Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

9/6/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN


BỘ MÔN DƯỢC LÝ- DƯỢC LÂM SÀNG MỤC TIÊU

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN


Đặc điểm chung hệ TKTW
KINH TRUNG ƯƠNG
Trình bày được đặc điểm dược động học,
đặc điểm dược lý của thuốc mê

Trình bày được đặc điểm dược động học,


đặc điểm dược lý của thuốc tê

Trình bày đặc điểm dược động học, đặc


điểm dược lý của thuốc ngủ
Ths.Nguyễn Thị Cẩm Nhung
nguyentcamnhung8@duytan.edu.vn 1

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THẦN KINH


NỘI DUNG TRUNG ƯƠNG
1.1 ĐẶC ĐIỂM HỆ TKTW.
ĐẠI CƯƠNG VỀ TKTW Thành phần hệ thần kinh về mặt hình thái

THUỐC MÊ Thần kinh trung ương Thần kinh ngoại biên

THUỐC TÊ

THUỐC NGỦ

1
9/6/2023

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THẦN KINH I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THẦN KINH


TRUNG ƯƠNG TRUNG ƯƠNG
 CẤU TẠO NEURON  SỰ DẪN TRUYỀN Điện thế nghỉ
SỰ DẪN TRUYỀN TẠI NƠRON  Khi tế bào ở trạng thái nghỉ điện thế
mặt trong màng có trị số âm so với
Nơron (tế bào thần kinh) là đơn mặt ngoài, điện thế này gọi là điện thế
vị cấu trúc (không liên tục mà nghỉ của màng.
tiếp xúc với các nơron khác), là  Nguyên nhân gây ra điện thế nghỉ:
đơn vị chức năng (phát, truyền  Sự rò rỉ qua màng
và nhận xung động), đơn vị dinh  Bơm Na+/ K+/ ATPase
 Ion âm kích thước lớn trong tế bào
dưỡng (phần nào bị tách khỏi
Điện thế hoạt động:
nơron thì thoái hóa) và là đơn vị  Những thay đổi điện thế nhanh, đột
bệnh lý (cái chết của nơron ngột mỗi khi màng bị kích thích
không kéo theo cái chết nơron  Các giai đoạn của điện thế hoạt động
khác) của hệ thần kinh  Giai đoạn khử cực
 Giai đoạn tái khử cực
 Giai đoạn ưu phân cực

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THẦN KINH I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THẦN KINH


TRUNG ƯƠNG TRUNG ƯƠNG
 SỰ DẪN TRUYỀN  SỰ DẪN TRUYỀN
SỰ DẪN TRUYỀN TẠI NƠRON
SỰ DẪN TRUYỀN TẠI SYNAP

2
9/6/2023

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THẦN KINH II.THUỐC MÊ


TRUNG ƯƠNG
• CÁC CHẤT DẪN TRUYỀN TRÊN HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
Chất dẫn Tác động trên receptor Chất dẫn truyền Tác động trên
truyền receptor
H1 receptor
Kích thích M1, M3 H3 receptor
Acetylcholin Histamin
Ức chế M2 H2: kích thích
adenylcyclase

Kích thích α1
GABA
Ức chế α2 (tiền sinap) GABA A, B: Tăng nhập
Noreadrenalin Gama amino
Ức chế α2 (hậu sinap) Cl-
butyric acid
Kích thích β1

Dopamin Ức chế D1, D2 Glycin Tăng nhập Cl-


Vào 16/10/1846 William TG Morton (1819-
Kích thích α1
Ức chế α2 (tiền sinap) 1868) là người đầu tiên trên thế giới thành
Adrenalin Serotonin Ức chế 5HT
Ức chế α2 (hậu sinap) công sử dụng thuốc mê ether để phẫu thuật,
Kích thích β1 tại "Mái vòm Ether", Bệnh viện Đa khoa
Glutamat Tăng dẫn cation Massachusetts trên bệnh nhân Edward
Aspartat Thụ thể AMPA, NMPA.. Gilbert Abbott.

II.THUỐC MÊ II.THUỐC MÊ

 CÁC GIAI ĐOẠN MÊ


ĐỊNH NGHĨA
• Giai đoạn 1: Khởi mê (thuốc mê => mất CÁC TRUNG KHU
• Ức chế có hồi phục thần kinh trung ương ở liều điều trị ý thức) mất cảm giác đau (tỉnh): mất cảm TRÊN VỎ NÃO
• Mất ý thức, mất cảm giác, mất phản xạ, giãn cơ vẫn duy trì giác đau, mất ý thức
được chức năng quan trọng của sự sống như hô hấp, tuần • Giai đoạn 2: Kích thích (mất ý thức=>
hoàn kích thích, mê sảng, hô hấp nhịp tim
VỎ NÃO
TIÊU CHUẨN THUỐC GÂY MÊ TỐT: không ổn định, vận động mất kiểm soát,
nôn mữa, giãn đồng tử
• Có tác dụng gây mê đủ mạnh, đủ dùng cho phẫu thuật
• Khởi mê nhanh, êm dịu, tỉnh nhanh • Giai đoạn 3: Phẫu thuật ( ức chế TKTW,
ngoại trừ hành tủy) hết kích thích, mất DƯỚI VỎ NÃO
• Làm mất phản xạ và giãn cơ thích hợp cho phẫu thuật phản xạ, đồng tử bình thường, hô hấp
• Phạm vi an toàn rộng, ít gây tác dụng không mong muốn, ít độc điều hòa, mất phản mí mắt, giãn cơ
• Không cháy nổ, không hòa tan cao su, chất dẻo, không ăn mòn • Giai đoạn 4: Liệt hành tủy ( ức chế hành TỦY SỐNG
kim loại và bên vững hóa học, giá rẻ tủy, rễ não) ngưng hô hấp, suy tuần
hoàn => tử vong

