Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÒA BÌNH

TRƯỜNG THCS ĐỒNG TIẾN

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC


THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HỌC SINH
MÔN : HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - HƯỚNG NGHIỆP
Bộ sách: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO KHỐI: 6
Năm học 2023 - 2024

I. MỤC TIÊU:
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hình thành, phát triển ở học sinh năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế
và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp; đồng thời góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và
năng lực chung quy định trong Chương trình tổng thể.
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh khám phá bản thân và thế giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn
phong phú, biết rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên và tình người, có quan niệm sống và ứng xử đúng đắn, đồng thời bồi dưỡng
cho học sinh tình yêu đối với quê hương, đất nước, ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển các
giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam trong một thế giới hội nhập.
II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực chung
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu theo
các mức độ phù hợp với mỗi cấp học đã được quy định trong Chương trình tổng thể.
2. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp
tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo được biểu hiện qua các năng lực đặc thù: năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ
chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp.
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC

Nội dung Tổng số Tiết SH dưới cờ Tiết HĐDH theo Tiết Sinh hoạt lớp Tiết đánh Tiết đánh
tiết Chủ đề giá giữa kỳ giá cuối kỳ

Học kỳ I 59 5 34 18 1 1
Học kỳ II 46 4 23 17 1 1
Cả năm 105 9 57 35 2 2

HỌC KỲ I

Sinh hoạt dưới cờ HĐTN theo chủ đề Sinh hoạt lớp Ghi
Tuần
Chủ đề Tiết Nội dung Tiết Nội dung chú
Chủ đề 1: Khám phá Chủ đề 1: Khám phá một số đặc điểm Chủ đề 1: Khám phá một số
một số đặc điểm của của bản thân đặc điểm của bản thân
bản thân NV1. Khám phá trường THCS của em. - Tổ chức lớp.
1 1
- Phát động và tổ chức NV2. Tìm hiểu bản thân. - Tìm hiểu nhiệm vụ chính của
cuộc thi “Em yêu trường NV3. Điều chỉnh thái độ, cảm xúc của bản năm học. Xây dựng nội quy
em” thân. học tập.
NV4. RL để tự tin bước vào tuổi mới lớn. Thảo luận cách thực hiện tốt
2 2
NV 5. Rèn luyện sự tập trung trong học tập. nội qui lớp học.
1-8 NV 6. Dành thời gian cho sở thích của em.
NV7. Rèn luyện để thích ứng với sự thay
đổi. Thực hiện nội quy trường, lớp.
3 3
NV8. Giúp bạn hòa đồng với môi trường
học tập mới.
NV9: Tự tin vào bản thân Cảm nhận của em khi học trong
4 NV10: Thể hiện hình ảnh của bản thân 4 môi trường học tập mới.
NV11: Tự đánh giá

2
Chủ đề 2: Thể hiện Chủ đề 2: Thể hiện trách nhiệm của bản Chủ đề 2: Thể hiện trách
trách nhiệm của bản thân và mọi người nhiệm của bản thân và mọi
thân và mọi người NV1: Chăm sóc sức khỏe qua việc thực người
5 - Nghe nói chuyện: Trách hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày. 5
nhiệm của học sinh NV2: Tìm hiểu tư thế đi, đứng, ngồi đúng. Trao đổi kinh nghiệm học tập
THCS NV3: Sắp xếp không gian học tập, sinh với các bạn trong tổ, nhóm.
hoạt. Giúp bạn cùng tiến.
NV4: Kiểm soát nóng giận. Kể những việc làm đáng tự hào
6 9-16 NV5: Tạo niềm vui và sự thư giãn. 6 của bản thân, rèn luyện cách
NV6: Kiểm soát lo lắng. nói truyện vui vẻ với bạn.
NV7: Suy nghĩ tích cực để kiểm soát cảm Chia sẻ về người phụ nữ mà em
xúc. yêu thương. Thể hiện tình cảm
7 NV8: Sáng tạo chiếc lọ thần kì. 7
với mẹ, cô giáo.
NV9: Chiến thắng bản thân.
NV10: Xử lí tình huống kiểm soát nóng Sắp xếp bàn học, không gian
8 giận và lo lắng. 8 sinh hoạt. Thảo luận về quy
NV11: Tự đánh giá định an toàn trong trường học.
Chủ đề 3: Xây dựng 17 Đánh giá giữa kỳ I Chủ đề 3: XD trường học
trường học thân thiện 18-24 Chủ đề 3: Xây dựng trường học thân thân thiện
9 thiện 9 Trò truyện cùng với giáo viên
- Ngày hội “Tri ân thầy NV1: Khám phá cách thiết lập và mở rộng chủ nhiệm, kể về thầy, cô giáo
cô” quan hệ bạn bè. cũ
NV2: Tìm hiểu các cách thiết lập mối quan Tri ân với thầy cô giáo.
10 10
hệ với thầy cô.
NV3: Tìm hiểu các bước giải quyết vấn đề Kể về tấm gương học tốt của
11 trong mối quan hệ với bạn bè. 11 bạn, chia sẻ kết quả rèn luyện
NV4: Giữ gìn MQH với bạn bè, thầy cô. của bản thân trong tháng thi
12 NV5: Phát triển kĩ năng tạo thiện cảm trong 12 đua.
giao tiếp
NV6: Xác định một số vấn đề thường xảy
ra trong mối quan hệ của em ở trường.

