Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 128

MỤC LỤC

Bài 1: CĂN BẢN VỀ CÔNG NGHỆ ........................................................................................................ 7


1. Hệ điều hành (Operating System) là gì? ................................................................................ 7
a. Hệ điều hành Desktop............................................................................................................. 8
b. Các Hệ điều hành phổ biến ................................................................................................... 8
c. Hệ điều hành Moblie ................................................................................................................ 8
d. Tập tin và thư mục ................................................................................................................... 9
e. Sao lưu dự phòng .................................................................................................................. 11
2. Làm quen với trình duyệt Web (Web Browser) .................................................................. 11
a. Thanh địa chỉ (Address Bar) ............................................................................................... 12
b. Thẻ trình duyệt (Tab) ............................................................................................................. 13
c. Liên kết trong trình duyệt .................................................................................................... 15
d. Các trình duyệt phổ biến ...................................................................................................... 15
e. Công cụ điều hướng trang Web......................................................................................... 16
f. Dấu trang (Bookmark/Favorite) .......................................................................................... 16
3. Truy cập thông tin ...................................................................................................................... 18
4. Điều hướng trong Windows .................................................................................................... 18
a. Sử dụng nút bắt đầu (Start Button) và trình đơn bắt đầu (Start Menu) trên
Windows 10 ..................................................................................................................................... 18
b. Sử dụng thanh tác vụ (Taskbar) ........................................................................................ 19
c. Điều hướng trên Hệ điều hành di động. .......................................................................... 19
5. Nhận dạng các thiết bị .............................................................................................................. 19
a. Thiết bị nhập ............................................................................................................................ 20
b. Thiết bị xuất ............................................................................................................................. 23
c. Thiết bị kết nối (Connector) ................................................................................................. 24
6. Phần mềm (Software) ................................................................................................................ 27
a. Phần mềm ứng dụng............................................................................................................. 28
b. Ứng dụng Web ........................................................................................................................ 31
c. Ứng dụng Web hoặc di động (Web or Mobile Apps) .................................................... 32
7. Phần mềm mã nguồn mở (Open-Source) và độc quyền (Proprietary) ........................ 33
8. Làm thế nào để có được phần mềm?................................................................................... 33

1
9. Nhận dạng phần cứng cơ bản ................................................................................................ 33
a. Máy tính để bàn (Desktop Computer) ............................................................................... 33
b. Máy tính xách tay (Laptop or Notebook).......................................................................... 34
c. Chromebook ............................................................................................................................ 34
d. Máy tính bảng (Tablet) .......................................................................................................... 35
e. Máy tính 2 trong 1 (2-in-1) .................................................................................................... 35
f. Điện thoại thông minh (Smartphone) ............................................................................... 35
10. Phần cứng cơ bản của máy tính. ....................................................................................... 35
a. Bộ nhớ (Memory) ................................................................................................................... 36
b. Thiết bị lưu trữ (Storage) ..................................................................................................... 36
11. Khái niệm về mạng ................................................................................................................ 37
a. Cơ sở hạ tầng là tất cả ......................................................................................................... 38
b. Mạng là chìa khóa .................................................................................................................. 38
c. Chia sẻ kết nối Internet......................................................................................................... 39
d. Card giao diện mạng NIC ..................................................................................................... 39
12. Kết nối không dây – Wi-Fi (Wireless Fidelity) ................................................................. 40
a. Bộ điều hợp (Adapter) .......................................................................................................... 40
b. Băng tần (Bands) ................................................................................................................... 40
c. Khi nào nên sử dụng kết nối không dây? ....................................................................... 40
d. Kết nối máy tính với WLAN ................................................................................................. 40
e. Kết nối Bluetooth ................................................................................................................... 40
13. Khắc phục sự cố kết nối. ..................................................................................................... 41
Bài 2: CÔNG DÂN SỐ ............................................................................................................................ 44
1. Quản lí danh tính kĩ thuật số ................................................................................................... 44
a. Danh tính kĩ thuật số là gì?.................................................................................................. 44
b. Dấu chân kĩ thuật số là gì? .................................................................................................. 44
c. Trực tuyến là mãi mãi ........................................................................................................... 44
d. Tại sao danh tính kĩ thuật số quan trọng? ...................................................................... 45
e. Tạo danh tính trực tuyến tích cực ..................................................................................... 45
f. Quản lí danh tính trực tuyến ............................................................................................... 46
2. Các hành vi trực tuyến ............................................................................................................. 46
3. Nghiên cứu thông tin ................................................................................................................ 47

2
4. Xác thực tài nguyên .................................................................................................................. 48
Bài 3: QUẢN LÍ THÔNG TIN ................................................................................................................. 51
1. Tìm kiếm thông tin ..................................................................................................................... 51
2. Sử dụng công cụ tìm kiếm (Search Engine) ....................................................................... 52
a. Công cụ tìm kiếm ................................................................................................................... 52
b. Thu hẹp phạm vi tìm kiếm.................................................................................................... 52
c. Sử dụng từ khóa tìm kiếm (Keyword) .............................................................................. 52
3. Sử dụng thông tin ...................................................................................................................... 53
4. Tài sản công cộng (Public Domain) ...................................................................................... 53
5. Giấy phép Creative Commons (CC) ...................................................................................... 54
Bài 4: SÁNG TẠO NỘI DUNG .............................................................................................................. 57
1. Sử dụng Microsoft Word .......................................................................................................... 57
a. Các tính năng phổ biến ........................................................................................................ 57
b. Nhập và chỉnh sửa văn bản................................................................................................. 61
c. Chức năng Bullet và Numbering........................................................................................ 62
d. Chọn văn bản .......................................................................................................................... 62
2. Lưu tài liệu ................................................................................................................................... 63
a. Cách lưu tài liệu ..................................................................................................................... 63
b. Các loại tập tin có thể lưu .................................................................................................... 64
c. Nguyên tắc đặt tên ................................................................................................................. 65
3. Bắt đầu một tài liệu mới ........................................................................................................... 65
4. Định dạng tài liệu ....................................................................................................................... 66
a. Định dạng kí tự (Character) văn bản ................................................................................. 66
b. Định dạng đoạn văn bản (Paragraph) ............................................................................... 66
c. Định dạng trang (Page Setup) ............................................................................................ 67
d. Định hướng trang .................................................................................................................. 68
e. Thay đổi khổ giấy ................................................................................................................... 69
5. Áp dụng định dạng .................................................................................................................... 69
a. Sử dụng Style ......................................................................................................................... 69
b. Áp dụng các chủ đề (Theme) .............................................................................................. 71
c. Sử dụng Document Style Set.............................................................................................. 71
6. Microsoft PowerPoint là gì? .................................................................................................... 72

3
a. Một bài trình chiếu bao gồm những gì?........................................................................... 72
b. Màn hình soạn thảo (Edit Screen) ..................................................................................... 73
7. Tạo bài trình chiếu ..................................................................................................................... 74
a. Phương pháp tạo bài trình chiếu ....................................................................................... 74
b. Nguyên tắc tạo bài trình chiếu............................................................................................ 75
8. Thay đổi tùy chọn kích thước trang trình chiếu ................................................................ 76
a. Hiệu chỉnh kích thước slide theo nhu cầu ...................................................................... 76
b. Nhập văn bản trên một Slide............................................................................................... 77
9. Lưu một bài trình chiếu ............................................................................................................ 77
10. Hiển thị thông tin trong bài trình chiếu ............................................................................ 79
11. Quản lí các Slide..................................................................................................................... 79
a. Chèn các Slide mới................................................................................................................ 79
b. Thay đổi bố cục (Layout) của Slide................................................................................... 80
c. Xóa các Slide ........................................................................................................................... 80
d. Sắp xếp lại các Slide ............................................................................................................. 80
12. Sử dụng chế độ chọn và chế độ chỉnh sửa .................................................................... 81
13. Định dạng và căn chỉnh văn bản........................................................................................ 82
a. Định dạng văn bản ................................................................................................................. 82
b. Căn chỉnh văn bản ................................................................................................................. 83
14. Chèn và thao tác với hình ảnh............................................................................................ 83
a. Chèn hình ảnh ......................................................................................................................... 83
b. Thao tác với hình ảnh ........................................................................................................... 84
c. Trích dẫn nguồn thông tin, tài liệu tham khảo ............................................................... 85
d. Các yếu tố cần trích dẫn tài liệu......................................................................................... 86
15. Đạo văn là gì ............................................................................................................................ 87
16. Khái niệm về in ấn ................................................................................................................. 87
a. Chuẩn bị in ............................................................................................................................... 87
b. Các tùy chọn vùng Print....................................................................................................... 87
c. Các tùy chọn Settings: ......................................................................................................... 87
17. Phương pháp in...................................................................................................................... 89
Bài 5: TRUYỀN THÔNG......................................................................................................................... 94
1. Chúng ta là những thực thể của xã hội ............................................................................... 94

4
a. Làm thế nào để chúng ta chia sẻ thông tin ..................................................................... 94
b. Mạng truyền thông xã hội .................................................................................................... 96
2. Chính sách sử dụng chấp nhận được AUP (Acceptable Use Policy) .......................... 97
3. Các nguyên tắc và chính sách khi tham gia mạng truyền thông xã hội ..................... 98
a. Các nguyên tắc sử dụng mạng xã hội an toàn .............................................................. 98
b. Chính sách khi tham gia mạng truyền thông xã hội ..................................................... 99
c. Tương tác với người khác .................................................................................................. 99
d. Trả lời thông tin liên lạc qua Email ................................................................................... 99
4. Các nguyên tắc tham gia hội nghị truyền hình (Video Conference) .......................... 100
Bài 6: CỘNG TÁC ................................................................................................................................. 104
1. Cộng tác kĩ thuật số ................................................................................................................ 104
2. Các công cụ cộng tác ............................................................................................................. 106
a. Office 365 ............................................................................................................................... 106
b. Quản lí nội dung tích hợp .................................................................................................. 106
c. Các tài liệu đồng tác giả trong SharePoint ................................................................... 107
3. Sử dụng nghi thức kĩ thuật số.............................................................................................. 108
a. Cộng tác bằng văn bản (Written Collaboration) .......................................................... 108
b. Cộng tác trực quan (Visual Collaboration) ................................................................... 108
Bài 7: AN TOÀN VÀ BẢO MẬT .......................................................................................................... 111
1. Sự cần thiết của bảo mật (Security).................................................................................... 111
a. Mật khẩu an toàn .................................................................................................................. 111
b. Bảo mật thông tin khi sử dụng máy tính công cộng .................................................. 112
2. Xác định rủi ro........................................................................................................................... 113
a. Rủi ro từ các phần mềm độc hại. ..................................................................................... 113
b. Rủi ro từ kết nối mạng ........................................................................................................ 115
c. Mối nguy hiểm từ kĩ thuật tấn công Social Engineering ........................................... 115
d. Mối nguy hiểm từ sự lừa đảo (Phishing) ....................................................................... 116
e. Rủi ro khi sử dụng Smartphone ....................................................................................... 116
3. Các giải pháp phòng chống hoặc giảm thiểu rủi ro ....................................................... 117
4. Công nghệ thu thập dữ liệu .................................................................................................. 118
a. Cookie (Cookies) .................................................................................................................. 118
b. Lịch sử duyệt Web (Browsing History). ......................................................................... 119

5
c. Xóa lịch sử duyệt Web (Clear Browsing History) ........................................................ 120
d. Duyệt Web riêng tưlần danh(Private/Incognito Browsing) ....................................... 120
5. Máy tính và sức khỏe .............................................................................................................. 121
a. Bắt nạt trên mạng (Cyberbullying) .................................................................................. 121
b. Quấy rối (Harassment) ........................................................................................................ 122
c. Ảnh hưởng máy tính đối với sức khoẻ .......................................................................... 123

6
Bài 1: CĂN BẢN VỀ CÔNG NGHỆ
Mục tiêu
Sau bài học này, bạn có thể:
 Giải thích được các khái niệm cơ bản về Hệ điều hành;
 Truy cập và điều hướng giữa các môi trường kĩ thuật số;
 Xác định các thiết bị kĩ thuật số và kết nối;
 Giải thích được các khái niệm phần cứng và phần mềm cơ bản;
 Giải thích được các khái niệm mạng cơ bản.

Nội dung
1. Hệ điều hành (Operating System) là gì?
Hệ điều hành là gì? Hệ điều hành có nhiệm vụ gì?
Hệ điều hành là một chương trình máy tính (Computer Program). Mọi máy tính đều
yêu cầu một Hệ điều hành để hoạt động. Hệ điều hành là trung tâm quản lí giao tiếp,
điều phối và kiểm soát với nhiệm vụ cụ thể là:
 Quản lí các thiết bị phần cứng;
 Kiểm soát giao tiếp giữa các thiết bị phần cứng;
 Kiểm soát giao tiếp giữa các chương trình ứng dụng và thiết bị phần cứng;
 Quản lí các tập tin được lưu trữ trên máy tính;
 Giao tiếp với người dùng.
Hệ điều hành được phân loại như thế nào?
Hệ điều hành được chia làm hai loại: Mã nguồn mở và Mã nguồn đóng.

Hệ điều hành mã nguồn mở Hệ điều hành mã nguồn đóng


 Cho phép sử dụng miễn phí;  Cần phải trả phí để sử dụng;
 Cho phép người dùng xem và sửa  Mã nguồn không được công bố. Ví dụ:
đổi toàn bộ mã nguồn của nó. Ví dụ: Hệ điều hành Windows.
Hệ điều hành Linux.

Hiện nay, có rất nhiều loại Hệ điều hành được sử dụng do có nhiều loại thiết bị. Trong
phạm vi giáo trình này, chúng ta chỉ tập trung vào Hệ điều hành Desktop và Hệ điều
hành Mobile.
 Chú ý

7
Quá trình khởi động một Hệ điều hành (Booting): Trong quá trình này, Hệ điều hành
tải tất cả các trình điều khiển phần mềm cho phép các thành phần phần cúng của máy
tính giao tiếp với nhau.
a. Hệ điều hành Desktop
Là Hệ điều hành được sử dụng trên máy tính để bàn (Desktop Computer) và
máy tính xách tay (Laptop Computer). Với Hệ điều hành Desktop, cần phân biệt
các khái niệm Phiên bản (Version) và Ấn bản (Edition):

Phiên bản:
Thể hiện sự phát triển của hệ điều hành qua từng giai
đoạn. Ví dụ: Windows 7, Windows 8, Windows 10...

Ấn bản:
Xác định các tính năng mà Hệ điều hành có được. Ví dụ:
Windows có các ấn bản Home, Professional, Enterprise.

b. Các Hệ điều hành phổ biến


Tùy theo mỗi loại máy tính và mục đích sử dụng khác nhau mà các Hệ điều hành
khác nhau được sử dụng. Các Hệ điều hành phổ biến gồm có:
Biểu tượng và tên Phân loại Nhà sản xuất Thiết bị sử dụng
- Máy tính Desktop;
Mã nguồn đóng Microsoft - Máy tính Laptop;
- Các thiết bị di động.
- Các máy tính
Mã nguồn đóng Apple
Macintosh.
Cộng đồng - Các siêu máy tính
Mã nguồn mở
Linus Torvalds như Nasa, Google.
- Các máy tính lớn
Mã nguồn mở AT&T Unix
và máy chủ.
Mã nguồn mở - Các máy tính
Google
(Độc quyền) Chromebook.

 Chú ý
Các Hệ điều hành hiện nay đều có các trình chạy nền nhằm hỗ trợ đa nhiệm, được
gọi là Deamon. Các Deamon bắt đầu hoạt động khi máy tính khởi động, hoạt động
như một tiến trình nền và không chịu sự điều khiển trực tiếp của người dùng.
c. Hệ điều hành Moblie

8
Là Hệ điều hành được sử dụng trên các thiết bị di động như điện thoại thông minh
(Smartphone), máy tính bảng (Tablet), đồng hồ thông minh (Smartwatch) và các
thiết bị cầm tay khác.
Các Hệ điều hành phổ biến hiện nay như Android, iOS, Windows 10 Mobile,
BlackBerry 10.
Biểu tượng và tên Phân loại Nhà sản xuất Thiết bị sử dụng
Smartphone;
Mã nguồn mở Google Tablet;
Các thiết bị di động.
iPhone ;
Mã nguồn đóng Apple iPad;
iPod.
Smartphone;
Mã nguồn đóng Microsoft
Tablet
Blackberry
Mã nguồn đóng BlackBerry Ltd
Smartphone.

Ngày nay, sự khác biệt giữa Hệ điều hành cho máy tính để bàn và Hệ điều hành
di động càng trở nên thu hẹp, khi một số Hệ điều hành mới hoặc các phiên bản
mới cho phép hỗ trợ cả hai nền tảng di động và cố định.
d. Tập tin và thư mục
Tập tin (File): là một đối tượng trong máy tính để lưu trữ thông tin, dữ liệu. Một
tập tin (File) được tạo ra do một chương trình cụ thể hay nói cách khác một
chương trình máy tính làm việc được với kiểu tập tin tương ứng.

9
Minh họa về tập tin

Cấu trúc tập tin gồm 2 phần: tên tập tin và phần mở rộng, hai phần này ngăn cách
bởi dấu chấm (.)
<Tên tập tin>.<phần mở rộng>
Ví dụ:

Thư mục (Folder) là nơi chứa các chương trình và các tập tin. Thư mục là phương
tiện để sắp xếp thông tin.

Minh họa về thư mục

Sự khác nhau giữa thư mục và tập tin:


Thư mục Tập tin
<Tên thư mục>
Cấu trúc <Tên tập tin>.<phần mở rộng>
Không có phần mở rộng

10
Chức năng Chứa tập tin và thư mục Chứa nội dung

Ví dụ

Để dễ dàng quản lí và tìm kiếm dữ liệu, khi sử dụng tập tin hay thư mục bạn nên đặt
tên cho tập tin và thư mục. Tuy nhiên, có một số nguyên tắc khi đặt tên cho tập tin
hay thư mục như sau:
+ Tên của tập tin hay thư mục không vượt quá 255 kí tự, vì khi quá dài các bạn sẽ
không quan sát hết được tên tập tin hay thư mục đó;
+ Tên của tập tin hay thư mục không được chứa các kí tự đặc biệt như sau: \ / : ?
*"<>|
e. Sao lưu dự phòng
Back-up hay sao lưu dữ liệu là hình thức bạn Copy lại toàn bộ đoạn dữ liệu trong
máy tính, máy chủ,.. hay bất cứ thiết bị nào có khả năng nhớ và lưu trữ của bạn
và lưu trữ ở một hoặc nhiều thiết bị có chức năng lưu trữ khác để làm dữ liệu dự
phòng. Dữ liệu là tài sản quý giá đối với chúng ta và đặc biệt là đối với doanh
nghiệp, việc bảo vệ toàn vẹn dữ liệu là hết sức quan trọng. Nếu dữ liệu gặp phải
rủi ro do thiết bị lưu trữ bị hỏng hay mất trộm thì sẽ ảnh hưởng rất lớn với công
việc và uy tín của bạn, do đó, việc sao lưu dữ liệu là hết sức quan trọng.
Hệ điều hành, trình điều khiển, cài đặt cá nhân hóa, các ứng dụng phần mềm khác
có thể được cài đặt lại trên máy tính khá dễ dàng nếu chúng bị hỏng hoặc vô tình
bị xóa. Các tập tin cá nhân (tài liệu, hình ảnh, Video,...) không thể dễ dàng thay
thế hoặc tạo lại. Vì vậy, các tập tin cá nhân là các mục tiêu quan trọng nhất để sao
lưu trên máy tính. Các lựa chọn về cách sao lưu các tập tin cá nhân gồm có:
 Sao chép tập tin vào bộ nhớ đám mây;
 Sử dụng Lịch sử tập tin trong Windows 10;
 Sử dụng Windows Backup and Restore.

2. Làm quen với trình duyệt Web (Web Browser)


Trình duyệt Web là gì? Trình duyệt Web có chức năng gì?

11
Với sự phát triển của Internet, nhu cầu sử dụng, tìm kiếm thông tin trên các trình duyệt
Web ngày càng rộng rãi. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể sử dụng các trình duyệt
Web một cách thành thạo. Quan trọng nhất là phải hiểu được thế nào là trình duyệt
Web và nguyên tắc hoạt động của nó.
Trình duyệt Web là các phần mềm ứng dụng cho phép người dùng truy cập, xem và
điều hướng các trang Web trên Internet. Các trình duyệt cho phép người dùng tương
tác với các trang Web và trải nghiệm các phương tiện truyền thông có sẵn trên World
Wide Web.
Chức năng chính của trình duyệt Web là truy xuất các trang Web từ máy chủ Web và
hiển thị chúng trên màn hình. Trình duyệt cung cấp một số dịch vụ cho phép người
dùng có thể cấu hình trình duyệt sao cho phù hợp và an toàn khi trực tuyến. Một số
trình duyệt phổ biến: Microsoft Edge, Microsoft Internet Explorer, Mozilla Firefox,
Google Chrome, Apple Safari, Opera,...
a. Thanh địa chỉ (Address Bar)
Để truy cập vào một trang Web, bạn chỉ cần nhập địa chỉ trang Web (còn được
gọi là URL - Uniform Resource Locator) vào thanh địa chỉ trình duyệt và nhấn
Enter.
Nếu trang Web mà bạn yêu cầu có tiêu đề, tiêu đề của trang Web sẽ được hiển
thị trong cửa sổ Tab (Tab Window).

12
Khi bạn truy cập vào một trang Web, nếu cửa sổ trình duyệt không hiển thị hết tất
cả nội dung của trang Web, sẽ hiển thị thanh cuộn ngang ở phía dưới và thanh
cuộn dọc bên phải cửa sổ trình duyệt.
Một thanh cuộn bao gồm ba phần: một nút mũi tên ở mỗi đầu của thanh, hộp cuộn
(Scroll Box) và vùng cuộn. Vị trí của hộp cuộn trong vùng cuộn cho biết vị trí
tương đối của thông tin được hiển thị trong cửa sổ so với nội dung của toàn bộ
cửa sổ.

Thanh cuộn trình duyệt

Các thao tác trên thanh cuộn:


- Nhấp vào vùng bóng sáng hơn bên trên/dưới hộp cuộn để cuộn lên hoặc
xuống.
- Nhấp vào mũi tên ở một trong hai đầu của thanh cuộn để di chuyển lên/xuống.
- Bấm và giữ chuột trên mũi tên ở hai đầu của thanh cuộn để cuộn màn hình
liên tục.
- Kéo hộp cuộn đến một vị trí cụ thể trong khu vực cuộn để cuộn đến vị trí đó.
 Chú ý
Hầu hết các trang Web không yêu cầu cuộn ngang, mặc dù trình duyệt Web hỗ
trợ thanh cuộn ngang.
Ngoài ra, trên trình duyệt còn có các nút điều khiển tiêu chuẩn đó là Minimize,
Maximize/Restore và Close ở góc trên bên phải với các chức năng:
Tạm thời đóng cửa sổ, thay thế nó như một nút trên
(Minimize) thanh tác vụ. Nhấp vào nút trên thanh tác vụ để mở hoặc
khôi phục.
(Maximize) Hiển thị toàn màn hình cửa sổ.
Khôi phục cửa sổ với kích thước trước khi nó được tối
(Restore Down)
đa.
(Close) Đóng cửa sổ.

b. Thẻ trình duyệt (Tab)

13
Khi bạn khởi động một trình duyệt, giao diện sẽ xuất hiện một trang Web để bạn
tìm kiếm thông tin được gọi là thẻ. Ví dụ như hình sau:

Minh họa thẻ trình duyệt (Tab)

Ngoài ra, trong trường hợp bạn muốn tìm kiếm nhiều thông tin khác nhau bạn có
thể mở thêm các thẻ mới trên cùng một trình duyệt mà không cần mở một trình
duyệt mới.
Để có thể mở được một thẻ mới, bạn có thể sử dụng một trong các cách sau
đây:

Nhấp vào nút New tab (dấu + bên phải thẻ đang hiển thị)

Nhấn Ctrl+T

Nhấp phải chuột vào Tab hoạt động -> nhấp vào New Tab

Nhấp vào File trên Menu -> nhấp vào New Tab

Để đóng một thẻ, hãy nhấp vào nút Close trên thẻ đó. Để đóng tất cả các thẻ
đang mở, nhấp chuột phải vào thẻ đang hoạt động → chọn đóng thẻ hiện tại
hoặc đóng tất cả các thẻ đang mở.

14
Ngoài ra, tùy thuộc vào trình duyệt và cách trình duyệt được cấu hình, khi bấm
vào nút Close bạn có thể được nhắc xem có muốn đóng Tab hiện tại hay đóng
tất cả các Tab đang mở.
c. Liên kết trong trình duyệt
Siêu liên kết là gì? Sử dụng siêu liên kết có lợi ích gì?
Siêu liên kết là những dòng văn bản có màu sắc khác hoặc được gạch dưới mà
khi bấm vào, nó sẽ chuyển hướng sang một trang mới. Những dòng văn bản này
được gọi là Siêu liên kết (Hyperlink).
Siêu liên kết có thể là văn bản, hình ảnh, biểu tượng hoặc một vùng cụ thể.

Minh họa về Siêu liên kết

- Khi di chuyển con trỏ chuột đến siêu liên kết, con trỏ chuột sẽ hiển thị thành
hình bàn tay trỏ;
- Khi nhấp chuột vào siêu liên kết, trình duyệt sẽ di chuyển đến trang Web được
liên kết;
- Khi nhấp chuột phải vào siêu liên kết, trình duyệt sẽ hỗ trợ mở trang Web trong
một thẻ mới hoặc tải xuống các tập tin từ máy chủ về máy tính.