3
9/6/2023

II.THUỐC MÊ II.THUỐC MÊ
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
• Vị trí tác động Tại sinap: hiệp đồng, tăng tác dụng của GABA
Ngăn chặn dẫn truyền: vỏ não, rể não, cột sống, TK cảm giác
ngoại biên
• Cơ chế tế bào
Làm thay đổi tính thấm màng tế bào với Na+
 Ngăn chặn sự khử cực
 Tại sinap: hiệp đồng, tăng tác dụng của GABA, endorphin.
=> Gây quá phân cực, ức chế hoạt động thần kinh
Halothan, Ethanol, Etomidat, barbiturate, benzodiazepine,
propofol
Tăng sự hoạt hóa của glycin lên kênh Cl-
Tăng dẫn truyền ức chế ở cột sống và rể não
Ức chế NMDA receptor: Ketamin, nitrous oxid, xenon,
cyclopropane:

II.THUỐC MÊ II.THUỐC MÊ
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
-
- Tăng tính nhạy cảm của Glycin lên Glycin receptor (kênh Cl )
Tại sinap: hiệp đồng, tăng tác dụng của GABA
→ ức chế ở cột sống và rễ não.

4
9/6/2023

II.THUỐC MÊ II.THUỐC MÊ
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
- Ketamin, N2O, xenon,
cyclopropan - Trong tế bào: ức chế quá trình oxy hóa của ty thể (nghi
→ ức chế NMDA receptor ngờ sự liên quan với quá trình trung gian cần sự hiện diện
→ ức chế sự kích thích của
của Ca2+.
nơron thần kinh

 Tác dụng chung của thuốc mê

 Làm tăng ngưỡng kích thích → giảm tính hoạt động của nơ-
ron.
 Cường độ tác dụng tương quan với tính tan trong lipid của
thuốc.

II.THUỐC MÊ II.THUỐC MÊ

 CÁC ẢNH HƯỞNG CHÍNH CỦA THUỐC MÊ  Tai biến:


 Hô hấp
• Trên huyết động • Trên hô hấp • Trên thân nhiệt
 Tăng tiết dịch hô hấp gây ngạt thở
 Hạ huyết áp động  Giảm (mất) phản Hạ thân nhiệt (
mạch ( giãn mạch xạ hô hấp 36.8o – 37.5 o =>  Ngất do ngừng hô hấp
trực tiếp, ức chế cơ  Mất phản xạ hầu 36o )
tim, giảm kiểm soát  Tim mạch
họng
baroreceptor, giảm
 Giảm trương lực • Trên trung tâm  Ngất do ngưng tim
trương lực giao
cảm trung ương cơ vòng thực nôn:
 Sốc do thuốc mê, phẫu thuật
quản  kích thích
 Hạ huyết áp gia
 Mất kiểm soát chemoreceptor  Sau khi gây mê
tang bởi: giảm thể
tích tuần hoàn, có phản xạ ho Kích thích trung  Viêm phổi, phế quản (ether)
rối loạn chức năng tâm nôn ở rễ não
cơ tim  Suy tim do gây mê kéo dài
 Suy gan, thận

5
9/6/2023

II.THUỐC MÊ II.THUỐC MÊ
2.1 THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP
 PHÂN LOẠI THUỐC MÊ Đặc tính dược động
• Nồng độ khí mê/ hỗn hợp khí thở=> tỷ lệ áp suất riêng phần
Thuốc mê
Thuốc mê • Khí gây mê: khí phế nang=> máu => não
đường tĩnh
đường hô hấp • Hệ số phân bố máu/ khí (tính tan trong máu)
mạch
Ví dụ:
Loại halogen  N2O ít tan trong máu=> nhanh chóng tăng áp suất riêng phần ở
Barbiturat: động mạch => cân bằng nhanh với não=> khỏi phát nhanh.
hóa: halothan,
thiopental,
isoflurane,  Halothane: tan tốt trong máu => chậm đạt được áp suất riêng phần
methohexial… với động mạch=> khởi phát chậm
enfluran
Thuốc khác: Thuốc khác:
ketamine, nitrous oxid,
propofol… ether, xenon

II.THUỐC MÊ II.THUỐC MÊ
2.1 THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP
2.1 THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP SO SÁNH TÁC DỤNG CỦA CÁC THUỐC MÊ HƠI
Thuốc mê lý tưởng cần đạt được: Tác nhân Hệ số Hệ số PB MAC Chuyển Đặc tính
Máu/Khí Não/Máu (%) hóa
• Khởi mê và giải mê nhanh, êm dịu Khởi mê, hồi phục trung
Isofluran 1.40 2.6 1.40 <2%
bình, ~10’
• Nhanh chóng đạt được mê sâu
Rất dễ bay hơi, khởi mê
Desfluran 0.42 1.3 6-7 <0.05%
• Có tác dụng giãn cơ thích hợp cho phẫu nhanh, hồi phục nhanh

thuật Khởi mê, hồi phục


Sevofluran 0.69 1.7 2.0 2-5% nhanh ~5’, không
• Có phạm vi an toàn rộng bền/chất hấp phụ CO2
Khởi mê, hồi phục bình
• Với liều bình thường không có tác dụng Enfluran 1.8 1.4 1.7 8%
thường
độc hại Gây mê không hoàn
N2O 0.47 1.1 >100 Không toàn, khởi mê, hồi phục
Các thuốc gây mê đường hô hấp có nhanh
khoảng an toàn hẹp LD50 / ED50 : 2-4, tác Khởi mê, hồi phục bình
Halothan 2.3 2.9 0.75 >40%
thường
dụng phụ cao ( vì là dẫn chất halogen)

