Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Nhóm 3 - MAS291

Lớp: SE1643

PROJECT MAS291
Thành viên nhóm: - Nguyễn Lương Khang (HE161660)
- Nguyễn Văn Hợp (HE164017)
- Lý Hải Hoàng (HE16xxxx)
- Ngô Hoàng Kim (HE163588)
- Phan Trung Kiên (HE161863)

Giảng viên hướng dẫn: - Dr. Nguyễn Việt Anh

GIẤC NGỦ VÀ SỰ LIÊN QUAN CỦA NÓ VỚI


SỨC KHỎE, ĐỜI SỐNG CỦA ĐỘ TUỔI
THANH THIẾU NIÊN

I. Phần giới thiệu


- Dân số quan tâm (population) : Mọi người
- Những tham số quan tâm (parameter):
+ Độ tuổi trung bình tham gia khảo sát
+ Thời điểm trung bình đi ngủ
+ Thời gian ngủ trung bình trong 1 ngày
+ Thời gian trung bình chìm vào giấc Ngủ(phút)
+ Tỉ lệ dùng cà phê trước khi ngủ
+ Thời điểm dùng cà phê trước khi ngủ (nếu có)
+ Tỉ lệ dùng điện thoại trước khi ngủ
+ Cảm giác sau giấc ngủ
+ Tỉ lệ hài lòng về giấc ngủ
+ Tỷ lệ tập thể dục thể thao
+ Tỷ lệ chịu ảnh hưởng của giấc ngủ đến độ tập trung trong lớp
+ Tỷ lệ chịu ảnh hưởng của giấc ngủ đến việc đi học/ đi làm đúng giờ

- Lý do quan tâm đến bài toán:


+ Tìm mối liên hệ giữa thời điểm ngủ trung bình, thời gian ngủ trung bình, với tỉ lệ
số người chịu ảnh hưởng bởi giấc ngủ
+ Tìm mối liên hệ giữa tỉ lệ người dùng cà phê với thời điểm ngủ trung bình
+ Tìm mối liên hệ giữa tỉ lệ số người tập thể dục thể thao với thời gian chìm vào
giấc ngủ trung bình và thời gian ngủ trung bình, thời điểm trung bình đi ngủ
+ Tìm mối liên hệ giữa số người dùng điện thoại trung bình trước khi ngủ với thời
gian chìm vào giấc ngủ
+ Tìm mối liên hệ giữa thời gian ngủ trung bình với Tỉ lệ số người chịu ảnh hưởng của
giấc ngủ đến độ tập trung trong lớp và tỉ lệ số người chịu ảnh hưởng của giấc ngủ đến
việc đi học/ đi làm đúng giờ
+ Tìm mối liên hệ giữa thời gian ngủ trung bình với tỉ lệ hài lòng về giấc ngủ
+ Kiểm định xem sự khác biệt của số người dùng cà phê trước khi ngủ với số người
không dùng cà phê trước khi ngủ về thời điểm ngủ, thời gian ngủ, thời điểm chìm
vào giấc ngủ
+ Kiểm định xem sự khác biệt của số người tập thể dục với số người không tập thể
dục về thời điểm ngủ, thời gian ngủ, thời điểm chìm vào giấc ngủ
+ Kiểm định xem sự khác biệt của số người có thời gian ngủ > 8h một ngày với số
người có thời gian ngủ <8h về sự hài lòng, sự ảnh hưởng đến việc đi học/làm
đúng giờ, mức độ tập trung
- Tóm tắt kết quả.

II. Thu thập dữ liệu


2.1 Cách nhóm lấy dữ liệu:

- Các thành viên trong nhóm bàn luận để liệt kê ra những số liệu cần thiết cho
bài toán.
- Đưa ra tất cả những câu hỏi có thể có trong form khảo sát. Chọn lọc các
câu hỏi phù hợp, loại bỏ các câu hỏi không hợp lí. Tổng hợp lại thành 1
khảo sát (bản draft).
- Sau đó nhóm gửi bản draft này đến giảng viên hướng dẫn (ở đây là thầy
Nguyễn Việt Anh). Thầy có đóng góp cho nhóm là nhóm nên “tạo thêm câu
hỏi về một tham số gì đó khác để làm bài toán hồi quy tuyến tính”. Thầy
cũng khuyên nhóm nên khảo sát ngoài thực tế như lên thư viện chẳng hạn
để tiến độ thu thập dữ liệu được diễn ra nhanh chóng và thực tế.
- Sau khi có những góp ý của thầy, nhóm đã làm 1 vài khảo sát nhỏ ngoài
thực tế. Song song với đó, nhóm hoàn thiện form khảo sát và gửi form khảo
sát đến cho mọi người
2.2 Tính ngẫu nhiên:
- Vì thời gian đi ngủ và thức dậy cùng với thói quen hằng ngày của mọi người
là khác nhau nên việc chọn người làm khảo sát sẽ không ảnh hưởng quá
nhiều đến tính ngẫu nhiên của những tham số. Thêm nữa, độ tuổi tham gia
khảo sát chủ yếu sẽ là độ tuổi từ 18 đến 22 tuổi (Khá là đồng đều vì độ tuổi
này mọi người đang vẫn trong độ tuổi đi học).
2.3 Các dữ liệu nhóm thu thập:

