Download as odt, pdf, or txt
Download as odt, pdf, or txt
You are on page 1of 10

ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ

Phần 1
1. Chất nào cho dưới đây là không phải hợp chất hữu cơ?
A. C2H5OH. B. C6H12O6. C. C6H6. D. CO2
2. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và
theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là
A. cấu tạo hoá học. B. cấu tạo liên kết. C. trật tự hóa học. D. trật tự liên
kết.
3. Phản ứng hoá học của các hợp chất hữu cơ thường
(1) xảy ra chậm. (2) xảy ra theo nhiều hướng khác nhau trong cùng một điều kiện. (3)
tạo ra hỗn hợp sản phẩm.
A. (1) và (2). B. (1), (3). C. (2) và (3). D. (1), (2) và
(3).
4. Các hợp chất hữu cơ thường
A. bền với nhiệt B. dễ cháy.
C. dễ phản ứng với axit. D. dễ phản ứng với kiềm.
5. Hợp chất hữu cơ thường có
A. nhiệt độ nóng chảy cao. B. nhiệt độ sôi cao.
C. khó bay hơi. D. không tan trong nước.
6. Liên kết hoá học trong phân tử các hợp chất hữu cơ thường là
A. liên kết cộng hoá trị. B. liên kết ion.
C. lực tương tác phân tử. D. liên kết hiđro.
7. Chất nào cho dưới đây là hợp chất hữu cơ?
A. tinh bột. B. nước. C. khí cacbonic. D. muối ăn
8. Trong phản ứng quang hợp của cây xanh, chất nào là chất hữu cơ
A. khí CO2. B. nước. C. cacbohidrat. D. oxi.
9. Khác với hợp chất vô cơ, trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có:
A. cacbon. B. hiđro. C. oxi. D. nitơ.
10. Chất nào sau đây là hiđrocacbon?
A. CH4. B. CH2O. C. Al4C3. D. C6H12O6.
11. Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. CH4. B. CH3COOH. C. C2H2. D. C6H6.
12. Hiđrocacbon nào sau đây ở trạng thái khí?
A. CH4. B. C5H12. C. C18H36 D. C6H6.
13. Trong phòng thí nghiệm, phân tích định tính để tìm cacbon người chuyển nó thành
A. CO2. B. CO. C. H2CO3. D. CH3COOH.
14. Khi đốt cháy hoàn toàn cùng số mol của hiđrocacbon nào sau đây sẽ thu được số mol
CO2 nhiều nhất?
A. C2H2. B. C2H4. C. CH4. D. C6H6
15. Trong phòng thí nghiệm, phân tích định tính để tìm hiđro người chuyển nó thành
A. H2. B. H2O. C. CH4. D. CH2O.
16. Chất nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất với C2H2?
A. CH4. B. C2H4. C. C2H6. D. C6H6.
17. Chất nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất với C6H12O6?
A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. CH3CHO. D. C4H8O2.
18. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hoá trị
A. một. B. hai. C. ba. D. bốn.
19. Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác
mà còn liên kết với nhau tạo thành
A. mạch cacbon. B. dãy cacbon. C. liên kết cacbon. D. thù hình
cacbon.