6
9/6/2023

II.THUỐC MÊ II.THUỐC MÊ
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN

II.THUỐC MÊ II.THUỐC MÊ
2.1 THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP
2.1 THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP
HALO THAN (FLUOTHAN)
DINITƠ OXYD ( N20)
• Đặc điểm: chất lỏng bay hơi, không màu, mùi chloroform, không
cháy, không nổ. Ăn mòn kim loại, cao su…
Gây mê
Khí không Dùng phối • Tác dụng:
không
màu, mùi hợp với 20%
NHƯỢC ĐIỂM

Không gây mạnh, khởi Thuốc mê mạnh, thời kỳ khởi mê dịu, nhanh, tỉnh nhanh. Phạm vi an
dễ chịu, vị oxy, hoặc chỉ
ĐẶC ĐIỂM

nôn, mê chậm, ít toàn rộng


ƯU ĐIỂM

hơi ngọt, dùng nồng


LƯU Ý

không ức làm giãn độ thấp và Trên tuần hoàn: Gây hạ huyết áp


không nổ,
chế hệ tim cơ, có thể phối hợp với
không cháy, Trên hô hấp: ức chế trung tâm hô hấp
mạch, gây ngạt tế thuốc mê
ít tan trong tĩnh mạch
tăng huyết bào, thiếu  Trên cơ vân: giãn cơ vân yếu, giãn cơ trơn mạnh, cơ trơn tử cung
nước ở
áp nhẹ, oxy khi Ít tan trong
nhiệt độ máu nên thải • Độc tính:
giảm đau dùng một
thường, dễ trừ nhanh
mạnh mình với Gây viêm gan nhiễm độc: người bệnh sốt, chán ăn, buồn nôn, nôn
tan hơn qua phổi, tỉnh
nồng độ nhanh • Cách dùng: Gây mê lối kín, nồng độ ban đầu 2-3%, sau giảm xuống
trong dầu
cao
0.8 – 0.3 %.

7
9/6/2023

II.THUỐC MÊ II.THUỐC MÊ
2.1 THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP 2.1 THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP
ENFLURAN (ETHRANCE) ISOFLURAN (FORANCE)
• Đặc điểm tác dụng • Chất lỏng bay hơi có mùi cay hơn halothan, tính chất vật lý và hóa
Tác dụng gây mê mạnh tương đương Halothan học tương tự như enfluran
Trên tuần hoàn: gây hạ huyết áp, không chậm nhịp và lưu lượng tim • Đặc điểm tác dụng
không giảm  Gây mê tương tự halothan
Trên hô hấp: cũng ức chế hô hấp, làm giảm sự trao đổi oxy tại phế nang  Trên tuần hoàn: gây hạ huyết áp. Nhưng do tác dụng giãn mạch, làm
nhưng không nhanh nhịp thở. Làm giãn phế quản giảm được hậu gánh, tang nhịp tim, giãn mạch vành nhưng nhu cầu
Tác dụng giãn cơ vân mạnh hơn halothan. Giãn cơ tử cung và phế quản. oxy không tăng =>giới hạn an toàn trên tim cao hơn halothan và
• Độc tính
enfluran

Với nồng độ cao và CO2 máu giảm, có thể xuất hiện cơn giật rung, co  Trên hô hấp: ức chế hô hấp, làm giảm trương lực phế quản, làm tăng
cứng cơ mặt cơ chi. Tránh sử dụng cho bệnh nhân tiền sử động kinh tiết dịch phế quản nên dễ gây phản xạ ho, co thắt thanh quản
Ít độc với gan hơn so với halothan. Nhưng viêm gan hoại tử khi dung • Độc tính
enfluran nhiều lần  Ít độc vơi gan, thận: có thể dùng cho người suy thận
Khoảng 80% enfluran thải trừ nguyên chất qua phổi, 2-10% bị chuyển => Isofluran là thuốc mê được ưa dung hơn cả, nhưng giá đắt
hóa, các chất chuyển hóa ít độc

II.THUỐC MÊ II.THUỐC MÊ
2.1 THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP
2.1 THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP
SEVOFLURANCE
DESFLURANCE
• Ít tan trong máu, mô => khởi mê nhanh, hồi phục nhanh
• Chất lỏng rất dể bay hơi => dụng cụ bốc hơi
• Phản ứng với chất hập phụ CO2 => CO2 + tỏa nhiệt => độc
• Ít tan trong máu, mỡ, mô => khởi mê, hồi phục nhanh
• Kích thích khí đạo => Không dùng khởi mê, duy trì 5-7% • Sử dụng:

• Sử dụng  Khởi mê tốt ( đặc biệt trẻ em)

Sử dụng cho bệnh nhân ngoại trú => hồi phục nhanh  Hồi phục nhanh => xuất viện nhanh

• Tác dụng phụ • Tác dụng phụ

 Tim mạch: Hạ huyết áp, tang nhịp tim => tránh dung cho  Tim mạch: Hạ HA, không làm nhanh nhịp=> phù hợp BN thiếu máu
bệnh nhân tim cơ tim

