Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

02.04.

2021

Câu hỏi trả lời sau seminar

Nguyễn Hà Ninh

Quy trình GR

Phản hồi ý hôm qua em trả lời liên quan đến interface liên quan đến masterdata

1. Trong quy trình GR, 3 nút GR, putaway, Warehouse act có những trạng thái
gì? Khi nào thì các trạng thái này thay đổi?

3 nút GR, putaway, Warehouse act gồm 3 trạng thái:

+ Completed  đã confirm tất cả WT

+ Partially Completed  đã nhập kho 1 phần hoặc đã tạo WT 1 phần

+ Not started  chưa làm hoạt động gì ở trong kho

2. Header chứa thông tin gì? Detail chứa thông tin gì? Cấu trúc tổ chức, các
trường thông tin? Khi chưa tạo WT mà chỉ muốn xem chi tiết của Inbound
Delivery order thì xem ở item ntn  Giới thiệu màn hình, chứng từ này đang ở
trạng thái nhập kho ntn?

Khi chưa tạo WT mà chỉ muốn xem chi tiết của Inbound Delivery order thì xem ở
item ntn?

Để xem được chi tiết, click đúp vào document


 Sẽ hiện ra màn hình chi tiết của Inbound Delivery Order Item

Phần trên là header, dưới là item, 1 header có thể có nhiều item  Phân tích các
trường ở màn hình này

Trạng thái của chứng từ là đã GR (completed) nhưng chưa putaway (not started) và
trang thái Warehouse Act đang là Partially Completed  kiểm tra WT

Chọn  Display WT
Hiện ra màn hình display WT

Status của WT đang là open  chưa thực hiện confirm WT  tức là hàng hóa chưa
được putaway mà vẫn được ở bin tập trung là CAR-GR-ZONE

Sau khi confirm WT


Trạng thái của WT đã chuyển sang confirm, có 3 trường số lượng:

- SrceTgtQty: Source Target Quantity in Alternate Unit of Measure – Số lượng


hàng được yêu cầu nhập kho
- DestActQty: Actual Destination Quantity in Alternative Unit – Số lượng hàng
thực tế được giao dịch
- Dest.DfQty: Destination Difference Qty in Alternative Unit – Số lượng chênh
lệch được thực hiện giao dịch theo đơn vị quy đổi, ở đây Base UoM và order
Unit đang không có chênh lệch  test case có chênh lệch quy đổi (Mục 3.2)
3. Mã vật tư đang mua là EA nhưng trên PO để là PCs, khi tạo 1 Inbound
Delivery thì Base Unit nó sẽ ăn theo cái nào? Chẳng hạn PO mua 100 PCs,
còn base unit của mã vật tư đó là EA, nhưng nó không có phần quy đổi đơn vị
 khi tạo inbound, số lượng 100 cái theo đúng số lượng trên PO và mua là
EA thì cái Inbound đấy xuống EWM nó có trạng thái gì, và có GR được cái IB
đấy hay không? Đơn giản là base unit và order unit trên PO là khác nhau 
Khi mà tạo Inbound đẩy xuống EWM thì trạng thái của Inbound Delivery đấy
sẽ là ntn và có GR được hay ko?
3.1. Case test: trường hợp 1 EA  1 PCs

Base UoM: EA

Order Unit: PCs

 Khi tạo Inbound Delivery ở VL31N thì sẽ ăn theo Order Unit là PCs
Inbound đó khi xuống EWM sẽ ăn theo Base UoM là EA vẫn GR được

3.2. Case test: Trường hợp 1 EA  3PCs

Hiện tại case này đang có kết quả giống 3.1

4. GR ở /SCWM/MON với ở /SCWM/GR khác gì nhau?

Ở Tcode GR có thể GR từng phần, còn ở MON thì không được

5. Giả sử bây giờ Inbound Delivery có 5 line, muốn GR từng phần ở item thì làm
ntn? Trên IM có sinh chứng từ không? Giả sử GR 2 lần, 1 lần 2 line, 1 lần 3
line thì sẽ sinh ra bao nhiêu chứng từ?

Vào /SCWM/GR để GR từng line trong item  Ấn GR

Trạng thái của chứng từ thay đổi ở /SCWM/MON


Các line đã GR từng phần hiện trạng thái GR là completed, còn phần header thì GR
hiện trạng thái partially completed do vẫn còn các line chưa được GR

Hệ thống vẫn sinh ra chứng từ, nhưng chỉ sinh ra chứng từ ở các line item đã được
chọn

Giả sử GR 2 lần, 1 lần 2 line, 1 lần 3 line thì sẽ sinh ra bao nhiêu chứng từ?
 Sinh ra 2 chứng từ tương ứng với 2 lần GR
6. Ở màn hình /SCWM/MON đâu là số inbound delivery của ERP, đâu là số
inbound delivery order (EWM)

1 là số inbound delivery order của EWM


2 Để xem số inbound delivery của ERP thì vào tab reference document sẽ thấy
được chứng inbound delivery ở ERP

7. CAR-GR-ZONE là gì? Có sửa được bin này không?

Không sửa được Goods Mvt Bin vì đây là Bin để hàng tập trung khi tiến hành GR

CAR-GR-ZONE: Khi tiến hành GR thì hàng sẽ nhập vào bin này, khi putaway thì sẽ
lấy hàng từ bin này để cho vào bin đã được chọn ở trong kho

Quy trình nhập hàng bình thường ở IM thì chỉ GR là hết, việc GR này cũng giống
GR đó, tức là hàng đã về nhà kho, nhập vào là hết, là xong  coi như đây là nhập
vào Sloc. Con putaway là giao dịch chi tiết của EWM, không liên quan gì đến IM, tức
là khi hàng về kho thì xe container sẽ đẩy hàng xuống  đây là bước GR, sau khi
đẩy hàng xuống thì mình sẽ để vào kho chi tiết và sẽ có 1 bước nữa là đẩy hàng vào
ô/kệ chi tiết  đây là bước putaway  giao dịch chi tiết của EWM, cái này sẽ do
config là mình sẽ gán CAR-GR-ZONE, mặc định là cứ hàng về là đẩy ra khu vực
GR-ZONE  đó là khu vực chung nhập hàng nên là mình sẽ không sửa được cái
này

VD là công ty mua quà tết, sẽ có bước là từ thang máy đẩy hàng đến tầng 5 
chính là bước GR. Sau đấy công ty chia cho từng người  bước putaway

8. Ở màn hình có rất nhiều nút (Reject, Process Codes,…), các nút này có gì
khác nhau?