- Tên (Có thể điền hoặc không)


- Độ tuổi
- Thời điểm người đó đi ngủ
- Tổng thời gian ngủ / ngày
- Thời gian trung bình chìm vào giấc ngủ
- Cảm giác nhận được sau giấc ngủ
- Có dùng trà/cà phê trước khi ngủ không (nếu có thì dùng mấy giờ trước khi ngủ)
- Có sử dụng điện thoại trước khi ngủ không?
- Mức độ hài lòng về giấc ngủ
- Có thể dục thể thao hay không?
- Chất lượng giấc ngủ có ảnh hưởng đến độ tập trung (trong học tập/ công việc không)
- Ảnh hưởng của giấc ngủ đến việc đi học/ đi làm đúng giờ
2.4 Giải thích lý do chọn dữ liệu:
- Theo những nghiên cứu gần đây việc lứa tuổi học sinh sinh viên ở Việt Nam
cũng như trên thế giới đang có xu hướng ngủ muộn hơn so với trước đây
dẫn đến ảnh hưởng đến các hoạt động trong ngày như học tập, làm việc và
giải trí .
- Ở một số địa phương trong nước đang có kiến nghị về việc lùi giờ vào học
cho học sinh để đảm bảo chất lượng giấc ngủ cho các em
- Đây là 1 khảo sát đơn giản, dễ thực hiện nhưng lại rất thiết thực, cần được
nghiên cứu nhất là đối với lứa tuổi học sinh, sinh viên khi các bạn đang
trong độ tuổi khỏe mạnh có nhiều hoạt động và chưa biết lo nghĩ nhiều về
vấn đề sức khỏe của bản thân.
⇒ Đối với chúng em - những bạn đang trong độ tuổi này, chúng em quyết
định chọn đề tài này cho cuộc khảo sát nhỏ của môn MAS291 với mục đích
tìm hiểu về giấc ngủ từ đó đưa ra những kết luận về các mối liên kết liên
quan, cho các bạn 1 cái nhìn tổng quan về sức khỏe và giấc ngủ, giúp mọi
người nhìn lại về cách chăm lo cho sức khỏe của bản thân
2.5 Excel

III. Mô tả dữ liệu mẫu


3.1. Độ tuổi tham gia khảo sát(tuổi)
- Độ lệch chuẩn: 3.13
- Trung bình: 20,58
- Q1 = Q2 = Q3 = 20
3.2. Thời điểm đi Ngủ(giờ)
- Độ lệch chuẩn: 1.46
- Trung bình: 12:42 pm
- Q1 = 0:30; Q2 = 1:15; Q3 = 22:00
3.3. Thời gian Ngủ/ngày(giờ)
- Độ lệch chuẩn: 1.24
- Trung bình: 7.38
- Q1 = 6; Q2 = 7; Q3 = 8
3.4. Thời gian trung bình chìm Ngủ(phút)
- Độ lệch chuẩn: 7.35
- Trung bình: 15.72
- Q1 = 10; Q2 = 20; Q3 = 20

#) Các biểu đồ:

( Biểu đồ về độ tuổi )
( Thời điểm đi ngủ )

( Thời gian ngủ / ngày )


( Thời gian trung bình chìm vào giấc ngủ )

IV. Tính toán và kết luận

Giả định 1: Thời điểm đi ngủ trung bình là 23h


Giải thích giả định 1:
- Vì độ tuổi trung bình giao động từ 20 đến 21 tuổi. Trong độ tuổi này mọi
người sẽ có nhiều việc để làm (đa số sẽ là đang trong thời gian học tập) vì
vậy cần phải có thời gian để ăn uống nghỉ ngơi cũng như làm bài tập và
sinh hoạt cá nhân.
- Tại sao không phải là 1 thời điểm muộn hơn hay sớm hơn. Bởi vì khi ngủ
quá muộn hay quá sớm, giờ sinh học của cơ thể sẽ bị rối loạn, gây ảnh
hưởng đến ngày tiếp theo và thói quen hằng ngày.

Kiểm định giả định 1:


- Mean kiểm định = 23, Mean = 24,75, n = 55, a = 0,05, s = 9.61 => Zstat =
1.35, Z(alpha) = +-1,96 —-> GIẢ THIẾT ĐÚNG

Giả định 2: Thời gian ngủ/ngày là 8h


Giải thích giả định 2: Đối với những người có tập thể dục. Vì những người tập
thể dục cần nhiều thời gian ngủ hơn để hồi phục.

Kiểm định giả định 2:


- Mean kiểm định = 8, Mean = 7.38, n = 55, a = 0,05, s = 1.24 => Zstat = 3.7,
Z(a) = +-1,96 —-> Bác bỏ Giả thiết

Giả định 3: Thời gian trung bình chìm vào giấc ngủ là 15 phút
Giải thích giả định 3: Theo chúng tôi, thời gian này là hợp lý. Chìm vào giấc ngủ
quá chậm sẽ làm ta bị mất giấc(quá giấc) và có thể dẫn đến tình trạng mất ngủ.

Kiểm định giả định 3:

V. Lời kết
<content here>

You might also like