 Hô hấp: nồng độ > 1.5 MAC=> ngưng thở  Hô hấp: Giãn phế quản tốt nhưng không gây kích ứng khí đạo
 Gây ho, co thắt thanh quản mạnh, tiết dịch hô hấp=> không  Thần kinh: có thể gây tăng áp lực nội sọ
dung để khởi mê  Cơ: gây giãn cơ
 Thần kinh: có thể tăng áp lực nội sọ  Thận: phản ứng với CO2 => pentafluoroisopropenyl fluoromethyl
ether => độc thận

8
9/6/2023

II.THUỐC MÊ II.THUỐC MÊ
2.2 THUỐC MÊ ĐƯỜNG TIÊM 2.2 THUỐC MÊ ĐƯỜNG TIÊM
• Hợp chất thơm dị vòng, TLPT thấp Thuốc Dạng bào chế Liều khởi Thời gian Thời gian T1/2
kỵ nước mê khởi mê gây mê
• Tính không ưa nước=> phân bố 25 mg/ml + 1.5
3-5 mg/kg 10 – 20
cao trong mô chứa nhiều lipid ( Thiopental mg/ml Na2CO3 5-8 phút 12.1
giây
pH: 10- 11
não và tủy sống : có mức độ tưới
máu cao=> thuốc mê tác dụng 10 mg/ml 1.5 mg/ml
1-2 mg/
nhanh) Na2CO3 10-20 giây 4-7 phút 3.9
Methoxital kg
pH: 10- 11
• Nồng độ trong máu giảm nhanh =>
10mg/ ml/ nhũ tương
tá phân bố từ CNS => máu => cơ 1,5 -2,5 30 – 60
Propofol dầu 4-8 phút 1,8
=> tặng => mô mỡ mg/ kg giây
pH: 4,5 -7
Thiopentan đã được sử dụng lâu đời: an toàn 2mg/ ml trong 35%
Propofol được ưa chuộng do hồi phục nhanh 0,2 – 0,4 4-8 phút
Etomidal propylenglycol 60 giây 2,9
Etomidat: dung cho bệnh nhân nguy cơ hạ HA, thiếu máu cơ tim mg/ kg
pH: 6.9
Katamine: thích hợp với bệnh nhân hen, trẻ em được chỉ định phẩu 10 – 15
thuật ngắn, quy trình gây đau 10, 50, 100mg/ ml 0,5 -1,5
Ketamin 30 giây phút 3,0
pH: 3.5 -5.5 mg/ kg

II.THUỐC MÊ II.THUỐC MÊ
2.2 THUỐC MÊ ĐƯỜNG TIÊM 2.2 THUỐC MÊ ĐƯỜNG TIÊM
CÁC BARBITURATE THIOPENTAL
• Sodium thiopental: • Liều lượng:
• Thiamylal, methohexital  Người lớn: 3-5mg/kg
• Ưu điểm:  Lập lại liều sau 30-60 giây tùy theo đáp ứng
 Khởi mê nhnh ( 10-20 giây), hồi phục nhanh ( 20- 30 phút)  Trẻ <2 tuổi: 5-8mg/ kg
(methohexital hồi phục nhanh hơn)
 Phụ nữ có thai, người già: 1-3mg/ kg
 Êm dịu, ít gây nôn mữa
 Giảm liều 10- 15% khi đã sử dụng BDZ, opioid, tiền mê
• Nhược điểm
 Duy trì: truyền tinch mạch dung dịch 0.2 hay 0.4%
 Ho, co thắt phế quản, thanh quản, gây phóng thích histamin
=> tiêm Atropin hoặc scopolamin trước mê • Chỉ định:
 Ức chế hô hấp, hạ HA  Phẩu thuật nhỏ ( mô mềm, gãy xương, bổng)
 Giảm đau kém => nhanh nhịp tim, đổ mồ hôi, khó thở, tang  Dùng khởi mê cho các thuốc mê hô hấp
HA, giãn đồng tử  Chống chỉ định
 Giãn cơ kém  Bệnh porphyrin
 Gây kết tủa các thuốc giãn cơ, thuốc tiền mê (pH kiềm)  Thuốc qua được nhau thai => thận trọng

