Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 42

CHƯƠNG 1: CÁC HIỆN TƯỢNG Nguyên nhân: do các phân tử, ví dụ nước chuyển khi

chuyển động phải chạm vào thành tế bào rồi bật trở lại,
VẬT LÝ TRONG Y SINH hoặc chuyển động dọc theo vách tế bào, v.v... => chuyển
Phần 1: Tìm hiểu các quy luật vật lý động Brownian trong khe hẹp
trên sinh vật sống Hiện tượng khuếch tán ở tế bào và mô
Các quy luật vật lý trên sinh vật sống có thể tồn tại  Khuếch tán trong cơ thể người khác với khuếch tán tự
dưới dạng nhỏ nhất ở cấp độ phân tử cho đến cấp độ do. Ví dụ: nước khuếch tán trong mô não bị hạn chế bởi
cơ quan, cơ thể. các màng tế bào. Nhìn chung, các đặc điểm khuếch tán
1.Hiện tượng khuếch tán. của 1 đơn vị thể tích được kết hợp bởi các yếu tố sau:
Khuếch tán là hiện tượng vật chất, phân tử di chuyển  Khuếch tán nội bào: khuếch tán trong tế bào chất và
từ nơi này sang nơi khác. khuếch tán trong các cơ quan nội bào
Khuếch tán có thể chia thành 2 dạng  Khuếch tán ngoại bào: Khuếch tán dịch ngoại bào,
 Dạng 1: Khuếch tán theo gradient nồng độ. khuếch tán nội mạch, khuếch tán đường bạch huyết, trong
 Dạng 2 : Khuếch tán Brownian. các khoang sinh học
 Khuếch tán giữa nội bào và ngoại bào
Dạng 1: Khuếch tán theo gradient nồng độ.
 Khuếch tán theo gradient nồng độ: Sự khuếch tán 2. Điện thế
dẫn đến sự dịch chuyển các phân tử từ một khu vực  Điện thế của màng tế bào được tạo ra trong quá trình
có nồng độ cao hơn đến khu vực có nồng độ thấp hơn. trao đổi ion.
 Kết quả của khuếch tán là pha trộn vật chất  Ví dụ: quá trình bơm 2 ion K+ từ môi trường ngoại bào
 Trong một giai đoạn với nhiệt độ đồng nhất, không vào nội bào và bơm 3 ion Na+ từ nội bào. Làm chênh lệch
có sự tác động của lực từ bên ngoài lên các phần tử thì 1 ion mang điện tích dương do đó làm chênh lệch điện thế
kết quả cuối cùng của quá trình khuếch tán là sự cân giữa nội bào và ngoại bào
bằng nồng độ Ứng dụng để đo điện tâm đồ ECG
Hiện tượng khuếch tán trong cơ thể người  Quá trình co bóp theo chu kỳ của quả tim, kéo theo sự
 Một số phân tử có khả năng khuếch tán qua hình thành các chu kỳ thay đổi điện thế màng tế bào.
màng tế bào tùy thuộc vào gradient nồng độ  Tùy vào vị trí co bóp của tim mà điện thế ở màng tế bào
 Khuếch tán có thể xảy ra trực tiếp qua màng tế bào là khác nhau.
hoặc thông qua các kênh dẫn  Điện tâm đồ (ECG) ghi lại hoạt động điện của tim. Tim
Khuếch tán trực tiếp qua màng tế bào tạo ra các xung điện nhỏ dẫn truyền đến cơ tim để thực
Một số phân tử có khả năng khuếch tán trực tiếp qua hiện sự co bóp của tim.
lớp phospholipid kép. Các phân tử này thường là các  Máy điện tâm đồ ghi lại các xung điện phát ra từ cơ thể
phân tử kỵ nước (hydrophobic) tan trong dầu. Hoặc là của bạn và không đưa bất kỳ dòng điện nào vào cơ thể.
các chất khí không phân cực như CO2 và O2 3. Quang hình học
Khuếch tán thông qua các kênh dẫn
 Phân tử nước không khuếch tán trực tiếp qua màng Ánh sáng từ bên ngoài môi trường vào vào mắt. Tùy theo
tế bào mà phải đi theo kênh dẫn nước. vị trí của vật thể, cường độ ánh sáng mà mắt sẽ điều chỉnh
cho phù hợp. Ví dụ: trong điều kiện ánh sáng yếu, đồng tử
sẽ mở to, để tiếp nhận ánh sáng nhiều hơn. Tùy theo vị trí
của vật thể mà mắt sẽ co giãn điều chỉnh tiêu cự để nhìn
vật rõ hơn.

4. Các nguyên lý nhiệt động học (xem vid)


5. Các phương pháp nghiên cứu tính thấm (xem vid)

Phần 2: Tìm hiểu các ứng dụng vật lý phục


Dạng 2: Chuyển động Brownian vụ chẩn đoán và điều trị
Các phân tử di chuyển không theo phương và
hướng cố định trong môi trường chất lỏng hay khí 1. Siêu âm (xem vid)
 Siêu âm là kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh bằng cách sử
Chuyển động của các phân tử trong cơ thể sinh dụng sóng siêu âm (sóng âm tần số cao) để xây dựng và
vật không còn đúng với chuyển động tự do theo tái tạo hình ảnh về cấu trúc bên trong của cơ thể. Siêu
mô hình Brownian âm là một phương pháp giúp chẩn đoán và điều trị bệnh
đượ áp dụng phổ biến trong y học.
Năng lượng là gì?
2. Chụp X quang , CT (xem vid) • Vũ trụ (Universe) được tạo ra từ vật chất (Matter) (tất
 X-quang là một loại bức xạ năng lượng cao. Máy cả các "thứ" ở dạng rắn, lỏng hoặc khí) và năng lượng
chụp X-quang phát ra các chùm tia X có bức xạ cao, (Energy).
các tia X này xuyên qua các mô mềm và thành phần • Năng lượng tồn tại trong cách các vật thể (Objects
dịch trong cơ thể dễ dàng, từ đó tạo hình ảnh, các bác interact) tương tác với nhau.
sĩ sẽ dựa vào hình ảnh này để chẩn đoán bệnh. • Thường là năng lượng chỉ có thể được quan sát gián
 Do các mô, cơ quan trong cơ thể có các mật độ tiếp - bằng cách quan sát các quá trình xảy ra trong một
phân tử khác nhau nên việc hấp thu tia X này sẽ khác hệ thống (system).
nhau. Từ đó, hình ảnh được tạo trên film sẽ có độ • Năng lượng là một đại lượng vật lý tuân theo các quy
tương phản khác nhau. luật: bao gồm định luật bảo toàn năng lượng, định luật
 Ví dụ Xương có mật độ phân tử cao nên nó cản hầu thứ nhất của nhiệt động học và định luật thứ hai của
hết tia X, từ đó bản phim ghi nhận sẽ có độ sáng hơn nhiệt động học.
so với các mô mềm xung quanh. ❑ Năng lượng là khả năng thực hiện công hoặc tạo ra sự
 CT (computer tomography) chụp cắt lớp. Chủ yếu thay đổi (chuyển đổi năng lượng từ dạng này sang dạng
dựa trên nguyên tắc của X – quang, tuy nhiên nó cho khác).
phép xem hình ảnh tại nhiều vị trí – lớp cắt khác ❑ Năng lượng tồn tại ở nhiều dạng như: chuyển động,
nhau. ánh sáng, âm thanh, điện trường và từ trường, và nhiệt
năng.
3. Chụp Positron Emission Tomography (Chụp
❑ Nhầm lẫn liên quan về năng lượng là do nó được biểu
PET)
thị bằng nhiều đơn vị khác nhau. Chúng bao gồm các
 PET ghi lại hình ảnh định tính và định lượng quá
đơn vị ở cấp độ phân tử như (eV) đến các đơn vị được sử
trình sinh - bệnh lý và chuyển hóa của các bệnh lý
dụng trong nhà bếp như calo. Vật lý học có xu hướng sử
thông qua dược chất phóng xạ (DCPX) được đánh
dụng Joule (J), mặc dù các nhà hóa học thường ưu tiên
dấu
lượng calo hơn.
 Về nguyên lý, bất cứ đồng vị phóng xạ nào có khả
năng phát positron đều có thể dùng làm chất đánh dấu ❑ Năng lượng thường hữu ích khi nó được chuyển hóa.
trong chụp hình PET Điều này thường được gọi là 'sử dụng năng lượng', điều
này gây nhầm lẫn vì năng lượng không thể được s dụng
hết — nó chỉ được chuyển đổi thành một dạng năng
lượng khác (theo định luật bảo toàn năng lượng)
❑ Tốc độ (năng lượng trên một đơn vị thời gian) mà
năng lượng được truyền (hoặc 'sử dụng') được gọi là
công suất (Power).
• Mặt trời biến đổi năng lượng hạt nhân thành nhiệt năng
và ánh sáng.
• Cơ thể chúng ta chuyển hóa năng lượng hóa học trong
thức ăn thành năng lượng cơ học để chúng ta di chuyển.
• Quạt điện biến đổi điện năng thành động năng.
Kết luận
Phần 1: Có vô vàn hiện tượng vật lý xảy ra trong cơ
thể con người. Việc tìm hiểu và lý giải các hiện tượng
này giúp ta có thể tạo ra những ứng dụng y tế bổ ích
phục vụ việc khám chữa bệnh và các nhu cầu khác
của con người.

Phần 2: Từ các quy luật hiện tượng vật lý, con người
đã ứng dụng, chế tạo ra các loại máy móc, thiết bị trợ
giúp, phục vụ trong lĩnh vực sức khỏe của con người.

CHƯƠNG 2: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰSự sống là gì?


SỐNG • Rất khó để có một định nghĩa đúng về sự sống (living
thing = life). Tuy nhiên sự sống sở hữu một vài tính
chất cơ bản mà từ đó giúp chúng ta xác định nó. Những Quá trình cân bằng: Là quá trình trong đó các tham số
tính chất này là: trạng thái thay đổi với tốc độ chậm tới mức sao cho tại
1. Có một tổ chức vô cùng phức tạp (complexity); mỗi thời điểm có thể xem như trạng thái của hệ là trạng
2. Có khả năng thực hiện sự trao đổi chất thái cân bằng.
(metabolism); Quá trình đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích là quá trình diễn
3. Có khả năng phản ứng (respond) và bị kích thích ra trong đó nhiệt độ, áp suất và thể tích luôn không đổi
(stimuli) khi nhận thông tin qua năm giác quan; trong suốt quá trình diễn ra
4. Có khả năng phát triển (growth), tự sinh sả Quá trình thuận nghịch: Là quá trình biến đổi mà khi trở
(reproduction) và tiến hóa (evolution) về trạng thái ban đầu không kèm theo bất cứ một sự biến
• Nhiều dạng sự sống tồn tại như thực vật (plant), động đổi nào của môi trường xung quanh.
vật (animal), nấm (fungus), nguyên sinh vật Quá trình bất thuận nghịch: Là quá trình biến đổi mà khi
(microorganism), vi khuẩn (bacterial), và virus trở về trạng thái ban đầu làm thay đổi môi trường xung
Dựa trên Định luật Nhiệt động lực học thứ hai cho rằng quanh
vũ trụ luôn tăng entropy hoặc hỗn loạn, nói rằng các hệ Nội năng: Nội năng của một vật thể bao gồm động năng
thống sống là các hệ thống cục bộ, trong đó có sự phát của các phân tử chuyển động và thế năng tương tác do sự
triển liên tục mà không hút và đẩy lẫn nhau giữa các phân tử cùng với năng lượng
cần sự can thiệp từ bên ngoài. của hạt nhân nguyên tử và năng lượng của các điện tử
Năng lượng: là đại lượng có thể đo được, đặc trưng cho
mức độ vận động của vật chất của hệ. Năng lượng phản
ánh khả năng sinh công của một hệ. Đơn vị dùng để đo
năng lượng là Calo (Cal) hay Joule (J).
Một số khái niệm và đại lượng cơ bản
Công và nhiệt: Đó là hai hình thức truyền năng lượng từ
hệ này sang hệ khác. Nếu như sự truyền năng lượng từ hệ
này sang hệ khác gắn liền với sự di chuyển vị trí của hệ thì
Một số khái niệm và đại lượng cơ bản sự truyền đó được thực hiện dưới dạng công.
Hệ: Hệ là một vật thể hay một nhóm vật thể được dùng Nếu sự truyền năng lượng từ hệ này sang hệ khác làm tăng
làm đối tượng để nghiên cứu. Ví dụ khi chọn cá thể để tốc độ chuyển động của phân tử ở hệ nhận năng lượng thì
nghiên cứu thì cá thể là một hệ còn khi chọn quần thể sự truyền đó được thực hiện dưới dạng nhiệt.
để nghiên cứu thì quần thể là một hệ Nguyên lý I nhiệt động học
Hệ cô lập: Là hệ không có sự trao đổi vật chất và năng • Phần định tính: khẳng định năng lượng không
lượng giữa hệ với môi trường xung quanh. Trên thực tế mất đi mà nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác
khó xác định được một hệ cô lập hoàn toàn nhưng ở • Phần định lượng: khẳng định giá trị năng lượng vẫn
qui mô thí nghiệm các nhà khoa học có thể thiết kế được bảo toàn (tức giữ nguyên giá trị khi qui đổi thành
được hệ cô lập. VD: bom nhiệt lượng dùng để nghiên nhiệt lượng) khi chuyển từ dạng năng lượng này sang
cứu hiệu ứng nhiệt của các phản ứng oxy hóa dạng năng lượng khác
Hệ kín: Là hệ không trao đổi vật chất với môi trường Biểu thức: ΔU = Q + A
xung quanh nhưng có trao đổi năng lượng với môi ΔU: độ biến thiên nội năng của vật (J)
trường xung quanh ΔU = U2 – U1 (U2 là nội năng vật ở trạng thái mới và U1
Hệ mở: Là hệ có trao đổi cả vật chất và năng lượng với là nội năng của vật ở trạng thái ban đầu)
môi trường xung quanh. A (W): Công cơ học (J)
Hệ sinh vật/Cơ thể sống: Là một hệ mở vì nó luôn trao Q: Nhiệt lượng (J)
đổi vật chất và năng lượng với môi trường xung quanh.
Tuy nhiên, hệ sinh vật khác các hệ mở khác ở ba điểm:
- Cơ thể sinh vật là dạng tồn tại đặc biệt của protein và
các chất khác tạo thành cơ thể
- Cơ thể có khả năng tự tái tạo
- Cơ thể có khả năng tự phát triển
Tham số trạng thái: Là các đại lượng đặc trưng cho
trạng thái
của một hệ, ví dụ như nhiệt độ, áp suất, thể tích, nội năng,
entropi...
Trạng thái cân bằng: Là trạng thái trong đó các tham số
trạng thái đạt một giá trị nhất định và không đổi theo thời
gian
Một số hệ quả của nguyên lý I: có ba, và chính những nhóm phosphate này cung cấp
• Nếu hệ biến đổi theo một chu trình kín (có trạng cho ATP đặc tính dự trữ năng lượng của nó.
thái đầu và trạng thái cuối trùng nhau) thì nội năng ATP có thể bị thủy phân theo hai cách:
của hệ sẽ không thay đổi (U2 = U1 → ΔU = 0) • Thứ nhất, loại bỏ photphat đầu cuối để tạo thành
• Khi không cung cấp nhiệt lượng cho hệ mà hệ adenosine diphosphat (ADP) và photphat vô cơ, với phản
muốn thực hiện công thì chỉ có cách là làm giảm ứng: ATP + H2O → ADP + Pi (release energy): PE → KE
nội năng của hệ. Như vậy: ΔU = U2 - U1 = Q + A, • Thứ hai, việc loại bỏ một diphosphat đầu cuối để tạo ra
nếu Q = 0 → U2- U1=A= -A’<0 adenosine monophosphat (AMP) và pyrophosphat.
• Khi cung cấp cho hệ một nhiệt lượng, nếu hệ
không thực hiện công thì toàn bộ nhiệt lượng mà hệ Quá Trình Quang Hợp – Photosynthesis
nhận được sẽ làm tăng nội năng của hệ. Như vậy, ❑ Gồm hai giai đoạn:
ΔU = U2 - U1 = Q + A, nếu A = 0 → U2 - U1 = Q >0 Giai đoạn 1: Giai đoạn phụ thuộc ánh sáng (light
dependence) Solar energy → Chemical energy (ATP,
Hiệu ứng nhiệt – Định luật Hess NADPH)
Định luật Hess: Hiệu ứng nhiệt của các phản ứng Giai đoạn 2: Giai đoạn độc lập với ánh sáng (light
hóa học chỉ phụ thuộc vào dạng và trạng thái của independence) The Calvin cycle ( biosynthesis G3P –
chất đầu và chất cuối mà không phụ thuộc vào cách glucose precursor)
chuyển biến (Hàm trạng thái) 6CO2 + 6H2O + light energy - > C6H12O6 + 6O2
Nhược điểm của nguyên lý 1 là không cho biết chiều diễn
biến của quá trình biến đổi từ nhiệt và công, chỉ cho biết
sự liên quan về lượng giữa chúng khi chúng tham gia vào
quá trình cho trước.
Nguyên lý 2 độc lập và khắc phục hạn chế của nguyên lý
1:
- Xác định được chiều hướng tự diễn biến của một quá
trình,
Định luật Hess (dạng phát biểu khác): Nhiệt lượng - Cho biết quá trình tự diễn biến đến khi nào thì dừng lại
tỏa ra (hoặc thu vào) trong các phản ứng hóa học - Cho phép đánh giá khả năng sinh công của các hệ nhiệt
không phụ thuộc vào quá trình phản ứng mà chỉ phụ độngkhác nhau.
thuộc vào dạng và trạng thái của những chất tham Nguyên lý II nhiệt động học
gia phản ứng và sản phẩm của nó. ❖ Cách phát biểu của Thompson: “Không thể chế tạo
Không thể chuyển trực tiếp từ nhiệt thành công được một động cơ thực hiện một chu trình biến đổi để sinh
(cơ học) công mà chỉ nhận nhiệt lượng từ một nguồn duy nhất”
Theo nguyên lý I, nếu hệ nhiệt động nhận một nhiệt ❖ Cách phát biểu của Claussius: “Nhiệt lượng không thể
lượng Q mà không làm thay đổi nội năng của hệ thì tự nó truyền từ nguồn lạnh sang nguồn nóng hơn”.
hệ phải sinh công A. Tuy nhiên, cơ thể sống không 1. Gradient
thể sinh công từ nhiệt lượng đưa trực tiếp từ bên Gradient f là đại lượng vector cho ta biết mức độ thay đổi
ngoài vào, mà phải thông qua các phân tử cao năng của đại lượng f trong không gian (độ lớn và hướng)
(lượng) như là ATP ...v.v.
• Năng lượng hóa học (chemical energy) là thế năng
(PE - potential energy) được tìm thấy trong các
nguyên tử (atom), liên kết hóa học và các hạt Chiều biến thiên tự nhiên của một hệ cô lập làm cho hệ
(subatomic particles) trong phân tử (molecules). có gradient giảm dần. Xu hướng tự động xóa bỏ sự
• Nó có thể là năng lượng của cả sự sắp xếp electron chênh lệch giữa các miền, và khi gradient bằng không thì
và năng lượng được lưu trữ trong các liên kết hóa hệ nhiệt động sẽ ở trạng thái cân bằng nhiệt động
học. - Trong tế bào sống luôn duy trì nhiều loại gradient khác
• Khi các liên kết hóa học bị phá vỡ và các liên kết nhau như gradient màng để duy trì điện thế tĩnh và điện
mới hình thành, một phản ứng hóa học xảy ra, đây là thế hoạt động, gradient nồng độ để duy trì nồng độ,
thời điểm duy nhất mà năng lượng hóa học có thể gradient áp suất thẩm thấu để duy trì lượng nước trong tế
được quan sát và đo lường. bào...
Adenosine triphosphate (ATP) là phân tử dự trữ năng - Nếu tế bào chết thì các loại gradient cũng bị triệt
lượng đặc biệt,. ATP chỉ là một nucleotide RNA. Sựtiêu. Vì vậy, bằng nhiều cách khác nhau cơ thể sống
khác biệt duy nhất là trong một axit nucleic như không để các gradient này bị triệt tiêu, nhằm duy trì
RNA, mỗi nucleotide có một phosphate, nhưng ở đây sự sống.
2. Entropy Thủy phân sinh học là sự phân cắt của các phân tử sinh
- Entropy bằng tỷ số giữa nhiệt lượng và nhiệt độ của học trong đó một phân tử nước được tiêu thụ để thực
nó ở trạng thái đang khảo sát. Nếu sự chuyển trang hiện việc phân tách một phân tử lớn hơn thành
thái mà không thay đổi nhiệt độ của hệ (vd: cơ thể các phần thành phần. Khi một carbohydrate bị phân
động vật máu nóng), thì sự biến đổi entropy của hệ hủy thành các phân tử đường thành phần của nó bằng
theo công thức bên. cách thủy phân (ví dụ, sucrose bị phân hủy thành
glucose và fructose), còn gọi là quá trình đường hóa
(saccharification)
❖ Sự biến đổi entropy ở hệ thống sống (Enzym)
- Entropy là đại lượng đặc trưng cho mức độ hỗn loạn • Enzym là tên gọi chung cho các chất xúc tác sinh học
về sự phân bố các phần tử trong hệ có thành phần cơ bản là protein, được tạo thành trong
- Khi hệ nhận nhiệt chuyển động của các phân tử, các tế bào sinh vật. Dù là thực vật hay động vật, chỉ
nguyên tử tăng tương ứng với S tăng (dS > 0) và cần nơi nào tồn tại sự sống, chắc chắn sẽ tồn tại
ngược lại khi hệ tỏa nhiệt S giảm (dS < 0). enzyme. Enzym tham gia vào tất cả các hoạt động
- Trong một hệ cô lập (không có sự trao đổi vật chất thiết yếu duy trì sự sống như: tổng hợp, phân giải, vận
và năng lượng với môi trường). Sự biến thiên của chuyển các chất, đào thải, thải độc và cung cấp năng
entropy của hệ này luôn lớn hơn hoặc bằng không: dS lượng....
≥0 • Trong cơ thể sống, hầu hết các phản ứng sinh hóa
Phát biểu của Planck: Trong các hệ cô lập, chỉ những (biochemical reactions) (bao gồm cả sự thủy phân
quá trình nào kéo theo sự tăng entropy mới có thể tự ATP) diễn ra trong quá trình xúc tác của các enzym.
diễn tiến; giới hạn tự diễn tiến của chúng là trạng thái Hoạt động xúc tác của các enzym cho phép thủy phân
có trị số entropy cực đại. protein, chất béo, dầu và carbohydrate. Ví dụ, người ta
Quá trình thuận nghịch: Là quá trình biến đổi mà khi có thể xem xét protease (enzym hỗ trợ tiêu hóa bằng
trở về trạng thái ban đầu không kèm theo bất cứ một cách gây ra sự thủy phân các liên kết peptit trong
sự biến đổi nào của môi trường xung quanh. protein).
Các Enzym cho phép các phản ứng xảy ra trong cơ thể
mà nếu không thì
Quá trình bất thuận nghịch: Là quá trình biến đổi mà ❖ Sự biến đổi entropy ở hệ thống sống
khi trở về trạng thái ban đầu làm thay đổi môi trường Cơ thể sống được cấu tạo từ nhiều phân hệ, có thể chia
xung quanh làm thành hai phân hệ lớn:
- Phân hệ cô lập: sự biến thiên entropy của phân hệ này
luôn lớn hơn hoặc bằng không dSi ≥ 0
Hệ thống sống (hay cơ thể sinh vật) là một hệ thống - Phân hệ mở: sự biến thiên entropy dSe > 0; dSe = 0;
có tính trật tự và tổ chức cao, những cấu trúc đặc thù dSe < 0, tùy vào mối tương quan chủ đạo của hoạt
luôn được bảo toàn và phát triển, năng lượng tự do động sống là quá trình đồng hóa và quá trình dị hóa.
lớn, gradient luôn được duy trì và tồn tại, khả năng + Nếu dị hóa lớn hơn đồng hóa thì dSe > 0
sinh công dồi dào, tức là entropy có thể không tăng + Nếu dị hóa bằng đồng hóa thì dSe = 0
mà còn giảm. + Nếu dị hóa nhỏ hơn đồng hóa thì dSe < 0không thể
❖ Sự biến đổi entropy ở hệ thống sống xảy ra
• Quá trình trao đổi chất trong cơ thể luôn là một phản
ứng chuỗi, do đó sản phẩm của phản ứng này sẽ là
tiền chất cho phản ứng kế tiếp
• Quá trình trao đổi chất diễn ra tự phát trong tế bào
chất (cytoplasm) và ti thể (mitochondria) của mọi tế
bào (cell) trong cơ thể (body) chúng ta
• Anabolic = builds up molecules = endothermic =
Energy in (Đồng hóa = tổng hợp) = biosynthetic
pathway
• Catabolic = breaks down molecules exothermic
= Energy out Dị hóa = phân hủy) Khi tiêu thụ chất dinh dưỡng, cơ thể sống không sử
dụng chúng như một nguồn trật tự (để nguyên và dùng
❖ Sự biến đổi entropy ở hệ thống sống (phản ứng
làm nguyên liệu để xây dựng nên cơ thể sống) mà chất
thủy phân)
dinh dưỡng sau khi hấp thụ được phân giải thành chất
để tế bào có thể hấp thu được. Độ trật tự cấu trúc và độ
trật tự của các quá trình sinh học diễn ra trong cơ thể phóng ra đạt từ 70% đến 80% năng lượng dự trữ có
sống không phải do entropi quyết định mà do cơ thể sử trong axetyl coenzim A.
dụng nguồn năng lượng tự do từ nguồn thức ăn để duy
trì sự tồn tại và phát triển của cơ thể sống. Hệ thống sống là một hệ thống mở, luôn xảy ra quá
trình trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường
Khi cơ thể sống có quá trình sinh tổng hợp chất (như quá ngoài Thực nghiệm đã xác định mọi quá trình diễn
trình quang hợp ở thực vật) diễn ra mạnh hơn so với quá ra trong hệ thống sống đều có hiệu suất hữu ích nhỏ
trình phân hủy chất thì entropi sẽ giảm và có giá trị nhỏ hơn 100%
hơn so với entropi khi ở trạng thái cân bằng dừng là trạng
thái có tốc độ phản ứng tổng hợp cân bằng với tốc độ phản
ứng phân hủy

