07 Chương 7

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

CHƯƠNG 7

PHÂN BỐ TẢI TRỌNG PHÁP


TUYẾN, KHẢ NĂNG BÁM VÀ
TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA Ô TÔ
7.1.PHÂN BỐ TẢI TRỌNG VÀ KHẢ NĂNG BÁM CỦA Ô TÔ:
7.1.1.Xác định phản lực thẳng góc của đường tác dụng
lên các bánh xe trong mặt phẳng dọc:
7.1.1.1.Trường hợp chuyển động tổng quát:

Hình 7.1: Sơ đồ các lực và mômen tác dụng lên ôtô khi
chuyển động lên dốc.
Qua việc lấy mômen lần lượt đối với điểm O2 , O1 (O1 ,O2
là giao điểm của mặt đường với mặt phẳng thẳng đứng qua trục
của bánh xe cầu trước, cầu sau) và rút gọn ta được:

(7.1)

(7.2)
7.1.1.2.Trường hợp xe chuyển động ổn định trên
đường nằm ngang, không kéo rơmóc:

v
F
T
Mk G
Hg h

Mf2 Z2 Mf1 Z1
Fk rb

Ff2 O2 Ff1 O1
b a
L
Hình 7.2: Sơ đồ mômen và lực tác dụng lên ô tô chuyển
động trên đường nằm ngang.
Để xác định các lực Z1k , Z2k ta lập phương trình mômen đối
với điểm O2 và O1 rồi rút gọn, ta được:

(7.3)
7.1.1.3. Trường hợp xe đang phanh trên đường nằm
ngang, không kéo rơmóc:

T Fj

hg
Z2p Z1p rb

F2p O2 b a F1p O1
L
Hình 7.3: Sơ đồ lực tác dụng lên ô tô khi phanh trên
đường nằm ngang, không kéo rơmóc.
Trong trương hơp này ta coi lực cản không khí Fω,mômen
cản lăn Mf ≈ 0 , lực quán tính cùng chiều chuyển động
của xe.

Tương tư như trên ta cũng xác định được Z1p và Z2p thông qua
việc lấy mômen đối với điểm O2 và O1 , rồi rút gọn ta được:

(7.4)
7.1.1.4.Trường hợp xe đứng yên trên đường nằm
ngang, không kéo rơmóc:

G hg
Z2t Z1t
O2 b a O1
L

Hình 7.4: Sơ đồ lực tác dụng lên xe khi đứng yên

; (7.5)
7.1.1.5. Hệ số phân bố tải trọng lên các bánh
xe của ô tô:

(7.6)

7.1.1.5.1. Xe đứng yên trên đường nằm ngang,


không kéo rơmóc:

(7.7)
7.1.1.5.2. Xe chuyển động ổn định trên đường nằm
ngang, không kéo rơmóc:

(7.8)

7.1.1.5.3. Xe đang phanh trên đường nằm ngang,


không kéo rơmóc:

(7.9)
7.1.1.6. Hệ số thay đổi tải trọng lên các bánh xe của
ô tô:

(7.10)
đ

đ
(7.11)

* Khi xe tăng tốc:m1 <1, m2 >1 và sẽ được ký hiệu là


m1k, m2k .

* Khi xe đang phanh: m1>1, m2<1 và sẽ được ký


hiệu là m1p, m2p .
7.1.2. Xác định phản lực thẳng góc của đường tác dụng
lên các bánh xe ô tô trong mặt phẳng ngang:
7.1.2.1. Trường hợp chuyển động tổng quát:
Y
R

Hình 7.5: Sơ đồ lực và mômen tác dụng lên ô tô khi quay vòng
trên đường nghiêng ngang.
* Trị số phản lực bên trái:

Z” = Z”1 + Z”2 =
= (7.12)

* Trị số phản lực bên phải:

Z’ = Z’1 Z’2 =
= (7.13)

* Lực ngang:

Y1 = Y’1 Y”1 = (7.14)

Y2 = Y’2 Y”2 = (7.15)