 Chú ý
Nếu bạn đã nhấp vào một siêu liên kết, siêu liên kết thường hiển thị với một màu khác,
cho biết rằng liên kết đã được bấm trước đó.
d. Các trình duyệt phổ biến
Hiện nay, có rất nhiều trình duyệt miễn phí có sẵn để sử dụng như:

15
Microsoft Edge Google Chrome Mozilla Firefox Opera Apple Safari

Các trình duyệt phổ biến

Mặc dù các trình duyệt này ở các Hệ điều hành khác nhau, nguồn gốc khác
nhau nhưng tất cả đều bao gồm các tính năng và chức năng tương tự nhau.
e. Công cụ điều hướng trang Web
Làm thế nào bạn có thể điều hướng khi duyệt Web?
Mặc dù các trang Web thường cung cấp các công cụ điều hướng riêng nhưng mỗi
trình duyệt cũng đều bao gồm các nút cho phép bạn điều hướng các trang Web
bạn đang truy cập.

- Nút Back: Di chuyển trở lại một trang;


- Nút Forward: Di chuyển về trước một trang;
- Nút Refresh: Tải lại hoặc hiển thị lại một trang. Sử dụng khi bạn muốn làm mới
nội dung hoặc nếu một phần của trang đang duyệt tải không chính xác.
f. Dấu trang (Bookmark/Favorite)
Dấu trang là gì? Sử dụng dấu trang như thế nào?
Nếu bạn truy cập một trang Web thường xuyên, bạn có thể đánh dấu trang Web
(Bookmark) để bạn có thể dễ dàng truy cập lại sau đó mà không cần phải nhập
URL. Tên gọi các trang Web đã được đánh dấu:
- Trình duyệt Google Chrome: Bookmark;
- Trình duyệt Microsoft Edge và Internet Explorer: Favorite.

16
Các trang Web khi được đánh dấu sẽ được lưu vào một thư mục riêng để lưu trữ.
Tuy nhiên, có một nơi đặc biệt giúp hiển thị các dấu trang trong cửa sổ trình duyệt
chính, đó là thanh dấu trang (Favorites Bar/Bookmark Bar).

Minh họa Bookmark Bar trong trình duyệt Google Chrome

Các thao tác với dấu trang:


Thao
Trình duyệt Micorsoft Edge Trình duyệt Google Chrome
tác
Nhấp chuột vào biểu tượng ✩ Nhấp chuột vào biểu tượng ✩
(Add this page to favorites) (Bookmark this tab)
Tạo dấu trang

Sau khi đã đặt tên và chọn nơi Sau khi đã đặt tên và chọn nơi lưu trữ,
lưu trữ, bạn nhấp vào Done để bạn nhấp vào Done để hoàn tất việc
hoàn tất việc tạo dấu trang. tạo dấu trang.
Các trình duyệt đều có công cụ quản lí để làm việc với Bookmark. Các
công cụ quản lí này cho phép:
 Tạo thư mục Bookmark mới;
Quản lí Bookmark

 Di chuyển và xoá Bookmark.

17
Để loại bỏ một Bookmark/Favorite, sử dụng một trong các phương pháp

Bookmark/
sau:

Favorite
 Nhấp chuột phải vào Bookmark trên Bookmarks Bar hoặc Favorites
Xoá

Bar, sau đó nhấp vào Delete từ trình đơn sổ xuống;


 Mở một trang quản lí Bookmark hoặc bảng điều khiển, nhấp vào một
Bookmark để chọn, sau đó nhấn Delete.
Để bật/tắt màn hình hiển thị của Để bật/tắt màn hình hiển thị của thanh
Bật/tắt thanh dấu

thanh dấu trang: dấu trang:


Nhấp vào (Favorites) chọn …
(More Option) → Show favorites Nhấp vào (Customize and Control
trang

bar: Google Chrome) → nhấp chọn


 Always: luôn bật; Bookmarks → nhấp chọn Show
 Never: luôn tắt; bookmarks bar.
 Only on new tabs: chỉ bật khi
mở Tab mới.

3. Truy cập thông tin


Trước khi truy cập vào máy tính, bạn cần tạo một tài khoản người dùng để xác thực
bạn là ai và bạn có thể làm gì trên thiết bị này. Có hai loại tài khoản người dùng đó
là:
 Tài khoản quản trị viên (Administrator Account);
 Tài khoản người dùng chuẩn (Standard User Account).
Mỗi loại tài khoản người dùng sẽ được phép truy cập hay điều khiển một số nhiệm vụ
cụ thể gọi là quyền (Permission) và thường đi kèm theo với một mật khẩu để bảo vệ
tài khoản khỏi bị truy cập trái phép.
Mật khẩu an toàn là mật khẩu thỏa các điều kiện sau:
 Có độ dài tối thiểu 8 kí tự (15 kí tự được xem là an toàn)
 Bao gồm chữ in, chữ thường, ký số và kí tự đặc biệt. Ví dụ: F@t@!2022
 Chú ý
Access Token chứa thông tin xác thực bảo mật cho một phiên đăng nhập và xác định
người dùng, các nhóm của người dùng và các đặc quyền của người dùng.
4. Điều hướng trong Windows
a. Sử dụng nút bắt đầu (Start Button) và trình đơn bắt đầu (Start Menu) trên
Windows 10
Trong Windows 10, để sử dụng Start Menu bạn có thể thực hiện theo 1 trong 2
cách sau:
 Nhấp chọn nút Start (Start button)
18
 Nhấn phím WINDOWS
b. Sử dụng thanh tác vụ (Taskbar)
Thanh tác vụ nằm dưới cùng của màn hình Desktop. Người dùng có thể di chuyển
thanh tác vụ về phía các cạnh còn lại của màn hình Desktop.

Minh họa thanh tác vụ

c. Điều hướng trên Hệ điều hành di động.


Để điều hướng và thực hiện các tác vụ trên màn hình cảm ứng sử dụng Hệ điều
hành di động (điện thoại, máy tính bảng) bạn có thể thực hiện các hành động sau:
- Nhấn các phím trên bàn phím ảo để nhập kí tự và
văn bản;
Nhấn trên màn hình - Nhấn vào một mục để chọn mục đó;
- Nhấn vào biểu tượng ứng dụng để khởi chạy ứng
dụng.
- Chạm và giữ một tiện ích để di chuyển tiện ích đó;
Chạm và giữ - Chạm và giữ một trường để hiển thị Menu tùy chọn
bật lên.
- Lướt màn hình để mở khóa thiết bị;
Vuốt hoặc trượt - Lướt màn hình để cuộn qua các tùy chọn màn hình
chính hoặc các tùy chọn Menu.
- Kéo một phím tắt để thêm phím tắt đó vào màn
hình chính;
Kéo trên màn hình
- Kéo tiện ích để đặt ở vị trí mới trên màn hình
chính.
- Thu nhỏ/rải rộng để phóng to/thu nhỏ trong khi
xem ảnh hoặc trang Web;
Chụm và xòe ngón tay
- Chụm hoặc xòe để phóng to hoặc thu nhỏ trong
khi chụp ảnh.

5. Nhận dạng các thiết bị


Người dùng tương tác với máy tính thông qua các thiết bị nhập (Input Device) và
thiết bị xuất (Output Device).

19
Nhận dạng
thiết bị

Thiết bị nhập Thiết bị xuất


(Input Device) (Output Device)

Đưa thông tin Bàn phím, Đưa thông tin


Màn hình, loa...
vào máy tính chuột... ra từ máy tính

Minh họa phân loại các thiết bị nhập xuất

a. Thiết bị nhập
- Bàn phím (Keyboard)
Là thiết bị cơ bản nhất dùng để đưa thông tin vào máy tính. Bạn cần phân biệt
hai loại bàn phím sau:
+ Bàn phím ảo được sử dụng trên các thiết bị có màn hình cảm ứng (Smart
Phone, Table);
+ Bàn phím vật lý kết nối với máy tính Desktop hoặc tích hợp trên máy tính
Laptop, Chromebook.

Minh họa bàn phím vật lí


20
Các phím sẽ được chia thành các nhóm với các chức năng khác nhau bao gồm:
Phím văn bản và lệnh
Cho phép nhập văn bản và lệnh
(Typewriter Key)
Được sử dụng kết hợp với các phím khác làm
phím tắt cho lệnh, menu hoặc chức năng.
- Trên bàn phím dòng máy sử dụng hệ điều
Phím sửa đổi hoặc mở
hành Windows: Bao gồm các phím Windows,
rộng (Modifier or
phím Alt và phím Ctrl
Extender Key)
- Trên bàn phím dòng máy sử dụng hệ điều
hành Mac OS: Bao gồm các phím Command,
Option, và Control.
Nằm trên đầu bàn phím và được gắn nhãn từ F1
Phím chức năng đến F12. Mỗi phím được gán một ý nghĩa hoặc
(Function Key) chức năng đặc biệt, thường để cung cấp một lối
tắt cho các lệnh thường được sử dụng.
Di chuyển con trỏ hoặc Nằm phía bên phải của bàn phím và có thể bật/tắt
bàn phím số (Cursor bằng cách nhấn phím Numlock.
Moverment or Numeric Bàn phím sẽ được kết nối với hệ thống máy tính
Keypad) thông qua kết nối USB hoặc Bluetooth.

- Chuột (Mouse)

Là một thiết bị nhập rất tiện lợi khi sử dụng


máy tính. Thiết bị chuột thường có hai nút và
một bánh lăn ở giữa, được sử dụng để chọn
và kích hoạt các tính năng trên màn hình.

Chuột máy tính

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều chuột máy tính, về cơ bản, chuột máy
tính được phân làm ba loại sau:

21
Chuột không dây Kết Chuột Bluetooth Kết
Chuột có dây Kết nối
nối thông qua đầu nối thông qua
thông qua cổng USB
cắm riêng biệt Bluetooth
Minh họa các loại chuột máy tính

Sử dụng chuột đúng cách bao gồm:


Kéo trái Nhấn và giữ nút chuột trái, kéo chuột để di chuyển hoặc
(Left Drag) chọn nhiều mục trên màn hình.
Nhấn và giữ nút chuột phải, kéo chuột để di chuyển hoặc
Kéo phải
sao chép các mục. Khi thả nút chuột, một Menu phím tắt
(Right Drag)
xuất hiện với các tùy chọn khác.
Cuộn bánh xe giữa các nút để cuộn qua các nội dung trên
Bánh xe
màn hình. Giữ phím Ctrl khi lăn bánh xe cuộn sẽ phóng to
cuộn (Scroll
hoặc thu nhỏ các ứng dụng phần mềm. Nhấn bánh xe và
Wheel)
di chuyển chuột để cuộn nhanh màn hình.

- Bàn di chuột (Touchpad)


Là loại thiết bị nhập phổ biến trên máy tính
xách tay (Laptop), cho phép người dùng sử
dụng ngón tay của mình để di chuyển con
trỏ chuột trên màn hình. Bàn di chuột có hai
nút hoạt động giống như nút trái và phải trên
chuột máy tính. Minh họa về bàn di chuột
(Touchpad)

- Bút từ (Stylus)
Là một thiết bị nhập trông tương tự như bút
và có thể được sử dụng thay cho ngón tay để
chọn hoặc kích hoạt một mục trên màn hình
cảm ứng. Tùy thuộc vào hệ thống và các
chương trình có sẵn cho thiết bị đó mà bạn
có thể sử dụng bút cảm ứng để vẽ hình dạng
hoặc sơ đồ.
- Màn hình cảm ứng
Là thiết bị hiển thị, cho phép người dùng
tương tác với thiết bị máy tính bảng, điện Minh họa bút từ (Stylus)
thoại thông minh, bằng cách chạm vào các
vùng trên màn hình. Thông thường, người dùng tương tác với màn hình cảm
ứng bằng ngón tay hoặc bút cảm ứng.
22
 Chú ý
Màn hình cảm ứng vừa là thiết bị nhập và cũng vừa là thiết bị xuất. Và thường được
sử dụng với các thiết bị thông minh như máy tính có màn hình cảm ứng, điện thoại
thông minh, ...
- Micro (Microphone)
Là thiết bị cho phép ghi lại âm thanh và chuyển
đổi chúng thành định dạng kĩ thuật số để sử
dụng trên máy tính. Micro thường được lắp sẵn
trên máy tính xách tay, hoặc điện thoại di động
còn trên máy tính để bàn sẽ không được lắp
đặt.

Minh họa Microphone

b. Thiết bị xuất
- Màn hình (Monitor)
Là thiết bị xuất cơ bản nhất của máy tính, cho phép người dùng xem thông tin
mà máy tính hiển thị. Màn hình máy tính được cấu tạo tương tự như màn hình
TV. Chất lượng của màn hình được quyết định bởi các tham số sau:
+ Độ phân giải: Là số lượng điểm ảnh trên màn hình. Độ phân giải càng cao
thì hình ảnh càng mịn và sắc nét;
+ Chế độ màu: Các màn hình màu có thể có 16 hay 256 màu, thậm chí có
hàng triệu màu khác nhau.
- Máy in (Printer)

Minh họa máy in phun, máy in Laser và máy in All-in-one

23
Là thiết bị chuyển đổi những gì được nhìn thấy trên màn hình thành bản in
trên giấy. Có nhiều loại máy in khác nhau như máy in phun, in Laser, in ảnh,
máy in All-in-one,…
- Máy chiếu (Projector)
Là thiết bị chuyên dùng để hiển thị nội dung từ màn hình máy tính lên màn
ảnh rộng (màn chiếu), hoặc trên tường. Máy chiếu kết nối với máy tính xách
tay hoặc máy tính để bàn bằng cáp Video tiêu chuẩn.

Minh họa máy chiếu và màn chiếu

- Loa (Speaker)
Là loại thiết bị đưa dữ liệu âm thanh ra môi trường
bên ngoài. Loa được tích hợp trong máy tính xách
tay, Smartphone, Tablet. Với máy tính Desktop,
loa là thiết bị riêng biệt.

Minh hoạ Speaker

c. Thiết bị kết nối (Connector)


- Cổng kết nối Video (Video Port)
Cho phép kết nối màn hình, máy chiếu và thậm chí cả TV với máy tính nhằm
mục đích hiển thị đầu ra.
Hiện nay, có các loại chuẩn kết nối như:

24
High-Definition
Video Graphics Digital Video
Multimedia Interface
Adapter (VGA) Interface (DVI)
(HDMI)
Minh họa các đầu kết nối

- Cổng kết nối mạng (Network Port)


Cho phép kết nối máy tính với mạng cục bộ (LAN) bằng cáp mạng. Cổng
mạng được biết đến bằng nhiều tên: cổng Ethernet, cổng LAN. Cáp mạng
(LAN) và đầu nối được sử dụng phổ biến là cáp xoắn đôi (Twisted Pair) và
đầu nối RJ-45.

Cổng mạng và cáp mạng

- Cổng âm thanh và đầu nối (Audio Port and Connector)


Cho phép truyền âm thanh từ Card âm thanh đến loa ngoài hoặc tai nghe.
Các cổng này đôi khi được gọi là giắc cắm.
Thông thường, các giắc cắm có đánh dấu các biểu tượng và được nhận dạng
bằng các màu như sau:
+ Màu hồng (Pink): Microphone;
+ Xanh nhạt (Light Blue): Đường vào (Line In): Tape player hoặc CD
Player;
+ Xanh chanh (Lime Green): Đường ra (Line Out): Speaker hoặc
Headphone.

25
Cổng âm thanh và đầu nối

 Chú ý
 Nhiều thiết bị âm thanh như Headsets, Speakers và
Microphones kết nối với máy tính thông qua kết nối USB
hoặc kết nối Bluetooth.
 Headsets: Vừa là thiết bị nhập, vừa là thiết bị xuất

Headset

- Cổng USB và đầu nối (USB Port and Connector)


Cho phép kết nối nhiều loại thiết bị (Printer, Scanner, Camera, ổ đĩa Flash,
Keyboard, Mouse,...) vào máy tính. Ngoài ra, còn được sử dụng làm cổng sạc
cho các thiết bị có Pin. Hiện nay, cổng USB có các phiên bản sau:
 Phiên bản 2.0: Có thể truyền dữ liệu với tốc độ tối đa 480Mbps
 Phiên bản 3.0: Có tốc độ tối đa trên lí thuyết là 5Gbps
 Phiên bản 3.1 Thế hệ 1: Có thể truyền dữ liệu với tốc độ tối đa 480Mbps
 Phiên bản 3.1 Thế hệ 2: Có tốc độ tối đa trên lí thuyết là 10Gbps
Các cáp kết nối bao gồm:

Thường được sử dụng trên các thiết bị


USB-C
mới hơn

Thường được sử dụng với các sản phẩm


Lightning
của Apple

26
Thường được sử dụng trên điện thoại, tai
Micro USB
nghe, thiết bị Bluetooth và pin dự phòng

Sử dụng cho nhiều loại thiết bị như:


USB Printer, Scanner, Camera, ổ đĩa Flash,
Keyboard, Mouse,...

 Chú ý
 Đối với các thiết bị khi lần đầu được kết nối với máy tính, bạn cần phải tải Driver
để thiết bị có thể hoạt động.
 Driver là một chương trình phần mềm nhỏ cho phép Hệ điều hành và thiết bị giao
tiếp với nhau.

6. Phần mềm (Software)


Phần mềm là gì? Phần mềm được phân loại như thế nào?
Bạn có thể hiểu phần mềm là một tập hợp các tập tin chương trình có mối liên hệ chặt
chẽ với nhau, nhằm đảm bảo thực hiện một số nhiệm vụ, chức năng nào đó của thiết bị
điện tử. Phần mềm có thể được phân loại như sau:

Phần mềm (Software)

Phần mềm hệ thống Phần mềm ứng dụng

Phần mềm được cài đặt cục bộ Phần mềm dựa trên đám mây
(Locally-Installed Software) (Cloud-Based Software)

27
Sơ đồ phân loại phần mềm

a. Phần mềm ứng dụng


Đây là những phần mềm được cài đặt cục bộ. Vì vậy, phần mềm cần phải tương
thích với phần cứng và Hệ điều hành.
Dưới đây sẽ liệt kê một số chương trình ứng dụng thường được sử dụng và cài
đặt trên máy tính với các tính năng khác nhau như:
- Phần mềm xử lí văn bản (Word Processing)
Là các chương trình ứng dụng chuyên dùng để tạo, định dạng, chỉnh sửa và
in tài liệu, hóa đơn, tờ rơi, thư từ... Phần mềm xử lý văn bản phổ biến gồm có:

Microsoft Word
Là chương trình xử lí văn bản thuộc sở hữu
của Microsoft

Word Perfect
Là chương trình xử lí văn bản thuộc sở hữu
của Corel

Page for Mac


Là chương trình 03 xử lí văn bản thuộc sở
hữu của Apple

Phần mềm xử lí văn bản phổ biến

- Phần mềm bảng tính (Spreadsheet)


Là các chương trình ứng dụng cho phép thực hiện các phép tính toán học,
phân tích dữ liệu, tạo đồ thị, biểu đồ, sơ đồ, sắp xếp, tìm kiếm hoặc lọc thông
tin. Các chương trình bảng tính được sử dụng phổ biến hiện nay gồm có:

Microsoft Excel
Là chương trình bảng tính được phát triển bởi
Microsoft nằm trong bộ Ms Office

Quattro Pro
Là chương trình bảng tính được phát triển bởi
Corel nằm trong bộ WordPerfect Office

Phần mềm xử lí bảng tính phổ biến

28
- Thiết kế đồ họa và chỉnh sửa hình ảnh (Graphic Design and Image
Editing)
Là các chương trình ứng dụng sử dụng các phương pháp kết hợp giữa từ ngữ,
kí hiệu, hình ảnh để tạo ra một bản thiết kế trực quan sinh động. Các chương
trình thiết kế đồ họa và chỉnh sửa hình ảnh được kể đến đó là:

Adobe
Illustrator Microsoft Paint Windows
(Adobe 3D (Microsoft) Photo Viewer
Systems)

Phần mềm thiết kế đồ họa và chỉnh sửa hình ảnh phổ biến

- Chỉnh sửa Video (Video Editing)


Là chương trình ứng dụng chuyên thực hiện các thao tác với hình ảnh/Video
như: cắt Video, sắp xếp lại các Clip và thêm hiệu ứng chuyển tiếp, hiệu ứng
đặc biệt hoặc các chú thích,... Các chương trình chỉnh sửa Video được sử
dụng phổ biến hiện nay gồm:

Adobe Premiere Pro Sony Vegas Pro


(Adobe Systems) (Sony Creative iMovie (Apple)
Software)

Phần mềm chỉnh sửa Video

- Phần mềm trình chiếu (Presentation)


Là các chương trình ứng dụng thực hiện các chức năng thao tác với Slide,
tạo/chỉnh sửa văn bản, chèn hình ảnh, đồ họa, đồ thị để diễn giải thông tin
trong từng Slide. Hiện nay, có nhiều chương trình trình chiếu được phát triển
và nâng cấp liên tục như:

29
Microsoft PowerPoint
Là chương trình ứng dụng trình chiếu của Ms
Office

Keynote For Mac


Là chương trình ứng dụng trình chiếu của Apple

Các phần mềm trình chiếu phổ biến

- Hệ thống quản lí cơ sở dữ liệu quan hệ (RDBMS)


Hệ thống quản lí cơ sở dữ liệu quan hệ RDBMS (Relational Database
Management Systems) là một chương trình ứng dụng Cơ sở dữ liệu được
thiết kế để xử lý các mối quan hệ phức tạp giữa các bảng dữ liệu khác nhau.
Một số hệ thống quản lí cơ sở dữ liệu quan hệ phổ biến: Oracle, SQL Server,
My SQL, PostgreSQL, Sybase, IBM DB2, Microsoft Access,...

Các hệ thống quản lí Cơ sở dữ liệu RDBMS

30
b. Ứng dụng Web
Ứng dụng Web là gì? Ứng dụng Web có đặc điểm gì?
Là các ứng dụng được chạy trên môi trường World Wide Web. Ứng dụng Web có
đặc điểm là không yêu cầu cài đặt và chạy bên trong trình duyệt có kết nối Internet.
Do đó, Ứng dụng Web không phụ thuộc vào Hệ điều hành. Ứng dụng Web cung
cấp một số chức năng tương tự như các phiên bản cài đặt trên máy tính.
Dữ liệu được tạo từ các ứng dụng Web được lưu trữ, chia sẻ và cộng tác trên các
dịch vụ lưu trữ đám mây như: OneDrive (Microsoft), Google Drive (Google),
iCloud (Apple), Dropbox,...

Các dịch vụ lưu trữ đám mây phổ biến

Các ứng dụng Web được sử dụng phổ biến hiện nay gồm có:
Microsoft
Google Apps Công dụng
Edge
Google Docs Word

Ứng dụng xử lý văn bản trực tuyến

Google Slides PowerPoint


Ứng dụng trình chiếu trực tuyến

Google Sheets Excel


Ứng dụng xử lý bảng tính trực tuyến

Google Mail Ứng dụng gửi, nhận và quản lí Email Outlook

31
Google Drive OneDrive
Ứng dụng lưu trữ trực tuyến

Để sử dụng các ứng dụng Google Apps, bạn cần có tài khoản Google để đăng
nhập vào Website www.google.com và chọn biểu tượng: (Google Apps) để
hiển thị trình đơn Google Apps và chọn ứng dụng cần sử dụng.
Để sử dụng các ứng dụng Microsoft Edge Apps, bạn cần có tài khoản Outlook để
đăng nhập vào Microsoft Edge và chọn biểu tượng (Microsoft Edge Apps)
để hiển thị trình đơn Apps và chọn ứng dụng cần sử dụng.
c. Ứng dụng Web hoặc di động (Web or Mobile Apps)
Hầu hết các thiết bị di động thông minh hiện nay đều được cài đặt một số ứng dụng mặc
định đi kèm như: cửa hàng ứng dụng, Email, trình duyệt Web,... Ngoài ra, nếu bạn muốn
sử dụng các ứng dụng khác như chơi Game, dịch thuật,... bạn có thể truy cập vào cửa
hàng ứng dụng để xem, tìm kiếm và chọn ứng dụng tải về.
Cũng giống như máy tính, thiết bị di động sử dụng Hệ điều hành khác nhau sẽ có cửa
hàng ứng dụng khác nhau:

App Store Windows Store


Google Play Store BlackBerry World
Được vận hành bởi Được vận hành bởi
Được vận hành bởi Đây là cửa hàng
Apple và sử dụng Microsoft và sử
Google và sử dụng ứng dụng dành cho
trên các thiết bị sử dụng trên các thiết
trên các thiết bị Hệ các thiết bị
dụng Hệ điều hành bị có Hệ điều hành
điều hành Android BlackBerry
iOS Windows

Minh họa các cửa hàng ứng dụng cho các thiết bị di động

32
7. Phần mềm mã nguồn mở (Open-Source) và độc quyền (Proprietary)
Phần mềm mã nguồn mở và phần mềm độc quyền khác nhau thế nào?
Xét theo mã nguồn, phần mềm có thể phân thành hai loại: Phần mềm mã nguồn mở
(Open Source Software) và phần mềm mã nguồn đóng (Closed Source) hay còn
gọi là phần mềm độc quyền (Proprietary Software). Đặc điểm phân biệt hai loại phần
mềm này bao gồm:
Phần mềm mã nguồn mở Phần mềm độc quyền/Mã nguồn đóng
(Open Source) (Proprietary/Closed Source)
Là phần mềm mà người dùng được phép Là phần mềm được sở hữu bởi một cá
sử dụng, sửa đổi và sao chép cho bất kỳ nhân hoặc công ty tạo ra nó.
ai với bất kỳ mục đích gì.
Hầu hết các phần mềm mã nguồn mở Hầu hết các phần mềm thương mại đều là
được sử dụng miễn phí. phần mềm độc quyền hay còn gọi là phần
mềm mã nguồn đóng.
8. Làm thế nào để có được phần mềm?
Có nhiều cách để có và cài đặt phần mềm như:
 Mua phiên bản đóng gói tại cửa hàng bán lẻ và cài đặt bằng phương tiện di động;
 Mua giấy phép trực tuyến, tải xuống và cài đặt chương trình;
 Thuê phần mềm trên cơ sở đăng ký;
 Tải về và cài đặt từ cửa hàng ứng dụng.