Trong quá trình phát sinh và hình thành sự sống trên trái
đất, trải qua thời gian tiến hóa với sự chọn lọc của tự
nhiên đã hình thành nên các loài sinh vật có sự thích nghi
cao với từng loại môi trường sống. Do các nguyên lí của - Cơ thể sống sử dụng năng lượng tự do để cung cấp
các quá trình sinh học quyết định đã làm nhiệt cho cơ thể (ổn định nhiệt độ cơ thể vào mùa
cho cơ thể sống thích nghi cả về mặt cấu trúc cũng như hè cũng như mùa đông).
thích nghi về mặt chức năng chứ không phải hoàn toàn do
entropi quyết định như trong hệ lý hóa. - Cơ thể sống sử dụng năng lượng tự do để thực
Vậy: Để duy trì trạng thái dừng hay entropy của hệ hiện công cơ họ (co cơ), công thẩm thấu (hấp thụ
không đổi thì hệ thống sống buộc phải trao đổi chất và hay bài tiết nước và các sản phẩm chất dinh dưỡng),
năng lượng với môi trường bên ngoài. Nói cách khác, môi công hô hấp, công điện (duy trì điện thế tĩnh hay
trường bên ngoài là điều kiện tồn tại phát xung điện thế hoạt động)...
của hệ thống sống.
3. Năng lượng tự do cho hệ thống sống - Quan trọng hơn cả là cơ thể sống có khả năng tích
lũy năng lượng tự do ở dạng các hợp chất cao năng
(ATP). Hợp chất cao năng ATP chính là nguồn
năng lượng vạn năng của mọi cơ thể sống
nên được ví là "tiền tệ năng lượng".
dA: chính là công có ích (hiệu suất) mà hệ có thể sản sinh
ra khi có sự biến đổi nội năng, nhiệt độ và entropy. Công
Tổng quát:
này có thể ở dưới những dạng năng lượng khác nhau (cơ
• Khi bạn đun sôi nước, bạn tạo ra một phản ứng
năng, hóa năng, ....).
thu nhiệt (endothermic) vì nước hấp thụ nhiệt.
Phần năng lượng của hệ có khả năng sinh công hoặc
Tương tự như vậy, khi một chất khí (trong ví dụ này
chuyển sang dạng năng lượng khác gọi là năng lượng tự
là hơi nước) ngưng tụ thành một chất lỏng, nó sẽ
do của hệ.
giải phóng nhiệt, đó là một quá trình tỏa nhiệt
Năng lượng tự do của các quá trình khác nhau trong cơ thể
(exothermic).
sống cũng khác nhau: Co cơ 30%; Glycolysic 36%;
• Enthalpy (H) là một khái niệm thiết yếu trong
Quang hợp 75%
cách sử dụng năng lượng. Entanpi của hệ thống
Năng lượng tự do được hình thành trong cơ thể sống là do
xác định năng lượng cần thiết để phá vỡ hoặc hình
quá trình phân hủy các chất dinh dưỡng
thành các liên kết hóa học trong hệ thống đó.
Quá trình hình thành năng lượng tự do chia làm 3 giai
đoạn chính sau đây:
(1) Phân hủy các cao phân tử sinh học tới monome (đơn
phân tử), như từ Protein tới axit amin, từ Gluxit tới
glucose, từ Lipit tới glixerin và axit béo. Năng lượng tự do
được giải phóng ra ở giai đoạn này chỉ chiếm từ 0,1% đến
0,5% năng lượng dự trữ có trong cao phân tử.
(2) Sự chuyển hóa của các monome kể trên tới axit Piruvic
và axetyl coenzim A (là axit Axetic đã hoạt hóa)
Giai đoạn này giải phóng ra năng lượng tự do đạt từ
15% đến 30% năng lượng dự trữ có trong monome
(3) Quá trình oxy hó axetyl coenzim A tới kh CO2
và H2O trong chu Crebs, năng lượn tự do được giải
CHƯƠNG 3: VẬN CHUYỂN CỦA
VẬT CHẤT TRONG CƠ THỂ SINH
VẬT

