Chuong 2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 421

CHƯƠNG 2

CHỦ NGHĨA DUY VẬT


BIỆN CHỨNG

• GV: Th.S. Lâm Ngọc Linh


• Email: lamngoclinh@hcmussh.edu.vn
CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

I.VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC


II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC

3
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

4
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa


duy vật trước Mác về phạm trù vật chất

b. Cuộc cách mạng trong KHTN cuối thế kỷ


XIX - đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các
quan điểm duy vật siêu hình về vật chất

c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về VC

d. Các hình thức tồn tại của vật chất

e.
Tính thống nhất vật chất của thế giới 5
I/ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1/ Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ
nghĩa duy vật trước C.Mác về phạm trù vật chất.
* Chủ nghĩa duy tâm: thừa nhận sự tồn tại
của thế giới vật chất nhưng lại phủ nhận đặc
trưng “tự thân tồn tại” của chúng.
Họ cho rằng đặc trưng cơ bản nhất của mọi
sự vật, hiện tượng là sự tồn tại lệ thuộc vào chủ
quan.
* Chủ nghĩa duy vật thời kỳ cổ đại
Vật chất là một hay một số chất tự
có, đầu tiên, là cơ sở sản sinh ra toàn bộ
thế giới.
- Ở phương Đông:
+ Thuyết Tứ đại - Ấn Độ: Đất, nước, lửa, gió
- Phương Đông cổ đại

Thuyết Âm - Dương cho


rằng có hai lực lượng âm -
dương đối lập nhau nhưng lại
gắn bó, cố kết với nhau trong
mọi vật, là khởi nguyên của
mọi sự sinh thành, biến hóa.
+ THUYẾT NGŨ HÀNH

KIM

THỔ THỦY

HỎA MỘC

Bản thể của vạn vật được quy 5 tố chất căn


bản, tồn tại trong mối quan hệ: SINH – KHẮC
– THỪA VŨ
- Ở phương Tây cổ đại: Cơ sở vật chất đầu tiên
của thế giới là:

THALES
HERACƠLIT (520-460TrCN)

Ở Hy lạp: Héraclit: “Lửa” (Năng lượng) là cơ


sở của mọi tồn tại của Thế giới. Thế giới vật
chất “Mãi mãi, đã, đang và sẽ là ngọn lửa vĩnh
viễn đang không ngừng bùng cháy và tàn lụi
ANAXIMEN
Apeirôn: một dạng vật chất đơn nhất, vô định, vô hạn và tồn tại vĩnh viễn,
Apeirôn luôn ở trong trạng thái vận động và từ đó nảy sinh ra những mặt
đối lập chất chứa trong nó, như nóng và lạnh, khô và ướt, sinh ra và chết
đi...

Hơn hai ngàn năm


trước nhà triết học cổApeirôn
đại Hy Lạp Democrit
đã từng cho rằng vật
chất có thể được phân
tích ra thành những
phần tử nhỏ mà ông
gọi là “atom”. (nguyên
tử).
Mô hình nguyên tử của
Đemocrrit và mô hình nguyên
Démocrit (480-370tr.CN) tử của Vật lý học hiện đại
Mọi tồn tại trong thế giới đều được tạo nên từ các
nguyên tử - phần tử cuối cùng không thể phân chia
– giữ vai trò là bản nguyên của thế giới
Quan niệm của chủ nghĩa duy vật
thời cổ đại về vật chất

Tích cực Hạn chế


- Xuất phát từ chính thế - Nhưng họ đã đồng nhất VC
giới VC để giải thích TG với một dạng vật thể cụ thể
- Là cơ sở để các nhà => Lấy một VC cụ thể để giải
triết học DV về sau phát thích cho toàn bộ thế giới VC
triển quan điểm về thế - Những yếu tố khởi nguyên
giới vật chất mà các nhà tư tưởng nêu ra
=> VC được coi là cơ sở đều mới chỉ là các giả định,
đầu tiên của mọi SVHT còn mang tính chất trực quan
trong thế giới khách cảm tính, chưa được chứng
quan minh về mặt khoa học.
* CNDV CẬN ĐẠI (thế kỷ XV – XVIII)
Thuyết nguyên tử được tiếp tục khẳng định.
Họ thường đồng nhất vật chất với khối lượng, coi
những định luật cơ học như những chân lý.
Đạibiểu:Ph.Bêcơn;R.Đềcáctơ;T.Hốpxơ;Đ.Đidơrô

Z

Francis Bacon Denis Diderot


Họ xem vật chất, vận động, không gian, thời
gian như những thực thể khác nhau, không có
mối liên hệ nội tại với nhau...

Rene Descartes Thomas Hobbes


Quan niệm về vật chất của CNDV thời cận đại

Chứng minh Đồng nhất VC Không đưa


sự tồn tại với khối lượng; ra được sự
thực sự của giải thích sự khái quát
nguyên tử là vận động của triết học
phần tử nhỏ thế giới VC trong quan
nhất của VC trên nền tảng niệm về thế
vĩ mô thông cơ học; tách rời giới VC
qua thực VC khỏi vận => Hạn chế
nghiệm của động, không PPL siêu
vật lý học cổ gian và thời hình
điển gian
b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên
cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và sự phá sản của
các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất
Những phát hiện khoa học chứng tỏ rằng:
- Nguyên tử không phải là phần tử nhỏ nhất
mà nó có thể bị phân chia.
- Không gian, thời gian, khối lượng luôn biến
đổi cùng với sự vận động của vật chất.
W. Rơnghen
A.Anhxtanh:
Thuyết tương
Kaufman chứng đối hẹp và
minh khối thuyết tương
Tômxơn lượng biến đổi đối rộng
phát theo vận tốc
Béc-cơ-ren hiện ra của điện tử
phát hiện được điện tử
hiện tượng
phóng xạ 1905,
Rơn-ghen 1916
phát hiện 1901
ra tia X 1897
1896

1895
1895:
Rơnghen
ra tia X

1896:
CUỐI XIX Béccơren NGUYÊN
ĐẦU XX phóng xạ TỬ
CỔ BỊ PHÁ VỠ.
ĐẠI
VẬT CHẤT
VẬT CHẤT LÀ VẬT THỂ CỤ THỂ CÒN KHÔNG
1897 :
(NGUYÊN TỬ) VÀ
Tômxơn NÓ LÀ GÌ ?
điện tử

1901:
Kaufman
khối lượng
thay đổi
Các nhà khoa học, triết học duy vật tự phát
hoài nghi quan niệm về vật chất của Chủ
nghĩa duy vật trước

Chủ nghĩa duy tâm trong một số khoa học tấn


công và phủ nhận quan niệm về vật chất của chủ
nghĩa duy vật

Một số nhà khoa học tự nhiên trượt từ chủ nghĩa


duy vật máy móc, siêu hình sang chủ nghĩa tương
đối, rồi rơi vào chủ nghĩa duy tâm
24
 V.I.Lênin đã phân tích tình hình phức tạp đó và chỉ rõ:
Vật lý học không bị khủng hoảng, mà đó
chính là dấu hiệu của một cuộc cách
mạng trong khoa học tự nhiên
Cái bị tiêu tan không phải là nguyên
tử, không phải “vật chất tiêu tan” mà chỉ
có giới hạn hiểu biết của con người về
vật chất là tiêu tan
Những phát minh có giá trị to lớn của vật
Năm lý học đương thời không hề bác bỏ vật
1908 chất mà chỉ làm rõ hơn hiểu biết còn hạn
chế của con người về vật chất
c. Quan niệm của triết học Mác- Lênin về vật chất
* Theo Ph.Ăngghen, cần phân biệt giữa vật chất
với tính cách là một phạm trù của triết học, với
bản thân các sự vật, hiện tượng cụ thể của thế
giới vật chất.
Ph. Ăngghen cho rằng, bản thân phạm trù
vật chất là kết quả của “con đường trừu tượng
hoá” của tư duy con người về các sự vật, hiện
tượng có thể cảm biết được bằng các giác quan.
Ph. Ăngghen chỉ rõ, các sự vật, hiện tượng
của thế giới, dù rất phong phú, muôn vẻ nhưng
chúng vẫn có một đặc tính chung, thống nhất đó
là tính vật chất - tính tồn tại, độc lập không lệ
thuộc vào ý thức.
Quan niệm của V.I.Lênin

V.I.Lênin đã tiến
hành tổng kết toàn Lênin đã tìm kiếm
diện những thành tựu phương pháp định
mới nhất của khoa nghĩa mới cho phạm
học, đấu tranh chống trù vật chất thông
mọi biểu hiện của qua đối lập với
chủ nghĩa hoài nghi, phạm trù ý thức
duy tâm
29
* Định nghĩa vật chất của Lênin:
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để
chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng
ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác”.
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH NGHĨA
• Khái niệm là sự phản ánh thuộc tính
chung, bản chất, tất yếu của một nhóm sự
vật, hiện tượng và được biểu thị bằng một
từ hoặc cụm từ

KN
rộng KN rộng
nhất
Ý thức
KN
KN rộng
nhất PTTH
VẬT CHẤT

KN TRÁI CÂY KIM LOẠI CON NGƯỜI …


rộng

TÁO NHO CAM …

KN
Ví dụ
• Hình chữ nhật là hình bình hành có 1 góc
vuông  Phương pháp định nghĩa thông qua
khái niệm rộng hơn và đưa ra đặc tính riêng
• Rắn là loài bò sát, không có chân và có nọc
độc
Phương pháp định nghĩa
Phạm
trù triết
Phương học
pháp định
nghĩa không Vật chất
thông
thường

Không quy được khái niệm cần


định nghĩa vào một khái niệm
khác rộng hơn, đồng thời chỉ ra Ý thức
đặc điểm riêng của nó.
PHÂN TÍCH ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT
CỦA V.I.LÊNIN
• Phạm trù vật chất là một phạm trù “rộng
đến cùng cực, rộng nhất và cho đến nay,
nhận thức luận vẫn chưa vượt quá được”.
Nội dung định nghĩa
Thuộc tính cơ bản nhất,
phổ biến nhất của mọi dạng vật
chất là Tồn tại khách quan.

“Vật chất là một phạm


trù triết học dùng để chỉ Tồn tại khách quan
thực tại khách quan
được đem lại cho con
người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng
ta chép lại, chụp lại, phản
ánh, và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác”.
• Vật chất không có gì khác hơn là “thực tại
khách quan được đem lại cho con người
trong cảm giác, được cảm giác của chúng
ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác”
• Thực tại khách quan là tồn tại thực, có
thật, duy nhất, không do ai sinh ra và
không mất đi, tồn tại vĩnh viễn. Định nghĩa
khẳng định thuộc tính chung nhất của vật
chất là thực tại khách quan ở bên ngoài ý
thức, nghĩa là tất cả những gì tồn tại bên
ngoài và không phụ thuộc vào ý thức đều
là vật chất
Lưu ý:
• Cần phân biệt khái niệm vật chất với tư
cách là phạm trù triết học khác với khái
niệm vật chất của khoa học tự nhiên
 Không thể quy vật chất về các dạng
cụ thể của nó
ĐỐI LẬP VẬT CHẤT VỚI Ý THỨC
BẰNG THUỘC TÍNH CƠ BẢN
VẬT CHẤT Ý THỨC
TỒN TẠI X X
VẬN ĐỘNG X X
KHÔNG GIAN, X X
THỜI GIAN
PHƯƠNG Tồn tại khách Tồn tại chủ quan
THỨC TỒN quan
TẠI
• Khi khẳng định “vật chất là một phạm trù triết
học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác”
V.I.Lênin đã giải quyết mặt thứ mấy vấn đề
cơ bản của triết học?
Ý nghĩa việc làm đó
Nội dung định nghĩa

“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ


“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực thực
tại khách quan được đem lại cho con người
tại khách quan được đem lại cho con người trong cảmtrong cảm
giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản lại,
phản ánh,
ánh, và tạitồn
tồnvà tại không
không lệ thuộc
lệ thuộc vào cảm cảm giác”.
vàogiác”.

Vật Ý
chất thức

“Chép lại, chụp


Có thể nhận thức được lại, phản ánh”
• Khi khẳng định “vật chất là cái được cảm giác
của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh”
V.I.Lênin đã giải quyết mặt thứ mấy vấn đề
cơ bản của triết học?
Ý nghĩa việc làm đó
Ví dụ:

“Dù sao trái đất vẫn quay”.


15/03/2023
Chương 1 - Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Ví dụ:

15/03/2023
Chương 1 - Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin
có ý nghĩa to lớn:

Giải quyết một cách


đúng đắn và triệt để
cả hai mặt vấn đề cơ
Triệt để khắc phục hạn
bản của triết học
chế của CNDV cũ, bác
bỏ CNDT, bất khả tri
Khắc phục được
khủng hoảng, đem
lại niềm tin trong
khoa học tự nhiên Tạo tiền đề xây dựng
quan điểm duy vật về
Là cơ sở để xây dựng xã hội, và lịch sử loài
nền tảng vững chắc cho người
sự liên minh ngày càng
chặt chẽ giữa triết học
05
DVBC với KH
Ý nghĩa phương pháp luận

Trong hoạt động nhận thức và thực


tiễn, con người phải xuất phát từ
bản thân sự vật, hiện thực khách
quan mà phân tích, xem xét nó, đồng
thời để hiểu sâu sắc hơn về sự vật –
hiện tượng ta phải đặt nó trong mối
quan hệ với các sự vật – hiện tượng
có liên quan kể cả trực tiếp và gián
tiếp, không được chủ quan kết luận.
Liên hệ thực tiễn

“Mọi đường lối, chủ trương của Đảng


phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy
luật khách quan”.
Vì thế trong giai đoạn phát triển kinh
tế xã hội hiện nay, chúng ta lấy thực tế
Việt Nam làm điểm xuất phát và lấy
con người Việt Nam làm mục tiêu của
sự phát triển nhanh bền vững
d. Các hình thức tồn tại của vật chất
* Vận động?
Ph.Ăngghen: “Vận động, hiểu theo nghĩa
chung nhất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và
mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay
đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”
+ Vận động là phương thức tồn tại của vật
chất.
Vật chất tồn tại bằng cách vận động, tức là
vật chất dưới các dạng thức của nó luôn luôn
trong quá trình biến đổi không ngừng.
Khái niệm “vận động”
* Quan điểm siêu hình * Quan điểm CNDV BC
(Bản chất của vận động)

+ Thay đổi vị trí đơn + Mọi sự thay đổi, mọi quá


thuần trình kể cả tư duy
+ Tăng giảm số lượng + Là phương thức tồn tại ,là
+ Do tác động bên ngoài thuộc tính cố hữu của VC
+ Vận động là tuyệt đối
+ Nguồn gốc: Tự thân vận
động

Chú ý: Vận động là tuyệt đối đứng im là tương


đối, là vận động trong cân bằng
Như thế, vận động của vật chất là tự thân
vận động và mang tính phổ biến.
Vận động sinh ra cùng với sự vật và chỉ mất đi khi
sự vật mất đi => chuyển hóa thành sự vật và hình
thức vận động khác (vận động nói chung vĩnh cửu)
Vận động là một thuộc tính cố hữu và là
phương thức tồn tại của vật chất; do đó, nó tồn
tại vĩnh viễn, không thể tạo ra và không bị tiêu
diệt.
Các hình thức vận động

1. Vận động cơ học


F = G.m1m2/r2

Sự di chuyển vị trí trong không gian


2. Vận động Vật lý
Vận động phân tử,điện tử, các hạt
v.v… 2
E = mc

88Ra226 ======> 86Rn222 + 2He4


3. Vận động Hóa học
NaOH + HCl = NaCl + H2O

Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
Sự vận động của các
nguyên tử, các quá trình
hoá hợp và phân giải các
chất
4. Vận động Sinh học

Quá trình trao đổi chất


giữa cơ thể sống với
môi trường sống
5. Vận động Xã hội

Sự biến đổi trong các quá trình


KT,CT…
* CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT

Sự biến đổi trong các lĩnh vực


kinh tế,chính trị, văn hóa,..v,v của
VẬN ĐỘNG XÃ HỘI đời sống XH.