 Chú ý
Khi tải và cài đặt một phần mềm từ Intemet, bạn hãy lưu phần mềm đó và quét Virus
trước khi cài đặt; Trên cửa hàng có rất nhiều loại ứng dụng cùng phục vụ một chức
năng, bạn hãy tìm kỹ về ứng dụng trong phần chi tiết và phản hồi từ những người
dùng trước khi cài đặt vào thiết bị.
Để cài đặt một ứng dụng trên thiết bị, bạn chỉ cần mở cửa hàng ứng dụng, tìm kiếm
ứng dụng bằng thanh tìm kiếm và thực hiện cài đặt (Install) vào thiết bị.
Trong quá trình cài đặt chương trình, người dùng sẽ được yêu cầu đồng ý với Thỏa
thuận cấp phép người dùng cuối EULA (End User License Agreement). Người dùng
cần phải đọc các điều khoản quy định trong thỏa thuận, nhấp chọn chấp nhận
(Accept) để hoàn tất cài đặt và cuối cùng là đăng ký kích hoạt chương trình.
9. Nhận dạng phần cứng cơ bản
a. Máy tính để bàn (Desktop Computer)

33
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại máy tính để bàn với các mẫu mã, thương
hiệu khác nhau. Về cơ bản, máy tính để bàn có thể phân thành hại kiểu dáng cơ bản:

Máy tính tất cả trong một (All-in-One) Máy tính PC (Personal Computer)
Là loại máy tính tất cả trong một, như hình dưới Có nguồn gốc từ hãng máy tính IBM.
nó chỉ gồm màn hình, bàn phím và chuột. Có thể chạy trên nhiều Hệ điều
Điển hình là máy Macintosh (Macs) được sản hành. Phổ biến nhất là Hệ điều hành
xuất bởi Apple, chạy trên Hệ điều hành Mac OS Windows.
X.

 Máy tính để bàn thông thường bao gồm một thùng máy (Case), bàn phím
(Keyboard), chuột (Mouse), màn hình (Monitor). Người dùng có thể gắn thêm loa
(Speaker);
 Nhược điểm: Không thể di động được vì phải luôn cắm điện vào một ổ cắm điện khi
đang sử dụng;
 Ưu điểm: Có tính năng mạnh, dễ tiếp cận để sửa chữa và thay thế.

b. Máy tính xách tay (Laptop or Notebook)


- Máy tính xách tay được thiết kế với các đặc điểm
sau:
- Chạy Hệ điều hành giống như máy tính để bàn;
- Các thành phần như màn hình, bàn phím,
camera, loa, thiết bị trỏ,... được bao gồm trong
một đơn vị;
- Có bộ Pin sạc, được sạc từ bộ chuyển đổi AC.
- Nhược điểm: Laptop
+ Không mạnh như máy tính để bàn;
+ Ít không gian lưu trữ, ít bộ nhớ, Card đồ họa có công suất thấp, tuổi thọ
ngắn;
+ Cấu tạo phức tạp, nhỏ gọn nên khó tiếp cận để sửa chữa hoặc thay thế.
- Ưu điểm: Nhỏ gọn, nhẹ và dễ dàng di chuyển.
c. Chromebook

34
Là loại máy tính xách tay chuyên dụng được thiết kế chủ
yếu để chạy các ứng dụng dựa trên đám mây (Cloud) và
chạy trên Hệ điều hành Chrome OS.
Ưu điểm lớn nhất của Chromebooks là giá rẻ, thiết kế nhỏ
gọn, nhẹ và ít tiêu thụ năng lượng.

Chromebook

d. Máy tính bảng (Tablet)


Là dòng máy tính được thiết kế nhỏ gọn để cầm
trên tay. Mạch máy tính, Pin và màn hình cảm ứng
đều được tích hợp vào trong thiết bị.
Ưu điểm của máy tính bảng là nhẹ, dễ dàng di
chuyển và rất phù hợp cho giải trí, các hoạt động
trực tuyến. Tablet
e. Máy tính 2 trong 1 (2-in-1)
Máy tính 2 trong 1 là các máy tính xách tay có màn hình cảm ứng và có thể gập
lại (360 độ) để có thể sử dụng máy tính xách tay như máy tính bảng.
f. Điện thoại thông minh (Smartphone)
Là sự kết hợp tính năng của một điện thoại tiêu chuẩn
với màn hình cảm ứng, tích hợp máy ảnh, máy quay
Video, bộ nhớ hệ thống, hỗ trợ thẻ nhớ, và bao gồm
các phần mềm tiện ích. Hiện nay, có rất nhiều loại điện
thoại thông minh được phát hành, sử dụng các hệ điều
hành di động có khả năng tùy bién cao.
Smartphone

10. Phần cứng cơ bản của máy tính.


Cho dù là bất kể loại nào, máy tính nói chung cũng được cấu thành từ hai phần: Phần
cứng (Hardware) và phần mềm (Software).
Phần cứng là những thiết bị bên trong và bên ngoài máy tính. Nói đơn giản phần cứng
là những bộ phận tạo thành một chiếc máy tính. Phần cứng bao gồm 2 thành phần:

Thành phần bên ngoài Thành phần bên trong


 Thùng máy CPU (Case);  Bo mạch chủ (Mainboard/Mother
 Bàn phím (Keyboard); Board);
 Chuột (Mouse);  Bộ cấp nguồn (Power Supply);

35
 Màn hình (Monitor);  Chip CPU (Central Processing Unit);
 Ngoài ra, có thể được gắn thêm loa  Modem;
(Speaker), máy in (Printer)...  Quạt tản nhiệt;
 Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM;
 Bộ nhớ chỉ đọc ROM;
 Card âm thanh, Card màn hình;
 Một số Drive như: Bluray, CD-ROM,
DVD, ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm...

a. Bộ nhớ (Memory)
Bộ nhớ máy tính được chia làm 2 loại: ROM (Read Only Memory) và RAM
(Random Access Memory)

ROM (Read Only Memory) RAM (Random Access Memory)


 Là bộ nhớ chỉ đọc, là phương tiện  Lưu trữ dữ liệu tạm thời;
lưu trữ thông tin vĩnh viễn;  Là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên giúp
 Chứa các chương trình giúp máy xử lý thông tin, dữ liệu, chương trình,
tính khởi động; Hệ điều hành.... ;
 Là bộ nhớ không mất dữ liệu khi  Là bộ phận quan trọng của máy tính,
ngắt nguồn điện (Non-volatile). việc truy xuất, khởi chạy của máy
nhanh hay chậm tùy thuộc vào dung
lượng của RAM;
 Là bộ nhớ mất dữ liệu khi ngắt nguồn
điện (Volatile).

b. Thiết bị lưu trữ (Storage)


Bất kỳ một máy tính hay một thiết bị thông minh nào cũng đều cần có các thiết bị
lưu trữ để lưu trữ thông tin như chương trình và tập tin. Các thiết bị lưu trữ có thể
ở bên trong (Internal) hoặc bên ngoài (External) máy tính. Các thiết bị lưu trữ phổ
biến gồm có:

 Là thiết bị lưu trữ trung tâm bên trong máy


tính, lưu trữ cả dữ liệu và chương trình;
Đĩa cứng truyền
 Bao gồm các đĩa kim loại/nhựa phủ lớp từ
thống HDD (Hard
tính, xoay quanh một trục, đầu đọc di chuyển
Disk Driver
bên trên mặt đĩa (nhưng không tiếp xúc) để
đọc/ghi dữ liệu.
Ổ cứng thể rắn SSD Bao gồm các chip nhớ Flash kết nối với nhau để
(Solid State Driver) lưu dữ liệu ngay cả khi tắt nguồn.
Ổ đĩa ngoài Là ổ cứng chứa trong vỏ và được kết nối với
(External Drive) máy tính như một thiết bị ngoại vi.

36
Bộ nhớ lưu trữ Được cài đặt trực tiếp trên bo mạch hệ thống,
Flash (Flash Memory sử dụng trong máy tính bảng và điện thoại.
Storage)
Đĩa Flash (Flash Là thiết bị lưu trữ di động dung lượng lớn sử
Drive) dụng Chip nhớ Flash.
 Là thiết bị lưu trữ bộ nhớ Flash nhỏ, dung
lượng cao;
Thẻ kĩ thuật số an
 Được sử dụng phổ biến cho máy ảnh kĩ thuật
toàn SD Card
số, máy quay phim, điện thoại di động, máy
(Secure Digital Card)
tính bảng, máy nghe nhạc MP3 và hệ thống
GPS.
 Ổ đĩa được thiết kế để đọc đĩa CD và đĩa đa
Đĩa quang và ổ đĩa năng/Video đa năng DVD.
(Optical Disc and  Ổ đĩa ghi quang học, sử dụng phần mềm đặc
Drive) biệt cho phép ghi “Burn” hoặc ghi dữ liệu vào
đĩa.

Ngoài các thiết bị lưu trữ kể trên, bạn cũng có thể thực hiện lưu trữ dữ liệu từ xa
như lưu trữ ở máy tính khác trên mạng (Network Storage) hoặc lưu trữ đám mây
(Cloud Storage).
11. Khái niệm về mạng
Mạng là một hệ thống liên kết để di chuyển đối tượng hoặc thông tin.

37
Minh họa về mạng

Trong điện toán, mạng là tập hợp các máy tính (và các thiết bị điện toán tiện ích) kết
nối với nhau nhằm giao tiếp với nhau, trao đổi thông tin và chia sẻ tài nguyên dữ
liệu.
Mạng máy tính lớn nhất hiện nay là Internet, có thể kết nối mọi người trên khắp các
châu lục.
a. Cơ sở hạ tầng là tất cả
Tại sao cơ sở hạ tầng lại là tất cả?
Cơ sở hạ tầng là cấu trúc vật lý cơ bản, cần thiết cho hoạt động của dịch vụ hoặc
doanh nghiệp, là phần cứng hỗ trợ truyền dữ liệu như: cáp quang, vệ tinh trên quỹ
đạo trái đất, máy chủ, bộ định tuyến, các thiết bị đầu cuối,...
Xét về mặt lịch sử, các công nghệ mạng phát triển kể từ cuối những năm 1960.
Tuy nhiên, mạng trở nên thiết thực và được sử dụng rộng rãi chỉ khi có cơ sở hạ
tầng phù hợp.
b. Mạng là chìa khóa
Tại sao nói mạng là chìa khóa?

38
Bạn có thể thấy rằng hiện nay hầu như các tổ chức, công ty, doanh nghiệp, trường
học đều hoạt động và quản lí thông qua mạng như mạng di động, mạng nội bộ,
Internet.
Mạng được sử dụng để giao tiếp, chia sẻ tài nguyên và chia sẻ kết nối Internet.
c. Chia sẻ kết nối Internet
Internet không chỉ cho phép máy tính chia sẻ kết nối mà các thiết bị hỗ trợ Internet
khác như Smartphone, Tablet, TV, ... đều có thể chia sẻ kết nối Internet. Cụ thể
như:
- Truyền phát âm thanh và Video đến các thiết bị khác nhau;
- Chia sẻ phương tiện được lưu trữ giữa các thiết bị;
- Chia sẻ và sao lưu các tập tin;
- Chơi trò chơi trực tuyến (Game Online).
- Việc chia sẻ các kết nối Internet liên quan đến hai khái niệm: Streaming (truyền
phát) và Downloading (tải xuống).
 Chú ý
Nhà cung cấp dịch vụ mạng (ISP - Internet Service Provider), chuyên cung cấp các
giải pháp kết nối mạng toàn cầu cho các đơn vị, tổ chức hay cá nhân người dùng.
d. Card giao diện mạng NIC
Để tạo kết nối Ethernet giữa máy tính và mạng LAN, máy tính phải có Card giao
diện mạng NIC (Network Interface Card).
NIC được sản xuất để hỗ trợ các tốc độ đường truyền khác nhau (10Mbps,
100Mbps và 1Gbps).

Minh họa Card giao diện mạng NIC bên trong và bên ngoài máy tính

39
12. Kết nối không dây – Wi-Fi (Wireless Fidelity)
Kết nối Wi-Fi là sử dụng sóng vô tuyến để truyền tín hiệu. Sóng vô tuyến tương tự
như sóng điện thoại, sóng truyền hình, sóng Radio...
Kết nối không dây gồm hai chế độ riêng biệt:
 Kết nối Ad-hoc: Các hệ thống kết nối trực tiếp với nhau bằng Wi-Fi;
 Kết nối Infrastructure: Các hệ thống kết nối và liên lạc với nhau thông qua Router
hoặc điểm truy cập (Access Point) và kết nối với các hệ thống khác trên mạng
LAN có dây thông qua Router.
 Chú ý
Kết nối Ad-hoc là kết nối rất KHÔNG an toàn.
a. Bộ điều hợp (Adapter)
- Là thiết bị truyền và nhận tín hiệu Radio (Radio Signal);
- Các thiết bị tham gia vào mạng WLAN phải có Wireless Adapter;
- Hầu hết các thiết bị cầm tay (Smart phone, Tablet) đều được tích hợp
Wireless Adapter bên trong thiết bị.
b. Băng tần (Bands)
Băng tần là dải tần số của sóng điện từ được sử dụng để thu, phát các tín hiệu
liên lạc giữa các thiết bị sử dụng công nghệ không dây.
- Các mạng WLAN sử dụng một trong hai băng tần sóng Radio: 2.4Ghz hoặc
5Ghz;
- Tín hiệu Radio sẽ càng yếu đi khi thiết bị càng xa thiết bị phát tín hiệu;
- Các vật cản như sàn bê tông, tường bê tông,... có thể làm giảm tín hiệu Radio.
c. Khi nào nên sử dụng kết nối không dây?
Kết nối không dây được sử dụng khi:
- Thiết bị có khả năng kết nối Wi-fi;
- Thiết bị không có các cổng Ethernet hoặc các cổng kết nối (USB) nơi có thể
gắn vào một NIC bên ngoài.
d. Kết nối máy tính với WLAN
Khi bạn sử dụng máy tính hoặc thiết bị di động tại một khu vực nào đó, Wireless
Adapter sẽ tự động quét các mạng không dây gần đó và hiển thị trong biểu tượng
Wi-fi trên thanh tác vụ. Để kết nối, bạn chỉ cần chọn mạng và chọn Connect để kết
nối.
e. Kết nối Bluetooth
Bluetooth là công nghệ không dây được sử dụng để kết nối các thiết bị như máy
tính/điện thoại với các phụ kiện hỗ trợ Bluetooth như tại nghe, chuột, bàn phím,...

40
Các thiết bị và phụ kiện Bluetooth phải được ghép nối (Paired) với nhau trước khi
chúng có thể giao tiếp với nhau.
13. Khắc phục sự cố kết nối.
Trong quá trình sử dụng mạng, có rất nhiều lý do dẫn đến sự cố kết nối mạng như:
địa chỉ IP không hợp lệ, tắt chức năng kết nối mạng trên máy tính, thay đổi mật khẩu
Wi-fi, đường dây kết nối bị đứt...
Bạn nên kiểm tra tất cả các nguyên nhân để tìm ra giải pháp khắc phục sự cố. Nếu
không tìm ra được nguyên nhân, cách tốt nhất là bạn hãy tìm đến một chuyên gia về
máy tính để hỗ trợ khắc phục sự cố.
Bạn thực hiện các bước sau để khắc phục sự cố kết nối:

Bước 6
Bước 2 Bước 3 Bước 5 Kiểm tra tính
Bước 1 Bước 4
Sử dụng Liên hệ với
năng bảo vệ
Kiểm tra Sử dụng Thực hiện
ping hay chống Virus và
phần cứng ipconfig kiểm tra DNS ISP của bạn
tracert phần mềm
độc hại

Các bước khắc phục sự cố kết nối

 Câu hỏi
Câu 1: Thành phần nào bên trong thực hiện tính toán và hoạt động Logic?
A. Microprocessor
B. RAM Chips
C. System Board
D. Power Supply
Câu 2: Tại sao RAM được sử dụng để lưu trữ tạm thời?
A. Dung lượng không đủ lớn để sử dụng cho việc lưu trữ vĩnh viễn
B. Dữ liệu biến mất khi tắt máy tính
C. Tốc độ quá chậm nên không được sử dụng cho việc lưu trữ vĩnh viễn
D. Bị mòn sau một vài lần sử dụng
Câu 3: Phần cứng nào của điện thoại thông minh xác định điện thoại GSM vào
mạng của nhà mạng?

41
A. Màn hình khóa
B. Các Widget
C. The SIM
D. Bộ phát hồng ngoại
Câu 4: Điều nào sau đây là một bước cần phải thực hiện để kết nối tai nghe
Bluetooth với máy tính xách tay?
A. Kết nối tai nghe với cổng USB
B. Thay đổi tùy chọn sử dụng năng lượng trên máy tính xách tay thành High Performance
C. Đặt tai nghe vào chế độ khám phá (Discovery)
D. Tắt Card mạng không dây vì nó cản trở Bluetooth
Câu 5: Công nghệ băng thông nào sau đây là nhanh nhất?
A. DSL4
B. Vệ tinh
C. Cáp băng thông rộng
D. Cable Service5
Câu 6: Khả năng cho những người khác nhau sử dụng cùng một máy tính được
thực hiện thông qua:
A. Phần mềm mã nguồn mở
B. Các thành phần của màn hình Desktop
C. Tài khoản người dùng (User Accounts)
D. Cài đặt Ứng dụng (Settings App)
Câu 7: Điều nào sau đây là một chức năng của Hệ điều hành?
A. Soạn và gửi Email
B. Chỉnh sửa hình ảnh và độ phân giải cao khác
C. Chỉnh sửa Video
D. Kiểm soát giao tiếp và quản lí tập tin
Câu 8: Tùy chọn nào sau đây là tập hợp các cài đặt được lưu trữ để đảm bảo các
tùy chỉnh của người dùng có hiệu lực mỗi khi đăng nhập?

42
A. Hồ sơ người dùng (User Profile)
B. Tên miền (Domain)
C. Màn hình khóa (Lock Screen)
D. Các mức độ cấp phép (Permission Level)
Câu 9: Điều nào sau đây là đúng với phần mềm được cài đặt cục bộ?
A. Được cài đặt và chạy trực tiếp trên thiết bị
B. Được truyền đến thiết bị của bạn bất cứ khi nào bạn sử dụng nó
C. Được lưu trữ trên đám mây
D. Được tự động cập nhật
Câu 10: Điều nào sau đây định nghĩa những gì bạn có thể làm với phần mềm bạn
đã mua?
A. Thỏa thuận cấp phép người dùng cuối (EULA)
B. Quy định Dịch vụ Thỏa thuận Đảm bảo Phần mềm (SaaS)
C. Windows Registry
D. Đạo luật sử dụng hợp lý

43
Bài 2: CÔNG DÂN SỐ
Mục tiêu
Sau bài học này, bạn có thể:
 Tạo và quản lí danh tính kĩ thuật số;
 Xây dựng, phát triển, quản lí và bảo vệ danh tính kĩ thuật số của bản thân;
 Ứng xử với những hành vi và nội dung kĩ thuật số không phù hợp.
Nội dung
1. Quản lí danh tính kĩ thuật số
Bạn thường chia sẻ thông tin, cập nhật thông tin với bạn bè ở đâu?
a. Danh tính kĩ thuật số là gì?
Bất kì thông tin nào về bạn được tìm thấy trên các trang tìm kiếm như: Google,
Bing,... được xem là một phần danh tính kĩ thuật số của bạn.
Danh tính kĩ thuật số (Digital Identity) là tập hợp tất cả các dữ liệu trên Internet về
một người. Nói cách khác, danh tính kĩ thuật số của một người bao gồm lịch sử
tất cả hoạt động kĩ thuật số của người đó như:
- Tất cả các hồ sơ trực tuyến;
- Tất cả các bài đăng;
- Tất cả những gì người đó tải lên;
- Tất cả hình ảnh trực tuyến của người đó;
- Tất cả những gì người đó “Like”;
- Tất cả những người mà người đó theo dõi...
b. Dấu chân kĩ thuật số là gì?
Bất cứ khi nào bạn thực hiện một hành động trực tuyến như đăng bài lên Blog,
phản hồi một thông tin trên Internet hoặc thích một bài đăng trên một trang mạng
xã hội,... bạn đều để lại dấu vết thông tin về bản thân như tính cách hoặc đặc điểm
riêng của bạn trên đó.
Những dấu vết thông tin khi tham gia trực tuyến được gọi là dấu chân kĩ thuật số
(Digital Footprint). Chúng là một bản ghi chép vĩnh viễn các “dấu chân” trong
suốt quá trình mà một người tham gia trực tuyến.
 Chú ý
Khi một ai đó đang trực tuyến, họ đều có thể tìm thấy dấu chân kĩ thuật số của bạn.
c. Trực tuyến là mãi mãi
Một khi bạn thực hiện một bài đăng trực tuyến, tải lên một hình ảnh, Video, thậm
chí gửi một Email hoặc một tin nhắn... bạn sẽ không còn có thể kiểm soát thông

44
tin đó nữa. Bởi vì, bất kỳ ai cũng có thể xem bài đăng, ảnh, Video của bạn và đều
có thể tải xuống hoặc chia sẻ chúng cho nhiều người khác. Điều đó có nghĩa là
bất cứ thông tin gì khi đã trực tuyến thì chúng sẽ nằm ngoài sự kiểm soát của bạn
mãi mãi.
 Chú ý
Bạn hãy lưu ý rằng không chỉ khi trực tuyến mà bất cứ khi nào bạn đưa thông tin về
dạng kĩ thuật số và gửi chúng cho người khác thì những thông tin này sẽ có thể tồn
tại mãi mãi.
d. Tại sao danh tính kĩ thuật số quan trọng?
Người khác có thể tìm thấy cả những hoạt động tốt n và không tốt của bạn trên
các mạng xã hội như LinkedIn, Facebook, Twitter,... Việc đó sẽ có thể ảnh
hưởng đến việc học tập hoặc công việc của bạn trong tương lai.
Khi bạn đăng bất cứ điều gì khi trực tuyến, nghĩa là một phần nào đó bạn đang
đưa hình ảnh của mình đến với mọi người. Hay nói cách khác, bạn đang xây dựng
và phát triển thương hiệu cá nhân (Personal Brand) của bạn.
Thương hiệu cá nhân giúp mọi người phân biệt bạn với những người khác, tạo ấn
tượng trong tâm trí của họ. Người khác có thể tìm thấy cả những hoạt động tốt và
không tốt của bạn trên các trang mạng xã hội như LinkedIn, Facebook, Twitter,...
Việc đó sẽ có thể ảnh hưởng đến việc học tập hoặc công việc của bạn trong tương
lai.
Trong quá trình trực tuyến, có một số thông tin bạn phải cẩn trọng khi chia sẻ. Đó
là thông tin nhận dạng cá nhân PII (Personally Identifiable Information). Pll
được xem là dữ liệu nhạy cảm, có giá trị cao vì nó có thể được sử dụng để tin tặc
dễ dàng xác định chính xác bạn là ai, đánh cắp danh tính để thực hiện các hành
vi gây hại đối với bạn.
PII có thể bao gồm:
- Họ tên; - Thông tin hoặc hình ảnh giấy phép
- Ngày sinh; lái xe;
- Số điện thoại; - Thông tin về thẻ tín dụng;
- Địa chỉ trên hóa đơn thanh toán; - Địa chỉ IP;
- Địa chỉ nhà; Số an sinh xã hội; - Địa chỉ Email;
- Thông tin hoặc hình ảnh hộ chiếu; - Lịch sử quét sinh trắc học;
- Một số thông tin khác.

e. Tạo danh tính trực tuyến tích cực

45
Để tạo danh tính trực tuyến tích cực, bạn nên quản lí tài khoản mạng xã hội như
sau:
- Tạo và dành nhiều thời gian để viết hồ sơ một cách chuyên nghiệp trên các
trang mạng xã hội như LinkedIn;
- Loại bỏ tất cả những hình ảnh tiêu cực khỏi trang cá nhân của bạn;
- Chia sẻ thông tin mà người khác thấy có giá trị;
- Tạo và đăng lên những thông tin, ý tưởng tích cực và chuyên nghiệp;
- Trước khi đăng bất cứ thông tin gì, hãy tự hỏi những câu hỏi sau đây:
- Tôi đang chia sẻ điều gì? Việc này có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực gì đến
tôi hay không?
+ Tôi có an toàn với bài đăng này không?
+ Tôi đang chia sẻ điều này với ai?
+ Việc này để lại dấu chân kĩ thuật số gì?
- Không đăng hoặc gửi bất kì thông tin gì trong sự tức giận.
f. Quản lí danh tính trực tuyến
Hãy cẩn trọng với những gì bạn chia sẻ và dành thời gian để tạo và chia sẻ các
thông tin cho thấy bạn là người tinh tế, chu đáo và có trách nhiệm.
Có một số Website như reputation.com và brandyourself.com cung cấp dịch
vụ để làm sạch danh tính trực tuyến không tốt và giúp người dùng xây dựng danh
tính trực tuyến tích cực. Ngoài ra, bạn nên tìm hiểu thêm nhiều trang Web nói về
cách để tạo và duy trì danh tính trực tuyến tốt cho bạn.
 Ghi nhớ
Trước khi đăng hoặc gửi bất kì thông tin gì, bạn cần suy xét sự ảnh hưởng của nó đến
con đường học tập và công việc của bạn trong tương lai.
2. Các hành vi trực tuyến
Khi tham gia trực tuyến, bạn sẽ dần quen biết nhiều người bạn mới hơn, trong đó có
những người mà bạn chỉ biết trên trực tuyến. Bạn hãy dành một ít thời gian để suy
nghĩ kỹ về mức độ bạn thực sự biết về những người này. Sau khi suy nghĩ, rất có thể
bạn chợt nhận ra rằng bạn không biết nhiều về họ ngoại trừ cái tên khi họ tham gia
trực tuyến cùng với các hoạt động trực tuyến của họ.
Ngoài ra, danh tính trực tuyến có thể được ẩn danh (Incognito) hoặc sử dụng bí danh
(Alias). Nguyên nhân là đối với một số người, việc ẩn danh giúp họ ít ngại ngùng hơn
khi gặp mặt trực tiếp, đối với nhiều người khác, việc ẩn danh này khiến họ cảm thấy
thoải mái, tự do hơn khi có thể cư xử thô lỗ, bộc lộ sự tức giận,... theo cách mà họ
muốn với suy nghĩ rằng không ai biết họ thực sự là ai. Cho dù bạn có cảm thấy như
thế nào khi đang ẩn danh đi nữa, hãy nhớ rằng mỗi chúng ta đều có trách nhiệm đạo
đức và luân lý để đối xử với người khác một cách tôn trọng.

