1. Phiếu HT - Cấu Tạo Nguyên Tử-2023

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

BÀI 2 : THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ


1. SỰ TÌM RA ELECTRON
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 ( Hoạt động nhóm)
Câu 1: Cho biết vai trò của màn huỳnh quang ở hình 2.2.

…………………………………………………
…………………………………………………

Câu 2: Nếu đặt một chong chóng nhẹ trên đường đi của tia âm cực thì chong chóng sẽ quay. Từ hiện
tượng đó, hãy nêu kết luận về tính chất của tia âm cực.

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Quan sát Hình 2.2 giải thích vì sao tia âm cực bị hút về cực dương của trường điện.

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Kết luận về hạt electron
Tính chất
Tên hạt Kí hiệu
Khối lượng (g) Điện tích (C) Điện tích qui ước
Electron

2. SỰ KHÁM PHÁ RA HẠT NHÂN


➢ Thí nghiệm của Rutherfor.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 ( Hoạt động cặp đôi)
Câu 4: Rutherford đã dung các hạt α để bắn phá một lá vàng mỏng và dung màn huỳnh quang đặt
sau lá vàng để theo dõi đường đi của hạt α.

Từ hiện tượng (c), Rutherford kết luận ntn về cấu trúc của nguyên tử?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Từ hiện tượng (d), (e), Rutherford phát hiện ra 1 cấu phần của nguyên tử (sau này gọi là hạt
nhân) có: thể tích nhỏ, khối lượng lớn và điện tích dương. Em lí giải kết luận trên.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

3. CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN


➢ Tìm hiểu sự xuất hiện của proton và neutron
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 ( Hoạt động cá nhân)
Câu 5: Quan sát hình 2.5 cho biết:
Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi những hạt nào?

Tại sao hạt nhân mang điện?


…………………………………………………………………………………………………………
Nguyên tử ở hình 2.5 có điện tích hạt nhân là bao nhiêu? …………………………………………….
Nguyên tử trung hòa về điện, cho biết mối quan hệ giữa số proton và số electron…………………….

Câu 5: Nguyên tử Na (sodium) có điện tích hạt nhân là +11. Cho biết số proton và số eletron trong
nguyên tử này: ……………………………………………………………………………………….

Kết luận về cấu tạo nguyên tử


5. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ
➢ Kính thước nguyên tử:
Câu 6: 11,2 g kim loại sắt (iron) có kích thước bằng viên bi ve. Hãy tính số nguyên tử Fe có trong đó, từ
đó nhận xét về kích thước, khối lượng của nguyên tử:
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
o o
Câu 7: Đổi các đơn vị sau: 1 A = ………m; 1nm = … …..m; 1 A = ………….nm
Công nghệ ngày nay có thể can thiệp và sử dụng vật chất tới mức nguyên tử, phân tử, người ta gọi tên
công nghệ đó là “công nghệ nano”, em lí giải tên gọi này.

➢ So sánh kích thước nguyên tử và hạt nhân nguyên tử


TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 ( Hoạt động cá nhân)
Câu 8: Quan sát hình 2.6, hãy thiết lập tỉ lệ giữa
đường kính của nguyên tử và hạt nhân của
nguyên tử carbon. Từ đó, rút ra nhận xét:
➢ Tìm hiểu khối lượng của nguyên tử.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 ( Hoạt động nhóm)
Câu 9: Dựa vào sơ đồ phần kết luận cấu tạo nguyên tử, hãy lập tỉ lệ khối lượng của một proton
với khối lượng của một eletron. Kết quả này nói lên điều gì?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
LUYỆN TẬP
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7 ( Hoạt động nhóm)
Câu 10: Một loại nguyên tử nitrogen có 7 proton và 7 neutron trong hạt nhân. Tính chính xác khối
lượng nguyên tử nitrogen theo đơn vị gam và theo amu?

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

VẬN DỤNG
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8 ( Giao về nhà)
Câu 14: Vẽ sơ đồ tư duy để mô tả cấu tạo nguyên tử và hệ thống hóa kiến thức của bài học

CÂU HỎI LUYỆN TẬP


1. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron.
B. Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và neutron.
C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.
D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
2. Dòng hạt nào sau đây không bị lệch hướng trong trường điện?
A. Tia α. B. Proton. C. Nguyên tử hydrogen. D. Tia cực âm.
3. Phát biểu nào sai khi nói về neutron?
A. Tồn tại ngoài hạt nhân nguyên tử. B. Có khối lượng bằng khối lượng proton.
C. Có khối lượng lớn hơn khối lượng electron. D. Không mang điện.
5. Nguyên tử R có điện tích lớp vỏ nguyên tử là −41,6. 10−19 C. Điều khẳng định nào sau
đây là không chính xác?
A. Lớp vỏ nguyên tử R có 26 electron. B. Hạt nhân nguyên tử R có 26 proton.
C. Hạt nhân nguyên tử R có 26 neutron. D. Nguyên tử R trung hòa về điện.
6. Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12. Số
electron trong A là
A. 12. B. 24. C. 13. D. 6.
7. Magnesium oxide (MgO) được sử dụng để làm dịu cơn đau ợ nóng và chua của chứng đau
dạ dày. Tổng số hạt mang điện trong hợp chất MgO là 40. Số hạt mang điện trong nguyên tử Mg nhiều
hơn số hạt mang điện trong nguyên tử O là 8. Xác định điện tích hạt nhân của Mg và O.

8. Trong quá trình hóa học, nguyên tử thường nhường hoặc nhận thêm electron, em hãy cho biết:
a. Nguyên tử Al nhường 3 electron sẽ trở thành phần tử (ion) mang điện như thế nào?

a. Nguyên tử O (oxygen) nhận 2 electron sẽ trở thành phần tử (ion) mang điện như thế nào?

You might also like