữ nhật ABCD và hình chữ nhật
M N P Q.

b) Tính giá trị của phân thức đó tại x = 2 và tại x = 5.

Lời giải.
a) Diện tích của hình chữ nhật ABCD là (x + 3) · (x + 1).
Diện tích của hình chữ nhật M N P Q là (x + 1) · x.
Do đó phân thức biểu thị tỉ số diện tích của hình chữ nhật ABCD và hình chữ nhật
(x + 3) · (x + 1)
M N P Q là .
(x + 1) · x
(2 + 3) · (2 + 1) 5
b)  Với x = 2, phân thức trên có giá trị là = .
(2 + 1) · 2 2
(5 + 3) · (5 + 1) 8
 Với x = 5, phân thức trên có giá trị là = .
(5 + 1) · 5 5

L Bài 6. Chị Hà mở một xưởng thủ công với vốn đầu tư ban đầu (xây dựng nhà xưởng,
mua máy móc,...) là 80 triệu. Biết chi phí để sản xuất (tiền mua vật liệu, lương nhân công)
của 1 sản phẩm là 15 nghìn đồng. Gọi x là số sản phẩm mà xưởng của chị Hà làm được.
a) Viết phân thức biểu thị số tiền thực (đơn vị là nghìn đồng) đã bỏ ra để làm được x sản
phẩm.

b) Viết phân thức biểu thị chi phí thực (đơn vị là nghìn đồng) để tạo ra 1 sản phẩm theo
x.

c) Tính chi phí thực để tạo ra 1 sản phẩm nếu x = 100; x = 1 000. Nhận xét về chi phí
thực để tạo ra 1 sản phẩm nếu x ngày càng tăng.
Lời giải.
Đổi 80 triệu = 80 000 (nghìn đồng).
a) Phân thức biểu thị số tiền thực (đơn vị là nghìn đồng) đã bỏ ra để làm được x sản
phẩm là 80 000 + 15 · x (nghìn đồng).

b) Phân thức biểu thị chi phí thực (đơn vị là nghìn đồng) để tạo ra 1 sản phẩm theo x là
80 000 + 15 · x
(nghìn đồng).
x
Thầy Hóa - 0344.083.670
40
1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

c)  Chi phí thực để tạo ra 1 sản phẩm nếu x = 100 là


80 000 + 15 · 100
= 815 (nghìn đồng).
100
 Chi phí thực để tạo ra 1 sản phẩm nếu x = 1 000 là
80 000 + 15 · 1000
= 95 (nghìn đồng).
1000
Vậy chi phí thực để tạo ra 1 sản phẩm sẽ ngày càng giảm nếu x ngày càng tăng.

Thầy Hóa - 0344.083.670


41
2. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Chủ đề 2. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN THỨC ĐẠI


SỐ
A PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

1 Cộng hai phân thức cùng mẫu thức


c Định nghĩa 2.1. Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ
nguyên mẫu:
A B A+B
+ = .
M M M

Chú ý

Kết quả của phép cộng hai phân thức được gọi là tổng. Ta thường viết tổng này dưới
dạng rút gọn.

Ví dụ 10. Thực hiện phép tính:

x−7 y+7 x − 2y x + 2y
a) + 2 . b) + .
x2 y xy x2 + xy x2 + xy

Lời giải.

x−7 y+7 (x − 7) + (y + 7) x−7+y+7 x+y


a) Ta có 2
+ 2 = 2
= 2
= 2 .
xy xy xy xy xy

x − 2y x + 2y x − 2y + x + 2y 2x 2x 2
b) Ta có 2
+ 2 = 2
= 2 = = .
x + xy x + xy x + xy x + xy x(x + y) x+y


2 Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau
c Định nghĩa 2.2. Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng
mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

Ví dụ 11. Thực hiện phép tính:

1−x 1 1 1
a) 2
+ . b) + .
xy + x x+y x2 + xy xy + y 2

Lời giải.

1−x 1 1−x 1 1−x x 1−x+x 1


a) 2
+ = + = + = = .
xy + x x+y x(y + x) x + y x(x + y) x(x + y) x(x + y) x(x + y)

1 1 1 1 y x x+y 1
b) + = + = + = = .
x2 + xy xy + y 2 x(x + y) y(x + y) xy(x + y) xy(x + y) xy(x + y) xy

Thầy Hóa - 0344.083.670


42
2. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

3 Tính chất của phép cộng phân thức


Ví dụ 12. Chứng tỏ giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x.

2x x+1 2−x
P = + + 2 .
x2 + 4x + 4 x + 2 x + 4x + 4

Lời giải.

2−x 2−x
Å ã
2x x+1 2x x+1
P = 2 + + 2 = 2
+ 2 +
x + 4x + 4 x + 2 x + 4x + 4 x + 4x + 4 x + 4x + 4 x+2
2x + 2 − x x+1 x+2 x+1 1 x+1 1+x+1 x+2
= 2 + = 2
+ = + = = = 1.
x + 4x + 4 x + 2 (x + 2) x+2 x+2 x+2 x+2 x+2


Chú ý

Nhờ tính chất kết hợp nên trong một dãy phép cộng nhiều phân thức, ta có thể không
cần đặt dấu ngoặc

Luyện tập Tính một cách hợp lí:

x2 + y 2 − 1 2y 1 − 2y 2
+ + .
x2 + 2xy + y 2 x + y x2 + 2xy + y 2

Lời giải.
Ta có

x2 + y 2 − 1 2y 1 − 2y 2 x2 + y 2 − 1 + 1 − 2y 2 2y
2 2
+ + 2 2
= 2 2
+
x + 2xy + y x + y x + 2xy + y x + 2xy + y x+y
2 2
x −y 2y (x + y)(x − y) 2y
= 2
+ = 2
+
(x + y) x+y (x + y) x+y
x−y 2y x − y + 2y x+y
= + = = = 1.
x+y x+y x+y x+y


Ví dụ 13. Một đoàn tàu chở khách đi một quãng đường 500 km, trong đó có 50 km
đường qua thành phố và 450 km đường qua vùng rừng núi. Biết tốc độ tàu khi chạy qua
thành phố kém 30 km/h so với tốc độ tàu khi chạy qua vùng rừng núi. Gọi x (km/h) là tốc
độ tàu chạy qua vùng rừng núi. Viết phân thức biểu thị theo x:
a) Thời gian tàu chạy qua vùng rừng núi;
b) Thời gian tàu chạy qua thành phố;
c) Thời gian tàu chạy trên cả quãng đường.
Lời giải.
450
a) Phân thức biểu thị thời gian tàu chạy qua vùng rừng núi là (giờ).
x
b) Tốc độ tàu chạy qua thành phố là x − 30 (km/h).
50
Phân thức biểu thị thời gian tàu chạy qua thành phố là (giờ).
x − 30
Thầy Hóa - 0344.083.670
43
2. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

c) Thời gian tàu chạy trên cả quãng đường là

450 50 450(x − 30) + 50x 500x − 13500


+ = = (giờ).
x x − 30 x(x − 30) x(x − 30)

500x − 13500
Vậy phân thức biểu thị thời gian tàu chạy trên cả quãng đường là (giờ).
x(x − 30)

B PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

1 Quy tắc trừ hai phân thức


 Muốn trừ hai phân thức cùng mẫu, ta trừ tử của phân thức bị trừ cho tử của phân
thức trừ và giữ nguyên mẫu:
A B A−B
− = .
M M M

 Muốn trừ hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi trừ các
phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
Chú ý

Kết quả của phép trừ hai phân thức được gọi là hiệu. Ta thường viết hiệu này dưới dạng
rút gọn.

Ví dụ 14. Thực hiện phép tính:


3x − 2y 2x − 3y xy + 5 y
a) − ; b) − .
x+y x+y x2 + xy x + y
Lời giải.
3x − 2y 2x − 3y (3x − 2y) − (2x − 3y) 3x − 2y − 2x + 3y x+y
a) − = = = = 1.
x+y x+y x+y x+y x+y
xy + 5 y xy + 5 y xy + 5 xy xy + 5 − xy 5
b) − = − = − = = .
x2 + xy x + y x(x + y) x + y x(x + y) x(x + y) x(x + y) x(x + y)

Luyện tập Thực hiện phép tính:
4x + 3y 3x + 4y 2xy − 3y 2 x
a) 2 − 2 ; b) 2 − .
x −y 2 x −y 2 x − 3xy 3x − 9y
Lời giải.
4x + 3y 3x + 4y 4x + 3y − 3x − 4y x−y 1
a) 2 − = = = .
x − y2 x2 − y 2 x2 − y 2 (x − y)(x + y) x+y
b)

2xy − 3y 2 x 2xy − 3y 2 x 3 · (2xy − 3y 2 ) x·x


− = − = −
x − 3xy
2 3x − 9y x(x − 3y) 3(x − 3y) 3x(x − 3y) 3x(x − 3y)
2 2 2
6xy − 9y − x −(x − 3y) 3y − x
= = = .
3x(x − 3y) 3x(x − 3y) 3x

Thầy Hóa - 0344.083.670


44
2. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

2 Phân thức đối


Cũng như phân số, mỗi phân thức đều có phân thức đối sao cho tổng của hai phân thức
bằng 0.
c Nhận xét 2.1.
Å ã
A A A A
 Phân thức đối của phân thức kí hiệu là − . Ta có + − = 0.
B B B B

A −A A
 Ta có − = = .
B B −B
Å ã
A A A A
 Phân thức đối của − là , tức là − − = .
B B B B
−3xy 3xy 3xy
Chẳng hạn, 2 2
là phân thức đối của phân thức 2 2
. Ngược lại, 2 là phân
x +y x +y x + y2
−3xy
thức đối của phân thức 2 .
x + y2

A C A
c Nhận xét 2.2. Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta có thể cộng với phân
B Å ã D B
C A C A C
thức đối của phân thức , tức là − = + − .
D B D B D
Ví dụ 15. Thực hiện phép tính:

x − 2y y x2 + y 2 2xy
a) − ; b) − 2 .
x−y y−x x −y
2 2 y − x2

Lời giải.

a)

x − 2y x − 2y
Å ã
y y
− = + −
x−y y−x x−y y−x
x − 2y y x − 2y + y x−y
= + = = = 1.
x−y x−y x−y x−y

b)

x2 + y 2 x2 + y 2 x2 + y 2
Å ã
2xy 2xy 2xy
− = + − = + 2
x −y
2 2 y −x
2 2 x −y
2 2 y −x
2 2 x −y
2 2 x − y2
x2 + 2xy + y 2 (x + y)2 x+y
= = = .
x2 − y 2 (x − y)(x + y) x−y

Luyện tập Tính một cách hợp lí:

x − 5y 24xy x + 8y
− 2 − .
2x − 3y 4x − 9y 2 3y − 2x
Thầy Hóa - 0344.083.670
45
2. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Lời giải.

x − 5y 24xy x + 8y x − 5y x + 8y 24xy
− 2 − = + −
2x − 3y 4x − 9y 2 3y − 2x 2x − 3y 2x − 3y (2x − 3y)(2x + 3y)
2x + 3y 24xy (2x + 3y)2 − 24xy (2x − 3y)2 2x − 3y
= − = = = .
2x − 3y (2x − 3y)(2x + 3y) (2x − 3y)(2x + 3y) (2x − 3y)(2x + 3y) 2x + 3y

C BÀI TẬP
L Bài 7. Thực hiện phép tính

5x − 4 4x + 4 x2 y − 6 6 − xy 2 x+1 x − 18 x+2
a) + ; b) + ; c) + 2 + 2 ;
9 9 2x2 y 2x2 y x − 5x x − 5x x − 5x
2

7y 7y − 5 4x − 1 7x − 1 3y − 2x x−y
d) − ; e) − ; f) − .
3 3 3xy 2 3xy 2 x − 2y 2y − x

Lời giải.

5x − 4 4x + 4 5x − 4 + 4x + 4 9x
a) + = = = x.
9 9 9 9
x2 y − 6 6 − xy 2 x2 y − 6 + 6 − xy 2 x2 y − xy 2 xy(x − y) x−y
b) 2
+ 2
= 2
= 2
= 2
= .
2x y 2x y 2x y 2x y 2x y 2x

x+1 x − 18 x+2 x + 1 + x − 18 + x + 2 3x − 15 3(x − 5) 3


c) + + = = = = .
x2 − 5x x2 − 5x x2 − 5x x2 − 5x x2 − 5x x(x − 5) x

7y 7y − 5 7y − 7y + 5 5
d) − = = .
3 3 3 3
4x − 1 7x − 1 4x − 1 − 7x + 1 −3x −1
e) 2
− 2
= 2
= 2
= 2.
3xy 3xy 3xy 3xy y

3y − 2x x−y 3y − 2x x−y 3y − 2x + x − y 2y − x −(x − 2y)


f) − = + = = = = −1.
x − 2y 2y − x x − 2y x − 2y x − 2y x − 2y x − 2y


L Bài 8. Thực hiện phép tính

4x + 2 3 − 6x y 4x
a) + ; b) + 2 ;
4x − 4 6x − 6 2x2 − xy y − 2xy

x y 2y 2 x2 + 2 x 1
c) + + 2 ; d) + + .
x − y x + y x − y2 x3 − 1 x2 + x + 1 1 − x

Lời giải.

4x + 2 3 − 6x 4x + 2 3 − 6x 12x + 6 + 6 − 12x 12 1
a) + = + = = = .
4x − 4 6x − 6 4(x − 1) 6(x − 1) 12(x − 1) 12(x − 1) x−1
Thầy Hóa - 0344.083.670
46
2. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

b)

y 4x y 4x y 2 − 4x2
+ = + =
2x2 − xy y 2 − 2xy x(2x − y) y(y − 2x) xy(2x − y)
(y − 2x)(y + 2x) −y − 2x
= =
−xy(y − 2x) xy

c)

x y 2y 2 x(x + y) + y(x − y) + 2y 2 x2 + xy + xy − y 2 + 2y 2
+ + 2 = =
x − y x + y x − y2 (x − y)(x + y) (x − y)(x + y)
2 2 2
x + 2xy + y (x + y) x+y
= = = .
(x − y)(x + y) (x − y)(x + y) x−y

d)

x2 + 2 x 1 x2 + 2 + x(x − 1) − (x2 + x + 1)
+ + =
x3 − 1 x2 + x + 1 1 − x (x − 1)(x2 + x + 1)
x2 − 2x + 1 (x − 1)2 x−1
= = = 2 .
(x − 1)(x + x + 1)
2 (x − 1)(x + x + 1)
2 x +x+1


L Bài 9. Thực hiện phép tính

1 1 12 2
a) − ; b) − ;
x−2 x+1 x2−9 x−3

1 1 2x 3 1
c) − 2 ; d) − + .
xy − x 2 y − xy x2− 1 2 + 2x 2 − 2x

Lời giải.

a)

1 1 x+1 x−2
− = −
x−2 x+1 (x − 2)(x + 1) (x − 2)(x + 1)
x + 1 − (x − 2) x+1−x+2 3
= = = .
(x − 2)(x + 1) (x − 2)(x + 1) (x − 2)(x + 1)

b)

12 2 12 2
− = −
x2 − 9 x − 3 (x + 3)(x − 3) x − 3
12 2(x + 3) 12 − 2(x + 3)
= − =
(x + 3)(x − 3) (x + 3)(x − 3) (x + 3)(x − 3)
12 − 2x − 6 6 − 2x −3(x − 3) −3
= = = = .
(x + 3)(x − 3) (x + 3)(x − 3) (x + 3)(x − 3) x+3
Thầy Hóa - 0344.083.670
47
2. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

c)

1 1 1 1
− 2 = −
xy − x 2 y − xy x(y − x) y(y − x)
y x y−x 1
= − = = .
xy(y − x) xy(y − x) xy(y − x) xy

d)

2x 3 1 2x 3 1
− + = − −
x2− 1 2 + 2x 2 − 2x (x + 1)(x − 1) 2(x + 1) 2(x − 1)
4x 3(x − 1) x+1
= − −
2(x + 1)(x − 1) 2(x + 1)(x − 1) 2(x + 1)(x − 1)
(4x − 3x − x) + (3 − 1) 2 1
= = = .
2(x + 1)(x − 1) 2(x + 1)(x − 1) (x + 1)(x − 1)


L Bài 10.
2x2 + 1 1−x 1
a) Rút gọn biểu thức: A = + 2 − ;
3
x +1 x −x+1 x+1
b) Tính giá trị của biểu thức A tại x = −3.
Lời giải.

a) Rút gọn biểu thức A như sau:

2x2 + 1 1−x 1 2x2 + 1 1−x 1


A = + − = + 2 −
3
x +1 x −x+1 x+1
2 (x + 1) (x − x + 1) x − x + 1 x + 1
2
2
2x + 1 (1 − x)(x + 1) x2 − x + 1
= + −
(x + 1) (x2 − x + 1) (x + 1) (x2 − x + 1) (x + 1) (x2 − x + 1)
2x2 + 1 + (1 − x)(x + 1) − (x2 − x + 1)
=
(x + 1) (x2 − x + 1)
2x2 + 1 + 1 − x2 − x2 + x − 1 x+1 1
= = = 2 .
(x + 1) (x − x + 1)
2 (x + 1) (x − x + 1)
2 x −x+1

1
b) Điều kiện xác định của phân thức là x2 − x + 1 ̸= 0.
x2−x+1
Với x = −3 ta thấy x2 − x + 1 = (−3) − (−3) + 1 = 91 ̸= 0.
2
1 1
Do đó, giá trị của biểu thức A tại x = −3 là = .
(−3) − (−3) + 1
2 91

L Bài 11. Một xí nghiệp dự định sản xuất 10 000 sản phẩm trong x ngày. Khi thực hiện, xí
nghiệp đã làm xong sớm hơn 1 ngày so với dự định và còn làm thêm được 80 sản phẩm.
Viết phân thức biểu thị theo x:
a) Số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày theo dự định;
b) Số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày trên thực tế;

Thầy Hóa - 0344.083.670


48
2. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

c) Số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày trên thực tế nhiều hơn số sản phẩm xí nghiệp
làm trong 1 ngày theo dự định.

Lời giải.

10 000
a) Số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày theo dự định là (sản phẩm).
x
b) Số sản phẩm xí nghiệp đã hoàn thành trên thực tế là 10 000 + 80 = 10 080 (sản phẩm).
Số ngày xí nghiệp đã hoàn thành trên thực tế là x − 1 (ngày).
10 080
Số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày trên thực tế là (sản phẩm)
x−1

c) Số sản phẩm xí nghiệp làm trong 1 ngày trên thực tế nhiều hơn số sản phẩm xí nghiệp
làm trong 1 ngày theo dự định là

125(x − 1)
Å ã Å ã
10000 10080 125 126 126x
− = 80 − = 80 −
x x−1 x x−1 x(x − 1) x(x − 1)
125x − 125 − 126x −80x − 10000
= 80 · = (sản phẩm).
x(x − 1) x(x − 1)


L Bài 12. Người ta mở hai vòi nước cùng chảy vào bể không chứa nước. Thời gian để vòi
thứ nhất chảy một mình đầy bể ít hơn thời gian để vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là 2
giờ. Gọi x (giờ) là thời gian vòi thứ nhất chảy một mình để đầy bể. Viết phân thức biểu thị
theo x:

a) Thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể;

b) Phần bể mà mỗi vòi chảy được trong 1 giờ;

c) Phần bể mà cả hai vòi chảy được trong 1 giờ.

Lời giải.

a) Theo đề bài, thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể ít hơn thời gian để vòi
thứ hai chảy một mình đầy bể là 2 giờ.
Hay thời gian để vòi thứ hai chảy một mình đầy bể nhiều hơn thời gian để vòi thứ
nhất chảy một mình đầy bể là 2 giờ.
Do đó, thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là x + 2 (giờ).
1
b) Số phần bể mà vòi thứ nhất chảy được trong 1 giờ là (bể).
x
1
Số phần bể mà vòi thứ hai chảy được trong 1 giờ là (bể).
x+2

c) Số phần bể mà cả hai vòi chảy được trong 1 giờ là

1 1 x+2 x x+2+x 2x + 2
+ = + = = (bể).
x x+2 x(x + 2) x(x + 2) x(x + 2) x(x + 2)

Thầy Hóa - 0344.083.670


49
2. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

L Bài 13. Để hưởng ứng phong trào Tết trồng cây, chi đoàn thanh niên dự định trồng 120
cây xanh. Khi bắt đầu thực hiện, chi đoàn được tăng cường thêm 3 đoàn viên. Gọi x là số
đoàn viên ban đầu của chi đoàn và giả sử số cây mỗi đoàn viên trồng là như nhau. Viết
phân thức biểu thị theo x:

a) Số cây mỗi đoàn viên trồng theo dự định;

b) Số cây mỗi đoàn viên trồng theo thực tế;

c) Số cây mỗi đoàn viên trồng theo dự định nhiều hơn số cây mỗi đoàn viên trồng theo
thực tế.

Lời giải.

a) Theo dự định, chi đoàn thanh niên trồng 120 cây xanh, ban đầu chi đoàn có x đoàn
viên.
120
Do đó, phân thức biểu thị số cây mỗi đoàn viên trồng theo dự định là (cây).
x

b) Theo thực tế, chi đoàn được tăng cường thêm 3 đoàn viên.
Khi đó, số đoàn viên của chi đoàn theo thực tế là x + 3 (đoàn viên).
120
Do đó, phân thức biểu thị số cây mỗi đoàn viên trồng theo thực tế là (cây).
x+3

c) Số cây mỗi đoàn viên trồng theo dự định nhiều hơn số cây mỗi đoàn viên trồng theo
thực tế là

120 120 120(x + 3) − 120x 120x + 360 − 120x 360


− = = = (cây).
x x+3 x(x + 3) x(x + 3) x(x + 3)

Vậy phân thức biểu thị số cây mỗi đoàn viên trồng theo dự định nhiều hơn số cây mỗi
360
đoàn viên trồng theo thực tế là (cây).
x(x + 3)

L Bài 14. Gia đình cô Lương nuôi ba con lợn. Cả ba con lợn đều ăn cùng một loại thức
ăn gia súc. Biểu đồ cột ở hình dưới biểu diễn số ngày mà mỗi con lợn ăn hết một bao thức
ăn. Hỏi cả ba con lợn ăn trong x ngày (x ∈ N∗ ) thì cần bao nhiêu thức ăn?