VẬN ĐỘNG SINH HỌC Sự biến đổi của cơ thể


sống, biến thái cấu trúc
gen,…

VẬN ĐỘNG HOÁ HỌC Sự biến đổi của các


chất vô cơ, hữu cơ
VẬN ĐỘNG VẬT LÝ trong quá trình hóa hợp
và phân giải

Vận động của các phân


tử, điện tử, các hạt cơ
VẬN ĐỘNG bản, các quá trình nhiệt
CƠ HỌC điện

Sự di chuyển vị trí của các vật


thể trong không gian..\
Sự phân chia trên dựa vào các nguyên tắc:
- Các hình thức vận động phải tương ứng
với trình độ nhất định của tổ chức vật chất;

XÃ HỘI

SINH

HÓA

LÝ


- Các hình thức vận động cao nảy sinh trên
cơ sở của những hình thức vận động thấp và bao
hàm hình thức vận động thấp;
- Hình thức vận động cao khác về chất so
với hình thức vận động thấp và không thể quy về
hình thức vận động thấp.
+ Mỗi sự vật có nhiều hình thức vận động
song bản thân nó bao giờ cũng được đặc trưng
bởi một hình thức vận động cao nhất mà nó có.

Thomas Malthus
+ Vận động và đứng im.
Đứng im là khái niệm triết học phản ánh
trạng thái ổn định về chất của sv,ht trong những
mối quan hệ và điều kiện cụ thể, là hình thức
biểu hiện sự tồn tại thực sự của các sv,ht và là
điều kiện cho sự vận động chuyển hoá của vật
chất.
+ Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương
đối. Vì:
+ Đứng im chỉ xảy ra đối với một số hình
thức vận động và trong một số quan hệ nhất định
chứ không xảy ra với tất cả các hình thức vận
động và với tất cả các quan hệ;
+ Đứng im chỉ tồn tại trong một thời gian
nhất định chứ không tồn tại vĩnh viễn, ngay trong
đứng im vẫn diễn ra quá trình biến đổi.
Tuyệt đối
Vận
Vật chất vô cùng
động
Vô tận
Vĩnh viễn

Chỉ xảy ra trong 1 quan hệ nhất định


chứ không phải mọi quan hệ cùng 1 lúc
Đứng
Chỉ xảy ra với 1 hình thức vận động chứ
im
không phải với mọi hình thức vận động
Đứng
Chỉ biểu hiện khi sự vật còn là nó chưa
im biến đổi thành cái khác
Tạm VĐ cá biệt có xu hướng hình thành SV. VĐ
thời nói chung có xu hướng làm SV không
67
ngừng biến đổi
Như vậy, đứng im là trạng
thái đặc biệt của vận động, đó
là vận động trong thế cân
bằng, ổn định; sự vận động mà
chưa làm thay đổi về chất của
sự vật.
* Không gian và thời gian: là hình thức tồn tại của
vật chất vận động.
Không gian là hình thức tồn tại của vật chất
xét về mặt quảng tính, sự cùng tồn tại, trật tự, kết
cấu và sự tác động lẫn nhau.

KHÔNG GIAN 3 CHIỀU


Thời gian là phạm trù chỉ quá
trình biến đổi nhanh chậm, kế
tiếp và chuyển hóa v.v…
- Những sự vật đó tồn tại lâu
hay mau, ra đời trước hay
sau các sự vật khác, đó là
thời gian tồn tại của nó.
- Không gian được xác
định bằng 3 chiều, còn thời
gian xác định một chiều.
- Không gian, thời gian có
tính khách quan, tính vĩnh
cửu, tính vô hạn và vô tận./.
THỜI GIAN MỘT CHIỀU
e. Tính thống nhất vật chất của thế giới
* Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống
nhất của thế giới
Theo nghĩa chung nhất, tồn tại là phạm trù
dùng để chỉ tính có thực của thế giới xung
quanh con người.
* TÍNH THỐNG NHẤT VẬT CHẤT CỦA THẾ GIỚI

CÁC BỘ PHẬN
CHỈ CÓ TG VẬT CHẤT
TRONG THẾ GiỚI
MỘT TỒN TẠI
VẬT CHẤT ĐỀU
THẾ GiỚI VĨNH ViỄN,
CÓ LIÊN HỆ VỚI NHAU
DUY NHẤT VÔ HẠN,
VÀ VÔ TẬN,
THỐNG NHẤT KHÔNG
LÀ SINH RA
THẾ GiỚI - BẢN CHẤT CỦA THẾ GIỚI VÀ
VẬT CHẤT LÀ VẬT CHẤT KHÔNG MẤT ĐI
- THẾ GiỚI THỐNG NHẤT
Ở TÍNH VẬT CHẤT

+ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng,


+ Thuyết tiến hoá các loài. + Thuyết tế bào,
+ Những thành tựu của vật lý học, hoá học, khoa học về vũ
trụ…ở thế kỷ XX - XXI.
Ví dụ
cây bút
Tóm lại:
- Triết học Mác thuộc trường phái duy vật,
hơn nữa là duy vật biện chứng.
- Triết học Mác khẳng định thế giới là vật
chất, luôn vận động trong không gian và thời gian
TÓM TẮT
Vật chất

Đ/n Phương Hình thức Tính


VC thức tồn tồn tại thống
Lênin tại: Vận Không nhất VC
động gian, TG của TG

• Đ. nghĩa • Khái niệm • Kh.niệm • Các kết


• Nội dung • 5 hình • Tính luận
• Ý nghĩa thức chất
Một số vấn đề tự nghiên cứu, thảo luận
1.Mối quan hệ giữa các hình thức vận động
ntn?
2.Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại
của VC?
3.Nếu không thừa nhận tự thân vận động của
VC sẽ dẫn đến sai lầm gì?
4.Ý thức, tư tưởng có tự thân vận động không?
5. Khái niệm “Không gian” “Thời gian” và mối
quan hệ giữa không gian, thời gian của VC
không ngừng vận động?
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

• Nguồn gốc của ý thức


a.

• Bản chất của ý thức


b.

• Kết cấu của ý thức


c.
77
a/ Nguồn gốc của ý thức.
* Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm
- CNDT KQ (Hêghen) khẳng định "ý niệm tuyệt
đối" là bản thể, sinh ra toàn bộ thế giới hiện thực.
Ý thức của con người chỉ là sự "tự ý thức"
lại "ý niệm tuyệt đối“ mà thôi.
- CNDT CQ (G.Béccơli) coi cảm giác là bản
thể, sản sinh ra thế giới vật chất.
Ý thức của con người là do cảm giác sinh ra,
đó là cái vốn có của mỗi cá nhân tồn tại tách rời,
biệt lập với thế giới khách quan.
Ý thức là bản thể đầu tiên, tồn tại
vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh
CNDT
thành, chi phối sự tồn tại, biến đổi
của toàn bộ thế giới vật chất

Xuất phát từ thế giới hiện thực để


lý giải nguồn gốc của ý thức; coi
CNDVSH ý thức cũng chỉ là một dạng vật
chất đặc biệt, do vật chất sản sinh
ra.
* Quan điểm của các nhà duy vật biện chứng
Ý thức ra đời từ hai nguồn gốc: Tự nhiên và
Xã hội
Nguồn gốc tự nhiên: bộ óc người và mối quan
hệ giữa con người với thế giới khách quan.
Về bộ óc người: Ý thức là thuộc tính của
một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người.

Bóng đá VN,
khó hiểu
quá!
Ý thức là sự phản ánh thế giới hiện thực bởi
bộ óc con người và là hình thức phản ánh đặc
trưng chỉ có ở con người.
Nguồn gốc xã hội: Đây là nguồn gốc quyết
định sự hình thành ý thức, bao gồm: quá trình lao
động và ngôn ngữ.
Vai trò của lao động:
+ Thông qua lao động, con người tác động vào
thế giới vật chất làm cho nó bộc lộ những quy
luật.
+ Con người chẳng những hiểu quy luật mà
còn sử dụng chúng tác động lại thế giới khách
quan phục vụ đời sống con người.
+ Quá trình lao động đã hình thành ngôn
ngữ, vì trong lao động họ phải thực hiện nhu cầu
giao tiếp, trao đổi tư tưởng .
Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa
đựng thông tin mang nội dung ý thức.
Vai trò của ngôn ngữ
Giúp con người không chỉ giao tiếp, trao đổi
mà còn khái quát, đúc kết thực tiễn, truyền đạt
kinh nghiệm, tư tưởng từ thế hệ này sang thế hệ
khác.
Hoàn thiện dần chức năng của bộ óc
Lao
động
Từ dáng đi khom chuyển thành
dáng đi thẳng

Nhận thức sự vật có hệ thống


Nguồn gốc
Xã hội Nối dài giác quan của con người
của ý thức
Hình thành ngôn ngữ

Chuyển tải tư duy, ý thức


Ngôn
Đỡ lệ thuộc vào các đối tượng VC
ngữ cụ thể -> Tư duy phát triển 91
Tạo ra của cải vật chất đồng thời là
Lao nhân tố quyết định hình thành
động bộ óc người

Thông qua LĐ các giác quan hoàn thiện


CN nhận dạng và phân loại thông tin
Nguồn
gốc Phương pháp tư duy khoa học được
Xã hội hình thành từ cảm tính đến lý tính
của ý
thức Hình thành ngôn ngữ

Chuyển tải tư duy, ý thức


Ngôn
Đỡ lệ thuộc vào các đối tượng vật chất
ngữ cụ thể -> Tư duy phát triển 92
Tóm lại: Ý thức ra đời trên hai nguồn gốc (tự
nhiên và xã hội) trong đó, nguồn gốc tự nhiên là
điều kiện cần, còn nguồn gốc xã hội là điều kiện
đủ để ý thức hình thành, tồn tại và phát triển.
b/ Bản chất của ý thức:
CNDT đã cường điệu vai trò của ý thức biến
nó thành một thực thể tồn tại độc lập, duy nhất và
là nguồn gốc sinh ra vật chất.
CNDV BC bản chất ý thức là:
Thứ nhất, hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan, là quá trình phản ánh tích cực,
sáng tạo hiện thực khách quan của óc người.
Trước hết, thế giới khách quan là nguyên
bản, là tính thứ nhất. Còn ý thức chỉ là bản sao,
là "hình ảnh" về thế giới đó, là tính thứ hai.
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan. Tức ý thức là cái vật chất ở bên
ngoài "di chuyển" vào trong đầu óc của con
người và được cải biến đi ở trong đó.
Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo gắn bó
chặt chẽ với thực tiễn xã hội. Sáng tạo là đặc
trưng bản chất nhất của ý thức.
Tóm lại:
Phản ánh và sáng tạo là hai mặt thuộc bản
chất của ý thức.
* BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC

TRAO ĐỔI THÔNG TIN GIỮA


CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ

MÔ HÌNH HOÁ ĐỐI TƯỢNG


TRONG TƯ DUY DƯỚI DẠNG
TÍNH SÁNG TẠO HÌNH ẢNH TINH THẦN
CỦA Ý THỨC

CHUYỂN MÔ HÌNH TƯ DUY


THÀNH HIỆNTHỰC
KHÁCH QUAN
c/ Kết cấu của ý thức: xét từ hai góc độ sau
* Về cấu trúc của ý thức tức các yếu tố hợp
thành các quá trình tâm lý: tri thức, tình cảm,
niềm tin, ý chí... trong đó tri thức là nhân tố cơ
bản, cốt lõi nhất.
* KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
TRI -Là toàn bộ những
THỨC *** hiểu biết của CN, là
KQ quá trình nhận
thức tri thức của con người

- Là những rung động


TÌNH biểu hiện thái độ của
Ý
CẢM CN trong các quan hệ.
THỨC
-Là khả năng huy
động sức mạnh bản
thân để vượt qua
Ý những cản trở trong
CHÍ quá trình thực hiện
mục đích của CN
* Về các cấp độ của ý thức: tự ý thức ***,
tiềm thức, vô thức...
c) Kết cấu của ý thức

Ý thức theo chiều ngang bao gồm các


yếu tố cấu thành như:
 Tri thức (***),
 Tình cảm,
 Niềm tin,
 Lý trí,
 Ý chí.
Trong đó, tri thức là nhân tố cơ bản, cốt lõi.
Ý thức theo chiều dọc, đó là lát cắt theo
chiều sâu của thế giới nội tâm của con
người bao gồm các yếu tố như:
 Tự ý thức,
 Tiềm thức,
 Vô thức.
Trong tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên”
Ph. Ăngghen viết:
“Chỉ có con người là mới đạt được đến chỗ in cái dấu
của mình lên giới tự nhiên, không chỉ bằng cách di
chuyển các loài thưc vật và động vật từ chỗ này sang chỗ
khác, mà còn làm biến đổi cả diện mạo, khí hậu của nơi
họ ở, thậm chí còn làm biến đổi cả cây cỏ và các thú vật
tới một mức độ mà kết quả của hoạt động của họ chỉ có
thể biến mất, khi nào toàn bộ trái đất tiêu vong”.
(C. Mác và Ph. Ăng ghen (1994): Toàn tập, Nxb. Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, tập 20, tr. 803, 475).

106
Trước khi Phật Đà A Nan xuất gia, từng gặp gỡ
một thiếu nữ xinh đẹp trên đường, chỉ một lần như
thế, từ đó mà đem lòng ngưỡng mộ, lưu luyến
không nguôi.
Phật Tổ hỏi người : “Con yêu người con gái ấy
đến nhường nào?”
A Nan đáp : “Nguyện hóa thành cây cầu đá
xanh, chịu năm trăm năm gió thốc, năm trăm năm
nắng đổ, năm trăm năm mưa sa, chỉ mong người
con gái đó đi qua cầu.
(Trích tác phẩm “Năm tháng tĩnh lặng, kiếp
này bình yên – Bạch Lạc Mai)

107 107
Câu
chuyện
về cụ già
bị mất
chiếc kim
Ý nghĩa phương pháp luận

Không ngừng nâng cao đời sống


vật chất, tạo điều kiện cung cấp các
dưỡng chất cần thiết cho bộ não hoạt
động.
Đồng thời trong hoạt động nhận
thức và thực tiễn, phải biết phát huy
tính năng động, sáng tạo của ý thức để
cải biến hiện thực khách quan hiện có,
bằng cách không ngừng rèn luyện,
nâng cao trình độ thông qua tích lũy
kinh nghiệm trong lao động sản xuất và
trong cuộc sống
Liên hệ thực tiễn

- Giá trị của sự lao động chân chính.


- Bức thư của Tổng thống Abraham
Lincoln
3/ Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
a.Quan điểm của CNDT và DVSH
CNDT: Họ coi ý thức là tính thứ nhất từ đó
sinh ra tất cả; còn thế giới vật chất là tính thứ hai,
do ý thức tinh thần sinh ra.
a) Quan điểm của CNDT và CNDVSH
Chủ nghĩa duy tâm Chủ nghĩa duy vật siêu hình

 Ý thức là tồn tại duy nhất,  Tuyệt đối hoá yếu tố vật
tuyệt đối, có tính quyết chất sinh ra ý thức, quyết
định; còn thế giới vật chất định ý thức
chỉ là bản sao, biểu hiện  Phủ nhận tính độc lập
khác của ý thức tinh thần, tương đối và tính năng
là tính thứ hai, do ý thức động, sáng tạo của ý thức
tinh thần sinh ra trong hoạt động thực tiễn;
 Phủ nhận tính khách quan, rơi vào trạng thái thụ
cường điệu vai trò nhân tố động, ỷ lại, trông chờ
chủ quan, duy ý chí, hành không đem lại hiệu quả
động bất chấp điều kiện, trong hoạt động thực tiễn
113
quy luật khách quan.
b. Quan điểm của CNDV BC
Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, vật
chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động trở lại
vật chất.