Các phương pháp nghiên cứu tính


thấm
1. Phương pháp thể tích
Theo dõi thể tích của tế bào ở trạng thái sinh lý bình
thường và thể tích của tế bào khi ở các loại môi
trường
Xác định bằng hồng cầu kế
Xác định bằng phương pháp trắc quang
2. Phương pháp dùng chất chỉ thị màu
Được tiến hành bằng cách quan sát trực tiếp dưới
kính hiển vi quá trình tích luỹ các chất có màu vào
trong tế bào
Các chất chỉ thị màu được sử dụng để nghiên cứu
tốc độ thấm của các loại axit và kiềm khác nhau vào
trong tế bào
Lưu ý về nồng độ sử dụng chỉ thị màu, mức độ
thấm của chúng vào trong tế bào, và khả năng
liên kết của chúng với các phân tử
3. Phương pháp phân tích hoá học
Phân tích hoá học các chất có nồng độ rất nhỏ ở
trong tế bào
Sử dụng các thiết bị phân tích hiện đại như máy quang
phổ huỳnh quang, máy quang phổ hấp thụ nguyên tử,
máy quang kế ngọn lửa
Ví dụ như xác định nồng độ natri (Na) bằng máy quang
phổ hấp thụ nguyên tử cho kết quả rất chính xác
4. Phương pháp dùng các chất đồng vị phóng - Làm cho các tế bào dính nhau
đánh dấu - Có đặc tính receptor, kháng nguyên
Cho phép nghiên cứu tính thấm của tế bào và mô - Tham gia phản ứng miễn dịch
trong một cơ thể hoàn chỉnh (invivo) và còn dùng để Màng tế bào có những chức năng cơ bản sau đây
nghiên cứu tiến triển của quá trình chuyển hoá và đào - Ngăn cách giữa các tế bào với nhau, giữa tế bào với
thải chất đó ra khỏi tế bào môi trường bên ngoài và giữ vai trò bảo vệ tế bào
Ví dụ sử dụng coban phóng xạ ( 58Co) thay cho - Thực hiện quá trình trao đổi vật chất và năng lượng
Coban bình thường (59Co) để tổng hợp nên Vitamin giữa tế bào với môi trường, góp phần thực hiện các
B12 , sau đó nghiên cứu quá trình hấp chức năng sống của tế bào
thụ B12 của cơ thể sống trong khoảng thời gian xác - Bài tiết các chất thải hoặc chất được tổng hợp ở bên
định trong tế bào ra môi trường bên ngoài
- Thực hiện sự nhận diện tế bào
- Thực hiện sự kết dính tế bào
Màng tế bào và vai trò của màng tế bào - Thực hiện dễ dàng sự di chuyển của tế bào
Màng tế bào đóng một vai trò vô cùng quan trọng
- Thực hiện sự sinh sản của tế bào
trong hoạt động trao đổi chất của tế bào Có cấu trúc
- Màng tế bào còn là nơi “cư trú” của các enzyme nhất
đáp ứng được yêu cầu của quá trình trao đổi vật chất
là các enzyme tham gia vào quá trình vận chuyển hay
và năng lượng giữa tế bào với môi trường, đảm bả
xúc tác cho các phản ứng phân giải chất độc làm tăng
thực hiện các chức năng sống của tế bào
tính đề kháng của tế bào
Lớp lipid kép của màng tế bào
- Màng tế bào có tính bán thấm nên có vai trò duy trì sự
Đặc điểm
bất đối xứng ion giữa bên ngoài và bên trong tế bào,
- Mềm mại, linh động, dễ biến dạng, làm cho nó có
hình thành nên điện thế tĩnh
khả năng hòa màng.
- Màng tế bào còn có tính chất vật lý như tính lưỡng
- Chiếm 40% trọng lượng màng tế bào
chiết quang, sức căng mặt ngoài nhỏ, điện trở lớn và có
- Phospholipid: 50-60%
cấu trúc không đồng nhất.
- Cholesterol: 17-23%
- Glycolipid: 7-8% Quy luật chung về sự xâm nhập của vật
Vai trò chất vào trong tế bào
- Tạo thể tích và hình dáng tế bào Các chất xâm nhập vào trong tế bào theo 2 con
- Ngăn cách môi trường bên trong - ngoài tế bào đường chính:
Các nhà khoa học cho rằng duy trì trạng thái bán 1. Xâm nhập vào trong tế bào qua siêu lỗ
lỏng của lớp lipit kép thuộc màng tế bào sẽ có những Trên màng tế bào có những lỗ nhỏ (siêu lỗ) có
ý nghĩa sinh học như: đường kính từ 3,5 A0 - 8 A0.
- Khả năng thích nghi của tế bào đối với nhiệt độ Bên trong siêu lỗ thường chứa nước còn bề mặt có
- Tạo sự di động dễ dàng của các phức hợ hoócmôn – thể chứa một số nhóm phân cực
thụ quan ở bên trong màng tế bào trong việc tiếp nhận Con đường này dành cho các chất hoà tan trong
thông tin nước như đường, axit amin, ion
- Tăng cường sự hoạt động của một số enzyme vận Các chất này muốn xuyên qua màng qua siêu lỗ thì
chuyển các chất qua màng tế bào phải vượt qua được các trở ngại như:
- Giải thích được cơ chế vận chuyển các ion qua màng - phải tách ra khỏi các lớp vỏ hydrat hoá,
tế bào - phải lách qua được lớp phân tử rất chặt chẽ trên
- Giải thích được sự biến mất của màng nhân ở trung bề mặt màng tế bào,
kỳ và sự xuất hiện màng nhân ở mạt kỳ trong phân - phải thắng được lực tương tác tĩnh điện,
bào nguyên nhiễm và giảm nhiễm - phải vượt qua được hàng rào điện thế
Các protein của màng tế bào Do vậy, các chất muốn xâm nhập vào bên trong tế
Protein của màng có bản chất là glycoprotein bào thì phải có một giá trị năng lượng nhất định để
Protein xuyên: nằm xuyên suốt chiều dài của màng tế thắng được các lực cản trên
bào 2. Các chất xâm nhập được vào bên trong tế
Protein ngoại vi: nằm ở mặt trong của màng,có chức bào qua con đường hoà tan trong lipit
năng và hoặt tính là enzym Con đường này dành cho các chất không hoà tan
Các carbonhydrate của màng tế bào trong nước
Hầu hết ở dạng glycoprotein, glycolipid tạo lớp vỏ Những phân tử chứa các nhóm không phân cực
carbohydrat lỏng lẻo như metyl, etyl, phenyl (CH3, C2H5, C6H5) nên
Chức năng gọi là các phân tử không phân cực, khả năng thấm
- Tích điệ vào bên trong tế bào rất nhanh
Song cũng có trường hợp ngoại lệ như urê và glucose ngoài đồng thời vận chuyển K+ vào trong tế bào qua
hoà tan kém trong lipit và có kích thước lớn hơn siêu chất chuyển trung gian
lỗ nhưng lại thấm vào trong tế bào rất nhanh do có Quá trình vận chuyển chủ động Na+ và K+ trải qua 3
chất vận chuyển trung gian giai đoạn sau:
Citrat trimetyl hoà tan tốt trong Lipit nhưng lại rất khó
thấm vào bên trong tế bào do không có chất vận
chuyển trung gian
Vận chuyển các chất qua màng tế bào
1. Quá trình vận chuyển thụ động
Vận chuyển thụ động là quá trình xâm nhập của các
chất theo gradien và không hao tốn năng lượng của Giả thuyết Opit và Trernoc: Protein xuyên màng
quá trình trao đổi chất có hai miền A và B, trong đó miền A có ái lực (lực
Vận chuyển thụ động diễn ra là do sự tồn tại của các hút tĩnh điện) đối với Na+ còn miền B lại có ái lực
loại gradien sau: đối với K+
- Gradien nồng độ
- Gradien áp suất thẩm thấu b/ Cơ chế vận chuyển chủ động đối với đường:
- Gradien màng: Xuất hiện do tính bán thấm của màng Đường thường được vận chuyển ngược gradien
- Gradien điện thế nồng độ nên cần có sự tham gia của chất chuyển
2. Quá trình vận chuyển tích cực đặc trưng, enzyme và ATP
Là quá trình vận chuyển các chất ngược hướng tổng Vận chuyển các chất qua màng tế bào
gradien và có tiêu tốn năng lượng của quá trình trao Quá trình vận chuyển chủ động của đường theo cơ
đổi chất chế khuếch tán liên hợp. Đường hòa tan tốt trong
Ví dụ : đối với những hồng cầu non do nhu cầu tích nước nhưng không hòa tan trong lipit và có kích
luỹ các chất cao nên K+ được thấm vào trong tế bào thước lớn hơn đường kính siêu lỗ nên không thể
với cường độ lớn mặc dù phải vận chuyển ngược thấm trực tiếp qua màng tế bào. Khi đó phân tử
gradien nồng độ. Song khi hồng cầu đã trở thành một đường sẽ tạo phức với chất chuyển đặc trưng (phần
tế bào hoàn chỉnh thì sự vận chuyển tích cực của K+ lớn tạo phức với enzyme). Phức chất này lại hòa
vào trong tế bào sẽ chấm dứt tan tốt trong lipit nên khuếch tán qua màng tế bào
Quá trình vận chuyển tích cực bao giờ cũng là sự vận một cách dễ dàng
chuyển có tính chọn lọc và chỉ diễn ra khi có nhu cầu c/ Cơ chế vận chuyển chủ động đối với axit amin
của tế bào. Sự vận chuyển chủ động các axit amin cũng có sự
tham gia của chất chuyển đặc trưng, ATP và
a/ Quá trình vận chuyển chủ động các ion dương enzyme
Có một bộ máy gọi là “bơm Natri - Kali”, bơm K+ từ Ví dụ quá trình tái hấp thu axit amin của tế bào
môi trường vào nội bào và bơm Na+ từ nội bào ra môi biểu mô ống lượn của thận, nhờ xúc tác bởi
trường khi tế bào ở trạng thái tĩnh enzyme gamaglutamyltransferase mà xảy ra phản
Nguồn năng lượng cung cấp trực tiếp cho "bơm Natri ứng chuyển nhóm glutamyl của glutathion cho axit
- Kali” hoạt động được lấy từ ATP amin
“Bơm Natri - Kali" thực chất là một chất chuyển trung Axit amin + glutathione →
gian có sẵn trong màng hay được tạo thành do nhu cầu gamaglutamyltransferase—axit
của sự vận chuyển tích cực của ion amin + xystenylglixin
Chất chuyển trung gian có khả năng liên kết với Na+ Sau đó gamaglutamyl - a.amin và xystenylglixxin
ở mặt trong của màng, sau đó chuyển Na+ ra mặt đều thấm vào bào tương, axit amin được tách ra
ngoài của màng tế bào trong bào tương, còn gamaglutamyl lại kết hợp với
Ở môi trường ngoài, Na+ được tách ra còn K+ lại liên xystenylglixin tạo thành glutathion
kết với chất chuyển và được đưa vào mặt trong của
màng tế bào d/ Tính thấm của tế bào đối với nước
Ở trong tế bào, K+ được giải phóng còn chất chuyển ở Quá trình thấm nước của tế bào được thực hiện
trạng thái tự do lại thực hiện chu trình vận chuyển ion nhờ các yếu tố sau
Na+ và K+ tiếp theo - Do sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu
Để thực hiện sự vận chuyển chủ động Na+ và K+ thì - Do sự chênh lệch về áp suất thủy tĩnh
chính hai ion này đã hoạt hoá enzyme ATPase để xúc - Do sự chênh lệch về điện thế
tác cho phản ứng thuỷ phân ATP, giải phóng ra năng Quá trình thấm nước vào trong tế bào được thực
lượng cung cấp cho quá trình vận chuyển Na+ ra bên hiện theo những con đường chủ yếu sau
- Sự thẩm thấu mang cá nước mặn lại tiết ra dịch ưu trương (có nồng
Các chất hòa tan trong nước đã tạo nên áp suất độ muối cao) để cân bằng với áp suất thẩm thấu của
thẩm thấu nước biển, giữ cho cá khỏi bị mất nước.
Khi nồng độ chất tan càng cao thì áp suất thẩm Ở người và động vật có vú thì cơ quan điều hòa áp
thấu cũng càng lớn nhưng do màng tế bào có tính suất thẩm thấu là thận. Thận thải ra nước tiểu nhược
bán thấm nên các phân tử chất tan không thể trương so với máu khi cơ thể ăn thức ăn lỏng (cơ thể
khuyếch tán từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi thừa nước) còn thận thải ra nước tiểu ưu trương khi cơ
có nồng độ chất tan thấp thể ăn thức ăn khô (cơ thể thiếu nước).
Do vậy, để hạ bớt nồng độ chất tan chỉ có các phân
tử nước sẽ thẩm thấu từ nơi có áp suất thẩm thấu e/ Tính thấm của tế bào và mô đối với axit và kiềm
thấp (tức có nồng độ chất tan thấp) sang nơi có áp Đối với axit mạnh và kiềm mạnh
suất thẩm thấu cao (tức có nồng độ chất tan cao) Dung dịch axit mạnh được đặc trưng bởi nồng độ H+
Như vậy, sự thẩm thấu của nước thực chất là quá cao còn kiềm mạnh đặc trưng bởi nồng độ OH- cao
trình khuyếch tán Mặc dù kích thước của ion nhỏ hơn kích thước siêu lỗ
- Quá trình siêu lọc của nước nhưng các ion không thể đi qua siêu lỗ do trong dung
Sự vận chuyển của nước còn được thực hiện theo dịch các ion bao giờ cũng bị hydrat hóa hay bị các ion
cơ chế siêu lọc, do sự chênh lệch của áp suất thủy khác dấu bao bọc xung quanh, làm cho kích thước nó
tĩnh lớn hơn
Kích thước siêu lỗ có ảnh hưởng đến sự vận Do vậy, kích thước thực tế của ion trong dung dịch
chuyển của nước theo cả cơ chế khuyếch tán lẫn lớn hơn rất nhiều so với kích thước của siêu lỗ
siêu lọc Đối với axit mạnh và kiềm mạnh
Theo Renkin và Papenhanner (1957), nếu bán kính Mặt khác, các ion do bị lớp vỏ hydrat bao bọc nên hạn
siêu lỗ bằng 5 Ao thì cơ chế khuyến tán và siêu lọc chế khả năng tương tác tĩnh điện với các ion trên
là tương đương nhau. Khi bán kính siêu lỗ lớn hơn thành siêu lỗ. Điều đặc biệt là các ion H+ và OH- dễ
5 Ao, quá trình siêu lọc sẽ lớn hơn quá trình bị các phân tử trên bề mặt màng hấp phụ. Chính vì
khuyếch tán còn khi bán kính siêu lỗ nhỏ hơn 5 Ao vậy tế bào và mô không bị tổn thương bởi axit hay
thì quá trình siêu lọc lại nhỏ hơn quá trình khuyếch kiểm thì chúng cũng hoàn toàn không thấm axit mạnh
tán. và kiềm mạnh
Sự thẩm thấu và siêu lọc có ý nghĩa quan trọng Axit mạnh và kiềm mạnh chỉ thấm vào trong tế bào
đối với quá trình trao đổi nước giữa máu và mô khi tế bào đã bị tổn thương do tác nhân vật lí hay hoá
Đặc biệt, áp suất thẩm thấu keo do các phân tử học
Protein tạo nên là giữ vai trò đối với sự trao đổi Đối với axit yếu và kiềm yếu
nước giữa máu và mô Các axit yếu và kiềm yếu có thể thấm qua màng tế bào
Khi cơ thể khỏe mạnh, sự trao đổi nước diễn ra một cách dễ dàng vì chúng hòa tan tốt trong Lipit. Khi
bình thường thì nước được vận chuyển từ bạch đã ở trong tế bào các axit yếu và kiềm yếu có thể bị
huyết vào máu ở cuối tĩnh mạch và từ máu vào phân ly thành các ion ít khuyếch tán và lại bị hydrat
bạch huyết ở cuối động mạch sẽ cân bằng nhau nên hóa nên chúng không thoát ra ngoài môi trường được.
đảm bảo lượng nước trong cơ thể ổn định Đó là nguyên nhân dẫn đến làm cho các chất điện
Khi cơ thể bị bệnh thì cân bằng giữa áp suất thẩm phân yếu thường có nồng độ cao ở trong tế bào
thấu keo và áp suất thủy tĩnh sẽ bị phá vỡ, dẫn tới
sự trao đổi nước của cơ thể bị rối loạn Thực bào và ẩm bào
Sự xâm nhập của vật chất vào trong tế bào còn theo cơ
Trong hệ sinh vật, do điều kiện môi trường sống mà chế thực bào và ẩm bào. Để phân hủy các hạt chất rắn
cơ thể có cơ quan điều hòa áp suất thẩm thấu.Ở sinh hay giọt chất lỏng khi chúng bị thực bào hay uống
vật bậc thấp như các loài tiêm mao nước ngọt có bào, trong tế bào có bào quan đóng vai trò như một
không bào thường co bóp để tiết ra dịch nhược trương bào quan tiêu hóa, là lizoxom, một bào quan bên
để duy trì áp suất thẩm thấu cho tế bào. Do vậy, nước trong có chứa nhiều enzyme có thể phân giải nhiều
ở bên ngoài sẽ không thẩm thấu vào trong tế bào làm chất khi được tế bào hấp thu.
cho tế bào không bị trương lên. Thực bào
Ở các loài tôm nước ngọt có tuyến dưới râu là cơ quan Đa số tế bào ở trạng thái tự do như sinh vật đơn bào
điều hòa áp suất thẩm thấu và cũng tiết ra dịch nhược (tảo) hay nằm trong thành phần của mô như sinh vật
trương (có nồng độ muối rất nhỏ hoặc bằng không) để đa bào (mô cơ, mô gan, mô ruột non...) đều có thể
cân bằng với áp suất thẩm thấu ở môi trường ngoài. thực bào.
Ở cá nước ngọt cũng như cá biển, cơ quan điều hòa áp Thực bào là hiện tượng tế bào có khả năng hấp thụ các
suất thẩm thấu là mang, tiết ra dịch nhược trương còn hạt như vi khuẩn, virus
Quá trình thực bào thường xảy ra hai giai đoạn: • Tốc độ biến đổi tín hiệu trên đối tượng nghiên cứu
Giai đoạn thứ nhất: tế bào hấp phụ hạt và giữ chặt hạt thay đổi quá nhanh, trong khi các giá trị đo được
trên bề mặt màng tế bào. thường rất nhỏ, nên yêu cầu về thiết bị nghiên cứu
Giai đoạn thứ hai: màng tế bào uốn lõm vào phía trong phải là các dụng cụ ghi đo thật nhạy và có độ chính
tế bào chất để bọc lấy hạt cần đưa vào nội bào. Giai xác thật cao
đoạn hấp phụ hạt chủ yếu liên quan tới các yếu tố hóa lý • Đối tượng nghiên cứu thường có kích thước hết sức
như điện tích bề mặt hoặc do tương tác hoá học. Giai nhỏ (vào cỡ kích thước tế bào).
đoạn hai chủ yếu liên quan đến màng tế bào • Điều kiện nghiên cứu, phải được tiến hành với
phương pháp như thế nào để không làm ảnh hưởng
Cơ chế thực bào để hấp phụ chất dinh dưỡng hay gặp ở đến trạng thái sinh lý của đối tượng khảo sát.
những loài sinh vật tiến hóa thấp như vi sinh vật, tảo,
động vật nguyên sinh (amip).Ở sinh vật tiến hóa cao Điện thế màng
như động vật có vú và người, sự thực bào có ý nghĩa • Tất cả tế bào động vật đều được bao quanh bởi một
chính là để bảo vệ cơ thể. Ở động vật có vú thì bạch cầu lớp màng được cấu tạo nên từ một lớp lipid kép với
hạt, tế bào Kuffer có hoạt động thực bào thường xuyên các protein gắn vào trong nó.
như tiêu diệt vi khuẩn, virus khi cơ thể • Lớp màng đóng vai trò là cả lớp cách điện lẫn một
hàng rào khuếch tán đối với chuyển động của các ion
Ẩm bào thông qua kệnh ion và bơm ion, tạo nên một điện áp
Là hiện tượng tế bào có khả năng hút những giọt chất giữa hai phía của màng, gọi là điện thế màng
lỏng như giọt mỡ vào trong nội bào. Quá trình uống bào Yếu tố cơ bản có liên quan đến sự hình thành hiệu
cũng diễn ra theo hai giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên là điện thế màng sinh học
giai đoạn hấp phụ giọt chất lỏng lên bề mặt màng • Sự khuyếch tán những ion qua màng do sự chênh
tế bào. Giai đoạn thứ hai là màng tế bào uốn lõm vào lệch nồng độ của các loại ion ở hai phía màng.
phía trong tế bào chất để bọc lấy giọt chất lỏng, tạo • Sự vận chuyển tích cực của những ion qua màng khi
không bào để đưa vào nội bào chuyển dịch từ pha này sang pha khác, tạo thành một
cân bằng mới đó là sự cân bằng đặc biệt của các ion.
Kết quả nghiên cứu về sự thấm hút mỡ ở tế bào biểu mô Các loại điện thế màng khác nhau:
ruột non qua kính hiển vi điện tử cho thấy thực chất của ❖ Điện thế nghỉ
quá trình này là hiện tượng siêu uống bào. Nếu cho
❖ Điện thế tổn thương
động vật ăn mỡ ngô thì chỉ sau ít phút đã quan sát
thấy những giọt mỡ ngô cực nhỏ nằm giữa các siêu ❖ Điện thế hoạt động
nhung mao của tế bào biểu mô ruột non và một số giọt Điện thế nghỉ
mỡ (lipit). Thời gian càng về sau thì số lượng các giọt • Điện thế nghỉ là điện thế đặc trưng cho trạng thái
mỡ bị hấp thụ bởi tế bào biểu mô ruột non càng nhiều sinh lý bình thường của đối tượng sinh vật
• Điện thế nghỉ chính là hiệu điện thế bình thường tồn
CHƯƠNG 4: CÁC HIỆN TƯỢNG ĐIỆN tại ở hai phía màng, được xác định bằng cách ghi đo
sự chênh lệch hiệu thế giữa tế bào chất và dịch ngoại
SINH VẬT bào
❖ Vai trò điện sinh học
• Faraday từng nói: “Cho dù điện vật lý có hấp dẫn bao
nhiêu thì cũng chẳng thể nào so được với sức cuốn hút
kỳ diệu của điện sinh học, điện trong cơ thể ta”
• Điện sinh học - là dạng năng lượng đặc trưng của sự
sống, Không có dòng điện sinh học cơ thể không thể
tồn tại được
• Có vai trò quan trọng trong:
- Dẫn truyền hưng phấn tế bào
- Đảm bảo cho các hoạt động chức năng của tế bào
- Tham gia điều khiển hoạt động của các cơ quan trong
cơ thể Kết quả thí nghiệm trên cho thấy: Giữa mặt ngoài
❖ Các hạn chế trong nghiên cứu tế bào không bị tổn thương và môi trường bên
Việc xây dựng cơ sở lý thuyết và giải thích cơ chế của ngoài không có sự chênh lệch điện thế. Ngược lại
việc hình thành dòng điện sinh học còn có nhiều hạn giữa phần bên trong tế bào và môi trường bên
chế, do: ngoài luôn luôn tồn tại một hiệu điện thế nào đó.
Sự chênh lệch điện thế này được gọi là điện thế
nghỉ hay điện thế tĩnh của màng • Sự tổn thương xảy ra có thể do nhiều nguyên nhân
❖ Điện thế nghỉ có hai đặc điểm như sau khác nhau đều làm xuất hiện sự chênh lệch điện thế.
• Mặt trong tế bào sống luôn luôn có giá trị điện thế • Loại điện thế này có cùng dạng như nhau trên các
âm so với mặt bên ngoài. Nói cách khác chiều điện đối tượng sinh vật và không phụ thuộc vào tác nhân
thế nghỉ là không đổi. gây tổn thương
• Bình thường điện thế nghỉ có giá trị điện thế biến đổi Nơi bị tổn thương âm hơn so với vùng không bị
rất chậm theo thời gian tổn thương
❖ Bằng các phương pháp và kỹ thuật ghi đo tốt, ta có
thể
duy trì dòng điện này trong một thời gian dài. Độ lớn
điện thế giảm chậm theo thời gian. Giá trị này chỉ
giảm đi khi chức năng của tế bào, hay của sợi cơ bắt Giá trị điện thế tổn thương của tế bào và mô khác
đầu xuất hiện nhau cũng khác nhau
Các yếu tố ảnh hưởng đến điện thế nghỉ • Giá trị của hiệu điện thế giảm dần và biến đổi
• Dưới tác dụng của dòng điện bên ngoài. chậm theo thời gian
• Làm thay đổi thành phần ion của môi trường. • Có tính khuếch tán sang vùng lân cận
• Sự tác động của một số độc tố lên hệ thống sống
cũng làm biến đổi nhanh điện thế màng.
• Khi thay đổi lượng oxy trong môi trường cũng sẽ
liên quan đến quá trình hô hấp của mô, cơ..., do đó sẽ
làm ảnh hưởng đến điện thế nghỉ. Các yếu tố ảnh hưởng
• Ở các loại tế bào khác nhau thì điện thế nghỉ cũng có - Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường.
giá trị khác nhau. Giá trị này thay đổi trong khoảng từ - Thay đổi thành phần môi trường, nhất là đối với Oxy
10mV đến 100mV. liên quan nhiều trong quá trình trao đổi chất.
• Sự chênh lệch điện thế tồn tại giữa các phần khác - Sự tác động của các trường lực điện bên ngoài (điện
nhau trong một hệ sinh vật cũng là một trong những trường, từ trường..) liên quan đến sự chuyển dịch của
yếu tố đặc trưng cho cơ thể sống các ion qua màng.
Cơ chế hình thành: Điện thế nghỉ được hình thành do - Sự tác động của các độc tố vào môi trường có liên
3 yếu tố sau quan đến sự thay đổi điều kiện sinh lý bình thường.
• Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào và sự di
chuyển của các ion qua màng tế bào.
• Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion. Điện thế hoạt động (xem vid)
• Bơm Na – K.
Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào • Điện thế hoạt động là sự dao động nhanh của điện
• Nồng độ ion K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài thế màng.
tế bào • Dao động điện màng xuất hiện trong các tế bào thần
• Nồng độ ion Na+ bên trong tế bào thấp hơn bên kinh, cơ, và một số tế bào khác khi có sóng hưng phấn
ngoài tế bào truyền qua.
Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion • Tất cả tế bào sống đều có đặc tính dễ bị kích thích,
• Cổng K+ mở cho các K+ đi ra và giữ lại các anion tức là có khả năng chuyển từ điều kiện sinh lý bình
lại bên trong màng thường ở trạng thái tĩnh sang trạng thái hoạt hoá.
• K+ tạo lớp tích điện dương ngoài màng tế bào. • Dưới ảnh hưởng của tác nhân kích thích nào đó, tế
Bơm Na - K bào sẽ dễ dàng bị thay đổi tính chất hoá lý của màng.
• Chuyển K+ từ ngoài vào trong tế bào, làm cho K+ • Khi có sóng hưng phấn truyền đến, dấu hiệu điện
trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài. tích ở hai phía màng tế bào bị đảo ngược hẳn lại so
• Chuyển Na+ từ trong tế bào ra ngoài, làm cho Na+ với giá trị điện thế nghỉ lúc ban đầu.
ngoài tế bào cao hơn trong tế bào. • Lúc này giá trị của điện thế ở mặt bên ngoài sẽ âm
hơn so với điện thế mặt bên trong của nó.
Điện thế tổn thương • Để xác định điện thế hoạt động, thông thường ta sử
dụng các kỹ thuật ghi đo vi điện cực nội bào
• Điện thế tổn thương là hiệu điện thế xuất hiện do sự
chênh lệch điện thế giữa vùng bị tổn thương và vùng
không bị tổn thương.
Bản chất của điện thế hoạt động
Sự thay đổi tính thấm của màng
• Các ion đi qua màng tuỳ thuộc vào tính thấm của
màng
• Mọi sự khử cực màng đều làm tăng tính thấm của
màng đối với ion Na+.
• Khi sự khử cực đạt tới một giá trị nào đó (ngưỡng
khử cực) thì tính thấm của màng đối với ion Na+ • Các hiện tượng điện xuất hiện trong quá trình này
đột nhiên tăng vọt lên. được gọi là các hiện tượng điện động và chúng được
• Tương ứng khi đó độ dẫn điện của màng đối với các phân thành các loại sau đây như: điện di, điện thẩm,
ion Na+ cũng tăng lên hàng ngàn lần. điện thế chảy, điện thế lắng.
• Còn đối với ion K+, lúc màng ở trạng thái nghỉ,
độ dẫn điện của ion K+ lớn gấp khoảng 100 lần đối Điện thẩm
với ion Na+. • Hiện tượng điện thẩm xuất hiện khi đặt một điện
• Nhưng trong giai đoạn đầu hình thành điện thế trường lên môi trường xốp ngậm chất lỏng. Dưới tác
hoạt động, độ dẫn ion K+ chỉ tăng lên khoảng 30 dụng của điện trường, chất lỏng trong đó sẽ chuyển
lần đến 40 lần trong khi độ dẫn đối với ion Na+ lại động
tăng lên hàng ngàn lần, Vì tính thấm ion K+ xảy ra • Dễ dàng phân tích một hỗn hợp polime sinh vật bằng
trễ hơn và kéo dài trong một thời gian lâu hơn so hiện tượng điện thẩm do các dung dịch loãng và các
với sự gia tăng của ion Na+. đại phân tử ion hoá có tốc độ dịch chuyển khác nhau.
Sự phát triển của giai đoạn khử cực • Qúa trình điện thẩm có thể xảy ra trong nhiều trường
• Trong giai đoạn này, thì độ dẫn của ion Na+ tăng hợp và qua các tổ chức sinh học khác nhau, chẳng hạn
lên hàng ngàn lần, đồng thời khi đó độ dẫn của ion như da ếch, màng tế bào, thành động mạch, mao quản,
K+ thay đổi không đáng kể. vách mao mạch
• Kết quả đo được cho thấy có sự phân cực ngược
trở lại so với ban đầu.
• Lúc này tính thấm của màng đối với ion Na+ bây
giờ lớn hơn nhiều so với ion K+ .
• Vì vậy điện thế màng trong giai đoạn này được
xác định gần như hoàn toàn bởi sự khuyếch tán của
ion Na+ hơn là do bởi các ion K+
• Vậy khi tế bào ở trạng thái hưng phấn, màng tế
bào bị khử đi dẫn đến làm điện thế nghỉ giảm.
• Sự giảm điện thế nghỉ làm cho các ion Na+
chuyển động theo hướng gradient nồng độ vào tế Điện thế lắng
bào một cách mạnh mẽ hơn trước. • Điện thế lắng là hiệu số điện thế xuất hiện giữa lớp
• Dòng điện do các ion này tạo ra càng bị khử cực trên và lớp dưới của dung dịch đa pha trong quá trình
mạnh, đó chính là giai đoạn quá khử cực của màng
Giai đoạn phân cực lại lắng các hạt mang điện của các pha phân tán dưới tác
• Tính thấm của màng đối với ion Na+ lại bị ức chế, dụng của trọng lực
còn tính thấm của màng đối với ion K+ lại tăng lên • Máu là một dung dịch keo, các thành phần hữu hình
• Điện thế màng lúc này chịu sự ảnh hưởng nhiều của máu (hồng cầu, bạch cầu) có trọng lượng riêng
bởi ion K+. lớn hơn huyết thanh nên sẽ lắng xuống đáy bình.
• Tính thấm K+ gia tăng trễ nhưng kéo dài lâu hơn Trong quá trình lắng máu đã làm xuất hiện một
lượng ion K+ khuyếch tán từ trong ra ngoài tế bào sự chênh lệch điện thế giữa lớp trên và lớp dưới của
qua màng theo hướng gradient nồng độ một cách dịch sinh vật. Điện thế xuất hiện trong trường hợp này
mạnh mẽ làm cho mặt trong tế bào có giá trị âm chính là điện thế lắng
hơn mặt bên ngoài.
• Màng bị tăng nhanh quá trình phân cực trở lại ở Điện di
hai phía màng, đưa màng về trạng thái nghỉ ban • Điện di là phương pháp phân tích dựa trên sự dịch
đầu. chuyển các điện tích, phân tử nhiễm điện dưới tác
• Các tế bào, các tổ chức sống, các cơ quan của hệ dụng của trường lực điện không đổi.
thống sống là một hệ keo dị thể phức tạp bao gồm • Thông thường, ta sử dụng phương pháp điện di để
nhiều pha khác nhau. tách chiết các thành phần albumin, globulin trong
• Do tác động của điện trường ngoài không đổi đã huyết thanh; điện di protein; điện di glucoprotein
làm xuất hiện sự chuyển động tương đối giữa các Sự hưng phấn
pha trong hệ. Khái niệm hưng phấn
• Nếu các pha có thành phần chất hoà tan khác nhau ❖ Hưng phấn là sự chuyển từ trạng thái nghỉ ngơi
thì dưới chuyển động cơ học của các ion cũng sẽ tạo sang trạng thái hoạt động.
nên trong hệ một hiệu điện thế nào đó. ❖ Hưng phấn bao gồm hai cơ chế:
• Cơ chế tiếp nhận kích thích bởi các thụ quan Vx = Vo*0.5
• Cơ chế chuyển tín hiệu kích thích thành tín hiệu • Nếu điện cực kích thích đặt ở eo Ranvie thứ nhất
điện. (gọi là Ranvi 1) làm phát sinh điện thế hoạt động là
Truyền về não để xử lý thông tin Vo = 100mV khi truyền đến eo Ranvie thứ hai (gọi
❖ Trong hệ sinh vật, từ sinh vật đơn bào tới sinh vật là Ranvie 2) theo công thức trên sẽ còn 50mV.
đa bào tuy có mức độ tiến hóa khác xa nhau nhưng • Thực nghiệm xác định eo Ranvie có ngưỡng kích
đều tồn tại tính hưng phấn để thích nghi với sự thay thích điện là 20mV. Do đó, dòng điện hưng phấn,
đổi của môi trường sống tức điện thế hoạt động phát sinh ở eo Ranvie 1 có
• Tín hiệu kích thích rất đa dạng nhưng chủ yếu là giá trị là 100mV khi truyền đến eo Ranvie 2 còn
tín hiệu vật lý (nhiệt, ánh sáng, áp suất...) và tín hiệu 50mV đã kích thích eo Ranvie 2 phát sinh điện thế
hóa học (hoócmôn, mùi, vị...). hoạt động cũng có giá trị 100mV.
• Chức năng chuyển tín hiệu kích thích thành tín • Cứ lặp lại như vậy, dòng điện hưng phấn hay các
hiệu điện (tức sóng hưng phấn) và dẫn truyền sóng xung điện thế hoạt động có độ lớn 100mV được
hưng phấn do noron thực hiện. truyền đi theo noron cảm giác về hệ thần kinh
• Thực hiện phản ứng trả lời có thể là cơ quan, mô, trung ương để phát tín hiệu truyền theo noron vận
tế bào và cả ở mức độ phân tử. động đến mô hay cơ quan thực hiện phản ứng trả
Cơ chế dẫn truyền sóng hưng phấn trong dây lời
thần kinh • Đối với dây thần kinh không có mielin bao bọc,
Tùy thuộc vào bản chất của dây thần kinh như có khi kích thích một vùng nào đó thì tại vùng đó
mielin bao bọc hay không, đường kính sợi trục, chức màng mất phân cực rồi đảo cực nên có điện tích
năng của noron mà có tốc độ dẫn truyền sóng hưng trái dấu với vùng xung quanh còn đang ở trạng
phấn khác nhau thái tĩnh.
• Tại vùng hưng phấn xuất hiện dòng điện hưng
phấn nó lại kích thích vùng lân cận và lại tạo ra
dòng điện hưng phấn mới giống như dòng điện
hưng phấn phát sinh tại vùng bị kích thích.
• Sự xuất hiện của dòng điện hưng phấn sau khi bị
kích thích cứ lan truyền như vậy trên suốt chiều dài
của dây thần kinh một cách liên tục.
Sợi trục thần kinh cũng là một dây dẫn điện và nếu
• Vì vậy, tốc độ dẫn truyền của dòng điện hưng
là sợi trần (không có mielin bao bọc) thì dịch bào
phấn trong dây thần kinh không có mielin bao bọc
tương bên trong sợi trục có điện trở là Rt còn màng
thường chậm và tiêu hao nhiều năng lượng.
noron có điện trở là Rm .
Cơ chế dẫn truyền hưng phấn qua xinap
Xinap là được hiểu là diện tích tiếp xúc giữa tế bào
thần kinh này với tế bào thần kinh kia, hoặc giữa tế
bào thần kinh với những tế bào ở khu vực khác
như tế bào cơ hay tế bào tuyến. Chính vì thế, cấu
tạo của xinap rất mỏng và nhỏ.
• Cấu trúc một xinap gồm màng trước xinap, khe
xinap và màng sau xinap.
Đối với dây thần kinh có mielin bao bọc (một chất • Cúc xinap là phần phình to của mút các nhánh
cách điện rất tốt) thì noron chỉ tiếp xúc với môi của sợi trục noron trước.
trường ngoài qua eo Ranvie. Khi đó noron chỉ tiếp • Trong cúc xinap chứa thành phần quan trọng
nhận kích thích qua eo Ranvie và dòng điện hưng nhất, đó là các bóng xinap. Bên trong các bóng
phấn cũng chỉ truyền điện ra bên ngoài qua eo xinap chứa chất trung gian.
Ranvie • Giữa màng trước xinap và màng sau xinap là khe
• Khi bị kích thích sẽ xuất hiện xung điện thế hoạt xinap
động tại điện cực kích thích (cực âm) và được ký • Màng sau xinap có những thụ quan (receptor)
hiệu là Vo chuyên biệt để nhận biết chất trung gian.
• Các nhà khoa học đã tính được ở động vật thuộc Dựa vào nhân tố dẫn truyền xung thần kinh qua
lớp thú, sợi trục dây thần kinh có mielin bao bọc có xinap, có 2 loại xinap:
bán kính 15μm, Rm = 5000Ω/cm2 và Rt = 50Ω/cm3, ❖ Xinap điện
điện thế hoạt động Vo truyền được 1mm (là khoảng ❖ Xinap hóa học
cách giữa 2 eo Ranvie) còn lại giá trị Vx:
Dẫn truyền hưng phấn qua xinap theo cơ chế
điện ❖ Hiện tượng điện động, ngày nay đã được sử dụng
một cách phổ biến trong Y-Sinh như điện tim, điện
• Dòng điện hưng phấn muốn truyền từ noron trước não...
sang noron sau phải vượt qua màng trước xinap, khe ❖ Vật lý trị liệu ứng dụng dòng điện để điều trị các
xinap và màng sau xinap bệnh về xương, khớp, kích thích cơ, thần kinh và phục
• Để giải thích cơ chế truyền xung điện thế hoạt hồi chức năng
động qua xinap theo cơ chế vật lý, các nhà khoa học
cho rằng màng trước, màng sau và khe xinap có cấu
trúc đặc biệt nên có điện trở rất bé
CHƯƠNG 5: TÁC DỤNG CỦA DÒNG
• Do vậy, xung điện thế hoạt động dễ dàng vượt qua ĐIỆN LÊN CƠ THỂ VÀ ỨNG DỤNG
ba thành phần điện trở trên nên khi đến màng sau ĐIỀU TRỊ
xinap giá trị điện thế hoạt động tuy có bị giảm Các loại dòng điện dùng trong điều trị
nhưng vẫn lớn hơn ngưỡng kích thích 20 mV - Cơ thể sinh vật là một môi trường chứa đầy các dung
• Với giá trị vượt ngưỡng gây hưng phấn, nó đã kích dịch điện ly, nói cách khác cơ thể sinh vật là một môi
thích màng sau xinap làm cho màng sau xinap mất trường chứa đầy các hạt mang điện.
phân cực rồi đảo cực nên lại phát sinh xung điện thế - Dưới tác dụng của một điện trường, bên trong cơ thể
hoạt động cũng có giá trị ban đầu và tiếp tục được sẽ xảy ra một loạt các hiệu ứng và các quá trình biến
truyền đi theo sợi trục của noron sau đổi.
Dẫn truyền hưng phấn qua xinap theo cơ chế hóa Tính chất này đã được ứng dụng trong nhiều phương
học pháp chẩn đoán và chữa trị rất thông dụng, có kết quả
• Trước tiên, xung thần kinh sẽ tác động đến chùy cao trong y học.
xinap và khiến ion Ca2+ đi vào trong bộ phận này Trong kỹ thuật, người ta thường phân thành dòng 1
của xinap. Sau đó, các ion Ca2+ sẽ làm các bóng chiều và dòng xoay chiều
chứa axetylcolin gắn vào màng trước và bị vỡ ra. - Dòng 1 chiều (DC) (hay nói chính xác là dòng
Qua đó giải phóng chất trung gian hóa học vào trong không đổi) là dòng do các bộ nguồn như pin, ắc quy
khe của xinap. sinh ra. Dòng này có đặc điểm là có cường độ dòng
• Tiếp theo, các chất trung gian hóa học sẽ gắn vào không thay đổi theo thời gian
các thụ thể trên màng sau và chuyển thành các xung - Dòng xoay chiều (AC) là dòng điện mà cường độ
thần kinh, từ đó là xuất hiện điện thế hoạt động. Lúc dòng điện biến đổi theo thời gian. Sự biến đổi có thể
này, thông tin sẽ được truyền dưới dạng xung thần theo quy luật điều hoà hình sin với các tần số khác
kinh. nhau.
• Cuối cùng, chất trung gian hóa học sẽ được phân - Dòng xung (PC) là dòng các vật tích điện ngắt quãng
giải thành các sản phẩm, được đưa tới chùy xinap, có những chuỗi xung xen kẽ với các khoảng thời gian
qua đó tái tạo các hợp chất hóa học trung gian cho không có dòng điện.
quá trình truyền thông tin và thực hiện những quá
trình truyền tin tiếp theo.

