Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

NHÓM BƠ SẦU RIÊNG

HỘP QUÀ 1 (TUẦN 1)


Phân tích ứng dụng của kiến thức KHTN trong thực tiễn.
Yêu cầu:
+ Mỗi nhóm chọn một mạch nội dung KHTN CT 2018
+ Từ yêu cầu cần đạt của mạch nội dung mà nhóm đã chọn, hãy phân tích các ứng dụng trong thực tiễn có sử dụng kiến thức
môn KHTN là trọng tâm.
+ Phân tích thêm kiến thức Toán, Công nghệ, Tin học,..cấp THCS có liên quan đến các ứng dụng thực tiễn trên.
BÀI LÀM

PHÂN TÍCH
MẠCH NỘI DUNG: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI KHTN LỚP 6

Yêu cầu cần đạt Các ứng dụng trong thực tiễn có sử dụng Kiến thức Toán, Công nghệ, Tin học,..cấp
kiến thức môn KHTN là trọng tâm. THCS có liên quan đến các ứng dụng thực
tiễn trên.

– Giải thích được một cách định tính và sơ + Dưới tác dụng của ánh sáng Mặt trời Môn địa lí:
lược: từ Trái Đất thấy Mặt Trời mọc và lặn diệp lục trong cây xanh tổng hợp được + Giải thích các hiện tượng liên quan đến
hằng ngày. tinh bột. nhiệt độ, ánh sáng và khí hậu.
– Sử dụng tranh ảnh (hình vẽ hoặc học + Ánh sáng Mặt trời tác động đến hoạt + Hiện tượng thủy triều và ảnh hưởng của
liệu điện tử) chỉ ra được hệ Mặt Trời là động và khả năng sinh sản của nhiều loài chúng đến với cuộc sống con người.
một phần nhỏ của Ngân Hà. động vật. + Giải thích được sự thay đổi luân phiên
+ Ánh nắng Mặt trời có vai trò quan trọng ngày đêm.
trong việc sản suất vitamin D, giúp cơ thể + Tính góc chiếu xạ, góc nhập xạ.
hấp thụ canxi, khoáng chất tốt hơn. Công nghệ:
+ Tạo ra nước nóng nhờ ánh sáng Mặt + Thiết kế mô hình để hình dung rõ hơn
trời, hệ thống làm mát, sưởi ấm, thông sự mọc và lặn hằng ngày của Mặt trời.
gió.
+ Làm muối, phơi nông sản.
+ Nhìn mặt trời để đoán thời gian.
+ Nhìn mặt trời để xác định phương
hướng.
+ Dựa vào thời gian chiếu sáng từng tháng
từng mùa để chọn gióng cây trồng vật
nuôi phù hợp.

– Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên - Nghiên cứu di chuyển của các vật thể Địa lý:
thể phát sáng; Mặt Trăng, các hành tinh trong không gian, hiệu ứng ánh sáng trên Hiện tượng thủy triều và ảnh
và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời. Mặt Trăng và tác động của Mặt Trăng đối hưởng của chúng đến với cuộc sống con
với hệ môi trường Trái Đất. người.
- Thiên văn học: Nghiên cứu các hiện Việc nghiên cứu về quỹ đạo của Mặt
tượng thiên văn như chuyển động của Trăng và hành tinh giúp cho các nhà khoa
Mặt Trăng. học đại lý xác định được thời điểm và
- Nhìn các ngôi sao để xác định phương lượng nước biển di chuyển theo lượng
hướng trên biển vào ban đêm. năng lượng được tạo ra trong quá trình
- Nhìn trăng đoán con nước ( nước lớn, tái tổ hợp ánh sáng Mặt Trăng và Mặt
nước ròng) phục vụ cho đánh bắt thủy hải Trời. Giúp cho các nhà khoa học địa lý có
sản. thể dự báo thủy triều và ảnh hưởng của
chúng đến các vùng đất liền.
Nên việc nghiên cứu này có thể
giúp cho các chính quyền chuẩn bị kế
hoạch ứng phó với những hậu quả mà
thủy triều có thể gây ra như: sự chuyển
động đất liền, làm suy giảm bờ biển, tăng
nguy cơ ngập lụt và gây ảnh hưởng đến
việc vận chuyển của tàu thuyền, thay đổi
độ mặn và nhiệt độ của môi trường sống
của các động vật và cây cối trong khu vực
bờ biển.
Công nghệ:
Trong lĩnh vực năng lượng, Mặt
Trời là nguồn năng lượng vô tận và sạch,
được sử dụng để tạo ra điện năng mặt
trời. Công nghệ điện năng Mặt Trời đã
được phát triển để sản xuất năng lượng
sạch và hiệu quả. Nhiều nhà máy điện
mặt trời đang được xây dựng trên toàn
thế giới để cung cấp điện năng cho hàng
triệu người.

