Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Thực hiện test như thế nào:

- Tìm hiểu tài liệu đặc tả yêu cầu, tài liệu nghiệp vụ của hệ thống để hiểu hệ thống hoạt động như
nào và viết test case
- Khi lập trình xong code thì phải bàn giao test và thực hiện test theo test case
- Trong quá trình test thấy lỗi log bug thì viết lên tool quản lý lỗi
- Khi thực hiện test thì phải test luông chính trước, luồng phụ và giao diện test sau luồng chính

Biểu mẫu test case có những nội dung nào

- Mục đích kiểm thử


- Các bước thực hiện
- Kết quả mong muốn
- Kết quả thực tế

Test case là gì

- Mô tả dữ liệu đầu vào, hành động và một kết quả mong đợi để xác định chức năng của phần mềm
có hoạt động đúng hay không
Test plan là gì

- Chính là tài liệu tổng quan về việc kiểm thử project : phạm vi kiểm thử, hướng tiếp cận , quy
trình kiểm thử, tài nguyên và nhân lực test cần có, các chức năng/ module cần được test , các
công cụ và môi trường test cần có , bao gồm cả kế hoạch ai test chức năng nào.
- Khi nào bắt đầu thực hiện test và kế hoạch hoàn thành test

Test report

- Dùng để thống kê số lượng lỗi tồn chưa được fix/sửa, thống kê mức độ ngiêm trọng của lỗi
- Lỗi còn nhiều ở chức năng nào, lập trình viên nào còn nhiều lỗi, chức năn nào trễ tiến độ bàn giao
test
- Dựa vào test report để đánh giá chất lượng dự án như thế nào, còn nhiều lỗi hay không

Các nguyên tắc kiểm thử 7 nguyên tắc

- Kiểm tra toàn bộ là không thể


 Khó để kiểm tra tất cả module cũng như các tính năng , kết hợp đầu vào và đầu ra trong
suốt quá trình kiểm tra
 Thay vì cố gắng kiểm thử toàn bộ thì ta nên xác định mức độ quan trọng và độ ưu tiên
cùa các module để kiểm thử những phần có nguy cơ lỗi nhiều hơn
- Lỗi phân bố tập trung
 Chỉ số ít module chứa phần lớn số lỗi phát hiện được, những module này thường là
những thành phần chức năng chính của hệ thống
 Nguyên lý pareto 80-20: 80% lỗi được tìm thấy ở 20% module
- Nghịch lý thuốc trừ sâu
 Lặp đi lặp lại test case xác xuất tìm lỗi là rất thấp , test case cần được thường xuyên xem
lại và chỉnh sửa , thêm nhiều test case mới để tìm ra lỗi
- Kiểm thử chứng minh sự hiện diện của lỗi:
 Sẽ luôn có lỗi không được phát hiện trong phần mềm, ngay cả khi không tìm thấy lỗi,
cũng không đồng nghĩa với việc phần mềm sẽ đúng hoàn toàn
 Khi được đưa lên môi trường thật người dùng hoàn toàn có thể thấy được lỗi khác nhau
không tìm thấy trong quá trình kiểm thử
- Quan niệm sai lầm về việc hết lỗi
 Kiểm thử không chỉ để tìm ra lỗi, mà còn để kiểm tra xem phần mềm có đáp ứng được
đúng nhu cầu hay không
- Kiểm thử sớm
 Kiểm thử càng sớm càng tốt trong vòng đời pt phần mềm
 Cần phát hiện ra bug ngay từ các bước đầu tiên khi nghiên cứu yêu cầu(requirement) hay
desing
 Phát hiện lỗi muộn , chi phí bỏ ra để xử lý càng cao
- Kiểm thử phụ thuộc vào ngữ cảnh
 Kiểm thử một trang thương mại điện thử sẽ khác một ứng dụng tin tức, tất cả các phần
mềm được phát triển theo một cách khác nhau, cần cố gắng tiếp cận 1 cách khác nhau, kĩ
thuật test khác nhau
Quy trình kiểm thử 6 quy trình

- Phân tích yêu cầu (requerenment analysis)


- Lập kế hoạch kiểm thử (test planning)
- Thiết kế kịch bản kiểm thử (test case development)
- Thiết lập môi trường kiểm thử (test environment set up)
- Thực hiện kiểm thử (test execution)
- Đóng chu trình kiểm thử (test cycle closure)

Các phương pháp test

- Kiểm thử hộp trắng (While box test): kiểm thử dựa trên đặc tả bên trong của trương trình, dựa
vào mã nguồn mở, cấu trúc trương trình
 Thường phát hiện các lỗi lập trình , khó thực hiện , chi phí cao
 Phương pháp cần thiết cho các module quan trọng, thực thi việc tính toán của hệ thống
- Kiểm thử hộp đen (Black box testing): kiểm thử đầu vào và đầu ra, chức năng của sản phẩm phần
mềm dựa trên quy trình nhất định . người Test ko cần biết kiến thức về code hoặc quá giỏi về lập
trình
- Quy trình kiểm thử hộp đen:
 Lập kế hoạch test
 Tiến hành thiết kế test case
 Thực hiện quá trình kiểm thử
 Báo cáo kết quả test
- Kĩ thuật kiểm thử hộp đen
 Phân vùng tương đương(Equivalence partitioning): phân chia giá trị đầu vào cho các
thành phần hợp lệ và không hợp lệ
1. Vùng tương đương hợp lệ : tập hợp các giá trị thoả mãn điều kiện của hệ thống
2. Vùng tương đương không hợp lệ: tập hợp các giá trị kiểm thử mô tả các trạng thái khác
nhau của hệ thống : sai , thiếu , không đúng...
 Phân thích giá trị biên(Boundary value analysis)
 Bảng quyết định(Decision tables)
 Đoán lỗi (Error guessing)

You might also like