Dòng điện một chiều (DC) là gì ?


Dòng điện một chiều được ký hiệu là DC (Direct
Current). Có thể hiểu một cách đơn giản dòng điện
Ứng dụng một chiều là dòng điện chạy theo một hướng cố định.
Cường độ của nó có thể tăng hoặc giảm nhưng không
❖ Áp dụng phương pháp đo điện thế trong chẩn hề thay đổi chiều.
đoán và điều trị bệnh Chúng ta có thể bắt gặp điện một chiều trong các
thiết bị như: pin, sạc điện thoại, bình ắc quy..... Đối- Sóng siêu ngắn: là dòng điện biến thiên có tần số
với điện DC thì trên thiết bị chứa điện DC sẽ có ký > 30 MHz và < 400 MHz tức bước sóng cỡ 70 cm
hiệu âm (-) và dương (+). Ngoài ra, chúng ta cũng - 10 m.
có nghe đến điện áp một chiều như: 5VDC - Sóng cực ngắn: là dòng điện biến thiên có tần số >
12VDC, 24VDC..... 400 MHz và < 2500 MHz tức là có bước sóng cỡ 10 -
Một số đặc tính của điện DC như: 70 cm.
•Cường độ dòng điện có thể tăng hoặc giảm nhưng
không hề thay đổi chiều
•Chiều dòng điện được quy ước đi từ dương sang
âm Tác dụng của dòng điện lên cơ thể và
•Dòng DC được tạo ra từ nguồn pin, ắc quy, năng ứng dụng trong điều trị
lượng mặt trời 1. Tác dụng của dòng một chiều
Dòng điện xoay chiều (AC) là gì ?
Điện xoay chiều AC được viết tắt của từ
Alternating Current. Là dòng điện có chiều và độ
lớn biến đổi theo thời gian và thường có chu kỳ
nhất định. Có nghĩa là dòng điện xoay chiều trong
mạch sẽ chạy theo một chiều và sau đó chạy theo
chiều ngược lại. Khi nói đến điện xoay chiều ta
thường nhắc đến: tần số, chu kỳ. Các thiết bị điện
gia dụng hiện nay đa phần là sử dụng điện xoay
chiều AC như: máy lạnh, tủ lạnh, máy giặt, bếp
điện, tivi, bóng đèn huỳnh quang.... Dòng điện AC Các liệu pháp trong điều trị:
thường được ký hiệu là chữ AC hoặc dấu ngã (~) Điện giải liệu pháp
Phân biệt dòng điện một chiều dòng điện xoay Cơ thể sinh vật là một môi trường chứa đầy các dung
chiều dịch điện ly, bao gồm các ion dương và ion âm
Sau khi tìm hiểu xong dòng điện một chiều & khi cho dòng điện 1 chiều chạy qua một dung dịch
dòng điện xoay chiều và hiểu được đặc trưng điện ly, bên trong dung dịch và tại các điện cực sẽ
cơ bản của nó. Tiếp theo chúng ta cùng nhau xuất hiện các phản ứng hoá học mà kết quả là tạo ra
tổng hợp lại và so sánh hai loại dòng điện cơ các chất mới tại vùng đặt các điện cực đó
bản này nhé. Một số điểm khác nhau cơ bản Tính chất này được gọi là tác dụng điện hoá của dòng
giữa dòng AC và dòng DC như sau: điện 1 chiều
•Nguồn cung cấp (AC là máy phát điện, DC là Trong y học, tác dụng điện hoá của dòng điện 1 chiều
pin..) đã được ứng dụng trong 1 phương pháp chữa bệnh có
•Đặc tính về chiều dòng điện (AC có thể đảo tên gọi là điện giải liệu pháp
chiều còn DC chỉ có một chiều) Người ta đặt các điện cực trực tiếp lên các vị trí cần
•Ký hiệu (AC ký hiện dấu ~, còn DC ký hiện +,-) điều trị trên cơ thể, rồi thiết lập một điện trường
•Đặc tính về pha, tần số (AC có chu kỳ, tần số, pha không đổi bằng cách chọn các điện cực có tính chất
còn DC không có pha) hoá học khác nhau, người ta có thể tạo ra tại vùng đặt
Trong y học người ta thường căn cứ vào tần số các điện cực đó các loại acid, bazơ hay những phức
dao động của dòng điện để phân chia thành: hợp hoá chất cần thiết để điều trị các bệnh tương ứng
- Dòng hạ tần:+ Dòng 1 chiều. Ion hoá liệu pháp
+ Các dòng xoay chiều có tần số dưới 1000 Hz Dưới tác dụng của điện trường tạo bởi 2 điện cực trái
(1KHz) dấu, bên rong dung dịch sẽ xuất hiện các dòng ion
- Dòng trung tần: Là dòng điện biến thiên có tần chuyển dời về phía 2 điện cực
số dao động trong khoảng từ 1000 → 300000 Hz. Trong đó các ion âm chuyển dời về cực dương và
(1Khz đến 300 KHz) ngược lại
- Dòng cao tần: Là dòng điện biến thiên có tần số Tính chất này được ứng dụng trong một phương pháp
dao động trong khoảng từ 300000 Hz lên tới hàng điều trị trong y học có tên gọi: Ion hoá liệu pháp.
ngàn MHz. (từ 300 KHz trở lên) Mục đích của phương pháp này là sử dụng dòng điện
Trong dải cao tần người ta còn phân chia thành: 1 chiều để đưa các ion thuốc cần thiết vào cơ thể
- Sóng ngắn: là dòng điện biến thiên có tần số < (chẳng hạn phương pháp điện châm, thuỷ châm, ...).
30MHz tức bước sóng cỡ 10m trở lên. Ganvany liệu pháp
Dòng 1 chiều truyền qua cơ thể sẽ gây ra những tác
dụng sinh lý đặc hiệu như
giảm ngưỡng kích thích của sợi cơ vận động
giảm tính đáp ứng của thần kinh cảm giác
Do
Do đó có tác dụng làm giảm đau, gây giãn mạch ở
phần cơ thể giữa 2 điện cực, tăng cường dinh dưỡng
ở vùng có dòng điện chạy qua
Đó chính là nguyên tắc của 1 phương pháp điều trị
sử dụng dòng điện 1 chiều: Ganvany liệu pháp. 3.Tác dụng vận mạch
1. Tác dụng do sự tập trung của các ion - Dòng điện một chiều đều gây co mạch trong một
- Khoảng 60% trọng lượng cơ thể người trưởng thời gian ngắn rồi chuyển sang giãn mạch mạnh ở mô
thành là nước, - Nước trong cơ thể hòa tan các chất giữa hai điện cực, hiện tượng này kéo dài vài giờ rồi
điện giải nên cơ thể người được coi như một dây dẫn mất đi.
điện. - Quá trình giãn mạch không chỉ suất hiện trên bề mặt
- Khi cho dòng điện một chiều đều đi qua cơ thể, da mà còn suất hiện ở các mạch máu nằm sâu trong
giữa hai điện cực (dương và âm) có các ion di lớp cơ.
chuyển (ion dương di chuyển về cực âm và ngược - Tác dụng giãn mạch là do dòng điện tác dụng trực
lại), đồng thời có sự di chuyển của các phân tử tiếp lên hệ thần kinh vận mạch.
nước và các protein mang điện tích. - Đối với mạch máu dưới da, dòng điện một chiều đều
có thể làm tăng thể tích gấp 5 lần và mạch máu ở cơ
có thể tăng thể tích gấp 3 lần bình thường.
Tác dụng giãn mạch được ứng dụng trong điều trị các
- Hiện tượng cực hóa trường hợp teo da và teo cơ do thiếu dinh dưỡng,
Các ion di chuyển với những vận tốc khác nhau tùy chứng co thắt mạch ngoại vi, hội chứng Raynaud, điều
thuộc vào điện tích và kích thước của ion. trị viêm tắc động mạch, đề phòng viêm tắc tĩnh mạch.
Sự cân bằng của các ion trong tổ chức sẽ bị phá vỡ Dòng điện một chiều đều còn có tác dụng làm tăng
dưới tác dụng của dòng điện. Các ion có kích thước dinh dưỡng đối với các chi bại liệt bị teo nhỏ do loạn
lớn không qua được màng ngăn dẫn tới kết quả là dưỡng cơ, làm tăng tuần hoàn tại chỗ nên có tác dụng
các ion tập trung ở hai phía của các màng ngăn giữa chống viêm nhiễm, giảm phù nề, giảm đau.
các tổ chức 4. Tác dụng lên hệ thần kinh
Sự thay đổi trên gây ra các phản xạ thần kinh và các - Tác dụng lên thần kinh ngoại vi:
phản ứng sinh - hoá học khác nhau do thay đổi tính Dưới điện cực dương, dòng điện một chiều đều tác
chất thể dịch của cơ thể. dụng trực tiếp lên các thụ cảm thể ở da làm dịu cảm
- Hiện tượng điện di giác đau tại chỗ. theo cơ chế phản xạ còn làm giảm
Nếu dòng điện một chiều đều đi qua một môi trường đau ở cơ, xương, khớp hoặc các tạng tương ứng với
có các chất có phần tử mang điện (phân tử, nguyên đốt đoạn thần kinh chi phối.
tử, ion), các phần tử mang điện sẽ di chuyển theo Nếu đặt cực âm ở gốc chi, cực dương ở ngọn chi
tốc độ và hướng khác nhau tùy theo độ lớn của các (chiều của dòng điện ngược với chiều dẫn truyền của
phần tử và dấu điện tích của chúng thần kinh vận động) thì dòng điện một chiều đều có
Các ion và các phân tử, nguyên tử, di chuyển hướng tác dụng kích thích phục hồi thần kinh.
đến điện cực trái dấu. Hiện tượng này được gọi là Cực dương làm giảm trương lực cơ, giảm co thắt. Cực
hiện tượng điện di hoặc điện di ion và được ứng âm thì ngược lại
dụng trong điện di protein, điện di ion thuốc (điện - Tác dụng lên hệ thần kinh trung ương:
dẫn thuốc). Tác dụng của dòng điện một chiều đều lên thần kinh
- Hiện tượng điện thẩm trung ương phụ thuộc vào cách đặt điện cực.
Khi dòng điện chạy qua cơ thể hoặc hai bình ngăn Nếu chiều của dòng điện đi theo cùng chiều với
cách bởi một màng bán thấm, nước sẽ tích lũy nhiều đường dẫn truyền thần kinh vận động (điện cực dương
hơn bên điện cực âm, được gọi là hiện tượng điện ở trán, cực âm ở gáy) thì có tác dụng an thần, hạ huyế
thẩm áp.
Nếu đặt ngược lại thì có tác dụng hưng phấn thần kinh
và tăng nhẹ huyết áp.

2.Các phương pháp điều trị bằng dòng điện một


chiều đều
1. Điều trị bằng dòng điện một chiều đều với điện Tắm ngâm bằng dòng điện một chiều đều có thể
cực tấm làm từng phần cơ thể hay tắm ngâm toàn thân. Bồn
Điện cực làm bằng những tấm kim loại dẫn tắm là các bình bằng sứ cách điện, các điện cực
điện tốt, mềm, dễ uốn, thường được làm bằng lá ngâm trong nước được làm bằng than. Tắm ngâm
chì hoặc lá kẽm hoặc cao su pha kim loại, các góc toàn thân thường sử dụng bồn tắm rộng làm bằng
điện cực được cắt tròn để tránh tập trung điện. gỗ hay chất dẻo, có các điện cực lớn bằng than
Điện cực được nối với dây điện cực của máy điều nhúng trong nước.
trị. 3. Điện di ion thuốc (điện dẫn thuốc)
- Điện cực đệm làm bằng nguyên liệu thấm nước tốt, - Điện di ion thuốc là phương pháp sử dụng
thường dùng vải khâu nhiều lớp thành túi bên dày, dòng điện một chiều đều để đưa ion thuốc vào
bên mỏng để đặt điện cực kim loại vào trong túi, cơ thể.
bên dày khoảng 1 - 1,5cm hoặc những tấm bọt cao - Dưới tác dụng của dòng điện một chiều đều, các ion
su xốp. Khi điều trị, điện cực đệm được đặt đệm mang điện tích dương di chuyển về cực âm, các ion
giữa điện cực kim loại và da bệnh nhân. mang điện tích âm di chuyển về cực dương.
- Các điện cực có thể đặt đối diện với nhau qua Khi các ion thuốc được đưa vào điện cực
vùng điều trị, đặt chéo, đặt trên cùng một phía. cùng dấu sẽ di chuyển vào cơ thể về phía điện
Nguyên tắc đặt hai điện cực sao cho dòng điện đi cực trái dấu.
qua vùng cần điều trị. Đây là một phương pháp đưa thuốc vào cơ thể có
- Khoảng cách giữa hai điện cực phải lớn hơn so nhiều ưu điểm so với các phương pháp dùng thuốc
với kích thước của điện cực, trong trường hợp qua da khác.
không thể được thì khoảng cách phải lớn hơn - Ưu điểm của điện di ion thuốc:
3cm. + Là phương pháp đưa thuốc vào tại chỗ rất có hiệu
- Muốn có tác dụng ở các tổ chức sâu, diện tích quả, nhất là đưa thuốc vào các vùng vô mạch như tổ
điện cực cần phải lớn để cho phép điều trị với chức sẹo, giác mạc...
cường độ lớn và bù lại hao tổn điện năng khi vào + Kết hợp được cả tác dụng của thuốc và tác dụng của
sâu. dòng điện một chiều đều.
Liều lượng điều trị + Thuốc có thể tăng tác dụng lên nhiều lần.
Cường độ dòng điện + Thuốc tác dụng kéo dài do tích tụ dưới da và giải
- Cường độ dòng điện điều trị được xác định bởi phóng dần vào cơ thể.
hai yếu tố là tình trạng bệnh lý và sự nhạy cảm của - Nhược điểm của phương pháp điện di ion thuốc:
bệnh nhân đối với dòng điện. + Không xác định được chính xác liều lượng thuốc
Nếu là bệnh cấp tính thì dùng cường độ dòng điện đưa vào cơ thể
thấp và ngược lại, nếu bệnh nhân nhạy cảm cao với + Không sử dụng được trong cấp cứu.
dòng điện (ngưỡng cảm giác với dòng điện của + Các thuốc không phải là chất điện ly thì không dùng
bệnh nhân thấp) thì dùng cường độ dòng điện thấp được bằng cách này.
và ngược lại.
Cường độ dòng điện điều trị cần nằm giữa ngưỡng 3.Tác dụng của dòng điện xoay chiều hạ tần và
cảm giác và ngưỡng đau, đây là vùng có hiệu lực trung tần
điều trị, bệnh nhân sẽ có cảm giác châm chích và - Khác với dòng điện 1 chiều, dòng điện xoay chiều
nóng nhẹ. Sau điều trị, vùng da đặt điện cực đỏ nhẹ hạ tần và trung tần có cường độ thay đổi khi tăng khi
và đồng đều ở vị trí hai điện cực. giảm nên có tác dụng làm co và giãn cơ do đó có tác
Thời gian điều trị dụng tập luyện cho cơ làm cơ lực được tăng cường.
- Thời gian một lần điều trị: Tùy theo từng người - Dòng hạ tần có tần số trong khoảng 40Hz - 180 Hz
bệnh, tính chất bệnh lý và cường độ dòng điện sử tần thường được sử dụng để kích thích và chống teo
dụng điều trị mà thời gian điều trị có thể kéo dài từ cơ. Ngoài ra khi cơ bị co giật thì sự lưu thông máu
10 - 30 phút cho một lần điều trị. cũng được tăng cường, do đó dinh dưỡng cơ cũng
Nếu sử dụng cường độ thấp, để thu được kết quả được phát huy.
điều trị tốt thì nên để thời gian dài. - Đối với dòng trung tần có tần số từ 5000 Hz trở lên,
Thời gian một liệu trình điều trị có thể điều trị tác động kích thích vận động thể hiện rõ rệt hơn tác
hàng ngày, cách ngày hoặc hai lần/ngày. Một đợt dụng kích thích cảm giác, nói khác đi là cơ bị co
điều trị là 7 - 10 - 20 lần (7 - 20 ngày). Khi phải nhưng không có cảm giác đau.
điều trị các tạng quan trọng như não, mắt... phải Dòng xoay chiều trung tần (giao thoa, dòng biến điệu
hết sức chú ý và cho liều thấp. Một đợt điều trị trước, và dòng kiểu Nga)
không quá 30 ngày. Dòng giao thoa được tạo ra bởi sự giao thoa của hai
2. Tắm ngâm bằng dòng điện một chiều đều dòng trung tần (1000-10000Hz) có tần số ít chênh
lệch. Hai dòng xoay chiều trung tần này được phát
qua hai cặp điện cực từ hai kênh khác nhau trong cùng
một máy kích thích. Các điện cực được đặt lên da sao
cho hai dòng giao chéo nhau, là do đó tạo sự giao
thoa.
Khi cả hai dòng cùng pha, chúng tạo cường độ cao
hơn và khi hai dòng nghịch pha, chúng tạo cường độ
thấp hơn. Điều này tạo nên các xung được gọi là các
nhịp. Ứng dụng điều trị
Tần số nhịp bằng với chênh lệch tần số của hai - Chống viêm : Điều trị cả viêm nhiễm khuẩn và
dòng xoay chiều ban đầu. Tần số dòng xoay chiều không nhiễm khuẩn.
ban đầu được gội là tần số mang. Ví dụ khi một tần - Giảm đau do viêm thần kinh ngoại vi, co cứng cơ.
số mang 5000 Hz giao thoa với một dòng có tần số - Điều trị các rối loạn tuần hoàn cục bộ: Co mạch
mang 5100 Hz, tần số nhịp 100 Hz sẽ được tạo ra ngoại vi, thiếu máu cục bộ, co thắt đường tiêu hóa, co
trong mô. thắt túi mật.
Ưu điểm của dòng giao thoa là phân bố đến da với - Chấn thương: đụng dập phần mềm, phù nề sau chấn
cường độ thấp hơn và kích thích vùng rộng hơn. thương hoặc phẫu thuật, kích thích quá trình lành vết
Dòng biến điệu trước (premodulated current) là thương.
dòng trung tần xoay chiều, được tạo ra bởi một
kênh và hai điện cực, có hình dạng sóng tương tự 5.Điều trị bằng dòng điện xung
như dòng giao thoa. Tuy nhiên dòng biến điệu Xung động điện là dòng điện tồn tại trong một khoảng
trước không có những ưu điểm của dòng giao thoa. thời gian rất ngắn. Nhiều xung động điện liên tiếp
nhau tạo nên dòng điện xung.
4.Tác dụng của dòng cao tần - Dòng xung là dòng các vật thể tích điện di chuyển
theo các chuỗi xung cách nhau bởi thời gian không có
dòng điện. Trong một xung dòng điện có thể di
chuyển theo một hướng (đơn pha) hoặc cả hai hướng
(hai pha).
- Tính chất vật lý của dòng điện xung