9
9/6/2023

II.THUỐC MÊ II.THUỐC MÊ
2.2 THUỐC MÊ ĐƯỜNG TIÊM 2.2 THUỐC MÊ ĐƯỜNG TIÊM
PROPOFOL PROPOFOL
• Là thuốc gây mê tĩnh mạch quan trọng hiện nay • Liều lượng:
• Nhũ tương trong dầu=> dễ bị nhiễm khuẩn => dùng ngay. Propofol có 2 loại nhũ dịch 1% và 2%. Loại 1% có thể tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm
truyền, loại 2% chỉ dùng để tiêm truyền
• Ưu điểm
 Khởi mê: Người lớn khỏe mạnh < 55 tuổi 2 - 2,5 mg/kg
 Gây mê nhanh, mạnh hơn thiopental nhưng tỉnh nhanh, ít mệt mỏi sau tỉnh
Trẻ em >= 3 tuổi: 2,5 - 3,5mg/kg
 Ít độc gan, thận, không gây buồn nôn, nôn
Duy trì mê:
 Sử dụng tiêm tĩnh mạch ngắn cho trẻ > 1 tháng tuổi.
Người lớn khỏe mạnh < 55 tuổi : 6 - 12 mg/kg/giờ.
• Nhược điểm
 Gây an thần - vô cảm có theo dõi bằng monitor
 Thuốc gây suy hô hấp
Người lớn khỏe mạnh < 55 tuổi: tiêm truyền chậm, tiêm chậm 6 - 9
 Hạ huyết áp mg/kg/giờ khi tiêm chậm, trong 3- 5 phút. Tiêm tĩnh mạch châm 0,5
 Phóng thích histamin, gây shock phản về mg/kg trong 3 - 5 phút, và tiếp sau đó tiêm truyền để duy trì
 Dùng an thần trong hồi sức kéo dài gây tang lipid huyết, toan máu, tiêu cơ, • Chống chỉ định
co giật đau đầu. Propofol không được khuyến cáo dùng trong sản khoa, bao gồm
• Chỉ định: cả mổ lấy thai
 Khởi mê và/hoặc duy trì mê, như là một phần của kỹ thuật gây mê phối hợp Không được khuyến cáo dùng propofol để gây mê cho trẻ em dưới
trong phẫu thuật, người lớn và trẻ em từ 3 tuổi trở lên 3 tuổi, an thần cho trẻ em ở ICU
 Tiêm IV để gây hoặc duy trì an thần vô cảm có theo dõi monitor medicines.org.uk Không sử dung cho bệnh nhân bị tim hoặc phổi nặng Dược thư Việt Nam, 2018

II.THUỐC MÊ II.THUỐC MÊ
2.2 THUỐC MÊ ĐƯỜNG TIÊM
2.2 THUỐC MÊ ĐƯỜNG TIÊM
ETOMIDAT
ETOMIDAT
• Chỉ định:
• Ưu điểm:
 Khởi mê: phù hợp với bệnh nhân có suy giảm chức năng tuần
 Khởi mê nhanh, gây ngủ trong 60s, duy trì trong 6- 10 phút
hoàn hoặc hô hấp
 Ít hạ huyết áp hơn thiopental và propofol khi khởi mê => phù hợp
với bệnh nhân có nguy cơ hạ HA  Duy trì mê trong phẩu thuật ngắn: phối hợp với các thuốc mê
hô hấp như nito oxyd và oxy
• Nhược điểm
• Liều lượng
 Thuốc gây co giật => sử dụng giảm đau opoid hoặc benzodiazepine
tác dụng ngắn trước khi mê  Người lớn: Tiêm tĩnh mạch chậm trong 30 - 60 giây 0,3 mg/kg
 Không có tác dụng giảm đau (dao động từ 0,2 - 0,6 mg/kg), tổng liều tối đa 60 mg. Người
cao tuổi: 0,15 - 0,2 mg/kg (tổng liều tối đa 60 mg).
 Có thể gây buồn nôn, nôn mữa
 Trẻ em từ 1 tháng tuổi đến 18 tuổi: Tiêm tĩnh mạch chậm 0,15 -
 Gây đau ở vị trí tiêm, cử động bất thường ở mắt và cơ xương
0,3 mg/kg. Trẻ em dưới 10 tuổi có thể phải dùng đến liều 0,4
 Sử dụng kéo dài ức chế tuyến thượng thận, giảm nồng độ cortisol mg/kg.
và aldosteron
• Thận trọng: Chỉ sử dụng etomidat qua đường tĩnh mạch, độ an
toàn và hiệu quả ở trẻ em < 10 tuổi chưa rõ.

10
9/6/2023

II.THUỐC MÊ II.THUỐC MÊ
2.2 THUỐC MÊ ĐƯỜNG TIÊM 2.2 THUỐC MÊ ĐƯỜNG TIÊM
KETAMIN KETAMIN
• Ưu điểm: • Chỉ định:
 Tác dụng gây mê ngắn, nhanh. Dùng khởi mê và duy trì mê; giảm đau trong các thủ thuật ngắn
 Không gây ho, tiết dịch nhưng gây đau: Cắt lọc tổ chức hoại tử, thay băng trong bỏng,
chụp điện quang, mổ mắt khi không có tăng nhãn áp, tai mũi
 Kich thích hô hấp và tim mạch => phù hợp vưới những người họng, răng hàm mặt, nắn xương, chỉnh hình, soi đại tràng, mổ lấy
có nguy cơ cao trong sốc do giảm thể tích máu thai
 Có tác dụng giãn phế quản => Bệnh nhân bị hen phế quản, • Liều lượng
điều trị hen bằng thở máy
 Khởi mê:
• Nhược điểm
Người lớn và trẻ em:
 Kích thích giao cảm => tăng HA, nhịp tim, cung lượng tim =>
tránh sử dụng ở bệnh nhân thiếu máu cơ tim IV: 1- 4,5 mg/ kg
 Tăng trương lực cơ, có các biểu hiện cử động co cứng và giật IM: 5-13mg/ kg
rung đôi khi giống động kinh  Duy trì mê: 10- 45 microgam/ kg/ phút, tốc độ điều chỉnh theo
 Gây mất định hướng, ảo giác, ác mộng hậu phẩu => tiền mê đáp ứng.
atropine hoặc diazepam

III.THUỐC TÊ
• Định nghĩa: Thuốc gây tê là thuốc có khả năng ức chế có
hồi phục sự phát sinh và dẫn truyền xung động thần kinh từ
ngoại vi về trung ương, làm mất cảm giác của một vùng cơ
thể nơi đưa thuốc. Liều cao, ức chế cả chức năng vận động.
• Đặc điểm của 1 thuốc gây tê tốt:
 Ngăn cản hoàn toàn và đặc hiệu sự dẫn truyền cảm giác
 Sau tác dụng của thuốc, hệ thần kinh được hồi phục hoàn toàn
 Thời gian khởi phát ngắn, thời gian tác dụng thích hợp ( thường
khoảng 60 phút)
 Không độc, không kích thích mô và không gây dị ứng
 Tan trong nước, vững bền dưới dạng dung dịch, khử khuẩn xong

