Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

BÁO CÁO HỘI THẢO

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN TIẾNG TRUNG QUỐC 1


Người báo cáo: Đặng Thị Xuân
Giảng viên Bộ môn Ngoại ngữ - Khoa Cơ sở
1. Đặt vấn đề
Học phần Tiếng Trung Quốc 1 là học phần bắt buộc dành cho sinh viên chuyên ngành sư
phạm Tiếng Anh trường Đại học Tây Bắc. Học phần giúp người học phát triển kiến thức ngôn
ngữ (ngữ pháp, từ vựng, ngữ âm, chức năng ngôn ngữ); rèn luyện và phát triển các kỹ năng
thực hành giao tiếp tiếng Trung.
2. Nội dung đánh giá
Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá của học phần được thiết kế như sau:
Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá bằng các thành phần: đánh giá quá trình,
đánh giá giữa kỳ, đánh giá cuối kỳ, các hoạt động đánh giá khác.
Trọng
Thành Trọng số
Phương pháp số bài
phần đánh Nội dung đánh giá Tiêu chí Rubric thành
đánh giá đánh
giá phần (%)
giá (%)
100%= 10
95-99%= 9
A.1.1. Chuyên cần P1.1. Điểm danh 90-94%= 8 5
85-90%= 7
80-84%= 6
Sô lượng và chất
A1.2. Thực hiện P1.2. Giám sát và
lượng 5
nhiệm vụ tự học nhận xét kết quả
Portfolio
Tham gia tích
A1.3. Nhận thức
A1. Đánh cực, có hiệu quả
và thái độ học tập P1.3. Quan sát 10 50
giá quá các hoạt động học
trên lớp
trình tập
A1.4. Điểm kiểm - Viết: Trắc nghiệm
tra thường xuyên (ĐỌC)
trong quá trình học
Checklist
tập: 30
Rubric
- 3 written tests - Viết: Tự luận
(30%)

A2. Đánh A2.1. Kiểm tra P3.1 Tự luận/Trắc Checklist 50


50
giá cuối kỳ cuối kỳ nghiệm Rubric
3. Kết luận
Căn cứ vào bảng trên, có thể thấy trong đánh giá thành tích học tập của học sinh không chỉ
đánh giá kết quả mà chú ý cả quá trình học tập. Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm
phát triển năng lực, không giới hạn vào khả năng tái hiện tri thức mà chú trọng khả năng vận
dụng tri thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ phức hợp. Có sử dụng phối hợp các hình thức,
phương pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau. Kết hợp giữa kiểm tra miệng, kiểm tra viết, bài tập
thực hành; kết hợp giữa trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.
Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng trong quá trình dạy – học ở các cơ sở giáo dục. Mỗi
phương pháp kiểm tra, đánh giá có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Vì vậy giảng
viên/nhóm chuyên môn cần phân tích mục tiêu của từng học phần đóng góp trong chuẩn đầu ra
của chương trình đào tạo để xác định phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp. Kiểm tra, đánh
giá người học, có thể sử dụng một hoặc kết hợp nhiều phương pháp, hình thức kiểm tra đánh
giá khác nhau trong một lần kiểm tra, đánh giá người học.

You might also like