Chuong 3 Dinh Luat Nhiet Dong 2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

CHƢƠNG 3

NỘI DUNG
3.1 Khái niệm
3.2 Chu trình nhiệt động
3.3 Các phát biểu cơ bản của ĐLNĐ 2
3.4 Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch
3.5 Chu trình và định luật Carnot

3.6 Các hệ quả của định luật nhiệt động thứ 2


3.1. Khái niệm
+ Định luật nhiệt động thứ nhất không đề cập đến chiều hướng của
những quá trình đang khảo sát, không chỉ ra điều kiện cần và đủ để
những quá trình có thể xảy ra.
+ Định luật nhiệt động thứ hai giải quyết và bổ sung những thiếu
sót của ĐLNĐ 1.
Nhƣ vậy một quá trình xảy ra thì phải thỏa mãn không
những ĐLNĐ 1 mà còn phải thõa mãn ĐLNĐ 2.
3.2 Chu trình nhiệt động
Chu trình là tập hợp của một số quá trình có tính chất
khép kín.
Trong các chu trình trạng thái của chất môi giới sẽ biến
đổi từ một trạng thái ban đầu nào đó, qua các trạng thái trung
gian, rồi quay lại trạng thái ban đầu.
3.2 Chu trình nhiệt động
3.2.1. Chu trình thuận chiều
Trong chu trình thuận chiều thì chất môi giới sẽ nhận
nhiệt từ nguồn nóng, giãn nở sinh công và nhả một phần nhiệt
còn lại cho nguồn lạnh.
Tất cả các loại động cơ nhiệt đều hoạt động theo chu
trình thuận chiều.
Để đánh giá hiệu quả của chu trình thuận chiều, ngƣời
ta đƣa ra khái niệm hiệu suất nhiệt
ηt – hiệu suất nhiệt của chu trình thuận chiều
Q2 W Q1 – nhiệt lƣợng mà chất môi giới nhận đƣợc từ
t  1   nguồn nóng
Q1 Q1
Q2 – nhiệt lƣợng mà chất môi giới nhả ra từ
nguồn lạnh
W – công sinh ra
3.2 Chu trình nhiệt động
3.2.2. Chu trình ngược chiều
Trong chu trình ngược chiều thì chất môi giới sẽ nhận
công từ bên ngoài để vận chuyển nhiệt lượng theo chiều
ngƣợc từ nguồn lạnh đến nguồn nóng.
Tất cả các loại máy lạnh và bơm nhiệt đều hoạt động
theo chu trình ngƣợc chiều.
Để đánh giá mức độ hoàn thiện của chu trình ngƣợc
chiều, ngƣời ta đƣa ra khái niệm hệ số làm lạnh và hệ số làm
nóng.
Q2 Q2 Q1 – nhiệt lƣợng mà chất môi giới nhả ra cho
 
W Q1  Q2 nguồn nóng
Q2 – nhiệt lƣợng mà chất môi giới nhận vào từ
Q1 Q1 nguồn lạnh
  W – công nhận đƣợc
W Q1  Q2
3.3. Các phát biểu cơ bản của định luật nhiệt động thứ hai
Về cơ bản 2 phát biểu thƣờng đƣợc mọi ngƣời nhắc đến
là phát biểu của Kelvin Planck và phát biểu của Clausius.
3.3.1 Phát biểu Kelvin Planck

“Không thể có bất kỳ một động cơ nhiệt nào có thể biến toàn
bộ nhiệt lượng nhận được thành ra công”
Nhƣ vậy không thể tồn tại bất kỳ động cơ nhiệt nào có
hiệu suất 100%.
3.3.2 Phát biểu Clausius

