tâm lí tự luận 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

1

1. Đặc điểm tình cảm của trẻ ấu nhi - mẫu giáo

Ngôn ngữ Ấu nhi (15 -36 tháng) Mẫu giáo (5 tuổi)


Page | 1 Môi trường - Gắn liền với tình huống - Trẻ có khả năng hiểu được mà không cần
Vd: gắn liền với tình huống.
Vd:
Vốn từ Nghèo nàn, ít ỏi,… chưa phát phát - Phong phú, không những về danh từ mà
triển chỉ những từ gần gũi hàng cả các từ loại khác nhau,… và mang tính
ngày không đủ để diễn đạt nhu hiện đại, có thể bộc lộ tình cảm của mình,
cầu tình huống của mình nên trẻ …
dùng ngôn ngữ tự trị. - Trẻ có khả năng làm thơ.
Vd: Vd:

Ngữ pháp - Trẻ thường sử dụng 1 câu hai - Nắm vững ngữ pháp, “sáng tạo” ra những
tiếng diễn đạt không đúng ngữ từ ngữ mới, diễn đạt mạch lạc
pháp. Trẻ nói ngược - Tính tích cực đối với ngôn ngữ - trẻ bắt
Vd: đầu “sáng tạo” thơ ca.
- Trẻ bắt đầu tìm hiểu ý nghĩa và nguồn
của từ.
Vd:
Ngữ âm - Phát âm bị méo, nhiều trẻ nói - Phát âm chuẩn những từ khó của tiếng mẹ
ngọng – nói lắp đẻ.
Cơ quan phát âm chưa chín muồi Cơ quan phát âm đã chín muồi
(nghe và nhận âm thanh) Vd:
Vd:

Ngữ điệu - Trẻ chưa sử dụng ngữ điệu được - Trẻ sử dụng ngữ điệu phù hợp với nội
rõ ở giai đoạn này vì sử dụng câu dung giao tiếp hay nội dung trẻ kể cho
2 từ và vốn từ còn hạn chế người lớn nghe.
- Biết sử dụng ngữ điệu êm ái, ngữ điệu thô
và mạnh khi diễn đạt cảm xúc.
Vd:
Phong - Phong cách sinh hoạt hàng ngày, - Ngoài phong cách sinh hoạt hàng ngày
cách ngôn câu ngắn, câu 2 từ. còn có phong cách nghệ thuật
ngữ Vd: Vd:

Ngôn ngữ - Trè chưa có vốn từ và ngữ pháp - Trẻ diễn đạt lưu lót, rõ ràng, có trình tự,
mạch lạc chưa vững nên khả năng diễn đạt logic,…
hạn chế chưa rõ ràng,… Vd:
Vd:
2

2. Hiện tượng khủng hoảng tuổi lên ba

Page | 2 Nguyên nhân:


- Sự phát triển khả năng của trẻ. Trẻ nhận thức được rõ rệt hơn về những khả năng của mình
- Trẻ so sánh mình với người lớn, muốn giống như người lơn, muốn làm được như người lớn,
muốn được độc lập, tự chủ.
- Nhu cầu tự khẳng định của trẻ phát triển mạnh mẽ.
- Tuy vậy, khả năng của trẻ còn hạn chế, chưa thể làm được tất cả những cái nó muốn và người
lớn ngăn cấm không cho trẻ làm.
Biểu hiện:
- Bản chất của khủng hoảng tuổi lên 3 là mâu thuẫn giữa một bên là nhu cầu được độc lập, tự
khẳng định của trẻ với một bên là khả năng còn hạn chế của nó.
- Vì vậy, người lớn thường ngăn cấm không cho trẻ làm.
- Từ đó, ở trẻ xuất hiện một thái độ đặc biệt, thường được thể hiển ở sự bướng bĩnh, khó bảo,…
Biện pháp khắc phục:
- Người lớn cần nhận ra những khả năng mới của trẻ
- Thỏa mãn hợp lí nhu cầu muốn được độc lập tự chủ của trẻ
- Tạo ra những hình thức hoạt động mới
- Những quan hệ mới với những người xung quanh
- Thay đổi cách thức quan hệ với trẻ