43
vẫn còn hoạt tính 44

11
9/6/2023

III.THUỐC TÊ
III.THUỐC TÊ

• CẤU TRÚC
Cấu trúc cơ bản của thuốc tê bao gồm các phần sau:
SO SÁNH THUỐC TÊ VÀ THUỐC MÊ Là nhân thơm, có ảnh hưởng đến sự
khuếch tán và hiệu lực của tác dụng
gây tê.
Tính ưa mỡ làm tăng ái lực của thuốc
với receptor nên làm tăng cường độ
tê, đồng thời làm chậm thủy phân của Quy định tính tan trong
CẢM GIÁC VẬN ĐỘNG các esterase nên làm kéo dài thời nước và sự ion hóa
gian tê. Đồng thời làm tăng độc tính. của thuốc

Nhóm thân dầu Nhóm thân nước


Thuốc mê ảnh hưởng đến cơ thể nhiều hơn so với thuốc tê
 Thân dầu: làm tăng cường độ và thời gian tác động của thuốc tê
Ảnh hưởng đến độc tính
của thuốc, chuyển hóa
và thời gian tác dụng
của thuốc 46

III.THUỐC TÊ III.THUỐC TÊ

• PHÂN LOẠI THEO CẤU TRÚC • CƠ CHẾ TÁC DỤNG

Thuốc gây tê tại chỗ


Pka: 8-9

Ester Amid Các thuốc


tê khác PH : 7.2 – 7.4

Tác động dài: Tác động dài:


tetracaine bupivacaine,
ropivacaine
Tác động ngắn: PH base
procain

Tác động trung


Hoạt động bề mặt:
bình: lidocaine
benzocaine, cocain

47 48

12
9/6/2023

III.THUỐC TÊ III.THUỐC TÊ

• CƠ CHẾ TÁC DỤNG


Các thuốc tê tổng hợp làm giảm tính thấm của màng tế
bào với Na+ do gắn vào receptor của kênh Na + ở mặt
trong của màng, khác với các độc tố thiên nhiên gắn vào
mặt ngoài của kênh

Thuốc tê có tác dụng làm ổn định màng, ngăn cản Na + đi


vào tế bào, làm tế bào không khử cực được

Thuốc tê còn làm giảm tần số phóng xung tác động của
các sợi cảm giác
49 50

III.THUỐC TÊ III.THUỐC TÊ
• Các phương pháp gây tê
1. Gây tê bề mặt hay gây tê ở ngọn tận cùng thần kinh: xịt, nhỏ bôi => da,
niêm mạc
• PROCAIN
2. Gây tê xuyên thấm: tiêm => mô có tận cùng TK cảm giác (thường dùng
trong nhổ răng, mổ áp xe)
3. Gây tê dẫn truyền: tiêm=> gần dây thần kinh => mất cảm giác ở vùng có •Procain khó
thấm qua da,
nhánh TK lan tỏa Procain được hấp

Dược động học


niêm mạc nên là
4. Gây tê tủy sống: tiêm vào ngoài màng cứng => mất cảm giác toàn bộ thuốc tê bề mặt thu tương đối Gây tê xuyên
Dược lực

Chỉ định
yếu. Nhưng dẫn nhanh qua đường thấm và dẫn
khu vực dưới nơi tiêm truyền và xuyên tiêm, chuyển hóa truyền với dung
thấm tốt tại gan, đào thải dịch 1-2 %
qua thân
•Có tính giãn Làm giã mạch
mạch nhẹ nên phối hớp
•Có hiệu lực adrenalin
chống co thắt co
trơn nhẹ và trên
cơ tim
51 52

13
9/6/2023

III.THUỐC TÊ III.THUỐC TÊ
LIDOCAIN
• Được sử dụng rộng rãi nhất vì tê nhanh, mạnh, kéo dài và ít độc hơn BUPIVACAINE – LEVOBUPIVACAINE
procain
• Dạng amid
• Lidocain được chọn dùng cho người mẫn cảm với thuốc tê loại este
• Lidocain có hiệu lực trong mọi trường hợp cần một thuốc gây tê có thời • Thời gian tác dụng dài
gian tác dụng trung bình • Ức chế cảm giác > vận động
• Chỉ định • Giảm đau
 Gây tê bề mặt niêm mạc khi nội soi, làm thủ thuật; gây tê thấm; • Gây tê trong sinh đẻ hoặc giảm đau hậu phẩu
phong bế thần kinh ngoại biên và giao cảm; gây tê tủy sống; gây tê vùng • Độc tính
tĩnh mạch (kỹ thuật Bier); gây tê trong nha khoa • Độc tính trên tim ( loạn nhịp thất, ức chế cơ tim) nếu tiêm
• Độc tính trong mạch
 Ù tai, hoa mắt, chóng mặt • Dạng S: ít độc trên tim hơn
 Liều cao: động kinh, hôn mê, ngừng hô hấp TETRACAINE
• Liều dùng:
• Tác động dài => gây tê tủy sống
 4 mg/kg, dùng dung dịch 0,5% hoặc 1% lidocaine.
 Dung dịch 0,5% hoặc 1% lidocain + adrenalin 5 microgam/ml (1/200 • Chuyển hóa chậm => gây độc tính toàn thân
000), 7 mg/kg.
 Trong gây tê nha khoa, dùng hỗn hợp lidocain 2% với adrenalin 1/80 000
53 54