9. Chứng từ GR sinh ra ở đâu? Hạch toán sinh ra?

Chứng từ GR sinh ra ở Tcode VL33N, xem hạch toán sinh ra ở Display Document
 FI document  Accounting Document
10. Các cách tạo WT?

Có 2 cách:

+ Background: Tạo tự động  không thay đổi được số lượng hàng nhập kho

+ Foreground: Tạo thủ công  thay đổi được số lượng nhập kho

11. Khi thực hiện GR thì có sửa được số lượng putaway không?

Case test: Khi đã thực hiện GR thì sẽ không sửa được số lượng putaway  Khi
chưa GR thì sửa sẽ như thế nào?

VD Nếu thực hiện GR 5 nhưng khi sửa lại ở EWM là 4 thì trạng thái sẽ như thế nào
Khi thực hiện như vậy thì trạng thái GR sẽ chuyển sang completed với số lượng
quantity là 4

Trạng thái chứng từ ở VL33N cũng sẽ là complete

12. WT và WO? 2 nút ở MON có gì khác nhau?


Với WT khi chọn thì sẽ hiện ra từng line WT và có line WO đầu tiên cùng với số
lượng hàng

Với WO thì sẽ chỉ hiện ra 1 line WO và không hiển thị số lượng hàng  khi ấn WO
sẽ khong sinh ra WT

Case test 1: Giả sử bây giờ có 5 line, chọn cả 5 rồi ấn WT thì sẽ ntn?  sẽ sinh ra 5
WT, 1 WO có 5 WT

Case test 2: Nếu chọn 3 line để tạo WT thì sẽ ntn?  sẽ sinh ra 3 WT, 1 WO có 3
WT

13. Tạo WO trước WT sau có được không?

Không được vì khi tạo WT thì WO sẽ tự động sinh ra

VD có 3 line item, chọn tạo WT ở cả 3 line item sẽ sinh ra WO tương ứng với 3 line
item đó, tức là khi tạo WT thì WO sẽ đồng thời sinh ra cùng.

14. Mục đích của WO và WT là gì?


15. 1 WO có thể có nhiều WT hay không?

16. 1 inbound delivery có thể có 1 WO, nhiều WT hoặc là có nhiều WO, nhiều WT
hay không?

Có, nó tùy thuộc vào mã material khi tạo inbound, ở 1 inbound delivery khi có nhiều
mã material sẽ có thể tạo ra nhiều WO

17. Case test: Giả sử bây giờ chứng từ kho ở EWM đã GR rồi, mà bây giờ muốn
hủy chứng từ kho thì có hủy được không? Hủy được trong trường hợp nào?
Không hủy được trong trường hợp nào? VD là đã completed GR rồi, nhưng
phát hiện ra GR hàng sai, bị nhầm mặt hàng  bây giờ cần reverse chứng từ
này, sẽ hủy được trong trường hợp nào và không hủy được trong trường hợp
nào?

Sẽ có 3 trường hợp:

+ Trường hợp GR đã completed nhưng chưa tạo WT để putaway hàng  tiến


hành reverse chứng từ GR

+ Trường hợp GR đã completed, đã tạo WT để putaway hàng nhưng chưa tiến


hành confirm WT  tiến hành cancel WT rồi reverse chứng từ GR

+ Nếu WT đã confirm thì sẽ không thể reserve được chứng từ GR

18. Reserve từng phần được không?


19. Đối với hàng đã putaway rồi, đã vào kho rồi, trong trường hợp người ta nhập
sai  quy trình return delivery dưới EWM  quy trình return vendor
20. Available Stock và Physical Stock khác nhau như thế nào?

Available Stock: Tồn kho khả dụng  các hàng hóa có thể thực hiện được các quy
trình hoạt động kho

Physical Stock: Tồn kho vật lý  các hàng hóa có sẵn ở trong kho

VD bây giờ kho có 10 hàng  AS và PS đều là 10, khi thực hiện tạo SO 4 hàng  4
hàng này đã được đặt sẵn cho cái SO đó nên sẽ không thể thực hiện quy trình kho
khác được, tuy nhiên trong kho vẫn còn 10 hàng  lúc này AS sẽ là 6 và PS là 10

21. Kho ở EWM đang là Storage type và storage bin, còn ở IM đang là Sloc, tồn
kho của nó là theo các trạng thái và ở các Sloc. Câu hỏi là làm sao biết được
lệch giữa EWM và IM, bởi vì 1 cái quản lý ở mức Sloc, còn 1 cái quản lý ở
mức Stype, và trong 1 Sloc có thể có nhiều Stype  dựa trên cái gì để so
sánh được lượng tồn kho của 2 cái?

Thứ nhất là dựa vào trạng thái: F1 hay trạng thái như thế nào

Thứ 2 là có type, biết được cái nào là sẽ thuộc trong Sloc nào, Stype nào  chỉ cần
filter theo nhưng type đấy là sẽ ra được Sloc

22. Test mã quản lý theo batch

You might also like