Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

CHỦ ĐỀ 5: NHIỆT, ĐỘNG HÓA HỌC

Câu 1:
1. Cho phản ứng: SiO2 (r) + 2C (r) Si (r) + 2CO (k) (1)
a) Tính S của quá trình điều chế silic theo phản ứng (1), dựa vào các giá trị entropi chuẩn dưới đây:
0

0
SSiO 2 (r)
= 41,8 J.K -1.mol-1; S0C(r) = 5,7 J.K -1.mol-1; SSi(r)
0
= 18,8 J.K -1.mol-1 ; S0CO(k) = 197,6 J.K -1.mol-1.
b) Tính giá trị G0 của phản ứng trên ở 25 oC. Biến thiên entanpi hình thành ở điều kiện tiêu chuẩn (ΔH 0f )
0 -1 0 -1
của SiO2 và CO có các giá trị: ΔH f(SiO2 (r)) = -910,9 kJ.mol ; ΔH f(CO(k)) = -110,5 kJ.mol .
c) Phản ứng (1) sẽ diễn ra ưu thế theo chiều thuận bắt đầu từ nhiệt độ nào?
(Coi sự phụ thuộc của ΔS và ΔH vào nhiệt độ là không đáng kể).
2. Bằng thực nghiệm người ta thu được số liệu của phản ứng giữa NO và H2 ở nhiệt đô 7000C như sau:
2NO (k) + 2H2(k) → 2H2O (k) +N2(k)
Thí nghiệm Nồng độ H2 (M) Nồng độ NO (M) Tốc độ ban đầu M.s-1
1 0,0100 0,0250 v1 = 2,4.10-6
2 0,0050 0,0250 v2 = 1,2.10-6
3 0,0100 0,0125 v3 = 0,6.10-6
a) Xác định bậc của phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng.
b) Chứng minh rằng phương trình động học của phản ứng trên phù hợp với co chế phản ứng sau:
2NO N2O2 Kc (a): xảy ra nhanh
N2O2 + H2 → N2 + H2O2 k1 (b): xảy ra chậm
H2O2 + H2 → 2H2O k2 (c): xảy ra nhanh

Câu 2:
1
1. Xét phản ứng thuận nghịch: SO2 (k) +
O2 (k) SO3 (k).
2
Hãy tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng trên ở 600C (chấp nhận hiệu ứng nhiệt của phản ứng không phụ
thuộc nhiệt độ). Cho các số liệu nhiệt động tiêu chuẩn tại 250C như sau:
Khí SO3 SO2 O2
–1
ΔH sinh (kJ.mol ) -395,18
o
-296,06 0,00
So (J.K–1.mol–1) 256,22 248,52 205,03
– − –
2. Phản ứng sau dùng để phân tích ion I : 3IO3 (dd) + 5I (dd) + 6H (dd) → 3I2(dd) + 3H2O(dd)
+

Khi nghiên cứu động học của phản ứng trên ở 25oC, người ta thu được kết quả thực nghiệm như sau:
[IO3−], (mol.l-1) [I–], (mol.l-1) [H+], (mol.l-1) v (mol.l-1.s-1)
0,01 0,10 0,01 6,1.10-4
0,04 0,10 0,01 2,4.10-3
0,01 0,30 0,01 5,5.10-3
0,01 0,10 0,02 2,3.10-3
a) Sử dụng các dữ liệu ở trên để xác định bậc riêng phần đối với từng chất phản ứng. Viết biểu thức định
luật tốc độ của phản ứng và tính hằng số tốc độ của phản ứng.
b) Ở 25oC, nếu năng lượng hoạt hóa của phản ứng được giảm đi 10 kJ/mol bằng cách dùng xúc tác thích
hợp thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?
Câu 3:
3.1. Cho phản ứng: CaCO3(r) ⎯ ⎯⎯→ CaO(r) + CO2(k)

Cho biết các số liệu nhiệt động học sau:
CaCO3(r) CaO(r) CO2(k)
–1
H 298 (kcal.mol )
o
–288,5 –151,9 –94,4
So298 (cal.K–1.mol–1) 22,2 9,5 51,1
a. Xác định chiều tự xảy ra của phản ứng ở điều kiện chuẩn.
b. Xác định nhiệt độ tại đó CaCO3 bắt đầu bị phân hủy. Giả thiết ∆H và S của các chất thay đổi theo nhiệt
độ không đáng kể.
3.2. Khi nghiên cứu về phản ứng xảy ra trong mưa axit đã tạo ra H2SO4 trong khí quyển, có 2 phản ứng tỉ
lượng được đề nghị:
Phương án A: H2O + SO3 → H2SO4
Phương án B: 2H2O + SO3 → H2SO4 + H2O
Phương án A được hiểu như là cơ chế trực tiếp một giai đoạn, trong khi đó phương án B được hiểu như tiến
hành theo quá trình hai giai đoạn dưới đây:
k1
SO3 + 2H2O ⎯⎯