3
NV7: Giải quyết vấn đề nảy sinh trong mối
quan hệ bạn bè.
NV8: Ứng xử đúng mực với thầy cô.
NV9: Sưu tầm danh ngôn về tình bạn, tình
thầy trò.
NV10: Xây dựng sổ tay giao tiếp của lớp.
NV11: Tự đánh giá
Chủ đề 4: Sống hòa hợp Chủ đề 4: Sống hòa hợp trong gia đình Chủ đề 4: Sống hòa hợp trong
trong gia đình NV1: Giới thiệu gia đình em. gia đình
13 - Tọa đàm về ứng xử khi NV2: Tìm hiểu cách nuôi dưỡng các mối 13 Chia sẻ kỉ niệm về gia đình của
có bất đồng ý kiến trong quan hệ trong gia đình. em.
gia đình NV3: Thực hiện những việc làm chăm sóc
- Chia sẻ kinh nghiệm: gia đình thường xuyên. Tìm hiểu cuộc sống của chú bộ
14 14
Sắp xếp hợp lý các công NV4: Chia sẻ khó khăn cùng bố mẹ, người đội nơi biên giới, hải đảo.
việc trong gia đình. 25-32 thân.
NV5: Quan tâm đến sở thích của người Tọa đàm về xây dựng gia đình
15 thân. 15
văn hóa.
NV6: Xác định vấn đề nảy sinh trong quan
hệ gia đình và cách giải quyết.
NV7: Tạo bầu không khí gia đình vui vẻ. Chia sẻ những việc làm của em
16 NV8: Vẽ gia đình mơ ước của em. 16 thể hiện tình yêu quê hương,
NV9: Tự đánh giá. đất nước.
Chủ đề 5: Làm quen với Chủ đề 5: Làm quen với kinh doanh Chủ đề 5: Làm quen với kinh
17 kinh doanh NV1: Xác định các khoản tiền của em. 17 doanh
- Diễn tiểu phẩm về NV2: Chỉ ra những lí do xác định khoản chi - Trang trí lớp đón Tết
quảng cáo, tiếp thị về các ưu tiên của em.
sản phẩm tiêu dùng NV3: XĐ cái mình cần và cái mình muốn.
33-35
NV4: Xác định khoản chi ưu tiên. - Đá nh giá kết quả hoạ t độ ng
18 NV5: Quyết định khoản chi ưu tiên. 18
củ a lớ p họ c kỳ I
NV6: Tự đánh giá.
36 - Đánh giá cuối học kỳ I.

4
HỌC KỲ II

Sinh hoạt dưới cờ HĐTN theo chủ đề Sinh hoạt lớp Ghi
Tuần
Chủ đề Tiết Nội dung Tiết Nội dung chú
Chủ đề 6: Tham gia Chủ đề 6: Tham gia hoạt động phát triển 19 Chủ đề 6: Tham gia hoạt
19 hoạt động phát triển cộng đồng động phát triển cộng đồng
cộng đồng NV1: Tìm hiểu ý nghĩa của nơi công cộng. 20 Tìm hiểu văn hóa ầm thực ngày
20 - Văn nghệ về chủ đề NV2: Tìm hiểu quy tắc ứng xử nơi công tết
“Tự hào quê hương tôi” cộng.
NV3: Thực hiện nói, cười đủ nghe nơi công 21 Tìm hiểu quy tắc ứng xử văn
21 cộng. hóa trong trường học.
NV4: Xếp hàng trật tự nơi công cộng.
37-42
NV5: Lựa chọn trang phục phù hợp nơi 22 Vẽ tranh cổ động mừng Đảng,
22 công cộng. mừng Xuân.
23 NV6: Giữ gìn cảnh quan thiên nhiên. 23
NV7: Giúp đỡ và chia sẻ với mọi người. 24 Chia sẻ cảm xúc của em khi
NV8: Ứng xử trước hành vi thiếu văn minh. môi trường xanh- sạch- đẹp, kế
24 NV9: Tuyên truyền, vận động người thân, hoạch em của trong những
bạn bè ứng xử văn minh nơi công cộng. ngày nghỉ Tết.
NV10: Tự đánh giá.
Chủ đề 7: Truyền thông Chủ đề 7: Truyền thông phòng tránh 25 Chủ đề 7: Truyền thông
25 phòng tránh thiên tai 43 thiên tai (CĐ 8) phòng tránh thiên tai
- Hội thi “Tuyên truyền NV1: Tìm hiểu về một số thiên tai. Tìm hiểu tác động của biến đôi
viên giỏi về phòng, chống NV2: Tìm hiểu tác động của biến đôi khí 26 khí hậu.
26 thiên tai” 44 hậu.
27 45 Đánh giá giữa kỳ II (Tuần 27)
NV3: Tự bảo vệ khi có bão. 27 Giới thiệu và trao đổi sách về
NV4: Tự bảo vệ trước lũ lụt. môi trường.
NV5: Tự bảo vệ khi sạt lở đất.
28
46-47 NV6: Phòng chống dịch bệnh sau thiên tai.
NV7: Thực hiện những việc làm giảm thiểu 28 Tham gia hỏi – đáp về bảo vệ