- Dòng cao tần tác dụng vào cơ thể không gây hiện
tượng điện phân và không kích thích cơ thần kinh.
- Năng lượng của dòng cao tần được biến thành
nhiệt năng trong khu vực có dòng điện đi qua.
- Tác dụng nhiệt của dòng cao tần làm tăng cường Các thông số phụ thuộc thời gian
lưu thông máu, làm dịu cơn đau, tăng cường Thời gian xung chỉ độ dài của một xung, thường được
chuyển hoá vật chất, thư giãn thần kinh và cơ,... đo bằng micro giây. Thời gian xung ngắn thường
- Dòng cao tần thường được sử dụng để điều trị các được dùng để giảm đau và thời gian xung dài cần đẻ
bệnh viêm thần kinh, một số bệnh ngoài da và đau tạo co cơ.
ở các khớp nông. Thời gian pha là thời gian một pha của xung.
- Ngoài ra hiệu ứng nhiệt của dòng cao tần còn Khoảng giữa xung là thời gian giữa các xung.
được dùng để cắt hoặc đốt nhiệt, đó là phương
pháp dùng để tiêu diệt các tổ chức sống trong cơ Cường độ: là độ lớn của dòng
thể mà không gây chảy máu, không gây mủ và sẹo hoặc hiệu thế và thường được
nhỏ trắng không dính. điều chỉnh bởi bệnh nhân hoặc
Tác dụng sinh lý của dòng điện cao tần. kỹ thuật viên, ảnh hưởng cảm
Tác dụng của dòng điện cao tần trên cơ thể dựa giác về độ mạnh của kích
trên nền tảng cơ bản là làm tăng nhiệt độ của tổ thích cũng như loại dâ thần
chức và kích thích gây ra hiệu ứng sinh học kinh bị hoạt hóa.
Tần số là số chu kỳ hoặc xung mỗi giây, tính bằng Hz
hoặc nhịp mỗi giây (pps).

Thời gian bật/tắt (on:off) là


thời gian có dòng
xung/không có
dòng xung. Có thể ghi lại
mối liên hệ on/off bằng tỷ
lệ , ví dụ dòng kích thích cơ Phân loại dòng điện xung
bật 10 giây, theo sau là tắt Các dòng xung đơn pha có thể được sử dụng với
50 giây có thể được viết là bất kỳ ứng dụng lâm sàng nào nhưng thường nhất
là để kích thích lành mô và giảm phù nề cấp tính.
thời gian on:off là 10:50 giây, Dòng xung đơn pha thường đường sử dụng nhất là
hay tỉ lệ on:off là 1:5. dòng hiệu thế cao (high-volt pulsed current,
HVPC), còn được gọi là dòng galvanic xung, với
các xung gồm một cặp pha ngắn cùng hướng, giảm
nhanh.
Dòng xung hai pha có thể đối xứng hoặc không, và
khi không đối xứng có thể cân bằng hoặc không
cân bằng. Mặc dù ít có sự khác biệt lâm sàng giữa
dòng xung đối xứng và không đối xứng, dòng xung
hai pha không đối xứng có thể dễ chịu hơn với
Thời gian dốc lên (ramp up) là thời gian để cường người nhận khi được dùng để gây co các cơ nhỏ,
độ dòng tăng từ zero trong thời gian off đến tối đa còn dòng xung hai pha đối xứng có thể dễ chịu hơn
trong thời gian on. khi sử dụng để gây co các cơ lớn, như cơ tứ đầu.
Thời gian dốc xuống là thời gian để cường độ dòng Các dòng điện xung ứng dụng trong điều trị
giảm từ tối đa trong thời gian on xuống zero trong
thời gian off.
Các dốc thường được dùng để cải thiện sự thoải
mái của người bệnh khi dòng điện được sử dụng để
co cơ.

Người ta đặt tên của dòng điện xung dựa vào hình
dạng của xung và tên tác giả tìm ra nó: dòng xung
hình gai nhọn (dòng xung Faradic), dòng xung
hình chữ nhật (dòng xung Leduc).
- Dòng điện xung có thể là dòng điện xung liên tục,
dòng điện xung ngắt quãng, dòng điện xung một
chiều, dòng điện xung xoay chiều, có thể đều hoặc
biến đổi về tần số, biến đổi biên độ theo chu kỳ.
ứng, với f < 20Hz thì gây co cơ từng cái một, tần số
từ 20 - 50Hz gây co cơ liên tục, tần số từ 50 - 200Hz
gây co cơ kiểu răng cưa, còn trên 200Hz thì cơ co
yếu dần, đến 250Hz thì không còn co cơ nữa.
- Thần kinh cảm giác: có đáp ứng với tần số từ 0 -
1.000Hz. Với tần số từ 0 - 20Hz thì mỗi xung như có
một vật chạm vào da, tần số 20 - 50Hz có cảm giác
rung liên tục trên bề mặt da, f > 100Hz cảm giác
rung yếu dần cho đến 1.000Hz không còn cảm giác.
- Thần kinh thực vật: tần số < 20Hz sẽ gây hưng
phấn thần kinh giao cảm, tần số 20 - 50Hz gây hưng
phấn thần kinh phó giao cảm, tần số > 100Hz gây ức
chế thần kinh giao cảm.

Những nguy hiểm do điện - đề phòng


tai nạn do điện gây ra
Cơ chế gây nguy hiểm thứ nhất là do tác dụng
nhiệt của dòng điện: Khi dòng điện chạy qua cơ thể
→ do hiệu ứng Jun → đoạn cơ thể có dòng điện
chạy qua sẽ tỏa một nhiệt lượng khá lớn (Q
= RI2t) → gây bỏng. Mức độ bỏng phụ thuộc vào độ
ẩm của da, cường độ dòng điện (0,1 A/cm2 là
ngưỡng gây bỏng) và thời gian.
- Cơ chế gây nguy hiểm thứ 2 là do tác dụng kích
thích cơ và thần kinh: Đặc biệt đối với dòng điện
xoay chiều tần số thấp (trong đó có dòng điện sinh
hoạt). Khi cường độ dòng điện đủ lớn thì cơ và thần
kinh bị kích thích mạnh và liên tục làm cho ý thức
người bị nạn không còn khả năng điều khiển được.
Có 2 nguyên nhân tử vong là:
- Do bị ngừng thở, xảy ra theo 2 cơ chế:
+ Các cơ hô hấp bị co cứng.
+ Thần kinh hô hấp bị kích thích tại một đoạn nào đó.
- Do tim ngừng đập đột ngột ở giai đoạn tâm trương-
trong trường hợp này mổ tử thi không có sự xung
huyết của các nội tạng và không phát hiện dấu vết cụ
thể nào để giải thích cơ chế của tai nạn.
* Đề phòng tai nạn do điện:
Nguyên tắc chính để đề phòng và giảm bớt mức độ
nguy hiểm của tai nạn do điện là:
- Giảm bớt điện áp nhỏ nhất đến mức có thể.
Tác dụng sinh học của dòng điện xung - Tăng điện trở tiếp xúc: nguyên tắc đầu tiên là không
Dòng điện xung tác động lên cơ thể gây ra hai tác đi chân đất khi vận hành các thiết bị điện, tay chân
dụng: kích thích gây hưng phấn và ức chế làm giảm giầy dép phải khô ráo, tốt nhất là các loại thiết bị điện
hưng phấn thần kinh. Dòng điện xung hưng phấn có phải được bọc bằng vỏ nhựa hoặc gỗ, các núm chỉnh
tính chất: f < 50Hz, xung có sườn rất dốc, thời gian công tắc tránh làm bằng kim loại.
xung ngắn (xung gai nhọn, chữ nhật). - Thực hiện nối đất tốt cho tất cả các máy thiết bị.
Dòng điện xung ức chế có tính chất: f > 80Hz, - Thực hiện các biện pháp cách ly những chỗ nguy
sườn xung thoải, thời gian xung dài (xung lưỡi hiểm bằng các vật cách điện hoặc bằng lưới kim loại
cày, xung hình sin). có nối đất.
- Thần kinh vận động: đáp ứng với dòng điện có tần - Tăng cường giáo dục rộng rãi ý thức đề phòng tai
số tối đa là 1.000Hz, Nếu lớn hơn 1.000Hz không nạn về điện. Chú ý đặt các bảng tín hiêu báo hiệu sự
còn đáp ứng. Với cơ, tần số tối đa của dòng điện để nguy hiểm tại các nơi trọng yếu hoặc có khả năng gây
cơ đáp ứng là 200 - 250Hz, lớn hơn cơ không đáp tai nạn
− Siêu âm là sóng dọc, có tác dụng nén giãn môi
CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP SIÊU trường, áp suất nén giãn tức thời có thể lên đến hàng
ÂM VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌCvạn atmosphere.
A.Nguồn phát thanh
(xem vid) - Có nhiều phương pháp tạo nên âm thanh, nhưng
phổ biến hơn cả là làm cho một vật rắn, một màng
I.SÓNG ÂM VÀ SIÊU ÂM căng hoặc một dây căng thẳng thực hiện dao động
1. Bản chất vật lý của âm và siêu âm đàn hồi.
Âm là dao động của các phần tử trong môi trường đàn - Ở động vật, cơ quan phát âm quan trọng nhất là
hồi, truyền đi theo loại sóng dọc, có tần số từ 16Hz thanh quản với các dây âm thanh
đến 20.000Hz (f < 16Hz: hạ âm, f > 20.000Hz: siêu- Các xoang cộng hưởng đóng vai trò khá quan
âm). trọng, chúng quyết định âm sắc của tiếng nói nguời
− Sóng âm có tất các các đặc trưng của sóng cơ họcB. Nguồn phát siêu âm
− Để phát và thu sóng siêu âm phải có biến tử siêu
như bước sóng λ, tần số f, chu kỳ T, tốc độ lan truyền
v: âm, chia làm hai loại:
λ = v. T = v /f + Biến tử phát để tạo ra sóng siêu âm, là một phần tử
vật lý có nhiệm vụ biến đổi năng lượng điện từ thành
− Sóng âm có thể lan truyền qua tất cả các môi trườngnăng lượng sóng đàn hồi, nguồn tạo ra sóng siêu âm.
vật chất ở thể khí, lỏng, rắn (không lan truyền trong+ Biến tử thu để thu sóng siêu âm, biến năng lượng
chân không). đàn hồi thành năng lượng điện từ nguồn nhận sóng
− Tốc độ lan truyền sóng âm phụ thuộc vào mật độ siêu âm.
môi trường và tính chất của môi trường. - Để phát sóng siêu âm cần hai bộ phận: bộ phận
− Khi sóng âm truyền từ môi trường này qua môi điện từ có nhiệm vụ tạo ra sóng điện từ có tần số cần
trường khác (phân biệt bằng âm trở) thì ở mặt phânphát và bộ phận thứ hai là biến tử phát biến đổi sóng
điện từ thành sóng siêu âm.
− Để thu sóng siêu âm cũng cần có hai bộ phận:
giới hai môi trường sẽ xảy ra hiện tượng khúc xạ, biến tử thu biến năng lượng đàn hồi thành năng
phản xạ ... lượng điện từ và bộ phận điện từ khuếch đại tín
− Do bước sóng dài nên thường gặp hiện tượng hiệu điện từ do biến tử thu tạo ra.
nhiễu xạ, chính nhờ hiện tượng này mà âm có thể - Có hai cách phát siêu âm:
vòng qua vật cản một cách dễ dàng. + Dựa vào hiệu ứng áp điện nghịch.
− Trong bất cứ môi trường nào, hiện tượng cộng + Dựa vào hiện tượng từ giảo.
hưởng là hiện tượng rất phổ biến đối với sóng âm. Nguồn phát siêu âm dựa vào hiệu ứng áp điện nghịch
Trong quá trình truyền âm, cường độ âm càng đi xa - Một bản thạch anh được cắt song song với trục lục
nguồn càng giảm mau vì: giác và vuông góc với quang trục tạo thành một bản
− Các phần tử dao động ma sát với môi trường, một thạch anh áp điện.
phần năng lượng biến thành nhiệt năng. - Người ta mạ hai mặt của bản để tạo thành một tụ
− Sóng âm truyền qua mặt phân cách của hai môi điện hoặc kẹp nó vào giữa hai bản của một tụ điện
trường bị phản xạ, khúc xạ và nhiễu xạ. phẳng.
− Trong điều kiện lý tưởng khi nguồn phát âm là - Khi nối hai bản điện cực với nguồn điện một chiều
một điểm, môi trường đồng nhất, cường đô âm cũng bản thạch anh bị biến dạng cong về một bên, khi đổi
giảm, tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách tới chiều dòng điện thì bản thạch anh bị cong ngược lại.
nguồn. - Một bản thạch anh được cắt song song với trục lục
Đối với sóng siêu âm, quá trình truyền sóng có một giác và vuông góc với quang trục tạo thành một bản
số đặc điểm: thạch anh áp điện.
− Sóng âm có tần số lớn, nguồn phát kích thước nhỏ, - Người ta mạ hai mặt của bản để tạo thành một tụ
chùm siêu âm có tiết diện hẹp, truyền thẳng do điện hoặc kẹp nó vào giữa hai bản của một tụ điện
không bị nhiễu xạ. Bằng dạng hình học thích hợp phẳng.
của đầu phát, ta có thể hội tụ chùm siêu âm vào một - Khi nối hai bản điện cực với nguồn điện một chiều
vùng kích thước khá nhỏ. bản thạch anh bị biến dạng cong về một bên, khi đổi
− Sóng siêu âm bị hấp thụ nên cường độ sẽ giảm dần chiều dòng điện thì bản thạch anh bị cong ngược lại.
khi truyền qua các môi trường Nguồn phát siêu âm dựa vào hiện tượng từ giảo
- Một thanh sắt từ hoặc một thanh niken khi bị từ hoá
thì độ dài của nó sẽ ngắn đi chút ít, đó là hiện tượng từ
giảo.
- Đặt một thanh sắt từ vào trong lòng một cuộn dây đã
nối với một nguồn điện một chiều. Do hiện tượng từ
giảo làm độ dài của thanh sắt từ ngắn đi một ít.
- Khi ngắt dòng điện, từ trường trong lòng cuộn dây
không còn làm chiều dài của thanh sắt từ trở về bình
thường. Khi nối cuộn dây với nguồn Điện xoay chiều
có tần số cao. Từ trường trong lòng cuộn dây biến
thiên liên tục với tần số bằng tần số của dòng điện
xoay chiều.
- Do hiện tượng từ giảo, thanh sắt từ có chiều dài dao
động gấp đôi tần số dao động của dòng điện và sẽ phát
ra siêu âm khi tần số > 20000Hz.
- Siêu âm phát ra có cường độ mạnh nhất khi dao
động của dòng điện phù hợp với dao động riêng của
thanh sắt từ. Nguồn phát siêu âm loại này có thể lên
đến 1000MHz.
C. Hiệu ứng Doppler
Hiệu ứng Doppler là một hiệu ứng vật lý, đặt tên theo
Christian Andreas Doppler, trong đó tần số và bước
sóng của sóng âm, sóng điện từ hay các sóng nói
chung bị thay đổi khi nguồn phát sóng chuyển động
2. Cơ chế của quá trình nghe
tương đối với người quan sát.
Theo Bekesy, cơ chế của quá trình nghe gồm: lý
sinh về sự dẫn truyền âm, tâm sinh lý về quá trình
nghe (tiếp nhận), các quá trình cơ học xảy ra ở
trong ốc tai, điện sinh lý quá trình nghe. Ở đây, chỉ
đề cập đến quá trình dẫn truyền âm, quá trình
cơ học xảy ra trong ốc tai và phân tích âm thanh.