20. Hợp chất nào sau đây có mạch vòng?
A. hexan. B. isohexan. C. benzen. D. hexen
21. Hợp chất nào sau đây có mạch nhánh?
A. hexan. B. isohexan. C. benzen. D. hexen
22. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và
A. cấu tạo hoá học. B. bản chất nguyên tử.
C. số lượng nguyên tử. D. công thức hóa học.
23. Trong phân tử C2H4 có số liên kết  là
A. 4. B. 5.. C. 1. D. 3
24. Trong phân tử benzen có số liên kết  là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
25. Trong phân tử C2H2 không có liên kết
A. ba. B. đôi. C. đơn. D. pi.
26. C3H6 có tổng số liên kết là
A. 8. B. 9. C. 6. D. 7.
27. Chất nào sau đây chỉ chứa liên kết đơn?
A. C2H6. B. C2H4. C. C2H2. D. CH2O
28. Trong axit HCOOH, cacbon có số oxi hóa là
A. +1. B. +2. C. +3. D. +4.
29. Trong hợp chất CH3COOH cacbon có số oxi hóa lần lượt là
A. -3 và +3. B. -4 và +4. C. -2 và +2. D. -1 và + 1.
30. Liên kết nào sau đây là kiên kết không phân cực?
A. O-H B. C=O. C. C-N. D. C-H
31. Chất ít tan trong nước là
A. CH3OH. B. HCOOH. C. CH2O. D. CH4.
32. Chất nào sau đây khó bay hơi nhất?
A. CH3COOH. B. CH3COONa. C. C3H7OH. D. C6H12.
33. Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng
có tính chất hoá học tương tự nhau là những
A. chất đồng đẳng. B. chất đồng phân. C. chất đồng vị. D. dạng thù
hình.
34. Chất nào sau đây là ankan?
A. C4H8. B. C4H6. C. C4H10. D. C4H2
35. Chất nào sau đây là anken?
A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH2=CH-CH2-CH3.
C. CHC-CH=CH2. D. CHC-CCH
36. Chất nào sau đây là ankadien?
A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH2=CH-CH2-CH3.
C. CHC-CH2-CH3. D. CHC-CCH.
37. Chất nào sau đây là ankin?
A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH2=CH-CH2-CH3.
C. CHC-CH2-CH3. D. CHC-CCH.
38. Trong CH3-CH2-OH có nhóm chức
A. ancol. B. ete. C. anđehit. D. xeton.
39. Trong CH3-COOH có nhóm chức
A. ancol. B. axit. C. anđehit. D. xeton.
40. Trong CH3-CH2-CHO có nhóm chức
A. ancol. B. ete. C. anđehit. D. xeton.
41. Trong CH3-CO-CH3 có nhóm chức
A. ancol. B. ete. C. anđehit. D. xeton.
42. Trong CH3-NH2 có nhóm chức
A. amin. B. amino axit. C. amoniac D. este.
43. Những chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là
A. đồng đẳng. B. đồng phân. C. đồng vị. D. dạng thù
hình.
44. Ancol etylic và đimetyl ete là đồng phân về
A. nhóm chức. B. mạch cacbon. C. vị trí nối đôi. D. vị trí nhóm
chức.
45. CH2=CH-CH2CH3 và CH3CH=CH-CH3 là đồng phân về
A. nhóm chức. B. mạch cacbon. C. vị trí nối đôi. D. vị trí nhóm
chức.
46. Butan và isobutan là đồng phân về
A. nhóm chức. B. mạch cacbon. C. vị trí nối đôi. D. vị trí nhóm
chức.