⎯
⎯ SO3.2H2O (nhanh)
k-1

SO3.2H2O ⎯⎯→ k2
H2SO4 + H2O (chậm)
(SO3.2H2O là một phức bền nhờ liên kết hiđro và k2 << k1 hay k -1)
a. Dự đoán bậc phản ứng cho các phương án A và phương án B?
b. Áp dụng nguyên lý trạng thái dừng, hay đưa ra một định luật về tốc độ phản ứng phù hợp và từ đó tính
bậc phản ứng của cơ chế hai giai đoạn cho phương án B?

Câu 4:
4.1. Cho các dữ kiện sau:
ΔH 0298 (kJ/mol) S0298 (J/mol.K)
O2(k) 0 205,058
S(r) 0 31,882
H2O(k) -241,835 188,824
H2S(k) -20,083 205,434
Tính toán dựa trên các dữ kiện, cho biết hỗn hợp H2S và O2 ở điều kiện chuẩn có tồn tại không?
4.2. Nghiên cứu động học của phản ứng sau: 2[Fe(CN)6]3− + 2I− 2[Fe(CN)6]4− + I2 (*).
Người ta đo tốc độ đầu của sự hình thành iot ở 4 hỗn hợp dưới đây. Các hỗn hợp ban đầu không chứa iot.
C 3- (mol/l) CI- (mol/l) C 4- (mol/l) Tốc độ đầu
 Fe( CN )6   Fe( CN )6 
   
(mmol.l−1. h−1)
Thí nghiệm 1 Hỗn hợp 1 1 1 1 1
Thí nghiệm 2 Hỗn hợp 2 2 1 1 4
Thí nghiệm 3 Hỗn hợp 3 1 2 2 2
Thí nghiệm 4 Hỗn hợp 4 2 2 1 16
dCI
Tổng quát, tốc độ phản ứng được biểu thị bởi phương trình:
2
= k.Ca . CbI- . Cd . CeI
dt 3- 4- 2

 Fe( CN ) 
 
 Fe( CN ) 

 6  6
a) Xác định giá trị của a, b, d, e và hằng số tốc độ phản ứng k.
b) Cơ chế sau đây đã được đề xuất cho phản ứng (*):
k
⎯⎯⎯
[Fe(CN)6]3− + 2I− ⎯⎯
1
→ [Fe(CN)6]4− + I2−
k ⎯
(1)
−1
k
[Fe(CN)6]3− + I2− ⎯⎯ 2
→ [Fe(CN)6]4− + I2 (2)
Trong 2 phản ứng trên, phản ứng nào diễn ra nhanh, phản ứng nào diễn ra chậm. Chứng minh rằng cơ chế
đó phù hợp với phương trình biểu diễn tốc độ phản ứng tìm được ở trên.

Câu 5:
1. Ngày nay, để sản xuất clo từ hiđro clorua, người ta sử dụng cân bằng:
O2 (k) + 4HCl (k) 2Cl2 (k) + 2H2O (k)
a. Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng trên ở 298K.
b. Giả thiết rằng ΔH và ΔS của phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ. Hãy tính hằng số cân bằng K p
của phản ứng ở 698K.
Cho các số liệu nhiệt động tiêu chuẩn 298K như sau:
O2 (k) Cl2 (k) HCl (k) H2O (k)
o –1 –1
S (J.K .mol ) 205,03 222,9 186,7 188,7
ΔH sinh (kJ.mol–1) 0
o 0 - 92,31 - 241,83
1 a
2. Hằng số tốc độ của phản ứng bậc 1 được xác định bằng hệ thức: k = ln (1)
t a-x
(t là thời gian phản ứng; a là nồng độ đầu; x là nồng độ chất đã phản ứng).
Sự phân hủy axeton diễn ra theo phản ứng: CH3COCH3 → C2H4 + H2 + CO (2)
Theo thời gian phản ứng, áp suất chung của hệ đo được là:
t [phút] 0 6,5 13 19,9
p [mmHg] 312 408 488 562
Hãy chứng tỏ phản ứng (2) là phản ứng bậc 1 và tính hằng số tốc độ của phản ứng này.