Quyết định
VẬT CHẤT Ý THỨC

Ta1sc động lại


Tác động lại
Vật chất quyết định nguồn gốc
của ý thức
Vai
trò Vật chất quyết định nội dung
của của ý thức
vật
chất Vật chất quyết định bản chất
đối của ý thức
với ý
thức Vật chất quyết định sự vận
động, phát triển của ý thức
+ Vật chất quyết định ý thức.
Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của
ý thức. Ý thức là sản phẩm của một dạng vật
chất có tổ chức cao là bộ óc người.
- Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức
Ý thức chỉ là hình ảnh của thế giới khách
quan. Hoạt động thực tiễn quyết định tính phong
phú và độ sâu sắc của nội dung của tư duy.
• “Ý thức không bao giờ có
thể là cái gì khác hơn là sự
tồn tại được ý thức”
+ Những nội dung của ý thức suy cho cùng
được quyết định bởi những điều kiện vật chất.
- Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức
Hoạt động thực tiễn là cơ sở để hình thành,
phát triển ý thức, trong đó ý thức của con người
vừa phản ánh, vừa sáng tạo, phản ánh để sáng
tạo và sáng tạo trong phản ánh.
- Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát
triển của ý thức
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn
liền với quá trình biến đổi của vật chất; vật chất
thay đổi thì sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay
đổi theo.
Trong đời sống xã hội, thì kinh tế quyết định
chính trị, đời sống vật chất quyết định đời sống
tinh thần, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
+ Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở
lại vật chất
- Thứ nhất, ý thức có thể thay đổi nhanh,
chậm, đi song hành so với hiện thực. (Thường
thì chậm hơn)
- Thứ hai, bằng họat đông thực tiễn, ý thức
có thể làm biến đổi những hoàn cảnh vật chất.
- Thứ ba, ý thức chỉ đạo hành động của con
người; nó có thể quyết định làm cho hoạt động
của con người thành công hay thất bại.

Phải vô
HUTECH
học thôi!
“Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do
giáo dục mà nên”.
(Chủ tịch Hồ Chí Minh)

“Mỗi con người đều có thiện và ác ở trong


lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con
người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất
dần đi, đó là thái độ của người cách mạng”
(Chủ tịch Hồ Chí Minh)
OSHO NÓI VỀ GIÁO DỤC
• Nhà giáo: Xin hãy nhận trách nhiệm trước
khi đòi hỏi được tán dương.
• Giáo dục đúng nghĩa phải là những hoạt
động giúp phát triển, giúp sang tạo, giúp
người ta hướng đến tương lai.
- Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của
tri thức khoa học, của tư tưởng chính trị, tư
tưởng nhân văn là hết sức quan trọng.
TỔNG KẾT

a. Vai trò của VC b. Vai trò


đối với YT của YT đối
với VC
• VC có trước. YT là
sự PA Tác động trở
Mối
• VC quyết định YT: quan lại VC thông
+ Là ng.gốc của YT hệ qua hoạt
+ Q.định nội dung YT biện động thực
+ VC quyết định hình chứng tiễn theo 2
thức biểu hiện và mọi hướng:
sự biến đổi của YT - Tích cực
- Tiêu cực
* Ý nghĩa phương pháp luận.
+ Vì vật chất quyết định ý thức, nên trong nhận
thức và thực tiễn phải luôn luôn xuất phát từ thực
tế khách quan, tôn trọng quy luật khách quan.
+ VÌ Ý THỨC CÓ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI, NÊN TRONG
HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CHÚNG TA PHẢI PHÁT HUY TÍNH NĂNG
ĐỘNG CHỦ QUAN. NGHĨA LÀ:
- PHẢI PHÁT HUY VAI TRÒ TÍCH CỰC CỦA CON NGƯỜI
TRONG VIỆC NẮM BẮT QUY LUẬT CỦA THẾ GIỚI ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG
CHO HÀNH ĐỘNG.
+ PHÒNG, CHỐNG BỆNH CHỦ QUAN DUY Ý CHÍ, CHỦ NGHĨA
KINH NGHIỆM
- Trong quá trình họat động thực tiễn, chúng ta
phải biết phát hiện và nắm bắt thời cơ để đạt
được mục đích đề ra.
Không thụ động chờ đợi, bỏ lỡ thời cơ.
Tóm lại, mọi hoạt động của con
người phải xuất phát từ thực tế khách
quan, tôn trọng quy luật, đồng thời phải
phát huy tính năng động chủ quan.
Xuất phát từ
Bản chất thực tế khách
của quan, tôn trọng
VC,YT khách quan

Ý nghĩa
Mối Phương Phát huy tính
quan pháp năng động chủ
hệ giữa luận quan trong hoạt
VC &
động thực tiễn
YT
Phòng, chống bệnh chủ quan duy ý chí, chủ
nghĩa kinh nghiệm
Liên hệ thực tiễn

- “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng


phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy
luật khách quan”
- Với vai trò quan trọng của ý thức,
việc “phát huy nguồn lực con người
làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển
nhanh bền vững”. Từ đó, nâng cao
trình độ dân trí, bồi dưỡng nhân tài,
đào tạo nhân lực phục vụ sự nghiệp
CNH, HĐH đất nước hiện nay.
Khái quát mục II
Đ/n của
Nguồn gốc
Lênin
•Tự nhiên
Phương •Xã hội
thức
tồn tại Bản chất
MLH Ý
Hình thức biện Thức
tồn tại chứng
Kết cấu
Tính thống •Tri thức
nhất VC •Tình cảm
của TG Ý nghĩa PPL •Ý chí
1. Anh (chị) hãy trình bày các hình thức cơ bản của
Phép biện chứng
2. Anh (chị) hãy trình bày hai nguyên lý của Phép biện
chứng duy vật theo mẫu sau:
NGUYÊN LÝ VỀ NGUYÊN LÝ VỀ
MỐI LIÊN HỆ SỰ PHÁT TRIỂN
PHỔ BIẾN
KHÁI NIỆM
NỘI DUNG
TÍNH CHẤT
Ý NGHĨA PPL 137
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

• Hai lọai hình biện chứng và PBC duy vật


1

• Nội dung của phép biện chứng duy vật


2

a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

b. Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật

c. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
1. Hai loại hình biện chứng và Phép BCDV
a. Biện chứng khách quan và b.ch chủ quan
Biện chứng là phương pháp “xem xét những
sự vật và những phản ánh của chúng trong tư
tưởng trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau của
chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát
sinh và tiêu vong của chúng”
Biện chứng bao gồm biện chứng khách
quan và biện chứng chủ quan.
BCKQ là biện chứng của bản thân thế giới
tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người.
Chúng có mối quan hệ thống nhất. Trong đó:
- BCKQ quyết định BCCQ
- BCCQ có tính độc lập tương đối.
Biện Biện
chứng KQ: chứng CQ:
là biện Biện là sự phản
chứng của chứng ánh BCKQ
thế giới VC vào bộ não
(các mối con người.
liên hệ, sự Đây là biện
VĐ & PT chứng của
diễn ra quá trình
ngoài YT, nhận thức,
Không phụ của YT
thuộc vào
YT)
b/ Khái niệm phép biện chứng và PBC DV.
+ PBC là học thuyết nghiên cứu, khái quát
biện chứng của thế giới thành hệ thống những
nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ
thống các nguyên tắc phương pháp luận của
nhận thức và thực tiễn.
Phép biện chứng đối lập với phép siêu hình
– phương pháp tư duy về sự vật, hiện tượng của
thế giới trong trạng thái cô lập và bất biến.
Các hình thức cơ bản của phép biện chứng.
- Phép biện chứng chất phác, sơ khai thời
cổ đại.
- Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức.
- Phép biện chứng duy vật của Mác - Lênin.
Heraclit

HÊGHEN
Các (3) Được xây dựng trên nền
PBC duy vật
tảng của TGQ duy vật
hình C.Mác,F.Ang- khoa học. Vừa thể hiện là
thức cơ ghen, V.I.Lênin thế giới quan, vừa thể
bản hiện là phương pháp luận
PBC Đã xây dựng hệ thống
duy tâm phạm trù, nguyên lý, quy
cổ điển luật có lô gíc chặt chẽ.
Đức Nhưng coi BCCQ là cơ
sở của BC KQ
Thừa nhận các mối liên
PBC chất
hệ nhưng ở dạng trực
phác thời quan, ngây thơ, chất phác
cổ đại (thuyết ngũ
hành,lửa,nước..)
+ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT LÀ GÌ ?

“ Phép biện chứng…là môn


khoa học về những quy luật
phổ biến của sự vận động và
sự phát triển của tự nhiên,
của xã hội loài người và của
tư duy”.

PH. ĂNGGHEN
Vai trò: PBC DV định hướng cho chúng ta
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.

Phép biện chứng


ĐỊNH HƯỚNG
cho nhận thức
và hoạt động thực tiễn
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật

a) Hai nguyên lý của phép biện chứng


duy vật

b) Các cặp phạm trù của phép biện


chứng duy vật

Các quy luật cơ bản của phép biện


c) chứng duy vật

149
HAI
NGUYÊN LÝ CÁC QUY LUẬT
CÁC PHẠM TRÙ

CHUNG-RIÊNG-ĐƠN NHẤT
LƯỢNG -
MỐI
CHẤT NGUYÊN NHÂN - KẾT QỦA
LIÊN
HỆ
PHỔ BIẾN
TẤT NHIÊN - NGẪU NHIÊN
MÂU THUẪN

SỰ NỘI DUNG - HÌNH THỨC


PHÁT
TRIỂN PHỦ ĐỊNH
BẢN CHẤT – HIỆN TƯỢNG
CỦA
PHỦ ĐỊNH
KHẢ NĂNG - HIỆN THỰC
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
- Hai nguyên lý của PBC DV.
- Sáu cặp phạm trù của PBC DV
- Ba quy luật cơ bản của PBC DV
a) Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

Khái niệm Nguyên lý được hiểu như các tiên đề trong các
KH cụ thể. Nó là tri thức không dễ chứng minh nhưng đã
được xác nhận bởi thực tiễn của nhiều thế hệ CN, người
ta chỉ còn phải tuân thủ nghiêm ngặt, nếu không thì sẽ
mắc sai lầm cả trong nhận thức lẫn hành động.
Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật:

1. Nguyên lý mối liên hệ phổ biến

2. Nguyên lý về sự phát triển


MỘT LÀ:
NGUYÊN LÝ VỀ
MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
* KHÁI NIỆM MỐI LIÊN HỆ VÀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

QUY ĐỊNH
LẪN NHAU

GIỮA CÁC
SỰ VẬT
MỐI TÁC ĐỘNG
LIÊN HỆ QUA LẠI GIỮA CÁC MẶT
CỦA SỰ VẬT

CHUYỂN HÓA
LẪN NHAU
- Khái niệm: "Mối liên hệ” là một phạm trù
triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ,
quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố,
bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối
tượng với nhau.

THẾ GIỚI VẬT CHẤT


TỒN TẠI TRONG VÔ VÀN
CÁC MỐI LIÊN HỆ

Video
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
- Mối liên hệ phổ biến:
- Là khái niệm dùng để chỉ các
mối liên hệ tồn tại ở nhiều SV,
HT của thế giới, trong đó MLH
phổ biến nhất là những MLH
tồn tại ở mọi SV, HT của thế
giới. sức hút của trái đất

- MLH phổ biến có 2 nghĩa:


+ Tính phổ biến của các MLH.
+ Sự khái quát những MLH có
tính chất phổ biến nhất./.
* NỘI DUNG NGUYÊN LÝ VỀ MLH PB:
- Thế giới có vô vàn các sự vật, hiện tượng
nhưng chúng tồn tại trong mối liên hệ trực
tiếp hay gián tiếp với nhau, tức là chúng luôn
luôn tồn tại trong sự quy định lẫn nhau, tác
động, biến đổi và chuyển hóa lẫn nhau.
- Mặt khác, mỗi sự vật, hiện tượng của thế
giới cũng là một hệ thống được cấu thành
từ nhiều yếu tố, nhiều mặt, tồn tại trong
mối liên hệ ràng buộc, chi phối và làm
biến đổi lẫn nhau. Vì vậy, một sự vật, hiện
tượng có vô vàn mối liên hệ.
- Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng rất đa
dạng, muôn hình, muôn vẻ:
+ Mối liên hệ bên trong; mối liên hệ bên ngoài
+ Mối liên hệ chung (…), lại có mối liên hệ riêng
(…).
+ Mối liên hệ trực tiếp (…) lại có mối liên hệ gián
tiếp (…).
+ Mối liên hệ tất nhiên (…) và ngẫu nhiên (…),
+ Mối liên hệ cơ bản (…) và không cơ bản (…).
* NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA MỐI LIÊN HỆ

TÍNH KHÁCH QUAN

TÍNH CHẤT
CỦA MỐI
LIÊN HỆ TÍNH PHỔ BIẾN

TÍNH ĐA DẠNG,
PHONG PHÚ
- Tính khách quan: Tất cả các sự vật, hiện
tượng trong thế giới đều là những dạng cụ thể
của vật chất, chúng tồn tại một cách khách quan
ở bên ngoài và độc lập với ý thức của con người.
Thông qua các mối liên hệ, con người có thể phát
hiện ra quy luật, nguyên lý của thế giới khách
quan.
- Tính phổ biến được thể hiện ở:
Thứ nhất, tất cả mọi sự vật đều có mối liên hệ với sự
vật hiện tượng khác. Không có sự vật, hiện tượng
nào nằm ngoài mối liên hệ.
Thứ hai, mối liên hệ được biểu hiện dưới nhiều hình
thức khác nhau tùy theo trình độ, kết cấu vật chất
nhất định.
- Tính đa dạng, phong phú: có nhiều mối
liên hệ cụ thể khác nhau với những vai trò, vị trí
khác nhau trong thế giới vật chất.
Huấn luyện viên Gareth Southgate.
Các tính chất trên có liên hệ với nhau trong
đó tính phổ biến đã bao hàm trong nó tính khách
quan và tính đa dạng. Vì vậy, ta gọi nguyên lý
này là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.

SỨC MẠNH CỦA LÒNG TỐT !


Con người sống và khẳng định mình
thông qua các quan hệ xã hội.
* Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Từ nguyên lý này ta rút ra hai quan điểm sau:

Quan điểm Quan điểm


TOÀN DIỆN LỊCH SỬ - CỤ THỂ
- Quan điểm toàn diện yêu cầu:
+ Khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể,
cần đặt nó trong chỉnh thể thống nhất của tất cả
các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính,
các mối liên hệ của chỉnh thể đó;
+ Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong hoạt
động nhận thức sự vật chúng ta cần xem xét
nó trong mối liên hệ với thực tiễn. Quan điểm
toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải đi
từ tri thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của
sự vật đến chỗ khái quát để rút ra cái bản
chất chi phối sự tồn tại và phát triển của sự vật
đó.
Như vậy, quan điểm toàn diện không đồng
nhất với quan điểm dàn trải mà nói đòi hỏi phải
làm nổi bật cái cơ bản, cái quan trọng nhất
ở mỗi thời kỳ phát triển của sự vật, hiện tượng.
+ Quan điểm toàn diện còn yêu cầu chúng ta
phải biết sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp,
nhiều phương tiện khác nhau nhằm thay đổi mối
liên hệ tương ứng. Vì thế, trong hoạt động
thực tiễn, phải kết hợp “chính sách dàn đều”
và “chính sách có trọng điểm”.
Tuy nhiên, một sự vật, hiện tượng bao giờ
cũng tồn tại trong một không gian, thời gian nhất
định. Do vậy, quan điểm toàn diện còn đòi hỏi
chúng ta phải có QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ - CỤ
THỂ.
- Quan điểm lịch sử - cụ thể:
+ Phải xét đến những tính chất đặc thù của đối
tượng nhận thức và tình huống phải giải quyết
khác nhau trong hoạt động thực tiễn.
- Phải xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau
của mỗi mối liên hệ cụ thể trong những tình
huống cụ thể để từ đó có những giải pháp cụ thể.