47. CH3CH2CH2OH và CH3CH(OH)CH3 là đồng phân về
A. nhóm chức. B. mạch cacbon.
C. vị trí nối đôi. D. vị trí nhóm chức.
48. Chất nào cho dưới đây là hợp chất đơn chức?
A. CH3COOH. B. HOOC-COOH. C. HOCH2-CH2OH. D. O=CH-CH=O.
49. Chất nào cho dưới đây là hợp chất hai chức?
A. CH3COOH. B. C3H5(OH)3. C. HOCH2-CH2OH. D. (CH3)3N.
50. Chất nào cho dưới đây là hợp chất tạp chức?
A. CH3COOH. B. C3H5(OH)3. C. HOCH2-CHO. D. (CH3)3N.
51. Hợp chất no chỉ có liên kết
A. đơn. B. ba. C. đôi. D. .
52. Hiđrocacbon no, mạch hở có dạng
A. CnH2n+2. B. CnH2n. C. CnH2n-2. D. CnHn+2.
53. Hiđrocacbon không no (có 1 nối đôi), mạch hở có dạng
A. CnH2n+2. B. CnH2n. C. CnH2n-2. D. CnHn+2.
54. Hiđrocacbon không no (có 1 nối ba), mạch hở có dạng
A. CnH2n+2. B. CnH2n. C. CnH2n-2. D. CnHn+2.
55. Ancol no, mạch hở đơn chức có dạng
A. CnH2n+2O. B. CnH2nO. C. CnH2n-2O. D. CnHn+2O.
56. Axit cacboxylic no, mạch hở đơn chức có dạng
A. CnH2n+2O2. B. CnH2nO2. C. CnH2n-2O2. D. CnH2n-2O4.
57. Nhóm nguyên tử gây ra tính chất đặc trưng của một loại hợp chất hữu cơ được gọi là :
A. gốc tự do. B. nhóm đồng đẳng. C. nhóm chức. D. bộ phận cấu
trúc.
58. Khi phân tích định tính nguyên tố hiđro trong hợp chất hữu cơ người ta thường đốt
cháy chất hữu cơ đó rồi cho sản phẩm đi qua :
A. NaOH khan. B. CuSO4 khan. C. P2O5 khan. D. H2SO4 đặc.
59. Công thức nào sau đây là công thức phân tử?
A. CxHy. B. (CH3)n. C. CH3. D. C2H6.
60. Phản ứng giữa khí etilen với dung dịch nước brom thuộc loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng trùng hợp D. Phản ứng trao đổi.
Phần 2.1
61. Tổng số liên kết  ứng với công thức C5H12O2 là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
62. Cho các chất sau : NaHCO3, CH4, CH3COOH, CaCO3, Al4C3, CH2Cl2, COCl2, C6H5OH.
Trong các chất trên có bao nhiêu chất hữu cơ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
63. Công thức phân tử nào không tồn tại?
A. C2H8. B. C3H6O2. C. C3H10N. D. C4H9O2N2.
64. Cặp chất nào dưới đây không phải là đồng đẳng?
A. C2H4 (etlien) và C3H6 (propen).
B. C2H2 (axetilen) và C3H4 (propin).
C. butan (C4H10) và isobutan (C4H10).
D. CH3OH (ancol metylic) và C3H7OH (ancol propylic).
65. Số đồng phân cấu tạo có cùng công thức C4H10 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
66. Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H8 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
67. Số đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
68. Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H9Br là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
69. Số đồng phân cấu tạo các ancol có cùng công thức phân tử C5H12O là
A. 4. B. 6. C. 7. D. 8.
70. Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C3H9N là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
71. Công thức phân tử nào dưới đây có nhiều đồng phân cấu tạo nhất?
A. C3H8. B. C3H7Br. C. C3H8O. D. C3H9N.

72. Chất nào trong các chất sau có đồng phân hình học?
A. But-1-en. B. Pent-2-en.
C. 2-metylbut-2-en. D. 1,1-điclopropen.
73. Tên gọi theo danh pháp thay thế của (CH3)2C=CH–CH2CH3
A. but–2–en. B. pent–2–en.
C. 2–metylpent–2–en. D. 4–metylpent–3–en.
74. Chất X có công thức: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là:
A. 3-metylbut-1-in. B. 3-metylbut-1-en. C. 2-metylbut-3-en. D. 2-metylbut-3-
in.
75. Tên gọi nào dưới đây là đúng?
A. 2–etylbutan. B. 3–metylbutan.
C. 1,2 – đimetylxiclobutan. D. 3–etyl–4–metylpentan.
76. Tên gọi nào dưới đây không đúng?
A. propan–2–ol. B. 2–metylbutan–1–ol.
C. pentan–3–ol. D. 2–metylbutan–3–ol.
77. Tên được gọi theo danh pháp gốc chức của CH3-CH2-Cl là
A. metyl clorua. B. cloetan. C. etyl clorua. D. etan clorua.
78. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng cộng?