I. LÝ SINH QUÁ TRÌNH NGHE


1. Sơ lược cơ quan cảm thụ nghe và cảm giác âm A.Quá trình truyền âm
A. Sơ lược cấu tạo cơ quan thính giác Khi sóng âm truyền đến tai ngoài, sự thay đổi áp suất
Tai là cơ quan thính giác bao gồm 3 phần là tai ngoài, do dao động làm cho màng nhĩ rung động theo.
tai giữa và tai trong. Rung động của màng nhĩ làm màng căng trên cửa sổ
− Tai ngoài: gồm có vành tai, ống tai ngoài. Vành tai bầu dục của rung động theo thông qua hệ thống xương
giúp sự định hướng và tiếp nhận âm dễ dàng, ống tai con (xương:búa, đe, bàn đạp) ở tai giữa. Dao động của
ngoài có chức năng truyền âm. các phần tử ở cửa sổ bầu dục làm chuyển động dịch
− Tai giữa: chủ yếu là màng tai và hệ thống xương chứa trong ốc tai.
con, có tác dụng truyền các dao động âm từ không khí B. Quá trình cơ học xảy ra ở tai trong
vào tai trong, đồng thời tăng cường năng lượng của - Theo lý thuyết của Bekesy, dao động của cửa sổ bầu
sóng âm như một bộ khuếch đại. dục làm cho ngoại dịch perilympho dưới đó chuyển
− Tai trong có nhiều hốc mà quan trọng nhất là loa động xoáy do các kênh đi theo hình ốc .
đạo, một tổ chức hình xoắn ốc. Tai trong thông với tai - Chính những chuyển động xoáy này làm cho áp suất
giữa bởi hai lỗ hình tròn và hình bầu dục, đều có dịch perilympho lên màng tiền đình dọc theo chiều dài
màng mỏng bịt kín. kênh tiền đình khác nhau.
- Bao bọc khắp ốc tai là màng đáy có nhiều sợi ngang
tạo thành vòng cung xếp cạnh nhau, có nhiều tế bào - Áp suất này
thần kinh thính giác. Các neuron thần kinh này tập truyền tới dịch
hợp thành dây thần kinh thính giác endolympho
trong kênh ốc
tai, truyền tiếp tới màng đáy và làm màng đáy "gợnC. Phép thử Rinner
sóng". Mục đích phép thử này để xác định tổn thương ở
- Màng đáy chịu những tác dụng áp suất khác nhau vùng nào của cơ quan thính giác: ở tai ngoài, tai giữa
theo chiều dài của nó và bằng một cơ chế phức tạp, tai trong hoặc não.
thể Corti phân tích được tần số âm thanh Phép thử này dựa vào nhận xét như sau: những dao
động âm có thể truyền qua xương sọ tới những tận
cùng của thần kinh thính giác ... và cho chúng ta
cảm giác âm; do đó dù rằng tai ngoài và tai giữa
hỏng rồi âm vẫn truyền qua xương và gây cảm giác
được.
III. ỨNG DỤNG CỦA SIÊU ÂM
Ngày nay, kỹ thuật siêu âm đã có mặt và phát huy
tác dụng trong mọi lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và
đời sống như:
+ Trong ngành hàng hải và địa chất (các thiết bị
thăm dò độ sâu của đại dương, dò tìm đá ngầm, phát
hiện các luồng cá, các thiết bị liên lạc dưới nước....
C. Sự mã hóa bằng siêu âm), trong quân sự và quốc phòng (các
loại mìn, thuỷ lôi siêu âm, các thiết bị dò tín hiệu,
Mỗi sóng âm với một tần số nhất định tác dụng vào
một v trí xác định trên màng đáy và kích thích phát hiện và theo dõi mục tiêu....)
+ Trong lĩnh vực công - nông nghiệp (các thiết bị
kiểm tra chất lượng, tìm khuyết tật của sản phẩm,
những receptor nhất định ở thể Corti. Âm có tần số các máy khoan hàn và gia công vật liệu cứng như
càng cao thì vị trí kích thích càng gần cửa sổ bầu kim cương, đá quý.... đặc biệt là phương pháp sấy
dục, ở đó màng rất căng và hẹp. Âm càng có tần số siêu âm tỏ ra ưu việt),
thấp thì kích thích các vị trí càng gần với đỉnh ốc tai. + Các ngành công nghiệp thực phẩm, hoá dược,
Bằng cơ chế đó, tai phân tích tần số sóng âm thành thông tin liên lạc.... cũng đã quen thuộc với các
các xung kích thích. Các xung kích thích được mã thiết bị siêu âm.
hoá và truyền về một vị trí nhất định ở vỏ não bởi 1. Ứng dụng của siêu âm trong chẩn đoán
những tơ thần kinh xác định. Với những âm phức Siêu âm được ứng dụng vào chẩn đoán bệnh nhờ
hợp thì tạo ra sự kích thích ở nhiều điểm hơn và các đặc điểm sau:
do vậy gây ra cảm giác khác nhau về âm sắc. − Có thể tạo ra chùm siêu âm song song hoặc hội
3. Cơ sở vật lý của phương pháp âm trong chẩn tụ vào một khoảng nhỏ, hoặc phân kỳ.
đoán − Chùm siêu âm gặp vật di chuyển, có thể ứng
A. Chẩn đoán gõ dụng hiệu ứng Doppler để xác định vận tốc theo
Khi gõ vào các vị trí tương ứng của các tạng (tim, hiệu tần số phát và thu (cùng một đầu dò thu
phổi, gan ...) trên lồng ngực hay trên thành bụng, các phát).
tạng này sẽ dao động và phát ra âm. − Tác động của siêu âm lên tế bào không gây nên
Dựa vào âm phát ra chúng ta có thể xác định được vị các đột biến di truyền nên dùng cho phụ nữ có
trí, kích thước của chúng, có thể xác định được thai, thai nhi ... đỡ nguy hiểm hơn tia X nhiều
chúng bình thường hay có bệnh. lần.
B. Chẩn đoán nghe Có 3 phương pháp chẩn đoán bằng siêu âm:
Đó là phương pháp nghiên cứu những âm từ cơ thể − Phương pháp truyền qua: Đo chùm siêu âm ló
phát ra như của tim, phổi để định bệnh. Các âm từ ra sau khi đi qua mô, cơ thể. Căn cứ vào mức độ
cơ thể phát ra thường có tần số không vượt quá 1000 hấp thụ của lớp vật chất mà ta biết được mật độ,
Hz. Âm ở phổi do không khí qua lại khí quản, cuống kích thước và tính chất của nó.
phổi và mô phổi sinh ra. − Phương pháp Doppler: Dựa vào hiệu ứng
Cường độ của âm này mạnh hay yếu là do hô hấp Doppler, thường dùng để chẩn đoán các bệnh của
nông hay sâu, độ cao của âm tỷ lệ nghịch với tiết tuần hoàn ngoại biên như viêm tắc động mạch,
diện khí quản, cuống phổi. Khi khí quản, cuống phổi tĩnh mạch, xoang, rò động mạch ...
bị hẹp hay chứa các dịch nhầy do một quá trình bị − Phương pháp phản xạ: hiện được áp dụng
bệnh nào đấy thì âm phổi sẽ thay đổi; có thể dựa vào nhiều nhất. Người ta tạo ra các đầu phát và dò
sự thay đổi đó mà chẩn đoán bệnh. siêu âm thích hợp. Các chùm siêu âm thường có
cường độ lớn và phát ra trong một thời gian ngắn
nên coi như những xung sóng. Xung sóng này tạo
ra các xung sóng phản xạ khi gặp điều kiện thuận + Nhiệt học
lợi. + Hoá học.
Các hiệu ứng này làm thay đổi tính chất và chức
năng sinh lý của các tổ chức trong cơ thể. Đó chính
là cơ chế của các liệu pháp điều trị trong kỹ thuật
siêu âm.

Hiệu ứng cơ học


Sóng siêu âm khi tác động vào một môi trường vật
chất sẽ gây ra tại chỗ những biến đổi áp lực và dịch
chuyển các phần vật chất xung quanh vị trí cân
bằng của chúng, làm nén giãn môi trường. Ở vùng
giãn liên kết của các phần tử có thể bị đứt gãy.
Người ta gọi đó là hiện tượng tạo lỗ vi mô.
b) Chẩn đoán chức năng dựa vào hiệu ứng Đặc biệt là với chùm siêu âm có cường độ vừa và
Doppler nhỏ (<20kW/m2) khi tác động lên tổ chức sinh học
Một chùm siêu âm phát ra gặp một vật chuyển siêu âm làm tăng tính thẩm thấu của màng tế bào
động nó sẽ bị phản xạ lại, tần số sóng phản xạ và sự dịch chuyển của bào tương, làm các tổ chức
phụ thuộc vào chiều chuyển động và tốc độ nông của cơ thể bị chấn động nhẹ, đó là một cách
chuyển động của vật. Việc chẩn đoán bằng hình xoa bóp tế vi, một tác dụng rất quý trong điều trị
ảnh siêu âm đã có những tiến bộ vượt bậc trong viêm tế bào.
thời gian gần đây, đặc biệt tác dụng khi đối tượng - Với chùm siêu âm có cường độ mạnh khi tác
rất khó phát hiện bằng hình ảnh do tia X tạo ra. động vào tế bào có thể làm rách màng tế bào,
2. Ứng dụng của siêu âm trong điều trị biến dạng nhân, do đó có thể phá huỷ tế bào,
- Do có tần số rất lớn (bước sóng bé) nên khi lan ứng dụng trong chống đông máu, diệt trùng.
truyền sóng siêu âm ít bị nhiễu xạ, truyền tương Ngày nay người ta còn dùng siêu âm có cường
đối thẳng và có thể làm chùm siêu âm hội tụ lên độ mạnh để phá huỷ tổ chức trong sâu như sỏi
những vị trí cần thiết bằng các dạng đặc biệt của thận, u tuyến, lấy cao răng, hay sử dụng trong
đầu phát siêu âm. phẫu thuật thần kinh với ưu điểm là làm giảm đau,
- Sự hấp thụ năng lượng siêu âm của môi trường không gây chảy máu tránh được nhiễm trùng và có độ
thể hiện bằng sự tăng nhiệt độ, mức tăng phụ thuộc chính xác cao.
vào tỉ nhiệt môi trường, nhiệt độ môi trường - Với những chất lỏng không trộn lẫn vào nhau được
ngoài ... Đặc tính này được dùng để làm dãn mạch như nước và dầu, nước và thuỷ ngân, sóng siêu âm có
máu ngoại biên, tăng cường tính thấm của tế bào thể làm đứt gãy liên kết giữa các phân tử và làm cho
biểu chúng hoà vào nhau được. Dựa vào đó người ta chế
bì, do đó có tác dụng chống viêm. tạo ra các loại nhũ tương, các khí dung với những
Siêu âm là sóng dọc, khi truyền nó làm biến dạng hạt có kích thước bé.
nén dãn môi trường, tại nơi mật độ môi trường lớn,
áp suất nén có thể lên tới hàng vạn atmosphere, Hiệu ứng nhiệt
còn tại nơi mật độ nhỏ các phần tử bị dãn ra với Khi chùm siêu âm truyền qua một môi trường vật
“áp suất dãn” có trị số tương tự. Lực dãn các phân chất, một phần năng lượng của chùm siêu âm bị môi
tử như vậy đủ lớn để thắng lực hút giữa các phân trường vật chất hấp thụ. Phần lớn năng lượng mà môi
tử, môi trường khi ấy tự đứt và tạo thành lỗ vi mô. trường vật chất hấp thụ biến thành nhiệt năng làm cho
Do hiện tượng tạo thành lỗ, các tế bào sống đặc môi trường vật chất nóng lên. Hiện tượng này xảy ra
biệt là hồng cầu và tích trùng có thể bị vỡ. Trong y nhiều nhất ở các mặt ngăn cách giữa hai môi trường
học dùng hiện tượng tạo thành lỗ để chống đông có mật độ khác nhau, đây chính là tác dụng nhiệt của
máu, diệt trùng. sóng siêu âm.
Vì siêu âm truyền qua được các mô trong cơ thể, Do vậy khi chùm siêu âm tác động lên cơ thể con
làm cho các tế bào bị chấn động, cơ thể hấp thu người, hiệu ứng nhiệt gây giãn mạch, tăng cường dinh
của siêu âm một lượng nhiệt đáng kể nên người ta dưỡng, giảm đau có tác dụng điều trị chống teo cơ,
dùng nó để chữa một số bệnh, chẳng những ở chống co thắt cơ, chống viêm, chống đau dây thần
ngoài da mà còn cả ở trong sâu. kinh, đau khớp.
Khi tác dụng lên các tế bào và các tổ chức sống,
siêu âm gây ra 3 hiệu ứng: Hiệu ứng hoá học
+ Cơ học
- Sóng siêu âm có thể gây ra các phản ứng mà ở điều
kiện bình thường khó xảy ra hoặc có vai trò làm xúc
tác các phản ứng hoá học.
- Đặc biệt siêu âm làm tăng các phản ứng phân ly các
hợp chất hữu cơ, làm tăng sự ion hoá và tạo ra nhiều
gốc tự do trong môi trường.
- Sóng siêu âm cũng làm tăng quá trình thẩm thấu qua
các màng bán thấm.
- Siêu âm cũng làm thay đổi sự chuyển hoá vật chất và
hoạt tính các men sinh học trong cơ thể.

CHƯƠNG 7: QUANG HỌC VÀ ỨNG


DỤNG
I.THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Thang sóng điện từ
Thang sóng điện từ bao gồm các vùng: Sóng vô tuyến;
Tia hồng ngoại; Ánh sáng nhìn thấy; Tia tử ngoại; Tia
X (Tia Rơn- ghen); Tia gamma

- Mỗi vùng trong thang sóng điện từ (hay vùng bức


xạ) có đặc tính và tác dụng khác nhau lên môi
trường vật chất xung quanh
- Theo chiều từ trái sang phải của thang sóng điện
từ, bước sóng (λ) của các bức xạ giảm dần, tần số (f)
và năng lượng (ε) của các bức xạ đang tăng dần lên.
→ Khả năng đâm xuyên và ion hóa vật chất xung
quanh của sóng điện từ càng mạnh dần lên.

Trong chân không, các sóng điện từ đều truyền đi


với cùng tốc độ: c = 3.108 m/s (đây là tốc độ nhanh 3. Tác dụng của ánh sáng lên cơ thể sinh vật
nhất trong tự nhiên) Vd: Quá trình quang hợp của cây xanh là quá trình
2. Ánh sáng nhìn thấy tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản
- Ánh sáng nhìn thấy là vùng sóng điện từ có bước là CO2 và H2O dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời
sóng λ từ 380 nm đến 760 nm, với 7 màu chính: Đỏ, và sự tham gia của các sắc tố diệp lục (màu xanh lá
cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. cây)
- Những vùng bức xạ còn lại, mắt người không nhìn a) Sắc tố quang hợp
thấy được. - Clorophin (chất diệp lục): có vai trò hấp thu quang
Tập hợp tất cả các bức xạ có bước sóng λ từ 380 nm học
đến 760 nm sẽ tạo thành ánh sáng trắng hay ánh - Carotenoit và phicobilin: bảo vệ diệp lục khỏi bị
sáng ban ngày. phân hủy khi cường độ ánh sáng quá cao
b) Pha sáng (diễn ra ở màn thylakoid)
- Diệp lục hấp thụ ánh sáng chuyển sang dạng kích
thích.
- Diệp lục truyền năng lượng để thực hiện quang
phân li nước

O2 được đẩy ra môi trường; H+ và e- tham gia vào


quá trình tạo các chất NADPH (chất khử mạnh) và
ATP (đơn vị tiền tệ năng lượng), cung cấp cho pha
tối tiếp theo
c) Pha tối (xảy ra ở chất nền stroma), có sự khác
nhau giữa các loại thực vật.
Tổng quát:
- Khử CO2 thành carbonhydrat, sử dụng để tổng hợp
thành các chất hữu cơ (tinh bột, saccarozo, ...)
- Đồng thời tái tạo ADP và NADP+ để phục vụ cho
pha sáng
II. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ VÀ PHẢN XẠ
TOÀN PHẦN - Khi góc tới i tăng, góc khúc xạ r cũng tăng và r
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng luôn lớn hơn i.
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gẫy)- Khi i = igh thì r = 90o, tia khúc xạ rất mờ và đi sát
của tia sáng khi truyền xiên góc tới qua mặt phân mặt phân cách, tia phản xạ rất sáng.
cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau (có- Khi i > igh thì tia khúc xạ biến mất, toàn bộ tia tới
chiết suất khác nhau) bị phản xạ
- Chiết suất tuyệt đối của một môi trường (n) là tỉ →
số Hiện tượng phản xạ toàn phần.
giữa vận tốc ánh sáng trong chân không (c) và vận4. Định nghĩa và điều kiện phản xạ toàn phần
tốc ánh sáng trong môi trường đang xét (v) của ánh sáng
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ ánh
sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường
- Chiết suất của một môi trường là đại lượng vật lýtrong suốt.
thể hiện tính chất của vật liệu làm khúc xạ ánh sáng Điều kiện để có phản xạ toàn phần:
truyền qua nó. - Ánh sáng truyền từ một môi trường tới một môi
- Chiết suất môi trường càng lớn, càng làm ánh sáng trường chiết quang kém hơn
khúc xạ nhiều.
- Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn:

III. THẤU KÍNH – SỰ TẠO ẢNH QUANG HỌC


2. Định luật khúc xạ ánh sáng (Định luật Snell) QUA THẤU KÍNH
1. Thấu kính mỏng
- Thấu kính quang học: là một khối trong suốt đồng
nhất được giới hạn bởi hai mặt trong đó có một mặt
cầu, còn mặt kia có thể là mặt cầu hay mặt phẳng.
- Gọi O1 và O2 là đỉnh của hai mặt cầu có bán kính
R1 và R2, thì khoảng cách d = O1O2 được gọi là độ
dày của thấu kính.
- Nếu d rất nhỏ so với R1 và R2 thì thấu kính coi là
mỏng → gọi là thấu kính mỏng
- Khi đó có thể xem O1 và O2 trùng nhau và ký hiệu
là O, điểm O được gọi là quang tâm của thấu kính
3. Hiện tượng phản xạ toàn phần của ánh sáng
Xét sự truyền của ánh sáng vào môi trường chiết
quang kém hơn (n1 > n2)
Chiếu một tia sáng đi từ khối nhựa trong suốt (có
hình bán trụ) vào không khí:
- Tại mặt phân cách giữa hai môi trường, do n1 > n2,
nên r > i (chùm tia khúc xạ ở xa pháp tuyến hơn so
với chùm tia tới).
- Ảnh thật có thể hứng được trên màn.
- Ảnh điểm là điểm giao nhau của chùm tia ló hay
đường kéo dài của chúng.
- Ảnh điểm là thật nếu chùm tia ló là chùm hội tụ.
- Ảnh điểm là ảo nếu chùm tia ló là chùm phân kỳ

Các ký hiệu:
• O là quang tâm của thấu kính
• xx’ là quang trục chính
• d là quang trục phụ
• F là tiêu điểm vật chính; F’ là tiêu
điểm ảnh chính
• F1 là tiêu điểm vật phụ; F1’ là tiêu điểm ảnh phụ c) Tính chất ảnh của vật tạo bởi thấu kính
• Khoảng cách từ quang tâm đến các tiêu điểm chính Chú ý:
là độ lớn tiêu cự của thấu kính: f = OF = OF’ - Ảnh và vật cùng bản chất trái chiều, trái bản chất
• Tiêu diện vật (hay tiêu diện ảnh) là mặt phẳng vuông
cùng chiều.
góc với trục chính tại F (hay tại F’) - Ảnh A’B’ và vật AB di chuyển cùng chiều so với
thấu kính.
- TKHT: Không thể có vật và ảnh cùng ảo; Vật (ảnh)
2. Đường đi của các tia sáng đặc biệt qua ảo luôn lớn hơn ảnh (vật) thật.
thấu kính - TKPK: Không thể có vật và ảnh cùng thật; Vật (ảnh)
ảo luôn nhỏ hơn ảnh (vật) thật.
5. Công thức thấu kính
❖ Tiêu cự của thấu kính: f (m)
* Thấu kính hội tụ: f > 0
* Thấu kính phân kỳ: f < 0
❖ Khoảng cách từ vật đến thấu kính: d (m)
* Vật thật: d > 0
* Vật ảo: d < 0
❖ Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính: d’ (m)
* Ảnh thật: d’ > 0
* Ảnh ảo: d’ < 0
3. Vẽ ảnh của một vật nhỏ qua thấu kính
Vật thẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính (A ở
trên trục chính) → Xác định ảnh B’ của B bằng cách
dùng hai trong các tia đặc biệt.

4. Tính chất của vật và ảnh qua thấu kính


a) Vật IV. MẮT – CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH
- Vật điểm là điểm giao nhau của chùm tia tới hay CHỮA
đường kéo dài của nó 1. Cấu tạo và cơ chế hoạt động của mắt
- Vật thật nếu chùm tia tới là chùm phân kỳ Định nghĩa: Về phương diện quang học, mắt giống như
- Vật ảo nếu chùm tia tới là chùm hội tụ một máy ảnh, cho một ảnh thật nhỏ hơn vật
b) Ảnh
- Ảnh ảo chỉ có thể quan sát được bằng mắt
trên võng mạc. que và 106 tế bào nón, phân bố trên diện tích
- Giác mạc, thể thủy tinh và võng mạc là các bộ phận
khoảng
cơ 1250 mm2.
bản để đảm bảo chức năng nhìn của mắt. Mật độ phân bố của các tế bào không đồng đều.
Cấu tạo: Tế bào hình nón phân bố tập trung ở điểm vàng,
- Giác mạc: có dạng chỏm cầu trong suốt, giúp hội tế
tụ bào hình que thì phân bố xa điểm vàng. Số
ánh sáng vào mắt để ánh sáng đi vào nhãn lượng tế bào thị giác rất lớn nhưng chỉ tiếp liền
cầu với khoảng 105 – 106 sợi thần kinh thị giác đi ra
- Thể thủy tinh: Bộ phận chính là một thấu kính hộikhỏi võng mạc.
tụ, có tiêu cự f thay đổi được.
- Màng lưới (võng mạc): Là màn ảnh, sát đáy mắt, nơi
tập trung các tế bào nhạy sáng ở đầu các dây thần kinh
thị giác, trên võng mạc có điểm vàng V rất nhạy sáng

Sự điều tiết của mắt:


Điểm cực viễn (Cv): Điểm xa nhất trên trục chính của
mắt mà đặt vật tại đó mắt có thể thấy rõ được mà không
cần điều tiết (f = fmax).
Điểm cực cận (Cc): Điểm gần nhất trên trục chính của
mắt mà đặt vật tại đó mắt có thể thấy rõ được khi đã- Rhodopsin chỉ cho cảm giác sáng và tối
điều tiết tối đa (f = fmin). - Màu sắc cuối cùng mà mắt cảm nhận là tổng
Khoảng nhìn rõ của mắt: hợp của các màu do các sắc tố thuộc nhó
photopsin hấp thụ. Nếu cường độ hưng phấn của
Mắt chỉ nhìn thấy rõ vật khi vật ở trong khoảng CcCv.
Mắt bình thường có: fmax = OV; Occ = Đ = 25 cm ba loại tế bào này bằng nhau thì ta sẽ có cảm
Ocv
=∞ nhận ánh sáng trắng. Nếu cường độ hưng phấn
của ba loại tế bào này không bằng nhau thì ta sẽ
có cảm nhận theo nguyên tắc pha màu.
- Nếu tế bào hình nón bị hỏng sẽ dẫn đến hiện
tượng loạn màu hoặc mù màu tùy mức độ tổn
2. Quá trình quang hóa trong tế bào thị giác thương.
Cấu trúc võng mạc:
Võng mạc là vùng thụ quan thị giác. Cấu tạo của
võng mạc tính từ màng cứng của mắt vào, gồm
có:
- Ngoài cùng là lớp biểu mô sắc tố
- Lớp tế bào thụ quan thị giác
- Các tế bào thụ quan nối với tế bào lưỡng cực
thông qua các synapse ức chế
- Các tế bào lưỡng cực nối với tế bào hạch thông
qua synapse hưng phấn
- Các axon (sợi trục) của tế bào hạch tạo thành bó
thần kinh thị giác
Tế bào thụ quan thị giác của người và một số
động vật:
(gồm tế bào hình que và tế bào hình nón)
Các tế bào thụ quan rất nhạy cảm với ánh sáng.
Trên võng mạc của người có khoảng 109 tế bào
Lão thị không phải viễn thị, nhưng có đặc điểm chung
là nhìn gần không rõ.
Nguyên nhân:
Nguyên nhân chính là do tuổi ngày càng cao, thủy
tinh thể trong mắt bị cứng dần và giảm sự đàn hồi,
giảm khả năng điều tiết tại cơ thể mi. Thủy tinh thể sẽ
kém nhạy bén nên không thể thay đổi hình dạng để
tập trung nhìn các vật ở gần.
3. Các tật của mắt và cách sửa Sửa tật lão thị:
- Đeo kính hai tròng để vừa nhìn gần và nhìn xa.
- Phẫu thuật tạo hình giác mạc.
- Phẫu thuật lấy thủy tinh thể, đặt kính nội nhãn đa
tiêu để bệnh nhân có thể nhìn tốt ở mọi cự ly.
V. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
CỦA KÍNH HIỂN VI

CHƯƠNG 8: BỨC XẠ ION HÓA VÀ


ỨNG DỤNG TRONG CHẨN ĐOÁN
HÌNH ẢNH
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI BỨC XẠ ION
HÓA
1. Khái niệm về bức xạ ion hóa
Bức xạ ion hóa (hay tia ion hóa) là bất kỳ bức xạ nào
có khả năng ion hóa nguyên tử hay phân tử mà nó gặp
trên đường đi.
- Năng lượng cần thiết để tách electron ra khỏi nguyên
tử (ion hóa nguyên tử) của phần lớn các nguyên tố
trong cơ thể sống là khoảng 10 – 15 eV (electron
Volt).
2. Phân loại tia ion hóa
- Căn cứ vào bản chất vật lý người ta phân tia ion hóa
thành hai loại: tia có bản chất là sóng điện từ và tia có
bản chất là hạt vật chất.