Zlatko Dalic Didier Deschamps


TỔNG QUÁT VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BiẾN

QUY ĐỊNH LẪN NHAU


KHÁI NIỆM
MỐI LIÊN HỆ
TÁC ĐỘNG LẪN NHAU

CHUYỂN HOÁ QUAN ĐiỂM


NGUYÊN LÝ LIÊN HỆ LẪN NHAU TOÀN DiỆN
VỀ CỤ THỂ VÀ
LỊCH SỬ -
MỐI LIÊN HỆ (KG &TG
CỤ THỂ
CỤ THỂ)
PHỔ BiẾN TÍNH KHÁCH QUAN

TÍNH PHỔ BiẾN

TÍNH CHẤT CỦA


LIÊN HỆ TÍNH ĐA DẠNG
HAI LÀ:
NGUYÊN LÝ VỀ
SỰ PHÁT TRIỂN
* KHÁI NIỆM “PHÁT TRIỂN”
- Quan điểm siêu hình: Phát triển chỉ là
sự thay đổi về lượng, không quanh co phức
tạp.
- Quan điểm biện chứng: Phát triển là
quá trình tiến lên từ thấp đến cao, từ sự tích
lũy dần dần về lượng để có sự thay đổi về
chất . Quá trình này diễn ra theo hình xoáy
ốc.

Phát triển vận động


Theo quan điểm CNDVBC, “phát triển là một
hình thức của vận động, nó khái quát quá trình
vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn
giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn”.
SO SÁNH
- Tiến hóa và tiến bộ
- Phát triển và vận động
- Phát triển và tăng trưởng
Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến
cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ
chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn.

XH
XH nguyên thuỷ
phong kiến XHtư
XH nôbản
lệ
Lưu ý, phát triển là vận động nhưng chỉ có
vận động nào theo khuynh hướng đi lên thì mới là
phát triển.
Trong giới vô cơ, sự phát triển thể
hiện quá trình từ đơn giản đến phức tạp.
Trong giới hữu sinh, sự phát triển
biểu hiện ở việc tăng cường khả năng
thích nghi của cơ thể trước sự biến đổi
của môi trường, từ chưa hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn.

Phát triển ??? vận động ???


Trong xã hội, sự phát triển biểu hiện ở
năng lực, trình độ chinh phục TN, cải tạo XH,
giải phóng con người. Tự động hóa
Cơ khí hóa Cuối TK XX

Thủ công

Hái lượm Từ TK XVII

Khoảng 4000 năm

Hàng vạn năm Con hơn cha nhà có phúc ?


Trong tư duy, sự phát triển biểu hiện ở khả
năng nhận thức ngày càng sâu sắc, đầy đủ,
đúng đắn hơn đối với hiện thực tự nhiên và xã
hội.
• Phát triển là quá trình thay đổi về lượng
dẫn đến sự thay đổi về chất, là quá trình
diễn ra theo đường xoáy ốc. Nguyên
nhân của sự phát triển là do mâu thuẫn
nằm ngay trong chính bản thân sự vật.
Quá trình này quanh co, phức tạp, thậm
chí có thể thụt lùi.
- Tóm lại, sự phát triển là hiện tượng
diễn ra không ngừng trong tự nhiên,
xã hội và tư duy của con người. Nếu
xét trong từng trường hợp cụ thể,
sự vật có thể đi lên, thậm chí có
thể đi xuống nhưng nếu xét cả một
quá trình với không gian rộng và
thời gian dài thì khuynh hướng
chung của sự vật là đi lên.
* NỘI DUNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
Mọi sự vật, hiện tượng luôn luôn vận
động, phát triển không ngừng. Vận động
và phát triển không đồng nghĩa như nhau.
Có những vận động diễn ra theo khuynh
hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn
giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn. Có những vận động lại
thụt lùi, đi xuống song nó là tiền đề, là
điều kiện cho sự vận động đi lên. Có
khuynh hướng vận động theo vòng tròn,
lặp lại như cũ.
* TÍNH CHẤT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN

TÍNH KHÁCH QUAN


Nguồn gốc của sự vận động và phát triển
chính là quá trình giải quyết mâu thuẫn
TÍNH CHẤT bên trong SV nên phát triển là tất yếu.
CỦA SỰ
PHÁT TRIỂN
TÍNH PHỔ BIẾN:
Diễn ra ở mọi lĩnh vực: Tự nhiên, XH
và tư duy

TÍNH ĐA DẠNG:
Phát triển là khuynh hướng chung, nhưng
từng SV,HT, quá trình phát triển diễn ra
không giống nhau.

TÍNH KẾ THỪA:
Sự vật mới ra đời bao giờ cũng mang
trong nó những yếu tố của SV cũ.
Quá trình tiến hóa này diễn ra hoàn toàn theo quy luật
khách quan theo quy luật di truyền và biến dị của TN
- Tính khách quan: sự phát triển xuất phát
từ nguồn gốc bên trong của sự vật, do mâu thuẫn
của sự vật quy định. Đó là quá trình thống nhất
và đấu tranh liên tục của các mặt đối lập để giải
quyết mâu thuẫn của bản thân sự vật. Quá trình
phát triển như vậy diễn ra ở bên ngoài và không
phụ thuộc vào ý thức, ý muốn chủ quan của con
người.
- Tính phổ biến: sự phát triển diễn ra ở mọi
lĩnh vực. Trong mọi quá trình biến đổi đã bao
hàm khả năng dẫn đến sự ra đời của cái mới.
- Tính kế thừa, sv,ht mới ra đời không thể là
sự phủ định tuyệt đối, phủ định sạch trơn, đoạn
tuyệt một cách siêu hình đối với sv,ht cũ.
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI

Những nấc thang trên con đường phát triển của tổ


chức xã hội loài người theo quy luật khách quan
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI TỰ NHIÊN DIỄN RA MỘT CÁCH TỰ
PHÁT CÒN SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CỦA CON
NGƯỜI CÓ Ý THỨC

Từ cuộc sống nô lệ
đến cuộc sống tự do
phải trải qua cuộc CM
- Tính đa dạng, phong phú: phát triển là
khuynh hướng chung, nhưng từng sv/ht quá trình
phát triển diễn ra không giống nhau tuỳ thuộc vào
không gian, thời gian tồn tại của sv/ht đó.
+ Ý nghĩa phương pháp luận.
+ Quan điểm phát triển.
* Phải nhìn thấy cái hiện tại lẫn khuynh hướng
phát triển trong tương lai của sv/ht.
* Phải thấy tính phức tạp, quanh co của
sv/ht trong quá trình phát triển của nó để có cách
thức giải quyết thích hợp.

Lớn lên con


sẽ
làm nghề gì?
* Quan điểm phát triển góp phần khắc phục
tư tưởng bảo thủ, định kiến trong hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiễn.

TÔI ĐÂU PHẢI


LÀ NGƯỜI BẢO
THỦ !
Trong cuộc sống chúng ta phải có cái nhìn:
Toàn diện, Lịch sử - cụ thể và Phát triển.

Nhìn cuộc sống


như thế nào đây ?
Tóm tắt:
Mọi sự vật, hiện tượng không ngừng vận động
trong khuynh hướng chung là phát triển.
- Nguồn gốc của sự vận động và phát triển là
mâu thuẫn của bản thân sự vật, hiện tượng;
- Cách thức của sự vận động và phát triển là
lượng của nó biến đổi dẫn đến chất của nó
biến đổi và ngược lại;
- Khuynh hướng của sự vận động và phát
triển diễn ra quanh co, phức tạp thông qua
quá trình phủ định, theo hình xoáy trôn ốc đi
lên.
TỔNG QUÁT NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN

VẬN ĐỘNG
KHÁI NIỆM
THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN
TiẾN BỘ

TÍNH KHÁCH QUAN QUAN


NGUYÊN LÝ ĐiỂM
VỀ SỰ PHÁT
PHÁT TRIỂN TÍNH PHỔ BiẾN
TRIỂN

TÍNH KẾ THỪA

TÍNH CHẤT CỦA


SỰ PHÁT TRIỂN TÍNH ĐA DẠNG
Khái quát chung

PBCDV

(2 nguyên lý)

Nguyên lý về mối liên hệ Nguyên lý về sự phát


phổ biến triển

Quan điểm Quan điểm lịch Quan điểm


toàn diện sử - cụ thể phát triển

Chống các quan điểm phiến diện, siêu hình, bảo thủ, trì trệ…
1. Anh (chị) hãy trình bày hai nguyên lý của
Phép biện chứng duy vật theo mẫu sau:
NGUYÊN LÝ VỀ NGUYÊN LÝ VỀ
MỐI LIÊN HỆ SỰ PHÁT TRIỂN
PHỔ BIẾN
KHÁI NIỆM
NỘI DUNG
TÍNH CHẤT
Ý NGHĨA PPL
201
- QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT
- QUY LUẬT MÂU THUẪN
- QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
b. Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV

1. Cái riêng và cái chung Mỗi cặp phạm trù:


+ Khái niệm
2. Nguyên nhân và kết quả + Mối quan hệ biện
chứng
3. Tất nhiên và ngẫu nhiên Xác định vai trò
p/trù 1
4. Nội dung và hình thức Xác định vai trò
5. Bản chất và hiện tượng p/trù 2
Sự chuyển hóa
6. Khả năng và hiện thực + Ý nghĩa phương
pháp luận (Từ vai trò
và mối QH BC để rút ra
ý nghĩa phương pháp
luận )
b. Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV
* Thế nào là phạm trù?
Thứ nhất: phân biệt
Là những khái niệm phạm trù với khái niệm
rộng nhất phản ánh
Thứ hai: Mỗi lĩnh vực,
những mặt,
mỗi KH có hệ thống
những thuộc tính,
những mối liên hệ
phạm trù của mình
chung, cơ bản Chú ý Thứ ba: PBC nghiên cứu
nhất của các sự những phạm trù chung
vật hiện tượng nhất bao trùm mọi lĩnh
thuộc một lĩnh vực vực như cái chung và
nhất định cái riêng….khả năng và
hiện thực.
- Phạm trù triết học là hình thức hoạt động trí
óc phổ biến của con người, là những mô hình tư
tưởng phản ánh những thuộc tính và mối liên hệ
vốn có ở tất cả các đối tượng hiện thực.
1. Cái riêng và cái chung
1.1. Phạm trù cái riêng, cái chung
Cái riêng dùng để chỉ
Cái Cái một SVHT…nhất
Cái
đơn đơn định
chung
nhất nhất Cái chung chỉ những
mặt, thuộc tính…tồn
tại phổ biến ở nhiều
Cái riêng Cái riêng SVHT
Cái đơn nhất chỉ những đặc tính, tính chất…
chỉ có trong sự vật, hiện tượng nào đó, không
có ở các sự vật, hiện tượng…khác
* Khái niệm
CÁI RIÊNG là phạm trù triết học dùng để chỉ
một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất
định.
CÁI CHUNG là phạm trù triết học dùng để chỉ
những mặt, những thuộc tính không những có ở
một sự vật, một hiện tượng nào đó, mà còn lặp
lại trong nhiều sự vật, hiện tượng khác nữa.
CÁI ĐƠN NHẤT là phạm trù triết học dùng để
chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ có ở một sự vật,
hiện tượng (một cái riêng) nào đó mà không lặp
lại ở sự vật, hiện tượng nào khác. .
CÁI
RIÊNG CÁI
RIÊNG

CÁI CÁI
ĐƠN CÁI ĐƠN
NHẤT CHUNG NHẤT

CÁI RIÊNG = CÁI CHUNG + CÁI ĐƠN NHẤT


1.2. Quan hệ giữa cái riêng, cái chung, cái đơn
nhất.
- Quan điểm các nhà Duy thực và Duy danh:
khẳng định, cái chung tồn tại độc lập, không phụ
thuộc vào cái riêng.
-Quan điểm của CNDVBC:
+ Cái chung và cái đơn nhất đều chỉ tồn tại trong
cái riêng, như là các mặt của cái riêng. Và chúng
luôn gắn bó hữu cơ với nhau.
+ Mọi cái riêng đều là sự thống nhất các mặt
đối lập cái đơn nhất và cái chung. Thông qua
những thuộc tính, những đặc điểm không lặp lại
của mình, nó thể hiện là cái đơn nhất; nhưng
thông qua những thuộc tính lặp lại ở các đối
tượng khác – nó lại thể hiện là cái chung.
+ Trong khi là những mặt của cái riêng, cái
đơn nhất và cái chung không đơn giản tồn tại
trong cái riêng, mà gắn bó hữu cơ với nhau và
trong những điều kiện xác định có thể chuyển
hóa vào nhau.
+ Cái riêng là cái toàn bộ, cái chung chỉ là bộ
phận bởi bên cạnh cái chung thì bất cứ cái riêng
nào cũng còn có cái đơn nhất.

- Mỗi cá thể là một cái riêng


- Cùng một bản chất giống
loài là cái chung
+ Trong cùng một lúc, cái riêng vừa là cái đơn
nhất, vừa là cái chung vì thông qua các đặc điểm
riêng có của mình, cái riêng biểu hiện là cái đơn
nhất, nhưng thông qua các mặt lặp lại trong các
sv, ht khác, nó lại biểu hiện là cái chung.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận

Phải nhận Phải cụ thể Vận dụng


thức cái hóa cái điều kiện
chung để chung nhằm thích hợp
tránh vấp khắc phục cho sự
phải những bệnh giáo chuyển hóa
sai lầm, khi điều, máy giữa cái
giải quyết móc hoặc chung và
các vấn đề cục bộ địa cái đơn nhất
cụ thể. phương.
Để phát hiện cái chung
Cái chung chỉ tồn tại
cần xuất phát
trong cái riêng từ những cái riêng

Cái chung Vận dụng cái chung


vào cái riêng
biểu hiện cần chú ý
thông qua tính cụ thể
những cái riêng của từng cái riêng
Cái chung
Tạo điều kiện thuận lợi
và cái đơn nhất
cho chúng diễn ra
có thể
nếu xét thấy có lợi.
chuyển hoá cho nhau

NGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ Rút ra BÀI HỌC THỰC TiỄN


2. NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ
2.1. PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ

- Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động


lẫn nhau giữa các mặt trong một sv/ht hoặc giữa
các sv/ht với nhau, từ đó gây ra những biến đổi
nhất định.
- Kết quả là phạm trù chỉ những biến đổi xuất
hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một
sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.
2.2. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân
và kết quả
- Thứ nhất, nguyên nhân là cái sinh ra kết quả,
nên nguyên nhân luôn luôn có trước còn kết quả
bao giờ cũng có sau.
Đây là quan hệ có tính nối tiếp và tính sản sinh
NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ

- Tuy nhiên không phải mọi quan hệ nối tiếp


nào cũng là mối quan hệ nhân quả. Chỉ có mối
liên hệ trước sau về mặt thời gian có quan hệ
sản sinh mới là mối quan hệ nhân quả.

A
BIẾN ĐỔI

NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ


A B BiẾN ĐỔI X

DÒNG DÂY TÓC BÓNG ĐÈN


TẠO RA
ĐiỆN BÓNG ĐÈN PHÁT SÁNG

MÂY MÂY
TÍCH ĐiỆN TÍCH ĐiỆN TẠO RA SẤM CHỚP
ÂM DƯƠNG

NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ


Sự phức tạp của tính sản sinh:
* Một nguyên nhân có thể tạo ra một hoặc
nhiều kết quả và một kết quả có thể do một hoặc
nhiều nguyên nhân tạo nên.
Sóng thần vượt qua đê ở Japan, 11/ 3 / 2011
Một nguyên nhân có thể tạo ra nhiều kết quả,
trong đó có kết quả chính và phụ, cơ bản và
không cơ bản, trực tiếp và gián tiếp...