A. CH2 = CH – CH3 + Cl2 CH2 = CH – CH2Cl + HCl.
⃗ o
B. CH3CHOH – CH3 H 2 SO 4 , 180 C CH3 – CH = CH2 + H2O.
C. C6H6 + CH3Cl C6H5CH3 + HCl.
D. HCH = O + HCN HO – CH2 – CN.
79. Trong các phản ứng sau đây, có bao nhiêu phản ứng cộng?
(1) CH2=CH2 + H2O CH3-CH2OH
(2) CH4 + 2Cl2 CH2Cl2 + 2HCl
(3) C6H6 + 3Cl2 C6H6Cl6
(4) CH3CH2Cl + KOH CH2=CH2 + KCl + H2O
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
80. Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ
mol 1 : 1, thu được 4 dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. neopentan. B. pentan. C. butan. D. isopentan.
Phần 2.2
81. Cho bay hơi hoàn toàn một lượng chất X thu được một thể tích hơi bằng đúng nửa thể
tích hơi của N2 có khối lượng tương đương trong cùng điều kiện. Phân tử khối của X
bằng
A. 56. B. 28. C. 60. D. 70.
82. Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %C = 40,00% ; %H = 6,67%, còn lại
là oxi. Công thức đơn giản nhất của X là
A. CH2O. B. C2H4O2. C. CH3O. D. C2H6O2.
83. Một ankin X ở thể khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 27. X là
A. C2H2. B. C3H6. C. C4H6. D. C6H6.
84. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan (đktc). Thể tích không khí (đktc) cần dùng là:
A. 112 lít. B. 336 lít. C. 54 lít. D. 672 lít.

85. Đốt cháy hết 1,344 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm C3H6 và C2H2 thu được 3,024 lít khí
CO2 (đktc). Thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 25% và 75%. B. 45% và 55%. C. 65% và 35%. D. 40% và 60%.
86. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) một hiđrocacbon. Lấy toàn bộ khí CO2 sinh ra cho
vào 150ml dung dịch Ca(OH)2 nồng độ 1M thì thu được 10 gam kết tủa. Công thức
phân tử của hiđrocacbon có thể là: TTH1: CH4 ; TH2: C2H2 , C2H4 , C2H6
A. C2H6. B. CH4. C. C2H2. D. C6H6.
87. Oxi hoá m gam hợp chất hữu cơ X bằng CuO thấy khối lượng bình CuO giảm 1,6 gam,
sinh ra 0,672 lít CO2 (đktc) và 0,72 gam H2O. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. mc = 0,32 g. B. mH = 0,08 g. C. m = 0,44 g. D. mO = 1,6 g.
88. Đốt cháy hoàn toàn 6 mg một chất hữu cơ X trong oxi dư thu được 4,4 mg CO2 và 3,6
mg H2O. Mặt khác, oxi hoá hoàn toàn 9,0 mg X bằng CuO dư thu được 3,36 ml khí N2
(đktc). Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. %C = 20%. B. %H = 6,67%. C. %N = 46,67%. D. %O =
13,33%.
89. Một hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. Trong đó : %C = 54,55% ; %H = 9,09%. Làm bốc
hơi 0,88 gam X ở điều kiện 200oC, 1 atm thì thu được một thể tích hơi bằng thể tích
chiếm bởi 0,28 gam N2. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O2. B. C3H4O3. C. C4H10O. D. C5H12O.
90. Một hợp chất hữu cơ X có chứa C, H, O trong đó mC : mH : mO = 3 : 0,5 : 4. Biết khối
lượng riêng của X ở điều kiện tiêu chuẩn là 2,679 g/l. Công thức phân tử của X là
A. CH2O. B. C3H8O. C. C2H4O. D. C2H4O2.
91. Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H,
O, N là: mC: mH : mO : mN = 4,8:1: 6,4: 2,8. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 18,75.