Nhà máy điện Mặt Trời


– Thiết kế mô hình thực tế (hoặc vẽ hình) Tuần trăng Địa lý
để giải thích được một số hình dạng nhìn Mặt Trăng chuyển động xung Giải thích hiện tượng Thủy triều là
thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. quanh Trái Đất, hệ Mặt Trăng – Trái Đất hiện tượng nước biển, nuớc sông… lên
chuyển động xung quanh Mặt Trời. Do xuống trong ngày. Sự thay đổi lực hấp dẫn
Trái Đất và Mặt Trăng đều là những thiên từ Mặt Trăng (phần chủ yếu) và từ các
thể được Mặt Trời rọi sáng mà có thể thiên thể khác như Mặt Trời (phần nhỏ)
nhìn thấy phần sáng của Mặt Trăng dưới tại một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái Đất
những dạng khác nhau, đó là nguyên trong khi Trái Đất quay đã tạo nên hiện
nhân của Tuần Trăng. tượng nước lên (triều lên) và nước rút
Khoảng thời gian giữa hai lần liên (triều xuống) vào những khoảng thời gian
tiếp của cùng một pha của Mặt Trăng nhất định trong một ngày.
được gọi là một tuần Trăng hay Tháng Thủy triều đạt cực đại khi mà cả
Giao hội. Mặt Trăng và Mặt Trời cùng nằm về một
Thấy trăng có nhiều hình dạng phía so với Trái Đất.
Hình dạng của Mặt Trăng mà ta Ngoài ra khái niệm thủy triều còn
nhìn thấy thay đổi khi nó di chuyển trong được dùng cho sự thay đổi lên xuống của
quỹ đạo bởi vì ta thấy nó ở các góc nhìn khí quyển Trái Đất.
khác nhau.Các dang của trăng:
Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăng
bán nguyệt, Trăng lưỡi liềm, Không trăng
(trăng non).
Thấy có hiện tượng Nhật Thực
Xảy ra khi Mặt Trăng ở vị trí giữa
Trái Đất và Mặt Trời. Nếu Mặt Trăng nằm
trên đường nối tâm Mặt Trời và Trái Đất,
Hình ảnh thủy triều lên chiều 07-05-2023
nó sẽ che ánh sáng Mặt Trời vào ban
ở biển Thanh Hóa
ngày.
Thấy có hiện tượng Nguyệt thực
Xảy ra khi Trái Đất ở vị trí giữa Mặt
Trời và Mặt Trăng. Mặt trăng đi vào vùng
bóng tối của Trái Đất trong không gian,
khi đó Trái Đất sẽ cho ánh sáng từ Mặt
Hình ảnh thủy triều xuống ở cây cầu Ông
Trời chiếu tới Mặt Trăng.
Cọp
Năm âm lịch được tính dựa vào chu kỳ hồi
Công nghệ:
tròn và khuyết của Mặt Trăng
Năng lượng thủy triều hay Điện
Đồng hồ lịch tuần trăng có hiển thị các
thủy triều là một dạng của thủy năng có
pha trăng giúp người sủ dụng theo dõi và thể chuyển đổi năng lượng thu được từ
quan sát được trăng trong suốt tuần trăng thủy triều thành các dạng năng lượng hữu
(29,5 ngày). ích khác, chủ yếu là điện.
Sinh học:
Một số động vật có nhịp sinh học
theo chu kỳ mặt trăng.
Trời càng tối sư tử càng săn được
nhiều mồi và khả năng săn mồi của chúng
còn phụ thuộc vào ánh trăng. Chúng săn
mồi hiệu quả hơn vào tuần đầu tiên sau
khi trăng tròn, là thời điểm ánh trăng yếu
nhất.
Côn trùng Antlion nằm trong những cái hố
có hình phễu nhỏ để bắt mồi. Những đêm
trăng tròn chúng nằm trong hố lớn, khi
trăng khuyết lại nằm trong hố nhỏ. Có thể
do vào đêm trăng sáng xác suất bắt được
mồi cao hơn.
Trong đêm trăng tròn loài cú Bubo
tích cực tìm kiếm bạn tình. Ngược lại, vào
những đêm trăng khuyết hoặc lúc trăng
mới lên chúng lại rất nỗ đi lực săn mồi.

– Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt - Bài Hệ Mặt Trời và Ngân Hà KHTN 6.
Trời, nêu được các hành tinh cách Mặt - Áp dụng kiến thức vật lý và toán học để
Trời các khoảng cách khác nhau và có chu tính khoảng cách của các hành tinh so với
kì quay khác nhau. Mặt Trời.
- Gọi:
+ Rx là khoảng cách đến Mặt Trời từ hành
Cấu trúc hệ mặt trời bao gồm: tinh ở gần Mặt Trời hơn.
Mặt trời: chiếm khoảng 99,8% khối lượng + Ry là khoảng cách đến Mặt Trời từ hành
tổng cộng của hệ mặt trời. tinh ở xa Mặt Trời hơn.
Các hành tinh bao gồm: sao Hỏa, sao - Ta có công thức tính khoảng cách giữa
Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương và sao Hải Trái Đất và các hành tinh còn lại của hệ
Vương. Các hành tinh này quay quanh Mặt Trời: d = Ry - Rx.
Mặt Trời.
Vành đai Kuiper: nằm ngoài các hành tinh
Đám mây Oort: vùng ngoài cùng của hệ
mặt trời chứa hàng tỷ các sao chổi và các
thiên thể khác.

Các hành tinh cách Mặt Trời khoảng


cách và chu kỳ khác nhau:
Sao Thủy: khoảng cách trung bình là 0,4
AU- chu kỳ quay là 92 ngày.
Sao Kim: khoảng cách trung bình là 0,6
AU- chu kỳ quay là 214 ngày.
Trái Đất: khoảng cách trung bình là 1 AU-
chu kỳ tự quay là 365 ngày.
Sao Hỏa: khoảng cách trung bình là 1,6
AU- chu kỳ quay là 739 ngày.
Sao Mộc: khoảng cách trung bình là 5,2
AU- chu kỳ tự quay là 4328 ngày.
Sao Thổ: khoảng cách trung bình là 10
AU- chu kỳ tự quay là 11542 ngày.
Sao Thiên Vương: khoảng cách trung bình
là 19,6 AU- chu kỳ quay là 31672 ngày.
Sao Hải Vương: khoảng cách trung bình là
38,8 AU- chu kỳ tự quay là 88215 ngày.

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ


Nhiệm vụ Phân công Deadline

Từ các yêu cầu cần đạt sau hãy phân tích:


+ Các ứng dụng trong thực tiễn có sử dụng kiến thức môn KHTN là trọng tâm.
+ Kiến thức Toán, Công nghệ, Tin học,..cấp THCS có liên quan đến các ứng dụng thực tiễn trên.

– Giải thích được một cách định tính và sơ lược: từ Trái Đất thấy 46.01.401.023
Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày. Trương Thị Hồng Cẩm
12h, Thứ 7 (ngày 9/9)
46.01.401.117
Nguyễn Minh Mỹ Linh

– Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể phát sáng; Mặt Trăng, 46.01.401.156
12h, Thứ 7 (ngày 9/9)
các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời. Huỳnh Thị Thanh Ngân

– Thiết kế mô hình thực tế (hoặc vẽ hình) để giải thích được một số 46.01.401.050
12h, Thứ 7 (ngày 9/9)
hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. Cao Thị Thúy Hà

– Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được các hành 46.01.401.334
tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay Trương Thị Cẩm Yến 12h, Thứ 7 (ngày 9/9)
khác nhau. (Nhóm trưởng)

– Tìm hiểu nội dung nhiệm vụ phân công công việc trong nhóm. 46.01.401.073
– Chỉnh sửa nội dung bài làm. Tổng hợp Word. Đoàn Thị Hoa 21h, Thứ 2 (ngày 11/9)
– Thiết kế Powerpoint. (Thư ký)

You might also like