ĐK KẾT QUẢ 1 ĐK
NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ 2
(NGUYÊN NHÂN 2) HOÀN CẢNH
1 HOÀN CẢNH

- Không có nguyên nhân đầu tiên & kết quả


cuối cùng.
Thứ hai, nguyên nhân và kết quả có thể thay
đổi vị trí cho nhau.
Dây chuyền nguyên nhân và kết quả là vô tận
có thể chuyển hoá cho nhau, còn một hiện tượng
nào đấy đuợc coi là nguyên nhân hay kết quả
bao giờ cũng ở trong một quanhệ xác định cụ thể
2.3. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
- Vì MLH nhân quả có tính khách quan nên phải
tìm nguyên nhân của các SV, HT dẫn đến kết quả
trong thế giới hiện thực khách quan chứ không ở
ngoài thế giới đó.
- Vì MLH nhân quả rất phức tạp, đa dạng nên phải
phân biệt chính xác các loại nguyên nhân để có PP
giải quyết đúng đắn, phù hợp với mỗi trường hợp
cụ thể trong nhận thức và thực tiễn.
- Vì một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết
quả và ngược lại, nên trong nhận thức và thực
tiễn cần phải có cách nhìn toàn diện và lịch sử cụ
thể trong phân tích, giải quyết và ứng dụng quan
hệ nhân – quả./.
3- TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN
3.1. PHẠM TRÙ TẤT NHIÊN, NGẪU NHIÊN

DO NGUYÊN NHÂN CƠ
BẢN BÊN TRONG KẾT
PHẠM CẤU VẬT CHẤT
TRÙ QUYẾT ĐỊNH
TẤT
NHIÊN
TRONG NHỮNG ĐIỀU KIỆN
NHẤT ĐỊNH NÓ
PHẢI XẢY RA NHƯ THẾ.
+ Tất nhiên là phạm trù chỉ mối liên hệ bản
chất, do nguyên nhân cơ bản bên trong sự vật,
hiện tượng quy định và trong điều kiện nhất định
phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác.

,
DO NHỮNG NGUYÊN NHÂN
BÊN NGOÀI QUYẾT ĐỊNH
PHẠM
TRÙ
NGẪU
NHIÊN
CÓ THỂ XUẤT HIỆN
HAY KHÔNG CÓ THỂ,
XUẤT HIỆN THẾ NÀY
HOẶC THẾ KHÁC
Ngẫu nhiên là phạm trù chỉ mối liên hệ không
bản chất, do nguyên nhân, hoàn cảnh bên ngoài
quy định nên có thể xuất hiện, có thể không...
Tất nhiên: Ngẫu nhiên:
cây bí cho quả
gieo trồng
to, nhỏ khác
đúng kỹ thuật cây
sẽ cho quả nhau
Cùng từ một bản chất tiến hoá của sự
sống nhưng trong điều kiện khác nhau đã
tiến hoá thành các giống loài khác nhau
3.2. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TẤT NHIÊN
VÀ NGẪU NHIÊN

- Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách


quan và đều có vai trò nhất định đối với sự
phát triển của sự vật và hiện tượng, trong
đó, tất nhiên đóng vai trò quyết định.
- Tất nhiên và ngẫu nhiên là hai mặt vừa
thống nhất vừa đối lập. Vì vậy không có cái
tất nhiên thuần túy và ngẫu nhiên thuần túy.
 Tất nhiên chi phối sự phát triển của sự vật
còn ngẫu nhiên ảnh hưởng tới sự vật làm cho sự
phát triển đó diễn ra nhanh hoặc chậm.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
- Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường
đi cho mình xuyên qua vô số ngẫu nhiên,
còn ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của
tất nhiên, bổ sung cho tất nhiên.

TẤT NHIÊN CHI


PHỐI SỰ PHÁT TRIỂN

GHI CHÚ: NGẪU NHIÊN LÀM CHO


SỰ PHÁT TRIỂN PHONG
PHÚ, NHANH HOẶC CHẬM
- Trong cái ngẫu nhiên ẩn dấu cái tất nhiên.

Ruben de la
Red
đột quỵ trên
sân cỏ
TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN CÓ THỂ CHUYỂN HÓA CHO NHAU

X Y

TẤT NHIÊN NGẪU NHIÊN

Y Z

TẤT NHIÊN NGẪU NHIÊN

Ranh giới giữa cái tất nhiên và ngẫu


nhiên có tính chất tương đối. Trong những
điều kiện nhất định, chúng chuyển hóa lẫn
nhau, tất nhiên trở thành ngẫu nhiên, ngẫu
nhiên trở thành tất nhiên.
-Trong những điều kiện nhất định tất nhiên và
ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau.
3.3. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
* Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái tất
nhiên, nhưng cũng không được xem nhẹ cái ngẫu
nhiên, vì nó ảnh hướng tới sự phát triển của sự
vật. Do đó, ngoài các phương án chính cần chủ
động có các phương án dự phòng để chủ động
trong mọi tình huống.
* Muốn nhận thức cái tất nhiên phải nghiên cứu,
phân tích nhiều cái ngẫu nhiên’.
* Trong điều kiện nhất định, cái tất nhiên có thể
chuyển hóa thành cái ngẫu nhiên và ngược lại, do
đó, cần tạo những điều kiện hoặc để ngăn trở,
hoặc để sự chuyển hóa đó diễn ra theo yêu cầu
của thực tiễn./.
4- NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
4.1. PHẠM TRÙ NỘI DUNG, HÌNH THỨC

- Nội dung là phạm trù chỉ tổng thể tất cả các


mặt, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng.
- Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn
tại, và phát triển của sv, ht; là hệ thống các mối
liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố cấu
thành nội dung của sv, ht...
TỔNG HỢP CÁC MẶT
CÁC MỐI LIÊN HỆ,
NỘI DUNG CÁC QUÁ TRÌNH
CỦA SỰ VẬT

HỆ THỐNG CÁC
SỰ
MỐI LIÊN HỆ
VẬT
HÌNH THỨC CÁC YẾU TỐ
CỦA SỰ VẬT

PHƯƠNG THỨC
TỒN TẠI
CỦA SỰ VẬT
Sự vật nào cũng
có hình thức bên
ngoài và hình thức
bên trong.
Phép biện chứng
chú ý đến hình thức
bên trong của sự vật,
tức là hệ thống các
mối liên hệ giữa các
yếu tố của sự
vật.(cơ cấu bên
trong của nội dung)
Trong con người: nội dung là các bộ phận
của cơ thể con người - cách sắp xếp các bộ
phận của Cơ thể là hình thức
4.2. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NỘI DUNG
VÀ HÌNH THỨC
- Nội dung và hình thức gắn bó chặt chẽ
với nhau. Không có một hình thức nào lại
không chứa đựng nội dung và không có nội
dung nào lại không tồn tại trong một hình
thức nhất định.
- Nội dung giữ vai trò quyết định. Sự biến đổi và
phát triển của SV bao giờ cũng bắt đầu từ ND. Còn
hình thức cũng biến đổi nhưng biến đổi chậm hơn.
Nội dung biến đổi buộc hình thức biến đổi theo
cho phù hợp với nó. Tuy nhiên không phải lúc nào
cũng có sự phù hợp tuyệt đối giữa ND và HT.
Nội dung thường xuyên biến đổi còn hình
thức tương đối ổn định. Sự biến đổi của nội
dung quyết định làm cho hình thức phải
biến đổi cho phù hợp với nội dung.

HÌNH HÌNH HÌNH


THỨC B …..
THỨC A THỨC A

NỘI MẦM MỐNG NỘI DUNG


DUNG A NỘI DUNG B
MỚI B
Sự
vật,
hiện Hình thức
tượng
Nội Mầm mống Nội
dung A nội dung B dung B
><

Hình … Hình thức A Hình …


thức A thức B
+ Hình thức tác động lại nội dung. Hình thức
phù hợp với nội dung sẽ thúc đẩy nội dung phát
triển. Nếu hình thức không phù hợp sẽ kìm hãm
sự phát triển của nội dung.
4.3. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

- Nội dung và hình thức luôn thống nhất hữu cơ


với nhau. Vì vậy, trong nhận thức và thực tiễn,
không được tách rời nội dung và hình thức.
- Nội dung quyết định hình thức nên khi xem xét
sự vật, hiện tượng trước hết phải căn cứ vào nội
dung. Muốn thay đổi sự vật, hiện tượng thì trước
hết phải thay đổi nội dung của nó.
- Trong thực tiễn cần phát huy tính tích cực của
hình thức đối với nội dung trên cơ sở tạo ra tính
phù hợp của hình thức đối với nội dung; mặt khác
phải thay đổi những hình thức không còn phù
hợp, cản trở nội dung./.
5- BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG
5.1. PHẠM TRÙ BẢN CHẤT, HIỆN TƯỢNG

Bản chất là phạm trù chỉ tổng thể các mối liên
hệ khách quan, tất nhiên, tương đối ổn định
bên trong, quy định sự vận động, phát triển
của đối tượng và thể hiện mình qua các hiện
tượng tương ứng của đối tượng.
Hiện tượng là phạm trù chỉ những biểu hiện
của các mặt, mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn
định ở bên ngoài; là mặt dễ biến đổi hơn và là
hình thức thể hiện của bản chất đối tượng.
TỔNG HỢP NHỮNG MẶT,
MỐI LIÊN HỆ TẤT NHIÊN
TƯƠNG ĐỐI ỔN ĐỊNH
BẢN BÊN TRONG
SỰ VẬT
CHẤT

QUY ĐỊNH SỰ VẬN ĐỘNG


VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT

HIỆN
TƯỢNG BIỂU HIỆN RA BÊN NGOÀI
CỦA BẢN CHẤT
Cày và cấy thủ công là hiện tượng;
Bản chất là sản xuất nhỏ
5.2. QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG

Bản chất và hiện tượng đều tồn tại


khách quan, là hai mặt vừa thống nhất, vừa
đối lập:
* Sự thống nhất đó được thể hiện:
- Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện
tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng là sự
biểu hiện của bản chất. Không có bản chất
tồn tại một cách thuần túy, ngược lại,
không có hiện tượng không phải là sự biểu
hiện của một bản chất nào đó.
Bản chất bộc lộ qua hiện tượng còn hiện
tượng bao giờ cũng là biểu hiện của bản chất ở
mức độ nhất định.
- Bản chất và hiện tượng tương ứng với
nhau. Bản chất bị tiêu diệt thì hiện tượng
do nó sinh ra sớm muộn cũng bị mất theo.
Bản chất mới ra đời sẽ có các hiện tượng
mới gắn liền với nó xuất hiện./.
A1
HIỆN HIỆN
….. TƯỢNG TƯỢNG
HIỆN HIỆN
TƯỢNG TƯỢNG …..
A2 A1 B1 B2

An A2
BẢN CHẤT
A

BẢN CHẤT A BẢN CHẤT B

A3 BẢN CHẤT THAY ĐỔI


BẢN CHẤT BỘC LỘ THÌ HIỆN TƯỢNG THAY ĐỔI
THÔNG QUA HIỆN TƯỢNG
* Sự đối lập giữa bản chất và hiện tượng:
- Bản chất là cái bên trong, hiện tượng là
cái bên ngoài. Các hiện tượng đều biểu hiện
bản chất, nhưng biểu hiện một cách khác
nhau, dưới hình thức cải biến, đôi khi xuyên
tạc bản chất.
- Bản chất tương đối ổn định, còn hiện tượng
biến đổi nhanh so với bản chất. Hiện tượng có
thể thay đổi ngay nhưng bản chất phải có thời
gian mới thay đổi được.
- Bản chất sâu sắc hơn hiện tượng, vì bản
chất phản ánh cái bên trong, cái tất yếu của
sự vật; còn hiện tượng phản ánh cái cá biệt,
nên nó phong phú hơn bản chất./.
5.3. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

* Trong hoạt động thực tiễn, không nên chỉ


dựa vào hiện tượng mà phải dựa vào bản
chất của sự vật để xác định phương thức
hoạt động cải tạo sự vật đó.
Nhận thức bản chất của sự vật là một quá
trình phức tạp, đi từ hiện tượng đến bản
chất, từ bản chất ít sâu sắc đến bản chất sâu
sắc hơn.
* Hiện tượng biểu hiện bản chất dưới
dạng cải biến, nhiều khi xuyên tạc bản
chất,…nên phải xem xét nhiều hiện
tượng khác nhau và từ nhiều góc độ
không giống nhau.
* Bản chất là cái sâu xa, nên nhận thức
bản chất phải được thực hiện thường
xuyên…
6- KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC
6.1. PHẠM TRÙ KHẢ NĂNG, HIỆN THỰC
Khả năng là phạm trù phản ánh tổng thể các
tiền đề của sự biến đổi, sự hình thành của hiện
thực mới, là cái có thể có, nhưng ngay lúc này
chưa có;
Hiện thực là phạm trù phản ánh kết quả sinh
thành, là sự thực hiện khả năng, và là cơ sở để
định hình những khả năng mới.
CHỈ CÒN LÀ MẦM MỐNG
TRONGSỰ VẬT

CÁI SẼ RA ĐỜI KHI CÓ


KHẢ NĂNG
ĐIỀU KIỆN THÍCH HỢP

HIỆN THỰC
CHỈ CÁI ĐÃ RA ĐỜI,
ĐÃ THỰC HIỆN

LÀ CÁI ĐANG TỒN TẠI


6.2. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA KHẢ NĂNG
VÀ HIỆN THỰC

- Khả năng và hiện thực không tách rời


nhau trong quá trình phát triển của thế giới
khách quan, giữa chúng có sự chuyển hóa
cho nhau:
+ Khả năng biến thành hiện thực. Trong
tự nhiên, khả năng biến thành hiện thực một
cách tự động. Còn trong XH sự chuyển hóa
đó phải thông qua hoạt động của con người
có ý thức.
+ Hiện thực biến thành khả năng. Hiện thực
của quá trình này có thể khả năng của quá
trình khác, tạo nên quá trình phát triển vô
tận của thế giới.
- Để khả năng biến thành hiện thực cần có
những điều kiện nhất định. Cùng một điều
kiện nhất định, một sự vật có thể có nhiều
khả năng (Ví dụ: Trong nền KTTT có khả
năng đi lên...)./.
KHẢ NĂNG KHẢ NĂNG

A1 B1

A B
A2
ĐIỀU KIỆN HIỆN B2 ĐIỀU KIỆN HIỆN
THỰC THỰC

B3
A3
+ Để khả năng biến thành hiện thực cần có sự
phối hợp của nhiều điều kiện khách quan và
nhân tố chủ quan.
6.3. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn,


cần phải dựa vào hiện thực để xác lập nhận
thức và hoạt động.
- Trong nhận thức và thực tiễn cũng cần
phải nhận thức toàn diện các khả năng từ
trong hiện thực để có được phương pháp
hoạt động thực tiễn phù hợp với sự phát
triển trong hoàn cảnh nhất định.
- Tích cực và phát huy nhân tố chủ quan trong
việc nhận thức và thực tiễn để biến khả năng
thành hiện thực theo mục đích nhất định.
 6 cặp phạm trù trên chính là cụ
thể hóa nguyên lý về mối liên hệ
phổ biến
 Mối quan hệ biện chứng của các
cặp phạm trù là những quy luật và
được gọi là quy luật không cơ bản
C/ CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PBC DV
Quy luật là những mối liên hệ khách quan,
bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các
mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một
sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau
Tính chất của quy luật
+ Tính khách quan
+ Tính phổ biến
+ Tính ổn định tương đối

Đá bóng trên Trạm không gian ISS


Phân loại quy luật.
Dựa vào Dựa vào
tính phổ biến lĩnh vực hoạt động

Quy Quy Quy Quy


Quy Quy
Luật Luật Luật Luật
Luật Luật
CHUNG TỰ XÃ TƯ
RIÊNG CHUNG
NHẤT NHIÊN HỘI DUY

PBC DV NGHIÊN CỨU


NHỮNG Q.LUẬT CHUNG NHẤT CỦA TN, XH & TƯ DUY.
QUY LUẬT CHUYỂN HOÁ TỪ
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG
THÀNH NHỮNG THAY ĐỔI
NHỮNG VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI
QUY LUẬT
CƠ BẢN
QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ
CỦA
ĐẤU TRANH CỦA CÁC
PHÉP
MẶT ĐỐI LẬP
BiỆN CHỨNG
DUY VẬT
QUY LUẬT
PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
1/ QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG THAY ĐỔI
VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT
VÀ NGƯỢC LẠI

ĐIỂM NÚT BƯỚC NHẢY

Học Sinh Kỹ
sinh viên sư

Lượng Lượng
TRI THỨC PHỔ THÔNG TRI THỨC CHUYÊN NGHIỆP
Lượng
Độ Độ TRI THỨC
12 NĂM 4 NĂM
a/ Khái niệm lượng, chất
Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định
vốn có của sv, ht về mặt quy mô, trình độ phát
triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc
tính, ở tổng số các bộ phận, ở đại lượng, ở tốc độ
và nhịp điệu vận động và phát triển của sv, ht.