46
 Ghi nhớ
Khi tham gia trực tuyến, hãy đối xử với người khác một cách tôn trọng.
Hành vi không phù hợp
Có một số hành vi không phù hợp và không nên xảy ra khi trực tuyến. Có thể không
có luật nào giải quyết các loại hành vi này, nhưng bạn phải chịu trách nhiệm về hành
động của mình khi tham gia trực tuyến. Một số hành vi không phù hợp là:
 Những trò đùa gây tổn thương;
 Bắt nạt trực tuyến;
 “Flaming” và đáp trả với người “Flaming”;
 Gửi thư rác “Spam”;
 Chia sẻ thông tin cá nhân của người khác;
 Chế nhạo hoặc bác bỏ ý kiến của người khác;
 Phản ứng lại với các hành vi tiêu cực như một cách để giảm sự tức giận;
 Sử dụng thông tin mà không cung cấp nguồn trích dẫn.
Một số hành động này sẽ gây tổn thương, căng thẳng, mất tập trung và gây ra lo lắng
nghiêm trọng thậm chí có thể làm tổn hại sức khỏe, tính mạng người khác, nhất là ở
tuổi vị thành niên.
3. Nghiên cứu thông tin
Việc đăng thông tin trên một trang Web sẽ không có cơ quan quốc tế nào kiểm soát
chất lượng. Do đó, trong quá trình tìm kiếm bạn phải tự đánh giá chất lượng thông tin
từ các Website mà bạn tìm kiếm được.
Những tiêu chí nào bạn cần phải sử dụng để đánh giá chất lượng thông tin?

47
Để đánh giá chất lượng thông tin trên Internet, bạn cần xem xét các tiêu chí AAOCC
sau đây:

Độ chính xác (Accuracy)

Tính xác thực (Authenticity)

Tinh khách quan (Objectivlty)

Thông tin cập nhật (Currency)

Mức độ phù hợp (Coverage)


Các tiêu chí đánh giá chất lượng thông tin

4. Xác thực tài nguyên


Làm cách nào để xác định độ tin cậy của nguồn tài nguyên tìm kiếm được?
Khi nghiên cứu một chủ đề nào đó, bạn thường sử dụng các công cụ tìm kiếm để thu
thập thông tin về chủ đề đang nghiên cứu. Vấn đề đặt ra là làm thế nào chúng ta có
thể đánh giá chất lượng của thông tin được tìm thấy trên Internet?
Có rất nhiều tiêu chí giúp bạn xác định độ tin cậy của nguồn thông tin bao gồm:
Các tiêu chí cần xem Kết luận về nguồn tài
Đặc điểm nguồn tài nguyên
xét nguyên
Nguồn thông tin hoặc bài viết Nghi ngờ về độ tin cậy
Có lỗi chính tả
không được tác giả quan tâm của nguồn thông tin

Tài liệu không được cập nhật Nghi ngờ về độ tin cậy
Ngày cập nhật
thường xuyên của nguồn thông tin

Số liệu được cung cấp bởi tác Nguồn thông tin đáng tin
Số liệu thống kê
giả có bằng cấp chuyên môn cậy
Các liên kết chuyển đến các tài
Nghi ngờ về độ tin cậy
Các liên kết liệu có nội dung không phù
của nguồn thông tin
hợp hoặc quảng cáo

48
Địa chỉ URL của trang Có liên kết với tổ chức có uy Nguồn thông tin đáng tin
Web tín cậy

Các trích dẫn trong tài liệu hợp Nguồn thông tin đáng tin
Trích dẫn
lệ cậy

Cần xem xét tất cả các ý


Sự thiên vị Thông tin có tính thiên vị
kiến tích cực lẫn tiêu cực

Tần suất xuất hiện của Tần suất xuất hiện quảng cáo Xem xét tính khách quan
quảng cáo nhiều của nguồn thông tin

Thứ hạng trong kết quả Có thứ hạng cao trong kết quả Nguồn thông tin đáng tin
tìm kiếm tìm kiếm cậy

 Câu hỏi
Câu 1: Mạng xã hội nào sau đây chuyên để tạo và duy trì các mối quan hệ nghề
nghiệp?
A. Facebook
B. Instagram
C. LinkedIn
D. Twitter
Câu 2: Một tập hợp các dữ liệu về bạn trong quá trình bạn tham gia trực tuyến
được gọi là gì?
A. Hồ sơ trực tuyến của bạn
B. Blog của bạn
C. Danh tính kĩ thuật số của bạn
D. Lịch sử các bài đăng của bạn trên mạng xã hội
Câu 3: Tuần trước, bạn đã đăng một hình ảnh lên Facebook. Bây giờ, bạn muốn
xóa hình ảnh đó. Làm thế nào bạn có thể chắc chắn rằng hình ảnh đó sẽ bị xóa
hoàn toàn khỏi Internet?
A. Xóa bài đăng có hình ảnh đó là đủ, bất kì hình ảnh nào được đăng có thể được gỡ bỏ
khỏi Internet bất cứ lúc nào.

49
B. Nếu bạn xóa hình ảnh đó khỏi Facebook trong vòng một tháng sau khi đăng thì nó sẽ
bị xóa vĩnh viễn.
C. Bạn không thể chắc chắn hình ảnh đó sẽ bị xóa hoàn toàn khỏi Internet vì người khác
có thể đăng lại và chia sẻ khiến hình ảnh đó có thể tồn tại mãi mãi trên Internet.
D. Bạn có thể gọi cho nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) của mình và yêu cầu xóa hoàn
toàn hình ảnh đó khỏi Internet.
Câu 4: Tùy chọn nào sau đây là nguyên nhân tích cực cho việc sử dụng bí danh
(Alias) khi tham gia trực tuyến?
A. Để duy trì danh tính cá nhân và danh tính nghề nghiệp của bạn tách biệt với nhau.
B. Để không ai biết bạn là ai khi bạn có những nhận xét không lịch sự về các bài đăng
của người khác.
C. Để bạn bắt nạt một ai đó và khiến họ phải tò mò để đoán bạn là ai. D. Để bạn tham
gia rút thăm trúng thưởng nhiều lần.
Câu 5: Điều nào sau đây giúp bạn xây dựng danh tính trực tuyến tích cực?
A. Chia sẻ các câu chuyện hoặc bài báo về các buổi bạn tham gia tình nguyện lên các
trang mạng truyền thông xã hội.
B. Nhận xét tinh tế và thận trọng về các bài đăng của người khác.
C. Tạo một Blog và đăng các bài viết có nội dung tích cực về tính cách của bạn.
D. Tất cả những ý trên đều đúng.

50
Bài 3: QUẢN LÍ THÔNG TIN
Mục tiêu
Sau bài học này, bạn có thể:
 Tìm kiếm thông tin trên một trang Web cụ thể;
 Tìm kiếm thông tin bằng cách sử dụng công cụ tìm kiếm;
 Sử dụng các công cụ để thu hẹp các tiêu chí tìm kiếm;
 Đánh giá được tính hợp lí của thông tin.
Nội dung
1. Tìm kiếm thông tin
Trên Internet có rất nhiều thông tin. Vậy làm sao để bạn có thể xác định xem thông
tin nào là phù hợp, thông tin nào là không phù hợp?
Hàng triệu máy chủ Web (Web Server) trên toàn thế giới được kết nối qua Internet.
Mỗi máy chủ lưu trữ rất nhiều Website.
Mỗi Website chứa nhiều thông tin. Trong đó, có thông tin tốt và cả thông tin không tốt.
Các loại trang Web khác nhau chứa các loại thông tin khác nhau. Các loại trang Web
gồm có:
 Các trang Web kinh doanh;
 Các trang Web của chính phủ;
 Các trang Web mạng xã hội;
 Các trang Blog, Wiki,...

Minh họa các loại trang Web khác nhau trên Internet

Tuy nhiên, không có tổ chức nào giám sát các thông tin trên Internet. Do đó, bằng
hiểu biết của mình bạn phải xác định xem thông tin nào là phù hợp, thông tin nào là
không phù hợp. Bên cạnh đó, để có thể thu được những thông tin chính xác và độ tin
cậy cao, bạn cần phải so sánh thông tin bạn tìm thấy trên nhiều trang Web khác nhau.
Bằng cách nào bạn có thể tìm kiếm thông tin một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất?
Một trong những cách nhanh nhất để tìm kiếm thông tin là sử dụng trường tìm kiếm
trên trang Web cụ thể đó hoặc sử dụng một công cụ tìm kiếm.

51
 Nhiều trang Web bao gồm một trường tìm kiếm ở ngay trên trang Web đó. Trường
tìm kiếm trên một Website chỉ cho phép tìm kiếm trên Website đó.
 Công cụ tìm kiếm (Search Engine) tìm kiếm thông tin trên Internet về một chủ đề
cụ thể.

2. Sử dụng công cụ tìm kiếm (Search Engine)


Công cụ tìm kiếm là gì? Công cụ tìm kiếm có mục đích, nhiệm vụ gì?
a. Công cụ tìm kiếm
Công cụ tìm kiếm là loại ứng dụng trên nền Web, cung cấp các liên kết đến thông
tin được lưu trữ trên các trang Web khác nhau. Một công cụ tìm kiếm sẽ thực hiện
ba nhiệm vụ cơ bản sau:
-Thu thập: Tìm kiếm trên Internet với từ khóa liên quan đến nội dung;
-Tổ chức: Xây dựng và duy trì hệ thống dữ liệu đánh chỉ mục các từ khóa đã
tìm kiếm;
- Liệt kê: Hiển thị các liên kết có thông tin phù hợp với từ khóa tìm kiếm.
b. Thu hẹp phạm vi tìm kiếm
Thu hẹp phạm vi tìm kiếm là gì? Tại sao phải thu hẹp phạm vi tìm kiếm?
Thu hẹp phạm vi tìm kiếm là việc sử dụng các từ hoặc các cụm từ tìm kiếm nhằm
giảm thiểu số lượng của kết quả tìm kiếm nhưng vẫn đảm bảo đúng mục đích tìm
kiếm ban đầu. Ví dụ: Nếu tìm kiếm bằng cụm từ “những tảng băng tan” sẽ cho kết
quả tìm kiếm nhiều hơn là tìm kiếm bằng cụm từ “những tảng băng tan ở Nam
Cực”.

Minh họa thu hẹp phạm vi tìm kiếm sử dụng Google

Tất cả các công cụ tìm kiếm đều bao gồm các công cụ (Tool) giúp bạn thu hẹp tìm
kiếm, chẳng hạn như kích thước hình ảnh hoặc khoảng thời gian mà một bài viết
đã được đăng,...
c. Sử dụng từ khóa tìm kiếm (Keyword)
Để thu hẹp phạm vi tìm kiếm, bạn cần phải xác định được các từ khóa sao cho
đúng với mục tiêu tìm kiếm của mình.
Từ khóa tìm kiếm là gì? Sử dụng từ khóa tìm kiếm được lợi ích gì?
52
Từ khóa là bất kỳ từ hoặc cụm từ nào được nhập vào công cụ tìm kiếm giúp mô
tả ngắn gọn nội dung thông tin cần tìm kiếm.
Ví dụ: Bạn muốn tìm các thông tin về “Hoa hồng”. Nếu bạn nhập từ khóa tìm kiếm
là “Hoa”, bạn sẽ nhận được rất nhiều kết quả tìm kiếm về các loài hoa, trong đó
có “Hoa hồng”. Nhưng nếu bạn nhập từ khóa là “Hoa hồng”, bạn sẽ nhận kết quả
chính xác chỉ với các loại “Hoa hồng”.
Vậy từ khóa chính là cách thu hẹp phạm vi tìm kiếm. Từ khóa giúp việc tìm thông
tin được nhanh hơn và chính xác hơn.
3. Sử dụng thông tin
Thông tin trên Internet có sẵn và miễn phí để bạn có thể tham khảo, nghiên cứu, đọc,
nghe hoặc thưởng thức. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là thông tin đó là miễn
phí để bạn có thể sao chép, sử dụng, phân phối hoặc trình bày dưới dạng của riêng
mình.
Vậy bạn có thể sử dụng thông tin tìm kiếm được trên Internet như thế nào?
Nếu sử dụng thông tin tìm kiếm được trên Internet một cách tùy ý, bạn có thể trở
thành người đạo văn hoặc người vi phạm bản quyền. Điều này dẫn đến hậu quả
không lường trước được về mặt đạo đức lẫn pháp luật. Để tránh được điều này, bạn
cần phải sử dụng các thông tin tìm kiếm được trong phạm vi công cộng hoặc phải ghi
công tác giả cho thông tin hoặc tác phẩm sáng tạo ban đầu.
4. Tài sản công cộng (Public Domain)
Tài sản công cộng là gì? Sử dụng tài sản công cộng như thế nào?
 Một tác phẩm (bài hát, phim, sách, phần mềm,...) được coi là tài sản công cộng
khi bản quyền đã hết hạn. Ví dụ: bất kì tác phẩm nào được tạo ra trước năm 1924.
Bất kì tác phẩm nào sau 70 năm kể từ khi tác giả của tác phẩm đó qua đời, trong
trường hợp tác phẩm đó có nhiều tác giả thì phải 70 năm kể từ ngày mà tác giả
cuối cùng trong nhóm đó qua đời.
 Các tác phẩm này không còn được bảo vệ bởi bất kì luật sở hữu trí tuệ hoặc luật
bản quyền nào. Mọi người có thể sử dụng mà không cần sự cho phép của tác giả.

Biểu tượng của tài sản công cộng


53
5. Giấy phép Creative Commons (CC)
Giấy phép Creative Commons là gì? Sử dụng giấy phép này như thế nào?
Creative Commons là một tổ chức phi lợi nhuận cung cấp các loại giấy phép khác
nhau cho những người muốn chia sẻ tác phẩm hoặc kiến thức sáng tạo của họ mà
vẫn giữ bản quyền.
Giấy phép Creative Commons cung cấp một chuẩn để phân phối quyền sử dụng
đối với tác phẩm sáng tạo trong giới hạn của luật bản quyền nhưng vẫn đảm bảo
rằng chủ sở hữu bản quyền nhận được sự ghi công cho tác phẩm sáng tạo gốc.

Biểu tượng của Creative Commons

 Câu hỏi
Câu 1: Những loại trang Web nào chứa các ý kiến hoặc thông tin theo các chủ đề
cụ thể
A. Các trang mạng xã hội (Social Networking)
B. Các trang Wiki
C. Các trang Blog
D. Các trang News Feed
Câu 2: Tùy chọn nào sau đây là cách nhanh nhất để tìm kiếm thông tin trên một
trang Web cụ thể?
A. Sử dụng một công cụ tìm kiếm như: Google.com hoặc Bing.com
B. Sử dụng trường tìm kiếm của trình duyệt Web
C. Sử dụng trường tìm kiếm trên trang Web đó
D. Sử dụng trường tìm kiếm từ trình đơn Start

54
Câu 3: Để tìm kiếm thông tin hiệu quả, công cụ tìm kiếm duy trì những dữ liệu nào
sau đây?
A. Cơ sở dữ liệu về các URL Internet
B. Cơ sở dữ liệu về tất cả các trang Web trong quốc gia của bạn
C. Cơ sở dữ liệu về tất cả các trang Web trên Internet
D. Cơ sở dữ liệu về tất cả các tập tin nhạc trên Internet
Câu 4: Khi thực hiện tìm kiếm thông tin trên công cụ tìm kiếm, làm thế nào để bạn
chọn một mục xuất hiện trong một danh sách thả xuống trong khi bạn đang nhập
từ khoá vào trường tìm kiếm?
A. Nhấn phím F2 để di chuyển đến mục đó
B. Nhấn phím PgUp hoặc PgDn để di chuyển đến mục đó
C. Nhấp đúp chuột vào trường tìm kiếm
D. Nhấp chuột vào mục đó
E. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 5: Lợi ích của việc sử dụng Hashtag để tìm kiếm thông tin là gì?
A. Kết quả hiển thị sẽ chứa các bài đăng của mạng truyền thông xã hội
B. Giới hạn chỉ tìm kiếm trên các trang mạng truyền thông xã hội
C. Có thể nhập bất kì văn bản nào cho Hashtag để tìm các bài đăng hiện có
D. Giới hạn việc tìm kiếm các bài được đăng trong tuần gần nhất
Câu 6: Vì sao bạn nên so sánh thông tin ở nhiều trang Web khác nhau khi tìm kiếm
thông tin?
A. Để cho phép bạn đặt biểu tượng © bản quyền ở cuối báo cáo của mình.
B. Để bạn so sánh các thông tin được trình bày trên nhiều trang Web khác nhau. Từ đó,
giúp bạn xác định độ chính xác và tính hợp lệ của chúng.
C. Vì bạn cần liệt kê ít nhất năm tài nguyên trong danh sách các tài liệu tham khảo
(Bibliography).
D. Để kiểm tra xem mỗi trang Web mà bạn tìm kiếm có được tạo ở cùng một vị trí hay
không.
Câu 7: Tùy chọn nào sau đây sẽ không được xem là tài sản trí tuệ và có thể được
sử dụng bởi bất cứ ai mà không cần sự cho phép?

55
A. Logo công ty
B. Sứ mệnh công ty (bản in và bản trực tuyến)
C. Hình ảnh của một thiết bị được tạo ra bởi một công ty
D. Sản phẩm do công ty tạo ra
E. Danh sách các mặt hàng được ghi chú trên ứng dụng Sticky Note

56
Bài 4: SÁNG TẠO NỘI DUNG
Mục tiêu
Sau bài học này, bạn có thể:
 Tạo và lưu được tài liệu và bản trình chiếu cơ bản;
 Tạo được các tham chiếu trong tài liệu;
 Trình bày được các khái niệm cơ bản về in ấn.

Nội dung
1. Sử dụng Microsoft Word
Microsoft Word là gì?
Microsoft Word là chương trình soạn thảo, xử lý văn bản phổ biến với người
dùng máy tính trên toàn thế giới, được phát triển bởi Microsoft và thuộc bộ
ứng dụng Microsoft Office.
a. Các tính năng phổ biến

 Chú ý
Trong giáo trình đề cập đến phiên bản Microsoft Office 365 dành cho máy tính để bàn;
nếu đang sử dụng phiên bản trực tuyến (ứng dụng Web), bạn sẽ thấy một số tính
năng hoặc lệnh không khả dụng.
- Tìm hiểu về chế độ xem Hậu trường (Backstage View)
Chế độ xem hậu trường là gì? Mở chế độ hậu trường bằng cách nào?
Khi khởi động ứng dụng Office, màn hình khởi động là một trong các màn hình
của chế độ xem Hậu trường (Backstage View) và mục Home được xuất hiện
đầu tiên.

57
Màn hình thẻ New

Người dùng có thể chọn và tạo một tài liệu mới trống (Blank Document) hoặc
mẫu (Template) có sẵn bằng cách nhấp vào mẫu được liệt kê trong thư viện.
Mỗi Template có sẵn một số định dạng như: Phông chữ, Logo, khoảng cách
dòng,... thích hợp cho nhiều loại tài liệu để giúp bạn tiện sử dụng.
Bạn cũng có thể truy cập các thành phần khác trong chế độ Backstage View
bằng cách nhấp vào các liên kết như: Open, Info, Save, Save As, History,
Print, Share, Export, Transform, Close, Account, Feedback, Options,...
- Màn hình soạn thảo Khi bạn
khởi động Ms Word và chọn một tài liệu trống mới, màn hình sẽ xuất hiện
như sau:

Màn hình soạn thảo tài liệu mới.

Thẻ File Mở chế độ xem Hậu trường để quản lí


(File Tab) tập tin.
Thanh công cụ truy cập nhanh Truy cập nhanh vào các chức năng
(Quick Access Toolbar) được sử dụng thường xuyên.
Thanh Tiêu đề Hiển thị tên tập tin hiện đang được
(Title Bar) hiển thị trong cửa sổ.

Thu nhỏ/Khôi phục /Phóng to /Đóng


Các nút lệnh thay đổi kích thước của
(Minimize/ Restore Down/
cửa sổ chương trình trên màn hình.
Maximize/ Close)

58
Các thẻ Ribbon Truy cập các lệnh để hoàn thành một
(Ribbon Tabs) loại tác vụ cụ thể
Điểm chèn Cho biết vị trí hiện tại của con trỏ soạn
(Insertion Point) thảo trong tài liệu.
Hiển thị thông tin về tài liệu như số
Thanh Trạng thái
trang đang hiển thị, tổng số trang,
(Status Bar)
Section,...
Các nút Chế độ xem Thay đổi các chế độ xem tài liệu khác
(View Buttons) nhau.
Thanh trượt Thu phóng Phóng to hoặc thu nhỏ giao diện Ms
(Zoom Slider) Word.
Xác định vị trí mong muốn của con trỏ
Con trỏ chuột
soạn thảo (điểm chèn - Insertion
(Mouse Cursor)
Point).

- Truy cập các lệnh và tính năng


+ Sử dụng mẹo màn hình (ScreenTips):
Mẹo màn hình là gì?
Bạn đặt con trỏ chuột lên một lệnh hoặc thành phần, ScreenTip xuất hiện
mô tả ngắn gọn về lệnh hoặc thành phần và phím tắt nếu có.

Minh họa về mẹo màn hình

59
+ Sử dụng Thanh công cụ Truy cập nhanh QAT (Quick Access
Toolbar):
Theo mặc định, QAT chỉ hiện các nút Save, Undo và Redo (và nút Chế độ
Cảm ứng nếu có màn hình cảm ứng).
Bạn có thể tùy chỉnh QAT để bổ sung các lệnh thường xuyên sử dụng

Màn hình sau khi tuỳ chỉnh QAT

+ Sử dụng Ribbon:
Ribbon chứa các biểu tượng (Icon) lệnh của các thẻ (Tab). Các biểu tượng
lệnh được gom nhóm (Group) trên mỗi thẻ.

Màn hình Ribbon

Biểu tượng lệnh đang được kích hoạt sẽ có màu nền khác so với các biểu
tượng lệnh khác. Nếu biểu tượng lệnh có mũi tên sẽ cung cấp hai lựa chọn:
o Nhấp vào biểu tượng lệnh sẽ nhận giá trị hiện tại;
o Nhấp vào mũi tên để hiển thị trình đơn thả xuống với nhiều tùy chọn cho
lệnh đó;

60
Minh họa nút lệnh có mũi tên

o Nếu một nhóm bao gồm tính năng có thanh cuộn hoặc nút cuộn, nhấp
vào nút (More) để hiển thị danh sách đầy đủ các lựa chọn cho tính năng
đó. Nhóm tính năng này gọi là thư viện (Gallery);

Minh họa nút lệnh More

o Một số nhóm trên Ribbon có nút trình khởi chạy hộp thoại (Dialog box
launcher) ở góc dưới bên phải của nhóm. Nhấp vào nút khởi chạy hộp
thoại để mở hộp thoại tác vụ chứa tính năng/công cụ cần thao tác.

Minh hoạ nút lệnh trình khởi chạy hộp thoại

b. Nhập và chỉnh sửa văn bản


Thế nào là nhập và chỉnh sửa văn bản?
- Nhập văn bản là việc sử dụng bàn phím để đưa vào văn bản nhìn thấy trên
màn hình;
- Chỉnh sửa văn bản bao gồm các hành động như chèn, xóa các kí tự, từ hoặc
nhiều dòng văn bản; sửa lỗi chính tả hoặc xóa các dòng trống giữa các đoạn;
- Người dùng có thể nhập/chèn văn bản vào bất kỳ vị trí nào trong văn bản
(Text);

61
- Phím Backspace dùng để xóa các kí tự ở bên trái con trỏ, phím Delete dùng
để xóa các kí tự bên phải con trỏ;
- Chỉ nhấn Enter khi muốn kết thúc một đoạn hoặc để thêm một dòng trống.
c. Chức năng Bullet và Numbering
Bullet và Numbering là gì? Sử dụng Bullet và Numbering thế nào?
Trong soạn thảo văn bản, chức năng định dạng danh sách kiểu kí hiệu (Bullet) và
danh sách kiểu số (Numbering) được sử dụng để sắp xếp, liệt kê và nhấn mạnh
văn bản:
Định dạng danh sách kiểu kí hiệu Bullet: Được sử dụng để liệt kê danh sách các
ý có tầm quan trọng như nhau (không quan trọng thứ tự trước sau);
Định dạng danh sách kiểu số Numbering: Được sử dụng để liệt kê danh sách các
ý có tầm quan trọng giảm dần hoặc tạo các đề mục trong toàn văn bản.
Ví dụ:
Định dạng kí tự cơ bản Công việc thứ 2
 Phông chữ 1. Học tập trên lớp
 Kiểu chữ 2. Phụ giúp gia đình
 Cỡ chữ 3. Đánh cầu lông
 Màu sắc 4. Làm bài tập
Minh họa về Bullet và Numbering

Minh họa các nút lệnh Bullet và Numbering

d. Chọn văn bản


Thế nào là thao tác chọn văn bản chuẩn?
Để có thao tác chuẩn khi chọn văn bản, bạn thực hiện như sau:

62
- Chọn một từ: Nhấp đúp chuột vào từ đó;
- Chọn một câu: Giữ Ctrl và nhấp chuột vào bất cứ nơi nào trong câu;
- Chọn một đoạn: Nhấp chuột ba lần vào bất cứ nơi nào trong đoạn hoặc nhấp
đúp chuột vào vùng lựa chọn bên trái đoạn cần chọn;
- Chọn toàn bộ tài liệu: Trên thẻ Home, nhóm Editing → chọn Select → chọn
Select All hoặc nhấn Ctrl+A hoặc nhấp ba lần chuột vào vùng lựa chọn bên
trái văn bản;
- Chọn văn bản liên tục: Định vị con trỏ ở đầu văn bản, nhấn và giữ phím Shift
→ nhấn các phím mũi tên để di chuyển con trỏ hoặc nhấp chuột vào điểm cuối
phạm vi của văn bản cần chọn → nhả phím Shift;
- Chọn văn bản không liên tục: Chọn đoạn văn bản đầu tiên → nhấn và giữ Ctrl
khi chọn đoạn văn bản tiếp theo.
e. Tìm kiếm, xác định từ khóa trong tài liệu
Từ thẻ Home → nhóm Editing → chọn lệnh Find (hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+F).
Khi màn hình xuất hiện khung điều hướng (Navigation Pane) ở phía bên trái màn
hình, nhập từ (hoặc cụm từ) muốn tìm kiếm vào khung của bảng điều hướng.