Mắt lão: là tật khúc xạ liên quan đến tuổi tác, khi một
người khó tập trung lên các vật xung quanh.
+ Tia ion hóa có bản chất sóng điện từ là chùm hạtVD: Mức độ nhạy cảm của tế bào giảm dần theo thứ
photon được tạo thành khi nguyên tử trạng thái có năngtự: Tế bào bạch huyết, tế bào gốc, tế bào tăng sinh tủy
lượng cao về trạng thái có năng lượng thấp hơn xương, tế bào gan, các tế bào nội mô (màng phổi và
+ Tia ion hóa có bản chất hạt vật chất là chùm hạt phúc
vật mạc), tế bào xương, tế bào cơ, não và tủy sống.
chất được tạo thành từ phản ứng hạt nhân hoặc phân- Các rã cơ thể ở nấc thang tiến hóa càng cao có độ mẫn
phóng xạ trong tự nhiên và nhân tạo cảm phóng xạ càng cao.
❖ Các hiệu ứng xa (hiệu ứng diễn ra chậm chạp):
II. TÁC ĐỘNG CỦA ION HÓA LÊN CƠ THỂ - Rút ngắn tuổi thọ
SỐNG - Tạo đột biến
1. Cơ chế tác động trực tiếp và tác động gián tiếp- Xuất hiện các khối u ác tính (ung thư)
❖ Tác động trực tiếp: Tia ion hóa trực tiếp truyền - Tác động đến sự phát triển của bào thai
năng lượng cho đối tượng. - Một số hiệu ứng khác như rụng tóc
3. Tác dụng của một số tia ion hóa thường gặp
- Tia Anpha (α): Mức độ ion hóa mạnh, khả năng
đâm xuyên yếu. Trong không khí, tia anpha chỉ đi
được vài cm, trong tế bào vài μm.
- Tia Beta (ß): Khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia
+ Nước chiếm gần 80% trong cơ thể sống anpha. Trong không khí tia beta có thể đi được vài cm
+ Tia ion hóa tương tác trực tiếp với các phân tử nước:
đến một mét, trong tế bào có thể đâm xuyên được
nhiều cm. Che chắn chiếu ngoài bằng nhôm.
+ Các gốc tự do này có thể - Tia gamma (γ) và tia X: Tia gamma giống như tia X,
tương tác với các phân tửnhưng thường là có năng lượng lớn hơn, cả 2 loại tia
hữu cơ khác và phá hủy đều là sóng điện tử, không có khối lượng, không mang
chúng điện tích, khả năng đâm xuyên rất mạnh. Tia gamma
2. Tác động của tia ion hóa lên cơ thể sống và tia X chỉ khác nhau ở chỗ là tia gamma phát ra từ
❖ Tác động lên acid nucleic: Dưới tác dụng của tiahạt nhân nguyên tử còn tia X thì từ vành điện tử. Che
ion hóa các acid nucleic sẽ bị biến tính về mặt hình chắn
thái chiếu ngoài bằng barit và chì.
cũng như sinh lý. Tia ion hóa có thể cắt bất kỳ vị trí- Tia Neutron: khả năng đâm xuyên cực mạnh, rất
nào trên mạch polynucleotid, tuy nhiên mối nối O-Pnguy có hiểm phải che chắn bằng vật liệu có chứa
độ mẫn cảm hơn cả cho nên khi bị chiếu tia ion hóa thìnguyên tử Hydro (nước, paraphin).
vùng này thường bị cắt đứt.
❖ Tác động lên amino acid và protein: Tia ion hóa có
thể gây tổn thương bất kỳ vùng nào của amino acid.
Các nhóm amin tỏ ra mẫn cảm nhất đối với tia ion hóa.
Sự biến tính của amino acid dẫn đến sự tổn thương của
protein về măt hình thái cũng như chức năng.
❖ Tác động lên tế bào: Sự tổn thương của tế bào tuân
theo nguyên tắc “Độ mẫn cảm của tế bào đối với tiaIII. CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH TRONG Y HỌC
phóng xạ tỷ lệ thuận với hoạt tính phân bào và tỷ lệSỬ DỤNG TIA X
nghịch với mức độ biệt hóa của nó”. Trong các thành 1. Sự tạo thành và tính chất của tia X (xem vid)

phần của tế bào thì nhân mẫn cảm hơn phóng xạ hơn
nguyên sinh chất
❖ Tác động lên cơ thể:
- Nơi nào có cường độ trao đổi chất mạnh thì nơi đó
sẽ có độ mẫn cảm phóng xạ cao. Trẻ em dễ bị tổn
thương do bức xạ hơn vì chúng có khả năng phân chia
tế bào cao hơn.
- Những mô gồm những tế bào chưa chuyên hóa sẽ có
độ mẫn cảm phóng xạ cao hơn những mô gồm những
tế bào đã chuyên hóa. Vì bức xạ làm giảm nhanh sự
phân chia tế bào gốc hơn là các tế bào trưởng thành. ❖ Tính chất của tia X:
- Khả năng đâm xuyên tốt: truyền qua được những vật
chắn sáng thông thường như giấy, gỗ, hay kim loại lý hình ảnh sẽ cho các thang màu xám khác nhau.
mỏng ... Bước sóng càng ngắn, đâm xuyên càng mạnh. Mức độ thang xám sẽ tạo ra ảnh.
- Tác dụng rất mạnh lên kính ảnh. * Bộ phận thu nhận và xử lý hình ảnh là điểm khác
- Làm phát quang một số chất. biệt lớn nhất giữa các thế hệ máy X quang: X
- Có khả năng ion hóa không khí và các chất khí. quang cổ điển; X-Quang kỹ thuật số CR hoặc DR.
- Tác dụng sinh học rất mạnh: hủy hoại tế bào, diệt vi
khuẩn, ...
❖ Tác dụng không mong muốn của tia X:
- Với bước sóng ngắn tia X có thể đi xuyên qua mọi
vật chất và gây hai rất lớn cho các dạng sinh vật sống.
Với con người tia X ở mức độ tiếp xúc khác nhau rất
dễ gây rối loạn quá trình trao đổi chất, thay đổi mã di
truyền...
- Ngay nay các kỹ thuật đã hỗ trợ cho bệnh nhân phải
hấp thu liều tia X giảm song vẫn đạt được hiệu quả
trong chẩn đoán và điều trị. Các biện pháp bảo vệ thụ
động như các phòng sử dụng tia X được bọc trì, nhân
viên bức xạ có áo trì vv...
- Thời gian chụp ảnh không được lâu và bệnh nhân X quang cổ điển :
không được chụp ảnh nhiều lần trong một khoảng thời - Dùng hệ thống phim/bìa tăng quang để chụp các bộ
gian nhất định. phận của cơ thể. Phim được chứa trong cassette.
Cassette được đặt sau vật cần chiếu, tia X sau khi
2. Sự hấp thụ ánh sáng (Định luật Lambert – Beer) xuyên qua được vật sẽ đến đập vào phim.
- Giả sử một chùm tia sáng đơn sắc song song có - Phim sau khi được phô xạ, sẽ được đưa vào phòng
cường độ I0 rọi vuông góc vào môi trường có chiềutối để xử lý bằng hóa chất hiện hình và định hình.
dày x. Do có sự hấp thụ mà cường độ ánh sáng ra - Khi rửa phim người ta dùng AgCl, những nơi nào tác
khỏi môi trường là I < I0 dụng với tia X khi rửa sẽ không bị mất (có màu đen)
- Chùm photon ánh sáng sau khi đi qua một lớp vật còn nơi nào không tác dụng với tia X (đối với xương,
chất thị bị giảm số lượng vì có một số photon bị hấptia X bị cản lại), khi rửa sẽ bị trôi (có màu trắng).
thụ. Số lượng photon bị hấp thụ tỷ lệ với số lần va - Sau đó sẽ được đọc trên 1 hộp đèn đọc phim. Đây là
chạm với các phân tử vật chất, số lượng photon tới,một hình vĩnh viễn, không sửa đổi được, khó lưu trữ,
năng lượng của photon tới, bản chất và chiều dày của sao lục và truy tìm.
lớp vật xuyên mà chùm sáng xuyên qua. Ta có: X quang kỹ thuật số gián tiếp CR (Computed
Radiography):
Đây là hệ thống gần giống X quang cổ điển,
- Máy phát tia X quang bình thường và phim/bìa
tăng quang được thay bằng tấm tạo ảnh (Imaging
plate) có tráng lớp Phosphor lưu trữ (storage) và
Trong đó x là chiều dày lớp vật chất hấp thụ; I0 kích thích phát sáng (photostimulable
luminescence).
- Tấm tạo ảnh khi được tia X chiếu lên sẽ tạo nên 1
là cường độ chùm sáng tới, I(x) là cường độ chùm tiềm ảnh (latent image), sau đó tấm tạo ảnh này sẽ
tia sáng ló ra khỏi chiều dày lớp vật chất x; μ là hệ phát quang lần 2 khi quét bởi 1 tia laser trong máy
số hấp thụ, phụ thuộc vào bản chất của vật chất hấp kỹ thuật số hóa (digitizer), ánh sáng này được bắt
thụ, vào mật độ lớp vật chất và vào tần số của ánh lấy (capture) và cho ra hình kỹ thuật số tức là có sự
sáng tới chuyển đổi từ
hình analog ra digital.
3. Phương pháp chụp X quang (xem vid) - Hình này sẽ được chuyển qua máy tính để được xử
* Chùm tia X sau khi truyền qua vùng thăm khám lý. Tấm tạo ảnh sẽ được xóa bởi nguồn ánh sáng trắng
của cơ thể thì suy giảm do bị hấp thụ bởi các cấu và tái sử dụng. Số lần tái sử dụng tùy thuộc vào công
trúc. Sự suy giảm này phụ thuộc vào độ dày, mật nghệ, chất liệu và hãng sản xuất tấm tạo ảnh
độ của các cấu trúc mà nó đi qua do vậy tác động X quang số trực tiếp DR (Direct Radiography):
của chùm tia còn lại tới bộ phận thu nhận (film, - Kỹ thuật này giống máy chụp ảnh kỹ thuật số, vì
detector, màn chiếu...) là khác nhau qua đó bộ xử
cũng dùng nguyên tắc tương tự là bảng cảm ứng và* Hệ thống điều khiển và hiển thị hình ảnh:
cho hình ngay sau khi chụp. Hệ thống này của máy chụp cắt lớp trông
- Nguyên tắc tạo ảnh là nhờ bảng cảm ứng (Sensor giống tương đối với máy tính nhưng có tác
panel) cấu tạodo sự kết hợp của lớp nhấp nháy dụng điều khiển máy chụp và quản lý, hiển thị
(Scintillator) gồm các lớp cesiumiodide/thallium vàhình ảnh thu được và xử lý, cũng như thông tin
tấm phim mỏng transistor (TFT) với silicon vô địnhcủa người bệnh để các bác sĩ căn cứ vào kết quả
hình (amorphous silicon). đưa ra chẩn đoán.
- Bảng cảm ứng này thay thế cặp phim/bìa tăng quang* Máy in phim: Giống với các máy rửa phim số
cổ điển, sau khi được phô xạ, sẽ chuyển hình và hiển
thông thường khác, hình ảnh chụp được sẽ được
thị trên màn hình máy tính sau khoảng 5 giây và cómáy in phim ra, làm kết quả để các bác sĩ dựa vào
thể chụp tiếp ngay không cần xóa như CR. chẩn đoán.

4. Phương pháp chụp cắt lớp (CT – Computed - Máy CT thế hệ 3 (được sử dụng rộng rãi hiện
Tomography) (xem vid) nay), số lượng đầu dò lên vài trăm cái, các đầu dò
❖ Khái niệm tổng quát: bố trí trên một vòng cung đối diện và gắn cố định
- Chụp CT (chụp cắt lớp vi tính) là sự kết hợp hình với bóng X-quang. Chùm tia X phát ra theo hình rẻ
ảnh X-quang được chụp từ các góc khác nhau trên cơ quạt theo góc 30 - 60 độ.
thể đồng thời sử dụng máy tính để tạo ra hình ảnh cắt- Phương pháp quét: mỗi lớp cắt hệ thống đo sẽ
lát của xương, mạch máu và mô mềm bên trong cơ quay quanh đối tượng với góc 3600 độ. Hệ thống
thể... Những hình ảnh này cung cấp thông tin chi tiếtnày chỉ thực hiện duy nhất một kiểu chuyển động
hơn so với chụp Xquang thông thường. quay liên tục nên thời gian chụp chỉ trong vài giây,
- Chụp CT được sử dụng nhiều nhưng nó đặc biệt phù nguồn bức xạ tia X được sử dụng tối ưu hơn nhiều.
hợp để kiểm tra nhanh những người có thể bị chấn
thương bên trong do tai nạn xe hơi hoặc các loại chấn- Máy CT thế hệ thứ 4 (giá thành cao nên chưa phổ
thương khác. biến), có hệ thống đầu dò tách biệt với bóng X
- Chụp CT cũng có thể được sử dụng để hình ảnh hoá quang, đó là một tập hợp nhiều đầu dò được bố trí
gần như tất cả các bộ phận của cơ thể (chẳng hạn như:trên một vòng tròn bao quanh bệnh nhân.
đầu, vai, xương sống, tim, bụng, đầu gối, ngực...) và- Bóng X quang quay tròn quanh bệnh nhân, chùm
được sử dụng để chẩn đoán bệnh tia X phát thành hình rẻ quạt bao phủ vùng cần
❖ Cấu tạo của máy CT: thăm khám, các phần tử cảm biến sẽ được
* Bộ phận phát tia X: Bộ phận phát tia X có cấu tạođóng/ngắt theo quy luật nhất định phù hợp với
chính là bóng X quang (T - Tube) để phát ra chùm tia chuyển động quay của bóng. Bóng quay tròn, các
X mỏng có cường độ chuẩn đến các bộ phận, cơ quan bộ cảm biến tạo thành vòng tròn đứng yên.
trong cơ thể cần kiểm tra. - Hệ thống đầu dò để cảm nhận tia X được tăng
số dãy lên nhằm mục đích thu được nhiều hình
ảnh chụp cắt lớp hơn và có độ mỏng hơn, kết
hợp với phần mềm dựng hình trên máy tính để
tạo ra nhiều lát cắt hình ảnh rõ nét. Hiện nay,
máy chụp cắt lớp có số lát cắt từ 2, 4, 8, 16, 32,
64 cho đến 128, 256 và 512.
- Tùy vào mỗi đơn vị sản xuất, máy chụp cắt
* Bộ phận xử lý: Bộ phận xử lý có cấu tạo chính là lớp của mỗi hãng sẽ có tốc độ quét và độ dày
cảm biến nhạy tia X (D - Detectors) có tác dụng của lát cắt khác nhau, cùng với phần mềm dựng
hấp thụ chùm tia X được phát ra từ bóng X quang hình sẽ cho ra chất lượng hình ảnh khác nhau,
xuyên qua cơ thể để tiếp nhận và xử lý hình ảnh cụ thể:
trên hệ thống máy tính. Tùy vào mỗi máy chụp cắt - Tốc độ quét: Tốc độ quét càng cao nghĩa là
lớp, chất lượng và số lượng cảm biến khác nhau sẽ thời gian chụp càng nhanh, người bệnh không
cho hình ảnh khác nhau. Để bóng X quang và cần nín thở lâu hoặc nhiều lần khi chụp. Độ dày
detectors có thể chuyển động quay được, máy lát cắt: Các lát cắt càng mỏng thì càng khít
còn có hệ thống khung, ray và động cơ, ... nhau, sẽ thu được nhiều hình ảnh hơn, rõ nét
* Hệ thống bàn: Hệ thống bàn gồm bàn nằm hơn, tầm soát tốt hơn vì giúp hạn chế việc bỏ
cho bệnh nhân, mạch điều khiển, động cơ bước. Hệ sót các tổn thương.’
thống bàn có tác dụng di chuyển tới lui, cao thấp - Tuy nhiên, khi số lát cắt tăng lên cũng đồng
lệnh điều khiển của hệ thống và trung tâm xử lý. nghĩa với việc bệnh nhân đang chịu một liều tia
ion hóa càng nhiều
❖ Nguyên lý hoạt động cơ bản của máy CT: bệnh trong y học với độ phân giải cao. MRI phát
- Bóng X quang sẽ phát ra một chùm tia cố định triển dựa trên nền tảng cơ bản của kỹ thuật
về cường độ và độ dày. NMR dùng để phân tích cấu trúc của phân tử.
- Khi đi qua vật mẫu (bệnh nhân) cường độ tia MRI có thể dùng để chụp hình cắt lớp trong chẩn
X sẽ bị hấp thụ một phần hay toàn phần. đoán bệnh, những hình ảnh này đơn thuần là các
- Các cảm biến trên dãy detector sẽ cảm nhậ tín hiệu NMR đã được mã hóa màu.
được sự thay đổi của cường độ hay nói đúng Hiện tượng cộng hưởng
hơn là định lượng được sự hấp thụ đó. ◦ Cộng hưởng là hiện tượng xảy ra trong dao động
- Các tín hiệu từ các cảm biến sẽ được chuyển cưỡng bức hay một vật dao động được kích thích
về bộ xử lí ảnh. Ở đây nó sẽ được số hóa và bởi một ngoại lực tuần hoàn có cùng tần số với dao
bằng một số thuật toán phức tạp bộ xử lí sẽ động riêng của nó làm cho biên độ dao động cưỡng
dựng được ảnh hiển thị trên màn hình máy tính bức tăng một cách đột ngột.
✓Ưu điểm ◦ Ví dụ: Giữa thế kỉ XIX, khi một đoàn quân đi đều
- Hình ảnh rõ nét, không bị chồng hình lên nhau bước qua một chiếc cầu treo làm chiếc cầu rung
và có độ phân giải hình ảnh mô mềm tốt hơn lên dữ dội và đứt xuống, gây tai nạn chết người.
nhiều so với chụp X-quang thông thường. Đó là vì tần số bước đi của đoàn quân tình cờ trùng
- Thời gian chụp và nhận kết quả nhanh, thường với tần số dao động riêng của chiếc cầu và gây ra
chụp mất 3 - 5 phút và nhận kết quả sau khoảng cộng hưởng.
20 - 30 phút đồng hồ. Chụp CT thích hợp trong Chuyển động của nguyên tử là như thế
định hướng điều trị cho bệnh nhân cần cấp cứu nào?
hoặc đánh giá các bộ phận di động như gan, Có 3 loại chuyển động trong nguyên tử.
tim, ruột, phổi,... 1. Các electron tự quay xung quanh nó
- Hình ảnh chụp xương có độ phân giải cao, khá 2. Các electron quay xung quanh hạt nhân
hiệu quả trong chẩn đoán các bệnh lý hoặc tổn 3. Hạt nhân tự quay xung quanh nó
thương xương. Các chuyển động tự quay của các thành phần này
- Thích hợp, an toàn với nhiều đối tượng người đều có tần số
bệnh, kể cả bệnh nhân không phù hợp chụp
cộng hưởng từ MRI như: người dùng van tim II. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CỘNG HƯỞNG TỪ
kim loại, người có dị vật trong cơ thể, người Mômen từ hạt nhân
dùng máy tạo nhịp tim hoặc máy trợ thính cố Hạt nhân nguyên tử gồm có hai loại hạt: proton và
định. neutron. Proton là hạt mang điện tích dương, về giá
trị thì bằng điện tích của electron, nhưng có khối
✓Nhược điểm
lượng lớn hơn cỡ hai nghìn lần khối lượng
- So với chụp cộng hưởng từ MRI, chụp cắt lớp sử
electron. Proton tương tự như một hạt mang điện
dụng tia X đâm xuyên mạnh nên khả năng phát hiện
dương tự quay tròn, có mômen từ. Neutron cũng
tổn thương phần mềm kém hơn.
có spin, cũng có mômen từ, có thể xem neutron
- Chụp cắt lớp vi tính khó phát hiện các tổn thương
như một quả cầu có điện tích phân bố, tính chung
tủy sống, khớp hoặc dây chằng.
ra thì điện tích bằng không (neutron trung hòa
- Độ phân giải hình ảnh ở cấu trúc mô mềm thấp hơn
điện) nhưng khi quay vẫn tạo ra mômen từ.
so với MRI.
Mômen từ của proton và của neutron có chênh lệch
- Tia X-quang sử dụng trong kỹ thuật chụp CT dù đã
nhau chút ít, nhưng rất nhỏ. Hạt nhân có thể có
được kiểm soát ở mức độ phù hợp song vẫn có nguy
nhiều proton và neutron, mômen từ của hạt nhân là
tổng hợp (theo những quy tắc lượng tử) của
cơ gây nhiễm xạ, đặc biệt với phụ nữ mang thai và
mômen từ các hạt proton và neutron. Có hạt nhân
trẻ nhỏ.
có mômen từ lớn, có hạt nhân có mômen từ nhỏ ,
- Nếu cơ quan chụp và tổn thương có cùng độ đậm
có hạt nhân không có mômen từ. Nhưng nói chung,
thì chụp cắt lớp vi tính không phát hiện được bất
mômen từ của hạt nhân nhỏ, chỉ vào cỡ phần nghìn
thường.
mômen từ của vỏ electron nguyên tử. Vì vậy điều kiện
để có cộng hưởng từ hạt nhân rất khác với điều kiện
CHƯƠNG 9: CỘNG HƯỞNG TỪ để có được cộng hưởng từ electron.
HẠT NHÂN Không những thế, người ta có thể thực hiện cộng
I. GIỚI THIỆU MRI hưởng từ đối với từng loại hạt nhân nguyên tử. Thí dụ
MRI là kỹ thuật hình ảnh sử dụng để chẩn đoán đối với cơ thể, người ta thường đặc biệt chú ý là hạt
nhân của nguyên tử hiđro vì hiđro là một trong hai
nguyên tố cấu tạo thành nước (H2O), mà nước nói
chung là trong cơ thể chỗ nào cũng có. Hơn nữa hạt
nhân của nguyên tử hiđro cho tín hiệu cộng hưởng từ
rất mạnh
Hạt nhân của nguyên tử hiđro rất đơn giản: chỉ có một
hạt proton, mômen từ của hạt nhân hiđrô chính là
mômen từ của proton. Các hạt nhân có khuynh hướng
quay xung quanh theo 1 tần số nhất định nó nên tạo 1
spin hay 1 moment (mô men) quay (angula
momentum). Chỉ có 1 số nguyên tố có số khối là số lẻ
mới có khả năng này
Ví dụ: 1H, 13C, 15N, 17O, 19F, 23Na, 31P.
Mặc dù các hạt neutron không mang điện tích, nhưng
sự phân bố của chúng trong hạt nhân là không đồng
đều, dẫn đến sự mất cân bằng trong hạt nhân nguyên
tử. Do số khối là số lẻ, nên nguyên tử quay lêch tâm,
tạo góc quay.
Chỉ có các nguyên tử kể trên mới có khả năng tạo tín
hiệu trong NMR – MRI
Cái gì đã tạo nên hình ảnh MRI?
Hydrogen có nước và mỡ chiếm khoảng 63% khố
lượng cơ thể người. Như đề cập ở trên, 1H có khả
năng tạo ra các tín hiệu NMR. Do đó, hình ảnh MRI
mà chúng ta thấy thường là của các nguyên tử
hydrogen.
Bên cạnh đó, mật độ 1H có trong các mô, cơ quan là
khác nhau, cho nên tín hiệu hình ảnh của chúng cũng
thể hiện khác nhau trong MRI
Nguyên lý MRI cơ bản (xem vid, QT) 2. Hấp thu và Giải phóng năng lượng
Mỗi hạt nhân nguyên tử tạo nên một M0, chúng Sau khi kết thúc xung, các proton sẽ giải phóng năng
chuyển động xoay quanh trục của nó lượng đã hấp thu, có tần số tương ứng với với tần số
Spin hay M0 quay xung quanh nó có tính chu kỳ và được kích thích. Năng lượng đặc biệt này có mối
có tần số quay nhất định tương quan với từ trường B0, thông qua công thức
2.1.