Công thức phân tử của X là:
A. C3 H7O2N. B. C2H5O2N. C. C2H8O2N2. D. C4H10O4N2.
92. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,29 gam chất hữu cơ X gồm C, H, O sản phẩm cháy cho qua
bình đựng CaO, khối lượng bình tăng 0,93 gam, nhưng nếu qua bình đựng P2O5 thì khối
lượng bình chỉ tăng 0,27 gam. Thành phần khối lượng của nguyên tử O là ;
A. 27,59%. B. 33,46%. C. 42,51%. D. 62,07%.
93. Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H,
O, N là: mC. mH. mO. mN = 4,8. 1. 6,4. 2,8. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 18,75.
Công thức phân tử của X là
A. C4H10O4N2. B. C2H8O2N2. C. C2H5O2N. D. C3H7O2N.
94. Đốt cháy chất X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ (chứa 80%N2 và 20%O2 về số
mol), thu được 0,528 gam CO2; 0,54 gam H2O và 2,5536 lít N2 (đktc). X là.
A. C2H7N. B. C3H9N. C. CH5N. D. C4H11N.
95. Chất hữu cơ A chứa 37,7%C, 6,3%H và 56% Cl (về khối lượng). Biết rằng 6,35 gam
hơi của hợp chất đó có thể tích 1,12 lít (đktc) và khi bị thuỷ phân nó tạo hợp chất Y
chứa C, H, O; khử Y thu được ancol bậc 2. Chất A là
A. 1,1-điclobutan. B. 2,2-điclopropan. C. 2,2-điclobutan. D. 2,2-
điclopentan.
96. Hợp chất hữu cơ X chứa 32% C ; 6,667% H ; 42,667% O ; 18,666% N. Biết phân tử X
có một nguyên tử N và X là amino axit. Công thức cấu tạo của X là :
A. H2NCH2COOH. B. C2H5NO2.
C. HCOONH3CH3. D. CH3CH(NH2)COOH.
97. Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4.
Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu
tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là C7H8O
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
98. Chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O. Khi đốt cháy A cần dùng một lượng oxi
bằng 8 lần lượng oxi có trong A thu được lượng khí CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng
CO2 so với khối lượng nước bằng 22/9. Công thức đơn giản A là ( viết pt pứ)
A. C2H6O. B. C3H6O. C. C2H4O. D. C4H8O.
99. Đốt cháy 5,15 gam chất A cần 5,88 lít O2 thu được 4,05 gam H2O và 5,04 lít hỗn hợp
gồm CO2 (0,2mol) và N2 (0,025mol). Các khí đo ở đktc. A có hai nguyên tử oxi trong phân
tử. Công thức phân tử của A là
A. C4H9ON2. B. C4H7O2N. C. C4H9O2N. D. C4H11O2N.
100. Đốt cháy hoàn toàn a mol một hiđrocacbon A rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn
vào nước vôi trong dư được 0,04 mol kết tủa. Lọc tách kết tủa, cân lại bình nước vôi
trong thì thấy khối lượng giảm 1,376 gam. Công thức phân tử của A là
A. C4H6. B. C3H8. C. C5H12. D. C4H10.
101. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol
không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá
trị của m là C2H4(OH)2 và CH2=CH-CH2-OH
A. 2,70. B. 2,34. C. 8,40. D. 5,40.
102. Đốt cháy hoàn toàn 6 mg một chất hữu cơ X trong oxi dư thu được 4,4 mg CO2 và 3,6
mg H2O. Mặt khác, oxi hoá hoàn toàn 9,0 mg X bằng CuO dư thu được 3,36 ml khí N2
(đktc). Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. %C = 20%. B. %H = 6,67%. C. %N = 46,67%. D. %O =
13,33%.
