Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Ngành đào tạo: Kỹ thuật Cấp thoát nước


Chuyên ngành: Cấp thoát nước
Trình độ đào tạo: Đại học hệ chính quy

1. Tên học phần: Đồ án xử lý nước cấp cho sinh hoạt


2. Mã học phần: 21.11.2
3. Số tín chỉ: 02 TC (60 tiết)
4. Loại học phần: Bắt buộc
5. Học phần tiên quyết: Xử lý nước cấp, Hóa nước vi sinh, Thủy lực, Máy
thủy lực
6. Bộ môn phụ trách: Công nghệ nước
7. Mục tiêu của học phần
Mục tiêu Mô tả Chuẩn đầu
(Goals) (Goal description) ra CTĐT
Học phần trang bị (Learning
Outcomes)
G1 - Đánh giá thành phần tính chất nguồn nước thiên nhiên dùng
(Kiến thức) cho cấp nước sinh hoạt, đề xuất các phương pháp và quá trình
xử lý.
- Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước mặt và nước
ngầm. 1.2; 2.1
- Tính toán thiết kế các công trình trong dây chuyền công
nghệ xử lý nước mặt và nước ngầm.
- Quy hoạch, thiết kế trạm xử lý nước cấp.
G2 - Có khả năng lập luận, phát hiện, giải quyết vấn đề liên quan 2.1, 2.2,
(Nghề đến dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp. 2.3.1, 2.3.2,
nghiệp) - Phát hiện và định dạng một số vấn đề liên quan đến quy 2.4.1, 2.5,
hoạch vị trí trạm xử lý, quy hoạch chi tiết trạm xử lý nước 2.6, 2.7, 2.8,
cấp, thiết kế tram xử lý. 2.10
- Có khả năng thu thập, tổng hợp, tra cứu các tài liệu liên
quan đến trạm xử lý nước cấp.
- Có khả năng phân tích các vấn đề liên quan đến dây chuyền
công nghệ xử lý nước cấp một cách logic, có so sánh, đánh
giá ở nhiều góc độ.

1
- Có khả năng đánh giá được sự thay đổi về công nghệ, thích
ứng với tình hình thực tế tại các doanh nghiệp, cơ sở sản
xuất…
G3 - Biết tư duy, học hỏi bạn bè 3.1, 3.2
(Kỹ năng - Biết lập kế hoạch học tập, tự học, làm việc nhóm
mềm)
G4 - Chăm chỉ, chịu khó học tập 4.1.2, 4.2
(Phẩm chất - Nắm bắt và tuân thủ theo các quy định của pháp luật, của
đạo đức) ngành
G5 - Thể hiện thái độ ứng xử chuyên nghiệp 3.6
(Thái độ) - Luôn cập nhật các nghiên cứu, ứng dụng có liên quan
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần (10 dòng):
Học phần đóng vai trò quan trọng trong khối kiến thức chuyên ngành cho kỹ sư cấp
thoát nước để tính toán thiết kế các công trình xử lý nước mặt và nước ngầm cấp cho sinh
hoạt.
Các kiến thức tổng thể để tính toán, thiết kế trạm xử lý bao gồm: đánh giá, phân tích
lựa chọn nguồn nước, lựa chọn phương pháp xử lý, dây chuyền công nghệ xử lý phù
hợp;thiết kế quy hoạch và thiết kế kỹ thuật công trình xử lý.
Trình bày các bản vẽ kỹ thuật: quy hoạch mặt bằng trạm xử lý, lên sơ đồ cao trình
công nghệ xử lý, chi tiết công trình đơn vị trong dây chuyền công nghệ đề xuất.
Thiết kế quy hoạch và thiết kế kỹ thuật công trình xử lý liên quan đến các học phần
về thủy lực, kiến trúc, kết cấu bê tông, gạch đá.
9. Chuẩn đầu ra của học phần

Mục Chuẩn đầu Mô tả


tiêu ra học phần Sau khi hoàn thành học phần, người học có thể
Hiểu biết và đánh giá về thành phần, tính chất nguồn nước thiên
G1.1 nhiên, yêu cầu chất lượng nước đầu ra sau xử lý cấp cho nhu cầu
sinh hoạt. Các phương pháp và quá trình xử lý nước cấp cơ bản.
Đề xuất được dây chuyền công nghệ xử lý nước mặt và nước
G1.2
ngầm cơ bản và đặc biệt.
G1 Hiểu và tính toán được các công trình đơn vị trong dây chuyền xử
G1.3
lý nước mặt và nước ngầm.
Hiểu và lên cao trình dây chuyền công nghệ xử lý, quy hoạch mặt
G1.4
bằng trạm xử lý và vận hành và quản lý trạm xử lý.
G1.5 Thiết kế công trình đơn vị trong dây chuyền công nghệ xử lý.
G2.1 Có khả năng lập luận, phát hiện, giải quyết vấn đề liên quan đến
dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp.