Tiền đóng học phí ! Trận đấu căng thẳng !


Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định
khách quan vốn có của sv, ht; là sự thống nhất
hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sv, ht
làm cho nó là nó mà không phải là cái khác
Chất có hai nghĩa:
+ Chất là sự thống nhất hữu cơ của những
thuộc tính cơ bản, khách quan vốn có của sự vật.

NGƯỜI TỐT ?
+ Chất chính là phương thức liên kết giữa các
yếu tố cấu thành sự vật.
Lưu ý:
- Việc phân biệt thuộc tính cơ bản và không cơ
bản; chất và thuộc tính chỉ mang tính tương đối.
- Mỗi sv,ht không chỉ có một mà có nhiều chất,
tùy thuộc vào các mối quan hệ cụ thể của nó.
- Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ mang ý
nghĩa tương đối.
- Lượng thường xuyên biến đổi và quyết định sự
thay đổi về chất.
b/ Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất.
* Thứ nhất, sự tích lũy về lượng dẫn đến sự thay đổi
về chất
Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự
thống nhất giữa C và L, nó là khoảng giới hạn mà
trong đó, sự thay đổi về L chưa đủ để làm thay đổi
về C.
Sự vận động và biến đổi của sự vật bao giờ
cũng bắt đầu từ sự thay đổi về L so với C. Quá
trình biến đổi L có thể diễn ra theo hướng tăng dần
hoặc giảm dần. Khi L thay đổi vượt điểm nút thì
dẫn đến sự thay đổi về C. Điểm nút là phạm trù
triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự thay
đổi về L đã đủ để làm thay đổi về C của sự vật.
Lượng đổi nhưng Chất chưa đổi

điểm nút. điểm nút.

OoC < toC < 100oC

Rắn Hơi
Sự vật mới ra đời (khí) 292
Chất mới ra đời lại hình thành L mới, L mới
lại biến đổi đến điểm nút mới, lại xảy ra
bước nhảy mới và cứ như thế làm cho sự
vật mới luôn xuất hiện. Bước nhảy có các
hình thức: Xét dưới góc độ quy mô, ta có
bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ;
xét về nhịp điệu ta có bước nhảy đột biến
và bước nhảy dần dần.
Sự thay đổi về C được gọi là bước nhảy.
Bước nhảy là phạm trù triết học dùng để chỉ sự
chuyển hóa về C do sự thay đổi về L. Chất mới
ra đời lại hình thành L mới, L mới lại biến đổi
đến điểm nút mới, lại xảy ra bước nhảy mới và
cứ như thế làm cho sự vật mới luôn xuất hiện.
Bước nhảy có các hình thức: Xét dưới góc độ
quy mô, ta có bước nhảy toàn bộ và bước nhảy
cục bộ; xét về nhịp điệu ta có bước nhảy đột
biến và bước nhảy dần dần.
Bước nhảy có nhiều hình thức:
- Bước nhảy cục bộ và bước nhảy toàn bộ
(căn cứ vào quy mô)
- Bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần.
(Căn cứ vào nhịp độ)
Sự vận động và biến đổi của sự vật bao giờ
cũng bắt đầu từ sự thay đổi về L so với C.
Quá trình biến đổi L có thể diễn ra theo
hướng tăng dần hoặc giảm dần. Khi L thay
đổi vượt điểm nút thì dẫn đến sự thay đổi
về C.
* Thứ hai, chất mới ra đời tác động ngược trở
lại L làm cho nó biến đổi.
Chất mới có thể làm thay đổi quy mô
tồn tại của sự vật, làm thay đổi nhịp điệu
của sự vận động và phát triển của sự vật.

L C
Bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào cũng đều có
sự thống nhất giữa C và L. Trong quá trình vận
động và phát triển, C và L luôn có sự biến đổi. L
thường có xu hướng là biến đổi, C có tính tương
đối ổn định hơn. Sự thay đổi của L và C có quan
hệ chặt chẽ với nhau. C và L thống nhất với nhau
ở một độ nhất định trong quá trình L biến đổi
chưa dẫn đến sự biến đổi về C.
Chất mới ra đời tác động tới lượng trên nhiều
phương diện…làm cho lượng tiếp tục biến đổi với
quy mô, trình độ kết cấu…cao hơn.
Tóm tắt quy luật:
 Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng có lượng và chất. Chất
tương đối ổn định, lượng thường xuyên biến đổi.

 Lúc đầu lượng biến đổi chưa làm cho chất biến đổi căn bản.
Nhưng lượng biến đổi đến một mức độ nhất định làm chất
biến đổi. Sự vật hiện tượng mới ra đời với chất mới và lượng
mới.
 Lượng vẫn thường xuyên biến đổi, nhưng sự biến đổi của
lượng mới khác sự biến đổi của lượng cũ về quy mô, trình độ,
nhịp độ, kết cấu….. Sự khác nhau này do chất mới quy định.
 Như vậy, từ những sự thay đổi về lượng đã dẫn đến sự thay
đổi về chất; và từ những sự thay đổi về chất lại đã dẫn đến
những thay đổi về lượng (ngược lại)
Đây chính là phương thức (cách thức) của sự phát triển (***)
c/ Ý nghĩa phương pháp luận.
+ Vì sv/ht có sự thống nhất giữa chất và lượng,
nên chúng ta phải có cái nhìn toàn diện, không
được tuyết đối hóa yếu tố nào.
+ Vì phát triển có sự tích lũy về lượng, nên trong
hoạt động thực tiễn cần có sự chuẩn bị chu
đáo. Không nên “dục tốc” vì sẽ “bất đạt”.
Over speed
+ Vì lượng tích lũy tới giới hạn sẽ có bước
chuyển về chất, nên chúng ta không nôn nóng
nhưng đồng thời cũng không thụ động, chờ
đợi, trái lại phải biết tạo và chớp lấy thời cơ để
đạt mục đích.
Nghiên cứu quy luật trên còn khắc phục tư
tưởng bảo thủ “hữu khuynh”, trì trệ
thường biểu hiện ở chỗ không dám thực
hiện bước nhảy, ỷ lại đồng thời khi nhận
thức phải có thái độ khách quan quyết tâm
thực hiện bước nhảy.
Tóm lại, Ý nghĩa phương
pháp luận, ghi nhớ:

Phải coi Từng Tránh tư Nâng cao


trọng cả bước tích tưởng tính tích
chất và lũy về nôn cực, chủ
lượng lượng để nóng, “tả động của
Nhận thức làm thay khuynh”, chủ thể thúc
toàn diện đổi về bảo thủ đẩy quá
chất trình
chuyển hóa

Quy luật lượng chất nói lên


phương thức của vận động, PT
d) Vai trò của quy luật sự tích lũy về lượng
dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại

Quy luật này chỉ ra phương thức, cách thức


của sự vận động, phát triển

e) Liên hệ thực tiễn


2/ QL THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC
MẶT ĐỐI LẬP. (Quy luật mâu thuẫn) – Hạt nhân
PBCDV
Vai trò: Quy luật này chỉ ra nguyên nhân của sự
vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
a/ Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung
của mâu thuẫn.
Vì sao sự vật,
hiện tượng vận
VÌ CÓ SỰ TÁC ĐỘNG BiỆNđộng
CHỨNGvà phát
GiỮA NHỮNG MẶT ĐỐItriển
LẬP được ?
BÊN TRONG SV/HT
a) Khái niệm
Mâu thuẫn là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ
thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa
những mặt đối lập của mỗi sv,ht hoặc giữa các
sv,ht với nhau.
• “Mặt đối lập”: là sự khái quát những mặt,
những thuộc tính có khuynh hướng biến đổi
trái ngược nhau nằm trong một chỉnh thể
thống nhất cấu thành nên sự vật hiện tượng.
Sự tồn tại của các mặt đối lâp là hiện tượng
khách quan và phổ biến (âm và dương, đồng
hóa và dị hóa, thiện và ác,…).
• Hai mặt đối lập này nằm trong một chỉnh thể
có liên hệ khăng khít lẫn nhau nhưng lại tác
động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn. Mâu
thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập
vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với
nhau.
Mặt đối lập là những mặt, những thuộc tính,
những khuynh hướng vận động trái ngược
nhau nhưng đồng thời là điều kiện, tiền đề để
tồn tại lẫn nhau.

MỘT MÂU HAI MẶT


THUẪN BiỆN
Tìm những mặt đối Tìm những mặt đối
CHỨNG
KHÁC NHAU

lập trong lập trong


XU HƯỚNG
VẬN ĐỘNG
MẶT ĐỐI LẬP (a) TRÁI NGƯỢC MẶT ĐỐI LẬP (b)

Nhạc phẩm Nhạc phẩm


NHAU

SẦU LẺ BÓNG TÌNH


CÙNG TỒN TẠICHỈ ĐẸP
THỐNG NHẤT
NHAU
* SỰ THỐNG NHẤT, ĐẤU TRANH VÀ CHUYỂN HOÁ GIỮA
CÁC MẶT ĐỐI LẬP
- MẶT ĐỐI LẬP

MẶT ĐỐI LẬP

SỰ VẬT A
NÓNG LẠNH

MÂU MÂU
THUẪN MẶT ĐỐI LẬP THUẪN MẶT ĐỐI LẬP
A A
• Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự
nương tựa vào nhau, hai mặt đối lập liên hệ
ràng buộc nhau và quy định lẫn nhau, mặt này
lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại cho mình.
• Sự đấu tranh của hai mặt đối lập: là các
mặt đối lập bài trừ nhau, phủ định nhau. Sự
bài trừ, phủ định lẫn nhau của hai mặt đối lập
chỉ là một trong những hình thức đấu tranh của
chúng. Tính chất đấu tranh của hai mặt đối lập
rất đa dạng, nó phụ thuộc vào tính chất, mối
quan hệ, vào điều kiện diễn ra cuộc đấu tranh.
• Sự đấu tranh của hai mặt đối lập là một quá
trình phức tạp. Quá trình ấy có thể chia thành
từng giai đoạn, mỗi giai đoạn lại có đặc điểm
riêng. Song không phải bất cứ hai mặt khác
nhau nào cũng là mâu thuẫn, chỉ có hai mặt
khác nhau nào liên hệ hữu cơ với nhau và
nằm trong một chỉnh thể thống nhất có
khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau thì
mới hình thành mâu thuẫn. Khi các mặt đối lập
của mâu thuẫn xung đột gay gắt với nhau, nếu
có điều kiện chín muồi thì hai mặt đối lập sẽ
chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải
quyết.
Phân loại mâu thuẫn
• Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
(diễn giải). Xét đến cùng, mâu thuẫn bên trong
là nhân tố quyết định và mâu thuẫn bên ngoài
chỉ ảnh hưởng đến sự vận động và phát triển
của sự vật
• Mâu thuẫn cơ bản và không cơ bản (diễn giải)
• Mâu thuẫn chủ yếu và thứ yếu (diễn giải)
• Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng (diễn
giải)
TỒN TẠI KHÔNG Thống nhất
TÁCH RỜI NHAU của các mặt
đối lập dùng
THỐNG
NHẤT
TÁC ĐỘNG QUA để chỉ sự liên
LẠI LẪN NHAU ĐỒNG
CỦA NHẤT
hệ, ràng buộc,
CÁC không tách
MẶT THÂM NHẬP
LẪN NHAU rời nhau, quy
ĐỐI
LẬP định lẫn nhau
CHUYỂN HOÁ của các mặt
LẪN NHAU đối lập, mặt
này lấy mặt
kia làm tiền
đề tồn tại.
* ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP
Đấu tranh
ĐẤU TRANH CỦA HAI MẶT của các mặt
ĐỐI LẬP A VÀ A CỦA SỰ VẬT A đối lập dùng
để chỉ
khuynh
MẶT ĐỐI LẬP MẶT ĐỐI LẬP
A A hướng tác
động qua lại,
bài trừ, phủ
định nhau
SỰ VẬT B
B B của các mặt
đối lập.
- Sự đấu tranh của hai mặt đối lập là một
quá trình phức tạp. Quá trình ấy có thể chia
thành từng giai đoạn, mỗi giai đoạn lại có
đặc điểm riêng. Song không phải bất cứ hai
mặt khác nhau nào cũng là mâu thuẫn, chỉ
có hai mặt khác nhau nào liên hệ hữu cơ
với nhau và nằm trong một chỉnh thể
thống nhất có khuynh hướng biến đổi trái
ngược nhau thì mới hình thành mâu thuẫn.
- Khi các mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột
gay gắt với nhau, nếu có điều kiện chín
muồi thì hai mặt đối lập sẽ chuyển hóa lẫn
nhau, mâu thuẫn được giải quyết.
* Các tính chất chung của mâu thuẫn
+ Tính khách quan và tính phổ biến: tất cả
sv/ht đều tồn tại mâu thuẫn, chính mâu thuẫn là
nguyên nhân của sự vận động và phát triển.
+ Tính đa dạng, phong phú: có nhiều loại
mâu thuẫn với những vị trí, vai trò khác nhau như
mâu thuẫn bên trong và bên ngoài; chủ yếu và
thứ yếu…
Quá trình vận động của mâu thuẫn: Chúng vừa
thống nhất lại vừa đấu tranh với nhau
+ Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự
liên hệ, ràng buộc, quy định lẫn nhau của các mặt
đối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại.
Sự thống nhất (đồng nhất) có tính tương đối
+ Sự đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác
động qua lại, bài trừ, phủ định nhau của các mặt
đối lập. Sự đấu tranh là trạng thái tuyệt đối
Biện chứng của Sự sống và Cái chết
Quá trình thống nhất và đấu tranh của các mặt
đối lập tất yếu sẽ dẫn đến sự chuyển hóa giữa
chúng. Sự chuyển hóa này rất đa dạng, thường
có ba giai đoạn:
+ Lúc mới xuất hiện, mâu thuẫn chỉ là sự khác
biệt và phát triển thành hai mặt đối lập.
+ Giai đoạn xung đột của hai mặt đối lập
+ Giai đoạn giải quyết mâu thuẫn, sự vật mới
ra đời.
Vì vậy, đấu tranh giữa các mặt đối lập là
nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát
triển.

