Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

TÓM TẮT SINH HỌC TẾ BÀO

VÀ PHÂN TỬ


NGUYỄN THỊ PHƯƠNG

Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT


LƯU Ý
• Nội dung thi là toàn bộ kiến thức đã học/trình bày trên slides
• Slide ôn tập này chỉ là Tóm tắt nội dung kiến thức đã học để các bạn sinh
viên có định hướng ôn thi tốt hơn
• Đề thi được ra theo hình thức trắc nghiệm và thi offline

Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT


CÁC ĐẠI PHÂN TỬ SINH HỌC

Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT


ĐƯỜNG - CARBOHYDRATE

ĐƯỜNG ĐƠN
ĐƯỜNG ĐÔI ĐƯỜNG ĐA/PHỨC
Đại diện: Đại diện:

Đường 5C (pentose) : Đường ribose (là thành phần cấu Maltose = 1 Glucose + 1 Glucose Tinh bột (starch): dự trữ trong các tế bào
tạo của nucleotide-đơn phân của DNA/RNA) Sucrose = 1 Glucose + 1 Fructose thực vật (lúa/khoai), gồm các phân tử
Đường 6C (hexose): Glucose/Fructose/Galactose Lactose = 1 Glucose + 1 Galactose glucose liên kết với nhau bằng liên kết
glycoside α(1-4).
Amylose: tinh bột mạch thẳng. Các phân
tử glucose liên kết với nhau chỉ bằng liên kết
Hình thành: glycoside α(1-4)
Do phản ứng thuỷ phân (loại H2O) Amylopectin: tinh bột mạch nhánh. Các
Dạng tồn tại:
giữa 2 phân tử đường đơn – 1 đường phân tử glucose liên kết với nhau bằng liên
Mạch thẳng đơn bị loại H+ và 1 đường đơn bị loại kết glycoside α(1-4) và glycoside α(1-6) ở
OH-  liên kết Glycoside vị trí nhánh.
Mạch vòng: là dạng tồn tại chính của
đường 5C/6C trong nước Glycogen: dự trữ trong tế bào cơ và gan ở
Đường 5C: động vật, tương tự như amylopectin
Đồng phân L: nhóm OH- gắn với C4 nằm ở vị trí
nhưng phân nhánh nhiều hơn
bên trái. Biểu diễn là L-Ribose.
Đồng phân D: nhóm OH- gắn với C4 nằm ở vị trí
bên phải. Biểu diễn là D-Ribose
Cellulose: cấu trúc thành/vách tế bào thực
vật, gồm các phân tử glucose liên kết với
Mạch thẳng nhau bằng liên kết glycoside β(1-4).
Đường 6C:
(Đồng phân
Đồng phân L: nhóm OH- gắn với C5 nằm ở vị trí
D/L)
bên trái. Biểu diễn là L-Glucose.
Đồng phân D: nhóm OH- gắn với C5 nằm ở vị trí Chitin: cấu trúc vỏ của động vật chân
bên phải. Biểu diễn là D-Glucose khớp, gồm các phân tử N-
Cấu hình:

acetylglucosamine liên kết với nhau bằng


liên kết glycoside β(1-4).
Đồng phân 𝜶: nhóm OH- gắn vào C1 đối
với Glucose và đường 5C hoặc C2 đối
với Fructose có vị trí quay xuống
Mạch vòng
(Đồng phân
𝜶/𝜷) Đồng phân 𝜷: nhóm OH- gắn vào C1 đối
với Glucose và đường 5C hoặc C2 đối Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT
với Fructose có vị trí quay lên
LIPID

TRIGLYCERIDE (TRIACYLGLYCEROL) PHOSPHOLIPID STEROIDS

Cấu tạo: Gồm phân tử glycerol liên kết với 3 axit béo Cấu tạo: Gồm phân tử glycerol liên kết với 2 axit béo Cấu tạo: bộ khung carbon gồm 4 vòng. Các steroid khác
bằng liên kết ester. tạo đuôi kị nước và một gốc phosphate tạo đầu ưa nhau ở nhóm chức liên kết với bộ khung carbon
Axit béo: các phân tử có một đầu chứa nhóm nước. (cholesterol, estradiol, testosterone).
carboxyl (-COOH) và khung hydrocarbon (16-18
phân tử carbon)

Phân loại: Vai trò:


Triglyceride no: chứa các axit béo no (axit béo có Vai trò: Trong nước, các phân tử phospholipid tạo thành phần cấu trúc của tế bào (cholesterol),
mạch hydrocarbon chỉ chứa các liên kết đơn). “lớp kép” (bilayer) là cơ sở cho sự hình thành
Triglyceride không no: chứa axit béo không no màng tế bào hoặc màng bào quan. tham gia dẫn truyền tín hiệu (hormone steroid).
(axit béo có mạch hydrocarbon chứa ít nhất một
liên kết đôi).

Vai trò: là thành phần chủ yếu của


các lipoprotein trọng lượng phân tử thấp (VLDL) -
đóng vai trò quan trọng như là nguồn cung
cấp năng lượng và chuyên chở các chất béo trong
quá trình trao đổi chất.

Cholesterol Testosterone Estradiol

Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT


PROTEIN

ĐƠN PHÂN PROTEIN


POLYPEPTIDE

Cấu tạo: Gồm 1 phân tử carbon ở trung tâm (α Cấu tạo: Là polymer của các amino acid liên Cấu tạo: Là phân tử có chức năng sinh học tạo thành từ
carbon), 1 nhóm amin (-NH2), 1 nhóm carboxyl (- kết với nhau bằng liên kết peptide. một hay nhiều chuỗi polypeptide, mỗi polypeptide gập
COOH) và 1 nhóm chức đặc trưng cho từng loại hoặc xoắn tạo cấu trúc không gian ba chiều.
amino acid (nhóm R). Tính chất: Có mức độ đa dạng cao về số
lượng, thành phần, thứ tự sắp xếp của các
amino acid.

Các bậc cấu trúc của protein:


Cấu trúc bậc 1: trình tự amino acid của phân tử protein

Cấu trúc bậc 2: một số đoạn của chuỗi polypeptide có thể
gập hoặc xoắn liên tiếp nhờ các liên kết hydro giữa nguyên
Phân loại: tử oxy và nguyên tử hydro trên mạch khung.
Có 20 loại amino acid phổ biến Xoắn α: liên kết hydro giữa các amino acid ở vị trí thứ 4.
Phiến nấp gấp β: liên kết hydro giữa các amino acid ở
các đoạn nằm song song với nhau.

Vai trò: protein cấu trúc, enzyme, kháng thể, Cấu trúc bậc 3: hình dạng tổng thể của phân tử polypetide
hormone, thụ thể, protein vận động, kênh tạo ra từ liên kết giữa các nhóm chức của các amino acid.
vận chuyển,… tham gia cấu trúc tế bào, xúc Tương tác kị nước: các amino acid có nhóm chức kị
tác các phản ứng sinh học, miễn dịch, dẫn nước kéo lại gần nhau, tạo điều kiện cho lực van der Waals
truyền tín hiệu, vận động, vận chuyển Liên kết hydro: giữa các nhóm chức phân cực
chất,… Liên kết ion: giữa các nhóm chức tích điện trái dấu
Cầu nối sulfide: giữa nhóm –SH của các amino acid
cysteine

Cấu trúc bậc 4: một phân tử protein gồm hai hay nhiều
polypeptide gắn kết với nhau…

Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT


NUCLEIC ACID

ĐƠN PHÂN NUCLEOTIDE RNA


DNA
Cấu tạo: Là polymer của 4 loại RNA nucleotide (A, U, G, C), có
chiều 5’->3’.
Cấu tạo: gồm đường 5C (pentose), Cấu tạo: Là polymer của 4 loại DNA nucleotide (A, T, G,
nitrogenous base (bazơ nitơ) và nhóm C), mạch DNA có chiều 5’->3’. Phân loại:
phosphate.
Có chức năng dự trữ và truyền đạt thông tin di truyền.
Đường deoxyribose trong DNA nucleotide
và đường ribose trong RNA nucleotide

Các bậc cấu trúc của DNA:


Cấu trúc bậc 1: cấu trúc đơn giản nhất bao gồm trình tự
nucleotide có chiều 5’ -> 3’ (polynucleotide). Các nucleotide
RNA thông tin (messenger RNA, mRNA): phân tử RNA mạch
liên kết với nhau bằng liên kết phosphodiester.
đơn, mang trình tự di truyền của gene và được ribosome đọc
Phân loại theo base: trong quá trình tổng hợp protein. Thông tin trên mRNA có thể
Cấu trúc bậc 2: gồm 2 mạch polynucleotide chạy ngược
quay ngược trở lại DNA thông qua phiên mã ngược (reverse
nhau (đối song song) và liên kết với nhau bằng liên kết
Purine: base lớn gồm 2 vòng carbon (A, G) transcription).
hydro giữa các cặp base theo nguyên tắc bổ sung (A-T
Pyrimidine: base nhỏ chỉ gồm 1 vòng carbon RNA vận chuyển (transfer RNA, tRNA): có cấu trúc 3 thùy đặc
bằng 2 liên kết hydro, G-C bằng 3 liên kết hydro).
(C, T, U). trưng, vận chuyển amino acid tương ứng đến ribosome trong quá
trình tổng hợp protein.
Cấu trúc bậc 3: cấu trúc lập thể do gấp cuộn ở mức độ cao
hơn (siêu xoắn, supercoil). Siêu xoắn có thể ở dạng siêu RNA ribosome (ribosomal RNA, rRNA): phân tử RNA mạch đơn
xoắn trái và siêu xoắn phải. tham gia cấu trúc của ribosome (trong quá trình tổng hợp protein).
Các thành phần cấu trúc ribosome khác nhau ở sinh vật nhân sơ
Dạng siêu xoắn có thể bắt gặp ở DNA vòng của vi khuẩn, và nhân chuẩn.
virus, ti thể, lục lạp.

