Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

4.2.

TÀI SẢN KINH DOANH

1. Khái niệm tài sản kinh doanh


- Điều 81 BLDS 2015 quy định về tài sản của pháp nhân : Tài sản của pháp nhân bao
gồm vốn góp của chủ sở hữu, sáng lập viên, thành viên của pháp nhân và tài sản khác
mà pháp nhân được xác lập quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật này, luật khác có
liên quan.

2. Phân loại tài sản kinh doanh


Đặt vấn đề: Tài sản kinh doanh thuộc hình thức sở hữu nào?
- Sở hữu riêng
+ Chủ thể : cá nhân, pháp nhân. Trong đó tài sản thuộc sở riêng của một cá nhân hoặc
của một pháp nhân
+ Khách thể : Là những thu nhập hợp pháp như là khoản tiền do lao động hợp pháp
mà có được, các khoản nhuận bút cho các tác phẩm văn học nghệ thuật, những thu
nhập từ kinh doanh của gia đình hay là tài sản thừa kế,...
+ Nội dung : Làm chủ, chi phối tài sản thông qua các quyền năng chiếm hữu, sử dụng
và định đoạt tài sản (Đ.206 BLDS 2015)
VD : tài sản của pháp nhân như vật (các trang thiết bị hoạt động của pháp nhân, trụ sở,
máy móc, các phương tiện thuộc sở hữu của pháp nhân), tiền, giấy tờ có giá có giá
(thuộc sở hữu của pháp nhân chủ yếu được xác lập với các pháp nhân là các công ty
như: công ty cổ phần được phát hành giấy tờ có giá là cổ phiếu, trái phiếu; công ty
trách nhiệm hữu hạn được phát hành trái phiếu) và quyền tài sản

- Sở hữu chung:
+ Chủ thể : Mỗi đồng chủ sở hữu chung khi thực hiện các quyền năng chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt đối với tài sản chung sẽ liên quan đến quyền lợi của tất cả các đồng
chủ sở hữu khác. Tuy nhiên, mỗi đồng chủ sở hữu trong sở hữu chung có vị trí độc lập
và tham gia quan hệ pháp luật dân sự với tư cách là một chủ sở hữu độc lập.
+ Khách thể : là một tài sản hoặc một tập hợp tài sản mà nếu đem chia tách về mặt vật
lí, tức là chia ra các phần khác nhau... thì sẽ không còn giá trị sử dụng như ban đầu;
các chủ sở hữu sẽ không khai thác được công dụng vốn có của nó. (Ví dụ: Một xe ô tô
thuộc sở hữu chung của các đồng sở hữu. Nếu đem chia tách ra thành các phần nhỏ thì
trở thành phụ tùng mà không còn công dụng để chở hàng hoá hoặc chuyên chở hành
khách.)
+ Nội dung : Các đồng chủ sở hữu có thể thoả thuận và lựa chọn một ttong những hình
thức: Cùng sử dụng để khai thác công dụng của tài sản; thay phiên nhau sử dụng (nếu
tài sản chung không thể phân chia thành nhiều phần để sử dụng. Trường hợp các chủ
sở hữu mua chung tài sản để cho thuê thì căn cứ vào phần quyền tài sản của mỗi chủ
sở hữu để xác định quyền lợi và trách nhiệm của mỗi người.
VD : trâu, bò mua chung để khai thác sức kéo thường được thay phiên nhau sử dụng
theo thoả thuận
Slide 1: 4.2. TÀI SẢN KINH DOANH

Slide 2: Khái niệm tài sản kinh doanh

Giữ:

- Tài sản của pháp nhân bao gồm vốn góp của chủ sở hữu, sáng lập viên, thành viên của
pháp nhân và tài sản khác mà pháp nhân được xác lập quyền sở hữu theo quy định của Bộ
luật này, luật khác có liên quan. (Điều 81 BLDS 2015)

Slide 3: Phân loại tài sản kinh doanh

Giữ:

Tài sản kinh doanh thuộc hình thức sở hữu nào?

Slide 4:

Giữ:

- Sở hữu riêng

+ Chủ thể : cá nhân, pháp nhân. Trong đó tài sản thuộc sở riêng của một cá nhân hoặc của
một pháp nhân

+ Khách thể : Là những thu nhập hợp pháp như là khoản tiền do lao động hợp pháp mà có
được,

+ Nội dung : Làm chủ, chi phối tài sản thông qua các quyền năng chiếm hữu, sử dụng và
định đoạt tài sản (Đ.206 BLDS 2015)

Bỏ: (bên tt có thể bỏ vào script)

- ( chỗ khách thể) các khoản nhuận bút cho các tác phẩm văn học nghệ thuật, những thu
nhập từ kinh doanh của gia đình hay là tài sản thừa kế,...

Slide 5: ( t nghĩ nếu slide trước còn dư chỗ + ít chữ thì nhét cái này vào luôn)

Giữ: (những chỗ t in đậm màu đen)

VD : tài sản của pháp nhân như vật (các trang thiết bị hoạt động của pháp nhân, trụ sở,
máy móc, các phương tiện thuộc sở hữu của pháp nhân), tiền, giấy tờ có giá có giá (thuộc
sở hữu của pháp nhân chủ yếu được xác lập với các pháp nhân là các công ty như: công ty
cổ phần được phát hành giấy tờ có giá là cổ phiếu, trái phiếu; công ty trách nhiệm hữu
hạn được phát hành trái phiếu) và quyền tài sản
Bỏ: (những phần t không in đậm màu đen để bên tt thêm vào script đọc)

Slide 6,7:

Giữ:

- Sở hữu chung:

+ Chủ thể : Mỗi đồng chủ sở hữu chung khi thực hiện các quyền năng chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt đối với tài sản chung sẽ liên quan đến quyền lợi của tất cả các đồng chủ
sở hữu khác.

+ Khách thể : là một tài sản hoặc một tập hợp tài sản mà nếu đem chia tách về mặt vật lí,
tức là chia ra các phần khác nhau... thì sẽ không còn giá trị sử dụng như ban đầu; các chủ
sở hữu sẽ không khai thác được công dụng vốn có của nó.

+ Nội dung : Các đồng chủ sở hữu có thể thoả thuận và lựa chọn một trong những hình
thức: Cùng sử dụng để khai thác công dụng của tài sản; thay phiên nhau sử dụng (nếu tài
sản chung không thể phân chia thành nhiều phần để sử dụng.

Bỏ:

- (chỗ chủ thể) Tuy nhiên, mỗi đồng chủ sở hữu trong sở hữu chung có vị trí độc lập và
tham gia quan hệ pháp luật dân sự với tư cách là một chủ sở hữu độc lập.

- (chỗ nội dung) Trường hợp các chủ sở hữu mua chung tài sản để cho thuê thì căn cứ vào
phần quyền tài sản của mỗi chủ sở hữu để xác định quyền lợi và trách nhiệm của mỗi
người...

Bổ sung:

- (chỗ chủ thể) Các kho hàng, nhà xưởng xây dựng trên đất hoặc những công trình khác
đều thuộc sở hữu chung hỗn hợp.

- (chỗ khách thể): Ví dụ: Một xe ô tô thuộc sở hữu chung của các đồng sở hữu. Nếu đem
chia tách ra thành các phần nhỏ thì trở thành phụ tùng mà không còn công dụng để chở
hàng hoá hoặc chuyên chở hành khách

- (chỗ nội dung) VD : trâu, bò mua chung để khai thác sức kéo thường được thay phiên
nhau sử dụng theo thoả thuận

You might also like