Thầy Hóa - 0344.083.670


50
2. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

số ngày

O Con Con Con Con


thứ nhất thứ hai thứ ba lợn

Lời giải.
Dựa vào biểu đồ cột, ta có

 Con lợn thứ nhất ăn 3 ngày hết 1 bao thức ăn.


1
Khi đó, mỗi ngày con lợn thứ nhất ăn hết bao thức ăn.
3
x
Do đó, con lợn thứ nhất ăn trong x ngày hết bao thức ăn.
3
 Con lợn thứ hai ăn 6 ngày hết 1 bao thức ăn.
1
Khi đó, mỗi ngày con lợn thứ hai ăn hết bao thức ăn.
6
x
Do đó, con lợn thứ hai ăn trong x ngày hết bao thức ăn.
6
 Con lợn thứ ba ăn 4 ngày hết 1 bao thức ăn.
1
Khi đó, mỗi ngày con lợn thứ hai ăn hết bao thức ăn.
4
x
Do đó, con lợn thứ hai ăn trong x ngày hết bao thức ăn.
4
Cả ba con lợn ăn trong x ngày (x ∈ N∗ ) thì cần

x x x 4x 2x 3x 9x 3x
+ + = + + = = (bao thức ăn).
3 6 4 12 12 12 12 4
3x
Vậy cả ba con lợn ăn trong x ngày (x ∈ N∗ ) thì cần bao thức ăn. □
4

Thầy Hóa - 0344.083.670


51
3. PHÉP NHÂN, CHIA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Chủ đề 3. PHÉP NHÂN, CHIA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ


A PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

1 Quy tắc nhân hai phân thức đại số


Muốn nhân hai phân thức, ta lấy tử nhân tử − mẫu nhân mẫu.

A C A·C
· =
B D B·D

Chú ý

Kết quả của phép nhân hai phân thức được gọi là tích. Ta thường viết tích này dưởi dạng
rút gọn.

Ví dụ 16. Thực hiện phép tính.

x2 y 2 x+y 3x − 2y
a) 2
· b) · (x + y).
x + xy xy x2 + 2xy + y 2

Lời giải.

a) Ta có
x2 y 2 x+y x2 y 2 (x + y)
· =
x2 + xy xy (x2 + xy) xy
x2 y 2 (x + y)
= = y.
x(x + y)xy

b) Ta có
3x − 2y 3x − 2y x+y
· (x + y) = 2 ·
x2 + 2xy + y 2 x + 2xy + y 2 1
(3x − 2y)(x + y)
=
x2 + 2xy + y 2
(3x − 2y)(x + y) 3x − 2y
= 2
= ·
(x + y) x+y


Luyện tập Thực hiện phép nhân.

x3 + 1 x−1 2
a) · ; b) (x2 − 4x + 4) · .
x2 − 2x + 1 x2 − x + 1 3x2 − 6x
Lời giải.

a) Ta có
x3 + 1 x−1 (x + 1) (x2 − x + 1) x−1
· = · 2
x − 2x + 1 x − x + 1
2 2 (x − 1)2 x −x+1
2
(x + 1) (x − x + 1) (x − 1)
=
(x − 1)2 (x2 − x + 1)
x+1
= ·
x−1
Thầy Hóa - 0344.083.670
52
3. PHÉP NHÂN, CHIA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

b) Ta có
2 2 2
x2 − 4x + 4 ·

= (x − 2) ·
3x2 − 6x 3x(x − 2)
2
2 (x − 2) 2(x − 2)
= = ·
3x(x − 2) 3x


2 Tính chất của phép nhân
Phép nhân phân thức cũng có các tính chất sau:
A C C A
 Giao hoán: · = · ;
B D D B
Å ã Å ã
A C M A C M
 Kết hợp: · · = · · ;
B D N B D N
Å ã
A C M A C A M
 Phân phối đối với phép cộng: · + = · + · ·
B D N B D B N
A A A
 Nhân với số 1: ·1=1· = ·
B B B
x x2 − 25 y − 3
Ví dụ 17. Tính hợp lí (nếu có): · · ·
y − 3 2x + 1 x − 5
Lời giải.
x2 − 25 y − 3
ã 2
y−3 x − 25
Å
x x
Ta có · · = · ·
y − 3 2x + 1 x − 5 y−3 x−5 2x + 1
2
x(y − 3) x − 25
= ·
(y − 3)(x − 5) 2x + 1

x (x − 5)(x + 5)
= ·
x−5 2x + 1
x(x − 5)(x + 5) x(x + 5)
= = ·
(x − 5)(2x + 1) 2x + 1
2x 3x 2x 23 − 2x
Ví dụ 18. Thực hiện phép tính: · + · ·
x + 23 x − 1 x + 23 x − 1
Lời giải.
23 − 2x 23 − 2x
Å ã
2x 3x 2x 2x 3x
Ta có · + · = · +
x + 23 x − 1 x + 23 x − 1 x + 23 x−1 x−1
2x 3x + 23 − 2x
= ·
x + 23 x−1
2x x + 23
= · □
x + 23 x − 1
2x(x + 23)
=
(x + 23)(x − 1)
2x
= ·
x−1
Luyện tập Thực hiện cách hợp lí (nếu có).
x2 − 4 x − 2 x−4
Å ã
y+6 1 2x + 1
a) 2 · · ; b) + 2 · ·
x − 4x + 4 x + 1 y + 6 x − 4 x − 8x + 16 2x + 1
Lời giải.

Thầy Hóa - 0344.083.670


53
3. PHÉP NHÂN, CHIA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

a) Ta có
y+6 x2 − 4 x − 2 y+6 (x − 2)(x + 2) x − 2
· · = · ·
x − 4x + 4 x + 1 y + 6
2 (x − 2) 2 x+1 y+6
(y + 6)(x − 2)(x + 2)(x − 2)
=
(x − 2)2 (x + 1)(y + 6)
x+2
= ·
x+1

b) Ta có
x−4 x−4
Å ã Å ã
1 2x + 1 1 2x + 1
+ 2 · = + ·
x − 4 x − 8x + 16 2x + 1 x − 4 (x − 4) 2 2x + 1
x−4 x−4
Å ã
2x + 1
= + ·
(x − 4) 2 (x − 4) 2 2x + 1
x − 4 + 2x + 1 x − 4
= ·
(x − 4)2 2x + 1
3x − 3 x − 4
= ·
(x − 4)2 2x + 1
3x − 3
= ·
(x − 4)(2x + 1)

B PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

1 Phân thức nghịch đảo


c Định nghĩa 3.1. Hai phân thức gọi là nghịch đảo với nhau nếu tích của chúng
bằng 1.

Cho hai biểu thức A và B là các đa thức khác đa thức 0. Khi đó ta có


1
 Nghịch đảo của A là ·
A
A B
 Phân thức có phân thức nghịch đảo là ·
B A
Ví dụ 19. Tìm phân thức nghịch đảo của mỗi phân thức sau:

x2 + 2x + 3 1
a) ; b) ; c) 3x − 5.
x+1 y2 + 2

Lời giải.

x2 + 2x + 3 x+1
a) Phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức 2 ·
x+1 x + 2x + 3
1
b) Phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức y 2 + 2.
y2 +2
1
c) Phân thức nghịch đảo của phân thức 3x − 5 là phân thức ·
3x − 5

Thầy Hóa - 0344.083.670


54
3. PHÉP NHÂN, CHIA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

2 Phép chia phân thức đại số


Muốn chia hai phân thức đại số, ta lấy phân thức thứ nhất nhân với phân số thứ hai nghịch
đảo.
A C A D C
: = · với khác 0.
B D B C D

Ví dụ 20. Thực hiện phép tính.


x2 − y 2 x + y 2a − b 2a − b
a) : ; b) : 3 .
6x2 y 3xy a2 + ab + b a − b3
2

Lời giải.
a) Ta có
x2 − y 2 x + y x2 − y 2 3xy
: = ·
6x2 y 3xy 6x2 y x+y
(x − y)(x + y) · 3xy
=
6x2 y(x + y)
x−y
= ·
2x
b) Ta có
2a − b 2a − b 2a − b a3 − b 3
: = ·
a2 + ab + b2 a3 − b3 a2 + ab + b2 2a − b
(2a − b)(a − b) (a2 + ab + b2 )
=
(a2 + ab + b2 ) (2a − b)
= a − b.


Luyện tập Thực hiện phép tính.
x + y x2 + xy x3 + y 3
a) : ; b) : (x2 − xy + y 2 ).
y − x 3x2 − 3y 2 x−y
Lời giải.
a) Ta có
x + y x2 + xy x+y x(x + y)
: 2 = :
y − x 3x − 3y 2 y − x 3(x − y)(x + y)
x+y 3(x − y)(x + y)
= ·
−(x − y) x(x + y)
(x + y) · 3(x − y)(x + y)
=
−(x − y)x(x + y)
3(x + y)
=− ·
x
b) Ta có
x3 + y 3  (x + y) (x2 − xy + y 2 ) 1
: x2 − xy + y 2 = · 2
x−y x−y x − xy + y 2
(x + y)
= ·
x−y

Thầy Hóa - 0344.083.670


55
3. PHÉP NHÂN, CHIA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Ví dụ 21. Một ca nô đi xuôi dòng trên một khúc sông từ A đến B dài 20 km rồi lại đi
ngược dòng từ B về A. Biết tốc độ dòng nước là 3 km/h. Gọi x( km/h) là tốc độ của ca nô.
Viết phân thức biểu thị theo x:
a) Thời gian ca nô đi xuôi dòng từ A đến B;

b) Thời gian ca nô đi ngược dòng từ B về A;

c) Tỉ số của thời gian ca nô đi xuôi dòng từ A đến B và thời gian ca nô đi ngược dòng từ
B về A.
Lời giải.

a) Do tốc độ ca nô đi xuôi dòng là x + 3( km/h) nên phân thức biểu thị thời gian ca nô
20
đi xuôi dòng từ A đến B là (giờ).
x+3
b) Do tốc độ ca nô đi ngược dòng là x − 3( km/h) nên phân thức biểu thị thời gian ca nô
20
đi ngược dòng từ B về A là (giờ).
x−3
c) Tỉ số của thời gian ca nô đi xuôi dòng từ A đến B và thời gian ca nô đi ngược dòng từ
B về A là
20 20 20 x−3 x−3
: = · = ·
x+3 x−3 x+3 20 x+3
Vậy phân thức biểu thị tỉ số thời gian ca nô đi xuôi dòng từ A đến B và thời gian ca
x−3
nô đi ngược dòng từ B về A là ·
x+3

C BÀI TẬP
L Bài 15. Thực hiện phép tính.
3x + 6 2x − 4 x2 − 36 x + 5
a) · ; b) · ;
4x − 8 x + 2 2x + 10 6 − x
1 − y3 5y + 5 x + 2y
c) · 2 ; d) · (2x − y).
y+1 y +y+1 4x2 − 4xy + y 2
Lời giải.
3x + 6 2x − 4 3(x + 2) 2(x − 2) 3 2 3
a) Ta có · = · = · = ·
4x − 8 x + 2 4(x − 2) x+2 4 1 2
x2 − 36 x + 5 x+6 1 x+6
b) Ta có · = · =− ·
2x + 10 6 − x 2 −1 2
1 − y3 5y + 5 (1 − y) (1 + y + y 2 ) 5(y + 1) 1−y 5
c) Ta có · 2 = · 2 = · = 5(1 − y).
y+1 y +y+1 y+1 y +y+1 1 1
x + 2y x + 2y 1 x + 2y
d) Ta có · (2x − y) = · = ·
4x2 − 4xy + y 2 2x − y 1 2x − y

L Bài 16. Thực hiện phép tính.

Thầy Hóa - 0344.083.670


56
3. PHÉP NHÂN, CHIA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

15x2 9x2 − y 2 3x + y
Å ã
20x
a) : − ; b) : ;
3y 2 6y x+y 2x + 2y
x3 + y 3 x2 − xy + y 2 9 − x2
c) : ; d) : (x − 3)·
y − x x2 − 2xy + y 2 x
Lời giải.
15x2 −20x · 6y
Å ã Å ã
20x 20x 6y 8
a) Ta có : − = 2 · − = 2 =− ·
3y 2 6y 3y 15x 2 3y · 15x 2 3xy
b) Ta có
9x2 − y 2 3x + y (3x − y)(3x + y) 2(x + y)
: = ·
x+y 2x + 2y x+y 3x + y
(3x − y)(3x + y) · 2(x + y)
=
(x + y)(3x + y)
(3x − y) · 2
= = 2(3x − y).
1
c) Ta có
x3 + y 3 x2 − xy + y 2 (x + y) (x2 − xy + y 2 ) x2 − xy + y 2
: 2 = :
y − x x − 2xy + y 2 −(x − y) (x − y)2
(x + y) (x2 − xy + y 2 ) (x − y)2
= · 2
−(x − y) x − xy + y 2
(x + y) x − y
= · = −(x2 − y 2 ) = y 2 − x2 .
−1 1
9 − x2 (3 − x)(3 + x) 1 3+x 1 3+x
d) Ta có : (x − 3) = · = · =− ·
x x −(3 − x) x −1 x

L Bài 17. Tính một cách hợp lí (nếu có).
x2 − 49
Å 2
x + 5 x2 + 5 19x + 8 2000 − x 19x + 8 2x − 25
ã
a) 2 · − ; b) · + · .
x +5 x−7 x+7 x + 1975 x + 1945 x + 1975 x + 1945
Lời giải.
a) Ta có

x2 − 49
Å 2
x + 5 x2 + 5 x2 − 49 x2 + 5 x2 − 49 x2 + 5
ã
· − = · − 2 ·
x2 + 5 x−7 x+7 x2 + 5 x − 7 x +5 x+7
(x − 7)(x + 7) x2 + 5 (x − 7)(x + 7) x2 + 5
= · − ·
x2 + 5 x−7 x2 + 5 x+7
x+7 1 x−7 1
= · − ·
1 1 1 1
= x + 7 − (x − 7) = 14.

b) Ta có
19x + 8 2000 − x 19x + 8 2x − 25
· + ·
x + 1975 x + 1945 x + 1975 x + 1945
19x + 8
= (2000 − x + 2x − 25)
(x + 1975)(x + 1945)
(19x + 8)(x + 1975) 19x + 8
= = ·
(x + 1975)(x + 1945) x + 1945
Thầy Hóa - 0344.083.670
57
3. PHÉP NHÂN, CHIA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ


L Bài 18. Chứng minh giá trị của mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.
ã 2
2x − y x y − xy 2
Å
x
a) A = + · ;
xy − y 2 xy − x2 (x − y)2
Å ã Å ã
1 1 1 1
b) B = − : + · (x2 − 4).
x2 + 4x + 4 x2 − 4x + 4 x+2 x−2

Lời giải.

a) Ta có ã 2
2x − y x y − xy 2
Å
x
A= + ·
xy − y 2 xy − x2 (x − y)2
2x − y xy(x − y)
Å ã
x
= + ·
y(x − y) −x(x − y) (x − y)2
x xy(x − y) 2x − y xy(x − y)
= · − ·
y(x − y) (x − y) 2 x(x − y) (x − y)2
x x 2x − y y
= · − ·
1 (x − y) 2 1 (x − y)2
x2 − 2xy + y 2 (x − y)2
= = = 1.
(x − y)2 (x − y)2
Vậy A không phụ thuộc vào biến x, y.

b) Ta có

x−2
Å ã Å ã
1 1 x+2
B= − : + · (x − 2)(x + 2)
(x + 2)2 (x − 2)2 (x + 2)(x − 2) (x + 2)(x − 2)
(x − 2)2 − (x + 2)2 x − 2 + x + 2
= : · (x − 2)(x + 2)
(x + 2)2 · (x − 2)2 (x + 2)(x − 2)
−4 · 2x (x + 2)(x − 2)
= · · (x − 2)(x + 2)
(x + 2) · (x − 2)
2 2 2x
= −4.

Vậy A không phụ thuộc vào biến x, y.


L Bài 19. Một xí nghiệp theo kế hoạch cần phải sản xuất 120 tấn hàng trong một số ngày
quy định. Do cải tiến kĩ thuật nên xí nghiệp đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian
quy định 1 ngày và làm thêm được 5 tấn hàng. Gọi x là số ngày xí nghiệp cần làm theo dự
định. Viết phân thức biểu thị theo x:

a) Số tấn hàng xí nghiệp làm trong 1 ngày theo dự định;

b) Số tấn hàng xí nghiệp làm trong 1 ngày trên thực tế;

c) Tỉ số của số tấn hàng xí nghiệp làm trong 1 ngày trên thực tế và số tấn hàng xí nghiệp
làm trong 1 ngày theo dự định.

Lời giải.

Thầy Hóa - 0344.083.670


58
3. PHÉP NHÂN, CHIA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

120
a) Số tấn hàng xí nghiệp làm trong 1 ngày theo dự định là tấn hàng.
x
120
b) Số tấn hàng xí nghiệp làm trong 1 ngày trên thực tế là + 5 tấn hàng.
x−1
c) Tỉ số của số tấn hàng xí nghiệp làm trong 1 ngày trên thực tế và số tấn hàng xí nghiệp
làm trong 1 ngày theo dự định là
Å ã
120 120 5x + 115 x x(x + 23)
+5 : = · = ·
x−1 x x−1 120 24(x − 1)


L Bài 20. Một xe ô tô chở hàng đi từ địa điểm A đến địa điểm B hết x giờ. Sau khi trả
hàng tại địa điểm B, xe quay ngược trở lại địa điểm A nhưng thời gian xe chạy về đến A
chỉ là x − 1 giờ. Biết quãng đường AB dài 160 km, viết phân thức biểu thị theo x:

a) Tốc độ xe ô tô khi chạy từ A đến B;

b) Tốc độ xe ô tô khi chạy từ B về A;

c) Tỉ số của tốc độ xe ô tô khi chạy từ A đến B và tốc độ xe ô tô khi chạy từ B về A.

Lời giải.
160
a) Tốc độ xe ô tô khi chạy từ A đến B là km/h.
x
160
b) Tốc độ xe ô tô khi chạy từ B về A là km/h.
x−1
c) Tỉ số của tốc độ xe ô tô khi chạy từ A đến B và tốc độ xe ô tô khi chạy từ B về A là

160 160 x−1


: = ·
x x−1 x

Thầy Hóa - 0344.083.670


59
4. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II

Chủ đề 4. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II


L Bài 21. Thực hiện phép tính

x y x2 + 4 x x
a) − 2 ; b) − − ;
xy + y 2 x + xy x −4 x+2 2−x
2

a2 + ab 2x + 1 2x − 1
Å ã
a+b 4x
c) : 2 ; d) − : .
b − a 2a − 2b2 2x − 1 2x + 1 10x − 5

Lời giải.

®
xy + y 2 ̸= 0
®
x(x + y) ̸= 0 x ̸= 0

a) Điều kiện xác định ⇒ ⇒ y ̸= 0
x2 + xy ̸= 0 y(x + y) ̸= 0 
x ̸= −y.

x y x y
2
− 2 = −
xy + y x + xy (x + y)y x(x + y)
x2 y2
= −
xy(x + y) xy(x + y)
x2 − y 2
=
xy(x + y)
(x − y)(x + y)
=
xy(x + y)
x−y
= .
xy

 2 

 x − 4 ̸
= 0 x ̸= ±2

b) Điều kiện xác định x + 2 ̸= 0 ⇒ x ̸= −2 ⇒ x ̸= ±2.

2 − x ̸= 0 
x ̸= 2

x2 + 4 x x x2 + 4 x x
− − = − −
x −4 x+2 2−x
2 (x + 2)(x − 2) x + 2 2 − x
x2 + 4 x(x − 2) x(x + 2)
= − +
(x + 2)(x − 2) (x + 2)(x − 2) (x + 2)(x − 2)
x2 + 4 − x2 + 2x + x2 + 2x x2 + 4x + 4
= =
(x + 2)(x − 2) (x + 2)(x − 2)
2
(x + 2) x+2
= = .
(x + 2)(x − 2) x−2

® ®
b − a ̸= 0 a ̸= b
c) Điều kiện xác định 2 2
⇒ ⇒ a ̸= ±b.
2a − 2b ̸= 0 a ̸= ±b

a2 + ab a+b a(a + b) a+b


: 2 = − :
b − a 2a − 2b2 a−b 2 (a2 − b2 )
a(a + b) a+b
= − :
a−b 2 (a − b) (a + b)
Thầy Hóa - 0344.083.670
60
4. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II

a(a + b) 2 (a − b) (a + b)
= − ·
a−b a+b
= −2a(a + b).

1

 
 x ̸=
2x − 1 ̸= 0



 2

1 1
d) Điều kiện xác định 2x + 1 ̸= 0 ⇒ x ̸= − ⇒ x ̸= ± .

10x − 5 ̸= 0 
 2 2


x ̸=
 1
2

2x + 1 2x − 1 (2x + 1)2 (2x − 1)2


Å ã Å ã
4x 4x
− : = − :
2x − 1 2x + 1 10x − 5 (2x − 1)(2x + 1) (2x − 1)(2x + 1) 5(2x − 1)
2 2
(2x + 1) − (2x − 1) 4x
= :
(2x − 1)(2x + 1) 5(2x − 1)
8x 5(2x − 1)
= ·
(2x − 1)(2x + 1) 4x
10
= .
2x + 1


L Bài 22. Cho biểu thức

4x2 − 4
Å ã
x+1 3 x+3
A= + 2 − · .
2x − 2 x − 1 2x + 2 5

a) Viết điều kiện xác định của biểu thức A.


b) Chứng minh giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Lời giải.
 