103. Trộn một hiđrocacbon khí và H2 được hỗn hợp X có tỉ khối so với hiđro là 6,1818. Cho
X qua bột Ni nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ
khối so với hiđro là 13,6. Công thức phân tử của hiđrocacbon là: (ĐỊT MẸ , SỐ XẤU
VÃI L, AE TỰ GIẢI ĐI)
A. C4H6. B. C3H6. C. C3H4. D. C4H8.
104. Hiđrocacbon X có 83,33% C về khối lượng. Khi X tác dụng với clo có chiếu sáng có
thể tạo ra tối đa 4 dẫn xuất monoclo. X có tên C5H12
A. metylxiclohexan. B. heptan. C. đimetylpropan. D. 2-metylbutan
E. isopentan
105. Trong một bình kín chứa hơi chất X có dạng CnH2nO2 và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol
cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 1,6 atm. Đốt cháy hoàn toàn X
sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 1,9 atm. X có công thức
phân tử là: ( SOL)
A. C4H8O2. B. CH2O2. C. C3H6O2. D. C2H4O2.
106. Cho 500 ml một hỗn hợp X gồm N2 và hiđrocacbon A vào 900 ml O2 dư rồi đốt. Thể
tích hỗn hợp khí thu được sau khi đốt là 1500 ml. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ thì
còn lại 900 ml, tiếp tục cho lội qua dung dịch KOH dư thì còn lại 500 ml. Biết các khí
đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là:
A. C2H6. B. C2H4. C. C3H6. D. C2H2.
107. Hợp chất X có phần trăm khối lượng cacbon, hiđro và oxi lần lượt bằng 54,54%, 9,10%
và 36,36%. Phân tử khối của X bằng 88. Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp
chất X?
A. C4H10O. B. C4H8O2 C. C5H12O. D. C4H10O2.
108. Hợp chất Y chứa các nguyên tố C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam Y thu được 1,76
gam CO2 và 0,72 gam H2O. Tỉ khối hơi của Y so với không khí gần bằng 3,04. Công
thức phân tử của Y là
A. C2H4O. B. C4H8O2. C. C5H12O. D. (C2H4O)n.
109. Phenolphtalein - chất chỉ thị màu dùng nhận biết dung dịch bazơ - có phần trăm khối
lượng C, H và O lần lượt bằng 75,47%, 4,35% và 20,18%. Phân tử khối của
phenolphtalein bằng 318. Công thức phân tử của phenolphtalein là
A. C20H14O4. B. C10H7O2. C. (C10H7O2)n. D. CxHyOz.
Phần 3.1
110. Hiđrocacbon mạch hở có công thức tổng quát CnH2n+2-2a, (trong đó a là số liên kết π) có
số liên kết σ là:
A. 3n+1-2a. B. 2n+1+a C. n-a. D. 3n-1+a.
111. Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T).
Các chất đồng đẳng của nhau là:
A. Y, T. B. X, Z, T. C. X, Z. D. Y, Z.
112. Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?
A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6.
113. Cho các phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu
được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken . (b) Trong thành phần hợp chất hữu
cơ nhất thiết phải có cacbon. (c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên
kết cộng hóa trị. (d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng
phân của nhau. (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng
nhất định. Số phát biểu chính xác là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
114. Nhận xét nào đưới đây về đặc điểm chung của chất hữu cơ là đúng?
A. Liên kết hoá học chủ yếu trong các phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết ion.
B. Các hợp chất hữu cơ thường khó bay hơi, bền với nhiệt và khó cháy.
C. Phần lớn các hợp chất hữu cơ thường không tan trong nước, nhưng tan trong dung
môi hữu cơ.
D. Các phản ứng hoá học của hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, có hiệu suất cao và
theo một hướng nhất định.
115. Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là :
A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N về các chất vô cơ để nhận biết.
B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen
C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ qua mùi khét
D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro do hơi nước thoát ra làm xanh CuSO4 khan
116. Oxi hoá hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X bằng CuO, cho toàn bộ sản phẩm cháy qua
bình 1 đựng CuSO4, bình 2 đựng dung dịch nước vôi dư. Kết quả : Bình 1 xuất hiện
màu xanh, bình 2 có kết tủa trắng xuất hiện. Khí thoát ra khỏi bình nước vôi là N2. Kết
luận nào sau đây là đúng nhất?