Bảng điều hướng Navigation

2. Lưu tài liệu


a. Cách lưu tài liệu
Khi làm việc thường xuyên với các tài liệu, điều quan trọng là bạn phải lưu tài liệu
thường xuyên phòng sự cố không mong muốn phát sinh.
- Tài liệu có thể được lưu vào bất kỳ vị trí nào trong ổ đĩa cứng, ổ đĩa mạng hoặc
các thiết bị lưu trữ di động như Flash USB;
- Nhấp vào thẻ File → chọn Save/Save As → điều hướng đến nơi cần lưu tập
tin tập tin → chọn Save hoặc; → đặt tên;
- Nhấp vào nút Save E trên Quick Access Toolbar; hoặc nhấn Ctrl+S để lưu
tài liệu;
- Để lưu tài liệu hiện có với một tên khác → chọn Save As trong thẻ File.

63
Màn hình chức năng lưu tài liệu

b. Các loại tập tin có thể lưu


Thế nào là cách đặt tên đúng cho một tài liệu?
Theo mặc định, Word tự động gán một phần mở rộng .docx vào cuối tên tập tin.
Bạn có thể lưu tài liệu dưới dạng tập tin khác. Các loại tập tin thường được liên
kết với Word gồm có:
Loại tập tin được liên kết với các phiên bản Microsoft Word trước năm
.doc
2007;
.txt Loại tập tin thuần văn bản có thể được đọc trên bất kỳ Hệ điều hành nào;
Loại tập tin văn bản vẫn giữ các định dạng trong tài liệu (Font, Paragraph,
.rtf
Picture,...);
Loại tập tin được phát triển bởi Adobe Systems cho phép xem tài liệu trên
.pdf
bất kỳ Hệ điều hành nào;
Loại tập tin mặc định được sử dụng trong Microsoft Publisher bao gồm
.pud thông tin bố cục, định dạng, đồ họa, siêu liên kết, biểu đồ và các loại đối
tượng khác.
Để lưu tài liệu Word dưới dạng loại tập tin khác, bạn nhấp chọn mục Save As để
hiển thị danh sách các định dạng tập tin có sẵn ở mục Save as type.
 Chú ý
 Khi nhận được một tài liệu dưới dạng tập tin đính kèm, thì tập tin tài liệu sẽ hiển
thị ở chế độ xem (Read Mode) khi bạn mở ra xem.
 Ms Word sẽ tự động thiết lập chế độ bảo vệ (Protected Mode), khi tập tin tài liệu
được đính kèm và gửi qua thư điện tử.

64
Các dạng tập tin có thể lưu

c. Nguyên tắc đặt tên


- Thế nào là cách đặt tên đúng cho một tài liệu?
- Tên nên ngắn gọn, gần với nội dung của tài liệu (không quá 255 kí tự);
- Tên thường gồm 2 phần: Phần tên và phần mở rộng được phân cách nhau
bởi dấu (.). Phần mở rộng không nhất thiết phải có;
- Tên không được chứa một trong các kí tự đặc biệt: \ / : * ? “ < > |.
3. Bắt đầu một tài liệu mới
Khi khởi động Ms Word, một tài liệu mới có thể được tạo dễ dàng tại Backstage
View.

Giao diện Backstage View với tài liệu trống mới và tài liệu mẫu (Template)

Để tạo một tài liệu trống mới: trong Backstage View → chọn New → chọn Blank
document (hoặc dùng tổ hợp phím Ctrl+N);
Để chọn tài liệu mẫu (Template) → nhấp chọn mẫu → chọn Create.
65
4. Định dạng tài liệu
a. Định dạng kí tự (Character) văn bản
Là quá trình thay đổi hiển thị các kí tự trên màn hình và trong bản in. Các định dạng kí
tự là:
Font Thay đổi kiểu chữ của các kí tự;
Font Size Thay đổi kích cỡ của các kí tự;
Là các tùy chọn thay đổi đặc biệt được áp dụng cho các
kí tự thô để làm cho chúng nổi bật so với văn bản khác
Character Formatting
bao gồm: In đậm (Bold), in Effects nghiêng (Italic) và
các loại văn bản có gạch chân (Underlines)
Các hiệu ứng đặc biệt cho văn bản, như gạch ngang
chữ (Strikethrough), chỉ số trên (Superscript), chỉ số
Effects
dưới (Subscript) hoặc đổ bóng (Shadow), chữ in hoa
nhỏ (Small Caps),...
Để áp dụng định dạng cho các kí tự văn bản: Chọn kí tự cần định dạng, trên thẻ Home,
nhóm Font → nhấp vào nút định dạng thích hợp.
Bạn có thể định dạng văn bản bằng các phím tắt như Ctrl+B in đậm, Ctrl+I in nghiêng
hoặc Ctrl+U cho gạch chân. Khi chọn văn bản để định dạng, thanh công cụ Mini (Mini
Toolbar) xuất hiện chứa các nút để áp dụng các tính năng cụ thể, phổ biến để định dạng
các kí tự và đoạn văn được chọn.

Thanh công cụ Mini

Văn bản được chọn và thanh công cụ Mini

b. Định dạng đoạn văn bản (Paragraph)


Căn chỉnh văn bản là định dạng cách bố trí văn bản theo chiều ngang trên trang.
Thay đổi căn chỉnh đoạn văn bản trong tài liệu bằng cách chọn một trong bốn tùy
chọn trong nhóm Paragraph trên thẻ Home:

66
Align Left Căn chỉnh văn bản đều ở bên trái;

Center Căn chỉnh văn bản đều ở giữa trang;


Căn chỉnh văn bản đều bên phải và
Align Right
sang lề phải;
Căn chỉnh văn bản sao cho cạnh trái và
phải ngang bằng với lề và mỗi dòng văn
Justify bản được đặt cách đều nhau giữa các
lề ngoại trừ dòng cuối cùng của mỗi
đoạn.

- Thay đổi khoảng cách dòng (Line Spacing)


Là khoảng cách giữa các dòng văn bản được nhập. Ms Word
tự động điều chỉnh khoảng cách giữa các dòng theo kích
thước của các kí tự được sử dụng.
Để đặt/thay đổi khoảng cách dòng, trên thẻ Home → nhóm
Paragraph → nhấp chọn nút lệnh Line and Paragraph
Spacing.
- Thiết lập khoảng cách đoạn văn bản (Paragraph Spacing)
Là khoảng cách giữa các đoạn văn bản. Để thiết lập/thay đổi
khoảng cách đoạn, nhấp vào thẻ Layout → nhóm Paragraph
→ Đặt khoảng cách theo yêu cầu.
c. Định dạng trang (Page Setup)
- Căn lề

Đánh dấu lề trái Đánh dấu lề phải

Đánh dấu lề trên

Minh họa các lề trang tài liệu

+ Để chọn kích thước lề có sẵn của trang: Trên thẻ Layout → nhóm Page
Setup → chọn Margins, từ Menu thả xuống, chọn kích thước mà bạn mong
muốn

67
+ Nếu các tùy chọn lề có sẵn không đáp ứng được yêu cầu, các bạn có thể
chọn lệnh Custom Margins... ở cuối của Menu để điều chỉnh kích thước
mong muốn:
Top Căn lễ trên
Bottom Căn lề dưới
Left Căn lề trái
Right Căn lề phải

Các kích thước lề trang định sẵn và tùy chỉnh lề trang

d. Định hướng trang


Ms Word cung cấp hai tùy chỉnh trình bày trang: Trang giấy
định dạng 3 ngang (Landscape) và trang giấy định dạng dọc
(Portrait). Để làm điều này, bạn vào thẻ Layout → nhóm Page
Setup → chọn Orientation.

68
e. Thay đổi khổ giấy
Ms Word cho phép các điều chỉnh khổ giấy. Để thực hiện điều
này, trên thẻ Layout → nhóm Page Setup → chọn Size.

5. Áp dụng định dạng


Định dạng là quá trình thay đổi hiển thị hoặc vị trí văn bản hoặc các đối tượng trong
tài liệu.
 Bạn có thể áp dụng định dạng cho văn bản trong khi nhập hoặc sau khi đã nhập
văn bản;
 Khi muốn xóa tất cả định dạng khỏi văn bản đã chọn, trên thẻ Home → nhóm Font
→ nhấp chọn Clear Formatting.
a. Sử dụng Style
Style là gì? Style được sử dụng như thế nào?
Style là sự kết hợp của kiểu chữ (Font), màu sắc (Color), kích thước (Size), dãn
cách dòng,... Ms Word cung cấp một số Style dựng sẵn như tiêu đề (Heading),
danh sách (List),... Normal là kiểu định dạng mặc định mà Ms Word sẽ tự động
áp dụng cho tất cả các đoạn văn bản mới trong tài liệu.
- Sử dụng định dạng nhanh (Quick Styles)
Bạn có thể mở rộng Quick Styles bằng cách nhấp chọn nút More của nhóm
Style.

69
Minh hoạ Quick Styles

Các chức năng trong cửa sổ Quick Styles bao gồm:


Create a Style Cho phép tạo một Style mới;
Cho phép xóa các định dạng văn bản đã được áp
Clear Formatting
dụng Style và trả về Normal Style;
Hiển thị một cửa sổ nơi bạn có thể chọn từ danh sách
Style hoặc nhập tên của Style sẽ áp dụng. Bạn cũng
Apply Style
có thể sử dụng tổ hợp phím Ctrl+Shift+S để hiển thị
cửa sổ này.
- Sử dụng cửa sổ Style (Style Pane
Sử dụng Quick Style có thể bạn sẽ khó nhận
diện được Style nào áp dụng cho văn bản,
Style nào áp dụng cho đoạn văn bản hoặc cả
hai. Để khắc phục nhược điểm này, bạn có thể
sử dụng Style Pane với các chức năng như
sau:
Hiển thị danh sách các
Styles
Style có sẵn;
Hiển thị mỗi tên Style
được định dạng theo
Show Preview
các thuộc tính của
Style;
Disable Linked Các kiểu được liên kết
Styles chỉ có thể hoạt động

70
giống như kiểu đoạn
văn;
Cho phép tạo một Style
New Style mới;
Hiển thị hộp thoại để
Style Inspector xem lại các thuộc tính
Style giúp bạn có thể
tùy chỉnh hoặc quản lí;
Thiết lập các tùy chọn
Manage Styles mặc định cho Style hiển
thị trong Style Pane;
Kiểm soát hành vi và sự
xuất hiện của Style
Pane.

Options

Cửa sổ Style

b. Áp dụng các chủ đề (Theme)


Chủ đề Theme là gì? Sử dụng chủ đề Theme có lợi ích gì?
- Chủ đề (Theme) là tập hợp các yếu tố thiết kế hợp
nhất như màu sắc (Color), Fonts chữ và đồ họa
(Graphic);
- Sử dụng chủ đề Theme sẽ tạo giao diện nhất quán
cho tất cả các trang trong tài liệu. Người dùng có thể
hiệu chỉnh màu (Theme Color) và Font chữ (Theme
Font) tùy theo nhu cầu cụ thể.
Tùy chọn chủ đề Theme
c. Sử dụng Document Style Set
Document Style Set là gì? Sử dụng Document Style Set có lợi ích gì?

71
- Document Style Set là một tập hợp hoặc nhóm các kiểu (Style);
- Việc sử dụng Document Style Set cho phép tạo cho tài liệu một diện mạo
chuyên nghiệp và nhất quán.

Giao diện Document Style Sets

6. Microsoft PowerPoint là gì?


Ms PowerPoint là một ứng dụng trình chiếu cho phép sử dụng để tạo, chỉnh sửa và
thao tác bài trình chiếu bao gồm các trang trình chiếu (Slide).
a. Một bài trình chiếu bao gồm những gì?
Một bài trình chiếu gồm có:

Trang tiêu đề Slide mở đầu giới thiệu chủ đề của


(Title Slide) bài trình chiếu;

Thường liệt kê tiêu đề của tất cả các


Trang trình chiếu chương
trang trình chiếu trong bài trình chiếu;
trình
trang này thường là trang chiếu thứ
(Agenda Slide)
hai;
Thường là trang chiếu danh sách có
Trang trình chiếu tiêu đề dấu đầu dòng. Các trang này bao
và nội dung gồm tiêu đề và danh sách các điểm
(Title and Content Slide) chính cần trình bày. Dấu đầu dòng
phải ngắn gọn, súc tích và rõ ràng;
Thêm nhiều loại nội dung khác nhau
Hỗ trợ nội dung trình bày vào bài trình chiếu bằng cách sử
(Support Content dụng các bố cục (Layout). Nội dung
Slides) có thể bao gồm văn bản, sơ đồ,
Video, bảng, biểu đồ, âm thanh,..;

72
Đây là trang chiếu cuối cùng trong
Trang tóm tắt bài trình chiếu, củng cố các thông
(Summary Slide) điệp chính và cung cấp thông tin liên
hệ để biết thêm chi tiết.

b. Màn hình soạn thảo (Edit Screen)


Sau khi khởi động Ms PowerPoint, màn hình Backstage View xuất hiện cho phép
người dùng tạo bài trình chiếu trống (Blank Presentation) hoặc tạo bài trình chiếu
sử dụng mẫu dựng sẵn (Template) hoặc mở tập tin trình chiếu đã có.

Màn hình Backstage

Nếu chọn bài trình chiếu trống, bạn sẽ có màn hình soạn thảo như sau:

73
Màn hình soạn thảo

Hiển thị hình thu nhỏ của trang chiếu, có thể dùng để
Slide Thumbnails xem nhanh | nội dung hoặc di chuyển nhanh đến một
trang chiếu cụ thể;
Là các hộp văn bản (Text Box) gợi ý về loại nội dung
Placeholder
mà bạn có thể nhập vào trang chiếu;
Sử dụng để nhập hoặc xem nội dung của trang
Slide Pane
chiếu;
Kéo sang trái hoặc phải để tăng hoặc giảm kích
Split Bar thước của cửa sổ điều hướng Slide Navigation
Pane (hoặc Outline View).

7. Tạo bài trình chiếu


a. Phương pháp tạo bài trình chiếu
Có ba phương pháp phổ biến để tạo bài trình chiếu trong PowerPoint:
- Tạo bài trình chiếu trống (Blank Presentation): Chỉ có trang chiếu tiêu đề
(không có màu sắc hoặc yếu tố thiết kế).
+ Nhấp chuột vào thẻ File → chọn New → chọn Blank Presentation
- Tạo bài trình chiếu từ các mẫu (Template):
+ Từ màn hình Backstage → chọn Template → nhấp chọn Create;
+ Từ màn hình Backstage → nhập từ khóa chủ đề mẫu (Business;
Technology,...) → nhấn Enter → chọn chủ đề → nhấp chọn Create;
+ Nhấp chọn nhóm chủ đề được đề nghị (Suggested Searches) bên dưới
hộp tìm kiếm → chọn mẫu → nhấp chọn Create.

74
Giao diện tạo bài trình chiếu theo mẫu (Template)

Bạn cũng có thể tạo bài trình chiếu từ bài trình chiếu mẫu theo chủ đề: Từ màn
hình Backstage → nhập từ khóa chủ đề mẫu (Business, Technology,...) → nhấn
Enter → chọn chủ đề → nhấp chọn Create.

Minh họa chọn bài trình chiếu theo chủ đề

- Tạo bài trình chiếu mới bằng cách sử dụng lại bài trình chiếu đã có (Reuse
Slide): Chèn một hoặc nhiều trang chiếu từ bài trình chiếu hiện có vào bài trình
chiếu hiện tại. Bạn cũng có thể chỉ định xem các trang trình chiếu được chèn
có giữ nguyên định dạng ban đầu của chúng hay sử dụng định dạng trong bài
trình chiếu hiện tại.
b. Nguyên tắc tạo bài trình chiếu
Để tạo bài trình chiếu thu hút và chuyên nghiệp cần tuân thủ nguyên tắc gì?

75
Để tạo bài trình chiếu mang tính chuyên nghiệp và thu hút người nghe, bạn cần
tuân thủ các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc Mục đích


Giữ cho văn bản thống nhất về định dạng và bố
Nhất quán
cục;
Slide có quá nhiều chi tiết sẽ làm phân tán sự
Đơn giản chú ý của người xem. Một Slide chỉ nên chứa
từ 3-5 ý chính;
Tóm tắt nội dung thành các từ khóa và diễn giải
Giới hạn chữ trên Slide
bằng lời trong lúc thuyết trình;
Sử dụng độ tương phản để nhấn mạnh thông
Độ tương phản
điệp, chẳng hạn như văn bản tối trên nền sáng;
Font chữ và màu sắc Chọn Font phù hợp với nội dung, số lượng màu
phù hợp được sử dụng ở mức tối thiểu;
Chọn những hình ảnh minh họa liên quan đến
Thêm các hình minh hoạ nội dung muốn truyền tải. Chú ý đến kích cỡ
chất lượng cao ảnh, không phóng quá to đến độ ảnh mờ, vỡ
nét, mất cân đối.

8. Thay đổi tùy chọn kích thước trang trình chiếu


Do hầu hết các màn hình và máy chiếu (Projector) hiện nay đều thiết kế theo màn
hình rộng, nên trong Ms PowerPoint, kích thước Slide mặc định là 16:9 (theo tỷ lệ
màn hình rộng) và theo hướng ngang Landscape. Tuy nhiên, khi in Note, Handout,
và Outline, Ms PowerPoint in theo hướng đứng Portrait.
a. Hiệu chỉnh kích thước slide theo nhu cầu
Thay đổi kích thước Slide theo kích thước chuẩn (Standard) hoặc theo mặc định:
- Chọn thẻ Design → nhóm Customize → chọn Slide Size → chọn Standard
(4:3) hoặc Widescreen (16:9).

Minh họa màn hình tùy chọn kích thước Slide

Thay đổi kích thước slide theo kích thước tùy chỉnh:
76
- Chọn thẻ Design → nhóm Customize → chọn Slide Size → chọn Custom
Slide Size → chọn hoặc nhập kích thước Slide trong hộp thoại Slide Size →
OK.

Tùy chọn kích thước bài trình chiếu

b. Nhập văn bản trên một Slide


- Sử dụng vùng Slide Pane để chỉnh sửa các Slide. Bạn có thể sử dụng các
Placeholder để định hướng bố cục trình chiếu trong Slide;
- Slide Thumbnails Pane hiển thị các hình thu nhỏ của các trang chiếu để có thể
xem cách thông tin xuất hiện trong các khu vực khác nhau của bài trình chiếu. Bạn
không thể thực hiện các thay đổi trực tiếp ở chế độ hiển thị này;
- Slide Pane là chế độ xem mặc định để làm việc với nội dung Slide;
- Sử dụng thanh chia (Vertical Split Bar) giữa Slide Thumbnails và Slide Pane
để thay đổi độ rộng cho từng vùng.

Các vùng trên màn hình soạn thảo trình chiếu

9. Lưu một bài trình chiếu

77
Bạn nên lưu bài trình chiếu liên tục để tránh trường hợp bị mất do mất điện hoặc sự
cố máy tính. Để lưu bài trình chiếu mới hoặc để lưu các thay đổi đối với bài trình chiếu
hiện có, nhấp vào thẻ File → Save.
 Chú ý
 Có thể nhấp vào nút (Save) trên thanh công cụ truy cập nhanh hoặc nhấn
Ctrl+S để lưu nhanh bài trình chiếu;
 Lần đầu tiên lưu bài trình chiếu, bạn sẽ thấy thẻ Save As của chế độ xem
Backstage. PowerPoint hiển thị thư mục mặc định (như Document) hoặc thư mục
được chỉ định.

Giao diện lưu bài trình chiếu

Theo mặc định, Ms PowerPoint lưu tất cả các tập tin bài trình chiếu với định dạng tập
tin .pptx. Nếu cần lưu tập tin ở định dạng khác, nhấp vào mũi tên tại trường Save as
type để chọn loại tập tin thích hợp.

78
Các loại tập tin PowerPoint

10. Hiển thị thông tin trong bài trình chiếu


Để thay đổi giao diện của bài trình chiếu, trên thẻ View → nhóm Presentation Views
→ nhấp vào một trong các tùy chọn sau:

Normal Hiển thị các hình Slide thu nhỏ, Slide và các ghi chú
(Notes);
Slide Sorter Hiển thị nhiều Slide thu nhỏ trên một màn hình theo
cách tuần tự;
Xem ở chế độ toàn màn hình để hiển thị nội dung
Reading View của từng trang chiếu tương tự như khi khán giả sẽ
nhìn thấy chúng
Slide Show Chạy bài trình chiếu hoặc cho bài trình chiếu chạy
tự động hoặc để trình bày.

Để thay đổi độ phóng đại cho bài trình chiếu, bạn hãy sử dụng một
trong các cách sau:
 Ở phía bên phải của thanh trạng thái, nhấp vào nút +/- ở hai bên
của thanh trượt để thu phóng 10% mỗi lần;
 Nhấp vào nút hiển thị % (Zoom Level) bên phải thanh trượt để chọn
tỷ lệ phần trăm thu phóng; hoặc là nhấp vào nút (Fit slide to
current window) để nhanh chóng tối đa hóa kích thước của trang
Thu phóng Slide
chiếu trên màn hình.
11. Quản lí các Slide
Khi tạo ra bài trình chiếu, bạn có thể chèn thêm nhiều Slide mới, sắp xếp, ẩn hoặc
xóa các Slide để có trình tự tốt hơn.
a. Chèn các Slide mới
- Để chèn một Slide mới, sử dụng một trong các phương
pháp sau:
+ Trên thẻ Home → nhóm Slides → nhấp chọn New
Slide để chèn → một trang chiếu có cùng Layout được
sử dụng trước đó hoặc;
+ Nhấn Ctrl+M.
- Để chèn một trang chiếu mới với bố cục cụ thể: Trên thẻ
Home → nhóm Slides nhấp vào mũi tên xuống cho New
Slide → nhấp chọn Layout cần thiết.
Giao diện chèn Slide

79
b. Thay đổi bố cục (Layout) của Slide
Để thay đổi bố cục cho trang chiếu: Trên thẻ Home → nhóm Slide → nhấp chọn
mũi tên Layout → chọn Layout cần áp dụng.

Bố cục Slide (Slide Layout)

c. Xóa các Slide


Khi một Slide không còn cần thiết nữa, bạn có thể xóa Slide khỏi bài trình chiếu: Trong
khung Slide Thumbnails hoặc Outline View → chọn Slide → nhấn Delete.
d. Sắp xếp lại các Slide
Để sắp xếp lại thứ tự các Slide, trong chế độ xem Slide Sorter, nhấp chọn, giữ
và kéo trang chiếu (Slide) đến vị trí mới. Bài trình chiếu sẽ hiển thị với đường viền
màu đỏ để cho biết vị trí trang chiếu sẽ được chèn khi bạn nhả nút chuột.

80
Minh hoạ sắp xếp Slide

12. Sử dụng chế độ chọn và chế độ chỉnh sửa


Khi bấm vào đối tượng trên trang trình chiếu, các vòng tròn xuất hiện xung quanh một
đối tượng lúc này đối tượng đã được chọn và có thể chỉnh sửa. Các hình tròn này
được gọi là các nút tùy chỉnh (Handle) nơi mà bạn sẽ thao tác với đối tượng. Có thể
thay đổi kích thước đối tượng bằng một trong các phương pháp sau:
 Nhấp vào nút tùy chỉnh ở các cạnh ngang hoặc dọc và sau đó kéo để điều chỉnh
chiều rộng hoặc chiều cao;
 Nhấp vào nút tùy chỉnh ở góc để điều khiển kích thước hai cạnh liền kề của đối
tượng.
Khi đường viền xung quanh hộp văn bản là một đường nét đứt, nghĩa là bạn đang ở
chế độ Chỉnh sửa (Edit) và có thể chọn văn bản trong hộp để hiệu chỉnh.