2x − 2 ̸= 0
 x ̸= 1

a) Điều kiện xác định x2 − 1 ̸= 0 ⇒ x ̸= ±1 ⇒ x ̸= ±1.
 

2x + 2 ̸= 0
 x ̸= −1

b) Ta có

4x2 − 4
Å ã
x+1 3 x+3
A = + 2 − ·
2x − 2 x − 1 2x + 2 5
4(x2 − 1)
Å ã
x+1 3 x+3
= + − ·
2(x − 1) (x − 1)(x + 1) 2(x + 1) 5
2
(x + 3)(x − 1) 4(x − 1)(x + 1)
Å ã
(x + 1) 6
= + − ·
2(x − 1)(x + 1) 2(x − 1)(x + 1) 2(x − 1)(x + 1) 5
2
(x + 1) + 6 − (x + 3)(x − 1) 4(x − 1)(x + 1)
= ·
2(x − 1)(x + 1) 5
10 4(x − 1)(x + 1)
= · = 4.
2(x − 1)(x + 1) 5

Vậy giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của biến.

Thầy Hóa - 0344.083.670


61
4. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II


L Bài 23. Cho biểu thức
ã 2
5x − 2 x − 100
Å
5x + 2
B= + 2 · 2 .
x − 10x x + 10x
2 x +4

a) Viết điều kiện xác định của biểu thức B.

b) Rút gọn B và tính giá trị của biểu thức B tại x = 0,1.

c) Tìm số nguyên x để biểu thức B nhận giá trị nguyên.

Lời giải.

®
x2 − 10x ̸= 0 x ̸= 0
 ®
x ̸= 0
a) Điều kiện xác định ⇒ x ̸
= 10 ⇒
x2 + 10x ̸= 0 
x ̸= −10 x ̸= ±10.

b) Ta có
ã 2
5x − 2 x − 100
Å
5x + 2
B = + 2 · 2
x − 10x x + 10x
2 x +4
ã 2
5x − 2 x − 100
Å
5x + 2
= + · 2
x(x − 10) x(x + 10) x +4
ã 2
(5x − 2)(x − 10) x − 100
Å
(5x + 2)(x + 10)
= + · 2
x(x − 10)(x + 10) x(x − 10)(x + 10) x +4
(5x + 2)(x + 10) + (5x − 2)(x − 10) (x − 10)(x + 10)
= ·
x(x − 10)(x + 10) x2 + 4
10 (x2 + 4) (x − 10)(x + 10) 10
= · = .
x(x − 10)(x + 10) x2 + 4 x

10
Thay x = 0,1 vào biểu thức B ta có B = = 100.
0,1


L Bài 24. Hai người thợ cùng sơn một bức tường. Nếu một mình sơn xong bức tường thì
người thứ nhất làm xong lâu hơn người thứ hai là 2 giờ. Gọi x là số giờ mà người thứ nhất
một mình sơn xong bức tường. Viết phân thức biểu thị tổng số phần của bức tường sơn
được mà người thứ nhất sơn trong 3 giờ và người thứ hai sơn trong 4 giờ theo x.
Lời giải.
Gọi x là số giờ mà người thứ nhất một mình sơn xong bức tường.
1
⇒ 1 giờ người thứ nhất sơn được bức tường.
x
3
⇒ 3 giờ người thứ nhất sơn được bức tường.
x
⇒ người thứ hai một mình sơn xong bức tường mất x − 2 giờ.
1
⇒ 1 giờ người thứ hai sơn được bức tường.
x−2
4
⇒ 4 giờ người thứ hai sơn được bức tường.
x−2
Thầy Hóa - 0344.083.670
62
4. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II

Do đó, số phần của bức tường sơn được mà người thứ nhất sơn trong 3 giờ và người thứ
hai sơn trong 4 giờ là
3 4 3(x − 2) + 4x 7x − 6
+ = = .
x x−2 x(x − 2) x(x − 2)

L Bài 25. Số tiền hằng năm A (triệu đô la Mỹ) mà người Mỹ chi cho việc mua đồ ăn, đồ
uống khi ra khỏi nhà và dân số P (triệu người) hằng năm của Mỹ từ năm 2000 đến năm
2006 lần lượt được cho bằng công thức sau

−8 242,58t + 348 299,6


A= với 0 ⩽ t ⩽ 6.
−0,06t + 1
P = 2,71t + 282,7 với 0 ⩽ t ⩽ 6.

Trong đó, t là số năm tính từ năm 2000, t = 0 tương ứng với năm 2000.

(Nguồn: U.S. Bureau of Economic Analysis and U.S. Census Bureau)

Viết phân thức biểu thị (theo t) số tiền bình quân hằng năm mà mỗi người Mỹ đã chi cho
việc mua đồ ăn, đồ uống khi ra khỏi nhà.
Lời giải.
Số tiền bình quân hằng năm mà mỗi người Mỹ đã chi cho việc mua đồ ăn, đồ uống khi ra
khỏi nhà là
A −8 242,58t + 348 299,6
= với 0 ⩽ t ⩽ 6.
P (−0,06t + 1) (2,71t + 282,7)

Thầy Hóa - 0344.083.670


63
Chương 3.

HÀM
HÀMSỐ
SỐVÀ
VÀĐỒ
ĐỒTHỊ
THỊ

Chủ đề 1. HÀM SỐ
A ĐỊNH NGHĨA
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x (x thay đổi) sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn
xác định được chỉ một giá trị giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x
gọi là biến số.
Ví dụ 1. Viết công thức tính thể tích V (cm3 ) của hình lập phương có độ dài cạnh là x
(cm). Hỏi V có phải là hàm số của x không? Vì sao?
Lời giải.
Ta có V = x3 (cm3 ).
Nhận thấy mỗi giá trị của x chỉ xác định đúng một giá trị của V . Vậy V là hàm số của x.

Ví dụ 2.
Để xem dự báo nhiệt độ (T ◦ C) tại một số thời điểm t (h) trong cùng một
ngày, chúng ta có thể truy cập trang https://accuweather.com. Hình bên 10 30◦
là nhiệt độ dự báo ở Thành phố Hồ Chí Minh tại một số thời điểm trong
ngày 15/3/2022. Khi biểu diễn các dữ liệu lên bảng, ta có bảng giá trị 11 32◦
sau:
12 33◦
t (h) 10 11 12 13 14
13 34◦

T ( C) 30 32 33 34 34
14 34◦

a) Nhiệt độ T có phải là hàm số của thời điểm t không? Vì sao?


b) Thời điểm t có phải là hàm số của nhiệt độ T không? Vì sao?
Lời giải.
a) Nhiệt độ T là hàm số của thời điểm t vì mỗi giá trị của t chỉ xác định đúng một giá
trị của T .
b) Thời điểm t không phải là hàm số của nhiệt độ T . Lí do: Nhiệt độ T = 34(◦ C) tương
ứng với hai thời điểm khác nhau là t = 13 (h) và t = 14 (h).

Ví dụ 3. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không nếu bảng giá trị
tương ứng của chúng được cho bởi bảng sau?

x 1 2 3 4 5
y 6 6 6 6 6
1. HÀM SỐ

Lời giải.
Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì mỗi giá trị của x chỉ xác định đúng một giá trị
của y. □
Chú ý

 Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.

 Hàm số có thể cho bằng công thức, bằng bảng.

 Khi y là hàm số của x, ta có thể viết y = f (x), y = g(x), . . .

B GIÁ TRỊ CỦA HÀM SỐ


Cho hàm số y = f (x) xác định tại x = a. Giá trị tương ứng của hàm số f (x) khi x = a được
gọi là giá trị của hàm số y = f (x) tại x = a, kí hiệu f (a).
Ví dụ 4. Cho hàm số y = f (x) = x + 5. Tính f (−2), f (0).
Lời giải.
Ta có
f (−2) = (−2) + 5 = 3;
f (0) = 0 + 5 = 5. □
Ví dụ 5. Nhà bác học Galileo Galilei (1564 − 1642) là người đầu tiên phát hiện ra quan hệ
giữa quãng đường chuyển động y (m) và thời gian chuyển động x (giây) của một vật được
biểu diễn gần đúng bởi hàm số y = 5x2 . Tính quãng đường mà vật đó chuyển động được
sau 2 giây.
Lời giải.
Xét hàm số y = f (x) = 5x2
Quãng đường mà vật đó chuyển động được sau 2 giây là f (2) = 5 · 22 = 20 (m). □

C BÀI TẬP
L Bài 1. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không nếu bảng giá trị tương
ứng của chúng được cho bởi mỗi trường hợp sau:

x 1 2 3 4 5 6 x 1 2 3 4 1 5
a) b)
y −2 −2 −2 −2 −2 −2 y −2 −3 −4 −5 −6 −7

Lời giải.

a) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì mỗi giá trị của x chỉ xác định đúng một giá
trị của y.

b) Đại lượng y không là hàm số của đại lượng x vì giá trị x = 1 xác định đến hai giá trị
y = −2 và y = −6.


L Bài 2.

a) Cho hàm số y = 2x + 10. Tìm giá trị của y tương ứng với mỗi giá trị sau của x:
1
x = −5; x = 0; x = .
2
Thầy Hóa - 0344.083.670
65
1. HÀM SỐ

b) Cho hàm số y = −2x2 + 1. Tìm giá trị của y tương ứng với mỗi giá trị sau của x:
1
x = −1; x = 0; x = 1; x = .
3
Lời giải.
a) f (−5) = 2 · (−5) + 10 = 0.
f (0)
Å ã =2·0+ Å 10ã= 10.
1 1
f =2· + 10 = 11.
2 2
b) f (−1) = −2 · (−1)2 + 1 = −1.
f (0) = −2 · (0)2 + 1 = 1.
f (1) = −2 · (1)2 + 1 = −1.
Å ã Å ã2
1 1 7
f = −2 · +1= .
3 3 9

L Bài 3. Cho một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 g/cm3 .
a) Viết công thức tính khối lượng m (g) theo thể tích V (cm3 ). Hỏi m có phải là hàm số
của V hay không? Vì sao?

b) Tính khối lượng của thanh kim loại đó khi biết thể tích của thanh kim loại đó là
V = 1000 cm3 .
Lời giải.

a) Công thức tính khối lượng m (g) theo thể tích V (cm3 ) là m = 7,8 · V .
m là hàm số của V vì mỗi giá trị của V chỉ xác định được duy nhất giá trị m.

b) m = 7,8 · 1000 = 7800 (g).



L Bài 4. Dừa sáp là một trong những đặc sản lạ, quý hiếm và có giá trị dinh dưỡng cao,
thường được trồng ở Bến Tre hoặc Trà Vinh. Giá bán mỗi quả dừa sáp là 200 000 đồng.
a) Viết công thức biểu thị số tiền y (đồng) mà người mua phải trả khi mua x (quả) dừa
sáp. Hỏi y có phải là hàm số của x hay không? Vì sao?

a) Hãy tính số tiền mà người đó phải trả khi mua 10 quả dừa sáp.
Lời giải.

a) Công thức biểu thị số tiền y (đồng) mà người mua phải trả khi mua x (quả) dừa sáp
là y = 200000 · x.
y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x chỉ xác định được duy nhất giá trị y.

b) y = 200000 · 10 = 2000000 (đồng).



L Bài 5. Bác Ninh gửi tiết kiệm 10 triệu đồng ở ngân hàng với kì hạn 12 tháng và không
rút tiền trước kì hạn. Lãi suất ngân hàng quy định cho kì hạn 12 tháng là r%/năm.
a) Viết công thức biểu thị số tiền lãi y (đồng) theo lãi suất r%/năm mà bác Ninh nhận
được khi hết kì hạn 12 tháng. Hỏi y có phải là hàm số của r hay không? Vì sao?

Thầy Hóa - 0344.083.670


66
1. HÀM SỐ

b) Tính số tiền lãi mà bác Ninh nhận được khi hết kì hạn 12 tháng, biết r = 5,6.

Lời giải.

a) Công thức biểu thị số tiền lãi y (đồng) theo lãi suất r%/năm mà bác Ninh nhận được
khi hết kì hạn 12 tháng là y = 100000 · r.
y là hàm số của r vì mỗi giá trị của r chỉ xác định được duy nhất giá trị y.

b) y = 100000 · 5,6 = 560000 (đồng).

Thầy Hóa - 0344.083.670


67
2. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. ĐỒ THỊ HÀM SỐ

Chủ đề 2. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. ĐỒ THỊ HÀM SỐ


A MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ

c Định nghĩa 2.1. Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau
và cắt nhau tại gốc O của mỗi trục. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy.
Trục Ox, Oy gọi là các trục tọa độ, Ox gọi là trục hoành, Oy gọi là trục tung, O gọi
là gốc toạ độ.
Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy.

Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành bốn góc: góc phần trục tung
tư thứ I, góc phần tư thứ II, góc phần tư thứ III, góc phần (II) y (I)
tư thứ IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ. 2 trục hoành
Gốc tọa độ
Chú ý 1

Các đơn vị độ dài trên hai trục toạ độ được chọn −2 −1 O 1 2 x


bằng nhau (nếu không có lưu ý gì thêm). −1
−2
(III) (IV)
Ví dụ 6.
Màn hình ra đa gợi lên hình ảnh một mặt phẳng toạ độ. Ba chấm sáng y
trên màn hình ra đa của đài kiểm soát không lưu nằm ở góc phần tư
nào của mặt phẳng toạ độ?
x
O

Lời giải.
Cả ba chấm sáng trên màn hình ra đa của đài kiểm soát không lưu đều nằm ở góc phần
tư thứ II của mặt phẳng toạ độ. □

B TỌA ĐỘ MỘT ĐIỂM TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ

c Định nghĩa 2.2.


Cho điểm M trong mặt phẳng toạ độ Oxy. Giả sử hình chiếu y
của điểm M lên trục hoành Ox là điểm a trên trục số Ox, M (a, b)
hình chiếu của điểm M lên trục tung Oy là điểm b trên trục b
số Oy. Cặp số (a; b) gọi là tọa độ của điểm M , a là hoành độ
và b là tung độ của điểm M . Điểm M có toạ độ (a; b) được kí
hiệu là M (a; b). x
O a

Chú ý

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, mỗi điểm M xác định một cặp số (a; b). Ngược lại, mỗi
cặp số (a; b) xác định một điểm M .

Ví dụ 7. Cho mặt phẳng toạ độ Oxy như dưới đây. Xác định toạ độ các điểm D, E, F ,
G, O.

Thầy Hóa - 0344.083.670


68
2. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. ĐỒ THỊ HÀM SỐ

y
3

2
E
1
G
−3 −2 −1 1 2 3 x
−1

−2 D
−3 F

Lời giải.
Toạ độ các điểm D, E, F , G, O lần lượt là: D(1; −2); E(−2; 1) ; F (0; −3) ; G(−3; 0) ; O(0; 0).

c Nhận xét 2.1.

 Điểm nằm trên trục hoành có tung độ bằng 0.

 Điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng 0.

Ví dụ 8. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, hãy nêu cách xác định điểm A(3; −2).
Lời giải.
Qua điểm 3 trên trục Ox, ta kẻ đường thẳng vuông góc với trục Ox.
Qua điểm −2 trên trục Oy, ta kẻ đường thẳng vuông góc với trục Oy.
Hai đường thẳng trên cắt nhau tại điểm A(3; −2). □

C ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

c Định nghĩa 2.3. Đồ thị của hàm số y = f (x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn
các cặp giá trị tương ứng (x; f (x)) trên mặt phẳng toạ độ.
Ví dụ 9.
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đồ thị của hàm số y = x + 2 y y =x+2
(Hình bên).
C
a) Quan sát đồ thị của hàm số và cho biết trong ba điểm: 3
A(0; 2), B(−2; 0), C(2; 3), điểm nào thuộc đồ thị của hàm 2 A
số, điểm nào không thuộc đồ thị của hàm số. 1
B
b) Điểm D(2022; 2023) có thuộc đồ thị của hàm số hay −2 −1 1 2 3 4 x
không? Vì sao? −1

−2
Lời giải.

a) Quan sát đồ thị của hàm số y = x + 2 , ta thấy hai điểm A(0; 2), B(−2; 0) thuộc đồ thị
của hàm số, điểm C(2; 3) không thuộc đồ thị của hàm số.

b) Đối với hàm số y = x + 2, giá trị của y tương ứng vởi giá trị x = 2022 là y = 2022 + 2 =
2024 ̸= 2023. Vì vậy, điểm D(2022; 2023) không thuộc đồ thị của hàm số.

Thầy Hóa - 0344.083.670


69
2. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. ĐỒ THỊ HÀM SỐ

D BÀI TẬP
L Bài 6. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Điểm thuộc trục hoành có tung độ bằng 0.
b) Điểm thuộc trục hoành có hoành độ bằng 0.
c) Điểm thuộc trục tung có tung độ bằng 0.
d) Điểm thuộc trục tung có hoành độ bằng 0.
Lời giải.
Phát biểu đúng: a, d
Phát biểu sai: b, c. □
L Bài 7. Điểm M (a; b) thuộc góc phần tư nào trong mỗi trường hợp sau?
a) a > 0, b > 0. b) a > 0, b < 0. c) a < 0, b > 0. d) a < 0, b < 0.
Lời giải.
a) Góc phần tư thứ I. b) Góc phần tư thứ IV.
c) Góc phần tư thứ II. d) Góc phần tư thứ III.

L Bài 8. Xác định toạ độ điểm A trong mỗi trường hợp sau:
a) Hoành độ bằng −3 và tung độ bằng 5;
b) Hoành độ bằng −2 và nằm trên trục hoành;
c) Tung độ bằng −4 và nằm trên trục tung.
Lời giải.
Tọa độ điểm A lần lượt là
a) A (−3; 5); b) A (−2; 0); c) A (0; −4).

L Bài 9. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, nêu cách xác định điểm A(−3; −5).
Lời giải.
Qua điểm −3 trên trục Ox, ta kẻ đường thẳng vuông góc với trục Ox.
Qua điểm −5 trên trục Oy, ta kẻ đường thẳng vuông góc với trục Oy.
Hai đường thẳng trên cắt nhau tại điểm A(−3; −5). □
L Bài 10.
Cho tam giác ABC như bên.
y
a) Xác định toạ độ các điểm A, B, C. A
3
b) Tam giác ABC có là tam giác vuông hay không?
2

c) Xác định toạ độ điểm D để tứ giác ABCD là hình 1


chữ nhật. B C
−2 −1 1 2 3 4 x
−1

Lời giải.

Thầy Hóa - 0344.083.670


70
2. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. ĐỒ THỊ HÀM SỐ

a) Ta có A(−2; 3), B(−2; 0), C(2; 0).

b) Tam giác ABC là tam giác vuông.

c) Tọa độ điểm D (2; 3) thì ABCD là hình chữ nhật.

L Bài 11.
Nhập địa điểm “chợ Bến Thành ”trên trang
https://google.com/maps, sau đó nháy chuột phải vào địa
điểm đó trên bản đồ ta được thông tin về kinh độ, vĩ độ như
hình bên. Hãy viết toạ độ địa lí của chợ Bến Thành thuộc
Thành phố Hồ Chí Minh.

Lời giải.
Tọa độ địa lí TPHCM là (10.77258; 106.69804).

L Bài 12. Nhiệt độ dự báo tại một số thời điểm trong ngày 25/5/2022 ở Thành phố Hồ Chí
Minh được cho bởi hình dưới đây.

a) Viết hàm số dạng bảng biểu thị nhiệt độ dự báo y (◦ C) tại thời điểm x (h) ở Thành phố
Hồ Chí Minh.

b) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, biểu diễn các điểm có toạ độ là các cặp số (x; y) tương
ứng ở bảng trên.

c) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, điểm M (15; 24) có thuộc đồ thị của hàm số cho bởi bảng
trên hay không? Vì sao?

13:00 14:00 15:00 16:00


33◦ 28◦ 28◦ 28◦

Lời giải.

x(h) 13 14 15 16
a)
y (◦ C) 33 28 28 28

b)

Thầy Hóa - 0344.083.670


71
2. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. ĐỒ THỊ HÀM SỐ

y◦ C

A
33
B C D
28

x(h)
O 13 14 15 16

c) Điểm M (15; 24) không thuộc đồ thị cho bởi bảng trên. Vì theo đồ thị trong bảng trên
thì điểm B có hoành độ 15 thì tung độ của nó là 28.

Thầy Hóa - 0344.083.670


72
3. HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a ̸= 0)

Chủ đề 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a ̸= 0)


A HÀM SỐ BẬC NHẤT
 Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b, trong đó a, b là các
số cho trước và a khác 0.

 Chú ý: Khi b = 0, ta có hàm số y = ax.

Ví dụ 10. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Đối với những hàm
số bậc nhất đó, xác định a, b lần lượt là hệ số của x, hệ số tự do.

a) y = 2x − 3. b) y = x + 4.

c) y = 0x − 1. d) y = 4x.

Lời giải.

a) Hàm số y = 2x − 3 là hàm số bậc nhất và có a = 2, b = −3.

b) Hàm số y = x + 4 là hàm số bậc nhất và có a = 1, b = 4.

c) Hàm số y = 0x − 1 không phải là hàm số bậc nhất.

d) Hàm số y = 4x là hàm số bậc nhất và có a = 4, b = 0.


Luyện tập Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Đối với những hàm
số bậc nhất đó, xác định a, b lần lượt là hệ số của x, hệ số tự do.

a) y = −3x + 6. b) y = −x + 4.

