Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

CHUYÊN ĐỀ 2: AXIT Chất kết tủa trắng không tan trong nước và axit.

A.LÝ THUYẾT CẦN NHỚ Câu 2: hoàn thành chuỗi phương trình :
I. Tính chất hóa học
1. Đổi màu chất chỉ thị: Quì tím  .........................
2. Tác dụng với kim loại →.......................................
KL (trước H) + Axit (HCl, H2SO4 loãng)
→.................................................................................
3.Tác dụng với oxit bazơ →.......................................
4.Tác dụng với bazơ →.............................................. Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận
II. Phân loại axit biết các dung dịch sau:
-Axit mạnh:............................................................... a. Dung dịch axit clohiđric và dung dịch axit
-Axit yếu: ................................................................... sunfuric.
B – Một số axit quan trọng (a) Dung dịch natri nitrat và dung dịch natri
I.Tính chất của axit HCl: sunfat.
a.Tính chất vật (b) Dung dịch natri hiđroxit, dung dịch
lí:....................................................................................................... natri clorua, dung dịch axit nitric và dung
........................................................................................................... dịch axit sunfuric.
.................................................................... Câu 4: Cho 10 gam hỗn hợp bột hai kim
b.Tính chất hóa học loại đồng và sắt. tính thành phần phần
- Axit clohiđric có đầy đủ tính chất của một axit (mạnh hay yếu trăm (theo khối lượng) của mỗi kim loại
Đổi màu quì tím →................................................. trong hỗn hợp.
T/dụng với kim loại →........................................... Câu 5: Cho 200 ml dung dịch H2SO4 1M
T/d với oxit bazơ →................................................. tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 2M,
Tác dụng với bazơ →.............................................. sau phản ứng thu được dung dịch X.
I.Tính chất của axit H2SO4 loãng (a) Viết các PTHH xảy ra.
a.Tính chất vật (b) Nếu cho mẩu quỳ tím vào dung dịch X thì
lí:....................................................................................................... có hiện tượng gì? Giải thích.
........................................................................................................... (c) Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu
.................................................................... gam chất rắn khan?
b.Tính chất hóa học
- Axit sufuric loãng có đầy đủ tính chất của một axit (mạnh hay Câu 6: Hãy viết các PTHH xảy ra trong các
yếu) trường hợp sau:
Đổi màu quì tím →................................................. a.Magie oxit và axit nitric.
T/dụng với kim loại →........................................... b. Sắt (III) oxit và axit clohiđric.
T/d với oxit bazơ →................................................. c.Đồng (II) oxit và axit clohiđric.
Tác dụng với bazơ →.............................................. D.Sắt từ oxit và axit sunfuric loãng.
e.Nhôm oxit và axit sunfuric.
*Tính chất riêng của axit H2SO4 đặc
F. Sắt (II) hiđroxit và axit clohiđric.
Tác dụng với kim loại không sinh H2
g.Sắt và axit clohiđric.
KL+ H2SO4 → Muối + (SO2, S, H2S) + H2O H.Đồng với axit sunfuric đặc, nóng tạo khí
(trừ Au, Pt) (KL hóa trị cao ) SO2.
SO2↑mùi hắc; S↓vàng; H2S↑mùi trứng thối. j.Kẽm và axit sunfuric loãng.
Sản xuất axit sunfuric Câu 7: Từ magie, magie oxit, magie
Nguyên liệu: Lưu huỳnh (S) hoặc quặng pirit (FeS2)S hoặc hiđroxit và axit sunfuric hãy viết
FeS2 + O2  SO2 (+ O2 ) SO3 (+ H2O)  H2SO4 các PTHH điều chế magie sunfat.
Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat Câu 8: Cho 2 thí nghiệm:
- Thuốc thử: Dùng Ba(OH)2, BaCl2, Ba(NO3)2. Thí nghiệm 1: Cho đồng (II) oxit tác dụng với
- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng. axit sunfuric.
B. BÀI TẬP Thí nghiệm 2: Cho kim loại đồng tác dụng với
I.Tự luận axit sunfuric đặc.
Câu 1: Cho các chất: Mg, CuO, Al2O3, Fe(OH)3, BaCl2. Câu 9: Cho sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl,
a.Viết các PTHH xảy ra khi cho các chất trên lần lượt tác dụng v sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (ở đktc).
ới dung dịch HCl, H2SO4 loãng. (a) Viết các PTHH xảy ra.
b.Hãy cho biết, trong các chất trên chất nào khi tác dụng với HCl, (b) Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng.
H2SO4 loãng sinh ra:
+ Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
(c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã
dùng.
+ Dung dịch có màu xanh lam.
+ Dung dịch có màu vàng nâu. Câu 10: Cho 8,4 gam hỗn hợp X gồm Mg và
+ Dung dịch không màu. MgO phản ứng vừa đủ với m gam dung dịch
HCl 3,65 %, sau phản ứng thu được dung dịch C. Zn, Fe, Al. D. Fe, Zn, Ag.
Y và 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Câu 19. Nhóm chất tác dụng được với dung dịch HCl là
Viết PTPƯ xảy ra và tính phần trăm khối A. Na2O, SO3, CO2. B. K2O, P2O5, CaO.
b. lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.Tính m và nồng độ C. BaO, SO3, P2O5. D. CaO, BaO, Na2O.
phần trăm các chất trong dung dịch X. Câu 20. Dãy oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo thành
II.Trắc nghiệm A .O2, SO2, CuO. B. SO2, Na2O, CaO.
Câu 1. Chất nào sau đây là axit? C. CuO, Na2O, CaO. D. CaO, SO2, CuO.
A. NaOH. B. CaO. C. KHCO3. D. H2SO4. Câu 21. CuO tác dụng với dung dịch H2SO4
Câu 2. Chất nào sau đây không phải là axit? tạo thành
A. NaCl. B. HNO3. C. HCl. D. H2SO4. A. dung dịch không màu. B. dung dịch
Câu 3. Chất nào sau đây là axit mạnh? có màu lục nhạt.
A. H2S. B. H2CO3. C. HNO3. D. NaHSO4. C. dung dịch có màu xanh lam. D. dung dịch
Câu 4. Chất nào sau đây là axit yếu? có màu vàng nâu.
A. HCl. B. H2CO3. C. HNO3. D. H2SO4 Câu 22. Nhóm chất tác dụng với dung dịch
Câu 5. Dung dịch chất nào sau đây là quỳ tím hóa đỏ? H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng
A. Ca(OH)2. B. HCl. C. NaOH. D. Na2SO4. A. ZnO, BaCl2. B. CuO, BaCl2.
Câu 6. Khi cho mẩu quỳ tím vào dung dịch axit cacbonic C. BaCl2, Ba(NO3)2. D. Ba(OH)2, ZnO.
thì quỳ tím Câu 23. Dãy chất tác dụng với dung dịch
A. không đổi màu. B. chuyển vàng. H2SO4 loãng tạo thành dung dịch có màu
C. chuyển xanh. D. chuyển đỏ. xanh lam
Câu 7. Axit H2SO4 loãng tác dụng với Fe tạo thành A. CuO, MgO. B. Cu, CuO.
A. Fe2(SO4)3 và H2. B. FeSO4 và H2. C. Cu(NO3)2, Cu. D. CuO, Cu(OH)2.
C. FeSO4 và SO2. D. Fe2(SO4)3 và SO2. Câu 24. Để phân biệt hai dung dịch HCl và
Câu 8. Kim loại nào sau đây không tan được trong dung H2SO4 loãng ta có thể sử dụng dung dịch
dịch HCl? A. NaCl. B. BaCl2.
A. Al. B. Ag. C. Zn. D. Mg. C. MgCl2. D. KCl.
Câu 9.Kim loại phản ứng với dung dịch HCl loãng sinh ra Câu 25. Để nhận biết gốc sunfat (= SO4)
khí H2 là người ta dùng muối nào sau đây?
A. Hg. B. Cu. C. Fe. D. Ag. A. BaCl2. B. NaCl.
Câu 10. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch C. CaCl2. D. MgCl2.
H2SO4 loãng, thu được khí H2? Câu 26.Muốn pha loãng axit sunfuric đặc phải
A. Au. B. Cu. C. Mg. D. Ag. A. rót nước vào axit đặc.
Câu 11. Kim loại nào không phản ứng với dung dịch B. rót từ từ nước vào axit đặc.
H2SO4 loãng? C. rót nhanh axit đặc vào nước.
A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Ag. D. rót từ từ axit đặc vào nước.
Câu 12. Kim loại nào sau đây không tan được trong dung Câu 27. Để pha loãng H2SO4 đặc cách làm nào
dịch H2SO4 loãng? sau đây đúng
A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Fe.
Câu 13. Kim loại phản ứng được với dung dịch HCl loãng