Xử tử vua Louis
và hoàng hậu Marie Antoinette
b) Nội dung quy luật mâu thuẫn
• Tất cả các sự vật hiện tượng đều là một
chỉnh thể thống nhất có cấu trúc với nhiều mặt,
yếu tố, thuộc tính, mối liên hệ. Mỗi mâu thuẫn là
một chỉnh thể thống nhất của hai mặt đối lập.
Hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa
đấu tranh lẫn nhau. Khi mâu thuẫn được giải
quyết, sự vật được chuyển đến sự vật khác.
Mâu thuẫn mới được hình thành và giải
quyết. Vì vậy, một sự vật hiện tượng có vô
vàn mâu thuẫn.
c) Ý nghĩa phương pháp luận
• Mâu thuẫn là một hiện tượng khách
quan và phổ biến đồng thời cũng là
nguồn gốc, động lực của sự vận động,
phát triển vì vậy đòi hỏi trong nhận thức
và trong hoạt động thực tiễn, chúng ta
phải tìm ra mâu thuẫn và giải quyết mâu
thuẫn.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Vì mâu thuẫn là động lực cho sự phát triển, nên
chúng ta phải biết phát hiện, phân tích mâu thuẫn
để tìm ra khuynh hướng vận động của sv/ht.
- Vì mâu thuẫn rất đa dạng, nên khi giải
quyết nó cần có quan điểm lịch sử cụ thể.
• Khi phát hiện ra mâu thuẫn phải tiếp
cận nó để phân tích cụ thể và giải quyết
từng loại mâu thuẫn cụ thể. Phải thực
hiện giải quyết mâu thuẫn, không được
điều hòa mâu thuẫn để cho sự vật mới ra
đời. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, mâu thuẫn
chỉ được giải quyết khi điều kiện đã
chín muồi.
d) Vai trò quy luật mâu thuẫn
• Quy luật mâu thuẫn chỉ ra nguồn gốc, động
lực của sự vận động, phát triển. QUY LUẬT
MÂU THUẪN LÀ HẠT NHÂN CỦA PHÉP
BIỆN CHỨNG DUY VẬT\
e) Liên hệ thực tiễn
BÀN LUẬN THÊM
• Mâu thuẫn giữa điều kiện thuận lợi và thời
cơ lớn cho việc triển khai công nghiệp
hóa, hiện đại hóa với những khó khan và
nguy cơ, thách thức gay gắt đối với sự
nghiệp đổi mới ngày nay.

• Mâu thuẫn giữa yêu cầu ngày càng cao


của công nghiệp hóa, hiện đại hóa với
thực trạng yếu kém về học vấn và năng
lực của lực lượng lao động
• Mâu thuẫn giữa “phong cách công nghiệp”
với sức ì, những hạn chế và tiêu cực trong
truyền thống của con người Việt Nam

• Mâu thuẫn giữa việc đề cao quá mức mục


tiêu kinh tế, lợi nhuận đơn thuần với việc
thực hiện công bằng xã hội, bảo vệ môi
trường sinh thái
3/ QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH.

DÙNG NGỌAI NHỮNG


NHỮNG HẠT GẠO
LỰC HẠT
(NẤU RƯỢU)
LÚA


BIỆN
THÔNG
CHỨNG
THƯỜNG

HẠT HẠT
CÂY LÚA
LÚA LÚA

TỰ THÂN VẬN ĐỘNG


ĐEM GIEO
&
NẨY MẦM PHỦ ĐỊNH PHỦ ĐỊNH
LẦN 1 PĐ CỦA PĐ LẦN 2
Khuynh hướng
vận động và
phát triển của
Vai trò: Quy luậtthế giới vật chất
này chỉ ra ?
khuynh
Khuynhhướng hướng phát triển
vận động, phát
nhưng
triển quanh co, phức tạp
của thế giới. !
a/ Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng.
+ Phủ định là sự thay thế sự vật này bằng sự
vật khác trong quá trình vận động và phát triển.

Phủ định sạch trơn


+ Phủ định biện chứng là những phủ định tạo
ra điều kiện, tiền đề cho sự phát triển của sự vật.

Tính chất của phủ định biện chứng:


+ Tính khách quan.
+ Tính kế thừa.
Phủ định là
Phủ định
sự thay thế Tính kế
biện chứng
cái cũ bằng thừa
là sự phủ
sự vật, hiện Có 2
định tạo
tượng khác; đặc
điều kiện,
thay thế hình điểm
tiền đề cho
thái tồn tại Tính khách
quá trình
này bằng quan
phát triển
hình thái tồn
tại khác của PĐBC là khuynh hướng tất yếu
cùng một sự giữa cái cũ và cái mới, là sự tự
vật, hiện khẳng định của các quá trình vận
tượng. động, phát triển
b/ Phủ định của phủ định: là một quá trình vô tận,
tạo nên khuynh hướng phát triển của sv/ht từ
trình độ thấp đến trình độ cao, có tính chu kỳ theo
hình “xoáy ốc”.
Theo tính chất trên, mỗi chu kỳ phát triển
của sự vật thường phải trải qua hai lần phủ định
cơ bản với ba hình thái tồn tại chủ yếu của nó.

Hạt Cây Hạt


thóc Lúa Thóc

SV CŨ SV SV MỚI
TRUNG GIAN

PHỦ ĐỊNH LẦN 1 PHỦ ĐỊNH LẦN 2


Một chu kỳ phủ định biện chứng có thể có số
lần phủ định từ hai lần trở lên. Điều đó phụ thuộc
vào từng trường hợp cụ thể.
Phủ định biện chứng là sự phủ định có tính chất
tiến lên theo đường xoáy ốc. Đường xoáy ốc biểu
thị rõ ràng, đầy đủ các đặc trưng của quá trình
phát triển biện chứng như:
tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến lên.
PHỦ ĐỊNH
LẦN 2

PHỦ ĐỊNH
LẦN 1

R1 < R2 < R3 … h1 < h2 < h3 …

Tính xoắn ốc của chu kỳ phủ định của phủ định


b) Nội dung quy luật:
Phủ định biện chứng là điều kiện cho sự phát
triển; nó bảo tồn nội dung tích cực của các giai
đoạn trước và bổ sung những thuộc tính mới làm
cho sự phát triển đi theo đường “xoáy ốc”.
c/ Ý nghĩa phương pháp luận
+ Vì sự phát triển diễn ra phức tạp, nên
chúng ta phải nắm vững các mối liên hệ để có sự
tác động phù hợp với sv/ht . Trong thực tế, chúng
ta phải thực hiện câu: “Thắng không kiêu, bại
không nản”.
+ Vì phát triển là xu hướng tất yếu, nên
chúng ta phải có thái độ ủng hộ cái mới, cái tiến
bộ, cái vận động phù hợp với quy luật.
+ Vì sự phát triển bao giờ cũng có tính kế
thừa, nên chúng ta không nên phủ định sạch trơn
cũng như không được bảo thủ trong họat động
thực tiễn.
d) Vai trò quy luật phủ định của
phủ định
• Quy luật phủ định của phủ định chỉ ra khuynh
hướng chung của sự vận động, phát triển.

e) Liên hệ thực tiễn


Cách thức Khuynh hướng
Nguồn gốc,
(phương thức) chung của sự
động lực của
của sự vận động vận động và
sự vận động
và phát triển là phát triển là gì?
và phát triển
gì?
là gì?

Quy luật lượng - chất Quy luật phủ


Quy luật mâu định của phủ
thuẫn định
(hạt nhân của
PBC)
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và
sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người
trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức
về thế giới khách quan đó.
1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức DVBC
 Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại
khách quan, độc lập với ý thức con người.
 Hai là, công nhận cảm giác, tri giác, ý
thức nói chung là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan. Con người có thể hiểu được thế giới
 Ba là, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm
tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý
thức nói chung.
Help me!
Hic!!
2/ Nguồn gốc và bản chất của nhận thức
+ Nguồn gốc thế giới vật chất tồn tại khách
quan độc lập với ý thức con người là nguồn gốc
"duy nhất và cuối cùng" của nhận thức.
+ Bản chất của nhận thức.
- Là quá trình phản ánh hiện thực khách
quan vào bộ óc người và tạo thành tri thức về thế
giới khách quan trong bộ óc con người.
- Là một quá trình biện chứng có vận động
và phát triển, đi từ chưa biết đến biết, từ biết ít tới
biết nhiều hơn...
- Nhận thức là quá trình tác động biện
chứng giữa chủ thể và khách thể nhận thức trên
cơ sở hoạt động thực tiễn của con người..
Từ chuyện quả táo rơi đến lý thuyết hấp dẫn và đến những ứng
dụng trong thực tiễn
F=GM1M2/R2

...TỪ TRỰC QUAN SINH ĐỘNG ĐẾN TƯ DUY TRỪU TƯỢNG VÀ ĐẾN THỰC TIỄN...
Đây là quá trình phát triển diễn ra
trong khoảng mấy ngàn năm lịch sử
ngành nông nghiệp

TỪ NHẬN THỨC KINH NGHIỆM ĐẾN


NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT
Từ những quan sát thiên văn thông thường
đến các lý thuyết Thiên văn học

TỪ NHẬN THỨC THÔNG THƯỜNG ĐẾN NHẬN THỨC KHOA HỌC


QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VỀ BẢN CHẤT ÁNH SÁNG
HẠT

THỐNG NHẤT
GIỮA TÍNH SÓNG
VÀ TÍNH HẠT

V.I.Lênin viết: "Chân lý tuyệt đối được cấu thành từ tổng số những chân lý tương đối
đang phát triển; chân lý tương đối là những phữn ánh tương đối đúng của một khách
thể tồn tại độc lập với nhân loại; những phản ánh ấy ngày càng trở nên chính xác
hơn; mỗi chân lý khoa học, dù là có tính tương đối, vẫn chứa đựng một yếu tố của
chân lý tuyệt đối"1.
(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t.18, tr. 383.)

TỪ HIỂU BIẾT CHƯA TOÀN DIỆN... ĐẾN TOÀN DIỆN...


3/ Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với
nhận thức.
Quan niệm trước C.Mác Quan niệm của C.Mác
- CNDT: hoạt động của tinh - Thực tiễn là toàn bộ
thần nói chung là hoạt động hoạt động vật chất, cảm
thực tiễn tính có mục đích, mang
- Triết học tôn giáo: thì cho tính lịch sử - xã hội của
hoạt động sáng tạo ra vũ trụ của con người nhằm cải biến
thượng đế là hoạt động thực tự nhiên và xã hội.
tiễn
- CNDVSH: SV, hiện thực, cái
cảm giác được, chỉ được nhận
thức dưới hình thức khách thể
hay hình thức trực quan
a/ Thực tiễn và các hình thức cơ bản của nó.
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật
chất - cảm tính, có tính lịch sử - xã hội của con
người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ
nhân loại tiến bộ.
CHỦ THỂ-
CON
NGƯỜI

Công CẢI BIẾN


cụ KHÁCH THỂ
THEO
NHU CẦU

Khách
thể
CÁC YẾU TỐ VẬT CHẤT CẤU THÀNH MỘT HOẠT ĐỘNG
THỰC TIỄN
Mỗi hoạt động thực tiễn được tạo nên bởi tổng thể các quan hệ
chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hoá....

CT
CN

CÁC YẾU TỐ
XÃ HỘI KHÁC
PL

* HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN MANG TÍNH XÃ HỘI


* TÍNH LỊCH SỬ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG
THỰC TIỄN

TỪ HOẠT ĐỘNG HÁI LƯỢM ĐẾN


CHỦ ĐỘNG CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG
THIÊN NHIÊN ĐỂ TỒN TẠI
* THỰC TIỄN LÀ HOẠT ĐỘNG CÓ TÍNH MỤC ĐÍCH

CẢI BIẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ CẢI BIẾN


ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Cải tạo
đất CM Vô sản
Trong
SXNN

NC sử
dụng CM tư sản
Khoảng
không
Vũ trụ
* HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CÓ TÍNH SÁNG TẠO

Loài vật xây tổ theo bản năng, còn hoạt động thực tiễn
của con người sáng tạo ra các công trình kiến trúc
* Ba hình thức cơ bản của HĐTT:
- Hoạt động sản xuất vật chất
- Hoạt động chính trị - xã hội
- Hoạt động thực nghiệm khoa học.
1. Hoạt động sản xuất vật chất – cơ bản, nền tảng
(Kinh tế)
15/03/2023 Chương 2 - Phép biện chứng duy
vật
2. HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
3. THỰC NGHIỆM KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ VŨ TRỤ


Một cuộc cách mạng chưa
từng có trong lịch sử tiếp
cận và xử lý thông tin trong
mọi hoạt động từ đơn giản
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN nhất đến....
THỰC TIỄN LÀ HOẠT ĐỘNG CẢM TÍNH, CÓ MỤC ĐÍCH, NHẰM CẢI BiẾN
THẾ GiỚI VẬT CHẤT PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

CÓ TÍNH KHÁCH QUAN &TÍNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI

HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG


SẢN XUẤT CHÍNH TRỊ - THỰC NGHIỆM
VẬT CHẤT XÃ HỘI KHOA HỌC

TOÀN BỘ HOẠT ĐỘNG


CÓ TÍNH THỰC TẠI KHÁCH QUAN

HOẠT ĐỘNG THỰC TiỄN LÀ GÌ ?


b/ NHẬN THỨC VÀ CÁC TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC
* KHÁI NIỆM NHẬN THỨC:
Thừa nhận TGVC tồn
Nhận thức là quá tại KQ, độc lập với YT
trình phản ánh tích
cực, tự giác và Thừa nhận khả năng
sáng tạo TGKQ nhận thức TGKQ
vào bộ óc con
NT là quá trình PÁ biện
người trên cơ sở
thực tiễn, nhằm chứng tích cực, tự giác
và sáng tạo
sáng tạo ra những
tri thức vềTGKQ Thực tiễn là cơ sở,
động lực, mục đích của
NT, tiêu chuẩn của chân
Giải quyết mặt thứ 2 của VĐCB lý
* Các trình độ nhận thức
Tri thức
KN
Quan sát trực tiếp
thông
Nhận các sự vật, hiện
Tri thức thường
thức tượng trong tự Kết quả
kinh kinh
nhiên, xã hội hay
nghiệm nghiệm Tri thức
thực nghiệm khoa
học KN khoa
học

Nhận thức gián


tiếp, trừu Tri
Nhận tượng,hệ thống Kết quả
thức
thức và khái quát bản lý
lý luận chất, quy luật luận
 Hình thành tự phát trực tiếp từ
Nhận hoạt động hàng ngày
thức  Phản ánh tất cả những đặc điểm
thông chi tiết cụ thể và những sắc thái
thường khác nhau của sự vật
 Thường xuyên chi phối hoạt động
của mọi người
 Hình thành tự giác, gián tiếp
 Phản ánh bản chất những quan hệ
Nhận tất yếu của đối tượng nghiên cứu
thức  Phản ánh bằng khái niệm, các quy
khoa luật khoa học dưới dạng trừu
học tượng, lôgic
b. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
1. Là cơ sở 4. Tiêu
Thực tiễn chuẩn của
 Thực tiễn: Làm bộc lộ chân lý
những thuộc tính, những
mối liên hệ v.v…của SV,HT
phát triển các giác quan con Thực tiễn
Kiểm nghiệm đúng sai
người
3. Là mục đích
2. Là động lực
Thực tiễn đặt ra nhu Suy đến cùng nhận thức đều
cầu, nhiệm vụ, cách hướng đến phục vụ hoạt động
thức và phương hướng vật chất trước hết là quá trình
vận động, phát triển sản xuất của cải vật chất và quá
trình cải tạo các quan hệ XH
của nhận thức
Vì sao nói thực tiễn là
cơ sở, động lực, mục
đích và là tiêu chuẩn
kiểm tra chân lý?
Thứ nhất, thực tiễn là cơ sở cho nhận thức.
Thông qua hoạt động thực tiễn con người
buộc thế giới bộc lộ những thuộc tính, cung cấp
những tài liệu... giúp con người biết được các
quy luật vận động và phát triển của thế giới.