3
c) y = + 2. d) y = 2.
x
Lời giải.

a) Hàm số y = −3x + 6 là hàm số bậc nhất và có a = −3, b = 6.

b) Hàm số y = −x + 4 là hàm số bậc nhất và có a = −1, b = 4.


3
c) Hàm số y = + 2 không phải là hàm số bậc nhất.
x
d) Hàm số y = 2 là không phải là hàm số bậc nhất.


Ví dụ 11. Cho hàm số y = 3x + 9. Tìm giá trị của y tương ứng với mỗi giá trị sau của x :

x = −3; x = 0; x = 1.

Lời giải.
Thay lần lượt x = −3; x = 0; x = 1 vào công thức y = 3x + 9 ta tính được giá trị của y tương
ứng trong bảng sau:

Thầy Hóa - 0344.083.670


73
3. HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a ̸= 0)

x −3 0 1
y 0 9 12


Luyện tập Cho hàm số y = −2x + 4. Tìm giá trị của y tương ứng với mỗi giá trị sau của
x : x = 0; x = 2; x = 4.
Lời giải.
Với x = 0 ta có y = −2 · 0 + 4 = 4.
Với x = 2 ta có y = −2 · 2 + 4 = 0.
Với x = 4 ta có y = −2 · 4 + 4 = −4. □

B ỨNG DỤNG
Ví dụ 12. Giá bán 1 kg vải thiều loại I là 35000 đồng.
a) Viết công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg vải thiều loại I. Hỏi y
có phải là hàm số bậc nhất của x hay không?
b) Tính số tiền thu được khi bán 15 kg vải thiều loại I.
c) Cần bán bao nhiêu kilôgam vải thiều loại I để thu được số tiền 1400000 đồng?
Lời giải.

a) Công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg vải thiều loại I là: y = 35000x.
Vậy y là hàm số bậc nhất của x.
b) Số tiền thu được khi bán 15 kg vải thiều loại I là: 35000 · 15 = 525000 (đồng).
c) Số kilôgam vải thiều loại I cần bán để thu được số tiền 1400000 đồng là:

1400000 : 35000 = 40(kg).


Ví dụ 13. Để đổi từ độ Fahrenheit (độ F ) sang độ Celsius (độ C ), người ta dùng công
thức sau:
5
C = (F − 32).
9
a) C có phải là hàm số bậc nhất của F không? Vì sao?
b) F có phải là hàm số bậc nhất của C không? Vì sao?
c) Hãy tính nhiệt độ theo độ F khi biết nhiệt độ C là 100◦ C.
Lời giải.
5 5 160
a) Ta có: C = (F − 32), tức là C = F − . Vậy C là hàm số bậc nhất của F với hệ số
9 9 9
5 160
của F , hệ số tự do lần lượt là ; − .
9 9
5 9
b) Vì C = (F − 32) nên F = C + 32. Vậy F là hàm số bậc nhất của C với hệ số của C,
9 5
9
hệ số tự do lần lượt là ; 32 .
5
Thầy Hóa - 0344.083.670
74
3. HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a ̸= 0)

9
c) Khi C = 100 (◦ C) thì F = · 100 + 32 = 212 (◦ F). Vậy nhiệt độ theo độ F là 212◦ F.
5

Ví dụ 14. Ở dưới mặt biển, khi độ sâu tăng thêm 1m thì áp suất nước tăng thêm xấp xỉ
10300N/m2 (Nguồn: Theo Bài tập Vật lí 8 , NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2011).

a) Viết công thức biểu thị áp suất nước p (N/m2 ) theo độ sâu x(m). Hỏi p có phải là hàm
số bậc nhất của x hay không?

b) Một người thợ lặn ở độ sâu 40m dưới mực nược biển. Tính áp suất nước tại vị trí của
người thợ lặn đó.

c) Một người thợ lặn chịu được áp suất tối đa là 505000N/m2 . Hỏi người thợ lặn đó chỉ có
thể lặn tới độ sâu tối đa là bao nhiêu mét để đảm bảo an toàn?

Lời giải.

a) Công thức biểu thị áp suất nước p (N/m2 ) theo độ sâu x(m) là: p = 10300x. Vậy p là
hàm số bậc nhất của x.

b) Áp suất nước tại vị trí của người thợ lặn đó là 10300 · 40 = 412000 (N/m2 ).
505000
c) Với p = 505000 (N/m2 ), ta có: 505000 = 10300x. Do đó x = ≈ 49(m). Vậy người
10300
thợ lặn đó chỉ có thể lặn tới độ sâu tối đa là 49m để đảm bảo an toàn.


Luyện tập Nếu hiện tại nước Anh là mùa đông thì London ở múi giờ +0, Hà Nội ở múi
giờ +7. Giả sử vào thời điểm mùa đông của nước Anh, giờ London là x (giờ), giờ Hà Nội là y
(giờ). Viết công thức biểu thị y theo x. Hỏi y có phải là hàm số bậc nhất của x hay không?
Lời giải.
y = x + 7.
y là hàm số bậc nhất của x. □

C BÀI TẬP
L Bài 13. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b, trong đó a, b là các số cho trước.

b) Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b, trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.

c) Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b, trong đó a, b là các số cho trước và b khác 0 .

Lời giải.
Phát biểu đúng là b).
Phát biểu sai là a), c). □
L Bài 14. Xác định các hệ số của x, hệ số tự do trong mỗi hàm số bậc nhất sau:

a) y = 6x + 8

b) y = −x − 5;
x
c) y =
3
Thầy Hóa - 0344.083.670
75
3. HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a ̸= 0)

Lời giải.
a) Hệ số của x là 6. Hệ số tự do là 8.

b) Hệ số của x là −1. Hệ số tự do là −5.


1
c) Hệ số của x là . Hệ số tự do là 0.
3

Å ã Å ã
1 2
L Bài 15. Cho hàm số bậc nhất f (x) = 3x + 2. Tính f (1); f (0); f (−2); f ;f − .
2 3
Lời giải. Å ã Å ã
1 7 2
f (1) = 3 · 1 + 2 = 5, f (0) = 2, f (−2) = −4, f = ,f − = 0. □
2 2 3
L Bài 16. Hiện tại, bạn Nam đã để dành được 300000 đồng. Bạn Nam đang có ý định mua
một chiếc xe đạp trị giá 2000000 đồng. Để thực hiện được điều trên, bạn Nam đã lên kế
hoạch hằng ngày đều tiết kiệm 5000 đồng. Gọi m (đồng) là số tiền bạn Nam tiết kiệm được
sau t ngày.
a) Viết công thức biểu thị m theo t. Hỏi m có phải là hàm số bậc nhất của t hay không?

b) Hỏi sau bao nhiêu ngày kể từ ngày bắt đầu tiết kiệm thì bạn Nam có thể mua được
chiếc xe đạp đó?
Lời giải.
a) m = 5000t + 300000.
m là hàm số bậc nhất của t.

b) Để Nam mua được chiếc xe đạp thì:

m = 2000000 ⇔ 5000t + 300000 = 2000000 ⇔ t = 340.

Vậy sau 340 ngày thì Nam mua được chiếc xe đạp đó.

L Bài 17. Một người đang sử dụng Internet, mỗi phút tốn dung lượng 1MB. Giả sử gói
cước Internet của người đó cho phép sử dụng dung lượng 4GB.
a) Viết hàm số f (x) biểu thị dung lượng tiêu tốn (MB) theo thời gian sử dụng Internet x
(giây).

b) Viết hàm số g(x) biểu thị dung lượng còn lại (MB) sau khi sử dụng Internet được x
(giây).

c) Sau khi sử dụng Internet 2 phút thì dung lượng cho phép còn lại là bao nhiêu
Megabyte?
Lời giải.
x
a) f (x) = .
60
b) Đổi 4GB = 4 · 1024 = M B.
x
g(x) = 4096 −
60
Thầy Hóa - 0344.083.670
76
3. HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a ̸= 0)

c) Đổi 2 phút= 120 giây.


120
Dung lượng cho phép còn lại là g(120) = 4096 − = 4094 (MB).
60

L Bài 18. Bạn Dương mang theo 100000 đồng và đạp xe đi nhà sách để mua vở. Biết giá
mỗi quyển vở là 7000 đồng, phí gửi xe đạp là 3000 đồng.

a) Viết công thức biểu thị tổng số tiền y (đồng) bạn Dương cần trả cho việc gửi xe đạp
và mua x quyển vở. Hỏi y có phải là hàm số bậc nhất của x hay không?

b) Tính số tiền bạn Dương phải trả khi gửi xe và mua 12 quyển vở.

c) Viết công thức biểu thị số tiền còn lại t (đồng) bạn Dương còn lại sau khi gửi xe và
mua x quyển vở. Hàm số cho bởi công thức đó có phải là hàm số bậc nhất hay không?

d) Với số tiền trên, bạn Dương có thể mua 15 quyển vở hay không? Vì sao?

Lời giải.

a) y = 7000 · x + 3000.
y là hàm bậc nhất của x.

b) Số tiền Dương phải trả khi gửi xe và mua 12 quyển vở là y(12) = 7000·12+3000 = 87000
(đồng).

c) t = 100000 − (7000 · x + 3000) = −7000 · x + 97000.


Công thức trên là hàm số bậc nhất.

d) Để mua 15 quyển vở Dương cần số tiền là: y(15) = 7000 · 15 + 3000 = 108000 > 100000.
Vậy với số tiền trên, Dương không thể mua 15 quyển vở.

Thầy Hóa - 0344.083.670


77
4. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a ̸= 0)

Chủ đề 4. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT


y = ax + b (a ̸= 0)
A ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT

c Khái niệm 4.1. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ̸= 0) là một đường thẳng.

Chú ý

Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ̸= 0) còn gọi là đường thẳng y = ax + b (a ̸= 0).

Ví dụ 15. Cho hàm số y = 2x − 1.

a) Tìm giá trị của y tương ứng với giá trị của x trong bảng sau:

x 1 2
y ? ?

b) Vẽ các điểm A(1; 1), B(2; 3) thuộc đồ thị của hàm số y = 2x − 1 trong mặt phẳng toạ
độ Oxy.

c) Dựa vào hai điểm A(1; 1) và B(2; 3), vẽ đồ thị của hàm số y = 2x − 1 trong mặt phẳng
toạ độ Oxy.

Lời giải.
y
a) Ta có bảng sau:
−1
2x
y=

x 1 2 B
3
y 1 3
2

b) Các điểm A(1; 1), B(2; 3) thuộc đồ thị của hàm số y = A


2x − 1 được vẽ như trong Hình 17 . 1

c) Vì đồ thị của hàm số y = 2x − 1 là đường thẳng đi qua


−1 O x
hai điểm A(1; 1), B(2; 3) nên đồ thị của hàm số đó là 1 2

đường thẳng AB. −1

Hình 17

Ví dụ 16. Cho hàm số y = 3x − 4. Tìm điểm thuộc đồ thị của hàm số có hoành độ bằng
0.
Lời giải.
Với x = 0 thì y = 3 · 0 − 4 = −4.
Vậy điểm có hoành độ bằng 0 thuộc đồ thị của hàm số y = 3x − 4 là (0; −4). □
c Nhận xét 4.1. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ̸= 0) là một đường thẳng cắt trục tung tại
điểm có tung độ bằng b.

Thầy Hóa - 0344.083.670


78
4. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a ̸= 0)

Luyện tập Cho hàm số y = 4x + 3. Tìm điểm thuộc đồ thị của hàm số có hoành độ bằng
0.
Lời giải.
Với x = 0 thì y = 4 · 0 + 3 = 3.
Vậy điểm có hoành độ bằng 0 thuộc đồ thị của hàm số y = 4x + 3 là (0; 4). □

B VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT

0.1. Trường hợp 1: Xét hàm số y = ax (a ̸= 0) Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax(a ̸= 0), ta
có thể xác định điểm A(1; a) rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O và A.
Ví dụ 17. Vẽ đồ thị của hàm số y = −2x.
Lời giải.
Với x = 1 thì y = −2, ta được điểm A(1; −2) thuộc đồ thị của y
hàm số y = −2x.

y=
Vậy đồ thị của hàm số y = −2x là đường thẳng đi qua hai 3

−2
điểm O(0; 0) và A(1; −2) (Hình 18).

x
2

−2 −1 O 1 2 x

−1

−2 A

−3

Hình 18

0.2. Trường hợp 2: Xét hàm số y = ax + b (a ̸= 0, b ̸= 0) Để vẽ đồ thị của hàm số


Å ã
b
y = ax + b (a ̸= 0, b ̸= 0), ta có thể xác định hai điểm P (0; b) và Q − ; 0 rồi vẽ đường thẳng
a
đi qua hai điểm đó.
Ví dụ 18. Vẽ đồ thị của hàm số y = −2x + 2.
Lời giải.
Với x = 0 thì y = 2, ta được điểm P (0; 2) thuộc đồ thị của hàm số y
y = −2x + 2.
Với y = 0 thì x = 1, ta được điểm Q(1; 0) thuộc đồ thị của hàm số 2 P
y = −2x + 2.
Vậy đồ thị của hàm số y = −2x + 2 là đường thẳng đi qua hai điểm 1
P (0; 2), Q(1; 0) (Hình 19).
Q

−1 O x
y=

1 2
−2

−1
x
+2

Hình 19

Thầy Hóa - 0344.083.670


79
4. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a ̸= 0)

Luyện tập Vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau


a) y = 3x; b) y = 2x + 2.
Lời giải.
a)
Với x = 1 thì y = 3. Ta được điểm A(1; 3) thuộc đồ thị của y
hàm số y = 3x.
Vậy đồ thị của hàm số y = 3x là đường thẳng đi qua hai điểm 3 A
O(0; 0) và A(1; 3).
2

3x
y=
1

−1 O 1 2 x

b)
Với x = 0 thì y = 2, ta được điểm P (0; 2) thuộc đồ thị của y
hàm số y = 2x + 2.
Với y = 0 thì x = −1, ta được điểm Q(−1; 0) thuộc đồ thị của 2 P
hàm số y = 2x + 2.

+2
Vậy đồ thị của hàm số y = 2x + 2 là đường thẳng đi qua hai

2x
1

y=
điểm P (0; 2), Q(−1; 0).
Q

−1 O 1 2 x

−1

C HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a ̸= 0)

0.1. Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ̸= 0) và trục Ox


c Nhận xét 4.2. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng y = ax + b(a ̸= 0). Gọi
A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, T là một điểm thuộc đường thẳng
y = ax + b và có tung độ dương.
Góc α tạo bởi hai tia Ax và AT gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox (hoặc
nói đường thẳng y = ax + b tạo với trục Ox một góc α ) (Hình 21).
y y

T T

α
α
A
O x O A x

a) b)

Hình 21

Thầy Hóa - 0344.083.670


80
4. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a ̸= 0)

0.2. Hệ số góc
c Nhận xét 4.3.

 Khi hệ số a > 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ̸= 0) và trục Ox là góc nhọn.
Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn.

 Khi hệ số a < 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ̸= 0) và trục Ox là góc tù.
Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn.

Như vậy, có những mối liên hệ giữa hệ số a vối góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ̸= 0)
và trục Ox. Ta có định nghĩa:

c Định nghĩa 4.1. Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng y = ax+b (a ̸= 0).
Hệ số a gọi là hệ số góc của đường thằng y = ax + b (a ̸= 0).

Ví dụ 19. Tìm hệ số góc của đường thẳng y = 6x + 21.


Lời giải.
Hệ số góc của đường thẳng y = 6x + 21 là 6. □
Luyện tập Tìm hệ số góc của đường thẳng y = −5x + 11.
Lời giải.
Hệ số góc của đường thẳng y = −5x + 11 là −5. □

D ỨNG DỤNG CỦA HỆ SỐ GÓC

Định lí 4.1. Cho hai đường thẳng d : y = ax + b(a ̸= 0) và d′ : y = a′ x + b′ (a′ ̸= 0).

a) Nếu d song song với d′ thì a = a′ , b ̸= b′ . Ngược lại, nếu a = a′ , b ̸= b′ thì d song
song với d′ .

b) Nếu d trùng với d′ thì a = a′ , b = b′ . Ngược lại, nếu a = a′ , b = b′ thì d trùng với
d′ .

c) Nếu d và d′ cắt nhau thì a ̸= a′ . Ngược lại, nếu a ̸= a′ thì d và d′ cắt nhau.

Ví dụ 20. Chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song trong
ba đường thẳng sau: y = 2x + 1; y = 2x + 3 ; y = 3x − 1.
Lời giải.

 Hai đường thẳng y = 2x + 1; y = 2x + 3 có hệ số góc bằng nhau và hệ số tự do khác


nhau nên hai đường thẳng đó song song.

 Hai đường thẳng y = 2x + 1; y = 3x − 1 có hệ số góc khác nhau nên hai đường thẳng
đó cắt nhau.

 Hai đường thẳng y = 2x + 3; y = 3x − 1 có hệ số góc khác nhau nên hai đường thẳng
đó cắt nhau.


Luyện tập Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng y = −5x và y = −5x + 2.
Lời giải.
Hai đường thẳng y = −5x và y = −5x + 2 có hệ số góc bằng nhau (−5 = −5) và hai hệ số
tự do khác nhau (0 ̸= 2) nên hai đường thẳng trên song song với nhau. □

Thầy Hóa - 0344.083.670


81
4. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a ̸= 0)

E BÀI TẬP
L Bài 19. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai về đường thẳng
d là đồ thị của hàm số y = ax + b(a ̸= 0) ?
b
a) Đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng − .
a
b) Đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng b.

c) Đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.


b
d) Đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng − .
a
Lời giải.
Đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b và cắt trục hoành tại điểm có hoành
b
độ bằng − nên khẳng định c) và d) là đúng. □
a
L Bài 20. Chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song trong
số các đường thẳng sau: y = −2x + 5; y = −2x; y = 4x − 1.
Lời giải.
Vì hai đường thẳng y = −2x + 5 và y = −2x có hệ số góc giống nhau và hệ số tự do khác
nhau nên hai đường thẳng này song song.
Vì hai đường thẳng y = −2x + 5 và y = 4x − 1 có hệ số góc khác nhau nên hai đường thẳng
này cắt nhau.
Vì hai đường thẳng y = −2x và y = 4x − 1 có hệ số góc khác nhau nên hai đường thẳng
này cắt nhau. □
1 1
L Bài 21. Vẽ đồ thị của các hàm số y = 3x; y = 3x + 4; y = − x; y = − x + 3 trên cùng một
2 2
mặt phẳng toạ độ.
Lời giải.
Đồ thị của các hàm số y = 3x; y = y
1 1 y = 3x + 4
3x + 4; y = − x; y = − x + 3 được 1
2 2 y =− x+3
cho như hình vẽ bên 2

y = 3x

1
y=− x
2

O x


L Bài 22. Xác định đường thẳng y = ax + b (a ̸= 0) có hệ số góc bằng −1 và đi qua điểm
M (1; 2). Sau đó vẽ đường thẳng tìm được trên mặt phẳng toạ độ.
Lời giải.

Thầy Hóa - 0344.083.670


82
4. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a ̸= 0)

Vì đường thẳng cần tìm có hệ số góc là −1 nên a = y


−1 ⇒ y = −x + b.
Điểm M (1; 2) thuộc đường thẳng cần tìm nên ta có 4
2 = −1 · 1 + b ⇒ b = 3.
N
Suy ra đường thẳng cần tìm là y = −x + 3. 3
Với x = 0 thì y = 3. Ta được điểm N (0; 3) thuộc đồ thị
M
hàm số y = −x + 3. 2
Vậy đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng đi qua hai

y
=
điểm M (1; 2) và N (0; 3).


1

x
+
3
−1 O 1 2 3 4 x

−1


L Bài 23.

a) Vẽ đường thẳng y = 2x − 1 trong mặt phẳng toạ độ.

b) Xác định đường thẳng y = ax + b (a ̸= 0) đi qua điểm M (1; 3) và song song vời đường
thẳng y = 2x − 1. Sau đó vẽ đường thẳng tìm được trên mặt phẳng toạ độ.

Lời giải.

a)
Với x = 0 thì y = −1, ta được điểm P (0; −1) thuộc đồ thị của y
hàm số y = 2x − 1.

−1
Å ã
1 1

2x
2
Với y = 0 thì x = , ta được điểm Q ; 0 thuộc đồ thị của

y=
2 2
hàm số y = 2x − 1. 1
Vậy đồ thị của hàmÅ sốãy = 2x − 1 là đường thẳng đi qua hai Q
1
điểm P (0; −1), Q ;0 . −1 O 1 x
2 2 1 2

−1 P

Hình 19

b)
Đường thẳng cần tìm song song với đường thẳng y = 2x − 1 y
nên đường thẳng đã cho có a = 2 ⇒ đường thẳng cần tìm có
+1

dạng y = 2x + b (b ̸= −1).
2x

2
y=

Do M (1; 3) thuộc đường thẳng cần tìm nên ta có 3 = 2·1+b ⇒


b = 1. 1
Vậy đường thẳng cần tìm là đường thẳng y = 2x + 1 và đồ thị
được cho như hình bên
−1 O 1 2 x

−1

Hình 19


L Bài 24.

Thầy Hóa - 0344.083.670


83
4. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a ̸= 0)

Một phần đường thẳng d1 , d2 ở Hình 24 lần lượt biểu thị tốc v (m/s)
d2
độ (đơn vị: m/s) của vật thứ nhất, vật thứ hai theo thời gian
t (s). 7
6
a) Nêu nhận xét về tung độ giao điểm của hai đường 5 d1
thẳng d1 , d2 . Từ đó, nêu nhận xét về tốc độ ban đầu 4
của hai chuyển động. 3
2
b) Trong hai đường thẳng d1 , d2 , đường thẳng nào có hệ 1
số góc lớn hơn?
O 1 2 3 4 5 t (s)
c) Từ giây thứ nhất trở đi, vật nào có tốc độ lôn hơn? Vì
sao? Hình 24
Lời giải.

a) Hai đường thẳng d1 và d2 có tung độ giao điểm là v = 2. Do đó hai vật này có vận tốc
ban đầu bằng nhau.

b) Trong hai đường thẳng d1 và d2 đường thẳng d2 có hệ số góc lớn hơn.

c) Từ giây thứ nhất trở đi, vật thứ 2 có vận tốc lớn hơn (do phần đồ thị vận tốc của vật
thứ 2 nằm hoàn toàn phía trên so với đồ thị vận tốc của vật thứ nhất).