Minh họa chế độ hiệu chỉnh văn bản trên trang trình chiếu

Để chọn văn bản trong Placeholder, khi chế độ chỉnh sửa được kích hoạt, nhấp giữ
chuột và quét khối để chọn văn bản. Bạn có thể chọn các đoạn văn bản không liên
tiếp bằng cách kết hợp phím Ctrl và nhấp phím Shift cho việc chọn các đoạn văn bản
liên tiếp. Khi đường viền xung quanh một Placeholder là một đường liền nét, nghĩa
là bạn đangở chế độ Chọn (Select). Lúc này, mọi tác động có thể ảnh hưởng đến
toàn bộ nội dung của đối tượng. Để nhanh chóng kích hoạt chế độ Chọn, nhấp chuột
lên một trong cả đường viền của Placeholder:

81
Minh họa chế độ chọn đối tượng trên trang trình chiếu

Để chọn nhiều Placeholder, nhấp vào Placeholder đầu tiên và nhấn Shift hoặc Ctrl
và nhấp để chọn các Placeholder khác.
13. Định dạng và căn chỉnh văn bản
a. Định dạng văn bản
Là quá trình thay đổi hiển thị của các kí tự trên màn hình và trong bản in. Các định
dạng kí tự sau:
Thay đổi kiểu chữ của các kí tự trên màn hình và trong
Font
bản in;
Font Size Thay đổi kích cỡ của các kí tự;
Character Bao gồm in đậm (Bold), in nghiêng (Italic) và các loại gạch
Formatting chân (Underlines);
Áp dụng các hiệu ứng đặc biệt cho văn bản, như: Gạch
ngang chữ (Strikethrough), chỉ số trên (Superscript), chỉ
Effects
số dưới (Subscript) hoặc đổ bóng (Shadow), chữ in hoa
nhỏ (Small Caps),...
Để áp dụng định dạng cho các kí tự văn bản: Chọn kí tự cần định dạng, trên thẻ
Home → nhóm Font → nhấp chọn nút định dạng thích hợp.

Nhóm định dạng văn bản

Bạn cũng có thể định dạng văn bản bằng các phím tắt như Ctrl+B (in đậm), Ctrl+I
(in nghiêng) hoặc Ctrl+U (gạch chân).
Khi chọn văn bản để định dạng, thanh công cụ Mini xuất hiện chứa các nút để áp
dụng các tính năng cụ thể, phổ biến để định dạng các kí tự và đoạn văn.

82
Mini Toolbar

b. Căn chỉnh văn bản


Mỗi bố cục Slide sẽ căn chỉnh văn bản theo mặc định được đặt cho Layout đó.
Tuy nhiên, bạn có thể thay đổi căn chỉnh văn bản. Để thay đổi căn chỉnh: trên thẻ
Home → nhóm Paragraph → nhấp vào tùy chọn căn chỉnh phù hợp.
14. Chèn và thao tác với hình ảnh
a. Chèn hình ảnh
Bạn có thể dễ dàng chèn hình ảnh vào bất kỳ Slide nào trong bài chình chiếu. Hình
ảnh có thể đến từ nhiều nguồn khác nhau: Các tập tin hình ảnh đã lưu, ảnh được
quét, ảnh từ Microsoft Office Website hoặc từ Cloud...
Để chèn một tập tin hình ảnh, sử dụng một trong các phương pháp sau:
- Trên thẻ Insert → nhóm Images → nhấp chọn Pictures;
- Khi tạo hoặc thay đổi bố cục trang chiếu, chọn biểu tượng Picture trong
Placeholder nếu có để chèn ảnh từ vị trí đã lưu.
Để chèn ảnh từ Internet, đặt con trỏ chuột trên trang chiếu ở gần vị trí muốn chèn
và sử dụng một trong các phương pháp sau:
- Khi tạo hoặc thay đổi bố cục trang chiếu, chọn biểu tượng Online Pictures
trong Placeholder;
- Trên thẻ Insert → nhóm Images → nhấp chọn Online Pictures.

83
Chèn ảnh vào trang trình chiếu

Bạn có thể nhập tiêu chí tìm kiếm vào trường tìm kiếm của Bing Image Search và
nhấn Enter. Với các bộ ảnh hiển thị được bao hàm với giấy phép Creative
Commons thì bạn có thể tự do sử dụng những hình ảnh này trong tài liệu của mình
mà không lo vi phạm bản quyền. Tuy nhiên, bạn nhất thiết phải nêu rõ nguồn gốc
ảnh mà mình sử dụng.

Minh hoạ tìm hình ảnh bằng công cụ tìm kiếm Bing

Nếu yêu cầu hình ảnh khác với những hình ảnh được cung cấp với các kết quả
tìm kiếm này, nhấp vào nút Creative Commons Only và chọn All Images.
Bạn có thể chỉ vào thanh ngang dưới cùng của hình ảnh (như được hiển thị trong
các hình dưới đây) để xem thông tin về tác quyền của hình ảnh.
 Chú ý
Hãy chú ý rằng bạn không được quyền vi phạm bản quyền của ai đó khi sử dụng hình
ảnh từ Internet. Nếu vi phạm bản quyền, bạn có thể bị kiện hoặc phải trả một số tiền
theo yêu cầu của tác giả cho các hình ảnh có bản quyền (hoặc các tập tin khác).
b. Thao tác với hình ảnh
Thao tác hình ảnh là việc thay đổi kích thước, di chuyển hoặc sửa đổi hình ảnh.
Khi chọn ảnh, thẻ Picture Format sẽ hiển thị các công cụ để giúp thao tác các
phần của ảnh:

84
Các công cụ thao tác với hình ảnh

- Bạn phải chọn hình ảnh, hiển thị các nút tùy chỉnh trước khi thay đổi kích thước;
- Để tăng/giảm kích thước hình ảnh, nhấp giữ chuột và kéo một trong các nút
tùy chỉnh;
- Để di chuyển hình ảnh, định vị con trỏ chuột ở bất cứ đâu trong ảnh và khi thấy
con trỏ xuất hiện, nhấp giữ chuột và kéo hình ảnh đến vị trí mong muốn;
- Để xoay hình ảnh, nhấp vào biểu tượng và kéo theo góc cần xoay;
- Để chèn ảnh mà không sử dụng Placeholder ảnh, có thể cần phải điều chỉnh
lại vị trí các hình ảnh và các Placeholder khi áp dụng Layout mới trên trang
chiếu đó;
- Bạn có thể cắt xén (Crop) hình ảnh theo nhu cầu cụ thể bằng cách: Vào thẻ
Picture Format → nhóm Size → chọn Crop điều chỉnh phạm vi cắt xén →
chọn Crop để kết thúc.
Tham chiếu thông tin là gi?
Để tránh mọi khả năng vi phạm bản quyền (Piracy) hoặc đạo văn (Plagiarism),
bất cứ khi nào bạn sử dụng thông tin hoặc sản phẩm do người khác tạo, bạn nhất
thiết phải thừa nhận chủ sở hữu bản quyền. Nghĩa là bạn phải trích và ghi công
(Credit) dẫn nguồn thông tin đã sử dụng. Microsoft Office cung cấp nhiều công cụ
để tham chiếu tài liệu cho phù hợp với loại tài liệu bạn đang sử dụng bao gồm:
Chú thích (Captions), chú thích chân trang (Footnotes), chú thích cuối tài liệu
(Endnotes), trích dẫn (Citations),...
c. Trích dẫn nguồn thông tin, tài liệu tham khảo
Trích dẫn là gì? Tại sao phải trích dẫn nguồn thông tin?
Trích dẫn (Citation) là nguồn tài liệu tham khảo được sử dụng hoặc trích dẫn
trong tài liệu. Việc sử dụng trích dẫn là để đảm bảo sự tin tưởng vào các nội dung
thông tin, tăng thêm tính xác thực cho tài liệu. Việc trích dẫn tài liệu tham khảo
một cách chính xác, đúng nguyên tắc sẽ giúp tài liệu của bạn tránh khỏi các vấn
đề liên quan đến đạo văn.

85
Minh họa trích dẫn nguồn thông tin

d. Các yếu tố cần trích dẫn tài liệu


Các yếu tố trích dẫn nguồn thông tin bao gồm:
Loại nguồn tài liệu tham khảo. Bạn có thể chọn loại nguồn
Type of Source cho hợp lý: Book, Website, Report, Presentation,
Record,...
Author Tác giả nguồn tài liệu
Corporate
Đồng tác giả
Author
Title Tựa đề tài liệu
Year Năm xuất bản
City Thành phố
Publisher Nhà xuất bản

Giao diện tạo nguồn trích dẫn (References) tài liệu

86
Để tạo nguồn trích dẫn, trên thẻ References → nhóm Citations & Bibliography
→ chọn Manage Sources → Khai báo nguồn thông tin thích hợp.
15. Đạo văn là gì
Đạo văn là gì? Làm thế nào để tránh đạo văn?
Đạo văn là hành động lấy một tác phẩm gốc, thay đổi bố cục, nội dung, nhân vật... để
trở thành một tác phẩm khác và xem tác phẩm được chỉnh sửa này như là một tác
phẩm gốc của mình. Ví dụ:
 Trích dẫn lời của ai đó mà không thừa nhận là của người đó;
 Sao chép hoặc mua một bài nghiên cứu hay thuật ngữ và biến nó thành của riêng;
 Sử dụng các từ chính xác của người khác trong tác phẩm của mình mà không
trích dẫn nguồn hoặc ghi tên tác giả;
 Diễn giải hoặc tái cấu trúc ý tưởng trong khi phụ thuộc quá nhiều vào tác phẩm
gốc của tác giả.
Để tránh đạo văn, bạn cần phải trích dẫn bất kỳ nguồn thông tin, tài liệu, hình ảnh,...
mà bạn đã sử dụng trong tài liệu của mình.
16. Khái niệm về in ấn
Khi đã hài lòng với nội dung tài liệu, bạn có thể xem tài liệu trước khi
in bằng cách sử dụng lệnh Print.
a. Chuẩn bị in
Để in văn bản:
- Trên thẻ File → nhấp chọn Print hoặc
- Nhấn Ctrl+P.
b. Các tùy chọn vùng Print
- Print: Gửi tài liệu đến máy in bằng các tùy chọn được chỉ định;
- Copy: Chỉ định số bản sẽ được in;
- Printer: Chỉ định máy in đang hoạt động và chọn máy in. Màn hình in
c. Các tùy chọn Settings:
- Print All Slides: In tất cả Slide;
+ Print Selection: In các Slide được chọn, tùy chọn này chỉ
khả dụng khi đã chọn các slide trong ngăn điều hướng
Slide trước khi thực hiện thao tác in;
+ Print Curent Slide: In Slide hiện tại;
+ Custom Range: Chỉ in 1 số Slide được chỉ định, hãy nhập
số Slide vào trường Slides ; Các tùy chọn
setting

87
+ Print One Sided: Chỉ định in trên một mặt hay cả hai mặt và chỉ định lật
trang theo cạnh dài (Flip pages on long edge) hay cạnh ngắn (Flip pages
on short edge).
- Full Page Slides để chỉ định bố cục sẽ in: Slides, Handouts, hoặc Layout và
chỉ định các cài đặt khác cho bản in;

Các tùy chọn in Full page, Layout hoặc Handouts

- Collated: In bài trình chiếu thành từng bộ;


+ Collated: In hoàn tất từng bộ bài trình chiếu;
+ Uncollated: In tất cả các bản sao của Slide 1 trước, sau
đó là tất cả các bản sao của Slide 2.... cho đến khi tất
cả các Slide được in đủ số bản sao.
- Color: Chỉ định để in màu (nếu không có máy in màu,
Chỉ định in theo bộ
tùy chọn Color sẽ không khả dụng);
+ Grayscale: Chỉ định gam màu trắng, xám và đen;
+ Pure Black and White: Chỉ định in gam màu trắng,
đen.
- Sử dụng khung Preview ở bên phải để xem kết quả bản in
trước khi in, có thể sử dụng các tùy chọn của khung
Preview để điều chỉnh chế độ xem.
Chỉ định in màu

88
Khung Preview

17. Phương pháp in


 In tập tin từ ứng dụng/từ trình duyệt: Bạn cần lưu ý rằng các nhà cung cấp có
thể thiết lập các hạn chế đối với những gì sẽ thực sự in từ trang Web.
 Lưu/in tập tin dưới dạng .pdf và xem với Adobe Acrobat Reader: Nhiều
chương trình có khả năng lưu/in tập tin dưới dạng .pdf (Portable Document
Format). Điều này cho phép mọi người xem nội dung của tập tin với thiết kế và
bố cục đầy đủ mà không cần phần mềm tạo ra tập tin đó.Tập tin này chỉ được xem
mà không được sửa. Bạn có thể sửa một số yếu tố trong một vài ứng dụng chuyên
biệt.
 Câu hỏi
Câu 1: Trong các tùy chọn sau, tùy chọn nào là chế độ xem xuất hiện khi khởi động
bất kỳ các chương trình Microsoft Office?
A. Trình đơn tập tin (File menu)
B. Tập tin mới (New file)
C. Hậu trường (Backstage)
D. Các chế độ xem (Views)
Câu 2: Trong các tùy chọn sau, tùy chọn nào khi nhấp chuột vào sẽ hiển thị một
bộ các lựa chọn trên Ribbon?

89
A. Nút More
B. Nút khởi động hộp thoại
C. Tùy chỉnh thanh công cụ truy cập nhanh
D. Nút tùy chọn hiển thị Ribbon
Câu 3: Trong các tùy chọn sau, tùy chọn nào là phím có thể sử dụng để chọn cả
một từ trong một đoạn văn và tiêu đề văn bản trên trang tiếp theo?
A. Alt
B. Ctrl
C. Shift
D. F8
Câu 4: Trong các tùy chọn sau, tùy chọn nào được sử dụng để thay đổi định dạng
tập tin tài liệu tương thích với Ms Word 2000?
A. Trường Save as type
B. Trường File name
C. Lựa chọn khác
D. Nút Save
Câu 5: Chế độ xem nào xuất hiện khi mở một tài liệu được gửi dưới dạng tập tin
đính kèm?
A. Chế độ đọc (Read Mode)
B. Bố cục in (Print Layout)
C. Bố cục Web (Web Layout)
D. Bản nháp (Draft)
Câu 6: Khi nào Ms Word sẽ tự động mở một tài liệu trong Chế độ bảo vệ (Protected
Mode)?
A. Khi mở một tài liệu được tạo bởi người khác
B. Khi mở một tài liệu được đính kèm và gửi qua thư điện tử
C. Khi mở một tài liệu từ một vị trí lưu trữ đám mây
D. Khi mở một tài liệu được lưu trên một ổ đĩa Jump
Câu 7: Sự khác biệt chính giữa lệnh cắt (Cut) và lệnh sao chép (Copy) là gì?
90
A. Cắt chỉ có thể được sử dụng một lần trong khi sao chép có thể sử dụng nhiều lần khi
bạn cần.
B. Bạn chỉ có thể cắt hoặc di chuyển các mục bằng phương pháp kéo và thả.
C. Cắt là di chuyển các mục từ vị trí ban đầu sang một vị trí khác; Sao chép là tạo một
bản sao của các mục ban đầu tại một vị trí khác.
D. Không có khác biệt gì, chúng làm việc theo cách tương tự.
Câu 8: Bạn phải làm gì trước khi áp dụng định dạng cho văn bản hiện có trong tài
liệu?
A. Bạn phải chọn văn bản hiện có
B. Bạn phải hiển thị hộp thoại Font and Paragraph
C. Bạn phải lưu tài liệu
D. Bạn phải có một tài liệu trống mới mở trên màn hình
Câu 9: Phím tắt nào hiển thị các tùy chọn in (Print Option) trong chế độ xem hậu
trường (Backstage View) cho tất cả các chương trình ứng dụng Office?
A. Ctrl+A
B. Ctrl+R
C. Ctrl+P
D. Ctrl+V
Câu 10: Một bài trình chiếu điển hình chứa loại nội dung nào trong các Slide đầu
tiên và thứ hai?
A. Title and Introduction
B. Title and Agenda
C. Title and Contacts
D. Title and Summary
Câu 11: Chế độ xem nào xuất hiện khi bạn khởi động Ms PowerPoint?
A. Backstage
B. Edit
C. Read
D. Normal

91
Câu 12: Khi nào bạn có thể tạo một bài trình chiếu mới bằng cách sử dụng một
Template?
A. Khi muốn sử dụng các trang trình chiếu trong bài trình chiếu hiện tại, nơi sẽ chỉ cần
thay đổi nội dung văn bản khi cần thiết.
B. Khi muốn sử dụng một bài trình chiếu được thiết kế theo mẫu có sẵn như một hướng
dẫn về nội dung hoặc cách thức nội dung nên được thiết lập trong bài trình chiếu.
C. Khi muốn lưu một bản sao của màu sắc và thiết kế được sử dụng trong một mẫu mà
sau đó có thể sử dụng cho các yêu cầu của riêng bạn.
D. Khi muốn bắt đầu một trình hướng dẫn sẽ hướng dẫn bạn thông qua việc tạo bài trình
chiếu từng bước một.
Câu 13: Layout Slide nào được tự động chèn sau Layout Slide Title?
A. Title Only
B. Title and Content
C. Two Content
D. Comparison
Câu 14: Tùy chọn nào sau đây, bạn có thể sử dụng để thay đổi bố cục của một
Slide?
A. New Slide
B. Insert Slide
C. Section
D. Layout
Câu 15: Chế độ xem nào được sử dụng để sắp xếp lại thứ tự các Slide?
A. Normal
B. Slide Sorter
C. Reading View
D. Slide Show
Câu 16: Phím nào sau đây được sử dụng để kích hoạt công cụ kiểm tra chính tả
cho mọi Slide trong bài trình chiếu?
A. F1
B. F5
92
C. F7
D. F10
Câu 17: Khi tìm kiếm hình ảnh trực tuyến với Bing, bạn nên cân nhắc điều gì trước
khi tắt tùy chọn Creative Commons Only?
A. Sử dụng hình ảnh thực tế hoặc hình ảnh Clip Art khi bạn đang tìm kiếm một hình ảnh
B. Số lượng đối tượng bạn có thể chọn từ một tìm kiếm trên Web
C. Bản quyền của hình ảnh tìm kiếm được trên Web
D. Tốc độ kết nối Internet nhanh như thế nào trước khi kích hoạt bất kỳ tìm kiếm nào
Câu 18: Bạn phải làm gì trước khi có thể thao tác với một hình ảnh?
A. Bạn phải trích dẫn nguồn nơi bạn tìm thấy hình ảnh này
B. Đảm bảo hình ảnh phải có bản quyền cho bạn hoặc công ty của bạn
C. Đảm bảo hình ảnh phải là một bức ảnh thực sự
D. Bạn phải chọn hình ảnh

93
Bài 5: TRUYỀN THÔNG
Mục tiêu
Sau bài học này, bạn có thể:
 Trình bày được các cách chia sẻ thông tin;
 Liệt kê được một số mạng truyền thông xã hội phổ biến;
 Tương tác với người khác trong môi trường kĩ thuật số;
 Trình bày các chính sách sử dụng chấp nhận được.
Nội dung
1. Chúng ta là những thực thể của xã hội
Về bản chất, con người là những thực thể của xã hội - chúng ta cần chia sẻ ý tưởng,
bày tỏ ý kiến của mình và kết nối với người khác.
a. Làm thế nào để chúng ta chia sẻ thông tin
Bạn thường chia sẻ thông tin, cập nhật thông tin với bạn bè ở đâu?
Trước đây, chúng ta không có nhiều nguồn thông tin để tham khảo, vì vậy chúng
ta thường dựa vào những lời khuyên, kinh nghiệm của người dùng khác để giải
quyết các vấn đề trong công việc, đời sống hàng ngày. Ngày nay, với sự phát triển
của Internet, chúng ta có nhiều phương thức khác nhau để chia sẻ thông tin hiệu
quả hơn như:
- Nhật ký điện tử (Blogs)
Blog là một dạng nhật ký trực tuyến. Những người viết Blog được gọi là Blogger
có thể là cá nhân hoặc nhóm, nhằm mục đích đưa thông tin lên Internet để thể
hiện góc nhìn của họ về một chủ đề nhất định hoặc viết về những điều họ thích.
Để tạo Blog, bạn cần truy cập đến một trang Blog và tạo một tài khoản. Hầu
hết các trang Blog thường bao gồm các mẫu thiết kế có sẵn và cho phép bạn
có thể thực hiện ngay việc đăng bài viết của mình.
Dưới đây là một số trang Blog mà bạn có thể truy cập để tạo Blog:
+ Blogger: www.blogger.com;
+ WordPress: www.wordpress.com;
+ Tumblr: www.tumblr.com;
+ Xanga: www.xanga.com;
+ Weebly: www.weebly.com.
Khi truy cập Blog, bạn có thể dễ dàng tìm kiếm được nhiều thông tin đáng tin
cậy về nhiều chủ đề khác nhau trên Blog.

94
Minh hoạ một số trang Web Blog

- Diễn đàn (Forum)


Diễn đàn là các trang Web thảo luận trực tuyến. Hình thức hoạt động của diễn
đàn là khi người đầu tiên đăng một chủ đề (Topic) cụ thể, những người tiếp
theo sẽ viết các bình luận bên dưới chủ đề đó.
Nếu tham gia diễn đàn, bạn có thể đăng câu hỏi và chờ trả lời từ những người
dùng khác có kiến thức về câu hỏi đó.

Diễn đàn Microsoft Community

Các diễn đàn phổ biến bao gồm:


www.answers.microsoft.com;
www.reddit.com;
www.quora.com.
- Wiki
Wiki là một nguồn tài liệu tham khảo được phát triển thông qua những nỗ lực
đóng góp của bất kỳ cá nhân nào. Wiki được nhiều người tham gia đóng góp
tạo bài viết mới hoặc chỉnh sửa bài viết đã có trên Wiki để tạo thành một nguồn
95
tài liệu tốt nhất có thể. Một bài viết có thể được tạo bởi một hoặc nhiều tác giả.
Wiki đề cập đến nhiều lĩnh vực như: Khoa học, giáo dục, giải trí, sức khỏe, du
lịch,... Xu hướng đóng góp của cộng đồng Wiki nhằm đảm bảo rằng các bài
viết dần trở nên tin cậy.

Trang chủ Wikipedia

b. Mạng truyền thông xã hội


Mạng truyền thông xã hội là gì? Các trang mạng truyền thông xã hội nào là phổ
biến?
Mạng truyền thông xã hội là các trang cho phép người dùng giao tiếp với nhau.
Người dùng có thể đăng thông tin, bình luận về bài viết của người khác, tải lên
hình ảnh, Video, chơi trò chơi, gửi tin nhắn, Email hoặc tham gia trò chuyện trực
tuyến với nhau.
Một số mạng truyền thông xã hội phổ biến

- Facebook: Giúp mọi người kết nối và duy trì kết nối, Facebook
là trang mạng xã hội phổ biến nhất hiện nay trên thế giới.
Website: https://www.facebook.com/

- LinkedIn: Mạng xã hội dành cho các chuyên gia để đăng thông
tin về kỹ năng làm việc, sở thích, học vấn và quá trình làm việc
của họ. Người dùng có thể tìm kiếm việc làm, tìm kiếm những
người có kỹ năng cụ thể và tham gia các nhóm dành cho các
ngành nghề cụ thể.
Website: https://www.linkedin.com/

96
- Twitter: Mạng xã hội cho phép các thành viên đăng các bài viết
ngắn được gọi là “Tweets”. Người dùng đã đăng ký có thể đăng
và đọc, người dùng chưa đăng ký chỉ có thể đọc.
Website: https://twitter.com/
- Instagram: Mạng xã hội cho phép người dùng chia sẻ những
hình ảnh và Video ngắn (tối đa 60 giây). Người dùng cũng có
thể chỉnh sửa và áp dụng các hiệu ứng làm đẹp cho hình ảnh
của họ.
Website: https://www.instagram.com/
- Snapchat: Một ứng dụng của thiết bị di động cho phép người
dùng gửi hình ảnh và Video gọi là "Snaps" cho bạn bè. Hình
ảnh và Video chỉ kéo dài trong một thời gian ngắn và biến mất
ngay sau khi được xem.
Website: https://www.snapchat.com/

- YouTube: Một mạng xã hội chuyên chia sẻ Video. Người dùng


có thể tải lên, xem, đánh giá, chia sẻ và bình luận về các Video.
Website: https://www.youtube.com

- TikTok: Một ứng dụng cho phép người dùng quay và chia sẻ
Video có thời lượng khoảng 15 giây.
Website: https://www.tiktok.com

2. Chính sách sử dụng chấp nhận được AUP (Acceptable Use Policy)
Chính sách sử dụng chấp nhận được là gì? Nội dung chính sách này như thế nào?
Chính sách sử dụng chấp nhận được (AUP) là tài liệu quy định các ràng buộc và thực
tiễn mà người dùng phải đồng ý để truy cập vào mạng trường học, công ty, hoặc
Internet.
Nhiều doanh nghiệp và cơ sở giáo dục yêu cầu nhân viên hoặc sinh viên ký chính
sách sử dụng chấp nhận được trước khi được cấp ID mạng.
Khi bạn đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP), bạn thường sẽ được cung
cấp một AUP, trong đó tuyên bố rằng bạn đồng ý tuân thủ các quy định như:
 Chỉ sử dụng các dịch vụ được cung cấp trong phạm vi cho phép. Ví dụ:
 Chỉ sử dụng tài nguyên cho các mục đích được phép;
 Chỉ truy cập thông tin mà họ đã được cấp quyền truy cập hoặc được cung cấp
công khai;
 Chỉ sử dụng các phiên bản hợp pháp...
 Không cố gắng phá vỡ bảo mật của bất kỳ mạng máy tính hoặc người dùng nào;

97
 Không đăng thông báo thương mại lên các nhóm Usenet mà không có sự cho
phép trước;
 Không cố gắng gửi thư rác cho bất kỳ ai không mong muốn nhận các thư này,
hoặc liên tục gửi thư rác với số lượng lớn để làm ngập máy chủ của họ.