Câu 6:
6.1. Cho các dữ kiện sau đối với các chất:
H2O2 (k) O2(k) H2(k) H2O(k)
ΔH 298 (kJ.mol–1)
o
− 136,3 − 241,8
–1
Eliên kết (kJ.mol ) 498,7 436,0
So298 (J.K-1.mol–1) 226,4 205,0 130,5 188,7
a. Tính năng lượng trung bình của liên kết O–H và O–O.
b. Cho phản ứng: 2H2O2(k) → 2H2O(k) + O2(k). Hãy cho biết ở điều kiện chuẩn (25oC và 1 atm), phản
ứng có thể tự xảy ra được hay không?
6.2. Xét phản ứng: 2A + B → C + D (hằng số tốc độ phản ứng tính theo đơn vị là mol–1.l.s–1)
Kết quả một số thí nghiệm như sau:
Nhiệt độ, Tốc độ ban đầu, (mol.l–1.s–
Thí nghiệm o [A], (mol.l–1 ) [B], (mol.l–1 ) 1
( C) )
1 25 0,25 0,75 v1 = 4,0.10–4
2 25 0,75 0,75 v2 = 1,2.10–3
3 55 0,25 1,50 v3 = 6,4.10–3
a. Xác định bậc của phản ứng theo A, theo B và hằng số tốc độ phản ứng ở 25oC.
b. Tính hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng.
Câu 7:
1. Cho các phản ứng sau với các dữ kiện nhiệt động của các chất ở 250C:
CO2 + H2 ⎯⎯⎯→ CO + H2O

CO2 H2 CO H2 O
H 298 (kJ/mol)
0 -393,5 0 -110,5 -241,8
S0298 (J/K.mol) 213,6 131,0 197,9 188,7

a. Hãy tính H0298 , S0298 và G0298 của phản ứng và nhận xét phản ứng có tự xảy ra theo chiều thuận ở
250C hay không?
b. Giả sử H0 của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. Hãy tính G01273 của phản ứng thuận ở 10000C
và nhận xét.
c. Hãy xác định nhiệt độ (0C) để phản ứng thuận bắt đầu xảy ra (giả sử bỏ qua sự biến đổi H0, S0 theo
nhiệt độ).

Câu 8: Trong quá trình sản xuất xi măng, ở bước gần cuối phải thêm CaSO4.2H2O để tăng thêm độ cứng cho
xi măng. Do quá trình sản xuất ở nhiệt độ cao nên xảy ra phản ứng không mong muốn sau:
CaSO4.2H2O(r) → CaSO4. 1 H2O(r) + 3 H2O(k)
2 2
Các giá trị nhiệt động ở 1 bar và 25 C liên quan đến phản ứng được cho trong bảng sau:
o

Chất ∆Hof (kJ.mol-1) (entanpi tạo thành) So (J.K-1.mol-1)


CaSO4.2H2O(r) -2021,0 194,0
CaSO4.½H2O(r) -1575,0 130,5
H2O(k) -241,8 188,6
a) Tính áp suất cân bằng của hơi nước (theo đơn vị bar) trong bình kín có chứa CaSO4.2H2O(r), CaSO4. 1 H2O(r)
2
và H2O(k) ở 25 C.
o

b) Tính nhiệt độ tại đó áp suất hơi nước bão hòa trong bình kín ở ý a) là 0,5 bar. Giả sử ∆H o và ∆So của phản
ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Cho: Ca = 40; S = 32; O = 16; H = 1.
Câu 9: Tính nhiệt tạo thành chuẩn của phản ứng (ở 25oC )
CO(NH2)2 (r) + H2O (l) → CO2 (k) + 2 NH3 (k)
biết ở cùng điều kiện có:
CO (k) + H2O (h) → CO2 (k) + H2(k) − 41,13 kJ
CO (k) + Cl2 (k) → COCl2 (k) − 112,5 kJ
COCl2 (k) + 2NH3(k) → CO(NH2)2 (r) + 2HCl(k) − 201 kJ
Nhiệt tạo thành HCl (k) = − 92,3 kJ/mol
Nhiệt hoá hơi H2O (298K) = 44,01 kJ/mol

Câu 10: Đối với phản ứng: C (r) + CO2 (k) 2CO (k) (1)
trạng thái cân bằng được xác định bởi các dữ kiện sau:
nhiệt độ (oC) Áp suất toàn phần (atm) %CO trong hỗn hợp
800 2,57 74,55
900 2,30 93,08
Đối với phản ứng: 2CO2 (k) 2CO (k) + O2 (k) (2)
hằng số cân bằng ở 900oC bằng 1,2510−16 atm.
Hãy tính H, S ở 900oC đối với phản ứng (2), biết nhiệt tạo thành ở 900oC của CO2 bằng −390,7 kJ/mol.

You might also like