III.THUỐC TÊ III.THUỐC TÊ
CÁC THUỐC TÊ ĐƯỜNG TIÊM KHÁC
THUỐC GÂY TÊ SỬ DỤNG GÂY TÊ BỀ MẶT
• ARTICAINE 4%
 Gây tê bề mặt tốt ( da, niêm mạc)
 Thuốc mới đưa vào thị trường
 Kích ứng mắt
 Khởi thê 1-6 phút, kéo dài 1 giờ
 Giảm ngứa ở hậu môn, bộ phận sinh dục
 Gây tê trong nha khoa
 Các trường hợp đau cấp hay mạn tính ở da ( phỏng, nứt da)
• PRILOCAINE 4%
• PRAMOXIN: PRAMOCAIN
 Gây co mạch nhẹ
 Có cấu trúc ete => không gây dị ứng chéo
 Ít độc trên thần kinh => gây tê tĩnh mạch
 Gây tê bề mặt tốt
 Có thể gây MatHb (ở trẻ sơ sinh)
• QUINISOCAIN
• ROPIVACAINE
 Gây tê bề mặt rất mạnh
 Hiệu quả kém hơn bupivacaine nhưng ít tác động trên vận
• BENZOCAIN
động hơn
 Các tác dụng gây tê bề mặt tốt
 Gây tê ngoài màng cứng, gây tê vùng

14
9/6/2023

III.THUỐC TÊ III. THUỐC NGỦ


ĐẠI CƯƠNG
• Ngủ:
THUỐC GÂY TÊ TRONG NHÃN KHOA  Tình trạng vô thức
 Não: đáp ứng kích thích nội tại >> ngoại tại
PROPARACAINE 0.5% VÀ TETRACAINE 0.5%
 Có chu kỳ, có hồi phục
• Ít gây kích ứng mắt • Thuốc ngủ:
• Ít gây dị ứng  Gây buồn ngủ
 Giúp khởi phát, duy trì giấc ngủ => sinh lý
• Nhỏ từng giọt một  Dễ đánh thức trở lại
• Tác động gây tê kéo dài trên giác mạc, ngắn trên kết
Hoàn cảnh Tâm lý Bệnh lý Thuốc
mạc bị viêm => tiếp tục nhỏ lại
Căng thẳng, Trầm cảm, Tim mạch, hô Chống co giật
• Sử dụng lâu => chậm lành, rỗ, tróc TB biểu mô giác mạc
biến cố, mâu điên cuồng, lo hấp, tiêu hóa, Chẹn beta
thuẩn, đi xa âu, nghiện nội tiết, thần trung ương, lợi
đổi việc kinh, đau, có tiểu, SSRI, lợi
thai tiểu, steroid

III. THUỐC NGỦ III. THUỐC NGỦ


• SINH LÝ GIẤC NGỦ

Mất ngủ

Khó bắt đầu Khó duy trì


Thức giấc sớm
giấc ngủ giấc ngủ

 Mất ngủ thoáng qua: môi trường, tâm lý


NREM: Non Rapid Eye Movement

REM: Rapid eye movement


 Mất ngủ mạn tính : stress, bệnh tật, tâm lý

15
9/6/2023

III. THUỐC NGỦ III. THUỐC NGỦ


• NHÓM BENZODIAZEPIN
Mất ngủ

Benzodiazepin Một số thuốc khác Barbiturat

Tác động ngắn (< Zolpidem, Tác động rất ngắn


6 giờ) zaleplon (< 6 giờ)

Tác động TB ( 6- Tác động ngắn


24 giờ) ( 6-24 giờ)
Clonazepam Nitrazepam
Tác động dài
(> 24 giờ)
Mất ngủ cuối giấc
Duy trì giấc ngủ Mất ngủ đầu giấc
Giản lo âu ( ban ngày)

III. THUỐC NGỦ III. THUỐC NGỦ


NHÓM BENZODIAZEPIN • NHÓM BENZODIAZEPIN
CƠ CHẾ TÁC DỤNG • TÁC DỤNG:
• Benzodiazepine làm tăng  Giải lo âu
hoạt tính của GABA trên
GABAa recepor  An thần
 Tăng tính dẫn Cl- =>  Giãn cơ
quá khử cực  Chống co giật
• Không trực tiếp mở kênh Ức chế hô hấp
Cl- Ức chế tim mạch
• Flumazenil: antagonist đặc Chứng mất trí nhớ: Mất trí nhớ tạm thời. Khả năng học hỏi và
hiệu hình thành những ký ức mới cũng suy nhược
Ức chế: vùng dưới đồi, hồi Dung nạp: Đáp ứng/ lập lại => tăng liều
hải mã, nhân đen, vỏ não, vỏ
tiểu não và cột sống Có thể do tăng chuyển hóa, giảm BZP receptor
Lệ thuốc: Hội chứng cai thuốc ( lo âu, mất ngủ, kích thích)
T1/2 dài: triệu chứng nhẹ hơn T1/2 ngắn