A. X chỉ chứa C, H, N. B. X chứa C, H, có thể có O.
C. X chứa C, H, có thể có N. D. X chứa C, H, N, có thể có O.
117. Phản ứng nào cho dưới đây không phải phản ứng oxi hóa – khử?
A. C2H5Cl + NaOH  C2H5OH + NaCl
B. CH3COONa + NaOH  CH4 + Na2CO3
C. C2H4 + Br2  C2H4Br2
D. C2H4 + H2  C2H6
118. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra rất nhanh.
B. Phản ứng các hợp chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và theo nhiều hướng khác
nhau.
C. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và theo nhiều hướng xác
định.
D. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra rất nhanh và theo nhiều hướng
khác nhau.
119. Cho hỗn hợp các ankan sau : pentan (sôi ở 36oC), heptan (sôi ở 98oC), octan (sôi ở
126oC), nonan (sôi ở 151oC). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây?
A. Kết tinh. B. Chưng cất C. Thăng hoa. D. Chiết.
Phần 3.2
120. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C3H8 và C2H2 thu được 22 gam CO2 và 9
gam H2O. Giá trị của m là:
A. 7. B. 8. C. 6. D. 5.
121. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH4, C2H2, C3H4, C4H6 thu được a mol CO2 và 18a
gam H2O. Phần trăm thể tích của CH4 trong A là:
A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%.
122. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4, C3H6 thu
được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6g H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong
hỗn hợp A là:
A. 5,60 B. 3,36 C. 4,48 D. 2,24
123. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2
và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công
thức phân tử của X là
A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C3H8.
124. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 cần V lít khí oxi thu được 4,4
gam CO2 và 2,52 gam H2O. Giá trị của V là:
A. 3,576. B. 4,032. C. 3,808. D. 3,360.
125. Một hiđrocacbon mà trong thành phần phân tử chứa 75% cacbon theo khối lượng.
Hiđrocacbon có công thức hóa học là:
A. C4H10. B. C2H4. C. C6H6. D. CH4.
126. Một bạn học sinh đem oxi hóa hết V lít một hiđrocacbon (X), thì cần vừa đủ 8 lít oxi và
tạo ra 6 lít hơi nước (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Số đồng phân của
hiđrocacbon (X) là C5H12
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
127. Vitamin A (retinol) chứa 83,92%C ; 10,49%H ; 5,59%O. Biết vitamin A chứa 1 nguyên
tử O. Vitamin A có số nguyên tử H là C20H30O
A. 20. B. 15. C. 30. D. 40.
128. Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được
hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là
A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4.
129. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 20,40 gam. B. 18,60 gam. C. 18,96 gam. D. 16,80 gam.
130. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C2H4 và C4H10 thu được 0,14 mol CO2
và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là :
A. 0,09 và 0,01. B. 0,08 và 0,02 C. 0,02 và 0,08. D. 0,01 và 0,09.
131. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm metan, propylen và propan thu được 4,4 gam CO2
và 2,52 gam nước. Khối lượng của hỗn hợp X đã dùng là (BTKL)
A. 2,48 gam. B. 1,48 gam C. 6,92 gam. D. 8,40 gam.
132. Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối
lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. Ankin.
133. Đốt cháy hoàn toàn một chất X (C, H, N), người ta thu được 10,125 gam H2O, 8,4 lít
khí CO2 và 1,4 lít khí N2 (các khí đều đo ở đktc). Công thức phân tử của X là:
A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C5H13N.
134. Đốt cháy hoàn toàn 120 ml hơi hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O trong 600 ml O2 lấy dư
thu được 0,9 lít hỗn hợp khí và hơi A. Làm lạnh A để hơi nước ngưng tụ thì còn lại 420
ml hỗn hợp khí B. Cho tiếp hỗn hợp B qua dung dịch KOH dư thì chỉ còn 60 ml khí
thoát ra. Cho thể tích các khí đều đo ở cùng điều kiện. X có số nguyên tử H trong phân
tử là
A. 4. B. 6. C. 2. D. 8.
-------------------------------------------------------------------------------------------

You might also like