Chuyển động của hạt dưới tác dụng của lực Yukawa

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Chuyển động của hạt dưới tác dụng của lực Yukawa

Hạt với khối lượng m chuyển động theo đường tròn bán kính R dưới tác dụng của
lực xuyên tâm :
K
F=− 2 e−r/a
r
1. Hãy xác định điều kiện cho hằng số a để quỹ đạo tròn là ổn định ?
2. Hãy tính tần số của dao động xuyên tâm bé theo các hướng xuyên tâm của quỹ
đạo tròn ?

Bài giải
1. Trong trường xuyên tâm mô men động lượng được bảo toàn. Chuyển động của
hạt là chuyển động trong một trường lực xuyên tâm (trường thế) với thế năng U(r)
và năng lượng tổng cộng:
2 2
m ṙ l
E= + + U (r )
2 2 mr 2
Số hạng thứ hai và ba đóng vai trò của một thế xuyên tâm hiệu dụng:
2
l
U hd ( r ) = +U ( r )
2 mr 2
2
m ṙ
E= +U hd ( r )
2
Lực thế xuyên tâm chính là gradient của thế năng U(r):
dU
F=−
dr
Quỹ đạo là ổn định khi thế năng ở điểm r=R là cực tiểu:
2
dU hd d U hd
|r=R =0 ; |r= R >0
dr dr 2
Sử dụng dạng tường minh của thế năng hiệu dụng ta được:
dU hd
| = − 3+
dr r=R [
l2 dU
mr dr ] [
l 2 K −r/a
|r=R= − 3 + 2 e
mr r
|r=R =0
]
Từ đó:

[ ]
2
l
=RKe−R / a
m
Thay giá trị đó vào phương trình cho đạo hàm bậc 2 ta được:
d 2 U hd
dr 2
|r=R =
[
3l 2 2 K −r/ a K −r/a
mr r4
− 3 e − 2 e
r a
|r=R
]
1 3 l2
= 4
R m [ l2 R l2
−2 −
m a m mR
l2 R
= 4 1− > 0
a ] ( )
Như vậy để trạng thái là cân bằng cần có a > R
2. Ta tìm phương trình cho dao động xuyên tâm với độ lệch bé từ vị trí cân bằng
x=r −R . Khai triển thế năng hiệu dụng ở gần cực tiểu:
2
dU 1 d U hd
U hd ( x )=U hd ( R )+ hd |r=R x + |r=R x 2
dr 2 dr 2
Chú ý rằng đạo hàm bậc nhất của thế năng bằng 0 tại cực tiểu, ta được năng lượng
tổng cộng gần cực tiểu thế năng là:
2
m ẋ 2 1 d U hd
E ( x )= + |r= R x 2 =const
2 2 dr 2

Đạo hàm theo thời gian ta được phương trình dao động bé:
2
ẍ+ω x=0
Với tần số dao động tìm từ:

2
ω=2 1 d U hd
m dr 2
|r=R =
l2
m2 R 4
1−
R
a ( )
l
ω= 2 1−
mR
R
a √

You might also like