Thầy Hóa - 0344.083.670


84
5. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III

Chủ đề 5. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III


L Bài 25. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai về hai đường
thẳng:
d : y = ax + b (a ̸= 0), d′ : y = a′ x + b′ (a′ ̸= 0)?
a) Nếu hai đường thẳng d và d′ song song với nhau thì a = a′ , b ̸= b′ .
b) Nếu hai đường thẳng d và d′ song song với nhau thì a = a′ , b = b′ .
c) Nếu hai đường thẳng d và d′ cắt nhau thì a ̸= a′ .
d) Nếu hai đường thẳng d và d′ cắt nhau thì a ̸= a′ , b ̸= b′ .
Lời giải.
Phát biểu a), c) đúng. □
L Bài 26. Cho tam giác ABC như hình vẽ.
y

3
C
2

−3 −2 −1 O 1 2 3x

A B

a) Xác định tọa độ các điểm A, B, C.


b) △ABC có là tam giác vuông cân hay không?
c) Gọi D là điểm để ABCD là hình vuông. Xác định tọa độ điểm D.

Lời giải.

a) Tọa độ các điểm A(−1; −1), B(2; −1), C(2; 2).


b) △ABC là tam giác vuông cân vì CB ⊥ AB và CB = AB = 3.
c) Điểm D(−1; 2).

L Bài 27. Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm. Chẳng
hạn, các khu vực của thành phố Hồ Chí Minh đều có độ cao sát mực nước biển nên có áp
suất khí quyển là p = 760 mmHg; thành phố Puebla (Mexico) có độ cao h = 2 200 m so với
mực nước biển nên có áp suất khí quyển là p = 550, 4 mmHg. Người ta ước lượng được áp
suất khí quyển p (mmHg) tương ứng với độ cao h (m) so với mực nước biển là một hàm số
bậc nhất có dạng p = ah + b (a ̸= 0).

Thầy Hóa - 0344.083.670


85
5. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III

a) Xác định hàm số bậc nhất đó.

b) Cao nguyên Lâm Đồng có độ cao 650 m so với mực nước biển thì áp suất khí quyển
là bao nhiêu mmHg (làm tròn đến hàng phần mười)?

Lời giải.

a) Theo giả thiết ta có:


h = 0, p = 760 ⇒ a · 0 + b = 760 ⇒ b = 760.
h = 2 200, p = 550, 4 ⇒ a · 2 200 + 760 = 550, 4 ⇒ a ≈ −0, 095.
Vậy hàm số bậc nhất là y = −0, 095x + 760.

b) Với h = 650 ⇒ p = −0, 095 · 650 + 760 = 698, 25 ≈ 698, 3 (mmHg).


1
L Bài 28. Cho hai hàm số y = − x + 3; y = 2x − 2.
2
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
1
b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của hai đường thẳng y = − x + 3; y = 2x − 2 với trục
2
hoành và C là giao điểm của hai đường thẳng đó. Tính chu vi và diện tích của tam
giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là centimet).

Lời giải.

a) Vẽ đồ thị.

y
y = 2x − 2
3
C
2 y=
−1
2 x+3
1
B A
O 1 2 3 4 5 6 x
−1

−2

b) Ta có A(6; 0), B(1; 0).


Hoành độ giao điểm C là nghiệm của phương trình
1 1 5
− x + 3 = 2x − 2 ⇔ 2x + x = 3 + 2 ⇔ x = 5 ⇔ x = 2 ⇒ y = 2 · 2 − 2 = 2.
2 2 2
Vậy C(2; 2).


L Bài 29. a) Biết rằng với x = 3 thì hàm số y = 2x + b có giá trị là 11. Tìm b và vẽ đồ
thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được.

Thầy Hóa - 0344.083.670


86
5. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III

b) Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 6 đi qua điểm A(−2; 2). Tìm a và vẽ đồ thị của
hàm số với giá trị a vừa tìm được.
Lời giải.
a) Khi x = 3 thì y = 11 ⇒ b = 11 − 2 · 3 = 5.
Khi đó ta có hàm số y = 2x + 5.
b) Vì hàm số đã cho đi qua A(−2; 2) ⇒ 2 = −2a + 6 ⇒ a = 2.
Vậy ta có hàm số y = 2x + 6.

y
y = 2x + 6

7
6
5
4
3
2
1

−4 −3 −2 −1 O 1 2 3 x
−1
−2
−3


L Bài 30. Tìm hàm số bậc nhất y = ax + b (a ̸= 0) trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số đó đi qua điểm M (1; 3) và có hệ số góc bằng −2;
b) Đồ thị của hàm số đó đi qua điểm N (−1; 4) và song song với đường thẳng y = −3x − 1.
Lời giải.
a) Gọi hàm số có dạng y = ax + b, ta có a = −2 nên y = −2x + b.
Lại vì đồ thị hàm số đi qua M (1; 3) nên b = 3 + 2 = 5.
Vậy hàm số có dạng y = −2x + 5.
b) Gọi hàm số có dạng y = ax + b, ta có a = −3 nên y = −3x + b.
Lại vì đồ thị hàm số đi qua N (−1; 4) nên b = 4 − 3 = 1.
Vậy hàm số có dạng y = −3x + 1.

L Bài 31. Để sử dụng dịch vụ truyền hình cáp, người dùng phải trả một khoản phí ban
đầu và phí thuê bao hằng tháng. Một phần đường thẳng d ở hình bên biểu thị tổng chi phí
(đơn vị: triệu đồng) để sử dụng dịch vụ truyền hình cáp theo thời gian sử dụng của một gia
đình (đơn vị: tháng).

Thầy Hóa - 0344.083.670


87
5. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III

y (triệu đồng)
4
d
3
2
1

−1 O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 x (tháng)
−1

a) Tìm hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của hàm số là đường thẳng d.

b) Giao điểm của đường thẳng d với trục tung trong tình huống này có ý nghĩa gì?

c) Tính tổng chi phí mà gia đình đó phải trả khi sử dụng dịch vụ truyền hình cáp với
thời gian 12 tháng.

Lời giải.

a) Gọi hàm số bậc nhất cần tìm là y = ax + b (a ̸= 0).


1
Theo giả thiết ta có x = 0; y = 1 ⇒ b = 1 và x = 6; y = 2 ⇒ a = .
6
1
Vậy d : y = x + 1.
6
b) Giao điểm của d với Oy có ý nghĩa là chi phí ban đầu người dùng phải trả cho nhà
mạng là 1 triệu đồng.
1
c) Trong thời gian 12 tháng người dùng phải trả số tiền là · 12 + 1 = 3 (triệu đồng).
6

L Bài 32. Một kho chứa 60 tấn xi măng, mỗi ngày đều xuất đi m (tấn) với 0 < m < 60. Gọi
y (tấn) là khối lượng xi măng còn lại trong kho sau x ngày xuất hàng.

y (tấn)
70
60 A
50
40
30 B
20
t
10

O 10 20 30 x (ngày)

Thầy Hóa - 0344.083.670


88
5. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III

a) Chứng tỏ rằng y là hàm số bậc nhất của biến x, tức là y = ax + b (a ̸= 0).

b) Trong hình bên, tia At là một phần đường thẳng y = ax + b. Tìm a, b. Từ đó hãy cho
biết trong kho còn lại bao nhiêu tấn xi măng sau 15 ngày.

Lời giải.

a) Ta thấy x = 0; y = 60 ⇒ b = 60; x = 10; y = 30 ⇒ a = −3


Do đó y = −3x + 60.

b) Khi x = 15 ⇒ y = 3 · 15 + 60 = 15. Vậy trong kho còn 15 tấn xi măng sau 15 ngày.

Thầy Hóa - 0344.083.670


89
Chương 4.

HÌNH
HÌNHHỌC
HỌCTRỰC
TRỰCQUAN
QUAN

Chủ đề 1. HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU


A HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU

 Hình chóp tam giác đều có 4 mặt, 6 cạnh và 4 đỉnh. S

 Quan sát hình bên, ta có

Hình chóp tam giác đều S.ABC;


Mặt đáy ABC là một tam giác đều;
Các mặt bên SAB, SBC, SCA là những tam giác
cân tại S. A C
Các cạnh đáy AB, BC, CA bằng nhau.
Các cạnh bên SA, SB, SC bằng nhau.
S gọi là đỉnh của hình chóp tam giác đều S.ABC. B

Hình 1

B DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU

 Trung đoạn của hình chóp tam giác đều là khoảng cách S
từ đỉnh S đến các cạnh đáy của hình chóp. Chẳng hạn
ở hình bên là SM , SN , SP .

 Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều bằng
nửa tích của chu vi đáy với độ dài trung đoạn.

1
Sxq = C · d.
2 A C
P
trong đó Sxq : diện tích xung quanh. M N
C : chu vi đáy.
B
d : trung đoạn của hình chóp.
Hình 2
Ví dụ 1. Cho một hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy bằng 5 cm và độ dài trung
đoạn bằng 8 cm. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều đó.
Lời giải.
1. HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU

Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều đó là

1
· (5 · 3) · 8 = 60 cm2 .

Sxq =
2


Luyện tập Cho một hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy bằng 8 cm và độ dài
trung đoạn bằng 10 cm. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đêu đó.
Lời giải.
Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều đó là

1
· (8 · 3) · 10 = 120 cm2 .

Sxq =
2

C THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU

Thể tích của hình chóp tam giác đều bằng một phần ba của S
diện tích đáy với chiều cao.

1
V = S · h.
3 h

trong đó V : Thể tích của hình chóp tam giác đều. A C

S : Diện tích đáy của hình chóp tam giác đều. O


h : Chiều cao của hình chóp tam giác đều.

Hình 3
Ví dụ 2.
Một khối rubik có dạng hình chóp tam giác đều với diện tích đáy khoảng
22,45 cm2 và chiều cao khoảng 5,88 cm (Hình 4). Tính thể tích của khối rubik
đó.

Hình 4
Lời giải.
Thể tích của khối rubik đó là
1
· 22,45 · 5,88 = 44,002 cm3 .

V ≈
3

D BÀI TẬP

L Bài 1. Trong các miếng bìa ở hình 5a, 5b, 5c, miếng bìa nào có thể gấp lại (theo các nét
đứt) để được hình chóp tam giác đều?

Thầy Hóa - 0344.083.670


91
1. HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU

a) b) c)
Hình 5

Lời giải.
Hình 5a có thể gấp lại thành hình chóp tam giác đều. □
L Bài 2. Cho hình chóp tam giác đều P.QRS có độ dài cạnh đáy bằng 4 cm và độ dài trung
đoạn bằng 10 cm. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều đó.
Lời giải.
Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều P.QRS là

1
· (4 · 3) · 10 = 60 cm2 .

Sxq =
2


L Bài 3. Cho một hình chóp tam giác đều có diện tích đáy là 15 cm2 và chiều cao là 8 cm.
Tính thể tích của hình chóp tam giác đều đó.
Lời giải.
Thể tích của khối hình chóp tam giác đều đó là

1
· 15 · 8 = 40 cm3 .

V =
3


L Bài 4.
Một kho chứa có dạng hình chóp tam giác đều với độ dài cạnh đáy
khoảng 12 m và độ dài trung đoạn khoảng 8 m (Hình 6). Người ta
muốn sơn phủ bên ngoài cả ba mặt xung quanh của kho chứa đó
8m

và không sơn phủ phần làm cửa có diện tích là 5 m2 . Biết rằng cứ
mỗi mét vuông sơn cần trả 30 000 đồng. Cần phải trả bao nhiêu
tiền để hoàn thành việc sơn phủ đó?
12
m

Hình 6
Lời giải.
Diện tích xung quanh của kho chứa hình chóp tam giác đều là

1
· (12 · 3) · 8 = 144 m2 .

Sxq =
2

Diện tích của kho cần sơn là


144 − 5 = 139 m2 .


Thầy Hóa - 0344.083.670


92
1. HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU

Số tiền cần phải trả để hoàn thành việc sơn đó là

139 · 30 000 = 4 170 000 (nghìn đồng).

Thầy Hóa - 0344.083.670


93
2. HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU

Chủ đề 2. HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU


A HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU

1 Thực hiện các hoạt động sau:

a) Vẽ trên giấy (hay bìa mỏng) 1 hình vuông và 4

|
|
hình tam giác với các cạnh và vị trí như ở Hình
12; |
||
|

|
||

||

|
|
| |
b) Cắt rời theo đường viền (màu đỏ) của hình vừa || ||
vẽ (phần tô màu) và gấp lại để được hình chóp ||
||
||

tứ giác đều như ở Hình 13;

|
c) Quan sát hình chóp tứ giác đều ở Hình 13 và nêu
số mặt, số cạnh của hình chóp tứ giác đều đó. Hình 12 Hình 13
c Nhận xét 2.1. Hình chóp tứ giác đều có 5 mặt, 8 cạnh.
2 Quan sát hình chóp tứ giác đều ở Hình 14 và đọc tên các mặt, các cạnh, đỉnh
của hình chóp tứ giác đều đó

Nhận xét: Ở Hình 14, ta có: S

 Hình chóp tứ giác đều S.ABCD;

 Mặt đáy ABCD là một hình vuông;

|
 Các mặt bên SAB, SBC, SCD, SDA là những tam giác

|
|

cân tại S;
B || C
 Các cạnh đáy AB, BC, CD, DA bằng nhau; || ||

||
 Các canh bên SA, SB, SC, SD bằng nhau; A D
Hình 14
 S gọi là đỉnh của hình chóp tứ giác đều S.ABCD.

B DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU


Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Tổng diện tích của các tam S
giác SAB, SBC, SCD, SDA gọi là diện tích xung quanh của hình
chóp tứ giác đều S.ABCD.
Gọi SM , SN , SP , SQ lần lượt là đường cao của các tam giác SAB,
SBC, SCD, SDA (Hình 15). Mỗi đoạn thẳng SM , SN , SP , SQ đều
được gọi là trung đoạn của hình chóp tứ giác đều S.ABCD. B C
N
M P
A Q D
Hình 15
Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều bằng nửa tích của chu vi đáy với độ dài
trung đoạn.
Tức là
1
Sxq = · C · d, trong đó Sxq là diện tích xung quanh, C là chu vi đáy, d là độ dài trung đoạn
2
của hình chóp tứ giác đều.

Thầy Hóa - 0344.083.670


94
2. HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU

Ví dụ 3. Cho một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy bằng 6 cm và độ dài trung
đoạn bằng 7 cm. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều đó.
Lời giải.
Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là

1
Sxq = · (6 · 4) · 7 = 84 (cm2 ).
2


Ví dụ 4. Cho một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy bằng 10 cm và độ dài trung
đoạn bằng 15 cm. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều đó.
Lời giải.
Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là

1
Sxq = · (10 · 4) · 15 = 300 (cm2 ).
2

C THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU


Xét mô hình của hình chóp tứ giác đều S.ABCD S
như ở Hình 16. Thả dây dọi từ đỉnh S của hình
chóp đó sao cho quả dọi chạm mặt đáy của hình
chóp tại điểm O. Chiều cao của
Ta gọi độ dài đoạn thẳng SO là chiều cao của hình h
hình chóp
chóp tứ giác đều S.ABCD. B
Ta có thể tính được thể tích của hình chóp tứ giác C
đều khi biết diện tích đáy và chiều cao. O
A
Thể tích của hình chóp tứ giác đều bằng một phần D
ba tích của diện tích đáy với chiều cao.
Hình 16
1
Tức là V = · S · h. S
3
Trong đó V là thể tích, S là diện tích đáy, h là chiều cao của hình
chóp tứ giác đều (Hình 17).
|

|
|
|

h
B || C
|| O ||
||
A D
Hình 17
Ví dụ 5.
Một hộp quà lưu niệm có dạng hình chóp tứ giác đều, với độ dài cạnh
đáy là 8 cm và chiều cao 9 cm (Hình 18). Tính thể tích của hộp quà
lưu niệm đó.

Hình 18
Lời giải.
1 2
Thể tích của hộp quà lưu niệm đó là V = · 8 · 9 = 192 (cm3 ). □
3
Thầy Hóa - 0344.083.670
95
2. HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU

D BÀI TẬP
L Bài 5. Trong các miếng bìa ở hình 19a, 19b, 19c, 19d, 19e, miếng bìa nào có thể gấp lại
(theo các nét đứt) để được hình chóp tứ giác đều?

a) b) c)

d) e)

Hình 19

Lời giải.
Miếng bìa ở hình 19c có thể gấp lại để được hình chóp tứ giác đều. □
L Bài 6. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy bằng 7 cm và độ dài
trung đoạn bằng 10 cm. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều đó
Lời giải.
Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều:

1 1
Sxq = · C · d = · 7 · 4 · 10 = 140 cm2 .
2 2


L Bài 7. Cho một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là 15 cm và chiều cao là 8 cm.
Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều đó
Lời giải.
Thể tích của hình chóp tứ giác đều:

1 1
V = · S · h = · 152 · 8 = 600 cm2 .
3 3


L Bài 8.
Một mái che giếng trời có dạng hình chóp tứ giác đều với độ dài cạnh
đáy khoảng 2,2 m và độ dài trung đoạn khoảng 2,8 m (Hình 20). Cần
phải trả bao nhiêu tiền để làm mái che giếng trời đó? Biết rằng giá
để làm mỗi mét vuông mái che được tính là 1 800 000 đồng (bao gồm
tiền vật liệu và tiền công). Hình 20
Lời giải.

Thầy Hóa - 0344.083.670


96
2. HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU

Diện tích mái che


1 1
Sxq = · C · d = · 2,2 · 4 · 2,2 = 12,32 m2 .
2 2
Số tiền phải trả để làm mái che: 12,32 · 1 800 000 = 22 176 000 đồng. □

Thầy Hóa - 0344.083.670


97
3. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV

Chủ đề 3. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV


L Bài 9. Quan sát hình chóp tam giác đều và tứ giác đều sau, từ đó điền số thích hợp cho
dấu ?.

S
S

A C
D A

B C B

Hình 4 Hình 14

Hình chóp tam giác đều Hình chóp tứ giác đều


Số mặt ? ?
Số cạnh ? ?
Số mặt bên ? ?
Số mặt đáy ? ?
Số cạnh bên ? ?
Số cạnh đáy ? ?

Lời giải.

Hình chóp tam giác đều Hình chóp tứ giác đều


Số mặt 4 5
Số cạnh 6 8
Số mặt bên 3 4
Số mặt đáy 1 1
Số cạnh bên 3 4
Số cạnh đáy 3 4

L Bài 10. Trong các miếng bìa ở hình 21a, 21b, 21c, 21d, miếng bìa nào có thể gấp (theo
các nét đứt) và dán lại để được hình chóp tam giác đều? Hình chóp tứ giác đều?

Thầy Hóa - 0344.083.670


98
3. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV

Hình 21a Hình 21b

Hình 21c Hình 21d

Lời giải.
Miếng bìa ở hình 21c và 21a lần lượt có thể gấp (theo các nét đứt) và dán lại để được hình
chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. □
L Bài 11. Cho hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 20 cm và độ dài trung đoạn
là 30 cm. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều đó.
Lời giải.
Chu vi tam giác đáy là 20 · 3 = 60 cm. Vậy diện tích xung quanh của hình chóp là

1
· 60 · 30 = 900 (cm).
2


L Bài 12. Cho một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là 10 cm và độ dài trung
đoạn là 13 cm. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều đó.
Lời giải.
Chu vi hình vuông đáy là 10 · 4 = 40 cm. Vậy diện tích xung quanh của hình chóp là

1
· 40 · 13 = 260 (cm).
2


L Bài 13.

Thầy Hóa - 0344.083.670


99
3. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV

Hình 22 mô tả một vật thể có dạng hình chóp tứ giác đều


được tạo ra sau khi cắt bỏ một phần từ một khúc gỗ có
dạng hình lập phương với cạnh là 30 cm. Tính thể tích của
phần khúc gỗ đã bị cắt bỏ.

Hình 23

Lời giải.

Thể tích hình lập phương là 303 = 27000 (cm3 ).


Diện tích hình vuông đáy của hình chóp là

30 · 30 = 900(cm2 ).

Chiều cao của hình chóp bằng độ dài cạnh hình lập
phương là 30 cm.
1
Thể tích hình chóp là · 30 · 900 = 9000 (cm3 ).
3
Thể tích phần gọt đi là 27000 − 9000 = 18000 (cm3 ).
Hình 23

L Bài 14.

Hình 23 mô tả một lều trại gồm hai phần: phần dưới


có dạng hình lập phương với cạnh là 3 m; phần trên
1.8 m
có dạng hình chóp tứ giác đều với chiều cao là 1,8 m.
Tính thể tích của lều trại đó.

3m

Hình 23

Lời giải.

Thầy Hóa - 0344.083.670


100
3. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV

Phần mái lều là hình chóp có thể tích là


1
· 1,8 · 32 = 5.4 (m3 ). 1.8 m
3
Phần thân lêu là hình lập phương có thể tích là
33 = 27 (m3 ).
Vậy thể tích lều là 5.4 + 27 = 32, 4 (m3 ).