16
9/6/2023

III. THUỐC NGỦ III. THUỐC NGỦ


BENZODIAZEPIN NHÓM BENZODIAZEPIN
DƯỢC ĐỘNG HỌC SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA BENZODIAZEPIN
• Hấp thu:
Hấp thu nhanh và hoàn toàn, ngoại trừ Clorazepat ( Chlordiazepoxid Diazepam Prazepam Clorazepat
decarboxyl/ dạ dày)
Gắn với protein huyết tương: 70 – 90% Desmethylchlordiazepoxid *
Alprazolam và
• Phân bố: triazolam
Demoxepam Desmethyldiazepam *
Nồng độ/ dịch não tủy => nồng độ ( dạng tự do)/ huyết tương
Phân bố cao trong trong não, tủy sống Dẫn chất alpha
• Chuyển hóa Hydroxyethyl- Oxazepam* - hydroxy
Chuyển hóa ở gan .Chất chuyển hóa thường có hoạt tính flurazepam*
• Thải trừ Flurazepam Liên hợp Lorazepam
 Bài tiết qua thận
 Thước vượt qua nhau thai, bài tiết trong sữa Desakylflurazepam* * chất chuyển hóa có
Bài tiết/ thận hoạt tính

III. THUỐC NGỦ III. THUỐC NGỦ


NHÓM BENZODIAZEPIN NHÓM BENZODIAZEPIN
DƯỢC ĐỘNG HỌC CHỈ ĐỊNH LÂM SÀNG
Thuốc Đường sử dụng Cmax (h) T1/2 (h)
• Rối loạn lo âu
Triazolam PO 1 2-3
• Rối loạn giấc ngủ
Estazolam PO (tab 1-2mg) 2 10-24 • Chứng sợ chỗ đông người
Temazepam PO (cap 7.5-15-22.5-30mg) 2-3 10-40
Lorazepam PO (0.5-1-2mg), IV (2-4mg) 1-6 10-20
• An thần trước/trong các quy trình y học/phẫu thuật
Alprazolam PO (tab 0.25-0.5-1-2mg) 1-2 12-15 • Điều trị co giật, động kinh
Nitrazepam PO (tab 5-10mg) 2 3
• Thành phần trong gây mê (IV)
Flurazepam PO (tab 0.25-0.5-1-2mg) 1-2 40-100 • Kiểm soát hội chứng cai rượu, thuốc ngủ
Quazepam PO (7.5-15mg) 1-2 27-41 • Giãn cơ (rối loạn thần kinh cơ học)
Diazepam PO (2-5-10mg), IV, Supp. 1-2 20-80
Clorazepat PO (cap 5-10mg) 1-2 50-100 • Chẩn đoán
Clodiazepoxid PO (cap 5-10-25mg), IM, IV 2-4 15-40
Clonazepam PO (tab 0.5-1-2mg 4-8 19-60

17
9/6/2023

III. THUỐC NGỦ III. THUỐC NGỦ


NHÓM BENZODIAZEPIN
NHÓM BENZODIAZEPIN
SỬ DỤNG LÂM SÀNG
ĐỘC TÍNH, TÁC DỤNG BẤT LỢI
• Các tác động không mong muốn
Ở Cmax: nhức đầu, uể oải, giảm phối hợp vận động, tinh thần
Suy yếu ký ức xa, trở ngại ký ức mới
Tác động đến khả năng lái xe, vận hành máy
Nhìn mờ, chóng mặt, buồn ngủ ban ngày
Đôi khi gây tăng tần suất động kinh
• Các tác động đối nghịch
Flurazepam: ác mộng/tuần đầu
BZD: nói nhiều, bồn chồn, mất ngủ, ảo giác, hoang tưởng
Trầm cảm, khuynh hướng tự tử Triazolam (UK: bỏ)
Lệ thuộc, lạm dụng
Hội chứng cai thuốc

III. THUỐC NGỦ III. THUỐC NGỦ


NHÓM BARBITURAT
NHÓM BENZODIAZEPIN
ĐỘC TÍNH, TÁC DỤNG BẤT LỢI

Các tác động bất lợi


- Flurazepam, triazolam: độc tính trên gan, huyết học
- Liều cao trước sinh: hạ thân nhiệt, giảm hô hấp ở trẻ
sơ sinh
- Mẹ lạm dụng => hội chứng cai thuốc ở trẻ sơ sinh
- Rượu, valproat làm tăng tác dụng của BZ

Mephobarbital Butabarbital Methhexital

Động kinh Mất ngủ


Khỏi mê, duy
An thần ban ngày Tiền mê
trì mê
Động kinh

18
9/6/2023

III. THUỐC NGỦ III. THUỐC NGỦ


NHÓM BARBITURAT • MỘT SỐ THUỐC NGỦ KHÁC

Tác dụng phụ


• Gây mẫn cảm
• Dùng thuốc liên tục trong
thời gian dài sẽ gây hiện
tượng lệ
thuộc
• Gây tích lũy trong cơ thể
(nhất là người bị suy gan,
thận)

III. THUỐC NGỦ III. THUỐC NGỦ


SỬ DỤNG LÂM SÀNG
FLUMAZENIL: BENZODIAZEPIN-RECEPTOR ANTAGONIST
Đối kháng đặc hiệu, cạnh tranh trên GABAA receptor
Không đối kháng trên co giật động kinh
Chỉ có dạng IV
• Chỉ định
Quá liều BZD
Phục hồi an thần sau an thần/phẫu thuật/BZD
IV 1mg flumazenil trong 1-3 phút, có thể lặp lại sau 20
phút
 Quá liều: 1-5mg flumazenil trong 2-10 phút
=> 5mg: không đáp ứng nguyên nhân không do BZD
 Không hiệu quả: barbiturat, thuốc chống

19

You might also like