3. Vai trò của hoạt động vui chơi mà trung tâm là trò chơi đóng vai theo chủ đề
- Sự hình thành tính chủ định:
o Trẻ buộc phải chú ý và ghi nhớ có chủ định. Vì bản thân trò chơi đòi hỏi trẻ phải tập
trung vào đối tượng được đưa vào tình huống của trò chơi và nội dung của chủ đề.
Vd:
- Sự phát triển tư duy:
o Trong trò chơi trẻ hành động với vật thay thế là những kí hiệu tượng trưng và trở thành
đối tượng tư duy.
o Trò chơi góp phần rất lớn vào việc chuyển tư duy từ bình diện bên ngoài (tư duy trực
quan – hành động) chuyển vào bình diện bên trong (tư duy trực quan – hình tượng).
Giúp trẻ tích lũy biểu tượng về sự vật và hiện tượng của thế giới xung quanh là cơ sở
cho hoạt động tư duy.
o Việc nhập vai cho phép trẻ đứng trên quan điểm của người khác mà dự đoán hành vi
sắp tới của họ, trẻ lập kế hoạch hành động và tổ chức hành vi của bản thân
o Khi gặp tình huống khó, trẻ phải tìm cách khắc phục, thúc đẩy tư duy của trẻ phát triển.
Vd:
- Sự phát triển trí tưởng tượng:
o Khi tham gia chơi, trẻ hành động với vật thay thế, nhận đóng các vai khác nhau, tạo
hoàn cảnh chơi… năng lực này là cơ sở để phát triển trí tưởng tượng của trẻ
o Cuối tuổi mẫu giáo, trẻ có khả năng chuyển trí tưởng tượng từ bình diện bên ngoài vào
bình diện bên trong. Trẻ có thể xây dựng tình huống mới phong phú hơn
Vd:
- Sự phát triển ngôn ngữ:
3

o Trẻ phải nói năng rõ ràng, mạch lạc,…khi tham gia đóng vai trong trò chơi, nhờ đó
ngôn ngữ của trẻ phát triển nhanh chóng.
Page | 3 - Tác động đến mạnh đến đời sống tình cảm của trẻ:
o Nhờ trải nghiệm các vai trong trò chơi mà đời sống tình cảm của trẻ ngày càng sâu sắc,
ngày càng phong phú.
Vd:
- Tác động đến phẩm chất ý chí:
o Trẻ dần biết điều khiển hành vi của mình theo chuẩn mực xã hội thông qua đóng vai
o Trẻ hình thành kĩ năng giao tiếp ứng xử xã hội phù hợp với vai trò, tình huống,…
Vd:
4. Đặc điểm của tình cảm của trẻ mẫu giáo

Tình cảm đạo đức Tình cảm thẩm mỹ Tình cảm trí tuệ
Yêu cái thiện Yêu cái đẹp Yêu tri thức
Thích giúp đỡ người khác Thích tạo ra cái đẹp Thích khám phá
Tôn trọng người khác Trân trọng sản phẩm đã tạo ra Ghi nhớ điều mới

- Trẻ có nhu cầu tình cảm rất lớn: vui mừng khi được thương và lo sợ khi bị ghét bỏ, xa lánh.
- Trẻ bộc lộ tình cảm với những người xung quanh mạnh mẽ: quan tâm, thông cảm, chăm sóc,
an ủi…
- Trẻ bộc lộ tình cảm đối với các nhân vật trong truyện cổ tích: yêu thương, thông cảm với nhân
vật bất hạnh, nhân vật tốt và căm giận nhân vật ác.
- Trẻ yêu thương con vật, cây cỏ, đồ vật, các hiện tượng tự nhiên, trẻ nhìn sự vật bằng con mắt
“nhân cách hóa”.