3m

Hình 23

Thầy Hóa - 0344.083.670


101
Chương 5.

TAM
TAMGIÁC.
GIÁC.TỨ
TỨGIÁC
GIÁC

Chủ đề 1. ĐỊNH LÍ PYTHAGORE


A ĐỊNH LÝ PYTHAGORE

Định lí 1.1.
Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng B
tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
Chẳng hạn, △ABC vuông tại A (hình bên), ta có
c a
BC 2 = AB 2 +AC 2 hay a2 = b2 +c2 (với a = BC, b = AC, c = AB).

A b
C

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm và AC = 12cm. Tính độ dài của
cạnh BC.
Lời giải.
Do tam giác ABC vuông tại A nên theo định lý Pythagore ta có BC 2 = AB 2 + AC 2 .
Suy ra BC 2 =√52 + 122 = 25 + 144 = 169.
Do đó BC = 169 = 13cm. □
Luyện tập Tính độ dài đường chéo của một hình vuông có độ dài cạnh bằng a.
Lời giải.
Tam giác ABC vuông tại B có a
2 2 2
AC = AB + BC (định lí Pythagore). D C
AC 2 = a√2 + a2 = 2a2
AC = a 2.
|

Vậy √ độ dài đường chéo của một hình vuông có độ dài cạnh bằng a
là a 2.
A | B

B ĐỊNH LÝ PYTHAGORE ĐẢO


1. ĐỊNH LÍ PYTHAGORE

Định lí 1.2.
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng B
bình phương của hai cạnh còn lại thì tam giác đó là tam
giác vuông.
c a
Chẳng hạn, với △ABC (hình bên), nếu BC 2 = AB 2 + AC 2
hay a2 = b2 + c2 (với a = BC, b = AC, c = AB) thì △ABC
vuông tại A. A b
C

Ví dụ 2. Cho tam giác DEG có DE = 7cm, DG = 24cm và EG = 25cm. Tam giác DEG
có phải là tam giác vuông hay không?
Lời giải.
Xét tam giác DEG, ta có
 EG2 = 252 = 625 (cm2 ).

 DE 2 + DG2 = 72 + 242 = 49 + 576 = 625 (cm2 ).


Suy ra EG2 = DE 2 + DG2 .
Do đó tam giác DEG vuông tại D (theo định lí Pythagore đảo). □
Luyện tập Cho tam giác có độ dài ba cạnh là 20 cm, 21 cm và 29 cm có phải là tam giác
vuông hay không?
Lời giải.
Giả sử △ABC độ dài ba cạnh là AB = 20 cm, AC = 21 cm và BC = 29 cm
 BC 2 = 292 = 841 (cm2 ).

 AB 2 + AC 2 = 202 + 212 = 400 + 441 = 841 (cm2 ).


Suy ra BC 2 = AB 2 AC 2 .
Do đó tam giác ABC vuông tại A (theo định lí Pythagore đảo).
Vậy tam giác có độ dài ba cạnh là 20 cm, 21 cm và 29 cm là tam giác vuông. □
Ví dụ 3.
Hình vẽ bên mô tả một cánh buồm có dạng tam giác vuông, được
buộc vào cột buồm thẳng đứng với độ dài hai cạnh góc vuông là
12m và 5m. Tính chu vi và diện tích của cánh buồm đó.
12 m

5m

Hình 8
Lời giải.
Do cánh buồm có dạng tam giác vuông với độ dài hai cạnh góc vuông là 12m và 5m nên
theo định lí Pythagore ta có

 Độ dài cạnh huyền của cánh buồm đó là 122 + 52 = 13(m).

 Chu vi của cánh buồm là 12 + 5 + 13 = 30(m).

Thầy Hóa - 0344.083.670


103
1. ĐỊNH LÍ PYTHAGORE

5 · 12
 Diện tích của cánh buồm là = 30(m2 ).
2

C BÀI TẬP
L Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A. Tìm độ dài cạnh còn lại trong mỗi trường hợp
sau:

a) AB = 8cm, BC = 17cm.

b) AB = 20cm, AC = 21cm.

c) AB = AC = 6cm.

Lời giải.

a) AB = 8cm, BC = 17cm.
Tam giác ABC vuông tại A.
Theo định lí Pythagore ta có

BC 2 = AB 2 + AC 2
⇔ AC 2 = BC 2 − AB 2
⇔ AC 2 = 172 − 82
⇔ AC 2 = 225

⇔ AC = 225 = 15(cm).

b) AB = 20cm, AC = 21cm.
Tam giác ABC vuông tại A.
Theo định lí Pythagore ta có

BC 2 = AB 2 + AC 2
⇔ BC 2 = 202 + 212
⇔ BC 2 = 400 + 441
⇔ BC 2 = 841

⇔ BC = 841 = 29(cm).

c) AB = AC = 6cm.
Tam giác ABC vuông tại A.
Theo định lí Pythagore ta có

BC 2 = AB 2 + AC 2
⇔ BC 2 = 6 2 + 62
⇔ BC 2 = 36 + 36
⇔ BC 2 = 72
√ √
⇔ BC = 72 = 6 2(cm).

Thầy Hóa - 0344.083.670


104
1. ĐỊNH LÍ PYTHAGORE

L Bài 2. Tam giác có độ dài ba cạnh trong mỗi trường hợp sau có phải là tam giác vuông
hay không?

a) 12cm, 35cm, 37cm. b) 10cm, 7cm, 8cm. c) 11cm, 6cm, 7cm.

Lời giải.

a) 12cm, 35cm, 37cm.


Giả sử △ABC có độ dài ba cạnh AB = 12cm, AC = 35cm, BC = 37cm.
Ta có

 BC 2 = 372 = 1369cm2 .
 AB 2 + AC 2 = 122 + 352 = 144 + 1225 = 1369cm2 .

Suy ra BC 2 = AB 2 + AC 2 .
Do đó theo định lí Pythagore đảo ta có △ABC vuông tại A.

b) 10cm, 7cm, 8cm.


Giả sử △ABC có độ dài ba cạnh AB = 10cm, AC = 7cm, BC = 8cm.
Ta có

 AB 2 = 102 = 100cm2 .
 AC 2 + BC 2 = 72 + 82 = 49 + 64 = 113cm2 .

Suy ra AB 2 ̸= AC 2 + BC 2 .
Do đó △ABC không phải là tam giác vuông.

c) 11cm, 6cm, 7cm.


Giả sử △ABC có độ dài ba cạnh AB = 11cm, AC = 6cm, BC = 7cm.
Ta có

 AB 2 = 112 = 121cm2 .
 AC 2 + BC 2 = 62 + 72 = 36 + 49 = 85cm2 .

Suy ra AB 2 ̸= AC 2 + BC 2 .
Do đó △ABC không phải là tam giác vuông.


L Bài 3. Cho tam giác vuông cân có độ dài cạnh góc vuông bằng 1 dm. Tính độ dài cạnh
huyền của tam giác vuông đó.
Lời giải.
Giả sử △ABC vuông cân tại A có AB = AC = 1dm. √
Theo định lí Pythagore ta có BC 2 = AB 2 + AC 2 ⇔ BC 2 = 12 + 12 = 2 ⇔ BC = 2dm. □
L Bài 4. Cho một tam giác đều cạnh a.

a) Tính độ dài đường cao của tam giác đó theo a.

b) Tính diện tích của tam giác đó theo a.

Lời giải.

Thầy Hóa - 0344.083.670


105
1. ĐỊNH LÍ PYTHAGORE

B C
H

a) Tính độ dài đường cao của tam giác đó theo a.


Giả sử ABC là tam giác đều cạnh a, có đường cao AH
a
⇒ H là trung điểm của BC ⇒ BH = .
2
Xét △ABH vuông tại H, theo định lí Pythagore ta có
AB 2 = AH 2 + BH 2  a 2
⇔ AH 2 = AB 2 − BH 2 ⇔ AH 2 = a2 −
2 2
√ 2
a 3a a 3
⇔ AH 2 = a2 − = ⇔ AH = (đvđd).
4 4 2

√ a.
b) Tính diện tích của tam giác đó theo √
1 1 a 3 a2 3
Ta có SABC = · AH · BC = · ·a= (đvdt).
2 2 2 4

L Bài 5.
Hình bên mô tả một thanh gỗ dài 3,5m dựa vào bức tường thẳng
đứng. Chân thanh gỗ cách bức tường một khoảng là 2,1m. Khoảng
cách từ điểm thanh gỗ chạm vào bức tường đến mặt đất là bao
m

nhiêu mét?
3,5

2,1 m

Hình 9
Lời giải.
Tam giác ABC vuông tại A có AB = 2,1m, BC = 3,5m.
Theo định lí Pythagore ta có BC 2 = AB 2 + AC 2
⇔ AC 2 = BC 2 − AB 2 ⇔ AC 2 = (3,5)2 − (2,1)2
⇔ AC 2 = 12,25 − 441 = 7,84 ⇔ AC = 2, 8 (m).
Vậy khoảng cách từ điểm thanh gỗ chạm vào bức tường đến mặt đất là 2,8 (m). □

L Bài 6.

Thầy Hóa - 0344.083.670


106
1. ĐỊNH LÍ PYTHAGORE

Hình bên mô tả mặt cắt đứng của một sân khấu ngoài trời có ?
mái che. Chiều cao của khung phía trước khoảng 7m, chiều
cao của khung phía sau là 6m, hai khung cách nhau một
khoảng 5m. Chiều dài mái che sân khấu đó là bao nhiêu mét
(làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?

7m

6m
5m

Hình 10
Lời giải.
Tam giác ABC vuông tại A có AB = 5m, AC = 1m.
Theo định lí Pythagore ta có

BC 2 = AB 2 + AC 2 = 52 + 12 = 26.

⇒ BC = 26 ≈ 5,10 (m).
Vậy chiều dài mái che sân khấu đó là 5,10 (m). □

Thầy Hóa - 0344.083.670


107
2. TỨ GIÁC

Chủ đề 2. TỨ GIÁC
A TỨ GIÁC

1 Nhận biết tứ giác


c Định nghĩa 2.1.
Ở hình bên, ta có: B

 Tứ giác ABCD;
A
 Các cạnh: AB, BC, CD, DA;

 Các cặp cạnh đối: AB và CD, BC và DA;

 Các đường chéo: AC, BD; D C

 Các đỉnh: A, B, C, D;

 Các góc: DAB,


’ ABC,
’ BCD,
’ CDA;

 Các cặp góc đối: DAB


’ và BCD,
’ ABC’ và
CDA.

Chú ý

Trong tứ giác ABCD

 Hai cạnh kề nhau (chẳng hạn: AB, BC ) không cùng thuộc một đường thẳng;

 Không có ba đỉnh nào thẳng hàng;

 Có thể đọc tên góc theo tên đỉnh, chẳng hạn, góc ABC còn gọi là góc B và góc
đó còn gọi là góc trong của tứ giác.

c Nhận xét 2.1. Tứ giác có 4 cạnh, 2 đường chéo, 4 đỉnh và 4 góc.


2 Nhận biết tứ giác lồi
c Định nghĩa 2.2. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm về một phía của đường thẳng
chứa một cạnh bất kì của tứ giác đó.
Ví dụ 4. Quan sát hình dưới và cho biết tứ giác nào là tứ giác lồi? Đọc tên các cạnh, các
đỉnh, các góc của tứ giác lồi đó.
I M
A
C
B H

Q N

D K P

Lời giải.
Trong ba tứ giác ở hình trên, chỉ có tứ giác GHIK luôn nằm về một phía của đường thẳng
chứa một cạnh bất kì của tứ giác đó nên tứ giác GHIK là tứ giác lồi.

Thầy Hóa - 0344.083.670


108
2. TỨ GIÁC

Tứ giác GHIK có các cạnh là GH, HI, IK, KG; các đỉnh là G, H, I, K; các góc là G,
b H,
“ I,
b K.


Chú ý

Từ nay về sau, khi nói về tứ giác mà không chú thích gì thêm thì ta hiểu đó là tứ giác
lồi.

B TỔNG CÁC GÓC CỦA TỨ GIÁC

Định lí 2.1. Tổng các góc của một tứ giác bằng 360◦ .

Ví dụ 5. Tứ giác M N P Q có số đo của M c, N b lần lượt là x, 2x, 3x và 4x. Tính số đo


“, Pb, Q
mỗi góc của tư giác M N P Q.
Lời giải.
c+ N
Trong tứ giác M N P Q, ta có M “ + Pb + Qb = 360◦ .
Do đó x + 2x + 3x + 4x = 360◦ hay 10x = 360◦ . Suy ra x = 36◦ .
c = x = 36◦ ; N
Vậy tứ giác M N P Q có M “ = 2x = 72◦ ; Pb = 3x = 108◦ ; Q
b = 4x = 144◦ . □
Luyện tập
Tìm x trong hình bên. A

85◦
B
x

75◦ 65◦
D C
Lời giải.
Trong tứ giác M N P Q, ta có

b+B
A “+ C b+D“ = 360◦
⇒ 85◦ + x + 65◦ + 75◦ = 360◦
⇒ x = 360◦ − 85◦ − 65◦ − 75◦
⇒ x = 135◦ .

Vậy x = 135◦ . □

C BÀI TẬP
L Bài 7. Trong các tứ giác ở hình dưới, tứ giác nào không phải là tứ giác lồi? Vì sao?

M Q I
A D

H
K

B C N P J

Thầy Hóa - 0344.083.670


109
2. TỨ GIÁC

T H X

G W
Y V

E F U S R

Lời giải.
Trong các tứ giác ở hình trên, chỉ có tứ giác IJKH không phải là tứ giác lồi.
Vì nếu ta chọn đường thẳng đi qua cạnh KH của tứ giác thì tứ giác nằm về hai phía của
đường thẳng đó. □
L Bài 8.

a) Tứ giác ABCD có A b = 180◦ thì B


b+C “+ D
“ bằng bao nhiêu độ?

b) Có hay không một tứ giác có 2 góc tù và 2 góc vuông?

c) Có hay không một tứ giác có cả 4 góc đều là góc nhọn?

Lời giải.

a) Tứ giác ABCD có

b+C
A b+B“+ D “ = 360◦
Ä ä
⇒ B “ = 360◦ − A
“+ D b+C b

⇒ B “ = 360◦ − 180◦ = 180◦ .


“+ D

b) Không thể có một tứ giác có 2 góc tù và 2 góc vuông vì khi đó tổng bốn góc của tứ
giác lớn hơn 360◦ .

c) Không thể có một tứ giác có cả 4 góc đều là góc nhọn vì khi đó tổng bốn góc của tứ
giác bé hơn 360◦ .


L Bài 9. Hình dưới mô tả mặt cắt dọc phần nổi trên mặt nước của một chiếc tàu thuỷ. Tính
chu vi mặt cắt dọc phần nổi trên mặt nước của chiếc tàu thuỷ đó (làm tròn kết quả đến
hàng phần mười của mét).
10,8 m
5,6 m

8,4 m 24 m 16,2 m

Lời giải.

Thầy Hóa - 0344.083.670


110
2. TỨ GIÁC

10,8 m
H

5,6 m
B C
P 8,4 m 24 m 16,2 m Q

Vẽ lại hình như hình vẽ trên.


△P AB vuông
√ tại P ⇒ AB 2 = AP 2 + BP 2 = 5,62 + 8,42 = 101,92.
⇒ AB = 101,92 ≈ 10,1 m.
△QCD vuông√ tại Q ⇒ CD2 = CQ2 + DQ2 = 16,22 + 10,82 = 379,08.
⇒ CD = 379,08 ≈ 19,5 m.
Độ dài đoạn DH là DH = 10,8 − 5,6 = 5,2 m.
Độ dài đoạn AH là AH = 8,4 + 24 + 16,2 = 48,6 m.
△AHD vuông√ tại H ⇒ AD2 = AH 2 + DH 2 = 48,62 + 5,22 = 2389.
⇒ AD = 2389 ≈ 48,9 m.
Chu vi mặt cắt dọc phần nổi trên mặt nưốc của chiếc tàu thuỷ đó bằng

AB + BC + CD + DA ≈ 10,1 + 24 + 19,5 + 48,9 = 102, 5 m.

Thầy Hóa - 0344.083.670


111
3. HÌNH THANG CÂN

Chủ đề 3. HÌNH THANG CÂN


A ĐỊNH NGHĨA

c Định nghĩa 3.1.


Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. A B

D C

c Định nghĩa 3.2.


Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng A B
nhau.

D C

Chú ý

Nếu ABCD là hình thang cân (AB ∥ CD) thì A


b=B b = D.
“ và C “

Ví dụ 6. Quan sát các hình dưới đây và cho biết hình thang nào là hình thang cân. Vì
sao?
A B G H M N R S
105◦ 105◦

75◦ 60◦
D C K I Q P U T

Lời giải.
Trong bốn hình thang ở trên, chỉ có hình thang GHIK là hình thang cân vì hình thang
GHIK có G b và H b=H
“ cùng kề với đáy GH và G “ (vì cùng bằng 105◦ ). □

B TÍNH CHẤT

Định lí 3.1. Trong một hình thang cân:

a) Hai cạnh bên bằng nhau;

b) Hai đường chéo bằng nhau.

Ví dụ 7.
Cho hình thang cân ABCD có AB ∥ CD, AB < CD. Gọi H, K lần A B

lượt là hình chiếu của A, B trên đường thẳng CD. Chứng minh DH =
CK.

D C
H K
Lời giải.
Xét hai tam giác vuông ADH và BCK, ta có AD = BC; ADH
’ = BCK
’ (vì ABCD là hình
thang cân).

Thầy Hóa - 0344.083.670


112
3. HÌNH THANG CÂN

Suy ra △ADH = △BCK (cạnh huyền - góc nhọn).


Do đó DH = CK (hai cạnh tương ứng). □

Luyện tập Cho hình thang cân ABCD có AB ∥ CD. Chứng minh ADB
’ = BCA.

Lời giải.
Xét △BAD và △ABC có A B
AB chung;´
AD = BC
(ABCD là hình thang cân).
BD = AC
Suy ra △BAD = △ABC (c.c.c). D
C
Từ đó ta có ADB = BCA (hai góc tương ứng).
’ ’

C DẤU HIỆU NHẬN BIẾT


Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Ví dụ 8.
Cho tứ giác ABCD có AB < CD, hai đường chéo AC và BD A B
’ = ACD.
bằng nhau, BAC ’ Chứng minh tứ giác ABCD là hình
thang cân.

D C
Lời giải.
’ = ACD
Do BAC ’ và BAC,
’ ACD ’ nằm ở vị trí so le trong nên AB ∥ CD.
Suy ra tứ giác ABCD là hình thang.
Vì hình thang ABCD có AC = BD nên ABCD là hình thang cân. □
Luyện tập
Một ô cửa sổ có dạng hình chữ nhật với chiều dài là 120 cm
và chiều rộng là 80 cm. Người ta mở rộng ô cửa sổ đó bằng
cách tăng độ dài cạnh dưới về hai bên, mỗi bên 20 cm. Sau 120 cm
khi mở rộng thì ô cửa sổ đó có dạng hình gì? Tính diện tích
của ô cửa sổ đó sau khi mở rộng.
20 cm 80 cm 20 cm
Lời giải.
Xét △AHD và △BKC có A B
AH = BH; AHD ’ = 90◦ ; DH = CK.
’ = BKC
Suy ra △AHD = △BKC (c.g.c).
“ = C. 120 cm
Do đó D b
Vậy sau khi mở rộng thì ô cửa sổ có dạng hình thang cân và
D H K C
20 cm 80 cm 20 cm
1 1
SABCD = (AB + DC) · AH = · (80 + 120) · 120 = 24000 cm2 . □
2 2
Chú ý

Trong hình thang cân, đường thẳng đi qua trung điểm của hai đáy là trục đối xứng của
nó.

Thầy Hóa - 0344.083.670


113
3. HÌNH THANG CÂN

D BÀI TẬP
L Bài 10.
Cho hình thang cân ABCD có AB ∥ CD, AB < CD. Gọi M, N A M B
lần lượt là trung điểm của AB, CD và T là giao điểm của AC và
BD. Chứng minh: T

AD = T’
a) T’ DA = T’
BC, T’ CB;
D N C
b) T A = T B, T D = T C;

c) M N là đường trung trực của cả hai đoạn thẳng AB và CD.


Lời giải.

a) Xét △ABD và´△BAC có


AD = BC
(ABCD là hình thang cân)
’ = ABC
DAB ’
AB chung.
Vậy △ABD = △BAC (c.g.c).
DA = T’
Suy ra T’ CB (hai góc tương ứng bằng nhau).
Chứng minh tương tự ta có △ADC = △BCD (c.g.c).
’ = T’
Suy ra DAT BC (hai góc tương ứng bằng nhau).

Xét △AT D và △BT C có


b) 
T DA = T CB

 ’ ’
AD = BC (chứng minh trên).


T’AD = T’BC
Vậy △AT D = △BT C.
Suy ra T A = T B, T D = T C (hai cạnh tương ứng bằng nhau).

c) Tam giác T AB có T A = T B, nên △T AB cân tại T .


Lại có AM là đường trung tuyến, do đó AM cũng là đường trung trực của tam giác
T AB hay AM là đường trung trực của AB. (1)
Tương tự ta có T N là đường trung trực của DC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra M , T , N thẳng hàng hay M N là đường trung trực của AB và CD.


L Bài 11.
Người ta ghép ba hình tam giác đều có độ dài cạnh là A B C
| |
a với vị trí như hình vẽ.

a) Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.


|

b) Chứng minh tứ giác ACDE là hình thang cân. E


|
D

c) Tính diện tích của tứ giác ACDE theo a.

Lời giải.

’ = 60◦ .
’ = BEC
a) Ta có ABC

Thầy Hóa - 0344.083.670


114
3. HÌNH THANG CÂN

Mà ABC
’ và BEC ’ ở vị trí so le trong nên A M B C
| |
AB ∥ EB. (1)
Tương tự ta có BC ∥ ED. (2)

|
Từ (1) và (2) suy ra A, B, C thẳng hàng.
b) Tứ giác ACDE có AC ∥ ED và A b=C b = 60◦ nên |
E D
tứ giác ACDE là hình thang cân.

c) Kẻ đường cao EM của tam giác đều AEB.