Không thể có bất kỳ 1 máy lạnh


hay bơm nhiệt nào có thể vận Hệ số làm lạnh của máy
chuyển nhiệt lƣợng từ một nơi lạnh (hay hệ số làm nóng
có nhiệt độ nhỏ hơn đến một nơi của bơm nhiệt) không thể
có nhiệt độ cao hơn mà không nào tiến đến vô cùng
tiêu tốn năng lƣợng
3.4. Quá trình thuận nghịch và không thuận ngịch
Quá trình thuận nghịch là quá trình có thể tiến hành theo
chiều ngƣợc lại mà không làm biến đổi trạng thái hệ thống và môi
trƣờng.
Như vậy:
 Quá trình thuận nghịch là quá trình lý tưởng, không xảy ra trong
thực tế.
 Hệ thống sử dụng quá trình thuận nghịch sẽ sinh công lớn nhất
và tiêu hao ít năng lượng nhất.
 Quá trình thuận nghịch đƣợc sử dụng trong lý thuyết để tính
toán khả năng tối đa của hệ thống, sau đó so sánh với khả năng
thực của hệ thống trong thực tế.
 Tất cả các quá trình diễn ra trong thực tế đều là quá trình không
thuận nghịch
3.5. Chu trình Carnot
Là chu trình lý tưởng bao gồm 4 quá trình thuận nghịch

Quá trình 1-2: Giãn nở đẳng nhiệt,


nhận nhiệt lƣợng Q1 từ nguồn nóng (có
cùng nhiệt độ T1)
Quá trình 2-3: Giãn nở đoạn nhiệt
(Nhiệt độ giảm từ T1 xuống T2

Quá trình 3-4: Nén đẳng nhiệt, thải


nhiệt lƣợng Q2 cho nguồn lạnh (có cùng
nhiệt độ T2)

Quá trình 4-1: Nén đoạn nhiệt (Nhiệt


độ tăng từ T lên T )
3.5. Chu trình Carnot
 Hiệu suất nhiệt/Hệ số lạnh của chu trình Carnot
a/ Chu trình Carnot thuận chiều b/ Chu trình Carnot ngƣợc chiều
(Động cơ nhiệt) (Máy lạnh)

Hiệu suất nhiệt: Hệ số lạnh:


3.5. Chu trình Carnot

Ý nghĩa của chu trình Carnot


Trong tất cả các chu trình nhiệt động tiến hành ở cùng điều kiện
nhiệt độ cực đại Tmax và cùng nhiệt độ cực tiểu Tmin , chu trình
CARNOT luôn có hiệu suất nhiệt cao nhất
3.6 Các hệ quả của định luật nhiệt động thứ 2
 Hệ quả thứ nhất
Khi hoạt động giữa các giới hạn nhiệt độ khác nhau, không thể
có bất kỳ một chu trình nhiệt động thuận chiều thực tế nào có hiệu suất
nhiệt lớn hơn hoặc bằng hiệu suất nhiệt của chu trình Carnot.
 Hệ quả thứ hai
Tất cả các chu trình Carnot thuận chiều đều có hiệu suất nhiệt
bằng nhau nếu cùng hoạt động giữa các nguồn nóng và nguồn lạnh như
nhau.
 Hệ quả thứ ba
Có thể xây dựng thang đo nhiệt độ độc lập với chất môi giới đƣợc
dùng. Các giá trị nhiệt độ dựa theo thang đo này đƣợc gọi là nhiệt độ
tuyệt đối.
3.6 Các hệ quả của định luật nhiệt động thứ 2
 Hệ quả thứ tư
Khi tiến hành một chu trình thuận nghịch bất kỳ (bao gồm các
quá trình thuận nghịch), ta luôn có:

Q Biểu thức này là cách biểu diễn toán học của định luật nhiệt
 T
 0 động thứ hai ứng với một chu trình thuận nghịch bất kỳ, gọi
là đẳng thức Clausius hay tích phân Clausius thứ nhất

 Hệ quả thứ năm


Khi tiến hành một chu trình không thuận nghịch bất kỳ (trong chu
trình đó có một hay vài quá trình không thuận nghịch), ta luôn có:
Biểu thức này là cách biểu diễn toán học của định luật nhiệt
Q
T 0 động thứ hai ứng với chu trình không thuận nghịch, gọi là
bất đẳng thức Clausius hay tích phân Clausius thứ hai

You might also like