A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al.
Câu 14. Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả
các kim loại thuộc dãy nào sau đây?
A. Cu, Na. B. Ag, Zn. C. Mg, Al. D. Au, Pt.
Câu 15. Người ta nung nóng Cu với dung dịch H 2SO4 đặc, A. cách 1. B. cách 2.
nóng. Khí sinh ra có tên gọi là C. cách 3. D. cách 1 và 2.
A. Khí oxi. B. Khí hiđro. Câu 28. Để làm khô một mẫu khí SO2 ẩm (lẫn
C. Khí cacbonic. D. Khí sunfurơ. hơi nước) ta dẫn mẫu khí này qua
Câu 16. Nhóm kim loại nào sau đây không tác dụng với A. NaOH đặc. B. nước vôi trong.
H2SO4 loãng? C. H2SO4 đặc. D. dung dịch HCl.
A. Zn, Al. B. Na, Mg. C. Cu, Hg. D. Mg, Fe. Câu 29. Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc
Câu 17. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với nóng dư. Sản phẩm khí thu được là
dung dịch HCl là A. CO2. B. H2 và CO2.
A. Cu, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. SO2 và CO2. B. SO2.
C. Cu, Pb, Ag. D. Fe, Au, Cr. Câu 30. Để nhận biết 3 ống nghiệm chứa dung
Câu 18. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 và nước ta dùng
dịch H2SO4 loãng là A. quì tím, dung dịch NaCl.
A. Fe, Cu, Mg. B. Zn, Fe, Cu. B. quì tím, dung dịch NaNO3.
C. quì tím, dung dịch Na2SO4.
D. quì tím, dung dịch BaCl2.

You might also like