THỰC NGHIỆM TAI NẠN MÔTÔ ! !

MOTO CRASH INTO OTO !


Bởi vì con người quan hệ với thế giới, với xã hội không
phải xuất phát từ lý luận mà bắt đầu từ thực tiễn cuộc
sống. Chính vì vậy, có thể nói, thực tiễn đã cung cấp
những tư liệu, thông tin của thế giới cho quá trình
nhận thức.

Quá trình cải tiến nông cụ và phương thức canh tác nông nghiệp
Thứ 2, Thực tiễn là động lực của nhận thức
+ Thực tiễn luôn đề ra những nhu cầu, nhiệm
vụ và phương hướng phát triển của nhận thức.
Toilet bằng giun của tỷ phú Bill Gates sẽ thay đổi thế giới ...
Thực tiễn là động lực của nhận thức. Bởi vì
qua hoạt động thực tiễn con người không
chỉ biến đổi tự nhiên, biến đổi xã hội mà
biến đổi cả bản thân mình về năng lực,
phẩm chất. Nhờ năng lực đó, con người có
điều kiện đi sâu hơn vào thế giới, khám phá
những bí mật của thế giới

Quá trình phát triển và chế tác công cụ kỹ thuật


tính toán từ nhu cầu phát triển của thực tiễn
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI
XUẤT PHÁT TỪ NHU CẦU SỬ DỤNG VÀ CHINH PHỤC
MÔI TRƯỜNG VŨ TRỤ
Thứ 3, Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Lý luận khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khi
chúng được vận dụng vào thực tiễn, cải biến
thực tiễn phục vụ đời sống con người.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức vì chính
thực tiễn đề ra nhu cầu và phương hướng
phát triển của nhận thức. Nhận thức nhằm
mục đích là quay lại chỉ đạo hoạt động thực
tiễn. Hay nói cách khác, nhận thức phải quay
về phục vụ cho thực tiễn. Lý luận khoa học
chỉ có ý nghĩa khi chúng được vận dụng vào
thực tiễn, cải tạo thực tiễn
Từ lý luận của Mác đến Lênin và đến thực tiễn cách mạng Nga và Việt Nam
Thứ tư, Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức
đã đạt được trong nhận thức. Đồng thời, thực
tiễn không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa,
phát triển và hoàn thiện nhận thức.
Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý vì
muốn biết chân lý được nhận thức có
đúng hay không?
- Một yêu cầu đặt ra là nó có giải quyết
được vấn đề thực tiễn hay không? Quan
điểm này yêu cầu việc nhận thức phải
xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở
thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn.
- Nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực
tiễn, học đi đôi với hành. Nếu xa rời thực
tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh chủ
quan, giáo điều, máy móc, quan liêu.
THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN CUỐI CÙNG CỦA CHÂN LÝ

Aristot:Vật thể
khác nhau về trọng
lượng thì sẽ khác
nhau về tốc độ rơi.

Galilê:Vật thể
khác nhau về trọng
lượng nhưng cùng
tốc độ khi rơi
xuống.

Chỉ có qua thực nghiệm mới có thể xác định


tính đúng đắn của một tri thức THỰC NGHIỆM TRÊN THÁP NGHIÊNG
THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ, ĐỘNG LỰC,
MỤC ĐÍCH, TIÊU CHUẨN CỦA NHẬN THỨC.

LÝ LUẬN KHOA HỌC


QUAN
ĐIỂM CHÂN
THỰC LÝ
Con người nắm bắt những quy luật
TIỄN
vận động, phát triển của thế giới

+ Đặt ra yêu cầu cho con người Thế giới bộc lộ


+ Hòan thiện giác quan những thuộc tính

HĐ THỰC TiỄN
Lao động sản xuất
CON Họat động chính trị - xã hội THẾ GiỚI
NGƯỜI Họat động khoa học VẬT CHẤT
Nghiên cứu vai trò thực tiễn đòi hỏi chúng ta
phải có QUAN ĐiỂM THỰC TiỄN. Tức là nhận
thức phải xuất phát từ thực tiễn, tổng kết thực
tiễn để có những nhận thức đóng vai trò định
hướng cho hoạt động tiếp theo.

SỰ LỢI HẠI CỦA THẤT BẠI


Tóm lại:
Nhận thức là một quá trình đi từ thấp đến cao;
lấy thực tiễn làm cơ sở, động lực, mục đích và là
tiêu chuẩn để kiểm tra.
4/ Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
Lênin:"Từ trực quan sinh động đến tư duy
trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn
- đó là con đường biện chứng của sự nhận thức
chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”.
4/ Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
Lênin:"Từ trực quan sinh động đến tư duy
trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn
- đó là con đường biện chứng của sự nhận thức
chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”.
1. Trực
2. Tư duy
quan sinh 3. Thực
động trừu tượng
tiễn(*)
(NTCT) (NTLT)

- Trực quan sinh động


(nhận thức cảm tính): Là giai
đoạn đầu tiên của quá trình
nhận thức được thực hiện
bởi sự quan sát trực tiếp
bằng các giác quan đối với
đối tượng nhận thức
* Giai đoạn từ trực quan sinh động đến tư duy
trừu tượng (Nhận thức cảm tính đến nt lý tính).
Nhận thức cảm tính: Chủ thể phản ánh trực
tiếp với khách thể bằng các giác quan thông qua
3 hình thức cơ bản:
+ Cảm giác; + Tri giác & Biểu tượng.
PHẢN ÁNH NHỮNG THUỘC TÍNH
RIÊNG LẺ, BỀ NGOÀI

CẢM THÔNG QUA TỪNG GIÁC QUAN


GIÁC KHI TIẾP XÚC VỚI SỰ VẬT

PHẢN ÁNH TOÀN BỘ CÁI


NHẬN BỀ NGOÀI
THỨC
TRI THÔNG QUA CÁC GIÁC
CẢM GIÁC QUAN KHI TIẾP XÚC VỚI SV
TÍNH
TÁI HIỆN LẠI NHỮNG NÉT ĐẶC
TRƯNG NỒI BẬT BỀ NGOÀI
BIỂU CỦA SV
TƯỢNG
KHÔNG CÒN TRỰC TIẾP TIẾP
XÚC VỚI SỰ VẬT
(XA RỜI SỰ VẬT)
THÔNG QUA TỪNG GIÁC QUAN
CẢM
TiẾP XÚC – PHẢN ÁNH NHỮNG
GIÁC THUỘC TÍNH RIÊNG LẺ, BỀ NGOÀI
TRỰC CỦA SỰ VẬT
QUAN CHỦ THỂ
SINH THU ĐƯỢC
ĐỘNG NHỮNG
TRI THÔNG QUA TỪNG GIÁC QUAN
TiẾP XÚC – PHẢN ÁNH TOÀN BỘ
TƯ LiỆU
GIÁC PHONG PHÚ
(NHẬN CÁI BỀ NGOÀI CỦA SỰ VẬT
ĐA DẠNG
THỨC VỀ
CẢM KHÁCH THỂ
TÍNH)
TÁI HiỆN NHỮNG NÉT
BiỂU ĐẶC TRƯNG,
TƯỢNG NỔI BẬT CỦA SỰ VẬT.
Kết quả của nhận thức cảm tính (trực quan
sinh động)
 Có được hình
Nhận thức cảm ảnh bề ngoài,
tính (trực quan Kết quả phong phú,
sinh động) sinh động

 Chưa phản ánh được


nội dung, bản chất, quy
luật

 Là những tư liệu cần


thiết để nhận thức ở cấp
độ cao hơn
Để tìm cái bản chất ẩn dấu trong “kho tư liệu
hỗn độn”, chúng ta cần xử lý các thông tin trên
trong giai đoạn nhận thức lý tính.
* Tư duy trừu tượng (Nhận thức lý tính) là
giai đoạn cao hơn của quá trình nhận thức.
nhận thức gián tiếp thông qua hoạt động trừu
tượng hóa, khái quát hóa những tư liệu đã thu
nhận được từ nhận thức cảm tính.
Đây là giai đoạn nhằm xác định bản chất có
tính quy luật của các sv, ht.
- Gồm 3 hình thức cơ bản
+ Khái niệm; + Phán đoán & Suy lý.
PHẢN ÁNH NHỮNG THUỘC
TÍNH CHUNG, BẢN CHẤT
KHÁI NIỆM

LIÊN HỆ CÁC KHÁI NIỆM


ĐỂ KHẲNG ĐỊNH HAY
PHỦ ĐỊNH NHỮNG THUỘC
NHẬN TÍNH, NHỮNG MỐI QUAN
PHÁN ĐOÁN HỆ CỦA CÁC SỰ VẬT,
THỨC
HIỆN TƯỢNG
LÝ TÍNH

SUY LÝ LIÊN KẾT CÁC PHÁN ĐOÁN


ĐỂ RÚT RA TRI THỨC MỚI
VỀ SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG
Kết quả của nhận thức lý tính
PÁ nội dung, bản
chất của đối tượng
Nhận thức lý Kết quả Lý
tính (tư duy trừu luận,học
PÁ quy luật chi
tượng) thuyết…
phối quá trình
phát sinh, phát
triển…

Có thể
Có thể ko đúng Định hướng cho
đúng
hoạt động thực tiễn

Vận dụng vào Phải nhận thức lại


thực tiễn
PHẢN ÁNH NHỮNG
KHÁI THUỘC TÍNH CHUNG
NiỆM BẢN CHẤT CỦA SỰ VẬT


DUY CHỦ THỂ
TRỪU ĐƯA RA
TƯỢNG LIÊN KẾT CÁC KHÁI NiỆM NHỮNG
PHÁN
ĐỂ KHẲNG ĐỊNH HAY PHỦ ĐỊNH KẾT LuẬN
ĐOÁN CÓ TÍNH
(NHẬN NHỮNG THUỘC TÍNH
CỦA SỰ VẬT BẢN CHẤT
THỨC VỀ
LÝ KHÁCH THỂ
TÍNH)
LIÊN KẾT CÁC
PHÁN ĐOÁN ĐỂ HÌNH THÀNH
SUY LÝ TRI THỨC MỚI
VỀ SỰ VẬT, HiỆN TƯỢNG
* Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính,
nhận thức lý tính với thực tiễn.
- Nhận thức cảm tính đem lại hình ảnh bề ngoài
của đối tượng.
- Trên cơ sở những tư liệu mà nhận thức cảm
tính đã đạt được, nhận thức lý tính phản ánh nội
dung, bản chất của đối tượng.
- Để kiểm tra nhận thức lý tính đúng hay sai, kết
quả của nó phải được đưa vào thực tiễn kiểm
nghiệm.
- Nếu đúng, kết quả ấy được đưa vào phục vụ
cho thực tiễn và nó tiếp tục phát triển trên cơ sở
thực tiễn; nếu sai phải nhận thức lại.
* Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính,
nhận thức lý tính với thực tiễn.
Nhận thức lý tính cho ta tri thức về đối tượng
và để xác định tri thức ấy có chính xác hay không
thì phải trở về với thực tiễn để kiểm tra.
TRỰC QUAN SINH ĐỘNG TƯ DUY TRỪU TƯỢNG THỰCTiỄN

CẢM TRI BIỂU


GIÁC GIÁC TƯỢNG SUY TRI THỨC VỀ
LÝ KHÁCH THỂ

PHÁN
ĐOÁN
TƯ LiỆU
ĐA DẠNG VỀ
KHÁI
KHÁCH THỂ
NiỆM ĐÚNG
NHẬN THỨC CHÂN LÝ

TỔNG HỢP, PHÂN


TÍCH…

SAI
TRỪU TƯỢNG HÓA NHẬN THỨC
LẠI

KHÁI QUÁT HOÁ


Như vậy, việc biến lý luận thành
hiện thực không phải là con đường thẳng
tắp và trực tiếp mà phải thông qua
những khâu “trung gian” nhất định:

LÝ LUẬN KHOA HỌC


 TƯ TƯỞNG (MỤC ĐÍCH, NỘI
DUNG, CHƯƠNG TRÌNH, KẾ
HOẠCH, PHƯƠNG PHÁP)
 NIỀM TIN, KHÁT VỌNG  HÀNH
ĐỘNG THỰC TIỄN
Từ
thực
tiễn

Nhận Nhận
Từ thức thức
thực
tiễn
Tiếp tục Thực
không Nhận tiễn
điểm thức
dừng

Nhận Thực
thức tiễn
TÍNH KHÁCH QUAN
TRI THỨC CÓ NỘI DUNG PHÙ HỢP VỚI
HiỆN THỰC KHÁCH QUAN
MÀ NÓ PHẢN ÁNH
5/ CHÂN LÝ
TÍNH TUYỆT ĐỐI
LÀ TRI THỨC TRI THỨC PHÙ HỢP HOÀN TOÀN
VỚI HiỆN THỰC KHÁCH QUAN.
CÓ NỘI DUNG
PHÙ HỢP
VỚI TÍNH TƯƠNG ĐỐI
THỰC TẾ TRI THỨC PHÙ HỢP CHƯA HOÀN TOÀN
KHÁCH QUAN ĐẦY ĐỦ VỚI
VÀ ĐƯỢC HIỆN THỰC KHÁCH QUAN
THỰC TiỄN
KiỂM NGHIỆM
TÍNH CỤ THỂ
CHÂN LÝ LUÔN GẮN LiỀN VỚI NHỮNG
ĐiỀU KiỆN LỊCH SỬ-CỤ THỂ
Tính tương đối Tính tuyệt đối

Chân lý Chân lý
Biện chứng
tương đối tuyệt đối

-Nếu tuyệt đối hóa chân lý tuyệt đối, hạ thấp chân


lý tương đối sẽ rơi vào quan điểm siêu hình chủ
nghĩa giáo điều, bảo thủ, trì trệ.
- Ngược lại, nếu cường điệu hóa chân lý tương
đối, hạ thấp chân lý tuyệt đối, sẽ rơi vào chủ nghĩa
chủ quan, thuật ngụy biện, thuyết hoài nghi và
thuyết không thể biết.
* Vai trò của chân lý đối với hoạt động thực tiễn
+ Chân lý là một trong những điều kiện tiên
quyết bảo đảm sự thành công và tính hiệu quả
trong hoạt động thực tiễn
+ Chân lý phát triển nhờ thực tiễn và thực
tiễn phát triển nhờ vận dụng đúng đắn những
chân lý.
+ Phải xuất phát từ thực tiễn để đạt được
chân lý, đồng thời phải thường xuyên tự giác vận
dụng chân lý vào thực tiễn.
Ý nghĩa phương pháp luận

Từ vai trò của thực tiễn, của các giai đoạn


trong quá trình nhận thức và mối quan hệ
của chúng

LÝ LUẬN THỰC TIỄN

Chống bệnh kinh nghiệm,


bệnh giáo điều
- Phải đảm bảo sự thống nhất lý luận và
thực tiễn, lý luận phải xuất phát từ thực tiễn,
- Luôn có lý thức tự giác kiểm tra mọi nhận
thức của mình thông qua thực tiễn,
- Không cho phép con người biến một hiểu
biết bất kỳ nào đó thành chân lý vĩnh viễn,
bất biến cho mọi lúc, mọi nơi
- Đồng thời phải chống mọi biểu hiện của
bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều trong
nhận thức và trong hoạt động thực tiễn
Tóm lại:

“Lý luận mà không


có thực tiễn là lý
luận suông. Thực
tiễn mà ko có lý
luận là thực tiễn
mù quáng”.

“Học đi đôi với


hành”
15/03/2023 Chương 2 - Phép biện chứng duy
vật
Tóm lại:
PBC DV cung cấp cho chúng ta phương pháp
luận chung nhất để xem xét, đánh giá và đưa ra
những kết luận có tính thuyết phục cao nhằm
định hướng cho ta trong suy nghĩ và hành động.
421

You might also like