Minh họa về chính sách sử dụng chấp nhận được

3. Các nguyên tắc và chính sách khi tham gia mạng truyền thông xã hội
a. Các nguyên tắc sử dụng mạng xã hội an toàn
Sự phát triển của Internet giúp cho giới trẻ có cơ hội tiếp cận với các nền tảng
mạng xã hội một cách dễ dàng và thuận lợi. Tuy nhiên, liệu các bạn đã có đầy đủ
kỹ năng để sử dụng mạng xã hội một cách an toàn và hiệu quả? Dưới đây là một
số nguyên tắc mà các bạn cần hiểu rõ và tuân thủ:
- Bảo mật thông tin cá nhân: Những thông tin như tên thật, tuổi, trường, lớp,
địa chỉ nhà, ảnh cá nhân, các loại mật khẩu là những thông tin cá nhân cần
được bảo mật, không nên chia sẻ những thông tin này trên mạng.
- Suy nghĩ kỹ trước khi chia sẻ bất cứ điều gì: Thông tin được đăng tải trên
mạng xã hội không phải lúc nào cũng đúng. Do vậy, trước khi bình luận, chia
sẻ hay đăng tải bất cứ thông tin gì các bạn cần phải tìm hiểu và suy nghĩ kỹ.
Những bài đăng trên mạng sẽ có nhiều người xem, có thể sẽ bị người khác
đánh giá, bình luận tiêu cực khiến các bạn thấy buồn hay lo sợ. Các bạn có
thể nhờ sự giúp đỡ từ bố mẹ, thầy cô để xem thông tin mình định chia sẻ có
đúng sự thật không, có phù hợp để chia sẻ hay không.
- Ứng xử văn minh trên mạng: Mạng truyền thông xã hội như một xã hội thu
nhỏ. Tất cả mọi việc các bạn làm trên mạng đều có thể ảnh hưởng đến bản
thân và người khác. Ví dụ: bình luận chê bai một bức ảnh, bất chấp tất cả và
tranh cãi để bảo vệ ý kiến của mình,... Vì vậy, hãy là một người ứng xử văn
minh trên mạng xã hội, không hùa theo cộng đồng mạng để miệt thị người
khác.
- Nhận biết các dạng lừa đảo qua mạng: Hiện nay có nhiều kẻ xấu tạo tài
khoản ảo để kết bạn. Các bạn luôn nhớ quy tắc “không chia sẻ thông tin” trên
mạng xã hội. Đặc biệt là với những người bạn mới quen trên mạng xã hội để
98
tránh bị lừa đảo qua mạng. Nếu có người yêu cầu gặp gỡ, nói chuyện với các
bạn hay yêu cầu chia sẻ hình ảnh cá nhân, đặc biệt là ảnh nhạy cảm thì hãy
từ chối và chia sẻ vấn đề với bố mẹ hoặc thầy cô.
- Quản lí thời gian sử dụng mạng xã hội: Hiện nay, nhiều học sinh bị “nghiện”
mạng xã hội gây ảnh hưởng tới việc học tập. Các bạn cần quản lí thời gian sử
dụng mạng xã hội một cách hợp lý. Có thể dùng mạng xã hội để giải trí sau khi
đã hoàn thành việc học. Thêm vào đó, các bạn nên dùng mạng xã hội để liên
lạc với thầy cô, bạn bè, tham gia vào các nhóm học tập.
b. Chính sách khi tham gia mạng truyền thông xã hội
Mỗi mạng truyền thông xã hội khác nhau sẽ có những nguyên tắc khác nhau cần
tuân thủ. Sau đây là một số nội dung về chính sách cần lưu ý khi tham gia không
gian mạng:
- Câu kéo và hành vi lừa gạt: Những nội dung nhằm mục đích lừa đảo, gây
hiểu lầm cho người khác không được phép xuất hiện trên không gian mạng.
- Sử dụng không gian mạng để đăng trái phép bí mật cá nhân, xuyên tạc
lịch sử, kích động gây bạo loạn,... là vi phạm pháp luật.
- Hành vi vi phạm bản quyền và sở hữu trí tuệ trên không gian mạng: Bình
luận hay Livestreams, ghi hình khi đi xem phim tại các rạp chiếu phim và phát
tán trên mạng xã hội, những hành vi này đều vi phạm pháp luật và sẽ bị xử
phạt theo pháp luật. Nguy hiểm hơn, các bạn cần lưu ý tránh đăng thông tin
sai lệch, vô tình tiếp tay cho kẻ xấu hoặc tiếp tay phát tán những thông tin chưa
được kiểm chứng.
 Chú ý
Để tránh vi phạm các nguyên tắc và pháp luật khi tham gia không gian mạng, bạn nên
tích cực học hỏi cách sử dụng thiết bị số, nâng cao năng lực giao tiếp trong môi trường
số, thực hiện an toàn trong quá trình làm việc, học tập trong môi trường số cũng như
tìm hiểu cách giải quyết vấn đề khi có sự cố.
c. Tương tác với người khác
Muốn tương tác trong môi trường kĩ thuật số, bạn phải có tài khoản để truy cập
Internet. Khi bạn có tài khoản để tham gia trực tuyến, bạn sẽ cần thiết lập tài khoản
để giao tiếp với những người khác trong cùng một tài khoản.
Ví dụ: Nếu muốn sử dụng Facebook, bạn phải có tài khoản Facebook.
d. Trả lời thông tin liên lạc qua Email
Bạn cần xem xét thật kỹ trước khi trả lời thông tin liên lạc qua Email, vì việc trả lời
thông tin liên lạc qua Email có thể phản ánh danh tính nghề nghiệp của bạn. Trả
lời thư bao gồm các tùy chọn sau:
- Reply: Chỉ gửi trả lời cho người gửi thư.

99
- Reply to all: Trả lời thư cho tất cả mọi người được liệt kê trong trường To và
trường
- Cc. Bạn cần xem xét khi sử dụng tùy chọn này vì có thể bạn không cần phải
gửi phản hồi cho tất cả mọi người.
- Forward: Chuyển tiếp thư cho người khác. Tùy chọn này cho phép bạn có thể
chuyển tiếp toàn bộ nội dung thư cho người khác ngoài danh sách nhận thư.
- To: Xác định những người nhận thư chính và người nhận thư trong trường này
phải thực hiện trả lời thư.
- Cc (Carbon copy): Xác định người sẽ nhận bản sao của thư nhằm mục đích
nắm bắt thông tin có trong thư mà không phải là người phải trả lời thư như ở
tùy chọn To. Tất cả những người nhận trong tùy chọn này đều có thể nhìn thấy
địa chỉ Email của nhau.
- Bcc (Blind carbon copy): Tương tự như Cc, nhưng địa chỉ thư người nhận
trong trường này hoàn toàn được giữ bí mật.

Minh họa chức năng các vùng trong Email

4. Các nguyên tắc tham gia hội nghị truyền hình (Video Conference)
Hội nghị truyền hình là gì? Các nguyên tắc để tham gia hội nghị truyền hình hiệu quả
là gì?
Hội nghị truyền hình là một hình thức trao đổi trực tiếp giữa các thành viên ở xa nhau.
Các bạn chỉ cần ngồi tại nhà mà vẫn có thể đối thoại trực tiếp với giáo viên, bạn bè ở
khắp nơi trên thế giới với điều kiện đã kết nối Internet. Để đạt hiệu quả trong mỗi buổi
hội nghị đều cần có các nguyên tắc nhất định, các nguyên tắc đó là:

100
1. Tìm không gian yên tĩnh để ngồi học;
2. Chuẩn bị máy tính hoặc điện thoại, truy cập trước 10 phút;
3. Bật Camera, tắt Mic, chỉ bật Mic khi trả lời;
4. Giơ tay khi muốn nói;
5. Lắng nghe, ghi bài;
6. Ăn trước hoặc sau giờ học;
7. Tập trung và lịch sự;
8. Sử dụng an toàn các thiết bị sử dụng điện.

 Câu hỏi
Câu 1: Mạng xã hội nào sau đây mà hình ảnh và Video sẽ biến mất sau khi chúng
được xem?
A. Vine
B. YouTube
C. Snapchat
D. Facebook
Câu 2: Các mạng xã hội nào sau đây được tạo ra đặc biệt để thực hiện và duy trì
các kết nối kinh doanh chuyên nghiệp?
A. Facebook
B. Instagram
C. LinkedIn
D. Twitter
Câu 3: Trong địa chỉ Email sau bv_thorpe@mycable.com, phần nào là tên của tổ
chức?
A. by_thorpe
B. .com
C. mycable
D. mycable.com

101
Câu 4: Tại sao bạn luôn phải kiểm tra và đọc lại Email của bạn ngay cả sau khi hoàn
thành kiểm tra chính tả?
A. Để tìm bất kỳ lỗi nào mà bạn có thể đã sử dụng từ sai
B. Để đảm bảo bạn đang sử dụng các ngôn từ thích hợp
C. Để đảm bảo rằng thông điệp của bạn là rõ ràng
D. Tất cả những lí do trên đều đúng
Câu 5: Tại sao bạn muốn chuyển tiếp một Email thay vì chỉ đơn giản là trả lời nó?
A. Bạn muốn di chuyển thư này đến một thư mục khác
B. Bạn muốn đưa thông báo này vào lịch
C. Bạn muốn gửi nguyên bản của Email mà bạn nhận được đến một người khác
D. Không có sự khác biệt giữa sử dụng chuyển tiếp so với trả lời tin nhắn
Câu 6: Điều nào sau đây là một trong những tiêu chí mà bạn nên cân nhắc khi gửi
tập tin đính kèm?
A. Kích thước của Sent Items folder của bạn
B. Kích thước của tập tin đính kèm
C. Kích thước của Inbox của bạn
D. Khoảng cách từ máy chủ Mail gởi đến máy chủ Mail của người nhận
Câu 7: Bạn có thể làm gì để giảm khả năng nhận thư rác?
A. Đăng ký các bản tin mà bạn quan tâm từ một trang Web
B. Không trả lời bất kì thư nào mà bạn nhận định là thư rác
C. Sử dụng Email doanh nghiệp khi đăng ký thông tin từ các trang Web
D. Có tất cả Email được gửi đến điện thoại di động của bạn làm vị trí trung tâm cho Email
Câu 8: Ưu điểm của việc lưu trữ thư điện tử là gì?
A. Cho phép bạn giữ lại tất cả các thư, nhưng vẫn giữ cho hộp thư đến của bạn có tổ
chức
B. Tiết kiệm thời gian bằng cách xóa tất cả các tin nhắn của bạn cùng một lúc
C. Di chuyển các thư cũ đến ổ đĩa khác, chẳng hạn như ổ đĩa mạng
D. Sao chép tất cả các thư của bạn và lưu trữ các bản sao như chủ đề

102
103
Bài 6: CỘNG TÁC
Mục tiêu
Sau bài học này, bạn có thể:
 Trình bày được các khái niệm về cộng tác kĩ thuật số;
 Áp dụng được các tiêu chuẩn nghi thức kĩ thuật số cho các quá trình cộng tác.
Nội dung
1. Cộng tác kĩ thuật số
Cộng tác kĩ thuật số là gì? Có bao nhiêu phương pháp cộng tác kĩ thuật số?
Chúng ta cùng nhau học tập và làm việc thông qua các thiết bị, ứng dụng và các nền
tảng kĩ thuật số như: Email, tin nhắn tức thời, tin nhắn văn bản hoặc hội nghị thoại và
Video điện tử... được gọi là Cộng tác kĩ thuật số.
Có hai phương pháp cộng tác: Theo thời gian thực (đồng bộ) và có độ trễ (không
đồng bộ)

Cộng tác theo thời gian thực Cộng tác theo thời gian có độ trễ
(Real-time Communication) (Delayed Communication)
Có một sự chậm trễ thời gian giữa
Thông tin được gửi và nhận ngay lập tức.
việc gửi và nhận thông tin.
Ví dụ: Một cuộc trò chuyện trực tiếp hoặc
Ví dụ: Một lá thư truyền thống, Email,
trò chuyện bằng cách nhập tin nhắn vào
...
cửa sổ (Chat),...
Trong truyền thông kĩ thuật số, các
Trong truyền thông kĩ thuật số, trao đổi thời
cộng tác theo thời gian có độ trễ được
gian thực được gọi là đồng bộ
gọi là không đồng bộ
(Synchronous).
(Asynchronous).

Hiện nay, với mỗi phương pháp cộng tác, bạn có thể sử dụng các phương tiện kĩ
thuật số khác nhau. Sau đây, chúng ta cùng tìm hiểu một số phương tiện kĩ thuật số
được sử dụng phổ biến hiện nay:
104
 Một số phương tiện kĩ thuật số theo phương pháp cộng tác theo thời gian thực
(Real- time Communication):

Phương tiện kĩ thuật số Đặc điểm


Hội nghị truyền hình - Là tương tác kĩ thuật số tốt nhất để sử
(Video Conferencing) dụng cho cuộc họp nhóm của các thành
viên ở các địa điểm khác nhau;
- Một số phần mềm nổi bật trong việc tạo
hội nghị truyền hình: Skype, Zoom,...
Trò chuyện trực tiếp
(Live Chat) Thường được sử dụng để liên hệ với bộ
phận hỗ trợ trực tuyến để được hỗ trợ về các
vấn đề công nghệ.

Cho phép hai hay nhiều người cùng trò


-
chuyện với nhau tức thời. Một số tình
huống mà bạn nên sử dụng tin nhắn tức
Tin nhắn tức thời thời để trao đổi thông tin như: Hỏi bạn bè
(Instant Messaging) từ xa một câu hỏi đơn giản và mong muốn
sẽ nhận được câu trả lời nhanh chóng, trò
chuyện thư giãn với một vài người bạn khi
không thể gặp mặt trực tiếp,...;
- Một số phần mềm hỗ trợ tin nhắn tức thời
như: Facebook Messenger, Microsoft
Teams,...
 Một số phương tiện kĩ thuật số theo phương pháp Cộng tác theo thời gian có độ
trễ (Delayed Communication):

Phương tiện kĩ thuật số Đặc điểm


Thư điện tử - Thư điện tử thường là lựa chọn tốt nhất để
(Email) trao đổi những công việc như: Thông tin
các bước tiến hành về một dự án cho đối
tác, thông tin về một cuộc họp có đính kèm
các tài liệu liên quan,...;
- Một số dịch vụ thư điện tử phổ biến hiện
nay như: Outlook, Gmail,... Là tương tác kĩ
thuật số dùng để trao đổi thông tin thông
qua mạng điện thoại di động;
- Là tương tác kĩ thuật số dùng để trao đổi
thông tin thông qua mạng điện thoại di
Tin nhắn văn bản
động;
(Text Message)
- Chúng ta nên sử dụng tin nhắn văn bản
trong một số tình huống như: Thông báo

105
cho bạn bè rằng sẽ đến muộn vài phút, gửi
tin nhắn cho đồng nghiệp khi cả hai đang
trong một cuộc họp và không tiện trao đổi
trực tiếp,...

2. Các công cụ cộng tác


Các công cụ cộng tác được thiết kế đặc biệt để sử dụng trong trường học, công ty,...
Các công cụ này cho phép mọi người, cả cục bộ (nội bộ) và từ xa giao tiếp, cộng tác,
truy cập và chia sẻ tài liệu một cách hiệu quả.
a. Office 365
Là gói giải pháp đám mây được thiết kế bao gồm tất cả các công cụ hỗ trợ doanh
nghiệp, trường học với các công cụ cần thiết cho phần mềm năng suất, cộng tác,
tập trung và giao tiếp. Một số phần mềm nổi bật trong gói Office 365 như:

Một nền tảng tạo và quản lí trang Web. Các


SharePoint
trang Web này là nội bộ và riêng tư.

Các phiên bản nhẹ, dựa trên trình duyệt Web


Office
(Web Browser- Based Versions) bao gồm
Online
Word, Excel, PowerPoint và OneNote.
OneDrive Lưu trữ đám mây đặc biệt cho các tập tin của
for doanh nghiệp, được liên kết với tài khoản
Business SharePoint Online.
Ứng dụng giao tiếp thời gian thực, cung cấp
thông tin, tin nhắn tức thời, cuộc gọi âm
Teams
thanh/Video PC-to-PC và các cuộc họp trực
tuyến.
Phiên bản dựa trên đăng ký của bộ ứng
Office
dụng Office, được phân phối dưới dạng dịch
Suite
vụ.
b. Quản lí nội dung tích hợp
Quản lí nội dung tích hợp nghĩa là gì?
- Quản lí nội dung tích hợp nghĩa là dữ liệu:
- Được lưu trữ phân cấp một cách có tổ chức;
- Người dùng có thể cấu hình để phân quyền truy cập và yêu cầu thủ tục đăng
xuất/đăng ký;

106
- Dữ liệu được duy trì các phiên bản chính (Major Versions) và phiên bản phụ
(Minor Versions);
- Có các thông báo bất cứ khi nào nội dung dữ liệu có sự thay đổi.
SharePoint không chỉ là một vị trí lưu trữ tập trung. SharePoint được thiết kế theo
dạng hệ thống quản lí nội dung CMS (Content Management System).

Minh họa Hệ thống quản lí nội dung

c. Các tài liệu đồng tác giả trong SharePoint


Đồng tác giả là gì? Lợi ích của việc cộng tác trực tuyến đồng tác giả là gì?
Đồng tác giả (Co-authoring) là việc nhiều người cùng biên tập, chỉnh sửa một tài
liệu. Trong SharePoint, việc chỉnh sửa các tài liệu (Word, Excel, PowerPoint và
OneNote) có thể diễn ra đồng thời trong thời gian thực và ở những địa điểm khác
nhau.

Minh họa Đồng tác giả - hai người đang chỉnh sửa một tài liệu cùng một lúc ở những địa điểm
khác nhau

107
Lợi ích chính của việc cộng tác trực tuyến đồng tác giả là tập tin được lưu tự động
và nhiều người có thể cùng thực hiện thay đổi. Điều này có nghĩa là nhóm luôn có
phiên bản mới nhất của tài liệu.
3. Sử dụng nghi thức kĩ thuật số
Nghi thức kĩ thuật số là gì? Tại sao phải tuân thủ theo nghi thức kĩ thuật số?
Nghi thức (Etiquette) là một quy tắc thông thường của hành vi lịch sự (cách cư xử
tốt) trong xã hội hoặc giữa các thành viên của một nhóm cụ thể. Trong các vấn đề
liên quan đến tương tác, hành vi với người khác trên Internet và giao tiếp sử dụng
các thiết bị công nghệ thì được gọi là nghi thức kĩ thuật số (Digital Etiquette) hay còn
được gọi là Netiquette.
Nghi thức Netiquette được áp dụng cho cả hai hình thức cộng tác: cộng tác bằng
văn bản và cộng tác trực quan.
a. Cộng tác bằng văn bản (Written Collaboration)
Với cộng tác bằng văn bản, bạn hãy luôn lưu ý các điều như sau:
o Chỉ trả lời cho cá nhân trong nhóm thay vì trả lời toàn bộ nhóm bởi lẽ không
phải ai cũng cần nhận tất cả tin nhắn của bạn.
o Cần chú ý ngôn từ sử dụng khi trực tuyến cũng như trực tiếp.
o Không sử dụng tất cả các chữ cái viết hoa trong tin nhắn, vì điều này được coi
là "đang la hét". Nếu muốn nhấn mạnh một vài ý nào đó, nên sử dụng chữ in
đậm.
o Tránh đưa ra những bình luận sai hoặc gây hại cho người khác vì điều đó được
coi là phỉ báng hoặc vu khống.
o Nên hạn chế sử dụng chữ hoặc từ viết tắt khi giao tiếp.
o Cần cẩn trọng khi sử dụng biểu tượng cảm xúc (Emoticon) do điều này được
xem là không chuyên nghiệp.
o Luôn cố gắng phản hồi các bản tin đúng hạn để không bỏ lỡ cơ hội hoặc yêu
cầu cho các hành động tiếp theo.
o Luôn tuân thủ các quy tắc và hướng dẫn được đề ra do trường học hoặc tổ
chức của bạn.
b. Cộng tác trực quan (Visual Collaboration)
Khi cộng tác trực quan qua Video (Teams, Zoom hoặc Skype), bạn hãy luôn lưu ý
các điều như sau:
o Mọi người có thể nhìn thấy bạn, hãy cẩn thận với nét mặt cũng như hành động
của bạn.
o Không trò chuyện với người khác trong khi bạn đang ở trong cuộc họp trực
tuyến.

108
o Hãy cẩn trọng với giọng điệu bạn sử dụng khi nói để thể hiện sự tôn trọng đối
với mọi người trong cuộc họp.
o Chú ý giao tiếp bằng mắt và chuyển động cơ thể của bạn để đảm bảo bạn
đang chú ý đến cuộc họp và chủ đề thảo luận.
o Tắt máy quay Video trong cuộc họp, mọi người có thể coi hành động này là thô
lỗ hoặc thiếu tôn trọng.

 Câu hỏi
Câu 1: Điều nào sau đây là một ví dụ về truyền thông không đồng bộ?
A. Một cuộc gọi điện thoại VoIP
B. Một thư điện tử
C. Một cuộc gọi điện thoại cố định
D. Một hội nghị truyền hình
Câu 2: Điều nào sau đây là một ví dụ về truyền thông đồng bộ?
A. Một bài đăng Blog
B. Một cuộc gọi điện thoại
C. Một tin nhắn văn bản
D. Một bài đăng trên một diễn đàn thảo luận
Câu 3: Công cụ Office 365 nào sau đây cung cấp cho việc quản lí nội dung và đồng
tác giả của tài liệu?
A. Outlook Web App (OWA)
B. Office Online
C. SharePoint
D. Skype
Câu 4: Bạn hãy cho biết, điều nào sau đây là đúng đối với một cuộc hội nghị truyền
hình?
A. Yêu cầu một chiếc điện thoại chuyên dụng
B. Chỉ giới hạn ở âm thanh

109
C. Liên quan đến ba hoặc nhiều bên
D. Có thể được thực hiện chỉ trên điện thoại cố định
Câu 5: Điều nào sau đây là đúng của hội nghị truyền hình?
A. Có thể làm cho nhân viên từ xa cảm thấy gần gũi với các thành viên khác trong công
ty
B. Có thể làm cho nhân viên từ xa cảm thấy gắn kết hơn như một nhóm
C. Là một công cụ tốt để chia sẻ các phát biểu trực quan
D. Tất cả các điều trên là đúng
Câu 6: Bạn có thể sử dụng các công cụ nào sau đây để tiến hành hội nghị truyền
hình?
A. Skype
B. Google Hangouts
C. FaceTime
D. Tất cả các công cụ trên

110
Bài 7: AN TOÀN VÀ BẢO MẬT
Mục tiêu
Sau bài học này, bạn có thể:
 Nhận biết được sự cần thiết của bảo mật;
 Xác định được các mối đe dọa khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số;
 Trình bày được tầm quan trọng của tên người dùng, mật khẩu và bảo mật trên
điện thoại thông minh;
 Nhận biết được công nghệ thu thập dữ liệu;
 Xác định được các rủi ro sức khỏe liên quan đến việc sử dụng công nghệ kĩ thuật
số.
Nội dung
1. Sự cần thiết của bảo mật (Security)
Bảo mật thông tin là gì? Tại sao bảo mật thông tin là cần thiết?
Bảo mật thông tin là việc bảo vệ thông tin để thông tin không bị tiết lộ, bị đánh cắp, bị
mất do phần cứng hoặc phần mềm bị sự cố.
Về mặt lý thuyết, thông tin được lưu trữ trên một máy tính có thể được truy cập bởi
bất kỳ máy tính nào được kết nối với mạng và Internet.
Tin tặc sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để có được những gì họ muốn. Do
vậy, người dùng cần phải thực hiện các bước để bảo vệ máy tính và dữ liệu lưu trữ
trên máy tính.

Minh họa bảo mật

a. Mật khẩu an toàn


Mật khẩu là gì? Tại sao cần phải có mật khẩu an toàn? Thế nào là một mật khẩu
an toàn?

111
Mật khẩu là một chuỗi kí tự được sử dụng để xác minh danh tính của người dùng
trong quá trình xác thực, nghĩa là dùng để đăng nhập vào tài khoản của phần
mềm, các dịch vụ trực tuyến,...
Mật khẩu được xem là tuyến phòng thủ đầu tiên chống lại sự truy cập trái phép
vào máy tính và thông tin cá nhân của người dùng. Mật khẩu của bạn càng mạnh,
càng an toàn thì máy tính và thông tin của bạn càng được bảo vệ khỏi tin tặc và
phần mềm độc hại.
Để có mật khẩu an toàn các bạn cần tuân thủ các nguyên tắc:
- Đặt mật khẩu mạnh – là mật khẩu:
+ Có độ dài tối thiểu 8 kí tự và 15 kí tự được xem là an toàn;
+ Các kí tự bao gồm chữ số (0...9), chữ cái in và thường (a...z, A...Z), các kí
tự đặc biệt (!@#$...).
- Mật khẩu không nên bao gồm các thông tin cá nhân như: Tên riêng, số điện
thoại,...;
- Không chia sẻ mật khẩu, nếu vô tình bị lộ hãy thay đổi ngay lập tức;
- Không cất giữ mật khẩu gần máy tính. Ví dụ: Không nên ghi mật khẩu vào ghi
chú và dán dưới bàn phím,...;
- Không sử dụng cùng một mật khẩu cho các tài khoản;
- Thay đổi mật khẩu thường xuyên hoặc theo định kỳ.
Hiện nay, việc xác thực thông tin người dùng trước khi có thể truy cập nội dung
của trang Web là khá phổ biến. Thông thường, trang Web sẽ yêu cầu đăng nhập
tài khoản gồm tên người dùng và mật khẩu. Tuy nhiên, khi đó chúng ta phải tạo
rất nhiều tài khoản. Vì vậy, đăng nhập một lần SSO (Single Sign-On) là một giải
pháp mà nhiều Website lựa chọn để xác thực thông tin của người dùng. Khi sử
dụng đăng nhập một lần thì có thể kể đến một vài lợi ích sau:
- Sau khi đăng nhập, bạn có thể truy cập Email, bộ nhớ tài liệu, ứng dụng và các
trang Web khác của mình với toàn quyền truy cập;
- Bạn chỉ cần nhớ một tập hợp các chi tiết đăng nhập;
- Bạn có bảo mật mạnh mẽ hơn với tài khoản của mình.
b. Bảo mật thông tin khi sử dụng máy tính công cộng
Để bảo mật thông tin cá nhân, bạn cần phải làm gì sau khi sử dụng máy tính công
cộng?
Máy tính công cộng là máy tính ở những nơi như: Phòng máy nhà trường, thư
viện, tiệm Internet,... Đây là máy tính được nhiều người sử dụng.
Nếu không cẩn thận khi sử dụng máy tính công cộng thì thông tin cá nhân rất dễ
bị tiết lộ hoặc bị đánh cắp do các giải pháp bảo mật trên máy tính công cộng

112
thường không được an toàn. Do vậy, để bảo mật thông tin khi sử dụng máy tính
công cộng, bạn cần đặc biệt lưu ý các điều như sau:
- Không lưu thông tin đăng nhập;
- Đăng xuất ngay sau khi sử dụng;
- Tránh lưu dữ liệu trên ổ cứng;
- Xoá Cookie và lịch sử duyệt Web;
- Chú ý xung quanh khi đang sử dụng. Ví dụ: Khi nhập mật khẩu để đăng nhập
cần chú ý xung quanh để tránh người khác có thể dễ dàng biết được mật khẩu
của mình.