Cấu trúc bậc 4: các bậc cấu trúc cao giữa DNA và các
phân tử khác như histone để hình thành Nhiễm sắc thể.
Ví dụ: nucleosome gồm 1 đoạn tử DNA mạch kép quấn
quanh lõi protein (8 phân tử histone).

Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT


TẾ BÀO VÀ CÁC BÀO QUAN

Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT


CẤU TRÚC TẾ BÀO BÀO QUAN CỦA TẾ BÀO NHÂN THẬT
KIẾN THỨC
CHUNG
TẾ BÀO NHÂN SƠ: TẾ BÀO NHÂN THỰC: HỆ THỐNG NỘI MÀNG:

1. Tất cả các sinh vật được cấu thành từ Là chuỗi các màng phospholipid kép kết nối nhau  Phân chia tế bào thành
Kích thước nhỏ: 0.5 – 1.5um Kích thước 0.01 – 0.1 mm
tế bào nhiều khu vực để thực hiện các hoạt động khác nhau:
1. Mạng lưới nội chất - endoplasmic reticulum, ER: Gồm ER trơn và nhám.
2. Tế bào là dạng sống nhỏ nhất (đơn vị Có màng phospholipid bao bọc Phức tạp hơn tế bào nhân sơ ER Nhám: Màng hình thành hệ thống kênh xuyên suốt xuất phát từ màng
của sự sống) nhân; Ribosome được gắn trên bề mặt màng tạo nhám; Lưu ý: Ribosome có
3. Tế bào chỉ được sinh ra từ tế bào Nucleoid: vùng nhân, không có màng Chứa nhân được bao bọc bởi thể tồn tại ở dạng đính trên ER nhám hoặc tự do trong tế bào chất.
nhân bao bọc, chứa DNA vòng màng phospholipid kép Chức năng: tổng hợp protein được tiết ra khỏi tế bào, hoặc được đưa đến
lysosome, và các hệ thống màng.
ER Trơn: Hệ thống màng tiếp nối từ màng nhân hoặc rER, rất ít ribosomes;
Phân loại: Có ribosome/Thành tế bào/vỏ kén/lông Phân vùng các chức năng của Chức năng: tổng hợp lipid màng, dự trữ lipid và giải độc
và roi tế bào ở các bào quan và hệ 2. Thể Golgi: Túi dẹt bản chất màng phospholipid, Gồm các túi rời nhau. Có 2
thống nội màng mặt: cis (hướng vào trong nhân) và trans (hướng ra màng)
Tế bào nhân sơ (tiền nhân, prokaryote): vi
khuẩn và cổ khuẩn Không có bào quan Chức năng: Đóng gói và phân phối các chất (protein) đến các vùng khác nhau
khung xương tế bào để hỗ trợ của tế bào; Tổng hợp các thành phần của màng tế bào; Sửa chữa màng
Tế bào nhân thật (nhân chuẩn, Eukaryote): và duy trì cấu trúc và chức năng 3. Lysosomes: Cơ quan tiêu hóa của tế bào: túi màng chứa nhiều enzyme
tế bào động vật/thực vật, nấm, protit tế bào phân cắt các đại phân tử (ví dụ glycogen thành glucose), pH thấp: 4.5 - 5.
Chức năng: Phá hủy tế bào và các bào quan thông qua quá trình tự thực
MÀNG TẾ BÀO: (autophagy) hoặc các chất ngoại lai/mầm bệnh thu nhận thông qua thực bào
Là lớp màng phospholipid kép và protein (xuyên hoặc bám màng). Phần (phagocytosis).
Cấu tạo chung: đầu: nhóm phosphate nên có tính ưa nước (hydrophilic). Phần đuôi là
các axit béo nên có tính kỵ nước (hydrophobic) TI THỂ: Nhà máy năng lượng của Tế bào
Vật chất di truyền (nhân hay thể nhân) Có ở mọi tế bào nhân thật
Tính chất đặc trưng của màng: (1) Màng có tính khảm lỏng: Khảm Chứa DNA vòng, Nhân đôi độc lập so với tế bào
Tế bào chất – bán lỏng (chứa bào quan và lỏng bởi các bè lipid (lipid raft) và các protein màng. (2) Có tính thấm Có 2 màng lipid kép
bào tương) chọn lọc: cho phép các phân tử nhỏ (O2, CO2, & H2O) đi qua. Màng ngoài: phẳng; Màng trong cuộn tạo nếp gấp (cristae), môi trường phía
sau mặt trong là chất nền (matrix)
Màng sinh chất– màng phospholipid kép TẾ BÀO CHẤT:
Môi trường bán lỏng được bao bọc bên trong màng tế bào, Cung cấp môi LỤC LẠP:
trường cho các phản ứng hóa học xảy ra, Chứa các bào quan Có mặt ở tế bào thực vật và sinh vật tự dưỡng quang năng
Chứa diệp lục thực hiện quang hợp
2 màng phospholipid kép
NHÂN Thylakoids các túi nằm phía trong màng trong
Có màng nhân: 2 lớp màng phospholipid kép Grana là những chồng túi thylakoid

Lỗ nhân: vị trí trao đổi chất với tế bào chất THUYẾT NỘI CỘNG SINH: giải thích sự hình thành của bào quan Ti thể
và Lục lạp thông qua quan hệ cộng sinh
Nhân con: tổng hợp ribosome RNA; Chứa nhiễm sắc thể = (DNA+ Một tổ tiên của tế bào nhân thật (vật chủ) đã nuốt lấy 1 tế bào vi khuẩn
protein Histon). khác và sau nhiều thế hệ, tế bào vi khuẩn trở thành 1 bào quan của tế bào
Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT vật chủ.
Quá trình/ Các giai đoạn sinh tổng hợp
CÁC THÀNH PHẦN KHÁC CỦA TÉ BÀO NHÂN THẬT protein

- mRNA được tổng hợp trong nhân


- mRNA di chuyển tới ribosome trên
rER
KHÔNG BÀO:
Thực vật: một không bào trung tâm lớn, có thể mang chức năng tiêu hóa
- Tổng hợp protein (gắn trên màng)
như lysosome ở động vật - Protein được vận chuyển đến Golgi
Động vật: Nhiều không bào nhỏ qua bóng vận chuyển (vesicle)
Dự trữ nước, thức ăn, enzyme, chất thải và sắc tố. - Hoàn thiện đóng gói
- Đưa đến các bào quan (rER, sER,
TRUNG THỂ lysosome)
Có ở tế bào động vật. - Hoặc đưa đến màng tế bào hoặc
KHÔNG có ở thực vật được tiết ra ngoài
Hình ống dài 0.5 μm và đường kính 0.2 μm.
Cấu trúc bên trong : 9 bộ 3 vi ống
Cấu trúc cặp nằm gần nhân
Biến mất khi tế bào phân chia, hình thành sợi phân chia SARS-COV2 sử dụng con đường
Gắn và kéo các cặp nhiễm sắc đi về 2 đầu của tế bào tương tự để tạo thành các virus mới
trong quá trình lây nhiễm
BỘ KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO
Mạng lưới các khung dây và sợi có bản chất protein. Có 3 loại Vật chất di truyền của SARS-CoV 2 là
Vi sợi actin – hoạt động co thắt RNA
Vi ống– tubulin tổ chức cấu trúc nội bào và di chuyển vật chất bên trong
tế bào
Sợi trung gian – chắc nhất có vai trò ổn định cấu trúc tế bào

CÁC CẤU TRÚC NGOẠI BÀO


Tế bào động vật: Chất nền ngoại bào bao quanh: Chứa glycoprotein
(đường + protein) và sợi protein như collagen

Thành tế bào của thực vật (cellulose)

Nấm (vỏ chitin)

Thành tế bào vi khuẩn: peptidoglycan (peptide + đường)  nhờ mật


độ/độ dày cảu lớp peptidoglycan mà người ta có phương pháp nhuộm
gram phân biệt vi khuẩn Gram âm (thành mỏng) và Gram dương (thành
dày).

Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT


BIẾN DƯỠNG NĂNG LƯỢNG

Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT


Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT
DỊ HOÁ TRONG TRƯỜNG HỢP CƠ CHẤT LÀ ĐƯỜNG
TỔNG SỐ LƯỢNG ATP TẠO THÀNH khi oxy hoá hoàn toàn
2 CON ĐƯỜNG BIẾN DƯỠNG TRONG CƠ THỂ: ĐƯỜNG PHÂN: 1 phân tử Glucose: 30 – 32 ATP
Đồng hoá: Tổng hợp các chất phức tạp từ các đơn phân. Ví dụ:
Tổng hợp protein từ các amino acid để xây dung tế bào. Nơi xảy ra phản ứng: Tế bào chất (Tương bào) NĂNG LƯỢNG ĐƯỢC TẠO RA TỪ OXY HÓA 1 PHÂN TỬ
Dị hoá: Quá trình phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn Đầu vào: 1 Glucose LIPID (mang 1 glycerol và 3 acid béo (C18)) là 460 ATP
giản. Ví dụ: enzyme amylase cắt tinh bộ thành các đường đơn Đầu ra: 2 Pyruvate + 2 ATP (năng lượng) + 2 NADH (chất dẫn Trong đó, acid béo được chuyển dạng thành acetyl–CoA trong
giản hơn  cơ thể dễ hấp thu, sử dụng. Quá trình Dị hoá chuyển truyền e-). ty thể nhờ β-oxidation.
năng lượng chứa trong các liên kết C-H của đại phân tử (đường,
protein, và mỡ) thành đơn vị năng lượng của tế bào (ATP) thông Trong trường hợp Đường tham gia vào quá trình đường phân CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT:
qua phản ứng oxy hóa khử (redox) không phải là Glucose thì tuân theo sơ đồ sau: LÊN MEN: Lên men – đường phân khi không có oxy (yếm khí).
Do quá trình LÊN MEN tạo các sản phẩm cụ thể như Lactate,
NĂNG LƯỢNG SINH HỌC: ethanol…(không giữ lại sản phẩm cuối pyruvate để tham gia
Galactose Fructose
Hoá học: do vị trí và cách sắp xếp các nguyên tử và phân tử (thế Krebs) nên quá trình lên men không tạo nhiều ATP so với
năng) và được giải phóng trong các phản ứng oxy hóa. ĐƯỜNG PHÂN có oxy.
ATP (Adenosine triphosphate) giải phóng năng lượng để tạo
công:
1. Công hóa học: đồng hóa, tổng hợp polymer từ monomer
2. Cộng vận chuyển: bơm vận chuyển các chất qua màng sinh
chất
3. Công cơ học: vận động tế bào qua lông và roi, co giãn tế bào
cơ, vận động của nhiễm sắc thể
CHU TRÌNH KREBS (TCA):
TIÊU HOÁ: Trước khi vào chu trình Krebs thì Pyruvate được oxi hoá tạo
Tiêu hóa (phân cắt) các đại phân tử thành đơn phân tử nhờ: Acetyl-CoA và CO2
HCl ở dạ dày DỊ HOÁ TRONG TRƯỜNG HỢP CƠ CHẤT LÀ PROTEIN HOẶC
Nơi xảy ra phản ứng: Chất nền ti thể
Enzymes ở miệng, dạ dày, ruột ruột non LIPID: Sau khi protein và lipid được tiêu hoá, các sản phẩm của
Enzymes trong lysosome cho tiêu hóa của tế bào Đầu vào: Pyruvate  Acetyl-CoA
nó tham gia vào quá trình được phân và chu trình Krebs theo sơ
Hấp thu đơn phân tử (đơn gian) thông qua các tế bào chuyên biệt trong Đầu ra: Oxaloacetate (được tái sử dung vào chu trình Krebs) + 2
đồ:
ruột non  dòng máu  các tế bào. GTP (năng lượng) + 6 NADH + 2 FADH2 (chất dẫn truyền e-)
Đường phức cần được thủy phân thành các đường đơn trước
khi đi vào máu

SỐ PHẬN CỦA GLUCOSE KHI ĐI VÀO TẾ BÀO: Được phosphoryl hoá CHUỖI TRUYỀN ĐIỆN TỬ (e-):
nhờ enzyme Hexokinase tạo Glucose-6-Phosphate: Nơi xảy ra phản ứng: Màng trong ti thể
1. Tham gia vào quá trình đường phân để giải phóng năng lượng Đầu vào: NADH + FADH2 + O2 + e-  Do vậy, chuỗi truyền điện
2. Chuyển thành Glucose-1-Phosphate để tạo thành Glycogen dự trữ ở tử phải xảy ra trong điều kiện có O2
gan Đầu ra: ATP + H2O. Oxy là điểm đến cuối cùng của e- cùng với
3. Chuyển thành Ribose-5-phosphate để tham gia tổng hợp Nucleotide H+ tạo nước. Thiếu Oxy, cả con đường chuyển hóa dừng ở bước
tạo ra pyruvate.
TIÊU HOÁ CÁC CHẤT NHỜ ENZYME:
Đường: enzyme Amylase cắt tinh bột thành đường đơn
Protein: phân giải protein thành amino acid nhờ enzyme Protase
Ở vi khuẩn, chuối truyền e- được xảy ra do gradient H+ giữa bào
Lipid: quá trình phân giải mỡ thành glycerol và acid béo nhờ enzyme tương và phần giữa màng tế bào và thành tế bào
Lipase
TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG
TẾ BÀO

Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT


TRAO ĐỔI CÁC CHẤT PHÂN TỬ NHỎ

VẬN CHUYỂN BỊ ĐỘNG


VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
(Khuếch tán)
ĐẶC ĐIỂM: ĐẶC ĐIỂM:

Năng lượng: Không sử dụng năng lượng/ATP Năng lượng: Có sử dụng năng lượng/ATP

Hướng di chuyển của các chất: Cùng chiều Gradient nồng độ (các Hướng di chuyển của các chất: Ngược chiều Gradient nồng độ (các
chất di chuyển từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp) chất di chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao)

CÓ TỔ CHỨC
ĐƠN GIẢN (có tương tác với kênh vận chuyển) SƠ CẤP THỨ CẤP
Năng lượng: đến từ việc phân giải ATP Năng lượng: lấy từ năng lượng dữ trữ dưới
Các phân tử chuyển động xen qua Khuếch tán có tổ chức (facilitated dạng ion khác nhau, được tạo bởi vận
diffusion) đòi hỏi sự tương tác của cơ chất (bên cạnh bơm có gắn phức hợp ATPase).
khoảng không nhỏ của màng lipid chuyển sơ cấp ion khác.
kép nếu cơ chất có khả năng hòa với các protein màng. Các protein màng hỗ trợ
vận chuyển các phân tử hay ion qua màng Bơm chỉ vận chuyển 1 chất/lần
tan trong lipid. (các chất khí CO2, Bơm cùng lúc vận chuyển 2 chất đồng thời.
thông qua các tương tác hóa học, vật lý. 1 loại ion trong đó là Na+
O2, N2 , hay rượu… Đại diện:
1 phần lớn của H2O được vận chuyển qua
1 phần nhỏ của H2O có khả năng Bơm Na+/K+: Có vai trò trong cân
màng tế bào thông qua kênh Aquaporin.
xuyên qua màng tế bào: Quá trình bằng điện thế màng. Bơm có khả
thẩm thấu năng gắn 3 ion Na+ và 2 ion K+.
Glucose được vận chuyển qua kênh GLUT ĐỒNG CHUYỂN NGHỊCH CHUYỂN
Bơm Ca2+: Có vai trò trong hoạt Đại diện:
ĐẶC ĐIỂM CỦA KÊNH: động co cơ. Có mặt trên màng tế Đại diện:
1. Cho phép khuếch tán có chọn lọc bào (bơm Ca2+ ra ngoài tế bào để
Glucose/Na+: vận Ca2+ /Na+: hỗ trợ thêm
2. Một số Kênh có khả năng đóng mở thông duy trì nồng độ ion Ca2+ trong tế việc vận chuyển Ca2+
qua các tín hiệu: bào thấp hơn ngoài tế bào 10.000 chuyển glucose qua
thận và tế bào biểu ở một số tế bào
điều hòa tín hiệu điện (voltage gated lần) và màng bào quan. H+ / Na+: xảy ra ở ống
mô ruột
channel)
Amino acid/ Na+: chủ lượn gần của thận
Các phân tử hóa học bám vào kênh protein yếu ở thận, ruột
thông qua tương tác thụ thể-phối tử
(ligand gated channel). Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT
TRAO ĐỔI CÁC CHẤT PHÂN TỬ LỚN

NHẬP BÀO XUẤT BÀO


Các phân tử có khối lượng lớn như protein, lipid, v.v… được trao đổi qua màng tế thông qua hiện tượng nhập bào, xuất bào.
Quá trình giải phóng các chất ra khỏi tế
bào. Bao gồm:
Loại thải các chất cặn bã trong quá trình
ẨM BÀO THỰC BÀO tiêu hóa.
(Phân tử nhỏ tan trong nước) (Phân tử lớn) Giải phóng các sản phẩm sau tổng hợp
PHÂN LOẠI: Thực bào là quá trình tế bào tiêu hóa các hạt lớn (>0.5 μm) vào trong thể thực bào. như protein hay hormone từ bộ máy Golgi.
Vi ẩm bào (túi nhỏ ~ 100 nm): Hình thành các vết lõm nhỏ Sau đó, thể thực bào được kết hợp với lysosomes để tiêu hóa bằng enzyme.
trên màng tế bào, từ đó cuốn luôn các phân tử nhỏ vào. Hai quá trình Nhập và xuất bào luôn được cân
Thực bào chỉ xảy ra ở một số loại tế bào, chủ yếu là các tế bào miễn dịch như bằng, nên kích thước bề mặt tế bào luôn ổn
neutrophil, đại thực bào, tế bào hình sao, tế bào lympho B. định.