2
Phát hiện và định dạng một số vấn đề liên quan đến quy hoạch vị
G2.2 trí trạm xử lý, quy hoạch chi tiết trạm xử lý nước cấp, thiết kế
trạm xử lý.
Có khả năng thu thập, tổng hợp, tra cứu các tài liệu liên quan đến
G2.3
trạm xử lý nước cấp.
G2 Có khả năng phân tích các vấn đề liên quan đến dây chuyền công
G2.4 nghệ xử lý nước cấp một cách logic, có so sánh, đánh giá ở nhiều
góc độ.
Có khả năng đánh giá được sự thay đổi về công nghệ, thích ứng
G2.5
với tình hình thực tế tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất.
G3 G3.1 Biết tư duy, học hỏi bạn bè

G3.2 Biết lập kế hoạch học tập, tự học, làm việc nhóm
G4.1 Chăm chỉ, chịu khó học tập

G4 G4.2 Nắm bắt và tuân thủ theo các quy định của pháp luật, của ngành
G5 G5.1 Thể hiện thái độ ứng xử chuyên nghiệp
G5.2 Luôn cập nhật các nghiên cứu, ứng dụng có liên quan

10. Giáo trình và tài liệu tham khảo


10.1 Giáo trình:
1. Nguyễn Ngọc Dung (2005), Xử lý nước cấp, NXBXD;
2. Trịnh Xuân Lai (2004), Giáo trình Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp,
NXBXD;

3. Trung tâm đào tạo ngành nước và môi trường (2017), Sổ tay xử lý nước tập 1,2,
Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
10.2. Tài liệu tham khảo:
1. QCVN 08; 09:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
và nước ngầm.
2. QCVN 01-1:2018/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sạch sử
dụng cho mục đích sinh hoạt.
3. QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng.

3
11. Kế hoạch và phương pháp giảng dạy
Số Chuẩn đầu Phương pháp
Nội dung
tiết ra học phần giảng dạy
PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ Tự học/thảo
2 G1.1, G1.2
YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT luận
1.1. Nước mặt
1.2. Nước ngầm
G1.3, G1.4, Thưc hành
G2.1-5, G3.1-
29 PHẦN 2: TRẠM XỬ LÝ NƯỚC MẶT
2, G4.1-2, tính toán, thiết
G5.1-2 kế /thảo luận
2.1. Lựa chọn dây chuyền công nghệ
2.1.1. Bảng số liệu mẫu nước, công suất
2.1.2. Yêu cầu mức độ xử lý
2.1.3. Tính toán độ ổn định của nước trước và sau
khi xử lý
2.1.4. Đề xuất dây chuyền công nghệ (2 phương án),
phân tích, đánh giá ưu nhược điểm, phạm vi ứng
dụng, để lựa chọn 01 phương án tối ưu
2.2. Tính toán công trình
2.2.1. Công trình hoà trộn và tiêu thụ hoá chất
2.2.2. Tính toán công trình đơn vị trong dây chuyền
lựa chọn
2.2.3. Quy hoạch mặt bằng trạm xử lý
2.2.4.Thiết kế cao trình nước và bùn cặn trạm xử lý
2.2.5.Thiết kế công trình đơn vị điển hình
G1.3, G1.4, Thưc hành tính
G2.1-5, G3.1- toán, thiết
29 PHẦN3: TRẠM XỬ LÝ NƯỚC NGẦM
2, G4.1-2, kế /thảo luận
G5.1-2
3.1. Lựa chọn dây chuyền công nghệ
4
3.1.1. Bảng số liệu mẫu nước, công suất
3.1.2. Yêu cầu mức độ xử lý
3.1.3. Tính toán độ ổn định của nước trước và sau
khi xử lý
3.1.4. Đề xuất dây chuyền công nghệ (2 phương án),
phân tích, đánh giá ưu nhược điểm, phạm vi ứng
dụng, để lựa chọn 01 phương án tối ưu
3.2. Tính toán công trình
3.2.1. Công trình hoà trộn và tiêu thụ hoá chất
3.2.2. Tính toán công trình đơn vị trong dây chuyền
lựa chọn
3.2.3. Quy hoạch mặt bằng trạm xử lý
3.2.4. Thiết kế cao trình nước và bùn cặn trạm xử lý
3.2.5. Thiết kế công trình đơn vị điển hình

12. Yêu cầu với người học và cơ sở vật chất giảng đường:
12.1. Với người học: Đi học và thông bài đầy đủ, đúng giờ, không sử dụng điện thoại trong
giờ học, có giáo trình học tập tham khảo.
12.2. Cơ sở vật chất giảng đường: Đủ bàn, ghế; Có bảng, phấn/bút viết bảng, máy chiếu,
màn chiếu, âm thanh, ánh sáng, quạt/điều hòa.
13. Phương pháp đánh giá học phần
a)Bảo vệ đồ án: ■
- Đánh giá quá trình: 30 %
- Bảo vệ đồ án: 70 %
b)Trắc nghiệm: □
- Đánh giá quá trình: %
- Bài thi kết thúc học phần: %
c)Hình thức khác: □

5
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

You might also like