5
biến đổi khí hậu. môi trường.
NV8: Làm tờ rơi.
NV9: Tự đánh giá.
Chủ đề 8: Tìm hiểu Chủ đề 8: Tìm hiểu nghề trong xã hội 29 Chủ đề 8: Tìm hiểu nghề
nghề trong xã hội hiện hiện đại (CĐ 7) trong xã hội hiện đại
29 đại NV1: Kể tên nghề truyền thống ở Việt Nam Giới thiệu các làng nghề truyền
- Nghe nói chuyện về và sản phẩm tiêu biểu. thống của Việt Nam.
nghề nghiệp phổ biến NV2: Tìm hiểu hoạt động đặc trưng và lưu ý
trong xã hội hiện đại an toàn khi làm nghề truyền thống. 30 Giới thiệu các làng nghề truyền
30 - Tọa đàm về tác động NV3: Phỏng vấn nghệ nhân. thống của Việt Nam.
của khoa học công nghệ NV4: Rèn luyện những phẩm chất năng lực
48 -55
đến hoạt động nghề cuả người làm nghề truyền thống. 31
Giới thiệu một số nghề trong
31 nghiệp trong XH hiện đại. NV5: Giữ gìn các nghề truyền thống.
thời đại mới.
NV6: Sáng tạo sản phẩm.
NV7: Tuyên truyền quảng bá nghề truyền 32 Giới thiệu một số nghề trong
32 thống. thời đại mới.
NV8: Tự đánh giá.
Chủ đề 9: Xây dựng kế Chủ đề 9: Xây dựng kế hoạch học tập 33 Chủ đề 9: Xây dựng kế hoạch
hoạch học tập theo hứng theo hứng thú nghề nghiệp học tập theo hứng thú nghề
thú nghề nghiệp NV1: Kể tên một số nghề. nghiệp
33 - Nghe nói chuyện NV2: Khám phá giá trị của nghề. Tham gia trò chơi liên quan
chuyên đề “Học tập với NV3: Khám phá một số yếu tố ở người lao đến nghề.
56-59
hứng thú nghề nghiệp”. động tạo nên giá trị của nghề.
Tư vấn nghề nghiệp NV4: Thể hiện thái độ tôn trọng người lao
động. 34 Tham gia trò chơi liên quan
34 NV5: Trân quý nghề của bố mẹ. đến nghề.
NV6: Tự đánh giá.
Tổng kết năm học 60 Đánh giá cuối học kỳ II 35 Tổng kết năm học, xây dựng kế
35 hoạch hè
61 Tạm biệt lớp 6

6
Lưu ý:
Cả năm 105 tiết, trong đó: 09 tiết tổ chức theo hình thức sinh hoạt dưới cờ; 61 tiết hoạt động trải nghiệm theo chủ đề
(gồm cả các tiết đánh giá giữa kỳ và đánh giá cuối kỳ); 35 tiết tổ chức theo hình thức sinh hoạt lớp.
* Kế hoạch được xây dựng theo định hướng liên kết chặt chẽ với nhau trong việc thực hiện mục tiêu, yêu cầu cần đạt của
chủ đề, trong đó:
- Sinh hoạt dưới cờ: Đóng vai trò định hướng.
- Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề: Đóng vai trò chính trong việc thực hiện mục tiêu, yêu cầu cần đạt của chủ đề, tiếp
nối với nội dung sinh hoạt dưới cờ.
- Sinh hoạt lớp: Kết nối và phản hồi kết quả của hai hoạt động trên.
* Đối với HĐTN theo chủ đề:
- Học kỳ I: dạy 2 tiết/tuần.
- Học kỳ II:
+ 9 tuần đầu: học 1 tiết/tuần
+ 8 tuần sau: học 2 tiết/tuần.

Đồng Tiến, ngày 25 tháng 8 năm 2023


GIÁO VIÊN TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

Phạm Thị Lý Phạm Thị Hương

Nguyễn Thị Liễu Trần Thị Kiều Thanh

7
Bùi Thị Ngọc Lan

Nguyễn Thị Hương

You might also like