VAI TRÒ:
Quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể trước sự xâm nhiễm của vi khuẩn, vi rút hoặc các PHÂN LOẠI:
vật thể lạ.
Dọn sạch xác vi khuẩn, virus, kháng nguyên sau khi được trung hòa bởi kháng thể Xuất bào không điều hoà: Không cần tín
hoặc bổ thể thông qua các thụ thể đặc hiệu hiệu bên ngoài. Cung cấp protein màng và
Đại ẩm bào (túi lớn ~ 1-2 μm): tái sắp xếp các sợi actin Là bước khởi đầu của quá trình, trình diện kháng nguyên lipid màng, v.v... Đồng thời lọai bỏ các chất từ
trên màng tế bào để bao lấy chất  đưa vào tế bào tạo bên trong tế bào.
Macropinosome
Xuất bào có điều hoà: Cơ chế phổ biến ở
CƠ CHẾ: QUÁ TRÌNH THỰC BÀO:
1. Vi ẩm phụ Sau khi vi khuẩn được gắn vào các tế bào tiết có chức năng lưu trữ hormone,
thuộc Clathrin thụ thể trên màng tế bào, tế bào enzyme, tiêu hóa và chất dẫn truyền thần
2. Vi ẩm phụ tạo nên chân giả (actin) và bao lấy kinh.
thuộc Caveolin chúng. Các túi tiết sẽ tiết khi được kích thích bởi
3. Đại ẩm bào Sau đó, chúng được bọc trong thể các tín hiệu ngoại bào. Sau đó, các túi này
thực bào (phagosome), và dung nhập với màng tế bào và thả các chất tiết. Sau
(1) Sau đó, các túi ẩm bào nhập với túi nội bào hợp với lysosome tạo thể tiết, các túi này được tái lập và trở về nội bào.
(endosome) và thủy phân các chất thành các phân phagolysosome.
tử nhỏ bằng enzyme Vi khuẩn được tiêu hóa trong thể Xuất bào được điều hoà bởi lysosome
(2) Các túi ẩm bào đi về phía bên kia cực tế bào và thực bào nhờ enzyme tiêu hóa của (xuất bào sao phân huỷ): Hiện tượng xảy ra
xuất bào (duy trì thể tích/vận động tế bào). lysosome sau quá trình tiêu hóa của lysozyme. Các chất
Các sản phẩm sau tiêu hóa sẽ thải sau đó được ra khỏi tế bào bằng hiện
được đưa ra khỏi tế bào (Trình bày tượng xuất bào.
Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT
trong sơ đồ)
VẬN ĐỘNG CỦA TẾ BÀO

Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT


BỘ KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO (CYTOSKELETON): CÁC KIỂU VẬN ĐỘNG

VI SỢI – SỢI ACTIN - Actin filaments: VẬN ĐỘNG CỦA LÔNG ROI và LÔNG NHUNG:
Cấu trúc: gồm 3 thành phần protein khác nhau:
Cấu trúc chung của lông roi và lông nhung: chứa protein vận động dynein và các vi
• actin
ống, tubulin.
• tropomyosin Cấu trúc 9+2:
• Troponin Lõi của mỗi cấu trúc được gọi là axoneme; chứa hai vi ống trung tâm được bao quanh
Chức năng: bởi một vòng ngoài gồm chín vi ống kép.
• Duy trì/ thay đổi hình dạng tế bào Các phân tử Dynein nằm xung quanh chu vi của axoneme theo những khoảng cách
• Cùng với myosin tham gia hoạt động co cơ
đều đặn dọc theo chiều dài của nó, là cầu nối của các cặp vi ống cạnh nhau.
• nhu động của tế bào: di động kiểu Amib, hiện tượng thực bào phụ thuộc vào hoạt
động của các sợi Actin (trùng hợp) nằm ngay dưới màng tế bào. Vỏ bọc có nguồn gốc từ màng sinh chất
• phân chia tế bào

VI ỐNG - Microtubules:
Cấu trúc:
• Là những ống rỗng hình trụ, đường kính khoảng 25 nm, được quấn quanh bởi 13 sợi
nguyên (là các chuỗi polypeptide hình cầu, là sản phẩm nhị hợp của α- và β-tubulin.
• Được tổ chức bởi trung thể. Chuyển động đập của lông roi (flagellum):
Nhiệm vụ chính: Là chuyển động của roi tinh trùng ở người và động vật
Vận chuyển bên trong tế bào (liên kết với dynein và kinesin, vận chuyển các bào quan Quá trình đập của lông roi được thúc đẩy bởi dynein (protein motor) vốn liên kết với
như ti thể hay các túi màng) ống A của mỗi ống kép. Với sự có mặt của ATP, các dynein liên kết ống B của ống
Cấu tạo nên thoi vô sắc kép kế bên và di chuyển dọc theo ống B về phía đuôi roi, tạo ra chuyển động trượt
Tạo nên lớp màng bảo vệ ở tế bào thực vật giữa các ống kép này.
Sự vận động của lông và roi (nhờ sự trượt lên nhau của các ống vi thể) Sự kết hợp nhịp nhàng (Công tắc bật tắt) của Dynein ở trạng thái hoạt động và trạng
thái nghỉ (bị ức chế) sẽ tạo ra chuyển động uốn cong lông roi.
SỢI TRUNG GIAN - intermediatefilaments:
Các sợi trung gian là các protein hình sợi, thông thường gồm 3 chuỗi polypeptide hình Chuyển động đập của lông nhung (cilium):
sợi với kích thước khác nhau. Những sợi này có đường kính từ 8 đến 11 nm và bền hơn Ngắn hơn và có số lượng nhiều hơn lông roi.
các sợi actin. Chúng tổ chức các cấu trúc không gian 3 chiều bên trong tế bào (thành Chuyển động như mái chèo.
phần cấu trúc của màng nhân). Là chuyển động hai pha, pha chuyển động: cilium được giữ cứng và chỉ uốn cong ở
Có nhiều loại sợi trung gian khác nhau: phần gốc của nó và pha phục hồi: phần uốn cong hình thành ở phần gốc đi ra đầu
Cấu trúc nâng đỡ màng nhân: lamin mút.
Các cấu trúc nâng đỡ tế bào (tế bào cơ, tế bào trung mô): vimentin và desmin Lông nhung hoạt động bằng cách đập qua lại một cách nhịp nhàng, chuyển động chất
Tế bào biểu bì: keratin lỏng xung quanh chúng.
Sợi thần kinh: peripherin, neurofilaments, và glial fibrillary acidic protein (GFAP). Xảy ra ở ở bề mặt của biểu mô đường hô hấp và mặt trong của ống dẫn trứng của cơ
quan sinh sản.
Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT
QUÁ TRÌNH THOÁT MẠCH CỦA TẾ BÀO
VẬN ĐỘNG CO CƠ
LYMPHO
Nguyên tắc di chuyển: dựa trên hoạt động của
mô hình Crawling
Đơn vị co cơ nhỏ nhất là Sarcomere
Sợi tham gia vận động co cơ Các bước di chuyển của Mô hình
là sợi Actin và Myosin Crawling:
1. Bám cố định ở 1 mép tế bào và mở rộng
bằng cách polyme hóa actin ở mép đối diện
(phía trước).
Các bước co cơ 2. Bám dính phần phía trước vào bề mặt di
ATP (được giải phóng bởi sợi actin) gắn vào “đầu” Myosin chuyển và khử dính ở thân và phía sau tế
Quá trình thủy phân ATP làm vểnh “đầu” Myosin, thu hẹp khoảng cách đầu Myosin và actin bào.
3. Kéo toàn bộ thân tế bào về phía trước bằng
Với sự hiện diện của ion Ca2+, Đầu Myosin gắn vào vị trí gắn trên sợi actin các lực tương phản được tạo ra ở thân và
Năng lượng tạo ra hoạt động kéo trượt sợi actin khi ADP +Pi được giải phóng, dẫn đến phía sau tế bào.
hoạt động co cơ Quá trình liên kết chất nền tế bào được hình
thành khi các bó actin kết nối với chất nền
Vai trò của ion Ca2+ thông qua các phân tử kết dính như Integrin
Tropomyosin và myosin complex là các protein điều hòa gắn trên sợi actin.
Trong trạng thái nghỉ, tropomyosin bao phủ vị trí gắn myosin trên sợi actin, ngăn chặn
tương tác giữa actin và myosin. Chuyển động kiểu amib cơ bản
Khi nồng độ Ca2+ tăng trong cytosol, Ca2+ bám vào troponin complex, làm di chuyển vị trí
của troponin complex trên sợi actin  làm lộ ra vị trí gắn myosin Nguyên lý chung của chuyển động kiểu amib: là kết quả của việc liên tục hình
thành màng tế bào mới ở đầu chân giả và liên tục hấp thụ của màng ở phần
giữa và phía sau của tế bào, dẫn đến chuyển động về phía trước.
Motor neuron và sự co cơ. Các bước:
1. Synapse nhận được xung thần kinh
Đồng thời xảy ra quá trình gắn các thụ thể bám dính.
2. Acetylcholine (ACh) giải phóng vào khớp thần kinh (synapse) qua quá trình xuất bào
(exocytosis)
3. ACh tràn qua khe hở khớp thần kinh và gắn vào các thụ thể trên sarcolemma
4. Tính thẩm thấu của sarcolemma thay đổi  Na+ xâm nhập vào tế bào
5. Một xung cơ được kích hoạt và truyền qua các ống tubule
6. ACh khử cực các kênh tế bào cơ bên trong SR (sacroplasmic reticulum)  giải phóng
Ca2+
7. Ca2+ khuếch tán từ SR và liên kết với troponin trên actin
8. Đầu myosin liên kết với actin  co cơ.

Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT


KIỂM SOÁT CHU KỲ TẾ BÀO

Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT


CHU KÌ TẾ BÀO
CÁC ĐIỂM KIỂM SOÁT CHU KỲ TẾ BÀO Cyclin-Cdk được điều hòa bởi các CDK inhibitors
• Nếu DNA bị hư hại, tế bào không thể vượt qua được (CKIs)
Chu kỳ tế bào là một mô hình lặp đi lặp lại của
checkpoint G1/S để đi từ G1  S Có 7 loại protein có khả năng điều hòa CDK, được gọi là
quá trình: (1) tăng trưởng và (2) phân chia xảy
• Nếu tế bào bước vào được giai đoạn S mà DNA bị CKI bao gồm: p15, p16, p18, p19, p21, p27, p57
ra ở tế bào nhân thực.
hư hại thì checkpoint S sẽ dừng việc nhân đôi DNA
Một chu kỳ của tế bào gồm 2 giai đoạn: cho tới khi việc sửa sai hoàn tất.
PHỨC HỢP ĐV có xương sống (VERTEBRATES)
Interphase (G1, S, G2) • Checkpoint G2 ở pha G2 sẽ không cho tế bào đi vào
pha M nếu như việc nhân đôi DNA chưa hoàn tất CYCLIN-CDK CDK tương ứng
và Mitosis - pha M (prophase, metaphase, CYCLIN
anaphase và telophase) • Checkpoint M ở pha M sẽ ngăn không cho tế bào đi
G1 -CDK Cyclin D CDK4, CDK6
và Cytokinesis (phân chia tế bào chất). vào anaphase nếu như các NST chưa gắn vào thoi
vô sắc G1/S -CDK Cyclin E CDK2
Interphase
S -CDK Cyclin A CDK2, CDK1
Pha G1 (Pha Gap 1): Tăng trưởng tế bào và chuẩn bị các vật liệu cho Pha S. • Khi tế bào kết thúc G1 thì tế bào sẽ tiếp tục đi vào các
Pha S (synthesis – Pha Tổng hợp): Sinh tổng hợp DNA. giai đoạn tiếp theo và phân chia. Thời điểm mà tế M -CDK Cyclin B CDC2
Pha G2 (Pha Gap 2): Pha tăng trưởng bổ sung (chromatid trở thành nhiễm bào quyết định phân chia hay đi vào giai đoạn nghỉ
sắc thể được sao chép). G0 được gọi là điểm R (R point) – Điểm hạn định

Mitosis: Nguyên phân: Bao gồm phân chia nhân (Pha M) và tế bào chất. 2. Phosphoryl hóa pRb: Protein pRb (gene ức chế khối u
Prophase (Kì đầu): Các nhiễm sắc thể cô đặc lại, Màng nhân biến mất, Các CÁC NHÂN TỐ CHÍNH THAM GIA ĐIỀU HÒA CHU KÌ Retinoblastoma protein) kiểm soát chu trình tế bào qua
trung thể tách ra và đi về cực đối diện của tế bào. Các sợi trục (thoi phân TẾ BÀO điểm kiểm soát G1 (G1 checkpoint)
bào) hình thành và tỏa ra về phía trung tâm của tế bào.
1. Phức hợp Cyclin/CDK 3. Ubiquitin-protein ligases Cdc20-APC/C: Điều khiển quá
Metaphase (Kì giữa): Các nhiễm sắc thể xếp hàng ngang giữa tế bào. Là một họ các serine/threonine protein kinases, trình tách 2 NST chị em ở Kỳ sau pha M
Thoi phân bào nối tâm động của mỗi chromatid chị em với các cực của tế bào. Liên kết với các thụ thể yếu tố tăng trưởng (growth
Các nhiễm sắc thể xếp thành hàng giữa tế bào factor receptors) và với các phân tử kinase không thụ
thể (nonreceptor kinase molecules - Src).
Anaphase (Kì sau): Trung thể hỗ trợ các NST chị em phân tách. Tương tác của Cdk’s & các cyclins khác nhau kích hoạt
Các NSTchị em phân tách trở thành các nhiễm sắc thể riêng lẻ. các giai đoạn khác nhau của chu kỳ tế bào
Các NST chị em riêng lẻ di chuyển đến các cực đối diện của tế bào. Mức độ (levels) và hiệu lực (availability) của các cyclins-
CDK thay đổi khác nhau theo từng giai đoạn của chu kỳ
Telophase (Kì cuối): Nhiễm sắc thể: (mỗi nhiễm sắc thể bao gồm một nhiễm tế bào
sắc thể duy nhất) duỗi xoắn.
Vỏ nhân hình thành xung quanh các nhiễm sắc thể ở mỗi cực của tế bào. Bốn nhóm cyclins:
Thoi phân bào đứt gãy và tiêu biến. Cytokinesis (Quá trình phân chia tế bào Cyclin D (G1-cyclins) –thúc đẩy chu kỳ vượt qua “Bắt
chất) bắt đầu. đầu” hoặc qua điểm kiểm soát ở cuối G1
Cyclin E (G1/S-cyclins) – liên kết với Cdks ở cuối pha
Cytokinesis – Phân chia tế bào chất G1 và chuẩn bị cho tế bào sao chép DNA
Quá trình cytokinesis có phần khác nhau ở các tế bào thực vật và động vật. Cyclin A (S-cyclins) – liên kết Cdks trong pha S và thiết
Ở tế bào động vật, màng tế bào hình thành một rãnh phân cắt, cuối cùng bó yếu cho quá trình bắt đầu sao chép DNA
tế bào thành hai phần gần bằng nhau, mỗi phần chứa nhân riêng và các bào Cyclin B (M-cyclins) – thúc đẩy các diễn biến trong
quan tế bào chất. nguyên phân
Ở tế bào thực vật, dần hình thành các dạng cell plate (tấm ngăn cách, vách
ngăn). Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT
APOPTOSIS

Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT


CON ĐƯỜNG APOPTOSIS NỘI SINH NHÂN TỐ ĐIỀU HÒA APOPTOSIS
ĐỊNH NGHĨA APOPTOSIS
1. Các enzyme cắt Caspase:
Là quá trình chết chủ động, đã được lập trình của tế bào.
Là họ cysteine nội bào quan trọng, xúc tác và cắt protein một
cách chọn lọc trong Apoptosis, hoại tử và viêm.
VAI TRÒ CỦA APOPTOSIS
Caspase liên quan đến apoptosis:
Loại bỏ các tế bào không mong muốn trong tiến hóa
Signaling hay Initiator caspase (2, 8, 9, 10) - Caspase
Kiểm soát chất lượng tế bào: Loại bỏ tế bào bất thường, không
khơi mào: kích hoạt apoptosis – hiệu ứng xuôi dòng
chức năng hoặc có khả năng gây hại cho cơ thể...
Effector hay Executioner caspase (3, 6, 7) – Caspase
Cân bằng nội môi: Giúp cân bằng lượng tế bào sinh ra và chết đi
phản ứng: phân cắt các protein đích dẫn đến các dấu
ở cơ thể trưởng thành
hiệu hình thái và sinh hóa của quá trình apoptosis.
Caspase 3 (CPP32) đóng vai trò trung tâm trong quá trình
NGUYÊN NHÂN APOPTOSIS
apoptosis
Tế bào bị nhiễm vi-rút
Và Caspase liên quan phản ứng viêm (Inflammatory
Tế bào bị stress/chiếu tia xạ
caspases 1, 4, 5, 13) Và các Caspase khác (Caspases 11, 12
Tế bào tiếp xúc với hóa chất có khả năng kích hoạt thụ thể chết
(viêm), 14) ở chuột
NHẬN DIỆN TẾ BÀO APOPTOSIS
2. Họ Bcl-2
Hình thái: các tế bào co rút; màng sinh chất phồng ra; các bào
quan cô đặc lại nhiều hơn trong tế bào chất; trong nhân: chất Có ít nhất 24 protein thuộc họ Bcl-2, 6 protein kháng apoptosis
nhiễm sắc cô đặc tối đa. và 18 protein thúc đẩy apoptosis.
DNA bị phân mảnh: Endonuclease phân cắt DNA nhiễm sắc thể Anti-Apoptotic Factors - Death Inhibitors: thúc đẩy sống sót,
thành các mảnh đặc trưng. kháng apoptosis: BCL-2, BCL-XL, BCL-W,DIVA…
Thay đổi ở màng sinh chất: phosphatidylserin mang điện âm di Pro-Apoptotic Factors- Death Activators: thúc đẩy chết tế
chuyển từ lớp lipid trong ra lớp lipid ngoài nhờ Scramblase  Tín bào, gây apoptosis bằng cách gắn kết và ức chế protein Death
hiệu “ăn tôi”  bị Thực bào Inhibitors (Protein ức chế quá trình chết) hoặc Trực tiếp gây ra
Sự hình thành của cytochrome C ở khoảng giữa màng trong và sự thẩm thấu của màng ti thể  phóng thích cytochrome c
ngoài ty thể, Hình thành các thể apoptosis (apoptotic body)  CON ĐƯỜNG APOPTOSIS NGOẠI SINH (Bax, Bak), VD: BH3-only (BID, BIM, PUMA…) và multi-
Xuất hiện quá trình thực bào (Phagocytosis)
domain (BAX, BAK, BOK).
SO SÁNH APOPTOSIS VÀ NECROSIS
3. Cytochrome c và Apoptosome
Apoptosis - chết theo chu trình Trong quá trình apoptosis nội sinh dẫn đến sự thay đổi tính
 Tác nhân: Tia xạ, hóa chất gây apoptosis thấm màng ty thể và giải phóng cytochrome c.
 Màng tế bào nguyên vẹn cho đến cuối quá trình Cytochrome c liên kết và kích hoạt Apaf-1 và procaspase-9, tạo
 Thường tạo thể apoptosis và bị thực bào thành “apoptosome”.
 Không kích hoạt phản ứng viêm
4. Protein ức chế apoptosis (Inhibitor of Apoptosis
Necrosis - hoại tử: là sự chết tế bào bệnh lý xảy ra khi tế bào bị Proteins - IAPs)
kích thích vật lý hoặc hóa học nghiêm trọng (thiếu oxy, tăng thân Họ Protein ức chế Apoptosis có cấu trúc bao gồm: một hoặc
nhiệt, thiếu máu cục bộ, bỏng…) nhiều domain chức năng BIR (Baculovirus IAP Repeats) ở đầu
 Tác nhân: bỏng, đứt, đè nén, shock các điều kiện sinh hóa tận cùng N có chức năng ức chế quá trình apoptosis.
 Hiện tượng: DNA nhân ngưng tụ, các thành phần tế bào phân
hủy nhanh chóng, các chất nội bào nhanh chóng bị rò rỉ do màng 5. Sự điều hòa ở ty thể
tế bào vỡ ra... Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT Kết hợp của nhiều con đường tín hiệu để điều hoà tính thấm
 Kích hoạt cơ chế gây viêm. của màng ngoài ti thể và quá trình apoptosis.
TÁI TỔ HỢP TƯƠNG ĐỒNG
Homologous Recombination-HR

Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT


ĐỊNH NGHĨA HR (1) Trên một nhiễm sắc thể xảy ra sự đứt sợi đôi (nhờ protein
Là quá trình hai phân tử DNA của khu tương đồng, Spo11 trong giảm phân và do tác nhân gây đột biến trong tế
sau khi phối đôi, phá vỡ sợi và kết nối lại và trao đổi bào soma)
đoạn.

VAI TRÒ CỦA HR (2) Sự cắt dần ở đoạn ngắn tại các đầu 5’ (5’-end resection) của
Cần thiết trong quá trình giảm phân để tạo ra sự ADN sợi đơn.
đa dạng giao tử và sự phân ly nhiễm sắc thể
Có vai trò quan trọng trong quá trình nguyên phân
để sửa chữa ADN bị tổn thương/sai hỏng và các
(3) Do sự cắt dần đầu 5’ của 1 sợi DNA mà sợi DNA bổ sung với
chạc sao chép bị dừng/lỗi.
nó bị “trống” 1 đoạn (không có liên kết Hydro với sợi kia)  Đầu 3'
của một sợi DNA đơn này có khả năng "xâm lấn" vào ADN của
ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HR chromatid kia.
Là một kiểu tái tổ hợp gen (cũng gọi là tái tổ hợp di
truyền), gồm hai sự việc đồng thời:
• Một đoạn ADN ở nhiễm sắc thể này bị cắt, di
chuyển sang vị trí tương ứng ở nhiễm sắc thể
tương đồng với nó, kết nối vào vị trí đó.
• Cùng lúc, có sự trao đổi ngược lại: một đoạn SDSA
ADN ở nhiễm sắc thể tương đồng kia cũng bị cắt,
DSBR
di chuyển sang vị trí tương ứng ở nhiễm sắc thể (4) Đoạn xâm lấn làm mồi cho tổng hợp các base bị (4) Đoạn xâm lấn làm mồi cho tổng hợp
tương đồng với nó, kết nối vào vị trí đó. mất của nó nhờ sử dụng sợi ADN đối song song của các base bị mất của nó sử dụng DNA
chromatid làm khuôn. polymerase (như DSBR)  hình thành
MỘT SỐ THUẬT NGỮ Cấu trúc Holliday
• Phức hợp tiếp hợp - Cấu trúc hình thái của các
nhiễm sắc thể tiếp hợp. (5) ADN polymerase sẽ lấp đầy chỗ trống và
• Điểm bắt chéo (chiasma): nơi hai nhiễm sắc tử ligase sẽ nối các đầu mút trong cấu trúc bắt chéo
của hai NST tương đồng đan xen vào nhau kép đặc biệt  tạo ra 2 mối nối (5) Cấu trúc Holliday được giải phóng nhờ một quá trình gọi là
• Thể lưỡng trị (bivalent) - Cấu trúc chứa tất cả “di chuyển nhánh” (không cần resolvase phân cắt)
bốn chromatid (hai chromatid đại diện cho mỗi
homolog) khi bắt đầu giảm phân.
• Phân tử nối trung gian (Holliday junction) - (6) Các enzyme resolvase phân giải cấu trúc trung gian, tạo ra sản phẩm trao
Một cặp ADN kép được nối với nhau thông qua đổi chéo (TĐC) hoặc không trao đổi chéo. (6) Ligase giúp tổng hợp và nối liền lại phân tử ADN bị đứt.
sự trao đổi qua lại của vật chất di truyền. Tùy thuộc vào việc Resolvase cắt 2 mối nối theo kiểu nào: 2 mối nối cùng được Do không xảy ra quá trình phân giải cấu trúc không gian như
• Tái tổ hợp chỉ xảy ra ở những vị trí xác định gọi là cắt dọc hoặc cùng cắt ngang thì Không tạo sản phẩm TĐC; ngược lại, 1 bên cắt DSBR, mà chỉ xả ra việc 1 sợi DNA bắt qua sợi DNA khác và
điểm nóng tái tổ hợp dọc, 1 bên cắt ngang thì sẽ tạo sản phẩm TĐC. quay trở lại nên Không tạo sản phẩm trao đổi chéo.
TÓM LẠI
CÁC MÔ HÌNH HR Phần đầu mô hình DSBR và SDSA là như nhau (bước 1-3)
1. Mô hình sửa chữa đứt gãy sợi đôi (Double- Phần sau thì DSBR có thể tạo ra sản phẩm TĐC hoặc không TĐC, còn SDSA thì không tạo ra sản phẩm trao đổi chéo.
stranded break repair - DSBR)
2. Mô hình Synthesis-Dependent Strand DSBR sử dụng enzyme resolvase phân giải cấu trúc trung gian
Annealing (SDSA) SDSA sử dụng quá trình “di chuyển nhánh” để giải phóng cấu trúc Holliday
Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT
CHUYỂN VỊ

Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT


PHÂN LOẠI DỰA TRÊN CÁC YẾU TỐ DI TRUYỀN VẬN ĐỘNG Ở VI KHUẨN 3. CÁC YẾU TỐ TnA
Khái niệm: là yếu tố Di truyền vận động (DTVĐ) theo cơ chế sao chép và không dựa trên mô-
1. ĐOẠN XEN - IS (INSERTION SEQUENCE) đun IS
Cấu trúc: Họ TnA có đoạn trình tự lặp lại ngược chiều ở hai đầu (38 –40 bp), vị trí res ở giữa và
Khái niệm: là yếu tố Di truyền vận động (DTVĐ) mã hóa cho enzyme cần để chuyển vị (transposase) mang ba gen.
Cấu trúc: Hai đầu được kẹp bằng hai đoạn trình tự đảo ngược ngắn (IR). Đoạn lặp có độ dài 5-9 bp  • res (resolution site): vị trí tái tổ hợp đặc hiệu
transposon ngắn. 2 IR ở 2 đầu IS luôn có trình tự ngược chiều nhau.
• ampR (hay bla) mã hóa -galactamase (xác định tính kháng với kháng sinh Ampicillin).
• tnpA: transposase  chuyển vị
• tnpR: resolvase  phân giải cấu trúc trong tái tổ hợp tương đồng

2. GEN NHẢY (TRANSPOSON):


Khái niệm: là yếu tố Di truyền vận động (DTVĐ) và nó có thể mang các gen khác nữa ngoài gen mã hóa
enzyme chuyển vị transposase.
Cấu trúc: Transposon có vùng trung tâm được kẹp giữa bởi hai IS ở hai đầu có thể định vị cùng chiều
hoặc ngược chiều

Đặc điểm:
• Không dựa trên các mô-đun chuyển vị kiểu IS
• Bao gồm các đơn vị độc lập mang các gen mã hóa cho khả năng tự vận động và các gen
chọn lọc cho tính năng như kháng thuốc
• Có kích thước lớn (khoảng 5kb) và phức tạp hơn transposon.
Đặc điểm: • Thuộc nhóm gen nhảy qua cơ chế sao chép
• Có thể một hoặc cả hai IS cùng có khả năng chuyển vị
• Transposon có thể chuyển vị như một đơn vị hoàn chỉnh (cả 2 IS cùng chuyển vị mang theo gen ở Cơ chế chuyển vị của Tn3:
giữa). Có: 1 Plasmid (DNA dạng vòng) “cho” (Tn3) gồm 1 gen TnpA
• Các yếu tố IS ở mỗi đầu có thể chuyển vị độc lập. (enzyme chuyển vị) + tnpR (resolvase) + res…
Và 1 “plasmid nhận” chứa 1 transposon và các gene khác
Cơ chế chuyển vị của transposon theo 3 cơ chế: Cơ chế: Tn3 bị cắt ra tại vị trí TnpA và gắn vào (dung hợp) vị trí
• sao chép (replicative): copy  paste transposon của “plasmid nhận”  trao đổi chéo tại vị trí res  2
• không sao chép (non-replicative): cut  paste plasmid khác nhau.
• bảo tồn (conservative): cũng cut  paste nhưng “DNA cho” sẽ được nối liền lại sau khi mất đoạn.
PHÂN LOẠI DỰA TRÊN PHƯƠNG THỨC CHUYỂN VỊ
1. Yếu tố cắt – dán: cắt khỏi vị trí này và xen vào vị trí khác.
2. Yếu tố sao chép: sao chép và xen vào vị trí mới (enzyme transposase).
3. Yếu tố sao chép ngược: ARN => ADN và xen vào vị trí mới (enzyme reverse transcriptase)
 Không học ơtrong chuyển vị ở vi khuẩn
Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT
SỬA CHỮA DNA

Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT


ĐỊNH NGHĨA SỬA CHỮA DNA
5. SỮA CHỮA MISTMACH (bắt cặp sai)
Là hoạt động khắc phục sai hỏng trên ADN, do các tác nhân gây đột biến tạo ra. ADN là phân
Được phát hiện ở vi khuẩn E. coli, nấm men và tế bào động vật có vú.
tử duy nhất trong tế bào có khả năng được sửa chữa khi bị biến đổi hay phá hỏng  ổn định
di truyền
Cơ chế: cắt bỏ nhờ một enzyme nhận biết base sai hỏng thực sự hoặc bị thay đổi chiều hướng
trong không gian.
CÁC CƠ CHẾ SỬA CHỮA DNA
6. SỮA CHỮA BẰNG TÁI TỔ HỢP TƯƠNG ĐỒNG
Các vị trí sai hỏng trong DNA được phục hồi bằng phương pháp tái tổ hợp  thu được một bản
1. SỬA CHỮA TỨC THỜI TRONG SAO CHÉP (CƠ CHẾ ĐỌC SỬA)
sao khác của trình tự từ một nguồn trình tự tương đồng không bị sai hỏng.
Các sai sót trong sao chép DNA (bắt cặp sai) được nhận biết và sửa chữa nhờ các DNA
polymerase (DNAP). DNAP có hoạt tính polymer hóa (tổng hợp) và hoạt tính 3’ exonuclease
Cơ chế:
(phân hủy DNA từ đầu 3’).
- Trong sao chép DNA: Khi DNAP gặp một số sai lệch trên sợi DNA, có 2 khả năng xảy ra:
• (error-prone) Nucleotide được lấp đầy chỗ trống không theo khuôn mẫu  vượt qua chỗ sai
Cơ chế: Trước khi Nucleotide (Nu) mới được gắn vào DNAP dò lại cặp base cuối  nếu
hỏng  vẫn còn sai sót.
chúng không bắt cặp  phản ứng polymer hóa sẽ dừng lại  Cặp Nu sai cuối ở đầu 3’ bị loại
• (error-free) DNAP dừng lại và huy động Nu lấp đầy những chỗ trống bằng cách tạo sợi bổ
nhờ DNAP (hoạt tính exonuclease). Sau khi sự bắt cặp của sợi kép đã đúng polymer hóa
sung từ khuôn là sợi nhiễm sắc tử chị em nhờ sửa chữa do tái tổ hợp  không sai sót
được tiếp tục.
- Trong tái tổ hợp tương đồng: có thể sử dụng khuôn mẫu từ Nhiễm sắc thể tương đồng để sửa
2. SỮA CHỮA PHỤC HỒI TRỰC TIẾP SAI HỎNG (QUANG TÁI HOẠT HÓA):
chữa sai hỏng (khi DNA không sao chép)
Là kiểu sửa chữa trực tiếp loại bỏ đơn giản và phục hồi các sai hỏng. Phổ biến ở thực vật và
prokaryote. Tuy nhiên chưa thấy ở động vật có vú và người.
7. SỮA CHỮA NGẪU NHIÊN (SOS)
Hệ thống SOS: chứa khoảng 30 gen không liên kết, bị ức chế bởi protein LexA (Hoạt động
Cơ chế: Sai hỏng trên ADN do tia tử ngoại gây ra  biến dạng cấu trúc xoắn của ADN 
protein LexA chịu sự kiểm soát của gen recA).
được sửa và phục hồi nhờ enzyme photolyase. Photolyase sử dụng ánh sáng (enzyme phụ
thuộc ánh sáng)  thay đổi liên kết hóa học/khôi phục lại các liên kết cộng hóa trị  Nu trở lại
Cơ chế: Khi tế bào bị nhiều tác nhân gây đột biến  sai hỏng nghiêm trọng  SOS sẽ phục hồi
bình thường.
tái bản theo cơ chế ngẫu nhiên “error-prone”
3. SỮA CHỮA CẮT BỎ BASE (BER)
Ví dụ: phân tử DNA bị sai hỏng nặng nề do chiếu tia tử ngoại hoặc tác nhân ung thư  2 sợi DNA
Thuộc cơ chế sửa chữa bằng phương pháp cắt bỏ
đều bị đứt, gãy  thông tin di truyền mất hoàn toàn  không có khuôn tái bản  DNA được sửa
Cơ chế:
sai “ngẫu nhiên”  duy trì được hoạt động tế bào nhưng DNA đột biến.
Glycosylase nhận biết base bị biến đổi hay mất gốc amin hoặc biến dạng cấu trúc xoắn do sai
lệch  Cắt bỏ base ra khỏi phân tử nhờ thủy phân liên kết giữa base – đường  DNAP đưa
8. SỮA CHỮA BẰNG NỐI ĐẦU KHÔNG TƯƠNG ĐỒNG
các nucleotide bổ sung vào chỗ trống  nối với đầu 3’-OH của nucleotide trước  Ligase nối
3’-PO4 nu mới với đầu 5’ nu sau.

4. SỮA CHỮA CẮT BỎ NU (NER)


Thuộc cơ chế sửa chữa bằng phương pháp cắt bỏ
Phổ biến ở hầu hết các sinh vật. Có sự tham gia của nhiều enzyme

Cơ chế: Khi phát hiện được sai hỏng, endonuclease sẽ cắt 2 phía của sợi DNA đơn mang lỗi
 Exonuclease loại bỏ đoạn hỏng ra khỏi DNA  DNAP sẽ tổng hợp đoạn DNA mới theo
nguyên tắc bổ sung  Ligase nối đoạn mới được tổng hợp với đoạn cũ. Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT
HỌC THUYẾT TRUNG TÂM
CỦA SINH HỌC PHÂN TỬ

Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT


HỌC THUYẾT TRUNG TÂM CỦA SHPT 2. QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ (TRANSCRIPTION) 3. QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ (TRANSLATION)
(CENTRA DOGMA)
1. Thông tin di truyền (TTDT) được lưu trữ trong PHIÊN MÃ Ở TẾ BÀO NHÂN CHUẨN (NHÂN THỰC) Mã mở đầu: AUG ở vị trí đầu tiên (5’)
cấu trúc DNA Các bước: Có 3 mã kết thúc: UGA (Opal), UAG (Amber), UAA (Ochre)
2. TTDT truyền từ DNA sang DNA thông qua tự • Các yếu tố phiên mã (TF) nhận ra hộp TATA trên sợi DNA và bám vào, kéo Tính thoái hóa của Mã di truyền?
sao chép (replication) theo RNA polymerase (RNAP) (do RNAP không có khả năng nhận diện hộp Mã di truyền mở rộng? (SV tự đọc)
3. TTDT truyền sang RNA thông qua phiên mã TATA nên phải nhờ TF)
(transcription) Các bước:
• Các yếu tố phiên mã kết hợp với RNAP tạo thành phức hợp khởi động phiên
4. TTDT truyền sang protein thông qua dịch mã mã (PIC – preinitiation complex)
(translation) 3.1. Khởi đầu: Ribosome tiểu phẩn nhỏ  tiểu phần lớn đến bám
Lưu ý: • PIC tháo xoắn DNA và bắt đầu tổng hợp sợi RNA vào mRNA ở vị trí mã khởi (mở) đầu.
Một số nội dung của luận thuyết trung tâm đã • RNAP hoạt động cùng PIC trong khoảng 10 nucleotide đầu tiên, sau đó
thoát ra hoạt động độc lập Ở sinh vật nhân chuẩn, phức hợp Met-tRNA (RNA vận chuyển gắn
không còn đúng (một số DNA, RNA không mã hóa
thông tin di truyền, phiên mã ngược, prion) • RNAP II di chuyển dọc phân tử DNA, tháo xoắn và tổng hợp sợi RNA mới amino acid Methionin) , tiểu phần ribosome nhỏ và các yếu tố khởi
dựa theo mạch DNA mã hóa (mạch gốc) đầu dịch mã tạo thành phức hợp bám vào mũ 5’ của mRNA, sau đó
Nguyên lý Chagarff • Sợi RNA tách khỏi mạch gốc và hai mạch DNA xoắn lại với nhau gần như tìm mã khởi đầu AUG
Thành phần base của DNA khác nhau ở các loài (tỉ đồng thời
lệ A ở cầu gai 32.8%, người 30.4%, E. coli 24.7%) Hai tiểu phần ribosome chỉ lắp ráp khi trình tự Kozak (chứa mã khởi
Trong một loài, tỉ lệ A tương đương với T, G tương • Cách các RNAP kết thúc phiên mã để giải phóng ra khỏi phân tử DNA: đầu AUG) được tìm thấy
đương với C rRNA được tổng hợp bởi RNAP I mang trình tự kết thúc (11-18 nt) được
nhận bởi protein TTF-1 (Transcription Termination Factor for RNA Ở sinh vật nhân sơ, tiểu phần nhỏ của ribosome bám vào trình tự
 Đặt nền móng cho cấu trúc xoắn kép của DNA
polymerase I)  chặn phiên mã. Shine-Dalgarno nằm ngay trước mã khởi đầu AUG, phức hợp fMet-
1. QUÁ TRÌNH TỰ SAO CHÉP (DNA mRNA và RNA điều hòa được tổng hợp bởi RNAP II tiếp tục phiên mã tRNA có bộ ba đối mã bổ sung với mã khởi đầu AUG
REPLICATION) một đoạn dài trước khi bị cắt khi gặp trình tự kết thúc. Methionine vẫn được dùng với mã AUG không phải mã khởi đầu
Các bước: tRNA và các RNA nhỏ được tổng hợp bởi RNAP III có một trình tự 4-7
Lưu ý: Ngoài AUG, một số mã bộ ba khác có thể dùng làm mã khởi
Hai mạch DNA được tháo xoắn nhờ enzyme U ở đầu 3’ làm trình tự nhận biết giúp RNAP III giải phóng phân tử RNA
Helicase đầu (GUG, CUG, AUU) với tỷ lệ thấp hơn rất nhiều ở cả sinh vật
Mạch dẫn đầu (mạch nhanh): DNA polymerase và tách khỏi DNA mạch gốc nhân sơ và nhân chuẩn
(DNAP) III tổng hợp mạch DNA mới theo chiều 5’ – Ở tế bào nhân chuẩn, kết thúc phiên mã chỉ tạo ra tiền RNA (sản phẩm chưa
3’, hướng theo tâm di chuyển của chạc ba sao 3.2. Kéo dài: Mạch polypeptide được kéo dài bằng cách liên tục gắn
chế biến)  phải trải qua Hậu phiên mã bao gồm: Splicing (cắt intron-ghép
chép thêm các amino acids. Ribosome di chuyển từng bước 3 nucleotide
exon); gắn mũ G đầu 5’ và tổng hợp poly A đầu 3’ của tiền RNA (đọc trong bài
Mạch chậm: enzyme hoạt động theo mô hình trên mRNA (5’-3’) để kéo dài mạch polypeptide từ các vị trí A (gắn
“nhảy cóc” giật lùi điều hòa biểu hiện gene).
amino acid tự do), P (tạo thành chuỗi polypeptide nhờ hình thành liên
• Enzyme Primase tổng hợp một đoạn mồi ngắn
kết peptide) và E (Exit- giải phóng tRNA ra khỏi Ribosome)
(bản chất là RNA) PHIÊN MÃ Ở TẾ BÀO NHÂN SƠ:
• DNAP III bám vào đoạn mồi, tổng hợp đoạn • Chỉ một loại RNA polymerase chịu trách nhiệm tổng hợp tất cả các loại 3.3. Kết thúc: Khi gặp 1 trong 3 mã kết thúc, polypeptide được giải
DNA ngắn theo chiều 5’ – 3’ (đoạn Okazaki) RNA phóng, hai tiểu phần ribosome tách rời nhau
• Rnase H phân hủy mồi và DNAP I tổng hợp • Không có phức hệ tiền phiên mã phức tạp như tế bào nhân chuẩn
đoạn DNA do mồi bị phân hủy • RNAP bám vào hộp TATA nhờ tiểu phần σ  Polypeptide xử lý Hậu dịch mã để tạo protein trưởng thành
• DNA ligase “hàn” lại chỗ trống giữa các đoạn • Phiên mã kết thúc nhờ cấu trúc kẹp tóc hoặc sự tham gia của yếu tố
DNA Polyribosome (polysome) là một chuỗi nhiều ribosome cùng tham
Rho
• Sản phẩm RNA tạo thành hoạt động như dạng trưởng thành gia dịch mã trên một sợi mRNA để tổng hợp một (ở Eukaryotes)
Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT • Dịch mã tiến hành ngay trước khi sợi RNA tách khỏi phức hệ phiên mã hoặc nhiều (ở Prokaryotes) loại polypeptide.
MỘT SỐ CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA
BIỂU HIỆN GEN
Ở SINH VẬT NHÂN THỰC

Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT


1. ĐIỀU HÒA CẤU TRÚC CHROMATIN (CHROMATIN 2. ĐIỀU HÒA SỰ KHỞI ĐẦU PHIÊN MÃ (REGULATION OF TRANSCRIPTION INITIATION)
REGULATION)
Một gene điển hình ở sinh vật nhân thực gồm: Vùng khởi động (promoter), Vùng điều khiển (control element),
Bao gồm các biến đổi trên histone (histone modification) và trên DNA: exon, intron, Vị trí khởi đầu phiên mã (transcription start site), Trình tự tín hiệu gắn đuôi poly-A (poly-A signal
Biến đổi trên Histone: sequence) và Trình tự kết thúc phiên mã (transcription termination region).
• Một số axit amin đầu N của các histone trên nucleosome nhô ra
ngoài có thể được gắn một số nhóm chức đặc trưng (acetyl, methyl, Nhân tố phiên mã chung (general transcription factor): cần thiết cho sự phiên mã của tất cả các gene, có thể
phosphate) hoặc ubiquitin (một loại protein có kích thước nhỏ). tự bám vào DNA hoặc bám vào các protein khác (ví dụ: bám vào RNA polymerase)
• Việc thêm hay loại bỏ các nhóm (methyl, acety, phosphate, Nhân tố phiên mã đặc hiệu (specific transcription factor): gồm nhân tố hoạt hóa (activator) và nhân tố ức
ubiquitin) trên histone ảnh hưởng tới cấu trúc của chromatin, do đó chế (repressors) bám vào các trình tự điều khiển (control element, enhancer) điều hòa biểu hiện của gene ở một
ảnh hưởng tới biểu hiện của gene. thời điểm nhất định (trong quá trình phát triển cá thể) và ở một vị trí nhất định (ở mô nào đó).
• Thông thường, acetyl hóa histone làm giãn xoắn chromatin khiến
các nhân tố tham gia phiên mã dễ dàng tiếp cận gene, vì vậy hoạt Cơ chế điều hòa của nhân tố hoạt hóa
3. ĐIỀU HÒA XỬ LÝ HẬU PHIÊN MÃ
động phiên mã được tăng cường. (activator):
• Methyl hóa histone làm co ngắn chromatin, do đó giảm phiên mã. • Nhân tố hoạt hóa (activator) bám vào các trình tự (REGULATION OF POST - TRANSCRIPTION)
3.1. Gắn mũ đầu 5’ (5’-capping).
điều khiển ở xa (các trình tự này tập hợp lại gọi là
• Gắn GMP (Guanosine monophosphate) vào
Trên DNA enhancer).
ribonucleotide khởi đầu.
Cytosine (C) ở nấm, thực vật, động vật thường bị methyl hóa. • Protein bẻ cong DNA (DNA-bending protein) trợ
• Methyl hóa N ở vị trí số 7 của base Guanine tạo mũ 7-
Trình tự DNA ít được phiên mã thường có methyl cao hơn trình tự giúp các nhân tố hoạt hóa đến gần promoter. methylguanosine triphosphate (7-mGppp).
được phiên mã mạnh. • Protein hoạt hóa bám vào protein trung gian Vai trò của mũ 5’: bảo vệ đầu 5’ của mRNA khỏi bị phân
Kiểu hình DNA bị methyl hóa được tạo ra trong quá trình phát triển (mediator protein) và nhân tố phiên mã chung hủy bởi exonuclease trong tế bào chất, làm tín hiệu cho
của phôi được di truyền qua các thế hệ tế bào. Việc duy trì kiểu hình (general transcription factor), góp phần hình thành ribosome nhận biết điểm khởi đầu dịch mã, tăng cường khả
DNA methyl hóa gây ra hiện tượng in vết hệ gene (genomic phức hệ khởi đầu phiên mã ở trạng thái hoạt hóa năng dịch mã của mRNA và góp phần vận chuyển mRNA
imprinting). trên promoter. ra ngoài tế bào chất.
 In vết hệ gene hoàn toàn (complete imprinting): ở một số gene
nhất định, luôn chỉ có một trong hai allele từ bố hoặc mẹ được Cơ chế điều hòa của nhân tố ức chế 3.2. Gắn đuôi poly-A đầu 3’ (3’-polyadenylation)
biểu hiện. (repressor):  Các protein tham gia vào quá trình gắn đuôi poly-A
 In vết hệ gene một phần (partial imprinting): ở một số gene, đầu 3’ nhận biết trình tự poly-A signal, cắt và gắn đuôi
allele có nguồn gốc từ bố hoặc mẹ biểu hiện nhiều hơn allele • Cạnh tranh vị trí bám poly-A vào ngay sau vị trí poly-A site.
còn lại. • Ức chế khả năng hoạt hóa của activator Vai trò của đuôi poly-A đầu 3’: bảo vệ đầu 3 khỏi bị phân
hủy bởi nuclease, tăng thời gian tồn tại và tính ổn định của
• Ức chế activator bám vào các protein trung gian
Biến đổi trên histone và DNA liên quan đến di truyền ngoại sinh mRNA, tăng khả năng dịch mã của mRNA.
• Điều hòa cấu trúc chromatin (ví dụ loại bỏ dấu
(thượng di truyền, epigenetic inheritance) acetyl trên histone)
 Di truyền ngoại sinh (epigenetic inheritance): là sự di truyền 3.3. Cắt bỏ intron, nối exon (splicing).
Spliceosome gồm các tiểu phần là các snRNP (small nuclear
các tính trạng thông qua các cơ chế không liên quan tới sự
ribonucleoprotein). Mỗi snRNP chứa protein và RNA nhỏ trong
biến đổi trình tự nucleotide (chính là sự biến đổi trên histone nhân (small nuclear RNA).
hay methyl hóa DNA). Vai trò của splicing: Cắt nối thay thế góp phần tạo ra sự đa
 Nghiên cứu cho thấy có sự sai khác về lượng DNA methyl hóa dạng của mRNA và protein.
trên gene liên quan tới bệnh tâm thần phân liệt. Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT

You might also like