1 a
Suy ra M là trung điểm của AB, do đó AM = AB = .
2 2
△AM E vuông tại M , theo định lí Pythagore ta có
 a 2 a2 3a2
EM 2 = AE 2 − AM 2 = a2 − = a2 − = .
√ 2 4 4
a 3
Suy ra EM = .
2 √ √
1 1 a 3 3a2 3
Khi đó SACDE = EM · (AC + ED) = · · (2a + a) = .
2 2 2 4

L Bài 12. Cho hình chữ nhật ABCD. Trên cạnh AB lấy hai điểm M, N sao cho
1
AM = N B < AB. Chứng minh tứ giác M N CD là hình thang cân.
2
Lời giải.

Xét △AM D và △BN C có A M N B


|| ||
AM = BN ; M ÷ AD = N’BC = 90◦ ; AD = BC.
Suy ra △AM D = △BN C (c.g.c)
÷ = BCN
Từ đó suy ra ADM ’ (hai góc tương ứng bằng nhau). (1)
÷+M ◦ ◦
Lại có ADM ÷ DC = 90 và BCN
’ +N ’CD = 90 . (2)
D C
Từ (1) và (2) suy ra M
÷ DC = N
’ CD.
Tứ giác M N CD có M N ∥ DC và M ÷DC = N CD nên tứ giác M N CD

là hình thang cân.

L Bài 13. Cho tam giác ABC cân tại A có hai đường phân giác BE và CK. Chứng minh
tứ giác BKEC là hình thang cân.

Lời giải.

Thầy Hóa - 0344.083.670


115
3. HÌNH THANG CÂN

Ta có △ABC cân tại A, suy ra ABC


’ = ACB.’ (1) A
Lại có BE và CK là tia phân giác của các góc ABC và ACB, do
đó
’ = 1 ABC;
ACE ’ ’ = 1 ACB.
ACK ’ (2)
2 2 K E

Từ (1) và (2) suy ra ABE


’ = ACK.

Xét △ABE và △ACK có
Ab chung;
B C
AB = AC (△ABC cân tại A); ABE
’ = ACK ’ (chứng minh trên).
Suy ra △ABE = △ACK (g.c.g).
Khi đó AK = AE, suy ra △AKE cân tại A.
180◦ − A
b
Do đó AKE =
’ . (3)
2 ◦
’ = 180 .
Tam giác ABC cân tại nên ABC (4)
2
Từ (3) và (4) suy ra AKE
’ = ABC.

Mà AKE
’ và ABC ’ ở vị trí đồng vị, do đó KE ∥ BC.
Tứ giác BKEC có KE ∥ BC và KBC’ = ECB ’ nên tứ giác BKCE
là hình thang cân.

L Bài 14.
Hình 2a) là mặt cắt đứng phần chứa nước của
một con mương (Hình 1) khi đầy nước có dạng
hình thang cân. Người ta mô tả lại bằng hình
học mặt cắt đứng của con mương đó ở hình 2b)
vởi BD ∥ AE (B thuộc AC), H là hình chiếu của
D trên đường thẳng AC.

Hình 1

nước
A B H C

2m 2m 2m 2m

60◦ 60◦ 60◦ 60◦


2m E 2m D

a) b)
Hình
2

a) Chứng minh các tam giác BCD, BDE, ABE là các tam giác đều.

b) Tính độ dài của DH, AC.

c) Tính diện tích mặt cắt đứng phần chứa nước của con mương đó khi đầy nước.

Thầy Hóa - 0344.083.670


116
3. HÌNH THANG CÂN

Lời giải.

nước
A B H C

2m 2m 2m 2m

60◦ 60◦ 60◦ 60◦


2m x E 2m D y

a) b)

Hình 2

’ = AEx
a) Ta có BD ∥ AE, suy ra BDE ‘ = 60◦ (hai góc đồng vị).
Lại có AC ∥ ED nên suy ra
’ = BDE
CBD ’ = 60◦ (hai góc so le trong) và ACD ’ = 60◦ (hai góc so le trong).
’ = CDy
△BDC có CBD
’ = DCB’ = 60◦ do đó tam giác BDC đều.
Suy ra BD = DC = 2 m.
Tam giác BDE có BD = ED = 2 m, do đó △BDE cân tại D.
’ = 60◦ nên △BDE đều.
Lại có BDE
Suy ra BE = ED = 2 m.
’ = AEx
Ta có AC ∥ EB, suy ra BAC ‘ = 60◦ .
’ = 60◦ nên suy ra △ABE đều.
△ABE có BE = AE = 2 m và BAE

b) Ta có △ABE và △BDC là các tam giác đều, do đó AB = AE = 2 m, BC = DC = 2 m.


Suy ra AC = AB + BC = 2 + 2 = 4 m.
△BCD đều, có DH là đường cao nên H là trung điểm của BC.
BC 2
Khi đó CH = = = 1 m.
2 2
△CDH vuông tại H, theo định lí Pythagore, ta có

DH 2 = DC 2 − HC 2 = 22 − 12 = 4 − 1 = 3 ⇒ DH ≈ 1,73 m.

c) Diện tích mặt cắt đứng phần chứa nước của con mương khi đầy nước là diện tích của
hình thang ACDE.
1 1
SACDE = DH · (AC + AE) = · 1,73 · (4 + 2) = 5,19 m2 .
2 2
Vậy diện tích mặt cắt đứng phần chứa nước của con mương khi chứa đầy nước là 5,19
m2 .

Thầy Hóa - 0344.083.670


117
4. HÌNH BÌNH HÀNH

Chủ đề 4. HÌNH BÌNH HÀNH


A ĐỊNH NGHĨA

c Định nghĩa 4.1. Hình bình hành là tứ giác có hai cặp cạnh đối song song.

Ví dụ 9. Ở hình 36, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?

D
y
M 1 N
C

1 1 x
Q P O A B

a) b)
Hình 36

Lời giải.

 Ở hình 36a, ta có M
”1 Q
c1 và M ”1 , Q
c1 ở vị trí đồng vị nên M N ∥ P Q.
c1 = P
Ta lại có Q c1 và Q
c1 , P
c1 ở vị trí đồng vị nên M Q ∥ N P .
Do đó, tứ giác M N P Q là hình bình hành.

 Ở hình 36b, AB và CD cắt nhau tại O nên AB và CD không song song với nhau. Do
đó tứ giác ABDC không phải là hình bình hành.

D y

x
O A B

B TÍNH CHẤT

Định lí 4.1. Trong một hình bình hành:

a) Các cạnh đối bằng nhau;

b) Các góc đối bằng nhau;

c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Ví dụ 10.

Thầy Hóa - 0344.083.670


118
4. HÌNH BÌNH HÀNH

Cho hai hình bình hành ABCD và BECD, AC A B E


cắt BD tại O (Hình 38). Chứng minh:
O

D C
Hình 38

a) AB = BE;
1
b) OB = CE.
2

Lời giải.
1
Do tứ giác ABCD là hình bình hành nên AB = CD, OB = OD = BD.
2
Do tứ giác BECD là hình bình hành nên BE = CD, BD = CE.

a) Từ AB = CD và BE = CD, suy ra AB = BE (vì cùng bằng CD).


1 1
b) Từ OB = BD và BD = CE, suy ra OB = CE.
2 2

C DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

Định lí 4.2. Ta có những dấu hiệu nhận biết sau

 Tứ giác có các cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

 Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình
bình hành.

Ví dụ 11. Cho tứ giác ABCD có hai cạnh đối AB và CD song song và bằng nhau, hai
đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Chứng minh:

a) △OAB = △OCD;

b) Tứ giác ABCD là hình bình hành.

Lời giải.

a)
Xét hai tam giác OAB và OCD, ta có: A B
’ = OCD
OAB ’ (so le trong);
AB = CD (giả thiết); O
’ = ODC
OBA ’ (so le trong).
Suy ra △OAB = △OCD (g.c.g).
D C

b) Do △OAB = △OCD nên OA = OC, OB = OD (các cặp cạnh tương ứng).


Suy ra tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi
đường. Do đó tứ giác ABCD là hình bình hành.

Thầy Hóa - 0344.083.670


119
4. HÌNH BÌNH HÀNH


c Nhận xét 4.1.

 Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.

 Tứ giác có các cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

D BÀI TẬP

L Bài 15. Cho tứ giác ABCD có DAB


’ = BCD,
’ ABC’ = CDA.
’ Kẻ tia Ax là tia đối của tia
AB. Chứng minh:

’ = 180◦ ;
’ + DAB
a) ABC

’ = ABC;
b) xAD ’ AD ∥ BC;

c) Tứ giác ABCD là hình bình hành.

Lời giải.
x A B
a) Xét tứ giác ABCD có
’ + ABC
DAB ’ + BCD’ + CDA’ = 360◦ (tổng các góc
của một tứ giác).
’ = BCD,
Mà DAB ’ ABC’ = CDA
’ (giả thiết)
’ + ABC
Nên DAB ’ + DAB ’ = 360◦ .
’ + ABC D C

2ABC
’ Ä + 2DAB
’ = 360 ä
⇔ 2 ABC + DAB
’ ’ = 360◦
⇔ ABC
’ + DAB ’ = 180◦ .

’ = ABC
b) Theo ý a suy ra AD ∥ BC nên xAD ’ (đồng
vị).

c) Ta có AB ∥ DC và BC ∥ AD nên tứ giác ABCD


là hình bình hành.

L Bài 16. Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Gọi P
và Q lần lượt là trung điểm của GB và GC. Chứng minh rằng tứ giác P QM N là hình bình
hành.
Lời giải.

N M
G

P Q

B C

Thầy Hóa - 0344.083.670


120
4. HÌNH BÌNH HÀNH

Xét △ABC có hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G (giả thiết) nên G là trọng
tâm của △ABC.
GB GC
Suy ra GM = ; GN = (tính chất trọng tâm của tam giác). (1)
2 2
GB
Mà P là trung điểm của GB (giả thiết) nên GP = P B = . (2)
2
GC
Q là trung điểm của GC (giả thiết) nên GQ = QC = . (3)
2
Từ (1), (2) và (3) suy ra GM = GP và GN = GQ.
Xét tứ giác P QM N có GM = GP và GN = GQ (chứng minh trên).
Do đó tứ giác P QM N có hai đường chéo M P và N Q cắt nhau tại trung điểm G của mỗi
đường nên nó là hình bình hành. □
L Bài 17.
Cho hai hình bình hành ABCD và ABM N (Hình A
42). Chứng minh: D N

a) CD = M N .
’ + BM
b) BCD ÷ N = DAN
’.
B
C M
Hình 42
Lời giải.
a) Vì ABCD là hình bình hành (giả thiết) nên AB = CD.
Vì ABM N là hình bình hành (giả thiết) nên AB = M N .
Suy ra CD = M N .
’ = BAD.
b) Ta có ABCD là hình bình hành nên BCD ’ (1)
ABM N là hình bình hành nên BM
÷ N = ABN
’. (2)
Từ (1) và (2) suy ra BCD
’ + BM
÷ N = DAN
’.

L Bài 18.
Để đo khoảng cách giữa hai vị trí A, B ở hai phía của một tòa D A
nhà mà không thể trực tiếp đo được, người ta làm như sau:
Chọn các vị trí O, C, D sao cho O không thuộc đường thẳng || |
AB; khoảng cách CD là đo được; O là trung điểm của AC và O
BD (Hình 43). Người ta đo được CD = 100 m. Tính độ dài AB. | ||

C B
Hình 43
Lời giải.
D A

|| |

O
| ||

C B

Xét tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường
nên ABCD là hình bình hành.
Do đó AB = CD = 100 (m). □

Thầy Hóa - 0344.083.670


121
4. HÌNH BÌNH HÀNH

L Bài 19. Bạn Hoa vẽ tam giác ABC lên tờ giấy sau đó cắt một phần tam giác ở phía góc
C (Hình 44). Bạn Hoa đố bạn Hùng: Không vẽ lại tam giác ABC, làm thế nào tính được độ
dài các đoạn thẳng AC, BC và số đo góc ACB.

A C A C

B E d′ B
Hình 44 Hình 45

Bạn Hùng đã làm như sau:

- Qua điểm A kẻ đường thẳng d song song với BC, qua điểm B kẻ đường thẳng d′ song
song với AC;

- Gọi E là giao điểm của d và d′ ;

- Đo độ dài các đoạn thẳng AE, BE và đo góc AEB.


’ Từ đó, tính được độ dài các đoạn thẳng
AC, BC và số đo góc ACB (Hình 45).

Em hãy giải thích cách làm của bạn Hùng.


Lời giải.
Vì d ∥ BC (giả thiết) nên AE ∥ BC.
Vì d′ ∥ AC (giả thiết) nên BE ∥ AC.
Xét tứ giác ACBE có AE ∥ BC (chứng minh trên) và BE ∥ AC (chứng minh trên).
Do đó tứ giác ACBE là hình bình hành.
AC = BE

Suy ra BC = AE (tính chất hình bình hành).

ACB = AEB
’ ’
Bạn Hùng chứng minh được tứ giác ACBE là hình bình hành có các tính chất trên, đo độ
dài các đoạn thẳng BE, AE và đo góc AEB.
Từ đó, tính được độ dài các đoạn thẳng AC, BC và số đo góc ACB. □

Thầy Hóa - 0344.083.670


122
5. HÌNH CHỮ NHẬT − HÌNH VUÔNG

Chủ đề 5. HÌNH CHỮ NHẬT − HÌNH VUÔNG


A ĐỊNH NGHĨA

A B
c Định nghĩa 5.1. Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc
vuông.

D C
Hình 47
Ví dụ 12. Ở Hình 48, tứ giác nào là hình chữ nhật? Vì sao?
M N G H

102◦

Q a) P K b) I
Hình 48

Lời giải.

 Ở Hình 48 a, ta có
c=N
M “ = Pb = Q b = 90◦ nên M
c, N
“, Pb, Q
b đều là góc vuông. Suy ra tứ giác M N P Q là
hình chữ nhật.
 Ở Hình 48 b, do H“ = 102◦ nên H
“ không là góc vuông. Suy ra tứ giác GHIK không
phải là hình chữ nhật.

Chú ý

Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.

B TÍNH CHẤT

Chú ý

Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.

Định lí 5.1. Trong một hình chữ nhật:

a) Hai cạnh đối song song và bằng nhau;

b) Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Ví dụ 13. Cho hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEC (Hình 49). Chứng minh
BD = BE.

Thầy Hóa - 0344.083.670


123
5. HÌNH CHỮ NHẬT − HÌNH VUÔNG

A B

D C E
Hình 49

Lời giải.
Ta có ABCD là hình chữ nhật nên AC = BD.
Vì ABEC là hình bình hành nên BE = AC(cặp cạnh đối diện).
Suy ra BD = BE (cùng bằng AC). □

Luyện tập Cho hình chữ nhật ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Gọi
1
M , N lần lượt là hình chiếu của O trên AB, BC. Chứng minh M N = AC.
2
Lời giải.

A M B

N
O

D C

Tứ giác OM BN có OM ÷ B=M ÷BN = ON


’ B = 90◦
⇒ tứ giác OM BN là hình chữ nhật ⇒ OB = M N (1)
 O là giao điểm của hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD nên

OB = 1 DB
2
AC = DB

1
⇒ OB = AC (2)
2
1
Từ (1) và (2) suy ra M N = AC. □
2

C DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

Định lí 5.2.

a) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.

b) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

Ví dụ 14.

Thầy Hóa - 0344.083.670


124
5. HÌNH CHỮ NHẬT − HÌNH VUÔNG

Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM thoả mãn AM = B A


1
BC. Trên tia đối của tia M A lấy điểm D sao cho M D = M A
2
(Hình 51). Chứng minh:

a) Tứ giác ABDC là hình chữ nhật; M

b) Tam giác ABC vuông tại A.


D Hình 51 C
Lời giải.

a) Vì tứ giác ABDC có hai đường chéo AD, BC cắt nhau tại trung điểm M của mỗi
đường nên ABDC là hình bình hành.
1 1
Do AM = BC và AM = AD (vì M là trung điểm của AD) nên BC = AD.
2 2
Hình bình hành ABDC có hai đường chéo BC, AD bằng nhau nên ABDC là hình
chữ nhật.

’ = 90◦ . Suy ra tam giác ABC vuông tại A.


b) Do ABDC là hình chữ nhật nên BAC


Chú ý

Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam
giác đó là tam giác vuông.

Luyện tập Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O thoả
’ = ODC.
mãn OAB ’ Chứng minh ABCD là hình chữ nhật.

A B

D C

Lời giải.
(
’ = ODC
OAB ’
Ta có:
’ = OBA
ODC ’ (sole trong)
⇒ OAB
’ = OBA ’ ⇒ △OAB cân tại O ⇒ OA = OB. (1)
O là giao điểm của hai đường chéo hình bình hành ABCD nên O là trung điểm của
BD ⇒ OB = OD. (2)
1
Từ (1) và (2) suy ra OA = OB = OD = BD.
2
1
Ta có △ABD có AO là đường trung tuyến và AO = DB nên △ADB vuông tại A.
2

Hình bình hành ABCD có BAD = 90 nên ABCD là hình chữ nhật.
’ □

Thầy Hóa - 0344.083.670


125
5. HÌNH CHỮ NHẬT − HÌNH VUÔNG

D BÀI TẬP

L Bài 20. Cho hình thang cân ABCD có AB ∥ CD, A


b = 90◦ . Chứng minh ABCD là hình
chữ nhật.
Lời giải.

A B

D C


® là hình thang cân ⇒ DAB = ABC = 90
ABCD ’ ’
AB ∥ CD

AD ⊥ AB
nên AD ⊥ CD.
’ = ABC
Tứ giác ABCD có DAC ’ = 90◦
’ = ADC
⇒ ABCD là hình chữ nhật. □

L Bài 21. Cho tam giác ABC vuông tại A có M là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối
của tia M A lấy điểm D sao cho M D = M A. Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật
1
và AM = BC.
2
Lời giải.

B D

A C

Tứ giác ABDC có M là trung điểm của AD và của BC


⇒ tứ giác ABDC là hình bình hành.
Hình
 ’ = 90◦ nên là hình chữ nhật.
bình hành ABDC có BAC
AD = BC (ABDC là hình chữ nhật)
AM 1 AD
2
1
⇒ AM = BC □
2

L Bài 22. Cho hình chữ nhật ABCD có điểm E nằm trên cạnh CD sao cho AEB
’ = 78◦ ,
’ = 39◦ . Tính số đo của BEC
EBC ’ và EAB.

Lời giải.

Thầy Hóa - 0344.083.670


126
5. HÌNH CHỮ NHẬT − HÌNH VUÔNG

A B

39◦

78◦

D E C

△BEC vuông tại C


’ + EBC
BEC ’ = 90◦
’ + 39◦ = 90◦
⇒ BEC
’ = 51◦ .
⇒ BEC (1)
’ + AEB
Ta có: AED ’ = 180◦
’ + CEB
’ + 78◦ + 51◦ = 180◦
⇒ AED
’ = 51◦ .
⇒ AED (2)
Từ (1), (2) ⇒ AED ’ = 51◦ (so le trong).
’ = EAB □

L Bài 23.
Một khu vườn có dạng tứ giác ABCD với các góc A, B, D A B
là góc vuông, AB = 400 m, AD = 300 m. Người ta đã làm
một cái hồ nước có dạng hình tròn, khi đó vị trí C không
còn nằm trong khu vườn nữa (Hình 52). Tính khoảng cách
Khu vườn
từ vị trí C đến mỗi vị trí A, B, D.

C
D Hồ nước

Hình 52

Lời giải.
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật nên
CB = AD = 300 m , CD = AB = 400 m.
Xét △BCD vuông tại C
BD2 = CD2 + CB 2 (Định lý Pytago)
⇒ BD2 = 3002 + 4002
⇒ BD2 = 250 000
⇒ BD = 500 m.
Vậy AC = BD = 500 m. Khoảng cách từ C đến B là 300 m.
Khoảng cách từ C đến D là 400 m.
Khoảng cách từ C đến A là 500 m. □

L Bài 24. Bạn Linh có một mảnh giấy dạng hình tròn. Bạn Linh đố bạn Bình: Làm thế
nào có thể chọn ra 4 vị trí trên đường tròn đó để chúng là 4 đỉnh của một hình chữ nhật?
Bạn Bình đã làm như sau:

Thầy Hóa - 0344.083.670


127
5. HÌNH CHỮ NHẬT − HÌNH VUÔNG

 Bước 1. Gấp mảnh giấy sao cho hai nửa hình tròn trùng
khít nhau. Nét gấp thẳng tạo thành đường kính của hình A B
tròn. Ta đánh dấu hai đầu mút của đường kính đó là hai
điểm A, C.

 Bước 2. Sau đó lại gấp tương tự mảnh giấy đó nhưng theo


đường kính mới và đánh dấu hai đầu mút của đường kính
mới là hai điểm B, D. Khi đó tứ giác ABCD là hình chữ
nhật (Hình 53).
D C

Em hãy giải thích cách làm của bạn Bình.


Hình 53
Lời giải.
Sau hai lần gấp bạn Bình tìm ra trung điểm của AC và BD nên tứ giác ABCD là hình bình
hành.
Mà AC = BD (đường kính của đường tròn) nên ABCD là hình chữ nhật. □

CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT


Tỷ lệ khung hình

 Tỉ lệ khung hình (còn được gọi là tỉ lệ hình ảnh) thể hiện tỉ lệ của chiều rộng và chiều
cao (theo cùng đơn vị đo) của một khung hình có dạng hình chữ nhật.

 Chẳng hạn, ta có thể hiểu khung hình ti vi có tỉ lệ 16 : 9 là khung hình ti vi có dạng


hình chữ nhật với chiều rộng là 16 đơn vị và chiều cao là 9 đơn vị.