Nhớ rằng: chỉ có năng lượng ở chính xác tần số này


(Lamor frequency) mới có khả năng kích thích các M.
Hay còn gọi là tần số cộng hưởng (resonan
frequency).
3. Ghi nhận tín hiệu
Nếu có 1 cuộn dây dẫn đặt vuông góc với mặt phẳng
trục hoành, các proton sẽ tạo ra điện thế trong khi
Hiện tượng Cộng hưởng trong MRI chuyển động precession xoay. (theo định luật điện từ
Do tần số quay của hạt nhân proton là rất cao trường)
(MHz), và là 1 tần số nhất định. Do đó, để hiện Việc tạo ra điện thế hay gọi cách khác là tín hiệu MR
tượng cộng hưởng trong MRI xảy thì ta cần tác – thường được biết tới là FID (free induction decay –
động 1 xung (B1) có tần số cùng với tần số của hạt tín hiệu cảm ứng suy giảm tự do)
nhân proton
Tác động của của lực B1 có cùng tần số với hạt
nhân proton Trong tín hiệu
Tần số sóng của xung vào nằm trong vùng sóng FID, độ lớn
radio hay gọi là tần số radio (amplitude) phụ
thuộc vào giá trị
ban đầu của M0.
Khi FID càng lâu, thì càng nhiều proton giải phóng
năng lượng của nó, còn được gọi là relaxation (hồi
phục)
Quá trình hồi phục
Relaxtion (hồi phục) là quá trình proton giải phóng
năng lượng mà trước đó được kích thích bởi xung
radio B1.
III. NGUYÊN LÝ VỀ HẤP THU VÀ GIẢI
Hồi phục là yếu tố nền tảng trong MRI, nó phản ánh
PHÓNG NĂNG LƯỢNG TRONG MRI
việc hấp thu năng lượng của các proton và tạo ra hình
Một lần quét trong MRI sẽ có
ảnh tương phản.
1 . Kích thích các M
Quá trình hồi phục ở các các mô và cơ quan là khác
2. Các M hấp thụ năng lượng
nhau
3. Các M giải phóng năng lượng
Có 2 loại ralaxation time, T1 và T2, cả hai đều đo
4. Ghi nhận, phân tích tín hiệu
lường và phân tích về sự trao đổi năng lượng của các
proton sau kích thích. Tuy nhiên do góc nhìn về trao
đổi năng lượng khác nhau nên ta có 2 đơn vị đo lường
thời gian này.
CHƯƠNG 10: PHƯƠNG PHÁP
PHÓNG XẠ VÀ ỨNG DỤNG TRONG
XẠ TRỊ

I.PHÓNG XẠ HẠT NHÂN


1. Các loại phóng xạ (xem vid)
Hiện tượng phân rã phóng xạ (radioactive decay) là
hiện tượng mà một hạt nhân đồng vị này chuyển thành
hạt nhân đồng vị khác thông qua việc phóng ra các hạt
alpha, beta, gamma, và neutron (n).
Phân rã  xảy ra khi một đồng vị phóng xạ ở trạng
thái kích thích cao chuyển về trạng thái cơ bản hoặc
trạng thái kích thích thấp hơn. Tính phóng xạ phụ
thuộc vào 2 nhân tố:
+ Tính không bền vững của hạt nhân do số Neutron
(N) quá cao hoặc quá thấp so với số Proton (Z)
+ Quan hệ giữa khối lượng giữa hạt nhân mẹ (hạt
nhân trước phân rã) hạt nhân con (hạt nhân sau phân
rã) và hạt nhân được phát ra
2. Hiện tượng phóng xạ
a) Bức xạ Alpha (): là chùm hạt He khả năng đâm
xuyên yếu
c) Tia Gamma : là bức xạ điện từ, khả năng đâm Các thiết bị bức xạ:
xuyên mạnh, rất nguy hiểm, gây tổn thương cục bộ. + Máy phát tia X
Khi phân rã gamma hạt nhân X không thay đổi giá + Máy gia tốc hạt tích điện: là thiết bị sinh ra
trị Z và A các hạt tích điện có năng lượng lớn như:
d) Bức xạ Neutron (n): là chùm hạt có khả năng electron, proton, alpha, các ion nặng khác.
đâm xuyên cực mạnh, rất nguy hiểm có rất nhiều + Lò phản ứng hạt nhân là thiết bị sản sinh và
loại neutron (neutron nhanh, neutron nhiệt tuỳ thuộc duy trì các phản ứng phân hạch hạt nhân. (nhiên
vào năng lượng của neutron mà người ta phân loại liệu thường dùng là U235, Pu239).
nó). 6. Đồng vị phóng xạ (xem vid)
7. Sự chiếu xạ lên con người
3. Đơn vị đo lường phóng xạ

4. Khả năng ion hóa và các loại phóng xạ


- Tia alpha có khả năng ion hoá cao nhất và cái
nguy hiểm của nó là chỉ đi một đoạn đường vài
chục micromét là tiêu hết năng lượng của mình cho
việc ion hoá cơ thể, nghĩa là mật độ ion hoá rất
cao.
- Tia beta nguy hiểm ít hơn tia alpha vì khả năng
ion hoá thấp hơn, mặt khác nó đi được vài milimét
mới tiêu hết năng lượng của mình, tức là mật độ Độ nhạy cảm phóng xạ của sinh vật
ion hoá trên đường đi bé hơn. Độ nhạy cảm phóng xạ của sinh vật trên trái đất
- Tia gâmma có khả năng ion hoá thấp nhất và với mức độ tiến hóa khác nhau thì rất khá nhau.
đường đi của nó từ hàng chục cm đến hàng mét Nhìn chung ở những loài tiến hóa càng cao, sự
nên mật độ ion hoá thấp nhất. biệt hóa càng phức tạp thì có độ nhạy cả phóng
5. Các nguồn phóng xạ xạ càng cao. Để đánh giá độ nhạy cảm phóng
xạ của sinh vật, các nhà sinh học phóng xạ đưa
vào khái niệm liều bán tử vong (Lethally Dose)
ký hiệu là LD50/30 là liều gây chết 50% động
vật thí nghiệm trong 30 ngày theo dõi kể từ sau
khi bị chiếu xạ.
Độ nhạy cảm phóng xạ của sinh vật thể hiện:
+ Loài nào có LD50/30 càng nhỏ thì độ nhạy
cảm phóng xạ càng cao
+ Ngược lại LD50/30 càng lớn thì độ nhạy cảm
phóng xạ càng thấp.
II. ỨNG DỤNG TRONG XẠ TRỊ lành tốt hơn so với kỹ thuật 3D-CRT thông
1. Xạ trị là gì? Vai trò của xạ trị thường.
Chùm tia phóng xạ xạ trị: - Phá hủy/tiêu diệt tế bào Xạ trị điều biến liều (IMRT) là kỹ thuật xạ trị tiên
ung thư và đồng thời ngăn chặn chúng phân chia tiến giúp tăng khả năng tiêu diệt khối u đồng
và phát triển. thời làm giảm tác dụng phụ của xạ trị, nâng cao
Các chùm tia có thể được định hướng rất chính xác chất lượng sống cho bệnh nhân.
đến bất kỳ khu vực nào của cơ thể bằng máy móc c) Xạ trị bằng chùm proton (Proton beam therapy):
tinh vi. Phương pháp này sử dụng các chùm hạt proton chứ
Các máy được sử dụng phổ biến nhất được gọi là không sử dụngtia X. Một proton là một hạt tích
máy gia tốc tuyến tính (hoặc gọi là chung là máy điện dương. Với năng lượng cao, tia proton có thể
Linac). tiêu diệt các tế bào ung thư. Không giống như tia
2. Xạ trị hoạt động như thế nào? X, xạ trị bằng chùm proton không bức xạ ra ngoài
- Một liều cao phóng xạ làm hỏng các tế bào khối u nên hạn chế ảnh hưởng lên mô lành tốt hơn.
và ngăn chúng phát triển và phân chia. So sánh hình ảnh lập kế hoạch điều trị cho bệnh
- Các tế bào ung thư, vốn là những tế bào bất nhân u não sử dụng liệu pháp proton và IMRT
thường, có xu hướng tổn thương không phục hồi. d) Xạ trị dựa trên hình ảnh (Image-guided
- Các tế bào bình thường thường phục hồi hoặc tự radiation therapy, IGRT):
sửa chữa khá nhanh. - Liệu pháp này cho phép bác sĩ chụp hình bệnh
Lợi ích của xạ trị là gì? nhân trong suốt quá trình điều trị.
Mục đích của xạ trị là tiêu diệt các tế bào ung thư - Những hình ảnh này sau đó có thể được so sánh
đồng thời bảo tồn đối với các tế bào bình thường. Xạ với những hình ảnh ban đầu sử dụng khi lên kế
trị có thể được sử dụng để điều trị nhiều loại ung thư hoạch điều trị.
ở hầu hết các bộ phận của cơ thể. - Cho phép xác định khối u mục tiêu và giúp hạn
Xạ trị có thể được chỉ định thay vì phẫu thuật hoặc chế thiệt hại lên mô lành tốt hơn.
điều trị kết hợp sau phẫu thuật để ngăn chặn sự phát e) Liệu pháp xạ trị lập thể (Stereotactic radiation
triển của các tế bào ung thư có thể vẫn còn sót lại. therapy, còn hay được gọi là Gamma Knife
3. Phân loại các phương pháp xạ trị radiosurgery):
Có 2 loại xạ trị: Xạ trị ngoài và xạ trị trong. Liệu pháp này có thể hướng một lượng tia xạ lớn
Xạ trị ngoài là dùng một máy X-quang hiện đại để chính xác đến một vùng u nhỏ. Bệnh nhân phải
chiếu tia X từ một nguồn bên ngoài vào cơ thể. được giữ nguyên vị trí trong khi xạ trị.
Xạ trị trong là dùng chất có năng lượng phóng xạ Xạ trị trong
đặt vị trí gần khối u hoặc thậm chí nằm trong khối u Xạ trị trong sử dụng bức xạ từ các nguồn phóng xạ
của cơ thể. nhỏ đặt bên trong cơ thể. Nguồn bức xạ có thể
Xạ trị ngoài trông giống như một hạt gạo nhỏ, một viên thuốc
Máy gia tốc tuyến tính sẽ tạo ra chùm hạt photon sử hoặc một sợi dây. Bác sĩ sẽ cấy ghép vào bên trong
dụng trong xạ trị. hoặc xung quanh khối u.
Phần mềm máy tính đặc biệt sẽ điều chỉnh kích Nguồn xạ trong sẽ được cấy/đặt tạm thời hoặc vĩnh
thước và hình dạng của chùm tia, nhằm chiếu xạ vào viễn/dài lâu. Sau khi kết thúc, nguồn bức xạ sẽ
khối u nhưng hạn chế tối đa việc chiếu vào các mô biến mất và những gì còn sót lại hoàn toàn vô hại
khỏe mạnh gần kề. với bệnh nhân.
Các loại xạ trị bằng chùm tia từ bên ngoài bao Các loại xạ trị bên trong bao gồm
gồma) Kỹ thuật xạ trị ba chiều theo hình dạng khối Cấy vĩnh viễn:
u (Three- dimensional conformal radiation therapy, Các viên nang vỏ thép, chứa hoạt chất phóng xạ có
3D-CRT): kích thước nhỏ cỡ hạt gạo được cấy ghép vào cơ
Hình ảnh 3 chiều chi tiết của khối u được xác định, thể để tạo ra bức xạ xung quanh khu vực cấy ghép.
thường là từ thông tin của chụp cắt lớp vi tính (CT) Cấy tạm thời:
hoặc chụp ảnh cộng hưởng từ (MRI). Việc sử dụng •Sử dụng kim.
các hình ảnh này cho phép lên kế hoạch xạ trị chính •Sử dụng ống thông(catheter).
xác hơn. •Sử dụng một số dụng cụ đặc biệt khác.
b) Xạ trị điều biến liều (Intensity modulated a) Liệu pháp xạ trị trong phẫu thuật (IORT):
radiation therapy, IMRT): Phương pháp này tiến hành xạ trị vào khối u trong
Trong kỹ thuật IMRT, cường độ xạ trị trong mỗi ca mổ, bằng cách sử dụng chùm tia ngoài hoặc xạ
chùm tia được thay đổi. Kỹ thuật IMRT nhắm chùm trị bên trong.
tia bức xạ vào khối u và tránh các mô b) Liệu pháp xạ trị toàn thân:
Bệnh nhân uống hoặc được tiêm chất phóng xạ trình điều trị, rất có thể bác sĩ sẽ chụp lại phim X-
nhắm vào các tế bào ung thư. quang để chắc chắn vị trí xạ trị là chính xác nhất.
c) Liệu pháp phóng xạ miễn dịch Bước 6: Theo dõi sau điều trị
(Radioimmunotherapy): - Sau mỗi buổi điều trị, bệnh nhân sẽ phải gặp
Đây cũng là một dạng xạ trị toàn thân, sử dụng các bác sĩ để theo dõi xem có tác dụng phụ nào xảy
kháng thể đơn dòng giúp mang bức xạ trực tiếp đến ra không và nếu có bất kì câu hỏi nào cho bác sĩ
tế bào ung thư. Liệu pháp này cung cấp liều xạ thấp, thì có thể trao đổi với nhau sau mỗi lần thăm
trực tiếp tới khối u và không ảnh hưởng đến các tế khám.
bào không phải ung thư.
d) Thuốc radiosensitizers (tăng cảm xạ) và CHƯƠNG 11: PHƯƠNG PHÁP
radioprotectors (giảm cảm xạ).
Radiosensitizers như fluorouracil (5-FU, Adrucil) và
QUANG PHỔ HẤP THỤ PHÂN
cisplatin (Platinol) là những thuốc làm cho tế bào TỬ
khối u nhạy hơn với xạ trị.
Kết hợp xạ trị với radiosensitizers có thể tiêu diệt tế I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI PHƯƠNG
bào khối u tốt hơn. PHÁP QUANG PHỔ (xem vid)
Radioprotectors như amifostine (Ethyol) là những
thuốc chống phóng xạ, chúng bảo vệ các mô lành
gần vùng xạ trị.
4. Quy trình xạ trị ung thư
Quá trình điều trị ung thư bằng phương pháp xạ trị
diễn ra trong 6 bước dưới đây:
Bước 1: Thăm khám lần đầu
Trước tiên, người bệnh sẽ đến thăm khám và được
bác sĩ tư vấn, cụ thể qua một số bước nhỏ như sau:
•Xem xét bệnh án của bệnh nhân
•Khám cho bệnh nhân
•Đọc các kết quả xét nghiệm, chụp phim của bệnh
nhân
Bước 2: Chụp CT mô phỏng
Sau đó, các bác sĩ sẽ chụp CT mô phỏng ở các
vùng trên cơ thể mà sẽ được xạ trị. Mục đích là để
cung cấp hình ảnh ba chiều để có thể lập ra kế hoạch
điều trị cho bệnh nhân.
Bước 3: Lập kế hoạch điều trị
- Các bác sĩ chuyên khoa sẽ trực tiếp lập ra kế hoạch
điều trị cho người bệnh.
- Khi kế hoạch điều trị hoàn thành, bệnh nhân sẽ
được thông báo và đặt lịch hẹn để tiến hành buổi xạ
trị đầu tiên.
Bước 4: Buổi xạ trị đầu tiên
Buổi xạ trị đầu tiên sẽ là buổi kéo dài lâu nhất trong
tất cả các buổi xạ trị, bởi vì các bác sĩ sẽ phải để - Các dạng chuyển động phân tử xảy ra đồng thời
bệnh nhân nằm đúng vị trí như hôm chụp CT mô và có tương tác lẫn nhau. Mỗi dạng chuyển độn
phỏng, sau đó mới tiến hành đo đạc, chụp X – quang phân tử đều có năng lượng đặc trưng.
và đảm bảo vị trí điều trị này là chính xác - Năng lượng của phân tử gồm 3 dạng năng
nhất. lượng: năng lượng điện tử, năng lượng dao động
Bước 5: Bước vào quá trình điều trị xạ trị và năng lượng quay
- Khi này các bác sĩ sẽ quyết định liều lượng phóng Một số phương pháp quang phổ điển hình:
xạ đưa vào cơ thể bệnh nhân, dựa trên nhiều yếu tố - Năng lượng điện tử → Quang phổ hấp thụ phân
như kích thước của khối u, mức độ nhạy cảm với tử UV-Vis
tia phóng xạ, cũng như khả năng chịu tác động của - Năng lượng dao động → Tán xạ Raman (hay
các mô lành xung quanh. Quang phổ Raman)
- Các buổi điều trị sau sẽ giống với buổi đầu tiên
nhưng với thời gian ngắn hơn. Trong quá quá
- Năng lượng dao động và quay → Quang phổ hấp ❖ Quang phổ hấp thụ UV-Vis - Ứng dụng
thụ hồng ngoại trong phân tích định lượng
Khi chiếu một chùm sáng có bước sóng phù hợp
II. PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ đi qua một dung dịch chất màu, các phân tử hấp
PHÂN TỬ thụ sẽ hấp thụ một phần năng lượng chùm sáng,
1. Nguyên tắc chung một phần ánh sáng truyền qua dung dịch. Xác
định cường độ chùm ánh sáng truyền qua đó ta có
thể xác định được nồng độ của dung dịch.
Các bước tiến hành của phương pháp dựng
đường chuẩn:
a) Pha dãy chuẩn có nồng độ C tăng dần một
cách đều đặn (các dung dịch chuẩn phải có cùng
điều kiện như dung dịch cần phân tích)
b) Tiến hành đo độ hấp thụ quang A của dãy
chuẩn ở bước sóng λ đã chọn.
c) Dựng đồ thị đường chuẩn A = f(C). Viết
phương trình hồi quy tuyến tính của đường chuẩn
y= ax+b
2. Đinh luật Bouger-Lambert-Beer d) Tiến hành pha chế dung dịch mẫu thử. Đo độ
Phát biểu: Khi chiếu một chùm bức xạ đơn sắc hấp thụ quang A của mẫu.
(cường độ bức xạ ban đầu là I0) đi qua một lớp dung e) Căn cứ vào phương trình hồi quy tuyến tính
dịch có bề dày l và có nồng độ là C, thì cường độ của dãy chuẩn và Ax mà ta xác định nồng độ chất
bức xạ I sau khi đi qua dung dịch bị giảm đi do quá X trong mẫu thử.
trình hấp thụ, phản xạ, tán xạ...Độ hấp thụ quang của
một dung dịch đối với một chùm sáng đơn sắc tỷ lệ IV. PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ HỒNG NGOẠI
thuận với độ dày truyền quang và nồng độ chất tan
trong dung dịch.

III. PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP


THỤ UV-VIS

You might also like