----------------
(Có thể học thêm để lấy ý cho bài làm)
a.Tuổi mẫu giáo, trẻ sống nặng về tình cảm (tình cảm trẻ ngày càng bền vững hơn và sâu sắc hơn
– phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh và không ổn định)

o Thèm sự trìu mến thương yêu, đồng thời lo sợ trước thái độ thờ ơ lạnh nhạt của người xung
quanh đối với mình, nhất là những người gần gũi.
Vd:
o Trẻ thường biểu hiện sự quan tâm, thông cảm với họ.
Vd:
o Trẻ thường kết bạn tùy theo hoàn cảnh cụ thể, trẻ quan tâm đến cả những em nhỏ tuổi hơn
mình. Vd:
o Trẻ bộc lộ tình cảm rõ ràng, nồng nhiệt.
Vd:
o Tình cảm của trẻ bộc lộ với cả những con vật, cây cỏ, đồ vật, và cả hiện tượng thiên nhiên. Trẻ
‘nhân cách hóa’ mọi vật đầy yêu thương, đâu đâu cũng thấy tình người và hồn người.
Vd:
b.Đặc điểm tình cảm của trẻ mẫu giáo (tình cảm của trẻ ngày càng hợp lí hơn)
4

- Tình cảm trẻ mang tính đồng cảm (dễ cảm thông, sẵn sàng chia sẻ), tính dễ xúc cảm (nhạy
cảm với những rung động của người khác), tính hợp lí theo thời gian (biểu hiện thái độ đối với
Page | 4 người xung quanh và cả với bản thân mình)
- Tình cảm trí tuệ:
 Trẻ có tính tò mò, ham hiểu biết.
 Muốn đi sâu tìm hiểu sự vật, không lường trước được hành động của mình
Vd:
- Tình cảm đạo đức:
 Trẻ phấn khích khi được khen và buồn khi bị người lớn quở trách. Buồn vui vì nội dung
của lời đánh giá của người lớn không phải vì hành vi và cử chỉ của cá nhân
 Trẻ lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức, và các quy tắc hành vi, hình thành khả năng tự ý
thức, trách nhiệm với người xung quanh.
Vd:
- Tình cảm thẩm mĩ:
 Thông qua giáo dục tình cảm thẩm mĩ cho trẻ thì cũng chính là giáo dục tình cảm đạo đức,
ở tuổi mẫu giáo khó mà chia cắt rạch ròi giữa ‘cái đẹp’ và ‘cái tốt’
 Tạo môi trường của ‘cái đẹp’ xung quanh trẻ về thiên nhiên, góc học tập, con người, và
các mối quan hệ xung quanh trẻ giúp thúc đẩy các mặt khác phát triển theo.
 Người lớn cần nuôi dưỡng trẻ có nhu cầu muốn làm cho mình trở nên đẹp hơn trong nét
mặt, cử chỉ, lời nói sinh hoạt hằng ngày để đem lại niềm vui cho người xung quanh.
Vd:.
 Biện pháp
o Người lớn thể hiện tình yêu đối với trẻ, yêu thương quan tâm, gần gũi, cảm hóa, lắng nghe,
tôn trọng trẻ, nêu gương và làm gương cho trẻ.
o Dùng tình cảm giáo dục trẻ về tình cảm
o Đồ dùng dạy học mang tính thẩm mỹ để kích thích sự hứng thú và gây sự chú ý của trẻ
trong giờ học hoặc các hoạt động trên lớp và ngoài tr

Chú ý:
[Nêu ví dụ cụ thể cho từng trường hợp
Tổng 5 câu trong đó: Phát triển ngôn ngữ của trẻ ấu nhi và Phát triển của trẻ mẫu
giáo vào 1 câu nên chỉ còn 4 câu như bài đã soạn]

You might also like