 Ngày nay, các thiết bị như màn hình máy tính, màn hình ti vi, ... thường sử dụng hai
tỉ lệ khung hình là 4 : 3 và 16 : 9 (Hình 54).

4 16

3 9

Tỉ lệ khung hình 4 : 3 Tỉ lệ khung hình 16 : 9


Hình 54

 Tỉ lệ khung hình 4 : 3 được sử dụng phổ biến trên các màn hình máy tính, phù hợp
làm việc văn phòng hoặc dùng cho truyển hình tiêu chuẩn, máy quay phim.

 Tỉ lệ khung hình 16 : 9 là tỉ lệ chuẩn quốc tế hiện nay phổ biến nhất trên các thiết
bị công nghệ như màn hình điện thoại, ti vi, màn hình LED, ... Đặc điểm nổi bật của
khung hình tỉ lệ 16 : 9 là cho phép hình ảnh/video được hiển thị sắc nét, trọn vẹn màn
hình.

Thầy Hóa - 0344.083.670


128
6. HÌNH THOI

Chủ đề 6. HÌNH THOI


A ĐỊNH NGHĨA

c Định nghĩa 6.1. Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.

Ví dụ 15. Ở Hình dưới đây, tứ giác nào là hình thoi? Vì sao?

M 2,5 cm N 2,5 cm H
G

2,5 cm
2 cm
2,5 cm 2,5 cm

Q 2, 5 cm P K I
2 cm

a) b)

Lời giải.

 Ở Hình a), ta có M N = N P = P Q = QM (vì cùng bằng 2,5 cm) nên tứ giác M N P Q là


hình thoi.

 Ở Hình b), ta có GH ̸= KG (vì 2,5 cm ̸= 2 cm) nên tứ giác GHIK không phải là hình
thoi.

B TÍNH CHẤT

c Tính chất 6.1. Do hình thoi là hình bình hành nên hình thoi có tất cả các tính
chất của hình bình hành.

Định lí 6.1. Trong một hình thoi:

a) Các cạnh đối song song;

b) Các góc đối bằng nhau;

c) Hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường;

d) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc ở đỉnh.

Ví dụ 16.

Thầy Hóa - 0344.083.670


129
6. HÌNH THOI

Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo AC và A


BD cắt nhau tại O, AC = 3 cm, BD = 4 cm. Tính
độ dài của OA, OB, AB.

D B
O

Lời giải.
Do ABCD là hình thoi nên O là trung điểm của hai đường chéo AC, BD.

1 1
Suy ra: OA = AC = · 3 = 1,5 (cm);
2 2
1 1
OB = BD = · 4 = 2 (cm).
2 2

Ta có AC ⊥ BD (vì ABCD là hình thoi) nên tam giác OAB vuông tại O. Áp dụng định lí
Pythagore, ta có:
AB 2 = OA2 + OB 2 .
Do đó AB 2 = (1,5)2 + 22 = 6, 25 hay AB = 2,5 (cm). □

Luyện tập Cho hình thoi ABCD có ABC’ = 1200 . Chứng minh tam giác ABD là tam giác
đều.
Lời giải.
Tam giác ABD có AB = AD (vì ABCD là hình thoi). B
Lại có AC là tia phân giác của góc A nên

’ = 1 ABC
ABD ’ = 60◦ .
2 A C

Vậy, tam giác ABD là tam giác đều.


D

C DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

Dấu hiệu nhận biết


 Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.

 Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

Ví dụ 17.

Thầy Hóa - 0344.083.670


130
6. HÌNH THOI

Cho tam giác ABC vuông tại A. Các điểm M , N C


lần lượt thuộc tia đối của tia AB, AC sao cho AM =
AB, AN = AC. Chứngg minh tứ giác BCM N là
hình thoi.

B M
A

N
Lời giải.
Tứ giác BCM N có A là trung điểm của cả hai đường chéo BM và CN nên BCM N là hình
bình hành.
’ = 90◦ hay BM ⊥ CN .
Do tam giác ABC vuông tại A nên BAC
Hình bình hành BCM N có hai đường chéo BM và CN vuông góc với nhau nên BCM N
là hình thoi. □
Luyện tập Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia M A
lấy điểm N sao cho M N = M A. Chứng minh tứ giác ABN C là hình thoi.
Lời giải.
Tứ giác ABN C có M là trung điểm của cả hai B
đường chéo BC và AN nên ABN C là hình bình
hành.
Do tam giác ABC cân tại A, có AM là trung tuyến
nên AM cũng là đường cao BM ⊥ BC.
Hình bình hành ABN C có hai đường chéo AN và A M
N
BC vuông góc với nhau nên ABN C là hình thoi.

C

D BÀI TẬP
L Bài 25. Cho hình bình hành ABCD có tia AC là tia phân giác của góc DAB. Chứng
minh ABCD là hình thoi.

Lời giải.
Gọi O là giao điểm của AC và BD. B
Vì ABCD là hình bình hành nên O là trung điểm của
BD.
Xét tam giác ABD có AO vừa là phân giác của góc
DAB, vừa là đường trung tuyến nên ABD là tam giác A C
O
cân hay AB = AD.
Hình bình hành ABCD có hai cạnh kề AB = AD nên
nó là hình thoi.
D

L Bài 26. Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Chứng minh:

AC 2 + BD2 = 4(OA2 + OB 2 ) = 4AB 2 .

Thầy Hóa - 0344.083.670


131
6. HÌNH THOI

Lời giải.
Vì ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD. B
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông AOB
ta có OA2 + OB 2 = AB 2 .
Từ đó ta có
A C
2 2 2 2 2 2 2
O
AC +BD = (2OA) +(2OB) = 4(OA +OB ) = 4AB .

D

L Bài 27. Cho hình thoi ABCD có CDB
’ = 40◦ . Tính số đo mỗi góc của hình thoi ABCD.
Vì ABCD là hình thoi nên DB là tia phân giác của góc CDA.

B
Do đó
’ = 2 · 40◦ = 80◦ .
’ = 2 · CDB
CDA
Hình thoi cũng là hình bình hành, do đó hai góc kề có tổng
là 180◦ , hay A
b = 180◦ − D
“ = 100◦ .
b=
Hình thoi có các cặp góc đối diện bằng nhau, vậy ta có A A C
O

b = 100 ; B“= D ◦
“ = 80 .
C

D
L Bài 28.
Hình bên mô tả một ô lưới mắt cáo có dạng hình thoi với
độ dài hai đường chéo là 45 mm và 90 mm. Độ dài cạnh
45 mm
của ô lưới mắt cáo đó là bao nhiêu milimét (làm tròn kết
quả đến hàng đơn vị) ?

90 mm
Lời giải.
Đặt tên các đỉnh và các cạnh như hình vẽ bên, ta có B

4AB 2 = AC 2 + BD2 = 902 + 452 = 10125.

Do đó AB 2 = 2531,25 hay AB ≈ 50,3 mm. A C


O

D

L Bài 29.
Một viên gạch trang trí có dạng hình thoi với độ dài cạnh là
40 cm và số đo một góc là 60◦ . Diện tích của viên gạch đó là 40
cm
bao nhiêu centimét vuông (làm tròn kết quả đến hàng phần
trăm)?

Lời giải.

Thầy Hóa - 0344.083.670


132
6. HÌNH THOI

Đặt tên các đỉnh và các cạnh như hình vẽ bên và giả B
sử số đo góc A là 60◦ .
Ta có tam giác ABD đều nên BD = AB = 40 cm.
1
Vì O là trung điểm của BD nên BO = BD = 20 cm.
2 A C
Do đó, áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông O
AOB ta có

AB 2 = OA2 +OB 2 ⇒ OA2 = AB 2 −OB 2 = 402 −202 = 1200. D

Suy ra OA = 34,64 ⇒ AC = 69,28 (cm).


Diện tích viên gạch cũng chính là diện tích hình thoi
ABCD là
1 1
S = AC · BD = · 69,28 · 40 = 1385,6 (cm2 ).
2 2

Thầy Hóa - 0344.083.670


133
7. HÌNH VUÔNG

Chủ đề 7. HÌNH VUÔNG


A ĐỊNH NGHĨA

c Định nghĩa 7.1. Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng
nhau.
Ví dụ 18. Ở hình 66, tứ giác nào là hình vuông? Vì sao?
A B M N G H

D C Q P K I

Hình 66 a) Hình 66 b) Hình 66 c)

Lời giải.

 Ở Hình 66a), ta có A
b=B “=C b=D“ (vì cùng bằng 90◦ ) và AB = BC = CD = DA (vì
cùng bằng 3 cm ) nên tứ giác ABCD là hình vuông.

 Ở Hình 66b), ta có M
c, N
“, Pb, Q
b không là góc vuông nên tứ giác M N P Q không phải là
hình vuông.
 Ở Hình 66c), ta có GH ̸= HI (vì 3, 2 cm̸= 3 cm ) nên tứ giác GHIK không phải là hình
vuông.

B TÍNH CHẤT
Trong một hình vuông:
a) Các cạnh đối song song.
b) Hai đường chéo bằng nhau, vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường.
c) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc ở đỉnh.
Ví dụ 19. Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Chứng
minh các tam giác OAB, OBC, OCD, ODA là những tam giác vuông cân.
Lời giải.
Do ABCD là hình vuông nên AC = BD, AC ⊥ BD, AC và BD cắt A B
nhau tại trung điểm O của mỗi đường.
Suy ra các tam giác OAB, OBC, OCD, ODA là những tam giác vuông
tại O và OA = OB = OC = OD.
Do đó các tam giác OAB, OBC, OCD, ODA là những tam giác vuông
cân.

D C

Thầy Hóa - 0344.083.670


134
7. HÌNH VUÔNG

Ví dụ 20.
Một mặt bàn cờ vua có dạng hình vuông với độ dài cạnh là 40 cm
(Hình 68). Độ dài đường chéo của mặt bàn cờ vua đó là bao nhiêu
centimét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?

Hình 68
Lời giải.
Gọi độ dài đường chéo của mặt bàn cờ vua đó là x (cm) với x > 0.
Áp dụng định lí Pythagore,
√ ta có: x2 = 402 + 402 = 3200.
Mà x > 0 nên x = 3200 ≈ 56,6 (cm). □

C DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

 Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.

 Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.

 Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.

Ví dụ 21.
Cho đường tròn tâm O. Giả sử AC và BD là hai đường kính B
của đường tròn sao cho AC ⊥ BD (Hình vẽ). Chứng minh
tứ giác ABCD là hình vuông.

O
A C

D
Lời giải.
Vì tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường
nên ABCD là hình bình hành.
Hình bình hành ABCD có AC = BD nên ABCD là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau nên ABCD là hình vuông.

D BÀI TẬP

L Bài 30. Cho hình thoi ABCD có AC = BD. Chứng minh ABCD là hình vuông.
Lời giải.

Thầy Hóa - 0344.083.670


135
7. HÌNH VUÔNG

Gọi O là giao điểm của AC và BD. A


⇒ OA = OC = OB = OD (tính chất 2 đường chéo hình thoi).
Ta có AO là đường trung tuyến ứng cạnh DB và
1

/
AO = DB.
2 O
⇒ △DAB vuông tại A. D / / B
’ = 90◦ .
⇒ DAB
’ = BCD
Tương tự: ABC ’ = CDA’ = 90◦ .

/
⇒ Tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
Mà AB = AD (ABCD là hình thoi).
C
⇒ ABCD là hình vuông.

L Bài 31. Cho hình thoi ABCD có A b = 90◦ . Chứng minh ABCD là hình vuông.
Lời giải.
Do ABCD là hình thoi nên ADC ’ = 90◦
’ = ABC (1) A
và BAD = BCD.
’ ’
’ + BCD
Mà BAD ’ = 180◦ .

/
⇒ BAD
’ = BCD ’ = 90◦ . (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác ABCD là hình chữ nhật. O
D / / B
Ta có AB = AD (do ABCD là hình thoi).
⇒ ABCD là hình vuông.

/
C

L Bài 32. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác AD. Gọi H, K lần lượt là
hình chiếu của D trên AB, AC. Chứng minh tứ giác AHDK là hình vuông.
Lời giải.
’ + AKD
Ta có HAK ’ + KDH
÷ + AHD’ = 360◦ . C

⇒ KDH
÷ = 90 .
⇒ Tứ giác AHDK là hình chữ nhật.
Mà AD là tia phân giác nên AHDK là hình vuông.
D
K

A H B

L Bài 33. Cho hai mảnh giấy, mỗi mảnh giấy có dạng hình vuông có độ dài cạnh là 1 dm.
Hãy
√ trình bày cách cắt ghép hai mảnh giấy đó để được một hình vuông có độ dài cạnh là
2 dm.
Lời giải.

Do hai hình vuông có độ dài cạnh là 1 dm nên độ dài đường chéo là 2 dm.
Cắt hai hình vuông thành 4 tam giác vuông theo đường chéo. √
Ghép bốn tam giác vuông đó lại ta được hình vuông có độ dài cạnh là 2 dm. □

Thầy Hóa - 0344.083.670


136
8. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V

Chủ đề 8. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V


1 TRẮC NGHIỆM
d Câu 1. Cho tứ giác ABCD có A b = 60◦ , B
“ = 70◦ , C
b = 80◦ . Khi đó, D
“ bằng
A 130◦ . B 140◦ . C 150◦ . D 160◦ .
Lời giải.

Chọn đáp án C □
d Câu 2. Cho hình thang cân ABCD có AB ∥ CD, A
b = 80◦ . Khi đó, C
b bằng
A 80 .

B 90 .

C 100 .

D 110◦ .
Lời giải.

Chọn đáp án C □
d Câu 3. Cho hình bình hành M N P Q có các góc khác 90◦ , M P cắt N Q tại I. Khi đó
A IM = IN . B IM = IP . C IM = IQ. D IM = M P .
Lời giải.

d Câu 4. Cho hình chữ nhật M N P Q. Đoạn thẳng M P bằng đoạn thẳng nào sau đây?
A N Q. B MN. C NP . D QM .
Lời giải.

Chọn đáp án A □
2 TỰ LUẬN
L Bài 34. Hình 72 mô tả một cây cao 4 m. Biết rằng khi trời nắng, cây đổ bóng trên mặt
đất, điểm xa nhất của bóng cây cách gốc cây một khoảng là 3 m. Tính khoảng cách từ điểm
xa nhất của bóng cây đến đỉnh 4 m của cây.

Thầy Hóa - 0344.083.670


137
8. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V

Lời giải.
Áp
√ dụng Định lý Pitago ta được khoảng cách từ điểm xa nhất của bóng cây đến đỉnh là
32 + 42 = 5 m. □
L Bài 35. Màn hình một chiếc ti vi có dạng hình chữ nhật vợi kích thước màn hình ti vi
được tính bằng độ dài đường chéo của màn hình (đơn vị: inch, trong đó 1 inch = 2,54 cm).
Người ta đưa ra công thức tính khoảng cách an toàn khi xem ti vi để giúp khách hàng chọn
được chiếc ti vi phù hợp vởi căn phòng của mình như sau:
Khoảng cách tối thiểu = 5,08 · d cm;
Khoảng cách tối đa = 7,62 · d cm.
Trong đó, d là kích thước màn hình ti vi tính theo inch. Với một chiếc ti vi có chiều dài màn
hình là 74,7 cm; chiều rộng màn hình là 32 cm:
a) Kích thước màn hình của chiếc ti vi đó là bao nhiêu inch (làm tròn kết quả đến hàng
đơn vị)?
b) Khoảng cách tối thiểu và khoảng cách tối đa để xem chiếc ti vi đó là bao nhiêu mét
(làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
Lời giải.

a) Kích thước màn hình ti vi là 74,72 + 322 ≈ 81 cm. Đổi đơn vị 81 cm ≈ 32 inch.
b)  Khoảng cách tối thiểu là 5,08 · 32 ≈ 162,6 cm.
 Khoảng cách tối đa là 7,62 · 32 ≈ 243,8 cm.

L Bài 36. Cho tứ giác ABCD có DAB
’ = BCD,
’ ABD’ = CDB.
’ Chứng minh ABCD là hình
bình hành.
Lời giải.
Xét tứ giác ABCD có A B
 DAB
’ = BCD

 ABD
’ = CDB

D C
⇒ ABCD là hình bình hành (hai cặp góc đối bằng
nhau).

L Bài 37. Cho hình chữ nhật ABCD có M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB, BC, CD, DA. Chứng minh tứ giác M N P Q là hình thoi.
Lời giải.

M
A B

Q N

D C
P

Xét △AQM và △BN M có

 A “ = 90◦
b=B

Thầy Hóa - 0344.083.670


138
8. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V

 AM = BM

 AQ = BN

Suy ra △AQM ∽ △BN M (c-g-c) ⇒ QM = M N (cạnh tương ứng).


Tương tự ta có

 △BN M ∽ △CN P ⇒ M N = N P .

 △CN P ∽ △DQP ⇒ N P = QP .

 △DQP ∽ △AQM ⇒ QP = QM .

Vậy tứ giác M N P Q có QM = M N = N P = P Q là hình thoi. □


L Bài 38. Cho tam giác ABC vuông cân tại C. Trên các cạnh AC, BC lần lượt lấy các
điểm D, G sao cho AD = CG < AC. Từ điểm D kẻ DE vuông góc với AC ( E thuộc AB).
Chứng minh tứ giác CDEG là hình chữ nhật.
Lời giải.

A B
E

b = 45◦ nên △DAE vuông cân tại D, suy ra AD = DE.


Xét △DAE vuông tại D có A
Xét tứ giác CDEG có

 DE = GC(= AD)

 DE ∥ GC (cùng vuông góc với CA)

b = 90◦ nên CDEG là hình chữ nhật.


Suy ra CDEG là hình bình hành, mà A □
L Bài 39. Cho hình vuông ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt lấy các điểm
M , N , P , Q sao cho AM = BN = CP = DQ < AB. Chứng minh tứ giác M N P Q là hình
vuông.
Lời giải.

M
A | B

Q
|

N
|

D | C
P

Thầy Hóa - 0344.083.670


139
8. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V

Tứ giác M N P Q có AM = BN = CP = DQ là hình thoi.


Vì ABCD là hình vuông nên AD = AB ⇔ AQ + DQ = BM + AM ⇒ AQ = M B.
Xét △AM Q và △BN M có

 AM = BN (giả thuyết)

 A “ = 90◦
b=B

 AQ = BM (cmt)

Suy ra △AM Q = △BN M (c-g-c), suy ra AM


÷ Q = BN
÷ M (góc tương ứng).
◦ ◦
Ta có BM N + BN M = 90 ⇒ BM N + AM Q = 90 , do đó QM
÷ ÷ ÷ ÷ ÷ N = 90◦ .
Hình thoi M N P Q có QM
÷ N = 90◦ nên là hình vuông. □
L Bài 40. Cho hình bình hành ABCD. Gọi M là điểm nằm giữa A và B, N là điểm nằm
giữa C và D sao cho AM = CN . Gọi I là giao điểm của M N và AC. Chứng minh:

a) △IAM = △ICN ;

b) Tứ giác AM CN là hình bình hành;

c) Ba điểm B, I, D thẳng hàng.

Lời giải.

M
A | B

D | C
N

a) Xét △IAM và △ICN có

 AM = CN
 M
’ AI = ICN
’ (vì AB ∥ DC và là hai góc so le trong)

 AM
’I = IN
’ C (vì AB ∥ DC và là hai góc so le trong)

Suy ra △IAM = △ICN (g-c-g).

b) Xét tứ giác AM CN có

 AM ∥ N C (vì AB ∥ DC)
 AM = N C (vì △IAM = △ICN )

Suy ra AM N C là hình bình hành.

c) Ta có I là trung điểm của AC (vì AM CN là hình bình hành).


Xét hình bình hành ABCD có I là trung điểm AC, do đó I cũng là trung điểm BD,
hay ba điểm B, I, D thẳng hàng.

Thầy Hóa - 0344.083.670


140
8. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V

L Bài 41. Cho hình thoi ABCD và hình bình hành BCM D. Gọi O là giao điểm của AC
và BD. Chứng minh:
1
a) OD = CM và tam giác ACM là tam giác vuông;
2
b) Ba điểm A, D, M thẳng hàng;
c) Tam giác DCM là tam giác cân.
Lời giải.

O
A C

M
1
a) Vì ABCD là hình thoi nên O là trung điểm của BD hay OD = BD.
2
1
Ta có BCM D là hình bình hành nên BD = CM , do đó OD = CM .
® 2
AC ⊥ BD
Xét △ACM có ⇒ AC ⊥ CM . Vậy △ACM vuông tại C.
CM ∥ BD
®
DA ∥ BC
b) Ta có , suy ra ba điểm A, D, M thẳng hàng.
DM ∥ BC
®
DC = BC
c) Xét △DCM ta có ⇒ DC = DM . Vậy △DCM cân tại D.
DM = BC


L Bài 42. Cho hình vuông ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CD.
Gọi O là giao điểm của AM và BN . Chứng minh:

a) △ABM = △BCN ; ’ =M
b) BAO ÷BO; c) AM ⊥ BN .
Lời giải.

A B
|

O
M
|

D | | C
N

Thầy Hóa - 0344.083.670


141
8. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V

a) Xét △ABM và △BCN ta có

 AB = BC.
 B
“= Cb = 90◦ .
Å ã
1
 BM = CN = AB .
2
Suy ra △ABM = △BCN (c-g-c).

b) Vì △ABM = △BCN ⇒ BAO


’ =M÷BO (góc tương ứng).
÷ + BM
c) Ta có BAM ÷ O = 90◦ ⇒ OBM
÷ + BM
÷ O = 90◦ , do đó BOM
÷ = 90◦ hay AM ⊥ BN .

Thầy Hóa - 0344.083.670


142

You might also like