Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

KIẾN THỨC KINH TẾ

KINH TẾ HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ KINH TẾ CÔNG CỘNG TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
BẤT ĐỘNG SẢN CHỨNG KHOÁN QUẢN TRỊ KINH DOANH MARKETING KINH DOANH THƯƠNG MẠI THUẾ SỞ HỮU TRÍ TUỆ STARTUP
KINH TẾ SỐ

Phương sai thay đổi (Heteroskedasticity) là gì? Hậu quả


20:05 | 03/01/2020 Thích 0 Chia sẻ

Phương sai thay đổi (Heteroskedasticity hoặc Heteroscedasticity) là một


tình huống trong thống kê xảy ra khi lỗi tiêu chuẩn của một biến không đổi
trong một khoảng thời gian cụ thể trong mô hình hồi qui tuyến tính.

03-01-2020 Xác suất hậu nghiệm (Posterior Probability) là gì? Công thức tính Xác suất hậu nghiệm
03-01-2020 Xác suất khách quan (Objective Probability) là gì? Xác suất khách quan và xác suất chủ
quan
03-01-2020 Xác suất chủ quan (Subjective Probability) là gì? Đặc điểm và ví dụ

TIN THEO NGÀNH HÀNG

Bạc Bạch Kim

Bông - Sợi Cá da trơn

Cá ngừ Cà phê

Cacao Cao su

Chất dẻo Chè


Hình minh họa.
Da giày

Phương sai thay đổi


Đá quý Dầu - Hạt dầu
Khái niệm
Dầu mỏ Dệt may
Phương sai thay đổi trong tiếng Anh là Heteroskedasticity hoặc
Heteroscedasticity. Điện

Phương sai thay đổi là một tình huống trong thống kê xảy ra khi lỗi tiêu chuẩn
Đồng Đường
của một biến không đổi trong một khoảng thời gian cụ thể trong mô hình hồi qui
tuyến tính. Ethanol Gạo

Phân loại phương sai thay đổi Gia súc - Gia cầm

Có 2 loại phương sai thay đổi: Không có điều kiện và có điều kiện

- Phương sai thay đổi không có điều kiện xảy ra khi phương sai thay đổi không
tương quan với các biến độc lập trong hồi qui. Mặc dù, hình thức này vi phạm Giả
định 4 (Phương sai của phần sai số là giống nhau cho tất cả các quan sát) của
mô hình hồi qui tuyến tính nhưng nó không tạo ra vấn đề lớn cho kết quả của
thống kê.

- Phương sai thay đổi có điều kiện xảy ra khi phương sai thay đổi có tương quan
với các biến độc lập trong hồi qui. Đây là loại gây ra nhiều vấn đề nhất cho kết
quả của thống kê.

Hậu quả của phương sai thay đổi


Phương sai thay đổi là một trường hợp của việc vi phạm các giả định của mô
hình hồi qui tuyến tính. Do đó, nó có thể ảnh hưởng đến kết quả khi phân tích kinh
tế lượng hoặc mô hình tài chính như CAPM.

Mặc dù, phương sai thay đổi không ảnh hưởng đến tính nhất quán của việc ước
lượng tham số hồi qui, nhưng nó có thể dẫn đến lỗi trong kết luận. Khi lỗi phương
sai thay đổi xảy ra, phép thử F (F-test) là không đáng tin cậy. Hậu quả trong thực
tế có thể nghiêm trọng nếu chúng ta sử dụng phân tích hồi qui trong việc phát
triển các chiến lược đầu tư.

Ví dụ dưới đây cho thấy vấn đề này thậm chí còn ảnh hưởng đến sự hiểu biết của
chúng ta về các mô hình tài chính:

MacKinlay và Richardson (1991) đã kiểm tra mức độ ảnh hưởng của phương sai
thay đổi đến các thử nghiệm của mô hình định giá tài sản vốn (CAPM). Tác giả
lập luận rằng nếu CAPM là chính xác, họ sẽ không tìm thấy sự khác biệt đáng kể
nào giữa tỉ suất lợi nhuận có điều chỉnh rủi ro (risk-adjusted return) khi nắm giữ
cổ phiếu nhỏ so với cổ phiếu lớn.

Để thực hiện thử nghiệm của mình, MacKinlay và Richardson đã nhóm tất cả các
cổ phiếu trên Sàn giao dịch chứng khoán New York và Sàn giao dịch chứng
khoán Mỹ (ngày nay gọi là NYSE MKT) thành 10 nhóm theo giá trị thị trường và
có sự sắp xếp lại hàng năm.

Sau đó, họ đã kiểm tra sự khác biệt có hệ thống trong tỉ suất lợi nhuận có điều
chỉnh rủi ro của các danh mục đầu tư chứng khoán dựa trên vốn hóa thị trường.
Họ ước tính hồi qui sau:

ri,t = αi + βi x rm,t + εi,t

Trong đó:
- ri, t là lợi nhuận thặng dư (lợi nhuận cao hơn lãi suất phi rủi ro) của danh mục
đầu tư i trong giai đoạn t
- rm, t là lợi nhuận thặng dư của toàn bộ thị trường trong giai đoạn t

Công thức của CAPM đưa ra giả thuyết rằng lợi nhuận thặng dư của danh mục
đầu tư được giải thích bởi lợi nhuận thặng dư của toàn thị trường nói chung. Giả
thuyết đó ngụ ý rằng αi = 0 cho mọi danh mục đầu tư i, trung bình, không có lợi
nhuận thặng dư tích lũy cho danh mục đầu tư khi tính đến rủi ro hệ thống (rủi ro
thị trường) của nó.

(Tài liệu tham khảo: CFA level II, 2020, Quantitative methods)

Mô hình hoá lựa chọn


(Choice Modelling - CM) là
gì? Cách thức thực hiện

09-12-2019 Mô hình tăng trưởng Greiner (Greiner Growth Model) là gì? Các giai
đoạn và ứng dụng

Mai Phạm

Theo Dòng Vốn Kinh Doanh

KIẾN THỨC KINH TẾ Chia sẻ

You might also like