7.1.2.1. Trường hợp xe đứng yên trên dốc nghiêng
ngang, không kéo rơmóc:

Z” =
(7.16)
Z’=

7.2. TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA Ô TÔ:

7.2.1. Tính ổn định dọc của ô tô:


7.2.1.1.Tính ổn định dọc tĩnh:

at

at α 't

Hình 7.6: Sơ đồ lực và mômen tác dụng lên ô tô khi đứng yên.
a- Ô tô đứng quay đầu trên dốc.
b- Ô tô đứng quay đầu xuống dốc.
* Xét ổn định theo điều kiện lật đổ:

+ Xe đậu trên dốc đầu hướng lên:

(7.17)

+ Xe quay đầu xuống dốc:

(7.18)
* Xét ổn định theo điều kiện trượt:

+ Trường hợp thứ nhất: Nếu phanh tay là phanh hệ


thống truyền lực và xe chỉ có cầu sau chủ động

(7.19)

Khi α tăng tới góc αtφ :

(7.20)

Khi ô tô đứng trên dốc quay đầu lên:


(7.21)
Khi ô tô đứng trên dốc quay đầu xuống:

(7.22)

+ Trường hợp thứ hai: nếu phanh tay sử dụng chung


cơ cấu phanh với phanh chân.
(7.23)

(7.24)

Để đảm bảo an toàn:

- Nếu xe chỉ phanh ở cầu sau thì:

- Nếu xe phanh ở tất cả (7.25)


các bánh xe thì:
7.2.1.2. Tính ổn định dọc động:

7.2.1.2.1. Trường hợp chuyển động tổng quát:

Vì nhỏ nên ta có thể coi cos =1


Góc dốc giới hạn khi xe bị lật đổ là:

(7.26)
đ

7.2.1.2.2. Trường hợp xe chuyển động lên dốc với vận tốc
nhỏ, không kéo rơmóc và chuyển động ổn định:
* Xét ổn định theo điều kiện lật đổ:

- Khi xe chuyển động lên dốc: đ


(7.27)

- Khi xe chuyển động xuống dốc: đ (7.28)


* Xét ổn định theo điều kiện trượt:

(7.29)

(7.30)
đ đ

Góc dốc giới hạn mà xe bị trượt:


(7.31)

Điều kiện để đảm bảo cho ô tô trượt trước khi bị lật đổ là

đ đ
7.2.1.2.3. Trường hợp xe kéo rơmóc chuyển động lên dốc
với vận tốc nhỏ và ổn định:
* Xét ổn định theo điều kiện lật đổ:

đ (7.32)

* Xét ổn định theo điều kiện trượt:

(7.33)

Măt khác ta có: (7.34)

Với: Fm = Gmsin

(7.35)
7.2.1.2.4. Trường hợp xe chuyển động ổn định với vận tốc
cao trên đường nằm ngang không kéo rơmóc:
Để xác định vận tốc giới hạn mà xe bị lật đổ, ta sử dụng

công thức (7.3):

Vận tốc nguy hiểm mà xe bị lật đổ: :

(7.36)

Để thuận tiện đổi sang đơn vị km/h:

(7.37)
7.2.2. Tính ổn định ngang của ô tô khi chuyển động thẳng
trên đường nghiêng ngang:

7.2.2.1. Xét ổn định theo điều kiện lật đổ:

Mjn

hg
Gcosb
G
Z’
Y’
A
Z”
Y”
B
c
b

Hình 7.7: Sơ đồ lực và mômen tác dụng lên ô tô khi chuyển động thẳng
trên đường nghiêng ngang.
Lấy mômen đối với điểm B và rút gọn ta được:

(7.38)

Góc giới hạn lật đổ:

(7.39)

7.2.2.2. Xét ổn định theo điều kiện trượt:


Phương trình hình chiếu các lực lên mặt phẳng song song

với mặt đường:


=Y’+ Y” = (Z’+ Z”) = (7.40)
Rút gọn biểu thức (7.40) ta đượKhi ô tô đứng yên trên

đường nghiêng ngang:


(7.41)

Để đảm bảo an toàn:

đ
hay (7.42)

(7.43)

Cũng tương tự ta có góc giới hạn mà xe bị trượt:

hay (7.44)

You might also like