Minh họa về máy tính công cộng

2. Xác định rủi ro


Các rủi ro nào có thể có trong quá trình sử dụng công nghệ kĩ thuật số?
a. Rủi ro từ các phần mềm độc hại.
Phần mềm độc hại (Malware) là một loại phần mềm do các tin tặc hay những kẻ
phá hoại tạo ra nhằm gây hại cho các máy tính.
hi làm việc với máy tính có kết nối với mạng hoặc Internet, người dùng luôn đối
mặt với các rủi ro tiềm ẩn. Các rủi ro này có thể là: Virus, Worm, Trojan,
Spyware,... Đây là những chương trình được thiết kế với mục đích cụ thể là làm
hại hệ thống máy tính hoặc đánh cắp thông tin/dữ liệu cá nhân.

113
Các phần mềm độc hại

Loại Định nghĩa Hoạt động Cách lây nhiễm


- Hiển thị tin nhắn vô hại trên - Thông qua việc chia
màn hình; sẻ thông tin qua
Chương trình độc hại - Chiếm dụng tất cả bộ nhớ mạng; Thông qua tập
được con người thiết khả dụng, làm chậm hoặc tin đính kèm Email
kế để kiểm soát các tạm dừng tất cả các quy - Thông qua các
Virus
hoạt động của hệ trình khác; chương trình/tập tin
thống và làm hỏng - Làm hỏng hoặc phá hủy các tải xuống từ Internet;
hoặc phá hủy dữ liệu. tập tin dữ liệu; Thông qua các ổ đĩa,
- Xóa nội dung của toàn bộ đĩa CD hoặc ổ đĩa
đĩa cứng. Flash bị nhiễm.
Loại chương trình tự - Giả mạo các dịch vụ mạng
sao chép, làm tiêu tốn để chiếm băng thông nhằm Tự lây lan qua hệ thống
Worm
nhiều tài nguyên hệ làm nghẽn hệ thống mạng; mạng
thống và mạng. - Tự sao chép (tự nhân bản).
- Mã chương trình Trojan ẩn
bên trong các ứng dụng
dường như vô hại cho phép
Thông qua việc tải
Loại chương trình tin tặc kiểm soát hệ thống
xuống phần mềm truy
được thiết kế để tin tặc đích, đánh cắp thông tin, cài
cập các trang Web có
Trojan truy cập từ xa vào hệ đặt phần mềm khác (bao
chứa các điều khiển
thống máy tính mục gồm cả Virus), tải xuống
ActiveX hoặc qua tập tin
tiêu. hoặc tải lên tập tin hoặc làm
đính kèm Email.
sập hệ thống;
- Không tự sao chép (không
tự nhân bản).
- Thu thập thông tin người
Loại phần mềm được
dùng: Mật khẩu, Email,...; Lây nhiễm vào hệ thống
bí mật cài đặt trên hệ
Quét tập tin trên ổ cứng; theo những cách tương
thống và thu thập
Spyware Đọc Cookie; Giám sát tổ tự như các phần mềm
thông tin cá nhân mà
hợp phím; độc hại như: Virus,
không có sự đồng ý
- Cài đặt các phần mềm gián Worm, Trojan,...
của người dùng hoặc
điệp khác
114
người dùng cài đặt mà - Thay đổi trang chủ mặc định
không biết rõ. trong trình duyệt Web;
- Tự động gửi thông tin cho
nhà phát triển phần mềm
gián điệp.
- Thông qua việc truy
Loại phần mềm được
- Tự động tải và hiển thị cập trang Web không
bí mật cài đặt trên hệ
quảng cáo; an toàn hoặc trang
thống và tự động hiển
- Thu thập thông tin người Web đã bị nhiễm
thị các quảng cáo mà
Adware dùng để nhằm mục đích phần mềm quảng
không có sự đồng ý
quảng cáo, điều hưởng đến cáo;
của người dùng hoặc
các trang Web bán hàng - Thông qua việc cài
người dùng cài đặt mà
hoặc không an toàn,... đặt các phần mềm
không biết rõ.
miễn phí.
- Mã hóa mọi dữ liệu mà
Loại phần mềm độc phần mềm nhìn thấy trên - Thông qua thư rác
hại sau khi lây nhiễm các máy tính cục bộ hoặc hoặc Email lừa đảo;
Ransomware vào máy tính sẽ mã mạng; - Thông qua các
hóa hoặc chặn truy - Thông báo cho nạn nhân về chương trình/tập tin
cập dữ liệu. khả năng khôi phục dữ liệu tải xuống từ Internet.
và thường là phải trả tiền.

b. Rủi ro từ kết nối mạng


Khi kết nối vào một mạng, nghĩa là người dùng đã kết nối toàn bộ hệ thống của
mình với các hệ thống khác trên cùng một mạng. Do vậy, luôn có rủi ro tiềm ẩn,
nhất là khi kết nối với các hệ thống bị nhiễm.
- Kết nối có dây (Wired Connection)
Kết nối mạng có dây là khá an toàn. Tuy nhiên, đối với mạng có dây công cộng
thì không có gì đảm bảo rằng tất cả mọi người kết nối với mạng đều sử dụng
phần mềm chống Virus đã được cập nhật.
- Kết nối không dây (Wireless Connection)
Những rủi ro tương tự có thể có từ kết nối có dây đều áp dụng cho các kết nối
Wi-Fi.
c. Mối nguy hiểm từ kĩ thuật tấn công Social Engineering
Social Engineering còn được gọi là tấn công phi kĩ thuật, là quá trình đánh lừa
người dùng hệ thống, nhằm phá vỡ hệ thống an ninh, lấy cắp dữ liệu hoặc tổng
tiền. Social Engineering là một trò lừa đảo rất tinh vi được thực hiện một cách vật
lý hoặc qua Internet với tỉ lệ thành công rất cao.

115
Minh họa Kĩ thuật tấn công Social Engineering

d. Mối nguy hiểm từ sự lừa đảo (Phishing)


Là quá trình cố gắng thu thập thông tin nhạy cảm (mật khẩu, chi tiết thẻ tín dụng)
từ một nạn nhân bằng cách giả vờ là một thực thể đáng tin cậy.
Thông thường, kẻ lừa đảo gửi một Email đến từ một nguồn có vẻ như hợp pháp,
ví dụ: Ngân hàng hoặc công ty thẻ tín dụng. Thông báo Email thường bao gồm
một cảnh báo sai và hướng dẫn nạn nhân thực hiện một hành động cụ thể.

Minh họa Phishing

e. Rủi ro khi sử dụng Smartphone


Những mối hiểm họa khi sử dụng Smartphone cũng giống như các hiểm họa khi
sử dụng máy tính (Virus, Worm, Trojan, Spyware,...).

116
Bên cạnh đó, còn có những rủi ro khác như bị theo dõi tuyến di chuyển và vị trí
dựa vào công nghệ theo dõi điều hướng (Navigation Tracking), sử dụng kết nối
mạng Wi- Fi không bảo mật,...
3. Các giải pháp phòng chống hoặc giảm thiểu rủi ro
Để tránh được các rủi ro khi sử dụng máy tính và các thiết bị di động có kết nối
mạng/Internet thì cần phải làm gì?
Không có giải pháp chung để phòng chống tất cả các rủi ro. Tùy theo từng loại rủi ro
mà bạn sử dụng giải pháp thích hợp.

Nguồn rủi ro Giải pháp phòng chống


- Thường xuyên cập nhật các chương trình phòng chống Virus;
- Quét Virus thường xuyên bằng cách sử dụng chương trình phòng chống
Virus, Worm, Virus;
Trojan - Luôn quét tất cả các tập tin được tải về từ Internet như tập tin đính kèm
trong Email;
- Quét tất cả các thiết bị (USB, CD, DVD,...) kết nối với máy tính.
- Tải xuống và cài đặt các ứng dụng chống Spyware/Adware miễn phí;
Spyware/Adware - Sử dụng Windows Defender để theo dõi hệ thống về phần mềm gián
điệp.
- Bất cứ khi nào kết nối với mạng công cộng, hãy luôn xác định với Hệ
điều hành là mạng công cộng (Public);
- Nếu sử dụng Wi-Fi, luôn kết nối với mạng bảo mật;
Kết nối mạng - Tránh tham gia các mạng Ad-hoc như: Chia sẻ mạng Wi-Fi thông qua
các thiết bị điện thoại di động,..;
- Sử dụng mạng riêng ảo (VPN) để tạo kết nối an toàn khi sử dụng kết nối
mạng riêng biệt thông qua Internet.
- Đăng xuất khỏi tài khoản trực tuyến;
Sử dụng máy
- Xóa bộ nhớ Cache và Cookie;
tính công cộng
- Đăng xuất khỏi Hệ điều hành.
Nhận ra các chiến lược kĩ thuật xã hội phổ biến bao gồm:
- Đóng vai trò là một kĩ thuật viên và sử dụng thẩm quyền đó để khiến đối
Kĩ thuật tấn công tượng tiết lộ thông tin, thay đổi cấu hình máy chủ,...;
Social - Giả danh hoặc nhân danh người có thẩm quyền để dọa nhân viên hoặc
Engineering người bảo vệ để được phép truy cập vật lý vào tòa nhà;
- Gửi tin Email trông có vẻ chính thức/trang trọng cho tất cả nhân viên với
các hướng dẫn nhằm khiến họ tiết lộ thông tin nhạy cảm.
- Kích hoạt các tính năng chống lừa đảo trong trình duyệt;
- Kiểm tra một trang Web không xác định (trong Internet Explorer: Chọn
Phishing Tools → Safety → nhấp chọn Check This Website);
- Tránh nhấp vào liên kết trong Email với những nội dung nhạy cảm như:
Thông tin thẻ ngân hàng, công ty thẻ tín dụng hoặc cơ quan chính phủ;

117
- Trước khi đăng nhập vào một trang Web, hãy kiểm tra thanh địa chỉ để
chắc chắn rằng địa chỉ bắt đầu bằng tên trang Web hợp pháp.
- Luôn giữ thiết bị bên mình;
- Tải các ứng dụng từ nguồn đáng tin cậy;
- Quản lí quyền ứng dụng khi cài đặt chúng;
Sử dụng
- Hạn chế sử dụng Wi-Fi công cộng;
Smartphone
- Bảo mật thiết bị bằng mật mã, vân tay, nhận diện khuôn mặt,...;
- Thường xuyên sao lưu dữ liệu Smartphone;
- Tắt Wi-Fi, Bluetooth, GPS khi không sử dụng.
 Ghi nhớ
 Sử dụng mật khẩu an toàn
 Thay đổi mật khẩu thường xuyên hoặc theo định kỳ
 Không sử dụng một mật khẩu cho tất cả các tài khoản
4. Công nghệ thu thập dữ liệu
a. Cookie (Cookies)
Cookie là gì? Cookie có nguy hiểm hay không? Có bao nhiêu loại Cookie?
Cookies là các tập tin được trang Web người dùng truy cập tạo ra. Cookie lưu
thông tin duyệt Web nhằm giúp duy trì trạng thái đăng nhập, ghi nhớ tùy chọn
trang Web và cung cấp nội dung phù hợp với vị trí của người dùng. Cookie không
nguy hiểm, nhưng Cookie được sử dụng để lưu trữ tên người dùng và mật khẩu
nếu người dùng nhấp chọn "Yes" khi trình duyệt hỏi có muốn lưu trữ thông tin này
không. Vì vậy, Cookie cũng có thể theo dõi hành vi và thói quen người dùng truy
cập Web.
Có 3 loại Cookie được các trang Web sử dụng, bao gồm:
- First-party Cookies: Được tạo ra từ trang Web bạn đang truy cập;
- Third-party Cookies: Được tạo ra từ một trang Web khác với trang bạn đang
truy cập. Ví dụ cung cấp nội dung quảng cáo liên kết với trang Web bạn đang
truy cập;
- Session Cookies: Chỉ được lưu trữ trong bộ nhớ tạm thời và bị xóa khi đóng
trình duyệt Web.
Theo mặc định, trình duyệt cho phép Cookie hoạt động. Tuy nhiên, bạn có thể
kiểm soát cách xử lý Cookie trong mỗi trình duyệt. Tùy thuộc vào cài đặt bảo mật
mà bạn có thể hạn chế hoặc vô hiệu hóa hoàn toàn Cookie.

118
Minh họa về Cookies

b. Lịch sử duyệt Web (Browsing History).


Lịch sử duyệt Web là gì? Bạn có thể quản lí lịch sử duyệt Web như thế nào?
Lịch sử duyệt Web là các bản ghi, bao gồm tên và URL tương ứng của các trang
Web mà bạn đã truy cập trong các phiên duyệt Web trước. Mỗi trình duyệt Web
cung cấp một giao diện cho phép người dùng quản lí hoặc xóa lịch sử duyệt Web.
Bạn có thể truy cập lại trang Web đã truy cập trước đó bằng cách nhấp vào bản
ghi liên kết được lưu trong lịch sử duyệt Web. Để truy cập vào lịch sử duyệt Web
- Google Chrome: Nhấp vào Customize and control Google Chrome → trỏ
tới History → nhấp vào History
- Microsoft Edge: Nhấp vào Settings and More → nhấp vào History

Minh họa Browsing History

Khi bạn truy cập vào một trang Web nào đó thì thường sẽ có một tập hợp các liên
kết giúp xác định vị trí hiện tại mà mình đang truy cập trên Website được gọi là
Breadcrumb.
Bên cạnh đó, Breadcrumb cho phép người dùng truy xuất lại các bước của họ trên
một trang Web và giúp hỗ trợ điều hướng trên trang Web.

119
Minh họa Breadcrumb

 Chú ý
Bạn nên truy cập vào các trang Web có giao thức truyền tải siêu văn bản bảo mật
HTTPS.
c. Xóa lịch sử duyệt Web (Clear Browsing History)
Tại sao cần phải xóa lịch sử duyệt Web? Xóa lịch sử duyệt Web như thế nào?
Việc xóa lịch sử duyệt Web giúp bảo vệ quyền riêng tư, đặc biệt nếu bạn đang sử
dụng máy tính công cộng.
Trong hầu hết các trình duyệt, khi xóa lịch sử duyệt Web của mình, bạn cũng có
thể xóa các tập tin Internet tạm thời, Cookie và dữ liệu trang Web, dữ liệu biểu
mẫu và mật khẩu được lưu trữ.
Để xóa lịch sử duyệt Web trong Chrome: Nhấp chọn Customize and control
Google Chrome → History → History → Clear browsing data.

Minh họa xóa lịch sử duyệt Web

d. Duyệt Web riêng tưlần danh(Private/Incognito Browsing)


Duyệt Web riêng tư là gì? Tại sao nên duyệt Web riêng tư?

120
Duyệt Web riêng tư (còn gọi là duyệt Web ẩn danh) là việc truy cập mạng mà
không lưu bất kỳ thông tin nào về trình duyệt. Nghĩa là trình duyệt Web không ghi
lại lịch sử duyệt Web, dữ liệu điền biểu mẫu, lịch sử tìm kiếm và cũng không ghi
lại Cookie. Trong trường hợp duyệt Web mà không muốn hành động của mình bị
ghi lại trong lịch sử duyệt Web, bạn nên duyệt Web riêng tư.
- Duyệt Web riêng tư trong Google Chrome:
+ Nhấp chọn Setting → nhấp chọn New incognito window
- Duyệt Web riêng tư trong Microsoft Edge:
+ Nhấp chọn nút Settings and More → nhấp chọn New InPrivate window.
Để dừng duyệt Web riêng tư → đóng mọi tab duyệt Web riêng tư đang mở.

Minh họa duyệt Web riêng tư

5. Máy tính và sức khỏe


Hiện nay, đối với nhiều người, máy tính là công cụ không thể thiếu trong làm việc và
giải trí. Tuy nhiên, máy tính có thể gây ra rất nhiều căng thẳng. Việc sử dụng máy tính
thường xuyên về lâu dài cũng sẽ gây ra các ảnh hưởng lớn về sức khỏe về thể chất
và tinh thần của người sử dụng.
Về tinh thần, người sử dụng có thể là nạn nhân của việc bắt nạt trên mạng
(Cyberbullying) hay quấy rối (Harassment).
a. Bắt nạt trên mạng (Cyberbullying)
Bắt nạt trên mạng là gì? Các bạn cần làm gì khi bị bắt nạt trên mạng?
Bắt nạt trên mạng là:
- Bắt nạt bằng việc sử dụng công nghệ kĩ thuật số.
- Diễn ra trên mạng xã hội, nhắn tin, chơi game và điện thoại di động.
- Hành vi lặp đi lặp lại.
Mục đích là khiến những người bị nhắm mục tiêu sợ hãi, tức giận, xấu hổ, lo lắng
đến trầm cảm, giảm lòng tự trọng, khó cảm thấy an toàn, có thể cảm thấy đơn độc
và bị cô lập,...
Bắt nạt trên mạng bao gồm:

121
- Tạo ra các tin đồn hoặc đăng các bức ảnh xấu hổ của ai đó trên mạng xã hội.
- Đưa ra ý kiến bình luận gây tổn thương.
- Gửi tin nhắn đe doạ người khác.

Minh họa bắt nạt trên mạng

Một ví dụ về bắt nạt trên mạng là người bắt nạt sử dụng những hình ảnh xấu hổ
hoặc không phù hợp được chụp mà nạn nhân không biết như trong phòng thay
đồ, phòng tắm hoặc phòng ngủ,... và đăng chúng lên mạng xã hội hoặc trên các
trang chia sẻ ảnh để bất kỳ ai trên Internet đều có thể xem và tải xuống.
Nếu không may trở thành nạn nhân của bắt nạt trực tuyến thì bạn cần:
- Kết thúc tất cả các thông tin liên lạc với kẻ bắt nạt bằng cách chặn Facebook
hoặc số điện thoại của kẻ bắt nạt.
- Giữ một bản ghi cứng các tin nhắn nhận được và không chuyển tiếp nó cho
người khác.
- Tâm sự với bố mẹ, thầy cô.
 Chú ý
Bạn hãy suy nghĩ kĩ trước khi bình luận, hay chia sẻ bất cứ điều gì trên mạng xã hội.
Những lời bình luận có thể gây tổn thương người khác và để lại những hậu quả nặng
nề.
b. Quấy rối (Harassment)
Quấy rối có nhiều hình thức khác nhau. Khi ai đó gửi cho bạn một bình luận hay
một bài đăng đe dọa hoặc một cái gì đáng ngờ và nếu điều này tiếp tục xảy ra từ
cùng một người thì có thể dẫn đến tình huống quấy rối như rình rập hoặc tống
tiền.
- Rình rập xảy ra khi ai đó liên tục giao tiếp với bạn, thậm chí theo dõi mọi hoạt
động của bạn làm bạn sợ hãi.
- Tống tiền có thể xảy ra khi ai đó tuyên bố có được thông tin và cố gắng thuyết
phục bạn đưa ra một số tiền bồi thường để giữ cho thông tin đó không được
công khai.
122
Khi là nạn nhân của việc quấy rối, bạn hãy làm những việc tương tự mà bạn sử
dụng như khi bị bắt nạt trên mạng để bảo vệ bản thân.
c. Ảnh hưởng máy tính đối với sức khoẻ
Khi làm việc lâu và liên tục trước máy tính sẽ ảnh hưởng gì đối với sức khoẻ?
Làm việc lâu dài và liên tục trên máy tính, một hội chứng phổ biến mà người làm
việc có thể gặp phải là Hội chứng chấn thương căng thẳng do lặp đi lặp lại
RSI (Repetitive Strain Injury).
Với hội chứng này, người dùng máy tính thường bị ảnh hưởng đến bàn tay, cổ tay
và cánh tay, một số người còn ảnh hưởng đến các khớp khác như khuỷu tay hoặc
cổ.

Minh họa các hội chứng RSI

Các biện pháp nào có thể thực hiện để ngăn chặn hội chứng RSI?
- Các biện pháp có thể thực hiện để ngăn chặn RSI khi sử dụng máy tính bao
gồm:
- Ngồi trên ghế cung cấp hỗ trợ lưng dựa, tay vịn và điều chỉnh được chiều cao.
- Sử dụng bàn phím tiện dụng, cho phép tay được nghỉ ngơi ở vị trí tự nhiên
hơn.
- Nghiêng màn hình lên khoảng 10 độ để tránh mỏi cổ.
- Sử dụng hỗ trợ đệm cổ tay để hỗ trợ cổ tay khi bạn không gõ.

123
Minh họa tư thế ngồi trước máy tính

Ngoài hội chứng RSI, người sử dụng máy tính còn có thể bị ảnh hưởng gì?
Khi làm việc liên tục với máy tính, nó sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ của người sử
dụng đặc biệt là những bất ổn về thị giác như: nhức mỏi mắt, khô mắt, nhìn mờ,
đau đầu,...
Để ngăn ngừa tình trạng này bạn có thể:
- Đặt màn hình cách mắt từ 24 đến 30 inch;
- Điều chỉnh độ phân giải màn hình để văn bản và biểu tượng đủ lớn giúp nhìn
rõ hơn;
- Đảm bảo rằng màn hình không nhấp nháy, tốc độ làm mới tối thiểu là 72 Hz;
- Tránh nhìn chằm chằm vào màn hình trong thời gian dài.
Nếu các bạn làm việc với máy tính nhiều giờ mỗi ngày, hãy ghi nhớ là không bao
giờ làm việc mà không nghỉ giải lao. Hãy đứng dậy mỗi giờ một lần, duỗi người,
đi bộ để máu huyết lưu thông và mắt được nghỉ ngơi.

 Câu hỏi
Câu 1: Mật khẩu nào sau đây là mạnh nhất?
A. NeXt-Chg9917A!
B. PaSWOrd

124
C. Nextchg9917
D. PA$$word003
Câu 2: Máy tính của bạn bắt đầu hiển thị các thông báo lỗi lạ và sau đó mọi thứ
trong thư mục Documents của bạn bị xóa. Nguyên nhân của sự cố này có thể là
gì?
A. Virus
B. Cấu hình sai hệ thống
C. Spyware
D. Phishing
Câu 3: Ứng dụng phần mềm nào sau đây tự động tải quảng cáo?
A. Spyware
B. Adware
C. Desktop firewall
D. Monitoring software
Câu 4: Điều nào sau đây không nguy hiểm nhưng có thể được sử dụng để lưu trữ
tên người dùng và mật khẩu?
A. Cookie
B. Spyware
C. Adware
D. Trojan
Câu 5: Bạn muốn kết nối với mạng Wi-Fi tại sân bay. Hãy cho biết, loại kết nối mạng
nào sau đây là phù hợp?
A. Work Network
B. Home Network
C. Public Network
D. Private Network
Câu 6: Khi sử dụng máy tính công cộng, bạn nên làm gì ngoài việc đăng xuất khỏi
tài khoản trực tuyến của mình?
A. Xóa bộ nhớ Cache và Cookie

125
B. Khởi động lại máy tính
C. Tắt nguồn máy tính
D. Khóa hệ thống
Câu 7: Bạn gọi hành vi lừa mọi người để có thể truy cập trái phép vào tòa nhà hoặc
hệ thống máy tính là gì?
A. Spyware
B. Hack
C. Social Engineering
D. Phishing
Câu 8: Bạn hãy cho biết, phần mềm nào sau đây là phù hợp để loại bỏ Virus khỏi
máy tính của mình?
A. Antivirus Software
B. Desktop Firewall
C. Network Monitoring Software
D. Hardware Firewall
Câu 9: Điều nào sau đây ngăn chặn lưu lượng mạng nguy hiểm tiềm ẩn xâm nhập
vào mạng LAN?
A. Modem
B. Antivirus Software
C. Browser Cache
D. Firewall
Câu 10: Giao thức nào sau đây giúp bạn biết được mình đang truy cập vào một
trang Web an toàn cho các giao dịch thương mại điện tử?
A. HTTPS
B. HTTP
C. FTP
D. SMTP
Câu 11: Bạn đang đi du lịch và phải kết nối an toàn với mạng công ty của mình để
lấy một số tài liệu nhạy cảm. Bạn nên thực hiện loại kết nối nào sau đây?

126
A. Sử dụng VPN
B. Sử dụng điểm truy cập Wi-Fi
C. Sử dụng trình duyệt Web
D. Sử dụng trình duyệt Web và nhập HTTPS làm giao thức

127
ĐÁP ÁN CÂU HỎI

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
BÀI

Bài 1 A B C C C C D A A A

Bài 2 C C C A D

Bài 3 C C A D A B E

Bài 4 C A B A B B C A C B A B B D B C C D

Bài 5 C C C D C B B A

Bài 6 B B C C D D

Bài 7 A A B A C A C A D A A

128

You might also like